Mục lục
34 quan hệ: Đại khủng hoảng, Đạo luật Gold Standard, Đảng Tự do (Hoa Kỳ), Đồng (đơn vị tiền tệ), Đồng bạc Đông Dương, Baht, Bản vị bạc, Bảng Anh, Chế độ tỷ giá hối đoái, Chiến tranh Tây Nam (Nhật Bản), Chiến tranh tiền tệ, Danh sách những người giàu nhất trong lịch sử, George P. Shultz, Grover Cleveland, Hệ thống Bretton Woods, Kênh đầu tư vàng, Krona Thụy Điển, Krone Đan Mạch, Krone Na Uy, Lịch sử Hoa Kỳ, Ngân hàng Anh, Ngân hàng Trữ kim Úc, Nguyễn Văn Vĩnh, Robert Mundell, Ronald Reagan, Thị trường ngoại hối, Tiền, Tiền giấy, Toàn cầu hóa, Trường phái trọng tiền, Vàng, Winston Churchill, Witwatersrand, 14 tháng 3.
Đại khủng hoảng
Bức ảnh nổi tiếng ''Người mẹ di cư'' do Dorothea Lange chụp vào tháng 3 năm 1936, miêu tả cô Florence Owens Thompson, 32 tuổi có 7 đứa con ở California. Đại khủng hoảng (The Great Depression), hay còn gọi là "Đại suy thoái", là thời kỳ suy thoái kinh tế toàn cầu diễn ra từ năm 1929 đến hết các năm 1930 và lấn sang đầu thập kỷ 1940, bắt đầu sau sự sụp đổ của thị trường chứng khoán Phố Wall vào 29 tháng 10 năm 1929 (còn được biết đến như Thứ Ba Đen tối).
Xem Kim bản vị và Đại khủng hoảng
Đạo luật Gold Standard
Đạo luật Gold Standard (tạm dịch: đạo luật bản vị vàng) của Hoa Kỳ là tên một đạo luật được thông qua vào năm 1900 (phê chuẩn vào ngày 14 tháng 3) và đặt vàng trở thành một bản vị duy nhất để đảm bảo cho tiền giấy; dừng việc sử dụng chế độ hai bản vị (trong đó cho phép dùng bạc thay thế cho vàng.
Xem Kim bản vị và Đạo luật Gold Standard
Đảng Tự do (Hoa Kỳ)
Đảng Tự do (tiếng Anh: Libertarian Party) là một chính đảng tại Hoa Kỳ theo chủ nghĩa tự do cá nhân.
Xem Kim bản vị và Đảng Tự do (Hoa Kỳ)
Đồng (đơn vị tiền tệ)
Đồng (VND) là đơn vị tiền tệ chính thức của Việt Nam, do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành.
Xem Kim bản vị và Đồng (đơn vị tiền tệ)
Đồng bạc Đông Dương
Đồng Đông Dương (tiếng Pháp: piastre) đơn vị tiền tệ người Pháp cho phát hành và lưu thông tại Đông Dương thuộc Pháp trong thời gian từ năm 1885 đến năm 1954.
Xem Kim bản vị và Đồng bạc Đông Dương
Baht
Baht (บาท, ký hiệu ฿, mã ISO 4217 là THB) là tiền tệ của Thái Lan.
Bản vị bạc
Tiền xu 8 reale bằng bạc của đế quốc Tây Ban Nha in năm 1768 Bản vị bạc hay còn gọi là ngân bản vị là hệ thống tiền tệ của một quốc gia lấy bạc làm thước đo giá trị và phương tiện lưu thông iền tệ.
Bảng Anh
Tờ hai mươi bảng (£20) Bảng Anh (ký hiệu £, mã ISO: GBP) tức Anh kim là đơn vị tiền tệ chính thức của Vương quốc Anh và các lãnh thổ hải ngoại, thuộc địa.
Chế độ tỷ giá hối đoái
Chế độ tỷ giá hối đoái là cách thức một đất nước quản lý đồng tiền của mình liên quan đến các đồng tiền nước ngoài và quản lý thị trường ngoại hối.
Xem Kim bản vị và Chế độ tỷ giá hối đoái
Chiến tranh Tây Nam (Nhật Bản)
, là một cuộc nổi loạn của các cựu samurai ở phiên Satsuma chống lại triều đình Thiên hoàng Minh Trị từ 29 tháng 1 năm 1877 đến 24 tháng 9 năm 1877, niên hiệu Minh Trị thứ 10.
Xem Kim bản vị và Chiến tranh Tây Nam (Nhật Bản)
Chiến tranh tiền tệ
Chiến tranh tiền tệ (currency war), là một cuộc xung đột kinh tế, trong đó các nền kinh tế tìm cách giảm giá tiền tệ của mình và như vậy làm tăng khả năng cạnh tranh quốc tế, làm thiệt thòi các nền kinh tế khác.
Xem Kim bản vị và Chiến tranh tiền tệ
Danh sách những người giàu nhất trong lịch sử
Năm 1913, Rockefeller trở thành người giàu nhất trong lịch sử thế giới hiện đại. Ngày nay nếu tính đến lạm phát thì ông vẫn là người giàu nhất thế giới. Dưới đây là danh sách những nhân vật được coi là giàu nhất trong lịch sử thế giới.
Xem Kim bản vị và Danh sách những người giàu nhất trong lịch sử
George P. Shultz
George Pratt Shultz (sinh ngày 13 tháng 12 năm 1920) làm Bộ trưởng Lao động Hoa Kỳ từ năm 1969 đến năm1970, và làm Bộ trưởng Tài chính từ năm 1972 đến năm 1974, và Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ từ năm 1982 đến năm 1989.
Xem Kim bản vị và George P. Shultz
Grover Cleveland
Stephen Grover Cleveland (18 tháng 3 năm 1837 – 24 tháng 6 năm 1908), là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 22 và 24, và là tổng thống duy nhất phục vụ hai nhiệm kỳ không liên tục nhau (1885–1889 và 1893–1897).
Xem Kim bản vị và Grover Cleveland
Hệ thống Bretton Woods
Hội nghị Bretton Woods diễn ra ở Bretton Woods (New Hamshire, Hoa Kỳ) năm 1944, thống nhất mức tỷ giá cố định cho các đồng tiền chính và cho phép ngân hàng trung ương được can thiệp vào thị trường tiền tệ.
Xem Kim bản vị và Hệ thống Bretton Woods
Kênh đầu tư vàng
Dự trữ ngoại hối và vàng tháng 3 năm 2009 Một thanh Hàng phân phát (Good Delivery), nó là tiêu chuẩn trong thương mại trên những thị trường vàng quốc tế lớn. Trong các kim loại quý, vàng là một kênh đầu tư phổ biến nhất.
Xem Kim bản vị và Kênh đầu tư vàng
Krona Thụy Điển
Krona Thụy Điển (viết tắt: kr; mã ISO 4217: SEK) là đơn vị tiền của Thụy Điển từ năm 1873 (dạng số nhiều là kronor).
Xem Kim bản vị và Krona Thụy Điển
Krone Đan Mạch
krone Đan Mạch (ký hiệu: kr; mã ISO 4217: DKK) là đơn vị tiền tệ của Đan Mạch bao gồm cả các lãnh thổ tự trị Greenland và Quần đảo Faroe.
Xem Kim bản vị và Krone Đan Mạch
Krone Na Uy
Krone Na Uy là đơn vị tiền tệ của Na Uy (dạng số nhiều là kroner).
Lịch sử Hoa Kỳ
Lịch sử Hoa Kỳ, như được giảng dạy tại các trường học và các đại học Mỹ, thông thường được bắt đầu với chuyến đi thám hiểm đến châu Mỹ của Cristoforo Colombo năm 1492 hoặc thời tiền sử của người bản địa Mỹ.
Xem Kim bản vị và Lịch sử Hoa Kỳ
Ngân hàng Anh
Trụ sở Ngân hàng Anh Thống đốc và Đồng sự của Ngân hàng Anh (Governor and Company of Bank of England) là tên gọi đầy đủ của Ngân hàng Anh – ngân hàng trung ương của Vương quốc Anh.
Xem Kim bản vị và Ngân hàng Anh
Ngân hàng Trữ kim Úc
Ngân hàng Trữ kim Úc hay còn được gọi là Ngân hàng Dự trữ Úc và Ngân hàng Quốc gia Úc (tiếng Anh: Reserve Bank of Australia) là ngân hàng trung ương và cơ quan quản lý tiền tệ của nước Úc.
Xem Kim bản vị và Ngân hàng Trữ kim Úc
Nguyễn Văn Vĩnh
Nguyễn Văn Vĩnh (chữ Hán: 阮文永; 1882 – 1936) là nhà tân học, nhà báo, nhà văn, nhà phiên dịch Việt Nam, nhà chính trị Việt Nam đầu thế kỷ 20.
Xem Kim bản vị và Nguyễn Văn Vĩnh
Robert Mundell
Robert Alexander Mundell (sinh ngày 24 tháng 10 năm 1932) là một học giả kinh tế người Canada, người đoạt giải Nobel năm 1999.
Xem Kim bản vị và Robert Mundell
Ronald Reagan
Ronald Wilson Reagan (6 tháng 2 năm 1911 – 5 tháng 6 năm 2004) là tổng thống thứ 40 của Hoa Kỳ (1981–1989).
Xem Kim bản vị và Ronald Reagan
Thị trường ngoại hối
Các tỷ giá ngoại hối chủ yếu đối với USD, 1981-1990. Thị trường ngoại hối (Forex, FX, hoặc thị trường tiền tệ) là một thị trường phi tập trung toàn cầu cho việc trao đổi các loại tiền tệ.
Xem Kim bản vị và Thị trường ngoại hối
Tiền
:Bài này viết về tiền như là một phương tiện thanh toán trong kinh tế và thương mại.
Tiền giấy
Tiền giấy Trung Quốc. Tiền giấy, (hoặc tiền mặt) thường được gọi là giấy bạc ngân hàng, là một công cụ có thể chuyển nhượng được, một kỳ phiếu do một ngân hàng phát hành phải trả cho người cầm nó, được sử dụng làm tiền tệ, và theo nhiều phạm vi pháp lý, được sử dụng làm tiền tệ chính thức.
Toàn cầu hóa
Toàn cầu hóa là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong xã hội và trong nền kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữa các quốc gia, các tổ chức hay các cá nhân ở góc độ văn hóa, kinh tế...
Xem Kim bản vị và Toàn cầu hóa
Trường phái trọng tiền
Trường phái trọng tiền là một trường phái tư tưởng kinh tế nhấn mạnh vai trò của chính phủ trong việc kiểm soát lượng tiền trong lưu thông.
Xem Kim bản vị và Trường phái trọng tiền
Vàng
Vàng là tên nguyên tố hoá học có ký hiệu Au (L. aurum) và số nguyên tử 79 trong bảng tuần hoàn.
Winston Churchill
Sir Winston Leonard Spencer-Churchill (30 tháng 11 năm 1874- 24 tháng 1 năm 1965) là một nhà chính trị người Anh, nổi tiếng nhất với cương vị Thủ tướng Anh trong thời Chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Kim bản vị và Winston Churchill
Witwatersrand
Witwatersrand là một khu vực núi đá ở Nam Phi, là một trong những khu vực sản xuất vàng nhiều nhất thế giới, là khu vực công nghiệp chính của Nam Phi.
Xem Kim bản vị và Witwatersrand
14 tháng 3
Ngày 14 tháng 3 là ngày thứ 73 (74 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Còn được gọi là Bản vị vàng, Chế độ bản vị vàng, Gold standard.