Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Khối lượng Mặt Trời

Mục lục Khối lượng Mặt Trời

14px) không thể hiện trong ảnh này được nêu ra để cho thấy kích cỡ của các ngôi sao lớn đến mức nào. Các quỹ đạo của Trái Đất (màu xám), quỹ đạo của Sao Mộc (màu đỏ), và quỹ đạo của Sao Hải Vương (màu lam) được vẽ ra tương ứng. Trong thiên văn học, khối lượng Mặt Trời (ký hiệu M14px) là đơn vị khối lượng, thường được dùng để xác định khối lượng của các ngôi sao hay các thiên thể lớn, ví dụ như các cụm sao, tinh vân và thiên hà.

119 quan hệ: AG Carinae, Alpha Coronae Borealis, Alpha Gruis, Độ sáng của Mặt Trời, Đơn vị thiên văn, BAT99-116, BAT99-98, Bán kính Mặt Trời, Capella, Cụm sao Arches, Cụm sao cầu, Chớp gamma, Cygnus OB2, Cygnus OB2-12, Danh sách các sao nóng nhất, Danh sách các sao nhẹ nhất, Danh sách hệ hành tinh, Danh sách lỗ đen lớn nhất, Danh sách quan sát sóng hấp dẫn, Dãy chính, Delta Sagittarii, Giới hạn Chandrasekhar, Giới thiệu thuyết tương đối rộng, GW151226, GW170104, GW170608, GW170814, GW170817, Hệ Mặt Trời, HD 106906 b, HD 141937, HD 15558, HD 269810, HD 38282, HD 5980, HD 93129A, HD 93250, HR 753, IK Pegasi, Kepler-10, Kepler-10c, Kepler-22b, Kepler-4, Khúc Khâm Nhạc, Khả năng sinh sống trên hành tinh, Khối lượng Sao Mộc, Khối lượng Trái Đất, Khoa học năm 2017, Lacaille 9352, Lỗ đen, ..., Lỗ đen sao, Lỗ đen siêu khối lượng, LBV 1806-20, LIGO, MACS J1149 Lensed Star 1, Môi trường liên sao, Melnick 42, Messier 35, Messier 87, Messier 88, Messier 96, Ngân Hà, NGC 1042, NGC 1409, NGC 2276, NGC 3603-A1, NGC 3603-B, NGC 4889, Nhóm Địa phương, Omega Centauri, Phân loại sao, Quan sát trực tiếp sóng hấp dẫn lần đầu tiên, R136a1, R136a2, R136a3, R136b, R136c, Rigel, Sagittarius A*, Sao, Sao đặc, Sao lùn đỏ, Sao lùn đen, Sao lùn nâu, Sao lùn trắng, Sao lùn xanh, Sao Mộc, Sao neutron, Sóng hấp dẫn, Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời, Siêu tân tinh, Siêu tân tinh loại Ia, Tốc độ ánh sáng, Tổ chức Nghiên cứu thiên văn châu Âu tại Nam Bán cầu, Thời gian biểu các thuyết vũ trụ học, Thiên hà, Thiên hà Bánh Xe, Thiên hà elip, Thiên hà Ngọc Phu, Thiên hà Tam Giác, Thiên hà Tiên Nữ, Thiên hà Xoáy Nước, Thiên Nga (chòm sao), Thuyết tương đối rộng, Tiến hóa sao, Tinh vân Chiếc Nhẫn, Tinh vân Con Cua, Tinh vân Omega, ULAS J1120+0641, Var 83, Vùng H II, VFTS 682, WR 102ea, WR 22, WR 25, WR 42e, Zeta Ophiuchi, 3C 273, 4 Vesta. Mở rộng chỉ mục (69 hơn) »

AG Carinae

AG Carinae là một ngôi sao dạng biến quang với khối lượng 70 lần Khối lượng Mặt trời trong chòm sao Carina.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và AG Carinae · Xem thêm »

Alpha Coronae Borealis

Vị trí của Alpha CrB Alpha Coronae Borealis(α Coronae Borealis, viết tắt là Alpha CrB, α CrB cũng có tên khác là Alphecca) là một hệ sao đôi trong chòm sao Bắc Miện.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và Alpha Coronae Borealis · Xem thêm »

Alpha Gruis

Alpha Gruis trong vòng tròn đỏ Alpha Gruis là tên được Latin hóa từ α Gruis ngoài ra nó cũng có tên khác là Alnair, là ngôi sao sáng nhất ở phía Nam chòm sao Thiên Hạc.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và Alpha Gruis · Xem thêm »

Độ sáng của Mặt Trời

Biểu đồ tiến hóa năng lượng Mặt Trời. Trong thiên văn học, độ sáng của Mặt Trời (ký hiệu L) là một đơn vị đo ánh sáng được sử dụng để biểu thị độ sáng của các ngôi sao hoặc các thiên hà.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và Độ sáng của Mặt Trời · Xem thêm »

Đơn vị thiên văn

Đơn vị thiên văn (ký hiệu: au hoặc ua) là một đơn vị đo chiều dài, xấp xỉ bằng khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và Đơn vị thiên văn · Xem thêm »

BAT99-116

Thể loại:Hoàn toàn không có nguồn tham khảo BAT99-116 là một ngôi sao dạng Wolf-Rayet với khối lượng 190 lần khối lượng Mặt Trời trong Đám mây Magellan lớn.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và BAT99-116 · Xem thêm »

BAT99-98

BAT99-98 là một ngôi sao dạng Wolf-Rayet với khối lượng 226 lần khối lượng Mặt Trời trong Đám mây Magellan lớn.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và BAT99-98 · Xem thêm »

Bán kính Mặt Trời

Trong thiên văn học, bán kính Mặt Trời (ký hiệu R) là một đơn vị độ dài được sử dụng để biểu thị kích thước của các ngôi sao.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và Bán kính Mặt Trời · Xem thêm »

Capella

Capella, còn gọi là Alpha Aurigae (α Aurigae, viết tắt Alpha Aur, α Aur), là ngôi sao sáng nhất trong chòm sao Ngự Phu, và sáng thứ sáu trên bầu trời đêm, và là ngôi sao sáng thứ ba ở bán cầu bắc thiên cầu sau hai sao Arcturus và Vega.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và Capella · Xem thêm »

Cụm sao Arches

nh chụp '''Cụm sao Arches''' bởi Tổ chức Nghiên cứu vũ trụ châu Âu tại bán cầu Nam Cụm sao Arches được biết đến là cụm sao dày đặc nhất trong dải Ngân Hà nằm cách 100 năm ánh sáng từ trung tâm dải Ngân Hà, nằm cách 25.000 năm ánh sáng tới Mặt Trời, trong chòm sao Sagittarius.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và Cụm sao Arches · Xem thêm »

Cụm sao cầu

accessdate.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và Cụm sao cầu · Xem thêm »

Chớp gamma

nguyên tố nhẹ thành các nguyên tố nặng hơn. Khi phản ứng tổng hợp hạt nhân không còn tỏa đủ áp suất để chống đỡ lực hấp dẫn của chính ngôi sao, nó nhanh chóng sụp đổ và hình thành lên một lỗ đen. Về mặt lý thuyết, năng lượng giải phóng trong quá trình sụp đổ phát ra dọc theo trục quay của sao tạo thành chớp tia gamma. Trong thiên văn tia gamma, chớp tia gamma hay bùng phát tia gamma (GRB) là những vụ nổ có năng lượng cực lớn được phát hiện xảy ra ở các thiên hà rất xa.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và Chớp gamma · Xem thêm »

Cygnus OB2

Cygnus OB2 quan sát bởi H-Alpha, 2.5° Video về Cygnus OB2 #9. Cygnus OB2 là một cụm sao loại OB, là vị trí của một số sao nặng nhất và có độ sáng tuyệt đối lớn nhất đã biết, bao gồm một số Sao biến quang ví dụ như Cyg OB2 #12.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và Cygnus OB2 · Xem thêm »

Cygnus OB2-12

Cygnus OB2 #12 là một ngôi sao dạng B với khối lượng 110 lần Khối lượng Mặt trời trong chòm sao Thiên Nga.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và Cygnus OB2-12 · Xem thêm »

Danh sách các sao nóng nhất

Đây là Danh sách các sao có nhiệt độ cao nhất được tính bằng K. Những ngôi sao có nhiệt độ cao hơn 60,000 K sẽ được thêm vào.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và Danh sách các sao nóng nhất · Xem thêm »

Danh sách các sao nhẹ nhất

Đây là danh sách các vật thể có khối lượng thấp nhất quay quanh thiên hà đã biết và bao gồm các vật thể trôi nổi tự do, các hành tinh có khối lượng để có thể được xem là sao (sao lùn nâu phụ), các sao lùn nâu, và các sao lùn đỏ lớn nhất.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và Danh sách các sao nhẹ nhất · Xem thêm »

Danh sách hệ hành tinh

vi thấu kính hấp dẫn Multicol-end Cho đến 30 tháng 4 năm 2013, đã có hệ hành tinh được biết đến.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và Danh sách hệ hành tinh · Xem thêm »

Danh sách lỗ đen lớn nhất

Minh họa đĩa bồi đắp quanh lỗ đen Quan sát trực tiếp sóng hấp dẫn lần đầu tiên GW150914 về hai lỗ đen quay cạnh nhau Danh sách các lỗ đen lớn nhất xếp theo thứ tự khối lượng dự đoán mà khoa học của loài người đã quan sát được, đơn vị tính là Khối lượng Mặt Trời (M☉.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và Danh sách lỗ đen lớn nhất · Xem thêm »

Danh sách quan sát sóng hấp dẫn

Sự kiện sóng hấp dẫn lần đầu tiên đo được trực tiếp. Sóng hấp dẫn là những dao động biến đổi tuần hoàn của nền không thời gian phát ra từ những nguồn thiên văn vật lý.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và Danh sách quan sát sóng hấp dẫn · Xem thêm »

Dãy chính

Mặt Trời là ví dụ hay gặp nhất của một ngôi sao thuộc dãy chính. Biểu đồ Hertzsprung–Russell thể hiện độ sáng thực (hay cấp sao tuyệt đối) của ngôi sao so với chỉ mục màu (biểu diễn bằng B-V). Dãy chính thể hiện là một dải chéo rõ rệt chạy từ phía trên bên trái xuống phía dưới bên phải. Biểu đồ vẽ 22.000 sao với dữ liệu từ Danh lục Hipparcos cùng với 1.000 độ sáng thấp (sao lùn trắng và sao lùn đỏ) từ Danh lục Gliese các sao ở gần. Trong thiên văn học, dãy chính (hoặc dải chính) là một dải hay đường liên tục rõ rệt thể hiện các sao khi vẽ chúng trên biểu đồ chỉ mục màu so với độ sáng.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và Dãy chính · Xem thêm »

Delta Sagittarii

Delta Sagittarii (δ Sagittarii, viết tắt Delta Sgr, δ Sgr), cũng có tên khác là Kaus Media, là một sao đôi trong chòm sao cung Hoàng Đạo Sagittarius (Cung Thủ).

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và Delta Sagittarii · Xem thêm »

Giới hạn Chandrasekhar

Giới hạn Chandrasekhar của sao lùn trắng Giới hạn Chandrasekhar là khối lượng tối đa của một sao lùn trắng.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và Giới hạn Chandrasekhar · Xem thêm »

Giới thiệu thuyết tương đối rộng

không gian và thời gian (các đường màu xanh da trời) do khối lượng của Mặt Trời. Thuyết tương đối rộng là một lý thuyết về hấp dẫn do Albert Einstein phát triển từ năm 1907 đến năm 1915.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và Giới thiệu thuyết tương đối rộng · Xem thêm »

GW151226

GW151226 là một tín hiệu sóng hấp dẫn đo được trực tiếp bởi hai trạm thăm dò của LIGO vào ngày 26 tháng 12 năm 2015.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và GW151226 · Xem thêm »

GW170104

GW170104 là tín hiệu sóng hấp dẫn được hai trạm của LIGO đo trực tiếp vào ngày 4 tháng 1 năm 2017.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và GW170104 · Xem thêm »

GW170608

GW170608 là một tín hiệu sóng hấp dẫn được ghi nhận vào ngày 8 tháng 6 năm 2017 lúc 02:01:16.49 UTC bởi hai trạm quan sát Advanced LIGO.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và GW170608 · Xem thêm »

GW170814

GW170814 là sự kiện sóng hấp dẫn lần thứ tư được xác nhận và công bố bởi LIGO Scientific Collaboration và Virgo Collaboration.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và GW170814 · Xem thêm »

GW170817

GW170817 là một tín hiệu sóng hấp dẫn (GW) được quan sát bởi các máy dò LIGO và Virgo vào ngày 17 tháng 8 năm 2017. Tín hiệu sóng hấp dẫn tạo ra ở những phút cuối cùng của hai sao neutron chuyển động xoáy ốc quanh nhau và cuối cùng va chạm sát nhập, và đây là tín hiệu GW đầu tiên được xác nhận ngoài sóng hấp dẫn bằng các bức xạ điện từ kèm theo. Không giống như các sóng hấp dẫn đã đo được ở các lần trước, mà đó là hai lỗ đen sát nhập và không kỳ vọng sẽ tạo ra các bức xạ điện từ có thể quan sát được, hậu quả của vụ va chạm này cũng được trên 70 đài quan sát thiên văn ở 7 lục địa và trong không gian theo dõi, trên toàn phổ của dải sóng điện từ, đánh dấu bước đột phá quan trọng cho thiên văn học đa thông điệp (multi-messenger astronomy). Chi tiết hơn, có ba giai đoạn quan sát tách biệt, và chứng cứ mạnh mẽ cho thấy chúng có nguồn gốc từ cùng một sự kiện thiên văn vật lý.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và GW170817 · Xem thêm »

Hệ Mặt Trời

Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và Hệ Mặt Trời · Xem thêm »

HD 106906 b

HD 106906 b là một hành tinh ngoài hệ Mặt Trời lớn quay quanh ngôi sao HD 106.906, nằm trong chòm sao Nam Thập Tự cách trải đất khoảng 300 năm ánh sáng.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và HD 106906 b · Xem thêm »

HD 141937

HD 141937 là một ngôi sao thuộc chòm sao Thiên Bình, cách Trái Đất 109 năm ánh sáng.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và HD 141937 · Xem thêm »

HD 15558

HD 15558 là một ngôi sao dạng O với khối lượng 152 lần Khối lượng Mặt trời trong chòm sao Thiên Hậu.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và HD 15558 · Xem thêm »

HD 269810

HD 269810 là một ngôi sao dạng O với khối lượng 130 lần khối lượng Mặt Trời trong Đám mây Magellan lớn.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và HD 269810 · Xem thêm »

HD 38282

HD 38282 là một ngôi sao dạng Wolf-Rayet với khối lượng 90 lần Khối lượng Mặt trời trong Đám mây Magellan lớn.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và HD 38282 · Xem thêm »

HD 5980

HD 5980 là ngôi sao đôi dạng Wolf-Rayet với khối lượng 51-67/58-79 lần Khối lượng Mặt trời trong chòm sao Tucana.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và HD 5980 · Xem thêm »

HD 93129A

HD 93129 là một ngôi sao dạng O với khối lượng 94 lần Khối lượng Mặt trời trong chòm sao Carina.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và HD 93129A · Xem thêm »

HD 93250

HD 93250 là một ngôi sao dạng O với khối lượng 118 lần Khối lượng Mặt trời trong chòm sao Carina.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và HD 93250 · Xem thêm »

HR 753

Gliese 105 A bên trái và Glise 105 C bên phải HR 753 hay Gliese 105 (còn được gọi là 268 G. Ceti) là một hệ ba ngôi sao trong chòm sao Kình ngư.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và HR 753 · Xem thêm »

IK Pegasi

IK Pegasi (hay HR 8210) là một hệ sao đôi có vị trí biểu kiến nằm trong chòm sao Phi Mã.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và IK Pegasi · Xem thêm »

Kepler-10

Kepler-10, trước đây gọi là KOI-72, là một ngôi sao giống Mặt Trời nằm trong chòm sao Thiên Long, nằm cách Trái đất khoảng 173 parsec (564 năm ánh sáng).

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và Kepler-10 · Xem thêm »

Kepler-10c

Kepler-10c là một hành tinh ngoài hệ Mặt Trời quay quanh ngôi sao lớp G Kepler-10, nằm trong chòm sao Thiên Long, cách Trái Đất khoảng 568 năm ánh sáng.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và Kepler-10c · Xem thêm »

Kepler-22b

Kepler-22b là hành tinh ngoài hệ Mặt Trời đầu tiên được NASA xác nhận là có điều kiện thích hợp cho sự sống phát triển.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và Kepler-22b · Xem thêm »

Kepler-4

Kepler-4 là một ngôi sao nằm cách Mặt Trời khoảng 1631 năm ánh sáng trong chòm sao Thiên Long.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và Kepler-4 · Xem thêm »

Khúc Khâm Nhạc

Khúc Khâm Nhạc (sinh ngày 21 tháng 5 năm 1935) là một nhà vật lý thiên văn học và nhà giáo người Trung Quốc.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và Khúc Khâm Nhạc · Xem thêm »

Khả năng sinh sống trên hành tinh

Hiểu được môi trường sống của hành tinh chủ yếu là ngoại suy các điều kiện trên trái đất, vì đây là hành tinh duy nhất được biết có hỗ trợ sự sống. Khả năng sinh sống trên hành tinh là thước đo khả năng có môi trường phù hợp cho phép sự sống trên một hành tinh hoặc một vệ tinh tự nhiên của nó.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và Khả năng sinh sống trên hành tinh · Xem thêm »

Khối lượng Sao Mộc

Ước lượng kích thước tương đối của Mặt Trời, Sao Mộc và các lùn nâu Gliese 229B và Teide 1 Khối lượng Sao Mộc (MJ hoặc MJUP), là đơn vị khối lượng dùng trong thiên văn học, nó bằng chính khối lượng của Sao Mộc (bằng 1,8986x1027 kg hay 317,83 khối lượng Trái Đất; 1 đơn vị khối lượng Trái Đất bằng 0,00315 khối lượng Sao Mộc).

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và Khối lượng Sao Mộc · Xem thêm »

Khối lượng Trái Đất

Khối lượng của Trái Đất so với Sao Hải Vương như khối lượng của Sao Hải Vương so với Sao Mộc. Khối lượng Trái Đất (M⊕) là một đơn vị khối lượng dùng trong thiên văn học, nó bằng chính khối lượng của Trái Đất.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và Khối lượng Trái Đất · Xem thêm »

Khoa học năm 2017

Full Thrust của Tập đoàn Công nghệ Khai phá Không gian SpaceX cất cánh khỏi căn cứ không quân Vandenberg quận Santa Barbara, California mang vệ tinh Iridium NEXT lên quỹ đạo, ngày 14 tháng 1 năm 2017 Một số sự kiện khoa học đã và dự kiến xảy ra trong năm 2017.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và Khoa học năm 2017 · Xem thêm »

Lacaille 9352

Lacaille 9352 (Lac 9352) là một ngôi sao trong chòm sao phía nam của Piscis Austrinus.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và Lacaille 9352 · Xem thêm »

Lỗ đen

Hình minh họa một lỗ đen có khối lượng gấp vài lần Mặt Trời cùng với sao đồng hành của nó chuyển động gần nhau đến mức khoảng cách giữa chúng nhỏ hơn giới hạn Roche. Vật chất của ngôi sao gần đó bị lỗ đen hút về tạo nên đĩa bồi tụ vật chất. Chùm hạt và bức xạ năng lượng cao phóng ra ở hai cực do tác động của sự quay quanh trục và từ trường của lỗ đen. Mô phỏng lỗ đen uốn cong không thời gian quanh nó, xuất hiện nhiều ảnh của cùng một sao cũng như vành Einstein. Lỗ đen (hố đen hoặc hốc đen) là một vùng trong không-thời gian mà trường hấp dẫn ngăn cản mọi thứ, bao gồm cả ánh sáng cũng không thể thoát ra.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và Lỗ đen · Xem thêm »

Lỗ đen sao

Một lỗ đen sao (hay lỗ đen khối lượng sao) là một lỗ đen hình thành bởi sự suy sụp hấp dẫn của một ngôi sao khối lượng lớn.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và Lỗ đen sao · Xem thêm »

Lỗ đen siêu khối lượng

Hình của NASA mô tả lỗ đen siêu khối lượng ở trung tâm một thiên hà Lỗ đen siêu khối lượng là lỗ đen có khối lượng khoảng 105 đến 1,8.1010 khối lượng Mặt Trời.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và Lỗ đen siêu khối lượng · Xem thêm »

LBV 1806-20

LBV 1806-20 là một ngôi sao dạng biến quang với khối lượng 65 lần Khối lượng Mặt trời trong chòm sao Sagittarius.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và LBV 1806-20 · Xem thêm »

LIGO

Đài quan trắc sóng hấp dẫn bằng giao thoa kế laser (Laser Interferometer Gravitational-Wave Observatory; LIGO) là một thí nghiệm vật lý quy mô lớn nhằm phát hiện trực tiếp sóng hấp dẫn.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và LIGO · Xem thêm »

MACS J1149 Lensed Star 1

MACS J1149+2223 Lensed Star-1—cũng gọi là Icarus,Các tên gọi khác bao gồm LS1, MACS J1149 LS1, MACS J1149 Lensed Star 1 (LS1) và MACS J1149+2223 Lensed Star 1 là một sao siêu khổng lồ xanh được quan sát nhờ hiệu ứng thấu kính hấp dẫn và là một trong những ngôi sao ở xa nhất từng phát hiện, thời gian ánh sáng từ sao đến Trái Đất mất hơn 9 tỷ năm (độ dịch chuyển đỏ z.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và MACS J1149 Lensed Star 1 · Xem thêm »

Môi trường liên sao

Không gian giữa các vì sao không hề chứa "khoảng chân không vô tận" như nhiều người vẫn thường nghĩ.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và Môi trường liên sao · Xem thêm »

Melnick 42

Melnick 42 là một ngôi sao dạng Wolf-Rayet với khối lượng 113 lần Khối lượng Mặt trời trong Đám mây Magellan lớn.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và Melnick 42 · Xem thêm »

Messier 35

Messier 35 (còn gọi là M 35, hay NGC 2168) là cụm sao phân tán trong chòm sao Song T. Philippe Loys de Chéseaux phát hiện ra nó vào năm 1745 và John Bevis cũng độc lập phát hiện ra trước năm 1750.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và Messier 35 · Xem thêm »

Messier 87

Thiên hà M87 (NGC 4486, Virgo A, Thất Nữ A) là thiên hà elíp khổng lồ và là nguồn bức xạ radio mạnh nằm trong chòm sao Thất Nữ.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và Messier 87 · Xem thêm »

Messier 88

Messier 88 (còn gọi là M88 hay NGC 4501) là thiên hà xoắn ốc nằm cách hệ Mặt Trời khoảng 60 triệu năm ánh sáng trong chòm sao Hậu Phát.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và Messier 88 · Xem thêm »

Messier 96

Thiên hà M96 Messier 96 (còn được gọi là M96 hoặc NGC 3368) là một thiên hà xoắn ốc trung gian nằm trong chòm sao Sư Tử cách chúng ta khoảng 35 triệu năm ánh sáng.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và Messier 96 · Xem thêm »

Ngân Hà

nh chụp tại sa mạc Atacama, Chile. Ngân Hà, hay còn gọi là Thiên Hà (viết hoa), Sông Ngân, là thiên hà chứa Hệ Mặt Trời của chúng ta.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và Ngân Hà · Xem thêm »

NGC 1042

Thiên hà NGC 1042 NGC 1042(có thể được gọi bằng những tên khác là MCG -2-7-54, IRAS02379-0838, PGC 10122) là một thiên hà xoắn ốc trung gian nằm trong chòm sao Kình Ngư cách dải ngân hà 66 triệu năm ánh sáng.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và NGC 1042 · Xem thêm »

NGC 1409

Thiên hà NGC 1409 và NGC 1410 NGC 1409(tên gọi khác: PGC 13553, MCG 0-10-11, UGC 2821, ZWG 391,28, KCPG 93A, VV 729, 3ZW 55, NPM1G -01.0133) là một thiên hà xoắn ốc trung gian nằm trong chòm sao Kim Ngưu cách Ngân Hà khoảng 353 triệu năm ánh sáng.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và NGC 1409 · Xem thêm »

NGC 2276

Thiên hà NGC 2276 ở bên trái và NGC 2300 ở bên phải NGC 2276 (hay còn gọi là UGC 3740, Arp 25, Arp 114 và PGC 21039)là một thiên hà xoắn ốc trung gian trong chòm sao Tiên Vương.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và NGC 2276 · Xem thêm »

NGC 3603-A1

NGC 3603-A1 là một ngôi sao đôi dạng Wolf-Rayet với khối lượng 120 lần Khối lượng Mặt trời trong chòm sao Carina.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và NGC 3603-A1 · Xem thêm »

NGC 3603-B

NGC 3603-B là một ngôi sao dạng Wolf-Rayet với khối lượng 132 lần khối lượng Mặt Trời trong cụm sao NGC 3603.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và NGC 3603-B · Xem thêm »

NGC 4889

hồng ngoại NGC 4889 còn được gọi Caldwell 35 là một thiên hà elip siêu khổng lồ trong Quần tụ thiên hà Coma, Siêu đám thiên hà Coma, nằm cách chúng ta khoảng 97,846 triệu Parsec, có vị trí biểu kiến nằm trong chòm sao Hậu Phát.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và NGC 4889 · Xem thêm »

Nhóm Địa phương

Thiên hà dị hình trong Nhóm Địa phương Sextans A cách Trái Đất 4,3 triệu năm ánh sáng. Các ngôi sao sáng màu vàng lớn là thuộc về Ngân Hà. Có thể thấy các ngôi sao trẻ màu xanh trong thiên hà Sextans A. Sự phân bố của nguyên tố sắt (theo thang đo logarit) trong bốn thiên hà lùn vệ tinh của Ngân Hà. Nhóm Địa phương là nhóm các thiên hà bao gồm Ngân Hà.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và Nhóm Địa phương · Xem thêm »

Omega Centauri

Omega Centauri hay NGC 5139 là một cụm sao cầu trong chòm sao Bán Nhân Mã, do Edmond Halley khám phá vào năm 1677 và ông gọi nó là một tinh vân.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và Omega Centauri · Xem thêm »

Phân loại sao

Trong thiên văn học, phân loại sao là phân loại của các sao ban đầu dựa trên nhiệt độ quang quyển và các đặc trưng quang phổ liên quan của nó, rồi sau đó chuyển đổi thành thuật ngữ của các đặc trưng khác.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và Phân loại sao · Xem thêm »

Quan sát trực tiếp sóng hấp dẫn lần đầu tiên

Sự kiện lần đầu tiên đo được trực tiếp sóng hấp dẫn đã diễn ra vào ngày 14 tháng 9 năm 2015 và được nhóm hợp tác LIGO và Virgo thông báo vào ngày 11 tháng 2 năm 2016.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và Quan sát trực tiếp sóng hấp dẫn lần đầu tiên · Xem thêm »

R136a1

R136a1 là một ngôi sao khổng lồ với khối lượng gấp 256 lần khối lượng Mặt Trời, và có độ sáng gấp 7,7 triệu lần độ sáng Mặt Trời, có bề mặt nóng đến 56.000 độ C (100.832 độ F), tức gấp 9 lần so với Mặt trời.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và R136a1 · Xem thêm »

R136a2

R136a2 là một ngôi sao dạng Wolf-Rayet với khối lượng 179 lần khối lượng Mặt Trời trong Đám mây Magellan lớn.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và R136a2 · Xem thêm »

R136a3

R136a3 là một ngôi sao dạng Wolf-Rayet với khối lượng 130 lần khối lượng Mặt Trời trong Đám mây Magellan lớn.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và R136a3 · Xem thêm »

R136b

R136b là một ngôi sao dạng Wolf-Rayet với khối lượng lần Khối lượng Mặt trời trong Đám mây Magellan lớn.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và R136b · Xem thêm »

R136c

R136c là một ngôi sao dạng Wolf-Rayet với khối lượng 130 lần khối lượng Mặt Trời trong Đám mây Magellan lớn.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và R136c · Xem thêm »

Rigel

Computer generated image of Rigel compared to the Sun (to scale) Rigel (β Ori, β Orionis, Beta Orionis) là ngôi sao sáng nhất trong chòm sao Lạp Hộ và là ngôi sao sáng thứ7 trên bầu trời, với cấp sao biểu kiến 0,18.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và Rigel · Xem thêm »

Sagittarius A*

Sagittarius A* (đọc là "Sagittarius A-sao", viết tắt tiêu chuẩn Sgr A*) là một nguồn phát vô tuyến thiên văn sáng và rất đậm đặc tại trung tâm của dải Ngân Hà, gần biên giới của các chòm sao Cung Thủ và Thiên Yết.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và Sagittarius A* · Xem thêm »

Sao

Sao, định tinh, hay hằng tinh là một quả cầu plasma sáng, khối lượng lớn được giữ bởi lực hấp dẫn.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và Sao · Xem thêm »

Sao đặc

Thể loại:Hoàn toàn không có nguồn tham khảo Trong thiên văn học và vật lý thiên văn, từ sao đặc (còn gọi là vật thể đặc) dùng để chỉ các thiên thể có bản chất vật lý có thể chưa rõ lắm, nhưng có chứng cứ cho thấy chúng có khối lượng rất lớn mà có bán kính nhỏ.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và Sao đặc · Xem thêm »

Sao lùn đỏ

Hình khái niệm của nghệ sĩ về một ngôi sao lùn đỏ. Các ngôi sao lùn đỏ chiếm đa số trong tất cả các ngôi sao Theo biểu đồ Hertzsprung-Russell, một ngôi sao lùn đỏ là một sao khá nhỏ và có nhiệt độ thấp, trong dãy chính, hay cuối kiểu quang phổ K hay M. Chúng chiếm đại đa số trong các sao và có khối lượng chưa tới một nửa khối lượng Mặt Trời (xuống tới khoảng 0.075 khối lượng Mặt Trời, là các sao lùn nâu) và có nhiệt độ bề mặt chưa tới 3.500 K.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và Sao lùn đỏ · Xem thêm »

Sao lùn đen

Sao lùn đen là một loại sao đặc giả thiết, mà cụ thể là sao lùn trắng đã nguội đến mức không còn phát ra đáng kể bức xạ nhiệt hoặc ánh sáng.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và Sao lùn đen · Xem thêm »

Sao lùn nâu

Sao Mộc. Sao lùn nâu là các thiên thể dưới sao, có khối lượng dưới mức đủ để duy trì các phản ứng tổng hợp hạt nhân đốt cháy hydro trong lõi, như các ngôi sao thuộc dãy chính, nhưng có bề mặt và phần bên trong hoàn toàn đối lưu, và không có sự khác biệt hóa học theo chiều sâu.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và Sao lùn nâu · Xem thêm »

Sao lùn trắng

Sao Sirius A và Sirius B, chụp bởi kính thiên văn Hubble. Sirius B, một sao lùn trắng, có thể thấy là một chấm mờ phía dưới bên trái cạnh sao Sirius A sáng hơn rất nhiều. Sao lùn trắng là thiên thể được tạo ra khi các ngôi sao có khối lượng thấp và trung bình "chết" (tiêu thụ hết nhiên liệu phản ứng hạt nhân trong sao).

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và Sao lùn trắng · Xem thêm »

Sao lùn xanh

Theo các nghĩa khác, xem Sao lùn xanh (định hướng) Sao lùn xanh là một lớp sao giả thiết hình thành từ sao lùn đỏ sau khi nó đã cạn kiệt phần lớn nhiên liệu hiđrô bên trong.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và Sao lùn xanh · Xem thêm »

Sao Mộc

Sao Mộc hay Mộc tinh (chữ Hán: 木星) là hành tinh thứ năm tính từ Mặt Trời và là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và Sao Mộc · Xem thêm »

Sao neutron

Minh họa sao neutron Sao neutron là một dạng trong vài khả năng kết thúc của quá trình tiến hoá sao.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và Sao neutron · Xem thêm »

Sóng hấp dẫn

Advanced LIGO thông báo phát hiện trực tiếp và công bố ngày 11/2/2016. Trong vật lý học, sóng hấp dẫn (tiếng Anh: gravitational wave) là những dao động nhấp nhô bởi độ cong của cấu trúc không-thời gian thành các dạng sóng lan truyền ra bên ngoài từ sự thăng giáng các nguồn hấp dẫn (thay đổi theo thời gian), và những sóng này mang năng lượng dưới dạng bức xạ hấp dẫn.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và Sóng hấp dẫn · Xem thêm »

Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời

đám mây bụi tiền hành tinh Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời bắt đầu từ cách đây khoảng 4,6 tỷ năm với sự suy sụp hấp dẫn của phần nhỏ thuộc một đám mây phân tử khổng lồ.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời · Xem thêm »

Siêu tân tinh

Siêu tân tinh hay sao siêu mới (viết tắt SN hay SNe) là một sự kiện thiên văn học biến đổi tức thời xảy ra trong giai đoạn cuối của quá trình tiến hóa sao ở các sao khối lượng lớn, mà một vụ nổ khổng lồ cuối cùng đánh dấu sự hủy diệt của sao.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và Siêu tân tinh · Xem thêm »

Siêu tân tinh loại Ia

(Ảnh của NASA/CXC/JPL-Caltech/Calar Alto O. Krause et al.)--> Thiên Ưng gồm hai sao lùn trắng có khối lượng nhỏ hơn Mặt Trời Siêu tân tinh loại Ia là một trong các loại siêu tân tinh xảy ra từ vụ bùng nổ của sao lùn trắng.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và Siêu tân tinh loại Ia · Xem thêm »

Tốc độ ánh sáng

Tốc độ ánh sáng (một cách tổng quát hơn, tốc độ lan truyền của bức xạ điện từ) trong chân không, ký hiệu là c, là một hằng số vật lý cơ bản quan trọng nhiều lĩnh vực vật lý.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và Tốc độ ánh sáng · Xem thêm »

Tổ chức Nghiên cứu thiên văn châu Âu tại Nam Bán cầu

Đài thiên văn phía Nam Châu Âu (tiếng Anh: European Southern Observatory (ESO), tiếng Pháp: Observatoire européen austral), tên chính thức là Tổ chức Nghiên cứu thiên văn châu Âu tại Nam Bán cầu (tiếng Anh: European Organization for Astronomical Research in the Southern Hemisphere, tiếng Pháp: Organisation Européenne pour des Recherches Astronomiques dans l'Hémisphere Austral) là một tổ chức nghiên cứu liên chính phủ về thiên văn học, kết hợp từ mười bốn nước thuộc châu Âu và Brasil (2010).

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và Tổ chức Nghiên cứu thiên văn châu Âu tại Nam Bán cầu · Xem thêm »

Thời gian biểu các thuyết vũ trụ học

Thời gian biểu các thuyết vũ trụ học và các khám phá là một biên niên sử về sự phát triển hiểu biết của nhân loại về vũ trụ trong hơn hai thiên niên kỷ cuối cùng.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và Thời gian biểu các thuyết vũ trụ học · Xem thêm »

Thiên hà

Thiên hà Chong Chóng, một thiên hà xoắn ốc điển hình trong chòm sao Đại Hùng, có đường kính khoảng 170.000 năm ánh sáng và cách Trái Đất xấp xỉ 21 triệu năm ánh sáng. Thiên hà là một hệ thống lớn các thiên thể và vật chất liên kết với nhau bằng lực hấp dẫn, bao gồm sao, tàn dư sao, môi trường liên sao chứa khí, bụi vũ trụ và vật chất tối, một loại thành phần quan trọng nhưng chưa được hiểu rõ.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và Thiên hà · Xem thêm »

Thiên hà Bánh Xe

Thiên hà Bánh Xe (tên khác: ESO 350-40) là một thiên hà hình hạt đậu và thiên hà vòng nằm ở chòm sao Ngọc Phu cách chúng ta 500 triệu năm ánh sáng.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và Thiên hà Bánh Xe · Xem thêm »

Thiên hà elip

Thiên hà elip khổng lồ ESO 325-G004. Thiên hà elip là một kiểu thiên hà có hình dạng ellipsoid, với đặc điểm trơn và có độ trắng không nổi bật.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và Thiên hà elip · Xem thêm »

Thiên hà Ngọc Phu

Thiên hà Ngọc Phu (tên khác NGC 253) là một thiên hà xoắn trung gian thuộc chòm sao Ngọc Phu.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và Thiên hà Ngọc Phu · Xem thêm »

Thiên hà Tam Giác

Thiên hà Tam Giác là một thiên hà xoắn ốc cách xấp xỉ Trái Đất 3 triệu năm ánh sáng (ly) trong chòm sao Tam Giác.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và Thiên hà Tam Giác · Xem thêm »

Thiên hà Tiên Nữ

Thiên hà Tiên Nữ, hay tinh vân Tiên Nữ, thiên hà Andromeda và các tên như Messier 31, M31 hay NGC 224, là thiên hà xoắn ốc có vị trí biểu kiến thuộc chòm sao Tiên Nữ nằm ở bầu trời phía bắc gần chòm sao Phi Mã. Đây là thiên hà xoắn ốc gần dải Ngân Hà của chúng ta nhất, khoảng 2,5 triệu năm ánh sáng. Thiên hà Andromeda từng được xem là thiên hà lớn nhất trong nhóm các thiên hà Địa Phương (Local Group), bao gồm thiên hà Andromeda, dải Ngân Hà, thiên hà Triangulum (trong chòm sao Tam Giác) và khoảng 30 thiên hà nhỏ khác. Do những khám phá gần đây dựa trên các phương pháp đo lường tiên tiến và những dữ liệu mới, mà hiện tại các nhà khoa học tin rằng dải Ngân Hà chứa nhiều vật chất tối hơn Andromeda và có thể là thiên hà có khối lượng lớn nhất trong nhóm Địa Phương. Tuy nhiên, những quan sát gần đây của kính viễn vọng không gian Spitzer lại cho thấy rằng M31 chứa khoảng một ngàn tỉ (1012) sao, vượt xa con số các vì sao trong dải Ngân Hà. Các ước tính vào năm 2006 cho thấy khối lượng của dải Ngân Hà vào khoảng ~80% khối lượng của thiên hà Andromeda, tức là khoảng 7,1 lần khối lượng Mặt Trời. Chúng ta có thể nhìn thấy thiên hà Andromeda một cách dễ dàng bằng mắt thường trên bầu trời của những khu vực thưa dân cư vốn ít bị ô nhiễm bởi khói bụi và ánh sáng như ở các thành phố. M31 trông sẽ khá nhỏ dưới mắt thường bởi vì chỉ có phần lõi thiên hà là đủ sáng để có thể nhìn thấy, nhưng thực tế thì đường kính góc của cả thiên hà gấp 7 lần Mặt Trăng tròn. M31 được xem là thiên thể xa nhất có thể nhìn thấy được bằng mắt thường sau thiên hà Triangulum.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và Thiên hà Tiên Nữ · Xem thêm »

Thiên hà Xoáy Nước

Thiên hà Xoáy Nước (còn gọi là Messier 51a, M51a, hay NGC 5194) là thiên hà xoắn ốc tương tác thiết kế lớn nằm cách Ngân Hà xấp xỉ 31 triệu năm ánh sáng trong chòm sao Lạp Khuyển.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và Thiên hà Xoáy Nước · Xem thêm »

Thiên Nga (chòm sao)

Chòm sao Thiên Nga 天鵝, (tiếng La Tinh: Cygnus) là một trong 48 chòm sao Ptolemy và cũng là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh con thiên nga.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và Thiên Nga (chòm sao) · Xem thêm »

Thuyết tương đối rộng

Xem bài viết giới thiệu: Giới thiệu thuyết tương đối rộng accessdate.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và Thuyết tương đối rộng · Xem thêm »

Tiến hóa sao

Các giai đoạn của sao là quá trình biến đổi một chiều các đặc tính lý học và thành phần hóa học của ngôi sao.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và Tiến hóa sao · Xem thêm »

Tinh vân Chiếc Nhẫn

"Tinh vân Chiếc Nhẫn" nổi tiếng nằm phía bắc chòm sao Thiên Cầm, với danh lục là Messier 57, M57 hay NGC 6720.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và Tinh vân Chiếc Nhẫn · Xem thêm »

Tinh vân Con Cua

Tinh vân Con Cua (các tên gọi danh lục M1, NGC 1952, Taurus A) là một tinh vân gió sao xung trong chòm sao Kim Ngưu, đồng thời là tàn tích của siêu tân tinh Thiên Quan khách tinh SN 1054.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và Tinh vân Con Cua · Xem thêm »

Tinh vân Omega

Tinh vân Omega, còn gọi là tinh vân Thiên Nga, tinh vân Móng Ngựa, Messier 17 hay M17 và NGC 6618, là một vùng H II trong chòm sao Nhân Mã (Sagittarius).

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và Tinh vân Omega · Xem thêm »

ULAS J1120+0641

ULAS J112001.48+064124.3 thường viết gọn là ULAS J1120+0641, là một quasar được biết đến là ở xa nhất và quasar đầu tiên quan sát được có độ dịch chuyển đỏ lớn hơn 7.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và ULAS J1120+0641 · Xem thêm »

Var 83

Var 83 là một ngôi sao dạng biến quang với khối lượng từ 60-85 lần Khối lượng Mặt trời trong chòm sao Triangulum.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và Var 83 · Xem thêm »

Vùng H II

NGC 604, một vùng H II khổng lồ trong thiên hà Tam Giác Một vùng H II là một đám mây khí và plasma lớn, sáng với mật độ tập trung thấp trong đó đang diễn ra các hoạt động hình thành sao.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và Vùng H II · Xem thêm »

VFTS 682

VFTS 682 là một ngôi sao dạng Wolf-Rayet với khối lượng 150 lần khối lượng Mặt Trời trong Đám mây Magellan lớn.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và VFTS 682 · Xem thêm »

WR 102ea

WR 102ea là một ngôi sao dạng Wolf-Rayet với khối lượng 58 lần Khối lượng Mặt trời trong chòm sao Sagittarius.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và WR 102ea · Xem thêm »

WR 22

WR 22 là một ngôi sao dạng Wolf-Rayet với khối lượng lần Khối lượng Mặt trời trong chòm sao Carina.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và WR 22 · Xem thêm »

WR 25

WR 25 (HD 93162) là một ngôi sao dạng Wolf-Rayet với khối lượng 110 lần Khối lượng Mặt trời và độ sáng gấp 6,300,000 lần Độ sáng Mặt trời trong chòm sao Carina.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và WR 25 · Xem thêm »

WR 42e

WR 42e là một ngôi sao dạng Wolf-Rayet với khối lượng 125 - 135 lần Khối lượng mặt trời trong chòm sao Carina.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và WR 42e · Xem thêm »

Zeta Ophiuchi

Zeta Ophiuchi (ζ Oph, ζ Ophiuchi) là một ngôi sao nằm trong chòm sao Ophiuchus.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và Zeta Ophiuchi · Xem thêm »

3C 273

3C 273 là một quasar trong chòm sao Xử Nữ.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và 3C 273 · Xem thêm »

4 Vesta

Vesta, hay gọi theo quy ước đặt tên tiểu hành tinh là 4 Vesta, là một trong những tiểu hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời, với đường kính trung bình khoảng 525 km.

Mới!!: Khối lượng Mặt Trời và 4 Vesta · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Khối lượng Mặt trời, Khối lượng mặt trời.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »