Mục lục
182 quan hệ: An Khánh Vương từ, Đài tưởng niệm chiến sĩ trận vong (Huế), Đình Cháy, Đình nguyên thời Nguyễn, Đình Trữ La, Đình Vĩnh Ngươn, Đại Nam thực lục, Đại Từ, Đế hệ thi, Đền Hùng, Đền Mẫu Bát Tràng, Đồng Khánh, Đăng đàn cung, Điền Hạ, Điền Lư, Điền Quang, Điền Thượng, Điền Trung, Điện ảnh Việt Nam, Điện Kiến Trung (hoàng thành Huế), Điện Long An, Điện Thái Hòa (hoàng thành Huế), Điện Voi Ré, Đoàn Như Khuê, Ẩm thực Huế, Ban Công, Bá Thước, Bà Chúa Năm Phương, Bàn thành tứ hữu, Bảo Đại, Bửu Đình, Bửu tỷ triều Nguyễn, Các di tích ngoài Kinh thành Huế, Cầu ngói Thanh Toàn, Cửu Đỉnh (nhà Nguyễn), Cửu vị thần công, Cố đô Huế, Cổ Lũng, Bá Thước, Châu Kỳ, Chùa Đót Sơn, Chùa Ông (Thu Xà), Chùa Hội Sơn, Chùa Khải Đoan, Chùa Kim Sơn (Khánh Hòa), Chùa Từ Hiếu, Chùa Thanh Am, Chữ Quốc ngữ, Con rồng tre, Cung An Định, Cung Diên Thọ, Cung Trường Sanh, ... Mở rộng chỉ mục (132 hơn) »
An Khánh Vương từ
An Khánh Vương từ (chữ Hán: 安慶王祠) là tên phủ thờ của An Khánh Quận vương Nguyễn Phúc Quang (chữ Hán: 阮福㫕, 1811 - 1845), là con trai thứ 12 của vua Gia Long và bà Mỹ nhân Trịnh Thị Thanh.
Xem Khải Định và An Khánh Vương từ
Đài tưởng niệm chiến sĩ trận vong (Huế)
Đài tưởng niệm chiến sĩ trận vong Đài tưởng niệm chiến sĩ trận vong tại Huế còn được gọi là Bia Quốc Học, toạ lạc sát bờ nam sông Hương, trước mặt trường Quốc Học.
Xem Khải Định và Đài tưởng niệm chiến sĩ trận vong (Huế)
Đình Cháy
Đình Mai Xá là một ngôi đình cổ ở vùng Bắc Bộ, nằm trên đất làng Mai Xá 梅舍 (là xã thời đầu thế kỷ 19) tổng Công Xá huyện Nam Xang phủ Lý Nhân trấn Sơn Nam Thượng, nay thuộc xã Đồng Lý, huyện Lý Nhân, Hà Nam.
Đình nguyên thời Nguyễn
Thời nhà Nguyễn, với dụng ý tập trung quyền lực độc tôn vào hoàng đế, Gia Long đặt ra lệ 4 không, trong đó tại kỳ thi Đình không lấy trạng nguyên nên những người đỗ cao nhất chỉ được ban tới bảng nhãn hay thấp hơn.
Xem Khải Định và Đình nguyên thời Nguyễn
Đình Trữ La
Đình Trữ La là một ngôi đình nằm ở làng Trữ La (thường gọi là làng La) nay thuộc địa phận thôn La A, xã Kim Giang, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương.
Đình Vĩnh Ngươn
Cổng đình Vĩnh Ngươn Đình Vĩnh Nguơn có tên chữ là Trung Hưng Thần Miếu (chữ Hán: 中 興 神 廟), tọa lạc tại đầu vàm kênh Vĩnh Tế (chỗ giao nhau với sông Châu Đốc); nay thuộc phường Vĩnh Nguơn, thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang, Việt Nam.
Xem Khải Định và Đình Vĩnh Ngươn
Đại Nam thực lục
Đại Nam thực lục là bộ biên niên sử Việt Nam viết về triều đại các chúa Nguyễn và các vua nhà Nguyễn.
Xem Khải Định và Đại Nam thực lục
Đại Từ
Ga Đại Từ Đại Từ là một huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên, Việt Nam.
Đế hệ thi
Đế hệ thi (chữ Hán: 帝係詩) là một bài thơ do Minh Mạng định để đặt tên cho con cháu của mình.
Đền Hùng
Lăng Hùng vương trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh Đền Hùng là tên gọi khái quát của Khu di tích lịch sử Đền Hùng - quần thể đền chùa thờ phụng các Vua Hùng và tôn thất của nhà vua trên núi Nghĩa Lĩnh, gắn với Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng được tổ chức tại địa điểm đó hàng năm vào ngày 10 tháng 3 âm lịch.
Đền Mẫu Bát Tràng
Đền Mẫu Bát Tràng là một ngôi đền thờ đạo Mẫu Việt Nam, ngôi đền này thờ Mẫu Bản Hương, một người con gái Bát Tràng, được tín đồ tin là con gái Ngọc Hoàng thượng đế đầu thai.
Xem Khải Định và Đền Mẫu Bát Tràng
Đồng Khánh
Đồng Khánh (chữ Hán: 同慶; 19 tháng 2 năm 1864 – 28 tháng 1 năm 1889), tên húy là Nguyễn Phúc Ưng Thị (阮福膺豉) và Nguyễn Phúc Ưng Đường (阮福膺禟, lên ngôi lấy tên là Nguyễn Phúc Biện (阮福昪), là vị Hoàng đế thứ chín của nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam, tại vị từ năm 1885 đến 1889.
Đăng đàn cung
Đăng đàn cung là tên của Quốc thiều thời nhà Nguyễn, có tiết tấu dựa trên ngũ cung.
Xem Khải Định và Đăng đàn cung
Điền Hạ
Điền Hạ là xã thuộc huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam.
Điền Lư
Điền Lư là xã thuộc huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam.
Điền Quang
Điền Quang là xã thuộc huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam.
Điền Thượng
Điền Thượng là xã thuộc huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam.
Điền Trung
Điền Trung là xã thuộc huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam.
Điện ảnh Việt Nam
Điện ảnh Việt Nam hay phim điện ảnh Việt Nam (tức phim lẻ Việt Nam) là tên gọi ngành công nghiệp sản xuất phim của Việt Nam từ 1923 đến nay.
Xem Khải Định và Điện ảnh Việt Nam
Điện Kiến Trung (hoàng thành Huế)
Điện Kiến Trung (chữ Nho: 建忠) là một cung điện của nhà Nguyễn trong Tử Cấm thành (Huế) được vua Khải Định cho xây vào năm 1921-1923 cùng thời gian với việc xây lăng để làm nơi sinh hoạt của vua trong hoàng cung.
Xem Khải Định và Điện Kiến Trung (hoàng thành Huế)
Điện Long An
Điện Long An nằm trong tổng thể kiến trúc cung Bảo Ðịnh được vua Thiệu Trị cho xây dựng vào năm 1845 ở bờ bắc sông Ngự Hà (gần cầu Vĩnh Lợi phường Tây Lộc).
Điện Thái Hòa (hoàng thành Huế)
Điện Thái Hòa (chữ Hán: 太和殿) là cung điện nằm trong khu vực Đại Nội của kinh thành Huế, là nơi đăng quang của 13 vua triều Nguyễn từ Gia Long đến Bảo Đại.
Xem Khải Định và Điện Thái Hòa (hoàng thành Huế)
Điện Voi Ré
Điện Voi Ré (tên chính thức: Long Châu Miếu) nằm cách trung tâm thành phố Huế khoảng 5 km về phía Tây-Nam, cách Hổ Quyền khoảng 400m, trên địa phận thôn Trường Đá thuộc xã Thủy Biều, thành phố Huế.
Đoàn Như Khuê
Đoàn Như Khuê (1883 – 1957), tự Quý Huyền, hiệu Hải Nam; là nhà báo, nhà thơ Việt Nam ở nửa đầu thế kỷ 20.
Xem Khải Định và Đoàn Như Khuê
Ẩm thực Huế
m thực Huế là cách gọi của phương thức chế biến món ăn, nguyên lý chế biến, trang trí, phong cách dọn ăn, mời uống và những thói quen ăn uống nói chung của người Huế, Việt Nam.
Ban Công, Bá Thước
Ban Công là một xã thuộc huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hoá, Việt Nam.
Xem Khải Định và Ban Công, Bá Thước
Bà Chúa Năm Phương
Bà Chúa Năm Phương là một vị thánh mẫu có quyền năng trong tín ngưỡng thờ mẫu ở Việt Nam.
Xem Khải Định và Bà Chúa Năm Phương
Bàn thành tứ hữu
Bàn thành tứ hữu tức Bốn người bạn ở thành Đồ Bàn, hay còn gọi là Nhóm thơ Bình Định, là một nhóm thơ đã phát sinh và tồn tại trên đất Bình Định từ năm 1936 cho đến 1945.
Xem Khải Định và Bàn thành tứ hữu
Bảo Đại
Bảo Đại (chữ Hán: 保大; 22 tháng 10 năm 1913 – 31 tháng 7 năm 1997), tên khai sinh: Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy (阮福永瑞), là vị hoàng đế thứ 13 và là vị vua cuối cùng của triều đại nhà Nguyễn nói riêng và của chế độ quân chủ trong lịch sử Việt Nam nói chung.
Bửu Đình
Bửu Đình, bút danh Hà Trì (1898 - 1931) là nhà văn, nhà báo, nhà cách mạng Việt Nam.
Bửu tỷ triều Nguyễn
Bửu tỷ của vua Gia Long Bửu tỷ triều Nguyễn hay bảo tỷ triều Nguyễn là loại ấn tín của Hoàng đế, tượng trưng cho Đế quyền của các vị vua triều Nguyễn.
Xem Khải Định và Bửu tỷ triều Nguyễn
Các di tích ngoài Kinh thành Huế
Di tích ngoài Kinh thành Huế bao gồm các di tích quan trọng có từ thời nhà Nguyễn hoặc xa hơn là từ thời các chúa Nguyễn nó mang nhiều chức năng, phục vụ cho các mục đích khác nhau.
Xem Khải Định và Các di tích ngoài Kinh thành Huế
Cầu ngói Thanh Toàn
Cầu ngói Thanh Toàn Cầu ngói Thanh Toàn là chiếc cầu vòm bằng gỗ với mái ngói bắc qua một con mương làng Thanh Thủy Chánh, thuộc xã Thuỷ Thanh, thị xã Hương Thuỷ, tỉnh Thừa Thiên - Huế, cách thành phố Huế khoảng 8 km về phía Đông Nam.
Xem Khải Định và Cầu ngói Thanh Toàn
Cửu Đỉnh (nhà Nguyễn)
Cửu Đỉnh của nhà Nguyễn (tiếng Hán: 阮朝九鼎) là chín cái đỉnh bằng đồng, đặt ở trước sân Thế miếu trong Hoàng thành Huế.
Xem Khải Định và Cửu Đỉnh (nhà Nguyễn)
Cửu vị thần công
Cửu vị thần công là tên gọi 9 khẩu thần công được các nghệ nhân Huế đúc năm Gia Long thứ hai (1803).
Xem Khải Định và Cửu vị thần công
Cố đô Huế
Cố đô Huế từng là thủ đô của Việt Nam từ năm 1802, sau khi vua Gia Long tức Nguyễn Phúc Ánh lên ngôi hoàng đế, mở đầu cho nhà Nguyễn - vương triều phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.
Cổ Lũng, Bá Thước
Cổ Lũng là xã thuộc huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam.
Xem Khải Định và Cổ Lũng, Bá Thước
Châu Kỳ
Châu Kỳ (5 tháng 11 năm 1923 - 6 tháng 1 năm 2008) là nhạc sĩ Việt Nam thành danh với kho tàng tác phẩm gồm gần 200 ca khúc trước năm 1975 tại miền Nam Việt Nam.
Chùa Đót Sơn
''Bản đồ Đàng Ngoài thế kỷ XVII, trích từ bản đồ của Samuel Baron, Churchill, A collection of voyages and travel, Vol 6, London, 1974'' Chùa Đót Sơn Xã Cấp Tiến Huyện Tiên Lãng, Hải Phòng có một ngôi Chùa tối cổ, Cổ tự Chuyết Sơn - Non Đông, nơi Hồn thiêng Sông núi, trung tâm Phật giáo Câu Lâu cổ, nơi tu hành của Thánh tổ Huyền Quang và nơi có cây Bồ Đề gốc Ấn Độ trên nghìn năm tuổi.
Chùa Ông (Thu Xà)
Chùa Ông Thu Xà (tên chữ Hán là Quan Thánh tự, hay Đại Tự Quan Thánh) tọa lạc ở thị tứ Thu Xà, xã Nghĩa Hòa, huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi; cách tỉnh lỵ Quảng Ngãi 10 km về hướng đông.
Xem Khải Định và Chùa Ông (Thu Xà)
Chùa Hội Sơn
Chùa Hội sơn là một ngôi chùa cổ tọa lạc tại Thành phố Hồ Chí Minh, tại đường Nguyễn Xiển, quận 9, ngôi chùa này có tuổi lên đến 300 năm.
Chùa Khải Đoan
Chùa sắc tứ Khải Đoan, thành phố Buôn Ma Thuột Chùa sắc tứ Khải Đoan (Sắc tứ Khải Đoan tự), là ngôi chùa lớn nhất thành phố Buôn Ma Thuột và cả tỉnh Đắk Lắk, nằm ở phường Thống Nhất.
Xem Khải Định và Chùa Khải Đoan
Chùa Kim Sơn (Khánh Hòa)
Chùa Kim Sơn nằm ở xã Vĩnh Ngọc, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa.
Xem Khải Định và Chùa Kim Sơn (Khánh Hòa)
Chùa Từ Hiếu
Chùa Từ Hiếu hay Tổ đình Từ Hiếu là tên một ngôi chùa ở thôn Dương Xuân Thượng III, phường Thủy Xuân, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên-Huế.
Chùa Thanh Am
Chùa Thanh Am còn gọi là Thanh Am tự hay chùa Vật là một ngôi chùa cổ tọa lạc tại thôn Tiền, xã Hư Tả, huyện Nam Chân, Trấn Sơn nam hạ, nay thuộc xóm Tiền, thôn Giang Tả, xã Nam Toàn, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định (thường gọi xóm 6, xã Nam Toàn, Nam Trực).
Xem Khải Định và Chùa Thanh Am
Chữ Quốc ngữ
chữ La - tinh, bên phải là chữ Quốc ngữ. Chữ Quốc ngữ là hệ chữ viết chính thức trên thực tế (De facto) hiện nay của tiếng Việt.
Con rồng tre
Nguyễn Ái Quốc (1890 - 1969) Con rồng tre là một vở kịch của Nguyễn Ái Quốc, tức Chủ tịch Hồ Chí Minh sau này.
Cung An Định
Cung An Định và bến thuyền Cung An Định tọa lạc bên bờ sông An Cựu, xưa thuộc phường Đệ Bát - Thị xã Huế, nay tại số 97 đường Phan Đình Phùng, Thành phố Huế là cung điện riêng của vua Khải Định từ khi còn là thái tử đến khi làm vua, sau này được Vĩnh Thuỵ thừa kế và từng sống ở đây sau khi thoái vị.
Cung Diên Thọ
Cung Diên Thọ (tiếng Hán: 延壽宮) là một hệ thống kiến trúc cung điện trong Hoàng thành Huế, nơi ở của các Hoàng thái hậu hoặc Thái hoàng thái hậu triều Nguyễn.
Xem Khải Định và Cung Diên Thọ
Cung Trường Sanh
Trong quần thể di tích cố đô Huế, Cung Trường Sanh hay Cung Trường Sinh (chữ Hán: 長生宮, phiên âm: Trường Sanh cung), còn có tên gọi khác là Cung Trường Ninh (長寧宮), được xây dựng phía Tây Bắc Hoàng thành Huế với vai trò ban đầu là hoa viên, nơi các vua triều Nguyễn mời mẹ mình đến thăm thú ngoạn cảnh.
Xem Khải Định và Cung Trường Sanh
Cường Để
Kỳ Ngoại hầu Cường Để (chữ Nho: 畿外侯彊㭽; 1882–1951) là Hoàng thân triều Nguyễn (cháu bốn đời của Nguyễn Phúc Cảnh), và là một nhà cách mạng Việt Nam vào đầu thế kỷ 20.
Danh sách hoàng đế Nhà Nguyễn
Nhà Nguyễn là triều đại quân chủ cuối cùng của Việt Nam do các đời Hoàng đế họ Nguyễn lập ra, có tổ tiên là các vị chúa Nguyễn từ thời kỳ Trịnh-Nguyễn phân tranh.
Xem Khải Định và Danh sách hoàng đế Nhà Nguyễn
Dinh thự họ Vương
Khu vực Trung dinh Khu dinh thự của vua Mèo, tên dùng trong các văn bản là Dinh thự họ Vương, hay còn được gọi với tên Nhà Vương tọa lạc trong một thung lũng thuộc địa bàn xã Xà Phìn, huyện Đồng Văn, Hà Giang.
Xem Khải Định và Dinh thự họ Vương
Duy Tân
Duy Tân (chữ Hán: 維新; 19 tháng 9 năm 1900 – 26 tháng 12 năm 1945), tên khai sinh là Nguyễn Phúc Vĩnh San (阮福永珊), là vị Hoàng đế thứ 11 của nhà Nguyễn, ở ngôi từ năm 1907 đến năm 1916), sau vua Thành Thái.
Dương Thị Thục
Hựu Thiên Thuần hoàng hậu (chữ Hán: 佑天純皇后, 18 tháng 4 năm 1868 - 17 tháng 9 năm 1944), còn được gọi là Đức Tiên Cung (德仙宮), là thứ thất của Đồng Khánh thuộc triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Khải Định và Dương Thị Thục
Giáo dục Liên bang Đông Dương
Giáo dục Liên bang Đông Dương là nền giáo dục trong sáu xứ Nam Kỳ, Trung Kỳ, Bắc Kỳ, Cao Miên, Lào và Quảng Châu Loan thuộc Liên bang Đông Dương dưới sự cai trị của Pháp.
Xem Khải Định và Giáo dục Liên bang Đông Dương
Giỗ Tổ Hùng Vương
Ngày Giỗ tổ Hùng Vương hay Lễ hội Đền Hùng là một ngày lễ của Việt Nam.
Xem Khải Định và Giỗ Tổ Hùng Vương
Gioan Baotixita Nguyễn Bá Tòng
Gioan Baotixita Nguyễn Bá Tòng (1868 - 1949) là linh mục người Việt đầu tiên được tấn phong Giám mục vào năm 1933.
Xem Khải Định và Gioan Baotixita Nguyễn Bá Tòng
Hùng Vương từ khảo
Hùng Vương từ khảo (chữ Hán: 雄王祠考, Pháp văn: Historique du temple de Hùng-Vương) là nhan đề một tấm văn bi được soạn vào năm 1940.
Xem Khải Định và Hùng Vương từ khảo
Hậu phi Việt Nam
Tượng Đại Thắng Minh Hoàng Hậu ở Hoa Lư, người duy nhất làm hoàng hậu 2 triều trong lịch sử Việt Nam. Tuyên phi Đặng Thị Huệ. Từ Dụ Hoàng thái hậu. Diệu phi Mai Thị Vàng. Nam Phương Hoàng Hậu. Trong lịch sử Việt Nam thời phong kiến, đã có nhiều phụ nữ có ngôi vị Hoàng hậu - vợ chính thức của Hoàng đế, là phụ nữ có ngôi vị cao nhất trong cung cấm.
Xem Khải Định và Hậu phi Việt Nam
Hồ Đắc Điềm
Hồ Đắc Điềm (1899-1986) là Tiến sĩ Luật, Giáo sư Việt Nam, quan nhà Nguyễn ngạch Tư pháp, đã từng giữ chức Bố chánh tỉnh Bắc Ninh, Tổng đốc Hà Đông.
Hồ Đắc Di
Hồ Đắc Di (11 tháng 5 năm 1900 – 25 tháng 6 năm 1984), sinh ra tại Hà Tĩnh, quê ở làng An Truyền, xã Phú An, huyện Phú Vang, Thừa Thiên - Huế, là một bác sĩ nổi tiếng ở Việt Nam.
Hồ Chí Minh
Hồ Chí Minh (19 tháng 5 năm 1890 – 2 tháng 9 năm 1969) tên khai sinh: Nguyễn Sinh Cung, là nhà cách mạng, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam trong thế kỷ XX, một chiến sĩ cộng sản quốc tế.
Hồ Cưỡng
Hồ Cưỡng (còn gọi là Hồ Hồng, tên chữ là: Hồ Phúc Thiện), là một vị tướng vào cuối đời Trần, ông sinh khoảng niên hiệu Đại Trị (1358 - 1369) đời Trần Dụ Tông.
Hồ Thị Chỉ
Hồ Thị Chỉ Hồ Thị Chỉ (chữ Hán: 胡氏芷; 1902 - 1982), là Nhất giai Ân phi (一階恩妃) của hoàng đế Khải Định thuộc triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.
Hội quán Lệ Châu
Lệ Châu hội quán Hội quán Lệ Châu (hay Lệ Châu hội quán) tọa lạc tại số 586 đường Trần Hưng Đạo, thuộc phường 14, quận 5; là nhà thờ tổ nghề thợ kim hoàn sớm nhất tại Thành phố Hồ Chí Minh (Việt Nam).
Xem Khải Định và Hội quán Lệ Châu
Hiệp Hòa
Hiệp Hòa (chữ Hán: 協和; 1 tháng 11 năm 1847 – 29 tháng 11 năm 1883), tên thật là Nguyễn Phúc Hồng Dật (阮福洪佚), là vị Hoàng đế thứ sáu của triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.
Hoàng Kiêm
Hoàng Kiêm (chữ Hán: 黃兼; 1870-1939), tự Cấn Sơn, hiệu là Ngọc Trang (玉莊), là một danh sĩ thời Nguyễn.
Hoàng quý phi
Hoàng quý phi (Chữ Hán: 皇貴妃; Tiếng Anh: Imperial Noble Consorts) là một cấp bậc, danh phận của Phi tần trong Hậu cung của Hoàng đế.
Xem Khải Định và Hoàng quý phi
Hoàng Tụy
Hoàng Tụy (sinh 7/12/1927) là một giáo sư, nhà toán học tiêu biểu của Việt Nam.
Hoàng Yến
Hoàng Yến (chữ Hán: 黃燕; 1888-?) là một danh sĩ cuối thời Nguyễn.
Hoằng Lộc
Hoằng Lộc là một xã thuộc huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam.
Huế
Huế là thành phố trực thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế.
Xem Khải Định và Huế
Huỳnh Quỳ
Huỳnh Quỳ (1828-1926), hiệu: Hướng Dương, tục danh: Tú Quỳ (vì chỉ đỗ Tú tài); là nhà giáo, nhà thơ Việt Nam thời Nguyễn.
Kỳ Tân, Bá Thước
Kỳ Tân là xã thuộc huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam.
Xem Khải Định và Kỳ Tân, Bá Thước
Khâm sứ Trung Kỳ
Địa điểm Tòa Khâm sứ Trung Kỳ bên bờ sông Hương, nay là Trường Đại học Sư phạm Huế Khâm sứ Trung Kỳ (tiếng Pháp: Résident supérieur de l'Annam) là viên chức người Pháp đại diện cho chính quyền bảo hộ ở Trung Kỳ dưới thời Pháp thuộc.
Xem Khải Định và Khâm sứ Trung Kỳ
Khải Định
Chân dung Hoàng đế Khải Định khi đi công du ở Pháp Khải Định (chữ Hán: 啓定帝; 8 tháng 10 năm 1885 – 6 tháng 11 năm 1925), tên khai sinh Nguyễn Phúc Bửu Đảo (阮福寶嶹), là vị hoàng đế thứ 12 của triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam, ở ngôi từ 1916 đến 1925.
Khoa bảng Việt Nam
Ở thời thượng cổ, sử nước Việt không chép rõ về trí thức sinh hoạt.
Xem Khải Định và Khoa bảng Việt Nam
Khuyến nông Việt Nam
Khuyến nông Việt Nam là các hoạt động, chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp ở Việt Nam.
Xem Khải Định và Khuyến nông Việt Nam
Kiên Thái Vương
Nguyễn Phúc Hồng Cai (chữ Hán: 阮福洪侅; 13 tháng 12 năm 1845 - 15 tháng 5 năm 1876), còn được biết đến qua tôn hiệu Kiên Thái vương (堅太王), là một hoàng tử nhà Nguyễn, được biết đến là phụ thân của ba vị Hoàng đế liên tiếp của triều đại này: Đồng Khánh, Kiến Phúc và Hàm Nghi.
Xem Khải Định và Kiên Thái Vương
Lũng Cao
Lũng Cao là xã thuộc huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam, cách thành phố Thanh Hóa khoảng 130 km về phía tây bắc.
Lũng Niêm
Lũng Niêm là xã thuộc huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam.
Lê Phát An
Lê Phát An (1868-1946) là một phú hộ nổi tiếng thập niên 30-40 ở Nam Kỳ.
Lầu Tứ Phương Vô Sự
Lầu Tứ Phương Vô Sự (chữ Hán: 四方無事樓) là công trình kiến trúc hai tầng, nằm trên đài Bắc Khuyết của Hoàng thành Huế.
Xem Khải Định và Lầu Tứ Phương Vô Sự
Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn
Lễ hội Tịch Điền Đọi Sơn, xã Đọi Sơn, huyện Duy Tiên, Hà Nam là một lễ hội mang ý nghĩa khuyến nông và là nét đẹp văn hóa trở về nguồn cội.
Xem Khải Định và Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn
Lăng Đồng Khánh
Lăng Ðồng Khánh hay Tư Lăng(思陵) là một di tích trong quần thể di tích cố đô Huế đây là nơi an táng vua Đồng Khánh, lăng tọa lạc giữa một vùng quê thuộc làng Cư Sĩ, xã Dương Xuân ngày trước (nay là thôn Thượng Hai, phường Thủy Xuân, thành phố Huế).
Xem Khải Định và Lăng Đồng Khánh
Lăng Hoàng Gia
Lăng Hoàng Gia là nơi yên nghỉ của những người quá cố thuộc dòng họ Phạm Đăng nổi tiếng ở Gò Công thuộc tỉnh Tiền Giang (Việt Nam).
Xem Khải Định và Lăng Hoàng Gia
Lăng Khải Định
Lăng Khải Định, còn gọi là Ứng Lăng (應陵) là lăng mộ của vua Khải Định (1885-1925), vị vua thứ 12 của triều Nguyễn, toạ lạc trên triền núi Châu Chữ (còn gọi là Châu Ê) bên ngoài kinh thành Huế, nay thuộc xã Thủy Bằng, thị xã Hương Thủy.
Xem Khải Định và Lăng Khải Định
Lăng tẩm Huế
Lăng tẩm Huế gồm những nơi dùng để an táng các vị vua, chúa của những triều đại đã chọn Huế làm trung tâm quyền lực.
LGBT ở Việt Nam
Người LGBT ở Việt Nam bao gồm những người đồng tính luyến ái, song tính luyến ái và người chuyển giới ở Việt Nam.
Xem Khải Định và LGBT ở Việt Nam
Lương Khắc Ninh
Lương Khắc Ninh (1862-1943), tự là Dũ Thúc, bút hiệu Dị Sử Thị, là một nhân vật hoạt động tích cực trong nhiều lĩnh vực văn hóa ở Sài Gòn suốt từ năm 1900 cho đến những năm 1930.
Xem Khải Định và Lương Khắc Ninh
Miếu Ao
Miếu Ao hay Đền Cả thuộc xã Thạch Trị (Thạch Hà, Hà Tĩnh) là nơi lưu giữ số lượng đạo sắc phong nhiều nhất ở Hà Tĩnh: 131 bản và tất cả còn khá nguyên vẹn.
Minh Đức Hoài Trinh
Minh Đức Hoài Trinh (15.10.1930 - 9.6.2017), tên thật là Võ Thị Hoài Trinh là một nữ văn sĩ người Việt.
Xem Khải Định và Minh Đức Hoài Trinh
Nam Phương hoàng hậu
Nam Phương hoàng hậu (chữ Hán: 南芳皇后; 14 tháng 12 năm 1914 - 16 tháng 9 năm 1963) là hoàng hậu của hoàng đế Bảo Đại thuộc triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Khải Định và Nam Phương hoàng hậu
Ngô Đình Khả
Ngô Đình Khả (1850–1925) là một quan đại thần nhà Nguyễn.
Ngục trung thư
Ngục trung thư (chữ Hán: 獄中書; Sách viết trong tù) là một bản văn do Phan Bội Châu viết lúc ở tù tại Quảng Châu năm 1913.
Xem Khải Định và Ngục trung thư
Nghênh Lương Đình
Nghênh Lương Đình hay Nghênh Lương Tạ là một công trình nằm trên trục dọc từ Kỳ đài ra đến Phu Văn Lâu được xây dựng dưới thời Nguyễn dùng làm nơi nghỉ chân của nhà vua trước khi đi xuống bến sông để lên thuyền rồng hoặc làm nơi hóng mát.
Xem Khải Định và Nghênh Lương Đình
Nguyễn
Nguyễn (đôi khi viết tắt Ng̃) là họ của người Việt Nam và Trung Quốc.
Nguyễn Đình Tuân
Nguyễn Đình Tuân 1914 Nguyễn Đình Tuân (1867-1941; thường gọi là ông Nghè Sổ) người xã Trâu Lỗ, tổng Mai Đình, huyện Hiệp Hòa, phủ Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang (nay thuộc làng Trâu Lỗ, xã Mai Đình, huyện Hiệp Hòa, Bắc Giang), đỗ Đình nguyên khoa thi năm Tân Sửu 1901 thời Nguyễn.
Xem Khải Định và Nguyễn Đình Tuân
Nguyễn Bặc
Mộ Nguyễn Bặc tại xã Gia Phương, Gia Viễn, Ninh Bình Nguyễn Bặc (chữ Hán: 阮匐; 924 - 15 tháng 10, 979 âm lịch), hiệu Định Quốc Công (定國公), là khai quốc công thần nhà Đinh, có công giúp Đinh Tiên Hoàng đánh dẹp, chấm dứt loạn 12 sứ quân vào thế kỷ 10 trong lịch sử Việt Nam.
Nguyễn Hữu Cảnh
Nguyễn Hữu Cảnh (chữ Hán: 阮有鏡, 1650-1700), nguyên danh là Nguyễn Hữu Kính, với các tên húy khác là Lễ hoặc Thành, tước Lễ Thành Hầu (禮成侯), sau lại được triều đình truy phong tước Vĩnh An Hầu (永安侯) là một danh tướng thời chúa Nguyễn Phúc Chu.
Xem Khải Định và Nguyễn Hữu Cảnh
Nguyễn Hữu Thị Nhàn
Phụ Thiên Thuần Hoàng Hậu (chữ Hán: 輔天純皇后, 22 tháng 12 năm 1870 - 9 tháng 11 năm 1935), còn được gọi là Đức Thánh Cung (德聖宮), là chính thất của Đồng Khánh hoàng đế thuộc triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Khải Định và Nguyễn Hữu Thị Nhàn
Nguyễn Huy Nhu
Nguyễn Huy Nhu (1887-1962), còn gọi là Nghè Nhu, là một danh sĩ Nho học và nhà giáo dục Việt Nam vào đầu thế kỷ 20.
Xem Khải Định và Nguyễn Huy Nhu
Nguyễn Phúc Bảo Thăng
Nguyễn Phúc Bảo Thăng (sinh ngày 30 tháng 9 năm 1943, tại Đà Lạt, Việt Nam - mất ngày 15 tháng 3 năm 2017 tại Paris, Pháp) là con trai út của vua Bảo Đại và hoàng hậu Nam Phương.
Xem Khải Định và Nguyễn Phúc Bảo Thăng
Nguyễn Phúc Hồng Bảo
Nguyễn Phúc Hồng Bảo (chữ Hán: 阮福洪保, 1825 - 1854), còn hay gọi An Phong công (安丰公), là con trưởng của Nguyễn Hiến Tổ Thiệu Trị hoàng đế, vị Hoàng đế thứ ba của triều đại nhà Nguyễn.
Xem Khải Định và Nguyễn Phúc Hồng Bảo
Nguyễn Phúc Hồng Hưu
Nguyễn Phúc Hồng Hưu (chữ Hán: 阮福洪休; 2 tháng 10 năm 1835 - 9 tháng 5 năm 1885), thường được biết đến qua tôn hiệu Gia Hưng vương (嘉興王), là một hoàng tử nhà Nguyễn.
Xem Khải Định và Nguyễn Phúc Hồng Hưu
Nguyễn Phúc Hồng Khẳng
Nguyễn Phúc Hồng Khẳng (Chữ Hán: 阮福洪肯; 1861 - 1931), tự Sĩ Hoạch (士彠), hiệu Vấn Trai (問齋), là quan đại thần triều Nguyễn.
Xem Khải Định và Nguyễn Phúc Hồng Khẳng
Nguyễn Phúc Minh Đức
Hoàng tử Minh Đức, tức Jean Ung Lich Ham Nghi d’Annam (6 tháng 7 năm 1910 - 1990).
Xem Khải Định và Nguyễn Phúc Minh Đức
Nguyễn Phúc Tuấn
Nguyễn Phúc Tuấn là tên của một trong những người sau.
Xem Khải Định và Nguyễn Phúc Tuấn
Nguyễn Phúc Ưng Úy
Nguyễn Phúc Ưng Úy (1889 - 1970), là một hoàng thân thuộc phủ Tuy Lý vương của nhà Nguyễn.
Xem Khải Định và Nguyễn Phúc Ưng Úy
Nguyễn Phước
Nguyễn Phước là một dòng họ có tiếng ở Việt Nam.
Nguyễn Quang Thiện
Nguyễn Quang Thiện, sinh năm 1625, không rõ năm mất, quê tại xã Triều Khẩu, huyện Hưng Nguyên, trấn Nghệ An, nay là xã Hưng Khánh, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An.
Xem Khải Định và Nguyễn Quang Thiện
Nguyễn Xuân Đàm
Nguyễn Xuân Đàm (1889-1953), hiệu Tùng Lâm, là một danh sĩ Việt Nam cuối thế kỷ 19, nửa đầu thế kỷ 20.
Xem Khải Định và Nguyễn Xuân Đàm
Người Pháp gốc Việt
Người Pháp gốc Việt là nhóm người có tổ tiên xuất xứ từ Việt Nam nhưng sau định cư ở Pháp.
Xem Khải Định và Người Pháp gốc Việt
Nhà Nguyễn
Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.
Niên hiệu Việt Nam
Chịu ảnh hưởng của Trung Quốc, các triều đại Việt Nam cũng đặt niên hiệu (chữ Hán: 年號) khi các vua xưng hoàng đế.
Xem Khải Định và Niên hiệu Việt Nam
Phan Châu Trinh
Phan Châu Trinh (còn được gọi Phan Chu Trinh; 1872–1926), hiệu là Tây Hồ, Hy Mã, tự là Tử Cán.
Xem Khải Định và Phan Châu Trinh
Phan Rang - Tháp Chàm
Vị trí thành phố Phan Rang - Tháp Chàm (màu đỏ) trên bản đồ tỉnh Ninh Thuận Phan Rang - Tháp Chàm (thường được gọi tắt là Phan Rang) là thành phố tỉnh lị của tỉnh Ninh Thuận, Việt Nam.
Xem Khải Định và Phan Rang - Tháp Chàm
Phêrô Phạm Bá Trực
Phạm Bá Trực (1898-1954) là một tu sĩ Công giáo người Việt và là đại biểu Quốc hội của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Xem Khải Định và Phêrô Phạm Bá Trực
Phạm Hầu
Phạm Hầu (2 tháng 3 năm 1920 – 3 tháng 1 năm 1944) hay Phạm Hữu Hầu (tên ghi trong gia phả) là nhà thơ tiền chiến Việt Nam.
Phạm Liệu
Phạm Liệu (1873-1937), tự là Sư Giám, hiệu là Tang Phố, là một danh sĩ Việt Nam.
Phạm Quỳnh
Phạm Quỳnh (17 tháng 12 năm 1892 - 6 tháng 9 năm 1945) là một nhà văn hóa, nhà báo, nhà văn và quan đại thần triều Nguyễn (Việt Nam).
Phi (hậu cung)
Hoàng Thái tử phi Masako - Trữ phi của Nhật Bản. Vị ''Phi'' còn tồn tại trên thế giới. Phi (chữ Hán: 妃; Kana: ひ; Hangul: 비) là một xưng hiệu của phi tần, dưới bậc Hậu.
Xem Khải Định và Phi (hậu cung)
Phi tần
Phi tần (chữ Hán: 妃嬪, tiếng Anh: Imperial consort / Royal concubine), Thứ phi (次妃), Tần ngự (嬪御) là tên gọi chung cho nàng hầu, vợ lẽ của các vị quân chủ trong xã hội phong kiến phương Đông, như Hoàng đế, Quốc vương hay chúa Trịnh, chúa Nguyễn thời kỳ Trịnh - Nguyễn phân tranh trong lịch sử Việt Nam.
Phong trào Cần Vương
Phong trào Cần Vương nổ ra vào cuối thế kỷ 19 do đại thần nhà Nguyễn là Tôn Thất Thuyết nhân danh vị hoàng đế trẻ Hàm Nghi đề xướng trước nạn xâm lược của thực dân Pháp.
Xem Khải Định và Phong trào Cần Vương
Pierre Marie Antoine Pasquier
Ứng Lăng, Huế Pierre Marie Antoine Pasquier, hay thường được biết với tên Pierre Pasquier (6 tháng 2, 1877-15 tháng 1, 1934) là Toàn quyền Đông Dương từ năm 1928 đến 1934.
Xem Khải Định và Pierre Marie Antoine Pasquier
Quan hệ Tòa Thánh – Việt Nam
Quan hệ ngoại giao giữa Tòa Thánh và Việt Nam (cũng có thể gọi là Quan hệ ngoại giao giữa Vatican và Việt Nam) trong lịch sử chưa bao giờ được thiết lập chính thức mặc dù Việt Nam là một quốc gia có số lượng giáo dân Công giáo lớn ở châu Á.
Xem Khải Định và Quan hệ Tòa Thánh – Việt Nam
Quần thể di tích Cố đô Huế
Quần thể di tích Cố đô Huế hay Quần thể di tích Huế là những di tích lịch sử - văn hoá do triều Nguyễn chủ trương xây dựng trong khoảng thời gian từ đầu thế kỷ 19 đến nửa đầu thế kỷ 20 trên địa bàn kinh đô Huế xưa; nay thuộc phạm vi thành phố Huế và một vài vùng phụ cận thuộc tỉnh Thừa Thiên-Huế, Việt Nam.
Xem Khải Định và Quần thể di tích Cố đô Huế
Quốc kỳ Việt Nam
Quốc kỳ Việt Nam hiện nay được công nhận chính thức từ 1976, là lá cờ đại diện cho nước Việt Nam thống nhất.
Xem Khải Định và Quốc kỳ Việt Nam
Quốc triều khoa bảng lục
Các tân khoa hương thí trường Nam nhận áo mão vua ban Quốc triều khoa bảng lục là sách do Cao Xuân Dục, một quan đại thần của triều đình nhà Nguyễn, ghi lại tên họ, quê quán của tất cả những thí sinh thi đỗ các khoa thi Đình dưới thời nhà Nguyễn từ khoa Nhâm Ngọ (Minh Mạng thứ ba - 1822) đến khoa sau cùng năm Kỷ Mùi (Khải Định thứ bốn - 1919).
Xem Khải Định và Quốc triều khoa bảng lục
Rú Thành
Núi Lam Thành hay còn gọi là Rú Thành là một ngọn núi đứng bên tả ngạn sông Lam, trên địa phận các xã Nghĩa Liệt, xã Phú Điền, xã Triều Khẩu huyện Hưng Nguyên, phủ Anh Đô, trấn Nghệ An, nay là các xã Hưng Lam,Hưng Xuân, Hưng Phú, Hưng Khánh, Hưng Tiến, Hưng Châu, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An.
Tòa Khâm sứ Tòa Thánh tại Việt Nam
Tòa Khâm sứ Tòa Thánh tại Việt Nam (hay còn gọi là Tòa Khâm sứ Vatican tại Việt Nam) là cơ quan đại diện của Tòa Thánh tại Việt Nam, tồn tại trong giai đoạn từ 1925 đến 1975.
Xem Khải Định và Tòa Khâm sứ Tòa Thánh tại Việt Nam
Tòa Thương Bạc
Tòa Thương Bạc tọa lạc bên bờ bắc sông Hương (nay là Trung tâm văn hóa thành phố Huế nằm trên đường Trần Hưng Đạo), là một di tích thuộc quần thể di tích cố đô Huế ở Việt Nam.
Xem Khải Định và Tòa Thương Bạc
Tứ Dân
Tứ Dân là xã nằm ở phía tây huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên, trung tâm đồng bằng châu thổ Sông Hồng, miền bắc Việt Nam.
Từ Cung Hoàng thái hậu
Từ Cung Hoàng thái hậu (chữ Hán: 慈宮皇太后; 28 tháng 1 năm 1890 - 9 tháng 11 năm 1980), phong hiệu chính thức là Đoan Huy Hoàng thái hậu (端徽皇太后), là phi thiếp của Hoằng Tông Tuyên hoàng đế, thân mẫu của hoàng đế Bảo Đại thuộc triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Khải Định và Từ Cung Hoàng thái hậu
Từ Dụ
Nghi Thiên Chương Hoàng hậu (chữ Hán: 儀天章皇后; 20 tháng 6 năm 1810 - 12 tháng 5 năm 1902), hay Từ Dụ hoàng thái hậu (慈裕皇太后) hoặc Nghi Thiên thái hoàng thái hậu (儀天太皇太后), là chính thất Quý phi của Thiệu Trị Hoàng đế, thân mẫu của Tự Đức.
Tử Cấm thành (Huế)
Điện Cần Chánh 8a. Điện Võ Hiển 8b. Điện Văn Minh 9a. Điện Trinh Minh 9b. Điện Quang Minh 10. Điện Càn Thành 11. Điện Khôn Thái 11a. Viện Thuận Huy 11b. Viện Dưỡng Tâm 12. Lầu Kiến Trung 13. Thái Bình Lâu 14.
Xem Khải Định và Tử Cấm thành (Huế)
Tỉnh quốc hồn ca
Tỉnh quốc hồn ca là tác phẩm của nhà chí sĩ Phan Châu Trinh (1872 - 1926), gồm hai phần (I và II) viết theo thể thơ song thất lục bát, nhưng ra đời vào hai thời điểm khác nhau trong lịch sử văn học Việt Nam.
Xem Khải Định và Tỉnh quốc hồn ca
Thành Lâm
Thành Lâm là xã thuộc huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam.
Thành Sơn, Bá Thước
Thành Sơn là xã thuộc huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam.
Xem Khải Định và Thành Sơn, Bá Thước
Thành Thái
Thành Thái (chữ Hán: 成泰, 14 tháng 3 năm 1879 – 20 tháng 3 năm 1954), tên khai sinh là Nguyễn Phúc Bửu Lân (阮福寶嶙), là vị Hoàng đế thứ 10 của triều đại nhà Nguyễn, tại vị từ 1889 đến 1907.
Thái Bình Lâu (hoàng thành Huế)
Thái Bình Lâu (太平樓) tọa lạc tại phía đông bắc Tử Cấm Thành trong Hoàng thành Huế (Việt Nam).
Xem Khải Định và Thái Bình Lâu (hoàng thành Huế)
Thái học sinh
Thái học sinh (太學生) là học vị cấp cho những thí sinh thi đỗ kỳ thi Hội, một trong những kỳ thi Nho học do triều đình phong kiến tổ chức.
Xem Khải Định và Thái học sinh
Thái tử
Thái tử (chữ Hán: 太子), gọi đầy đủ là Hoàng thái tử (皇太子), là danh vị dành cho Trữ quân kế thừa của Hoàng đế.
Thái Văn Toản
Thái Văn Toản (chữ Hán: 蔡文瓚, 1885-1952) là một thượng thư bộ Hình triều Nguyễn.
Xem Khải Định và Thái Văn Toản
Thân Trọng Huề
Thân Trọng Huề (申仲𢤮, 1869-1925), tự là Tư Trung; là danh thần và danh sĩ cuối triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Khải Định và Thân Trọng Huề
Thế phả Vua Việt Nam
Dưới đây là danh sách các vua chúa Việt Nam theo hình cây.
Xem Khải Định và Thế phả Vua Việt Nam
Thế Tổ Miếu (hoàng thành Huế)
Thế Tổ Miếu thường gọi là Thế Miếu tọa lạc ở góc tây nam bên trong Hoàng thành Huế, là nơi thờ các vị vua triều Nguyễn.
Xem Khải Định và Thế Tổ Miếu (hoàng thành Huế)
Thụy Xuân
Thụy Xuân là một xã thuộc huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình, Việt Nam.
The Amazing Race Vietnam: Cuộc đua kỳ thú 2012
Cuộc đua kỳ thú: The Amazing Race Vietnam 2012 là chương trình đầu tiên của loạt chương trình gameshow được phát sóng tại Việt Nam, The Amazing Race.
Xem Khải Định và The Amazing Race Vietnam: Cuộc đua kỳ thú 2012
Thiết Ống
Thiết Ống là xã thuộc huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam.
Thiết Kế, Bá Thước
Thiết Kế là xã thuộc huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam.
Xem Khải Định và Thiết Kế, Bá Thước
Thiệu Trị
Thiệu Trị (chữ Hán: 紹治; 16 tháng 6 năm 1807 – 4 tháng 10 năm 1847), tên thật là Nguyễn Phúc Miên Tông (阮福綿宗), là vị Hoàng đế thứ ba của vương triều Nguyễn nước Đại Nam.
Thư thất điều
Thư thất điều là di cảo của Phan Chu Trinh gửi cho vua Khải Định ở Paris năm 1922.
Xem Khải Định và Thư thất điều
Tiền tệ Việt Nam thời Nguyễn
Tiền tệ nhà Nguyễn. Tiền tệ Việt Nam thời Nguyễn phản ánh những vấn đề liên quan tới tiền tệ lưu thông thời nhà Nguyễn độc lập (1802-1883) và những đồng tiền do nhà Nguyễn phát hành trong thời kỳ Pháp thuộc trong lịch sử Việt Nam.
Xem Khải Định và Tiền tệ Việt Nam thời Nguyễn
Tiền Việt Nam
Tiền Việt Nam được phát hành lần đầu vào giữa thế kỷ 10, thời kỳ nhà nước Đại Cồ Việt dưới sự trị vì của Đinh Bộ Lĩnh.
Xem Khải Định và Tiền Việt Nam
Toàn quyền Đông Dương
Dinh Toàn quyền (Dinh Norodom) vừa xây dựng xong tại Sài Gòn, hình chụp khoảng năm 1875 Toàn quyền Đông Dương (tiếng Pháp: Gouverneur-général de l'Indochine française), còn gọi là Toàn quyền Đông Pháp, là chức vụ cao cấp của quan chức cai trị thuộc địa Pháp, đứng đầu trong Liên bang Đông Dương.
Xem Khải Định và Toàn quyền Đông Dương
Trần Tuyên
Trần Tuyên (hay Trần Trung Tiên, 1801 - 1841), là quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.
Trịnh Khắc Phục
Trịnh Khắc Phục (chữ Hán: 鄭克復; ? - 26 tháng 7, 1451), là một khai quốc công thần nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam, có công giúp Lê Thái Tổ đánh đuổi quân đội nhà Minh.
Xem Khải Định và Trịnh Khắc Phục
Triệu Đông, Triệu Phong
Triệu Đông là một xã của huyện Triệu Phong tỉnh Quảng Trị Việt Nam.
Xem Khải Định và Triệu Đông, Triệu Phong
Triệu Việt Vương
Triệu Việt Vương (chữ Hán: 趙越王; ?-571), tên thật là Triệu Quang Phục (趙光復), là vua Việt Nam cai trị từ năm 548 đến năm 571.
Xem Khải Định và Triệu Việt Vương
Trường Sơn, Sầm Sơn
Trường Sơn là phường thuộc thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam.
Xem Khải Định và Trường Sơn, Sầm Sơn
Trường thơ Loạn
Trường Thơ Loạn (? - 1946) do Hàn Mặc Tử chủ xướng thành lập tại Bình Định.
Xem Khải Định và Trường thơ Loạn
Trường Trung học phổ thông chuyên Quốc Học
Trường Quốc Học (thường gọi là Quốc Học hay Quốc Học-Huế; tên chính thức hiện nay: Trường Trung học Phổ thông Chuyên Quốc Học) là một ngôi trường nổi tiếng ở cố đô Huế, Việt Nam.
Xem Khải Định và Trường Trung học phổ thông chuyên Quốc Học
Trường Trung học phổ thông Hai Bà Trưng, Huế
Cổng trường Trường THPT Hai Bà Trưng tại Huế là một trong những ngôi trường lớn và có lịch sử lâu đời tại miền Trung và cả Việt Nam.
Xem Khải Định và Trường Trung học phổ thông Hai Bà Trưng, Huế
Trương Như Cương
Trương Như Cương (1850 - 1926) là một danh thần nhà Nguyễn ở cuối thế kỷ XIX-đầu thế kỷ XX trong lịch sử Việt Nam.
Xem Khải Định và Trương Như Cương
Trương Như Thị Tịnh
nh chân dung của Khải Định Hoàng quý phi Trương Như thị. Khải Định Hoàng quý phi Trương Như thị (chữ Hán: 啟定帝皇貴妃張如氏; 7 tháng 4 năm 1889 - 20 tháng 6 năm 1968), còn gọi là Giác Huệ ni sư (覺惠尼師), là Hoàng quý phi, người vợ đầu tiên và chính thức của Hoằng Tông Khải Định hoàng đế thuộc triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Khải Định và Trương Như Thị Tịnh
Trương Vĩnh Ký
Chân dung Trương Vĩnh Ký. Pétrus Trương Vĩnh Ký (1837 – 1898), tên hồi nhỏ là Trương Chánh Ký, sau này đổi tên đệm thành Trương Vĩnh Ký, hiệu Sĩ Tải; là một nhà văn, nhà ngôn ngữ học, nhà giáo dục học, và khảo cứu văn hóa tiêu biểu của Việt Nam trong thế kỷ 19.
Xem Khải Định và Trương Vĩnh Ký
Tuồng Huế
Tuồng Huế là một nghệ thuật hát bội có ở Huế, Việt Nam.
Tuyên Đế
Tuyên Đế (chữ Hán: 宣帝) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.
Vạn Thủy Tú
Vạn Thủy Tú Vạn Thủy Tú tọa lạc trên đường Ngư Ông, phường Đức Thắng, thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận là nơi thờ thần Nam Hải - tức Cá Ông, theo tín ngưỡng của ngư dân vùng biển.
Vịnh Hạ Long
Vịnh Hạ Long (vịnh nơi rồng đáp xuống) là một vịnh nhỏ thuộc phần bờ tây vịnh Bắc Bộ tại khu vực biển Đông Bắc Việt Nam, bao gồm vùng biển đảo thuộc thành phố Hạ Long, thành phố Cẩm Phả và một phần huyện đảo Vân Đồn của tỉnh Quảng Ninh.
Văn Miếu - Quốc Tử Giám
Sơ đồ kiến trúc quần thể ''Văn Miếu - Quốc Tử Giám'' ngày nay Văn Miếu - Quốc Tử Giám là quần thể di tích đa dạng và phong phú hàng đầu của thành phố Hà Nội, nằm ở phía Nam kinh thành Thăng Long.
Xem Khải Định và Văn Miếu - Quốc Tử Giám
Văn miếu Huế
Dưới triều nhà Nguyễn, Văn Miếu của cả triều đại và cũng là của toàn quốc được chính thức xây dựng vào năm 1808 dưới triều vua Gia Long.
Văn Nho
Văn Nho là xã thuộc huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam.
Vinh
Thành phố Vinh là đô thị loại 1 thuộc tỉnh Nghệ An, Việt Nam, là trung tâm kinh tế, chính trị của tỉnh và đã được Chính phủ Việt Nam quy hoạch để trở thành trung tâm kinh tế - văn hóa của vùng Bắc Trung B.
Vua Việt Nam
Vua Việt Nam là nhà cai trị nước Việt Nam độc lập tự chủ từ thời dựng nước đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.
18 tháng 5
Ngày 18 tháng 5 là ngày thứ 138 (139 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
1922
1922 (số La Mã: MCMXXII) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.
1925
Theo lịch Gregory, năm 1915 (số La Mã: MCMXV) là năm bắt đầu.
6 tháng 11
Ngày 6 tháng 11 là ngày thứ 310 (311 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
8 tháng 10
Ngày 8 tháng 10 là ngày thứ 281 (282 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Còn được gọi là Hoằng Tông, Hoằng Tông Tuyên Hoàng Ðế, Khải Ðịnh, Nguyễn Hoằng Tông, Nguyễn Hoằng Tông Tuyên Hoàng đế, Nguyễn Phúc Bửu Đảo, Nguyễn Phước Bửu Đảo, Phụng Hóa Công, Vua Khải Định.