Mục lục
32 quan hệ: Aleksandr I của Nga, Các cuộc chiến tranh của Napoléon, Chiến tranh Liên minh thứ Sáu, Chiến tranh Liên minh thứ Tư, Cuộc vây hãm Hamburg, Danh sách vương hậu Na Uy, Désirée Clary, Grande Armée, Helsingborg, Karl XIII của Thụy Điển, Liên minh giữa Thụy Điển và Na Uy, Louis Nicolas Davout, Napoléon Bonaparte, Nhà Bernadotte, Oscar I của Thụy Điển, Oscar II của Thụy Điển, Tổng thống lĩnh, Thụy Điển, Thống chế Đế chế (Pháp), Thống chế Pháp, Trận Dennewitz, Trận Eylau, Trận Großbeeren, Trận Lübeck, Trận Leipzig, Trận Waren-Nossentin, Trận Wartenburg, 17 tháng 12, 21 tháng 8, 26 tháng 1, 5 tháng 2, 8 tháng 3.
Aleksandr I của Nga
Aleksandr I (Александр Павлович, Aleksandr Pavlovich; –) là Hoàng đế của Nga từ 23 tháng 3 năm 1801 đến 1 tháng 12 năm 1825.
Xem Karl XIV Johan của Thụy Điển và Aleksandr I của Nga
Các cuộc chiến tranh của Napoléon
Các cuộc chiến tranh của Napoléon, hay thường được gọi tắt là Chiến tranh Napoléon là một loạt các cuộc chiến trong thời hoàng đế Napoléon Bonaparte trị vì nước Pháp, diễn ra giữa các khối liên minh các nước châu Âu chống lại Đế chế thứ nhất.
Xem Karl XIV Johan của Thụy Điển và Các cuộc chiến tranh của Napoléon
Chiến tranh Liên minh thứ Sáu
Liên minh thứ sáu bước đầu gồm Vương quốc Anh và Đế quốc Nga, sau đó là Phổ, Áo, Thụy Điển, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha và các vương quốc Bayern, Württemberg, Sachsen (từ 1813). Bên phe Pháp có các đồng minh là vương quốc Ý, Napoli, Liên bang Thụy Sĩ, Liên bang sông Rhine, công quốc Warszawa và Đan Mạch (tạm thời).
Xem Karl XIV Johan của Thụy Điển và Chiến tranh Liên minh thứ Sáu
Chiến tranh Liên minh thứ Tư
Liên minh thứ tư được hình thành chỉ vài tháng sau khi Liên minh thứ ba tan rã.
Xem Karl XIV Johan của Thụy Điển và Chiến tranh Liên minh thứ Tư
Cuộc vây hãm Hamburg
Thành phố Hamburg là một trong những pháo đài mạnh nhất ở phía đông sông Rhine.
Xem Karl XIV Johan của Thụy Điển và Cuộc vây hãm Hamburg
Danh sách vương hậu Na Uy
Đây là danh sách các vương hậu trong lịch sử Na Uy.
Xem Karl XIV Johan của Thụy Điển và Danh sách vương hậu Na Uy
Désirée Clary
Bernardine Eugénie Désirée Clary (8 tháng 11 năm 1777 – 17 tháng 12 năm 1860), từng có thời là vợ chưa cưới của Napoleon Bonaparte, là một phụ nữ người Pháp sau trở thành Hoàng hậu của Thụy Điển và Na Uy với tư cách vợ của Vua Karl XIV Johan của Thụy Điển, một cựu tướng Pháp và người sáng lập Nhà Bernadotte.
Xem Karl XIV Johan của Thụy Điển và Désirée Clary
Grande Armée
Grande Armée (tiếng Pháp có nghĩa là "Đại quân") lần đầu tiên được ghi chép vào biên niên sử vào năm 1805, khi Napoléon Bonaparte, Hoàng đế Pháp, đổi tên đội quân đang đóng tại bờ biển phía bắc nước Pháp, bên eo biển Manche sau khi lên kế hoạch xâm lược Anh Quốc.
Xem Karl XIV Johan của Thụy Điển và Grande Armée
Helsingborg
Helsingborg (là một thành phố thuộc khu đô thị của Thụy Điển và là trụ sở của thị xã Helsingborg, vùng Skåne, (nam Thụy Điển) với 91.457 dân cư vào năm 2005. Dân cư thành phố Helsingborg tăng trưởng khoảng 1.700 người mỗi năm.
Xem Karl XIV Johan của Thụy Điển và Helsingborg
Karl XIII của Thụy Điển
Karl XIII & II còn gọi là Carl, Karl XIII (7 tháng 10 năm 1748 – 5 tháng 2 năm 1818), là Vua của Thụy Điển (Karl XIII) từ năm 1809 và Vua của Na Uy (Karl II) từ năm 1814 đến khi ông mất.
Xem Karl XIV Johan của Thụy Điển và Karl XIII của Thụy Điển
Liên minh giữa Thụy Điển và Na Uy
Liên minh cá nhân giữa Thụy Điển và Na Uy (Svensk-norska unionen; Den svensk-norske union), có tên chính thức Vương quốc Liên hiệp của Thụy Điển và Na Uy, là một liên minh cá nhân của 2 vương quốc riêng biệt Thụy Điển và Na Uy dưới một quân vương chung và một chính sách đối ngoại chung 1814-1905, trước khi Thụy Điển chấp nhận Na Uy rời khỏi liên minh.
Xem Karl XIV Johan của Thụy Điển và Liên minh giữa Thụy Điển và Na Uy
Louis Nicolas Davout
Louis Nicolas d'Avout, thường được biết tới với tên Davout, được mệnh danh là Chim đại bàng đầu hói (sinh ngày 10 tháng 5 năm 1770, mất ngày 1 tháng 6 năm 1823), Công tước xứ Auerstaedt (Duc d'Auerstaedt), Hoàng tử Eckmühl (prince d'Eckmühl), là một thống chế của Hoàng đế Napoléon I và được coi là một trong những tướng lĩnh xuất sắc nhất trong lịch sử quân sự Pháp.
Xem Karl XIV Johan của Thụy Điển và Louis Nicolas Davout
Napoléon Bonaparte
Cờ hiệu Đế chế của Napoléon I Napoléon Bonaparte (phiên âm: Na-pô-lê-ông Bôn-na-pác; tiếng Pháp: Napoléon Bonaparte napoleɔ̃ bɔnɑpaʁt, tiếng Ý: Napoleone Buonaparte; một số sách Việt còn ghi tên ông là Nã Phá Luân; 15 tháng 8 năm 1769 – 5 tháng 5 năm 1821) là một nhà quân sự và nhà chính trị tiêu biểu của Pháp trong và sau cuộc cách mạng Pháp cũng như các cuộc chiến tranh liên quan ở châu Âu.
Xem Karl XIV Johan của Thụy Điển và Napoléon Bonaparte
Nhà Bernadotte
Nhà Bernadotte, hoàng gia Thụy Điển hiện tại, đã trị vì từ năm 1818.
Xem Karl XIV Johan của Thụy Điển và Nhà Bernadotte
Oscar I của Thụy Điển
Oscar I (Joseph François Oscar Bernadotte; 4 tháng 7 năm 1799 – 8 tháng 7 năm 1859) là Vua của Thụy Điển và Na Uy từ 8 tháng 3 năm 1844 cho đến khi ông mất.
Xem Karl XIV Johan của Thụy Điển và Oscar I của Thụy Điển
Oscar II của Thụy Điển
Oscar II (ngày 21 tháng 01 năm 1829 - 08 tháng 12 năm 1907), tên lúc rửa tội là Oscar Fredrik, là vua của Thụy Điển từ năm 1872 cho đến khi chết và vua của Na Uy từ năm 1872 cho đến năm 1905.
Xem Karl XIV Johan của Thụy Điển và Oscar II của Thụy Điển
Tổng thống lĩnh
Tổng thống lĩnh Francisco de Miranda Tổng thống lĩnh (Generalissimus hoặc Generalissimo), còn được gọi là Đại nguyên soái hoặc Đại thống tướng, là một danh xưng cấp bậc dùng để tôn xưng một cá nhân là Vị thống soái tối cao của các tướng soái.
Xem Karl XIV Johan của Thụy Điển và Tổng thống lĩnh
Thụy Điển
Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: Sverige), tên chính thức là Vương quốc Thụy Điển (tiếng Thuỵ Điển: Konungariket Sverige), là một vương quốc ở Bắc Âu giáp Na Uy ở phía Tây và Phần Lan ở phía Đông Bắc, nối với Đan Mạch bằng cầu Öresund ở phía Nam, phần biên giới còn lại giáp Biển Baltic và Biển Kattegat.
Xem Karl XIV Johan của Thụy Điển và Thụy Điển
Thống chế Đế chế (Pháp)
Napoleon và một số thống chế của ông tại Trận Borodino năm 1812. Tranh vẽ của Vasily Vereshchagin. Thống chế Đế chế là một cấp bậc danh dự cao cấp trong thời kỳ Đệ Nhất Đế chế Pháp.
Xem Karl XIV Johan của Thụy Điển và Thống chế Đế chế (Pháp)
Thống chế Pháp
Thống chế Pháp, đôi khi còn được gọi là Nguyên soái Pháp (tiếng Pháp: Maréchal de France) là quân hàm cao nhất của quân đội Pháp, nó tương đương với quân hàm Đô đốc Pháp (Amiral de France) trong hải quân.
Xem Karl XIV Johan của Thụy Điển và Thống chế Pháp
Trận Dennewitz
Trận Dennewitz là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Liên minh thứ sáu, diễn ra vào ngày 6 tháng 9 năm 1813, giữa quân Liên minh thứ sáu (mà chủ yếu là quân Phổ) dưới sự chỉ huy của Thái tử Thụy Điển là Karl Johann và tướng Friedrich Wilhelm Freiherr von Bülow của Phổ với Quân đội Đế chế Pháp (có cả quân đồng minh Sachsen và Württemberg) dưới quyền Thống chế Michel Ney.
Xem Karl XIV Johan của Thụy Điển và Trận Dennewitz
Trận Eylau
Trận chiến Eylau là một trận đánh lớn trong cuộc Chiến tranh Liên minh thứ tư trong những cuộc chiến tranh của Napoléon, diễn ra từ ngày 7 cho đến ngày 8 tháng 2 năm 1807.
Xem Karl XIV Johan của Thụy Điển và Trận Eylau
Trận Großbeeren
Trận Großbeeren, còn viết là Trận Groß Beeren,Alan Sked, Radetzky: Imperial Victor and Military Genius, trang 258 là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Giải phóng Đức - một phần của những cuộc chiến tranh của Napoléon, diễn ra vào ngày 23 tháng 8 năm 1813 tại Trung Âu.
Xem Karl XIV Johan của Thụy Điển và Trận Großbeeren
Trận Lübeck
Trận Lübeck diễn ra vào ngày 6 tháng 11 năm 1806 tại Lübeck, Đức giữa quân đội Vương quốc Phổ do Gebhard Leberecht von Blücher chỉ huy và quân của Đệ nhất Đế chế Pháp dưới quyền các Thống chế Joachim Murat, Jean-Baptiste Bernadotte, và Nicolas Soult, là một phần của cuộc chiến tranh với Liên minh thứ tư.
Xem Karl XIV Johan của Thụy Điển và Trận Lübeck
Trận Leipzig
Trận Leipzig hay còn có tên gọi khác là Trận Liên Quốc gia diễn ra từ ngày 16 tháng 10 cho đến ngày 19 tháng 10 năm 1813, là một trận đánh lớn trong những cuộc chiến tranh của Napoléon giữa một bên là Liên minh thứ sáu bao gồm Nga, Phổ, Áo và Thụy Điển do Đại tướng Barklay-de-Tolli, Bá tước von Bennigsen, Công tước Schwarzenberg, Thái tử Karl Johan và Thống chế Gebhard von Blücher chỉ huy, và một bên là Quân đội Đế chế Pháp do đích thân Hoàng đế Napoléon Bonaparte chỉ huy.
Xem Karl XIV Johan của Thụy Điển và Trận Leipzig
Trận Waren-Nossentin
Trận Waren-Nossentin vào ngày 1 tháng 11 năm 1866 trong cuộc Chiến tranh Liên minh thứ tư, là một cuộc chặn hậu của những người lính của Vương quốc Phổ dưới quyền chỉ huy của các tướng August Wilhelm von Pletz và Ludwig Yorck von Wartenburg chống lại các lực lượng của Đệ nhất Đế chế Pháp dưới quyền chỉ huy của Thống chế Jean-Baptiste Bernadotte.
Xem Karl XIV Johan của Thụy Điển và Trận Waren-Nossentin
Trận Wartenburg
Trận Wartenburg là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Giải phóng Đức (1813 – 1814), đã diễn ra ở gần ngôi làng Wartenburg của Vương quốc Sachsen.
Xem Karl XIV Johan của Thụy Điển và Trận Wartenburg
17 tháng 12
Ngày 17 tháng 12 là ngày thứ 351 (352 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Karl XIV Johan của Thụy Điển và 17 tháng 12
21 tháng 8
Ngày 21 tháng 8 là ngày thứ 233 (234 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Karl XIV Johan của Thụy Điển và 21 tháng 8
26 tháng 1
Ngày 26 tháng 1 là thứ 39 vào năm nào theo lịch Gregory.
Xem Karl XIV Johan của Thụy Điển và 26 tháng 1
5 tháng 2
Ngày 5 tháng 2 là ngày thứ 36 trong lịch Gregory.
Xem Karl XIV Johan của Thụy Điển và 5 tháng 2
8 tháng 3
Ngày 8 tháng 3 là ngày thứ 67 trong mỗi năm thường (ngày thứ 68 trong mỗi năm nhuận).
Xem Karl XIV Johan của Thụy Điển và 8 tháng 3
Còn được gọi là Carl XIV Johan của Thụy Điển, Carl XIV của Thụy Điển, Charles XIV của Thụy Điển, Jean Baptiste Jules Bernadotte, Jean-Baptiste Bernadotte, Jean-Baptiste Jules Bernadotte, Karl XIV Johan, Karl XIV của Thụy Điển.