Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Julian Schwinger

Mục lục Julian Schwinger

Julian Seymour Schwinger (1918-1994) là nhà vật lý người Mỹ.

19 quan hệ: Điện động lực học lượng tử, Ben Roy Mottelson, Cơ học lượng tử, Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý, Danh sách người Do Thái đoạt giải Nobel, Giải Humboldt, Giải Nobel Vật lý, Giải thưởng Albert Einstein, Huân chương Khoa học Quốc gia, Isidor Isaac Rabi, Lịch sử vật lý học, Liên hệ Planck–Einstein, Richard Feynman, Robert Oppenheimer, Roy J. Glauber, Sheldon Lee Glashow, Thuyết tương đối, Tomonaga Shinichirō, Walter Kohn.

Điện động lực học lượng tử

Trong vật lý hạt, điện động lực học lượng tử (QED) là lý thuyết trường lượng tử tương đối tính của điện động lực học.

Mới!!: Julian Schwinger và Điện động lực học lượng tử · Xem thêm »

Ben Roy Mottelson

Ben Roy Mottelson (sinh ngày 9 tháng 7 năm 1926) là nhà Vật lý Đan Mạch gốc Mỹ, đẵ đoạt giải Nobel Vật lý năm 1975 cùng với Aage Niels Bohr (nhà Vật lý Đan Mạch) và Leo James Rainwater (nhà vật lý Hoa Kỳ).

Mới!!: Julian Schwinger và Ben Roy Mottelson · Xem thêm »

Cơ học lượng tử

mô men xung lượng (tăng dần từ trái sang: ''s'', ''p'', ''d'',...). Vùng càng sáng thì xác suất tìm thấy electron càng cao. Mô men xung lượng và năng lượng bị lượng tử hóa nên chỉ có các giá trị rời rạc như thấy trong hình. Cơ học lượng tử là một trong những lý thuyết cơ bản của vật lý học.

Mới!!: Julian Schwinger và Cơ học lượng tử · Xem thêm »

Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý

Giải Nobel Vật lý (Tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i fysik) là giải thưởng thường niên của Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển.

Mới!!: Julian Schwinger và Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý · Xem thêm »

Danh sách người Do Thái đoạt giải Nobel

Thông tin trên bảng Nobel Boulevard ở Rishon LeZion chào đón những người Do Thái Nobel. Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân. Vào năm 1968, Ngân hàng Thụy Điển đưa thêm vào một giải về lĩnh vực khoa học kinh tế, theo di chúc của nhà phát minh người Thụy Điển Alfred Nobel năm 1895. Các giải thưởng Nobel và giải thưởng về Khoa học được trao tặng hơn 855 người. Ít nhất đã có 193 người Do Thái đoạt giải Nobel, chiếm tổng số 22% giải thưởng Nobel, mặc dù tổng dân số của người Do thái chỉ chiếm 0.2 % so với tổng dân số nhân loại. Nhìn chung, người Do Thái đã nhận được tổng cộng 41% của tất cả các giải thưởng Nobel kinh tế, 28% tất cả các giải thưởng Nobel Y học, 26% tất cả các giải thưởng Nobel vật lý, 19% tất cả các giải thưởng Nobel hóa học, 13% tất cả các giải thưởng Nobel văn học và 9% của tất cả các giải thưởng hòa bình. Người Do Thái đã nhận được giải thưởng Nobel cả sáu lĩnh vực. Người Do Thái đầu tiên, Adolf von Baeyer, đã được trao giải Nobel Hóa học năm 1905. Người Do Thái gần đây nhất được trao giải Nobel là Patrick Modiano với Nobel văn học; James Rothman và Randy Schekman với Nobel Y học; Arieh Warshel, Michael Levitt và Martin Karplus giải Nobel Hóa học; và François Englert giải Nobel Vật Lý, tất cả trong năm 2013. Người Do Thái cao tuổi nhất từng nhận giải Nobel là Leonid Hurwicz, một Người Do Thái Ba Lan-Mỹ. Ông nhận được giải Nobel Kinh tế năm 2007 khi đã 90 tuổi.

Mới!!: Julian Schwinger và Danh sách người Do Thái đoạt giải Nobel · Xem thêm »

Giải Humboldt

Giải Humboldt, cũng gọi là Giải Nghiên cứu Humboldt (tiếng Đức: Humboldt-Forschungspreis), là một giải thưởng của Quỹ Alexander von Humboldt dành cho các khoa học gia và các học giả nổi tiếng thế giới có những đóng góp lớn cho mọi ngành khoa học.

Mới!!: Julian Schwinger và Giải Humboldt · Xem thêm »

Giải Nobel Vật lý

Mặt sau huy chương giải Nobel vật lý Giải Nobel về vật lý là một trong những giải Nobel được trao hàng năm cho các nhà vật lý và thiên văn có những khám phá và những đóng góp nổi trội trong lĩnh vực vật lý hàng năm.

Mới!!: Julian Schwinger và Giải Nobel Vật lý · Xem thêm »

Giải thưởng Albert Einstein

Giải thưởng Albert Einstein (tiếng Anh: Albert Einstein Award) là một giải thưởng về Vật lý lý thuyết (theoretical physics) để nhìn nhận các thành tựu nổi bật trong khoa học tự nhiên.

Mới!!: Julian Schwinger và Giải thưởng Albert Einstein · Xem thêm »

Huân chương Khoa học Quốc gia

Huân chương Khoa học Quốc gia của Hoa Kỳ là một danh dự do Tổng thống Hoa Kỳ trao tặng cho các cá nhân là công dân Hoa Kỳ hoặc đã định cư lâu năm ở Hoa Kỳ có đóng góp quan trọng vào phát triển tri thức trong các lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn, sinh học, hóa học, cơ khí, toán học và vật lý học.

Mới!!: Julian Schwinger và Huân chương Khoa học Quốc gia · Xem thêm »

Isidor Isaac Rabi

Isidor Isaac Rabi (29.7.1898 – 11.01.1988) là nhà vật lý người Mỹ sinh tại Galicia, đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1944 cho công trình phát hiện cộng hưởng từ hạt nhân của ông.

Mới!!: Julian Schwinger và Isidor Isaac Rabi · Xem thêm »

Lịch sử vật lý học

"If I have seen further, it is only by standing on the shoulders of giants." – Isaac Newton Letter to Robert Hooke (ngày 15 tháng 2 năm 1676 by Gregorian reckonings with January 1 as New Year's Day). equivalent to ngày 5 tháng 2 năm 1675 using the Julian calendar with March 25 as New Year's Day Vật lý (từ tiếng Hy Lạp cổ đại φύσις physis có nghĩa "tự nhiên") là chi nhánh cơ bản của khoa học, phát triển từ những nghiên cứu về tự nhiên và triết học nổi tiếng, và cho đến cuối thế kỷ thứ 19 vẫn coi là "triết học tự nhiên" (natural philosophy).

Mới!!: Julian Schwinger và Lịch sử vật lý học · Xem thêm »

Liên hệ Planck–Einstein

Liên hệ Planck–EinsteinFrench & Taylor (1978), pp.

Mới!!: Julian Schwinger và Liên hệ Planck–Einstein · Xem thêm »

Richard Feynman

Richard Phillips Feynman (11 tháng 5, 1918 – 15 tháng 2, 1988) là một nhà vật lý lý thuyết người Mỹ được biết đến với công trình về phương pháp tích phân đường trong cơ học lượng tử, lý thuyết điện động lực học lượng tử, và vật lý của tính siêu lỏng của heli lỏng siêu lạnh, cũng như trong vật lý hạt với đề xuất của ông về mô hình parton.

Mới!!: Julian Schwinger và Richard Feynman · Xem thêm »

Robert Oppenheimer

Julius Robert Oppenheimer (22 tháng 4 năm 1904 – 18 tháng 2 năm 1967) là một nhà vật lý lý thuyết người Mỹ, giáo sư Đại học California tại Berkeley.

Mới!!: Julian Schwinger và Robert Oppenheimer · Xem thêm »

Roy J. Glauber

Roy Jay Glauber (sinh năm 1925) là nhà vật lý người Mỹ.

Mới!!: Julian Schwinger và Roy J. Glauber · Xem thêm »

Sheldon Lee Glashow

Sheldon Lee Glashow (sinh năm 1932) là nhà vật lý người Mỹ.

Mới!!: Julian Schwinger và Sheldon Lee Glashow · Xem thêm »

Thuyết tương đối

Phương trình nổi tiếng của Einstein dựng tại Berlin năm 2006. Thuyết tương đối miêu tả cấu trúc của không gian và thời gian trong một thực thể thống nhất là không thời gian cũng như giải thích bản chất của lực hấp dẫn là do sự uốn cong của không thời gian bởi vật chất và năng lượng.

Mới!!: Julian Schwinger và Thuyết tương đối · Xem thêm »

Tomonaga Shinichirō

Tomonaga Shinichirō (朝永 振一郎, ともなが しんいちろう) (1906-1979) là nhà vật lý người Nhật Bản.

Mới!!: Julian Schwinger và Tomonaga Shinichirō · Xem thêm »

Walter Kohn

Walter Samuel Gerst Kohn (sinh 9 tháng 3 năm 1923 - mất 19 tháng 4 năm 2016) là nhà hóa học người Mỹ gốc Áo.

Mới!!: Julian Schwinger và Walter Kohn · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »