Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

John Maynard Keynes

Mục lục John Maynard Keynes

John Maynard Keynes (phát âm /ˈkeɪnz/ 5 tháng 6 1883 – 21 tháng 4 1946) là một nhà kinh tế học người Anh.

Mục lục

  1. 67 quan hệ: Adam Smith, Alfred Marshall, Alvin Hansen, Amartya Sen, Anthony Giddens, Đại học Cambridge, Đường cong Laffer, Đường sắt Quốc gia Canada, Ảo giác tiền tệ, Bài Nga, Bù hoãn bán, Bù hoãn mua, Bertil Ohlin, Chính sách tài khóa, Chủ nghĩa cộng sản, Chủ nghĩa Keynes, Chủ nghĩa Marx, Chủ nghĩa tự do, Chủ nghĩa tự do xã hội, Chủ nghĩa tiền tệ, Chủ nghĩa tư bản, Danh sách các nhà kinh tế học, Franklin D. Roosevelt, Friedrich Hayek, George Stigler, Irving Fisher, James Meade, James Tobin, John B. Taylor, John Hicks, John Kenneth Galbraith, Joseph Stiglitz, Karl Marx, Kích cầu, Kinh tế chính trị, Kinh tế học, Kinh tế học Keynes, Kinh tế học quốc tế, Kinh tế học Tân Keynes, Kinh tế học vĩ mô cổ điển mới, Lãi suất, Lịch sử kinh tế học vĩ mô, Lịch sử tư tưởng kinh tế, Lý thuyết tổng quát về việc làm, lãi suất và tiền tệ, Milton Friedman, Nguyên lý Say, Nhỏ là đẹp, Paul Samuelson, Phê phán chủ nghĩa Marx, Tài chính hành vi học, ... Mở rộng chỉ mục (17 hơn) »

Adam Smith

Adam Smith, FRSE (Hội hoàng gia Edinburgh) (rửa tội ngày 16 tháng 6 năm 1723, hay 5 tháng 6 năm 1723 trong lịch Julian; mất ngày 17 tháng 7 năm 1790) là nhà kinh tế chính trị học và triết gia đạo đức học lớn người Scotland; là nhân vật mở đường cho phát triển lý luận kinh tế.

Xem John Maynard Keynes và Adam Smith

Alfred Marshall

Alfred Marshall (26 tháng 7 năm 1842 - 13 tháng 7 năm 1924) là một nhà kinh tế học người Anh.

Xem John Maynard Keynes và Alfred Marshall

Alvin Hansen

'''Alvin Harvey Hansen'''(1887-1975) Alvin Harvey Hansen (23/8/1887-6/6/1975) là một nhà kinh tế học Hoa Kỳ.

Xem John Maynard Keynes và Alvin Hansen

Amartya Sen

Amartya Kumar Sen (sinh ngày 3 tháng 11 năm 1933) là nhà kinh tế học, triết gia Ấn Đ. Năm 1998, ông được trao giải Nobel kinh tế (tức giải thưởng về khoa học kinh tế được trao bởi Ngân hàng Thụy Điển) bởi những đóng góp về: kinh tế phúc lợi, công trình về sự khan hiếm các nguồn lực, nguyên lý phát triển con người, những cơ chế nằm bên dưới sự nghèo nàn và lý thuyết về chủ nghĩa tự do chính trị.

Xem John Maynard Keynes và Amartya Sen

Anthony Giddens

Progressive Governance Conference, tháng 10 năm 2004 Nam tước Anthony Giddens (sinh năm 1938) được coi là nhà xã hội học vĩ đại nhất của nước Anh từ sau thời John Maynard Keynes, với góc nhìn cấu trúc (structuralism) và toàn diện (holism).

Xem John Maynard Keynes và Anthony Giddens

Đại học Cambridge

Viện Đại học Cambridge (tiếng Anh: University of Cambridge), còn gọi là Đại học Cambridge, là một viện đại học nghiên cứu công lập liên hợp tại Cambridge, Anh.

Xem John Maynard Keynes và Đại học Cambridge

Đường cong Laffer

Trong kinh tế học, đường cong Khaldun-Laffer là sự miêu tả quan hệ giữa các mức thuế suất có thể với mức thu ngân sách nhà nước được tạo ra từ đó.

Xem John Maynard Keynes và Đường cong Laffer

Đường sắt Quốc gia Canada

Đường sắt Quốc gia Canada (tiếng Anh: Canadian National Railway Company; viết tắt: CN) là một công ty đường sắt cấp I, có trụ sở được đặt tại Montréal, Québec.

Xem John Maynard Keynes và Đường sắt Quốc gia Canada

Ảo giác tiền tệ

o giác tiền tệ là một giả thuyết kinh tế học cho rằng chủ thể kinh tế có khuynh hướng chỉ nhận thức được giá trị danh nghĩa của tiền mà không nhận thức được giá trị thực tế của tiền.

Xem John Maynard Keynes và Ảo giác tiền tệ

Bài Nga

Bảng hiệu Bảo tàng Cộng sản tại Praha, Cộng hòa Séc Tình cảm bài Nga hay chống Nga đề cập đến một phạm vi đa dạng các thiên kiến tiêu cực, phản cảm hay sợ hãi về Nga, người Nga, hay văn hóa Nga.

Xem John Maynard Keynes và Bài Nga

Bù hoãn bán

Đồ thị minh họa giá của một hợp đồng kỳ hạn đơn lẻ sẽ diễn biến như thế nào theo thời gian trong mối quan hệ với giá tương lai dự kiến tại bất kỳ thời điểm nào. Hợp đồng ở trạng thái bù hoãn bán sẽ tăng giá trị cho đến khi nó bằng giá giao ngay của tài sản cơ sở khi đáo hạn.

Xem John Maynard Keynes và Bù hoãn bán

Bù hoãn mua

Đồ thị minh họa giá của một hợp đồng kỳ hạn đơn lẻ sẽ diễn biến như thế nào theo thời gian trong mối quan hệ với giá tương lai dự kiến tại bất kỳ thời điểm nào. Hợp đồng ở trạng thái bù hoãn mua sẽ giảm giá trị cho đến khi nó bằng giá giao ngay của tài sản cơ sở khi đáo hạn.

Xem John Maynard Keynes và Bù hoãn mua

Bertil Ohlin

Bertil Gotthard Ohlin (23 tháng 4 năm 1899 – 3 tháng 8 năm 1979) là một nhà chính trị và kinh tế học người Thụy Điển.

Xem John Maynard Keynes và Bertil Ohlin

Chính sách tài khóa

Chính sách tài khóa (fiscal policy) trong kinh tế học vĩ mô là chính sách thông qua chế độ thuế và đầu tư công cộng để tác động tới nền kinh tế.

Xem John Maynard Keynes và Chính sách tài khóa

Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa cộng sản (cụm từ có nguồn gốc từ tiếng Trung 共產主義 cộng sản chủ nghĩa) là một hình thái kinh tế xã hội và hệ tư tưởng chính trị ủng hộ việc thiết lập xã hội phi nhà nước, không giai cấp, tự do, bình đẳng, dựa trên sự sở hữu chung và điều khiển chung đối với các phương tiện sản xuất nói chung.

Xem John Maynard Keynes và Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa Keynes

Chủ nghĩa Keynes trong kinh tế học là hệ thống các tư tưởng và học thuyết kinh tế của các trường phái: kinh tế học Keynes chính thống, kinh tế học vĩ mô tổng hợp và kinh tế học Keynes mới.

Xem John Maynard Keynes và Chủ nghĩa Keynes

Chủ nghĩa Marx

'''Karl Marx''' Chủ nghĩa Marx (còn viết là chủ nghĩa Mác hay là Mác-xít) là hệ thống học thuyết về triết học, lịch sử và kinh tế chính trị dựa trên các tác phẩm của Karl Marx (1818–1883) và Friedrich Engels (1820–1895).

Xem John Maynard Keynes và Chủ nghĩa Marx

Chủ nghĩa tự do

Chủ nghĩa tự do là một hệ tư tưởng, quan điểm triết học, và truyền thống chính trị dựa trên các giá trị chính trị cơ sở về tự do và bình đẳng.

Xem John Maynard Keynes và Chủ nghĩa tự do

Chủ nghĩa tự do xã hội

Chủ nghĩa tự do xã hội (Social liberalism) là một ý thức hệ chính trị mà muốn tạo sự quân bình giữa tự do cá nhân và công bằng xã hội.

Xem John Maynard Keynes và Chủ nghĩa tự do xã hội

Chủ nghĩa tiền tệ

Chủ nghĩa tiền tệ là hệ thống các học thuyết và lý luận kinh tế vĩ mô liên quan đến tiền tệ, một biến số kinh tế quan trọng.

Xem John Maynard Keynes và Chủ nghĩa tiền tệ

Chủ nghĩa tư bản

Chủ nghĩa tư bản là một hình thái kinh tế – xã hội của xã hội loài người, xuất hiện đầu tiên tại châu Âu, phôi thai và phát triển từ trong lòng xã hội phong kiến châu Âu và chính thức được xác lập như một hình thái xã hội tại Hà Lan và Anh ở thế kỷ XVII.

Xem John Maynard Keynes và Chủ nghĩa tư bản

Danh sách các nhà kinh tế học

Dưới đây là danh sách các nhà kinh tế học nổi bật được xếp theo thứ tự chữ cái, đây được xem là các chuyên gia về kinh tế.

Xem John Maynard Keynes và Danh sách các nhà kinh tế học

Franklin D. Roosevelt

Franklin Delano Roosevelt (phiên âm: Phranh-kơ-lin Đê-la-nô Ru-dơ-ven) (30 tháng 1 năm 1882 – 12 tháng 4 năm 1945, thường được gọi tắt là FDR) là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 32 và là một khuôn mặt trung tâm của các sự kiện thế giới trong giữa thế kỷ XX.

Xem John Maynard Keynes và Franklin D. Roosevelt

Friedrich Hayek

Friedrich August von Hayek (8 tháng 5 năm 1899 – 23 tháng 3 năm 1992) là một nhà kinh tế học và nhà khoa học chính trị người Anh gốc Áo nổi tiếng.

Xem John Maynard Keynes và Friedrich Hayek

George Stigler

George Joseph Stigler (17/01/1911-01/12/1991) là một học giả kinh tế học người Hoa Kỳ, một trong những nhân vật chủ chốt của Trường phái kinh tế Chicago cùng với người bạn thân là Milton Friedman.

Xem John Maynard Keynes và George Stigler

Irving Fisher

Irving Fisher (27 tháng 2 năm 1867 tại Saugerties, New York – 29 tháng 4 năm 1947 tại New York) là một nhà kinh tế học Hoa Kỳ.

Xem John Maynard Keynes và Irving Fisher

James Meade

James Edward Meade (23 tháng 6 năm 1907 – 22 tháng 12 năm 1995) là một nhà kinh tế học người Anh và là người đồng đoạt giải thưởng Nobel về khoa học kinh tế năm 1977 cùng với nhà kinh tế học Thụy Điển là Bertil Ohlin "cho những đóng góp của họ mở đường cho lý thuyết về thương mại quốc tế và chuyển dịch vốn quốc tế." Meade sinh ra tại Swanage, Dorset.

Xem John Maynard Keynes và James Meade

James Tobin

James Tobin (5 tháng 3 năm 1918 – 11 tháng 3 năm 2002) là một nhà kinh tế học người Hoa Kỳ.

Xem John Maynard Keynes và James Tobin

John B. Taylor

John Brian Taylor (sinh ngày 8 tháng 12 năm 1946) là một giáo sư (Mary và Robert Raymond) về kinh tế học tại Đại học Stanford, Hoa Kỳ, và là the George P. Shultz Senior Fellow về kinh tế học tại Viện Hoover của Đại học Standford.

Xem John Maynard Keynes và John B. Taylor

John Hicks

John Richard Hicks (8/4/1904-20/5/1989) là một nhà kinh tế học lỗi lạc người Anh, đoạt giải Nobel Kinh tế năm 1972 (cùng với Kenneth J.Arrow) vì những cống hiến xuất sắc cho lý luận về phân tích cân bằng tổng thể và phúc lợi trong kinh tế học.

Xem John Maynard Keynes và John Hicks

John Kenneth Galbraith

John Kenneth Galbraith (sinh ngày 15 Tháng 10 năm 1908 - mất ngày 29 tháng 4 năm 2006) là một nhà kinh tế học người Canada (và sau đó là Mỹ), nhân viên nhà nước, nhà ngoại giao, và là một người đứng hàng đầu trong việc ủng hộ chủ nghĩa tự do hiện đại ở Hoa Kỳ trong thế kỷ 20.

Xem John Maynard Keynes và John Kenneth Galbraith

Joseph Stiglitz

Joseph Eugene Stiglitz, Ủy viên Hội Hoàng gia FBA (sinh ngày 9 tháng 2 năm 1943) là một nhà kinh tế Hoa Kỳ và là một giáo sư tại Đại học Columbia.

Xem John Maynard Keynes và Joseph Stiglitz

Karl Marx

Karl Heinrich Marx (thường được phiên âm là Các Mác trong các tài liệu tiếng Việt hoặc Hán Việt là Mã Khắc Tư; sinh 5 tháng 5 năm 1818 tại Trier, Vương quốc Phổ – mất 14 tháng 3 năm 1883 tại Luân Đôn, Vương quốc Anh) là nhà tư tưởng người Đức gốc Do thái, và cũng là nhà kinh tế, nhà lãnh đạo cách mạng của Hiệp hội Người lao động Quốc tế.

Xem John Maynard Keynes và Karl Marx

Kích cầu

Kích cầu là biện pháp đẩy mạnh chi tiêu ròng của chính phủ (hay còn gọi tiêu dùng công cộng) để làm tăng tổng cầu, kích thích tăng trưởng kinh tế.

Xem John Maynard Keynes và Kích cầu

Kinh tế chính trị

Jean-Jacques Rousseau, ''Discours sur l'oeconomie politique'', 1758 Kinh tế chính trị là một môn khoa học xã hội nghiên cứu mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị.

Xem John Maynard Keynes và Kinh tế chính trị

Kinh tế học

Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên cứu sự sản xuất, phân phối và tiêu dùng các loại hàng hóa và dịch vụ.

Xem John Maynard Keynes và Kinh tế học

Kinh tế học Keynes

Kinh tế học Keynes là hệ thống lý luận kinh tế vĩ mô lấy tác phẩm Lý thuyết tổng quát về việc làm, lãi suất và tiền tệ (thường được gọi tắt là Lý thuyết tổng quát) của John Maynard Keynes (1883-1948) làm trung tâm và lấy nguyên lý cầu hữu hiệu làm nền tảng.

Xem John Maynard Keynes và Kinh tế học Keynes

Kinh tế học quốc tế

Kinh tế học quốc tế là một bộ môn khoa học, một chuyên ngành của kinh tế học nghiên cứu sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa các quốc gia.

Xem John Maynard Keynes và Kinh tế học quốc tế

Kinh tế học Tân Keynes

Kinh tế học Tân Keynes là một tư tưởng kinh tế vĩ mô đã được phát triển trong thời kỳ hậu chiến tranh từ các bài viết của John Maynard Keynes.

Xem John Maynard Keynes và Kinh tế học Tân Keynes

Kinh tế học vĩ mô cổ điển mới

Kinh tế học vĩ mô cổ điển mới (Hay Kinh tế học vĩ mô tân cổ điển) (tiếng Anh: New Classical Macroeconomics) là bộ phận kinh tế học vĩ mô dựa trên kinh tế học vi mô tân cổ điển, hình thành từ thập niên 1970.

Xem John Maynard Keynes và Kinh tế học vĩ mô cổ điển mới

Lãi suất

Lãi suất là tỷ lệ mà theo đó tiền lãi được người vay trả cho việc sử dụng tiền mà họ vay từ một người cho vay.

Xem John Maynard Keynes và Lãi suất

Lịch sử kinh tế học vĩ mô

Thế kỷ 19 đã bắt đầu xuất hiện những manh nha của Kinh tế học vĩ mô (KTHVM).

Xem John Maynard Keynes và Lịch sử kinh tế học vĩ mô

Lịch sử tư tưởng kinh tế

Lịch sử tư tưởng kinh tế là lịch sử của các nhà tư tưởng và học thuyết kinh tế chính trị và kinh tế học từ thời cổ đại đến ngày nay.

Xem John Maynard Keynes và Lịch sử tư tưởng kinh tế

Lý thuyết tổng quát về việc làm, lãi suất và tiền tệ

Bìa cuốn Lý thuyết tổng quát, bản phát hành năm 1936.Lý thuyết tổng quát về việc làm, lãi suất và tiền tệ (tên gốc tiếng Anh: The General Theory of Employment, Interest, and Money) là một cuốn sách của nhà kinh tế học nổi tiếng người Anh John Maynard Keynes (1883-1946).

Xem John Maynard Keynes và Lý thuyết tổng quát về việc làm, lãi suất và tiền tệ

Milton Friedman

Milton Friedman (31 tháng 7 năm 1912 – 16 tháng 11 năm 2006) là một nhà kinh tế học đoạt giải Nobel người Mỹ.

Xem John Maynard Keynes và Milton Friedman

Nguyên lý Say

Nguyên lý Say, hay Nguyên lý Thị trường của Say, được đặt theo tên doanh nhân-nhà kinh tế người Pháp Jean-Baptiste Say (1767-1832).

Xem John Maynard Keynes và Nguyên lý Say

Nhỏ là đẹp

Nhỏ là đẹp: Kinh tế học đặt con người làm trọng tâm là tập hợp các bài viết của nhà kinh tế học người Anh E. F. Schumacher.

Xem John Maynard Keynes và Nhỏ là đẹp

Paul Samuelson

Paul Anthony Samuelson (15/5/1915 - 13/12/2009) là một nhà kinh tế học người Hoa Kỳ, đại biểu của trường phái kinh tế học vĩ mô tổng hợp và có đóng góp to lớn ở một loạt lĩnh vực của kinh tế học.

Xem John Maynard Keynes và Paul Samuelson

Phê phán chủ nghĩa Marx

Phần này phê phán Chủ nghĩa Marx, một nhánh của Chủ nghĩa Xã hội.

Xem John Maynard Keynes và Phê phán chủ nghĩa Marx

Tài chính hành vi học

Tài chính hành vi học & kinh tế học hành vi là những có lĩnh vực liên quan gần gũi, ứng dụng những nghiên cứu khoa học về nhận thức & xu hướng cảm xúc trên con người nhằm hiểu rõ hơn về các quyết định kinh tế, và làm cách nào mà con người gây ảnh hưởng lên thị trường giá cả, lợi nhuận & sự cấp phát các nguồn tài nguyên.

Xem John Maynard Keynes và Tài chính hành vi học

Tăng trưởng kinh tế

Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổng sản lượng quốc gia (GNP) hoặc quy mô sản lượng quốc gia tính bình quân trên đầu người (PCI) trong một thời gian nhất định.

Xem John Maynard Keynes và Tăng trưởng kinh tế

Thaksin Shinawatra

(phiên âm: Thặc-xỉn Xin-na-vắt, cũng Thạc-xỉn Xin-vắt; tiếng Thái: ทักษิณ ชินวัตร; tiếng Hán: 丘達新; âm Hán-Việt: Khâu Đạt Tân; sinh ngày 26 tháng 7 năm 1949) là chính khách, cựu Thủ tướng của Vương quốc Thái Lan và là nhà lãnh đạo Đảng Người Thái yêu người Thái (Thai Rak Thai), gốc người Khách Gia.

Xem John Maynard Keynes và Thaksin Shinawatra

Thomas Piketty

Thomas Piketty (sinh ngày 7 tháng 5 năm 1971) là một nhà kinh tế người Pháp, chuyên nghiên cứu về sự bất bình đẳng trong lãnh vực kinh tế.

Xem John Maynard Keynes và Thomas Piketty

Thuyết sức mua tương đương

Thuyết sức mua tương đương được Gustav Cassel (1866-1945, người Thụy Điển) phát biểu đầu tiên.

Xem John Maynard Keynes và Thuyết sức mua tương đương

Thuyết số lượng tiền tệ

Thuyết số lượng tiền tệ là lý luận cho rằng trong dài hạn số lượng tiền tệ không phụ thuộc vào quy mô của GDP mà vào thay đổi của giá cả hoặc thay đổi của mức giá chung của nền kinh tế (lạm phát) phụ thuộc vào tốc độ tăng số lượng tiền.

Xem John Maynard Keynes và Thuyết số lượng tiền tệ

Thuyết ưa chuộng tính thanh khoản

Thuyết ưa chuộng tính thanh khoản là một trong những lý luận liên quan đến nhu cầu tiền tệ mà John Maynard Keynes đã giới thiệu trong tác phẩm nổi tiếng "Lý thuyết tổng quát về việc làm, lãi suất và tiền tệ" và trở thành một trong những lý luận quan trọng của kinh tế học Keynes.

Xem John Maynard Keynes và Thuyết ưa chuộng tính thanh khoản

Thuyết ưu sinh

Thuyết ưu sinh là "khoa học ứng dụng hoặc là phong trào sinh học-xã hội ủng hộ việc sử dụng các phương thức nhằm cải thiện cấu tạo gen của dân số", thường là dân số loài người.

Xem John Maynard Keynes và Thuyết ưu sinh

Time 100: Danh sách nhân vật ảnh hưởng nhất trên thế giới thế kỷ XX

Danh sách những nhân vật tiêu biểu của thế kỷ XX là một bản danh sách bình chọn những nhân vật ảnh hưởng đến thế giới trong suốt 100 năm thế kỷ XX do tạp chí TIME (Mỹ), công bố vào năm 1998, trong đó nhân vật của thế kỷ XX chính là nhà khoa học lừng danh Albert Einstein.

Xem John Maynard Keynes và Time 100: Danh sách nhân vật ảnh hưởng nhất trên thế giới thế kỷ XX

Trygve Haavelmo

Trygve Magnus Haavelmo (13 tháng 12 năm 1911 – 28 tháng 7 năm 1999), sinh tại Skedsmo, Na Uy, là một nhà kinh tế học có ảnh hưởng với nghiên cứu chính tập trung vào các lĩnh vực kinh tế lượng và lý thuyết kinh tế.

Xem John Maynard Keynes và Trygve Haavelmo

Trường Kinh tế và Khoa học Chính trị Luân Đôn

Trường Kinh tế và Khoa học Chính trị London (tiếng Anh: The London School of Economics and Political Science, viết tắt LSE), là một cơ sở nghiên cứu và giáo dục công lập chuyên về các ngành khoa học xã hội ở Luân Đôn, và là một trường thành viên của liên hiệp Viện Đại học London.

Xem John Maynard Keynes và Trường Kinh tế và Khoa học Chính trị Luân Đôn

Trường phái kinh tế học Áo

Trường phái kinh tế học Áo là một trường phái tư tưởng nghiên cứu các hiện tượng kinh tế học dựa trên giải thích và phân tích những hành động có mục đích của các cá nhân.

Xem John Maynard Keynes và Trường phái kinh tế học Áo

Trường phái kinh tế học vĩ mô tổng hợp

Kinh tế học vĩ mô tổng hợp là một trường phái kinh tế học vĩ mô dựa trên việc tổng hợp các học thuyết của kinh tế học tân cổ điển với kinh tế học vĩ mô Keynes.

Xem John Maynard Keynes và Trường phái kinh tế học vĩ mô tổng hợp

Trường phái trọng tiền

Trường phái trọng tiền là một trường phái tư tưởng kinh tế nhấn mạnh vai trò của chính phủ trong việc kiểm soát lượng tiền trong lưu thông.

Xem John Maynard Keynes và Trường phái trọng tiền

Tư bản

Tư bản hay vốn trong kinh tế học là khái niệm để chỉ những vật thể có giá trị, có khả năng đo lường được sự giàu có của người sở hữu chúng.

Xem John Maynard Keynes và Tư bản

William Vickrey

William Spencer Vickrey (21 tháng 6 năm 1914 – 11 tháng 10 năm1996) là một giáo sư kinh tế và người đoạt giải Nobel Kinh tế sinh ra tại Canada.

Xem John Maynard Keynes và William Vickrey

Winston Churchill

Sir Winston Leonard Spencer-Churchill (30 tháng 11 năm 1874- 24 tháng 1 năm 1965) là một nhà chính trị người Anh, nổi tiếng nhất với cương vị Thủ tướng Anh trong thời Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem John Maynard Keynes và Winston Churchill

9917 Keynes

9917 Keynes là một tiểu hành tinh vành đai chính.

Xem John Maynard Keynes và 9917 Keynes

Còn được gọi là John Keynes.

, Tăng trưởng kinh tế, Thaksin Shinawatra, Thomas Piketty, Thuyết sức mua tương đương, Thuyết số lượng tiền tệ, Thuyết ưa chuộng tính thanh khoản, Thuyết ưu sinh, Time 100: Danh sách nhân vật ảnh hưởng nhất trên thế giới thế kỷ XX, Trygve Haavelmo, Trường Kinh tế và Khoa học Chính trị Luân Đôn, Trường phái kinh tế học Áo, Trường phái kinh tế học vĩ mô tổng hợp, Trường phái trọng tiền, Tư bản, William Vickrey, Winston Churchill, 9917 Keynes.