Mục lục
55 quan hệ: Anh giáo, Augustinô thành Hippo, Biên niên sử Paris, Catherine de Médicis, Cách mạng Hà Lan, Cải cách Kháng nghị, Cứu rỗi, Cộng hòa Séc, Charles Grandison Finney, Chiến tranh Tám Mươi Năm, Chiến tranh tôn giáo Pháp, Gaspard II de Coligny, Genève, Giám mục, Giáo hội Trưởng Nhiệm, Hội thánh vô hình, Helen Suzman, Henry Dunant, Huguenot, Huldrych Zwingli, Hungary, Jan Hus, Jean-Jacques Rousseau, John Knox, John Wycliffe, Jonathan Edwards, Kháng Cách, Kurpfalz, Lịch sử đồ uống có cồn, Lịch sử châu Âu, Lịch sử Séc, Maria trong Tin Lành, Martin Luther, Nền đạo đức Tin Lành và tinh thần của chủ nghĩa tư bản, Nhà cách mạng, Noyon, Phục Hưng, Philip Melanchthon, Phong trào Cơ Đốc giáo phi hệ phái, Phong trào Giám Lý, Phong trào Tin Lành, Ralph Waldo Emerson, Sứ đồ Phaolô, Sự kiện đóng đinh Giêsu, Seneca, Sorbonne, Tội lỗi, Thanh giáo, Thần học Calvin, Thụy Sĩ, ... Mở rộng chỉ mục (5 hơn) »
Anh giáo
Nhà thờ chính tòa Canterbury, Tổng Giám mục Canterbury là nhà lãnh đạo danh dự của Cộng đồng Anh giáo. Anh giáo là một tôn giáo truyền thống thuộc Kitô giáo bao gồm những giáo hội có mối quan hệ lịch sử với Giáo hội Anh, phần lớn gia nhập Cộng đồng Anh giáo hay Khối Hiệp thông Anh giáo (Anglican Communion).
Augustinô thành Hippo
Augustinô thành Hippo (tiếng Latinh: Aurelius Augustinus Hipponensis; tiếng Hy Lạp: Αὐγουστῖνος Ἱππῶνος, Augoustinos Hippōnos; 13 tháng 11, 354 - 28 tháng 8, 430), còn gọi là Thánh Augustinô hay Thánh Âu Tinh, là một nhà thần học và triết học có nhiều ảnh hưởng trong Cơ Đốc giáo Tây phương và triết học phương Tây.
Xem Jean Calvin và Augustinô thành Hippo
Biên niên sử Paris
Paris 1878 Paris 2008 Biên niên sử Paris ghi lại các sự kiện của thành phố Paris theo thứ tự thời gian.
Xem Jean Calvin và Biên niên sử Paris
Catherine de Médicis
Catherine de' Medici (tiếng Ý: Caterina de' Medici; tiếng Pháp: Catherine de Médicis; –), là một nữ quý tộc người Ý và trở thành Vương hậu nước Pháp từ năm 1547 đến năm 1559, với tư cách là hôn thê của Quốc vương Henri II của Pháp.
Xem Jean Calvin và Catherine de Médicis
Cách mạng Hà Lan
Cách mạng Hà Lan (bắt đầu từ năm 1566 hoặc 1568 đến năm 1648) là cuộc cách mạng dân tộc của nhân dân Nederlands chống lại sự cai trị của Vương quốc Tây Ban Nha, mở đầu cho một loạt các cuộc cách mạng khác tại châu Âu.
Xem Jean Calvin và Cách mạng Hà Lan
Cải cách Kháng nghị
Cải cách Kháng nghị (Protestant Reformation) hay Cải cách Tin Lành là cuộc cải cách tôn giáo khởi xướng bởi Martin Luther và được tiếp nối bởi Jean Calvin, Huldrych Zwingli, Jacobus Arminius và những người khác tại châu Âu thế kỷ 16.
Xem Jean Calvin và Cải cách Kháng nghị
Cứu rỗi
Cứu rỗi, trong Kitô giáo, là giải cứu một linh hồn ra khỏi tội lỗi và hậu quả của nó.
Cộng hòa Séc
Séc (tiếng Séc: Česko), tên chính thức là Cộng hòa Séc (tiếng Séc: Česká republika), là một quốc gia thuộc khu vực Trung Âu và là nước không giáp biển.
Xem Jean Calvin và Cộng hòa Séc
Charles Grandison Finney
Charles Grandison Finney (29 tháng 8 năm 1792 – 16 tháng 8 năm 1875) thường được xem là "nhà phục hưng tôn giáo hàng đầu của Hoa Kỳ", và là nhân tố chính khởi phát cuộc Đại Tỉnh thức thứ nhì.
Xem Jean Calvin và Charles Grandison Finney
Chiến tranh Tám Mươi Năm
Chiến tranh Tám mươi Năm hay còn được gọi là Chiến trành giành Độc lập Hà Lan (1568–1648) là một cuộc nổi dậy của mười bảy tỉnh chống lại Felipe II của Tây Ban Nha, người cai trị Hà Lan thuộc Nhà Habsburg.
Xem Jean Calvin và Chiến tranh Tám Mươi Năm
Chiến tranh tôn giáo Pháp
Chiến tranh Tôn giáo Pháp (1562 – 1598) là một chuỗi gồm tám cuộc tranh chấp giữa phe Công giáo và phe Huguenot (Kháng Cách Pháp) từ giữa thế kỷ 16 kéo dài đến năm 1598.
Xem Jean Calvin và Chiến tranh tôn giáo Pháp
Gaspard II de Coligny
Gaspard II de Coligny (16 tháng 2 năm 1519 – 24 tháng 8 năm 1572), là Đô đốc Hải quân Pháp, và là lãnh tụ phong trào Huguenot (nhóm tín hữu Kháng Cách Pháp); Coligny xuất thân từ một gia đình quý tộc ở Bourgogne.
Xem Jean Calvin và Gaspard II de Coligny
Genève
Genève (// theo tiếng Pháp, tiếng Đức: //; tiếng Ý: Ginevra, Romansh:Genevra phiên âm tiếng Việt: Giơ-ne-vơ) là thành phố đông dân thứ hai ở Thụy Sĩ (sau Zürich), và là thành phố Romandy (phần nói tiếng Pháp của Thụy Sĩ) đông dân nhất.
Giám mục
Giám mục là chức sắc được tấn phong trong một số giáo hội thuộc cộng đồng Kitô giáo, nắm giữ các vị trí quan trọng trong giáo hội.
Giáo hội Trưởng Nhiệm
John Knox Các Giáo hội Trưởng Nhiệm, còn gọi là Giáo hội Trưởng Lão, là một nhánh thuộc cộng đồng Cơ Đốc giáo Kháng Cách theo thần học Calvin có gốc tích từ Quần đảo Anh.
Xem Jean Calvin và Giáo hội Trưởng Nhiệm
Hội thánh vô hình
Hội thánh vô hình là khái niệm thần học về một tập hợp "vô hình" gồm những người được Chúa chọn và chỉ có Chúa biết họ, trái với "hội thánh hữu hình" – một định chế trên đất, rao giảng phúc âm và cử hành các thánh lễ.
Xem Jean Calvin và Hội thánh vô hình
Helen Suzman
Helen Suzman (7.11.1917 – 01.01.2009) là chính trị gia và nhà hoạt động chống apartheid người Nam Phi.
Xem Jean Calvin và Helen Suzman
Henry Dunant
Dunant khi về già. Jean Henri Dunant (8.5.1828 – 30.10.1910), tức Henry Dunant hoặc Henri Dunant, là một nhà kinh doanh và nhà hoạt động xã hội người Thụy Sĩ.
Xem Jean Calvin và Henry Dunant
Huguenot
Trong thế kỷ 16 và thế kỷ 17, danh xưng Huguenot được dùng để gọi những người thuộc Giáo hội Cải cách Kháng Cách tại Pháp, là những người Pháp chấp nhận nền thần học Calvin.
Huldrych Zwingli
Huldrych (hoặc Ulrich) Zwingli (1 tháng 1 năm 1484 – 11 tháng 10 năm 1531), là nhà lãnh đạo cuộc cải cách tôn giáo tại Thụy Sĩ.
Xem Jean Calvin và Huldrych Zwingli
Hungary
Hungary Phiên âm Hán-Việt là Hung Gia Lợi.
Jan Hus
Jan Hus (khoảng 1369 - ngày 6 tháng 7, 1415), còn gọi là John Hus, hay John Huss, là một linh mục, triết gia, nhà cải cách tôn giáo người Séc, giáo sư trường Đại học Charles ở Praha.
Jean-Jacques Rousseau
Jean-Jacques Rousseau (1712 – 1778), sinh tại Geneva, là một nhà triết học thuộc trào lưu Khai sáng có ảnh hưởng lớn tới Cách mạng Pháp 1789, sự phát triển của lý thuyết xã hội, và sự phát triển của chủ nghĩa dân tộc.
Xem Jean Calvin và Jean-Jacques Rousseau
John Knox
John Knox (kh. 1510 – 24 tháng 11, 1572) là nhà cải cách tôn giáo người Scotland, người thủ giữ vai trò chủ đạo trong tiến trình cải cách Giáo hội Scotland theo thần học Calvin.
John Wycliffe
John Wycliffe (còn viết là Wyclif, Wycliff, Wiclef, Wicliffe, Wickliffe) là nhà thần học, giảng sư, và là nhà triết học kinh viện người Anh.
Xem Jean Calvin và John Wycliffe
Jonathan Edwards
Jonathan Edwards (sinh 5 tháng 10 năm 1703 – mất 28 tháng 3 năm 1758) là nhà thần học và nhà thuyết giáo người Mỹ thuộc giáo phái Tự trị Giáo đoàn (Congregational).
Xem Jean Calvin và Jonathan Edwards
Kháng Cách
n bản Kinh Thánh Geneva năm 1560. Danh xưng Tin Lành thường được dùng để chỉ một cộng đồng các giáo hội khởi phát từ cuộc cải cách tôn giáo bắt đầu vào thế kỷ 16 bởi Martin Luther.
Kurpfalz
Kurpfalz (viết văn tắt cho từ Kurfürstentum Pfalz, chính xác hơn kurfürstliche Pfalzgrafschaft bei Rhein oder kurfürstlich rheinische Pfalzgrafschaft) cho tới 1777 là một công quốc, hay tuyển hầu quốc thuộc đế quốc La Mã Thần thánh.
Lịch sử đồ uống có cồn
WHO, Department of Mental Health and Substance Abuse Geneva Việc sản xuất có mục đích đồ uống có cồn là phổ biến trong nhiều nền văn hóa, thường phản ánh càng nhiều càng tốt các đặc trưng về tôn giáo và văn hóa của các nền văn hóa đó dựa trên các điều kiện địa lý và xã hội.
Xem Jean Calvin và Lịch sử đồ uống có cồn
Lịch sử châu Âu
Lịch sử châu Âu mô tả những sự kiện của con người đã diễn ra trên lục địa châu Âu.
Xem Jean Calvin và Lịch sử châu Âu
Lịch sử Séc
Con người đã di cư đến vùng đất nay là Cộng hòa Séc vào khoảng thế kỉ 3 trước công nguyên.
Xem Jean Calvin và Lịch sử Séc
Maria trong Tin Lành
Một bức tượng Đức Mẹ trong nhà thờ Tin lành ở Saint-Pierre-le-Jeune, Strasbourg. Đức Maria trong Tin Lành bao gồm các quan điểm thần học của những đại diện lớn như Martin Luther và John Calvin cũng như một số cá nhân hiện đại.
Xem Jean Calvin và Maria trong Tin Lành
Martin Luther
Martin Luther (Martin Luder hay Martinus Luther; 10 tháng 11 năm 1483 – 18 tháng 2 năm 1546) là nhà thần học người Đức, tu sĩ Dòng Augustino, và là nhà cải cách tôn giáo.
Xem Jean Calvin và Martin Luther
Nền đạo đức Tin Lành và tinh thần của chủ nghĩa tư bản
Nền đạo đức Tin Lành và tinh thần của chủ nghĩa tư bản (Die protestantische Ethik und der 'Geist' des Kapitalismus) là tác phẩm nổi tiếng nhất và hay được bàn đếnEssays in Economic Sociology, Princeton University Press, 1999, ISBN 0-691-00906-6, của nhà kinh tế học và xã hội học người Đức Max Weber.
Xem Jean Calvin và Nền đạo đức Tin Lành và tinh thần của chủ nghĩa tư bản
Nhà cách mạng
Nhà cách mạng (tiếng Anh: revolutionary hoặc revolutionist) là một người tham gia tích cực hoặc ủng hộ cách mạng.
Xem Jean Calvin và Nhà cách mạng
Noyon
Noyon (Latin: Noviomagus Veromanduorum) là một xã thuộc tỉnh Oise trong vùng Hauts-de-France phía bắc nước Pháp.
Phục Hưng
David'' của Michelangelo, (Phòng trưng bày Galleria dell'Accademia, Florence) là một ví dụ cho đỉnh cao nghệ thuật Phục Hưng Phục Hưng (tiếng Pháp: Renaissance,, Rinascimento, từ ri- "lần nữa" và nascere "được sinh ra") là một phong trào văn hóa thường được xem là bao phủ giai đoạn từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVII, khởi đầu tại Firenze (Ý) vào Hậu kỳ Trung Đại, sau đó lan rộng ra phần còn lại của châu Âu ở những quy mô và mức độ khác nhauBurke, P., The European Renaissance: Centre and Peripheries 1998).
Philip Melanchthon
Philip Melanchthon (Philippus Melanchthon) (16 tháng 2 năm 1497 – 19 tháng 4 năm 1560), tên khai sinh Philipp Schwartzerdt, là một nhà cải cách cùng với Martin Luther, nhà thần học hệ thống đầu tiên và lãnh đạo trí tuệ của Cải cách Tin Lành, và một nhà thiết kế có ảnh hưởng của hệ thống giáo dục.
Xem Jean Calvin và Philip Melanchthon
Phong trào Cơ Đốc giáo phi hệ phái
Trong Cơ Đốc giáo, thuật từ liên phái hoặc phi hệ phái (non-denominational) được dùng để chỉ những giáo đoàn không chịu thiết lập quan hệ chính thức với một hệ phái nào.
Xem Jean Calvin và Phong trào Cơ Đốc giáo phi hệ phái
Phong trào Giám Lý
Phong trào Giám Lý là một nhóm các giáo hội có mối quan hệ lịch sử với nhau thuộc Cộng đồng Kháng Cách (Protestant).
Xem Jean Calvin và Phong trào Giám Lý
Phong trào Tin Lành
Thuật ngữ phong trào Tin Lành, cũng gọi là chủ nghĩa Phúc Âm hay phái Phúc Âm (Evangelicalism), thường được dùng để chỉ một trào lưu liên hệ phái thuộc cộng đồng Kháng Cách với các đặc điểm: tập chú vào nỗ lực truyền bá phúc âm, trải nghiệm quy đạo, lời chứng về đức tin cá nhân, và có quan điểm truyền thống về Kinh Thánh, duy trì quan điểm rằng trọng tâm của phúc âm chứa đựng trong giáo lý về sự cứu rỗi bởi đức tin vào sự đền tội của Chúa Giê-xu.
Xem Jean Calvin và Phong trào Tin Lành
Ralph Waldo Emerson
* Ralph Waldo Emerson (1803–1882) là nhà viết tiểu luận, nhà thơ, triết gia người Mỹ, và cũng là người đi đầu trong phong trào tự lực cánh sinh và chủ nghĩa siêu việt (Anh ngữ: transcendentalism).
Xem Jean Calvin và Ralph Waldo Emerson
Sứ đồ Phaolô
Phaolô thành Tarsus (còn gọi là Saolô theo chữ Saul, Paulus, Thánh Phaolô Tông đồ, Thánh Phaolồ hoặc Sứ đồ Phaolô, Thánh Bảo-lộc hay Sao-lộc theo lối cũ(שאול התרסי Šaʾul HaTarsi, nghĩa là "Saul thành Tarsus", Σαούλ Saul và Σαῦλος Saulos và Παῦλος Paulos), là "Sứ đồ của dân ngoại." Cùng các sứ đồ Phêrô, Gioan, và Giacôbê, ông được xem một trong những cột trụ của Hội Thánh Kitô giáo tiên khởi, và là một nhân tố quan trọng đóng góp cho sự phát triển Kitô giáo thời kỳ sơ khai.
Xem Jean Calvin và Sứ đồ Phaolô
Sự kiện đóng đinh Giêsu
Giêsu chịu đóng đinh'' (kh. 1632), tranh của Diego Velázquez. Bảo tàng Prado, Madrid Sự kiện đóng đinh Giêsu (còn gọi là cuộc đóng đinh của Giêsu, cuộc khổ hình của Giêsu, sự đóng đinh Giêsu trên thập tự giá) là sự kiện hành hình Giêsu xảy ra tại Judea vào thế kỷ thứ nhất, có lẽ vào khoảng năm 30–33 CN, được ghi lại trong bốn sách phúc âm, và được ghi nhận trong các nguồn tài liệu cổ đại khác.
Xem Jean Calvin và Sự kiện đóng đinh Giêsu
Seneca
Cái chết của Seneca (tranh vẽ năm 1684) Lucius Annaeus Seneca (thường được gọi đơn giản là Seneca hay Seneca Trẻ (4 TCN-65) là một triết gia người La Mã thuộc trường phái triết học khắc kỷ và là chính khách, nhà biên kịch, nghệ sĩ hài đượng thời, ông là một tên tuổi lớn của văn học La Mã.
Sorbonne
Bảng khắc trên cổng vào của Sorbonne Mặt trước của tòa nhà Sorbonne Building Sorbonne Place Danh tự Sorbonne (La Sorbonne) thông thường được dùng để chỉ Đại học Paris hay một trong các đại học kế nhiệm nó (xem bên dưới) theo cách dùng gần đây.
Tội lỗi
Theo định nghĩa phổ biến nhất, tội lỗi là sự vi phạm luật lệ tôn giáo hay đạo đức.
Thanh giáo
Các sử gia và những người chỉ trích xem các tín hữu Cơ Đốc theo khuynh hướng Thanh giáo ở Anh vào thế kỷ 16 và 17 là những người tìm kiếm "sự tinh tuyền" trong thần học và thờ phượng.
Thần học Calvin
Thần học Calvin là hệ thống thần học và phương pháp ứng dụng đức tin vào nếp sống Cơ Đốc, đặt trọng tâm vào quyền tể trị của Thiên Chúa.
Xem Jean Calvin và Thần học Calvin
Thụy Sĩ
Thụy Sĩ, tên chính thức Liên bang Thụy Sĩ, là một nước cộng hòa liên bang tại châu Âu.
Thomas Cranmer
Thomas Cranmer (2 tháng 7, 1489 – 21 tháng 3, 1556) là nhà lãnh đạo cuộc Cải cách Anh, và là Tổng Giám mục Canterbury trong thời trị vì của Henry VIII, Edward VI, và một giai đoạn ngắn dưới thời Mary I.
Xem Jean Calvin và Thomas Cranmer
Triết học Kitô giáo
Triết học Kitô giáo là một sự phát triển của một hệ thống triết học đặc trưng của truyền thống Kitô giáo.
Xem Jean Calvin và Triết học Kitô giáo
Vai trò của Kitô giáo với nền văn minh nhân loại
Vai trò của Ki Tô giáo với nền văn minh nhân loại rất lớn và phức tạp và đan xen với lịch sử và sự hình thành của xã hội phương Tây, và nó đã đóng một vai trò quan trọng trong việc hình thành nền tảng và các thuộc tính của xã hội phương Tây.
Xem Jean Calvin và Vai trò của Kitô giáo với nền văn minh nhân loại
William Carey
William Carey (17 tháng 8 năm 1761 – 9 tháng 6 năm 1834) là nhà truyền giáo người Anh và là mục sư giáo phái Baptist.
Xem Jean Calvin và William Carey
13 tháng 9
Ngày 13 tháng 9 là ngày thứ 256 (257 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Còn được gọi là Calvin, John Calvin.