Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Jan III Sobieski

Mục lục Jan III Sobieski

Jan III Sobieski (17 tháng 8 năm 1629 - 17 tháng 6 năm 1696) là một trong những vị vua nổi tiếng nhất của Vương quốc Ba Lan và Đại Công quốc Litva, là vua Ba Lan và Đại công tước của Litva từ năm 1674 tới khi qua đời vào năm 1696.

Mục lục

  1. 23 quan hệ: August II của Ba Lan, Đế quốc Ottoman, Bánh sừng bò, Biên niên sử Giáo hội Công giáo Rôma, Châu Âu, Chiến tranh, Chiến tranh Đông La Mã-Ottoman, Chiến tranh Ba Lan-Ottoman (1672–1676), Eugène xứ Savoie, Gdańsk, Giáo hoàng Innôcentê XI, Jan II Casimir Vasa, Józef Antoni Poniatowski, Lịch sử Đức, Lịch sử châu Âu, Mehmed IV, Michał Korybut Wiśniowiecki, Sofia Alekseyevna, Thịnh vượng chung Ba Lan và Litva, Trận Lwów, Trận Podhajce (1667), Trận Viên, Wilanów.

August II của Ba Lan

August II Mạnh mẽ (August II.; August II Mocny; Augustas II; 12 tháng 5 năm 1670 – 1 tháng 2 năm 1733) của dòng dõi Albertine của Nhà Wettin là Tuyển Hầu tước Sachsen (Frederick Augustus I), Imperial Vicar và trở thành Vua của Ba Lan (August II) và Đại Công tước Litva (Augustas II).

Xem Jan III Sobieski và August II của Ba Lan

Đế quốc Ottoman

Đế quốc Ottoman hay Đế quốc Osman (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: دولتِ عَليه عُثمانيه Devlet-i Âliye-i Osmâniyye, dịch nghĩa "Nhà nước Ottoman Tối cao"; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại: Osmanlı İmparatorluğu), cũng thỉnh thoảng được gọi là Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ, là một quốc hiệu Thổ Nhĩ Kỳ đã tồn tại từ năm 1299 đến 1923.

Xem Jan III Sobieski và Đế quốc Ottoman

Bánh sừng bò

Bánh Croissant Bánh Kipferl, tiền thân của bánh sừng bò Bánh sừng bò còn được gọi là bánh con cua hay bánh croa-xăng (từ tiếng Pháp croissant) là một dạng bánh ăn sáng làm từ pâte feuilletée (bột xốp), được sản xuất từ bột mì, men, bơ, sữa, và muối.

Xem Jan III Sobieski và Bánh sừng bò

Biên niên sử Giáo hội Công giáo Rôma

Biên niên sử Giáo hội Công giáo Rôma này ghi lại nhiều sự kiện xảy ra trong lịch sử Giáo hội Công giáo Rôma trải dài gần hai nghìn năm, song song cùng lịch sử Kitô giáo.

Xem Jan III Sobieski và Biên niên sử Giáo hội Công giáo Rôma

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Xem Jan III Sobieski và Châu Âu

Chiến tranh

chiến tranh 1812 Chiến tranh là hiện tượng chính trị – xã hội có tính chất lịch sử, sự tiếp tục của chính trị bằng bạo lực giữa các tập đoàn xã hội trong một nước hoặc giữa các nước hay liên minh các nước với nhau.

Xem Jan III Sobieski và Chiến tranh

Chiến tranh Đông La Mã-Ottoman

Đầu thế kỷ 17, Đế quốc Ottoman bắt đầu suy yếu.

Xem Jan III Sobieski và Chiến tranh Đông La Mã-Ottoman

Chiến tranh Ba Lan-Ottoman (1672–1676)

Chiến tranh Ba Lan-Ottoman (1672 - 1676) (hay Chiến tranh Ba Lan-Ottoman II) là một cuộc chiến tranh giữa Liên bang Ba Lan-Litva và Đế quốc Ottoman.

Xem Jan III Sobieski và Chiến tranh Ba Lan-Ottoman (1672–1676)

Eugène xứ Savoie

Eugène, Vương công xứ Savoie (tiếng Đức: Prinz Eugen von Savoyen, tên thật là François Eugène; 18 tháng 10 năm 1663 – 21 tháng 4 năm 1736), là một lãnh đạo quân sự, chính trị của Đế quốc La Mã Thần thánh dân tộc Đức và Đại Công quốc Áo.

Xem Jan III Sobieski và Eugène xứ Savoie

Gdańsk

Gdańsk, tên trước kia bằng tiếng Đức là Danzig (xem Các tên bên dưới), là một thành phố bên bờ biển Baltic, thuộc miền bắc Ba Lan, ở giữa vùng đô thị lớn thứ tư của đất nước.

Xem Jan III Sobieski và Gdańsk

Giáo hoàng Innôcentê XI

Giáo hoàng Innôcentê XI (Tiếng Latinh: Innocentius XI, tiếng Ý: Innocenzo XI) là vị giáo hoàng thứ 239 của giáo hội Công giáo.

Xem Jan III Sobieski và Giáo hoàng Innôcentê XI

Jan II Casimir Vasa

Jan II Kazimierz Waza (tiếng Đức: Johann II. Kasimir Wasa; tiếng Litva: Jonas Kazimieras Vaza; ngày 22 tháng 3 năm 1609 - 16 tháng 12 năm 1672) là Vua Ba Lan và Công tước của Litva trong thời đại của Thịnh vượng chung Ba Lan - Litva, Công tước Opole ở Thượng Silesia, và vị vua trên danh nghĩa của Thụy Điển 1648–1660.

Xem Jan III Sobieski và Jan II Casimir Vasa

Józef Antoni Poniatowski

Hoàng tử Józef Antoni Poniatowski (Polish pronunciation:; 7 tháng 5 năm 1763 – 19 tháng 10 năm 1813) là một lãnh đạo Ba Lan, chỉ huy quân sự, bộ trưởng chiến tranh và là một thống chế Pháp.

Xem Jan III Sobieski và Józef Antoni Poniatowski

Lịch sử Đức

Từ thời kỳ cổ đại, nước Đức đã có các bộ lạc người German cư ngụ.

Xem Jan III Sobieski và Lịch sử Đức

Lịch sử châu Âu

Lịch sử châu Âu mô tả những sự kiện của con người đã diễn ra trên lục địa châu Âu.

Xem Jan III Sobieski và Lịch sử châu Âu

Mehmed IV

Mehmed IV (tiếng Thổ Ottoman: Meʰmed-i rābi`; có biệt danh là Avcı, tạm dịch là "Người đi săn) (2 tháng 1 năm 1642 – 6 tháng 1 năm 1693) là vị Sultan thứ 19 của đế quốc Ottoman từ năm 1648 đến 1687.

Xem Jan III Sobieski và Mehmed IV

Michał Korybut Wiśniowiecki

Michał Korybut Wiśniowiecki (tiếng Litva: Mykolas I Kaributas Višnioveckis; ngày 31 tháng 5, 1640 - 10 tháng 11 năm 1673) là người cai trị của Khối Thịnh vượng chung Ba Lan - Litva từ ngày 29 tháng 9, 1669 cho đến khi ông qua đời năm 1673.

Xem Jan III Sobieski và Michał Korybut Wiśniowiecki

Sofia Alekseyevna

''Sofia Alekseyevna tại Tu viện Novodevichy'', do Ilya Yefimovich Repin vẽ. Công chúa Sofia Alekseyevna hay Sophia Alekseyevna Romanova (tiếng Nga: Софья Алексеевна; 17 tháng 9 năm 1657 – 3 tháng 7 năm 1704) là con đầu lòng của Sa hoàng Aleksei I và Hoàng hậu Maria Ilyinichna Miloslavskaya (người vợ thứ nhất của Aleksei I), chị ruột của Sa hoàng Fyodor III và Sa hoàng Ivan V, chị cùng cha khác mẹ của Pyotr Đại đế, và làm Phụ chính nước Nga trong thời gian 1682–1689.

Xem Jan III Sobieski và Sofia Alekseyevna

Thịnh vượng chung Ba Lan và Litva

Thịnh vượng chung Ba Lan và Litva (Królestwo Polskie i Wielkie Księstwo Litewskie, Lenkijos Karalystė ir Lietuvos Didžioji Kunigaikštystė) hay Liên bang Ba Lan – Litva hay Thịnh vượng chung Ba Lan – Litva là một trong những quốc gia rộng lớn và đông dân nhất Châu Âu thế kỷ 16 và 17.

Xem Jan III Sobieski và Thịnh vượng chung Ba Lan và Litva

Trận Lwów

Trận Lwów có thể là một trong các trận đánh sau.

Xem Jan III Sobieski và Trận Lwów

Trận Podhajce (1667)

Trận Podhajce (6-16 tháng 10 năm 1667) diễn ra ở thị trấn Podhajce của Vương quốc Ba Lan và Đại Công quốc Litva (nay là Pidhaitsi, miền Tây Ukraina), và khu vực xung quanh nó như một phần của cuộc Chiến tranh Ba Lan-Cozak-Tartar và Đại chiến Thổ Nhĩ Kỳ.

Xem Jan III Sobieski và Trận Podhajce (1667)

Trận Viên

Trận Viên là trận chiến lớn đã diễn ra vào ngày 12 tháng 9 năm 1683 sau khi Viên (Áo bấy giờ) bị Đế quốc Ottoman bao vây trong vòng 2 tháng.

Xem Jan III Sobieski và Trận Viên

Wilanów

A Wilanów Palace tower accessdate.

Xem Jan III Sobieski và Wilanów

Còn được gọi là Jan III Sobieski của Ba Lan, Jan III Sobieskie, Jan III của Ba Lan, Jan Sobieski, John III Sobieski, John III của Ba Lan.