Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

IUPAC

Mục lục IUPAC

IUPAC (viết tắt của tên riêng tiếng Anh International Union of Pure and Applied Chemistry, tạm dịch: Liên minh Quốc tế về Hóa học thuần túy và Hóa học ứng dụng) là tổ chức phi chính phủ được thành lập vào năm 1919 bởi các nhà hóa học nhằm mục đích thúc đẩy sự phát triển của khoa học hóa học.

Mục lục

  1. 93 quan hệ: Acrylamide, Aldehyde, Ancol, Ankan, Anken, Êtilen, Axit acrylic, Axit gibberellic, Axit oleic, Átmốtphe, Đại phân tử, Đất hiếm, Đồng phân cis-trans, Đồng vị, Đồng vị của heli, Đồng vị của hydro, Đồng vị của liti, Đồng vị của oxy, Ủy ban Khoa học về Nghiên cứu Nam Cực, Ủy ban Quốc tế về Cân đo, Ủy ban Trọng lượng Nguyên tử và Đa dạng Đồng vị, Bảng độ tan, Bảng tuần hoàn, Bohri, Cacbon, Cặp đơn độc, Cặp electron, Chất dẻo sinh học, Danh pháp IUPAC, Danh sách đồng vị, Decan, Diaxetyl, Disaccharide, Dodecan, Dubni, Flavonoid, Flerovi, Hassi, Hóa dược, Hóa học, Hóa học polymer, Hợp chất dị vòng, Hội đồng Khoa học Quốc tế, Hội chứng sợ các chất hóa học, Heptan, Hiđro, Iốt, Indican, Indoxyl, Β-Hydroxy β-methylbutyric acid, ... Mở rộng chỉ mục (43 hơn) »

Acrylamide

Acrylamide (hay amide acryl) là một hợp chất hóa học với công thức phân tử C3H5NO.

Xem IUPAC và Acrylamide

Aldehyde

Mô hình nhóm aldehyd Aldehyde, hay aldehyd, an-đê-hít, là hợp chất trong hóa hữu cơ có nhóm chức cacbaldehyd: R-CHO.

Xem IUPAC và Aldehyde

Ancol

Nhóm chức hydroxyl (-OH) trong phân tử ancol. Ancol, còn gọi là rượu, trong hóa học là một hợp chất hữu cơ chứa nhóm -OH gắn vào một nguyên tử cacbon mà nó đến lượt mình lại gắn với một nguyên tử hydro hay cacbon khác.

Xem IUPAC và Ancol

Ankan

Ankan trong hóa hữu cơ là hydrocacbon no không tạo mạch vòng.

Xem IUPAC và Ankan

Anken

Mô hình 3D của ethylene, dạng anken đơn giản nhất. Anken trong hóa hữu cơ là một hydrocacbon không no chứa một liên kết đôi giữa các nguyên tử cacbon - cacbon.

Xem IUPAC và Anken

Êtilen

Êtilen, (tên IUPAC: ethene) có công thức hóa học là CH2.

Xem IUPAC và Êtilen

Axit acrylic

Axit acrylic (IUPAC: prop-2-enoic acid) là một hợp chất hữu cơ với công thức CH2.

Xem IUPAC và Axit acrylic

Axit gibberellic

Axít gibberellic (còn gọi là Gibberellin A3, GA, GA3) là một axít cacboxylic đồng thời là hoóc môn tìm thấy trong thực vật.

Xem IUPAC và Axit gibberellic

Axit oleic

Axít oleic Axít oleic 3D Axít oleic (tiếng Anh: Oleic acid) là một axít béo có một nối đôi omega-9 được tìm thấy trong nhiều động và thực vật.

Xem IUPAC và Axit oleic

Átmốtphe

Átmốtphe tiêu chuẩn hay atmôtphe tiêu chuẩn (ký hiệu: atm) là đơn vị đo áp suất, không thuộc hệ đo lường quốc tế SI, được Hội nghị toàn thể về Cân đo lần thứ 10 thông qua và định nghĩa chính xác là bằng 1 013 250 dyne trên mét vuông (101 325 pascal).

Xem IUPAC và Átmốtphe

Đại phân tử

polypeptide. Đại phân tử là loại phân tử rất lớn thường được tạo ra bởi phản ứng trùng hợp của các đơn vị nhỏ hơn (monomer).

Xem IUPAC và Đại phân tử

Đất hiếm

Quặng đất hiếm Các nguyên tố đất hiếm và Các kim loại đất hiếm, theo IUPAC là tập hợp của mười bảy nguyên tố hóa học thuộc bảng tuần hoàn của Mendeleev, có tên gọi là scandi, yttri và mười lăm nguyên tố của nhóm Lantan và trái ngược với tên gọi (loại trừ promethi), có hàm lượng lớn trong Trái Đất.

Xem IUPAC và Đất hiếm

Đồng phân cis-trans

''cis''-2-butene''trans''-2-butene Trong hóa hữu cơ, đồng phân cis-trans, đồng phân hình học hay đồng phân cấu hình là một dạng của đồng phân lập thể miêu tả hướng của nhóm chức trong một phân t.

Xem IUPAC và Đồng phân cis-trans

Đồng vị

Đồng vị là các biến thể của một nguyên tố hóa học, trong đó hạt nhân nguyên tử có cùng số proton nhưng có chứa số neutron khác nhau và do đó có số khối khác nhau.

Xem IUPAC và Đồng vị

Đồng vị của heli

Mặc dù có 9 dạng đồng vị của heli (2He) (khối lượng nguyên tử chuẩn), chỉ có heli-3 (3 He) và heli-4 (4 He) là ổn định.

Xem IUPAC và Đồng vị của heli

Đồng vị của hydro

A''.

Xem IUPAC và Đồng vị của hydro

Đồng vị của liti

Trong tự nhiên liti (3Li) bao gồm hai đồng vị bền, liti-6 và liti-7, với đồng vị sau phổ biến hơn hẳn: chiếm khoảng 92.5% số nguyên t. Cả hai đồng vị tự nhiên này có năng lượng kết nối hạt nhân thấp bất ngờ tính theo mỗi nucleon (~5.3 MeV) khi so sánh với các nguyên tố nhẹ hơn và nặng hơn liền kề, heli (~7.1 MeV) và berylli (~6.5 MeV). Đồng vị phóng xạ bền nhất của liti là liti-8, với chu kỳ bán rã chỉ có 838 milli giây.

Xem IUPAC và Đồng vị của liti

Đồng vị của oxy

Có ba đồng vị ổn định của oxy (8O): 16O, 17O, và 18O.

Xem IUPAC và Đồng vị của oxy

Ủy ban Khoa học về Nghiên cứu Nam Cực

Ủy ban Khoa học về Nghiên cứu Nam Cực, viết tắt theo tiếng Anh là SCAR (Scientific Committee on Antarctic Research) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu Nam Cực.

Xem IUPAC và Ủy ban Khoa học về Nghiên cứu Nam Cực

Ủy ban Quốc tế về Cân đo

Ủy ban Quốc tế về Cân đo (tiếng Pháp: Comité international des poids et mesures, viết tắt CIPM; tiếng Anh: International Committee for Weights and Measures) là một trong ba tổ chức tiêu chuẩn quốc tế được thiết lập nhằm duy trì Hệ đo lường quốc tế (SI) theo tinh thần Công ước Mét.

Xem IUPAC và Ủy ban Quốc tế về Cân đo

Ủy ban Trọng lượng Nguyên tử và Đa dạng Đồng vị

Ủy ban Trọng lượng Nguyên tử và Đa dạng Đồng vị, viết tắt là CIAAW (Commission on Isotopic Abundances and Atomic Weights) là một tổ chức phi chính phủ, phi lợi nhuận quốc tế hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu đánh giá khối lượng nguyên tử, thành phần đồng vị của các nguyên tố hóa học và các dữ liệu khác.

Xem IUPAC và Ủy ban Trọng lượng Nguyên tử và Đa dạng Đồng vị

Bảng độ tan

Bảng số liệu dưới đây cung cấp một vài thông số độ tan của các hợp chất khác nhau (đa phần là chất vô cơ tan trong nước tại một nhiệt độ và áp suất dưới 1atm, đơn vị đo: g/100ml H2O. Các hợp chất được liệt kê theo thứ tự bảng chữ cái.

Xem IUPAC và Bảng độ tan

Bảng tuần hoàn

Bảng tuần hoàn tiêu chuẩn 18 cột. Màu sắc thể hiện các nhóm nguyên tố khác nhau. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, hay bảng tuần hoàn Mendeleev, hay ngắn gọn bảng tuần hoàn, là một phương pháp liệt kê các nguyên tố hóa học thành bảng, dựa trên số hiệu nguyên tử (số proton trong hạt nhân), cấu hình electron và các tính chất hóa học tuần hoàn của chúng.

Xem IUPAC và Bảng tuần hoàn

Bohri

Bohri (phát âm như "bô-ri") là nguyên tố hóa học với ký hiệu Bh và số nguyên tử 107, và là nguyên tố nặng nhất trong nhóm 7 (VIIB).

Xem IUPAC và Bohri

Cacbon

Cacbon (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp carbone /kaʁbɔn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem IUPAC và Cacbon

Cặp đơn độc

Các cặp đơn độc trong cấu trúc Lewis của hydroxit biểu diễn bằng ''hai chấm''. Trong hóa học một cặp đơn độc hay cặp đơn lẻ là cặp điện tử hóa trị không được chia sẻ với một nguyên tử khác để tạo ra liên kết hóa học IUPAC Gold Book definition:.

Xem IUPAC và Cặp đơn độc

Cặp electron

Quỹ đạo phân tử mô tả liên kết hóa trị (trái) và cực trị (bên phải) trong một phân tử 2 nguyên tử. Trong cả hai trường hợp, liên kết được tạo ra bởi sự hình thành một cặp electron.

Xem IUPAC và Cặp electron

Chất dẻo sinh học

Chất dẻo sinh học là chất dẻo có nguồn gốc từ các nguồn sinh khối tái tạo, như Chất béo thực vật, tinh bột ngô, hoặc vi sinh.

Xem IUPAC và Chất dẻo sinh học

Danh pháp IUPAC

Danh pháp IUPAC là Danh pháp Hóa học theo Liên minh Quốc tế về Hóa học thuần túy và Hóa học ứng dụng - IUPAC (International Union of Pure and Applied Chemistry Nomenclature).

Xem IUPAC và Danh pháp IUPAC

Danh sách đồng vị

Danh sách đồng vị đã được tìm thấy.

Xem IUPAC và Danh sách đồng vị

Decan

Decan (decane) là một hyđrôcacbon thuộc nhóm ankan có công thức C10H22.

Xem IUPAC và Decan

Diaxetyl

Diaxetyl (danh pháp hệ thống IUPAC: butandion hoặc 2,3-butandione) là sản phẩm phụ tự nhiên của quá trình lên men.

Xem IUPAC và Diaxetyl

Disaccharide

Sucroza, một disaccharide thông dụng Disaccharide, tên Việt hóa Disaccarit, là một loại đường (thực phẩm) có cấu tạo từ hai monosaccharide.

Xem IUPAC và Disaccharide

Dodecan

Dodecan (dodecane) (còn gọi là dihexyl, bihexyl, adakan 12 hay duodecan) là một hyđrôcacbon thuộc nhóm ankan có công thức C12H26.

Xem IUPAC và Dodecan

Dubni

Dubni (phát âm như "đúp-ni"; tên quốc tế: dubnium) là một nguyên tố hóa học với ký hiệu Db và số nguyên tử 105.

Xem IUPAC và Dubni

Flavonoid

Cấu trúc phân tử của flavone (2-phenyl-1,4-benzopyrone) Cấu trúc Isoflavan Cấu trúc Neoflavonoids Flavonoid (hoặc bioflavonoid) (bắt nguồn từ Latin flavus nghĩa là màu vàng, màu của flavonoid trong tự nhiên) là một loại chất chuyển hóa trung gian của thực vật.

Xem IUPAC và Flavonoid

Flerovi

Flerovi (phát âm như "fle-rô-vi"; tên quốc tế: flerovium), trước đây tạm gọi ununquadi (phát âm như "un-un-khoa-đi"; tên quốc tế: ununquadium), nguyên tố hóa học có tính phóng xạ với ký hiệu Fl (trước đây Uuq) và số nguyên tử 114.

Xem IUPAC và Flerovi

Hassi

Hassi là nguyên tố tổng hợp với ký hiệu Hs và số nguyên tử 108, và là nguyên tố nặng nhất của nhóm 8 (VIII).

Xem IUPAC và Hassi

Hóa dược

Hóa dược theo định nghĩa của IUPAC là một ngành khoa học dựa trên nền tảng hóa học để nghiên cứu các vấn đề của các ngành khoa học sinh học, y học và dược học.

Xem IUPAC và Hóa dược

Hóa học

Hóa chất đựng trong bình (bao gồm amoni hydroxit và axit nitric) phát sáng với những màu khác nhau. Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.

Xem IUPAC và Hóa học

Hóa học polymer

Hóa học polymer là phân ngành hóa học quan tâm đến những cấu trúc, tổng hợp hóa học và đặc tính của các polymer, đặc biệt là các polymer tổng hợp như nhựa và cao su tổng hợp.

Xem IUPAC và Hóa học polymer

Hợp chất dị vòng

Pyridine, một hợp chất dị vòng Hợp chất dị vòng là hợp chất vòng chứa ít nhất một nguyên tử không phải là cacbon.

Xem IUPAC và Hợp chất dị vòng

Hội đồng Khoa học Quốc tế

Hội đồng Khoa học Quốc tế (tiếng Anh: International Council for Science), được viết tắt là ICSU theo tên cũ của nóː Hội đồng Quốc tế các Liên hiệp Khoa học, là một tổ chức phi chính phủ, phi lợi nhuận quốc tế cao nhất dành cho hợp tác quốc tế vì sự tiến bộ của khoa học.

Xem IUPAC và Hội đồng Khoa học Quốc tế

Hội chứng sợ các chất hóa học

Hội chứng sợ các chất hóa học, có tên khoa học là Chemophobia (hoặc chemphobia hoặc chemonoia), là một sự ác cảm hoặc có những định kiến ​​chống lại các hóa chất hoặc môn hóa học.

Xem IUPAC và Hội chứng sợ các chất hóa học

Heptan

Heptan (heptane) hay còn gọi là dipropyl methan, gettysolve-C hay heptyl hydrid) là một hyđrocacbon thuộc nhóm ankan có công thức C7H16. Heptan có chín đồng phân, gồm.

Xem IUPAC và Heptan

Hiđro

Hiđro (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp hydrogène /idʁɔʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem IUPAC và Hiđro

Iốt

Iốt (có gốc từ tiếng Hy Lạp Iodes, nghĩa là "tím"; tên gọi chính thức theo Hiệp hội Quốc tế về Hóa Lý thuyết và Ứng dụng là Iodine) là một nguyên tố hoá học.

Xem IUPAC và Iốt

Indican

Indican Indican là tên gọi thông thường của một hợp chất hữu cơ dạng bột kết tinh từ không màu tới màu trắng hay trắng nhờ, hòa tan trong nước, có nguồn gốc tự nhiên trong các loài cây chàm (chi Indigofera).

Xem IUPAC và Indican

Indoxyl

Công thức cấu trúc của indoxyl Indoxyl là một hợp chất hữu cơ của nitơ với công thức tổng quát C8H7NO.

Xem IUPAC và Indoxyl

Β-Hydroxy β-methylbutyric acid

β-Hydroxy β-methylbutyric acid (HMB), cũng gọi là, là một chất được sản xuất tự nhiên ở người được sử dụng như một chất bổ sung chế độ ăn uống và là một thành phần trong một số thực phẩm y tế được dự định để thúc đẩy chữa lành vết thương và cung cấp hỗ trợ dinh dưỡng cho những người bị lãng phí cơ bắp do ung thư hoặc HIV/AIDS.

Xem IUPAC và Β-Hydroxy β-methylbutyric acid

Jean-Marie Lehn

Jean-Marie Lehn (sinh ngày 30.9.1939) là nhà hóa học người Pháp đã đoạt giải Nobel Hóa học năm 1987 chung với Donald Cram và Charles J. Pedersen cho công trình nghiên cứu hóa học của ông, đặc biệt việc tổng hợp các cryptand.

Xem IUPAC và Jean-Marie Lehn

Ký hiệu hóa học

Ký hiệu hóa học là ký hiệu quốc tế của một nguyên tố theo IUPAC.

Xem IUPAC và Ký hiệu hóa học

Kim loại nặng

Kim loại nặng là những nguyên tố có số nguyên tử cao và thường thể hiện tính kim loại ở nhiệt độ phòng.

Xem IUPAC và Kim loại nặng

Lawrenci

Lawrenci là một nguyên tố tổng hợp có tính phóng xạ được ký hiệu là Lr và số nguyên tử là 103.

Xem IUPAC và Lawrenci

Liên đoàn Quốc tế về Khoa học đất

Liên đoàn Quốc tế về Khoa học đất viết tắt tiếng Anh là IUSS (International Union of Soil Sciences) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học đất và ứng dụng của nó.

Xem IUPAC và Liên đoàn Quốc tế về Khoa học đất

Luteti

Luteti là một nguyên tố hóa học có ký hiệu Lu và số nguyên tử 71.

Xem IUPAC và Luteti

Magnetit

Magnetit là một khoáng vật sắt từ có công thức hóa học Fe3O4, một trong các ôxít sắt và thuộc nhóm spinel.

Xem IUPAC và Magnetit

Màng sinh học

''Staphylococcus aureus'' tập trung thành màng sinh học trên một ống thông nội mạc Màng sinh học là một nhóm các vi sinh vật với các tế bào dính vào nhau và cũng thường dính vào một bề mặt.

Xem IUPAC và Màng sinh học

Melamin

Melamin là một bazơ hợp chất hữu cơ|hữu cơ ít tan trong nước có công thức hóa học là C3H6N6, danh pháp theo IUPAC là 1,3,5-triazine-2,4,6-triamine.

Xem IUPAC và Melamin

Methin

phải Methin (methine) là nhóm chức CH hóa trị 3, dẫn xuất từ methan.

Xem IUPAC và Methin

Nônan

Nônan (nonane) là một hyđrôcacbon thuộc nhóm ankan có công thức C9H20.

Xem IUPAC và Nônan

Năng lượng hoạt hóa

Năng lượng hoạt hóa của chất là năng lượng tối thiểu cần cung cấp cho các tiểu phân để chúng trở thành hoạt động (có khả năng phản ứng) Đối với phản ứng: Năng lượng hoạt hóa E* được tính bằng: Trong đó: + E*(A), E*(B):năng lượng hoạt hóa của các chất phản ứng A,B + E(bđ),E(tt):năng lượng ban đầu, năng lượng tối thiểu để phản ứng có thể xảy ra.

Xem IUPAC và Năng lượng hoạt hóa

Nguyên tố hóa học

Nguyên tố hóa học, thường được gọi đơn giản là nguyên tố, là một chất hóa học tinh khiết, bao gồm một kiểu nguyên tử, được phân biệt bởi số hiệu nguyên tử, là số lượng proton có trong mỗi hạt nhân.

Xem IUPAC và Nguyên tố hóa học

Nhũ tương

Nhũ tương là một hệ phân tán cao của hai chất lỏng mà thông thường không hòa tan được vào nhau.

Xem IUPAC và Nhũ tương

Nhóm (bảng tuần hoàn)

Nhóm tuần hoàn là khái niệm dùng để chỉ nhóm các nguyên tố được xếp thành 1 hàng dọc trong bảng tuần hoàn.

Xem IUPAC và Nhóm (bảng tuần hoàn)

Nhóm nguyên tố 3

Nhóm nguyên tố 3 là cột số 3 trong bảng tuần hoàn, còn được gọi là nhóm scandi gồm 2 nguyên tố kim loại là scandi (Sc) và yttri (Y).

Xem IUPAC và Nhóm nguyên tố 3

Nhóm nitơ

Các nguyên tố nhóm nitơ (thuộc nhóm VA) còn được IUPAC giới thiệu như là nhóm nguyên tố 15 (trước đây là nhóm V) trong bảng tuần hoàn các nguyên tố.

Xem IUPAC và Nhóm nitơ

Nhôm triacetat

Nhôm triacetat, chính thức mang tên nhôm acetate theo các quy tắc IUPAC, là một hợp chất hóa học với thành phần.

Xem IUPAC và Nhôm triacetat

Nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn

Nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn hay STP (viết tắt của Standard temperature and pressure trong tiếng Anh) là các điều kiện vật lý tiêu chuẩn để thực hiện các đo lường trong thí nghiệm, cho phép so sánh giữa các bộ kết quả thí nghiệm.

Xem IUPAC và Nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn

Nihoni

Nihoni là tên gọi của nguyên tố hóa học với ký hiệu là Nh và số hiệu nguyên tử 113.

Xem IUPAC và Nihoni

Niobi

Niobi hay columbi (phiên từ tên gọi của nguyên tố tại Hoa Kỳ) là tên gọi của một nguyên tố hóa học có ký hiệu Nb và số nguyên tử 41.

Xem IUPAC và Niobi

Nucleotide

Nucleotide (nu-clê-ô-tit) là một hợp chất hóa học gồm có 3 phần chính: một nhóm heterocyclic, nhóm đường, và một hay nhiều nhóm phosphate.

Xem IUPAC và Nucleotide

Octan

Octan (octane) là một hyđrocacbon thuộc nhóm ankan có công thức C8H18.

Xem IUPAC và Octan

Oganesson

Oganesson (phát âm "o-ga-nét-sơn"; tên quốc tế: Oganesson) là một nguyên tố tổng hợp siêu nặng trong bảng tuần hoàn có ký hiệu hóa học là Og và có số nguyên tử là 118.

Xem IUPAC và Oganesson

Pentan

Pentan (pentane), hay còn gọi là amyl hydrid hay skellysolve A là một hyđrocacbon thuộc nhóm ankan có công thức C5H12.

Xem IUPAC và Pentan

PH

pH là chỉ số đo độ hoạt động (hoạt độ) của các ion hiđrô (H+) trong dung dịch và vì vậy là độ axít hay bazơ của nó.

Xem IUPAC và PH

Pyrethrin

Pyrethrin là một cặp hóa chất hữu cơ tự nhiên có khả năng diệt sâu bọ có hiệu lực.

Xem IUPAC và Pyrethrin

Seaborgi

Seaborgi (phát âm như "xi-bo-ghi") là một nguyên tố hóa học với ký hiệu Sg và số nguyên tử 106.

Xem IUPAC và Seaborgi

Tán xạ không đàn hồi

Tán xạ không đàn hồi là một quá trình tán xạ cơ bản được nghiên cứu trong hóa học, vật lý hạt nhân và vật lý hạt, trong đó năng lượng động học của hạt tới không được bảo toàn, khác với trong tán xạ đàn hồi.

Xem IUPAC và Tán xạ không đàn hồi

Túi (sinh học và hóa học)

Hình minh họa một liposome hình thành từ phospholipid trong dung dịch nước. Trong sinh học tế bào, túi (hay bóng, bọng, nang, thất; tiếng Anh: vesicle) là một cấu trúc nhỏ trong tế bào, chứa dịch bên trong và bọc bởi một lớp lipid kép.

Xem IUPAC và Túi (sinh học và hóa học)

Tennessine

Tennessine là tên gọi nguyên tố hóa học với ký hiệu Ts và số nguyên tử 117.

Xem IUPAC và Tennessine

Tháng 6 năm 2011

Tháng 6 năm 2011 bắt đầu vào thứ Tư và kết thúc sau 30 ngày vào thứ Năm.

Xem IUPAC và Tháng 6 năm 2011

Thiol

Thiol với '''blue''' nhóm sulfhydryl được làm nổi bật. Trong hóa học, các thiol (trước đây gọi là mecaptanPatai Saul (chủ biên). "The chemistry of the thiol group" Wiley, London, 1974. ISBN 0-471-66949-0.R.

Xem IUPAC và Thiol

Trình tự axit nucleic

Electropherogram printout from automated sequencer showing part of a DNA sequence Trong di truyền học, một trình tự axit nucleic, trình tự ADN hay trình tự di truyền là chuỗi các ký tự liên tiếp nhau nhằm biểu diễn cấu trúc chính của một dải hay phân tử ADN thực hoặc tổng hợp, mà có khả năng mang thông tin về gen và di truyền.

Xem IUPAC và Trình tự axit nucleic

Trạng thái ôxy hóa

Trạng thái ôxy hóa hay số ôxy hóa (hai khái niệm không hẳn đồng nhất) là số chỉ mức ôxy hóa của nguyên tử của nguyên tố hóa học trong một hợp chất hóa học.

Xem IUPAC và Trạng thái ôxy hóa

Undecan

Undecan (undecane) (hay còn gọi là hendecan) là một hyđrôcacbon thuộc nhóm ankan có công thức C11H24.

Xem IUPAC và Undecan

Vật liệu vi mao quản

Một vật liệu vi mao quản là một vật liệu có lỗ xốp với đường kính bé hơn 2 nm.

Xem IUPAC và Vật liệu vi mao quản

VX

VX (chất hóa học), tên IUPAC O -ethyl S - 2 - (diisopropylamino) ethyl methylphosphonothioate, là một chất cực kỳ độc hại mà chỉ ứng dụng là một tác nhân thần kinh trong chiến tranh hóa học.

Xem IUPAC và VX

Wilhelm Röntgen

Wilhelm Conrad Röntgen (27 tháng 3 năm 1845 – 10 tháng 2 năm 1923), sinh ra tại Lennep, Đức, là một nhà vật lý, giám đốc Viện vật lý ở Đại học Würzburg.

Xem IUPAC và Wilhelm Röntgen

Wolfram

Wolfram (IPA), còn gọi là Tungsten hoặc Vonfram, là một nguyên tố hóa học có ký hiệu là W (tiếng Đức: Wolfram) và số nguyên tử 74.

Xem IUPAC và Wolfram

Xêsi

Xêsi (tiếng Latinh: caesius) là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Cs và số nguyên tử bằng 55.

Xem IUPAC và Xêsi

Yuri Tsolakovich Oganessian

Yuri Tsolakovich Oganessian (Юрий Цолакович Оганесян, sinh ngày 14 tháng 4 năm 1933 tại Rostov trên sông Đông, Liên Xô) là một nhà vật lý hạt nhân người Nga gốc Armenia.

Xem IUPAC và Yuri Tsolakovich Oganessian

31 tháng 12

Ngày 31 tháng 12 là ngày thứ 365 (366 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem IUPAC và 31 tháng 12

Còn được gọi là Hiệp hội Quốc tế về Hóa Lý thuyết và Ứng dụng, International Union of Pure and Applied Chemistry, Liên hiệp Hóa học Thuần túy và Ứng dụng Quốc tế.

, Jean-Marie Lehn, Ký hiệu hóa học, Kim loại nặng, Lawrenci, Liên đoàn Quốc tế về Khoa học đất, Luteti, Magnetit, Màng sinh học, Melamin, Methin, Nônan, Năng lượng hoạt hóa, Nguyên tố hóa học, Nhũ tương, Nhóm (bảng tuần hoàn), Nhóm nguyên tố 3, Nhóm nitơ, Nhôm triacetat, Nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn, Nihoni, Niobi, Nucleotide, Octan, Oganesson, Pentan, PH, Pyrethrin, Seaborgi, Tán xạ không đàn hồi, Túi (sinh học và hóa học), Tennessine, Tháng 6 năm 2011, Thiol, Trình tự axit nucleic, Trạng thái ôxy hóa, Undecan, Vật liệu vi mao quản, VX, Wilhelm Röntgen, Wolfram, Xêsi, Yuri Tsolakovich Oganessian, 31 tháng 12.