Mục lục
68 quan hệ: Allyl hexanoat, Amyl fomate, August Wilhelm von Hofmann, Axit phenylacetic, Axit xyanuric, Đá trầm tích, Đất, Đinitơ pentôxít, Ống nano, Ăn mùn bã, Bari cromat, Bông cải xanh, Bạc(I) hyponitrit, Bức xạ điện từ, Benzyl bromua, Benzyl butyrat, Cacbon-14, Canxi hypoclorit, Cao su tự nhiên, Carotenoid, Các loài của StarCraft, Chủ nghĩa tập thể, Chiller, Danh sách các chủ đề bảo tồn, Hà Nam (Trung Quốc), Hô hấp sáng, Hợp chất, Hợp chất không no, Hỗn hống, Hemolymph, Hidro iotua, Huyết tương, Kali ozonit, Kiến trúc Hậu Hiện đại, Kinh lạc, Lão hóa, Lịch sử Trái Đất, Magie iođua, Mạ điện, Metyl phenylacetat, Nông nghiệp Israel, Nghêu, Nhựa đường, Nhu cầu ôxy hóa học, Niken(II) iotua, Octyl axetat, Phòng thí nghiệm khoa học Sao Hỏa, Phenylacetone, Polyetylen, Protit (định hướng), ... Mở rộng chỉ mục (18 hơn) »
Allyl hexanoat
nhỏ Allyl hexanoat là một este và là một hợp chất hữu cơ có công thức C9H16O2, mật độ là 887 kg/m³, khối lượng phân tử là 156,23 g/mol và nhiệt độ sôi là 75-76 °C.
Xem Hữu cơ (định hướng) và Allyl hexanoat
Amyl fomate
Amyl formate là một este và là một hợp chất hữu cơ có công thức C6H12O2, khối lượng phân tử là 116,16 g/mol, nhiệt độ nóng chảy là -73,5℃, nhiệt độ sôi là 132 °C.
Xem Hữu cơ (định hướng) và Amyl fomate
August Wilhelm von Hofmann
August Wilhelm von Hofmann (8 tháng 4 năm 1818 ở Giessen - ngày 5 tháng 5 năm 1892 ở Berlin) là nhà hóa học người Đức và là nhà tiên phong quan trọng trong việc nghiên cứu thuốc nhuộm anilin ở Anh và Đức.
Xem Hữu cơ (định hướng) và August Wilhelm von Hofmann
Axit phenylacetic
Axit phenylacetic (PAA) là một hợp chất hữu cơ có chứa một nhóm chức phenyl và một nhóm chức axit carboxylic với công thức là C8H8O2, khối lượng phân tử là 136,15 g/mol, mật độ 1,08 g/cm³ và nhiệt độ sôi là 265,5 °C.
Xem Hữu cơ (định hướng) và Axit phenylacetic
Axit xyanuric
Axít xyanuric hay 1,3,5-triazin-2,4,6-triol là một hợp chất hữu cơ với công thức hóa học C3H3N3O3.
Xem Hữu cơ (định hướng) và Axit xyanuric
Đá trầm tích
Đá trầm tích Antelope Canyon Đá trầm tích là một trong ba nhóm đá chính (cùng với đá mácma và đá biến chất) cấu tạo nên vỏ Trái đất và chiếm 75% bề mặt Trái đất.
Xem Hữu cơ (định hướng) và Đá trầm tích
Đất
Đại diện cho các lớp đất; B đại diện cho laterite, regolith; C đại diện saprolite, phong hóa ít; lớp dưới cùng là đá cứng Đất trong thuật ngữ chung là các vật chất nằm trên bề mặt Trái Đất, có khả năng hỗ trợ sự sinh trưởng của thực vật và phục vụ như là môi trường sinh sống của các dạng sự sống động vật từ các vi sinh vật tới các loài động vật nhỏ.
Xem Hữu cơ (định hướng) và Đất
Đinitơ pentôxít
Đinitơ pentôxit là một oxit có công thức là N2O5, không bền và là một chất nổ.
Xem Hữu cơ (định hướng) và Đinitơ pentôxít
Ống nano
Ống nano cacbon đơn vách Ống nano (tiếng Anh: nanotube) single là một cấu trúc nano 2 chiều dạng ống với đường kính ống ở cỡ nano.
Xem Hữu cơ (định hướng) và Ống nano
Ăn mùn bã
Một con cua ma cà rồng, chúng là động vật ăn mùn bã hữu cơ Ăn mùn bã hay còn gọi là Detritivores hay còn được gọi là thể thực khuẩn mảnh vụn là một hình thức dị dưỡng mà động vật kiếm được chất dinh dưỡng bằng cách ăn các mảnh vụn hữu cơ (đã phân hủy bộ phận của cây lá và động vật, cũng như phân).
Xem Hữu cơ (định hướng) và Ăn mùn bã
Bari cromat
Bari cromat là cát màu vàng giống như bột với công thức BaCrO4.
Xem Hữu cơ (định hướng) và Bari cromat
Bông cải xanh
Bông cải xanh (hoặc súp lơ xanh, cải bông xanh) là một loại cây thuộc loài Cải bắp dại, có hoa lớn ở đầu, thường được dùng như rau.
Xem Hữu cơ (định hướng) và Bông cải xanh
Bạc(I) hyponitrit
Bạc(I) hyponitrit là một hợp chất ion với công thức hoặc 22-, chứa các ion bạc đơn trị và các anion hyponitrit.
Xem Hữu cơ (định hướng) và Bạc(I) hyponitrit
Bức xạ điện từ
Bức xạ điện từ (hay sóng điện từ) là sự kết hợp (nhân vector) của dao động điện trường và từ trường vuông góc với nhau, lan truyền trong không gian như sóng.
Xem Hữu cơ (định hướng) và Bức xạ điện từ
Benzyl bromua
Benzyl bromua là một hợp chất hữu cơ có công thức C6H5CH2Br.
Xem Hữu cơ (định hướng) và Benzyl bromua
Benzyl butyrat
nhỏ Benzyl butyrat là một este và là một hợp chất hữu cơ có công thức C11H14O2, khối lượng phân tử là 178.231 g/mol, nhiệt độ nóng chảy là 21 °C, nhiệt độ sôi là từ 238 đến 240 °C.
Xem Hữu cơ (định hướng) và Benzyl butyrat
Cacbon-14
Cacbon-14, 14C, hay cacbon phóng xạ, là một trong các đồng vị phóng xạ của nguyên tố cacbon với hạt nhân chứa 6 proton và 8 neutron.
Xem Hữu cơ (định hướng) và Cacbon-14
Canxi hypoclorit
Canxi hypochlorit là một hợp chất vô cơ có công thức Ca (ClO) 2, khối lượng phân tử là 142,976 g/mol, nhiệt độ sôi là 100 °C.
Xem Hữu cơ (định hướng) và Canxi hypoclorit
Cao su tự nhiên
Cao su tự nhiên hay cao su thiên nhiên là loại vật liệu được sản xuất từ mủ cây cao su (Hevea brasiliensis) của họ Đại kích (Euphorbiaceae).
Xem Hữu cơ (định hướng) và Cao su tự nhiên
Carotenoid
Carotenoid là một dạng sắc tố hữu cơ có tự nhiên trong thực vật và các loài sinh vật quang hợp khác như là tảo, một vài loài nấm và một vài loài vi khuẩn.
Xem Hữu cơ (định hướng) và Carotenoid
Các loài của StarCraft
Loạt trò chơi chiến lược thời gian thực nhất của Blizzard Entertainment là StarCraft xoay quanh hàng loạt công việc xảy ra trong một khu vực xa của thiên hà, nơi mà 3 chủng tộc ganh đua với nhau cho uy quyền tối cao.
Xem Hữu cơ (định hướng) và Các loài của StarCraft
Chủ nghĩa tập thể
Chủ nghĩa tập thể (collectivism) là thuật ngữ dùng để mô tả bất cứ một cách nhìn nhận nào về mặt đạo đức, chính trị hay xã hội nếu như cách nhìn nhận đó nhấn mạnh đến sự phụ thuộc qua lại giữa con người với nhau và tầm quan trọng của tập thể chứ không phải là của từng cá nhân riêng r.
Xem Hữu cơ (định hướng) và Chủ nghĩa tập thể
Chiller
York International máy sản xuất nước lạnh Chiller là loại máy phát sinh ra nguồn lạnh để làm lạnh các đồ vật, thực phẩm.
Xem Hữu cơ (định hướng) và Chiller
Danh sách các chủ đề bảo tồn
Đây là một chỉ mục chủ đề bảo tồn.
Xem Hữu cơ (định hướng) và Danh sách các chủ đề bảo tồn
Hà Nam (Trung Quốc)
Hà Nam, là một tỉnh ở miền trung của Trung Quốc.
Xem Hữu cơ (định hướng) và Hà Nam (Trung Quốc)
Hô hấp sáng
Hô hấp sáng, quang hô hấp hay hô hấp ánh sáng là một quá trình hô hấp xảy ra ở thực vật trong điều kiện có nhiều ánh sáng nhưng ít.
Xem Hữu cơ (định hướng) và Hô hấp sáng
Hợp chất
Muối ăn (NaCl) là một hợp chất được cấu tạo từ 2 nguyên tố là Natri và Clorua Trong hóa học, hợp chất là một chất được cấu tạo bởi từ 2 nguyên tố trở lên, với tỷ lệ thành phần cố định và trật tự nhất định.
Xem Hữu cơ (định hướng) và Hợp chất
Hợp chất không no
Một hợp chất không no trong hóa học hữu cơ là một hợp chất hóa học chứa những liên kết pi giữa các nguyên tử cacbon - cacbon chẳng hạn như Anken hoặc Ankin.
Xem Hữu cơ (định hướng) và Hợp chất không no
Hỗn hống
Một quặng hỗn hống giữa bạc và thủy ngân. Hỗn hống là hợp kim của thủy ngân với các kim loại khác, bao gồm các kim loại kiềm, và kim loại kiềm thổ, kẽm.
Xem Hữu cơ (định hướng) và Hỗn hống
Hemolymph
Hemolymph hay còn gọi là haemolymph là một chất lỏng trong hệ tuần hoàn của động vật chân đốt, tương tự như máu và dịch giữa các tế bào (bao gồm cả nước, protein, chất béo, đường, hormone...) ở động vật có xương sống như chim và động vật có vú.
Xem Hữu cơ (định hướng) và Hemolymph
Hidro iotua
Hidro iotua là một chất khí được hình thành do kết hợp của hydro và iot thuộc nhóm hidro halogenua.
Xem Hữu cơ (định hướng) và Hidro iotua
Huyết tương
Huyết tương (plasma) là một trong hai thành phần chính của mô máu, là dịch chứa các thành phần vô hình và hòa tan rất nhiều protein, hormone và các chất khác.
Xem Hữu cơ (định hướng) và Huyết tương
Kali ozonit
Kali ozonit là một hợp chất có công thức là KO3.
Xem Hữu cơ (định hướng) và Kali ozonit
Kiến trúc Hậu Hiện đại
Trường phái thiết kế Hậu hiện đại (Postmodernism) được xem như sự tiếp tục của lối thiết kế hiện đại trong kiến trúc.
Xem Hữu cơ (định hướng) và Kiến trúc Hậu Hiện đại
Kinh lạc
Kinh lạc là đường khí huyết vận hành trong cơ thể, đường chính của nó gọi là kinh, nhánh của nó gọi là lạc, kinh với lạc liên kết đan xen ngang dọc, liên thông trên dưới trong ngoài, là cái lưới liên lạc toàn thân.
Xem Hữu cơ (định hướng) và Kinh lạc
Lão hóa
Trong sinh học, lão hóa (tiếng Anh: senescence, xuất phát từ senex trong tiếng Latin có nghĩa là "người già", "tuổi già") là trạng thái hay quá trình tạo nên tuổi tác, già nua.
Xem Hữu cơ (định hướng) và Lão hóa
Lịch sử Trái Đất
Hình ảnh Trái Đất chụp năm 1972. Biểu đồ thời gian lịch sử Trái Đất Lịch sử Trái Đất trải dài khoảng 4,55 tỷ năm, từ khi Trái Đất hình thành từ Tinh vân mặt trời cho tới hiện tại.
Xem Hữu cơ (định hướng) và Lịch sử Trái Đất
Magie iođua
Magie iođua hay Magiê iodua là tên của hợp chất hóa học có công thức là MgI2.
Xem Hữu cơ (định hướng) và Magie iođua
Mạ điện
Mạ đồng Kỹ thuật mạ điện hay kỹ thuật Galvano (lấy theo tên nhà khoa học Ý Luigi Galvani), là tên gọi của quá trình điện hóa phủ lớp kim loại lên một vật.
Xem Hữu cơ (định hướng) và Mạ điện
Metyl phenylacetat
Metyl phenylacetat là một hợp chất hữu cơ và là một este được hình thành từ methanol và axit phenylacetic với công thức phân tử là C6H5CH2COOCH3.
Xem Hữu cơ (định hướng) và Metyl phenylacetat
Nông nghiệp Israel
Cánh đồng trồng chanh ở Galilee Cánh đồng và khu dân cư tại ''Kibbutz'' (cộng đồng hợp tác xã) Degania Bet tại miền Bắc Ngành nông nghiệp Israel phát triển ở trình độ cao.
Xem Hữu cơ (định hướng) và Nông nghiệp Israel
Nghêu
Cấu tạo bên trong của một con nghêu Nghêu hay ngao là tên gọi dùng để chỉ các loài động vật thân mềm hai mảnh vỏ (nhuyễn thể) thuộc họ Veneridae chuyên sống ở vùng nước ven biển có độ mặn cao, nhiều đất cát sỏi, phân bố khá phổ biến ở vùng biển nhiệt đới hoặc cận nhiệt đới.
Xem Hữu cơ (định hướng) và Nghêu
Nhựa đường
Rải nhựa đường nhà máy nhựa đường Nền nhựa đường Nhựa đường là một chất lỏng hay chất bán rắn có độ nhớt cao và có màu đen, nó có mặt trong phần lớn các loại dầu thô và trong một số trầm tích tự nhiên.
Xem Hữu cơ (định hướng) và Nhựa đường
Nhu cầu ôxy hóa học
Trong hóa học môi trường, chỉ tiêu và thử nghiệm nhu cầu ôxy hóa học (COD - viết tắt từ tiếng Anh: chemical oxygen demand) được sử dụng rộng rãi để đo gián tiếp khối lượng các hợp chất hữu cơ có trong nước.
Xem Hữu cơ (định hướng) và Nhu cầu ôxy hóa học
Niken(II) iotua
Niken(II) iotua là một hợp chất vô cơ có thành phần chính gồm hai nguyên tố là niken và iot, với công thức hóa học được quy định là NiI2.
Xem Hữu cơ (định hướng) và Niken(II) iotua
Octyl axetat
Octyl acetat là một hợp chất hữu cơ với công thức C10H20O2, khối lượng phân tử là 172,27 g/mol, nhiệt độ sôi là 211 °C và mật độ 870 kg/m³.
Xem Hữu cơ (định hướng) và Octyl axetat
Phòng thí nghiệm khoa học Sao Hỏa
Phòng thí nghiệm khoa học Sao Hỏa (Mars Science Laboratory-MSL) là dự án của NASA nhằm đưa robot thám hiểm tự hành (rover) mang tên Curiosity lên Sao Hỏa.
Xem Hữu cơ (định hướng) và Phòng thí nghiệm khoa học Sao Hỏa
Phenylacetone
Phenylacetone là một hợp chất hữu cơ có công thức hóa học C6H5CH2COCH3.
Xem Hữu cơ (định hướng) và Phenylacetone
Polyetylen
Polyetylen (tiếng Anh: polyethylene hay polyethene; viết tắt: PE), là một nhựa nhiệt dẻo (thermoplastic) được sử dụng rất phổ biến trên thế giới (hàng năm tiêu thụ trên 60 triệu tấn).
Xem Hữu cơ (định hướng) và Polyetylen
Protit (định hướng)
*Protein, đại phân tử hữu cơ.
Xem Hữu cơ (định hướng) và Protit (định hướng)
Quang khắc chùm điện tử
Sơ đồ nguyên lý thiết bị EBL Electron beam lithography (EBL) là thuật ngữ tiếng Anh của công nghệ tạo các chi tiết trên bề mặt (các phiến Si...) có kích thước và hình dạng giống như thiết kế bằng cách sử dụng chùm điện tử có năng lượng cao làm biến đổi các chất cản quang phủ trên bề mặt phiến.
Xem Hữu cơ (định hướng) và Quang khắc chùm điện tử
Quản lý chất thải
Thùng rác xanh tại Berkshire, Anh Quản lý chất thải (tiếng Anh: Waste management) là việc thu gom, vận chuyển, xử lý, tái chế, loại bỏ hay thẩm tra các vật liệu chất thải.
Xem Hữu cơ (định hướng) và Quản lý chất thải
Quần xã sinh vật
Quần xã là một tập hợp các quần thể sinh vật cùng sống trong một vùng địa lý hay sinh cảnh nhất định, là phần sống hay hữu sinh của hệ sinh thái.
Xem Hữu cơ (định hướng) và Quần xã sinh vật
Quy luật lượng - chất
Quy luật lượng - chất hay còn gọi là quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại là một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật trong triết học Mác - Lênin, chỉ cách thức của sự vận động, phát triển, theo đó sự phát triển được tiến hành theo cách thức thay đổi lượng trong mỗi sự vật dẫn đến chuyển hóa về chất của sự vật và đưa sự vật sang một trạng thái phát triển tiếp theo.
Xem Hữu cơ (định hướng) và Quy luật lượng - chất
Rừng ngập mặn
Rừng ngập mặn ở Tibar (Đông Timor) Rừng ngập mặn ở Việt Nam Rừng ngập mặn là quần xã được hợp thành từ thực vật ngập mặn ảnh hưởng bởi nước triều ven biển nhiệt đới hoặc bán nhiệt đới.
Xem Hữu cơ (định hướng) và Rừng ngập mặn
Satanoperca
Một cá thể loài Satanoperca leucosticta trong chi Satanoperca Satanoperca là một chi nhỏ của loài cá hoàng đế của Nam Mỹ, nơi chúng xuất hiện là ở các lưu vực sông Orinoco, Essequibo, Nickerie, Amazon, Paraná và Paraguay.
Xem Hữu cơ (định hướng) và Satanoperca
Sidney W. Fox
Sidney Walter Fox (1912-1998) là nhà sinh vật hóa học người Mỹ.
Xem Hữu cơ (định hướng) và Sidney W. Fox
Streptomyces
Streptomyces là chi lớn nhất của ngành Actinobacteria và là một chi thuộc nhánh streptomycetaceae.
Xem Hữu cơ (định hướng) và Streptomyces
Sơn dầu
Mona Lisa, tranh sơn dầu trên bảng gỗ do Leonardo da Vinci vẽ, bảo tàng Louvre Sơn dầu là một loại họa phẩm được làm từ sắc tố (pigment), thường dưới dạng bột khô được nghiền kỹ với dầu lanh (cây gai), dầu cù túc hay dầu óc chó.
Xem Hữu cơ (định hướng) và Sơn dầu
Táo tây
Bài này nói về một loại trái cây.
Xem Hữu cơ (định hướng) và Táo tây
Từ quyển Sao Mộc
Từ quyển của Sao Mộc là khoang rỗng trong luồng gió mặt trời sinh ra bởi từ trường của hành tinh này.
Xem Hữu cơ (định hướng) và Từ quyển Sao Mộc
Thích nghi thẩm thấu
Thích nghi thẩm thấu là quá trình sinh lý liên quan đến việc điều chỉnh nồng độ thẩm thấu của một nhóm các động vật biển.
Xem Hữu cơ (định hướng) và Thích nghi thẩm thấu
Thuốc tập hợp apatit
Thuốc tập hợp Apatit (collector) là chất hoạt động bề mặt dùng để tuyển nổi và chọn riêng quặng apatit Dây chuyền sản xuất thuốc tâph hợp apatit tại Việt Nam.
Xem Hữu cơ (định hướng) và Thuốc tập hợp apatit
Trietyl orthoformat
Trietyl orthoformat là một hợp chất hữu cơ có công thức HC (OC2H5) 3 hoặc C7H16O3, khối lượng phân tử là 148,202 g/mol, nhiệt độ sôi là 143 °C, nhiệt độ tan chảy là −76 °C và mật độ là 891 kg/m³.
Xem Hữu cơ (định hướng) và Trietyl orthoformat
Tuyển nổi
Tuyển nổi là một quá trình tách chọn lọc các khoáng sản từ hỗn hợp bùn quặng bằng cách sử dụng các chất hoạt động bề mặt hoặc các chất thấm ướt.
Xem Hữu cơ (định hướng) và Tuyển nổi
Vật liệu composite
Vải đan từ những sợi Cacbon Vật liệu composite, còn gọi là Vật liệu tổng hợp, Vật liệu compozit,hay composite là vật liệu tổng hợp từ hai hay nhiều vật liệu khác nhau tạo nên vật liệu mới có tính chất vượt trội hơn hẳn so với các vật liệu ban đầu, khi những vật liệu này làm việc riêng r.
Xem Hữu cơ (định hướng) và Vật liệu composite
Vitamin
Vitamin, hay sinh tố, là phân tử hữu cơ cần thiết ở lượng rất nhỏ cho hoạt động chuyển hoá bình thường của cơ thể sinh vật.
Xem Hữu cơ (định hướng) và Vitamin
Xử lý nước thải
Xử lý nước thải là quá trình loại bỏ chất ô nhiễm ra khỏi nước thải như nước thải hộ gia đình, thương mại và cơ quan.
Xem Hữu cơ (định hướng) và Xử lý nước thải
Còn được gọi là Hữu cơ.