Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Hợp chất

Mục lục Hợp chất

Muối ăn (NaCl) là một hợp chất được cấu tạo từ 2 nguyên tố là Natri và Clorua Trong hóa học, hợp chất là một chất được cấu tạo bởi từ 2 nguyên tố trở lên, với tỷ lệ thành phần cố định và trật tự nhất định.

221 quan hệ: Acetyl hóa, Acrylamide, Amoni hydro sulfua, Antoine Lavoisier, Arthur Eichengrün, Axetic anhydrit, Axetylen, Axit citric, Axit clorơ, Axit formic, Axit lactic, Axit succinic, Axit xyanuric, Đại dương, Đất hiếm, Đỏ tươi, Đồng phân, Đồng vị, Đồng(II) cacbonat, Đồng(II) clorua, Đồng(II) hiđroxit, Đồng(II) sulfat, Độ cay của ớt, Đinitơ pentôxít, Đinitơ triôxít, Ứng dụng của in 3D, Bari bromua, Bari cacbonat, Bari ferrat, Bari hydroxit, Bazơ, Bút chì, Bạc clorua, Bạc(I) florua, Bảng tuần hoàn, Bột giặt, Borac, Brom, Cacbon, Cacbon điôxít, Cacbon tetraclorua, Canxi ascorbat, Canxi cacbonat, Canxi hydroxit, Canxi malat, Carbyne, Công thức cấu trúc, Công thức hóa học, Cảm biến, Cementit, ..., Chì(II) ôxít, Chất đắng, Chất chống ăn mòn, Chất chuyển hóa, Chất dinh dưỡng, Chất khử, Chất oxy hóa, Chất rắn, Chưng khô, Clorua, Crôm (III) picolinate, Crom, Curi, Cyclopenten, Dãy hoạt động hóa học của kim loại, Diazole, Diclomêtan, Dinitơ monoxit, Diol, Dioxin, Dung dịch, Dược liệu học, Epitaxy chùm phân tử, Erbi, Etan, Ete, Ethyl propionate, Ethylene dione, Eucalyptol, Eutecti, Gecman, Gecmani disulfua, Gia vị, Halogen, Hóa chất, Hóa học, Hóa học cơ kim, Hóa vô cơ, Học sâu, Hợp chất hữu cơ, Hợp chất không no, Hợp chất thơm, Hợp chất vô cơ, Hợp kim gốm, Hệ tinh thể lập phương, Hem, Hiệu ứng lá sen, Hiđro, John Dalton, Kali dicromat, Kali ferrat, Kali ferricyanid, Kali iodat, Kali nitrat, Kali oxit, Kali xyanua, Kẽm clorua, Kẽm stearat, Kerogen, Khí thiên nhiên, Krypton, Lân quang, Lincomycin, Liti clorua, Liti hydrua, Liti oxit, Lưu huỳnh điôxit, Magie axetat, Magie bromua, Magie clorua, Magie iođua, Mangan(II) sulfat, Mỹ phẩm, MESSENGER, Methanol, Muối, Muối (hóa học), Nam châm đất hiếm, Natri bis(trimetylsilyl)amua, Natri bohiđrua, Natri butyrat, Natri clorua, Natri dehydroacetat, Natri dicloisocyanurat, Natri ferrioxalat, Natri floacetat, Natri flosilicat, Natri hexafloaluminat, Natri hiđrua, Natri metatitanat, Natri metylparaben, Natri orthophenyl phenol, Natri persunfat, Natri pyrophotphat, Natri selenua, Natri telurua, Natri xyanua, Năng lượng sinh học, Nguyên tử, Nguyên tố hóa học, Nhôm ôxít, Nhiệt bay hơi, Nhiễm độc thủy ngân, Niken(II) clorua, Niken(II) oxit, Nitrat amoni, Nitrosamin, Nitrua liti, Nitơ điôxít, Nucleotide, Oxit, Paladi, Peclorat, Perovskit (cấu trúc), Phân tích quang phổ, Phân tử, Phèn, Phản ứng thế, Phốtphin, Phốtpho pentaôxít, Phổ học, Phosgene, Phương pháp khối phổ, Pin ion Lithi, Pin liti, Polypyrol, Quang phổ kế, Quang phổ phát xạ, Radi, Rhodamin B, Rhodocene, Robert Boyle, Rubidi clorua, Safranin, Sao Hỏa, Sáp ong, Sắc kí lớp mỏng, Sắt (II) clorua, Sắt(II) lactat, Sắt(III) nitrat, Sắt(III) sulfat, Số đăng ký CAS, Silic điôxít, Silic sulfua, Silicat, Silicon, Sulfur diclorua, Từ học, Tự nhiên, Thí nghiệm Rutherford, Thời gian bán thải, Thủy ngân(II) bromua, Thủy ngân(II) clorua, Thức uống có cồn, Thực vật có mạch, Thể tích mol, Thiếc disulfua, Thuỷ ngân (II) iođua, Tinh thể ngậm nước, Trạng thái ôxy hóa, Trinitrotoluen, Tro xương, Vật liệu, Xạ khuẩn, Xenon, Xesi bromua, Xesi hydroxit, Xesi iodua, Xesi nitrat, Xyanogen, 2-Mercaptoethanol. Mở rộng chỉ mục (171 hơn) »

Acetyl hóa

Acetyl hóa, acetylation (tên trong danh pháp IUPAC: ethanoylation) là một phản ứng đưa nhóm chức acetyl vào một hợp chất.

Mới!!: Hợp chất và Acetyl hóa · Xem thêm »

Acrylamide

Acrylamide (hay amide acryl) là một hợp chất hóa học với công thức phân tử C3H5NO.

Mới!!: Hợp chất và Acrylamide · Xem thêm »

Amoni hydro sulfua

Amoni hydro sulfua là một hợp chất hóa học với công thức hóa học là (NH4)SH.

Mới!!: Hợp chất và Amoni hydro sulfua · Xem thêm »

Antoine Lavoisier

Antoine Laurent de Lavoisier (Phiên âm tiếng Việt:La-voa-diê) (26 tháng 8 năm 1743 - 8 tháng 5 năm 1794) là một trong những nhà hóa học vĩ đại nhất trong lịch s. Ông đã có những đóng góp vô cùng to lớn cho lịch sử hóa học như việc tìm ra định luật bảo toàn khối lượng, việc đề ra lý thuyết về sự ôxi hóa các chất năm 1777 đã đập tan sự thống trị từ nhiều thế kỷ trước đó của thuyết nhiên tố do Georg Ernst Stahl đề xuất.

Mới!!: Hợp chất và Antoine Lavoisier · Xem thêm »

Arthur Eichengrün

Arthur Eichengrün (13.8.1867 - 23.12.1949) là một nhà hóa học người Đức, được biết đến nhiều qua vụ tranh cãi về người nào đã phát minh ra aspirin.

Mới!!: Hợp chất và Arthur Eichengrün · Xem thêm »

Axetic anhydrit

Acetic anhydrit, hay ethanoic anhydrit là một hợp chất hóa học, có công thức (CH3CO)2O.

Mới!!: Hợp chất và Axetic anhydrit · Xem thêm »

Axetylen

Axetylen (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp acétylène /asetilɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Hợp chất và Axetylen · Xem thêm »

Axit citric

Axit citric hay axit xitric là một axit hữu cơ yếu.

Mới!!: Hợp chất và Axit citric · Xem thêm »

Axit clorơ

Axit clorơ là một hợp chất hóa học có công thức HClO2.

Mới!!: Hợp chất và Axit clorơ · Xem thêm »

Axit formic

Axít formic (được gọi theo hệ thống axít metanoic) là dạng axít cacboxylic đơn giản nhất.

Mới!!: Hợp chất và Axit formic · Xem thêm »

Axit lactic

Axit lactic hay axit sữa là một hợp chất hóa học đóng vai trò quan trọng trong nhiều quá trình sinh hóa và lần đầu được phân tách vào năm 1780 bởi nhà hóa học Thụy Điển Carl Wilhelm Scheele.

Mới!!: Hợp chất và Axit lactic · Xem thêm »

Axit succinic

Axít succinic là một hợp chất hóa học với công thức tổng quát C4H6O4 và công thức cấu tạo HOOC-CH2-CH2-COOH.

Mới!!: Hợp chất và Axit succinic · Xem thêm »

Axit xyanuric

Axít xyanuric hay 1,3,5-triazin-2,4,6-triol là một hợp chất hữu cơ với công thức hóa học C3H3N3O3.

Mới!!: Hợp chất và Axit xyanuric · Xem thêm »

Đại dương

Đại dương thế giới (toàn cầu) được chia thành một số các khu vực cơ bản. Sự phân chia thành 5 đại dương là điều thường được công nhận: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương và Nam Đại Dương; hai đại dương cuối đôi khi được hợp nhất trong ba đại dương đầu tiên. Đại dương là khối nước mặn tạo nên phần lớn thủy quyển của một hành tinh.

Mới!!: Hợp chất và Đại dương · Xem thêm »

Đất hiếm

Quặng đất hiếm Các nguyên tố đất hiếm và Các kim loại đất hiếm, theo IUPAC là tập hợp của mười bảy nguyên tố hóa học thuộc bảng tuần hoàn của Mendeleev, có tên gọi là scandi, yttri và mười lăm nguyên tố của nhóm Lantan và trái ngược với tên gọi (loại trừ promethi), có hàm lượng lớn trong Trái Đất.

Mới!!: Hợp chất và Đất hiếm · Xem thêm »

Đỏ tươi

Màu đỏ tươi là màu sắc đa số người cảm nhận khi nhìn vào hình bên.

Mới!!: Hợp chất và Đỏ tươi · Xem thêm »

Đồng phân

Trong hóa học, các đồng phân là các phân tử với cùng công thức hóa học tổng quát.

Mới!!: Hợp chất và Đồng phân · Xem thêm »

Đồng vị

Đồng vị là các biến thể của một nguyên tố hóa học, trong đó hạt nhân nguyên tử có cùng số proton nhưng có chứa số neutron khác nhau và do đó có số khối khác nhau.

Mới!!: Hợp chất và Đồng vị · Xem thêm »

Đồng(II) cacbonat

Đồng(II) cacbonat hoặc đồng cacbonat là một hợp chất hóa học với công thức CuCO3.

Mới!!: Hợp chất và Đồng(II) cacbonat · Xem thêm »

Đồng(II) clorua

Đồng(II) clorua là một hợp chất với công thức hóa học CuCl2.

Mới!!: Hợp chất và Đồng(II) clorua · Xem thêm »

Đồng(II) hiđroxit

Đồng(II) hiđrôxit là một hợp chất có công thức hóa học là Cu(OH)2.

Mới!!: Hợp chất và Đồng(II) hiđroxit · Xem thêm »

Đồng(II) sulfat

Đồng(II) sulfate là hợp chất hóa học với công thức là CuSO4.

Mới!!: Hợp chất và Đồng(II) sulfat · Xem thêm »

Độ cay của ớt

t Ấn Độ ''Naga Jolokia'' (''naga morich'', ''bhut jolokia''), một trong những giống ớt cay nhất thế giới với mức độ 1.040.000 '''SHU'''. Độ cay Scoville biểu thị mức cay của ớt do nhà hóa học người Mỹ Wilbur Scoville đề xuất năm 1912 khi ông làm việc tại công ty Parke Davis ở Detroit.

Mới!!: Hợp chất và Độ cay của ớt · Xem thêm »

Đinitơ pentôxít

Đinitơ pentôxit là một oxit có công thức là N2O5, không bền và là một chất nổ.

Mới!!: Hợp chất và Đinitơ pentôxít · Xem thêm »

Đinitơ triôxít

Đinitơ triôxít là một hợp chất hóa học với công thức N2O3.

Mới!!: Hợp chất và Đinitơ triôxít · Xem thêm »

Ứng dụng của in 3D

In 3D có nhiều ứng dụng.

Mới!!: Hợp chất và Ứng dụng của in 3D · Xem thêm »

Bari bromua

Bari bromua là hợp chất hóa học với công thức hóa học là BaBr2.

Mới!!: Hợp chất và Bari bromua · Xem thêm »

Bari cacbonat

Bari cacbonat (BaCO3), có trong tự nhiên ở dạng khoáng vật witherit, là một hợp chất hóa học có trong bả chuột, gạch nung, gốm tráng men và xi măng.

Mới!!: Hợp chất và Bari cacbonat · Xem thêm »

Bari ferrat

Bari ferrat là hợp chất hóa học có công thức BaFeO4.

Mới!!: Hợp chất và Bari ferrat · Xem thêm »

Bari hydroxit

Bari hydroxit là hợp chất hóa học với công thức hóa học Ba(OH)2(H2O)x.

Mới!!: Hợp chất và Bari hydroxit · Xem thêm »

Bazơ

Bazơ (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp base /baz/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Hợp chất và Bazơ · Xem thêm »

Bút chì

Bút chì thông dụng để viết Bút chì là một đồ dùng để viết hoặc vẽ trên giấy hoặc gỗ, thường có lõi bằng chất liệu than chì và các hợp chất của nó hoặc tương tự, được phát minh vào năm 1795 bởi Nicolas-Jacques Conte, là nhà khoa học phục vụ trong quân đội của Napoleon Boneparte.

Mới!!: Hợp chất và Bút chì · Xem thêm »

Bạc clorua

Bạc clorua hay Clorua bạc là hợp chất hóa học màu trắng, dẻo, nóng chảy (có thể màu nâu - vàng) và sôi không phân hủy.

Mới!!: Hợp chất và Bạc clorua · Xem thêm »

Bạc(I) florua

Bạc(I) florua (AgF) là một hợp chất của bạc và flo.

Mới!!: Hợp chất và Bạc(I) florua · Xem thêm »

Bảng tuần hoàn

Bảng tuần hoàn tiêu chuẩn 18 cột. Màu sắc thể hiện các nhóm nguyên tố khác nhau. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, hay bảng tuần hoàn Mendeleev, hay ngắn gọn bảng tuần hoàn, là một phương pháp liệt kê các nguyên tố hóa học thành bảng, dựa trên số hiệu nguyên tử (số proton trong hạt nhân), cấu hình electron và các tính chất hóa học tuần hoàn của chúng.

Mới!!: Hợp chất và Bảng tuần hoàn · Xem thêm »

Bột giặt

Bột giặt Bột giặt là một loại chất tẩy rửa được thêm vào khi giặt quần áo.

Mới!!: Hợp chất và Bột giặt · Xem thêm »

Borac

Borac hay trong dân gian còn gọi là hàn the là tên gọi để chỉ các khoáng chất hay hợp chất hóa học có quan hệ gần nhau.

Mới!!: Hợp chất và Borac · Xem thêm »

Brom

Brom (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp brome /bʁom/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Hợp chất và Brom · Xem thêm »

Cacbon

Cacbon (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp carbone /kaʁbɔn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Hợp chất và Cacbon · Xem thêm »

Cacbon điôxít

Cacbon điôxít hay điôxít cacbon (các tên gọi khác thán khí, anhiđrít cacbonic, khí cacbonic) là một hợp chất ở điều kiện bình thường có dạng khí trong khí quyển Trái Đất, bao gồm một nguyên tử cacbon và hai nguyên tử ôxy.

Mới!!: Hợp chất và Cacbon điôxít · Xem thêm »

Cacbon tetraclorua

Cacbon tetraclorua hay tetraclorua cacbon, tetraclomêtan là một hợp chất hóa học có công thức hóa học CCl4.

Mới!!: Hợp chất và Cacbon tetraclorua · Xem thêm »

Canxi ascorbat

Canxi ascorbat là một hợp chất hóa học có công thức phân tử CaC12H14O12.

Mới!!: Hợp chất và Canxi ascorbat · Xem thêm »

Canxi cacbonat

Cacbonat canxi hay Canxi cacbonat là một hợp chất hóa học với công thức hóa học là CaCO3.

Mới!!: Hợp chất và Canxi cacbonat · Xem thêm »

Canxi hydroxit

Canxi hydroxit là một hợp chất hóa học với công thức hóa học Ca(OH)2.

Mới!!: Hợp chất và Canxi hydroxit · Xem thêm »

Canxi malat

Canxi malat là hợp chất hóa học có công thức Ca(C2H4O(COO)2).

Mới!!: Hợp chất và Canxi malat · Xem thêm »

Carbyne

Trong hóa học hữu cơ, carbyne là một thuật ngữ chung cho bất kỳ hợp chất nào có cấu trúc phân tử bao gồm một nguyên tử carbon điện trung tính có ba electron không liên kết, liên kết với một nguyên tử khác bởi duy nhất một liên kết.

Mới!!: Hợp chất và Carbyne · Xem thêm »

Công thức cấu trúc

Công thức cấu trúc dùng khung xương của Vitamin B12. Nhiều hợp chất hữu cơ là quá phức tạp để được xác định bằng một công thức hóa học (công thức phân tử). Công thức cấu trúc của một hợp chất là một biểu diễn đồ họa của cấu trúc phân tử, cho thấy các nguyên tử được sắp xếp như thế nào.

Mới!!: Hợp chất và Công thức cấu trúc · Xem thêm »

Công thức hóa học

Công thức hóa học được dùng để biểu thị thông tin về các nguyên tố có của hợp chất hóa học.

Mới!!: Hợp chất và Công thức hóa học · Xem thêm »

Cảm biến

Bộ cảm biến là thiết bị điện tử cảm nhận những trạng thái hay quá trình vật lý hay hóa học ở môi trường cần khảo sát, và biến đổi thành tín hiệu điện để thu thập thông tin về trạng thái hay quá trình đó.

Mới!!: Hợp chất và Cảm biến · Xem thêm »

Cementit

Cementit (hay sắt cacbua, cacbua sắt) là một hợp chất liên kim loại của sắt và cacbon, chính xác hơn là một cacbua kim loại chuyển tiếp trung gian với công thức Fe3C.

Mới!!: Hợp chất và Cementit · Xem thêm »

Chì(II) ôxít

Chì (II) ôxít, còn gọi là ôxít chì (II) là hợp chất hóa học có công thức hóa học PbO.

Mới!!: Hợp chất và Chì(II) ôxít · Xem thêm »

Chất đắng

Bưởi chùm, ở đây thịt quả màu đỏ, vị đắng Chất đắng là tất cả các hợp chất hóa học có vị đắng.

Mới!!: Hợp chất và Chất đắng · Xem thêm »

Chất chống ăn mòn

Chất chống ăn mòn hay chất ức chế ăn mòn là một hợp chất dùng để trộn vào một chất lỏng hoặc chất khí, làm giảm tốc độ ăn mòn của một vật liệu, thường là một kim loại hoặc hợp kim.

Mới!!: Hợp chất và Chất chống ăn mòn · Xem thêm »

Chất chuyển hóa

Chất chuyển hóa là các chất trung gian và là sản phẩm của quá trình chuyển hóa.

Mới!!: Hợp chất và Chất chuyển hóa · Xem thêm »

Chất dinh dưỡng

Ngũ cốc nguồn cung cấp chính các chất dinh dưỡng cho con người Chất dinh dưỡng hay dưỡng chất là những chất hay hợp chất hóa học có vai trò duy trì sự sống và hoạt động của cơ thể thông qua quá trình trao đổi chất và thường được cung cấp qua đường ăn uống.

Mới!!: Hợp chất và Chất dinh dưỡng · Xem thêm »

Chất khử

Chất khử (hay tác nhân khử) là một nguyên tố hóa học hay một hợp chất trong các phản ứng ôxi hóa khử có khả năng khử một chất khác.

Mới!!: Hợp chất và Chất khử · Xem thêm »

Chất oxy hóa

Biểu tượng nguy hiểm hóa học của Liên minh châu Âu cho các chất oxy hóa Nhãn hàng nguy hiểm cho các chất oxy hóa Áp phích chất oxy hóa Một chất oxy hóa (hay tác nhân oxy hóa) là.

Mới!!: Hợp chất và Chất oxy hóa · Xem thêm »

Chất rắn

:Xem các nghĩa khác tại rắn (định hướng) Trạng thái rắn là một trong ba trạng thái thường gặp của các chất, có đặc điểm bởi tính chất phản kháng lại sự thay đổi hình dạng.

Mới!!: Hợp chất và Chất rắn · Xem thêm »

Chưng khô

Chưng khô (piroliza) là quá trình phân hóa các chất hữu cơ bằng nhiệt, dưới tác động của nhiệt độ cao, trong thời gian dài và trong điều kiện thiếu ôxy và các chất ôxy hóa khác.

Mới!!: Hợp chất và Chưng khô · Xem thêm »

Clorua

Ion clorua (còn được viết là clo-rua)Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Hợp chất và Clorua · Xem thêm »

Crôm (III) picolinate

Crôm (III) picolinate (CrPic3) là một hợp chất hóa học được bán như một chất bổ sung dinh dưỡng để điều trị bệnh tiểu đường loại 2 và thúc đẩy giảm cân.

Mới!!: Hợp chất và Crôm (III) picolinate · Xem thêm »

Crom

Crom (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp chrome /kʁom/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Hợp chất và Crom · Xem thêm »

Curi

Curi là một nguyên tố hóa học nằm trong bảng tuần hoàn, có tên Latinh là Curium, ký hiệu nguyên tử Cm, thuộc nhóm actini, nằm ở vị trí 96.

Mới!!: Hợp chất và Curi · Xem thêm »

Cyclopenten

Cyclopenten (cyclopentene) là một hợp chất hóa học thuộc dãy cycloanken có công thức C5H8. Cyclopenten là một chất lỏng không màu, có mùi giống mùi dầu và rất dễ cháy. Cyclopenten thường được sử dụng như một monome để tổng hợp chất dẻo.

Mới!!: Hợp chất và Cyclopenten · Xem thêm »

Dãy hoạt động hóa học của kim loại

Dãy hoạt động hóa học của kim loại gồm dãy các kim loại được sắp xếp theo thứ tự, thứ tự này phụ thuộc vào mức độ hoạt động của kim loại (tức là khả năng tham gia phản ứng hóa học với chất khác).

Mới!!: Hợp chất và Dãy hoạt động hóa học của kim loại · Xem thêm »

Diazole

Diazole là một trong hai đồng phân của các hợp chất hóa học có công thức phân tử C3H4N2, có một vòng năm cạnh gồm ba nguyên tử carbon và hai nguyên tử nitơ.

Mới!!: Hợp chất và Diazole · Xem thêm »

Diclomêtan

Phổ hấp thụ hồng ngoại gần của diclomêtan Diclomêtan (DCM) hay mêtylen clorua (MC) là một hợp chất hóa học với công thức CH2Cl2.

Mới!!: Hợp chất và Diclomêtan · Xem thêm »

Dinitơ monoxit

Đinitơ monoxit hay nitrous oxide, còn gọi là khí gây cười, là hợp chất hóa học ở điều kiện bình thường có dạng khí trong khí quyển Trái Đất, bao gồm 2 nguyên tử Nitơ kết hợp với 1 nguyên tử oxi, công thức là N2O.

Mới!!: Hợp chất và Dinitơ monoxit · Xem thêm »

Diol

Ethylene glycol, một diol đơn giản. Resorcinol Diol hay glycol là một hợp chất hóa học có chứa hai nhóm hydroxyl (nhóm -OH).

Mới!!: Hợp chất và Diol · Xem thêm »

Dioxin

Dioxin là tên gọi chung của một nhóm hàng trăm các hợp chất hóa học tồn tại bền vững trong môi trường cũng như trong cơ thể con người và các sinh vật khác.

Mới!!: Hợp chất và Dioxin · Xem thêm »

Dung dịch

NaCl) vào nước. Muối là chất tan và nước là dung môi. Trong hóa học, một dung dịch là một hỗn hợp đồng nhất và chỉ có một pha.

Mới!!: Hợp chất và Dung dịch · Xem thêm »

Dược liệu học

Hình ảnh quyển sách '''''Materia Medica''''' của '''''Dioscorides''''', xuất bản năm 1334 ở Ả rập, mô tả hình ảnh của nhiều loài thực vật dùng làm thuốc. Dược liệu học (tiếng Anh: Pharmacognosy) là bộ môn khoa học nghiên cứu các loại thuốc có nguồn gốc từ thực vật hoặc các nguồn tự nhiên khác.

Mới!!: Hợp chất và Dược liệu học · Xem thêm »

Epitaxy chùm phân tử

Epitaxy chùm phân tử (tiếng Anh: Molecular beam epitaxy, viết tắt là MBE) là thuật ngữ chỉ một kỹ thuật chế tạo màng mỏng bằng cách sử dụng các chùm phân tử lắng đọng trên đế đơn tinh thể trong chân không siêu cao, để thu được các màng mỏng đơn tinh thể có cấu trúc tinh thể gần với cấu trúc của lớp đế.

Mới!!: Hợp chất và Epitaxy chùm phân tử · Xem thêm »

Erbi

Erbi là một nguyên tố hóa học thuộc nhóm Lantan, được ký hiệu Er và có số nguyên tử là 68.

Mới!!: Hợp chất và Erbi · Xem thêm »

Etan

Etan là một hợp chất hóa học có công thức hóa học C2H6.

Mới!!: Hợp chất và Etan · Xem thêm »

Ete

Ete hay ête là tên gọi chung cho một lớp hợp chất hữu cơ trong đó có chứa nhóm chức ête — nguyên tử ôxy liên kết với hai (được thay thế) nhóm ankyl.

Mới!!: Hợp chất và Ete · Xem thêm »

Ethyl propionate

Ethyl propionate là một hợp chất với công thức C2H5(C2H5COO).

Mới!!: Hợp chất và Ethyl propionate · Xem thêm »

Ethylene dione

Ethylene dione hay ethylenedione, cũng gọi là dicarbon dioxide, ethenedione, hay ethene-1,2-dione, là tên gọi cho một hợp chất hóa học với công thức C2O2 hoặc OCCO.

Mới!!: Hợp chất và Ethylene dione · Xem thêm »

Eucalyptol

Eucalyptol là một hợp chất hữu cơ tự nhiên, trong điều kiện nhiệt độ phòng là một chất lỏng không màu.

Mới!!: Hợp chất và Eucalyptol · Xem thêm »

Eutecti

Sơ đồ pha diễn tả thành phần, nhiệt độ và điểm eutecti Hệ eutecti là một hỗn hợp của các hợp chất hoặc nguyên tố hóa học mà trong đó có một hợp phần hóa rắn ở nhiệt độ thấp hơn các hợp phần khác trong hỗn hợp đó.

Mới!!: Hợp chất và Eutecti · Xem thêm »

Gecman

Gecman là tên gọi của một hợp chất hóa học với công thức GeH4.

Mới!!: Hợp chất và Gecman · Xem thêm »

Gecmani disulfua

Germani disulfua hay đisulfua gecmani là hợp chất hóa học có công thức GeS2.

Mới!!: Hợp chất và Gecmani disulfua · Xem thêm »

Gia vị

Một số loại gia vị Gia vị, theo định nghĩa của các nhà khoa học và sinh học, là những loại thực phẩm, rau thơm (thường có tinh dầu) hoặc các hợp chất hóa học cho thêm vào món ăn, có thể tạo những kích thích tích cực nhất định lên cơ quan vị giác, khứu giác và thị giác đối với người ẩm thực.

Mới!!: Hợp chất và Gia vị · Xem thêm »

Halogen

Nhóm Halogen, Các nguyên tố Halogen (tiếng Latinh nghĩa là sinh ra muối) là những nguyên tố thuộc nhóm VII A (tức nhóm nguyên tố thứ 17 theo danh pháp IUPAC hiện đại) trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

Mới!!: Hợp chất và Halogen · Xem thêm »

Hóa chất

Hơi và nước lỏng là hai dạng khác nhau của cùng một chất, nước. Trong hóa học, hóa chất hoặc chất hóa học là một dạng của vật chất mà có hợp chất và đặc tính hóa học không đổi.

Mới!!: Hợp chất và Hóa chất · Xem thêm »

Hóa học

Hóa chất đựng trong bình (bao gồm amoni hydroxit và axit nitric) phát sáng với những màu khác nhau. Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.

Mới!!: Hợp chất và Hóa học · Xem thêm »

Hóa học cơ kim

''n''-Butyllithium, một hợp chất cơ kim. Bốn nguyên tử liti (màu tím) tạo thành tứ diện, với bốn nhóm butyl gắn vào các mặt (nguyên tử cacbon màu đen, hiđrô màu trắng). Hóa học cơ kim (hóa học hữu cơ kim loại) là ngành nghiên cứu các hợp chất hóa học chứa ít nhất một liên kết giữa một nguyên tử cacbon của một hợp chất hữu cơ với một kim loại.

Mới!!: Hợp chất và Hóa học cơ kim · Xem thêm »

Hóa vô cơ

Hóa vô cơ hay hóa học vô cơ là một ngành hóa học nghiên cứu việc tổng hợp và ứng xử của các hợp chất vô cơ và hữu cơ kim loại.

Mới!!: Hợp chất và Hóa vô cơ · Xem thêm »

Học sâu

Học sâu (tiếng Anh: deep learning) là một chi của ngành máy học dựa trên một tập hợp các thuật toán để cố gắng mô hình dữ liệu trừu tượng hóa ở mức cao bằng cách sử dụng nhiều lớp xử lý với cấu trúc phức tạp, hoặc bằng cách khác bao gồm nhiều biến đổi phi tuyến.

Mới!!: Hợp chất và Học sâu · Xem thêm »

Hợp chất hữu cơ

Mêtan - Một trong những hợp chất hữu cơ đơn giản nhất Các hợp chất hữu cơ là một lớp lớn của các hợp chất hóa học mà các phân tử của chúng có chứa cacbon, ngoại trừ các cacbua, cacbonat, cacbon ôxít (mônôxít và điôxít),xyanua.

Mới!!: Hợp chất và Hợp chất hữu cơ · Xem thêm »

Hợp chất không no

Một hợp chất không no trong hóa học hữu cơ là một hợp chất hóa học chứa những liên kết pi giữa các nguyên tử cacbon - cacbon chẳng hạn như Anken hoặc Ankin.

Mới!!: Hợp chất và Hợp chất không no · Xem thêm »

Hợp chất thơm

Hợp chất thơm có các nghĩa khác nhau, phụ thuộc vào ngữ cảnh văn bản hay lời nói.

Mới!!: Hợp chất và Hợp chất thơm · Xem thêm »

Hợp chất vô cơ

Hợp chất vô cơ là những hợp chất hóa học không có mặt nguyên tử cacbon, ngoại trừ khí CO, khí CO2, acid H2CO3 và các muối cacbonat, hidrocacbonat.

Mới!!: Hợp chất và Hợp chất vô cơ · Xem thêm »

Hợp kim gốm

Hợp kim gốm là sản phẩm của quá trình luyện kim bột.

Mới!!: Hợp chất và Hợp kim gốm · Xem thêm »

Hệ tinh thể lập phương

Hệ tinh thể lập phương là một hệ tinh thể có các ô đơn vị là hình lập phương.

Mới!!: Hợp chất và Hệ tinh thể lập phương · Xem thêm »

Hem

Hem là hợp chất hóa học thuộc loại gọi chung là nhóm chi giả chứa nguyên tố sắt màu đỏ C_H_N_4O_4Fe của hemoglobin và myoglobin.

Mới!!: Hợp chất và Hem · Xem thêm »

Hiệu ứng lá sen

Hiệu ứng lá sen Hai giọt nước trên bề mặt lá sen Trong khoa học vật liệu, hiệu ứng lá sen chỉ sự không thấm nước của bề mặt một số lá cây, điển hình là lá sen.

Mới!!: Hợp chất và Hiệu ứng lá sen · Xem thêm »

Hiđro

Hiđro (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp hydrogène /idʁɔʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Hợp chất và Hiđro · Xem thêm »

John Dalton

John Dalton John Dalton (6 tháng 9, năm 1766 – 27 tháng 7, năm 1844) là một nhà hóa học, nhà vật lý người Anh.

Mới!!: Hợp chất và John Dalton · Xem thêm »

Kali dicromat

Kali dicromat, K2Cr2O7, là một hợp chất phản ứng hóa học vô cơ phổ biến, thường được sử dụng như là một chất oxy hóa trong các ứng dụng phòng thí nghiệm và công nghiệp khác nhau. Như với tất cả các hợp chất crôm hóa trị +6, chất này cực kỳ có hại cho sức khỏe. Kali dicromat là một chất rắn tinh thể với màu đỏ-cam nổi bật. Muối này khá phổ biến trong phòng thí nghiệm vì nó không chảy nước, ngược lại với loại muối tương tự natri dicromat phổ biến hơn trong công nghiệp.Gerd Anger, Jost Halstenberg, Klaus Hochgeschwender, Christoph Scherhag, Ulrich Korallus, Herbert Knopf, Peter Schmidt, Manfred Ohlinger, "Chromium Compounds" in Ullmann's Encyclopedia of Industrial Chemistry, Wiley-VCH, Weinheim, 2005.

Mới!!: Hợp chất và Kali dicromat · Xem thêm »

Kali ferrat

Kali ferrat là hợp chất hóa học với công thức hóa học là K2FeO4.

Mới!!: Hợp chất và Kali ferrat · Xem thêm »

Kali ferricyanid

Kali ferricyanid là một hợp chất với công thức hóa học K3.

Mới!!: Hợp chất và Kali ferricyanid · Xem thêm »

Kali iodat

Kali iodat (công thức hóa học KIO3) là một hợp chất gồm  các ion K+ và IO3− theo tỷ lệ 1:1.

Mới!!: Hợp chất và Kali iodat · Xem thêm »

Kali nitrat

Cấu trúc tinh thể của KNO3 Kali nitrat hay còn gọi là diêm tiêu, là hợp chất hóa học có công thức hóa học là KNO3.

Mới!!: Hợp chất và Kali nitrat · Xem thêm »

Kali oxit

Kali oxit (2O) là một hợp chất của kali và oxy.

Mới!!: Hợp chất và Kali oxit · Xem thêm »

Kali xyanua

Kali xyanua, xyanua kali là tên gọi của một loại hợp chất hóa học không màu của kali có công thức KCN.

Mới!!: Hợp chất và Kali xyanua · Xem thêm »

Kẽm clorua

Kẽm clorua là tên của các hợp chất với công thức hóa học ZnCl2 và các dạng ngậm nước của nó.

Mới!!: Hợp chất và Kẽm clorua · Xem thêm »

Kẽm stearat

Stearat kẽm (Zn(C18H35O2)2) là một hợp chất hóa học.

Mới!!: Hợp chất và Kẽm stearat · Xem thêm »

Kerogen

Kerogen là hỗn hợp của các hợp chất hóa học hữu cơ là thành phần chính của các vật chất hữu cơ trong đá trầm tích.

Mới!!: Hợp chất và Kerogen · Xem thêm »

Khí thiên nhiên

Khí thiên nhiên (còn gọi là khí gas, khí ga -từ chữ gaz trong tiếng Pháp), hỗn hợp chất khí cháy được, bao gồm phần lớn là các hydrocarbon (hợp chất hóa học chứa cacbon và hyđrô).

Mới!!: Hợp chất và Khí thiên nhiên · Xem thêm »

Krypton

Krypton là một nguyên tố hóa học có ký hiệu Kr và số nguyên tử bằng 36.

Mới!!: Hợp chất và Krypton · Xem thêm »

Lân quang

Lân quang ứng dụng trên một đồ vật trang trí Nó đang phát sáng về đêm. Lân quang hay gọi dạ quang là một dạng phát quang, trong đó các phân tử của chất lân quang hấp thụ ánh sáng, chuyển hóa năng lượng của các photon thành năng lượng của các electron ở một số trạng thái lượng tử có mức năng lượng cao nhưng bền trong phân tử để sau đó electron chậm chạp rơi về trạng thái lượng tử ở mức năng lượng thấp hơn, và giải phóng một phần năng lượng trở lại ở dạng các photon.

Mới!!: Hợp chất và Lân quang · Xem thêm »

Lincomycin

Lincomycin là kháng sinh lincosamid thu được từ nuôi cấy xạ khuẩn Streptomyces lincolnensis.

Mới!!: Hợp chất và Lincomycin · Xem thêm »

Liti clorua

Lithium clorua là một hợp chất hóa học với công thức LiCl.

Mới!!: Hợp chất và Liti clorua · Xem thêm »

Liti hydrua

Hiđrua liti hay Liti hiđrua (LiH) là một hợp chất của liti và hiđrô.

Mới!!: Hợp chất và Liti hydrua · Xem thêm »

Liti oxit

Liti oxit (Li2O) hoặc lithia là một hợp chất vô cơ.

Mới!!: Hợp chất và Liti oxit · Xem thêm »

Lưu huỳnh điôxit

Lưu huỳnh điôxit (hay còn gọi là anhiđrit sunfurơ) là một hợp chất hóa học với công thức SO2.

Mới!!: Hợp chất và Lưu huỳnh điôxit · Xem thêm »

Magie axetat

Magie axetat khan là một hợp chất có công thức hóa học Mg(C2H3O2)2. Nó thường ngậm 4 phân tử nước và có công thức Mg(CH3COO)2 • 4H2O. Trong hợp chất này magie có trạng thái oxy hóa 2+. Đây là muối magie của axit axetic. Chất này hay chảy nước và khi bị nung nóng, nó phân hủy thành magie oxit. Magie axetat thường được sử dụng làm nguồn magiê trong các phản ứng sinh học.

Mới!!: Hợp chất và Magie axetat · Xem thêm »

Magie bromua

Magie bromua (MgBr2) là một hợp chất của magie và brom có màu trắng và hút nước.

Mới!!: Hợp chất và Magie bromua · Xem thêm »

Magie clorua

Magie clorua là tên của hợp chất hóa học với công thức MgCl2 và hàng loạt muối ngậm nước MgCl2(H2O)x của nó.

Mới!!: Hợp chất và Magie clorua · Xem thêm »

Magie iođua

Magie iođua hay Magiê iodua là tên của hợp chất hóa học có công thức là MgI2.

Mới!!: Hợp chất và Magie iođua · Xem thêm »

Mangan(II) sulfat

Mangan(II) sulfat thường nói đến một hợp chất vô cơ với công thức hóa học MnSO4·H2O.

Mới!!: Hợp chất và Mangan(II) sulfat · Xem thêm »

Mỹ phẩm

Mỹ phẩm, là những chất hoặc sản phẩm được dùng để trang điểm hoặc thay đổi diện mạo hoặc mùi hương cơ thể người.

Mới!!: Hợp chất và Mỹ phẩm · Xem thêm »

MESSENGER

Tàu thăm dò MESSENGER (viết tắt từ các chữ tiếng Anh MErcury Surface, Space ENvironment, GEochemistry and Ranging - Bề mặt Sao Thủy, môi trường không gian, địa hóa học và du hành) là một tàu vũ trụ của NASA, phóng lên vào ngày 3 tháng 8 năm 2004 để nghiên cứu về đặc tính và môi trường của Sao Thủy từ quỹ đạo.

Mới!!: Hợp chất và MESSENGER · Xem thêm »

Methanol

Methanol, cũng được gọi là ancol metylic, alcohol gỗ, naphtha gỗ hay rượu mạnh gỗ, là một hợp chất hóa học với công thức phân tử CH3OH (thường viết tắt MeOH).

Mới!!: Hợp chất và Methanol · Xem thêm »

Muối

Muối có thể có các nghĩa.

Mới!!: Hợp chất và Muối · Xem thêm »

Muối (hóa học)

Muối CaCO3 hay còn được gọi là đá vôi Trong hóa học, muối là một khái niệm chung dùng để chỉ một hợp chất được tạo bởi phản ứng trung hòa của axít.

Mới!!: Hợp chất và Muối (hóa học) · Xem thêm »

Nam châm đất hiếm

Ô nguyên tố trong cấu trúc tinh thể của hệ hợp chất SmCo5 nhỏ Nam châm đất hiếm là tên gọi của các loại nam châm vĩnh cửu được làm từ các hợp chất hoặc hợp kim của các nguyên tố đất hiếm và kim loại chuyển tiếp mà điển hình là 2 họ nam châm đất hiếm 2:14:1 và Nam châm SmCo.

Mới!!: Hợp chất và Nam châm đất hiếm · Xem thêm »

Natri bis(trimetylsilyl)amua

Natri bis(trimetylsilyl)amua là hợp chất hóa học với công thức ((CH3)3Si)2NNa. Hóa chất này, thường gọi tắt là NaHMDS (natri hexametylđisilazua), là một bazơ mạnh dùng trong các phản ứng tách proton hay xúc tác bazơ. Ưu điểm là nó có thể tìm thấy ở dạng rắn và tan được với lượng lớn trong các dung môi không phân cực như THF, đietyl ete, benzen, và toluen bởi nhóm ưa béo TMS. NaHMDS nhanh chóng phân hủy trong nước để tạo ra natri hiđroxit và bis(trimetylsilyl)amin.

Mới!!: Hợp chất và Natri bis(trimetylsilyl)amua · Xem thêm »

Natri bohiđrua

Bohiđrua natri hay Natri bohiđrua, Tetrahiđroborat natri hoặc Natri tetrahiđroborat là một hợp chất hóa học vô cơ có công thức hóa học NaBH4.

Mới!!: Hợp chất và Natri bohiđrua · Xem thêm »

Natri butyrat

Natri butyrat là hợp chất hóa học có công thức Na(C3H7COO).

Mới!!: Hợp chất và Natri butyrat · Xem thêm »

Natri clorua

Đối với hợp chất này của natri dùng trong khẩu phần ăn uống, xem bài Muối ăn. Clorua natri, còn gọi là natri clorua, muối ăn, muối, muối mỏ, hay halua, là hợp chất hóa học với công thức hóa học NaCl.

Mới!!: Hợp chất và Natri clorua · Xem thêm »

Natri dehydroacetat

Natri dehydroacetat hay natri đehiđroaxetat là hợp chất có công thức Na(CH3C5HO(O2)(CH3)CO).

Mới!!: Hợp chất và Natri dehydroacetat · Xem thêm »

Natri dicloisocyanurat

Natri dicloisocyanurat (INN: natri troclosene, troclosenum natricum hay NaDCC hay SDIC) là một hợp chất hóa học được dùng rộng rãi làm chất tẩy uế và thuốc tẩy.

Mới!!: Hợp chất và Natri dicloisocyanurat · Xem thêm »

Natri ferrioxalat

Natri ferrioxalat, còn được gọi là natri oxalatoferat, là một hợp chất hóa học với công thức Na3, trong đó sắt ở trạng thái oxi hóa +3.

Mới!!: Hợp chất và Natri ferrioxalat · Xem thêm »

Natri floacetat

Natri floacetat, được biết đến dưới dạng thuốc diệt côn trùng 1080, là hợp chất hóa học có flo (organofluorine) với công thức hóa học là FCH2CO2Na.

Mới!!: Hợp chất và Natri floacetat · Xem thêm »

Natri flosilicat

Natri flosilicat là hợp chất có công thức Na2SiF6.

Mới!!: Hợp chất và Natri flosilicat · Xem thêm »

Natri hexafloaluminat

Hexafluoroaluminat natri hay hexafluoroaluminat trinatri (Na3AlF6 hay 3NaF.AlF3) là một hợp chất hóa học dạng bột không mùi, màu trắng, là dạng tổng hợp nhân tạo của cryôlit.

Mới!!: Hợp chất và Natri hexafloaluminat · Xem thêm »

Natri hiđrua

Hiđrua natri hay Natri hiđrua là một hợp chất hóa học với công thức NaH.

Mới!!: Hợp chất và Natri hiđrua · Xem thêm »

Natri metatitanat

Natri metatitanat là hợp chất hóa học có công thức Na2Ti3O7.

Mới!!: Hợp chất và Natri metatitanat · Xem thêm »

Natri metylparaben

Natri metylparaben (natri metyl para-hiđroxibenzoat) là một hợp chất với công thức Na(CH3(C6H4COO)O).

Mới!!: Hợp chất và Natri metylparaben · Xem thêm »

Natri orthophenyl phenol

Natri orthophenyl phenol là hợp chất hóa học dùng làm chất khử trùng.

Mới!!: Hợp chất và Natri orthophenyl phenol · Xem thêm »

Natri persunfat

Natri persunfat (Na2S2O8) là một hợp chất hóa học.

Mới!!: Hợp chất và Natri persunfat · Xem thêm »

Natri pyrophotphat

Natri pyrophotphat, còn gọi là tetranatri photphat hay TSPP, là một hợp chất hóa học dạng tinh thể trong suốt không màu có công thức Na4P2O7.

Mới!!: Hợp chất và Natri pyrophotphat · Xem thêm »

Natri selenua

Natri selenua là hợp chất vô cơ của natri và selen có công thức phân tử Na2Se.

Mới!!: Hợp chất và Natri selenua · Xem thêm »

Natri telurua

Natri telurua là hợp chất hoá học với công thức Na2Te.

Mới!!: Hợp chất và Natri telurua · Xem thêm »

Natri xyanua

Xyanua natri, còn gọi là Natri xyanua, công thức hóa học: NaCN, là một hợp chất hóa học cực độc.

Mới!!: Hợp chất và Natri xyanua · Xem thêm »

Năng lượng sinh học

A bus fueled by biodiesel Information on pump regarding ethanol fuel blend up to 10%, California Nhiên liệu sinh học là một loại nhiên liệu được hình thành thông qua các quá trình sinh học hiện đại, như nông nghiệp và bể tự hoại, thay vì nhiên liệu được tạo ra bởi quá trình địa chất hình thành nên những nhiên liệu hóa thạch, chẳng hạn như than đá và dầu mỏ, từ những vật chất sinh học thời tiền s. Nhiên liệu sinh học có thể được lấy trực tiếp từ thực vật hoặc gián tiếp từ chất thải nông nghiệp, thương mại, chất thải hộ gia đình hoặc công nghiệp.

Mới!!: Hợp chất và Năng lượng sinh học · Xem thêm »

Nguyên tử

Nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất chứa một hạt nhân ở trung tâm bao quanh bởi đám mây điện tích âm các electron.

Mới!!: Hợp chất và Nguyên tử · Xem thêm »

Nguyên tố hóa học

Nguyên tố hóa học, thường được gọi đơn giản là nguyên tố, là một chất hóa học tinh khiết, bao gồm một kiểu nguyên tử, được phân biệt bởi số hiệu nguyên tử, là số lượng proton có trong mỗi hạt nhân.

Mới!!: Hợp chất và Nguyên tố hóa học · Xem thêm »

Nhôm ôxít

Ôxít nhôm hay nhôm ôxít, còn gọi là a-lu-min (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp alumine /alymin/), là một hợp chất hóa học của nhôm và ôxy với công thức hóa học Al2O3.

Mới!!: Hợp chất và Nhôm ôxít · Xem thêm »

Nhiệt bay hơi

Nhiệt lượng bay hơi hay nhiệt bay hơi của một hợp chất hóa học được định nghĩa là nhiệt lượng cần thiết để cung cấp cho một đơn vị đo về lượng chất đó (như đơn vị đo khối lượng hay số phân tử như mol) để nó chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái khí, tại nhiệt độ bay hơi.

Mới!!: Hợp chất và Nhiệt bay hơi · Xem thêm »

Nhiễm độc thủy ngân

Nhiễm độc thủy ngân (tiếng Anh: hydrargyria, mercurialism) là một dạng nhiễm độc kim loại do tiếp xúc với thủy ngân hoặc các hợp chất của nó.

Mới!!: Hợp chất và Nhiễm độc thủy ngân · Xem thêm »

Niken(II) clorua

Niken(II) clorua (hoặc niken clorua), là hợp chất NiCl2.

Mới!!: Hợp chất và Niken(II) clorua · Xem thêm »

Niken(II) oxit

Niken(II) oxit là hợp chất hóa học với các công thức NiO.

Mới!!: Hợp chất và Niken(II) oxit · Xem thêm »

Nitrat amoni

Nitrat Amoni là một hợp chất hóa học, là nitrat của amôniăc với công thức hóa học NH4NO3, là một chất bột màu trắng tại nhiệt độ phòng và áp suất tiêu chuẩn.

Mới!!: Hợp chất và Nitrat amoni · Xem thêm »

Nitrosamin

Cấu trúc của nhóm nitrosamino Nitrosamin là hợp chất hóa học có cấu trúc R1N(–R2)–N.

Mới!!: Hợp chất và Nitrosamin · Xem thêm »

Nitrua liti

Nitrua liti là một hợp chất hóa học của liti với nitơ có công thức Li3N.

Mới!!: Hợp chất và Nitrua liti · Xem thêm »

Nitơ điôxít

Nitơ điôxít hay điôxít nitơ là một hợp chất hóa học có công thức NO2.

Mới!!: Hợp chất và Nitơ điôxít · Xem thêm »

Nucleotide

Nucleotide (nu-clê-ô-tit) là một hợp chất hóa học gồm có 3 phần chính: một nhóm heterocyclic, nhóm đường, và một hay nhiều nhóm phosphate.

Mới!!: Hợp chất và Nucleotide · Xem thêm »

Oxit

Gỉ sắt chứa sắt (III) oxit Fe2O3 Oxit là hợp chất gồm 2 nguyên tố hóa học trong đó có một nguyên tố là oxy.

Mới!!: Hợp chất và Oxit · Xem thêm »

Paladi

Paladi (tiếng La tinh: Palladium) là một kim loại hiếm màu trắng bạc và bóng, được William Hyde Wollaston phát hiện năm 1803, ông cũng là người đặt tên cho nó là palladium theo tên gọi của Pallas, một tiểu hành tinh được đặt tên theo tên gọi tượng trưng của nữ thần Athena, có được sau khi vị nữ thần này giết chết thần khổng lồ Pallas.

Mới!!: Hợp chất và Paladi · Xem thêm »

Peclorat

Muối peclorat là tên của các hợp chất hóa học chứa ion peclorat ClO−4.

Mới!!: Hợp chất và Peclorat · Xem thêm »

Perovskit (cấu trúc)

Cấu trúc tinh thể của họ perovskite ABO3. Perovskite là tên gọi chung của các vật liệu gốm có cấu trúc tinh thể giống với cấu trúc của vật liệu gốm canxi titanat (CaTiO3).

Mới!!: Hợp chất và Perovskit (cấu trúc) · Xem thêm »

Phân tích quang phổ

Phương pháp phân tích quang phổ là phương pháp được sử dụng rất phổ biến trong việc phân tích các khoáng vật, nó xem xét màu nào đậm nhất trong vạch quang phổ để xác định ra thành phần hóa học của khoáng vật đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc tinh chế đơn chất từ khoáng vật.

Mới!!: Hợp chất và Phân tích quang phổ · Xem thêm »

Phân tử

Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất Mô hình phân tử nước H2O Phân tử là một nhóm trung hòa điện tích có nhiều hơn 2 nguyên tử liên kết với nhau bằng các liên kết hóa học.

Mới!!: Hợp chất và Phân tử · Xem thêm »

Phèn

Phèn Phèn hay alum là một hợp chất hóa học, cụ thể là kali sulfat nhôm ngậm nước (kali alum hay còn gọi là phèn chua) với công thức hóa học là KAl()2·12.

Mới!!: Hợp chất và Phèn · Xem thêm »

Phản ứng thế

Phản ứng thế trong hóa học được hiểu theo hóa vô cơ và hóa hữu cơ hơi khác nhau một chút.

Mới!!: Hợp chất và Phản ứng thế · Xem thêm »

Phốtphin

Phosphine là một hợp chất hóa học giữa phốtpho và hyđrô, công thức hóa học là PH3.

Mới!!: Hợp chất và Phốtphin · Xem thêm »

Phốtpho pentaôxít

Điphốtpho pentaôxít là một hợp chất hóa học với công thức phân tử P4O10 (với tên gọi thông thường của nó bắt nguồn từ công thức thực nghiệm của nó, P2O5).

Mới!!: Hợp chất và Phốtpho pentaôxít · Xem thêm »

Phổ học

vạch chính, đặc trưng cho thành phần hóa học của các chất trong ngọn lửa. Quang phổ học hay phân quang học, theo ý nghĩa ban đầu, là môn khoa học nghiên cứu về quang phổ, tìm ra các quy luật liên hệ giữa các tính chất vật lý và hóa học của hệ vật chất với các quang phổ phát xạ hay hấp thụ của chúng; và ứng dụng các quy luật này trong các phương pháp phân tích quang phổ, tìm lại tính chất của hệ vật chất từ quang phổ quan sát được.

Mới!!: Hợp chất và Phổ học · Xem thêm »

Phosgene

Phosgene là một hợp chất với công thức hóa học COCl2. Một loại khí không màu, ở nồng độ thấp, mùi của nó giống như cỏ khô hoặc cỏ tươi.

Mới!!: Hợp chất và Phosgene · Xem thêm »

Phương pháp khối phổ

Mô hình cơ bản của một khối phổ kế. Phương pháp khối phổ (tiếng Anh: Mass spectrometry - MS) là một kĩ thuật dùng để đo đạc tỉ lệ khối lượng trên điện tích của ion; dùng thiết bị chuyên dụng là khối phổ kế.

Mới!!: Hợp chất và Phương pháp khối phổ · Xem thêm »

Pin ion Lithi

Pin lithium-ion (hay pin Li-ion, viết tắt là LIB) là một loại pin sạc Trong quá trình sạc, các ion Li chuyển động từ cực dương sang cực âm, và ngược lại trong quá trình xả (quá trình sử dụng).

Mới!!: Hợp chất và Pin ion Lithi · Xem thêm »

Pin liti

Viên pin liti CR2032  Pin liti 9V, với các kích cỡ AA và AAA. Pin ở trên có 3 pin liti-oxit mangan bên trong, hai pin ở dưới là có 3 khối liti-sắt sunfua bên trong và tương thích về điện với pin kẽm 1.5V. Pin liti là các pin điện có liti dùng làm anode.

Mới!!: Hợp chất và Pin liti · Xem thêm »

Polypyrol

Cấu trúc Polypyrol Polypyrol (Polypyrrole - PPy) là một hợp chất hóa học, có cấu trúc gồm một số vòng pyrol (pyrrole) liên kết với nhau.

Mới!!: Hợp chất và Polypyrol · Xem thêm »

Quang phổ kế

Quang phổ kế (Spectrophotometer) là các thiết bị hoạt động dựa trên phân tích quang phổ của ánh sáng, nhằm thu được các thông tin về thành phần, tính chất hay trạng thái của những khối vật chất liên quan đến chùm ánh sáng đó.

Mới!!: Hợp chất và Quang phổ kế · Xem thêm »

Quang phổ phát xạ

Quang phổ phát xạ của một đèn halogen kim loại. Trình bày kỹ thuật lấy quang phổ phát xạ với các thấu kính 589 nm D2 (trái) và 590 nm D1 (phải) để lấy quang phổ của natri bằng cách đốt muối ăn. Quang phổ phát xạ của một nguyên tố hóa học hoặc hợp chất hóa học là một quang phổ của các tần số của bức xạ điện từ phát xạ khi một nguyên tử hoặc một phân tử chuyển đổi từ trạng thái năng lượng cao sang trạng thái năng lượng thấp hơn.

Mới!!: Hợp chất và Quang phổ phát xạ · Xem thêm »

Radi

Radi là một nguyên tố hóa học có tính phóng xạ, có ký hiệu là Ra và số hiệu nguyên tử là 88 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

Mới!!: Hợp chất và Radi · Xem thêm »

Rhodamin B

Một ví dụ của định luật Beer–Lambert. Một tia laser xanh lục chiếu qua dụng dịch rhodamine 6B; chùm tia bị yếu đi khi đi qua thuốc nhuộm. Rhodamin B là một hợp chất hóa học và thuốc nhuộm.

Mới!!: Hợp chất và Rhodamin B · Xem thêm »

Rhodocene

Rhodocene, chính thức là bis(η5-cyclopentadienyl)rhodium(II), là một hợp chất hóa học với công thức.

Mới!!: Hợp chất và Rhodocene · Xem thêm »

Robert Boyle

Robert Boyle Robert Boyle, FRS, (25 tháng 1 năm 1627 – 30 tháng 12 năm 1691) là một nhà nghiên cứu thiên nhiên người Ireland.

Mới!!: Hợp chất và Robert Boyle · Xem thêm »

Rubidi clorua

Rubidi clorua là một hợp chất với công thức hóa học RbCl.

Mới!!: Hợp chất và Rubidi clorua · Xem thêm »

Safranin

Safranin (tên khác Safranin O hay đỏ cơ bản 2) là một loại thuốc nhuộm sinh học được dùng trong Mô học và Tế bào học.

Mới!!: Hợp chất và Safranin · Xem thêm »

Sao Hỏa

Sao Hỏa còn gọi là: Hỏa Tinh, (Tiếng Anh: Mars) là hành tinh thứ tư tính từ Mặt Trời trong Thái Dương Hệ.

Mới!!: Hợp chất và Sao Hỏa · Xem thêm »

Sáp ong

Tầng tổ ong chứa trứng và ấu trùng. Kết dính bằng sáp ong Một người nuôi ong từ Vojka, Serbia tạo cấu trúc tổ ong Bánh sáp ong Mở nắp tầng sáp ong Vảy sáp tươi (ở giữa hàng dưới) Sáp ong (Cera alba) là một chất sáp tự nhiên được ong mật thuộc chi Apis sản sinh ra.

Mới!!: Hợp chất và Sáp ong · Xem thêm »

Sắc kí lớp mỏng

Sự tách biệt của mực đen bởi sắc ký lớp mỏng Sắc ký lớp mỏng (thin layer chromatography - TLC) là một kĩ thuật sắc ký được dùng để tách các chất trong hỗn hợp.

Mới!!: Hợp chất và Sắc kí lớp mỏng · Xem thêm »

Sắt (II) clorua

Sắt (II) clorua là một hợp chất hóa học có công thức là FeCl2.

Mới!!: Hợp chất và Sắt (II) clorua · Xem thêm »

Sắt(II) lactat

Fero lactat hay sắt(II) lactat là một hợp chất hóa học gồm một nguyên tử sắt (Fe2+) và hai anion lactat.

Mới!!: Hợp chất và Sắt(II) lactat · Xem thêm »

Sắt(III) nitrat

Sắt(III) nitrat là một hợp chất với công thức hóa học Fe(NO3)3.

Mới!!: Hợp chất và Sắt(III) nitrat · Xem thêm »

Sắt(III) sulfat

Sắt(III) sulfat là một hợp chất với công thức hóa học Fe2(SO4)3, muối sulfat của sắt hóa trị 3.

Mới!!: Hợp chất và Sắt(III) sulfat · Xem thêm »

Số đăng ký CAS

Số đăng ký CAS là sự xác định bằng chuỗi số định danh duy nhất cho các nguyên tố hóa học, các hợp chất hóa học, các polyme, các chuỗi sinh học, các hỗn hợp và các hợp kim.

Mới!!: Hợp chất và Số đăng ký CAS · Xem thêm »

Silic điôxít

Điôxít silic là một hợp chất hóa học còn có tên gọi khác là silica (từ tiếng Latin silex), là một ôxít của silic có công thức hóa học là SiO2 và nó có độ cứng cao được biết đến từ thời cổ đại.

Mới!!: Hợp chất và Silic điôxít · Xem thêm »

Silic sulfua

Đisulfua silic, sulfua silic, silic đisulfua hay silic sulfua là các tên gọi để chỉ một hợp chất hóa học có công thức SiS2.

Mới!!: Hợp chất và Silic sulfua · Xem thêm »

Silicat

Silicate là một hợp chất có anion silic.

Mới!!: Hợp chất và Silicat · Xem thêm »

Silicon

Silicon là các polyme bao gồm bất kỳ hợp chất tổng hợp, trơ được tạo thành từ các đơn vị lặp lại của siloxan, gồm một nhóm chức của hai nguyên tử silic và một nguyên tử oxy thường xuyên kết hợp với cacbon và/hoặc hydro.

Mới!!: Hợp chất và Silicon · Xem thêm »

Sulfur diclorua

Sulfur diclorua là một hợp chất với công thức hóa học SCl2.

Mới!!: Hợp chất và Sulfur diclorua · Xem thêm »

Từ học

Nam châm vĩnh cửu, một trong những sản phẩm lâu đời nhất của từ học. Từ học (tiếng Anh: magnetism) là một ngành khoa học thuộc Vật lý học nghiên cứu về hiện tượng hút và đẩy của các chất và hợp chất gây ra bởi từ tính của chúng.

Mới!!: Hợp chất và Từ học · Xem thêm »

Tự nhiên

Thác Hopetoun, Australia Sét đánh xuống núi lửa Galunggung đang phun trào, Tây Java, năm 1982. Tự nhiên hay cũng được gọi thiên nhiên, thế giới vật chất, vũ trụ và thế giới tự nhiên (tiếng Anh: nature) là tất cả vật chất và năng lượng chủ yếu ở dạng bản chất.

Mới!!: Hợp chất và Tự nhiên · Xem thêm »

Thí nghiệm Rutherford

'''Trên''': Kết quả kỳ vọng'''Dưới''': Kết quả thật sự Thí nghiệm Rutherford, hay thí nghiệm Geiger-Marsden, là một thí nghiệm thực hiện bởi Hans Geiger và Ernest Marsden năm 1909 dưới sự chỉ đạo của nhà vật lý người New Zealand Ernest Rutherford, và được giải thích bởi Rutherford vào năm 1911, khi họ bắn phá các hạt tích điện dương nằm trong nhân các nguyên tử (ngày nay gọi là hạt nhân nguyên tử) của lá vàng mỏng bằng cách sử dụng tia alpha.

Mới!!: Hợp chất và Thí nghiệm Rutherford · Xem thêm »

Thời gian bán thải

Trong dược lý học, thời gian bán thải là khoảng thời gian để nồng độ thuốc hay chất trong cơ thể (hay nồng độ trong huyết tương) giảm xuống một nửa.

Mới!!: Hợp chất và Thời gian bán thải · Xem thêm »

Thủy ngân(II) bromua

Thủy ngân(II) bromua hay bromua thủy ngân là một hợp chất hóa học bao gồm thủy ngân và brom với công thức HgBr2, tồn tại dưới dạng một chất rắn tinh thể màu trắng, dùng làm chất phản ứng trong phòng thí nghiệm.

Mới!!: Hợp chất và Thủy ngân(II) bromua · Xem thêm »

Thủy ngân(II) clorua

Thủy ngân(II) clorua, còn gọi là clorua thủy ngân (cách gọi cổ là chất ăn mòn) là một hợp chất hóa học của thủy ngân và clo với công thức HgCl2.

Mới!!: Hợp chất và Thủy ngân(II) clorua · Xem thêm »

Thức uống có cồn

Thức uống có cồn là các hợp chất gồm nước, cồn êtanol và các hợp chất khác có thể tiêu hoá được.

Mới!!: Hợp chất và Thức uống có cồn · Xem thêm »

Thực vật có mạch

Thực vật có mạch là các nhóm thực vật có các mô hóa gỗ để truyền dẫn nước, khoáng chất và các sản phẩm quang hợp trong cơ thể.

Mới!!: Hợp chất và Thực vật có mạch · Xem thêm »

Thể tích mol

Thể tích mol hay thể tích mol phân tử là thể tích bị chiếm bởi một mol chất (nguyên tố hóa học hoặc hợp chất hóa học) tại áp suất và nhiệt độ cho trước.

Mới!!: Hợp chất và Thể tích mol · Xem thêm »

Thiếc disulfua

Không có mô tả.

Mới!!: Hợp chất và Thiếc disulfua · Xem thêm »

Thuỷ ngân (II) iođua

Thuỷ ngân (II) iođua là một hợp chất hóa học với công thức phân tử HgI2.

Mới!!: Hợp chất và Thuỷ ngân (II) iođua · Xem thêm »

Tinh thể ngậm nước

Trong hóa học, ngậm nước hoặc kết tinh nước là nước nằm trong những tinh thể.

Mới!!: Hợp chất và Tinh thể ngậm nước · Xem thêm »

Trạng thái ôxy hóa

Trạng thái ôxy hóa hay số ôxy hóa (hai khái niệm không hẳn đồng nhất) là số chỉ mức ôxy hóa của nguyên tử của nguyên tố hóa học trong một hợp chất hóa học.

Mới!!: Hợp chất và Trạng thái ôxy hóa · Xem thêm »

Trinitrotoluen

Thuốc nổ TNT (còn gọi là TNT, tôlit, hay trinitrotoluen) là một hợp chất hóa học có công thức C6H2(NO2)3CH3, danh pháp IUPAC: 2-methyl-1,3,5-trinitrobenzen.

Mới!!: Hợp chất và Trinitrotoluen · Xem thêm »

Tro xương

Tro xương là một loại vật liệu màu trắng được sản xuất bằng thiêu kết xương.

Mới!!: Hợp chất và Tro xương · Xem thêm »

Vật liệu

Vật liệu (tiếng Anh: Materials) là chất hoặc hợp chất được con người dùng để làm ra những sản phẩm khác.

Mới!!: Hợp chất và Vật liệu · Xem thêm »

Xạ khuẩn

Xạ khuẩn (danh pháp khoa học: Actinobacteria; tiếng Anh: Actinomycetes) là một nhóm vi khuẩn thật (Eubacteria) phân bố rất rộng rãi trong tự nhiên.

Mới!!: Hợp chất và Xạ khuẩn · Xem thêm »

Xenon

Xenon là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Xe và số nguyên tử bằng 54.

Mới!!: Hợp chất và Xenon · Xem thêm »

Xesi bromua

Xesi bromua là một hợp chất của xesi và brom với công thức hóa học CsBr. Đó là một chất rắn trắng hoặc trong suốt với điểm nóng chảy 636 °C và dễ tan trong nước.

Mới!!: Hợp chất và Xesi bromua · Xem thêm »

Xesi hydroxit

Xesi hydroxit (CsOH) là một hợp chất gồm một ion xesi và một ion hydroxit.

Mới!!: Hợp chất và Xesi hydroxit · Xem thêm »

Xesi iodua

Xesi iodua (công thức hóa học CsI) là một hợp chất của xesi và iot.

Mới!!: Hợp chất và Xesi iodua · Xem thêm »

Xesi nitrat

Xesi nitrat là một hợp chất với công thức hóa học CsNO3.

Mới!!: Hợp chất và Xesi nitrat · Xem thêm »

Xyanogen

Xyanogen là hợp chất hóa học (CN)2.

Mới!!: Hợp chất và Xyanogen · Xem thêm »

2-Mercaptoethanol

2-Mercaptoethanol (còn được gọi là β-mercaptoethanol, BME, 2BME hay β-met) là một hợp chất hóa học có công thức hóa học là HOCH2CH2SH.

Mới!!: Hợp chất và 2-Mercaptoethanol · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Hợp chất hóa học.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »