Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Hội nghị Yalta

Mục lục Hội nghị Yalta

Từ trái sang phải: Winston Churchill, Franklin D. Roosevelt và Joseph Stalin tại Hội nghị Yalta. Thỏa thuận trong Hội nghị Yalta, còn gọi là hội nghị Crimea và tên mật là Hội nghị Argonaut (Yalta còn được viết phiên âm là I-an-ta hoặc Ianta), với sự tham gia của các nhà lãnh đạo 3 cường quốc: Stalin (Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô), Roosevelt (Tổng thống Hoa Kỳ) và Churchill (Thủ tướng Anh), họp từ ngày 4-11 tháng 2 năm 1945 tại Cung điện Livadia gần thành phố Yalta, miền nam Ukraina, là một hợp tác quân sự để giải quyết những bất đồng giữa ba cường quốc, thắng trục phát xít và buộc Đức đầu hàng vô điều kiện, tổ chức lại thế giới sau chiến tranh, đưa ra chính sách với Đức cũng như với các nước được giải phóng, khi cục diện chiến tranh thế giới lần thứ hai đã ngã ngũ.

Mở trong Google Maps

Mục lục

  1. 76 quan hệ: Air Force One, Aleksey Innokent'evich Antonov, Andrei Andreyevich Gromyko, Đông Âu, Ba Lan, Bức màn sắt, Bức tường Berlin, Biên niên sử thế giới hiện đại, Cát Lâm, Cộng hòa Dân chủ Đức, Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ, Chia cắt Triều Tiên, Chiếm đóng các nước Baltic, Chiến dịch Budapest, Chiến dịch Mãn Châu (1945), Chiến dịch Praha, Chiến dịch quần đảo Nhật Bản, Chiến dịch tấn công Bratislava-Brno, Chiến tranh Đông Dương, Chiến tranh Lạnh, Chiến tranh Thái Bình Dương, Chiến tranh Triều Tiên, Erich Hartmann, Estonia, Franklin D. Roosevelt, Gdańsk, Hàn Quốc, Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai, Hắc Long Giang, Hội nghị Potsdam, Hội nghị Tehran, Hiệp ước Xô-Nhật, Hoa Kỳ, Iosif Vissarionovich Stalin, Lavrentiy Pavlovich Beriya, Lịch sử Bắc Triều Tiên, Lịch sử châu Âu, Lịch sử Nga, Lịch sử Trung Hoa Dân Quốc, Liên Hiệp Quốc, Liechtenstein, Litva, Mãn Châu quốc, Mông Cổ, Ngày Âu Châu tưởng niệm các nạn nhân của chủ nghĩa Stalin và chủ nghĩa Quốc Xã, Nhật Bản đầu hàng, Peter Fechter, Quan hệ Ba Lan – Nga, Quan hệ tam cường Đồng Minh trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Quốc-Cộng nội chiến lần thứ hai, ... Mở rộng chỉ mục (26 hơn) »

Air Force One

Air Force One, Không lực số một, hay Không lực một là số hiệu điều khiển không lưu được dùng để gọi bất kì một chiếc phi cơ phản lực nào của Không lực Hoa Kỳ đang chuyên chở tổng thống của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ.

Xem Hội nghị Yalta và Air Force One

Aleksey Innokent'evich Antonov

(tiếng Nga: Алексе́й Инноке́нтьевич Анто́нов; 1896-1962) là một Đại tướng trong Hồng quân Liên Xô, tổng tham mưu trưởng Lực lượng vũ trang Liên Xô vào giai đoạn kết thúc Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại, được tặng thưởng Huân chương Chiến thắng Liên Xô vì công lao đã hoạch định các chiến dịch chiến đấu và phối hợp hành động của các mặt trận (người duy nhất tại thời điểm được trao huân chương Chiến thắng không mang hàm nguyên soái và danh hiệu Anh hùng Liên Xô trong số các công dân Liên Xô được thưởng huân chương Chiến thắng Liên Xô).

Xem Hội nghị Yalta và Aleksey Innokent'evich Antonov

Andrei Andreyevich Gromyko

Andrei Andreyevich Gromyko (Андре́й Андре́евич Громы́ко; tiếng Belarus Андрэ́й Андрэ́евіч Грамы́ка; 2 tháng 7 năm 1989) là một chính trị gia và nhà ngoại giao Liên xô.

Xem Hội nghị Yalta và Andrei Andreyevich Gromyko

Đông Âu

Phân chia trước năm 1989 giữa "Tây" (màu xám) và "Khối Đông" (màu cam) chồng lên biên giới hiện thời: Nga (màu cam xẫm), các quốc gia khác xưa kia thuộc Liên Xô (màu cam trung bình), các thành viên của Khối Warszawa (màu cam lợt), và những chính thể cựu cộng sản khác không liên kết với Moskva (màu cam lợt nhất).

Xem Hội nghị Yalta và Đông Âu

Ba Lan

Ba Lan (tiếng Ba Lan: Polska), tên chính thức là Cộng hòa Ba Lan (tiếng Ba Lan: Rzeczpospolita Polska), là một quốc gia ở Trung Âu, tiếp giáp với các nước Đức, Slovakia, Cộng hòa Séc, Ukraina, Belarus, Litva, Nga và biển Baltic; diện tích 312.685 km², dân số 38,56 triệu gần như thuần chủng người Ba Lan, đa phần (95%) theo đạo Công giáo Rôma được truyền bá vào đây khi nhà nước Ba Lan đầu tiên hình thành vào thế kỷ thứ X.

Xem Hội nghị Yalta và Ba Lan

Bức màn sắt

Trung-Xô chia rẽ. Bức màn sắt tại Đức Bức màn sắt là một biên giới vật lý lẫn tư tưởng mang tính biểu tượng chia cắt châu Âu thành hai khu vực riêng rẽ từ cuối Thế chiến II vào năm 1945 đến cuối cuộc Chiến tranh lạnh vào năm 1991.

Xem Hội nghị Yalta và Bức màn sắt

Bức tường Berlin

Bức tường Berlin (Berliner Mauer) từng được Chính phủ Cộng hòa Dân chủ Đức gọi là "Tường thành bảo vệ chống phát xít" (tiếng Đức: Antifaschistischer Schutzwall) và bị người dân Cộng hoà Liên bang Đức gọi là "Bức tường ô nhục" là một phần của biên giới nội địa nước Đức và đã chia cắt phần Tây Berlin với phần phía Đông của thành phố và với lãnh thổ của nước Cộng hòa Dân chủ Đức bao bọc chung quanh Tây Berlin từ ngày 13 tháng 8 năm 1961 đến ngày 9 tháng 11 năm 1989.

Xem Hội nghị Yalta và Bức tường Berlin

Biên niên sử thế giới hiện đại

Lịch sử thế giới hiện đại theo mốc từng năm, từ năm 1901 đến nay.

Xem Hội nghị Yalta và Biên niên sử thế giới hiện đại

Cát Lâm

Cát Lâm, là một tỉnh ở Đông Bắc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Hội nghị Yalta và Cát Lâm

Cộng hòa Dân chủ Đức

Cộng hòa Dân chủ Đức (Deutsche Demokratische Republik, DDR; thường được gọi là Đông Đức) là một quốc gia nay không còn nữa, tồn tại từ 1949 đến 1990 theo định hướng xã hội chủ nghĩa tại phần phía đông nước Đức ngày nay.

Xem Hội nghị Yalta và Cộng hòa Dân chủ Đức

Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ

Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ (50px, Bügd Nairamdakh Mongol Ard Uls (BNMAU)) là một nhà nước cộng sản tồn tại ở vùng Đông Á từ năm 1924 đến 1992.

Xem Hội nghị Yalta và Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ

Chia cắt Triều Tiên

Năm 1945, Thế Chiến II kết thúc, cũng là lúc chấm dứt sự cai trị của Đế quốc Nhật Bản lên bán đảo Triều Tiên, đất nước Triều Tiên bị chia cắt thành Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Triều Tiên) và Đại Hàn Dân quốc (Nam Triều Tiên).

Xem Hội nghị Yalta và Chia cắt Triều Tiên

Chiếm đóng các nước Baltic

Chiếm đóng các nước Baltic chỉ tới việc chiếm đóng quân sự tại các nước Baltic—Estonia, Latvia và Litva— bởi Liên Xô mà được yểm trợ qua Hiệp ước Xô-Đức vào ngày 14 tháng 6 năm 1940, sau đó được sát nhập vào Liên Xô như là các nước cộng hòa của nó, mà không được đa số các quốc gia khác công nhận.

Xem Hội nghị Yalta và Chiếm đóng các nước Baltic

Chiến dịch Budapest

Chiến dịch Budapest (Tiếng Nga:Будапештская операция) là hoạt động quân sự lớn nhất giữa quân đội Liên Xô với quân đội Đức Quốc xã và quân đội Hungary tại Mặt trận Hungary thuộc Chiến tranh Xô-Đức trong các năm 1944-1945.

Xem Hội nghị Yalta và Chiến dịch Budapest

Chiến dịch Mãn Châu (1945)

Chiến dịch Mãn Châu hay Chiến dịch tấn công chiến lược Mãn Châu (tiếng Nga: Манчжурская стратегическая наступательная операция), hay Cuộc tấn công của Liên Xô vào Mãn Châu hay Chiến tranh chống lại Nhật Bản của Liên Xô (tiếng Nhật:ソ連対日参戦) theo cách gọi của phía Nhật Bản, là một chiến dịch quân sự của Quân đội Liên Xô nhằm vào Đạo quân Quan Đông của Đế quốc Nhật Bản tại Mãn Châu, được thực hiện theo thoả thuận của Liên Xô với các nước Đồng Minh tại Hội nghị Yalta tháng 2 năm 1945.

Xem Hội nghị Yalta và Chiến dịch Mãn Châu (1945)

Chiến dịch Praha

Chiến dịch Praha là chiến dịch lớn cuối cùng của Quân đội Liên Xô và các đồng minh tại châu Âu trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Hội nghị Yalta và Chiến dịch Praha

Chiến dịch quần đảo Nhật Bản

Chiến dịch quần đảo Nhật Bản là một chiến dịch diễn ra trong Chiến tranh thế giới thứ hai giữa quân đội Đế quốc Nhật Bản và Phe Đồng Minh ngay trên chính quốc Nhật.

Xem Hội nghị Yalta và Chiến dịch quần đảo Nhật Bản

Chiến dịch tấn công Bratislava-Brno

Chiến dịch tấn công Bratislava-Brno (25 tháng 3 - 5 tháng 5 năm 1945) là một chiến dịch quân sự do Hồng quân Liên Xô tổ chức nhằm tấn công vào quân đội Đức Quốc xã, diễn ra tại mặt trận Xô-Đức thuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Hội nghị Yalta và Chiến dịch tấn công Bratislava-Brno

Chiến tranh Đông Dương

Chiến tranh Đông Dương là cuộc chiến diễn ra tại ba nước Đông Dương bao gồm Việt Nam, Lào và Campuchia, giữa một bên là quân viễn chinh và lê dương Pháp cùng các lực lượng đồng minh bản xứ bao gồm lực lượng của Quốc gia Việt Nam, Vương quốc Lào, Vương quốc Campuchia, trong Liên hiệp Pháp, bên kia là lực lượng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Việt Minh) cùng các lực lượng kháng chiến khác của Lào (Pathet Lào) và Campuchia.

Xem Hội nghị Yalta và Chiến tranh Đông Dương

Chiến tranh Lạnh

Máy bay trinh sát P-3A của Mỹ bay trên chiến hạm Varyag của Liên Xô năm 1987. Chiến tranh Lạnh (1946–1989) là tình trạng tiếp nối xung đột chính trị, căng thẳng quân sự, và cạnh tranh kinh tế tồn tại sau Thế chiến II (1939–1945), chủ yếu giữa Liên bang Xô viết và các quốc gia đồng minh của họ, với các cường quốc thuộc thế giới phương Tây, gồm cả Hoa Kỳ.

Xem Hội nghị Yalta và Chiến tranh Lạnh

Chiến tranh Thái Bình Dương

Chiến tranh Thái Bình Dương là tên gọi một phần của Chiến tranh thế giới lần thứ hai diễn ra trên Thái Bình Dương, các hòn đảo thuộc Thái Bình Dương và vùng Đông Á, Đông Nam Á từ ngày 7 tháng 7 năm 1937 đến 14 tháng 8 năm 1945.

Xem Hội nghị Yalta và Chiến tranh Thái Bình Dương

Chiến tranh Triều Tiên

Chiến tranh Triều Tiên là cuộc chiến xảy ra và kéo dài từ giữa năm 1950 đến năm 1953 trên bán đảo Triều Tiên bị chia cắt vì sự chiếm đóng tạm thời của Liên Xô và Hoa Kỳ. Chiến sự được châm ngòi vào ngày 25 tháng 6 năm 1950 khi Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Triều Tiên) tấn công Đại Hàn Dân quốc (Nam Triều Tiên).

Xem Hội nghị Yalta và Chiến tranh Triều Tiên

Erich Hartmann

Erich Alfred Hartmann (19 tháng 4 năm 1922 – 20 tháng 9 năm 1993), biệt danh "Bubi" (tên viết tắt của "chàng trai trẻ") bởi những đồng đội của mình hay "Con quỷ đen" bởi các đối thủ Liên Xô là một phi công chiến đấu cơ người Đức trong Thế chiến thứ hai.

Xem Hội nghị Yalta và Erich Hartmann

Estonia

Estonia (tiếng Estonia: Eesti, Tiếng Việt: E-xtô-ni-a), tên chính thức là Cộng hòa Estonia (tiếng Estonia: Eesti Vabariik) là một quốc gia ở khu vực Bắc Âu.

Xem Hội nghị Yalta và Estonia

Franklin D. Roosevelt

Franklin Delano Roosevelt (phiên âm: Phranh-kơ-lin Đê-la-nô Ru-dơ-ven) (30 tháng 1 năm 1882 – 12 tháng 4 năm 1945, thường được gọi tắt là FDR) là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 32 và là một khuôn mặt trung tâm của các sự kiện thế giới trong giữa thế kỷ XX.

Xem Hội nghị Yalta và Franklin D. Roosevelt

Gdańsk

Gdańsk, tên trước kia bằng tiếng Đức là Danzig (xem Các tên bên dưới), là một thành phố bên bờ biển Baltic, thuộc miền bắc Ba Lan, ở giữa vùng đô thị lớn thứ tư của đất nước.

Xem Hội nghị Yalta và Gdańsk

Hàn Quốc

Đại Hàn Dân Quốc, thường được gọi ngắn gọn là Hàn Quốc, còn được gọi bằng các tên khác là Nam Hàn, Đại Hàn, Nam Triều Tiên hoặc Cộng hòa Triều Tiên, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên.

Xem Hội nghị Yalta và Hàn Quốc

Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai đã để lại hậu quả kéo dài trong khoảng thời gian từ năm 1945 - 1957.

Xem Hội nghị Yalta và Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai

Hắc Long Giang

Tỉnh Hắc Long Giang là một tỉnh phía đông bắc của Trung Quốc.

Xem Hội nghị Yalta và Hắc Long Giang

Hội nghị Potsdam

Vyacheslav Molotov. Hội nghị Potsdam được tổ chức ở Cecilienhof, cung điện của thái tử Wilhelm Hohenzollern, tại Potsdam, Đức từ 16 tháng 7 đến 2 tháng 8 năm 1945.

Xem Hội nghị Yalta và Hội nghị Potsdam

Hội nghị Tehran

Tổng thống Mỹ Franklin D. Roosevelt, và Thủ tướng Anh Winston Churchill. Hội nghị Tehran là một cuộc hội đàm giữa 3 nhà lãnh đạo Iosif Vissarionovich Stalin, Franklin D. Roosevelt và Winston Churchill từ ngày 28 tháng 11 đến 1 tháng 12 năm 1943 tại Tehran, Iran.

Xem Hội nghị Yalta và Hội nghị Tehran

Hiệp ước Xô-Nhật

213x213px Ngoại trưởng Nhật Bản Matsuoka ký kết Hiệp ước trung lập Nhật-Xô Hiệp ước Xô-Nhật còn được gọi là hay là bản hiệp ước giữa Liên Xô và Đế quốc Nhật Bản được ký kết vào ngày 13 tháng 4 năm 1941, hai năm sau khi kết thúc chiến tranh biên giới Xô- Nhật (năm 1939).

Xem Hội nghị Yalta và Hiệp ước Xô-Nhật

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Hội nghị Yalta và Hoa Kỳ

Iosif Vissarionovich Stalin

Iosif Vissarionovich Stalin (thường gọi tắt là Stalin) (21/12/1879 – 5/3/1953) là lãnh đạo tối cao của Liên bang Xô viết từ giữa thập niên 1920 cho đến khi qua đời năm 1953.

Xem Hội nghị Yalta và Iosif Vissarionovich Stalin

Lavrentiy Pavlovich Beriya

Lavrentiy Pavlovich Beria (ლავრენტი პავლეს ძე ბერია, Lavrenti Pavles dze Beria; Лавре́нтий Па́влович Бе́рия; 29 tháng 3 năm 1899 – 23 tháng 12 năm 1953) là một chính trị gia Liên Xô, Nguyên soái Liên Xô và là người phụ trách an ninh quốc gia, lãnh đạo bộ máy an ninh và cảnh sát mật Liên Xô (NKVD) thời Iosif Vissarionovich Stalin trong Thế chiến II, và là Phó Thủ tướng trong những năm thời hậu chiến (1946–1953).

Xem Hội nghị Yalta và Lavrentiy Pavlovich Beriya

Lịch sử Bắc Triều Tiên

Lịch sử Bắc Triều Tiên bắt đầu với việc phân chia của Triều Tiên vào cuối Thế chiến II năm 1945, và sự thành lập của chính quyền thân Cộng sản Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (CHDCNDTT) với người đứng đầu Kim Nhật Thành, vốn là một lãnh đạo quân du kích trước đó.

Xem Hội nghị Yalta và Lịch sử Bắc Triều Tiên

Lịch sử châu Âu

Lịch sử châu Âu mô tả những sự kiện của con người đã diễn ra trên lục địa châu Âu.

Xem Hội nghị Yalta và Lịch sử châu Âu

Lịch sử Nga

Lịch sử Nga bắt đầu với lịch sử Đông Slav.

Xem Hội nghị Yalta và Lịch sử Nga

Lịch sử Trung Hoa Dân Quốc

Trung Hoa Dân Quốc (chữ Hán: 中華民國; bính âm: Zhōnghuá Mínguó) là một chính thể tiếp nối sau triều đình nhà Thanh năm 1912, chấm dứt hơn 2.000 năm phong kiến Trung Quốc.

Xem Hội nghị Yalta và Lịch sử Trung Hoa Dân Quốc

Liên Hiệp Quốc

Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

Xem Hội nghị Yalta và Liên Hiệp Quốc

Liechtenstein

Liechtenstein (phiên âm tiếng Việt: Lích-tên-xtanh), tên chính thức Thân vương quốc Liechtenstein (Fürstentum Liechtenstein), là một quốc gia vùng Alps nhỏ bao quanh bởi các nước không giáp biển ở Tây Âu, giáp với Thụy Sĩ ở phía tây và Áo ở phía đông, có thủ đô là Vaduz, thành phố lớn nhất là Schaan.

Xem Hội nghị Yalta và Liechtenstein

Litva

Litva (phiên âm tiếng Việt: Lít-va; tiếng Litva: Lietuva, tiếng Anh: Lithuania), tên chính thức là Cộng hòa Litva (tiếng Litva: Lietuvos Respublika) là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu theo thể chế cộng hòa.

Xem Hội nghị Yalta và Litva

Mãn Châu quốc

Mãn Châu quốc (満州国) hay Đại Mãn Châu Đế quốc (大滿洲帝國) là chính phủ bảo hộ do Đế quốc Nhật Bản lập nên, cai trị trên danh nghĩa Mãn Châu và phía đông Nội Mông, do các quan chức nhà Thanh cũ tạo ra với sự giúp đỡ của Đế quốc Nhật Bản vào năm 1932.

Xem Hội nghị Yalta và Mãn Châu quốc

Mông Cổ

Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 50px trong chữ viết Mông Cổ; trong chữ viết Kirin Mông Cổ) là một quốc gia có chủ quyền nội lục nằm tại Đông Á. Lãnh thổ Mông Cổ gần tương ứng với Ngoại Mông trong lịch sử, và thuật ngữ này đôi khi vẫn được sử dụng để chỉ quốc gia hiện tại.

Xem Hội nghị Yalta và Mông Cổ

Ngày Âu Châu tưởng niệm các nạn nhân của chủ nghĩa Stalin và chủ nghĩa Quốc Xã

Ngày Âu Châu tưởng niệm các nạn nhân của chủ nghĩa Stalin và chủ nghĩa Quốc xã, còn được biết tới như Ngày dải băng Đen tại một vài quốc gia,, Radio Free Europe/Radio Liberty, ngày 23 tháng 8 năm 2013 mà được cử hành vào ngày 23 tháng 8, là ngày tưởng niệm quốc tế cho nạn nhân các ý thức hệ toàn trị, đặc biệt chủ nghĩa Cộng sản/chủ nghĩa Stalin, chủ nghĩa Phát xít và chủ nghĩa Quốc xã.

Xem Hội nghị Yalta và Ngày Âu Châu tưởng niệm các nạn nhân của chủ nghĩa Stalin và chủ nghĩa Quốc Xã

Nhật Bản đầu hàng

6 với sự giám sát của tướng Richard K. Sutherland, 2 tháng 9 năm 1945 Sự đầu hàng của Đế quốc Nhật vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 đã kết thúc chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Hội nghị Yalta và Nhật Bản đầu hàng

Peter Fechter

Peter Fechter Nơi tưởng niệm Peter Fechter cùng vô số nạn nhân bị lính Đông Đức bắn chết (Fechter là cột gần nhất). Peter Fechter (ngày 14 tháng 1 năm 1944 - 17 tháng 8 năm 1962) là một thợ xây ở Đông Đức dưới thời chiếm đóng của Liên Xô.

Xem Hội nghị Yalta và Peter Fechter

Quan hệ Ba Lan – Nga

Quan hệ Ba Lan – Nga (Stosunki polsko-rosyjskie, Российско-польские отношения) là mối quan hệ ngoại giao giữa Cộng hòa Ba Lan và Liên bang Nga.

Xem Hội nghị Yalta và Quan hệ Ba Lan – Nga

Quan hệ tam cường Đồng Minh trong Chiến tranh thế giới thứ hai

Ba lãnh tụ đồng minh Tam cường Đồng minh trong Chiến tranh thế giới thứ hai gồm có Liên Xô, Hoa Kỳ và Anh.Cả ba nước đều góp nhiều công lao cho chiến thắng cuối cùng của Quân đồng minh.Nhờ sự liên kết chặt giữa các nước trên mà quân đồng minh có thể chiến thắng.

Xem Hội nghị Yalta và Quan hệ tam cường Đồng Minh trong Chiến tranh thế giới thứ hai

Quốc-Cộng nội chiến lần thứ hai

Nội chiến Quốc-Cộng lần thứ 2; 1946-1950 là cuộc chiến giữa Đảng Cộng sản Trung Quốc và Quốc Dân Đảng Trung Quốc tranh chấp quyền kiểm soát Trung Quốc đại lục.

Xem Hội nghị Yalta và Quốc-Cộng nội chiến lần thứ hai

Sakhalin

Sakhalin (Сахалин) là một hòn đảo lớn ở phía bắc Thái Bình Dương, nằm giữa 45°50' và 54°24' vĩ Bắc.

Xem Hội nghị Yalta và Sakhalin

Sự phản bội của phương Tây

"3 lãnh tụ" tại hội nghị Yalta: Winston Churchill, Franklin D. Roosevelt, và Joseph Stalin Sự phản bội của phương Tây ý muốn nói tới việc Vương quốc Anh và nước Pháp đã không làm tròn bổn phận về luật pháp, ngoại giao, quân sự và đạo đức đối với đất nước của người Séc và người Ba Lan ở Trung Âu trước và sau cuộc thế chiến thứ Hai.

Xem Hội nghị Yalta và Sự phản bội của phương Tây

Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu

Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu hay được phương Tây gọi Cuộc cách mạng năm 1989 (cũng được gọi là Mùa thu của Cộng sản, Sự sụp đổ của khối Cộng sản chủ nghĩa, Các cuộc cách mạng ở Đông Âu và Mùa thu của Quốc gia) là sự sụp đổ của các nhà nước cộng sản theo mô hình kế hoạch hóa của Liên Xô ở Đông Âu.

Xem Hội nghị Yalta và Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu

Tây Đức

Tây Đức (Westdeutschland) là tên thường dùng để chỉ Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland) trong thời kỳ từ khi được thành lập vào tháng 5 năm 1949 đến khi Tái Thống nhất nước Đức vào ngày 3 tháng 10 năm 1990.

Xem Hội nghị Yalta và Tây Đức

Tây Âu

Tây Âu Tây Âu là một khái niệm chính trị – xã hội xuất hiện trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh để chỉ khu vực của châu Âu, nằm kề các nước thuộc khối Warszawa và Nam Tư về phía tây.

Xem Hội nghị Yalta và Tây Âu

Tống Tử Văn

Tống Tử Văn (chữ Hán: 宋子文; bính âm: Sòng Zǐwén; 1894–1971) là một doanh nhân và chính trị gia nổi bật đầu thế kỷ 20 tại Trung Hoa Dân Quốc.

Xem Hội nghị Yalta và Tống Tử Văn

Tị nạn

Tỵ nạn hay tị nạn là một trường hợp phải chạy trốn qua một xứ khác, nơi khác để thoát cảnh hiểm nguy, ngược đãi, hoặc bắt bớ bởi một chính quyền cai trị độc tài ở chốn cư ngụ.

Xem Hội nghị Yalta và Tị nạn

Thế kỷ 20

Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Hội nghị Yalta và Thế kỷ 20

Trại tập trung Auschwitz

Trại tập trung Auschwitz (Konzentrationslager Auschwitz, hay KZ Auschwitz) là một mạng lưới các trại tập trung và trại hủy diệt do Đức Quốc xã dựng lên tại vùng lãnh thổ Ba Lan bị nước này thôn tính trong chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Hội nghị Yalta và Trại tập trung Auschwitz

Tưởng Giới Thạch

Tưởng Trung Chính (31 tháng 10 năm 1887 - 5 tháng 4 năm 1975), tên chữ Giới Thạch (介石) nên còn gọi là Tưởng Giới Thạch, tên ban đầu Thụy Nguyên (瑞元) là nhà chính trị và nhà quân sự nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc cận đại.

Xem Hội nghị Yalta và Tưởng Giới Thạch

USS Baldwin (DD-624)

USS Baldwin (DD-624) là một tàu khu trục lớp ''Gleaves'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Hội nghị Yalta và USS Baldwin (DD-624)

USS Champlin (DD-601)

USS Champlin (DD-601) là một tàu khu trục thuộc lớp ''Benson'' của Hải quân Hoa Kỳ đã phục vụ trong suốt Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Hội nghị Yalta và USS Champlin (DD-601)

USS Endicott (DD-495)

USS Endicott (DD-495/DMS-35), là một tàu khu trục lớp ''Gleaves'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Hội nghị Yalta và USS Endicott (DD-495)

USS Frankford (DD-497)

USS Frankford (DD-497) là một tàu khu trục lớp ''Gleaves'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Hội nghị Yalta và USS Frankford (DD-497)

USS Herndon (DD-638)

USS Herndon (DD-638) là một tàu khu trục lớp ''Gleaves'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Hội nghị Yalta và USS Herndon (DD-638)

USS Memphis (CL-13)

USS Memphis (CL-13) là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp ''Omaha'' của Hải quân Hoa Kỳ được đưa ra hoạt động ngay sau Chiến tranh Thế giới thứ nhất.

Xem Hội nghị Yalta và USS Memphis (CL-13)

USS Mission Bay (CVE-59)

USS Mission Bay (CVE-59) là một tàu sân bay hộ tống lớp ''Casablanca'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai; tên nó được đặt theo vịnh Mission, San Diego trên bờ biển California.

Xem Hội nghị Yalta và USS Mission Bay (CVE-59)

USS Quincy (CA-71)

USS Quincy (CA-71) là một tàu tuần dương hạng nặng lớp ''Baltimore'' của Hải quân Hoa Kỳ, là chiếc tàu chiến thứ ba của Hải quân Mỹ mang cái tên này.

Xem Hội nghị Yalta và USS Quincy (CA-71)

USS Satterlee (DD-626)

USS Satterlee (DD-626) là một tàu khu trục lớp ''Gleaves'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Hội nghị Yalta và USS Satterlee (DD-626)

USS Savannah (CL-42)

USS Savannah (CL-42) là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp ''Brooklyn'' của Hải quân Hoa Kỳ.

Xem Hội nghị Yalta và USS Savannah (CL-42)

USS Springfield (CL-66)

USS Springfield (CL-66/CLG-7/CG-7) là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''Cleveland'' được hoàn tất trong hoặc ngay sau Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Hội nghị Yalta và USS Springfield (CL-66)

Vị thế chính trị Đài Loan

Khu vực eo biển Đài Loan Sự tranh cãi về vị thế chính trị Đài Loan xoay quanh việc Đài Loan, gồm cả quần đảo Bành Hồ (Pescadores hoặc Penghu), có nên tiếp tục tồn tại với tư cách là một vùng lãnh thổ độc lập của Trung Hoa Dân Quốc (THDQ), hay thống nhất với những vùng lãnh thổ hiện thuộc quyền quản lý của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (CHNDTH), hay trở thành nước Cộng hòa Đài Loan.

Xem Hội nghị Yalta và Vị thế chính trị Đài Loan

Vyacheslav Mikhailovich Molotov

Vyacheslav Mikhailovich Molotov (Вячесла́в Миха́йлович Мо́лотов, Vjačeslav Michajlovič Molotov; – 8 tháng 11 năm 1986) là một chính trị gia và nhà ngoại giao Liên xô, một nhân vật nổi bật trong Chính phủ Liên xô từ thập niên 1920, khi ông nổi lên trở thành người được bảo hộ của Joseph Stalin, đến năm 1957, khi ông bị loại khỏi Đoàn chủ tịch (Bộ chính trị) Uỷ ban Trung ương bởi Nikita Khrushchev.

Xem Hội nghị Yalta và Vyacheslav Mikhailovich Molotov

Yalta

Yalta (phiên âm Tiếng Việt: I-an-ta; Tiếng Ukraina và Tiếng Nga: Ялта, Tiếng Krym Tatar: Yalta) là một thành phố ở Krym, miền nam Ukraina, trên bờ bắc của biển Đen.

Xem Hội nghị Yalta và Yalta

1945

1945 là một năm bắt đầu vào ngày Thứ hai trong lịch Gregory.

Xem Hội nghị Yalta và 1945

4 tháng 2

Ngày 4 tháng 2 là ngày thứ 35 trong lịch Gregory.

Xem Hội nghị Yalta và 4 tháng 2

Còn được gọi là Thoả thuận Yalta, Trật tự hai cực Yalta.

, Sakhalin, Sự phản bội của phương Tây, Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu, Tây Đức, Tây Âu, Tống Tử Văn, Tị nạn, Thế kỷ 20, Trại tập trung Auschwitz, Tưởng Giới Thạch, USS Baldwin (DD-624), USS Champlin (DD-601), USS Endicott (DD-495), USS Frankford (DD-497), USS Herndon (DD-638), USS Memphis (CL-13), USS Mission Bay (CVE-59), USS Quincy (CA-71), USS Satterlee (DD-626), USS Savannah (CL-42), USS Springfield (CL-66), Vị thế chính trị Đài Loan, Vyacheslav Mikhailovich Molotov, Yalta, 1945, 4 tháng 2.