Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Hệ tọa độ cực

Mục lục Hệ tọa độ cực

Các điểm trong hệ tọa độ cực với gốc Cực ''O'' và trục Cực ''L''. Với minh họa màu xanh lá cây điểm (màu đỏ) có bán kính 3 và góc 60 độ, hoặc (3,60°). Với minh họa màu xanh da trời điểm có tọa độ (4,210°). Trong toán học, hệ tọa độ cực là một hệ tọa độ hai chiều trong đó mỗi điểm M bất kỳ trên một mặt phẳng được biểu diễn bằng 2 thành phần.

20 quan hệ: Đồ thị của hàm số, Định lý Pythagoras, Độ cong, Đường tròn, Bán trục lớn, Biến đổi Fourier rời rạc, Biểu đồ Bode, Biểu đồ Nyquist, Chuyển động tròn, Danh sách các bài toán học, Hệ tọa độ, Hệ tọa độ Descartes, Hendrik Wade Bode, Lực hướng tâm, Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể, Phép chiếu lập thể, Pi, Radian, Tích (toán học), Toán tử Laplace.

Đồ thị của hàm số

Đồ thị của hàm số f trong toán học là tập hợp tất cả các cặp có thứ tự.

Mới!!: Hệ tọa độ cực và Đồ thị của hàm số · Xem thêm »

Định lý Pythagoras

'''Định lý Pytago'''Tổng diện tích của hai hình vuông có cạnh là hai cạnh vuông của tam giác vuông (''a'' và ''b'') bằng diện tích của hình vuông có cạnh là cạnh huyền (''c''). Trong toán học, định lý Pytago (còn gọi là định lý Pythagore theo tiếng Anh) là một liên hệ căn bản trong hình học Euclid giữa ba cạnh tam giác của một tam giác vuông.

Mới!!: Hệ tọa độ cực và Định lý Pythagoras · Xem thêm »

Độ cong

Trong hình học, độ cong thể hiện sự lệch hướng tại một điểm trên đường cong.

Mới!!: Hệ tọa độ cực và Độ cong · Xem thêm »

Đường tròn

Trong hình học phẳng, đường tròn (hoặc vòng tròn) là tập hợp của tất cả những điểm trên một mặt phẳng, cách đều một điểm cho trước bằng một khoảng cách nào đó.

Mới!!: Hệ tọa độ cực và Đường tròn · Xem thêm »

Bán trục lớn

Bán trục lớn quỹ đạo, trên quỹ đạo elíp của hình vẽ, là một nửa độ dài đoạn thẳng nối điểm '''P''' và điểm '''A''', ví dụ đoạn màu vàng bên trên, ký hiệu bởi chữ '''a'''. Bán trục lớn là một tham số của đường cắt hình nón.

Mới!!: Hệ tọa độ cực và Bán trục lớn · Xem thêm »

Biến đổi Fourier rời rạc

Trong toán học, phép biến đổi Fourier rời rạc (DFT), đôi khi còn được gọi là biến đổi Fourier hữu hạn, là một biến đổi trong giải tích Fourier cho các tín hiệu thời gian rời rạc.

Mới!!: Hệ tọa độ cực và Biến đổi Fourier rời rạc · Xem thêm »

Biểu đồ Bode

Hình 1(a): Biểu đồ Bode cho một bộ lọc thông cao bậc một (một cực); xấp xỉ tuyến tính được dán nhãn "Bode pole" (cực Bode); pha thay đổi từ 90° ở tần số thấp (do sự đóng góp của tử số, là 90° ở tất cả các tần số) đến 0° ở tần số cao (nơi đóng góp pha của mẫu số là -90 ° và loại bỏ sự đóng góp của tử số). Hình 1(b): Biểu đồ Bode cho bộ lọc thông thấp bậc một (một cực); xấp xỉ tuyến tính được dán nhãn "Bode pole"; pha là 90° thấp hơn so với hình 1(a) vì đóng góp pha của tử số là 0° ở tất cả tần số. Trong kỹ thuật điện và điều khiển tự động, một biểu đồ Bode /'boʊdi/ là một đồ thị đáp ứng tần số của hệ thống.

Mới!!: Hệ tọa độ cực và Biểu đồ Bode · Xem thêm »

Biểu đồ Nyquist

Một biểu đồ Nyquist. Biểu đồ Nyquist là một biểu đồ tham số của một đáp ưng tần số được sử dụng trong điều khiển tự động và xử lý tín hiệu.

Mới!!: Hệ tọa độ cực và Biểu đồ Nyquist · Xem thêm »

Chuyển động tròn

Trong vật lý, chuyển động tròn là chuyển động quay của một chất điểm trên một vòng tròn: một cung tròn hoặc quỹ đạo tròn.

Mới!!: Hệ tọa độ cực và Chuyển động tròn · Xem thêm »

Danh sách các bài toán học

Bài này nói về từ điển các bài toán học.

Mới!!: Hệ tọa độ cực và Danh sách các bài toán học · Xem thêm »

Hệ tọa độ

Tọa độ là một tập hợp được sắp các con số nhằm xác định vị trí của một vật trong không gian, một phần tử trong hệ thống.

Mới!!: Hệ tọa độ cực và Hệ tọa độ · Xem thêm »

Hệ tọa độ Descartes

Hệ tọa độ này là ý tưởng của nhà toán học và triết học người Pháp René Descartes thể hiện vào năm 1637 trong hai bài viết của ông.

Mới!!: Hệ tọa độ cực và Hệ tọa độ Descartes · Xem thêm »

Hendrik Wade Bode

Hendrik Wade Bode (/ˈboʊdi/ boh-dee; Dutch)Van Valkenburg, M. E. University of Illinois at Urbana-Champaign, "In memoriam: Hendrik W. Bode (1905-1982)", IEEE Transactions on Automatic Control, Vol.

Mới!!: Hệ tọa độ cực và Hendrik Wade Bode · Xem thêm »

Lực hướng tâm

lực căng dây. Lực hướng tâm là một loại lực cần để làm cho một vật đi theo một quỹ đạo cong.

Mới!!: Hệ tọa độ cực và Lực hướng tâm · Xem thêm »

Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể

Kepler đối với quỹ đạo hai hành tinh. (1) Các quỹ đạo là hình elip, với tiêu điểm ''ƒ''1 và ''ƒ''2 cho hành tinh thứ nhất và ''ƒ''1 và ''ƒ''3 cho hành tinh thứ hai. Mặt Trời nằm tại tiêu điểm ''ƒ''1. (2) Hai hình quạt màu đậm ''A''1 và ''A''2 có diện tích bằng nhau và thời gian cho hành tinh 1 quét hình ''A''1 bằng thời gian nó quét hình ''A''2. (3) Tỉ số chu kỳ quỹ đạo của hành tinh 1 với hành tinh 2 bằng tỉ số ''a''13/2: ''a''23/2. Trong thiên văn học, những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể là ba định luật khoa học miêu tả chuyển động trên quỹ đạo của các vật thể, ban đầu dùng để miêu tả chuyển động của các hành tinh trên quỹ đạo quay quanh Mặt Trời.

Mới!!: Hệ tọa độ cực và Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể · Xem thêm »

Phép chiếu lập thể

Minh họa phép chiếu lập thể 3 chiều từ cực bắc đến mặt phẳng dưới khối cầu Trong hình học, phép chiếu lập thể hay phép chiếu nổi là một phép ánh xạ chiếu một hình cầu lên một mặt phẳng.

Mới!!: Hệ tọa độ cực và Phép chiếu lập thể · Xem thêm »

Pi

Số pi (ký hiệu) là một hằng số toán học có giá trị bằng tỷ số giữa chu vi của một đường tròn với đường kính của đường tròn đó.

Mới!!: Hệ tọa độ cực và Pi · Xem thêm »

Radian

π. Radian (cũng viết là rađian) là đơn vị chuẩn để đo góc phẳng và được dùng rộng rãi trong toán học.

Mới!!: Hệ tọa độ cực và Radian · Xem thêm »

Tích (toán học)

Trong toán học, tích toán học là kết quả của phép nhân, hoặc là một biểu thức nhận diện các nhân tố được nhân.

Mới!!: Hệ tọa độ cực và Tích (toán học) · Xem thêm »

Toán tử Laplace

Trong toán học và vật lý, toán tử Laplace hay Laplacian, ký hiệu là \Delta\, hoặc \nabla^2 được đặt tên theo Pierre-Simon de Laplace, là một toán tử vi phân, đặc biệt trong các toán tử elliptic, với nhiều áp dụng.

Mới!!: Hệ tọa độ cực và Toán tử Laplace · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Tọa độ cực.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »