Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Hệ chữ viết

Mục lục Hệ chữ viết

b Bị giới hạn. tượng hình) Hệ chữ viết là là một phương pháp lưu trữ thông tin và chuyển giao tin nhắn (thể hiện suy nghĩ hoặc ý tưởng) được tổ chức (thông thường được chuẩn hóa) trong một ngôn ngữ bằng cách mã hóa và giải mã theo cách trực quan (hoặc có thể gián tiếp).

21 quan hệ: Đọc, Bảng chữ cái Phoenicia, Chữ Braille, Chữ Quốc ngữ, Chữ tượng hình, Chữ tượng hình Ai Cập, Chữ tượng thanh, Hangul, Hệ chữ viết Latinh, La Mã hóa phương ngữ Kiến Ninh, Lịch sử giáo dục Nhật Bản, Ngôn ngữ học, Ngôn ngữ tại Ấn Độ, Ngôn ngữ tại Nhật Bản, Ngữ hệ Kartvelia, Người Scythia, Phiên âm Bạch thoại, Somalia, Tiếng Pali, Trung Quốc (khu vực), Wikipedia.

Đọc

''Miss Auras'', tranh của John Lavery, vẽ một phụ nữ đang đọc sách ''Thiếu niên đọc sách'', tranh tiểu họa Ba Tư của Reza Abbasi (1625-6) Đọc hay đọc hiểu là một quá trình "nhận thức" phức tạp của việc giải mã các biểu tượng để tạo ra ý nghĩa.

Mới!!: Hệ chữ viết và Đọc · Xem thêm »

Bảng chữ cái Phoenicia

Bảng chữ cái Phoenicia, gọi theo quy ước là bảng chữ cái Proto-Canaanite cho văn bản xuất hiện trước 1050 TCN, là bảng chữ cái lâu đời nhất được xác minh.

Mới!!: Hệ chữ viết và Bảng chữ cái Phoenicia · Xem thêm »

Chữ Braille

''premier'', tiếng Pháp cho từ "đầu tiên"). Chữ Braille là hệ thống chữ nổi được đa số người mù và người khiếm thị sử dụng.

Mới!!: Hệ chữ viết và Chữ Braille · Xem thêm »

Chữ Quốc ngữ

chữ La - tinh, bên phải là chữ Quốc ngữ. Chữ Quốc ngữ là hệ chữ viết chính thức trên thực tế (De facto) hiện nay của tiếng Việt.

Mới!!: Hệ chữ viết và Chữ Quốc ngữ · Xem thêm »

Chữ tượng hình

Chữ tượng hình là hệ thống chữ viết đối lập với chữ tượng thanh.

Mới!!: Hệ chữ viết và Chữ tượng hình · Xem thêm »

Chữ tượng hình Ai Cập

Chữ tượng hình Ai Cập (phiên âm tiếng Anh: Ancient Egypt hieroglyphic ˈhaɪərəʊɡlɪf; từ tiếng Hy Lạp ἱερογλύφος có nghĩa là "chạm linh thiêng", cũng viết là τὰ ἱερογλυφικά γράμματα) là một hệ thống chữ viết chính thức được người Ai Cập cổ đại sử dụng có chứa một sự phối hợp giữa các yếu tố dấu tốc ký và mẫu tự.

Mới!!: Hệ chữ viết và Chữ tượng hình Ai Cập · Xem thêm »

Chữ tượng thanh

Chữ tượng thanh, hay còn gọi chữ biểu âm, là hệ thống chữ viết mà trong đó, mỗi một ký hiệu (chữ cái) tương ứng với một âm vị (đơn vị âm thanh nhỏ nhất của một ngôn ngữ) hay một âm tiết (âm thanh tạo thành từ một hoặc nhiều âm vị).

Mới!!: Hệ chữ viết và Chữ tượng thanh · Xem thêm »

Hangul

Chosŏn'gŭl – tiếng Triều Tiên: 조선글(âm Việt: Chô-Xon-KưL; tiếng Hán: 朝鮮言 - Triều Tiên ngôn); Latinh cải tiến: Joseon(-)geul; McCune-Reischauer: Chosŏn'gŭl, tức Hangul – tiếng Hàn: 한글 (âm Việt: Han-KưL; Latinh cải tiến: Han(-)geul; McCune-Reischauer: Han'gŭl; Hanja: 諺文– là bảng chữ cái tượng thanh của người Triều Tiên dùng để viết tiếng Triều Tiên, khác với hệ thống chữ tượng hình Hancha mượn từ chữ Hán. Về các cách phát âm La tinh khác của "Hangul", xin xem mục Tên gọi dưới đây. Thoạt nhìn, Chosŏn'gŭl trông có vẻ như kiểu chữ biểu ý (hay có thể xem là tượng hình), thực sự nó là chữ biểu âm. Mỗi đơn vị âm tiết Chosŏn'gŭl bao gồm ít nhất hai trong số 24 tự mẫu (chamo): 14 phụ âm và 10 nguyên âm. Trong lịch sử, bảng chữ cái tiếng Triều Tiên có một số nguyên âm và phụ âm nữa. (Xem Chamo không dùng nữa.) Để tìm hiểu về cách phát âm các chữ cái này, xin xem Âm vị học. Từ ''hangul'' (Latinh cải tiến) được viết bằng Chosŏn'gŭl.

Mới!!: Hệ chữ viết và Hangul · Xem thêm »

Hệ chữ viết Latinh

Bảng chữ cái Latinh (tiếng Latinh: Abecedarium Latinum) là hệ thống chữ viết dùng bảng chữ cái được sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới hiện nay.

Mới!!: Hệ chữ viết và Hệ chữ viết Latinh · Xem thêm »

La Mã hóa phương ngữ Kiến Ninh

La Mã hóa phương ngữ Kiến Ninh (Gṳ̿ing-nǎing-hǔ Gâ̤ Tǔ-kióng Lô̤-mǎ-cī, tiếng Mân Bắc chữ Hán: 建寧府嘅土腔羅馬字, tiếng Anh: Kienning Colloquial Romanized) là một hệ thống chữ viết dùng để chú âm các biến thể của phương ngữ Kiến Âu, một dạng của tiếng Mân Bắc.

Mới!!: Hệ chữ viết và La Mã hóa phương ngữ Kiến Ninh · Xem thêm »

Lịch sử giáo dục Nhật Bản

Lịch sử giáo dục Nhật Bản được bắt đầu từ khoảng thế kỉ thứ 6, khi mà chế độ giáo dục Trung Hoa được giới thiệu dưới triều đại Yamato.

Mới!!: Hệ chữ viết và Lịch sử giáo dục Nhật Bản · Xem thêm »

Ngôn ngữ học

Ngôn ngữ học hay ngữ lý học là bộ môn khoa học nghiên cứu về ngôn ngữ.

Mới!!: Hệ chữ viết và Ngôn ngữ học · Xem thêm »

Ngôn ngữ tại Ấn Độ

Phân bố các ngôn ngữ thứ nhất ở Ấn Độ theo tiểu bang. Phân bố các nhóm ngôn ngữ ở Ấn Độ, Bangladesh và Pakistan theo địa lý. Phân bố các nhóm ngôn ngữ Indo-Aryan theo địa lý. Phân bố các nhóm ngôn ngữ Dravidian theo địa lý. Các ngôn ngữ tại Ấn Độ thuộc một số ngữ hệ khác nhau, trong đó có ngữ chi Indo-Arya (được 72% người Ấn Độ sử dụng) và ngữ hệ Dravida (được 25% người Ấn Độ sử dụng).

Mới!!: Hệ chữ viết và Ngôn ngữ tại Ấn Độ · Xem thêm »

Ngôn ngữ tại Nhật Bản

Bài này nói về các ngôn ngữ nói được sử dụng bởi dân tộc bản địa trên các đảo của Nhật Bản hiện tại và trong sử sách.

Mới!!: Hệ chữ viết và Ngôn ngữ tại Nhật Bản · Xem thêm »

Ngữ hệ Kartvelia

Ngữ hệ Kartvelia (ქართველური ენები) (cũng được gọi là ngữ hệ Iberia và trước đây là ngữ hệ Nam KavkazBoeder (2002), p. 3) là một ngữ hệ bản địa vùng Kavkaz và được nói chủ yếu tại Gruzia, với một lượng người nói đáng kể ở Nga, Iran, Hoa Kỳ, Liên Minh Châu Âu, Israel, and và đông bắc Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Hệ chữ viết và Ngữ hệ Kartvelia · Xem thêm »

Người Scythia

Người Scythia hay người Scyth là một dân tộc bao gồm những người chăn thả gia súc, sống du mục, cưỡi ngựa, có nguồn gốc từ Iran đã thống trị vùng thảo nguyên Hắc Hải trong suốt thời kỳ cổ đại từ khoảng thế kỷ 8-7 TCN.

Mới!!: Hệ chữ viết và Người Scythia · Xem thêm »

Phiên âm Bạch thoại

Phiên âm Bạch thoại hay Bạch thoại tự (Pe̍h-ōe-jī, viết tắt là POJ, có nghĩa là văn bản tiếng địa phương, còn được gọi là Church Romanization) là một hệ thống chữ viết dùng để chú âm các biến thể của tiếng Mân Nam, một dạng của tiếng Hoa hay phương ngữ Trung Quốc, đặc biệt là tiếng Đài Loan và phương ngữ Hạ Môn.

Mới!!: Hệ chữ viết và Phiên âm Bạch thoại · Xem thêm »

Somalia

Somalia (phiên âm tiếng Việt: Xô-ma-li-a, Soomaaliya; الصومال), tên chính thức Cộng hoà Liên bang Somalia (Jamhuuriyadda Federaalka Soomaaliya, جمهورية الصومال) là một quốc gia nằm ở Vùng sừng châu Phi.

Mới!!: Hệ chữ viết và Somalia · Xem thêm »

Tiếng Pali

Pāli (पाऴि) còn gọi là Nam Phạn, là một ngôn ngữ thuộc nhóm Ấn-Arya Trung cổ hay prakrit.

Mới!!: Hệ chữ viết và Tiếng Pali · Xem thêm »

Trung Quốc (khu vực)

Vạn Lý Trường Thành, dài hơn 6700 km, bắt đầu được xây dựng vào đầu thế kỷ III TCN để ngăn quân "du mục" từ phương Bắc, và cũng đã được xây lại nhiều lần. Trung Quốc là tổng hợp của nhiều quốc gia và nền văn hóa đã từng tồn tại và nối tiếp nhau tại Đông Á lục địa, từ cách đây ít nhất 3.500 năm.

Mới!!: Hệ chữ viết và Trung Quốc (khu vực) · Xem thêm »

Wikipedia

Wikipedia (hoặc) là một bách khoa toàn thư mở với mục đích chính là cho phép mọi người đều có thể viết bài bằng nhiều loại ngôn ngữ trên Internet.

Mới!!: Hệ chữ viết và Wikipedia · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Hệ thống chữ viết.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »