Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Hệ bạch huyết

Mục lục Hệ bạch huyết

Hệ bạch huyết là một phần của hệ miễn dịch của động vật có xương sống chống lại mầm bệnh, các dị vật và các tế bào biến dạng (ung thư).

14 quan hệ: Đại học Copenhagen, Bạch huyết, Bệnh giun chỉ bạch huyết, Bệnh Hodgkin, Bệnh Milroy, Hạch bạch huyết, Hệ cơ quan, Lao, Phân hủy, Sinh lý học con người, Tế bào tua, Tetanospasmin, Thomas Bartholin, Triglyceride.

Đại học Copenhagen

Viện Đại học Copenhagen (tiếng Đan Mạch: Københavns Universitet)) là viện đại học lâu đời nhất Đan Mạch, cũng là một trong số các viện đại học lâu đời nhất Bắc Âu. Các cơ sở của viện đại học này nằm ở nhiều địa chỉ khác nhau trong thành phố Copenhagen và bên ngoài Copenhagen. Viện đại học hiện có gần 38.000 sinh viên trong đó 57% là nữ. Các giáo trình đại học phần lớn giảng dạy bằng tiếng Đan Mạch, nhưng cũng có một số giáo trình bằng tiếng Anh và tiếng Đức; và các giáo trình sau đại học phần lớn được giảng dạy bằng tiếng Anh. Đây là một trung tâm nghiên cứu có uy tín ở châu Âu và đã có chín người đoạt giải Nobel và 1 người đoạt giải Turing.

Mới!!: Hệ bạch huyết và Đại học Copenhagen · Xem thêm »

Bạch huyết

Sự hình thành bạch huyết từ nước mô (''Tissue fluid''). Nước mô thấm vào các ngách cụt của mao mạch bạch huyết (các mũi tên xanh) Bạch huyết là dịch trong suốt bao bọc các mô của cơ thể, giữ cân bằng chất lỏng, và loại bỏ vi khuẩn khỏi các mô.

Mới!!: Hệ bạch huyết và Bạch huyết · Xem thêm »

Bệnh giun chỉ bạch huyết

Bệnh giun chỉ bạch huyết cũng còn gọi là bệnh phù chân voi do giun ký sinh thuộc họ Filarioidea gây ra.

Mới!!: Hệ bạch huyết và Bệnh giun chỉ bạch huyết · Xem thêm »

Bệnh Hodgkin

Bệnh Hodgkin còn được gọi là u lymphô Hodgkin, là một dạng u lymphô ác tính, một bệnh ung thư hệ bạch huyết, một phần của hệ miễn dịch.

Mới!!: Hệ bạch huyết và Bệnh Hodgkin · Xem thêm »

Bệnh Milroy

Bệnh Milroy là một bệnh di truyền đặc trưng bởi chứng phù bạch huyết (lymphedema) thường là ở chân, do các bất thường bẩm sinh ở hệ bạch huyết.

Mới!!: Hệ bạch huyết và Bệnh Milroy · Xem thêm »

Hạch bạch huyết

Hạch bạch huyết hay hạch lympho là một trong vô số các cấu trúc trơn, hình bầu dục dẹp, rải rác dọc theo các mạch bạch huyết, là một phần của hệ bạch huyết.

Mới!!: Hệ bạch huyết và Hạch bạch huyết · Xem thêm »

Hệ cơ quan

Ví dụ về một hệ sinh học: Hệ thần kinh. Giản đồ này cho thấy hệ thần kinh được tạo thành bởi 4 cơ quan cơ bản: não bộ, tuỷ sống và các dây thần kinh. Trong sinh học, một hệ cơ quan (hay hệ sinh học) là một nhóm các Cơ quan (sinh học) hoạt động cùng nhau để thực hiện một chức năng nhất định.

Mới!!: Hệ bạch huyết và Hệ cơ quan · Xem thêm »

Lao

Hình ảnh X quang một lao phổi Lao là tình trạng nhiễm vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis, thường gặp nhất ở phổi nhưng cũng có thể ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương (lao màng não), hệ bạch huyết, hệ tuần hoàn (lao kê), hệ niệu dục, xương và khớp.

Mới!!: Hệ bạch huyết và Lao · Xem thêm »

Phân hủy

Phân hủy là quá trình mà trong đó vật chất hữu cơ bị tan rã thành các dạng vật chất đơn giản hơn.

Mới!!: Hệ bạch huyết và Phân hủy · Xem thêm »

Sinh lý học con người

Sinh lý học con người là một khoa học nghiên cứu về các chức năng cơ học, lý học và hóa sinh học của người hay các cơ quan hoặc bộ phận của cơ thể người.

Mới!!: Hệ bạch huyết và Sinh lý học con người · Xem thêm »

Tế bào tua

Tế bào tua (tiếng Anh là Dendritic cells, DC) là tế bào chuyên trình diện kháng nguyên (tế bào APC) cho các tế bào lympho T trong đáp ứng miễn dịch của động vật có vú.

Mới!!: Hệ bạch huyết và Tế bào tua · Xem thêm »

Tetanospasmin

Độc tố uốn ván là một chất độc thần kinh cực kỳ mạnh được tạo ra bởi tế bào sinh dưỡng của vi khuẩn Clostridium tetani trong điều kiện yếm khí, và gây bệnh uốn ván.

Mới!!: Hệ bạch huyết và Tetanospasmin · Xem thêm »

Thomas Bartholin

Thomas Bartholin Thomas Bartholin (20 tháng 10 năm 1616 - 4 tháng 12 năm 1680) là một thầy thuốc, nhà toán học và thần học người Đan Mạch.

Mới!!: Hệ bạch huyết và Thomas Bartholin · Xem thêm »

Triglyceride

Ví dụ về một phân tử triglyceride. Phần bên trái: glyxêrin, phần bên phải từ trên xuống: axit palmitic, axit oleic, axit alpha-linolenic, công thức hóa học: C: C55H98O6 Triglyceride hay còn gọi là chất béo trung tính, triacylglycerol, TAG hay triacylglyceride là 1 este có nguồn gốc từ glyxêrin và 3 axit béo.

Mới!!: Hệ bạch huyết và Triglyceride · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »