Mục lục
59 quan hệ: Ahn In-Young, Aishwarya Rai, Aleksey Nikolaevich Krylov, Angelo Secchi, Đài quan sát, Đại dương, Đại học Tiểu bang Oregon, Địa chấn học, Địa chấn nông phân giải cao, Địa chất học, Địa lý, Địa lý tự nhiên, Địa thống kê, Địa vật lý, Địa vật lý thăm dò, Điểm dối lừa, Đo giao thoa, Ủy ban Hải dương học Liên chính phủ, Ủy ban Khoa học về Nghiên cứu Đại dương, Ủy ban Khoa học về Nghiên cứu Nam Cực, Bài toán ngược, Biến đổi Fourier, Biển Bali, Biển Celebes, Biệt điện Cầu Đá, Bismarck (thiết giáp hạm Đức), Cá heo Fraser, Cận duyên, Chiều cao sóng, Dị thường từ, Diana Nyad, Fridtjof Nansen, Hải Dương, Hải dương học vật lý, Hải lưu Cromwell, Hải lưu Davidson, Khảo sát địa vật lý, Khoa học hành tinh, Khoa học tự nhiên, Khoa học Trái Đất, Lượng giác, Năm Vật lý Địa cầu Quốc tế, Người Mã Lai, Nhà chọc trời, Nhiệt kế, Rạn san hô Amazon, Rừng tảo bẹ, Sinh học, Stephen Oppenheimer, Tam giác San Hô, ... Mở rộng chỉ mục (9 hơn) »
Ahn In-Young
Ahn In-Young là một nhà khoa học Hàn Quốc.
Xem Hải dương học và Ahn In-Young
Aishwarya Rai
Aishwarya Rai (IPA: //; tiếng Tulu: ಐಶ್ವರ್ಯಾ ರೈ; tiếng Tamil: ஐச்வர்யா; tiếng Hindi: ऐश्वर्या राय; sinh ngày 1 tháng 11 năm 1973) là một nữ diễn viên Ấn Độ và người trình diễn thời trang, hiện tại là một người nữ diễn viên có giá cao nhất ở Ấn Đ.
Xem Hải dương học và Aishwarya Rai
Aleksey Nikolaevich Krylov
Aleksey Nikolaevich Krylov (Алексе́й Никола́евич Крыло́в) (– 26 tháng 10 năm 1945) là một kỹ sư hải quân, nhà toán học ứng dụng và nhà viết hồi ký người Nga.
Xem Hải dương học và Aleksey Nikolaevich Krylov
Angelo Secchi
Fr.
Xem Hải dương học và Angelo Secchi
Đài quan sát
Đài quan sát là vị trí có bố trí thiết bị quan sát, được sử dụng để quan sát các sự kiện mặt đất hoặc thiên thể.
Xem Hải dương học và Đài quan sát
Đại dương
Đại dương thế giới (toàn cầu) được chia thành một số các khu vực cơ bản. Sự phân chia thành 5 đại dương là điều thường được công nhận: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương và Nam Đại Dương; hai đại dương cuối đôi khi được hợp nhất trong ba đại dương đầu tiên.
Xem Hải dương học và Đại dương
Đại học Tiểu bang Oregon
Viện Đại học Oregon State hay Đại học Oregon State (tiếng Anh: Oregon State University hay OSU) là viện đại học công lập có chế độ giáo dục hỗn hợp dành cho cả nam lẫn nữ sinh, tọa lạc ở thành phố Corvallis, tiểu bang Oregon, Hoa Kỳ.
Xem Hải dương học và Đại học Tiểu bang Oregon
Địa chấn học
Địa chấn học là một lĩnh vực quan trọng của địa vật lý, là khoa học nghiên cứu về động đất và sự lan truyền sóng địa chấn (Seismic waves) trong Trái Đất hoặc hành tinh tương tự khác.
Xem Hải dương học và Địa chấn học
Địa chấn nông phân giải cao
Địa chấn nông phân giải cao (High Resolution Seismic) là một phương pháp của Địa vật lý thăm dò, thực hiện trên mặt vùng nước như biển hay sông hồ, dùng nguồn phát chuyên dụng phát sóng địa chấn trên mặt và thu nhận các sóng phản xạ ở các tầng đất đá dưới sâu.
Xem Hải dương học và Địa chấn nông phân giải cao
Địa chất học
Địa chất học là một nhánh trong khoa học Trái Đất, là môn khoa học nghiên cứu về các vật chất rắn và lỏng cấu tạo nên Trái Đất, đúng ra là nghiên cứu thạch quyển bao gồm cả phần vỏ Trái Đất và phần cứng của manti trên.
Xem Hải dương học và Địa chất học
Địa lý
Bản đồ Trái Đất Địa lý học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả trái đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất.
Địa lý tự nhiên
Địa lý tự nhiên là một phân ngành của địa lý chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu hệ thống hóa các mô hình và quá trình diễn ra trong thủy quyển, sinh quyển, khí quyển và thạch quyển.
Xem Hải dương học và Địa lý tự nhiên
Địa thống kê
Địa thống kê là một nhánh của địa chất học, liên quan đến việc phân tích các quá trình khai thác mỏ bằng các mô hình toán học.
Xem Hải dương học và Địa thống kê
Địa vật lý
Địa vật lý là một ngành của khoa học Trái Đất nghiên cứu về các quá trình vật lý, tính chất vật lý của Trái Đất và môi trường xung quanh nó.
Xem Hải dương học và Địa vật lý
Địa vật lý thăm dò
Địa vật lý thăm dò (Exploration Geophysics), đôi khi gọi là vật lý địa chất, là chi nhánh của địa vật lý ứng dụng (Applied Geophysics), sử dụng các trường hoặc quá trình vật lý có nguồn tự nhiên hoặc nhân tạo để nghiên cứu địa - thủy quyển, nhằm mục đích xác định thành phần, tính chất, trạng thái vật chất ở đó.
Xem Hải dương học và Địa vật lý thăm dò
Điểm dối lừa
Điểm dối lừa là một tiểu thuyết khoa học giả tưởng do nhà văn Mỹ Dan Brown viết.
Xem Hải dương học và Điểm dối lừa
Đo giao thoa
Hình 1. Đường đi của các chùm tia sáng qua giao thoa kế Michelson. Hai chùm tia sáng xuất phát từ cùng một nguồn sáng, đi theo hai đường khác nhau, rồi gặp nhau tại bề mặt một gương bán mạ trước khi đi vào máy thu.
Xem Hải dương học và Đo giao thoa
Ủy ban Hải dương học Liên chính phủ
Ủy ban Hải dương học Liên chính phủ (tiếng Anh: Intergovernmental Oceanographic Commission of UNESCO, viết tắt: IOC/UNESCO) là tổ chức quốc tế được thành lập năm 1960 theo Nghị quyết 2.31 của Đại hội đồng UNESCO.
Xem Hải dương học và Ủy ban Hải dương học Liên chính phủ
Ủy ban Khoa học về Nghiên cứu Đại dương
Ủy ban Khoa học về Nghiên cứu Đại dương, viết tắt theo tiếng Anh là SCOR (Scientific Committee on Oceanic Research), là một tổ chức phi chính phủ quốc tế thúc đẩy và điều phối các hoạt động nghiên cứu hải dương học quốc tế, About, 2017.
Xem Hải dương học và Ủy ban Khoa học về Nghiên cứu Đại dương
Ủy ban Khoa học về Nghiên cứu Nam Cực
Ủy ban Khoa học về Nghiên cứu Nam Cực, viết tắt theo tiếng Anh là SCAR (Scientific Committee on Antarctic Research) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu Nam Cực.
Xem Hải dương học và Ủy ban Khoa học về Nghiên cứu Nam Cực
Bài toán ngược
Bài toán ngược hay bài toán nghịch đảo (Inverse problem) trong khoa học là quá trình tính toán ra các nhân tố nhân quả (causal factors) dựa theo tập hợp các quan sát những đại lượng do chúng gây ra.
Xem Hải dương học và Bài toán ngược
Biến đổi Fourier
Biến đổi Fourier hay chuyển hóa Fourier, được đặt tên theo nhà toán học người Pháp Joseph Fourier, là phép biến đổi một hàm số hoặc một tín hiệu theo miền thời gian sang miền tần số.
Xem Hải dương học và Biến đổi Fourier
Biển Bali
Vị trí của biển Bali, phần màu xanh lam. Biển Bali (tiếng Indonesia: Laut Bali) là một vùng nước ở phía bắc đảo Bali và phía nam đảo Kangean thuộc Indonesia.
Xem Hải dương học và Biển Bali
Biển Celebes
Biển Celebes Biển Celebes (hay biển Sulawesi (tiếng Mã Lai: Laut Sulawesi) là một vùng nước ở miền tây Thái Bình Dương có ranh giới phía bắc là quần đảo Sulu và biển Sulu cũng như đảo Mindanao của Philippines, ở phía đông là chuỗi các đảo của quần đảo Sangihe, ở phía nam là đảo Sulawesi và ở phía tây là Kalimantan (thuộc đảo Borneo) của Indonesia.
Xem Hải dương học và Biển Celebes
Biệt điện Cầu Đá
Biệt điện Cầu Đá Biệt điện Cầu Đá (còn gọi Lầu Bảo Đại hay Biệt thự Cầu Đá) là một cụm 5 toà biệt thự mang phong cách kiến trúc thời Pháp, toạ lạc trên đỉnh núi Chụt (núi Cảnh Long), phường Vĩnh Nguyên, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hoà, cách trung tâm thành phố 6 km về phía nam.
Xem Hải dương học và Biệt điện Cầu Đá
Bismarck (thiết giáp hạm Đức)
Bismarck là một thiết giáp hạm của Hải quân Đức, là chiếc dẫn đầu trong lớp của nó, với tên được đặt theo vị Thủ tướng nổi tiếng trong thế kỷ 19 Otto von Bismarck, người có công lớn nhất trong việc thống nhất nước Đức vào năm 1871.
Xem Hải dương học và Bismarck (thiết giáp hạm Đức)
Cá heo Fraser
Cá heo Fraser hay Cá heo Sarawak (Lagenodelphis Hosei) là một loài động vật có vú trong họ Cá heo mỏ (Delphinidae), bộ Cetacea.
Xem Hải dương học và Cá heo Fraser
Cận duyên
Cận duyên là vùng thủy phận sát bờ biển.
Xem Hải dương học và Cận duyên
Chiều cao sóng
Chiều cao sóng, trong các ngành hải dương học, kĩ thuật bờ biển, kĩ thuật hàng hải, được xác định bằng khoảng cách theo phương thẳng đứng từ chân sóng lên đến đỉnh sóng.
Xem Hải dương học và Chiều cao sóng
Dị thường từ
Trong địa vật lý, dị thường từ là sự biến động cục bộ từ trường của Trái Đất hay thiên thể, do các thay đổi về từ tính hay hóa học của đất đá.
Xem Hải dương học và Dị thường từ
Diana Nyad
Diana Nyad (sinh ngày 22 tháng 8 năm 1949), là tác giả, nhà báo, diễn giả, và vận động viên bơi đường trường phá kỷ lục thế giới.
Xem Hải dương học và Diana Nyad
Fridtjof Nansen
Fridtjof Nansen Fridtjof Wedel-Jarlsberg Nansen (10 tháng 10 năm 1861 ở Store Frøen, gần Oslo – 13 tháng 5 năm 1930 tại Lysaker, ngoại ô Oslo) là một nhà thám hiểm, nhà khoa học, và nhà ngoại giao người Na Uy.
Xem Hải dương học và Fridtjof Nansen
Hải Dương
Hải Dương là một tỉnh nằm ở đồng bằng sông Hồng, thuộc Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, Việt Nam.
Xem Hải dương học và Hải Dương
Hải dương học vật lý
Phép đo sâu các đại dương trên thế giới. Hải dương học vật lý, hay còn gọi là vật lý biển là bộ môn nghiên cứu các điều kiện vật lý và các chu trình vật lý trong lòng đại dương, đặc biệt là các chuyển động và thuộc tính vật lý của nước biển.
Xem Hải dương học và Hải dương học vật lý
Hải lưu Cromwell
Hải lưu Cromwell (còn gọi là Dòng ngầm xích đạo Thái Bình Dương hay Dòng ngầm xích đạo) là một sông ngầm dưới biển: Một dạng cụ thể của hải lưu như một con sông chảy dưới bề mặt đại dương.
Xem Hải dương học và Hải lưu Cromwell
Hải lưu Davidson
Trong hải dương học, hải lưu Davidson là một phản hải lưu vùng duyên hải Thái Bình Dương chảy về hướng bắc dọc theo vùng ven bờ miền duyên hải phía tây México và Hoa Kỳ, từ Baja California (Mexico) tới phía bắc California (Hoa Kỳ) ở vĩ độ ít nhất là khoảng 40° vĩ bắc, đôi khi có thể tới vùng duyên hải bang Washington tại vĩ độ khoảng 48° vĩ bắc.
Xem Hải dương học và Hải lưu Davidson
Khảo sát địa vật lý
Đo từ đường bộ kiểu gradient thẳng đứng bằng máy đo từ Geometrics Cesium G-858 hai đầu thu tại một vị trí khảo cổ tại Montana, USA. Khảo sát địa vật lý (Geophysical survey) là hệ thống các phương pháp được ứng dụng để nghiên cứu về các quá trình vật lý và tính chất vật lý của Trái Đất và môi trường không gian xung quanh của nó.
Xem Hải dương học và Khảo sát địa vật lý
Khoa học hành tinh
Khoa học hành tinh là ngành khoa học nghiên cứu về các hành tinh (bao gồm cả Trái Đất), vệ tinh tự nhiên, và các hệ hành tinh, đặc biệt là hệ Mặt Trời và các quá trình hình thành chúng.
Xem Hải dương học và Khoa học hành tinh
Khoa học tự nhiên
Khoa học tự nhiên tìm hiểu về thế giới quanh chúng ta và vũ trụ. 5 phân ngành chính là: hóa học (trung tâm), thiên văn học, khoa học Trái Đất, vật lý, và sinh học (theo chiều kim đồng hồ từ bên trái).
Xem Hải dương học và Khoa học tự nhiên
Khoa học Trái Đất
Khoa học Trái Đất là thuật ngữ khái quát cho những khoa học về Trái Đất.
Xem Hải dương học và Khoa học Trái Đất
Lượng giác
ISS. Nó được vận hành bằng cách điều khiển góc độ của khớp nối ở đầu tay bộ máy. Để tính toàn được vị trí cuối cùng của nhà du hành vũ trụ, bộ máy vận dụng tay cần phải dùng cách tính toán dựa theo hàm số lượng giác của những góc độ đó.
Xem Hải dương học và Lượng giác
Năm Vật lý Địa cầu Quốc tế
Năm Vật lý Địa cầu Quốc tế 1957-58 viết tắt là IGY (tiếng Anh: International Geophysical Year; tiếng Pháp: Année géophysique internationale) là một dự án khoa học quốc tế kéo dài từ 1 tháng 7 năm 1957, đến ngày 31 tháng 12 năm 1958.
Xem Hải dương học và Năm Vật lý Địa cầu Quốc tế
Người Mã Lai
Người Mã Lai (Melayu; chữ Jawi: ملايو) là một dân tộc Nam Đảo chủ yếu sinh sống trên bán đảo Mã Lai cùng các khu vực ven biển phía đông đảo Sumatra, các khu vực cực nam của Thái Lan, bờ biển phía nam Myanma, quốc đảo Singapore; các khu vực ven biển của đảo Borneo: bao gồm cả Brunei, Tây Kalimantan, vùng ven biển Sarawak và Sabah, cùng các đảo nhỏ nằm giữa các khu vực này - tập hợp lại thành Alam Melayu.
Xem Hải dương học và Người Mã Lai
Nhà chọc trời
Graham) ở giữa hình, cao 442m (1,450 feet) với 108 tầng. Được thiết kế theo dạng ống. Đài Bắc 101 được xem như nhà chọc trời cao nhất thế giới vào năm 2006 Tháp Ngân hàng Trung Quốc ở Vịnh Causeway, Hồng Kông Một nhà chọc trời, còn gọi là nhà siêu cao tầng, là một công trình kiến trúc cao tầng, bao gồm những tầng nhà được xây dựng liên tiếp và thường được sử dụng cho mục đích thương mại và văn phòng.
Xem Hải dương học và Nhà chọc trời
Nhiệt kế
y khoa Nhiệt kế là thiết bị dùng để đo nhiệt đ. Một nhiệt kế có hai thành phần quan trọng: phần cảm nhận nhiệt độ (Ví dụ: bầu đựng thủy ngân hoặc rượu trong nhiệt kế) và phần hiển thị kết quả (Ví dụ: thang chia vạch trên nhiệt kế).
Rạn san hô Amazon
#ffffff biểu thị cấu trúc chính của rạn san hô. ''(ấn vào ảnh để phóng to)'' Rạn san hô Amazon là một hệ thống rạn san hô và rạn san hô xốp rộng lớn, nằm ở ngoài khơi bờ biển của Guiana thuộc Pháp và miền Bắc Brazil.
Xem Hải dương học và Rạn san hô Amazon
Rừng tảo bẹ
Rừng tảo bẹ là các khu vực dưới nước có mật độ tảo bẹ dày đặc.
Xem Hải dương học và Rừng tảo bẹ
Sinh học
Sinh học hay là Sinh vật học là một môn khoa học về sự sống (từ tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học).
Stephen Oppenheimer
Stephen Oppenheimer (sinh năm 1947), người Anh, là bác sĩ nhi khoa, nhà di truyền học, và nhà văn.
Xem Hải dương học và Stephen Oppenheimer
Tam giác San Hô
Vườn quốc gia trong Tam giác San Hô Tam giác San Hô là một thuật ngữ địa lý được đặt tên như vậy vì nó ám chỉ một khu vực đại khái trông giống hình tam giác các vùng biển nhiệt đới thuộc Indonesia, Malaysia, Papua New Guinea, Philippines, Quần đảo Solomon và Timor-Leste, trong đó chứa ít nhất 500 loài san hô tạo rạn ở mỗi vùng sinh thái.
Xem Hải dương học và Tam giác San Hô
Tàu nghiên cứu
Tàu nghiên cứu là loại tàu thuỷ được thiết kế và trang bị để tiến hành nghiên cứu ngoài biển.
Xem Hải dương học và Tàu nghiên cứu
Tự nhiên
Thác Hopetoun, Australia Sét đánh xuống núi lửa Galunggung đang phun trào, Tây Java, năm 1982. Tự nhiên hay cũng được gọi thiên nhiên, thế giới vật chất, vũ trụ và thế giới tự nhiên (tiếng Anh: nature) là tất cả vật chất và năng lượng chủ yếu ở dạng bản chất.
Tỉnh Rennell và Bellona
Rennell và Bellona là một tỉnh của quần đảo Solomon, gồm hai đảo có người ở là Đảo Rennell & Bellona hay còn được gọi là Mu Nggava và Mu Ngiki, ngoài ra còn bao gồm Indispensable Reef, một rạng san hô không có người ở bằm ở phía Nam đảo Rennell.
Xem Hải dương học và Tỉnh Rennell và Bellona
Thềm lục địa
Các vùng biển theo luật biển quốc tế Thềm lục địa là một phần của rìa lục địa, từng là các vùng đất liền trong các thời kỳ băng hà còn hiện nay là các biển tương đối nông (biển cạn) và các vịnh.
Xem Hải dương học và Thềm lục địa
Thủy văn học
Nước chiếm 70% bề mặt của Trái Đất Thủy văn học (tiếng Anh: hydrology, gốc Hy Lạp: Yδρoλoγια, Yδωρ+Λoγos, hydrologia, nghĩa là "khoa học về nước") là ngành khoa học nghiên cứu về sự vận động, phân phối, và chất lượng của nước trên toàn bộ Trái Đất, và vì thế nó đề cập đến cả vòng tuần hoàn nước và các nguồn nước.
Xem Hải dương học và Thủy văn học
The Sims 2
The Sims 2 là một trò chơi trên máy tính thuộc loại giả lập, chiến thuật, được phát triển bởi Maxis và phát hành bởi Electronic Arts.
Xem Hải dương học và The Sims 2
Veerabhadran Ramanathan
Veerabhadran Ramanathan (Tamil: வீரபத்ரன் இராமநாதன்) là giáo sư khoa học ứng dụng hải dương và giám đốc Trung tâm khoa học khí quyển tại Viện Hải dương học Scripps, Đại học California, San Diego.
Xem Hải dương học và Veerabhadran Ramanathan
Viện Tài nguyên và Môi trường biển
Viện Tài nguyên và Môi trường biển (tên giao dịch tiếng Anh: Institute of Marine Environment and Resources) là viện trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, có chức năng nghiên cứu khoa học cơ bản, nghiên cứu triển khai, ứng dựng công nghệ, tư vấn và đào tạo cán bộ khoa học về các lĩnh vực tài nguyên - môi trường biển, vùng bờ biển và hải đảo.
Xem Hải dương học và Viện Tài nguyên và Môi trường biển
Xoắn ốc Ekman
Hiệu ứng xoắn ốc Ekman Hiệu ứng xoắn ốc Ekman là xu hướng của các dòng hải lưu lan truyền theo một góc với hướng gió bề mặt.
Xem Hải dương học và Xoắn ốc Ekman