Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Hạ (thập lục quốc)

Mục lục Hạ (thập lục quốc)

Hạ là một quốc gia thời Ngũ Hồ Thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc do Hách Liên Bột Bột (赫连勃勃), thủ lĩnh bộ lạc Thiết Phất của người Hung Nô, chiếm vùng bắc Thiểm Tây của Hậu Tần để thành lập năm 407.

Mục lục

  1. 62 quan hệ: An Hiệt, Ô Hoàn, Bắc Ngụy, Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế, Bắc Ngụy Minh Nguyên Đế, Bắc Ngụy Thái Vũ Đế, Các chiến dịch bắc phạt thời Đông Tấn, Chiến tranh Đông Tấn – Hậu Tần, Chiến tranh Lưu Tống-Bắc Ngụy, Danh sách Hãn Mông Cổ, Danh sách hậu và phi của Trung Quốc, Danh sách hoàng hậu giai đoạn Ngũ Hồ thập lục quốc (Trung Quốc), Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa, Danh sách vua Ngũ Hồ thập lục quốc, Diêu Hoằng, Diêu Hưng, Hách Liên Định, Hách Liên Bột Bột, Hách Liên Xương, Hạ, Hậu Tần, Hung Nô, Khất Phục Càn Quy, Khất Phục Mộ Mạt, Khất Phục Sí Bàn, Khứ Ti, Khoái Ân, Lịch sử Trung Quốc, Lưu (họ), Lưu Tống Vũ Đế, Lưu Tống Văn Đế, Lưu Tuân Khảo, Mao Tu Chi, Mộ Dung Siêu, Nam-Bắc triều (Trung Quốc), Nga Thanh (Bắc Ngụy), Ngũ Hồ thập lục quốc, Người Hồ, Nhà Hạ, Nhà Tấn, Niên hiệu Trung Quốc, Phí Mục (Bắc Ngụy), Phó Hoằng Chi, Phùng Bạt, Phùng Hoằng, Tây Tần, Tấn An Đế, Thanh Hải (Trung Quốc), Thôi Hạo, Thập lục quốc Xuân Thu, ... Mở rộng chỉ mục (12 hơn) »

An Hiệt

An Hiệt (chữ Hán: 安颉, ? – 431), sinh quán Liêu Đông, là tướng lĩnh nhà Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hạ (thập lục quốc) và An Hiệt

Ô Hoàn

Ô Hoàn (còn viết là 乌丸) hay Cổ Hoàn (古丸) là tên gọi của một nhóm sắc tộc du cư cổ đại tại miền bắc Trung Quốc trong thời kỳ cổ đại, trong khu vực ngày nay là các tỉnh Hà Bắc, Liêu Ninh, Sơn Tây, thành phố trực thuộc trung ương Bắc Kinh và khu tự trị Nội Mông Cổ.

Xem Hạ (thập lục quốc) và Ô Hoàn

Bắc Ngụy

Nhà Bắc Ngụy (tiếng Trung: 北魏朝, bính âm: běi wèi cháo, 386-534), còn gọi là Thác Bạt Ngụy (拓拔魏), Hậu Ngụy (後魏) hay Nguyên Ngụy (元魏), là một triều đại thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hạ (thập lục quốc) và Bắc Ngụy

Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế

Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế (chữ Hán: 北魏道武帝; 371–409), tên húy là Thác Bạt Khuê (拓拔珪), tên lúc sinh là Thác Bạt Thiệp Khuê (拓拔渉珪), là hoàng đế khai quốc của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hạ (thập lục quốc) và Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế

Bắc Ngụy Minh Nguyên Đế

Bắc Ngụy Minh Nguyên Đế (chữ Hán: 北魏明元帝; 392–423), tên húy là Thác Bạt Tự (拓拔嗣), là hoàng đế thứ hai của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hạ (thập lục quốc) và Bắc Ngụy Minh Nguyên Đế

Bắc Ngụy Thái Vũ Đế

Bắc Ngụy Thái Vũ Đế (chữ Hán: 北魏太武帝; 408 – 11 tháng 3, 452), là vị Hoàng đế thứ ba của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hạ (thập lục quốc) và Bắc Ngụy Thái Vũ Đế

Các chiến dịch bắc phạt thời Đông Tấn

Các chiến dịch bắc phạt thời Đông Tấn chỉ loạt trận chiến của nhà Đông Tấn ở phía nam phát động trong khoảng thời gian từ năm 317 đến 419 nhằm thu phục lại miền bắc bị các bộ tộc người Hồ xâm lấn sau loạn Vĩnh Gia và trong tình trạng chia cắt thành 16 nước.

Xem Hạ (thập lục quốc) và Các chiến dịch bắc phạt thời Đông Tấn

Chiến tranh Đông Tấn – Hậu Tần

Chiến tranh Đông Tấn – Hậu Tần bùng nổ vào tháng 8 ÂL năm 416, kéo dài đến tháng 8 ÂL năm 417, quen gọi là chiến tranh Lưu Dụ diệt Hậu Tần (chữ Hán: 刘裕灭后秦之战, Lưu Dụ diệt Hậu Tần chi chiến).

Xem Hạ (thập lục quốc) và Chiến tranh Đông Tấn – Hậu Tần

Chiến tranh Lưu Tống-Bắc Ngụy

Bắc Ngụy Chiến tranh Lưu Tống - Bắc Ngụy là cuộc chiến tranh quy mô thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc giữa nhà Lưu Tống và nhà Bắc Ngụy.

Xem Hạ (thập lục quốc) và Chiến tranh Lưu Tống-Bắc Ngụy

Danh sách Hãn Mông Cổ

Đây là danh sách các vua hay thủ lĩnh cai trị Người Mông Cổ.

Xem Hạ (thập lục quốc) và Danh sách Hãn Mông Cổ

Danh sách hậu và phi của Trung Quốc

Danh sách hậu và phi của Trung Quốc này nhằm ghi chép thống kê danh biểu về các Vương hậu, Hoàng hậu và Phi tần của Trung Hoa từ thời Cổ đại cho đến tận nhà Thanh.

Xem Hạ (thập lục quốc) và Danh sách hậu và phi của Trung Quốc

Danh sách hoàng hậu giai đoạn Ngũ Hồ thập lục quốc (Trung Quốc)

Hoàng hậu (chữ Hán: 皇后, tiếng Anh: Empress) là vợ chính (chính cung, chính thê) của nhà vua xưng Hoàng đế, do Hoàng đế sắc phong.

Xem Hạ (thập lục quốc) và Danh sách hoàng hậu giai đoạn Ngũ Hồ thập lục quốc (Trung Quốc)

Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa

Nhiều người Trung Quốc được truy tôn là vua chúa, dù khi còn sống chưa từng làm vua, do có quan hệ thân thích với những người sau này trở thành vua chúa, và được con cháu họ truy tôn danh hiệu đế vương.

Xem Hạ (thập lục quốc) và Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa

Danh sách vua Ngũ Hồ thập lục quốc

Thể loại:Danh sách vua Trung Quốc Thể loại:Vua Ngũ Hồ thập lục quốc.

Xem Hạ (thập lục quốc) và Danh sách vua Ngũ Hồ thập lục quốc

Diêu Hoằng

Diêu Hoằng (388–417), tên tự Nguyên Tử (元子), là hoàng đế cuối cùng của nước Hậu Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hạ (thập lục quốc) và Diêu Hoằng

Diêu Hưng

Diêu Hưng (366–416), tên tự Tử Lược (子略), gọi theo thụy hiệu là (Hậu) Tần Văn Hoàn Đế ((後)秦文桓帝), là một hoàng đế của nước Hậu Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hạ (thập lục quốc) và Diêu Hưng

Hách Liên Định

Hách Liên Định (?-432), biệt danh Trực Phần (直獖), là hoàng đế cuối cùng của nước Hạ vào thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hạ (thập lục quốc) và Hách Liên Định

Hách Liên Bột Bột

Hách Liên Bột Bột/Phật Phật (tiếng Hán trung đại: quảng vận:; 381–425), tên lúc chào đời là Lưu Bột Bột/Phật Phật (劉勃勃/佛佛), gọi theo thụy hiệu là Hạ Vũ Liệt Đế (夏武烈帝), là hoàng đế khai quốc của nước nước Hạ thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hạ (thập lục quốc) và Hách Liên Bột Bột

Hách Liên Xương

Hách Liên Xương (?-434), tên tự Hoàn Quốc (還國), nhất danh Chiết (折), là một hoàng đế của nước Hạ vào thời Ngũ Hồ thập lục quốc.

Xem Hạ (thập lục quốc) và Hách Liên Xương

Hạ

Hạ có thể chỉ.

Xem Hạ (thập lục quốc) và Hạ

Hậu Tần

Hậu Lương Hậu Tần (384 – 417) là một quốc gia thời Ngũ Hồ Thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc của người tộc Khương, tồn tại từ năm 384 đến năm 417.

Xem Hạ (thập lục quốc) và Hậu Tần

Hung Nô

Người Hung Nô (tiếng Trung: 匈奴), là các bộ lạc du cư ở khu vực Trung Á, nói chung sinh sống ở khu vực thuộc Mông Cổ ngày nay.

Xem Hạ (thập lục quốc) và Hung Nô

Khất Phục Càn Quy

Khất Phục Càn Quy (?-412), thụy hiệu là Hà Nam Vũ Nguyên vương (河南武元王), là vua thứ 2 nước Tây Tần thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hạ (thập lục quốc) và Khất Phục Càn Quy

Khất Phục Mộ Mạt

Khất Phục Mộ Mạt (?-431), tên tự An Thạch Bạt (安石跋), là người cai trị cuối cùng của nước Tây Tần thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hạ (thập lục quốc) và Khất Phục Mộ Mạt

Khất Phục Sí Bàn

Khất Phục Sí Bàn (?-428), gọi theo thụy hiệu là (Tây) Tần Văn Chiêu Vương ((西)秦文昭王), là vị vua thứ 3 nước Tây Tần thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hạ (thập lục quốc) và Khất Phục Sí Bàn

Khứ Ti

Khứ Ti, ước đoán sinh vào cuối thời Đông Hán, sống qua thời Tam Quốc, là thủ lĩnh Thiết Phất bộ, một chi hệ của Hung Nô vào thời Tây Tấn, là Hữu Hiền Vương của Nam Hung Nô (Ngụy thư ghi là Tả Hiền Vương), ông là Ngũ Thế tổ của Hách Liên Bột Ngột, người sáng lập nước Hạ vào thời kỳ thập lục quốc, là cha của Cáo Thăng Viên (誥升爰), là anh trai Phan Lục Hề.

Xem Hạ (thập lục quốc) và Khứ Ti

Khoái Ân

Khoái Ân (? - ?), tự Đạo Ân, người huyện Thừa, Lan Lăng, là tướng lĩnh nhà Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hạ (thập lục quốc) và Khoái Ân

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Xem Hạ (thập lục quốc) và Lịch sử Trung Quốc

Lưu (họ)

Lưu là một họ của người châu Á, có mặt ở Việt Nam, rất phổ biến ở Trung Quốc (chữ Hán: 劉 / 刘, Bính âm: Liu) và cũng tồn tại ở Triều Tiên (Hangul: 류, Romaja quốc ngữ: Ryu hoặc Yu).

Xem Hạ (thập lục quốc) và Lưu (họ)

Lưu Tống Vũ Đế

Tống Vũ Đế (chữ Hán: 宋武帝, 16 tháng 4 năm 363 - 26 tháng 6 năm 422), tên thật là Lưu Dụ (劉裕), tên tự Đức Dư (德輿), còn có một tên gọi khác là Đức Hưng (德興), tiểu tự Ký Nô (寄奴), quê ở thôn Tuy Dư Lý, huyện Bành Thành, là nhà chính trị và quân sự hoạt động vào cuối thời Đông Tấn và đồng thời cũng là vị hoàng đế khai quốc của nhà Lưu Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hạ (thập lục quốc) và Lưu Tống Vũ Đế

Lưu Tống Văn Đế

Lưu Tống Văn Đế (chữ Hán: 劉宋文帝; 407–453), tên húy là Lưu Nghĩa Long, tiểu tự Xa Nhi (車兒), là một hoàng đế của triều Lưu Tống thời Nam-Bắc triều.

Xem Hạ (thập lục quốc) và Lưu Tống Văn Đế

Lưu Tuân Khảo

Doanh Phổ hầu Lưu Tuân Khảo (chữ Hán: 刘遵考, 392 – 473), người Tuy Lý, Bành Thành, tướng lãnh, quan viên, hoàng thân nhà Lưu Tống.

Xem Hạ (thập lục quốc) và Lưu Tuân Khảo

Mao Tu Chi

Mao Tu Chi (chữ Hán: 毛修之; 375-446) là tướng thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hạ (thập lục quốc) và Mao Tu Chi

Mộ Dung Siêu

Mộ Dung Siêu (385–410), tên tự Tổ Minh (祖明), là hoàng đế cuối cùng của nước Nam Yên thời Ngũ Hồ thập lục quốc.

Xem Hạ (thập lục quốc) và Mộ Dung Siêu

Nam-Bắc triều (Trung Quốc)

Nam Bắc triều (420-589Bắc triều bắt đầu vào năm 439 khi Bắc Ngụy diệt Bắc Lương, thống nhất Bắc Trung Quốc; Nam triều bắt đầu vào năm 420 khi Lưu Tống kiến lập, lưỡng triều Nam Bắc kết thúc vào năm 589 khi Tùy diệt Trần.鄒紀萬 (1992年): 《中國通史 魏晉南北朝史》第一章〈魏晉南北朝的政治變遷〉,第70頁.) là một giai đoạn trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ năm 420 khi Lưu Dụ soán Đông Tấn mà lập nên Lưu Tống, kéo dài đến năm 589 khi Tùy diệt Trần.

Xem Hạ (thập lục quốc) và Nam-Bắc triều (Trung Quốc)

Nga Thanh (Bắc Ngụy)

Nga Thanh (chữ Hán: 娥清, ? - ?) người quận Đại, dân tộc tiên Ti, tướng lãnh nhà Bắc Ngụy.

Xem Hạ (thập lục quốc) và Nga Thanh (Bắc Ngụy)

Ngũ Hồ thập lục quốc

Thập lục quốc, còn gọi là Ngũ Hồ loạn Hoa, là một tập hợp gồm nhiều quốc gia có thời gian tồn tại ngắn ở bên trong và tại các vùng lân cận Trung Quốc từ năm 304 đến 439 kéo theo sự rút lui của nhà Tấn về miền nam Trung Quốc đến khi Bắc triều thống nhất toàn bộ phương bắc, mở ra cục diện mới là Nam Bắc triều.

Xem Hạ (thập lục quốc) và Ngũ Hồ thập lục quốc

Người Hồ

Người Hồ (胡人, Hồ nhân) theo nghĩa hẹp dùng để chỉ các sắc dân ngoại lai tại Trung Á và Tây Á, được sử dụng phổ biến trong các sử tịch và văn hiến vào thời nhà Đường.

Xem Hạ (thập lục quốc) và Người Hồ

Nhà Hạ

Nhà Hạ hay triều Hạ (khoảng thế kỷ 21 TCN-khoảng thế kỷ 16 TCN) là triều đại Trung Nguyên đầu tiên theo chế độ thế tập được ghi chép trong sách sử truyền thống Trung Quốc.

Xem Hạ (thập lục quốc) và Nhà Hạ

Nhà Tấn

Nhà Tấn (266–420 theo dương lịch), là một trong Lục triều trong lịch sử, sau thời Tam Quốc và trước thời Nam Bắc triều ở Trung Quốc.

Xem Hạ (thập lục quốc) và Nhà Tấn

Niên hiệu Trung Quốc

Trung Quốc là quốc gia đầu tiên trong lịch sử sử dụng niên hiệu.

Xem Hạ (thập lục quốc) và Niên hiệu Trung Quốc

Phí Mục (Bắc Ngụy)

Phí Mục (chữ Hán: 费穆, 477 – 529), tự Lãng Hưng, người quận Đại, tướng lãnh cuối đời nhà Bắc Ngụy.

Xem Hạ (thập lục quốc) và Phí Mục (Bắc Ngụy)

Phó Hoằng Chi

Phó Hoằng Chi (377-418) là tướng thời Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hạ (thập lục quốc) và Phó Hoằng Chi

Phùng Bạt

Phùng Bạt (?-430), tên tự Văn Khởi (文起), biệt danh Khất Trực Phạt (乞直伐), gọi theo thụy hiệu là (Bắc) Yên Văn Thành Đế ((北)燕文成帝), là một hoàng đế của nước Bắc Yên thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hạ (thập lục quốc) và Phùng Bạt

Phùng Hoằng

Phùng Hoằng (?-438), tên tự Văn Thông (文通), gọi theo thụy hiệu là (Bắc) Yên Chiêu Thành Đế ((北)燕昭成帝), là hoàng đế cuối cùng của nước Bắc Yên vào thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hạ (thập lục quốc) và Phùng Hoằng

Tây Tần

Hậu Lương Tây Tần là một nước thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc do Khất Phục Quốc Nhân (乞伏國仁), người bộ lạc Tiên Ti ở Lũng Tây tự lập năm 385 (Kiến Nghĩa nguyên niên, Tây Tần), định đô ở Uyển Xuyên (nay thuộc Cam Túc).

Xem Hạ (thập lục quốc) và Tây Tần

Tấn An Đế

Tấn An Đế (382–419), tên thật là Tư Mã Đức Tông (司馬德宗), là một Hoàng đế Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hạ (thập lục quốc) và Tấn An Đế

Thanh Hải (Trung Quốc)

Thanh Hải, là một tỉnh thuộc Tây Bắc Trung Quốc.

Xem Hạ (thập lục quốc) và Thanh Hải (Trung Quốc)

Thôi Hạo

Thôi Hạo (chữ Hán: 崔顥, ? - 450), tên tự là Bá Uyên (伯淵), tên lúc nhỏ là Đào Giản (桃簡) nguyên quán ở Thành Đông Vũ, quận Thanh Hà, là chính trị gia hoạt động vào đầu thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hạ (thập lục quốc) và Thôi Hạo

Thập lục quốc Xuân Thu

Thập lục quốc Xuân Thu, là một biên niên sử viết về thời kỳ Đông Tấn-Thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hạ (thập lục quốc) và Thập lục quốc Xuân Thu

Thủ đô Trung Quốc

Thủ đô Trung Quốc hay Kinh đô Trung Quốc (chữ Hán: 中国京都) là nơi đặt bộ máy hành chính trung ương của các triều đại và chính quyền tồn tại ở Trung Quốc.

Xem Hạ (thập lục quốc) và Thủ đô Trung Quốc

Thốc Phát Nục Đàn

Thốc Phát Nục Đàn (365–415), gọi theo thụy hiệu là(Nam) Lương Cảnh Vương ((南)涼景王), là vua cuối cùng của nước Nam Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hạ (thập lục quốc) và Thốc Phát Nục Đàn

Thổ Dục Hồn

Thổ Dục Hồn, cũng phiên thành Thổ Cốc Hồn hay Đột Dục Hồn (cũng gọi là Hà Nam Quốc (河南國), trong tiếng Tạng là 'A-zha hay Togon) là một vương quốc hùng mạnh được các bộ lạc du mục người Tiên Ti lập nên tại Kỳ Liên Sơn và thung lũng thượng du Hoàng Hà, tồn tại từ năm 285 đến năm 670.

Xem Hạ (thập lục quốc) và Thổ Dục Hồn

Thiên Vương (quân chủ)

Thiên vương (天王) là Trung Quốc Ngũ Hồ thập lục quốc Quân chủ.

Xem Hạ (thập lục quốc) và Thiên Vương (quân chủ)

Thiểm Tây

Thiểm Tây là một tỉnh của Trung Quốc, về mặt chính thức được phân thuộc vùng Tây Bắc.

Xem Hạ (thập lục quốc) và Thiểm Tây

Thư Cừ Mông Tốn

Thư Cừ Mông Tốn (368–433) là một người cai trị của nước Bắc Lương thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc, và là vua đầu tiên của thị tộc Thư Cừ.

Xem Hạ (thập lục quốc) và Thư Cừ Mông Tốn

Thư Cừ Mục Kiền

Thư Cừ Mục Kiền (? 447), hoặc Thư Cừ Mậu Kiền (沮渠茂虔), là một người cai trị của nước Bắc Lương vào thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hạ (thập lục quốc) và Thư Cừ Mục Kiền

Tiên Ti

Tiên Ti (tiếng Trung: 鲜卑, bính âm: Xianbei) là tên gọi một dân tộc du mục ở phía bắc Trung Quốc, hậu duệ của người Sơn Nhung.

Xem Hạ (thập lục quốc) và Tiên Ti

Triều đại Trung Quốc

Trước khi thành lập Trung Hoa Dân Quốc vào năm 1912, quyền lực thống trị tối cao tại Trung Quốc do thành viên các gia tộc thế tập nhau nắm giữ, hình thành nên các triều đại Trung Quốc.

Xem Hạ (thập lục quốc) và Triều đại Trung Quốc

Trưởng Tôn Đạo Sanh

Bạt Bạt Đạo Sanh (chữ Hán: 拔拔道生) hay Trưởng Tôn Đạo Sanh (chữ Hán: 长孙道生, 370 – 451), tướng lãnh nhà Bắc Ngụy.

Xem Hạ (thập lục quốc) và Trưởng Tôn Đạo Sanh

Trưởng Tôn Tung

Bạt Bạt Tung (chữ Hán: 拔拔嵩) hay Trưởng Tôn Tung (长孙嵩, 358 – 437), tướng lãnh, khai quốc công thần nhà Bắc Ngụy.

Xem Hạ (thập lục quốc) và Trưởng Tôn Tung

7 tháng 5

Ngày 7 tháng 5 là ngày thứ 127 (128 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Hạ (thập lục quốc) và 7 tháng 5

, Thủ đô Trung Quốc, Thốc Phát Nục Đàn, Thổ Dục Hồn, Thiên Vương (quân chủ), Thiểm Tây, Thư Cừ Mông Tốn, Thư Cừ Mục Kiền, Tiên Ti, Triều đại Trung Quốc, Trưởng Tôn Đạo Sanh, Trưởng Tôn Tung, 7 tháng 5.