Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Hòa ước Nhâm Tuất (1862)

Mục lục Hòa ước Nhâm Tuất (1862)

Tại vị trí này, ngày 16 tháng 4 năm 1863, đã diễn ra cuộc tiếp đón phái đoàn của Bonard đến Huế để làm lễ trao đổi Hòa ước Nhâm TuấtCăn cứ theo ảnh in trong sách Pháp, được Nguyễn Phan Quang sao lại, tr. 441.. Hòa ước Nhâm Tuất là hiệp ước bất bình đẳng giữa Việt Nam và Đế quốc Pháp, theo đó Việt Nam nhượng lại vùng lãnh thổ Nam Kỳ (Biên Hòa, Gia Định, và Định Tường) lại cho Pháp.

70 quan hệ: Đình Tân Hoa, Đền Hiển Trung, Đỗ Quang, Đồng bằng sông Cửu Long, Định Tường, Bình Chánh, Bình Thạnh, Biên Hòa (tỉnh), Cai Lậy (huyện), Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam, Côn Đảo, Cửa Ba Lạt, Chợ Gạo, Chiến dịch Nam Kỳ, Chiến tranh Pháp–Đại Nam, Cuộc nổi dậy Cao Bá Quát, Gò Công (tỉnh), Gia Định, Gia Định (tỉnh), Hòa ước Giáp Thân (1884), Hòa ước Giáp Tuất (1874), Hòa ước Quý Mùi, 1883, Học Lạc, Hiệp ước bất bình đẳng, Khâm Tấn Tường, Khởi nghĩa Bảy Thưa, Kim Gia Định phong cảnh vịnh, Lâm Duy Hiệp, Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ, Lê Quang Bỉnh, Lịch sử hành chính Long An, Lăng Hoàng Gia, Mỹ Tho, Nam Kỳ, Ngụy Khắc Đản, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Bá Nghi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Phúc Hồng Tập, Nguyễn Thành Ý, Nguyễn Tri Phương, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Văn Tường, Nhà Bè, Nhà nguyện Tòa tổng giám mục Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà Nguyễn, Nhâm Tuất, Phan Cư Chánh, Phan Khắc Thận, ..., Phan Thanh Giản, Phạm Phú Thứ, Phạm Viết Chánh, Phong trào Văn Thân, Quan hệ Pháp – Việt Nam, Tân An, Tân An (tỉnh), Tân Bình, Tạ Văn Phụng, Thành Vĩnh Long, Thủ Đức (huyện), Tiền Giang, Trần Thiện Chánh, Trận đồn Kiên Giang, Trận Vĩnh Long, Vũ Phạm Khải, Võ Duy Dương, Vương cung thánh đường Đức Mẹ La Vang, 1862, 5 tháng 6. Mở rộng chỉ mục (20 hơn) »

Đình Tân Hoa

Cổng chính đình Tân Hoa hiện nay Đình Tân Hoa từng có tên là Tân Hóa, Tân Hòa (còn được gọi là đình Cái Đôi vì mặt tiền đình trước đây hướng ra vàm rạch Cái Đôi), xưa thuộc huyện Vĩnh Bình, Phủ Định Viễn; nay thuộc ấp Tân Hưng, xã Tân Hòa, thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long, Việt Nam.

Mới!!: Hòa ước Nhâm Tuất (1862) và Đình Tân Hoa · Xem thêm »

Đền Hiển Trung

Đền Hiển Trung, tên chữ là Hiển Trung Từ, tục gọi là Miếu Công Thần; khi xưa tọa lạc trên phần đất của làng Tân Triêm, thuộc trấn Gia Định xưa (nay thuộc quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam).

Mới!!: Hòa ước Nhâm Tuất (1862) và Đền Hiển Trung · Xem thêm »

Đỗ Quang

Đỗ Quang (杜光, 1807-1866), trước có tên là Đỗ Mạnh Tông Quang, sau bỏ chữ Tông vì kị húy vua Thiệu Trị.

Mới!!: Hòa ước Nhâm Tuất (1862) và Đỗ Quang · Xem thêm »

Đồng bằng sông Cửu Long

Vị trí vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong bản đồ Việt Nam (Màu xanh lá) Vùng đồng bằng sông Cửu Long là vùng cực nam của Việt Nam, còn được gọi là Vùng đồng bằng Nam Bộ hoặc miền Tây Nam Bộ hoặc theo cách gọi của người dân Việt Nam ngắn gọn là Miền Tây, có 1 thành phố trực thuộc trung ương là thành phố Cần Thơ và 12 tỉnh: Long An (2 tỉnh Long An và Kiến Tường cũ), Tiền Giang (tỉnh Mỹ Tho cũ), Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang (tỉnh Cần Thơ cũ), Sóc Trăng, Đồng Tháp (2 tỉnh Sa Đéc và Kiến Phong cũ), An Giang (2 tỉnh Long Xuyên và Châu Đốc cũ), Kiên Giang (tỉnh Rạch Giá cũ), Bạc Liêu và Cà Mau.

Mới!!: Hòa ước Nhâm Tuất (1862) và Đồng bằng sông Cửu Long · Xem thêm »

Định Tường

Bản đồ hành chính Việt Nam Cộng hòa, cho thấy địa giới tỉnh Định Tường vào năm 1967. Định Tường là một tỉnh cũ ở miền Tây Nam Bộ (còn gọi là vùng Đồng bằng sông Cửu Long), Việt Nam và là một trong sáu tỉnh đầu tiên ở Nam Kỳ (Nam Kỳ lục tỉnh) vào thời nhà Nguyễn độc lập, thành lập năm 1832 dưới triều vua Minh Mạng.

Mới!!: Hòa ước Nhâm Tuất (1862) và Định Tường · Xem thêm »

Bình Chánh

Bình Chánh là một huyện ngoại thành của Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Hòa ước Nhâm Tuất (1862) và Bình Chánh · Xem thêm »

Bình Thạnh

Bình Thạnh là một quận nội thành thuộc Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Hòa ước Nhâm Tuất (1862) và Bình Thạnh · Xem thêm »

Biên Hòa (tỉnh)

Bản đồ hành chính Việt Nam Cộng hòa năm 1967, cho thấy địa giới tỉnh Biên Hòa Biên Hòa(1832-1975) là một tỉnh cũ ở Đông Nam Bộ Việt Nam.

Mới!!: Hòa ước Nhâm Tuất (1862) và Biên Hòa (tỉnh) · Xem thêm »

Cai Lậy (huyện)

Cai Lậy là một huyện thuộc tỉnh Tiền Giang (trước đó thuộc tỉnh Mỹ Tho), Việt Nam.

Mới!!: Hòa ước Nhâm Tuất (1862) và Cai Lậy (huyện) · Xem thêm »

Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam

Việt Nam là một trong những nơi từng chứng kiến nhiều biến động lịch sử, từ khi Kinh Dương Vương được vua cha Đế Minh phân phong cho vùng khu vực miền Nam núi Ngũ Lĩnh cho đến tận ngày nay.

Mới!!: Hòa ước Nhâm Tuất (1862) và Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam · Xem thêm »

Côn Đảo

Côn Đảo là một quần đảo ở ngoài khơi bờ biển Nam Bộ (Việt Nam) và cũng là huyện trực thuộc tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu.

Mới!!: Hòa ước Nhâm Tuất (1862) và Côn Đảo · Xem thêm »

Cửa Ba Lạt

Cửa Ba Lạt là cửa biển ở miền Bắc Việt Nam nơi sông Hồng đổ ra vịnh Bắc Bộ giữa huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định ở hữu ngạn bờ nam và huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình ở tả ngạn bờ bắc sông.

Mới!!: Hòa ước Nhâm Tuất (1862) và Cửa Ba Lạt · Xem thêm »

Chợ Gạo

Chợ Gạo là một huyện thuộc tỉnh Tiền Giang (trước đó là tỉnh Mỹ Tho).

Mới!!: Hòa ước Nhâm Tuất (1862) và Chợ Gạo · Xem thêm »

Chiến dịch Nam Kỳ

Chiến dịch Nam Kỳ là chiến dịch Pháp giành quyền bảo hộ toàn bộ miền Nam Kỳ, nhà Nguyễn bắt đầu từ năm 1858 Pháp phát động cuộc chiến tranh đầu tiên tại bán đảo Sơn Trà, Đà Nẵng đến ngày 5 tháng 6 năm 1862, nhà Nguyễn cắt đất cầu hòa ký hiệp ước với Pháp về việc công nhận nền bảo hộ của Pháp tại Nam Kỳ và không tiếp tục xâm phạm lãnh thổ nhà Nguyễn tại Trung Kỳ và Bắc Kỳ tại Hòa ước Nhâm Tuất (1862).

Mới!!: Hòa ước Nhâm Tuất (1862) và Chiến dịch Nam Kỳ · Xem thêm »

Chiến tranh Pháp–Đại Nam

Chiến tranh Pháp-Đại Nam hoặc chiến tranh Pháp-Việt, hay còn được gọi là Pháp xâm lược Đại Nam là cuộc chiến giữa nhà Nguyễn của Đại Nam và Đế quốc thực dân Pháp, diễn ra từ năm 1858 đến năm 1884.

Mới!!: Hòa ước Nhâm Tuất (1862) và Chiến tranh Pháp–Đại Nam · Xem thêm »

Cuộc nổi dậy Cao Bá Quát

Cuộc nổi dậy Cao Bá Quát (sử cũ gọi là Giặc Châu Chấu) là tên gọi một cuộc nổi dậy do Lê Duy Cự làm minh chủ, Cao Bá Quát (1808-1855) làm quốc sư, đã nổ ra tại Mỹ Lương thuộc Hà Tây cũ (nay thuộc xã Mỹ Lương, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội, Việt Nam).

Mới!!: Hòa ước Nhâm Tuất (1862) và Cuộc nổi dậy Cao Bá Quát · Xem thêm »

Gò Công (tỉnh)

Bản đồ hành chính Việt Nam Cộng hòa, cho thấy địa giới tỉnh Gò Công vào năm 1967. Gò Công là tỉnh cũ ở miền Tây Nam Bộ (Đồng bằng sông Cửu Long), Việt Nam.

Mới!!: Hòa ước Nhâm Tuất (1862) và Gò Công (tỉnh) · Xem thêm »

Gia Định

Gia Định (chữ Hán: 嘉定) là một địa danh cũ ở miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Hòa ước Nhâm Tuất (1862) và Gia Định · Xem thêm »

Gia Định (tỉnh)

Gia Định (chữ Hán: 嘉定(省)) là tên một tỉnh cũ nay thuộc địa phận hành chính của Sài Gòn và các tỉnh Long An, Tây Ninh, Bình Dương và một phần tỉnh Svay Rieng, Campuchia ngày nay.

Mới!!: Hòa ước Nhâm Tuất (1862) và Gia Định (tỉnh) · Xem thêm »

Hòa ước Giáp Thân (1884)

Hòa ước Giáp Thân 1884 hay còn có tên là Hòa ước Patenôtre, là hòa ước cuối cùng nhà Nguyễn ký với thực dân Pháp vào ngày 6 tháng 6 năm 1884 tại kinh đô Huế gồm có 19 điều khoản.

Mới!!: Hòa ước Nhâm Tuất (1862) và Hòa ước Giáp Thân (1884) · Xem thêm »

Hòa ước Giáp Tuất (1874)

Hiệp ước Giáp Tuất 1874 là bản hiệp định thứ hai giữa triều Nguyễn và Pháp, được ký vào ngày 15 tháng 3 năm 1874 với đại diện của triều Nguyễn là Lê Tuấn - Chánh sứ toàn quyền đại thần, Nguyễn Văn Tường - Phó sứ toàn quyền đại thần và đại diện của Pháp là Dupré - Toàn quyền đại thần, Thống đốc Nam Kỳ.

Mới!!: Hòa ước Nhâm Tuất (1862) và Hòa ước Giáp Tuất (1874) · Xem thêm »

Hòa ước Quý Mùi, 1883

Lễ ký kết Hiệp ước Quý Mùi tại Thuận An-Huế, ngày 25 tháng 8 năm 1883, trong đó: Trần Đình Túc (ngồi đầu bên trái), François Jules Harmand (thứ 3 bên trái) và Nguyễn Trọng Hợp (người đứng bên phải). Hoà ước Quý Mùi (1883) hay còn có tên gọi là Hòa ước Harmand (Hác-măng) được ký kết vào ngày 25 tháng 8 năm 1883 tại kinh đô Huế giữa đại diện của Pháp là François Jules Harmand - Tổng ủy (tiếng Pháp: commissaire général), đại diện ngoại giao cho nước Cộng hoà Pháp và đại điện của triều Nguyễn là Trần Đình Túc - Hiệp biện Đại học sĩ (chánh sứ), Nguyễn Trọng Hợp - Thượng thư Bộ Lại (phó sứ).

Mới!!: Hòa ước Nhâm Tuất (1862) và Hòa ước Quý Mùi, 1883 · Xem thêm »

Học Lạc

Học Lạc (1842-1915) tên thật là Nguyễn Văn Lạc, biệt hiệu Sầm Giang; là nhà thơ Việt Nam thời Pháp thuộc.

Mới!!: Hòa ước Nhâm Tuất (1862) và Học Lạc · Xem thêm »

Hiệp ước bất bình đẳng

Hiệp ước bất bình đẳng là tên gọi chung cho loại hiệp ước mà các nước thực dân phương Tây áp đặt đối với một vài nhà nước Đông Á - bao gồm nhà Thanh ở Trung Quốc, chính phủ Tokugawa ở Nhật Bản, nhà Triều Tiên ở Triều Tiên, nhà Nguyễn ở Việt Nam, và Nhật Bản áp đặt cho nhà Thanh hay Triều Tiên trong thời kỳ thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Hòa ước Nhâm Tuất (1862) và Hiệp ước bất bình đẳng · Xem thêm »

Khâm Tấn Tường

Khâm Tấn Tường (? - ?) là quan nhà Nguyễn và là một thủ lĩnh trong phong trào kháng Pháp ở nửa sau thế kỷ 19 tại Tây Ninh, Việt Nam.

Mới!!: Hòa ước Nhâm Tuất (1862) và Khâm Tấn Tường · Xem thêm »

Khởi nghĩa Bảy Thưa

Tượng đài Trần Văn Thành ở thị trấn Cái Dầu Khởi nghĩa Bảy Thưa (1867 - 1873) là một cuộc kháng Pháp do Quản cơ Trần Văn Thành làm thủ lĩnh, đã xảy ra trên địa bàn của tỉnh An Giang, Việt Nam.

Mới!!: Hòa ước Nhâm Tuất (1862) và Khởi nghĩa Bảy Thưa · Xem thêm »

Kim Gia Định phong cảnh vịnh

Kim Gia Định phong cảnh vịnh (còn có tên là Gia Định phong cảnh quốc âm ca vịnh), là một tác phẩm bằng thơ do Hai Đức (? - 1882?, không biết họ tên đầy đủ, hiệu là Tập Phước) ở Chợ Lớn làm ra, gồm 152 câu thơ lục bát, viết bằng chữ Nôm, không rõ năm sáng tác, chỉ phỏng đoán là có sau Hòa ước Nhâm Tuất (1862) trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Hòa ước Nhâm Tuất (1862) và Kim Gia Định phong cảnh vịnh · Xem thêm »

Lâm Duy Hiệp

Lâm Duy Hiệp (林維浹, 1806-1863) có sách ghi là Lâm Duy Thiếp, tự: Chính Lộ, hiệu: Thất Trai; là đại thần triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Hòa ước Nhâm Tuất (1862) và Lâm Duy Hiệp · Xem thêm »

Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ

Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ là sự biến đổi không gian sinh tồn của người Việt, thể hiện bởi các triều đại chính thống được công nhận.

Mới!!: Hòa ước Nhâm Tuất (1862) và Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ · Xem thêm »

Lê Quang Bỉnh

Lê Quang Bỉnh (? - ?), hiệu: Thận Trai, là danh thần triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Hòa ước Nhâm Tuất (1862) và Lê Quang Bỉnh · Xem thêm »

Lịch sử hành chính Long An

Long An là một tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long, miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Hòa ước Nhâm Tuất (1862) và Lịch sử hành chính Long An · Xem thêm »

Lăng Hoàng Gia

Lăng Hoàng Gia là nơi yên nghỉ của những người quá cố thuộc dòng họ Phạm Đăng nổi tiếng ở Gò Công thuộc tỉnh Tiền Giang (Việt Nam).

Mới!!: Hòa ước Nhâm Tuất (1862) và Lăng Hoàng Gia · Xem thêm »

Mỹ Tho

Mỹ Tho là đô thị loại I và là tỉnh lỵ của tỉnh Tiền Giang từ năm 1976 đến nay (trước đó là tỉnh Mỹ Tho), vùng đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.

Mới!!: Hòa ước Nhâm Tuất (1862) và Mỹ Tho · Xem thêm »

Nam Kỳ

Nam Kỳ (chữ Hán: 南圻) là lãnh thổ cực Nam của nước Đại Nam triều Nguyễn, là một trong ba kỳ hợp thành nước Việt Nam.

Mới!!: Hòa ước Nhâm Tuất (1862) và Nam Kỳ · Xem thêm »

Ngụy Khắc Đản

Ngụy Khắc Đản Ngụy Khắc Đản (魏克憻, 1817–1873) tự Thản Chi, là danh sĩ và là quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Hòa ước Nhâm Tuất (1862) và Ngụy Khắc Đản · Xem thêm »

Nguyễn Đình Chiểu

Nguyễn Đình Chiểu (chữ Hán: 阮廷炤; 1822-1888), tục gọi là Đồ Chiểu (khi dạy học), tự Mạch Trạch, hiệu Trọng Phủ, Hối Trai (sau khi bị mù); là nhà thơ lớn nhất của miền Nam Việt Nam trong nửa cuối thế kỷ 19.

Mới!!: Hòa ước Nhâm Tuất (1862) và Nguyễn Đình Chiểu · Xem thêm »

Nguyễn Bá Nghi

200px Nguyễn Bá Nghi (阮伯儀, 1807-1870), hiệu là Sư Phần, là một đại thần nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Hòa ước Nhâm Tuất (1862) và Nguyễn Bá Nghi · Xem thêm »

Nguyễn Bỉnh Khiêm

Nguyễn Bỉnh Khiêm (chữ Hán: 阮秉謙; 1491–1585), tên huý là Nguyễn Văn Đạt (阮文達), tên tự là Hanh Phủ (亨甫), hiệu là Bạch Vân am cư sĩ (白雲庵居士), được các môn sinh tôn là Tuyết Giang phu tử (雪江夫子), là một trong những nhân vật có ảnh hưởng nhất của lịch sử cũng như văn hóa Việt Nam trong thế kỷ 16.

Mới!!: Hòa ước Nhâm Tuất (1862) và Nguyễn Bỉnh Khiêm · Xem thêm »

Nguyễn Hữu Huân

Chân dung Nguyễn Hữu Huân Nguyễn Hữu Huân (chữ Hán 阮友勳, 1830-1875), được biết nhiều với biệt danh Thủ khoa Huân.

Mới!!: Hòa ước Nhâm Tuất (1862) và Nguyễn Hữu Huân · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Hồng Tập

Nguyễn Phúc Hồng Tập (? - 1864) gọi tắt là Hồng Tập, khi bị tội phải cải sang họ mẹ nên được gọi là Võ Tập hay Vũ Tập; là con trai của Phú Bình Công Nguyễn Phúc Miên Áo, là cháu nội vua Minh Mạng và là em chú bác với Nguyễn Phúc Hồng Nhậm tức vua Tự Đức.

Mới!!: Hòa ước Nhâm Tuất (1862) và Nguyễn Phúc Hồng Tập · Xem thêm »

Nguyễn Thành Ý

Nguyễn Thành Ý (阮誠意, 1820-1897), tự là Thiện Quan, hiệu là Túy Xuyên, là một quan đại thần triều Nguyễn.

Mới!!: Hòa ước Nhâm Tuất (1862) và Nguyễn Thành Ý · Xem thêm »

Nguyễn Tri Phương

Nguyễn Tri Phương (1800-1873) là một đại danh thần Việt Nam thời nhà Nguyễn.

Mới!!: Hòa ước Nhâm Tuất (1862) và Nguyễn Tri Phương · Xem thêm »

Nguyễn Trung Trực

Chân dung Nguyễn Trung Trực trong đền thờ tại Phú Quốc, Việt Nam. Nguyễn Trung Trực (chữ Hán: 阮忠直; 1837–1868) là thủ lĩnh phong trào khởi nghĩa chống Pháp vào nửa cuối thế kỷ 19 ở Nam Bộ, Việt Nam.

Mới!!: Hòa ước Nhâm Tuất (1862) và Nguyễn Trung Trực · Xem thêm »

Nguyễn Văn Tường

Nguyễn Văn Tường (chữ Hán: 阮文祥; 1824-1886), là đại thần phụ chính của nhà Nguyễn.

Mới!!: Hòa ước Nhâm Tuất (1862) và Nguyễn Văn Tường · Xem thêm »

Nhà Bè

Nhà Bè là huyện ngoại thành nằm về phía đông nam của Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Hòa ước Nhâm Tuất (1862) và Nhà Bè · Xem thêm »

Nhà nguyện Tòa tổng giám mục Thành phố Hồ Chí Minh

Mặt tiền nhà nguyện Nhà nguyện Tòa tổng Giám mục Thành phố Hồ Chí Minh là một ngôi nhà cổ tọa lạc trong khuôn viên tòa tổng giám mục Tổng giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Hòa ước Nhâm Tuất (1862) và Nhà nguyện Tòa tổng giám mục Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Nhà Nguyễn

Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.

Mới!!: Hòa ước Nhâm Tuất (1862) và Nhà Nguyễn · Xem thêm »

Nhâm Tuất

Nhâm Tuất (chữ Hán: 壬戌) là kết hợp thứ 59 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Hòa ước Nhâm Tuất (1862) và Nhâm Tuất · Xem thêm »

Phan Cư Chánh

Phan Cư Chánh (hay Cư Chính, thường được gọi là Phan Chánh, 1814 – 1885?), sau đổi là Phan Trung, tự: Tử Đan, hiệu: Bút Phong; là quan triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Hòa ước Nhâm Tuất (1862) và Phan Cư Chánh · Xem thêm »

Phan Khắc Thận

Phan Khắc Thận (1798-1868), hiệu: Châu Lưu, là quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Hòa ước Nhâm Tuất (1862) và Phan Khắc Thận · Xem thêm »

Phan Thanh Giản

Phan Thanh Giản (chữ Hán: 潘清簡; 1796 - 1867), tự Tĩnh Bá, Đạm Như (淡如), hiệu Ước Phu, Lương Khê; là một danh sĩ, một đại thần triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Hòa ước Nhâm Tuất (1862) và Phan Thanh Giản · Xem thêm »

Phạm Phú Thứ

Phạm Phú Thứ (chữ Hán: 范富恕; 1821–1882), trước tên là Phạm Hào (khi đỗ Tiến sĩ, được vua Thiệu Trị đổi tên là Phú Thứ), tự: Giáo Chi, hiệu Trúc Đường, biệt hiệu: Giá Viên; là một đại thần triều nhà Nguyễn, và là một trong số người có quan điểm canh tân nước Việt Nam trong những năm nửa cuối thế kỷ 19.

Mới!!: Hòa ước Nhâm Tuất (1862) và Phạm Phú Thứ · Xem thêm »

Phạm Viết Chánh

Đài tưởng niệm Anh hùng Liệt sĩ (Núi Sam, Châu Đốc), nơi có những dòng sử bi tráng nói về việc mất thành Châu Đốc. Phạm Viết Chánh, hay Phạm Hữu Chánh hoặc Phạm Chánh(1824-1886), là một danh sĩ và là quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Hòa ước Nhâm Tuất (1862) và Phạm Viết Chánh · Xem thêm »

Phong trào Văn Thân

Phong trào Văn Thân là một phong trào quần chúng do các nho sĩ Việt Nam lãnh đạo với mục tiêu "bình Tây, sát tả" (nghĩa là: "dẹp người Pháp, giết người Công giáo") để cứu nước.

Mới!!: Hòa ước Nhâm Tuất (1862) và Phong trào Văn Thân · Xem thêm »

Quan hệ Pháp – Việt Nam

Quan hệ Pháp – Việt Nam (hoặc Quan hệ Việt-Pháp) được xem là khởi nguồn từ đầu thế kỷ 17 với công cuộc truyền giáo của các linh mục dòng Tên mà nổi bật nhất là Alexandre de Rhodes đến lãnh thổ Việt Nam.

Mới!!: Hòa ước Nhâm Tuất (1862) và Quan hệ Pháp – Việt Nam · Xem thêm »

Tân An

Tân An là thành phố trực thuộc tỉnh Long An, đồng thời còn là tỉnh lỵ của tỉnh này. Thành phố nằm trên trục phát triển của địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam. Tân An được xem là một trong những đô thị vệ tinh của Thành phố Hồ Chí Minh và là đô thị cửa ngõ của vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Tân An cũng từng là tỉnh lỵ của tỉnh Tân An cũ trước năm 1956. Tân An là đầu mối giao thông quan trọng trong vùng, từ trung tâm thành phố, có quốc lộ 1A đi thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh miền Tây Nam Bộ, Quốc lộ 62 dẫn lên vùng Đồng Tháp Mười. Đầu năm 2010, đường cao tốc thành phố Hồ Chí Minh - Trung Lương đi vào hoạt động, tuyến đường này cắt qua Quốc lộ 62 cách trung tâm thành phố khoảng 4 km, sẽ là một trong những tuyến đường quan trọng tạo động lực cho thành phố phát triển. Đến Tân An, du khách có thể tham quan các di tích lịch sử văn hoá như: bảo tàng Long An, chùa Long Châu, chùa Thiên Khánh,... cùng nhiều địa chỉ hấp dẫn khác.

Mới!!: Hòa ước Nhâm Tuất (1862) và Tân An · Xem thêm »

Tân An (tỉnh)

Tân An là tỉnh cũ ở miền Tây Nam Bộ (Đồng bằng sông Cửu Long), Việt Nam.

Mới!!: Hòa ước Nhâm Tuất (1862) và Tân An (tỉnh) · Xem thêm »

Tân Bình

Tân Bình là một quận trong 24 quận huyện của Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Hòa ước Nhâm Tuất (1862) và Tân Bình · Xem thêm »

Tạ Văn Phụng

Tạ Văn Phụng (chữ Hán: 謝文奉;:s:Việt Nam sử lược/Quyển II/Cận kim thời đại/Chương VIII ? - 1865), còn có các tên là Bảo Phụng, Lê Duy Phụng (黎維奉), Lê Duy Minh (黎維明).

Mới!!: Hòa ước Nhâm Tuất (1862) và Tạ Văn Phụng · Xem thêm »

Thành Vĩnh Long

Cửa Hữu thành Long Hồ (phục dựng để kỷ niệm) Thành Vĩnh Long hay thành Long Hồ ở Vĩnh Long, được xây dựng dưới triều Nguyễn, là thành trì và là trị sở chi phối về quân sự-kinh tế-văn hóa cả khu vực miền Tây Nam Kỳ thời bấy gi.

Mới!!: Hòa ước Nhâm Tuất (1862) và Thành Vĩnh Long · Xem thêm »

Thủ Đức (huyện)

Huyện Thủ Đức là một huyện cũ của Thành phố Hồ Chí Minh, nay là các quận Thủ Đức, 2 và 9.

Mới!!: Hòa ước Nhâm Tuất (1862) và Thủ Đức (huyện) · Xem thêm »

Tiền Giang

Tiền Giang là một tỉnh ven biển thuộc đồng bằng sông Cửu Long, miền Nam Việt Nam, với phần lớn diện tích của tỉnh thuộc địa bàn tỉnh Mỹ Tho trước đó.

Mới!!: Hòa ước Nhâm Tuất (1862) và Tiền Giang · Xem thêm »

Trần Thiện Chánh

Trần Thiện Chánh (1822?-1874), hay Trần Thiện Chính), tự: Tử Mẫn, hiệu: Trừng Giang; là nhà thơ và là quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Hòa ước Nhâm Tuất (1862) và Trần Thiện Chánh · Xem thêm »

Trận đồn Kiên Giang

Tượng đài Nguyễn Trung Trực tại công viên trung tâm thành phố Rạch Giá Trận đồn Kiên Giang hay trận đồn Rạch Giá xảy ra vào ngày 16 tháng 6 năm 1868 và kết thúc khoảng 5 ngày sau đó.

Mới!!: Hòa ước Nhâm Tuất (1862) và Trận đồn Kiên Giang · Xem thêm »

Trận Vĩnh Long

Trong quá trình xâm lược Việt Nam nửa cuối thế kỷ 19, quân Pháp đánh chiếm thành Vĩnh Long cả thảy hai lần.

Mới!!: Hòa ước Nhâm Tuất (1862) và Trận Vĩnh Long · Xem thêm »

Vũ Phạm Khải

Chân dung Vũ Phạm Khải Vũ Phạm Khải (chữ Hán: 武范啟, 1807 – 1872), là một vị quan tiến bộ của triều đình nhà Nguyễn, một trong những vị quan tích cực nhất trong phái chủ chiến chống Pháp.

Mới!!: Hòa ước Nhâm Tuất (1862) và Vũ Phạm Khải · Xem thêm »

Võ Duy Dương

Tượng Võ Duy Dương trong Bảo tàng tỉnh Đồng Tháp Võ Duy Dương (Hán Việt: Vũ Duy Dương; 1827-1866), còn gọi là Thiên Hộ Dương (千戶楊, do giữ chức Thiên hộ), là lãnh tụ cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp (1862-1866) ở Đồng Tháp Mười, Việt Nam.

Mới!!: Hòa ước Nhâm Tuất (1862) và Võ Duy Dương · Xem thêm »

Vương cung thánh đường Đức Mẹ La Vang

Vương cung thánh đường Đức Mẹ La Vang (tên khác: Nhà thờ La Vang) là một nhà thờ Công giáo Rôma thuộc Tổng Giáo phận Huế, tọa lạc ở xã Hải Phú, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị, Việt Nam.

Mới!!: Hòa ước Nhâm Tuất (1862) và Vương cung thánh đường Đức Mẹ La Vang · Xem thêm »

1862

Năm 1862 là một năm bắt đầu vào ngày thứ tư trong lịch Gregory hay một năm bắt đầu bằng ngày thứ hai, chậm hơn 12 ngày trong lịch Julius).

Mới!!: Hòa ước Nhâm Tuất (1862) và 1862 · Xem thêm »

5 tháng 6

Ngày 5 tháng 6 là ngày thứ 156 (157 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Hòa ước Nhâm Tuất (1862) và 5 tháng 6 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Hiệp ước Nhâm Tuất, Hoà ước Nhâm Tuất 1862, Hòa ước Nhâm Tuất, Hòa ước Nhâm Tuất 1862, Hòa ước Sài Gòn (Việt Nam).

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »