Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Hy Lạp cổ đại

Mục lục Hy Lạp cổ đại

Hy Lạp cổ đại là một nền văn minh thuộc về một thời kỳ lịch sử của Hy Lạp khởi đầu từ thời kỳ Tăm tối của Hy Lạp khoảng từ thế kỷ XII cho tới thế kỷ thứ IX TCN và kéo dài đến cuối thời kỳ cổ đại (khoảng năm 600 Công Nguyên).

Mục lục

  1. 452 quan hệ: Achaean, Achaemenes, Aeschylus, Aesop, Age of Empires (trò chơi điện tử), Age of Empires II: The Age of Kings, Age of Mythology, Agesilaos II, Ai Cập cổ đại, Albania, Alexandria, Alexandros Đại đế, Ametit, Anaxilas, Anaximandros, Anaximenes, Ancient Wars: Sparta, Angkor Wat, Anh, Antigonos II Gonatas, Apep, Aphrodisias, Apollonia (Illyria), Apries, Aristoteles, Athens, Atisô, Ám sát, Đàn Lia, Đèn lồng, Đại học New York, Đại số, Đế quốc Palmyra, Đền Parthenon, Đền thờ Apollo ở Bassae, Đồ chơi, Định lý Ptoleme, Định lý Pythagoras, Định nghĩa hành tinh, Độc thoại nội tâm, Đội hình phalanx, Động cơ, Điêu khắc đá, Ẩm thực Ý, Ẩm thực Ấn Độ, Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng, Âm nhạc thời kỳ Trung cổ, Ăn chay, Babylon, Ban nhạc, ... Mở rộng chỉ mục (402 hơn) »

Achaean

Achaean (tiếng Hy Lạp: Ἀχαιοί, Akhaioí) là một trong các tên gọi chung cho người Hy Lạp trong sử thi Iliad và Odyssey của Homer.

Xem Hy Lạp cổ đại và Achaean

Achaemenes

Achaemenes (tiếng Ba Tư: ⁵⁶⁵⁷⁸⁹⁰ Haxāmaniš, Hy Lạp hóa thành >) là vị vua đầu tiên được biết đến của nhà Achaemenes, trị vì Ba Tư từ năm 705 TCN đến 675 TCN (hay có thể là trước đó).

Xem Hy Lạp cổ đại và Achaemenes

Aeschylus

Aeschylus (phát âm: /ˈɛskɨləs/ hoặc /ˈiːskɨləs/; tiếng Hy Lạp: Αἰσχύλος Aiskúlos; 525/524 TCN – 456/455 TCN) là một nhà soạn kịch Hy Lạp cổ đại.

Xem Hy Lạp cổ đại và Aeschylus

Aesop

''Aesopus moralisatus'', 1485 Aesop (phát âm tiếng Việt như là: Ê-dốp, tiếng Hy Lạp: Αἴσωπος, Aisōpos; khoảng năm 620-564 trước CN) là một nhà văn Hy Lạp.

Xem Hy Lạp cổ đại và Aesop

Age of Empires (trò chơi điện tử)

Age of Empires (tạm dịch: Thời đại của những Đế chế) (thường viết tắt là AoE, ở Việt Nam quen gọi là Đế Chế), là trò chơi máy tính thuộc thể loại chiến lược thời gian thực lịch sử trong vai trò một người đứng đầu của một nền văn minh cổ xưa.

Xem Hy Lạp cổ đại và Age of Empires (trò chơi điện tử)

Age of Empires II: The Age of Kings

Age of Empires II: The Age of Kings (thường được viết tắt là AGE2, The Age of Kings, AoE II hoặc AOK) là một trò chơi chiến lược thời gian thực được Ensemble Studios phát triển và tập đoàn Microsoft phát hành.

Xem Hy Lạp cổ đại và Age of Empires II: The Age of Kings

Age of Mythology

Age of Mythology (thường viết tắt là AoM), là một trò chơi chiến thuật thời gian thực, được phát triển bởi Ensemble Studios và phát hành bởi Microsoft Game Studios.

Xem Hy Lạp cổ đại và Age of Mythology

Agesilaos II

Agesilaos II, hoặc là Agesilaus II (Tiếng Hy Lạp) (444 trước Công Nguyên – 360 trước Công Nguyên) là một vị vua nhà Eurypond của Sparta, trị vì từ khoảng năm 400 trước Công Nguyên cho đến năm 360 trước Công Nguyên.,Ttrong phần lớn triều đại ông, ông "vừa là một vị tướng sáng suốt vừa là một vị vua xuất chúng của toàn thể Hy Lạp" (theo Plutarchus), và gắn liền với mọi chiến công và vận mệnh của Sparta.

Xem Hy Lạp cổ đại và Agesilaos II

Ai Cập cổ đại

Ai Cập cổ đại là một nền văn minh cổ đại nằm ở Đông Bắc châu Phi, tập trung dọc theo hạ lưu của sông Nile thuộc khu vực ngày nay là đất nước Ai Cập.

Xem Hy Lạp cổ đại và Ai Cập cổ đại

Albania

Albania, tên chính thức Cộng hoà Albania (tiếng Albania: Republika e Shqipërisë, IPA hay đơn giản là Shqipëria, phiên âm tiếng Việt: "An-ba-ni") là một quốc gia tại Đông Nam Âu.

Xem Hy Lạp cổ đại và Albania

Alexandria

Alexandria (Tiếng Ả Rập, giọng Ai Cập: اسكندريه Eskendereyya; tiếng Hy Lạp: Aλεξάνδρεια), tiếng Copt: Rakota, với dân số 4,1 triệu, là thành phố lớn thứ nhì của Ai Cập, và là hải cảng lớn nhất xứ này, là nơi khoảng 80% hàng xuất khẩu và nhập khẩu của cả nước phải đi qua.

Xem Hy Lạp cổ đại và Alexandria

Alexandros Đại đế

Alexandros III của Macedonia, được biết rộng rãi với cái tên Alexandros Đại đế,Kh̉ảo cổ học - Viện kh̉ao cổ học, ̉Uy ban khoa học xã hội Việt Nam, 1984 - trang 69 (tiếng Hy Lạp: Megas Alexandros, tiếng Latinh: Alexander Magnus) (tháng 7 năm 356 TCN – 11 tháng 6 năm 323 TCN), là Quốc vương thứ 14 của nhà Argead ở Vương quốc Macedonia (336 – 323 TCN), nhưng ít dành thời gian cho việc trị quốc tại quê nhà Macedonia.

Xem Hy Lạp cổ đại và Alexandros Đại đế

Ametit

Ametit (tiếng Anh: amethyst) hay còn gọi là ngọc tím và tử ngọc là một loại thạch anh màu tím, thường được sử dụng làm đồ trang sức.

Xem Hy Lạp cổ đại và Ametit

Anaxilas

Thế vận hội Olympic và cho đúc đồng bạc tetradrachm này để kỷ niệm sự thành công của mình."http://www.snible.org/coins/hn/bruttium.html Brutium," in Barclay Vincent Head, ''Historia Numorum''. Anaxilas hoặc Anaxilaus (tiếng Hy Lạp Ἀναξίλας hoặc Ἀναξίλαος) (? – 476 TCN), là con trai của Cretines và là một bạo chúa thành bang Rhegium (nay là Reggio Calabria trên đảo Sicilia thuộc Ý).

Xem Hy Lạp cổ đại và Anaxilas

Anaximandros

Anaximandros (tiếng Hy Lạp: Ἀναξίμανδρος, Anaximandros; 610 – khoảng 546 TCN) là một nhà triết học thời kỳ tiền Socrates người Hy Lạp.

Xem Hy Lạp cổ đại và Anaximandros

Anaximenes

Anaximenes Anaximenes (tiếng Hy Lạp: Άναξιμένης) (b. 585 TCN, d. 528 TCN) là một nhà triết học Hy Lạp cổ đại thời kỳ Tiền Socrates.

Xem Hy Lạp cổ đại và Anaximenes

Ancient Wars: Sparta

Ancient Wars: Sparta (tạm dịch: Chiến tranh Cổ Đại: Sparta) là game chiến lược thời gian thực lấy bối cảnh thời Hy Lạp cổ đại do hãng World Forge phát triển và Play Ten Interactive phát hành vào ngày 24 tháng 4 năm 2007.

Xem Hy Lạp cổ đại và Ancient Wars: Sparta

Angkor Wat

Angkor Wat (tiếng Khmer: អង្គរវត្ត) là một quần thể đền đài tại Campuchia và là di tích tôn giáo lớn nhất thế giới, rộng 162.6 hecta (1,626,000 mét vuông).

Xem Hy Lạp cổ đại và Angkor Wat

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Xem Hy Lạp cổ đại và Anh

Antigonos II Gonatas

Antigonos II Gonatas (tiếng Hy Lạp: Αντίγονος B΄ Γονατᾶς, 319 – 239 TCN) là vị quốc vương đã thiết lập triều đại Antigonos ở Macedonia.

Xem Hy Lạp cổ đại và Antigonos II Gonatas

Apep

Apep (trong tiếng Hy Lạp còn gọi là Apophis) là một con rắn quỷ khổng lồ độc ác, kẻ cai trị bóng đêm và sự hỗn loạn của Ai Cập.

Xem Hy Lạp cổ đại và Apep

Aphrodisias

Aphrodisias (Aphrodisiás) là một thành phố nhỏ thời Hy Lạp cổ đại nằm ở khu vực lịch sử Caria, phía tây của bán đảo Tiểu Á, Thổ Nhĩ Kỳ.

Xem Hy Lạp cổ đại và Aphrodisias

Apollonia (Illyria)

Apollonia trong thời cổ. Apollonia (tiếng Hy Lạp cổ đại: Ἀπολλωνία κατ' Ἐπίδαμνον or Ἀπολλωνία πρὸς Ἐπιδάμνῳ, Apollonia kat' Epidamnon hay Apollonia pros Epidamno) là một thành phố Illyria Hy Lạp cổ đại, nằm ​​trên bờ phải của sông Aous (ngày nay là Vjosë).

Xem Hy Lạp cổ đại và Apollonia (Illyria)

Apries

Apries (theo Herodotus), hay Wahibre Haibre (theo Diodorus), là một vị pharaon của Vương triều thứ 26 của Ai Cập cổ đại (cai trị: 589-570 TCN).

Xem Hy Lạp cổ đại và Apries

Aristoteles

Aristoteles (Ἀριστοτέλης, Aristotélēs; phiên âm trong tiếng Việt là Aritxtốt; 384 – 322 TCN) là một nhà triết học và bác học thời Hy Lạp cổ đại, học trò của Platon và thầy dạy của Alexandros Đại đế.

Xem Hy Lạp cổ đại và Aristoteles

Athens

Athens (Hy Lạp cổ:Ἀθῆναι, Athēnai; Hiện tại:Αθήνα, Athína) là thủ đô và là thành phố lớn nhất Hy Lạp, là một trong những thành phổ cổ nhất thế giới với lịch sử được ghi chép ít nhất là 3000 năm.

Xem Hy Lạp cổ đại và Athens

Atisô

Atisô (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp artichaut /aʁtiʃo/)Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Hy Lạp cổ đại và Atisô

Ám sát

''Cái chết của Marat'' (''La Mort de Marat''), họa phẩm nổi tiếng của Jacques-Louis David về vụ ám sát Jean-Paul Marat trong thời kỳ Cách mạng Pháp. Charlotte Corday, người phụ nữ thực hiện vụ ám sát, đã bị xử chém ngày 17 tháng 7 năm 1793 tại Paris.

Xem Hy Lạp cổ đại và Ám sát

Đàn Lia

Chiếc bình của người Hy Lạp với hình người phụ nữ đang chơi đàn Lia Đàn Lia hay Đàn lyr, (tiếng Anh: Lyre; tiếng Hy Lạp: λύρα, lýra) là một nhạc cụ nổi tiếng thuộc bộ dây, được sử dụng phổ biến thời Hy Lạp cổ đại và các thời kì sau đó.

Xem Hy Lạp cổ đại và Đàn Lia

Đèn lồng

Đèn lồng trên sông đào tại Venice, Italy Đèn lồng là một dụng cụ phát sáng cầm tay hoặc đặt cố định có giá đỡ hoặc giá treo dùng để chiếu sáng một không gian rộng.

Xem Hy Lạp cổ đại và Đèn lồng

Đại học New York

Đại học New York (New York University, viết tắt là NYU) là một trường đại học nghiên cứu không giáo phái tư thục Hoa Kỳ có trụ sở tại thành phố New York.

Xem Hy Lạp cổ đại và Đại học New York

Đại số

Công thức giải phương trình bậc 2 thể hiện các nghiệm của phương trình bậc hai ax^2 + bx +c.

Xem Hy Lạp cổ đại và Đại số

Đế quốc Palmyra

Đế quốc Palmyra (260 - 273) là một quốc gia được tách khỏi Đế quốc La Mã trong cuộc khủng hoảng của thế kỷ thứ ba.

Xem Hy Lạp cổ đại và Đế quốc Palmyra

Đền Parthenon

Đền Parthenon nhìn từ phía đồi Pnyx Parthenon (tiếng Hy Lạp: Παρθενών) là một ngôi đền thờ thần Athena, được xây dựng vào thế kỷ 5 trước Công nguyên ở Acropolis.

Xem Hy Lạp cổ đại và Đền Parthenon

Đền thờ Apollo ở Bassae

Đền thờ Apollo Epicurius là một đền thờ Hy Lạp cổ đại ở Bassae và được xây dựng vào khoảng giữa thế kỷ thứ 5 trước Công nguyên.

Xem Hy Lạp cổ đại và Đền thờ Apollo ở Bassae

Đồ chơi

Các khối xếp hình Lego đặt cạnh một đồng xu 1 EUR Một dãy hàng đồ chơi trên phố Lương Văn Can Đồ chơi là những đồ vật được chơi bởi trẻ em và thú cưng trong các hoạt động giải trí.

Xem Hy Lạp cổ đại và Đồ chơi

Định lý Ptoleme

Định lý Ptôlêmê về mối liên hệ giữa độ dài các cạnh trong một tứ giác nội tiếp. Định lý Ptoleme hay đẳng thức Ptoleme là một đẳng thức trong hình học Euclid miêu tả quan hệ giữa độ dài bốn cạnh và hai đường chéo của một tứ giác nội tiếp.

Xem Hy Lạp cổ đại và Định lý Ptoleme

Định lý Pythagoras

'''Định lý Pytago'''Tổng diện tích của hai hình vuông có cạnh là hai cạnh vuông của tam giác vuông (''a'' và ''b'') bằng diện tích của hình vuông có cạnh là cạnh huyền (''c'').

Xem Hy Lạp cổ đại và Định lý Pythagoras

Định nghĩa hành tinh

Triton (ở giữa), được chụp bởi Voyager 2 trong chuyến bay quanh nó vào năm 1989 Định nghĩa của hành tinh, từ khi nó được nghĩ ra bởi người Hy Lạp cổ đại, đã bao gồm trong phạm vi của nó một lượng lớn các thiên thể của Hệ mặt trời.

Xem Hy Lạp cổ đại và Định nghĩa hành tinh

Độc thoại nội tâm

Độc thoại nội tâm là phát ngôn của nhân vật nói với chính bản thân, trực tiếp phản ánh quá trình tâm lý bên trong; kiểu độc thoại thầm, mô phỏng hoạt động suy nghĩ, xúc cảm của con người trong dòng chảy trực tiếp của nó.

Xem Hy Lạp cổ đại và Độc thoại nội tâm

Đội hình phalanx

Phalanx (tiếng Hy Lạp cổ: φάλαγξ, tiếng Hy Lạp hiện đại: φάλαγγα, phiên âm: phālanga, số nhiều: φάλαγγες, phiên âm: phālanges), thường được chuyển ngữ Việt là Phương trận, là một đội hình quân sự số đông hình chữ nhật, thường được tập hợp hoàn toàn từ bộ binh nặng được vũ trang giáo, kích, hoặc những vũ khí tương tự như vậy.

Xem Hy Lạp cổ đại và Đội hình phalanx

Động cơ

Động cơ bốn kỳ Động cơ là thiết bị chuyển hóa một dạng năng lượng nào đó (thiên nhiên hoặc nhân tạo) thành động năng.

Xem Hy Lạp cổ đại và Động cơ

Điêu khắc đá

Nghề điêu khắc đá và những người làm nó gọi là thợ điêu khắc đá, đây là nghề đã tồn tại từ buổi bình minh của nền văn minh nhân loại từ tạo ra các công cụ đá đến xây nhà, các kiến trúc lớn, cũng như nghệ thuật điêu khắc từ các viên đá lấy từ đất.

Xem Hy Lạp cổ đại và Điêu khắc đá

Ẩm thực Ý

m thực Ý (theo chiều kim đồng hồ): Pizza Margherita, mì spaghetti alla carbonara, cà phê espresso, và kem gelato. Ẩm thực Ý đã phát triển qua nhiều thế kỷ với những biến động chính trị và xã hội, với nguồn gốc lùi lại cho đến thế kỷ thứ IV trước Công nguyên.

Xem Hy Lạp cổ đại và Ẩm thực Ý

Ẩm thực Ấn Độ

Onion Bhaji Ẩm thực Ấn Độ có đặt trưng bởi việc sử dụng các loại gia vị, các loại rau gia vị và rau quả khác và đôi khi trái cây được trồng ở Ấn Độ và cũng như chế độ ăn chay phổ biến trong một bộ phận của xã hội Ấn Đ.

Xem Hy Lạp cổ đại và Ẩm thực Ấn Độ

Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng

Âm nhạc thời Phục Hưng là âm nhạc được viết tại Châu Âu trong thời kỳ Phục Hưng.

Xem Hy Lạp cổ đại và Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng

Âm nhạc thời kỳ Trung cổ

Âm nhạc thời Trung cổ là những tác phẩm âm nhạc phương Tây được viết vào thời kỳ Trung cổ (khoảng 500–1400).

Xem Hy Lạp cổ đại và Âm nhạc thời kỳ Trung cổ

Ăn chay

Ăn chay, trai giới, ăn lạt là một chế độ ăn uống chỉ gồm những thực phẩm có nguồn gốc từ thực vật (trái cây, rau quả, vv..), có hoặc không ăn những sản phẩm từ sữa, trứng hoặc mật ong, hoàn toàn không sử dụng các loại thịt (thịt đỏ, thịt gia cầm và hải sản) hoặc kiêng ăn các thực phẩm có được từ quá trình giết mổ.

Xem Hy Lạp cổ đại và Ăn chay

Babylon

Một phần tàn tích của Babylon nhìn từ Cung Điện Mùa Hè của Saddam Hussein Babylon (tiếng Hy Lạp: Βαβυλών, tiếng Akkad: Babili, Babilla) là một thành quốc của Lưỡng Hà cổ đại.

Xem Hy Lạp cổ đại và Babylon

Ban nhạc

nh chụp dàn nhạc ''The King & Carter Jazzing Orchestra'' tại Houston, Texas, tháng 1 năm 1921. Một dàn nhạc giao hưởng. Ban nhạc hay nhóm nhạc là tập hợp một nhóm người cùng phối hợp với nhau biểu diễn các tiết mục âm nhạc.

Xem Hy Lạp cổ đại và Ban nhạc

Basileus

Basileus (βασιλεύς) là từ chỉ "Vua".

Xem Hy Lạp cổ đại và Basileus

Bàn

Một bộ bàn ghế bằng gỗ, dùng cho việc ăn uống. Bàn là một loại nội thất, với cấu tạo của nó hàm chứa một mặt phẳng nằm ngang (gọi là mặt bàn) có tác dụng dùng để nâng đỡ cho những vật dụng hay vật thể mà người dùng muốn đặt lên mặt bàn đó.

Xem Hy Lạp cổ đại và Bàn

Bá quyền

Bá quyền là việc một quốc gia có ưu thế hoặc kiểm soát về chính trị, kinh tế hoặc quân sự một hay những quốc gia khác.

Xem Hy Lạp cổ đại và Bá quyền

Bán đảo Krym

Bản đồ Krym Bán đảo Krym ven biển Đen và biển Azov. Bán đảo Krym hay Crưm (Кримський півострів, Крымский полуостров, Qırım yarımadası) là một bán đảo lớn ở châu Âu được nước bao bọc gần như hoàn toàn.

Xem Hy Lạp cổ đại và Bán đảo Krym

Bánh pho mát

South African Rose cheesecake Một chiếc bánh pho mát không nướng với thạch cam Bánh pho mát là một loại bánh ngọt có thể có một hoặc nhiều lớp.

Xem Hy Lạp cổ đại và Bánh pho mát

Bát ăn

Bát gốm được trang trí màu xanh Bát ăn hay đơn giản là bát (phương ngữ miền Bắc) hay chén (phương ngữ miền Nam) là một vật dụng được sử dụng trong nhiều nền văn hóa phương Đông để phục vụ ẩm thực, và cũng được sử dụng để uống và đựng các thứ khác trong đó.

Xem Hy Lạp cổ đại và Bát ăn

Búp bê

Búp bê Búp bê (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp poupée /pupe/) là mô hình phỏng theo hình dáng của con người và thường làm đồ chơi của trẻ em.

Xem Hy Lạp cổ đại và Búp bê

Bạch Dinh

Mặt trước Bạch Dinh Bạch Dinh (tiếng Pháp: Villa Blanche) là một dinh thự có kiến trúc châu Âu cuối thế kỷ 19, nằm bên sườn núi Lớn của thành phố Vũng Tàu.

Xem Hy Lạp cổ đại và Bạch Dinh

Bạo chúa

Bạo chúa (tiếng Hy Lạp: τύραννος, tyrannos) ban đầu là một người sử dụng sức mạnh của dân chúng một cách trái với thông lệ để chiếm đoạt và kiểm soát quyền lực của chính phủ trong một thành bang.

Xem Hy Lạp cổ đại và Bạo chúa

Bản thể luận

Bản thể luận (Ontology – Οντολογία, từ Hy Lạp cổ đại do sự kết hợp giữa oντος: tồn tại và λόγος: học thuyết) là một khuynh hướng chủ đạo của triết học phương Tây cổ đại, nghiên cứu các khái niệm về thực tại và bản chất của sự tồn tại, bản thể luận được hình thành trên cơ sở của siêu hình học (metaphysics).

Xem Hy Lạp cổ đại và Bản thể luận

Bảo tàng Quốc gia Bardo

Bảo tàng Quốc gia Bardo (المتحف الوطني بباردو; Musée national du Bardo) là một bảo tàng ở Tunis, Tunisia.

Xem Hy Lạp cổ đại và Bảo tàng Quốc gia Bardo

Bảy Đại dương

Cụm từ cổ đại "Bảy đại dương"- hoặc "Bảy biển" ("Seven seas") (cũng như thành ngữ "giương buồm quanh bảy đại dương" ("sail the Seven Seas")) có thể tham chiếu đến hoặc một tập hợp cụ thể của bảy đại dương hoặc được sử dụng như một cách diễn đạt cho tất cả các đại dương trên thế giới nói chung.

Xem Hy Lạp cổ đại và Bảy Đại dương

Bất bình đẳng xã hội

Bất bình đẳng xã hội là sự không bình đẳng, sự không bằng nhau về các cơ hội hoặc lợi ích đối với những cá nhân khác nhau trong một nhóm hoặc nhiều nhóm trong xã hội.

Xem Hy Lạp cổ đại và Bất bình đẳng xã hội

Bữa tiệc thác loạn

một bữa tiệc khỏa thân, tranh của Édouard-Henri Avril Bữa tiệc thác loạn hay bữa tiệc sex là một thuật ngữ hiện đại được sử dụng để mô tả bữa tiệc mà những người tham gia được tự do thác loạn, tham gia vào các hoạt động tình dục một cách cởi mở, không kiềm chế hoặc làm tình tập thể, cùng với đó là uống rượu, bia, các chất kích thích, đập phá...

Xem Hy Lạp cổ đại và Bữa tiệc thác loạn

Bồi thẩm đoàn

Tranh sơn dầu của họa sĩ John Morgan vẽ năm 1861, minh họa bồi thẩm đoàn 12 người ở Anh Bồi thẩm đoàn là một tập hợp thường dân được tòa án ủy nhiệm việc xét xử một vụ án.

Xem Hy Lạp cổ đại và Bồi thẩm đoàn

Biện chứng

Biện chứng (hay phương pháp biện chứng, phép biện chứng) là một phương pháp luận, đây là phương pháp chủ yếu của cả nền triết học phương Đông và phương Tây trong thời cổ đại.

Xem Hy Lạp cổ đại và Biện chứng

Bilon

Bilon là hợp kim thuộc nhóm kim loại quý (thông thường có rất nhiều bạc, và đôi khi có vàng), trên cơ sở một kim loại khác, ở đây là đồng.

Xem Hy Lạp cổ đại và Bilon

Binh đoàn La Mã

Legion Romana tức Quân đoàn La Mã, Binh đoàn La Mã là một đơn vị tổ chức của Quân đội La Mã trong giai đoạn từ Cộng hòa La Mã tới Đế quốc La Mã.

Xem Hy Lạp cổ đại và Binh đoàn La Mã

Bulgaria

Bulgaria (tiếng Bulgaria: България, Balgariya, Tiếng Việt: Bun-ga-ri), tên chính thức là Cộng hòa Bulgaria (Република България, Republika Balgariya) là một quốc gia nằm tại khu vực đông nam châu Âu.

Xem Hy Lạp cổ đại và Bulgaria

Butrint

Butrint (tiếng Albania: Butrint hoặc Butrinti) là 1 thành phố của Hy Lạp cổ "Speakers of these various Greek dialects settled different parts of Greece at different times during the Middle Bronze Age, with one group, the 'northwest' Greeks, developing their own dialect and peopling central Epirus.

Xem Hy Lạp cổ đại và Butrint

Byzantium

Byzantium (tiếng Hy Lạp: Βυζάντιον, Byzántion; Latin: BYZANTIVM) là một thành phố Hy Lạp cổ đại, được thành lập bởi thực dân Hy Lạp từ Megara trong 667 trước Công nguyên và được đặt tên theo vua của họ là Byzas (tiếng Hy Lạp: Βύζας, Býzas, thuộc cách Βύζαντος, Býzantos).

Xem Hy Lạp cổ đại và Byzantium

Callicrates

Callicrates (Kallikratēs) là một kiến trúc sư Hy Lạp cổ đại  sống giữa thế kỷ thứ năm TCN.

Xem Hy Lạp cổ đại và Callicrates

Campania

450px Campania là một vùng ở miền nam Ý. Vùng này có dân số khoảng 5.869.000 người, là vùng đông dân thứ ba của Ý, và với tổng diện tích của 13.595 km ², là vùng có mật độ dân cư cao nhất nước Ý.

Xem Hy Lạp cổ đại và Campania

Carl Friedrich Gauß

Carl Friedrich Gauß (được viết phổ biến hơn với tên Carl Friedrich Gauss; 30 tháng 4 năm 1777 – 23 tháng 2 năm 1855) là một nhà toán học và nhà khoa học người Đức tài năng, người đã có nhiều đóng góp lớn cho các lĩnh vực khoa học, như lý thuyết số, giải tích, hình học vi phân, khoa trắc địa, từ học, tĩnh điện học, thiên văn học và quang học.

Xem Hy Lạp cổ đại và Carl Friedrich Gauß

Carlo Azeglio Ciampi

Carlo Azeglio Ciampi (9 tháng 12 năm 1920 – 16 tháng 9 năm 2016) là chủ ngân hàng và chính trị gia người Ý. Ông là Thủ tướng thứ 49 của Ý từ năm 1993 đến năm 1994 và là Tổng thống thứ 10 của Ý từ năm 1999 đến năm 2006.

Xem Hy Lạp cổ đại và Carlo Azeglio Ciampi

Carthago

Đế quốc Carthaginia Carthago (tiếng Ả Rập: قرطاج, tiếng Hy Lạp cổ: Καρχηδών Karkhēdōn, tiếng Berber: Kartajen, tiếng Latinh: Carthago hoặc Karthago, Qart-ḥadašt từ tiếng Phoenicia Qart-ḥadašt có nghĩa là thị trấn mới) là tên gọi của một thành phố cổ thuộc xứ Tunisia ngày nay và cũng để chỉ khu vực ngoại ô Tunis hiện nay.

Xem Hy Lạp cổ đại và Carthago

Cataphract

Cataphract hay thiết kỵ là tên gọi của một loại kỵ binh nặng của phương Đông, trang bị bởi một bộ áo giáp dạng lưới hoặc/ và dạng vảy cá che kín toàn thân chiến mã và người cưỡi.

Xem Hy Lạp cổ đại và Cataphract

Cá bụng đầu Cửu Long

Cá bụng đầu Cửu Long (danh pháp khoa học: Phallostethus cuulong) là loài cá vây tia thuộc họ Cá bụng đầu Phallostethidae, bộ Cá suốt được tìm thấy ở Việt Nam năm 2009 và công bố loài mới năm 2012.

Xem Hy Lạp cổ đại và Cá bụng đầu Cửu Long

Cách mạng khoa học

Trong lịch sử khoa học, cuộc cách mạng khoa học là một giai đoạn phát sinh nhiều ý tưởng mới về vật lý, thiên văn học, sinh học, giải phẫu học con người, hóa học, và các ngành khoa học khác dẫn tới sự loại bỏ các chủ nghĩa học thuyết đã được đưa ra từ thời Hy Lạp cổ đại đến thời Trung cổ, và đặt nền móng cho khoa học hiện đại.

Xem Hy Lạp cổ đại và Cách mạng khoa học

Cánh buồm xa xưa

"Cánh buồm xa xưa" (hay "Cánh buồm xưa") là tên tiếng Việt của "La paloma" (tạm dịch: "Chim bồ câu") - một bài hát nổi tiếng Tây Ban Nha và của cả thế giới.

Xem Hy Lạp cổ đại và Cánh buồm xa xưa

Cô bé Lọ Lem

Lọ Lem hay Đôi hài thuỷ tinh (tiếng Anh: Cinderella, tiếng Pháp: Cendrillon, ou La petite Pantoufle de Verre, tiếng Ý: Cenerentola, tiếng Đức: Aschenputtel) là một câu chuyện dân gian thể hiện câu chuyện về sự áp bức bất công / phần thưởng chiến thắng.

Xem Hy Lạp cổ đại và Cô bé Lọ Lem

Cấp sao biểu kiến

Cấp sao biểu kiến (m-magnitude) của một thiên thể (ngôi sao, hành tinh,...) là một thang đo về độ sáng biểu kiến của vật thể tính theo lôgarít của mật độ photon phát ra bởi vật thể nhận được trong một đơn vị thời gian bởi máy thu.

Xem Hy Lạp cổ đại và Cấp sao biểu kiến

Cận Đông cổ đại

Thần Khorsabad. Hiện vật bảo tàng Louvre. Vùng Cận Đông cổ đại là nơi xuất hiện rất sớm nhiều quốc gia có nền văn minh nổi tiếng như Lưỡng Hà, Babylon, Assyria, Phoenicia, Palestine...

Xem Hy Lạp cổ đại và Cận Đông cổ đại

Cỏ xạ hương

Cỏ xạ hương trồng trong vườn Cỏ xạ hương (tiếng Anh: Thyme hay Common thyme, Garden thyme, danh pháp hai phần: Thymus vulgaris) là một loài thực vật có hoa trong họ Hoa môi, được sử dụng rộng rãi trong ẩm thực, dược liệu và trang trí.

Xem Hy Lạp cổ đại và Cỏ xạ hương

Củ cải ngọt

Củ cải ngọt (tên khoa học: Beta vulgaris) là một loài thực vật thuộc họ Chenopodiaceae mà ngày nay thuộc họ Dền.

Xem Hy Lạp cổ đại và Củ cải ngọt

Cổ đại Hy-La

Đền Parthenon là một trong những biểu trưng mẫu mực nhất của kỷ nguyên cổ điển Cổ đại Hy-La cũng được gọi là Cổ đại cổ điển, kỷ nguyên cổ điển hay thời đại cổ điển là một thuật ngữ rộng để chỉ một giai đoạn dài của lịch sử văn hóa Âu châu với trọng tâm là Địa Trung Hải, bao gồm hai nền văn minh đan chồng lên nhau là Hy Lạp cổ đại và La Mã cổ đại.

Xem Hy Lạp cổ đại và Cổ đại Hy-La

Cộng hòa

Theo nghĩa rộng nhất, một nền cộng hòa (Tiếng Latinh: res publica) là một bang hay một quốc gia được lãnh đạo bởi những người không dựa sức mạnh chính trị của họ vào bất kỳ một quy luật nào vượt khỏi tầm kiểm soát của Nhân dân trong bang hay nước đó.

Xem Hy Lạp cổ đại và Cộng hòa

Cộng hòa Tự trị Krym

Cộng hòa Tự trị Krym (Автономна Республіка Крим, chuyển tự: Avtonomna Respublika Krym; Автономная Республика Крым, chuyển tự: Avtonomnaya Respublika Krym; Qırım Muhtar Cumhuriyeti, Къырым Мухтар Джумхуриети) là một nước cộng hòa tự trị thuộc Ukraina nằm trên bán đảo cùng tên ở phía bắc biển Đen.

Xem Hy Lạp cổ đại và Cộng hòa Tự trị Krym

Chandragupta Maurya

Đế quốc của Chandragupta Maurya, khoảng năm 305 TCN. Chandragupta Maurya (340 TCN – 298 TCN) là vua sáng lập vương triều Maurya trong lịch sử Ấn Độ cổ, trị vì từ khoảng 322 TCN đến 298 TCN.

Xem Hy Lạp cổ đại và Chandragupta Maurya

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Xem Hy Lạp cổ đại và Châu Âu

Chũm chọe

Chũm chọe (tên thường dùng với loại nhạc cụ phương Tây tương tự là Cymbals) là một nhạc cụ bộ gõ cực kỳ phổ biến trên thế giới.

Xem Hy Lạp cổ đại và Chũm chọe

Chì

Chì là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn hóa học viết tắt là Pb (Latin: Plumbum) và có số nguyên tử là 82.Chì có hóa trị phổ biến là II, có khi là IV.

Xem Hy Lạp cổ đại và Chì

Chính trị

Chính trị (tiếng Anhː Politics) là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, cũng như các dân tộc và các quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực Nhà nước; là sự tham gia của nhân dân vào công việc của Nhà nước và xã hội, là hoạt động chính trị thực tiễn của giai cấp, các đảng phái chính trị, các nhà nước nhằm tìm kiếm những khả năng thực hiện đường lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích Từ khi xuất hiện, chính trị đã có ảnh hưởng to lớn tới quá trình tồn tại và phát triển của mỗi cộng đồng, mỗi quốc gia, dân tộc và toàn nhân loại.

Xem Hy Lạp cổ đại và Chính trị

Chế độ quý tộc

Chế độ quý tộc  là một dạng chính phủ mà đặt quyền lực vào tay một số nhỏ người thuộc một tầng lớp thống trị.

Xem Hy Lạp cổ đại và Chế độ quý tộc

Chủ nghĩa đế quốc

nước Anh màu đỏ" và tuyên bố: "tất cả những ngôi sao này... những thế giới bao la vẫn còn ngoài tầm với. Nếu có thể, tôi sẽ thôn tính những hành tinh khác".S. Gertrude Millin, ''Rhodes'', London: 1933, p.138.

Xem Hy Lạp cổ đại và Chủ nghĩa đế quốc

Chủ nghĩa khắc kỷ

Zeno thành Citium Chủ nghĩa khắc kỷ (chủ nghĩa Stoic, tiếng Hy Lạp: Στωικισμός) là một trường phái triết học Hellenis được Zeno thành Citium thành lập ở Athen vào thế kỷ 3 TCN.

Xem Hy Lạp cổ đại và Chủ nghĩa khắc kỷ

Chủ nghĩa ngụy biện

Chủ nghĩa ngụy biện là một trường phái triết học nổi tiếng của Hy Lạp cổ đại.

Xem Hy Lạp cổ đại và Chủ nghĩa ngụy biện

Chủ nghĩa yếm thế

Tượng một nhà triết học yếm thế tại Bảo tàng Capitoline ở Roma. Chủ nghĩa yếm thế là một trường phái của những nhà triết học Hy Lạp cổ đại.

Xem Hy Lạp cổ đại và Chủ nghĩa yếm thế

Chữ tượng hình Ai Cập

Chữ tượng hình Ai Cập (phiên âm tiếng Anh: Ancient Egypt hieroglyphic ˈhaɪərəʊɡlɪf; từ tiếng Hy Lạp ἱερογλύφος có nghĩa là "chạm linh thiêng", cũng viết là τὰ ἱερογλυφικά γράμματα) là một hệ thống chữ viết chính thức được người Ai Cập cổ đại sử dụng có chứa một sự phối hợp giữa các yếu tố dấu tốc ký và mẫu tự.

Xem Hy Lạp cổ đại và Chữ tượng hình Ai Cập

Chi Củ nâu

Chi Củ nâu (danh pháp khoa học: Dioscorea) là chi thực vật gồm trên 600 loài thực vật có hoa thuộc họ Củ nâu, bản địa của các vùng nhiệt đới và vùng có khí hậu ấm.

Xem Hy Lạp cổ đại và Chi Củ nâu

Chi Liễu

Chi Liễu (danh pháp khoa học: Salix) là một chi của khoảng 350-450 loàiMabberley D.J. 1997.

Xem Hy Lạp cổ đại và Chi Liễu

Chi Thằn lằn bay không răng

Chi Thằn lằn bay không răng (danh pháp khoa học: Pteranodon,; từ Hy Lạp πτερ- "cánh" và αν-οδων "không răng"), từ Creta muộn (tầng Cognac-tầng Champagne), là chi thằn lằn bay sống cách đây 89,3-70,6 triệu năm trước ở Bắc Mỹ (Kansas, Alabama, Nebraska, Wyoming và Nam Dakota), là một trong những chi thằn lằn bay lớn nhất với sải cách lên đến.

Xem Hy Lạp cổ đại và Chi Thằn lằn bay không răng

Chiêm tinh và khoa học

Chiêm tinh học bao gồm một số hệ thống niềm tin được cho rằng có một mối quan hệ giữa các hiện tượng thiên văn và các sự kiện hay đặc điểm nhân cách trong thế giới con người.

Xem Hy Lạp cổ đại và Chiêm tinh và khoa học

Chiến binh Amazon

Nữ chiến binh Amazon chuẩn bị cho một trận đánhTượng năm 1860 của Pierre Hébert đặt tại bảo tàng nghệ thuật quốc gia Hoa Kỳ, Washington, D.C. Nữ chiến binh Amazon là những chiến binh gan dạ trong truyền thuyết Hy Lạp cổ đại.

Xem Hy Lạp cổ đại và Chiến binh Amazon

Chiến thắng

Nữ thần Chiến thắng tại Khải hoàn môn Wellington, thủ đô Luân Đôn. Chiến thắng, còn gọi là thắng lợi, là một thuật ngữ, vốn được áp dụng cho chiến tranh, để chỉ thành đạt trong một trận giao đấu tay đôi, trong các chiến dịch quân sự, hoặc có thể hiểu rộng ra là trong bất kỳ một cuộc thi đấu nào.

Xem Hy Lạp cổ đại và Chiến thắng

Chiến thắng kiểu Pyrros

Pyrros của Hy Lạp cổ đại Chiến thắng kiểu Pyrros hay Chiến thắng kiểu Pyrrhic là một thành ngữ để chỉ một thắng lợi với những tổn thất có tính huỷ diệt ở phe chiến thắng; thuật ngữ này mang ý nghĩa thắng lợi đó cuối cùng cũng sẽ dẫn đến thất bại.

Xem Hy Lạp cổ đại và Chiến thắng kiểu Pyrros

Chiến tranh giành độc lập Hy Lạp

Cuộc Chiến tranh giành độc lập Hy Lạp (1821–1829), cũng được biết đến với tên gọi Cuộc chiến tranh cách mạng Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελληνική Επανάσταση Elliniki Epanastasi; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: يؤنان ئسياني Yunan İsyanı), là cuộc cách mạng của nhân dân Hy Lạp nằm dưới sự cai trị của Đế quốc Ottoman, nhằm mục đích giành độc lập khỏi Thổ.

Xem Hy Lạp cổ đại và Chiến tranh giành độc lập Hy Lạp

Chiến tranh Hy Lạp-Ba Tư

Chiến tranh Hy Lạp-Ba Tư (cũng thường được gọi là chiến tranh Ba Tư) là một loạt các cuộc xung đột giữa đế chế Achaemenid của Ba Tư (Iran ngày nay) và thành bang Hy Lạp bắt đầu từ năm 499 trước Công nguyên và kéo dài cho đến 449 trước Công nguyên.

Xem Hy Lạp cổ đại và Chiến tranh Hy Lạp-Ba Tư

Chiến tranh Peloponnesus

Chiến tranh Peloponnesus, 431 đến 404 TCN, là một cuộc chiến giữa các thành bang Hy Lạp cổ đại.

Xem Hy Lạp cổ đại và Chiến tranh Peloponnesus

Chiến tranh Punic lần thứ hai

Chiến tranh Punic lần thứ hai, cũng còn được gọi là Chiến tranh Hannibal, (bởi những người La Mã) Cuộc chiến tranh chống lại Hannibal, hoặc Chiến tranh Carthage, kéo dài từ năm 218 đến năm 201 TCN với sự tham gia của các thế lực hùng mạnh ở cả phía tây và phía đông Địa Trung Hải.

Xem Hy Lạp cổ đại và Chiến tranh Punic lần thứ hai

Cineas

Cineas là một người Thessaly thời Hy Lạp cổ đại, rất uyên bác thâm sâu.

Xem Hy Lạp cổ đại và Cineas

Civilization V

Civilization V (hay tên đầy đủ là Sid Meier's Civilization V là một video game chiến thuật theo lượt do Firaxis phát triển trên hệ Microsoft Windows vào tháng 9 năm 2010 và trên hệ Mac OS X ngày 23 tháng 11 năm 2010.http://blog.gameagent.com/2010/11/02/civilization-v-coming-to-macs-on-november-23/ Đây là phiên bản mới nhất của dòng game Civilization cho đến đến tháng 10 năm 2014 với sự ra mắt của Civilization:Beyond Earth Trong Civilization V, người chơi bắt đầu từ thời điểm của các nền văn minh tiền sử và đến tương lai trên một bản đồ cho trước, và để chiến thắng phải thỏa mãn một số điều kiện khác nhau thông qua nghiên cứu, ngoại giao, mở rộng lãnh thổ, phát triển kinh tế, xâm chiếm các vùng đất/lãnh thổ khác.

Xem Hy Lạp cổ đại và Civilization V

Cleombrotos I

Cleombrotos I (Κλεόμβροτος) (tử trận vào ngày 6 tháng 7 năm 371 trước Công Nguyên) là vua dòng Agis của xứ Sparta, trị vì từ năm 380 trước Công Nguyên cho đến năm 371 trước Công Nguyên.

Xem Hy Lạp cổ đại và Cleombrotos I

Cleopatra VII

Cleopatra VII Philopator (Κλεοπάτρα Φιλοπάτωρ Cleopatra Philopator; 69 – 10 hoặc 12 tháng 8, 30 TCN)Theodore Cressy Skeat, trong, sử dụng dữ liệu lịch sử để tính toán cái chết của Cleopatra là đã xảy ra vào ngày 12 tháng 8 năm 30 TCN.

Xem Hy Lạp cổ đại và Cleopatra VII

Con bò đồng

Perillos bị đưa vào "con bò đồng" do ông phát minh và dâng lên Phalaris. Con bò bằng đồng hay con bò đồng, con bò Sicilia (tiếng Anh: brazen bull) là một phương pháp và công cụ tra tấn và hành hình ở thời Hy Lạp cổ đại.

Xem Hy Lạp cổ đại và Con bò đồng

Con rối

Kathputli ở Mandawa, Rajasthan, Ấn Độ Con rối là một vật thể vô tri vô giác được hoạt động bởi người điều khiển rối.

Xem Hy Lạp cổ đại và Con rối

Ctesiphon

Ctesiphon (تيسفون Tīsfūn; قطيسفون) là thủ đô của Đế quốc Parthia và Đế quốc Sassanid.

Xem Hy Lạp cổ đại và Ctesiphon

Cuộc đời các danh nhân Hy Lạp và La Mã

Cuộc đời các danh nhân Hy Lạp và La Mã, còn gọi là Tiểu sử song đôi (tiếng Hy Lạp: Bíoi parálleloi; tiếng Latinh: Vitae parallelae) là một tác phẩm nổi tiếng của Plutarchus viết về cuộc đời các nhân việt kiệt xuất thời Hy Lạp - La Mã cổ đại.

Xem Hy Lạp cổ đại và Cuộc đời các danh nhân Hy Lạp và La Mã

Dafne

Dafne là vở opera nổi tiếng của nhà soạn nhạc người Ý Jacopo Peri.

Xem Hy Lạp cổ đại và Dafne

Danh sách bạo chúa Hy Lạp cổ đại

Đây là danh sách các bạo chúa ở tất cả các thành bang Hy Lạp cổ đại.

Xem Hy Lạp cổ đại và Danh sách bạo chúa Hy Lạp cổ đại

Danh sách bạo chúa Siracusa

Siracusa (Gr. Συρακοῦσαι) là một thành bang Hy Lạp cổ đại, nằm trên bờ biển phía đông đảo Sicilia.

Xem Hy Lạp cổ đại và Danh sách bạo chúa Siracusa

Danh sách vua Argos

Trước khi thành lập nền dân chủ, thành bang Hy Lạp cổ đại Argos nằm dưới sự cai trị của các vị vua.

Xem Hy Lạp cổ đại và Danh sách vua Argos

Danh sách vua Ấn Độ

Danh sách vua Ấn Độ sau đây là một trong những danh sách người đương nhiệm.

Xem Hy Lạp cổ đại và Danh sách vua Ấn Độ

Danh sách vua Macedonia

Đây là Danh sách các vị vua của vương quốc Macedonia (Μακεδόνες, Makedónes) thời Hy Lạp cổ đại.

Xem Hy Lạp cổ đại và Danh sách vua Macedonia

Danh sách vua Sparta

Danh sách vua Sparta kể chi tiết về các nhà lãnh đạo quan trọng của thành bang Sparta tại Hy Lạp ở Peloponnesus.

Xem Hy Lạp cổ đại và Danh sách vua Sparta

Darius I

Darius I (Tiếng Ba Tư cổ: Dārayava(h)uš, Tiếng Ba Tư mới: داریوش Dāriush; 550–486 TCN) là vị vua thứ ba của Đế quốc Achaemenes Ba Tư.

Xem Hy Lạp cổ đại và Darius I

Dân chủ

Dân chủ là một phương pháp ra quyết định tập thể trong đó mọi thành viên đều có quyền ngang nhau khi tham gia ra quyết địnhChristiano, Tom,, Stanford Encyclopedia of Philosophy (Spring 2015 Edition).

Xem Hy Lạp cổ đại và Dân chủ

Dân chủ Athena

Tổ chức nhà nước của người Athena, thế kỷ thứ 4 TCN Dân chủ Athena phát triển ở thành phố Athena, nước Hy Lạp cổ đại, bao gồm trung tâm bang/thành phố Athena và vùng phụ cận vùng lãnh thổ Attica, khoảng năm 500 TCN.

Xem Hy Lạp cổ đại và Dân chủ Athena

Delphi

Delphi (tiếng Hy Lạp: Δελφοί Delphoi) là một địa điểm khảo cổ và hiện cũng là một trị trấn thuộc vùng Phocis ở miền trung Hy Lạp.

Xem Hy Lạp cổ đại và Delphi

Demosthenes

Demosthenes (tiếng Hy Lạp: Δημοσθένης, Dēmosthénēs,, phiên âm tiếng Việt: Đêmôxtenêt,; 384–322 trước Công nguyên) là một chính khách và nhà hùng biện xuất chúng người Athena thời Hy Lạp cổ đại.

Xem Hy Lạp cổ đại và Demosthenes

Diện tích hình tròn

263x263px Diện tích hình tròn là diện tích của một hình tròn.

Xem Hy Lạp cổ đại và Diện tích hình tròn

Diễn thuyết trước công chúng

Diễn thuyết trước công chúng là nghệ thuật nói chuyện với một nhóm người theo một phương cách được chuẩn bị kỹ nhằm cung cấp thông tin, gây ảnh hưởng hoặc gây cười cho thính gi.

Xem Hy Lạp cổ đại và Diễn thuyết trước công chúng

Diễn văn Parchwitz

Diễn văn Parchwitz, còn gọi là Diễn văn Parschwitz hay Bài hiệu triệu của Friedrich trước các tướng lĩnh trước trận Leuthen theo hoàn cảnh lịch sử của nóLouis Leo Snyder, Documents of German history, các trang 106-107.

Xem Hy Lạp cổ đại và Diễn văn Parchwitz

Dracon

Dracon (Δράκων, Drakōn) (? - ?) là nhà lập pháp Hy Lạp cổ đại đầu tiên của thành bang Athena, sống vào thế kỷ thứ 7 TCN.

Xem Hy Lạp cổ đại và Dracon

Dromaeosauridae

Dromaeosauridae là một họ khủng long theropoda giống chim.

Xem Hy Lạp cổ đại và Dromaeosauridae

Empire Earth

Empire Earth viết tắt EE (tạm dịch: Đế quốc Địa Cầu) là trò chơi máy tính thuộc thể loại chiến lược thời gian thực do hãng Stainless Steel Studios phát triển và Sierra Entertainment phát hành vào ngày 23 tháng 11 năm 2001.

Xem Hy Lạp cổ đại và Empire Earth

Enver Hoxha

Enver Hoxha (16 tháng 10 năm 1908-11 tháng 4 năm 1985) là nhà lãnh đạo của Albania từ năm 1944 cho đến khi qua đời vào năm 1985, với vai trò Bí thư thứ nhất của Đảng Lao động Albania.

Xem Hy Lạp cổ đại và Enver Hoxha

Eo đất Perekop

Vị trí của eo đất Perekop. Hình chụp một đồng cỏ ở phía tây eo đất Perekop. Eo đất Perekop (Перекопський перешийок; Perekops'kyy pereshyyok; Перекопский перешеек; Perekopskiy peresheek Or boynu, Orkapı) là một eo đất hẹp nối liền bán đảo Krym với miền lục địa Ukraina.

Xem Hy Lạp cổ đại và Eo đất Perekop

Ephesus

Ephesus (Ἔφεσος Ephesos; Efes), còn được phiên âm tiếng Việt là Êphêsô hoặc Ê-phê-sô, là một thành phố của Hy Lạp cổ đại trên vùng duyên hải Ionia, cách huyện Selçuk, tỉnh İzmir, Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay 3 km về phía tây nam.

Xem Hy Lạp cổ đại và Ephesus

Euclid

Euclid (tiếng Anh: Euclid /ˈjuːklɪd/, tiếng Hy Lạp: Εὐκλείδης Eukleidēs, phiên âm tiếng Việt là Ơ-clít), đôi khi còn được biết đến với tên gọi Euclid thành Alexandria, là nhà toán học lỗi lạc thời cổ Hy Lạp, sống vào thế kỉ 3 TCN.

Xem Hy Lạp cổ đại và Euclid

Eumenes

Eumenes có thể là.

Xem Hy Lạp cổ đại và Eumenes

Eumenes xứ Cardia

Eumenes xứ Cardia (Ευμένης, 362—316 TCN) là một danh tướng và học giả người Hy Lạp, phục vụ trong quân đội Macedonia của vua Philippos II của Macedonia và Alexandros Đại đế.

Xem Hy Lạp cổ đại và Eumenes xứ Cardia

Eurycrates

Eurycrates hay Eurykrates (Tiếng Hy Lạp: Εὐρυκράτης) là một vị Quốc vương của thành bang Sparta thành Hy Lạp cổ đại, là một trong những vị vua của nhà Agis, ông kế tục vua cha Polydorus và được kế thừa bởi vua con Anaxander.

Xem Hy Lạp cổ đại và Eurycrates

Eustathios thành Thessaloniki

Eustathios thành Thessaloniki (Εὐστάθιος Θεσσαλονίκης; khoảng 1115 – 1195/6) là học giả Đông La Mã gốc Hy Lạp và là Tổng giám mục Thessaloniki.

Xem Hy Lạp cổ đại và Eustathios thành Thessaloniki

Fate of Hellas

Fate of Hellas (tạm dịch: Người Hy Lạp nổi dậy) là phiên bản mở rộng độc lập của trò chơi máy tính thuộc thể loại chiến lược thời gian thực lấy bối cảnh Hy Lạp cổ đại là Ancient Wars: Sparta do hãng World Forge phát triển và JoWood Russobit-M phát hành vào ngày 4 tháng 4 năm 2008 tại châu Âu, riêng ở Mỹ do hãng Dreamcatcher đảm trách phát hành vào ngày 5 tháng 5 cùng năm với tên gọi Great War Nations: The Spartans.

Xem Hy Lạp cổ đại và Fate of Hellas

Fate/Zero

Fate/Zero (tiếng Nhật: フェイト/ゼロ Hepburn: Feito/Zero?, tiếng Việt: Thiên Mệnh/ Hư Không) là một light novel của Gen Urobuchi, Takeuchi Takashi minh họa, và là một tiền truyện thuộc tiểu thuyết Fate/stay Night của Type-Moon.

Xem Hy Lạp cổ đại và Fate/Zero

Fernando Sor

Josep Ferran Sorts i Muntades (1778-1839), thường được biết đến là Fernando Sor, là nhà soạn nhạc, nghệ sĩ guitar người Tây Ban Nha.

Xem Hy Lạp cổ đại và Fernando Sor

Một foot (phát âm gần như giọng miền Bắc phút), số nhiều là feet hay foot; ký hiệu là ft hoặc, đôi khi, ′ – dấu phẩy trên đầu, tiếng Việt có khi dịch là bộ là một đơn vị chiều dài, trong một số hệ thống khác nhau, bao gồm Hệ đo lường Anh (Imperial unit) và Hệ đo lường Mỹ (US customary unit).

Xem Hy Lạp cổ đại và Foot

Fossa

Fossa (hay; tiếng Malagasy:; danh pháp hai phần: Cryptoprocta ferox) là một loài động vật hữu nhũ ăn thịt hình dạng giống mèo, đặc hữu tại Madagascar.

Xem Hy Lạp cổ đại và Fossa

Friedrich II của Phổ

Friedrich II (24 tháng 1 năm 1712 – 17 tháng 8 năm 1786) là vua nước Phổ, trị vì từ ngày 31 tháng 5 năm 1740 đến khi qua đời vào ngày 17 tháng 8 năm 1786.

Xem Hy Lạp cổ đại và Friedrich II của Phổ

Friedrich Nietzsche

Friedrich Wilhelm Nietzsche (15 tháng 10 năm 1844 – 25 tháng 8 năm 1900) là một nhà triết học người Phổ.

Xem Hy Lạp cổ đại và Friedrich Nietzsche

Gaia (thần thoại)

Nữ thần Gaia trao Erichthonius cho Athena Trong Thần thoai Hy Lạp, Gaia (tiếng Hy Lạp: Γαῖα; phát âm là // hay //; nghĩa là "mặt đất"), hay Gaea (Γῆ), là một trong các vị thần ban sơ, được người Hy Lạp tôn thờ là "đất mẹ", tượng trưng cho mặt đất.

Xem Hy Lạp cổ đại và Gaia (thần thoại)

Gà mái Hai con gà con Một con gà trống Gà hay gà nhà, kê (danh pháp hai phần: Gallus gallus, Gallus gallus domesticus) là một loài chim đã được con người thuần hoá cách đây hàng nghìn năm.

Xem Hy Lạp cổ đại và Gà

Gạch bùn

Gạch bùn là một loại gạch được tạo ra từ hỗn hợp của đất sét trộn, bùn, cát và nước, trộn với một chất liệu kết dính như trấu hay rơm, còn được biết đến bằng tên trong tiếng Tây Ban Nha là adobe.

Xem Hy Lạp cổ đại và Gạch bùn

Giai cấp

Giai cấp xã hội đề cập đến các thứ bậc khác nhau phân biệt giữa các cá nhân hoặc các nhóm người trong các xã hội hoặc các nền văn hóa.

Xem Hy Lạp cổ đại và Giai cấp

Gian Lorenzo Bernini

Gian Lorenzo Bernini (cũng viết là Gianlorenzo hay Giovanni Lorenzo) (sinh ở Napoli ngày 7 tháng 12 năm 1598 - mất ở Roma, ngày 28 tháng 11 năm 1680) là một nghệ sĩ người Ý đã làm việc chủ yếu ở Roma.

Xem Hy Lạp cổ đại và Gian Lorenzo Bernini

Giao thông đường sắt

Giao thông đường sắt Ga tàu hàng hóa ở Portland, Oregon, Hoa Kỳ Đường sắt, hay vận tải đường sắt, là loại hình vận chuyển/vận tải hành khách và hàng hóa bằng phương tiện có bánh được thiết kế để chạy trên loại đường đặc biệt là đường ray (đường rầy).

Xem Hy Lạp cổ đại và Giao thông đường sắt

Giáo dục các môn khai phóng

Bảy môn khai phóng - Hình minh họa trong tác phẩm ''Hortus deliciarum'' của Herrad von Landsberg (thế kỷ 12). Các môn khai phóng hay các ngành khai phóng (tiếng Anh: liberal arts; Latin: artes liberales) là những môn học hay kỹ năng mà trong thời cổ đại được xem là thiết yếu mà một con người tự do (một công dân) cần biết để có thể đóng một vai trò năng động trong đời sống công dân.

Xem Hy Lạp cổ đại và Giáo dục các môn khai phóng

Gió

Gió là những luồng không khí chuyển động trên quy mô lớn.

Xem Hy Lạp cổ đại và Gió

Giải mộng

là quá trình phân tích ý nghĩa của những giấc mơ.

Xem Hy Lạp cổ đại và Giải mộng

Giganotosaurus

Giganotosaurus (hay, nghĩa là "thằn lằn khổng lồ phương nam") là một chi khủng long theropoda thuộc họ Carcharodontosauridae sống 97 triệu năm trước,Holtz, Thomas R. Jr.

Xem Hy Lạp cổ đại và Giganotosaurus

God game

God game (còn gọi là trò chơi mô phỏng thần thánh) là một dạng game đời sống nhân tạo thường để người chơi ở vị trí kiểm soát game trên một quy mô lớn, trong vai trò là một thực thể với sức mạnh thần thánh/siêu nhiên, hay một nhà lãnh đạo tuyệt vời, hoặc không có nhân vật cụ thể (như trong Spore), và đặt chúng phụ trách thiết lập trò chơi chứa các nhân vật tự trị để bảo vệ và ảnh hưởng.

Xem Hy Lạp cổ đại và God game

Gotthold Ephraim Lessing

Gotthold Ephraim Lessing (1729-1781) là nhà triết học, nhà văn người Đức.

Xem Hy Lạp cổ đại và Gotthold Ephraim Lessing

Graffiti

San Bernardino, California, Mỹ Đức Tranh phun sơn từ gốc tiếng Anh là Graffiti bắt nguồn từ tiếng Latin: Graffito có nghĩa là "hình vẽ trên tường" là tên gọi chỉ chung về nhũng hình ảnh hoặc chữ viết kiểu trầy xước, nguệch ngoạc trên các bức tường ở các đường phố, khu phố và được vẽ bằng sơn hoặc đánh dấu bằng bất cứ vật liệu gì hay chỉ là vẽ bằng sơn xịt lên những nơi có bề mặt phẳng, rộng.

Xem Hy Lạp cổ đại và Graffiti

Gruzia

Gruzia (საქართველო, chuyển tự Sakartvelo,, tiếng Việt đọc là Gru-di-a từ gốc tiếng Nga) hay Georgia là một quốc gia tại khu vực Kavkaz.

Xem Hy Lạp cổ đại và Gruzia

Gujarat

Gujarat là một bang miền Tây Ấn Độ, có diện tích với đường bờ biển dài và dân số hơn 60 triệu người.

Xem Hy Lạp cổ đại và Gujarat

Halicarnassus

Halicarnassus (tiếng Hy Lạp: Ἁλικαρνᾱσσός, Halikarnassos; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Halikarnas) là một thành phố Hy Lạp cổ đại, hiện nay là thành phố Bodrum của Thổ Nhĩ Kỳ.

Xem Hy Lạp cổ đại và Halicarnassus

Hài hước

Cười có thể hiểu là óc hài hước và trạng thái vui vẻ thỏa mãn, như trong bức tranh Falstaff của Eduard von Grützner. Hài hước là xu hướng của nhận thức đặc biệt để kích thích tiếng cười và cung cấp Giải trí.

Xem Hy Lạp cổ đại và Hài hước

Hành tinh

Hành tinh là một thiên thể quay xung quanh một ngôi sao hay các tàn tích sao, có đủ khối lượng để nó có hình cầu do chính lực hấp dẫn của nó gây nên, có khối lượng dưới khối lượng giới hạn để có thể diễn ra phản ứng hợp hạch (phản ứng nhiệt hạch) của deuterium, và đã hút sạch miền lân cận quanh nó như các vi thể hành tinh.

Xem Hy Lạp cổ đại và Hành tinh

Hình học

Hình minh họa định lý Desargues, một kết quả quan trọng trong hình học Euclid Hình học là một phân nhánh của toán học liên quan đến các câu hỏi về hình dạng, kích thước, vị trí tương đối của các hình khối, và các tính chất của không gian.

Xem Hy Lạp cổ đại và Hình học

Hình học đại số

Hình học đại số là một nhánh của toán học, ban đầu nghiên cứu nghiệm của các phương trình đa thức.

Xem Hy Lạp cổ đại và Hình học đại số

Hình tượng con bò trong văn hóa

Trong văn hóa đại chúng, hình tượng con bò được khắc họa trong nhiều nền văn minh lớn và gắn liền với tín ngưỡng thờ phượng xuất phát từ sự gần gũi và vai trò to lớn của bò trong đời sống của loài người.

Xem Hy Lạp cổ đại và Hình tượng con bò trong văn hóa

Hình tượng con gà trong văn hóa

Con gà, đặc biệt là gà trống hiện diện nhiều trong nhiều nền văn hóa Phương Đông và Phương Tây.

Xem Hy Lạp cổ đại và Hình tượng con gà trong văn hóa

Hình tượng con hổ trong văn hóa

Hình tượng con hổ hay Chúa sơn lâm đã xuất hiện từ lâu đời và gắn bó với lịch sử của loài người.

Xem Hy Lạp cổ đại và Hình tượng con hổ trong văn hóa

Hải nhân

Hải nhân (Sea Peoples hay Peoples of the Sea) được cho là một liên minh hải tặc xuất hiện cuối thời kỳ đồ đồng, có thể có nguồn gốc từ phía tây Anatolia (phần đất thuộc châu Á của Thổ Nhĩ Kỳ) hoặc từ phía nam châu Âu, cụ thể là khu vực Biển Aegea.

Xem Hy Lạp cổ đại và Hải nhân

Herodotos

Herodotos xứ Halikarnasseus, còn gọi là Hérodote hay Hêrôđôt (tiếng Hy Lạp: Hρόδοτος Aλικαρνασσεύς Hēródotos Halikarnāsseús) là một nhà sử học người Hy Lạp sống ở thế kỷ 5 trước Công nguyên (khoảng 484 TCN - 425 TCN), ông được coi là "người cha của môn sử học" trong văn hóa phương Tây.

Xem Hy Lạp cổ đại và Herodotos

Hiếp dâm

Bungary trong chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1877–1878). Hiếp dâm, hãm hiếp, cưỡng hiếp hay giở trò đồi bại, giở trò cầm thú (từ hay dùng trong báo chí) là hành vi dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng không thể tự vệ được của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao cấu với nạn nhân trái với ý muốn của họ.

Xem Hy Lạp cổ đại và Hiếp dâm

Hispania

Hispania() từng là tên gọi được người La Mã và Hy Lạp đặt cho bán đảo Iberia.

Xem Hy Lạp cổ đại và Hispania

HMS Spartan

Sáu tàu chiến của Hải quân Hoàng gia Anh từng được đặt cái tên HMS Spartan, theo tên những chiến binh Sparta của thời Hy Lạp cổ đại.

Xem Hy Lạp cổ đại và HMS Spartan

Huyền thoại Osiris

Từ phải sang: Isis, Osiris, con trai của họ Horus - các nhân vật chính trong huyền thoại Osiris Huyền thoại Osiris là câu chuyện phức tạp và giàu ảnh hưởng nhất trong thần thoại Ai Cập.

Xem Hy Lạp cổ đại và Huyền thoại Osiris

Hvar

Hvar (phương ngữ Chakavia địa phương: Hvor hay For, Pharos, Φάρος, Pharia, Lesina) là một hòn đảo của Croatia trong biển Adriatic, nằm ngoài khơi bờ biển Dalmatia, giữa các đảo Brač, Vis và Korčula.

Xem Hy Lạp cổ đại và Hvar

Hy Lạp

Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελλάδα Ellada hay Ελλάς Ellas), tên chính thức là Cộng hòa Hy Lạp (Ελληνική Δημοκρατία, Elliniki Dimokratia), là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu, nằm phía nam bán đảo Balkan.

Xem Hy Lạp cổ đại và Hy Lạp

Hy Lạp cổ điển

Hy Lạp cổ điển là một nền văn hóa có ảnh hưởng sâu sắc đến văn hóa La Mã cổ đại và vẫn còn tác dụng trên các nền văn minh phương Tây.

Xem Hy Lạp cổ đại và Hy Lạp cổ điển

Hy Lạp hóa

Bản đồ cho thấy các vùng lãnh thổ và thuộc địa của người Hy Lạp dưới thời kỳ Archaic. Hy Lạp hóa (tiếng Anh: Hellenisation; tiếng Mỹ: Hellenization) là sự truyền bá nền văn hóa Hy Lạp cổ đại trong lịch sử, và ở một mức độ thấp hơn là ngôn ngữ lên người nước ngoài bị Hy Lạp xâm chiếm hoặc đưa vào phạm vi ảnh hưởng của mình, đặc biệt là trong thời kỳ Hy Lạp hóa sau các chiến dịch của Alexandros Đại đế (Vua xứ Macedonia năm 336-323 TCN).

Xem Hy Lạp cổ đại và Hy Lạp hóa

Iceland

Iceland (phiên âm tiếng Việt: Ai-xơ-len) hay Băng Đảo, là một đảo quốc thuộc khu vực châu Âu theo thể chế cộng hòa đại nghị.

Xem Hy Lạp cổ đại và Iceland

Iliad

Truyện Iliad (tiếng Hy Lạp cổ: Ιλιάς, Iliás, nghĩa là Bài ca thành Ilium hay Truyện về thành Ilium) kể về một phần câu chuyện về sự bao vây thành phố Ilium, cùng với Odyssey, là bộ thơ anh hùng ca cổ Hy Lạp được coi là của Homer, nhà thơ mù Ionia.

Xem Hy Lạp cổ đại và Iliad

Imhotep

Tượng Imhotep tại bảo tàng Louvre Imhotep (thỉnh thoảng được đánh vần thành Immutef, Im-hotep, hay Ii-em-Hotep; được người Hy Lạp gọi là Imuthes), Thế kỷ 27 trước Công Nguyên (2650-2600 Trước Công Nguyên) (tiếng Ai Cập ii-m-ḥtp (*jā-im-ḥatāp) có nghĩa "người đến, trong hoà bình") là một học giả Ai Cập, người đã phục vụ cho vị vua vương triều thứ ba, Djoser, với chức vụ tể tướng của pharaoh và thầy tế cấp cao của vị thần mặt trời Ra tại Heliopolis.

Xem Hy Lạp cổ đại và Imhotep

Ipiros (quốc gia cổ đại)

Ipiros (Tiếng Hy Lạp: Ήπειρος Ipiros, tiếng Tây Bắc Hy Lạp: Ἅπειρος Apiros) là một quốc gia thời Hy Lạp cổ đại, nằm trong khu vực địa lý của Ipiros, ở phía Tây Balkan.

Xem Hy Lạp cổ đại và Ipiros (quốc gia cổ đại)

Isocrates

Tượng bán thân của Isocrates; bản in đúc thạch cao ở Bảo tàng Pushkin của bản gốc từng ở Villa Albani, Rome Isocrates (phát âm tiếng Anh: aɪ.ˈsɒk.rɑ.tiːs; Ἰσοκράτης; 436–338 trước Công nguyên), là một nhà tu từ học của Hy Lạp cổ đại, một trong mười nhà hùng biện lớn miền Attica.

Xem Hy Lạp cổ đại và Isocrates

Johann Bayer

Một phần bản đồ Uranometria Johann Bayer (1572- 07/03/1625) là một luật sư, nhà thiên văn học và là người vẽ bản đồ bầu trời người Đức.

Xem Hy Lạp cổ đại và Johann Bayer

José de San Martín

José Francisco de San Martín Matorras, còn gọi là José de San Martín (phát âm: Hô-xê Phơ-ran-xi-xcô đê Xan Mác-tin Ma-toóc-rát) (25 tháng 2 năm 1778 – 17 tháng 8 năm 1850), là một viên thống soái người Argentina.

Xem Hy Lạp cổ đại và José de San Martín

Josef Wiesehöfer

Josef Wiesehöfer (sinh ngày 5 tháng 4 năm 1951 tại Wickede, Bắc Rhine-Westphalia) là một học giả cổ điển người Đức, hiện ông làm Giáo sư lịch sử cổ đại tại Khoa Cổ điển (Institut für Klassische Altertumskunde) của Trường Đại học Kiel.

Xem Hy Lạp cổ đại và Josef Wiesehöfer

Kai Khosrow

Kai Khosrow, tức Kei KhosrowThe Epic of the Kings, trang 180 hay Kay KhoosrooSir John Malcolm, The history of Persia: from the most early period to the present time, trang 527 hoặc là Khosru (کیخسرو) là vị vua huyền thoại của nhà Kayani và là một nhân vật trong thiên sử thi Shahnameh của người Ba Tư.

Xem Hy Lạp cổ đại và Kai Khosrow

Kakapo

Vẹt Kakapo hay vẹt cú (Māori: kākāpō, nghĩa là vẹt đêm), danh pháp khoa học: Strigops habroptilus, là một loài chim trong họ Strigopidae.

Xem Hy Lạp cổ đại và Kakapo

Kazakhstan

Cộng hoà Kazakhstan (phiên âm tiếng Việt: Ca-dắc-xtan; tiếng Kazakh: Қазақстан Республикасы, Qazaqstan Respublïkası; tiếng Nga: Республика Казахстан, Respublika Kazakhstan) là một quốc gia trải rộng trên phần phía bắc và trung tâm của lục địa Á-Âu.

Xem Hy Lạp cổ đại và Kazakhstan

Kèn túi

Kèn túi là nhạc cụ khí sử dụng các lưỡi gà đóng từ một bể chứa cố định không khí với hình thức một cái túi.

Xem Hy Lạp cổ đại và Kèn túi

Kẹo cao su

Wrigleys-một nhãn hiệu kẹo cao su nổi tiếng. Từ trên xuống dưới: Juicy Fruit,Spear Mint, Doublemint Kẹo cao su (còn gọi kẹo gum hoặc kẹo sinh-gum do phiên âm từ chewing-gum) là một dạng kẹo được thiết kế mềm để nhai mà không nuốt.

Xem Hy Lạp cổ đại và Kẹo cao su

Kỳ quan thế giới

Lăng Halicarnassus (còn được biết đến với tên Lăng mộ của Mausolus), Tượng thần Mặt Trời ở Rhodes, và Hải đăng Alexandria trong bức tranh vẽ ở thế kỷ 16 của họa sĩ người Hà Lan Maarten van Heemskerck. Có rất nhiều danh sách về các kỳ quan thế giới đã được biên soạn từ thời cổ đại cho đến nay, liệt kê những kỳ quan hùng vĩ nhất của thế giới tự nhiên và thế giới nhân tạo.

Xem Hy Lạp cổ đại và Kỳ quan thế giới

Kem đánh răng

Kem đánh răng là một chất tẩy sạch răng dạng hỗn hợp nhão hay gel được sử dụng với bàn chải đánh răng như một phụ kiện để tẩy sạch, duy trì thẩm mỹ và sức khoẻ của răng.

Xem Hy Lạp cổ đại và Kem đánh răng

Khúc côn cầu

Khúc côn cầu hay hockey là một thể loại các môn thể thao, trong đó hai đội thi đấu với nhau bằng cách cố gắng điều khiển một quả bóng hay một đĩa tròn và cứng, gọi là bóng khúc côn cầu, vào trong lưới hay khung thành của đội kia, bằng gậy chơi khúc côn cầu.

Xem Hy Lạp cổ đại và Khúc côn cầu

Khúc côn cầu trên cỏ

Khúc côn cầu trên cỏ hay hockey trên cỏ (field hockey) là một môn thể thao đồng đội thuộc họ khúc côn cầu.

Xem Hy Lạp cổ đại và Khúc côn cầu trên cỏ

Khảo cổ học

Đấu trường La Mã, Alexandria, Ai Cập. Khảo cổ học (tiếng Hán 考古学, bính âm, tiếng Hy Lạp cổ đại ἀρχαιολογία archaiologia, ἀρχαῖος, arkhaios "cổ", -λογία, -logia, "khoa học") là ngành khoa học nghiên cứu hoạt động của con người trong quá khứ, thường bằng cách tìm kiếm, phục chế, sắp xếp và nghiên cứu những chi tiết văn hóa và dữ liệu môi trường mà họ để lại, bao gồm vật tạo tác, kiến trúc, hiện vật sinh thái và phong cảnh văn hóa.

Xem Hy Lạp cổ đại và Khảo cổ học

Khỏa thân

Phụ nữ khỏa thân giữa thiên nhiên Angelina Kitten the SuicideGirl Khỏa thân, sơn lên mình đi xe đạp Bãi tắm tiên Khỏa thân hay lõa thể là tình trạng phần lớn cơ thể lộ ra, không có quần áo hoặc vải che đậy.

Xem Hy Lạp cổ đại và Khỏa thân

Khersones (Krym)

Chersonesus (Hy Lạp cổ đại: Χερσόνησος (Chersonēsos); Latin: Chersonesus; Byzantine Hy Lạp: Χερσών; Old Đông Slav: Корсунь, Korsun, Ukraina và Nga: Херсонес, Khersones, cũng được chuyển tự như Chersonese, Chersonesos, Cherson) là một thuộc địa của Hy Lạp cổ đại thành lập khoảng 2.500 năm trước ở phía Tây Nam của bán đảo Krym, lúc đó là Taurica.

Xem Hy Lạp cổ đại và Khersones (Krym)

Khiêu dâm đồng tính nam

Một phân cảnh trên trường quay của hãng phim Lucas Entertainment Khiêu dâm đồng tính nam là khái niệm chỉ tất cả những hành vi liên quan đến tình dục giữa những người nam giới, với mục đích chủ yếu là khơi gợi khoái cảm tình dục của người xem.

Xem Hy Lạp cổ đại và Khiêu dâm đồng tính nam

Khoa học thể thao

Khoa học thể thao là một bộ môn nghiên cứu sự hoạt động của cơ thể người khỏe mạnh khi vận động, và tác dụng nâng cao sức khỏe của thể thao và hoạt động thể chất từ phạm vi tế bào cho tới toàn bộ cơ thể.

Xem Hy Lạp cổ đại và Khoa học thể thao

Khoa học thư viện

Khoa học thư viện hay Thư viện học (tiếng Anh: Library Science) là bộ môn khoa học xã hội nghiên cứu quy luật phát triển sự nghiệp thư viện như một hiện tượng xã hội.

Xem Hy Lạp cổ đại và Khoa học thư viện

Khyan

Seuserenre Khyan là một pharaon người Hyksos của Vương triều thứ 15 trong lịch sử Ai Cập cổ đại.

Xem Hy Lạp cổ đại và Khyan

Kiến trúc Baroque

accessdate.

Xem Hy Lạp cổ đại và Kiến trúc Baroque

Kim Ngưu (chòm sao)

Chòm sao Kim Ngưu (金牛), tên Latinh Taurus, biểu tượng 14px là một trong mười hai chòm sao hoàng đạo, nằm giữa chòm sao Bạch Dương kề phía tây và chòm sao Song Tử kề phía đông.

Xem Hy Lạp cổ đại và Kim Ngưu (chòm sao)

Kinh tế Hispania

250px Kinh tế Hispania hay còn gọi là bán đảo Iberia La Mã cổ đại đã trải qua một cuộc cách mạng mạnh mẽ trong và sau sự chinh phục lãnh thổ bán đảo của Roma, theo cách này, từ một vùng đất hứa hẹn chưa được biết đến, trở thành một những nơi giá trị nhất của cả Cộng Hòa và Đế Chế và là trụ cột cơ bản cho sự nổi lên của Roma.

Xem Hy Lạp cổ đại và Kinh tế Hispania

Kintsugi

Sửa chữa vật bị vỡ gốm Nabeshima có sửa chữa nhỏ (bên trên) với thiết kế cây đường quỳ, có lớp men thứ hai phủ thêm bên ngoài, thế kỉ 18, thời kỳ Edo, cũng được biết như, là một nghệ thuật của Nhật Bản về việc sửa chữa đồ gốm bị vỡ với chất liệu sơn mài, có phủ lên hoặc trộn thêm với bột vàng, bạc hoặc bạch kim, một phương pháp tương tự như kỹ thuật maki-e..

Xem Hy Lạp cổ đại và Kintsugi

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Xem Hy Lạp cổ đại và Kitô giáo

KV1

Ngôi mộ KV1 nằm trong Thung lũng của các vị Vua ở Ai cập, nơi chôn cất vị Pharaon Ramses VII của Vương triều 20.

Xem Hy Lạp cổ đại và KV1

KV2

Ngôi mộ KV2 là một ngôi mộ Ai Cập cổ của vị Pharaon Ramses IV, nằm trong Thung lũng của các vị Vua.

Xem Hy Lạp cổ đại và KV2

La Mã cổ đại

La Mã cổ đại là nền văn minh La Mã bắt đầu từ sự kiện thành lập thành phố Rome vào thế kỷ thứ ́8 TCN cho tới sự sụp đổ của Đế quốc Tây La Mã vào thế kỷ thứ 5 SCN, bao gồm các thời kỳ Vương quốc La Mã, Cộng Hòa La Mã và Đế quốc La Mã cho tới khi đế quốc Tây La Mã sụp đổ.

Xem Hy Lạp cổ đại và La Mã cổ đại

Lời thề Hippocrates

Byzantine. Ở nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam, các thầy thuốc phải đọc Lời thề Hippocrates khi chuẩn bị ra trường để hành nghề.

Xem Hy Lạp cổ đại và Lời thề Hippocrates

Lời tiên tri tự hoàn thành

Lời tiên tri tự ứng nghiệm, Lời tiên tri tự hiện thực, Hiện thực hóa lời tiên đoán (tiếng Anh: Self-fulfilling prophecy) là một sự dự đoán, bằng một cách trực tiếp hay gián tiếp, tự biến nó thành hiện thực, đúng như lời tiên tri ban đầu, gây nên bởi sự tác động tích cực giữa niềm tin và hành động.

Xem Hy Lạp cổ đại và Lời tiên tri tự hoàn thành

Lợn rừng châu Âu

Lợn rừng châu Âu hay lợn rừng Trung Âu (Danh pháp khoa học: Sus scrofa scrofa) là một phân loài chỉ định của loài lợn rừng có nguồn gốc hoang dã và phân bố trên khắp châu Âu gồm miền bắc Tây Ban Nha, miền bắc nước Ý, Pháp, Đức, Benelux, Đan Mạch, Ba Lan, Cộng hòa Séc, Slovakia và có thể Albania.

Xem Hy Lạp cổ đại và Lợn rừng châu Âu

Lịch sử Đức

Từ thời kỳ cổ đại, nước Đức đã có các bộ lạc người German cư ngụ.

Xem Hy Lạp cổ đại và Lịch sử Đức

Lịch sử Ý

Đấu trường La Mã ở Rome, được xây vào thế kỷ thứ 1 sau Công nguyên Ý được thống nhất năm 1861, có những đóng góp quan trong cho sự phát triển văn hóa, xã hội của khu vực Địa Trung Hải.

Xem Hy Lạp cổ đại và Lịch sử Ý

Lịch sử châu Âu

Lịch sử châu Âu mô tả những sự kiện của con người đã diễn ra trên lục địa châu Âu.

Xem Hy Lạp cổ đại và Lịch sử châu Âu

Lịch sử Gruzia

Quốc gia Georgia (tiếng Gruzia: საქართველო sak'art'velo) lần đầu tiên được thống nhất như một vương quốc dưới triều đại Bagrationi trong thế kỷ 9 đến thế kỷ thứ 10, phát sinh từ một số của các quốc gia tiền thân của Colchis và Iberia cổ.

Xem Hy Lạp cổ đại và Lịch sử Gruzia

Lịch sử Hy Lạp

Lịch sử Hy Lạp tập trung vào phần lịch sử trên lãnh thổ đất nước Hy Lạp hiện đại, cũng như phần lịch sử của người Hy Lạp và các vùng đất mà họ đã thống trị trong lịch s. Các bộ tộc người Hy Lạp tiền sử đầu tiên, người Mycenaea, được cho là đã đến vùng lục địa Hy Lạp vào khoảng cuối thiên niên kỷ thứ 3 và nửa đầu thiên niên kỷ thứ 2, tức giữa 1900 và 1600 TCN Khi người Mycenaea xâm chiếm thì có nhiều người tiền-Hy Lạp bản xứ, không nói tiếng Hy Lạp khác nhau phát triển nông nghiệp kể từ thiên niên kỷ 7 TCN.

Xem Hy Lạp cổ đại và Lịch sử Hy Lạp

Lịch sử Iran

Lịch sử Iran hay còn được gọi là lịch sử Ba Tư, là lịch sử bao gồm nhiều đế quốc khác nhau trong suốt nhiều thiên niên kỷ qua tại Cao nguyên Iran và các khu vực xung quanh.

Xem Hy Lạp cổ đại và Lịch sử Iran

Lịch sử mật mã học

Mật mã học là một ngành có lịch sử từ hàng nghìn năm nay.

Xem Hy Lạp cổ đại và Lịch sử mật mã học

Lịch sử Palestine

Lịch sử Palestine là một lĩnh vực nghiên cứu về quá khứ trong khu vực của Palestine, nói chung được xác định là một khu vực địa lý ở Nam Levant giữa Biển Địa Trung Hải và sông Jordan (nơi mà các khu vực của Israel và Palestine tồn tại ở thời điểm hiện tại) và một số vùng đất gần kề.

Xem Hy Lạp cổ đại và Lịch sử Palestine

Lịch sử phần cứng máy tính

Phần cứng máy tính là nền tảng cho xử lý thông tin (sơ đồ khối). Lịch sử phần cứng máy tính bao quát lịch sử của phần cứng máy tính, kiến trúc của nó, và những ảnh hưởng đối với phần mềm.

Xem Hy Lạp cổ đại và Lịch sử phần cứng máy tính

Lịch sử rượu vang

Một cậu bé phục vụ rượu vang tại một bữa tiệc rượu đêm Hy Lạp Lịch sử rượu vang kéo dài hàng nghìn năm và gắn bó chặt chẽ với lịch sử nông nghiệp, ẩm thực, văn minh, loài người.

Xem Hy Lạp cổ đại và Lịch sử rượu vang

Lịch sử Tây Ban Nha

Lịch sử Tây Ban Nha bắt đầu từ khu vực Iberia thời tiền sử cho tới sự nổi lên và lụy tàn của một đế quốc toàn cầu, cho tới lịch sử thời hiện đại với tư cách là một thành viên của Liên minh châu Âu.

Xem Hy Lạp cổ đại và Lịch sử Tây Ban Nha

Lịch sử thế giới

Chữ hình nêm- Hệ thống chữ viết sớm nhất được biết đến Lịch sử thế giới hay còn gọi là lịch sử loài người, bắt đầu từ thời đại đồ đá cũ.

Xem Hy Lạp cổ đại và Lịch sử thế giới

Lịch sử thiên văn học

''Nhà thiên văn'', họa phẩm của Johannes Vermeer, hiện vật bảo tàng Louvre, Paris Thiên văn học là một trong những môn khoa học ra đời sớm nhất trong lịch sử loài người.

Xem Hy Lạp cổ đại và Lịch sử thiên văn học

Lịch sử toán học

''Cuốn cẩm nang về tính toán bằng hoàn thiện và cân đối'' Từ toán học có nghĩa là "khoa học, tri thức hoặc học tập".

Xem Hy Lạp cổ đại và Lịch sử toán học

Lăng mộ của Mausolus

Một hình ảnh tưởng tượng về Lăng mộ Mausolus, từ một bức tranh khắc năm 1572 của Martin Heemskerck (1498-1574), ông đã tái hiện nó dựa trên những lời miêu tả Lăng mộ Maussollos, hay Lăng Halicarnassus là một lăng mộ được xây dựng giai đoạn 353 TCB–350 TCN tại Halicarnassus (Bodrum, Thổ Nhĩ Kỳ hiện nay), dành cho Mausolus (Hy Lạp Μαύσωλος Maúsōlos), vị vương hầu một tỉnh thời Đế chế Ba Tư, và Artemisia, vợ và chị ông.

Xem Hy Lạp cổ đại và Lăng mộ của Mausolus

Leo II (hoàng đế)

Leo II (Flavius Leo Iunior Augustus, Tiếng Hy Lạp cổ: Λέων Β, Leōn II; 467 – 474) là Hoàng đế Đông La Mã trị vì chưa đầy một năm vào năm 474.

Xem Hy Lạp cổ đại và Leo II (hoàng đế)

Lepton

Lepton (tiếng Việt đọc là Lép tôn hay Lép tông) là những hạt cơ bản, có spin bán nguyên (spin) không tham gia vào tương tác mạnh, nhưng tuân theo nguyên lý loại trừ Pauli.

Xem Hy Lạp cổ đại và Lepton

Libya

Libya (phiên âm tiếng Việt: Li-bi; ‏ليبيا Lībiyā) là một quốc gia tại Bắc Phi và giáp với Địa Trung Hải ở phía bắc, Ai Cập ở phía đông, Sudan ở phía đông nam, Tchad và Niger ở phía nam, Algérie và Tunisia ở phía tây.

Xem Hy Lạp cổ đại và Libya

Loạn luân

Loạn luân hoặc phi luân là biệt ngữ mô tả mọi hoạt động tình dục giữa những người trong cùng gia đình hoặc những người có liên hệ huyết thống gần gũi.

Xem Hy Lạp cổ đại và Loạn luân

Lodovico Ferrari

Lodovico Ferrari (1522-1565) là nhà toán học người Ý. Vào năm 1545, ông đã tìm ra cách giải tổng quát phươg trình bậc bốn đúng vào năm mà người thầy của ông, Gerolamo Cardano công bố cách giải tổng quát phương trình bậc ba của riêng mình.

Xem Hy Lạp cổ đại và Lodovico Ferrari

Luật cấm chết

Bản đồ cho thấy những nơi xem cái chết là bất hợp pháp, nơi nó từng là bất hợp pháp, và nơi đang nỗ lực khiến nó bất hợp pháp. Luật cấm tử là một hiện tượng xã hội và là điều cấm kỵ mang tính chính trị, trong đó người ta thông qua một luật nói rằng chết là bất hợp pháp, được thấy ở một số khu vực chính trị hoặc một tòa nhà nhất định.

Xem Hy Lạp cổ đại và Luật cấm chết

Mahabharata

Mahabharata (chữ Devanagari: महाभारत - Mahābhārata) là một tác phẩm sử thi bằng tiếng Phạn vĩ đại nhất của Ấn Độ cổ đại.

Xem Hy Lạp cổ đại và Mahabharata

Marathon

Một cuộc đua Marathon tại Frankfurt, Đức Marathon (phát âm tiếng Việt: ma-ra-tông) là một cuộc đua chạy bộ đường trường với chiều dài chính thức là 42,195 km.

Xem Hy Lạp cổ đại và Marathon

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Xem Hy Lạp cổ đại và Mặt Trời

Mặt Trăng

Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời.

Xem Hy Lạp cổ đại và Mặt Trăng

Mọc cùng Mặt Trời

Mọc cùng Mặt Trời (Hán-Việt: giai nhật thăng, tiếng Anh: Heliacal rising) hay mọc lúc rạng đông của một ngôi sao hay các thiên thể khác, như Mặt Trăng, hành tinh hoặc chòm sao) xảy ra khi lần đầu tiên người ta nhìn thấy thiên thể đó trên đường chân trời phía đông vào lúc tranh tối tranh sáng buổi sáng (rạng đông), sau một khoảng thời gian nó bị che khuất dưới đường chân trời suốt cả đêm hoặc khi nó chỉ vừa xuất hiện trên đường chân trời thì đã bị ánh sáng chói lòa của Mặt Trời làm biến mất.

Xem Hy Lạp cổ đại và Mọc cùng Mặt Trời

Mỹ phẩm

Mỹ phẩm, là những chất hoặc sản phẩm được dùng để trang điểm hoặc thay đổi diện mạo hoặc mùi hương cơ thể người.

Xem Hy Lạp cổ đại và Mỹ phẩm

Menes

Menes là pharaon Ai Cập cổ đại, được tin là vị vua sáng lập Vương triều thứ nhất của Ai Cập, sống trong khoảng 3100 trước Công nguyên.

Xem Hy Lạp cổ đại và Menes

Mica

Mica trong đá Tấm mica Mica là tên gọi chung cho các khoáng vật dạng tấm thuộc nhóm silicat lớp bao gồm các loại vật liệu có mối liên kết chặt chẽ, có tính cát khai cơ bản hoàn toàn.

Xem Hy Lạp cổ đại và Mica

Michael Curtis Ford

Michael Curtis Ford là một nhà văn chuyên viết tiểu thuyết lịch sử người Mỹ, các tác phẩm của ông thường lấy bối cảnh về La Mã cổ đại và Hy Lạp cổ đại.

Xem Hy Lạp cổ đại và Michael Curtis Ford

Mikhail Alekseevich Kuzmin

Mikhail Alekseevich Kuzmin (tiếng Nga: Михаил Алексеевич Кузмин; 6 tháng 10 năm 1872 - 1 tháng 3 năm 1936) là một nhạc sĩ, nhà văn, nhà thơ Nga thế kỷ bạc.

Xem Hy Lạp cổ đại và Mikhail Alekseevich Kuzmin

Miko

Miko tại đền Kasuga (''Kasuga Taisha'') là một từ tiếng Nhật trước đây có nghĩa là "nữ pháp sư; bà đồng; nhà tiên tri" người chuyên truyền đạt những lời sấm truyền, còn hiện nay có nghĩa là "người giữ đền; trinh nữ hiến thần" phục vụ tại những thần xã.

Xem Hy Lạp cổ đại và Miko

Miletus

Miletus (mī lē' təs) (tiếng Hy Lạp cổ: Μίλητος, Milētos; Latin: Miletus) là một thành phố của Hy Lạp cổ đại nằm trên bờ biển phía tây Tiểu Á (ngày nay là tỉnh Aydin của Thổ Nhĩ Kỳ), gần của sông Büyük Menderes ở Caria cổ đại.

Xem Hy Lạp cổ đại và Miletus

Muhammad

Muhammad (phiên âm: Môhamet hay Môhammet; tiếng Ả Rập:; sống vào khoảng 570 – 632) được những tín đồ Islam (I xơ lam, Hồi giáo) tin là vị ngôn sứ cuối cùng mà Thiên Chúa (tiếng Ả Rập gọi là Allah) gửi xuống để dẫn dắt nhân loại với thông điệp của I xơ lam.

Xem Hy Lạp cổ đại và Muhammad

Muhammad ibn Mūsā al-Khwārizmī

Muḥammad ibn Mūsā al-Khwārizmī là một nhà toán học, thiên văn học, chiêm tinh học và địa lý học Ba Tư.

Xem Hy Lạp cổ đại và Muhammad ibn Mūsā al-Khwārizmī

Mycenae

Mycenae (Tiếng Hy Lạp Μυκῆναι Mykēnai) là một địa điểm khảo cổ tại Hy Lạp, cách Athens khoảng 90 km về phía Tây Nam, ở phía Đông Bắc Peloponnese.

Xem Hy Lạp cổ đại và Mycenae

Năng lượng Mặt Trời

quang điện lớn nhất ở Bắc Mỹ. Năng lượng mặt trời, bức xạ ánh sáng và nhiệt từ Mặt trời, đã được khai thác bởi con người từ thời cổ đại bằng cách sử dụng một loạt các công nghệ phát triển hơn bao giờ hết.

Xem Hy Lạp cổ đại và Năng lượng Mặt Trời

Ngày của Mẹ

Ngày Hiền Mẫu hay Ngày của Mẹ là một ngày kỷ niệm để tôn vinh các người mẹ và tình mẹ, và ảnh hưởng của các bà mẹ trong xã hội.

Xem Hy Lạp cổ đại và Ngày của Mẹ

Ngũ cung (âm giai)

Play. Âm giai ngũ cung hay còn gọi là pentatonic là một âm giai với 5 nốt nhạc trong mỗi quãng tám khác với âm giai thất cung (heptatonic) gồm 7 nốt chẳng hạn như âm giai thứ và âm giai trưởng.

Xem Hy Lạp cổ đại và Ngũ cung (âm giai)

Ngụ ngôn Aesop

''Aesopus moralisatus'', 1485 Ngụ ngôn Aesop là tập truyện ngụ ngôn được cho là do Aesop, một nhà văn Hy Lạp cổ đại sáng tác.

Xem Hy Lạp cổ đại và Ngụ ngôn Aesop

Ngựa Appaloosa

Ngựa Appaloosa là một giống ngựa của Mỹ nổi tiếng với mẫu lông đốm màu sắc của nó.

Xem Hy Lạp cổ đại và Ngựa Appaloosa

Ngựa trong chiến tranh

Một kỵ sĩ trên lưng ngựa Ngựa là động vật được sử dụng nhiều nhất trong cuộc chiến, nhất là chiến tranh thời cổ.

Xem Hy Lạp cổ đại và Ngựa trong chiến tranh

Nghệ thuật Hy Lạp cổ

Nghệ thuật của Hy Lạp cổ đại đã gây ảnh hưởng rất lớn đến nền văn hóa của nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là trong các lĩnh vực điêu khắc và kiến ​​trúc.

Xem Hy Lạp cổ đại và Nghệ thuật Hy Lạp cổ

Người Ba Tư

Người Ba Tư là một dân tộc thuộc nhóm người Iran, những người nói tiếng Ba Tư hiện đại và có liên quan chặt chẽ về ngôn ngữ lẫn sắc tộc với người Iran địa phương.C.S. Coon, "Iran:Demography and Ethnography" in Encycloapedia of Islam, Volme IV, E.J.

Xem Hy Lạp cổ đại và Người Ba Tư

Người Briton Celt

Gael Briton là một nhóm người Celt cổ đã từng sống tại Đảo Anh từ thời đại đồ sắt qua thời kỳ Đế chế La Mã và La Mã hóa.

Xem Hy Lạp cổ đại và Người Briton Celt

Người Dahae

Người Dahae hay người Daha (tiếng La Tinh; tiếng Hy Lạp Δάοι, Δάαι) là một liên minh của ba bộ lạc sinh sống trong khu vực ngay phía đông biển Caspi.

Xem Hy Lạp cổ đại và Người Dahae

Người Iberes

Quý bà của Elx, Thế kỷ thứ 4 TCN, là một bức tượng bán thân bằng đá đến từ L'Alcúdia, Elche, Tây Ban Nha Người Iberes (tiếng Latin: Hibērī, từ tiếng Hy Lạp: Ίβηρες, Iberes) là một tập hợp các tộc người được các tác giả Hy Lạp và La Mã (trong số đó có Hecataeus của Miletus, Avienus, Herodotos và Strabo) đồng nhất với tên gọi này ở khu vực bờ biển phía đông và phía nam của bán đảo Iberia, ít nhất là từ thế kỷ thứ 6 trước Công nguyên.

Xem Hy Lạp cổ đại và Người Iberes

Người Illyria

Người Illyria (Ἰλλυριοί, Illyrioi; Illyrii hay Illyri) là một nhóm các bộ tộc Ấn-Âu vào thời Cổ đại, từng sinh sống tại Tây Balkan và duyên hải đông nam bán đảo Ý (Messapia).

Xem Hy Lạp cổ đại và Người Illyria

Người mẫu

quảng cáo cho một chiếc xe ô tô Người mẫu hay còn gọi là Manocanh hay Model là một nghề trong xã hội, khi một người làm mẫu để người khác sáng tác các ý tưởng khi nhìn vào.

Xem Hy Lạp cổ đại và Người mẫu

Người Saka

Người Saka hay người Sakai (tiếng Iran cổ Sakā; tiếng Hy Lạp cổ Σάκαι, Sakai; tiếng Phạn) là những bộ lạc dân du mục gốc Iran sinh sống theo kiểu di cư tại các vùng bình nguyên Á-Âu kéo dài từ Đông Âu tới khu vực thuộc Tân Cương (Trung Quốc), từ thời kỳ Ba Tư cổ tới thời kỳ Ba Tư trung khi họ bị thay thế hay khi hòa hợp lại với những người nói tiếng Turk trong thời kỳ di cư của người Turk.

Xem Hy Lạp cổ đại và Người Saka

Người Sarmatia

Người Sarmatia, người Sarmatae hay người Sauromatae (tiếng Iran cổ Sarumatah 'người bắn cung') là dân tộc có nguồn gốc từ Thổ Nhĩ Kỳ.

Xem Hy Lạp cổ đại và Người Sarmatia

Người Scythia

Người Scythia hay người Scyth là một dân tộc bao gồm những người chăn thả gia súc, sống du mục, cưỡi ngựa, có nguồn gốc từ Iran đã thống trị vùng thảo nguyên Hắc Hải trong suốt thời kỳ cổ đại từ khoảng thế kỷ 8-7 TCN.

Xem Hy Lạp cổ đại và Người Scythia

Nhà Achaemenes

Đế quốc Achaemenes (tiếng Ba Tư: Hakhamanishian) (690 TCN – 328 TCN), hay Đế quốc Ba Tư thứ nhất, là triều đại đầu tiên của người Ba Tư (nay là Iran) được biết đến trong lịch s. Vương triều này còn được biết với cái tên là Nhà Achaemenid.

Xem Hy Lạp cổ đại và Nhà Achaemenes

Nhà khảo cổ

Căn phòng chứa cổ vật được khám phá của Ole Worm, từ bảo tàng ''Wormianum,'' 1655Nhà khảo cổ hay nhà sưu tầm đồ cổ (tiếng Latinh: antiquarius) là một người khám phá, khai quật và sưu tầm các cổ vật và những thứ đồ trong lịch s.

Xem Hy Lạp cổ đại và Nhà khảo cổ

Nhánh sông Dubai

Nhánh sông Dubai hay Lạch Dubai (tiếng Ả Rập: خور دبي, Khor Dubai) là một nhánh sông nước mặn nằm ở Dubai, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất.

Xem Hy Lạp cổ đại và Nhánh sông Dubai

Nhân sư

Tượng Nhân sư lớn ở Giza, với Kim tự tháp Khafre ở phía sau Nhân sư là một nhân vật thần thoại biến thái động vật được thể hiện như một con sư tử nằm với một cái đầu người.

Xem Hy Lạp cổ đại và Nhân sư

Nhân vật phụ của Hetalia: Axis Powers

Dàn nhân vật phụ trong anime/manga Hetalia: Axis Powers cực kì hùng hậu.

Xem Hy Lạp cổ đại và Nhân vật phụ của Hetalia: Axis Powers

Nhân văn học

Plato, tượng tạc bởi Silanion Các ngành nhân văn (humanities), còn được gọi là nhân văn học, là các ngành học nghiên cứu về văn hóa con người, sử dụng các phương pháp chủ yếu là phân tích, lập luận, hoặc suy đoán, và có đáng kể yếu tố lịch sử — khác với những cách tiếp cận chủ yếu dựa trên thực nghiệm của các ngành khoa học tự nhiên.

Xem Hy Lạp cổ đại và Nhân văn học

Nhóm (toán học)

khối lập phương Rubik tạo thành nhóm khối lập phương Rubik. Trong toán học, nhóm (Group) là tập hợp các phần tử cùng với phép toán hai ngôi kết hợp hai phần tử bất kỳ của tập hợp thành một phần tử thứ ba thỏa mãn bốn điều kiện gọi là tiên đề nhóm, lần lượt là tính đóng, kết hợp, phần tử đơn vị và tính khả nghịch.

Xem Hy Lạp cổ đại và Nhóm (toán học)

Nhạc viện Athens

Nhạc viện Athena (Ōdeío Athïnṓn) là nhạc viện lâu đời nhất của Hy Lạp trong thời cận hiện đại.

Xem Hy Lạp cổ đại và Nhạc viện Athens

Nhảy cao

úp lưng Nhảy cao là một nội dung trong môn điền kinh.

Xem Hy Lạp cổ đại và Nhảy cao

Nhật thực

Nhật thực xảy ra khi Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời và quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời.

Xem Hy Lạp cổ đại và Nhật thực

Nhựa cây

Côn trùng bị nhựa cây bao lại. Nhựa cây là một dạng dịch hydrocarbon của nhiều loài thực vật, đặc biệt là cây lá kim.

Xem Hy Lạp cổ đại và Nhựa cây

Nicôla thành Myra

Thánh Nicôla (tiếng Hy Lạp: Νικόλαος Nikólaos, tiếng Latinh: Nicolaus, tiếng Anh: Nicholas) là vị Thánh quan thầy của trẻ em, là một trong những vị Thánh quen thuộc, thường cầu bầu cho dân chúng.

Xem Hy Lạp cổ đại và Nicôla thành Myra

Nicholas xứ Cusa

Nicholas xứ Kues hay Nicolaus Cusanus hoặc Nicholas xứ Cusa (1401-1464) là nhà triết học, nhà thiên văn học, nhà thần học, tu sĩ người Đức.

Xem Hy Lạp cổ đại và Nicholas xứ Cusa

Nicolas Malebranche

Nicolas Malebranche (6 tháng 8 năm 1638-13 tháng 10 năm 1715) là tu sĩ và nhà triết học người Pháp.

Xem Hy Lạp cổ đại và Nicolas Malebranche

Nueva Esparta

Nueva Esparta (tiếng Tây Ban Nha: Nueva Esparta, đọc là Nuê-va Ết-spác-ta) là một bang của Venezuela.

Xem Hy Lạp cổ đại và Nueva Esparta

Nước hoa hồng

Nước hoa hồng (گلاب; golāb) là một loại nước có hương thơm, được làm ra bằng cách ngâm cánh hoa hồng trong nước.

Xem Hy Lạp cổ đại và Nước hoa hồng

Oải hương

Oải hương(萎香) (danh pháp khoa học: Lavandula angustifolia, tên tiếng Anh có thể là English lavender, common lavender, true lavender, narrow-leaved lavende) là một loại cây thuộc chi Oải hương (Lavandula), họ Hoa môi (Lamiaceae).

Xem Hy Lạp cổ đại và Oải hương

Odysseus (thần thoại)

Tượng Odysseus thế kỷ thứ 2 TCN Odysseus (hoặc; Tiếng Hy Lạp:, Odusseus) hay Ulysses (Ulyssēs, Ulixēs), phiên âm tiếng Việt là Uylixơ, theo thần thoại Hy Lạp ông là vua của xứ Ithaca và là một anh hùng trong sử thi Odyssey của Homer.

Xem Hy Lạp cổ đại và Odysseus (thần thoại)

Orpheus

Orpheus và Eurydice Orpheus life. Orpheus (tiếng Hy Lạp: Ορφεύς) là một nhân vật trong thần thoại Hy Lạp, con trai của vua Oeagrus xứ Thrace và nữ thần thi ca (muse) Calliope.

Xem Hy Lạp cổ đại và Orpheus

Panarea

''Capo Milazzese'', Panarea The Aeolian Islands. Đảo Panarea nhìn từ phía nam. Panarea là một đảo nhỏ thứ nhì (sau đảo Basiluzzo) trong 8 đảo của Quần đảo Eolie, trong biển Tyrrhenus, ở phía bắc Sicilia.

Xem Hy Lạp cổ đại và Panarea

Pappus của Alexandria

''Mathematicae collectiones'', 1660 Pappus của Alexandria (tiếng Hy Lạp: Πάππος ὁ Ἀλεξανδρεύς) (khoảng 290 – khoảng 350) là một trong những nhà toán học vĩ đại của Hy Lạp cổ đại được biết đến với Synagoge hay Collection (năm 340), và với định lý Pappus trong hình học xạ ảnh.

Xem Hy Lạp cổ đại và Pappus của Alexandria

Perikles

Perikles (còn gọi là Pericles, tạm dịch ra tiếng Việt là bị sự huy hoàng bám lấy) (khoảng 495 – 429 TCN) là một nhà chính trị, nhà hùng biện, tướng lĩnh tài ba và có nhiều ảnh hưởng của Athena trong Thời đại Hoàng kim của thị quốc này - đặc biệt là khoảng thời gian giữa các cuộc chiến tranh Hy Lạp-Ba Tư và chiến tranh Peloponnesus.

Xem Hy Lạp cổ đại và Perikles

Petit Palais

Petit Palais nhìn từ đại lộ Winston-Churchill Petit Palais, có nghĩa Cung điện nhỏ, là một công trình và bảo tàng nằm trên đại lộ Winston-Churchill thuộc quận 8 thành phố Paris.

Xem Hy Lạp cổ đại và Petit Palais

Petra

Petra (tiếng Hy Lạp: πέτρα, có nghĩa là "đá"; tiếng Ả Rập: البتراء Al-Butrā) là một khu vực khảo cổ học ở phía Tây Nam Jordan, nằm trên sườn núi HorMish, Frederick C., Editor in Chief.

Xem Hy Lạp cổ đại và Petra

Petubastis III

Seheruibre Padibastet, được biết đến nhiều hơn với tên gọi theo tiếng Hy Lạp là Petubastis III (hoặc IV, phụ thuộc vào các học giả) là một vị vua bản địa của Ai Cập cổ đại cai trị trong khoảng từ 522 - 520 TCN, ông đã nổi dậy chống lại sự cai trị của người Ba Tư.

Xem Hy Lạp cổ đại và Petubastis III

Pharaon

Pharaon hay Pharaoh (phiên âm tiếng Việt: Pha-ra-ông) (tiếng Ả Rập: فرعون Firʻawn; tiếng Hebrew: פַּרְעֹה Parʻō; tiếng Ge'ez: Färʻon; xuất phát từ per-aa trong tiếng Ai Cập có nghĩa là "ngôi nhà vĩ đại") là tước hiệu chỉ các vị vua của Ai Cập cổ đại.

Xem Hy Lạp cổ đại và Pharaon

Phấn má hồng

Hộp phấn má hồng Thoa phấn má hồng Phấn má hồng (rouge; màu đỏ), là một loại mỹ phẩm điển hình mà phụ nữ sử dụng nhằm tô thoa má đỏ hồng, tạo nên diện mạo trẻ trung hơn, nổi bật xương gò má.

Xem Hy Lạp cổ đại và Phấn má hồng

Phục Hưng

David'' của Michelangelo, (Phòng trưng bày Galleria dell'Accademia, Florence) là một ví dụ cho đỉnh cao nghệ thuật Phục Hưng Phục Hưng (tiếng Pháp: Renaissance,, Rinascimento, từ ri- "lần nữa" và nascere "được sinh ra") là một phong trào văn hóa thường được xem là bao phủ giai đoạn từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVII, khởi đầu tại Firenze (Ý) vào Hậu kỳ Trung Đại, sau đó lan rộng ra phần còn lại của châu Âu ở những quy mô và mức độ khác nhauBurke, P., The European Renaissance: Centre and Peripheries 1998).

Xem Hy Lạp cổ đại và Phục Hưng

Phổ (quốc gia)

Phổ (tiếng Đức: Preußen; tiếng Latinh: Borussia, Prutenia; tiếng Litva: Prūsija; tiếng Ba Lan: Prusy; tiếng Phổ cổ: Prūsa) là một quốc gia trong lịch sử cận đại phát sinh từ Brandenburg, một lãnh thổ trong suốt nhiều thế kỉ đã ảnh có hưởng lớn lên lịch sử nước Đức và châu Âu, đóng vai trò quan trọng trong lịch sử thế giới vào thời kỳ cận đại.

Xem Hy Lạp cổ đại và Phổ (quốc gia)

Phidias

''Phidias chỉ dẫn bức tượng Frieze trong đền Parthenon cho các bạn bè'' (1868), tranh của Sir Lawrence Alma-Tadema Phidias hoặc Pheidias (/ˈfɪdiəs/; Greek: Φειδίας, Pheidias; khoảng 480 – 430 TCN) là một nhà điêu khắc, họa sĩ và kiến trúc sư người Hy Lạp cổ đại.

Xem Hy Lạp cổ đại và Phidias

Philippos II của Macedonia

Philippos II của Macedonia (Φίλιππος Β' ὁ Μακεδών — φίλος (phílos).

Xem Hy Lạp cổ đại và Philippos II của Macedonia

Philitas của Cos

Philitas của Cos, đôi khi được gọi là Philetas (c. 340 - c. 285 BC), là một học giả và nhà thơ Hy Lạp trong thời gian đầu thời kỳ Hy Lạp hóa của Hy Lạp cổ đạiBulloch, "Hellenistic poetry", p. 4.

Xem Hy Lạp cổ đại và Philitas của Cos

Philopoemen

Louvre Những vị trí địa lý liên quan đến cuộc đời của Philopoemen. Philopoemen (Trong tiếng Hy Lạp, Φιλοποίμην, dịch từng chữ thành Philopoimen), (253 trước Công Nguyên, Megalopolis – 183 trước Công nguyên, Messene) là một danh tướng và chính trị gia tài năng của Hy Lạp cổ đại, ông làm "Thượng đẳng Tướng quân" (Strategos) của Liên minh Achaea đến tám lần.

Xem Hy Lạp cổ đại và Philopoemen

Phoenicia

Phoenicia là một nền văn minh cổ đại nằm ở miền bắc khu vực Canaan cổ đại, với trung tâm nằm dọc vùng eo biển Liban, Syria, và bắc Israel ngày nay.

Xem Hy Lạp cổ đại và Phoenicia

Phryne

Tác phẩm "Phryne aux fetes de Venus", Louis Chalon, 1901. Phryne (tiếng Hy Lạp: Φρύνη, tiếng Anh: Phryne) là một cô gái hetaera(courtesan) nổi tiếng xinh đẹp thành Athens thời Hy Lạp cổ đại vào thế kỷ thứ 4 TCN.

Xem Hy Lạp cổ đại và Phryne

Phương trình bậc n

Phương trình bậc n là một trong những đề tài khiến các nhà toán học đau đầu nhất, có thể nói như vậy vì những bộ óc thiên tài đã phải mất khoảng 1600 năm (từ Diophantus đến Évariste Galois) để giải quyết vấn đề này.

Xem Hy Lạp cổ đại và Phương trình bậc n

Phương trình Diophantos

Phương trình Diophantine (tiếng Anh: diophantine equation), phương trình Đi-ô-phăng hay phương trình nghiệm nguyên bất định có dạng: khi n \geq 2, và f(x1;x2;x3;...;xn) là một đa thức nguyên với một hoặc đa biến thì (*) được gọi là phương trình nghiệm nguyên (algebraic diophantine equation) bộ số (x01;x02;x03;...;x0n)\in Z thỏa (*) được gọi là một nghiệm nguyên của phương trình.

Xem Hy Lạp cổ đại và Phương trình Diophantos

Pierre Abélard

Peter Abélard (1079 - 21 tháng 4 năm 1142) là một nhà triết học thời trung cổ, nhà thần học người Pháp.

Xem Hy Lạp cổ đại và Pierre Abélard

Piraeus

Piraeus (hay; Πειραιάς Peiraiás, Πειραιεύς, Peiraieús) là một thành phố của Hy Lạp thuộc Attica.

Xem Hy Lạp cổ đại và Piraeus

Plutarchus

Plutarchus (Tiếng Hy Lạp cổ đại: Πλούταρχος, Ploutarchos), còn được viết theo tên tiếng Anh, tiếng Đức là Plutarch, và tiếng Pháp là Plutarque, tên đầy đủ là Lucius Mestrius Plutarchus (Μέστριος Πλούταρχος) lấy khi nhận được quyền công dân La Mã, (46 - 120) là một nhà tiểu luận va nhà tiểu sử học La Mã cổ đại, ông là người gốc Hy Lạp.

Xem Hy Lạp cổ đại và Plutarchus

Protagoras

Protagoras (Πρωταγόρας, 490 TCN-420 TCN) là nhà triết học người Hy Lạp.

Xem Hy Lạp cổ đại và Protagoras

Psamtik I

Wahibre Psamtikus I, được người Hy Lạp gọi là Psammeticus hay Psammetichuṣ(Tên La tinh hóa của tên gọi trong tiếng Hy Lạp cổ đại: Ψαμμήτιχος, dịch là Psammḗtikhos) trị vì từ 664-610 TCN, ông là vị vua đầu tiên trong số ba vị vua cùng tên của nhà Sais, hoặc vương triều thứ hai mươi sáu của Ai Cập.

Xem Hy Lạp cổ đại và Psamtik I

Pyrros của Ipiros

Pyrros, (Πύρρος; 319 – 272 trước Công nguyên) là nhà quân sự, chính trị Hy Lạp cổ đại.Pyrrhus, Britannica, 2008, O.Ed. Pyrrhus: Main: king of Hellenistic Epirus whose costly military successes against Macedonia and Rome gave rise to the phrase "Pyrrhic victory." His Memoirs and books on the art of war were quoted and praised by many ancient authors, including Cicero.

Xem Hy Lạp cổ đại và Pyrros của Ipiros

Quang học

Quang học nghiên cứu hiện tượng tán sắc của ánh sáng. Quang học là một ngành của vật lý học nghiên cứu các tính chất và hoạt động của ánh sáng, bao gồm tương tác của nó với vật chất và các chế tạo ra các dụng cụ nhằm sử dụng hoặc phát hiện nó.

Xem Hy Lạp cổ đại và Quang học

Quang trị liệu

Quang trị liệu hoặc liệu pháp ánh sáng (tiếng Anh: light therapy, phototherapy, heliotherapy) là phương pháp trị liệu bao gồm tiếp xúc với ánh sáng ban ngày hoặc tiếp xúc với các phổ điện từ cụ thể của ánh sáng sử dụng ánh sáng phân cực polychromatic, tia laser, điốt phát quang, đèn huỳnh quang, đèn lưỡng cực, ánh sáng toàn quang. Ánh sáng được quản lý trong một khoảng thời gian nhất định và trong một số trường hợp là vào một thời điểm cụ thể trong ngày.

Xem Hy Lạp cổ đại và Quang trị liệu

Quá trình đoạn nhiệt

Trong Nhiệt động lực học, quá trình đoạn nhiệt là quá trình xảy ra mà không có sự trao đổi nhiệt hay vật chất giữa hệ và môi trường ngoài.Trong một quá trình đoạn nhiệt, năng lượng được trao đổi chỉ là công.

Xem Hy Lạp cổ đại và Quá trình đoạn nhiệt

Quân đội

trận thắng tại Dunbar, tranh sơn dầu trên vải bạt của Andrew Carrick Gow (1886). Quân đội là tổ chức vũ trang tập trung, thường trực và chuyên nghiệp do một nhà nước hoặc một phong trào chính trị xây dựng nhằm mục tiêu giành chính quyền, giải phóng đất nước, bảo vệ Tổ quốc bằng đấu tranh vũ trang (chiến tranh, nội chiến...) hoặc tiến hành chiến tranh, đấu tranh vũ trang để thực hiện mục đích chính trị của nhà nước hoặc của phong trào chính trị đó.

Xem Hy Lạp cổ đại và Quân đội

Quần đảo Ionia

Quần đảo Ionia. Quần đảo Ionia (tiếng Hy Lạp hiện đại: Ιόνια νησιά, Ionia nisia; tiếng Hy Lạp cổ, Katharevousa: Ἰόνιοι Νῆσοι, Ionioi Nēsoi; Isole Ionie) là một nhóm đảo tại Hy Lạp.

Xem Hy Lạp cổ đại và Quần đảo Ionia

Quốc gia dân tộc

Quốc gia dân tộc (tiếng Anh: Nation-state hay Country) là một quốc gia tồn tại để đại diện chủ quyền cho một dân tộc.

Xem Hy Lạp cổ đại và Quốc gia dân tộc

Quốc kỳ Hy Lạp

Quốc kỳ Hy Lạp Quốc kỳ Hy Lạp có tỉ lệ 2:3, gồm 9 dải màu nằm ngang bằng nhau xen kẽ hai màu xanh lam và trắng.

Xem Hy Lạp cổ đại và Quốc kỳ Hy Lạp

Ramesses II

Ramesses II (cũng được biết đến với tên Ramesses đại đế, Ramses II và Rameses II, ông cũng được biết đến với tên Ozymandias theo tiếng Hy Lạp, từ sự chuyển ký tự từ tiếng Hy Lạp sang một phần tên ngai của Ramesses: User-maat-re Setep-en-re) là pharaon thứ ba của Vương triều thứ 19 của Ai Cập.

Xem Hy Lạp cổ đại và Ramesses II

Rioni (sông)

Sông Rioni Sông Rioni tại Sachkhere. Sông Rioni (რიონი Rioni) là một con sông chính ở miền tây Gruzia.

Xem Hy Lạp cổ đại và Rioni (sông)

Robert Grosseteste

Robert Grosseteste (hay Robert Grossetete) (1175-9/10/1253) là nhà khoa học, nhà triết học, nhà thần học người Anh.

Xem Hy Lạp cổ đại và Robert Grosseteste

Rượu vang

Máy nghiền nho thế kỷ 16 Rượu vang (từ tiếng Pháp vin) là một loại thức uống có cồn được lên men từ nho.

Xem Hy Lạp cổ đại và Rượu vang

Sa mạc Sahara

Video Sahara và Trung Đông. Sahara (الصحراء الكبرى,, nghĩa là sa mạc lớn) là sa mạc lớn nhất thế giới, là hoang mạc lớn thứ 3 trên Trái Đất (sau Châu Nam Cực và Vùng Bắc Cực), với diện tích hơn 9.000.000 km², xấp xỉ diện tích của Hoa Kỳ và Trung Quốc.

Xem Hy Lạp cổ đại và Sa mạc Sahara

Salina

Đảo Salina nhìn từ đảo Lipari. Ngọn núi ở gần là ''Fossa delle Felci''. Salina là đảo lớn thứ nhì trong số 8 đảo của Quần đảo Eolie (sau đảo Lipari), trong vùng biển Tyrrhenus, phía bắc Sicilia.

Xem Hy Lạp cổ đại và Salina

Sandal

Sandal của phụ nữ Sandal nam của hãng Bata Shoes Sandal (tiếng Việt: xăng-đan, từ tiếng Pháp sandale) là một loại giầy có cấu trúc mở, bao gồm một đế giầy được giữ vào chân người mang bằng một hệ thống đai và dây vòng qua mu bàn chân và cổ chân.

Xem Hy Lạp cổ đại và Sandal

Sao Thủy

Sao Thủy hay Thủy Tinh là hành tinh nhỏ nhất và gần Mặt Trời nhất trong tám hành tinh thuộc Hệ Mặt Trời, với chu kỳ quỹ đạo bằng 88 ngày Trái Đất.

Xem Hy Lạp cổ đại và Sao Thủy

Sao Thiên Lang

Sirius hay Thiên Lang tinh là ngôi sao sáng nhất trên bầu trời với cấp sao biểu kiến là -1,46, sáng gấp 2 lần so với Canopus, ngôi sao tiếp theo trong danh sách những ngôi sao sáng nhất.

Xem Hy Lạp cổ đại và Sao Thiên Lang

Saqqara

Từ trái qua phải lần lượt là lăng mộ của Djoser, Unas, Userkaf Saqqara (Tiếng Ả Rập: سقارة), còn được viết là Sakkara hay Saccara, là một khu nghĩa trang của người Ai Cập cổ đại, thuộc tỉnh Giza ngày nay.

Xem Hy Lạp cổ đại và Saqqara

Sardegna

Sardegna (Sardegna, Sardigna, Sardinia) là hòn đảo lớn thứ hai tại Địa Trung Hải (sau Sicilia và trước Síp) là một vùng tự trị của Ý. Các vùng đất gần Sargegna nhất là Corse (qua eo biển Bonifacio rộng 15–20 km), bán đảo Ý, Sicilia, Tunisia và quần đảo Baleares.

Xem Hy Lạp cổ đại và Sardegna

Sách

Sách Một cuốn sách ghép bằng tre (bản chép lại của Binh pháp Tôn Tử) của Trung Quốc trong bộ sưu tập của Học viện California Sài Gòn. Sách là một loạt các tờ giấy có chữ hoặc hình ảnh được viết tay hoặc in ấn, được buộc hoặc dán với nhau về một phía.

Xem Hy Lạp cổ đại và Sách

Sân khấu

Nhà hát David H. Koch, Trung tâm Lincoln, Hoa Kỳ Sân khấu là một hình thức hợp tác của nghệ thuật sử dụng biểu diễn trực tiếp, thường bao gồm việc các diễn viên trình bày những trải nghiệm của một sự kiện có thật hay tưởng tượng trước những đối tượng khán giả tại chỗ ở một nơi cụ thể, thường là nhà hát.

Xem Hy Lạp cổ đại và Sân khấu

Sừng châu Phi

Vùng Sừng châu Phi chụp từ vệ tinh Vùng Sừng châu Phi (các tên gọi khác là vùng Đông Bắc Phi và đôi khi, bán đảo Somalia) là một bán đảo thuộc Đông Phi lấn ra biển Ả Rập vài trăm cây số và nằm dọc theo bờ phía nam của Vịnh Aden.

Xem Hy Lạp cổ đại và Sừng châu Phi

Sử thi

Sử thi hay trường ca là thuật ngữ văn học dùng để chỉ những tác phẩm theo thể tự sự, có nội dung hàm chứa những bức tranh rộng và hoàn chỉnh về đời sống nhân dân với nhân vật trung tâm là những anh hùng, dũng sĩ đại diện cho một thế giới nào đó.

Xem Hy Lạp cổ đại và Sử thi

Sự đi qua của Sao Kim

Hiệu ứng giọt đen khi Sao Kim đi vào đĩa Mặt Trời trong lần đi qua năm 2004. Hình ảnh Mặt Trời qua tia cực tím và xử lý màu sai cho thấy Sao Kim là chấm đen xuất hiện phía trước Mặt Trời vào lần đi qua năm 2012.

Xem Hy Lạp cổ đại và Sự đi qua của Sao Kim

Số nguyên tố Mersenne

Số nguyên tố Mersenne (thường viết tắt là số Mersen) là một số Mersenne (số có dạng lũy thừa của 2 trừ đi 1: 2n − 1, một số định nghĩa yêu cầu lũy thừa (n) phải là số nguyên tố) và là một số nguyên tố: ví dụ 31 là số nguyên tố Mersenne vì 31.

Xem Hy Lạp cổ đại và Số nguyên tố Mersenne

Săn

Một cảnh săn lợn rừng bằng chó săn Quý tộc đế quốc Mogul săn linh dương đen Ấn Độ cùng với báo săn châu Á Săn là hành động giết hay bẫy bất kỳ loài động vật nào, hoặc là đuổi theo để làm thế.

Xem Hy Lạp cổ đại và Săn

Săn lợn rừng

Một cảnh săn lợn rừng Săn lợn rừng hay săn heo rừng hay thú săn lợn rừng, thú săn heo rừng nói chung là việc thực hành săn bắn các loại lợn rừng hoặc lợn hoang.

Xem Hy Lạp cổ đại và Săn lợn rừng

Sicilia

Sicilia (Sicilia, Sicìlia) là một vùng hành chính tự trị của Ý. Vùng này gồm có đảo Sicilia lớn nhất Địa Trung Hải và lớn thứ 45 thế giới, cùng một số đảo nhỏ xung quanh.

Xem Hy Lạp cổ đại và Sicilia

Sinh học

Sinh học hay là Sinh vật học là một môn khoa học về sự sống (từ tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học).

Xem Hy Lạp cổ đại và Sinh học

Siphon

Siphon (từ σίφων "ống", cũng có khi viết là syphon hoặc phiên âm thành xi-phông) được dùng để chỉ nhiều thiết bị khác nhau có liên quan đền dòng chảy chất lỏng qua ống.

Xem Hy Lạp cổ đại và Siphon

Siracusa

Siracusa (Siracusa; Sarausa; Συράκουσαι Syrákousai) là một thành phố Ý. Thành phố tỉnh lỵ tỉnh Siracusa trong vùng Sicilia.

Xem Hy Lạp cổ đại và Siracusa

Socrates (định hướng)

Socrates có thể là một trong những nhân vật sau.

Xem Hy Lạp cổ đại và Socrates (định hướng)

Sokrates

Sokrates hay Socrates (Σωκράτης Sōkrátēs) là một triết gia Hy Lạp cổ đại, người được mệnh danh là bậc thầy về truy vấn.

Xem Hy Lạp cổ đại và Sokrates

Sophocles

Sophocles (trong tiếng Anh; Hy Lạp cổ Sophoklēs, có thể; khoảng 497/6 trước Công nguyên - mùa đông 407/6 trước Công nguyên)Sommerstein (2002), p. 41.

Xem Hy Lạp cổ đại và Sophocles

Squatina squatina

Squatina squatina là một loài cá nhám dẹt trong họ Squatinidae từng phân bố rộng rãi ở vùng nước ven biển phía đông bắc Đại Tây Dương.

Xem Hy Lạp cổ đại và Squatina squatina

Strabo

Greek Hình Strabo trên bản khắc thế kỷ 16 Một trang của sách ''Geographica'' do Isaac Casaubon xuất bản năm 1620 Strabo (Στράβων; sinh khoảng năm 63/64 trước Công nguyên – chết khoảng năm 24 sau Công nguyên) là một sử gia, nhà địa lý và triết gia Hy Lạp cổ đại.

Xem Hy Lạp cổ đại và Strabo

Syria

Syria (tiếng Pháp: Syrie, سورية hoặc سوريا; phiên âm tiếng Việt: Xi-ri), tên chính thức là Cộng hòa Ả Rập Syria (الجمهورية العربية السورية), là một quốc gia ở Tây Á, giáp biên giới với Liban và Biển Địa Trung Hải ở phía tây, Thổ Nhĩ Kỳ ở phía bắc, Iraq ở phía đông, Jordan ở phía nam, và Israel ở phía tây nam.

Xem Hy Lạp cổ đại và Syria

Tàu chiến

Mô hình tàu chiến "Mông Đồng" thời Trịnh Tàu chiến (艚戰) hay chiến hạm (戰艦), chiến thuyền (戰舡), là loại tàu được đóng để dùng cho chiến đấu.

Xem Hy Lạp cổ đại và Tàu chiến

Tâm thần phân liệt

Tâm thần phân liệt (tiếng Anh là Schizophrenia) là một rối loạn tâm thần đặc trưng bởi một sự suy giảm quá trình suy nghĩ và sự thiếu hụt các đáp ứng cảm xúc điển hình.

Xem Hy Lạp cổ đại và Tâm thần phân liệt

Tân cổ điển

Trung tâm nhạc giao hưởng Schermerhorn Tân cổ điển là tên của một trào lưu nghệ thuật trang trí, nghệ thuật thị giác, văn học, âm nhạc và kiến trúc lấy cảm hứng từ văn hóa và nghệ thuật cổ điển phương Tây (thường là của Hy Lạp cổ đại và La Mã cổ đại).

Xem Hy Lạp cổ đại và Tân cổ điển

Tây Ban Nha

Tây Ban Nha (España), gọi chính thức là Vương quốc Tây Ban Nha, là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ chủ yếu nằm trên bán đảo Iberia tại phía tây nam châu Âu.

Xem Hy Lạp cổ đại và Tây Ban Nha

Tây Bengal

Tây Bengal (পশ্চিমবঙ্গ,, nghĩa là "tây bộ Bengal") là một bang tại khu vực đông bộ của Ấn Đ. Đây là bang đông dân thứ tư toàn quốc, với trên 91 triệu dân theo số liệu năm 2011.

Xem Hy Lạp cổ đại và Tây Bengal

Tình yêu

Hình trái tim thường là biểu tượng cho tình yêu. Hình thiên thần nhỏ, có cánh cũng là một biểu tượng cho tình yêu Tình yêu là một loạt các cảm xúc, trạng thái tâm lý, và thái độ khác nhau dao động từ tình cảm cá nhân ("Tôi yêu mẹ tôi") đến niềm vui sướng ("Tôi thích món ăn").

Xem Hy Lạp cổ đại và Tình yêu

Tóc giả

Một bộ tóc giả. Một bộ tóc giả là bộ tóc làm từ lông bờm ngựa, tóc, lông cừu, lông, lông bò Tây Tạng, lông trâu, hoặc vật liệu tổng hợp được đội trên đầu vì lý do thời trang hoặc các lý do thẩm mỹ và phong cách khác nhau, bao gồm tuân thủ văn hóa và tôn giáo.

Xem Hy Lạp cổ đại và Tóc giả

Tứ đầu chế

Thuật ngữ Tứ đầu chế (từ tiếng Hy Lạp τετραρχία có nghĩa là bốn người cai trị) mô tả bất kỳ hình thức chính phủ nào mà quyền lực được phân chia cho bốn cá nhân, nhưng trong cách sử dụng ngày nay thường dùng để chỉ hệ thống được Hoàng đế La Mã Diocletianus thiết lập vào năm 293, đánh dấu sự kết thúc cuộc khủng hoảng của thế kỷ thứ ba và sự phục hồi của Đế quốc La Mã.

Xem Hy Lạp cổ đại và Tứ đầu chế

Tốc độ ánh sáng

Tốc độ ánh sáng (một cách tổng quát hơn, tốc độ lan truyền của bức xạ điện từ) trong chân không, ký hiệu là c, là một hằng số vật lý cơ bản quan trọng nhiều lĩnh vực vật lý.

Xem Hy Lạp cổ đại và Tốc độ ánh sáng

Tham nhũng

Bản đồ về mức độ tham nhũng tại các quốc gia trên thế giới - màu đỏ chỉ mức độ trầm trọng theo các báo cáo năm 2010 Theo Tổ chức Minh bạch Quốc tế (Transparency International - TI), tham nhũng là lợi dụng quyền hành để gây phiền hà, khó khăn và lấy của dân.

Xem Hy Lạp cổ đại và Tham nhũng

Thành bang Hy Lạp

Thành bang hay Polis (πόλις), plural poleis (πόλεις), có nghĩa là thành phố ở Hy Lạp.

Xem Hy Lạp cổ đại và Thành bang Hy Lạp

Thần Hy Lạp nguyên thủy

Người Hy Lạp cổ đại có rất nhiều thuyết khác nhau về các vị thần nguyên thủy trong thần thoại của mình.

Xem Hy Lạp cổ đại và Thần Hy Lạp nguyên thủy

Thần khúc

''Comencia la Comedia'', 1472 Thần khúc (Divina Commedia) là một trường ca của nhà thơ Ý thời Trung cổ Dante Alighieri (1265-1321), là một trong số những nhà thơ kiệt xuất nhất của nước Ý và thế giới.

Xem Hy Lạp cổ đại và Thần khúc

Thần thoại Hy Lạp

Olympus. Thần thoại Hy Lạp là tập hợp những huyền thoại và truyền thuyết của người Hy Lạp cổ đại liên quan đến các vị thần, các anh hùng, bản chất của thế giới, và nguồn gốc cũng như ý nghĩa của các tín ngưỡng, nghi lễ tôn giáo của họ.

Xem Hy Lạp cổ đại và Thần thoại Hy Lạp

Thế vận hội

Thế vận hội (hay Đại hội Thể thao Olympic) là cuộc tranh tài trong nhiều môn thể thao giữa các quốc gia trên toàn thế giới.

Xem Hy Lạp cổ đại và Thế vận hội

Thế vận hội Mùa hè 1896

Thế vận hội Mùa hè 1896, tên chính thức là Thế vận hội Mùa hè lần thứ I, là sự kiện thể thao quốc tế được tổ chức tại thành phố Athena, thủ đô của Hy Lạp, từ ngày 6 đến 15 tháng 4 năm 1896.

Xem Hy Lạp cổ đại và Thế vận hội Mùa hè 1896

Thời đại đồ sắt

Trong khảo cổ học, thời đại đồ sắt là một giai đoạn trong phát triển của loài người, trong đó việc sử dụng các dụng cụ bằng sắt như là các công cụ và vũ khí là nổi bật.

Xem Hy Lạp cổ đại và Thời đại đồ sắt

Thời kỳ Asuka

là một thời kỳ trong lịch sử Nhật Bản kéo dài từ năm 538 đến năm 710, mặc dù giai đoạn khởi đầu của thời kỳ này có thể trùng với giai đoạn cuối của thời kỳ Kofun.

Xem Hy Lạp cổ đại và Thời kỳ Asuka

Thời kỳ Hy Lạp hóa

Các thuộc địa Hy Lạp Thời kỳ Hy Lạp hóa (từ Ελληνισμός hellēnismós trong tiếng Hy Lạp) là một giai đoạn trong lịch sử Hy Lạp cổ đại và lịch sử Địa Trung Hải sau cái chết của Alexandros Đại đế vào năm 323 TCN và sự xuất hiện của đế quốc La Mã, được báo hiệu bằng trận Actium năm 31 TCN và cuộc chinh phục nhà Ptolemaios Ai Cập năm 30 TCN ngay sau đó.

Xem Hy Lạp cổ đại và Thời kỳ Hy Lạp hóa

Thời kỳ Mycenae

Thời kỳ Mycenae là một thời kỳ văn hóa của Hy Lạp cổ đại được lấy tên từ di chỉ khảo cổ Mycenae phía Đông Bắc Argolis, nằm ở Peloponnese phía nam Hy Lạp.

Xem Hy Lạp cổ đại và Thời kỳ Mycenae

Thụy Sĩ

Thụy Sĩ, tên chính thức Liên bang Thụy Sĩ, là một nước cộng hòa liên bang tại châu Âu.

Xem Hy Lạp cổ đại và Thụy Sĩ

Thủy năng

Thủy năng hay năng lượng nước là năng lượng nói chung nhận được từ lực hoặc năng lượng của dòng nước, dùng để sử dụng vào những mục đích có lợi.

Xem Hy Lạp cổ đại và Thủy năng

Thủy ngân

Thủy ngân là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Hg (từ tiếng Hy Lạp hydrargyrum, tức là thủy ngân (hay nước bạc)) và số nguyên tử 80.

Xem Hy Lạp cổ đại và Thủy ngân

Thủy văn học

Nước chiếm 70% bề mặt của Trái Đất Thủy văn học (tiếng Anh: hydrology, gốc Hy Lạp: Yδρoλoγια, Yδωρ+Λoγos, hydrologia, nghĩa là "khoa học về nước") là ngành khoa học nghiên cứu về sự vận động, phân phối, và chất lượng của nước trên toàn bộ Trái Đất, và vì thế nó đề cập đến cả vòng tuần hoàn nước và các nguồn nước.

Xem Hy Lạp cổ đại và Thủy văn học

Thức cột Doric

Cột Doric ở mặt tiền Đại học Cincinnati, Mỹ Cột Doric phiên bản Hy Lạp Cột Doric phiên bản La Mã Thức cột Doric là một trong 3 cột cơ bản và được sử dụng nhiều nhất trong hệ thống thức cột cổ điển của kiến trúc Hy Lạp cổ đại, hai cột còn lại là Ionic và Corinth.

Xem Hy Lạp cổ đại và Thức cột Doric

Thực vật học

Gần như toàn bộ thức ăn chúng ta ăn (trực tiếp và gián tiếp) là từ cây cối. Đó là một lý do thực vật học trở thành môn học quan trọng để tìm hiểu và nghiên cứu. Thực vật học (từ tiếng Hy Lạp cổ đại βοτάνη botane, "đồng cỏ, cỏ, và từ tiếng βόσκειν boskein, "chăn nuôi") là một môn khoa học nghiên cứu về thực vật.

Xem Hy Lạp cổ đại và Thực vật học

Thể thao

xã hội. Thể thao là tất cả các loại hình hoạt động thể chất và trò chơi có tính cạnh tranh, với mục đích sử dụng, duy trì và cải thiện các kĩ năng và năng lực thể chất, đem lại niềm vui, hứng khởi cho những người tham gia và sự giải trí cho người xem.

Xem Hy Lạp cổ đại và Thể thao

Thể thao ném

Hình mô tả chuyển động người ném đĩa. Một người lăn trái bowling. Ken Westerfield với cú ném Frisbee ngang thân (thuận tay) ở Boulder, Colorado, 1978. Môn thể thao ném, thể thao phóng hay trò chơi ném là các cuộc thi đấu thể chất của con người trong đó kết quả cuối cùng được đánh giá dựa vào khả năng ném một vật cụ thể nào đó của người vận động viên.

Xem Hy Lạp cổ đại và Thể thao ném

Thiên thể Troia

Trong thiên văn học, một thiên thể Troia là một tiểu hành tinh hoặc vệ tinh tự nhiên có cùng quỹ đạo với hành tinh hoặc thiên thể lớn hơn, khi bay quanh sao hoặc bay quanh một thiên thể lớn khác, trong đó khoảng cách giữa tiểu hành tinh hoặc vệ tinh đến hành tinh hoặc thiên thể lớn hơn gần như không đổi trong quá trình chuyển động trên quỹ đạo.

Xem Hy Lạp cổ đại và Thiên thể Troia

Thiên văn học

Kính viễn vọng vũ trụ Hubble chụp Thiên văn học là việc nghiên cứu khoa học các thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, sao chổi, tinh vân, quần tinh, thiên hà) và các hiện tượng có nguồn gốc bên ngoài vũ trụ (như bức xạ nền vũ trụ).

Xem Hy Lạp cổ đại và Thiên văn học

Thuốc nhuộm màu chàm

Một cục thuốc nhuộm màu chàm Thuốc nhuộm màu chàm hay thuốc nhuộm chàm hay bột chàm là một loại thuốc nhuộm với màu xanh chàm (xem bài màu chàm) dễ nhận ra.

Xem Hy Lạp cổ đại và Thuốc nhuộm màu chàm

Thuộc địa

Trong chính trị và lịch sử, thuộc địa là một vùng lãnh thổ chịu sự cai trị trực tiếp về chính trị của một quốc gia khác.

Xem Hy Lạp cổ đại và Thuộc địa

Thuyết đa thần

Thuyết đa thần là niềm tin hoặc việc cúng bái, tín ngưỡng nhiều thần thánh.

Xem Hy Lạp cổ đại và Thuyết đa thần

Thuyết địa tâm

Bức tranh nghệ thuật thể hiện hệ địa tâm có các dấu hiệu của hoàng đạo và hệ mặt trời với Trái Đất ở trung tâm. Hình mẫu ban đầu của hệ Ptolemy. Trong thiên văn học, mô hình địa tâm (geocentric model) (trong tiếng Hy Lạp: geo.

Xem Hy Lạp cổ đại và Thuyết địa tâm

Thuyết nguyên tử

Mô hình lý thuyết của nguyên tử hiện tại gồm một nhân đặc bao quanh bởi một "đám mây" xác suất các hạt electron Trong hóa học và vật lý học, thuyết nguyên tử là một lý thuyết khoa học về bản chất của vật chất, cho rằng vật chất bao gồm các đơn vị rời rạc được gọi là các nguyên t.

Xem Hy Lạp cổ đại và Thuyết nguyên tử

Thuyết thực hữu

Thuyết thực hữu (tiếng Anh: Physicalism - chủ nghĩa vật lý) là một quan điểm triết học cho rằng mọi thứ tồn tại không vượt ra ngoài các tính chất vật lý của nó; nghĩa là không có gì ngoài các sự vật vật lý.

Xem Hy Lạp cổ đại và Thuyết thực hữu

Thuyết vạn vật

Một lý thuyết về tất cả mọi thứ (Toe), lý thuyết cuối cùng, hoặc lý thuyết tổng thể là một khuôn khổ Vật lý lý thuyết duy nhất, bao hàm toàn bộ, lý thuyết kết hợp giữa vật lý giải thích và liên kết tất cả các khía cạnh vật lý của Vũ trụ .Tìm một Toe một trong những vấn đề chính chưa được giải quyết trong vật lý.

Xem Hy Lạp cổ đại và Thuyết vạn vật

Thuyền độc mộc

Thuyền độc mộc trên sông Serepôk, đoạn qua Bản Đôn Thuyền độc mộc là một dạng thuyền truyền thống có lịch sử từ lâu đời; có những chiếc thuyền cổ tại Đức đã được giới khảo cổ phát hiện và định tuổi vào khoảng thời đại đồ đá.

Xem Hy Lạp cổ đại và Thuyền độc mộc

Thơ cụ thể

Bài thơ ''Constantinople'' của nhà thơ theo chủ nghĩa vị lai người Nga - Vasily Kamensky, in năm 1914 Thơ cụ thể hay thơ hình khối là sự sắp xếp của các thành phần ngôn ngữ trong đó nghệ thuật sắp đặt và kỹ thuật ghép chữ (typography) được đề cao hơn việc truyền đạt ý nghĩa của câu từ.

Xem Hy Lạp cổ đại và Thơ cụ thể

Thư viện

Bên trong một thư viện ở Đức Thư viện hiện đại ở Chambéry (Pháp) Hầu hết mọi thư viện đều có các lối đi qua giá sách dài đựng nhiều sách vở Theo ý nghĩa truyền thống, một thư viện là kho sưu tập sách, báo và tạp chí.

Xem Hy Lạp cổ đại và Thư viện

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Xem Hy Lạp cổ đại và Tiếng Hy Lạp

Toán học thuần túy

Nói chung, toán học thuần túy là toán học nghiên cứu các khái niệm hoàn toàn trừu tượng.

Xem Hy Lạp cổ đại và Toán học thuần túy

Tobruk (thành phố)

Tobruk hay Tubruq (طبرق; là một thành phố nhỏ, cảng biển, và bán đảo ở đông bắc Libya, giáp biên giới Ai Cập, ở Bắc Phi. Nó là thủ phủ của quận Al Butnan (trước đây là quận Tobruk). Dân số của Tobruk là 110,000 (2006).

Xem Hy Lạp cổ đại và Tobruk (thành phố)

Trái Đất phẳng

Tranh khắc gỗ thế kỷ 19 mô tả một người du lịch đến rìa trái đất phẳng và nhô đầu ra bầu trời Bản đồ trái đất phẳng do Orlando Ferguson vẽ năm 1893 Trái Đất phẳng là quan niệm cho rằng hình dạng Trái Đất là phẳng hoặc chiếc đĩa.

Xem Hy Lạp cổ đại và Trái Đất phẳng

Trái Đất rỗng

Trái Đất rỗng là một tập hợp các thuyết cho rằng Trái Đất hoặc là hoàn toàn rỗng hoặc có chứa một không gian rỗng đáng kể bên trong nó.

Xem Hy Lạp cổ đại và Trái Đất rỗng

Trận Asculum (279 TCN)

Trận Asculum (hoặc Ausculum) đã diễn ra năm 279 trước Công nguyên giữa người La Mã dưới sự chỉ huy của chấp chính quan Publius Decius Mus với liên quân Tarentum-Osci-Samnium và quân đội Ipiros do thủ lĩnh người Hy Lạp Pyrros chỉ huy.

Xem Hy Lạp cổ đại và Trận Asculum (279 TCN)

Trận cánh đồng Crocus

Trận cánh đồng Crocus (Μάχη του Κρόκιου Πεδίου) (còn gọi là "Trận Volo") là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Thần thánh lần thứ ba, diễn ra giữa quân Phocis, dưới quyền tướng Onomarchos, và quân Liên minh Thessaly - Macedonia do đích thân vua xứ Macedonia là Philippos II chỉ huy.

Xem Hy Lạp cổ đại và Trận cánh đồng Crocus

Trận Chaeronea

Có hai trận đánh nổi tiếng thời cổ đại diễn ra ở Chaeronea tại Boeotia.

Xem Hy Lạp cổ đại và Trận Chaeronea

Trận Châlons

Trận Châlons, hay còn gọi là trận đồng bằng Catalaunian hoặc trận Campus Mauriacus, diễn ra vào năm 451 giữa một bên là người Hung cùng các đồng minh do vua Attila chỉ huy đối đầu với một liên minh do Đại tướng quân La Mã Flavius Aetius thống suất, bao gồm đế quốc Tây La Mã, người Visigoth cùng một số quốc gia khác của người German.

Xem Hy Lạp cổ đại và Trận Châlons

Trận Gaugamela

Trận Gaugamela (tiếng Hy Lạp: Γαυγάμηλα) còn gọi là trận Arbela, diễn ra vào ngày 1 tháng 10 năm 331 trước Công nguyên, giữa liên quân Hy Lạp do vua xứ Macedonia Alexandros III chỉ huy với quân đội Ba Tư do hoàng đế Darius III chỉ huy.

Xem Hy Lạp cổ đại và Trận Gaugamela

Trận Leuctra

Trận Leuctra (hay còn đọc là Lớt) là trận đánh nổi tiếng giữa quân Thebes và quân Sparta năm 371 TCN, chiến thắng của người Thebes đã hủy hoại danh tiếng của đội hình phalanx Sparta và thiết lập sự thống trị của Thebes trên lãnh thổ Hy Lạp cổ đại.

Xem Hy Lạp cổ đại và Trận Leuctra

Trận Marathon

Trận Marathon (tiếng Hy Lạp: Μάχη τοῡ Μαραθῶνος Mache tou Marathonos là trận đánh nổi tiếng diễn ra vào mùa thu năm 490 TCN trong Cuộc xâm lược Hy Lạp lần thứ nhất của Ba Tư.

Xem Hy Lạp cổ đại và Trận Marathon

Trận Salamis

Trận Salamis (tiếng Hy Lạp cổ: Ναυμαχία τῆς Σαλαμῖνος, Naumachia tēs Salaminos), là một trận hải chiến giữa các thành bang Hy Lạp và đế quốc Ba Tư vào năm 480 TCN ở một eo biển giữa Piraeus và đảo Salamis, một hòn đảo ở vịnh Saron gần Athena.

Xem Hy Lạp cổ đại và Trận Salamis

Trận sông Hydaspes

Trận sông Hydaspes là trận đánh giữa vua xứ Macedonia là Alexandros Đại đế với vua Hindu là Porus (Pururava trong tiếng Phạn) năm 326 TCN trên bờ sông Hydaspes (Jhelum) ở khu vực Punjab gần Bhera nay ở Pakistan. Vương quốc Paurava của vua Porus đã nằm trong một phần của Punjab mà bây giờ là một phần của Pakistan hiện đại (Pakistan Punjab).

Xem Hy Lạp cổ đại và Trận sông Hydaspes

Trận Tali-Ihantala

Trận Tali-Ihantala (25 tháng 6 - 9 tháng 7 năm 1944) là một phần của cuộc Mặt trận Phần Lan (Chiến tranh Xô-Đức) (1941–1944), xảy ra trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Hy Lạp cổ đại và Trận Tali-Ihantala

Trận Thermopylae

Trận Thermopylae là một trận đánh nổi tiếng trong lịch sử, là một cuộc chạm trán giữa các thành bang Hy Lạp, dưới sự dẫn dắt của Leonidas I xứ Sparta và Đế quốc Ba Tư dưới sự chỉ huy của Xerxes Đại đế kéo dài trong khoảng ba ngày.

Xem Hy Lạp cổ đại và Trận Thermopylae

Trận Zorndorf

Trận Zorndorf diễn ra ở Brandenburg (Phổ) vào ngày 25 tháng 8 năm 1758 trong Chiến tranh Bảy năm, giữa quân đội Phổ do vua Friedrich II trực tiếp chỉ huy với quân đội Nga do đại tướng Villim V. Fermor chỉ huy.

Xem Hy Lạp cổ đại và Trận Zorndorf

Triết học

Triết học là bộ môn nghiên cứu về những vấn đề chung và cơ bản của con người, thế giới quan và vị trí của con người trong thế giới quan, những vấn đề có kết nối với chân lý, sự tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, và ngôn ngữ.

Xem Hy Lạp cổ đại và Triết học

Triết học phương Tây

Triết học phương Tây là một từ dùng để chỉ tư duy triết học ở thế giới phương Tây, trái với triết học phương Đông và nhiều loại triết học bản địa khác.

Xem Hy Lạp cổ đại và Triết học phương Tây

Trompe-l'œil

Trompe-l'œil (tiếng Pháp là "đánh lừa con mắt", phát âm là) là một kỹ thuật nghệ thuật khéo léo kéo những hình tượng hiện thực vô cùng để tạo ra ảo ảnh quang học.

Xem Hy Lạp cổ đại và Trompe-l'œil

Trường Athena

Trường Athena (tiếng Ý: La scuola di Atene; tiếng Anh: The School of Athens, trường ở đây có thể hiểu là trường học hay là trường phái) là một trong những bức tranh sơn dầu nổi tiếng nhất của họa sĩ thời kỳ Phục Hưng người Ý, Raphael.

Xem Hy Lạp cổ đại và Trường Athena

Trường phái Elea

Trường phái Elea (tiếng Anh: Eleatic school, tiếng Pháp: École éléatique) là một trường phái triết học nổi tiếng của Hy Lạp cổ đại.

Xem Hy Lạp cổ đại và Trường phái Elea

Tuổi thọ

Sống lâu hay Tuổi thọ cao là khả năng sống thời gian dài hơn bình thường, hơn đa số những người chung quanh mình.

Xem Hy Lạp cổ đại và Tuổi thọ

Tuổi thọ người

Sống lâu hay Tuổi thọ cao là khả năng sống thời gian dài hơn bình thường, hơn đa số những người chung quanh mình.

Xem Hy Lạp cổ đại và Tuổi thọ người

Tượng Nhân sư lớn ở Giza

Tượng Nhân sư lớn ở Giza Tượng Nhân sư lớn ở Giza (أبو الهول, Great Sphinx of Giza), thường được biết đến với tên gọi tượng Nhân sư, là một bức tượng làm bằng đá vôi hình một con nhân sư (một sinh vật truyền thuyết với thân sư tử và đầu người) trong tư thế phủ phục nằm ở cao nguyên Giza, trên tả ngạn sông Nile tại Giza, Ai Cập.

Xem Hy Lạp cổ đại và Tượng Nhân sư lớn ở Giza

Tượng thần Vệ Nữ

Tượng thần Vệ Nữ thành Milo (tiếng Pháp: Venus de Milo) là một bức tượng Hy Lạp cổ đại và là một tác phẩm điêu khắc Hy Lạp cổ đại nổi tiếng nhất, khắc họa Aphrodite (người La Mã gọi là Venus; Hán-Việt là "Vệ nữ"), vị nữ thần tình yêu và sắc đẹp của người Hy Lạp.

Xem Hy Lạp cổ đại và Tượng thần Vệ Nữ

Ukraina

Ukraina (tiếng Ukraina: Україна, tiếng Anh: Ukraine, chuyển tự Latinh: Ukrayina) là một quốc gia thuộc khu vực Đông Âu.

Xem Hy Lạp cổ đại và Ukraina

Ung thư học

Ung thư học (từ tiếng Hy Lạp Cổ Đại ὄγκος onkos, "to, lớn, khối", và tiền tố -λογία -logia, "nghiên cứu") là một nhánh y học nghiên cứu về ung thư.

Xem Hy Lạp cổ đại và Ung thư học

Uranus (thần thoại)

Uranus (tiếng la tinh là Ouranos) theo tiếng Hy lạp nghĩa là bầu trời.

Xem Hy Lạp cổ đại và Uranus (thần thoại)

Vạn Lý Trường Thành

Vạn Lý Trường Thành (chữ Hán giản thể: 万里长城; phồn thể: 萬里長城; Bính âm: Wànlĭ Chángchéng; Tiếng Anh: Great Wall of China; có nghĩa là "Thành dài vạn lý") là bức tường thành nổi tiếng của Trung Quốc liên tục được xây dựng bằng đất và đá từ thế kỷ 5 TCN cho tới thế kỷ 16, để bảo vệ Đế quốc Trung Quốc khỏi những cuộc tấn công của người Hung Nô, Mông Cổ, người Turk, và những bộ tộc du mục khác đến từ những vùng hiện thuộc Mông Cổ và Mãn Châu.

Xem Hy Lạp cổ đại và Vạn Lý Trường Thành

Văn hóa Hy Lạp

Bán đảo Hy Lạp và đảo lân cận Parthenon ở Athena Địa điểm xuất phát phát triển của nền văn minh Hy Lạp là đồng bằng Thessalia (Θεσσαλία) màu mỡ, rộng lớn ở vùng bắc Hy Lạp cùng với các đồng bằng Attike (Αττική), Beotia (Βοιωτια) ở trung Hy Lạp và bán đảo Peloponnese (Πελοπόννησος) ở phía nam Hy Lạp.

Xem Hy Lạp cổ đại và Văn hóa Hy Lạp

Ve sầu

Ve sầu hay còn gọi là kim thiền là một siêu họ côn trùng có đầu to, hai cánh trong có nhiều vân.

Xem Hy Lạp cổ đại và Ve sầu

Viện bảo tàng Louvre

Viện bảo tàng Louvre là một viện bảo tàng nghệ thuật và lịch sử nằm tại Quận 1, thành phố Paris, nước Pháp.

Xem Hy Lạp cổ đại và Viện bảo tàng Louvre

Viện bảo tàng Mỹ thuật Metropolitan

Metropolitan Museum of Art (viết tắt là the Met) là một trong những viện bảo tàng mỹ thuật lớn nhất của Hoa Kỳ, đặt tại trung tâm Thành phố New York.

Xem Hy Lạp cổ đại và Viện bảo tàng Mỹ thuật Metropolitan

Voi chiến

Voi chiến của quan trấn thủ Lahore bị tấn công (1845). Voi chiến là voi được huấn luyện dưới sự chỉ huy của con người để giao chiến.

Xem Hy Lạp cổ đại và Voi chiến

Vua của châu Á

Vua của cả châu Á (tiếng Hy Lạp: Κύριος της Ασίας) là tước hiệu do người ta tôn phong cho vua Macedonia là Alexandros Đại đế, sau khi ông thắng trận Gaugamela vào năm 331 TCN.

Xem Hy Lạp cổ đại và Vua của châu Á

Vương quốc Macedonia

Macedonia hay Macedon (tiếng Hy Lạp: Μακεδονία), đôi khi cũng được gọi là đế quốc Macedonia là tên một vương quốc cổ ở phía bắc của Hy Lạp, có biên giới phía tây với vương quốc Epirus và lãnh thổ Thrace ở phía đông.

Xem Hy Lạp cổ đại và Vương quốc Macedonia

Vương quốc Seleukos

Vương quốc Seleukos (312 – 63 TCN) là một vương quốc thời Hy Lạp hóa, kế tục đế quốc của Alexandros Đại đế.

Xem Hy Lạp cổ đại và Vương quốc Seleukos

Wabi-sabi

thời kì Higashiyama. Bức tường đất sét, ám màu theo thời gian với hai tông màu nâu và cam tinh tế, phản ánh về "wabi", và vườn đá phản ánh "sabi".森神逍遥 『侘び然び幽玄のこころ』桜の花出版、2015年 Morigami Shouyo,"Wabi sabi yugen no kokoro: seiyo tetsugaku o koeru joi ishiki" (Japanese) ISBN 978-4434201424 Một ''chashitsu'' (ngôi nhà được thiết kế cho tiệc trà đạo) phản chiếu thẩm mỹ wabi-sabi ở vườn Kenroku-en (兼六園) Bát uống trà theo thẩm mỹ wabi-sabi, thời kỳ Azuchi-Momoyama, thế kỷ 16 là một thuật ngữ đại diện cho thẩm mỹ Nhật Bản và một thế giới quan của văn hoá Nhật Bản, tập trung vào việc chấp nhận tính phù du (transience) và sự không hoàn hảo.

Xem Hy Lạp cổ đại và Wabi-sabi

Xenocrates

Xenocrates (Ξενοκράτης; khoảng 396/5 – 314/3 tr.CN) của Chalcedon là một triết gia, nhà toán học Hy Lạp cổ đại, lãnh đạo trường học của Platon (Akademia, Ἀκαδήμεια) từ khoảng 339/8 tới 314/3 tr.CN.

Xem Hy Lạp cổ đại và Xenocrates

Xenophanes

phải Xenophanes của Colophon (tiếng Hy Lạp: Ξενοφάνης ὁ Κολοφώνιος; 570 - 475 TCN) là một nhà triết học, thần học, nhà thơ, nhà phê bình tôn giáo và xã hội người Hy Lạp.

Xem Hy Lạp cổ đại và Xenophanes

Xerxes I của Ba Tư

Khsayarsha/Xerxes I của Ba Tư (trong tiếng Ba Tư: Khashayarsha (خشایارشا) &lrm)) là một vị vua Ba Tư (trị vì:485-465 TCN), thuộc nhà Achaemenid. Xérxēs (Ξέρξης) là dạng từ tiếng Hy Lạp của tên niên hiệu Xšayāršā, trong tiếng Ba Tư cổ có nghĩa là vua của các anh hùng".

Xem Hy Lạp cổ đại và Xerxes I của Ba Tư

Y học Hy Lạp cổ đại

Bác sĩ chữa trị bệnh nhân qua hình vẽ trên (gốm họa tiết đỏ aryballos, 480–470 TCN). Y học Hy Lạp cổ đại (tiếng Anh: Ancient Greek medicine) là một tập hợp những lý thuyết và thực hành không ngừng mở rộng qua hệ tư tưởng và thử nghiệm mới.

Xem Hy Lạp cổ đại và Y học Hy Lạp cổ đại

Zenobia

Ivno Regina, đang cầm một''patera'' in trong bàn tay phải, một vương trượng bên tay trái của cô, một con công dưới chân bà, và một ngôi sao rực rỡ ở bên phải Zenobia (240 – 275 Hy Lạp: Ζηνοβία Aramaic: בת זבי Bat-Zabbai Ả Rập: الزباء al-Zabbā’) là Nữ hoàng của Đế quốc Palmyra ở Syria thuộc La Mã, bà là người đã lãnh đạo một cuộc nổi dậy trứ danh chống lại Đế quốc La Mã vào thế kỷ 3.

Xem Hy Lạp cổ đại và Zenobia

Zeus

Zeús, hay Dzeús, (tiếng Hy Lạp: Ζεύς) hay Dias (tiếng Hy Lạp: Δίας), còn gọi là thần Dớt, là thần trị vì các vị thần và là thần của bầu trời cũng như sấm trong thần thoại Hy Lạp.

Xem Hy Lạp cổ đại và Zeus

0 A.D.

0 A.D. (đọc là zero a-dee) (tạm dịch: Năm 0 CN) là trò chơi máy tính nguồn mở thuộc thể loại chiến lược thời gian thực đa nền tảng do hãng Wildfire Games phát triển.

Xem Hy Lạp cổ đại và 0 A.D.

1143 Odysseus

1143 Odysseus là một tiểu hành tinh Trojan Sao Mộc có quỹ đạo Điểm Lagrange thuộc hệ Mặt trời-Sao Mộc, ở "Trại Hy Lạp".

Xem Hy Lạp cổ đại và 1143 Odysseus

1437 Diomedes

1437 Diomedes là một tiểu hành tinh loại thiên thể Troia của Sao Mộc có quỹ đạo Điểm Lagrange thuộc hệ Mặt trời-Sao Mộc, ở danh sách các tiểu hành tinh Troia (trại Hy Lạp).

Xem Hy Lạp cổ đại và 1437 Diomedes

1647 Menelaus

1647 Menelaus là một tiểu hành tinh Troia của Sao Mộc có quỹ đạo Điểm Lagrange thuộc hệ Mặt trời-Sao Mộc, ở "Nhóm Hy Lạp".

Xem Hy Lạp cổ đại và 1647 Menelaus

1749 Telamon

1749 Telamon là một tiểu hành tinh Trojan Sao Mộc có quỹ đạo Điểm Lagrange thuộc hệ Mặt trời-Sao Mộc, ở "Trại Hy Lạp".

Xem Hy Lạp cổ đại và 1749 Telamon

189 Phthia

189 Phthia là một tiểu hành tinh bằng đá, có màu sáng ở vành đai chính.

Xem Hy Lạp cổ đại và 189 Phthia

24 tháng 4

Ngày 24 tháng 4 là ngày thứ 114 trong mỗi năm dương lịch thường (ngày thứ 115 trong mỗi năm nhuận).

Xem Hy Lạp cổ đại và 24 tháng 4

2456 Palamedes

2456 Palamedes là một tiểu hành tinh Troia của Sao Mộc có quỹ đạo Điểm Lagrange thuộc hệ Mặt trời-Sao Mộc, ở "Nhóm Hy Lạp".

Xem Hy Lạp cổ đại và 2456 Palamedes

2797 Teucer

2797 Teucer là một tiểu hành tinh Trojan Sao Mộc có quỹ đạo Điểm Lagrange thuộc hệ Mặt trời-Sao Mộc, ở "Trại Hy Lạp".

Xem Hy Lạp cổ đại và 2797 Teucer

3063 Makhaon

3063 Makhaon là một tiểu hành tinh loại thiên thể Troia của Sao Mộc có quỹ đạo Điểm Lagrange thuộc hệ Mặt trời-Sao Mộc, trong nhóm Hy Lạp.

Xem Hy Lạp cổ đại và 3063 Makhaon

3391 Sinon

3391 Sinon là một tiểu hành tinh Trojan Sao Mộc có quỹ đạo Điểm Lagrange thuộc hệ Mặt trời-Sao Mộc, ở "Trại Hy Lạp".

Xem Hy Lạp cổ đại và 3391 Sinon

3540 Protesilaos

3540 Protesilaos là một tiểu hành tinh Troia nằm ở điểm Lagrange của hệ Mặt Trời-Sao Mộc, trong nhóm Hy Lạp.

Xem Hy Lạp cổ đại và 3540 Protesilaos

3548 Eurybates

3548 Eurybates là một tiểu hành tinh Trojan Sao Mộc có quỹ đạo Điểm Lagrange thuộc hệ Mặt trời-Sao Mộc, ở "Trại Hy Lạp".

Xem Hy Lạp cổ đại và 3548 Eurybates

3564 Talthybius

3564 Talthybius là một Trojan của tiểu hành tinh Sao Mộc có quỹ đạo Điểm Lagrange thuộc hệ Mặt trời-Sao Mộc.

Xem Hy Lạp cổ đại và 3564 Talthybius

3709 Polypoites

3709 Polypoites là một tiểu hành tinh Trojan Sao Mộc có quỹ đạo Điểm Lagrange thuộc hệ Mặt trời-Sao Mộc, ở "Trại Hy Lạp".

Xem Hy Lạp cổ đại và 3709 Polypoites

569 Misa

569 Misa 569 Misa là một tiểu hành tinh ở vành đai chính.

Xem Hy Lạp cổ đại và 569 Misa

8 tháng 4

Ngày 8 tháng 4 là ngày thứ 98 (99 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Hy Lạp cổ đại và 8 tháng 4

Còn được gọi là Cổ Hy Lạp, Hy Lạp (cổ đại), Hy Lạp cổ, Người Hy Lạp cổ đại, Nước cộng hòa Greece cổ, Thời cổ Hy Lạp.

, Basileus, Bàn, Bá quyền, Bán đảo Krym, Bánh pho mát, Bát ăn, Búp bê, Bạch Dinh, Bạo chúa, Bản thể luận, Bảo tàng Quốc gia Bardo, Bảy Đại dương, Bất bình đẳng xã hội, Bữa tiệc thác loạn, Bồi thẩm đoàn, Biện chứng, Bilon, Binh đoàn La Mã, Bulgaria, Butrint, Byzantium, Callicrates, Campania, Carl Friedrich Gauß, Carlo Azeglio Ciampi, Carthago, Cataphract, Cá bụng đầu Cửu Long, Cách mạng khoa học, Cánh buồm xa xưa, Cô bé Lọ Lem, Cấp sao biểu kiến, Cận Đông cổ đại, Cỏ xạ hương, Củ cải ngọt, Cổ đại Hy-La, Cộng hòa, Cộng hòa Tự trị Krym, Chandragupta Maurya, Châu Âu, Chũm chọe, Chì, Chính trị, Chế độ quý tộc, Chủ nghĩa đế quốc, Chủ nghĩa khắc kỷ, Chủ nghĩa ngụy biện, Chủ nghĩa yếm thế, Chữ tượng hình Ai Cập, Chi Củ nâu, Chi Liễu, Chi Thằn lằn bay không răng, Chiêm tinh và khoa học, Chiến binh Amazon, Chiến thắng, Chiến thắng kiểu Pyrros, Chiến tranh giành độc lập Hy Lạp, Chiến tranh Hy Lạp-Ba Tư, Chiến tranh Peloponnesus, Chiến tranh Punic lần thứ hai, Cineas, Civilization V, Cleombrotos I, Cleopatra VII, Con bò đồng, Con rối, Ctesiphon, Cuộc đời các danh nhân Hy Lạp và La Mã, Dafne, Danh sách bạo chúa Hy Lạp cổ đại, Danh sách bạo chúa Siracusa, Danh sách vua Argos, Danh sách vua Ấn Độ, Danh sách vua Macedonia, Danh sách vua Sparta, Darius I, Dân chủ, Dân chủ Athena, Delphi, Demosthenes, Diện tích hình tròn, Diễn thuyết trước công chúng, Diễn văn Parchwitz, Dracon, Dromaeosauridae, Empire Earth, Enver Hoxha, Eo đất Perekop, Ephesus, Euclid, Eumenes, Eumenes xứ Cardia, Eurycrates, Eustathios thành Thessaloniki, Fate of Hellas, Fate/Zero, Fernando Sor, Foot, Fossa, Friedrich II của Phổ, Friedrich Nietzsche, Gaia (thần thoại), , Gạch bùn, Giai cấp, Gian Lorenzo Bernini, Giao thông đường sắt, Giáo dục các môn khai phóng, Gió, Giải mộng, Giganotosaurus, God game, Gotthold Ephraim Lessing, Graffiti, Gruzia, Gujarat, Halicarnassus, Hài hước, Hành tinh, Hình học, Hình học đại số, Hình tượng con bò trong văn hóa, Hình tượng con gà trong văn hóa, Hình tượng con hổ trong văn hóa, Hải nhân, Herodotos, Hiếp dâm, Hispania, HMS Spartan, Huyền thoại Osiris, Hvar, Hy Lạp, Hy Lạp cổ điển, Hy Lạp hóa, Iceland, Iliad, Imhotep, Ipiros (quốc gia cổ đại), Isocrates, Johann Bayer, José de San Martín, Josef Wiesehöfer, Kai Khosrow, Kakapo, Kazakhstan, Kèn túi, Kẹo cao su, Kỳ quan thế giới, Kem đánh răng, Khúc côn cầu, Khúc côn cầu trên cỏ, Khảo cổ học, Khỏa thân, Khersones (Krym), Khiêu dâm đồng tính nam, Khoa học thể thao, Khoa học thư viện, Khyan, Kiến trúc Baroque, Kim Ngưu (chòm sao), Kinh tế Hispania, Kintsugi, Kitô giáo, KV1, KV2, La Mã cổ đại, Lời thề Hippocrates, Lời tiên tri tự hoàn thành, Lợn rừng châu Âu, Lịch sử Đức, Lịch sử Ý, Lịch sử châu Âu, Lịch sử Gruzia, Lịch sử Hy Lạp, Lịch sử Iran, Lịch sử mật mã học, Lịch sử Palestine, Lịch sử phần cứng máy tính, Lịch sử rượu vang, Lịch sử Tây Ban Nha, Lịch sử thế giới, Lịch sử thiên văn học, Lịch sử toán học, Lăng mộ của Mausolus, Leo II (hoàng đế), Lepton, Libya, Loạn luân, Lodovico Ferrari, Luật cấm chết, Mahabharata, Marathon, Mặt Trời, Mặt Trăng, Mọc cùng Mặt Trời, Mỹ phẩm, Menes, Mica, Michael Curtis Ford, Mikhail Alekseevich Kuzmin, Miko, Miletus, Muhammad, Muhammad ibn Mūsā al-Khwārizmī, Mycenae, Năng lượng Mặt Trời, Ngày của Mẹ, Ngũ cung (âm giai), Ngụ ngôn Aesop, Ngựa Appaloosa, Ngựa trong chiến tranh, Nghệ thuật Hy Lạp cổ, Người Ba Tư, Người Briton Celt, Người Dahae, Người Iberes, Người Illyria, Người mẫu, Người Saka, Người Sarmatia, Người Scythia, Nhà Achaemenes, Nhà khảo cổ, Nhánh sông Dubai, Nhân sư, Nhân vật phụ của Hetalia: Axis Powers, Nhân văn học, Nhóm (toán học), Nhạc viện Athens, Nhảy cao, Nhật thực, Nhựa cây, Nicôla thành Myra, Nicholas xứ Cusa, Nicolas Malebranche, Nueva Esparta, Nước hoa hồng, Oải hương, Odysseus (thần thoại), Orpheus, Panarea, Pappus của Alexandria, Perikles, Petit Palais, Petra, Petubastis III, Pharaon, Phấn má hồng, Phục Hưng, Phổ (quốc gia), Phidias, Philippos II của Macedonia, Philitas của Cos, Philopoemen, Phoenicia, Phryne, Phương trình bậc n, Phương trình Diophantos, Pierre Abélard, Piraeus, Plutarchus, Protagoras, Psamtik I, Pyrros của Ipiros, Quang học, Quang trị liệu, Quá trình đoạn nhiệt, Quân đội, Quần đảo Ionia, Quốc gia dân tộc, Quốc kỳ Hy Lạp, Ramesses II, Rioni (sông), Robert Grosseteste, Rượu vang, Sa mạc Sahara, Salina, Sandal, Sao Thủy, Sao Thiên Lang, Saqqara, Sardegna, Sách, Sân khấu, Sừng châu Phi, Sử thi, Sự đi qua của Sao Kim, Số nguyên tố Mersenne, Săn, Săn lợn rừng, Sicilia, Sinh học, Siphon, Siracusa, Socrates (định hướng), Sokrates, Sophocles, Squatina squatina, Strabo, Syria, Tàu chiến, Tâm thần phân liệt, Tân cổ điển, Tây Ban Nha, Tây Bengal, Tình yêu, Tóc giả, Tứ đầu chế, Tốc độ ánh sáng, Tham nhũng, Thành bang Hy Lạp, Thần Hy Lạp nguyên thủy, Thần khúc, Thần thoại Hy Lạp, Thế vận hội, Thế vận hội Mùa hè 1896, Thời đại đồ sắt, Thời kỳ Asuka, Thời kỳ Hy Lạp hóa, Thời kỳ Mycenae, Thụy Sĩ, Thủy năng, Thủy ngân, Thủy văn học, Thức cột Doric, Thực vật học, Thể thao, Thể thao ném, Thiên thể Troia, Thiên văn học, Thuốc nhuộm màu chàm, Thuộc địa, Thuyết đa thần, Thuyết địa tâm, Thuyết nguyên tử, Thuyết thực hữu, Thuyết vạn vật, Thuyền độc mộc, Thơ cụ thể, Thư viện, Tiếng Hy Lạp, Toán học thuần túy, Tobruk (thành phố), Trái Đất phẳng, Trái Đất rỗng, Trận Asculum (279 TCN), Trận cánh đồng Crocus, Trận Chaeronea, Trận Châlons, Trận Gaugamela, Trận Leuctra, Trận Marathon, Trận Salamis, Trận sông Hydaspes, Trận Tali-Ihantala, Trận Thermopylae, Trận Zorndorf, Triết học, Triết học phương Tây, Trompe-l'œil, Trường Athena, Trường phái Elea, Tuổi thọ, Tuổi thọ người, Tượng Nhân sư lớn ở Giza, Tượng thần Vệ Nữ, Ukraina, Ung thư học, Uranus (thần thoại), Vạn Lý Trường Thành, Văn hóa Hy Lạp, Ve sầu, Viện bảo tàng Louvre, Viện bảo tàng Mỹ thuật Metropolitan, Voi chiến, Vua của châu Á, Vương quốc Macedonia, Vương quốc Seleukos, Wabi-sabi, Xenocrates, Xenophanes, Xerxes I của Ba Tư, Y học Hy Lạp cổ đại, Zenobia, Zeus, 0 A.D., 1143 Odysseus, 1437 Diomedes, 1647 Menelaus, 1749 Telamon, 189 Phthia, 24 tháng 4, 2456 Palamedes, 2797 Teucer, 3063 Makhaon, 3391 Sinon, 3540 Protesilaos, 3548 Eurybates, 3564 Talthybius, 3709 Polypoites, 569 Misa, 8 tháng 4.