Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Hoa kiều

Mục lục Hoa kiều

Hoa kiều (Hán Việt: Hải ngoại Hoa nhân) là những người sinh sống bên ngoài Trung Hoa lục địa, Hồng Kông, Ma Cao hay Đài Loan nhưng có nguồn gốc Hán.

Mục lục

  1. 145 quan hệ: Angola, Anote Tong, Đài duệ, Đông Hoản, Đại học Công nghệ Nanyang, Đại Thế Giới, Đạo giáo, Đảng Lập hiến Đông Dương, Đảng trí công Trung Quốc, Đặc khu hành chính Sinuiju, Đế quốc Nhật Bản, Điểm sấm, Điện ảnh Việt Nam, Ẩm thực Hải Phòng, Ủy ban Hành pháp Trung ương (Việt Nam Cộng hòa), Ủy ban Thường vụ Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Bách Việt, Bình Nguyên Lộc, Bùi Hữu Nghĩa, Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh, Bảy Viễn, Cao lầu, Cộng hòa Ireland, Chợ Lớn, Chữ Hán giản thể, Chữ Hán phồn thể, Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979, Chiến tranh Pháp–Đại Nam, Chu Linh Linh, Cơm gà Hải Nam, Diệt chủng Campuchia, Gaston Tong Sang, Gia Long, Guyane thuộc Pháp, Hà Bà, Hà Nội, Hàn Quốc, Hàng Ngang, Hải Nam, Họ người Hoa, Hổ mới châu Á, Hiểm họa da vàng, Hoa (định hướng), Hoa Kỳ, Hoàng (họ), Hoàng Thế Thiện, Huyền Vũ, Ishihara Shintarō, Keanu Reeves, Khởi nghĩa Vũ Xương, ... Mở rộng chỉ mục (95 hơn) »

Angola

Angola (phiên âm Tiếng Việt: Ăng-gô-la, tên chính thức là Cộng hòa Angola) là một quốc gia ở miền nam châu Phi, nằm bên bờ Đại Tây Dương.

Xem Hoa kiều và Angola

Anote Tong

Tư dinh Tổng thống Anote Tong (Hán Việt: Thang An Nặc; sinh ngày 11 tháng 6 năm 1952) là một chính trị gia I-Kiribati gốc Hoa, ông giữ chức vụ Tổng thống của quốc đảo Thái Bình Dương Kiribati.

Xem Hoa kiều và Anote Tong

Đài duệ

Người Đài Loan tại hải ngoại (chữ Hán: 海外台灣人; Hán-Việt: Hải ngoại Đài Loan nhân) hay "Đài duệ" (chữ Hán: 台裔) là cộng đồng những người sống bên ngoài lãnh thổ Đài Loan nhưng có tổ tiên hoặc dòng dõi là người Đài Loan.

Xem Hoa kiều và Đài duệ

Đông Hoản

Đông Quản là một thành phố trực thuộc tỉnh (địa cấp thị) ở miền trung tỉnh Quảng Đông Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Hoa kiều và Đông Hoản

Đại học Công nghệ Nanyang

Tòa nhà hành chính. Một góc ký túc xá. Đại học Công nghệ Nanyang (tiếng Hoa: 南洋理工大学, Hán-Việt: Nam Dương lý công đại học; tiếng Mã Lai: Universiti Teknologi Nanyang), tiếng Anh: Nanyang Technological University), thường được gọi tắt là NTU, là một trong 3 trường đại học công lập tại Singapore, thuộc Hệ thống Đại học ASEAN.

Xem Hoa kiều và Đại học Công nghệ Nanyang

Đại Thế Giới

Đại Thế giới (1937 - 1975) (các tên khác là Casino Grande Monde, hý trường Đại Thế giới) là một trong những sòng bạc lớn nhất Đông Dương vào thế kỷ 20 do người Pháp bảo trợ lập ra vào năm 1937 và bị Tổng thống Ngô Đình Diệm xóa sổ tạm thời vào năm 1955.

Xem Hoa kiều và Đại Thế Giới

Đạo giáo

Biểu tượng của đạo giáo Đạo Giáo Tam Thánh Đạo giáo (tiếng Trung: 道教) (Đạo nghĩa là con đường, đường đi, giáo là sự dạy dỗ) hay gọi là tiên đạo, là một nhánh triết học và tôn giáo Trung Quốc, được xem là tôn giáo đặc hữu chính thống của xứ này.

Xem Hoa kiều và Đạo giáo

Đảng Lập hiến Đông Dương

Đảng Lập hiến Đông Dương (tiếng Pháp: Parti Constitutionaliste Indochinois) là một chính đảng hoạt động ở Nam Kỳ từ năm 1923 đến khoảng thập niên 1930 thì chấm dứt.

Xem Hoa kiều và Đảng Lập hiến Đông Dương

Đảng trí công Trung Quốc

Đảng trí công Trung Quốc (tiếng Trung: 中国致公党, tức Trung Quốc trí công đảng) gọi tắt là Trí công Đảng là một trong những đảng phái dân chủ của Cộng hoà nhân dân Trung Hoa.

Xem Hoa kiều và Đảng trí công Trung Quốc

Đặc khu hành chính Sinuiju

Đặc khu hành chính Tân Nghĩa Châu (tiếng Triều Tiên: 신의주 특별 행정구) là một dự án thành lập đặc khu của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên gần biên giới của nước này với Trung Quốc nhằm giới thiệu các yếu tố của kinh tế thị trường kiểu Trung Quốc vào Triều Tiên.

Xem Hoa kiều và Đặc khu hành chính Sinuiju

Đế quốc Nhật Bản

Đế quốc Nhật Bản. Cho tới trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thuộc địa của Nhật tại vùng Đông Á đã tăng gấp gần '''5 lần''' diện tích quốc gia Đế quốc Nhật Bản hay Đại Nhật Bản Đế quốc (Kanji mới: 大日本帝国, Kanji cũ: 大日本帝國, だいにっぽんていこく, だいにほんていこく, Dai Nippon Teikoku) là một quốc gia dân tộc trong lịch sử Nhật Bản tồn tại từ cuộc cách mạng Minh Trị năm 1868 cho đến khi Hiến pháp Nhật Bản được ban hành vào năm 1947 Quá trình công nghiệp hóa và quân phiệt hóa nhanh chóng dưới khẩu hiệu Fukoku Kyōhei (富國強兵, phú quốc cường binh) đã giúp Nhật Bản nổi lên như một cường quốc và kèm theo đó là sự thành lập của một đế quốc thực dân.

Xem Hoa kiều và Đế quốc Nhật Bản

Điểm sấm

Điểm sấm hay Dim sum (theo cách phát âm của người Hoa, tiếng Việt thường gọi là điểm tâm; chữ Hán: 點心, nghĩa đen là lót dạ) là một loại hình ẩm thực Trung Hoa bao gồm rất nhiều món ăn nhẹ hợp lại và thường phục vụ cho bữa ăn sáng.

Xem Hoa kiều và Điểm sấm

Điện ảnh Việt Nam

Điện ảnh Việt Nam hay phim điện ảnh Việt Nam (tức phim lẻ Việt Nam) là tên gọi ngành công nghiệp sản xuất phim của Việt Nam từ 1923 đến nay.

Xem Hoa kiều và Điện ảnh Việt Nam

Ẩm thực Hải Phòng

m thực Hải Phòng là một trong những phong cách chế biến ẩm thực của ẩm thực Việt Nam với nền tảng nguyên liệu là nguồn thủy hải sản tương đối phong phú của vùng biển Hải Phòng và khu vực Vịnh Bắc Bộ xung quanh cũng như một số nguyên liệu đặc sản của địa phương như nước mắm Cát Hải, bánh đa, tương ớt,...

Xem Hoa kiều và Ẩm thực Hải Phòng

Ủy ban Hành pháp Trung ương (Việt Nam Cộng hòa)

Ủy ban Hành pháp Trung ương của Việt Nam Cộng hòa là một cơ quan do Ủy ban Lãnh đạo Quốc gia của tập hợp tướng lãnh Quân lực Việt Nam Cộng hòa lập ra theo sắc lệnh 001/a/CT/LĐQG để điều hành chính phủ.

Xem Hoa kiều và Ủy ban Hành pháp Trung ương (Việt Nam Cộng hòa)

Ủy ban Thường vụ Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Ủy ban Thường vụ Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc hay Ủy viên hội Thường vụ Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc() tên đầy đủ Ủy ban Thường vụ Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là cơ quan thường trực quyền lực cao nhất của Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc.

Xem Hoa kiều và Ủy ban Thường vụ Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Bách Việt

Bách Việt là một thuật ngữ lỏng lẻo bao hàm các dân tộc cổ chưa bị Hán hóa hoặc bị Hán hóa một phần đã từng sống ở vùng đất mà ngày nay thuộc lãnh thổ phía nam Trung Quốc và miền Bắc Việt Nam giữa thiên kỷ I TCN và thiên niên kỷ I CN.

Xem Hoa kiều và Bách Việt

Bình Nguyên Lộc

Bình Nguyên Lộc (7 tháng 3 năm 1914 - 7 tháng 3 năm 1987), tên thật là Tô Văn Tuấn, là một nhà văn lớn, nhà văn hóa Nam Bộ trong giai đoạn 1945-1975.

Xem Hoa kiều và Bình Nguyên Lộc

Bùi Hữu Nghĩa

Bùi Hữu Nghĩa (1807 - 1872), hay Thủ Khoa Nghĩa,trước có tên là là Bùi Quang Nghĩa, hiệu Nghi Chi; là quan nhà Nguyễn, là nhà thơ và là nhà soạn tuồng Việt Nam.

Xem Hoa kiều và Bùi Hữu Nghĩa

Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh

Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh là một bảo tàng, và là một địa chỉ tham quan của Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Xem Hoa kiều và Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh

Bảy Viễn

Lê Văn Viễn tức Bảy Viễn (1904-1972), nguyên là một tướng cướp lừng danh trước năm 1945, về sau tham gia tổ chức Lực lượng vũ trang kháng chiến chống Pháp của Việt Minh, rồi ly khai trở về hợp tác với chính phủ Quốc gia Việt Nam do Hoàng đế Bảo Đại làm Quốc trưởng, được phong Thiếu tướng Quân đội Quốc gia Việt Nam.

Xem Hoa kiều và Bảy Viễn

Cao lầu

Một tô cao lầu Một tô cao lầu với thịt và da heo chiên Cao lầu là tên một món mỳ ở Hội An.

Xem Hoa kiều và Cao lầu

Cộng hòa Ireland

Ireland (phát âm tiếng Việt: Ai-len; phát âm tiếng Anh:; Éire), hay Ái Nhĩ Lan, còn gọi là Cộng hòa Ireland, là một quốc gia có chủ quyền tại phía tây bắc của châu Âu, chiếm khoảng 5/6 diện tích đảo Ireland.

Xem Hoa kiều và Cộng hòa Ireland

Chợ Lớn

Chợ Bình Tây là ngôi chợ lớn nhất ở Chợ Lớn Chợ Lớn (chữ Hán: 堤岸; âm Hán-Việt: Đê Ngạn; âm Quảng Đông: Thày Ngòn), là tên của khu vực đông người Hoa sinh sống nằm ven kênh Tẻ trải dài từ Quận 5 và Quận 6 ở Thành phố Hồ Chí Minh.

Xem Hoa kiều và Chợ Lớn

Chữ Hán giản thể

Giản thể tự hay Giản thể Trung văn (giản thể: 简体中文 hay 简体字; chính thể: 簡體中文 hay 簡體字; bính âm: jiǎntǐzhōngwén) là một trong hai cách viết tiêu chuẩn của chữ Hán hiện nay.

Xem Hoa kiều và Chữ Hán giản thể

Chữ Hán phồn thể

Chữ Hán phồn thể 繁體漢字 hay chữ Hán chính thể là một trong hai bộ chữ in tiêu chuẩn của tiếng Trung.

Xem Hoa kiều và Chữ Hán phồn thể

Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979

Chiến tranh biên giới 1979, hay thường được gọi là Chiến tranh biên giới Việt - Trung năm 1979 là một cuộc chiến ngắn nhưng khốc liệt giữa Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, nổ ra vào ngày 17 tháng 2 năm 1979 khi Trung Quốc đưa quân tấn công Việt Nam trên toàn tuyến biên giới giữa 2 nước., Lao động, 11 tháng 2 năm 2014 Chiến tranh biên giới Việt - Trung bắt nguồn từ quan hệ căng thẳng kéo dài giữa hai quốc gia, kéo dài trong khoảng một tháng với thiệt hại nặng nề về người và tài sản cho cả hai phía.

Xem Hoa kiều và Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979

Chiến tranh Pháp–Đại Nam

Chiến tranh Pháp-Đại Nam hoặc chiến tranh Pháp-Việt, hay còn được gọi là Pháp xâm lược Đại Nam là cuộc chiến giữa nhà Nguyễn của Đại Nam và Đế quốc thực dân Pháp, diễn ra từ năm 1858 đến năm 1884.

Xem Hoa kiều và Chiến tranh Pháp–Đại Nam

Chu Linh Linh

Chu Linh Linh (Loletta Chu, sinh ngày 7 tháng 9 năm 1958) là hoa hậu Hồng Kông năm 1977 cùng giải hoa hậu ăn ảnh, hiện nay là phu nhân của La Khang Thụy, chủ tịch tập đoàn địa ốc Thụy An/Shui On Land Limited đồng thời là vợ cũ của thương gia Hoắc Chấn Đình.

Xem Hoa kiều và Chu Linh Linh

Cơm gà Hải Nam

Cơm gà Hải Nam là một món ăn có nguồn gốc từ Trung Quốc và là một món ăn phổ biến trong ẩm thực Hải Nam, ẩm thực Malaysia và ẩm thực Singapore; ngoài ra nó cũng được bày bán thông dụng ở Thái Lan.

Xem Hoa kiều và Cơm gà Hải Nam

Diệt chủng Campuchia

Cuộc diệt chủng Campuchia là cuộc diệt chủng mà chế độ Khmer Đỏ (Khmer Rouge) do Pol Pot lãnh đạo, thực hiện tại Campuchia từ giữa năm 1975 đến 1979.

Xem Hoa kiều và Diệt chủng Campuchia

Gaston Tong Sang

Gaston Tong Sang (sinh ngày 7 tháng 8 năm 1949 tại Bora Bora) là cựu Thống đốc Polynésie thuộc Pháp.

Xem Hoa kiều và Gaston Tong Sang

Gia Long

Gia Long (8 tháng 2 năm 1762 – 3 tháng 2 năm 1820), húy là Nguyễn Phúc Ánh (阮福暎), thường được gọi tắt là Nguyễn Ánh (阮暎), là vị hoàng đế đã sáng lập nhà Nguyễn, triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hoa kiều và Gia Long

Guyane thuộc Pháp

Guyane thuộc Pháp (phiên âm: Guy-an, tiếng Pháp: Guyane française, tên chính thức là Guyane) là một tỉnh hải ngoại (tiếng Pháp: département d'outre-mer, hay DOM) của Pháp, nằm ở bờ bắc Nam Mỹ.

Xem Hoa kiều và Guyane thuộc Pháp

Hà Bà

Hà Bà (chữ Hán giản thể: 河婆街道) là một nhai đạo thuộc huyện Yết Tây, địa cấp thị Yết Dương, tỉnh Quảng Đông, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Hoa kiều và Hà Bà

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Xem Hoa kiều và Hà Nội

Hàn Quốc

Đại Hàn Dân Quốc, thường được gọi ngắn gọn là Hàn Quốc, còn được gọi bằng các tên khác là Nam Hàn, Đại Hàn, Nam Triều Tiên hoặc Cộng hòa Triều Tiên, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên.

Xem Hoa kiều và Hàn Quốc

Hàng Ngang

Phố Hàng Ngang là một phố trong khu phố cổ Hà Nội.

Xem Hoa kiều và Hàng Ngang

Hải Nam

Hải Nam (chữ Hán: 海南, bính âm: Hǎinán) là tỉnh cực nam của Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa.

Xem Hoa kiều và Hải Nam

Họ người Hoa

Họ người Hoa được sử dụng bởi người Hoa và các dân tộc bị Hán hóa ở Trung Quốc Đại lục, Hồng Kông, Macau, Malaysia, Đài Loan, Hàn Quốc, Triều Tiên, Singapore, Việt Nam và các cộng đồng Hoa kiều.

Xem Hoa kiều và Họ người Hoa

Hổ mới châu Á

'''Hổ mới châu Á''' (màu vàng) bao gồm năm nước Indonesia, Malaysia, Philippines, Thái Lan và Việt Nam. '''Con hổ châu Á''' (màu đỏ). Hổ mới châu Á (tiếng Trung: 亚洲小虎 Á châu tiểu hổ, tiếng Anh: Tiger Cub Economies) là một thuật ngữ dùng để chỉ các nền kinh tế của các nước đang phát triển như Indonesia, Malaysia, Philippines, Thái Lan và Việt Nam năm quốc gia chi phối nền kinh tế Đông Nam Á.

Xem Hoa kiều và Hổ mới châu Á

Hiểm họa da vàng

"Niềm vinh quang của một tên mọi vàng", tranh biếm họa năm 1899. ''"Völker Europas, wahrt eure heiligsten Güter"'' (các dân tộc châu Âu, hãy bảo vệ những tài sản quý giá nhất của bạn), được biết đến là "bức tranh Knackfuss", là một hình minh họa phổ biến diễn tả sự lúng túng của người Đức trước việc Nhật Bản bành trướng.

Xem Hoa kiều và Hiểm họa da vàng

Hoa (định hướng)

Hoa trong tiếng Việt có nhiều nghĩa.

Xem Hoa kiều và Hoa (định hướng)

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Hoa kiều và Hoa Kỳ

Hoàng (họ)

Hoàng hay Huỳnh (chữ Hán: 黃) là một họ ở Việt Nam, Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, và Triều Tiên.

Xem Hoa kiều và Hoàng (họ)

Hoàng Thế Thiện

Thiếu tướng Hoàng Thế Thiện (1922–1995) là một trong những tướng lĩnh nổi tiếng của Quân đội Nhân dân Việt Nam thụ phong quân hàm cấp tướng trước năm 1975.

Xem Hoa kiều và Hoàng Thế Thiện

Huyền Vũ

250px Huyền Vũ (玄武), còn gọi là Chân Võ đại đế, Bắc đế Chân Võ đế quân, Đãng Ma Thiên tôn, Hắc Đế, là một vị thần quan trọng của Đạo giáoĐàm thiên thuyết địa luận nhân, Ngô Bạch, Trương Huyền dịch, Nhà xuất bản Thời đại 2011, là một trong Tứ tượng của Thiên văn học Trung Quốc, và cũng là một khái niệm rộng trong phong thủy, thuyết âm dương, triết học.

Xem Hoa kiều và Huyền Vũ

Ishihara Shintarō

là một chính trị gia phái hữu cực đoan của Nhật Bản.

Xem Hoa kiều và Ishihara Shintarō

Keanu Reeves

Keanu Charles Reeves (sinh ngày 2 tháng 9 năm 1964), là một diễn viên, đạo diễn, nhà sản xuất và nhạc sĩ người Canada.

Xem Hoa kiều và Keanu Reeves

Khởi nghĩa Vũ Xương

Khởi nghĩa Vũ Xương là một cuộc khởi nghĩa của Trung Quốc có tác dụng như chất xúc tác cho cách mạng Tân Hợi, chấm dứt triều đại nhà Thanh và hàng nghìn năm phong kiến, khai sinh ra Trung Hoa Dân Quốc.

Xem Hoa kiều và Khởi nghĩa Vũ Xương

Khu phố cổ Hà Nội

Phố cổ Hà Nội đầu Thế kỷ XIX Khu phố cổ Hà Nội là tên gọi thông thường của một khu vực đô thị có từ lâu đời của Hà Nội nằm ở ngoài hoàng thành Thăng Long.

Xem Hoa kiều và Khu phố cổ Hà Nội

Kiểm duyệt Internet ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Quốc hội Trung Quốc đã bỏ phiếu cho các luật về kiểm duyệt thông tin trên mạng Internet.

Xem Hoa kiều và Kiểm duyệt Internet ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Kim tự tháp kính Louvre

Kim tự tháp kính Louvre Kim tự tháp kính Louvre (tên tiếng Pháp: Pyramide du Louvre) là một kim tự tháp được xây bằng kính và kim loại nằm ở giữa sân Napoléon của bảo tàng Louvre, Paris.

Xem Hoa kiều và Kim tự tháp kính Louvre

Kolkata

(Bengali: কলকাতা, nepali: कोलकाता), trước đây, trong các văn cảnh tiếng Anh,, là thủ phủ của bang Tây Bengal, Ấn Đ. Thành phố tọa lạc ở phía Đông Ấn Độ bên bờ sông Hooghly.

Xem Hoa kiều và Kolkata

Lâm (họ)

Lâm là một họ của người ở vùng Văn hóa Đông Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Triều Tiên (Hangul: 림, Romaja quốc ngữ: Lim), Trung Quốc (chữ Hán: 林, Bính âm: Lin) và Nhật Bản.

Xem Hoa kiều và Lâm (họ)

Lâm Thố Cảng

Lâm Thố Cảng là khu quy hoạch nằm ở phía tây bắc Vùng Bắc của Singapore, giáp với Khu trữ nước Tây ở phía tây và nam, Sungei Kadut ở phía đông và Eo biển Johor về phía bắc.

Xem Hoa kiều và Lâm Thố Cảng

Lâm Thiệu Lương

Lâm Thiệu Lương (tiếng Trung Quốc: 林紹良; còn được gọi Liem Sioe Liong hay Sudono Salim; 10 tháng 9 năm 1915 tại Phúc Kiến, Trung Quốc – 10 tháng 6 năm 2012 tại Singapore) là cựu tỷ phú người Indonesia gốc Hoa và cũng là trùm tài phiệt giàu nhất châu Á trong những thập kỉ 1960-1970.

Xem Hoa kiều và Lâm Thiệu Lương

Lê Duẩn

Lê Duẩn (1907–1986) là Bí thư Thứ nhất Trung ương Đảng Lao động Việt Nam từ 1960 đến 1976, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam từ 1976 đến 1986.

Xem Hoa kiều và Lê Duẩn

Lê Minh

Lê Minh (sinh ngày 11 tháng 12 năm 1966) là nam diễn viên, ca sĩ Hồng Kông nổi tiếng vào đầu thập niên 90.

Xem Hoa kiều và Lê Minh

Lịch sử Đà Lạt

Thành phố Đà Lạt được ghi nhận hình thành từ năm 1893, thời điểm bác sĩ Alexandre Yersin lần đầu đặt chân đến cao nguyên Lâm Viên.

Xem Hoa kiều và Lịch sử Đà Lạt

Lịch sử nhân khẩu Trung Quốc

Trung Quốc hiện là quốc gia có dân số đông nhất trên thế giới.

Xem Hoa kiều và Lịch sử nhân khẩu Trung Quốc

Lịch sử Trung Hoa Dân Quốc

Trung Hoa Dân Quốc (chữ Hán: 中華民國; bính âm: Zhōnghuá Mínguó) là một chính thể tiếp nối sau triều đình nhà Thanh năm 1912, chấm dứt hơn 2.000 năm phong kiến Trung Quốc.

Xem Hoa kiều và Lịch sử Trung Hoa Dân Quốc

Lý (họ)

Lý (李) là một họ của người Đông Á. Họ này tồn tại ở các nước Trung Quốc, Hàn Quốc, Bắc Triều Tiên, Đài Loan, Việt Nam, Singapore,...

Xem Hoa kiều và Lý (họ)

Liêu Bích Lệ

Mandy Lieu (sinh ngày 20 tháng 3 năm 1985) với nghệ danh Liêu Bích Lệ, là người mẫu, diễn viên Hồng Kông mang hai dòng máu Trung-Mỹ.

Xem Hoa kiều và Liêu Bích Lệ

Lương (họ)

Lương (chữ Hán: 梁) là tên một họ của người thuộc vùng Văn hóa Đông Á, phổ biến là ở Việt Nam, Trung Quốc, Triều Tiên (Yang 양 hoặc Ryang 량).

Xem Hoa kiều và Lương (họ)

Lương Khắc Ninh

Lương Khắc Ninh (1862-1943), tự là Dũ Thúc, bút hiệu Dị Sử Thị, là một nhân vật hoạt động tích cực trong nhiều lĩnh vực văn hóa ở Sài Gòn suốt từ năm 1900 cho đến những năm 1930.

Xem Hoa kiều và Lương Khắc Ninh

Nam Định (thành phố)

Thành phố Nam Định là một trong những thành phố được Pháp lập ra đầu tiên ở Bắc Kỳ, Việt Nam.

Xem Hoa kiều và Nam Định (thành phố)

Nông lịch

Nông lịch, thường gọi là âm lịch, là một loại âm dương lịch hiện vẫn còn được sử dụng ở các quốc gia và khu vực chịu ảnh hưởng của nền văn minh Trung Hoa.

Xem Hoa kiều và Nông lịch

Người Campuchia gốc Hoa

Người Campuchia gốc Hoa là những công dân Campuchia có nguồn gốc Hoa.

Xem Hoa kiều và Người Campuchia gốc Hoa

Người Cuba gốc Hoa

Người Cuba gốc Hoa (Quảng Đông Việt bính: Gu2 Baa1 Waa4 jan4, Hán Việt: Cổ Ba Hoa nhân; chino-cubano) là những người Cuba có nguồn gốc Trung Hoa vốn sinh ra hoặc đã di cư đến nước này.

Xem Hoa kiều và Người Cuba gốc Hoa

Người Hán

Người Hán (Hán-Việt: Hán tộc hay Hán nhân) là một dân tộc bản địa của Trung Hoa và là dân tộc đông dân nhất trên thế giới.

Xem Hoa kiều và Người Hán

Người Hoa

Người Hoa có thể đề cập đến.

Xem Hoa kiều và Người Hoa

Người Indonesia gốc Hoa

Người Hoa Indonesia có nguồn gốc từ những người nhập cư trực tiếp từ Trung Quốc hoặc gián tiếp từ các quốc gia khác.

Xem Hoa kiều và Người Indonesia gốc Hoa

Người Malaysia gốc Hoa

Người Malaysia gốc Hoa (Hán-Việt: "Mã Lai Tây Á Hoa Nhân") là người Malaysia có nguồn gốc người Hoa.

Xem Hoa kiều và Người Malaysia gốc Hoa

Người Réunion gốc Hoa

Người Réunion gốc Hoa, tên gọi trong tiếng Pháp: Chinois (Réunion), tên gọi trong tiếng Creole Réunion là Sinwa hay Sinoi, là những người dân tộc Hoa sinh sống tại Réunion, một tỉnh hải ngoại thuộc Pháp tại Ấn Độ Dương.

Xem Hoa kiều và Người Réunion gốc Hoa

Người Thái gốc Hoa

Người Thái gốc Hoa là nhóm Hoa kiều sinh ra tại Thái Lan.

Xem Hoa kiều và Người Thái gốc Hoa

Người Việt tại Thái Lan

Người Việt tại Thái Lan là chỉ nhóm di dân người Việt cư ngụ tại Thái Lan.

Xem Hoa kiều và Người Việt tại Thái Lan

Nhà hát Lớn Hà Nội

Nhà hát Lớn Hà Nội là một công trình kiến trúc phục vụ biểu diễn nghệ thuật tọa lạc trên quảng trường Cách mạng tháng Tám, vị trí đầu phố Tràng Tiền, không xa hồ Hoàn Kiếm và Bảo tàng Lịch sử Việt Nam.

Xem Hoa kiều và Nhà hát Lớn Hà Nội

Nhà Nguyễn

Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.

Xem Hoa kiều và Nhà Nguyễn

Nhân quyền tại Việt Nam

Nhân quyền tại Việt Nam là tổng thể các mối quan hệ xã hội liên quan đến việc thực thi quyền con người tại Việt Nam và cũng là các vấn đề liên quan đến các quyền con người (bao hàm các quyền chính trị) vốn gây rất nhiều tranh cãi giữa chính phủ Việt Nam với một số tổ chức nhân quyền phi chính phủ và một số chính phủ các nước phương Tây như Hoa Kỳ.

Xem Hoa kiều và Nhân quyền tại Việt Nam

Nhật ký trong tù

Tờ 53 chép 2 bài thơ cuối kèm cặp số biểu thị ngày tháng năm là 29/8/1942 - 10/9/1943 bên trên chữ "Hoàn". Tờ đầu mục đọc sách (độc thư lan) Tờ đầu mục đọc báo (Khán báo lan)Nhật ký trong tù (nguyên văn chữ Hán: 獄中日記 - Hán-Việt: Ngục trung nhật ký) là tập thơ chữ Hán gồm 133 bài theo thể Đường luật do Hồ Chí Minh sáng tác trong thời gian bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam ở Quảng Tây, Trung Quốc, từ ngày 29 tháng 8 năm 1942 đến ngày 10 tháng 9 năm 1943.

Xem Hoa kiều và Nhật ký trong tù

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Xem Hoa kiều và Nho giáo

Nias

Nīas (Pulau Nias, tiếng Nias: Tanö Niha) là một hòn đảo phía bờ Tây của Sumatra, Indonesia.

Xem Hoa kiều và Nias

Peranakan

Peranakan hoặc Baba Nyonya là hậu duệ của người Trung quốc nhập cư đến Malaysia, Singapore và Indonesia từ thế kỷ XV thế kỷ thứ XVII.

Xem Hoa kiều và Peranakan

Phân biệt chống lại người Indonesia gốc Hoa

Phân biệt chống lại người gốc Hoa ở Indonesia đã được ghi nhận sớm nhất là năm 1740, khi chính quyền thuộc địa Hà Lan đã giết 10.000 Hoa kiều trong cuộc Thảm sát Batavia 1740.

Xem Hoa kiều và Phân biệt chống lại người Indonesia gốc Hoa

Phúc Kiến

Phúc Kiến là một tỉnh nằm ở ven biển đông nam của đại lục Trung Quốc.

Xem Hoa kiều và Phúc Kiến

Phạm Duy Tốn

Phạm Duy Tốn Phạm Duy Tốn (1881 – 25 tháng 2 năm 1924) là nhà văn xã hội tiên phong của nền văn học mới Việt Nam hồi đầu thế kỷ 20.

Xem Hoa kiều và Phạm Duy Tốn

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Xem Hoa kiều và Phật giáo

Phế liệu

Các đống phế liệu thu được cho chiến tranh thế giới thứ II, khoảng năm 1941 Tập hợp các mặt hàng phế liệu thừa Phế liệu hay ve chai là sản phẩm, vật liệu bị loại ra từ quá trình sản xuất hoặc tiêu dùng được thu hồi để dùng làm nguyên liệu sản xuất theo khái niệm lĩnh vực khoa học pháp lý được viết trong Luật Bảo vệ Môi trường 2005 đã định nghĩa tại Điều 3 khoản 13.

Xem Hoa kiều và Phế liệu

Phở

Phở là một món ăn truyền thống của Việt Nam, cũng có thể xem là một trong những món ăn tiêu biểu cho nền ẩm thực Việt Nam.

Xem Hoa kiều và Phở

Phố cổ Thành Nam

Phố cổ Thành Nam ngày nay. Ảnh chụp phố Hàng Sắt. Phố cổ Thành Nam xưa. Ảnh chụp khu phố của Hoa kiều. Phố cổ Thành Nam hay phố cổ Nam Định là khu vực gồm các phố xá buôn bán nằm giữa sông Vị Hoàng xưa và hai mặt tường thành phía Đông và phía Nam của thành Nam Định thời Nguyễn.

Xem Hoa kiều và Phố cổ Thành Nam

Polynésie thuộc Pháp

Polynésie thuộc Pháp (Polynésie française,; Pōrīnetia Farāni) là một xứ hải ngoại (pays d'outre-mer) của Cộng hòa Pháp.

Xem Hoa kiều và Polynésie thuộc Pháp

Quan hệ Đài Loan – Việt Nam

Quan hệ Đài Loan – Việt Nam là một mối quan hệ ngoại giao phi chính thức vì chính quyền Hà Nội giữ vững quan điểm Một Trung Quốc và chỉ chính thức công nhận Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Hoa kiều và Quan hệ Đài Loan – Việt Nam

Quan hệ ngoại giao của Việt Nam

Quốc gia không có quan hệ ngoại giao với Việt Nam Việt Nam hiện nay, dưới chính thể Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao với 187 nước thuộc tất cả châu lục và có quan hệ bình thường với tất cả nước lớn, các Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc.

Xem Hoa kiều và Quan hệ ngoại giao của Việt Nam

Quang Trung

Quang Trung Hoàng đế (光中皇帝) (1753 – 1792) hay Bắc Bình Vương, miếu hiệu Tây Sơn Thái Tổ (西山太祖), tên thật là Nguyễn Huệ, là vị hoàng đế thứ hai của nhà Tây Sơn, sau khi Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc thoái vị và nhường ngôi cho ông.

Xem Hoa kiều và Quang Trung

Quảng Đông

Quảng Đông là một tỉnh nằm ven bờ biển Đông của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Hoa kiều và Quảng Đông

Quần đảo Mã Lai

Quần đảo Mã Lai là một quần đảo lớn nằm giữa Đông Nam Á đại lục (Đông Dương) và Australia.

Xem Hoa kiều và Quần đảo Mã Lai

Quận 5

Quận 5 là một trong 24 quận và huyện trực thuộc Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Xem Hoa kiều và Quận 5

Quốc gia dân tộc

Quốc gia dân tộc (tiếng Anh: Nation-state hay Country) là một quốc gia tồn tại để đại diện chủ quyền cho một dân tộc.

Xem Hoa kiều và Quốc gia dân tộc

Rama I

Rama I, miếu hiệu là Phrabat Somdej Phra Buddha Yotfa Chulaloke là vị vua đầu tiên của Vương triều Chakri, Thái Lan.

Xem Hoa kiều và Rama I

Rich Brian

Brian Imanuel (sinh ngày 2 tháng 9, 1999), được biết tới với nghệ danh Rich Brian, hay trước đó là Rich Chigga, là một rapper người Indonesia đến từ Jakarta.

Xem Hoa kiều và Rich Brian

Saimin

Một tô mì Saimin Saimin là loại mì bằng bột mì pha trứng được sáng chế tại Hawaii (Mỹ).

Xem Hoa kiều và Saimin

Sán Đầu

Khu phố lịch sử của Sán Đầu với kiến trúc Trung Hoa và phương Tây Sán Đầu (tiếng Hoa giản thể: 汕头, phồn thể: 汕頭) là thành phố ven biển thuộc tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc.

Xem Hoa kiều và Sán Đầu

Sầm Nghi Đống

Sầm Nghi Đống (tiếng Trung phồn thể: 岑宜棟, giản thể: 岑宜栋) là một tướng của nhà Thanh, người đã bị quân Tây Sơn đánh bại và thắt cổ tử tiết ở núi Loa, Khương Thượng gần thành Thăng Long.

Xem Hoa kiều và Sầm Nghi Đống

Sự kiện Thiên An Môn

Những cuộc biểu tình ở Quảng trường Thiên An Môn năm 1989, được biết đến rộng rãi hơn với các tên gọi Sự kiện 4 tháng 6 (六四事件), Phong trào Dân chủ '89' (八九民运) trong tiếng Trung, là một loạt những vụ biểu tình lãnh đạo bởi tầng lớp sinh viên ở thủ đô Bắc Kinh của Trung Quốc trong mùa xuân năm 1989.

Xem Hoa kiều và Sự kiện Thiên An Môn

Serbia

Serbia - tên chính thức là Cộng hòa Serbia (phiên âm: Xéc-bi-a, tiếng Serbia: Република Србија - Republika Srbija) - là một quốc gia không giáp biển thuộc khu vực đông nam châu Âu.

Xem Hoa kiều và Serbia

Shan Sa

Shan Sa là bút danh của Yan Ni-Ni (Diêm Ni; sinh ngày 26 tháng 10 năm 1972), một nhà văn người Pháp, được biết đến ở Trung Quốc và Việt Nam với tên Sơn Táp (山颯).

Xem Hoa kiều và Shan Sa

Tagawa Matsu

Di tích Bia Đá Chào Đời Đứa Bé Trịnh Thành Công hiện ở Biển Senli, thành phố Hirado, Nagasaki, Nhật Bản Bức tượng hai mẹ con Trịnh Thành Công nằm ở Miếu Trịnh Thành Công, Đài Nam, Đài Loan Tagawa Matsu (田川松, Hán việt: Điền Xuyên Tùng), hoặc Ông Thị (翁氏) (1601 – 1646), người Nhật Bản sống ở thị trấn ven biển thuộc phiên Hirado, đảo Kyushu, Nhật Bản, về sau di cư sang đại lục Trung Quốc sinh sống, bà là mẹ của danh tướng, anh hùng dân tộc Trịnh Thành Công, và Điền Xuyên Thất Tả Vệ Môn (田川七左衛門), phiên sĩ của Phiên Hirado thuộc lãnh địa Hizen vào thời kỳ Edo.

Xem Hoa kiều và Tagawa Matsu

Taksin

Taksin (สมเด็จพระเจ้าตากสินมหาราช) hay Quốc vương Thonburi (สมเด็จพระเจ้ากรุงธนบุรี) (17 tháng 4, 1734 – 7 tháng 4, 1782) là quốc vương duy nhất của Vương quốc Thonburi.

Xem Hoa kiều và Taksin

Tang Frères

Quận 13, Paris Tang Frères (Hoa phồn thể: 陳氏兄弟集團, Hoa giản thể: 陈氏兄弟集团, bính âm: Chénshì Xiōngdì Jítuán, Hán Việt: Trần thị huynh đệ tập đoàn; nghĩa là "tập đoàn anh em họ Trần") là một hệ thống siêu thị châu Á tại vùng Île-de-France do hai anh em Hoa kiều Bou Rattanavan và Bounmy Rattanavan sở hữu.

Xem Hoa kiều và Tang Frères

Tôn giáo

Một số hoạt động tôn giáo trên thế giới. Baha'i giáo, Jaina giáo Tôn giáo hay đạo (tiếng Anh: religion - xuất phát từ tiếng Latinh religio mang nghĩa "tôn trọng điều linh thiêng, tôn kính thần linh" hay "bổn phận, sự gắn kết giữa con người với thần linh") - xét trên một cách thức nào đó, đó là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người), đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó.

Xem Hoa kiều và Tôn giáo

Tôn Phi Phi

Tôn Phi Phi (sinh ngày 21 tháng 2 năm 1981) là một nữ diễn viên người Trung Quốc.

Xem Hoa kiều và Tôn Phi Phi

Tôn Trung Sơn

Tôn Trung Sơn (chữ Hán: 孫中山; 12 tháng 11 năm 1866 – 12 tháng 3 năm 1925Singtao daily. Saturday edition. ngày 23 tháng 10 năm 2010. 特別策劃 section A18. Sun Yat-sen Xinhai revolution 100th anniversary edition 民國之父.), nguyên danh là Tôn Văn (孫文), tự Tải Chi (載之), hiệu Nhật Tân (日新), Dật Tiên (逸仙) là nhà cách mạng Trung Quốc, người đóng vai trò quan trọng trong cuộc Cách mạng Tân Hợi năm 1911 lật đổ triều đại Mãn Thanh và khai sinh ra Trung Hoa Dân Quốc.

Xem Hoa kiều và Tôn Trung Sơn

Tết Nguyên tiêu

Hội hoa đăng tại Thạch Gia Trang Tết Nguyên Tiêu (Rằm Tháng Giêng) là ngày lễ hội cổ truyền tại Trung Quốc và là tết Thượng Nguyên tại Việt Nam.

Xem Hoa kiều và Tết Nguyên tiêu

Tục thờ hổ

Hổ môn bài, di chỉ thẻ mộc triều Lê vào thế kỷ thứ 17, được trưng bày tại Bảo tàng lịch sử Quốc gia Việt Nam Tục thờ Hổ hay tín ngưỡng thờ Hổ là sự tôn sùng, thần thánh hóa loài hổ cùng với việc thực hành hoạt động thờ phượng hình tượng con hổ bằng các phương thức khác nhau được phổ biến ở một số quốc gia châu Á, đặc biệt là những quốc gia có hổ sinh sống.

Xem Hoa kiều và Tục thờ hổ

Thái Đình Khải

Thái Đình Khải (giản thể: 蔡廷锴; phồn thể: 蔡廷鍇; bính âm: Cài Tíngkǎi; Wade–Giles: Ts'ai T'ing-k'ai; 1892–1968) là một tướng lĩnh Trung Hoa.

Xem Hoa kiều và Thái Đình Khải

Thị xã trong tầm tay

Thị xã trong tầm tay là một bộ phim tâm lý, đặt trong bối cảnh cuộc Chiến tranh biên giới Việt - Trung của đạo diễn Đặng Nhật Minh, ra mắt năm 1983.

Xem Hoa kiều và Thị xã trong tầm tay

Thiếu Lâm danh gia

Thiếu Lâm Danh Gia là tên gọi của những hệ thống võ học Thiếu Lâm phái do quyền sư của các nhà, các gia tộc truyền dạy.

Xem Hoa kiều và Thiếu Lâm danh gia

Thomas Eriksen

Thomas Hylland Eriksen (2011) Thomas Hylland Eriksen (1962) là giáo sư nhân học (anthropology) tại Đại học Oslo, thành danh từ các nghiên cứu tộc người ở Trinidad và Mauritius, được phong giáo sư từ năm 33 tuổi, bảo vệ luận án tiến sĩ chính trị học năm 29 tuổi.

Xem Hoa kiều và Thomas Eriksen

Thuyền nhân Việt Nam

Người tị nạn Việt Nam trên một con thuyền nhỏ Bốn mẹ con người tị nạn vừa được đưa lên tàu chở dầu Wabash Thuyền nhân Việt Nam là hiện tượng gần một triệu người Hoa và người người Việt vượt biên khỏi Việt Nam bằng đường biển bắt đầu sau chính quyền Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam, diễn ra cao điểm vào năm 1978-1979 (năm diễn ra chiến tranh biên giới Tây Nam và chiến tranh biên giới phía Bắc) và tiếp diễn cho đến giữa thập niên 1980.

Xem Hoa kiều và Thuyền nhân Việt Nam

Thương mại Đại Việt thời Tây Sơn

Thương mại Đại Việt thời Tây Sơn phản ánh chính sách và kết quả hoạt động thương mại nước Đại Việt cuối thế kỷ 18 đến năm 1802, trong phạm vi lãnh thổ nhà Tây Sơn quản lý.

Xem Hoa kiều và Thương mại Đại Việt thời Tây Sơn

Thương mại Việt Nam thời Nguyễn

Thương mại Việt Nam thời Nguyễn phản ánh hoạt động ngoại thương và nội thương của Việt Nam dưới triều nhà Nguyễn thời kỳ độc lập, từ năm 1802 đến 1884.

Xem Hoa kiều và Thương mại Việt Nam thời Nguyễn

Tiếng Mân

Mân (Bình thoại tự: Mìng ngṳ̄) là tên gọi của một nhóm lớn các dạng tiếng Trung Quốc với hơn 70 triệu người nói ở các tỉnh miền nam Trung Quốc gồm Phúc Kiến, Quảng Đông (Triều Châu-Sán Đầu, bán đảo Lôi Châu, và một phần Trung Sơn), Hải Nam, ba huyện miền nam Chiết Giang, quần đảo Chu San ngoài khơi Ninh Ba, vài nơi tại Lật Dương và Giang Âm của tỉnh Giang Tô, và Đài Loan.

Xem Hoa kiều và Tiếng Mân

Tiếng Mân Tuyền Chương

Tiếng Mân Tuyền Chương, còn gọi là "tiếng Phúc Kiến" (Hokkien), là một nhóm các phương ngôn có thể hiểu lẫn nhau của tiếng Trung Quốc Mân Nam, được sử dụng tại Đông Nam Trung Quốc, Đài Loan, Đông Nam Á, và bởi nhiều người Hoa hải ngoại.

Xem Hoa kiều và Tiếng Mân Tuyền Chương

Tiếng Ngô

Tiếng Ngô là một trong những bộ phận lớn của tiếng Trung Quốc.

Xem Hoa kiều và Tiếng Ngô

Tiếng Quảng Đông

Tiếng Quảng Đông, còn gọi là Việt ngữ, là một nhánh chính của tiếng Trung được nói tại miền Nam Trung Quốc, đặc biệt là hai tỉnh Quảng Đông và Quảng Tây.

Xem Hoa kiều và Tiếng Quảng Đông

Tiếng Quảng Châu

là một phương ngôn tiếng Trung được nói tại Quảng Châu cùng các khu vực lân cận như Hồng Kông và Ma Cao.

Xem Hoa kiều và Tiếng Quảng Châu

Trà ô long

Trà Ô Long (Hán văn giản thể: 乌龙; Hán văn phồn thể: 烏龍 pinyin: wūlóng) là một trà truyền thống Trung Quốc (Camellia sinensis) sản xuất thông qua một quá trình độc đáo như phơi lá chè cho héo dưới ánh mặt trời và quá trình oxy hóa mạnh mẽ trước khi sấyZhongguo Chajing pp222-234, pp419-412, & pp271-282, chief editor: Chen Zhongmao, publisher: Shanghai Wenhua Chubanshe (Shanghai Cultural Publishers) 1991.

Xem Hoa kiều và Trà ô long

Trần Nghi

Trần Nghi (tự Công Hiệp (公俠) rồi Công Hiệp (khác nghĩa) (公洽), hiệu Thoái Tố (退素); 1883 – 18 tháng 8 năm 1950) là Chủ tịch và Tổng tư lệnh Cảnh vệ (警備總司令) tỉnh Đài Loan sau khi được Nhật Bản trả về cho Trung Hoa Dân Quốc, là đại diện Đồng minh, vào năm 1945.

Xem Hoa kiều và Trần Nghi

Trận Hà Nội 1946

Trận Hà Nội đông xuân 1946-7 là sự kiện khơi động Chiến tranh Đông Dương giữa lực lượng Việt Minh và quân viễn chinh Pháp, từ đêm 19 tháng 12 năm 1946 đến trưa 18 tháng 2 năm 1947.

Xem Hoa kiều và Trận Hà Nội 1946

Triều Dương, Sán Đầu

Triều Dương là một khu thuộc thành phố Sán Đầu, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc.

Xem Hoa kiều và Triều Dương, Sán Đầu

Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949)

Trung Hoa Dân Quốc là nhà nước thống trị Trung Quốc từ năm 1912 đến năm 1949.

Xem Hoa kiều và Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949)

Trung Quốc (khu vực)

Vạn Lý Trường Thành, dài hơn 6700 km, bắt đầu được xây dựng vào đầu thế kỷ III TCN để ngăn quân "du mục" từ phương Bắc, và cũng đã được xây lại nhiều lần. Trung Quốc là tổng hợp của nhiều quốc gia và nền văn hóa đã từng tồn tại và nối tiếp nhau tại Đông Á lục địa, từ cách đây ít nhất 3.500 năm.

Xem Hoa kiều và Trung Quốc (khu vực)

Trung Quốc đại lục

Khu vực tô đậm thường được xem là Trung Hoa đại lục Trung Quốc đại lục (chữ Hán giản thể: 中国大陆; chữ Hán phồn thể: 中國大陸; bính âm: Zhōnggúo Dàlù), còn gọi là Hoa Lục, là một tên gọi thường đồng nghĩa với khu vực hiện đang dưới sự quản lý của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa; tuy nhiên, nó thường không tính hai đặc khu hành chính Hồng Kông và Ma Cao, đang được quản lý dưới chính sách "một nước hai chế độ".

Xem Hoa kiều và Trung Quốc đại lục

Trường Trung học Độc lập Pei Hwa

Trường Trung học Độc lập Pei Hwa (Tiếng Anh: Pei Hwa High School, gọi tắt là: PHHS; Chữ Hán giản thể: 培华独立中学; Tiếng Mã Lai: Sekolah Menengah Persendirian Pei Hwa) là 1 Trường Trung học Độc lập tiếng Hoa do cộng đồng người Hoa ở Malaysia tài trợ, nằm ở châu Sungai Mati, Ledang, Johor, được thành lập năm 1929, những người thành lập trường lúc bấy giờ bao gồm: Mr.

Xem Hoa kiều và Trường Trung học Độc lập Pei Hwa

Trường Trung học cơ sở Trưng Vương, Nha Trang

Trường Trung học cơ sở Trưng Vương Nha Trang là một trường Trung học cơ sở tại thành phố Nha Trang.

Xem Hoa kiều và Trường Trung học cơ sở Trưng Vương, Nha Trang

Trường Vũ (ca sĩ)

Trường Vũ, tên thật là Huỳnh Văn Ngoảnh, sinh ngày 25 tháng 2 năm 1963, là một nam ca sĩ hải ngoại người Mỹ gốc Việt nổi tiếng về dòng nhạc vàng Việt Nam và tình khúc 1954-1975.

Xem Hoa kiều và Trường Vũ (ca sĩ)

Uthong

U-thongThe Royal Institute.

Xem Hoa kiều và Uthong

Vạn Giang

Vạn Giang (chữ Hán giản thể: 万江区, âm Hán Việt: Vạn Giang khu) là một nhai đạo thuộc địa cấp thị Đông Hoản, tỉnh Quảng Đông, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Hoa kiều và Vạn Giang

Vấn đề lãnh thổ biên giới Việt Nam - Trung Quốc

Tranh chấp lãnh thổ giữa hai nước diễn ra từ năm 1951 cho tới nay, bao gồm cả tranh chấp biên giới trên bộ và trên biển, xuất phát từ cách nhìn nhận khác nhau của hai bên về Công ước Pháp-Thanh 1887 giữa Pháp (đại diện cho Việt Nam) và nhà Thanh (đại diện cho Trung Quốc).

Xem Hoa kiều và Vấn đề lãnh thổ biên giới Việt Nam - Trung Quốc

Võ Nguyên Giáp

Võ Nguyên Giáp (25 tháng 8 năm 1911 – 4 tháng 10 năm 2013), còn được gọi là tướng Giáp hoặc anh Văn, là một nhà chỉ huy quân sự và chính trị gia Việt Nam.

Xem Hoa kiều và Võ Nguyên Giáp

Việt Nam Cộng hòa

Việt Nam Cộng hòa (1955–1975) là một cựu chính thể được thành lập từ Quốc gia Việt Nam (1949–1955), với thủ đô là Sài Gòn.

Xem Hoa kiều và Việt Nam Cộng hòa

Vladimir Vladimirovich Putin

Vladimir Vladimirovich Putin (tiếng Nga: Влади́мир Влади́мирович Пу́тин; chuyển tự: Vladímir Vladímirovich Pútin; phiên âm tiếng Việt: Vla-đi-mi Vla-đi-mi-rô-vích Pu-tin) sinh ngày 7 tháng 10 năm 1952, là một chính trị gia người Nga và là cựu Thủ tướng của Liên bang Nga, là Tổng thống thứ hai của Nga từ 7 tháng 5 năm 2000 cho đến 7 tháng 5 năm 2008, là Tổng thống thứ tư của Nga từ 7 tháng 5 năm 2012 và đắc cử Tổng thống Nga thứ năm vào ngày 18 tháng 3 năm 2018.

Xem Hoa kiều và Vladimir Vladimirovich Putin

Vương quốc Lưu Cầu

Vương quốc Lưu Cầu (tiếng Okinawa: Ruuchuu-kuku; 琉球王国 Ryūkyū Ōkoku) là một vương quốc thống trị phần lớn quần đảo Ryukyu từ thế kỷ 15 đến thế kỷ 19.

Xem Hoa kiều và Vương quốc Lưu Cầu

1904

1904 (số La Mã: MCMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ sáu trong lịch Gregory.

Xem Hoa kiều và 1904

Còn được gọi là Gốc Hoa, Hoa duệ, Hoa kiều hải ngoại, Người Hoa hải ngoại, Người gốc Hoa.

, Khu phố cổ Hà Nội, Kiểm duyệt Internet ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Kim tự tháp kính Louvre, Kolkata, Lâm (họ), Lâm Thố Cảng, Lâm Thiệu Lương, Lê Duẩn, Lê Minh, Lịch sử Đà Lạt, Lịch sử nhân khẩu Trung Quốc, Lịch sử Trung Hoa Dân Quốc, Lý (họ), Liêu Bích Lệ, Lương (họ), Lương Khắc Ninh, Nam Định (thành phố), Nông lịch, Người Campuchia gốc Hoa, Người Cuba gốc Hoa, Người Hán, Người Hoa, Người Indonesia gốc Hoa, Người Malaysia gốc Hoa, Người Réunion gốc Hoa, Người Thái gốc Hoa, Người Việt tại Thái Lan, Nhà hát Lớn Hà Nội, Nhà Nguyễn, Nhân quyền tại Việt Nam, Nhật ký trong tù, Nho giáo, Nias, Peranakan, Phân biệt chống lại người Indonesia gốc Hoa, Phúc Kiến, Phạm Duy Tốn, Phật giáo, Phế liệu, Phở, Phố cổ Thành Nam, Polynésie thuộc Pháp, Quan hệ Đài Loan – Việt Nam, Quan hệ ngoại giao của Việt Nam, Quang Trung, Quảng Đông, Quần đảo Mã Lai, Quận 5, Quốc gia dân tộc, Rama I, Rich Brian, Saimin, Sán Đầu, Sầm Nghi Đống, Sự kiện Thiên An Môn, Serbia, Shan Sa, Tagawa Matsu, Taksin, Tang Frères, Tôn giáo, Tôn Phi Phi, Tôn Trung Sơn, Tết Nguyên tiêu, Tục thờ hổ, Thái Đình Khải, Thị xã trong tầm tay, Thiếu Lâm danh gia, Thomas Eriksen, Thuyền nhân Việt Nam, Thương mại Đại Việt thời Tây Sơn, Thương mại Việt Nam thời Nguyễn, Tiếng Mân, Tiếng Mân Tuyền Chương, Tiếng Ngô, Tiếng Quảng Đông, Tiếng Quảng Châu, Trà ô long, Trần Nghi, Trận Hà Nội 1946, Triều Dương, Sán Đầu, Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949), Trung Quốc (khu vực), Trung Quốc đại lục, Trường Trung học Độc lập Pei Hwa, Trường Trung học cơ sở Trưng Vương, Nha Trang, Trường Vũ (ca sĩ), Uthong, Vạn Giang, Vấn đề lãnh thổ biên giới Việt Nam - Trung Quốc, Võ Nguyên Giáp, Việt Nam Cộng hòa, Vladimir Vladimirovich Putin, Vương quốc Lưu Cầu, 1904.