Mục lục
173 quan hệ: Abe Nobuyuki, Aki (thiết giáp hạm Nhật), Akihito, Aleksandr Nikolayevich Sokurov, Amaterasu, Ashida Hitoshi, Đài Loan, Đại học Kobe, Đại hội Thể thao châu Á, Đại hội Thể thao châu Á 1958, Đế quốc Nhật Bản, Đền Yasukuni, Ōhira Masayoshi, Bành Hồ, Biên niên sử thế giới hiện đại, Các ngày nghỉ lễ ở Nhật Bản, Chủ nghĩa dân tộc Nhật Bản, Chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản, Chiêu Hòa, Chiến dịch Guadalcanal, Chiến dịch Ke, Chiến dịch Mãn Châu (1945), Chiến dịch quần đảo Nhật Bản, Chiến tranh biên giới Xô-Nhật, Chiến tranh Thái Bình Dương, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh Trung-Nhật, Cuộc hành quân Ten-Go, Cường Để, Danh sách người tuyên bố khai mạc Thế vận hội, Danh sách sinh vật được đặt tên theo người nổi tiếng, Danh sách Thủ tướng Nhật Bản, Danh sách Thống tướng, Danh sách Thiên hoàng (Nhật Bản), Douglas MacArthur, Fukuda Takeo, Hamaguchi Osachi, Haruna (thiết giáp hạm Nhật), Hata Shunroku, Hatoyama Ichirō, Hayashi Senjūrō, Húc Nhật kỳ, Hội đồng Chiến tranh Tối cao, Heisei Rider vs. Showa Rider: Kamen Rider Taisen feat. Super Sentai, Hiến pháp Nhật Bản, Hiệp ước Xô-Nhật, Hiei (thiết giáp hạm Nhật), Hiei (Thiết giáp hạm), Hiranuma Kiichirō, Hirohito (định hướng), ... Mở rộng chỉ mục (123 hơn) »
Abe Nobuyuki
là một tướng lĩnh của Lục quân Đế quốc Nhật Bản, Toàn quyền Triều Tiên, và là Thủ tướng Nhật Bản từ 30 tháng 8 năm 1939 đến 16 tháng 1 năm 1940.
Aki (thiết giáp hạm Nhật)
Aki là một thiết giáp hạm kiểu bán-dreadnought của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, được thiết kế và chế tạo hoàn toàn bởi Nhật Bản tại xưởng hải quân Kure.
Xem Hirohito và Aki (thiết giáp hạm Nhật)
Akihito
là đương kim Thiên hoàng, cũng là vị Thiên hoàng thứ 125 theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống, lên ngôi từ năm 1989 (năm Chiêu Hòa thứ 64).
Aleksandr Nikolayevich Sokurov
Aleksandr Nikolayevich Sokurov (Алекса́ндр Никола́евич Соку́ров) sinh ngày 14.6.1951 tại Podorvikha, tỉnh Irkutsk là nhà đạo diễn điện ảnh người Nga.
Xem Hirohito và Aleksandr Nikolayevich Sokurov
Amaterasu
Nữ thần Mặt trời ra khỏi hang, mang lại ánh sáng cho toàn vũ trụ., hay là một vị thần trong thần thoại Nhật Bản, và một là vị quan trọng trong Thần đạo.
Ashida Hitoshi
là chính trị gia người Nhật giữ chức Thủ tướng Nhật Bản từ 10 tháng 3 đến 15 tháng 10 năm 1948.
Xem Hirohito và Ashida Hitoshi
Đài Loan
Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.
Đại học Kobe
Đại học Kobe (神戸大学 Kōbe daigaku), viết tắt Shindai (神大), là một trong những trường đại học quốc gia hàng đầu của Nhật Bản tại thành phố Kobe, tỉnh Hyōgo, Nhật Bản.
Đại hội Thể thao châu Á
Biểu trưng Hội đồng Olympic châu Á Biểu trưng của kỳ ASIAD đầu tiên Đại hội thể thao châu Á hay Á vận hội (tiếng Anh: Asiad hay Asian Games), là một sự kiện thể thao được tổ chức bốn năm một lần với sự tham gia của các đoàn vận động viên các nước châu Á.
Xem Hirohito và Đại hội Thể thao châu Á
Đại hội Thể thao châu Á 1958
Đại hội Thể thao châu Á 1958, hay Á vận hội III, được tổ chức từ ngày 24 tháng 5 đến 1 tháng 6 năm 1958 tại Tokyo (Nhật Bản), đây là lần đầu tiên Á vận hội được tổ chức tại Đông Á.
Xem Hirohito và Đại hội Thể thao châu Á 1958
Đế quốc Nhật Bản
Đế quốc Nhật Bản. Cho tới trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thuộc địa của Nhật tại vùng Đông Á đã tăng gấp gần '''5 lần''' diện tích quốc gia Đế quốc Nhật Bản hay Đại Nhật Bản Đế quốc (Kanji mới: 大日本帝国, Kanji cũ: 大日本帝國, だいにっぽんていこく, だいにほんていこく, Dai Nippon Teikoku) là một quốc gia dân tộc trong lịch sử Nhật Bản tồn tại từ cuộc cách mạng Minh Trị năm 1868 cho đến khi Hiến pháp Nhật Bản được ban hành vào năm 1947 Quá trình công nghiệp hóa và quân phiệt hóa nhanh chóng dưới khẩu hiệu Fukoku Kyōhei (富國強兵, phú quốc cường binh) đã giúp Nhật Bản nổi lên như một cường quốc và kèm theo đó là sự thành lập của một đế quốc thực dân.
Xem Hirohito và Đế quốc Nhật Bản
Đền Yasukuni
, là nơi thờ phụng những người lính tử trận vì đã chiến đấu cho Thiên hoàng.
Ōhira Masayoshi
là chính trị gia người Nhật và là Thủ tướng Nhật Bản từ 7 tháng 12 năm 1978 đến 12 tháng 6 năm 1980.
Xem Hirohito và Ōhira Masayoshi
Bành Hồ
Bành Hồ (chữ Hán: 澎湖; bính âm: Pénghú) là một quần đảo nằm tại eo biển Đài Loan, ở phía tây đảo Đài Loan.
Biên niên sử thế giới hiện đại
Lịch sử thế giới hiện đại theo mốc từng năm, từ năm 1901 đến nay.
Xem Hirohito và Biên niên sử thế giới hiện đại
Các ngày nghỉ lễ ở Nhật Bản
Các ngày lễ ở Nhật Bản được thiết lập dựa theo năm 1948 (đã tu chỉnh).
Xem Hirohito và Các ngày nghỉ lễ ở Nhật Bản
Chủ nghĩa dân tộc Nhật Bản
Chủ nghĩa dân tộc Nhật Bản là một dạng chủ nghĩa quốc gia của người Nhật, dùng để lý giải các tư tưởng và chính sách về văn hóa, ứng xử chính trị, vận mệnh lịch sử của nước Nhật trong suốt hai thế kỷ trở lại đây.
Xem Hirohito và Chủ nghĩa dân tộc Nhật Bản
Chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản
là một trào lưu tư tưởng - chính trị ở Nhật Bản, được hình thành trong thời kỳ Minh Trị Duy Tân (1868 – 1910) - cuộc cải cách đưa nước Nhật trở thành một quốc gia theo chủ nghĩa tư bản.
Xem Hirohito và Chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản
Chiêu Hòa
Chiêu Hòa (Shōwa) có thể là.
Chiến dịch Guadalcanal
Chiến dịch Guadalcanal, còn gọi là Trận Guadalcanal, và tên mã của Đồng Minh là Chiến dịch Watchtower, diễn ra từ ngày 7 tháng 8 năm 1942 đến ngày 9 tháng 2 năm 1943 trên đảo Guadalcanal và khu vực phụ cận tại quần đảo Solomon của Mặt trận Thái Bình Dương trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Hirohito và Chiến dịch Guadalcanal
Chiến dịch Ke
là tên gọi cuộc triệt thoái của quân Nhật ra khỏi đảo Guadalcanal diễn ra từ ngày 14 tháng 1 đến 7 tháng 2 năm 1943.
Chiến dịch Mãn Châu (1945)
Chiến dịch Mãn Châu hay Chiến dịch tấn công chiến lược Mãn Châu (tiếng Nga: Манчжурская стратегическая наступательная операция), hay Cuộc tấn công của Liên Xô vào Mãn Châu hay Chiến tranh chống lại Nhật Bản của Liên Xô (tiếng Nhật:ソ連対日参戦) theo cách gọi của phía Nhật Bản, là một chiến dịch quân sự của Quân đội Liên Xô nhằm vào Đạo quân Quan Đông của Đế quốc Nhật Bản tại Mãn Châu, được thực hiện theo thoả thuận của Liên Xô với các nước Đồng Minh tại Hội nghị Yalta tháng 2 năm 1945.
Xem Hirohito và Chiến dịch Mãn Châu (1945)
Chiến dịch quần đảo Nhật Bản
Chiến dịch quần đảo Nhật Bản là một chiến dịch diễn ra trong Chiến tranh thế giới thứ hai giữa quân đội Đế quốc Nhật Bản và Phe Đồng Minh ngay trên chính quốc Nhật.
Xem Hirohito và Chiến dịch quần đảo Nhật Bản
Chiến tranh biên giới Xô-Nhật
Chiến tranh biên giới Xô-Nhật hay còn gọi là Chiến tranh Nga-Nhật lần 2 là hàng loạt các cuộc xung đột biên giới giữa Liên Xô và Nhật Bản từ năm 1932 đến 1939.
Xem Hirohito và Chiến tranh biên giới Xô-Nhật
Chiến tranh Thái Bình Dương
Chiến tranh Thái Bình Dương là tên gọi một phần của Chiến tranh thế giới lần thứ hai diễn ra trên Thái Bình Dương, các hòn đảo thuộc Thái Bình Dương và vùng Đông Á, Đông Nam Á từ ngày 7 tháng 7 năm 1937 đến 14 tháng 8 năm 1945.
Xem Hirohito và Chiến tranh Thái Bình Dương
Chiến tranh thế giới thứ hai
Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.
Xem Hirohito và Chiến tranh thế giới thứ hai
Chiến tranh Trung-Nhật
Chiến tranh Trung-Nhật là chiến tranh giữa Trung Quốc và Nhật Bản bắt đầu từ 7 tháng 7 năm 1937 khi quân Thiên hoàng tiến chiếm Bắc Trung Hoa, khởi đầu từ Sự kiện Lư Câu Kiều và kết thúc khi Nhật đầu hàng quân Đồng Minh ngày 9 tháng 9 năm 1945 vào cuối cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945).
Xem Hirohito và Chiến tranh Trung-Nhật
Cuộc hành quân Ten-Go
Cuộc hành quân Ten-Go là cuộc tổng phản công của Hải quân Đế quốc Nhật Bản nhằm vào lực lượng Đồng Minh tại Okinawa.
Xem Hirohito và Cuộc hành quân Ten-Go
Cường Để
Kỳ Ngoại hầu Cường Để (chữ Nho: 畿外侯彊㭽; 1882–1951) là Hoàng thân triều Nguyễn (cháu bốn đời của Nguyễn Phúc Cảnh), và là một nhà cách mạng Việt Nam vào đầu thế kỷ 20.
Danh sách người tuyên bố khai mạc Thế vận hội
Nữ hoàng Elizabeth II tuyên bố khai mạc Thế vận hội Mùa hè 1976 ở Montreal, Canada, và Thế vận hội Mùa hè 2012 ở Luân Đôn, Anh Quốc Hoàng đế Hirohito tuyên bố khai mạc Thế vận hội Mùa hè 1964 ở Tokyo và Thế vận hội Mùa đông 1972 ở Sapporo Adolf Hitler tuyên bố khai mạc Thế vận hội Mùa đông 1936 và Thế vận hội Mùa hè 1936, cả hai đều được tổ chức ở Đức Thế vận hội là một sự kiện thể thao đa môn quốc tế dành cho cả môn thể thao mùa hè và mùa đông, được tổ chức hai năm một lần với Thế vận hội Mùa hè và Thế vận hội Mùa đông.
Xem Hirohito và Danh sách người tuyên bố khai mạc Thế vận hội
Danh sách sinh vật được đặt tên theo người nổi tiếng
Danh sách này bao gồm các sinh vật được đặc tên theo người nổi tiếng hay một tập hợp (bao gồm cả ban nhạc và gánh hài) trừ các công ty và cơ quan.
Xem Hirohito và Danh sách sinh vật được đặt tên theo người nổi tiếng
Danh sách Thủ tướng Nhật Bản
Thủ tướng đương nhiệm Shinzō Abe Dưới đây là danh sách các vị Thủ tướng Nhật Bản hay là Nội các Tổng lý Đại Thần.
Xem Hirohito và Danh sách Thủ tướng Nhật Bản
Danh sách Thống tướng
Danh sách các Thống tướng, hay cấp bậc tương đương như Thống chế và Nguyên soái, trên thế giới.
Xem Hirohito và Danh sách Thống tướng
Danh sách Thiên hoàng (Nhật Bản)
Sau đây là danh sách truyền thống các Thiên hoàng Nhật Bản.
Xem Hirohito và Danh sách Thiên hoàng (Nhật Bản)
Douglas MacArthur
Thống tướng Douglas MacArthur (26 tháng 1 năm 1880 - 5 tháng 4 năm 1964) là một danh tướng của Hoa Kỳ và là Thống tướng Quân đội Philippines (Field Marshal of the Philippines Army).
Xem Hirohito và Douglas MacArthur
Fukuda Takeo
(14/1/1905-5/7/1995) là một chính tri gia Nhật Bản và là Thủ tướng Nhật Bản thứ 67 (từ ngày 24 tháng 13 năm 1976 đến ngày 6 tháng 12 năm 1978).
Hamaguchi Osachi
thumb Hamaguchi Osachi (Kyūjitai: 濱口 雄幸; Shinjitai: 浜口 雄幸, hoặc Hamaguchi Yūkō, 1 tháng 4 năm 1870 – 26 tháng 8 năm 1931) là chính trị gia người Nhật, bộ trưởng nội các và Thủ tướng Nhật Bản từ 2 tháng 7 năm 1929 đến 14 tháng 4 năm 1931.
Xem Hirohito và Hamaguchi Osachi
Haruna (thiết giáp hạm Nhật)
Haruna (tiếng Nhật: 榛名), tên được đặt theo đỉnh núi Haruna, là một thiết giáp hạm của Hải quân Đế quốc Nhật Bản từng hoạt động trong cả Chiến tranh Thế giới thứ nhất lẫn thứ hai.
Xem Hirohito và Haruna (thiết giáp hạm Nhật)
Hata Shunroku
Hata Shunroku (Kanji: 畑 俊 六, sinh ngày 26 tháng 7 năm 1879 - mất ngày 10 tháng 5 năm 1962) là một Nguyên soái (Gensui) thuộc Quân đội Hoàng gia Nhật Bản trong Thế chiến II.
Hatoyama Ichirō
là chính trị gia người Nhật và Thủ tướng Nhật Bản, tại nhiệm từ 10 tháng 12 năm 1954 đến 19 tháng 3 năm 1955, sau đó đến 22 tháng 11 năm 1955, và cho đến 23 tháng 12 năm 1956.
Xem Hirohito và Hatoyama Ichirō
Hayashi Senjūrō
là Tư lệnh Lục quân Chosen Nhật Bản thuộc Lục quân Đế quốc Nhật Bản ở Triều Tiên trong Sự kiện Phụng Thiên và xâm lược Mãn Châu, và là chính trị gia người Nhật và là Thủ tướng Nhật Bản từ 2 tháng 2 năm 1937 đến 4 tháng 6 năm 1937.
Xem Hirohito và Hayashi Senjūrō
Húc Nhật kỳ
20px Cờ hiệu hải quân, treo trên các tàu của Hải quân Đế quốc Nhật Bản (1889–1945) và Lực lượng Tự vệ Biển Nhật Bản (1954–nay) Tỉ lệ cờ: 2:3 20px Cờ chiến của Lục quân Đế quốc Nhật Bản. (1870–1945) 20px Cờ của Lực lượng Tự vệ Mặt đất Nhật Bản.
Hội đồng Chiến tranh Tối cao
đã được thành lập tại Nhật Bản khi trong quá trình phát triển chính quyền đại nghị thời kỳ Minh Trị nhằm tăng cường quyền lực của nhà nước.
Xem Hirohito và Hội đồng Chiến tranh Tối cao
Heisei Rider vs. Showa Rider: Kamen Rider Taisen feat. Super Sentai
là tựa đề của bộ phim điện ảnh thứ 3 trong series Super Hero Taisen thường niên, tiếp sau Super Hero Taisen và Super Hero Taisen Z. Bộ phim được trình chiếu vào ngày 29 tháng 3 năm 2014 tại Nhật Bản.
Xem Hirohito và Heisei Rider vs. Showa Rider: Kamen Rider Taisen feat. Super Sentai
Hiến pháp Nhật Bản
Hiến pháp Nhật Bản (Nihon-Koku Kenpō, 日本国憲法, Nhật Bản Quốc Hiến pháp) là một văn bản trên luật được thông qua và chính thức có hiệu lực năm 1947, được soạn ra nhằm dọn đường cho một chính quyền đại nghị cũng như cho phép bảo đảm các quyền cơ bản nhất của con người.
Xem Hirohito và Hiến pháp Nhật Bản
Hiệp ước Xô-Nhật
213x213px Ngoại trưởng Nhật Bản Matsuoka ký kết Hiệp ước trung lập Nhật-Xô Hiệp ước Xô-Nhật còn được gọi là hay là bản hiệp ước giữa Liên Xô và Đế quốc Nhật Bản được ký kết vào ngày 13 tháng 4 năm 1941, hai năm sau khi kết thúc chiến tranh biên giới Xô- Nhật (năm 1939).
Xem Hirohito và Hiệp ước Xô-Nhật
Hiei (thiết giáp hạm Nhật)
Hiei (tiếng Nhật: 比叡) là một thiết giáp hạm thuộc lớp ''Kongō'' của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, được đặt tên theo đỉnh núi Hiei ở phía Đông Bắc Kyoto.
Xem Hirohito và Hiei (thiết giáp hạm Nhật)
Hiei (Thiết giáp hạm)
Hiei (tiếng Nhật: 比叡) là một thiết giáp hạm thuộc lớp ''Kongō'' của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, được đặt tên theo đỉnh núi Hiei ở phía Đông Bắc Kyoto.
Xem Hirohito và Hiei (Thiết giáp hạm)
Hiranuma Kiichirō
là chính trị gia cánh hữu người Nhật nổi bật trước Thế chiến thứ hai và là Thủ tướng Nhật Bản từ 5 tháng 1 năm 1939 đến 30 tháng 8 năm 1939.
Xem Hirohito và Hiranuma Kiichirō
Hirohito (định hướng)
Hirohito có thể là.
Xem Hirohito và Hirohito (định hướng)
Hirota Kōki
là một nhà ngoại giao, chính trị gia người Nhật, thủ tướng Nhật Bản nhiệm kì thứ 32 từ ngày 9 tháng 3 năm 1936 đến 2 tháng 2 năm 1937.
Hoàng hậu
Hoàng hậu (chữ Hán: 皇后) là vợ chính của Hoàng đế, do Hoàng đế sắc phong.
Hoàng thái tử Naruhito
là con trai cả của đương kim Thiên hoàng Akihito và hoàng hậu Michiko, là người thừa kế đương nhiên ngai vị Thiên hoàng của Nhật Bản.
Xem Hirohito và Hoàng thái tử Naruhito
Hoàng thất Nhật Bản
Hoàng thất Nhật Bản (kanji: 皇室, rōmaji: kōshitsu, phiên âm Hán-Việt: Hoàng Thất) tập hợp những thành viên trong đại gia đình của đương kim Thiên hoàng.
Xem Hirohito và Hoàng thất Nhật Bản
Honjō Shigeru
Nam tước, sinh ngày 10 tháng 5 năm 1876, mất ngày 30 tháng 11 năm 1945, là một Đại tướng của Lục quân Đế quốc Nhật Bản.
Hương Thuần Hoàng hậu
, khuê danh, là góa phụ của Chiêu Hòa Thiên hoàng nước Nhật Bản.
Xem Hirohito và Hương Thuần Hoàng hậu
Ikeda Hayato
là chính trị gia người Nhật và là Thủ tướng Nhật Bản từ 19 tháng 7 năm 1960 đến 9 tháng 11 năm 1964.
Inukai Tsuyoshi
là chính trị gia người Nhật, bộ trưởng nội các, và Thủ tướng Nhật Bản từ 13 tháng 12 năm 1931 đến 15 tháng 5 năm 1932.
Xem Hirohito và Inukai Tsuyoshi
Ishibashi Tanzan
là nhà báo và chính trị gia người Nhật.
Xem Hirohito và Ishibashi Tanzan
Joseph Joffre
Joseph Jacques Césaire Joffre (12 tháng 1 năm 1852 - 3 tháng 1 năm 1931) là Thống chế Pháp gốc Catalan, Tổng tham mưu trưởng Quân đội Pháp từ 1914 đến 1916 trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất.
Kamen Rider BLACK RX
Kamen Rider Black RX (仮面ライダーBLACK RX Kamen Raida Burakku Aru Ekkusu ? , Masked Rider Đen RX ) là một loạt chương trình truyền hình tokusatsu siêu anh hùng của người Nhật sản xuất như là một phần của Kamen Rider. Các chương thứ chín trong nhượng quyền thương mại, đó là một sự hợp tác chung giữa Ishimori Productions và Công ty Toei, và phát sóng trên Mainichi Broadcasting System và Tokyo Broadcasting System từ ngày 23 tháng 10 năm 1988 đến 24 Tháng Chín 1989 với tổng cộng 47 tập. Bộ phim là một phần tiếp theo trực tiếp đến Kamen Rider đen và đầu tiên có một đội lên với Riders qua kể từ năm 1984 truyền hình đặc biệt sinh của 10! Kamen Riders All Together !! .
Xem Hirohito và Kamen Rider BLACK RX
Kamen Rider Zi-O
là một bộ phim tokusatsu Nhật Bản trong Kamen Rider Series của Toei Company. Đây là series thứ 20 trong thời kì Heisei và là thứ 29 trong cả series. Bộ phim bắt đầu phát sóng vào năm 2018 vào khung giờ từ 8 giờ sáng đến 9 giờ sáng theo giờ Nhật Bản, song song với Kaitou Sentai Lupinranger VS Keisatsu Sentai Patranger trong Super Hero Time và phát sóng sau tập cuối của Kamen Rider Build .
Xem Hirohito và Kamen Rider Zi-O
Kashima (thiết giáp hạm Nhật)
Kashima là một thiết giáp hạm thuộc lớp ''Katori'' thế hệ tiền-dreadnought của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, được thiết kế và chế tạo bởi hãng Armstrong Whitworth tại xưởng đóng tàu Elswick, Anh Quốc.
Xem Hirohito và Kashima (thiết giáp hạm Nhật)
Katayama Tetsu
là chính trị gia người Nhật và là Thủ tướng Nhật Bản từ 24 tháng 5 năm 1947 đến 10 tháng 3 năm 1948.
Xem Hirohito và Katayama Tetsu
Katō Takaaki
Bá tước là chính trị gia người Nhật và Thủ tướng Nhật Bản từ 11 tháng 6 năm 1924 cho đến khi ông qua đời vào 28 tháng 1 năm 1926, trong giai đoạn mà sử gia đã gọi là "Dân chủ Taishō".
Katō Tomosaburō
(sinh 22 tháng 2 1861 - 24 tháng 8 1923) là một nguyên soái của Hải quân Đế quốc Nhật Bản và thủ tướng thứ 21 của Nhật Bản từ 12 tháng 6 1922 đến 24 tháng 8 1923.
Xem Hirohito và Katō Tomosaburō
Katori (lớp thiết giáp hạm)
Lớp thiết giáp hạm Katori (香取型戦艦 - Katori-gata senkan) là một lớp bao gồm hai chiếc thiết giáp hạm thế hệ tiền-dreadnought của Hải quân Đế quốc Nhật Bản.
Xem Hirohito và Katori (lớp thiết giáp hạm)
Katori (thiết giáp hạm Nhật)
Katori là một thiết giáp hạm của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, là chiếc dẫn đầu trong lớp của nó gồm hai chiếc thuộc thế hệ tiền-Dreadnought, được thiết kế và chế tạo bởi hãng Vickers tại Anh Quốc.
Xem Hirohito và Katori (thiết giáp hạm Nhật)
Kawagishi Bunzaburo
, là một trung tướng thuộc Đế quốc Nhật Bản, ông tham gia giai đoạn đầu cuộc chiến tranh Trung-Nhật.
Xem Hirohito và Kawagishi Bunzaburo
Kishi Nobusuke
Thủ tướng Kishi Nobusuke Kishi Nobusuke (岸 信介, きし のぶすけ) (13 tháng 11 năm 1896 – 7 tháng 8 năm 1987) là một chính trị gia và thủ tướng thứ 55 và 56 của Nhật Bản từ ngày 31 tháng 1 năm 1957 đến ngày 19 tháng 7 năm 1960.
Xem Hirohito và Kishi Nobusuke
Kiyoura Keigo
Bá tước là chính trị gia người Nhật.
Koi
hay cụ thể hơn là một loại cá chép thường (Cyprinus carpio) đã được thuần hóa, lai tạo để nuôi làm cảnh trong những hồ nhỏ, được nuôi phổ biến tại Nhật Bản.
Xem Hirohito và Koi
Koiso Kuniaki
là tướng lĩnh người Nhật của Lục quân Đế quốc Nhật Bản, Toàn quyền Triều Tiên và Thủ tướng Nhật Bản từ 22 tháng 7 năm 1944 đến 7 tháng 4 năm 1945.
Kongō (thiết giáp hạm Nhật)
Kongō (tiếng Nhật: 金剛, Kim Cương) là chiếc tàu chiến-tuần dương đầu tiên của Hải quân Đế quốc Nhật Bản thuộc kiểu siêu-Dreadnought, là chiếc dẫn đầu của lớp Kongō bao gồm những chiếc ''Hiei'', ''Kirishima'' và ''Haruna''.
Xem Hirohito và Kongō (thiết giáp hạm Nhật)
Konoe Fumimaro
Hoàng thân là chính trị gia người Nhật giữ chức Thủ tướng Nhật Bản và là lãnh đạo và sáng lập Taisei Yokusankai.
Xem Hirohito và Konoe Fumimaro
Kuribayashi Tadamichi
(7 tháng 7 năm 1891 tại Nagano, Nhật Bản– 27 tháng 3 năm 1945 tại Iwo Jima, Nhật Bản) là vị tướng người Nhật Bản, nổi tiếng qua trận Iwo Jima trong Thế chiến thứ hai khi ông chỉ huy 21.000 lính Nhật chống lại cuộc tấn công của hơn 100.000 quân Mỹ để bảo vệ đảo Iwo Jima.
Xem Hirohito và Kuribayashi Tadamichi
Lãnh thổ Ủy trị Nam Dương
là một lãnh phận ủy trị Hội Quốc Liên gồm một vài nhóm quần đảo (nay là Palau, Quần đảo Bắc Mariana, Liên bang Micronesia, và Quần đảo Marshall) tại Thái Bình Dương nằm dưới quyền quản lý của Đế quốc Nhật Bản sau sự thất bại của Đế chế Đức trong Thế chiến I.
Xem Hirohito và Lãnh thổ Ủy trị Nam Dương
Lịch sử Nhật Bản
Lịch sử Nhật Bản bao gồm lịch sử của quần đảo Nhật Bản và cư dân Nhật, trải dài lịch sử từ thời kỳ cổ đại tới hiện đại của quốc gia Nhật Bản.
Xem Hirohito và Lịch sử Nhật Bản
Lý Phương Tử
Thái tử và Thái tử phi Ý Mẫn Lý Phương Tử, Thái tử phi Ý Mẫn của Triều Tiên (Euimin, 李方子 Ri Masako) (sinh ngày 4 tháng 11 năm 1901 – 30 tháng 4 năm 1989) là vợ Thái tử Ý Mẫn của Triều Tiên.
Machijiri Kazumoto
Tử tước Machijiri Kazumoto (tiếng Nhật; 町尻 量基, sinh ngày 30 tháng 3 năm 1889 mất ngày 10 tháng 12 năm 1950) là trung tướng quân đội Đế quốc Nhật Bản.
Xem Hirohito và Machijiri Kazumoto
Makoto Oda
Oda Makoto (1932-2007, là một tiểu thuyết gia người Nhật Bản. Ông cũng là một nhà hoạt động vì hòa bình nổi tiếng trên toàn Thế giới và là người hùng của báo Time Asian của Nhật Bản.
Masayoshi Itō
là chính trị gia người Nhật.
Michiko
(sinh ngày 20 tháng 10 năm 1934), là phu nhân của Thiên hoàng Akihito, thiên hoàng hiện nay của Nhật Bản.
Miki Takeo
là chính trị gia người Nhật giữ chức Thủ tướng Nhật Bản từ năm 1974 đến năm 1976.
Musashi (thiết giáp hạm Nhật)
Musashi (tiếng Nhật: 武蔵, Vũ Tàng), tên được đặt theo tên một tỉnh cũ của Nhật Bản, là một thiết giáp hạm của Hải quân Đế quốc Nhật Bản trong Thế Chiến II, và là soái hạm của Hạm đội Liên hợp Nhật Bản.
Xem Hirohito và Musashi (thiết giáp hạm Nhật)
Nagano Osami
(15 tháng 6 năm 1880 – 5 tháng 1 năm 1947) là một trong số các đô đốc của Hải quân Đế quốc Nhật Bản trong Thế chiến thứ hai.
Nakasone Yasuhiro
là một chính trị gia Nhật Bản, người từng là Thủ tướng Nhật Bản nhiệm kỳ từ ngày 27 tháng 11 năm 1982 đến ngày 6 tháng 11 năm 1987.
Xem Hirohito và Nakasone Yasuhiro
Nara Takeji
Bá tước Nara Takeji (奈良 武次, sinh ngày 28 tháng 4 năm 1868 mất ngày 21 tháng 12 năm 1962) là đại tướng Quân đội Đế quốc Nhật.
Ngày Chiêu Hoà
là một ngày lễ thường niên của Nhật Bản được tổ chức vào ngày 29 tháng 4.
Xem Hirohito và Ngày Chiêu Hoà
Ngày Xanh
Sự quan sát hiện tại với như một ngày lễ quốc gia ở Nhật Bản bắt nguồn từ ngày kỷ niệm sinh nhật của Chiêu Hoà Thiên hoàng vào ngày 29 tháng 4 mỗi năm trong thời kỳ Chiêu Hoà.
Nguyên soái Đế quốc Nhật Bản
Nguyên soái là một quân hàm trong quân đội Đế quốc Nhật Bản từ năm 1872 đến năm 1873.
Xem Hirohito và Nguyên soái Đế quốc Nhật Bản
Nhật Bản đầu hàng
6 với sự giám sát của tướng Richard K. Sutherland, 2 tháng 9 năm 1945 Sự đầu hàng của Đế quốc Nhật vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 đã kết thúc chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Hirohito và Nhật Bản đầu hàng
Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai
Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là lịch sử Nhật Bản mà các thực thể chính trị là "Nhật Bản Quốc" (日本国).
Xem Hirohito và Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai
Niên hiệu Nhật Bản
Niên hiệu Nhật Bản là kết quả của một hệ thống hóa thời kỳ lịch sử do chính Thiên hoàng Kōtoku thiết lập vào năm 645.
Xem Hirohito và Niên hiệu Nhật Bản
Noboru Takeshita
là chính trị gia người Nhật và là Thủ tướng Nhật Bản từ 6 tháng 11 năm 1987 đến 3 tháng 6 năm 1989.
Xem Hirohito và Noboru Takeshita
Oanh tạc Tokyo
Tàn tích sau trận ném bom Oanh tạc Tokyo là một loạt các đợt không kích được thực hiện bởi Không lực Hoa Kỳ diễn ra trên mặt trận Thái Bình Dương trong Thế chiến II và đây là một trong những trận ném bom tàn phá khủng khiếp nhất trong lịch s.
Xem Hirohito và Oanh tạc Tokyo
Okada Keisuke
là đô đốc của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, chính trị gia và Thủ tướng Nhật Bản từ 8 tháng 7 năm 1934 đến 9 tháng 3 năm 1936.
Phổ Nghi
Ái Tân Giác La Phổ Nghi (phồn thể: 愛新覺羅溥儀; bính âm: Ài Xīn Jué Luó Pǔ Yí; 1906 – 1967) hay Aisin Gioro Puyi (ᠠᡳᠰᡳᠨ ᡤᡳᠣᡵᠣᡦᡠ ᡳ), hãn hiệu: Cáp Ngõa Đồ Du Tư Hãn (chữ Hán: 哈瓦图猷斯汗 - tiếng Mãn: Хэвт ёс хаан), Tây Tạng tôn vị Văn Thù Hoàng đế, là vị hoàng đế thứ 12 và là hoàng đế cuối cùng của triều đại Mãn Thanh nói riêng và của chế độ quân chủ trong lịch sử Trung Quốc nói chung.
Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản
Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản có thể phân thành các giai đoạn: Trước năm 1895 khi Đài Loan thuộc quyền thống trị của chính quyền Minh Trịnh và Đại Thanh; từ năm 1895 đến năm 1945 khi Đài Loan là bộ phận của Đế quốc Nhật Bản; từ năm 1945 đến năm 1972 khi Đài Loan dưới quyền thống trị của Trung Hoa Dân Quốc; và sau năm 1972 khi Trung Hoa Dân Quốc và Nhật Bản đoạn tuyệt quan hệ ngoại giao.
Xem Hirohito và Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản
Quần đảo Bắc Mariana
Quần đảo Bắc Mariana, tên chính thức là Thịnh vượng chung Quần đảo Bắc Mariana (Commonwealth of the Northern Mariana Islands), là một nước thịnh vượng chung liên hiệp chính trị với Hoa Kỳ và nằm ở một vị trí chiến lược trong miền tây Thái Bình Dương.
Xem Hirohito và Quần đảo Bắc Mariana
Quốc kỳ Nhật Bản
Quốc kỳ Nhật Bản là một hiệu kỳ hình chữ nhật màu trắng với một đĩa tròn màu đỏ lớn (đại diện cho mặt trời) tại trung tâm.
Xem Hirohito và Quốc kỳ Nhật Bản
Quốc lập Vườn quốc gia Akiyoshidai
Quốc lập Vườn quốc gia Akiyoshidai là một Khu bảo tồn Vườn quốc gia nằm ở tỉnh Yamaguchi, Nhật Bản.
Xem Hirohito và Quốc lập Vườn quốc gia Akiyoshidai
Quốc-Cộng nội chiến lần thứ hai
Nội chiến Quốc-Cộng lần thứ 2; 1946-1950 là cuộc chiến giữa Đảng Cộng sản Trung Quốc và Quốc Dân Đảng Trung Quốc tranh chấp quyền kiểm soát Trung Quốc đại lục.
Xem Hirohito và Quốc-Cộng nội chiến lần thứ hai
Râu (người)
Râu là một loại lông cứng mọc phía trên môi trên, ở dưới cằm hoặc dọc hai bên (phần tóc mai) ở người kéo dài xuống má.
Saitō Makoto
Tử tước là chính trị gia và sĩ quan hải quân người Nhật.
Sakai Saburō
là một phi công Hải quân Đế quốc Nhật Bản trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
Satō Eisaku
là một chính trị gia Nhật Bản, từng là Thủ tướng Nhật Bản 3 nhiệm kì liên tục trong thời gian từ 9 tháng 11 năm 1964 đến 7 tháng 7 năm 1972.
Sở thú Ueno
là một sở thú rộng do chính quyền thủ đô Tokyo quản lý, nằm tại Taitō, Tokyo, Nhật Bản.
Sesshō và Kampaku
Ở Nhật Bản, Sesshō là tước hiệu của quan nhiếp chính trợ giúp cho một Thiên hoàng trước tuổi trưởng thành, hay một Nữ Thiên hoàng.
Xem Hirohito và Sesshō và Kampaku
Shidehara Kijūrō
Nam tước là một nhà ngoại giao người Nhật nổi bật trước Thế chiến thứ hai và là Thủ tướng Nhật Bản từ 9 tháng 10 năm 1945 đến 22 tháng 5 năm 1946.
Xem Hirohito và Shidehara Kijūrō
Shirayuki (tàu khu trục Nhật) (1928)
Thiên hoàng Shōwa và ngựa trắng (''Shirayuki'') Shirayuki (tiếng Nhật: 白雪) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, thuộc lớp ''Fubuki'' bao gồm hai mươi bốn chiếc, được chế tạo sau khi Chiến tranh Thế giới thứ nhất kết thúc.
Xem Hirohito và Shirayuki (tàu khu trục Nhật) (1928)
Sinh nhật Thiên hoàng
Hoàng gia vào ngày sinh của Hoàng đế trị vì, năm 2005. là một ngày lễ quốc gia trong lịch Nhật Bản được tổ chức vào ngày 23 tháng 12 mỗi năm.
Xem Hirohito và Sinh nhật Thiên hoàng
Sugiyama Hajime
(1 tháng 1 năm 1880 - 12 tháng 9 năm 1945), nguyên soái Lục quân Đế quốc Nhật Bản, từng giữ chức vụ Tham mưu trưởng Lục quân, Bộ trưởng Bộ Lục quân Chiến tranh thế giới thứ hai từ năm 1937 đến năm 1944.
Xem Hirohito và Sugiyama Hajime
Suzuki Kantarō
Nam tước là đô đốc của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, là đảng viên và lãnh đạo cuối cùng của Taisei Yokusankai và là Thủ tướng Nhật Bản từ 7 tháng 4 đến 17 tháng 8 năm 1945.
Xem Hirohito và Suzuki Kantarō
Takahashi Korekiyo
Tử tước (27 tháng 7 1854 - 26 tháng 2 1936) là một chính trị gia và là thủ tướng thứ 13 (13 tháng 11 1921 - 12 tháng 6 1922) của Nhật Bản.
Xem Hirohito và Takahashi Korekiyo
Tam chủng thần khí
còn được biết đến là ba báu vật thần thánh của Nhật Bản tượng trưng cho ngôi báu của Thiên hoàng.
Xem Hirohito và Tam chủng thần khí
Tanaka Giichi
Nam tước là tướng lĩnh Lục quân Đế quốc Nhật Bản, chính trị gia, và Thủ tướng Nhật Bản từ 20 tháng 4 năm 1927 đến 2 tháng 7 năm 1929.
Tanaka Kakuei
là chính trị gia người Nhật được bầu vào Hạ viện trong 26 tháng 4 năm 1947 đến 24 tháng 1 năm 1990, và là Thủ tướng Nhật Bản từ 7 tháng 7 năm 1972 đến 9 tháng 12 năm 1974 (hai nhiệm kỳ của ông được tách ra bởi cuộc tổng tuyển cử 1972).
Tōgō Heihachirō
Tōgō Heihachirō (東鄉平八郎; Hán-Việt: Đông Hương Bình Bát Lang; 27 tháng 1 năm 1848 – 30 tháng 5 năm 1934) là một võ sĩ Nhật Bản và là một quân nhân trong Hải quân Đế quốc Nhật Bản.
Xem Hirohito và Tōgō Heihachirō
Tōjō Hideki
Thủ tướng Hideki Tojo Tōjō Hideki (kanji kiểu cũ: 東條 英機; kanji mới: 東条 英機; Hán Việt: Đông Điều Anh Cơ) (sinh 30 tháng 12 năm 1884 - mất 23 tháng 12 năm 1948) là một đại tướng của Lục quân Đế quốc Nhật Bản và là thủ tướng thứ 40 của Nhật Bản trong suốt phần lớn thời gian của Chiến tranh thế giới thứ hai, từ 18 tháng 10 năm 1941 đến 22 tháng 7 năm 1944.
Tên người Nhật
hanviet.
Xem Hirohito và Tên người Nhật
Tổng thống lĩnh
Tổng thống lĩnh Francisco de Miranda Tổng thống lĩnh (Generalissimus hoặc Generalissimo), còn được gọi là Đại nguyên soái hoặc Đại thống tướng, là một danh xưng cấp bậc dùng để tôn xưng một cá nhân là Vị thống soái tối cao của các tướng soái.
Xem Hirohito và Tổng thống lĩnh
Terauchi Hisaichi
Bá tước Terauchi Hisaichi (寺内 寿一 Tự Nội Thọ Nhất, 8 tháng 8 năm 1879 - 12 tháng 6 năm 1946) là nguyên soái đại tướng Lục quân Đế quốc Nhật Bản (元帥陸軍大将) đồng thời là tổng tư lệnh Nam Phương quân tham gia xâm lược nhiều quốc gia tại Đông Nam Á và Tây Nam Thái Bình Dương trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai.
Xem Hirohito và Terauchi Hisaichi
Thân vương Higashikuni Naruhiko
Đại tướng là hoàng thân nhật bản, sĩ quan Lục quân Đế quốc Nhật Bản và là Thủ tướng Nhật Bản từ 17 tháng 8 năm 1945 đến 9 tháng 10 năm 1945, trong vòng 54 ngày.
Xem Hirohito và Thân vương Higashikuni Naruhiko
Thảm sát Nam Kinh
Thảm sát Nam Kinh, cũng thường được gọi là vụ "Cưỡng hiếp Nam Kinh", là một vụ tội ác chiến tranh do quân đội Nhật Bản tiến hành bên trong và xung quanh Nam Kinh, Trung Quốc sau khi thành phố này rơi vào tay Quân đội Thiên hoàng Nhật Bản ngày 13 tháng 12 năm 1937.
Xem Hirohito và Thảm sát Nam Kinh
Thần đạo Quốc gia
Thần đạo Quốc gia (Kokka Shintō, 国家神道, Quốc gia thần đạo) là quốc giáo của Đế quốc Nhật Bản.
Xem Hirohito và Thần đạo Quốc gia
Thần phong
Bunker Hill'' của Hoa Kỳ Thần phong, gió thần hay Kamikaze (tiếng Nhật: 神風; kami.
Thế kỷ 20
Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.
Thế phả Vua Nhật Bản
Danh sách Thiên Hoàng Nhật Bản theo hình cây.
Xem Hirohito và Thế phả Vua Nhật Bản
Thế vận hội Mùa đông 1972
Thế vận hội Mùa đông 1972, hay Thế vận hội Mùa đông XI, được tổ chức từ 3 tháng 2 đến 13 tháng 2 năm 1972 tại Sapporo (Nhật Bản).
Xem Hirohito và Thế vận hội Mùa đông 1972
Thế vận hội Mùa hè
Thế vận hội mùa hè là một sự kiện thể thao quốc tế được tổ chức bốn năm một lần với nhiều môn thể thao, được tổ chức bởi Ủy ban Olympic quốc tế.
Xem Hirohito và Thế vận hội Mùa hè
Thế vận hội Mùa hè 1964
Thế vận hội Mùa hè 1964, gọi chính thức là Thế vận hội lần thứ XVIII (Games of the XVIII Olympiad) là một sự kiện thể thao tổng hợp được tổ chức tại Tokyo, Nhật Bản từ ngày 10 đến 24 tháng 10 năm 1964.
Xem Hirohito và Thế vận hội Mùa hè 1964
Thọ Sơn (Cao Hùng)
Thọ Sơn, trước đây là Đả Cẩu Sơn (打狗山), Đả Cổ Sơn (打鼓山), cũng thường được gọi là Sài Sơn (柴山), là một ngọn núi tọa lạc tại quận Cổ Sơn ở thành phố Cao Hùng thuộc Trung Hoa Dân Quốc, nằm về hướng bắc của lối vào cảng Cao Hùng.
Xem Hirohito và Thọ Sơn (Cao Hùng)
Thời kỳ Chiêu Hòa
là một giai đoạn trong lịch sử Nhật Bản tương ứng với thời gian tại vị của Thiên hoàng Chiêu Hòa, từ ngày 25 tháng 12 năm 1926 đến 7 tháng 1 năm 1989.
Xem Hirohito và Thời kỳ Chiêu Hòa
Thời kỳ Heisei
là niên hiệu hiện tại ở Nhật Bản.
Xem Hirohito và Thời kỳ Heisei
Thiên hoàng
còn gọi là hay Đế (帝), là tước hiệu của Hoàng đế Nhật Bản.
Thiên hoàng Fushimi
Fushimi (伏見 Fushimi-tennō ?, 10 tháng 5 năm 1265 - 08 Tháng 10 năm 1317) là Thiên hoàng thứ 92 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa truyền thống.
Xem Hirohito và Thiên hoàng Fushimi
Thiên hoàng Minh Trị
là vị Thiên hoàng thứ 122 của Nhật Bản theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống, trị vì từ ngày 3 tháng 2 năm 1867 tới khi qua đời.
Xem Hirohito và Thiên hoàng Minh Trị
Thiên hoàng Taishō
là vị Thiên hoàng thứ 123 của Nhật Bản theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống, trị vì từ ngày 30 tháng 7 năm 1912, tới khi qua đời năm 1926.
Xem Hirohito và Thiên hoàng Taishō
Tranh cãi Nhật-Hàn
Trong hàng chục năm đã có những tranh cãi giữa Nhật Bản và Triều Tiên (cả Bắc Triều Tiên và Hàn Quốc) về nhiều vấn đề.
Xem Hirohito và Tranh cãi Nhật-Hàn
Trận chiến đảo Rennell
Trận chiến đảo Rennell (Tiếng Nhật: レンネル島沖海戦) là trận hải chiến diễn ra từ ngày 29 đến 30 tháng 1 năm 1943 ở khu vực Nam Thái Bình Dương giữa đảo Rennell và Guadalcanal phía nam quần đảo Solomon.
Xem Hirohito và Trận chiến đảo Rennell
Trận Iwo Jima
Trận Iwo Jima (tiếng Anh: Battle of Iwo Jima, tiếng Nhật: 硫黄島の戦い, diễn ra từ ngày 19 tháng 2 đến ngày 26 tháng 3 năm 1945) là trận đánh thuộc mặt trận Thái Bình Dương trong Chiến tranh thế giới thứ hai giữa Hoa Kỳ và Đế quốc Nhật Bản tại đảo Iwo Jima.
Trận Okinawa
Trận Okinawa (tiếng Anh: Battle of Okinawa, tiếng Nhật: 沖縄戦, Okinawa-sen), hay còn gọi là chiến dịch Iceberg (chiến dịch Băng Sơn) là trận đánh thuộc mặt trận Thái Bình Dương trong Chiến tranh thế giới thứ hai giữa quân Đồng Minh (chủ lực là Mỹ) và đế quốc Nhật Bản tại đảo Okinawa thuộc quần đảo Ryukyu (Lưu Cầu).
Trận Trân Châu Cảng
Trận tấn công Trân Châu Cảng (hay Chiến dịch Hawaii theo cách gọi của Bộ Tổng tư lệnh Đế quốc Nhật Bản) là một đòn tấn công quân sự bất ngờ được Hải quân Nhật Bản thực hiện nhằm vào căn cứ hải quân của Hoa Kỳ tại Trân Châu Cảng thuộc tiểu bang Hawaii vào sáng Chủ Nhật, ngày 7 tháng 12 năm 1941, dẫn đến việc Hoa Kỳ sau đó quyết định tham gia vào hoạt động quân sự trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Hirohito và Trận Trân Châu Cảng
Trận Vũ Hán
Trận Vũ Hán (ở Trung Quốc gọi là Giao chiến Vũ Hán hoặc Cuộc chiến đấu bảo vệ Vũ Hán; ở Nhật Bản gọi là Cuộc tấn công Vũ Hán diễn ra từ 11 tháng 6 đến 27 tháng 10 năm 1938 tại thành phố Vũ Hán và lân cận ở miền Trung Trung Quốc.
Trường Sĩ quan Lục quân (Đế quốc Nhật Bản)
Tokyo 1907. Trường Sĩ quan Lục quân (陸軍士官学校, Lục quân sĩ quan học hiệu, Rikugun shikan gakkō), là ngôi trường đã đào tạo các viên chức chính phủ, tướng lĩnh cho Lục quân Đế quốc Nhật Bản.
Xem Hirohito và Trường Sĩ quan Lục quân (Đế quốc Nhật Bản)
Tuần lễ Vàng (Nhật Bản)
là một tuần lễ trong năm từ ngày 29 tháng 4 đến đầu tháng 5, trong đó có một số ngày lễ của Nhật Bản.
Xem Hirohito và Tuần lễ Vàng (Nhật Bản)
Tuyên ngôn nhân gian
Tuyên ngôn nhân gian (Ningen-sengen, 人間宣言, Nhân gian tuyên ngôn) là một bản tuyên ngôn do Thiên hoàng Chiêu Hòa ban bố trong dịp phát biểu đầu năm mới vào ngày 1 tháng 1 năm 1946 theo yêu cầu của Tổng tư lệnh Quân đội Đồng minh chiếm đóng Nhật Bản là Douglas MacAthur.
Xem Hirohito và Tuyên ngôn nhân gian
Uchida Kosai
Bá tước là chính khách, nhà ngoại giao và quyền Thủ tướng Nhật Bản, phục vụ dưới Minh Trị, Đại Chính và thời kỳ Chiêu Hòa Nhật Bản.
Ushijima Mitsuru
(31 tháng 7 năm 1887 – 22 tháng 6 năm 1945) là một vị tướng của Lục quân Đế quốc Nhật Bản trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Hirohito và Ushijima Mitsuru
Vầng thái dương (phim)
Vầng thái dương (tiếng Nga: Солнце) là phần thứ ba trong loạt phim về các nhà độc tài thế kỷ XX của đạo diễn Aleksandr Sokurov, ra mắt lần đầu năm 2005.
Xem Hirohito và Vầng thái dương (phim)
Vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki
Vụ ném bom nguyên tử Hiroshima và Nagasaki là sự kiện hai quả bom nguyên tử được Quân đội Hoa Kỳ, theo lệnh của Tổng thống Harry S Truman, sử dụng trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai vào những ngày gần cuối của Chiến tranh thế giới thứ hai tại Nhật Bản.
Xem Hirohito và Vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki
Văn kiện đầu hàng của Nhật Bản
Văn kiện đầu hàng của Nhật Bản là thoả thuận đầu hàng chính thức của Đế quốc Nhật Bản, đánh dấu sự kết thúc của Chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Hirohito và Văn kiện đầu hàng của Nhật Bản
Wakatsuki Reijirō
(sinh 21 tháng 3 1866 - 20 tháng 11 1949) là một nam tước, chính trị gia, thủ tướng thứ 25 và 28 của Nhật Bản.
Xem Hirohito và Wakatsuki Reijirō
World Popular Song Festival
Liên hoan Âm nhạc Thế giới (世界 歌 謡 祭 Sekai Kayōsai), còn được gọi là Liên hoan Âm nhạc Yamaha và không chính thức là "Eurovision phương Đông", là một cuộc thi bài hát quốc tế tổ chức từ năm 1970 cho đến năm 1989.
Xem Hirohito và World Popular Song Festival
Yamaguchi Otoya
là một thanh niên theo chủ nghĩa dân tộc cực đoan người Nhật đã thực hiện vụ ám sát Asanuma Inejirō, chính trị gia và là người đứng đầu Đảng Xã hội Nhật Bản.
Xem Hirohito và Yamaguchi Otoya
Yamamoto Gonnohyoe
(sinh 26 tháng 11 năm 1852 - mất 8 tháng 12 năm 1933), còn được gọi là Gonnohyōe, là một đô đốc trong Hải quân Đế quốc Nhật Bản và là thủ tướng thứ 16 (20 tháng 2 năm 1931 - 16 tháng 4 năm 1914) và 22 (2 tháng 9 năm 1923 - 7 tháng 1 năm 1924) của Nhật Bản.
Xem Hirohito và Yamamoto Gonnohyoe
Yamashita Tomoyuki
Đại tướng (8 tháng 11 năm 1885 - 23 tháng 2 năm 1946) là một Đại tướng thuộc Lục quân Đế quốc Nhật Bản trong thời gian Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945).
Xem Hirohito và Yamashita Tomoyuki
Yonai Mitsumasa
là đô đốc Hải quân Đế quốc Nhật Bản, và chính trị gia.
Xem Hirohito và Yonai Mitsumasa
Yoshida Shigeru
, (22 tháng 9 năm 1878 – 20 tháng 10 năm 1967) là nhà ngoại giao và chính trị gia người Nhật giữ chức Thủ tướng Nhật Bản từ năm 1946 đến năm 1947 và từ năm 1948 đến năm 1954, trở thành một trong những Thủ tướng tại chức lâu nhất trong lịch sử Nhật Bản với vị trí thứ 2 sau thời Chiếm đóng Nhật Bản.
Xem Hirohito và Yoshida Shigeru
Zenkō Suzuki
là chính trị gia người Nhật và là Thủ tướng Nhật Bản từ 17 tháng 7 năm 1980 đến 27 tháng 11 năm 1982.
1 tháng 1
Ngày 1 tháng 1 là ngày thứ nhất trong lịch Gregory.
1 yên (tiền kim khí)
Đồng là mệnh giá nhỏ nhất của đồng Yên Nhật.
Xem Hirohito và 1 yên (tiền kim khí)
10 yên (tiền kim khí)
Đồng là một mệnh giá của đồng Yên Nhật.
Xem Hirohito và 10 yên (tiền kim khí)
15 tháng 8
Ngày 15 tháng 8 là ngày thứ 227 (228 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
1901
1901 (số La Mã: MCMI) là một năm thường bắt đầu vào thứ ba trong lịch Gregory.
Xem Hirohito và 1901
1945
1945 là một năm bắt đầu vào ngày Thứ hai trong lịch Gregory.
Xem Hirohito và 1945
1989
Theo lịch Gregory, năm 1989 (số La Mã: MCMLXXXIX) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.
Xem Hirohito và 1989
25 tháng 12
Ngày 25 tháng 12 là ngày thứ 359 (360 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
27 tháng 12
Ngày 27 tháng 12 là ngày thứ 361 (362 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
29 tháng 4
Ngày 29 tháng 4 là ngày thứ 119 trong mỗi năm thường (ngày thứ 120 trong mỗi năm nhuận).
5 yên (tiền kim khí)
Đồng là một mệnh giá của đồng Yên Nhật.
Xem Hirohito và 5 yên (tiền kim khí)
7 tháng 1
Ngày 7 tháng 1 là ngày thứ 7 trong lịch Gregory.
Còn được gọi là Chiêu Hòa Thiên Hoàng, Hiro Hito, Hoàng Đế Chiêu Hòa, Hoàng Đế Hirohito, Hoàng Đế Showa, Hoàng đế Shōwa, Ngự Môn Hirohito, Nhật Hoàng Chiêu Hòa, Nhật Hoàng Hirohito, Nhật hoàng Hiro Hito, Nhật hoàng Showa, Nhật hoàng Shōwa, Showa-tenno, Thiên Hoàng Chiêu Hoà, Thiên Hoàng Hiro Hito, Thiên Hoàng Hirohito, Thiên Hoàng Shōwa, Thiên hoàng Showa, Vua Chiêu Hòa, Vua Hirohito, Vua Showa.