Mục lục
170 quan hệ: Animals, Ái lực điện tử, Đồng vị của heli, Đồng vị của liti, Đồng vị của oxy, Địa chất học, Độ dẫn nhiệt, Độ giãn nở nhiệt, Độ kim loại, Động cơ Stirling, Điểm tới hạn, Đơn chất, Ôxy, Bán kính nguyên tử, Bảng độ tan, Bọt electron, Berili, Berkeli, Boson, Cacbon, Cacbon điôxít, Californi, Capella, Công nghệ nguội nhanh, Cấu hình electron, Cấu trúc hệ thống laser, Chất tải nhiệt (trong lò phản ứng hạt nhân), Chiller, Chu kỳ nguyên tố 1, Chu trình CNO, Curi, Cơ học lượng tử, Danh sách đồng vị, Danh sách đồng vị tự nhiên, Danh sách các trạng thái ôxi hóa của các nguyên tố, Danh sách nguyên tố hóa học, Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý, Dãy chính, Dysprosi, Electron hóa trị, Ernest Rutherford, Falcon 9, Francis Simon, Franxi, Friedrich Adolf Paneth, Gió Mặt Trời, Giả thuyết tinh vân, Giải Nobel Vật lý, Glenn Seaborg, Hành tinh, ... Mở rộng chỉ mục (120 hơn) »
Animals
Animals là album phòng thu thứ mười của ban nhạc progressive rock người Anh Pink Floyd, phát hành vào tháng 1 năm 1977.
Xem Heli và Animals
Ái lực điện tử
Trong hóa học, ái lực điện tử là năng lượng được một nguyên tử, trung hoà điện tích và cô lập (ở thể khí), hấp thụ khi có một điện tử được thêm vào tạo thành khí ion có điện tích -1 điện tích nguyên tố.
Đồng vị của heli
Mặc dù có 9 dạng đồng vị của heli (2He) (khối lượng nguyên tử chuẩn), chỉ có heli-3 (3 He) và heli-4 (4 He) là ổn định.
Đồng vị của liti
Trong tự nhiên liti (3Li) bao gồm hai đồng vị bền, liti-6 và liti-7, với đồng vị sau phổ biến hơn hẳn: chiếm khoảng 92.5% số nguyên t. Cả hai đồng vị tự nhiên này có năng lượng kết nối hạt nhân thấp bất ngờ tính theo mỗi nucleon (~5.3 MeV) khi so sánh với các nguyên tố nhẹ hơn và nặng hơn liền kề, heli (~7.1 MeV) và berylli (~6.5 MeV). Đồng vị phóng xạ bền nhất của liti là liti-8, với chu kỳ bán rã chỉ có 838 milli giây.
Đồng vị của oxy
Có ba đồng vị ổn định của oxy (8O): 16O, 17O, và 18O.
Địa chất học
Địa chất học là một nhánh trong khoa học Trái Đất, là môn khoa học nghiên cứu về các vật chất rắn và lỏng cấu tạo nên Trái Đất, đúng ra là nghiên cứu thạch quyển bao gồm cả phần vỏ Trái Đất và phần cứng của manti trên.
Độ dẫn nhiệt
Một khối vật liệu, có chiều dài ''l'' và thiết diện ''A'' Độ dẫn nhiệt là một đại lượng vật lý đặc trưng cho khả năng dẫn nhiệt của vật liệu.
Độ giãn nở nhiệt
Mối nối giãn nở được áp dụng giữa các dầm của cầu đường bộ tránh gây phá hủy công trình khi vật liệu giãn nở. Độ giãn nở nhiệt là xu hướng vật chất thay đổi về thể tích khi nhiệt độ thay đổi,khi vật thể bị nung nóng kích thước của nó sẽ tăng.
Độ kim loại
Cụm sao cầu Messier 80 chứa phần nhiều những sao có độ kim loại thấp. Theo thuật ngữ thiên văn học và vật lý vũ trụ học, độ kim loại (ký hiệu Z) của một ngôi sao, hay của một thiên thể nào đó, là tỷ lệ vật chất khác hơn hiđrô (ký hiệu X) và heli (ký hiệu Y).
Động cơ Stirling
Động cơ Stirling là một động cơ nhiệt đốt ngoài sử dụng piston.
Điểm tới hạn
isbn.
Đơn chất
Trong hóa học, đơn chất là chất được cấu tạo bởi duy nhất một nguyên tố nói khác hơn đơn chất được tạo từ một hay nhiều nguyên tử đồng loại.
Xem Heli và Đơn chất
Ôxy
Ôxy (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp oxygène /ɔksiʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.
Xem Heli và Ôxy
Bán kính nguyên tử
Sơ đồ của nguyên tử heli, thể hiện mật độ xác suất điện tử minh họa bằng vùng màu xám. Bán kính nguyên tử của một nguyên tố hóa học là kích thước nguyên tử của nguyên tố đó, thường là khoảng cách trung bình tính từ tâm của hạt nhân nguyên tử đến ranh giới ngoài cùng của đám mây electron.
Xem Heli và Bán kính nguyên tử
Bảng độ tan
Bảng số liệu dưới đây cung cấp một vài thông số độ tan của các hợp chất khác nhau (đa phần là chất vô cơ tan trong nước tại một nhiệt độ và áp suất dưới 1atm, đơn vị đo: g/100ml H2O. Các hợp chất được liệt kê theo thứ tự bảng chữ cái.
Bọt electron
Bọt electron là không gian trống sinh ra khi một electron tự do di chuyển trong một môi trường siêu lỏng hoặc khí siêu lạnh, như neon hay helium siêu lỏng.
Berili
Berili hoặc beri (theo sách giáo khoa hóa học phổ thông) là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Be và số nguyên tử bằng 4, nguyên tử khối bằng 9.
Xem Heli và Berili
Berkeli
Berkeli là một nguyên tố hóa học tổng hợp có ký hiệu Bk và số nguyên tử 97, và là nguyên tố kim loại phóng xạ trong nhóm actini.
Xem Heli và Berkeli
Boson
rubidi. Hình vẽ là phân bố tốc độ của chuyển động của các nguyên tử, theo vị trí. Màu đỏ chỉ nguyên tử di chuyển chậm, màu xanh và trắng chỉ nguyên tử di chuyển nhanh. Trái: trước khi có động đặc Bose-Einstein.
Xem Heli và Boson
Cacbon
Cacbon (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp carbone /kaʁbɔn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.
Xem Heli và Cacbon
Cacbon điôxít
Cacbon điôxít hay điôxít cacbon (các tên gọi khác thán khí, anhiđrít cacbonic, khí cacbonic) là một hợp chất ở điều kiện bình thường có dạng khí trong khí quyển Trái Đất, bao gồm một nguyên tử cacbon và hai nguyên tử ôxy.
Californi
Californi là một nguyên tố hóa học kim loại tổng hợp có tính phóng xạ, thuộc nhóm actini, có ký hiệu Cf và số nguyên tử là 98.
Capella
Capella, còn gọi là Alpha Aurigae (α Aurigae, viết tắt Alpha Aur, α Aur), là ngôi sao sáng nhất trong chòm sao Ngự Phu, và sáng thứ sáu trên bầu trời đêm, và là ngôi sao sáng thứ ba ở bán cầu bắc thiên cầu sau hai sao Arcturus và Vega.
Xem Heli và Capella
Công nghệ nguội nhanh
Công nghệ nguội nhanh (tiếng Anh: rapid cooling, melt-spinning) hay còn được gọi là phương pháp làm lạnh nhanh hoặc tôi nhanh (rapid quenching) là một công nghệ luyện kim dùng để chế tạo các băng hợp kim hoặc kim loại vô định hình bằng cách làm lạnh nhanh hợp kim nóng chảy với tốc độ thu nhiệt rất lớn (từ 104 K/s đến 107 K/s).
Xem Heli và Công nghệ nguội nhanh
Cấu hình electron
Phân bố electron trong nguyên tử bạc Cấu hình electron, hay cấu hình điện tử, nguyên tử cho biết sự phân bố các electron trong lớp vỏ nguyên tử ở các trạng thái năng lượng khác nhau hay ở các vùng hiện diện của chúng.
Cấu trúc hệ thống laser
Cấu trúc hệ thống laser phần lớn gồm 3 phần.
Xem Heli và Cấu trúc hệ thống laser
Chất tải nhiệt (trong lò phản ứng hạt nhân)
Chất tải nhiệt hay Chất làm mát trong lò phản ứng hạt nhân có thể ở dạng lỏng hoặc dạng khí.
Xem Heli và Chất tải nhiệt (trong lò phản ứng hạt nhân)
Chiller
York International máy sản xuất nước lạnh Chiller là loại máy phát sinh ra nguồn lạnh để làm lạnh các đồ vật, thực phẩm.
Xem Heli và Chiller
Chu kỳ nguyên tố 1
Chu kỳ nguyên tố, chu kỳ tuần hoàn hay chu kỳ 1 là hàng đầu tiên trong bảng tuần hoàn (tiêu chuẩn), gồm 2 nguyên tố là H và He, chúng chỉ có 1 lớp electron là 1s.
Xem Heli và Chu kỳ nguyên tố 1
Chu trình CNO
Tổng quan về chu trình CNO-I Chu trình CNO (hay carbon–nitơ–ôxy) là một trong 2 tập hợp phản ứng hạt nhân mà theo đó các sao chuyển đổi hydro thành heli, chi trình còn lại là phản ứng dây chuyền proton–proton.
Curi
Curi là một nguyên tố hóa học nằm trong bảng tuần hoàn, có tên Latinh là Curium, ký hiệu nguyên tử Cm, thuộc nhóm actini, nằm ở vị trí 96.
Xem Heli và Curi
Cơ học lượng tử
mô men xung lượng (tăng dần từ trái sang: ''s'', ''p'', ''d'',...). Vùng càng sáng thì xác suất tìm thấy electron càng cao. Mô men xung lượng và năng lượng bị lượng tử hóa nên chỉ có các giá trị rời rạc như thấy trong hình.
Danh sách đồng vị
Danh sách đồng vị đã được tìm thấy.
Danh sách đồng vị tự nhiên
Tính đến nay, người ta đã phát hiện và tổng hợp được 118 nguyên tố, trong số đó 98 nguyên tố đầu được tìm thấy trong tự nhiên.
Xem Heli và Danh sách đồng vị tự nhiên
Danh sách các trạng thái ôxi hóa của các nguyên tố
Đây là danh sách các trạng thái oxy hóa được biết đến của các nguyên tố hóa học, ngoại trừ các giá trị không phân rã.
Xem Heli và Danh sách các trạng thái ôxi hóa của các nguyên tố
Danh sách nguyên tố hóa học
Dưới đây là danh sách 118 nguyên tố hóa học mà con người đã xác định được, tính đến tháng 12 năm 2017.
Xem Heli và Danh sách nguyên tố hóa học
Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý
Giải Nobel Vật lý (Tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i fysik) là giải thưởng thường niên của Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển.
Xem Heli và Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý
Dãy chính
Mặt Trời là ví dụ hay gặp nhất của một ngôi sao thuộc dãy chính. Biểu đồ Hertzsprung–Russell thể hiện độ sáng thực (hay cấp sao tuyệt đối) của ngôi sao so với chỉ mục màu (biểu diễn bằng B-V).
Dysprosi
Dysprosi (tên La tinh: Dysprosium) là một nguyên tố hóa học có ký hiệu Dy và số nguyên tử 66.
Xem Heli và Dysprosi
Electron hóa trị
hạt nhân và 2 electron hóa trị Electron hóa trị hay electron ngoài cùng là những electron ở các orbital ngoài cùng và có thể tham gia vào các liên kết của nguyên t. Electron hóa trị các nguyên tố nhóm chính nằm ở lớp ngoài cùng, trong nguyên tố nhóm phụ (kim loại chuyển tiếp) electron hóa trị có tại lớp ngoài cùng và lớp d kế cận.
Ernest Rutherford
Ernest Rutherford (1871 - 1937) là một nhà vật lý người New Zealand hoạt động trong lĩnh vực phóng xạ và cấu tạo nguyên t. Ông được coi là "cha đẻ" của vật lý hạt nhân; sau khi đưa ra mô hình hành tinh nguyên tử để giải thích thí nghiệm trên lá vàng Ông khám phá ra rằng nguyên tử có điện tích dương tập trung trong hạt nhân rất bé, và từ đó đi đầu cho việc phát triển mẫu Rutherford, còn gọi là mẫu hành tinh của nguyên t.
Falcon 9
Falcon 9 (Tiếng Anh: Đại Bàng 9) là một loại tên lửa đẩy 2 tầng được thiết kế bởi công ty SpaceX, Hoa Kỳ.
Xem Heli và Falcon 9
Francis Simon
Sir Francis Simon, tên khai sinh là Franz Eugen Simon (2.7.1893 – 31.10.1956), là nhà vật lý và hóa lý người Anh gốc Đức và Do Thái, người đã phát minh phương pháp - và chứng thực tính khả thi - của việc tách chất đồng vị Urani-235 và như vậy đã làm một công trình đóng góp chính vào việc tạo ra bom nguyên t.
Franxi
Franxi, trước đây còn gọi là eka-xêzi hay actini K,Trên thực tế, đồng vị ổn định nhiều nhất, Fr223 được tạo ra từ phân rã alpha của đồng vị ổn định nhất của Actini.
Xem Heli và Franxi
Friedrich Adolf Paneth
Friedrich Adolf Paneth (31.8.1887, Viên - 17.9.1958) là nhà hóa học người Anh gốc Áo.
Xem Heli và Friedrich Adolf Paneth
Gió Mặt Trời
Gió Mặt Trời là một luồng hạt điện tích giải phóng từ vùng thượng quyển của Mặt Trời.
Giả thuyết tinh vân
tinh vân Orion. In this artist's conception, of a planet spins through a clearing in a nearby star's dusty, planet-forming disc Trong thuyết về nguồn gốc vũ trụ, tinh vân Mặt Trời là đám mây thể khí từ đó Hệ Mặt Trời của chúng ta được cho là đã hình thành nên.
Xem Heli và Giả thuyết tinh vân
Giải Nobel Vật lý
Mặt sau huy chương giải Nobel vật lý Giải Nobel về vật lý là một trong những giải Nobel được trao hàng năm cho các nhà vật lý và thiên văn có những khám phá và những đóng góp nổi trội trong lĩnh vực vật lý hàng năm.
Glenn Seaborg
Glenn Theodore Seaborg (1912-1999) là nhà vật lý hạt nhân người Mỹ.
Hành tinh
Hành tinh là một thiên thể quay xung quanh một ngôi sao hay các tàn tích sao, có đủ khối lượng để nó có hình cầu do chính lực hấp dẫn của nó gây nên, có khối lượng dưới khối lượng giới hạn để có thể diễn ra phản ứng hợp hạch (phản ứng nhiệt hạch) của deuterium, và đã hút sạch miền lân cận quanh nó như các vi thể hành tinh.
Hành tinh đất đá
Hành tinh vòng trong Hệ Mặt trời. Hành tinh đất đá (hay còn gọi là hành tinh kiểu Trái Đất, tuy rằng không nhất thiết phải có thủy quyển) là các hành tinh có cấu trúc và các tính chất giống các hành tinh vòng trong của Hệ Mặt Trời (như Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa): có bề mặt chắc cứng, khối lượng khá thấp, trọng lượng riêng cao, chứa nhiều sắt và các kim loại nặng.
Hành tinh băng khổng lồ
Một hành tinh băng khổng lồ là một hành tinh khổng lồ bao gồm chủ yếu các nguyên tố nặng hơn hydro và heli, như là oxy, carbon, nitơ, và lưu huỳnh.
Xem Heli và Hành tinh băng khổng lồ
Hành tinh lang thang
CFBDSIR J214947.2-040308.9. Một Hành tinh lang thang (còn được gọi là hành tinh giữa các vì sao, hành tinh du mục, hành tinh tự do, hành tinh mồ côi, hành tinh giả, hành tinh không có sao, hoặc là hành tinh có khối lượng lớn) là một hành tinh có khối lượng lớn quay trực tiếp thiên hà của nó.
Xem Heli và Hành tinh lang thang
Hóa học
Hóa chất đựng trong bình (bao gồm amoni hydroxit và axit nitric) phát sáng với những màu khác nhau. Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.
Xem Heli và Hóa học
Hạt alpha
Hạt Alpha hay tia alpha là một dạng của phóng xạ.
Hệ Mặt Trời
Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.
HD 106906 b
HD 106906 b là một hành tinh ngoài hệ Mặt Trời lớn quay quanh ngôi sao HD 106.906, nằm trong chòm sao Nam Thập Tự cách trải đất khoảng 300 năm ánh sáng.
He
He có thể chỉ đến.
Xem Heli và He
Heike Kamerlingh Onnes
Heike Kamerlingh Onnes (1853-1926) là nhà vật lý nổi tiếng người Hà Lan.
Xem Heli và Heike Kamerlingh Onnes
Heli lỏng
Heli lỏng trong cốc. Nguyên tố hóa học heli tồn tại ở dạng lỏng ở nhiệt độ cực kỳ thấp là -269 độ C (khoảng 4 K hay -452,2 F).
Hiện tượng tự quay của Trái Đất
Hiện tượng tự quay của Trái Đất là sự quay của hành tinh Trái Đất xung quanh trục của nó.
Xem Heli và Hiện tượng tự quay của Trái Đất
Hiệu ứng từ nhiệt
Hiệu ứng từ nhiệt là một hiện tượng nhiệt động học từ tính, là sự thay đổi nhiệt độ (bị đốt nóng hay làm lạnh) của vật liệu từ trong quá trình từ hóa hoặc khử từ.
Hiđro
Hiđro (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp hydrogène /idʁɔʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.
Xem Heli và Hiđro
IK Pegasi
IK Pegasi (hay HR 8210) là một hệ sao đôi có vị trí biểu kiến nằm trong chòm sao Phi Mã.
Kính hiển vi điện tử
Kính hiển vi điện tử truyền qua Kính hiển vi điện tử là tên gọi chung của nhóm thiết bị quan sát cấu trúc vi mô của vật rắn, hoạt động dựa trên nguyên tắc sử dụng sóng điện tử được tăng tốc ở hiệu điện thế cao để quan sát (khác với kính hiển vi quang học sử dụng ánh sáng khả kiến để quan sát).
Xem Heli và Kính hiển vi điện tử
Kính viễn vọng
Kính viễn vọng (phương ngữ miền Nam: kiếng viễn vọng) là một dụng cụ giúp quan sát các vật thể nằm ở khoảng cách xa so với kích thước của con người.
Kepler-10c
Kepler-10c là một hành tinh ngoài hệ Mặt Trời quay quanh ngôi sao lớp G Kepler-10, nằm trong chòm sao Thiên Long, cách Trái Đất khoảng 568 năm ánh sáng.
Khí đồng hành
Khí đồng hành bị đốt bỏ ở mỏ dầu tại California Khí đồng hành (tiếng Anh: associated gas) là khí tự nhiên được tìm thấy cùng dầu thô, có thể ở dạng hoà lẫn với dầu thô hoặc tạo thành không gian phía trên lớp dầu thô trong mỏ dầu.
Khí cầu
Một khí cầu khí nóng kết hợp khí cầu mặt trời đang đưa người du lịch Khí cầu là một túi đựng không khí nóng hay các chất khí trong trường hợp dùng khí hidro thì còn được gọi là khinh khí cầu, thường có khối lượng riêng nhỏ hơn không khí xung quanh và nhờ vào lực đẩy Ác-si-mét có thể bay lên cao trong khí quyển.
Xem Heli và Khí cầu
Khí cầu mặt trời
Solar ballon Khí cầu mặt trời là một loại khí cầu chỉ chứa không khí nhưng có vỏ đặc biệt có thể hấp thụ bức xạ điện từ từ không gian.
Khí cụ bay
Máy bay Airbus A380 hiện là máy bay chở khách lớn nhất thế giới. Khí cụ bay là bất cứ cỗ máy hay phương tiện nhân tạo nào có thể tự duy trì quỹ đạo bay được trong khí quyển hoặc trong vũ trụ.
Khí hiếm
Khí hiếm, hay khí quý hoặc khí trơ, là nhóm các nguyên tố hóa học trong nhóm nguyên tố 18, (trước đây gọi là nhóm 0) trong bảng tuần hoàn.
Xem Heli và Khí hiếm
Khí quyển Sao Kim
Khí quyển Sao Kim là lớp các chất khí và các hạt chất lỏng và chất rắn bao bọc hành tinh này.
Khí quyển Sao Mộc
Space Telescope (2017) Một ảnh chụp Vết Đỏ Lớn, dùng màu giả, từ Voyager 1. Cơn bão hình bầu dục màu trắng phía dưới Vết Đỏ Lớn có đường kính xấp xỉ Trái Đất. Khí quyển của Sao Mộc là bầu khí quyển hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời.
Khí quyển sao Thủy
Sao Thủy có bầu khí quyển rất mong manh và rất khác nhau chứa hydro, heli, ôxy, natri, canxi, kali và hơi nước, với áp suất tổng vào khoảng 10−14 bar (1 nPa).
Xem Heli và Khí quyển sao Thủy
Khí quyển Trái Đất
Biểu đồ chiếu khí quyển Trái Đất Khí quyển Trái Đất là lớp các chất khí bao quanh hành tinh Trái Đất và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Trái Đất.
Xem Heli và Khí quyển Trái Đất
Không gian ngoài thiên thể
Không gian ngoài thiên thể là khoảng không gian nằm giữa các thiên thể trong đó có Trái Đất.
Xem Heli và Không gian ngoài thiên thể
Krypton
Krypton là một nguyên tố hóa học có ký hiệu Kr và số nguyên tử bằng 36.
Xem Heli và Krypton
Lò phản ứng hạt nhân
Lò phản ứng hạt nhân là một thiết bị để khởi động, thực hiện và kiểm soát phản ứng hạt nhân.
Xem Heli và Lò phản ứng hạt nhân
Lỗ trống điện tử
Khi một electron rời khỏi nguyên tử heli, nó sẽ để lại một ''lỗ trống điện tử'' ở vị trí đó, dẫn đến nguyên tử heli trở nên tích điện dương. Lỗ trống điện tử (tiếng Anh: electron hole) thường nói rút gọn là lỗ trống, là khái niệm về sự thiếu hụt điện tử ở vị trí lẽ ra có thể tồn tại điện tử ở đó, trong một nguyên tử hay mạng nguyên t.
Lịch sử thiên văn học
''Nhà thiên văn'', họa phẩm của Johannes Vermeer, hiện vật bảo tàng Louvre, Paris Thiên văn học là một trong những môn khoa học ra đời sớm nhất trong lịch sử loài người.
Xem Heli và Lịch sử thiên văn học
Lịch sử Trái Đất
Hình ảnh Trái Đất chụp năm 1972. Biểu đồ thời gian lịch sử Trái Đất Lịch sử Trái Đất trải dài khoảng 4,55 tỷ năm, từ khi Trái Đất hình thành từ Tinh vân mặt trời cho tới hiện tại.
Liên đại Hỏa thành
Hỏa thành là liên đại của các hoạt động sôi sục của Trái Đất Trái Đất và Mặt Trăng thời kỳ Hỏa thành Mặt Trăng lúc đó bị nhiều tiểu hành tinh bắn phá Liên đại Hỏa thành hay liên đại Thái Viễn cổ hoặc liên đại Minh cổ (Hadean) là một liên đại địa chất trước liên đại Thái cổ (Archean).
Xem Heli và Liên đại Hỏa thành
Liti
Liti (tiếng Latinh: Lithium) là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Li và số hiệu nguyên tử bằng 3, nguyên tử khối bằng 7.
Xem Heli và Liti
Madonna (ca sĩ)
Madonna Louise Veronica Ciccone (sinh ngày 16 tháng 8 năm 1958) là nữ ca sĩ, người viết bài hát, diễn viên và thương nhân người Mỹ.
Maser
Maser là tên viết tắt của cụm từ Microwave Amplification by Stimulation Emission of Radiation và có nghĩa là "Khuếch đại sóng vi ba bằng phát xạ kích thích".
Xem Heli và Maser
Máy đo từ fluxgate
Đầu đo la bàn fluxgate (compass) và đo độ nghiêng (inclinometer) mở nắp. Máy đo từ Fluxgate (tiếng Anh: Fluxgate Magnetometer), còn gọi là Máy đo từ ferro, Máy đo từ kiểu sắt từ, là một kiểu máy đo từ hoạt động dựa trên sự phụ thuộc phi tuyến của độ từ cảm μ theo trường từ H của các vật liệu từ mềm (vật liệu ferro).
Xem Heli và Máy đo từ fluxgate
Máy đo từ lượng tử
Máy đo từ lượng tử, còn gọi là Máy đo từ kiểu bơm quang học (Optically Pumped Magnetometer), là loại máy đo từ hoạt động dựa trên quan sát hiện tượng phân tách ''mức năng lượng lượng tử'' của điện tử trong trường hạt nhân khi có từ trường ngoài T.
Xem Heli và Máy đo từ lượng tử
Máy đo trọng lực
Máy Scintrex Autograv CG-5 Gravimeter đang làm việc Máy đo trọng lực (Gravimeter) là công cụ để đo Trọng trường Trái Đất tại địa phương cụ thể.
Mô đun khối
Minh họa sự nén đồng dạng Mô đun khối (K hoặc B) của một chất là đo đạc tính kháng lại độ nén của nó.
Mặt Trời
Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.
Xem Heli và Mặt Trời
Mendelevi
Mendelevi là một nguyên tố kim loại tổng hợp có ký hiệu Md (trước đây là Mv) và số hiệu nguyên tử là 101.
Messier 4
Cụm sao cầu '''Messier 4''' dưới kính viễn vọng nghiệp dư Messier 4 hay M4 (còn gọi là NGC 6121) là một cụm sao cầu trong chòm sao Thiên Hạt (Scorpius).
Monazit
Monazit là một khoáng vật phốt phát có màu nâu đỏ chứa các kim loại đất hiếm.
Xem Heli và Monazit
Núi lửa bùn
Gobustan, Azerbaijan Santa Catalina, Colombia Núi lửa bùn tại đáy biển vịnh Mexico Núi lửa bùn hoặc vòm bùn được sử dụng để chỉ hình thành được tạo ra bằng cách phu ra các chất lỏng và khí địa lý, mặc dù có một vài quy trình khác nhau mà có thể gây ra hoạt động đó.
Năng lượng Mặt Trời
quang điện lớn nhất ở Bắc Mỹ. Năng lượng mặt trời, bức xạ ánh sáng và nhiệt từ Mặt trời, đã được khai thác bởi con người từ thời cổ đại bằng cách sử dụng một loạt các công nghệ phát triển hơn bao giờ hết.
Xem Heli và Năng lượng Mặt Trời
Năng lượng tối
Hình dung về tỷ lệ thành phần vũ trụ: năng lượng tối 68,3%, '''vật chất tối''' 26,8%, khí Hidro, Heli tự do, các sao, neutrino, thành phần chất rắn và các phần còn lại 4,9% Năng lượng tối chiếm phần lớn thế giới vật chất Trong vũ trụ học vật lý và thiên văn học, năng lượng tối là một dạng năng lượng chưa biết rõ chiếm phần lớn vũ trụ và có khuynh hướng tăng tốc độ giãn nở của vũ trụ.
Neodymi
Neodymi (tên Latinh: Neodymium) là một nguyên tố hóa học với ký hiệu Nd và số nguyên tử bằng 60.
Xem Heli và Neodymi
Neon
Neon là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Ne và số nguyên tử bằng 10, nguyên tử khối bằng 20.
Xem Heli và Neon
Ngân Hà
nh chụp tại sa mạc Atacama, Chile. Ngân Hà, hay còn gọi là Thiên Hà (viết hoa), Sông Ngân, là thiên hà chứa Hệ Mặt Trời của chúng ta.
Xem Heli và Ngân Hà
Nguồn gốc tên gọi các nguyên tố hóa học
Đây là trang danh sách các nguyên tố hóa học theo nguồn gốc tên gọi.
Xem Heli và Nguồn gốc tên gọi các nguyên tố hóa học
Nguyên tử
Nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất chứa một hạt nhân ở trung tâm bao quanh bởi đám mây điện tích âm các electron.
Nguyên tử heli
Nguyên tử heli là nguyên tử đơn giản nhất kế tiếp sau nguyên tử hydro.
Nguyên tố hóa học
Nguyên tố hóa học, thường được gọi đơn giản là nguyên tố, là một chất hóa học tinh khiết, bao gồm một kiểu nguyên tử, được phân biệt bởi số hiệu nguyên tử, là số lượng proton có trong mỗi hạt nhân.
Nhật thực
Nhật thực xảy ra khi Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời và quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời.
Nhiên liệu hạt nhân
Quá trình của nhiên liêu hạt nhân Nhiên liệu hạt nhân là chất được sử dụng trong các nhà máy năng lượng hạt nhân để tạo ra nhiệt cung cấp cho các tua bin.
Xem Heli và Nhiên liệu hạt nhân
Nhiệt độ nóng chảy
Nhiệt độ nóng chảy hay điểm nóng chảy/nhiệt độ hóa lỏng của một chất rắn là nhiệt độ mà khi đạt tới ngưỡng đó thì quá trình nóng chảy xảy ra, tức là chất chuyển trạng thái từ rắn sang lỏng.
Xem Heli và Nhiệt độ nóng chảy
Niên biểu hóa học
lý thuyết nguyên tử, của John Dalton. Niên biểu của hóa học liệt kê những công trình, khám phá, ý tưởng, phát minh và thí nghiệm quan trọng đã thay đổi mạnh mẽ sự hiểu biết của con người về một môn khoa học hiện đại là hóa học, được định nghĩa là sự nghiên cứu khoa học về thành phần của vật chất và các tương tác của nó.
Norman Lockyer
Sir Joseph Norman Lockyer, FRS (1836-1920) là nhà thiên văn người Anh.
Nước từ
Nước từ trên một tấm kính phản quang dưới ảnh hưởng của từ trường mạnh từ thỏi nam châm phía dưới. Video: Nước từ bị chìm xuống khi cho vào dung dịch nước đường. Đường được thêm vào để tăng nồng độ, cho đến khi nước từ bị mất trọng lượng do Lực đẩy Archimedes cân bằng với trọng lực.
Xem Heli và Nước từ
Phát xạ neutron
Phát xạ neutron là một loại phân rã phóng xạ của các hạt nhân nguyên tử có chứa neutron dư thừa, trong đó một neutron chỉ đơn giản là bị đẩy ra khỏi hạt nhân.
Phân loại sao
Trong thiên văn học, phân loại sao là phân loại của các sao ban đầu dựa trên nhiệt độ quang quyển và các đặc trưng quang phổ liên quan của nó, rồi sau đó chuyển đổi thành thuật ngữ của các đặc trưng khác.
Phân rã alpha
Phát hiên Hạt alpha: Hạt alpha đầu tiên được xác định như bức xạ có khả năng đâm xuyên kém nhất do các chất trong tự nhiên phát ra.
Phóng xạ
Phóng xạ là hiện tượng một số hạt nhân nguyên tử không bền tự biến đổi và phát ra các bức xạ hạt nhân (thường được gọi là các tia phóng xạ).
Xem Heli và Phóng xạ
Phản ứng tổng hợp hạt nhân
Phản ứng tổng hợp hạt nhân D-T xem là nguồn năng lượng tiềm tàng. Phản ứng tổng hợp hạt nhân hay phản ứng nhiệt hạch, phản ứng hợp hạch, trong vật lý học, là quá trình 2 hạt nhân hợp lại với nhau để tạo nên một nhân mới nặng hơn.
Xem Heli và Phản ứng tổng hợp hạt nhân
Phổi
Hình họa phổi. Phổi là một bộ phận trong cơ thể với vai trò chính yếu là trao đổi các khí - đem ôxy từ không khí vào tĩnh mạch phổi, và điôxít cacbon từ động mạch phổi ra ngoài.
Xem Heli và Phổi
Phi kim
Phi kim là những nguyên tố hóa học dễ nhận electron; ngoại trừ hiđrô, phi kim nằm bên phải bảng tuần hoàn.
Xem Heli và Phi kim
Pierre Janssen
Pierre Jules César Janssen (1824-1907) là nhà thiên văn người Pháp.
Plutoni
Plutoni là một nguyên tố hóa học hiếm, có tính phóng xạ cao với ký hiệu hóa học Pu và số nguyên tử 94.
Xem Heli và Plutoni
Rubiđi
Rubidi (hay rubiđi) là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Rb và số nguyên tử bằng 37.
Xem Heli và Rubiđi
Sao
Sao, định tinh, hay hằng tinh là một quả cầu plasma sáng, khối lượng lớn được giữ bởi lực hấp dẫn.
Xem Heli và Sao
Sao Chức Nữ
Sao Chức Nữ (α Lyr / α Lyrae / Alpha Lyrae hay Vega hoặc Vêga) là ngôi sao sáng nhất trong chòm sao Thiên Cầm (Lyra), và là sao sáng thứ 5 trên bầu trời đêm.
Sao Hải Vương
Sao Hải Vương là hành tinh thứ tám và xa nhất tính từ Mặt Trời trong Hệ Mặt Trời.
Sao khổng lồ đỏ
So sánh giữa các Sao khổng lồ đỏ và Mặt Trời (bên phải) Một ngôi sao khổng lồ đỏ là một sao khổng lồ toả sáng với khối lượng thấp hay trung bình đang ở giai đoạn cuối hành trình tiến hoá của nó.
Sao Kim
Sao Kim hay Kim tinh (chữ Hán: 金星), còn gọi là sao Thái Bạch (太白), Thái Bạch Kim tinh (太白金星), là hành tinh thứ hai trong hệ Mặt Trời, tự quay quanh nó với chu kỳ 224,7 ngày Trái Đất.
Xem Heli và Sao Kim
Sao lùn đỏ
Hình khái niệm của nghệ sĩ về một ngôi sao lùn đỏ. Các ngôi sao lùn đỏ chiếm đa số trong tất cả các ngôi sao Theo biểu đồ Hertzsprung-Russell, một ngôi sao lùn đỏ là một sao khá nhỏ và có nhiệt độ thấp, trong dãy chính, hay cuối kiểu quang phổ K hay M.
Sao lùn trắng
Sao Sirius A và Sirius B, chụp bởi kính thiên văn Hubble. Sirius B, một sao lùn trắng, có thể thấy là một chấm mờ phía dưới bên trái cạnh sao Sirius A sáng hơn rất nhiều. Sao lùn trắng là thiên thể được tạo ra khi các ngôi sao có khối lượng thấp và trung bình "chết" (tiêu thụ hết nhiên liệu phản ứng hạt nhân trong sao).
Sao Mộc
Sao Mộc hay Mộc tinh (chữ Hán: 木星) là hành tinh thứ năm tính từ Mặt Trời và là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời.
Xem Heli và Sao Mộc
Sao Thủy
Sao Thủy hay Thủy Tinh là hành tinh nhỏ nhất và gần Mặt Trời nhất trong tám hành tinh thuộc Hệ Mặt Trời, với chu kỳ quỹ đạo bằng 88 ngày Trái Đất.
Xem Heli và Sao Thủy
Sao Thổ
Sao Thổ tức Thổ tinh (chữ Hán: 土星) là hành tinh thứ sáu tính theo khoảng cách trung bình từ Mặt Trời và là hành tinh lớn thứ hai về đường kính cũng như khối lượng, sau Sao Mộc trong Hệ Mặt Trời.
Xem Heli và Sao Thổ
Sao Thiên Vương
Sao Thiên Vương là hành tinh thứ bảy tính từ Mặt Trời; là hành tinh có bán kính lớn thứ ba và có khối lượng lớn thứ tư trong hệ.
Sao Wolf–Rayet
Hình ảnh Tinh vân M1-67 xung quanh sao Wolf–Rayet WR 124 của Kính viễn vọng không gian Hubble Sao Wolf–Rayet, thường viết tắt thành sao WR, là một tập hợp các sao hiếm không đồng nhất với quang phổ bất thường hiển thị các đường quang phổ phát xạ rộng rãi nổi bật có heli, nitơ hoặc cacbon với độ ion hóa cao.
Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời
đám mây bụi tiền hành tinh Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời bắt đầu từ cách đây khoảng 4,6 tỷ năm với sự suy sụp hấp dẫn của phần nhỏ thuộc một đám mây phân tử khổng lồ.
Xem Heli và Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời
Siêu lỏng
Heli lỏng loại 2 là một chất siêu lỏng. Khi nó tồn tại ở dạng siêu lỏng nó bò trên thành cốc như một tấm phim mỏng. Nó chảy ra ngoài, tạo thành giọt rơi vào chất lỏng bên dưới.
Siêu tân tinh
Siêu tân tinh hay sao siêu mới (viết tắt SN hay SNe) là một sự kiện thiên văn học biến đổi tức thời xảy ra trong giai đoạn cuối của quá trình tiến hóa sao ở các sao khối lượng lớn, mà một vụ nổ khổng lồ cuối cùng đánh dấu sự hủy diệt của sao.
Spydeberg
Spydeberg là một đô thị ở hạtØstfold, Na Uy.
Tầng ngoài (khí quyển)
Biểu đồ khí quyển chỉ ra tầng ngoài và các tầng khác. Các tầng này vẽ không đúng tỷ lệ xích: từ bề mặt Trái Đất tới đỉnh tầng bình lưu (50km) chưa đầy 1% bán kính Trái Đất.
Xem Heli và Tầng ngoài (khí quyển)
Từ kế
Từ kế hay máy đo từ là thiết bị dùng để đo đạc cường độ và có thể cả hướng của từ trường trong vùng đặt cảm biến từ trường.
Xem Heli và Từ kế
Từ quyển Sao Mộc
Từ quyển của Sao Mộc là khoang rỗng trong luồng gió mặt trời sinh ra bởi từ trường của hành tinh này.
Thời gian biểu các thuyết vũ trụ học
Thời gian biểu các thuyết vũ trụ học và các khám phá là một biên niên sử về sự phát triển hiểu biết của nhân loại về vũ trụ trong hơn hai thiên niên kỷ cuối cùng.
Xem Heli và Thời gian biểu các thuyết vũ trụ học
Thiên hà
Thiên hà Chong Chóng, một thiên hà xoắn ốc điển hình trong chòm sao Đại Hùng, có đường kính khoảng 170.000 năm ánh sáng và cách Trái Đất xấp xỉ 21 triệu năm ánh sáng.
Xem Heli và Thiên hà
Thiên văn học
Kính viễn vọng vũ trụ Hubble chụp Thiên văn học là việc nghiên cứu khoa học các thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, sao chổi, tinh vân, quần tinh, thiên hà) và các hiện tượng có nguồn gốc bên ngoài vũ trụ (như bức xạ nền vũ trụ).
Thoát ly khí quyển
Thoát ly khí quyển là sự mất các khí trong khí quyển hành tinh ra không gian ngoài thiên thể.
Xem Heli và Thoát ly khí quyển
Thuyết nguyên tử
Mô hình lý thuyết của nguyên tử hiện tại gồm một nhân đặc bao quanh bởi một "đám mây" xác suất các hạt electron Trong hóa học và vật lý học, thuyết nguyên tử là một lý thuyết khoa học về bản chất của vật chất, cho rằng vật chất bao gồm các đơn vị rời rạc được gọi là các nguyên t.
Tiến hóa sao
Các giai đoạn của sao là quá trình biến đổi một chiều các đặc tính lý học và thành phần hóa học của ngôi sao.
Tinh vân
Tinh vân chòm sao Lạp Hộ nhìn từ kính viễn vọng không gian Hubble. Tinh vân (từ Hán Việt nghĩa là mây sao; tiếng Latinh: nebulae có nghĩa là "đám mây") là hỗn hợp của bụi, khí hydro, khí helium và plasma.
Xem Heli và Tinh vân
Tinh vân Con Cua
Tinh vân Con Cua (các tên gọi danh lục M1, NGC 1952, Taurus A) là một tinh vân gió sao xung trong chòm sao Kim Ngưu, đồng thời là tàn tích của siêu tân tinh Thiên Quan khách tinh SN 1054.
Tinh vân Mắt Mèo
Tinh vân Mắt Mèo Tinh vân Mắt Mèo (NGC 6543) là một tinh vân hành tinh trong chòm sao Thiên Long.
Tinh vân tối
Tinh vân tối là loại tinh vân gồm khí và bụi không trong suốt và dày dặc tới mức có thể che khuất ánh sáng từ phát xạ nền hay tinh vân phản xạ (như tinh vân Đầu Ngựa trong chòm sao Lạp Hộ) hay ngăn cản các ngôi sao nền (như tinh vân Bao Than trong chòm sao Nam Thập Tự).
Titan (vệ tinh)
Titan (phát âm tiếng Anh: ˈtaɪtən TYE-tən, hay tiếng Hy Lạp: Τῑτάν) hoặc Saturn VI là vệ tinh lớn nhất của Sao Thổ, vệ tinh duy nhất được biết có một khí quyển đặc, và vật thể duy nhất trừ Trái Đất có bằng chứng rõ ràng về các vật thể nước bề mặt ổn định đã được khám phá.
Trái Đất
Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.
Xem Heli và Trái Đất
Tương lai của một vũ trụ giãn nở
Quan sát cho rằng việc mở rộng của vũ trụ sẽ tiếp tục mãi mãi.
Xem Heli và Tương lai của một vũ trụ giãn nở
Tương lai của Trái Đất
Tương lai của Trái Đất về mặt sinh học và địa chất có thể được ngoại suy dựa trên việc ước lượng những tác động trong dài hạn của một số yếu tố, bao gồm thành phần hóa học của bề mặt Trái Đất, tốc độ nguội đi ở bên trong của nó, những tương tác trọng lực với các vật thể khác trong hệ Mặt Trời, và sự tăng dần lên trong độ sáng của Mặt Trời.
Xem Heli và Tương lai của Trái Đất
Tương tác yếu
phản neutrino electron. Trong vật lý hạt, tương tác yếu là cơ chế chịu trách nhiệm cho lực yếu hay lực hạt nhân yếu, một trong bốn tương tác cơ bản đã biết trong tự nhiên, cùng với tương tác mạnh, tương tác điện từ, và tương tác hấp dẫn.
Uraninit
Uraninit là một khoáng vật và quặng giàu urani có tính phóng xạ với thành phần hóa học chiếm chủ yếu là UO2, nhưng cũng có chứa UO3 và các ôxít chì, thori, và nguyên tố đất hiếm.
Xem Heli và Uraninit
Vũ trụ
Vũ trụ bao gồm mọi thành phần của nó cũng như không gian và thời gian.
Xem Heli và Vũ trụ
Vùng H II
NGC 604, một vùng H II khổng lồ trong thiên hà Tam Giác Một vùng H II là một đám mây khí và plasma lớn, sáng với mật độ tập trung thấp trong đó đang diễn ra các hoạt động hình thành sao.
Vùng hoạt
Vùng hoạt của lò phản ứng hạt nhân hay chính là tâm lò phản ứng là nơi diễn ra phản ứng phân hạch dây chuyền có kiểm soát của hạt nhân uranium hay plutoni.
Vật chất
Vật chất cùng với không gian và thời gian là những vấn đề cơ bản mà tôn giáo, triết học và vật lý học nghiên cứu.
Xem Heli và Vật chất
Vật chất tối
Trong vật lý thiên văn, thuật ngữ vật chất tối chỉ đến một loại vật chất giả thuyết trong vũ trụ, có thành phần chưa hiểu được.
Vật lý thiên văn
Siêu tân tinh Kepler Vật lý thiên văn là một phần của ngành thiên văn học có quan hệ với vật lý ở trong vũ trụ, bao gồm các tính chất vật lý (cường độ ánh sáng, tỉ trọng, nhiệt độ, và các thành phần hóa học) của các thiên thể chẳng hạn như ngôi sao, thiên hà, và không gian liên sao, cũng như các ảnh hưởng qua lại của chúng.
Vật lý vật chất ngưng tụ
Vật lý vật chất ngưng tụ là một nhánh của vật lý học nghiên cứu các tính chất vật lý của pha ngưng tụ của vật chất.
Xem Heli và Vật lý vật chất ngưng tụ
Vụ Nổ Lớn
Theo thuyết Vụ Nổ Lớn, vũ trụ bắt nguồn từ một trạng thái vô cùng đặc và vô cùng nóng (điểm dưới cùng). Một lý giải thường gặp đó là không gian tự nó đang giãn nở, khiến các thiên hà đang lùi ra xa lẫn nhau, giống như các điểm trên quả bóng thổi phồng.
Văn minh
Thành Roma nhìn từ trên không trung Ai Cập cổ đang cày ruộng bằng cày có bò kéo '''Văn minh Trái Đất''' trong vũ trụ Văn minh là sự kết hợp đầy đủ các yếu tố tiên tiến tại thời điểm xét đến để tạo nên, duy trì, vận hành và tiến hoá xã hội loài người.
Xem Heli và Văn minh
Vito Volterra
Vito Volterra (sinh ngày 3 tháng 5 năm 1860 - mất ngày 11 tháng 10 năm 1940) là một nhà toán học người Ý và là nhà vật lý, ông được biết đến nhờ những đóng góp của ông về lĩnh vực toán sinh học và phương trình tích phân, là một trong những người sáng lập ra giải tích hàm.
Willem Hendrik Keesom
Willem Hendrik Keesom (21 tháng 6 năm 1876, Texel – 24 tháng 3 1956, Leiden) là một nhà vật lý Hà Lan, đã phát minh ra phương pháp đông lạnh chất khí helium vào năm 1926.
Xem Heli và Willem Hendrik Keesom
William Ramsay
Sir William Ramsay FRS (1852-1916) là nhà hóa học người Scotland.
Xenon
Xenon là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Xe và số nguyên tử bằng 54.
Xem Heli và Xenon
18 tháng 8
Ngày 18 tháng 8 là ngày thứ 230 (231 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
895 Helio
895 Helio 895 Helio là một tiểu hành tinh ở vành đai chính.
Còn được gọi là Hê-li, Helium, Hellium, Hê li.