Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Giải Turing

Mục lục Giải Turing

Giải thưởng Turing (A. M. Turing Award) là giải thưởng thường niên của Hiệp hội Khoa học Máy tính Association for Computing Machinery cho các cá nhân hoặc một tập thể với những đóng góp quan trọng cho cộng đồng khoa học máy tính.

Mục lục

  1. 29 quan hệ: Alan Turing, Đại học Copenhagen, Đại học Cornell, Đại học Edinburgh, Đại học New York, Đại học quốc lập Đài Loan, Bob Kahn, Charles Antony Richard Hoare, Dennis Ritchie, Diêu (họ), Donald Knuth, Douglas Engelbart, Edsger Dijkstra, Giải Nobel, Giải thưởng Thống kê Quốc tế, Herbert A. Simon, IBM, Ken Thompson, Martin Hellman, Marvin Minsky, Niklaus Wirth, Peter Naur, Phòng thí nghiệm khoa học máy tính và trí tuệ nhân tạo MIT, Robert Tarjan, Robin Milner, Tim Berners-Lee, Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Quốc gia Pháp, Văn hóa Đan Mạch, Whitfield Diffie.

Alan Turing

Alan Turing Alan Mathison Turing (23 tháng 6 năm 1912 – 7 tháng 6 năm 1954) là một nhà toán học, logic học và mật mã học người Anh thường được xem là cha đẻ của ngành khoa học máy tính.

Xem Giải Turing và Alan Turing

Đại học Copenhagen

Viện Đại học Copenhagen (tiếng Đan Mạch: Københavns Universitet)) là viện đại học lâu đời nhất Đan Mạch, cũng là một trong số các viện đại học lâu đời nhất Bắc Âu. Các cơ sở của viện đại học này nằm ở nhiều địa chỉ khác nhau trong thành phố Copenhagen và bên ngoài Copenhagen.

Xem Giải Turing và Đại học Copenhagen

Đại học Cornell

Viện Đại học Cornell hay Đại học Cornell (tiếng Anh: Cornell University) là một viện đại học tư thục ở Ithaca, New York, Hoa Kỳ, với 14 trường, tính cả bốn cơ sở làm theo hợp đồng.

Xem Giải Turing và Đại học Cornell

Đại học Edinburgh

Đại học Edinburgh (viết tắt Edin. trong các văn bản giấy tờ), thành lập năm 1582, là trường đại học lâu đời thứ sáu trong thế giới nói tiếng Anh và là một trong những trường đại học cổ đại của Scotland.

Xem Giải Turing và Đại học Edinburgh

Đại học New York

Đại học New York (New York University, viết tắt là NYU) là một trường đại học nghiên cứu không giáo phái tư thục Hoa Kỳ có trụ sở tại thành phố New York.

Xem Giải Turing và Đại học New York

Đại học quốc lập Đài Loan

Đại học quốc lập Đài Loan hay còn gọi là Đại học Đài Loan (tiếng Anh: National Taiwan University, viết tắt: NTU; tiếng Trung: 國立臺灣大學) là một trường đại học quốc gia nam nữ đồng giáo ở Đài Bắc, Đài Loan.

Xem Giải Turing và Đại học quốc lập Đài Loan

Bob Kahn

Robert Elliot "Bob" Kahn (sinh năm 1938) là kỹ sư người Mỹ.

Xem Giải Turing và Bob Kahn

Charles Antony Richard Hoare

Sir Charles Antony Richard Hoare (Tony Hoare hay C.A.R. Hoare, sinh ngày 11 tháng 1 năm 1934) là một nhà khoa học máy tính người Anh, có lẽ nổi tiếng nhất vì đã phát triển giải thuật Quicksort (hay Hoaresort), một trong những giải thuật sắp xếp được sử dụng nhiều nhất thế giới, vào năm 1960.

Xem Giải Turing và Charles Antony Richard Hoare

Dennis Ritchie

Dennis MacAlistair Ritchie (9 tháng 9 năm 1941 – 12 tháng 10 năm 2011), cũng thường được biết đến với tên người dùng là dmr, là một nhà khoa học máy tính người Mỹ nổi tiếng vì đã phát triển C và có ảnh hưởng lớn đến các ngôn ngữ lập trình khác, cũng như tới các hệ điều hành như Multics và UNIX.

Xem Giải Turing và Dennis Ritchie

Diêu (họ)

họ Diêu viết bằng chữ Hán Diêu là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Trung Quốc (chữ Hán: 姚, Bính âm: Yao) và Triều Tiên (Hangul: 요, Romaja quốc ngữ: Yo).

Xem Giải Turing và Diêu (họ)

Donald Knuth

Donald Ervin Knuth (sinh ngày 10 tháng 1, năm 1938) là một nhà khoa học máy tính nổi tiếng hiện đang là giáo sư danh dự tại Đại học Stanford.

Xem Giải Turing và Donald Knuth

Douglas Engelbart

Douglas "Doug" Carl Engelbart (30 tháng 1 năm 1925 - 2 tháng 7 năm 2013) là một nhà phát minh Hoa Kỳ, một người tiên phong về Internet.

Xem Giải Turing và Douglas Engelbart

Edsger Dijkstra

Edsger Wybe Dijkstra (11 tháng 5 năm 1930 tại Rotterdam – 6 tháng 8 năm 2002 tại Nuenen), là nhà khoa học máy tính Hà Lan.

Xem Giải Turing và Edsger Dijkstra

Giải Nobel

Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel (Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân.

Xem Giải Turing và Giải Nobel

Giải thưởng Thống kê Quốc tế

Giải thưởng Thống kê Quốc tế được trao hai năm một lần cho một cá nhân hoặc một nhóm "vì những thành tựu trong việc sử dụng số liệu thống kê để thúc đẩy khoa học, công nghệ và phúc lợi con người".

Xem Giải Turing và Giải thưởng Thống kê Quốc tế

Herbert A. Simon

Herbert Alexander Simon (15/6/1916 – 9/2/2001) là một nhà khoa học chính trị, kinh tế, xã hội học, tâm lý học người Mỹ và đặc biệt là giáo sư tại Đại học Carnegie Mellon—nơi ông có các nghiên cứu về nhiều lĩnh vực như nhận thức tâm lý, khoa học nhận thức, khoa học máy tính, hành chính, kinh tế, quản lý, khoa học triết học, xã hội học và khoa học chính trị.

Xem Giải Turing và Herbert A. Simon

IBM

IBM, viết tắt của International Business Machines, là một tập đoàn công nghệ máy tính đa quốc gia có trụ sở tại Armonk, New York, Mỹ.

Xem Giải Turing và IBM

Ken Thompson

Kenneth "Ken" Thompson (4 tháng 2 năm 1943) sinh ra ở New Orleans, Louisiana, thường được gọi là ken trong giới hacker, là một nhà tiên phong của Mỹ về khoa học máy tính.

Xem Giải Turing và Ken Thompson

Martin Hellman

Martin Edward Hellman (sinh ngày 2 tháng 10 năm 1945) là một nhà mật mã học, được biết đến nhiều nhất cho phát minh của ông về mật mã hóa công khai cùng với Whitfield Diffie và Ralph Merkle.

Xem Giải Turing và Martin Hellman

Marvin Minsky

Marvin Lee Minsky (9 tháng 8 năm 1927-24 tháng 1 năm 2016) là một nhà khoa học nhận thức trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI) người Mỹ, đồng sáng lập của phòng thí nghiệm AI của viện công nghệ Massachusetts, và tác giả của một số tác phẩm về AI và triết học.

Xem Giải Turing và Marvin Minsky

Niklaus Wirth

Niklaus Emil Wirth (sinh 15 tháng 2 năm 1934) là một nhà khoa học về máy tính người Thụy Sĩ, ông được mọi người biết đến nhiều nhất về việc thiết kế các ngôn ngữ lập trình, trong đó có ngôn ngữ lập trình Pascal, và là người đi tiên phong trong một số chủ đề cổ điển trong lĩnh vực công nghệ phần mềm.

Xem Giải Turing và Niklaus Wirth

Peter Naur

Peter Naur Peter Naur (sinh ngày 25.10.1928 tại Frederiksberg, Zealand) là người Đan Mạch tiên phong trong Khoa học máy tính và được giải Turing của "Asociation for Computing Machinery" năm 2005.

Xem Giải Turing và Peter Naur

Phòng thí nghiệm khoa học máy tính và trí tuệ nhân tạo MIT

Phòng thí nghiệm khoa học máy tính và trí tuệ nhân tạo MIT (CSAIL) là một phòng thí nghiệm nghiên cứu tại viện công nghệ Massachusetts thành lập bởi sự sát nhập vào năm 2003 của Phòng thí nghiệm Khoa học Máy tính và Phòng thí nghiệm Trí tuệ Nhân tạo. Nằm trong Trung tâm Stata, CSAIL là phòng thí nghiệm lớn nhất trong khuôn viên trường tính theo phạm vi nghiên cứu và tư cách thành viên.

Xem Giải Turing và Phòng thí nghiệm khoa học máy tính và trí tuệ nhân tạo MIT

Robert Tarjan

Robert Endre Tarjan là nhà nghiên cứu khoa học máy tính nổi tiếng người Mỹ.

Xem Giải Turing và Robert Tarjan

Robin Milner

Robin Milner FRS (sinh năm 1934) là một nhà khoa học máy tính người Anh.

Xem Giải Turing và Robin Milner

Tim Berners-Lee

Sir Timothy John "Tim" Berners-Lee (sinh ngày 8 tháng 6 năm 1955), cũng được biết đến với tên gọi TimBL, là một nhà khoa học máy tính người Anh, được biết đến nhiều nhất với vai trò là người phát minh ra World Wide Web.

Xem Giải Turing và Tim Berners-Lee

Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Quốc gia Pháp

Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Quốc gia Pháp (tiếng Pháp: Centre National de la Recherche Scientifique), gọi tắt là CNRS là cơ quan nghiên cứu thuộc chính phủ lớn nhất tại Pháp và là cơ sở nghiên cứu khoa học cơ bản lớn nhất ở châu Âu.

Xem Giải Turing và Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Quốc gia Pháp

Văn hóa Đan Mạch

Văn hóa Đan Mạch có một di sản kiến thức và nghệ thuật phong phú.

Xem Giải Turing và Văn hóa Đan Mạch

Whitfield Diffie

Bailey Whitfield 'Whit' Diffie (sinh 05 tháng 6 năm 1944) là một nhà mật mã học người Mỹ và là một trong những người tiên phong của mật mã khóa công khai.

Xem Giải Turing và Whitfield Diffie

Còn được gọi là Giải thưởng Turing.