Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Giang Nam

Mục lục Giang Nam

Tây Thi kiều, Mộc Độc cổ trấn, Tô Châu Giang Nam (phía nam của sông) là tên gọi trong văn hóa Trung Quốc chỉ vùng đất nằm về phía nam của hạ lưu Trường Giang (Dương Tử), là con sông dài nhất châu Á, bao gồm cả vùng phía nam của đồng bằng Trường Giang, nơi tập trung của các cư dân sử dụng tiếng Ngô.

Mục lục

  1. 142 quan hệ: Án văn tự đời Thanh, Đôi dép (bài thơ), Đôn Túc Hoàng quý phi, Đông Ngô, Đại chiến Xích Bích (phim), Đại quyết đấu (phim 1971), Đỗ Ngọc Lâm, Đỗ Phục Uy, Đồng bằng Trường Giang, Đồng Hoa (nhà Thanh), Đổng Bình, Đổng Ngạc phi, Đổng Tiểu Uyển, Địa lý Trung Quốc, Địch Nhân Kiệt, Điền Kỵ, Đinh (họ), Đoàn Cảnh Trụ, Bá Nhan (Bát Lân bộ), Bát quái chưởng, Cát Hồng, Chiết Giang, Chu Du, Chu La Hầu, Diêm hoàng hậu (Hán An Đế), Doãn Kế Thiện (nhà Thanh), Dương Tố, Dương Trung (Nam Bắc triều), Giang Nam (định hướng), Giang Nam thất quái, Giang Tây, Hà Nam (Trung Quốc), Hàn Lâm Nhi, Hàn Thế Trung, Hành Sơn, Hách Xá Lý, Hán An Đế, Hứa (nước), Hồng lâu mộng, Hồng Thừa Trù, Hiếu Hiền Thuần hoàng hậu, Hoàn Nhan Tông Hàn, Hoàng Đắc Công, Kế Hoàng hậu, Kỹ thuật Vịnh Xuân quyền, Khoách Khuếch Thiếp Mộc Nhi, Khu di tích lò gốm Tam Thọ, Khuất Nguyên, Kim Vân Kiều, Lại Văn Quang, ... Mở rộng chỉ mục (92 hơn) »

Án văn tự đời Thanh

Dưới triều nhà Thanh (1644-1911), đã xảy ra hai vụ án lớn có liên quan đến văn tự, làm liên lụy nhiều người, đó là vụ án Minh Sử và vụ án Điềm kiềm ký văn trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Giang Nam và Án văn tự đời Thanh

Đôi dép (bài thơ)

Đôi dép là tên một bài thơ của tác giả Nguyễn Trung Kiên viết về tình yêu và nổi tiếng vì được lan truyền trên mạng toàn cầu.

Xem Giang Nam và Đôi dép (bài thơ)

Đôn Túc Hoàng quý phi

Đôn Túc Hoàng quý phi (chữ Hán: 敦肅皇貴妃; ? - 27 tháng 12, năm 1725), Niên thị (年氏), Hán quân Tương Hoàng kỳ, là một phi tần rất được sủng ái của Thanh Thế Tông Ung Chính Đế trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Giang Nam và Đôn Túc Hoàng quý phi

Đông Ngô

Thục Hán Ngô (229 - 1 tháng 5, 280, sử gọi là Tôn Ngô hay Đông Ngô) là một trong 3 quốc gia thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc được hình thành vào cuối thời Đông Hán.

Xem Giang Nam và Đông Ngô

Đại chiến Xích Bích (phim)

Đại chiến Xích Bích (chữ Hán: 赤壁, Bính âm: Chìbì, Hán Việt: Xích Bích) là một bộ phim của điện ảnh Trung Quốc được công chiếu vào tháng 7 năm 2008 (phần 1) và tháng 1 năm 2009 (phần 2).

Xem Giang Nam và Đại chiến Xích Bích (phim)

Đại quyết đấu (phim 1971)

Đại quyết đấu, còn được biết đến với tên The Duel, hay Duel of the Iron Fist, là phim thuộc thể loại võ thuật, hành động do Trương Triệt đạo diễn với sự tham gia diễn xuất của các ngôi sao nổi tiếng nhưː Địch Long, Uông Bình, Lư Tuệ và Khương Đại Vệ.

Xem Giang Nam và Đại quyết đấu (phim 1971)

Đỗ Ngọc Lâm

Đỗ Ngọc Lâm (chữ Hán: 杜玉林, ? – 1786), tự Ngưng Đài, người Kim Quỹ, Giang Tô, quan viên nhà Thanh.

Xem Giang Nam và Đỗ Ngọc Lâm

Đỗ Phục Uy

Đỗ Phục Uy Đỗ Phục Uy (杜伏威, 598?-624), sau khi quy phục triều Đường có tên là Lý Phục Uy (李伏威), là một thủ lĩnh nổi dậy chống lại sự cai trị của Tùy Dạng Đế.

Xem Giang Nam và Đỗ Phục Uy

Đồng bằng Trường Giang

Yangtze River Delta Economic ZoneĐồng bằng Trường Giang hay đồng bằng sông Dương Tử (Hán Việt: Trường Giang Tam giác châu) thường được dùng để đề cập đến các vùng nói tiếng Ngô, tức Thượng Hải, miền nam Giang Tô và miền bắc Chiết Giang.

Xem Giang Nam và Đồng bằng Trường Giang

Đồng Hoa (nhà Thanh)

Đồng Hoa (chữ Hán: 童华, ? - ?), tự Tâm Phác, người Sơn Âm, Chiết Giang, quan viên nhà Thanh.

Xem Giang Nam và Đồng Hoa (nhà Thanh)

Đổng Bình

Đổng Bình (chữ Hán: 董平; bính âm: Dǒng Píng) là một nhân vật hư cấu trong Thuỷ h. Ở Lương Sơn Bạc, Đổng Bình là đầu lĩnh thứ 15, được sao Thiên Lập Tinh (chữ Hán: 天立星; tiếng Anh: Steadfast Star) chiếu mệnh.

Xem Giang Nam và Đổng Bình

Đổng Ngạc phi

Hiếu Hiến Đoan Kính hoàng hậu (chữ Hán: 孝獻端敬皇后; Mông Cổ:; 1639 - 23 tháng 9, năm 1660), thường được gọi là Đổng Ngạc phi (董鄂妃) hay Đổng Ngạc hoàng quý phi (董鄂皇貴妃), là một sủng phi của Thanh Thế Tổ Thuận Trị Đế.

Xem Giang Nam và Đổng Ngạc phi

Đổng Tiểu Uyển

Đổng Tiểu Uyển (1623 - 1651), tên là Bạch (白), biểu tự Tiểu Uyển, hiệu Thanh Liên nữ sử (青蓮女史), là một kỹ nữ tài hoa sống vào cuối đời nhà Minh, đầu đời nhà Thanh.

Xem Giang Nam và Đổng Tiểu Uyển

Địa lý Trung Quốc

Trung Quốc có diện tích 9.571.300 km², có diện tích gấp 29 lần Việt Nam.

Xem Giang Nam và Địa lý Trung Quốc

Địch Nhân Kiệt

Địch Nhân Kiệt (tiếng Trung: 狄仁傑, 630-15/8/700), tự Hoài Anh, còn gọi là Lương Văn Huệ công, là một quan lại của nhà Đường cũng như của triều đại Võ Chu do Võ Tắc Thiên lập ra.

Xem Giang Nam và Địch Nhân Kiệt

Điền Kỵ

Điền Kỵ, tự là Kỳ, lại còn gọi là Kỳ Tư, được đất phong Từ Châu nên còn gọi là Từ Châu Tử Kỳ, xuất thân từ tông tộc Điền Tề danh giá và là danh tướng nước Tề đầu thời Chiến Quốc.

Xem Giang Nam và Điền Kỵ

Đinh (họ)

Đinh là một 1 họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Triều Tiên (Hangul: 정, Romaja quốc ngữ: Jeong) và Trung Quốc (chữ Hán: 丁, Bính âm: Ding).

Xem Giang Nam và Đinh (họ)

Đoàn Cảnh Trụ

Đoàn Cảnh Trụ, tên hiệu Kim mao khuyển (tiếng Trung: 金毛犬), là một nhân vật hư cấu trong tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Thủy h. Ông đứng cuối trong 72 Địa Sát Tinh của 108 anh hùng Lương Sơn Bạc.

Xem Giang Nam và Đoàn Cảnh Trụ

Bá Nhan (Bát Lân bộ)

Bá Nhan (chữ Hán: 伯颜, chữ Mông Cổ: ᠪᠠᠶᠠᠨ, chuyển ngữ Poppe: Bayan, chữ Kirin: Баян, 1236 – 11/01/1295), người Bát Lân bộ (Baarin tribe), dân tộc Mông Cổ, là tướng lĩnh nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Giang Nam và Bá Nhan (Bát Lân bộ)

Bát quái chưởng

Theo nhiều thuyết lưu truyền trong dân gian và giới võ thuật Bát quái chưởng (bính âm: Bāguàzhǎng, romaji: Hakkeshou) hay Bát quái quyền là một trong ba phái thuộc Nội gia Nam phái.

Xem Giang Nam và Bát quái chưởng

Cát Hồng

Cát Hồng Cát Hồng (283–343), tự là Trĩ Xuyên, hiệu là Bão Phác Tử (đời gọi là Tiểu Tiên Ông) là hào tộc ở Giang Nam.

Xem Giang Nam và Cát Hồng

Chiết Giang

Chiết Giang (浙江) là một tỉnh ven biển phía đông của Trung Quốc.

Xem Giang Nam và Chiết Giang

Chu Du

Chu Du (chữ Hán: 周瑜; 175 - 210), tên tự Công Cẩn (公瑾), đương thời gọi Chu Lang (周郎), là danh tướng và khai quốc công thần của nước Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Giang Nam và Chu Du

Chu La Hầu

Chu La Hầu (chữ Hán: 周罗睺, 541 – 604), tên tự là Công Bố, người Tầm Dương, Cửu Giang, là tướng lĩnh nhà Trần và nhà Tùy trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Giang Nam và Chu La Hầu

Diêm hoàng hậu (Hán An Đế)

An Tư Diêm hoàng hậu (chữ Hán: 安思閻皇后; ? - 126), thường xưng Diêm thái hậu (閻太后), là Hoàng hậu duy nhất của Hán An Đế Lưu Hỗ, vị Hoàng đế thứ sáu của Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Giang Nam và Diêm hoàng hậu (Hán An Đế)

Doãn Kế Thiện (nhà Thanh)

Doãn Kế Thiện (chữ Hán: 尹继善, 1695 – 1771), tên tự là Nguyên Trường, cuối đời tự đặt hiệu Vọng Sơn, người thị tộc Chương Giai (Janggiya Hala), dân tộc Mãn Châu, thuộc Mãn Châu Tương Hoàng kỳ, quan viên nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Giang Nam và Doãn Kế Thiện (nhà Thanh)

Dương Tố

Dương Tố (chữ Hán: 楊素; ? - 606) tên chữ là Xử Đạo (處道), người đất Hoa Âm, Hoằng Nông (nay thuộc tỉnh Thiểm Tây), là quyền thần triều Tùy, có công lớn mà cũng có tội lớn trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Giang Nam và Dương Tố

Dương Trung (Nam Bắc triều)

Dương Trung (507 – 568), tên lúc nhỏ là Nô Nô, tướng lĩnh nhà Tây Ngụy, nhà Bắc Chu, được con trai là Tùy Văn đế Dương Kiên truy tôn làm Hoàng đế, miếu hiệu Thái Tổ, thụy hiệu Vũ Nguyên hoàng đế.

Xem Giang Nam và Dương Trung (Nam Bắc triều)

Giang Nam (định hướng)

Giang Nam có thể chỉ.

Xem Giang Nam và Giang Nam (định hướng)

Giang Nam thất quái

Giang Nam thất quái là nhóm bảy nhân vật hư cấu trong tiểu thuyết Anh hùng xạ điêu của Kim Dung.

Xem Giang Nam và Giang Nam thất quái

Giang Tây

Giang Tây (Gan: Kongsi) là một tỉnh nằm ở đông nam Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Giang Nam và Giang Tây

Hà Nam (Trung Quốc)

Hà Nam, là một tỉnh ở miền trung của Trung Quốc.

Xem Giang Nam và Hà Nam (Trung Quốc)

Hàn Lâm Nhi

Hàn Lâm Nhi (? - 1366), người Loan Thành, Triệu Châu, thủ lĩnh trên danh nghĩa của chính quyền nông dân Tống và phong trào khởi nghĩa Khăn Đỏ ở miền Bắc Trung Quốc vào cuối đời Nguyên.

Xem Giang Nam và Hàn Lâm Nhi

Hàn Thế Trung

Hàn Thế Trung (1089-1151) là tướng nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Giang Nam và Hàn Thế Trung

Hành Sơn

Nằm trong khu Nam Nhạc của Ngũ Nhạc cách trung tâm thành phố Hành Dương, Hồ Nam 50 km, đây thuộc một trong 5 ngọn núi lớn của Trung Quốc.

Xem Giang Nam và Hành Sơn

Hách Xá Lý

Hách Xá Lý (赫舍里; Pinyin: Hesheli; Manchu: Hešeri), là một họ người Mãn thuộc Kiến Châu Nữ Chân.

Xem Giang Nam và Hách Xá Lý

Hán An Đế

Hán An Đế (chữ Hán: 漢安帝; 94 – 30 tháng 4, 125), tên thật là Lưu Hỗ (劉祜), là vị Hoàng đế thứ sáu của nhà Đông Hán, cũng là vị hoàng đế thứ 21 của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Giang Nam và Hán An Đế

Hứa (nước)

Hứa (chữ Hán phồn thể: 許; chữ Hán giản thể: 许; pinyin: Xǔ) là một nước chư hầu nhỏ tồn tại trong thời Xuân Thu, Tây Chu trong lịch sử Trung Quốc, tước vị nam tước, họ Khương, vị vua kiến lập nước là Hứa Văn Thúc, tới đời Hứa Nam Kết thì nước mất.

Xem Giang Nam và Hứa (nước)

Hồng lâu mộng

Hồng lâu mộng hay tên gốc Thạch đầu ký là một trong Tứ đại danh tác của Trung Quốc.

Xem Giang Nam và Hồng lâu mộng

Hồng Thừa Trù

Hồng Thừa Trù (chữ Hán: 洪承畴, 16 tháng 10 năm 1593 – 3 tháng 4 năm 1665), tự Ngạn Diễn, hiệu Hanh Cửu, người trấn Anh Đô, huyện cấp thị Nam An, địa cấp thị Tuyền Châu, Phúc Kiến, là một đại thần, tướng lãnh cuối đời Minh, đầu đời Thanh, trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Giang Nam và Hồng Thừa Trù

Hiếu Hiền Thuần hoàng hậu

Hiếu Hiền Thuần Hoàng hậu (chữ Hán: 孝賢纯皇后, a; 28 tháng 3, năm 1712 - 8 tháng 4, năm 1748), là nguyên phối Hoàng hậu của Thanh Cao Tông Càn Long Đế.

Xem Giang Nam và Hiếu Hiền Thuần hoàng hậu

Hoàn Nhan Tông Hàn

Hoàn Nhan Tông Hàn (chữ Hán: 完颜宗翰, 1080 – 1137), tên Nữ Chân là Niêm Một Hát (粘没喝), tên lúc nhỏ là Điểu Gia Nô, tướng lĩnh, hoàng thân, khai quốc công thần nhà Kim.

Xem Giang Nam và Hoàn Nhan Tông Hàn

Hoàng Đắc Công

Hoàng Đắc Công (chữ Hán: 黃得功, ? – 1645), hiệu Hổ Sơn, người vệ Khai Nguyên (nay là thị xã Khai Nguyên, địa cấp thị Thiết Lĩnh, tỉnh Liêu Ninh), xước hiệu là Hoàng sấm tử, tướng lãnh nhà Minh, trấn thủ Lư Châu (nay là Hợp Phì), dời đi Nghi Chân (nay là thị xã Nghi Chinh, địa cấp thị Dương Châu, tỉnh Giang Tô), rồi lại về Lư Châu – một trong Giang Bắc tứ trấn do Đông Các đại học sĩ Sử Khả Pháp đặt ra.

Xem Giang Nam và Hoàng Đắc Công

Kế Hoàng hậu

Thanh Cao Tông Kế Hoàng hậu (chữ Hán: 清高宗继皇后, 11 tháng 3, năm 1718 - 19 tháng 8, năm 1766), Ô Lạp Na Lạp thị, là Hoàng hậu thứ hai của Thanh Cao Tông Càn Long hoàng đế.

Xem Giang Nam và Kế Hoàng hậu

Kỹ thuật Vịnh Xuân quyền

Bàn về hệ thống kỹ thuật của Vịnh Xuân quyền, trên sự quan sát bề nổi của nhiều người, đó là cảm nhận về một hệ thống khá đơn giản với vài ba bài quyền, một bài côn, một bài đao và một bài mộc nhân thung.

Xem Giang Nam và Kỹ thuật Vịnh Xuân quyền

Khoách Khuếch Thiếp Mộc Nhi

Khoách Khuếch Thiếp Mộc Nhi hay Khố Khố Đặc Mục Nhĩ (庫庫特穆爾,: ᠬᠥᠬᠡᠲᠡᠮᠦᠷ, phiên âm La Tinh: Köketemür,: Хөхтөмөр) không rõ năm sinh, mất ngày 17/9/1375, tên Hán là Vương Bảo Bảo (王保保), tướng lĩnh cuối đời nhà Nguyên, trụ cột của triều đình Bắc Nguyên.

Xem Giang Nam và Khoách Khuếch Thiếp Mộc Nhi

Khu di tích lò gốm Tam Thọ

Khu di tích lò gốm Tam Thọ là di tích lò gốm cổ, nay thuộc địa phận hai làng Tam Thọ và Văn Vật, xã Đông Vinh, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam.

Xem Giang Nam và Khu di tích lò gốm Tam Thọ

Khuất Nguyên

Khuất Nguyên (chữ Hán: 屈原, 340 TCN - 278 TCN), tên thực Bình (平), biểu tự Nguyên, lại có biệt tự Linh Quân (霛均), là một chính trị gia, một nhà thơ yêu nước nổi tiếng thời Chiến Quốc thuộc nước Sở trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Giang Nam và Khuất Nguyên

Kim Vân Kiều

Kim Vân Kiều (chữ Hán: 金雲翹) là một tác phẩm tiểu thuyết chương hồi của Thanh Tâm Tài Nhân, tác giả đời nhà Minh, Trung Quốc biên soạn vào cuối thế kỷ 16 và đầu thế kỷ 17.

Xem Giang Nam và Kim Vân Kiều

Lại Văn Quang

Lại Văn Quang (chữ Hán: 赖文光, 1827 – 1868), dân tộc Khách Gia, tướng lãnh Thái Bình Thiên Quốc, từng tham gia khởi nghĩa Kim Điền vào buổi đầu của phong trào, được phong Tuân vương.

Xem Giang Nam và Lại Văn Quang

Lục Vũ

Tượng Lục Vũ tại Tây An. Lục Vũ (733 - 804) là học giả uyên bác đời nhà Đường được biết với những đóng góp nổi bật nghiên cứu về trà đạo.

Xem Giang Nam và Lục Vũ

Lịch sử nhân khẩu Trung Quốc

Trung Quốc hiện là quốc gia có dân số đông nhất trên thế giới.

Xem Giang Nam và Lịch sử nhân khẩu Trung Quốc

Lý Nhân Tông

Lý Nhân Tông (chữ Hán: 李仁宗; 22 tháng 2 năm 1066 – 15 tháng 1 năm 1128) là vị hoàng đế thứ tư của nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Xem Giang Nam và Lý Nhân Tông

Lý Tục Tân

Lý Tục Tân (chữ Hán: 李续宾, 1818 – 1858), tự Địch Am, người Tương Hương, Hồ Nam, tướng lãnh Tương quân nhà Thanh.

Xem Giang Nam và Lý Tục Tân

Lý Tử Thông

Lý Tử Thông (? - 622) là một thủ lĩnh nổi dậy sau khi Tùy Dạng Đế bị Vũ Văn Hóa Cập sát hại năm 618.

Xem Giang Nam và Lý Tử Thông

Lý Vân (Thủy hử)

Lý Vân (李雲) ngoại hiệu là Thanh Nhãn Hổ(Hổ mắt xanh), đứng thứ 97 trong 108 anh hùng, thuộc sao Địa Sát Tinh.

Xem Giang Nam và Lý Vân (Thủy hử)

Lý Vệ

Lý Vệ (李卫, 1687-1738); tên tự là Hựu Giới (又玠); hiệu là Mẫn Đạt (敏达) là một triều thần phục vụ dưới triều vua Ung Chính nhà Thanh (1722-1735).

Xem Giang Nam và Lý Vệ

Liễu Như Thị

Liễu Như Thị. Liễu Như Thị (chữ Hán: 柳如是; 1618 - 1664), nguyên danh Dương Ái (楊愛), sau cải danh Liễu Ẩn (柳隱), biểu tự Như Thị, hiệu Hà Đông quân (河東君), Mi Vu quân (蘼蕪君), là một kỹ nữ tài hoa cuối thời nhà Minh và đầu thời nhà Thanh.

Xem Giang Nam và Liễu Như Thị

Liễu Tông Nguyên

Liễu Tông Nguyên Liễu Tông Nguyên (chữ Hán: 柳宗元,773-819), tự Tử Hậu, là nhà văn, nhà thơ nổi tiếng thời trung Đường, Trung Quốc.

Xem Giang Nam và Liễu Tông Nguyên

Linh Ẩn tự

Cổng chính vào chùa, khuất sau hàng cây Linh Ẩn tự, chùa Linh Ẩn (Linh Ẩn: nơi ẩn náu của tâm linh) là một ngôi chùa Phật giáo của Thiền tông nằm ở phía bắc-tây của Hàng Châu, tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc.

Xem Giang Nam và Linh Ẩn tự

Loạn Hoàng Sào

Loạn Hoàng Sào là cuộc khởi nghĩa nông dân do Hoàng Sào làm thủ lĩnh, diễn ra trong triều đại của Đường Hy Tông.

Xem Giang Nam và Loạn Hoàng Sào

Lưu Lương Tá

Lưu Lương Tá (chữ Hán: 刘良佐, ? – 1667), tự Minh Phụ, xước hiệu là Hoa mã lưu, người Trực Lệ.

Xem Giang Nam và Lưu Lương Tá

Lưu Nhân Cung

Lưu Nhân Cung (? - 914) là một quân phiệt vào cuối thời nhà Đường.

Xem Giang Nam và Lưu Nhân Cung

Lưu Tư (nhà Minh)

Lưu Tư (chữ Hán: 刘孜, ? – 1468), tự Hiển Tư, người Vạn An, Giang Tây, quan viên nhà Minh.

Xem Giang Nam và Lưu Tư (nhà Minh)

Mạnh Khương Nữ

Mạnh Khương Nữ (chữ Hán: 孟姜女), hay Mạnh Khương Nữ khóc Trường Thành (孟姜女哭长城) là một câu chuyện cổ tích, truyền thuyết dân gian rất nổi tiếng của Trung Quốc.

Xem Giang Nam và Mạnh Khương Nữ

Mạnh Lệ Quân (phim)

Mạnh Lệ Quân là tên gọi Việt hóa của bộ phim truyền hình 再生緣 (Eternal Happiness - Tái Sinh Duyên), dựa theo tiểu thuyết thời nhà Thanh Tái Sinh Duyên do đài TVB, Hồng Kông sản xuất năm 2002.

Xem Giang Nam và Mạnh Lệ Quân (phim)

Minh Hiến Tông

Minh Hiến Tông (chữ Hán: 明憲宗, 9 tháng 12, 1447 – 19 tháng 9, 1487), là vị Hoàng đế thứ 9 của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Giang Nam và Minh Hiến Tông

Minh Thái Tổ

Minh Thái Tổ Hồng Vũ hoàng đế Chu Nguyên Chương Minh Thái Tổ (chữ Hán: 明太祖, 21 tháng 10, 1328 – 24 tháng 6, 1398), tên thật là Chu Nguyên Chương (朱元璋), còn gọi là Hồng Vũ Đế (洪武帝), Hồng Vũ Quân (洪武君), hay Chu Hồng Vũ (朱洪武), thuở nhỏ tên là Trùng Bát (重八), về sau đổi tên thành Hưng Tông (興宗), tên chữ là Quốc Thụy (國瑞).

Xem Giang Nam và Minh Thái Tổ

Minh Tư Tông

Minh Tư Tông (chữ Hán: 明思宗; 6 tháng 2 năm 1611 - 25 tháng 4 năm 1644) tức Sùng Trinh Đế (崇禎帝), là vị hoàng đế cuối cùng của triều đại nhà Minh và cũng là vị hoàng đế người Hán cuối cùng cai trị Trung Quốc trước khi triều đình rơi vào tay nhà Thanh của người Mãn Châu.

Xem Giang Nam và Minh Tư Tông

Minh Vũ Tông

Minh Vũ Tông (chữ Hán: 明武宗; 26 tháng 10, 1491 - 20 tháng 4, 1521) là vị Hoàng đế thứ 11 của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Giang Nam và Minh Vũ Tông

Mơ (cây)

''Prunus mume'' - Тулузький музей Mơ, mơ ta, mơ Đông Á, mơ mai hay mai (danh pháp hai phần: Prunus mume) là một loài thuộc chi Mận mơ (Prunus) có nguồn gốc châu Á thuộc họ Hoa hồng (Rosaceae).

Xem Giang Nam và Mơ (cây)

Nam Lĩnh

Vị trí hệ thống dãy núi Ngũ Lĩnh trên bản đồ Nam Lĩnh (chữ Hán giản thể: 南岭, chữ Hán phồn thể: 南嶺), còn gọi là Ngũ Lĩnh (tiếng Hán: 五岭) là tên loạt dãy núi ở vùng ranh giới các tỉnh Hồ Nam, Giang Tây, Quảng Đông, Quảng Tây của Trung Quốc, ngăn cách vùng Lưỡng Quảng với phần lãnh thổ phía bắc của vùng Giang Nam.

Xem Giang Nam và Nam Lĩnh

Nạp Lan Tính Đức

Nạp Lan Tính Đức (Chữ Hán: 納蘭性德, phiên âm: Nalan Xing De), tên nguyên là Thành Đức (成德), tự Dung Nhược (容若), hiệu Lăng già sơn nhân 楞伽山人). Ông sinh vào ngày20 tháng tịch năm Thuận Trị thứ 11 (ngày 19 tháng 1 năm 1655) Nạp Lan từ nhỏ chăm đọc kinh thư, văn võ song toàn, năm 17 tuổi gia nhập Quốc Tử Giám được Tế tư Từ Văn Nguyên yêu thích và tiến cử cho nội các học sĩ Từ Càn Học.

Xem Giang Nam và Nạp Lan Tính Đức

Ngũ Đại Thập Quốc

Ngũ Đại Thập Quốc (907-979) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ khi triều Đường diệt vong, kéo dài đến khi triều Tống thống nhất Trung Quốc bản thổ.

Xem Giang Nam và Ngũ Đại Thập Quốc

Ngũ Hồ thập lục quốc

Thập lục quốc, còn gọi là Ngũ Hồ loạn Hoa, là một tập hợp gồm nhiều quốc gia có thời gian tồn tại ngắn ở bên trong và tại các vùng lân cận Trung Quốc từ năm 304 đến 439 kéo theo sự rút lui của nhà Tấn về miền nam Trung Quốc đến khi Bắc triều thống nhất toàn bộ phương bắc, mở ra cục diện mới là Nam Bắc triều.

Xem Giang Nam và Ngũ Hồ thập lục quốc

Ngô (định hướng)

Ngô trong tiếng Việt có thể là.

Xem Giang Nam và Ngô (định hướng)

Ngụy-Tấn-Nam-Bắc triều

Ngụy Tấn Nam-Bắc triều Ngụy-Tấn-Nam-Bắc triều (魏晋南北朝), gọi đầy đủ là Tam Quốc-Lưỡng Tấn-Nam-Bắc triều (三國兩晋南北朝), là một thời kỳ về cơ bản là phân liệt trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Giang Nam và Ngụy-Tấn-Nam-Bắc triều

Ngột Truật

Hoàn Nhan Tông Bật (chữ Hán: 完顏宗弼; ?-19 tháng 11 năm 1148), hay thường được gọi là Ngột Truật (兀朮 hay 兀术, wùzhú), cũng có những cách chuyển tự khác là Oát Xuyết (斡啜) hay Oát Xuất (斡出), Ô Châu (乌珠), là nhà chính trị và là danh tướng nhà Kim trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Giang Nam và Ngột Truật

Ngoại giao Việt Nam thời Tây Sơn

Nước Đại Việt dưới triều đại Tây Sơn, có quan hệ ngoại giao với các nước Xiêm La và Trung Quốc ở triều Mãn Thanh.

Xem Giang Nam và Ngoại giao Việt Nam thời Tây Sơn

Nguyễn Chánh Sắt

Phần mộ Nguyễn Chánh Sắt và vợ tại Tân Châu. Nguyễn Chánh Sắt (1869–1947) tự Bá Nghiêm, hiệu Tân Châu, bút hiệu: Du Nhiên Tử và Vĩnh An Hà.

Xem Giang Nam và Nguyễn Chánh Sắt

Nguyễn Danh Nho

Nguyễn Danh Nho (1638 - 1699), hiệu là Sằn Hiên, là danh sĩ và là quan nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Giang Nam và Nguyễn Danh Nho

Người Nùng

Người Nùng, với các nhóm địa phương: Nùng Xuồng, Nùng Giang, Nùng An, Nùng Lòi, Nùng Phàn Sình, Nùng Cháo, Nùng Inh, Nùng Quy Rịn, Nùng Dín, là một trong số 54 nhóm sắc tộc được chính phủ Việt Nam chính thức phân loại.

Xem Giang Nam và Người Nùng

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Xem Giang Nam và Nhà Đường

Nhà Kim

Nhà Kim hay triều Kim (chữ Nữ Chân: 70px 1115-1234) là một triều đại do người Nữ Chân gây dựng trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Giang Nam và Nhà Kim

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Xem Giang Nam và Nhà Thanh

Nhà Trần

Nhà Trần hoặc Trần triều (nhà Trần Trần triều) là triều đại quân chủ phong kiến trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Trần Cảnh lên ngôi vào năm 1225, sau khi được Lý Chiêu Hoàng truyền ngôi.

Xem Giang Nam và Nhà Trần

Nhạc Phi

Nhạc Phi (1103 – 1142) là nhà quân sự nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc, danh tướng chống quân Kim thời Nam Tống. Trước sau tổng cộng quân của ông đã có 126 trận chiến với quân Kim và toàn thắng.

Xem Giang Nam và Nhạc Phi

Phạm Trọng Cầu

Phạm Trọng Cầu (1935-1998) là một nhạc sĩ Việt Nam nổi tiếng, tác giả ca khúc Mùa thu không trở lại và bài hát thiếu nhi Cho con.

Xem Giang Nam và Phạm Trọng Cầu

Phản chiêu hồn

Phản chiêu hồn (chữ Hán: 反招魂) là bài thơ chữ Hán của Nguyễn Du trong tập Bắc hành tạp lục, sáng tác trong thời kỳ đi sứ sang Trung Quốc.

Xem Giang Nam và Phản chiêu hồn

Quách Khản

Quách Khản (chữ Hán: 郭侃, 1217 – 1277), tên tự là Trọng Hòa, người huyện Trịnh, Hoa Châu, là tướng lĩnh người dân tộc Hán, từng tham gia cuộc tây chinh thứ ba của Đế quốc Mông Cổ.

Xem Giang Nam và Quách Khản

Quốc-Cộng nội chiến lần thứ hai

Nội chiến Quốc-Cộng lần thứ 2; 1946-1950 là cuộc chiến giữa Đảng Cộng sản Trung Quốc và Quốc Dân Đảng Trung Quốc tranh chấp quyền kiểm soát Trung Quốc đại lục.

Xem Giang Nam và Quốc-Cộng nội chiến lần thứ hai

Quýt Hương Cần

Quýt Hương Cần là một giống quýt ngọt trồng nhiều ở Thừa Thiên - Huế, Việt Nam.

Xem Giang Nam và Quýt Hương Cần

Sát Tất

Sát Tất hoàng hậu (chữ Hán: 察必皇后; chữ Mông Cổ: ᠴᠠᠪᠦᠢ; Romaji: Čabui; ? - 20 tháng 3, 1281), là chính kế thất của Hốt Tất Liệt, về sau trở thành Hoàng hậu đầu tiên chính thức sắc phong của triều đại nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Giang Nam và Sát Tất

Tam quốc chí

Tam quốc chí (giản thể: 三国志; phồn thể: 三國志; Wade-Giles: Sanguo Chih; bính âm: Sānguó Zhì), là một sử liệu chính thức và có căn cứ về thời đại Tam Quốc của Trung Quốc từ năm 189 đến năm 280, do Trần Thọ (陳壽) biên soạn vào thế kỉ thứ 3.

Xem Giang Nam và Tam quốc chí

Tào Thực

Tào Thực (chữ Hán: 曹植, 192 - 27 tháng 12, 232), tự Tử Kiến (子建), còn được gọi là Đông A vương (東阿王), là một hoàng thân của Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Giang Nam và Tào Thực

Tào Tuyết Cần

Tào Tuyết Cần (1724? - 1763?), tên thật là Tào Triêm (曹霑), tự là Mộng Nguyễn (梦阮), hiệu là Tuyết Cần, Cần Phố, Cần Khê, là một tiểu thuyết gia vĩ đại người Trung Quốc, tác giả của cuốn tiểu thuyết Hồng lâu mộng, một trong tứ đại danh tác của văn học cổ điển Trung Quốc.

Xem Giang Nam và Tào Tuyết Cần

Tân Khí Tật

Tân Khí Tật (chữ Hán: 辛棄疾, 1140-1207), nguyên tự: Thản Phu, sau đổi là: Ấu An, hiệu: Giá Hiên Cư Sĩ; là quan thời Nam Tống, và là nhà làm từ nổi tiếng trong lịch sử văn học Trung Quốc.

Xem Giang Nam và Tân Khí Tật

Tô Châu Viên Lâm

Vườn cây cảnh cổ điển Tô Châu (tiếng Trung: 苏州园林, Tô Châu viên lâm) - còn gọi là Cô Châu là một kiến trúc lâm viên ở trong nội thành của Tô Châu, lấy khuôn viên tư gia là chủ đạo, bắt đầu từ thời Xuân Thu (514 trước Công Nguyên), hình thành thời Ngũ Đại, hoàn thành thời nhà Tống, hưng thịnh thời nhà Minh.

Xem Giang Nam và Tô Châu Viên Lâm

Tôn Sách

Tôn Sách (chữ Hán: 孫策; 175 - 200), tự Bá Phù (伯符), là một viên tướng và một lãnh chúa trong thời kỳ cuối của Đông Hán và thời kỳ đầu của Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Giang Nam và Tôn Sách

Tả Lương Ngọc

Tả Lương Ngọc (chữ Hán: 左良玉, 1599 – 1645), tên tự là Côn Sơn, người Lâm Thanh, Sơn Đông, là tướng lĩnh cuối đời Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Giang Nam và Tả Lương Ngọc

Tấn Nguyên Đế

Tấn Nguyên Đế (chữ Hán: 晉元帝, ?-323), là vị vua đầu tiên của nhà Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 317 đến năm 323.

Xem Giang Nam và Tấn Nguyên Đế

Từ Hải

Từ Hải (chữ Hán: 徐海, ? – 1556), người huyện Hấp, phủ Huy Châu, tỉnh Nam Trực Lệ, thương nhân, thủ lĩnh cướp biển đời Minh.

Xem Giang Nam và Từ Hải

Tống Thái Tổ

Tống Thái Tổ (chữ Hán: 宋太祖, 21 tháng 3, 927 - 14 tháng 11, 976), tên thật là Triệu Khuông Dận (趙匡胤, đôi khi viết là Triệu Khuông Dẫn), tự Nguyên Lãng (元朗), là vị Hoàng đế khai quốc của triều đại nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 960 đến năm 976.

Xem Giang Nam và Tống Thái Tổ

Tống Triết Tông

Tống Triết Tông (chữ Hán: 宋哲宗, 4 tháng 1, 1077 - 23 tháng 2, 1100), là vị Hoàng đế thứ bảy của vương triều Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 1085 đến năm 1100.

Xem Giang Nam và Tống Triết Tông

Tăng Củng

Hình vẽ Tăng Củng trong sách "Vãn tiếu đường - Trúc trang - Họa truyện" (晩笑堂-竹荘-畫傳), xuất bản năm 1921. Tăng Củng (chữ Hán: 曾鞏, 1019-1083), tự: Tử Cố (子固); là quan nhà Tống và là nhà văn đứng trong hàng tám nhà văn lớn thời Đường-Tống trong lịch sử văn học Trung Quốc.

Xem Giang Nam và Tăng Củng

Thanh kiếm Inariyama

hoặc là một thanh kiếm bằng sắt được khai quật ở Inariyama Kofun, nằm tại Saitama vào năm 1968.

Xem Giang Nam và Thanh kiếm Inariyama

Thánh Đại Vương

Thánh Đại Vương (chữ Hán: 聖大王) là thụy hiệu của 1 số vị quân chủ.

Xem Giang Nam và Thánh Đại Vương

Thạch Tú

Thạch Tú, ngoại hiệu Phanh Mệnh Tam Lang (Chàng Ba liều mạng) là một nhân vật hư cấu trong tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Thủy h. Ông là một trong 36 Thiên Cương Tinh của 108 anh hùng Lương Sơn Bạc.

Xem Giang Nam và Thạch Tú

Thần điêu hiệp lữ

Thần điêu hiệp lữ là một tiểu thuyết võ hiệp của Kim Dung, còn có tên khác là Thần Điêu đại hiệp.

Xem Giang Nam và Thần điêu hiệp lữ

Thẩm Pháp Hưng

Thẩm Pháp Hưng (? - 620) là một quan lại của triều Tùy.

Xem Giang Nam và Thẩm Pháp Hưng

Thế vận hội Trẻ Mùa hè 2014

Thế vận hội Trẻ Mùa hè 2014 (tên gọi chính thức là Thế vận hội Trẻ Mùa hè lần thứ II) là Thế vận hội Trẻ Mùa hè lần thứ hai, một lễ hội văn hóa, giáo dục và thể thao quốc tế quốc tế dành cho thanh thiếu niên, được tổ chức từ ngày 16 tới 28 tháng 8 năm 2014 tại Nam Kinh, Trung Quốc.

Xem Giang Nam và Thế vận hội Trẻ Mùa hè 2014

Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ nhất

Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ nhất (ngắn gọn: Bắc thuộc lần 1) trong lịch sử Việt Nam kéo dài từ năm 218 TCN hoặc 179 TCN hoặc 111 TCN đến năm 40 SCN, dưới sự cai trị của phong kiến Trung Quốc.

Xem Giang Nam và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ nhất

Thiên hạ đệ nhất hổ

Thiên hạ đệ nhất hổ là Bia chữ Hổ, còn gọi “bách niên cổ bia, thiên hạ đệ nhất”, trong Trấn Trại (Nhà phố) tại Nam Kinh, công viên Chiêm (Chiêm Viên).

Xem Giang Nam và Thiên hạ đệ nhất hổ

Thuận Trị

Hoàng đế Thuận Trị; Mãn Châu: ijishūn dasan hūwangdi; ᠡᠶ ᠡ ᠪᠡᠷ ey-e-ber ǰasagči 'harmonious administrator' (15 tháng 3, 1638 – 5 tháng 2, 1661), tức Thanh Thế Tổ (清世祖), họ Ái Tân Giác La, tên Phúc Lâm, là hoàng đế thứ ba của nhà Thanh và là hoàng đế Mãn Châu đầu tiên cai trị đất nước Trung Hoa, từ 1644 đến 1661.

Xem Giang Nam và Thuận Trị

Tiêu hoàng hậu (Tùy Dạng Đế)

Dạng Mẫn hoàng hậu (chữ Hán: 煬愍皇后, 566 – 17 tháng 4, năm 648), thông gọi Tiêu hoàng hậu (蕭皇后), là Hoàng hậu của Tùy Dạng Đế Dương Quảng trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Giang Nam và Tiêu hoàng hậu (Tùy Dạng Đế)

Tiết Vĩnh

Hồi 36 - Tiết Vĩnh (trên, mặc áo) đánh Mục Xuân (dưới, cởi áo xăm mình) tại bến Yết DươngTiết Vĩnh (chữ Hán: 薛永) là một nhân vật trong tác phẩm Thuỷ hử, một trong 72 địa sát tinh.

Xem Giang Nam và Tiết Vĩnh

Tiếu ngạo giang hồ (phim truyền hình 2000)

Tiếu ngạo giang hồ (chữ Hán: 笑傲江湖) là bộ phim truyền hình do Đài Loan sản xuất năm 2000, được chuyển thể từ tác phẩm cùng tên của nhà văn Kim Dung.

Xem Giang Nam và Tiếu ngạo giang hồ (phim truyền hình 2000)

Toa Đô

Toa Đô (/ Söghetei; ?–1285) là một viên tướng Mông Cổ dưới triều nhà Nguyên thế kỷ 13.

Xem Giang Nam và Toa Đô

Tra (họ)

Tra (chữ Hán: 查, bính âm: Zhā) là một họ của người Trung Quốc.

Xem Giang Nam và Tra (họ)

Trách Dung

Trách Dung (chữ Hán: 笮融; ?-195) là tướng thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Giang Nam và Trách Dung

Trùng Khánh

Trùng Khánh (重庆) là một thành phố lớn ở Tây Nam Trung Quốc và là một trong bốn thành phố trực thuộc trung ương tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Giang Nam và Trùng Khánh

Trần Thánh Tông

Trần Thánh Tông (chữ Hán: 陳聖宗; 12 tháng 10 năm 1240 – 3 tháng 7 năm 1290), tên húy Trần Hoảng (陳晃) là vị hoàng đế thứ hai của hoàng triều Trần nước Đại Việt, ở ngôi từ ngày 30 tháng 3 năm 1258 đến ngày 8 tháng 11 năm 1278.

Xem Giang Nam và Trần Thánh Tông

Trần Thúc Bảo

Trần Thúc Bảo (553–604, trị vì 582–589), thường được biết đến trong sử sách là Trần Hậu Chủ (陳後主), thụy hiệu Trường Thành Dương công (長城煬公), tên tự Nguyên Tú (元秀), tiểu tự Hoàng Nô (黃奴), là vị hoàng đế cuối cùng của triều đại Trần thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Giang Nam và Trần Thúc Bảo

Trần Viên Viên

Trần Viên Viên (1624-1681) là một kỹ nữ nổi danh trong lịch sử Trung Quốc có tự Uyển Phân (畹芬), vợ lẽ của danh tướng Sơn Hải quan Ngô Tam Quế.

Xem Giang Nam và Trần Viên Viên

Trận Hoàng Thiên Đãng

Trận Hoàng Thiên Đãng (chữ Hán: 黃天蕩之戰: Hoàng Thiên Đãng chi chiến) là một trận chiến trong chiến tranh Kim-Tống trong lịch sử Trung Quốc năm 1130 giữa tướng nhà Tống là Hàn Thế Trung và tướng nhà Kim là Ngột Truật.

Xem Giang Nam và Trận Hoàng Thiên Đãng

Trận Xích Bích

Trận Xích Bích (Hán Việt: Xích Bích chi chiến) là một trận đánh lớn cuối thời Đông Hán có tính chất quyết định đến cục diện chia ba thời Tam Quốc.

Xem Giang Nam và Trận Xích Bích

Trịnh Kinh

Trịnh Kinh (chữ Hán phồn thể: 鄭經; giản thể: 郑经; bính âm: Zhèng Jìng) (1642 – 1681), tên Cẩm, tự Hiền Chi, Nguyên Chi, hiệu Thức Thiên, biệt danh Cẩm Xá, là con trưởng của Trịnh Thành Công, người thống trị Đài Loan thứ hai của vương triều họ Trịnh và là Quốc chủ Đông Ninh, một trong những lực lượng chống Thanh của nhà Nam Minh.

Xem Giang Nam và Trịnh Kinh

Triệu Huệ

Triệu Huệ (chữ Hán: 兆惠, p; 1708 – 1764), tự Hòa Phủ (和甫), là một đại thần, tướng lĩnh đời Càn Long nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Giang Nam và Triệu Huệ

Triệu Vũ Vương

Triệu Vũ đế (chữ Hán: 趙武帝, 257 TCN - 137 TCN), húy Triệu Đà (chữ Hán: 趙佗), tự Bá Uy (chữ Hán: 伯倭), hiệu Nam Hải lão phuNguyễn Việt, sách đã dẫn, tr 632, dẫn theo Hán thư (chữ Hán: 南海老夫).

Xem Giang Nam và Triệu Vũ Vương

Trung Nguyên

Trung Nguyên là một khái niệm địa lý, đề cập đến khu vực trung và hạ lưu Hoàng Hà với trung tâm là tỉnh Hà Nam, là nơi phát nguyên của nền văn minh Trung Hoa, được dân tộc Hoa Hạ xem như trung tâm của Thiên hạ.

Xem Giang Nam và Trung Nguyên

Trung Nguyên kiếm khách

Trung Nguyên kiếm khách (tên tiếng Hoa: 中原鏢局, tiếng Anh: "The Righteous Guards") là một bộ phim về đề tài kiếm hiệp - cổ trang nổi tiếng của đạo diễn Trần Minh Hòa, được truyền hình Đài Loan hợp tác cùng Trung Quốc sản xuất từ năm 1995 đến năm 1997.

Xem Giang Nam và Trung Nguyên kiếm khách

Trưởng Tôn Tung

Bạt Bạt Tung (chữ Hán: 拔拔嵩) hay Trưởng Tôn Tung (长孙嵩, 358 – 437), tướng lãnh, khai quốc công thần nhà Bắc Ngụy.

Xem Giang Nam và Trưởng Tôn Tung

Trương Lệ Hoa

Trương Quý phi - 張貴妃 Trương Lệ Hoa (chữ Hán: 張麗華, 559 - 589), còn gọi là Trần triều Trương quý phi (陳朝張貴妃), là một mỹ nhân tuyệt thế xuất hiện tại Nam triều thuộc nhà Trần.

Xem Giang Nam và Trương Lệ Hoa

Văn hóa Hà Mỗ Độ

Đồ gốm đem thuộc văn hóa Hà Mỗ Độ Văn hóa Hà Mỗ Độ (河姆渡文化) (5000 TCN - 4500 TCN) là một nền văn hóa thuộc thời đại đồ đá mới, phát triển rực rỡ ở ngay phía nam vịnh Hàng Châu thuộc vùng Giang Nam, nay thuộc địa phận của Dư Diêu, Chiết Giang.

Xem Giang Nam và Văn hóa Hà Mỗ Độ

Văn Thiên Tường

Tượng Văn Thiên Tường Văn Thiên Tường (文天祥,Wen Tian Xiang, 6/6/1236-9/1/1283) là thừa tướng nhà Nam Tống, một thi sĩ nổi tiếng và là anh hùng dân tộc của Trung Quốc.

Xem Giang Nam và Văn Thiên Tường

Võ Đại Lang

Võ Đại Lang (tiếng Trung: 武大郎), là một nhân vật hư cấu (nhưng vô tình lại trùng với nhân vật có thật) trong tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Thủy h.

Xem Giang Nam và Võ Đại Lang

Vi Trang

Vi Trang (chữ Hán: 韋莊, 836-910), tự Đoan Kỷ (端已); là nhà thơ, nhà từ nổi danh trong khoảng Đường mạt-Ngũ Đại ở Trung Quốc.

Xem Giang Nam và Vi Trang

Vưu

Vưu là một họ của người Trung Quốc (chữ Hán: 尤, Bính âm: You), nó đứng thứ 19 trong danh sách Bách gia tính.

Xem Giang Nam và Vưu

Vương An Thạch

Vương An Thạch (chữ Hán: 王安石 Wang Anshi; 18/12/1021 – 21/5/1086), tự Giới Phủ (介甫), hiệu Bán Sơn Lão Nhân (半山老人 Banshan Laoren), người ở Phủ Châu, Lâm Xuyên (nay là huyện Đông Hương, tỉnh Giang Tây), là một nhà văn nổi tiếng thời nhà Bắc Tống và cũng là nhà kinh tế, chính trị lỗi lạc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Giang Nam và Vương An Thạch

Vương Hi Chi

Vương Hi Chi (chữ Hán: 王羲之; 303 – 361), tự Dật Thiếu (逸少), hiệu Đạm Trai (澹斋), là nhà thư pháp nổi tiếng thời Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Giang Nam và Vương Hi Chi

Vương hoàng hậu (Minh Hiến Tông)

Hiếu Trinh Thuần hoàng hậu (chữ Hán: 孝贞纯皇后; 6 tháng 8, 1450 - 23 tháng 3, 1518), còn được gọi là Hiến Tông Vương hoàng hậu (憲宗王皇后) hoặc Từ Thánh Thái hoàng thái hậu (慈聖太皇太后), là Hoàng hậu thứ hai được sắc phong dưới triều Minh Hiến Tông Thành Hóa hoàng đế Chu Kiến Thâm, vị Hoàng đế thứ 9 của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Giang Nam và Vương hoàng hậu (Minh Hiến Tông)

Ưu Đàm Hoa

Ưu Đàm Hoa (1965 - ?) là bút hiệu của một tiểu thuyết gia võ hiệp Việt Nam.

Xem Giang Nam và Ưu Đàm Hoa

, Lục Vũ, Lịch sử nhân khẩu Trung Quốc, Lý Nhân Tông, Lý Tục Tân, Lý Tử Thông, Lý Vân (Thủy hử), Lý Vệ, Liễu Như Thị, Liễu Tông Nguyên, Linh Ẩn tự, Loạn Hoàng Sào, Lưu Lương Tá, Lưu Nhân Cung, Lưu Tư (nhà Minh), Mạnh Khương Nữ, Mạnh Lệ Quân (phim), Minh Hiến Tông, Minh Thái Tổ, Minh Tư Tông, Minh Vũ Tông, Mơ (cây), Nam Lĩnh, Nạp Lan Tính Đức, Ngũ Đại Thập Quốc, Ngũ Hồ thập lục quốc, Ngô (định hướng), Ngụy-Tấn-Nam-Bắc triều, Ngột Truật, Ngoại giao Việt Nam thời Tây Sơn, Nguyễn Chánh Sắt, Nguyễn Danh Nho, Người Nùng, Nhà Đường, Nhà Kim, Nhà Thanh, Nhà Trần, Nhạc Phi, Phạm Trọng Cầu, Phản chiêu hồn, Quách Khản, Quốc-Cộng nội chiến lần thứ hai, Quýt Hương Cần, Sát Tất, Tam quốc chí, Tào Thực, Tào Tuyết Cần, Tân Khí Tật, Tô Châu Viên Lâm, Tôn Sách, Tả Lương Ngọc, Tấn Nguyên Đế, Từ Hải, Tống Thái Tổ, Tống Triết Tông, Tăng Củng, Thanh kiếm Inariyama, Thánh Đại Vương, Thạch Tú, Thần điêu hiệp lữ, Thẩm Pháp Hưng, Thế vận hội Trẻ Mùa hè 2014, Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ nhất, Thiên hạ đệ nhất hổ, Thuận Trị, Tiêu hoàng hậu (Tùy Dạng Đế), Tiết Vĩnh, Tiếu ngạo giang hồ (phim truyền hình 2000), Toa Đô, Tra (họ), Trách Dung, Trùng Khánh, Trần Thánh Tông, Trần Thúc Bảo, Trần Viên Viên, Trận Hoàng Thiên Đãng, Trận Xích Bích, Trịnh Kinh, Triệu Huệ, Triệu Vũ Vương, Trung Nguyên, Trung Nguyên kiếm khách, Trưởng Tôn Tung, Trương Lệ Hoa, Văn hóa Hà Mỗ Độ, Văn Thiên Tường, Võ Đại Lang, Vi Trang, Vưu, Vương An Thạch, Vương Hi Chi, Vương hoàng hậu (Minh Hiến Tông), Ưu Đàm Hoa.