Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Gia Long

Mục lục Gia Long

Gia Long (8 tháng 2 năm 1762 – 3 tháng 2 năm 1820), húy là Nguyễn Phúc Ánh (阮福暎), thường được gọi tắt là Nguyễn Ánh (阮暎), là vị hoàng đế đã sáng lập nhà Nguyễn, triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

809 quan hệ: An Giang, An Khánh Vương từ, Ang Chan II, Ang Eng, Antôn Nguyễn Hữu Quỳnh, Đa Minh Trạch, Đà Nẵng, Đàn Nam Giao (triều Nguyễn), Đàn tỳ bà, Đàn Xã Tắc, Đàn Xã Tắc (Huế), Đàng Ngoài, Đàng Trong, Đào Duy Từ, Đào Văn Hổ, Đèo Cả, Đình Giàn, Đình Minh Hương Gia Thạnh, Đình nguyên thời Nguyễn, Đình Phú Xuân, Đình Tân Giai, Đình Thái Hưng, Đình thần Hưng Long, Đình Vĩnh Ngươn, Đô đốc Bảo, Đô đốc Tuyết, Đô sát viện, Đô thị tại Đồng Nai, Đông Anh, Đông Sơn, Đông Kết, Đông Sơn (định hướng), Đông Sơn, Thanh Hóa, Đại Nam thực lục, Đại Việt, Đấu Roi, Đầm Thị Nại, Đậu mùa, Đặng Đức Siêu, Đặng Đức Thuật, Đặng Thai Mai, Đặng Thúc Liêng, Đặng Trần Thường, Đặng Văn Chân, Đế hệ thi, Đề đốc (chức quan xưa), Đền Hiển Trung, Đỗ Công Tường, Đỗ Huy Cảnh, Đỗ Thanh Nhơn, Đốc Binh Vàng, ..., Đốc học, Đồ Bàn, Đồi Trại Thủy, Đồng bằng sông Cửu Long, Đồng Hỷ, Đồng Nai, Đồng Tháp, Định Tường, Đăng đàn cung, Điện Bàn, Điện Cần Chánh (hoàng thành Huế), Điện Phụng Tiên, Điện Thái Hòa (hoàng thành Huế), Điện Voi Ré, Đoàn Khắc Nhượng, Đoàn Nguyễn Tuấn, Đoàn quý phi, Đoàn Tử Quang, Đoàn Thọ, Đuông, Đường Cái Quan, Đường Nguyễn Huệ, Thành phố Hồ Chí Minh, Ẩm thực Huế, Ứng Hòa, Ô Quan Chưởng, Ông già Ba Tri, Ba Tri, Bà Tranh, Bàn Long, Châu Thành, Bá Đa Lộc, Bình Định, Bình Minh, Bình Thuận, Bùi Đắc Trụ, Bùi Đắc Tuyên, Bùi Dương Lịch, Bùi Hữu Nghĩa, Bùi Huy Bích, Bùi Thế Đạt, Bùi Thị Nhạn, Bùi Thị Xuân, Bùi Tuấn (nhà Nguyễn), Búng Bình Thiên, Bạc Liêu, Bảo Đại, Bảo tàng Chứng tích chiến tranh, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam (Thành phố Hồ Chí Minh), Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh, Bảy Núi, Bắc Kỳ, Bắc phạt, Bắc Thành, Bắc Thành dư địa chí, Bến Nghé (sông), Bến Nhà Rồng, Bến Ninh Kiều, Bồn Man, Bia tiến sĩ Văn Miếu Thăng Long, Biên niên sử An Giang, Biên niên sử Hà Nội, Biểu tự, Cai bạ, Cai Lậy (huyện), Cai Lậy (thị xã), Cao Huy Diệu, Cà Mau, Cà Mau (thành phố), Cá linh, Các đàn tế cổ tại Huế, Các chùa ở Hương Sơn, Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam, Các di tích ngoài Kinh thành Huế, Các tên gọi của nước Việt Nam, Cái (họ), Côn Đảo, Côn Sơn (đảo), Công chúa, Công giáo tại Việt Nam, Công nữ Ngọc Khoa, Công nữ Ngọc Vạn, Công Thần Miếu Vĩnh Long, Cù lao Giêng, Cù lao Mây, Cù lao Phố, Cải lương, Cấn Trai thi tập, Cần Giuộc, Cần Thơ, Cửa Thuận An, Cửu Đỉnh (nhà Nguyễn), Cửu vị thần công, Cố đô Huế, Cồn Hến, Cổ Cốt, Châu Đốc, Châu bản triều Nguyễn, Châu Phú, Châu Văn Tiếp, Chó Phú Quốc, Chùa Đại Giác, Chùa Bát Tháp, Chùa Bửu Hưng (Đồng Tháp), Chùa Bồ Tát, Chùa Bộc, Chùa Cây Mai, Chùa Cổ Loa, Chùa Giác Lâm, Chùa Huế, Chùa Kỳ Viên Trung Nghĩa, Chùa Khải Tường, Chùa Kim Chương, Chùa Linh Phong (Bình Định), Chùa Long Huê, Chùa Phụng Sơn, Chùa Quán Sứ, Chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh, Chùa Tam Bảo (Rạch Giá), Chùa Tập Phước, Chùa Từ Đàm, Chùa Từ Ân, Chùa Tịnh Quang, Chùa Thiên Ấn, Chùa Thiên Mụ, Chùa Trường Thọ, Chúa Nguyễn, Chợ Gạo, Chợ Thủ, Chủ nghĩa dĩ Hoa vi trung, Chia cắt Việt Nam, Chiêm hậu, Chiến dịch Nam Kỳ, Chiến dịch Phú Xuân 1786, Chiến tranh Nguyên Mông–Đại Việt lần 3, Chiến tranh Pháp-Thanh, Chiến tranh Pháp–Đại Nam, Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785, Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1787-1802, Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Trịnh, Chiến tranh Việt–Xiêm (1833-1834), Chu Thị Viên, Chu Văn Nghị, Chưởng dinh, Chưởng doanh, Chương Mỹ, Cuộc bao vây thành Quy Nhơn, Cuộc nổi dậy Lâm Sâm, Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương, Cuộc nổi dậy Phan Bá Vành, Cuộc nổi loạn Campuchia (1811-1812), Cung Diên Thọ, Cường Để, Danh sách cây di sản ở Việt Nam, Danh sách chùa tại Hà Nội, Danh sách hoàng đế Nhà Nguyễn, Danh sách người Việt Nam được truy tôn vua chúa, Danh sách quyền thần, lãnh chúa và thủ lĩnh các cuộc nổi dậy có ảnh hưởng lớn trong lịch sử Việt Nam, Dịch trạm, Diên Khánh, Duy Tân hội, Dương Công Trừng, Dương Ngạn Địch, Gò Vấp, Gia Định, Gia Định tam gia, Gia Định tam hùng, Gia Định Thành, Gia Định thành thông chí, Gia Dụ hoàng hậu, Gia Long, Gia Long (định hướng), Gia Lương (huyện), Giao thông liên lạc Việt Nam thời quân chủ, Hà Âm, Hà Nội, Hà Nội (tỉnh), Hà Tĩnh, Hà Tĩnh (thành phố), Hà Tiên, Hà Tiên (tỉnh), Hà Tiên trấn Hiệp trấn Mạc thị gia phả, Hà Trung, Hàm Rồng (phường), Hàn Lâm Viện, Hàng Bạc, Hành chính Việt Nam thời Nguyễn, Hành chính Việt Nam thời Pháp thuộc, Hành chính Việt Nam thời Tây Sơn, Hình tượng con hổ trong văn hóa, Hóc Môn, Húy kỵ, Hạc thành, Hạnh Thục ca, Hải đội Hoàng Sa, Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988), Hải chiến Hoàng Sa 1974, Hải Dương, Hải Dương (thành phố), Hải Phương, Hậu Lộc, Hậu phi Việt Nam, Hồ Tịnh Tâm, Hồ Thị Hoa, Hồ Văn Bôi, Hổ Quyền, Hổ vồ người, Hội quán Lệ Châu, Hi Tông, Hiếu Cao Đế, Hiệp trấn, Hiệp ước Versailles (1787), Hoan Châu ký, Hoài Đức, Hoài Nam ca khúc, Hoàng Đình Ái, Hoàng Đình Thể, Hoàng Cao Khải, Hoàng hậu, Hoàng Lê nhất thống chí, Hoàng Ngọc Uẩn, Hoàng Phùng Cơ, Hoàng Sa (đảo), Hoàng thành Huế, Hoàng thành Thăng Long, Hoàng thái hậu, Hoàng Văn Lịch, Hoàng Việt luật lệ, Hoàng Việt nhất thống Dư địa chí, Hoạn quan, Huế, Huỳnh Côn, Huỳnh Công Lý (quan nhà Nguyễn), Hưng Tổ, Hưng Tổ Miếu (hoàng thành Huế), Hưng Tiến, Jean-Baptiste Chaigneau, Jean-Louis Taberd, Jean-Marie Dayot, Jules Patenôtre, Kênh Nguyễn Văn Tiếp, Kênh Thoại Hà, Kênh Vĩnh Tế, Kỳ Đài (kinh thành Huế), Ký lục, Khánh Hòa, Khánh Hòa thời Pháp thuộc, Khâm sai, Khâm thiên giám, Khải Định, Khu di tích chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút, Khu vực các miếu thờ ở Đại Nội Huế, Khuyến nông Việt Nam, Kiến An Vương, Kim Lương, Kinh Bắc, Kinh tế Đại Việt thời Tây Sơn, Kinh tế Việt Nam thời Nguyễn, Kinh thành Huế, Koh Rong, Laurent André Barisy, Làng Đông Sơn, Lãnh binh, Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ, Lê Bá Phẩm, Lê Cao Lãng, Lê Chất, Lê Chiêu Thống, Lê Danh Phong, Lê Duy Chỉ, Lê Duy Lương, Lê Huy Thân, Lê Huy Trâm, Lê Khiết, Lê Mộng Nguyên, Lê Ngọc Bình, Lê Ngọc Hân, Lê Quang Định, Lê Quýnh, Lê Trung, Lê Văn Đức, Lê Văn Duyệt, Lê Văn Khôi, Lê Văn Phú, Lê Văn Phong, Lê Văn Quân, Lầu Tứ Phương Vô Sự, Lục tự, Lễ cưới người Việt, Lễ Kỳ yên, Lễ tịch điền, Lễ Xây chầu, Lịch sử Campuchia (1431-1863), Lịch sử Chăm Pa, Lịch sử hành chính Đồng Nai, Lịch sử hành chính Đồng Tháp, Lịch sử hành chính Bạc Liêu, Lịch sử hành chính Hà Giang, Lịch sử hành chính Hà Nội, Lịch sử hành chính Khánh Hòa, Lịch sử hành chính Long An, Lịch sử hành chính Quảng Nam, Lịch sử hành chính Quảng Ninh, Lịch sử hành chính Thanh Hóa, Lịch sử hành chính Thừa Thiên - Huế, Lịch sử Phật giáo, Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh, Lịch sử Việt Nam, Lịch triều hiến chương loại chí, Lý Sơn, Lý Văn Bưu, Lý Văn Phức, Lăng Ông (Bà Chiểu), Lăng Bà Vú, Lăng Cha Cả, Lăng Gia Long, Lăng Minh Mạng, Lăng Trường Cơ, Linh đài lang, Long Hồ (dinh), Long Hưng A, Long Trung, Long Xuyên (huyện), Louis XVI của Pháp, Luật Hồng Đức, Lưu Phước Tường, Lương Tài, Mang Thít, Máctinô Tạ Đức Thịnh, Mátthêu Lê Văn Gẫm, Múa hổ, Mạc Tử Dung, Mạc Tử Sanh, Mạc Thị Giai, Mạc Thiên Tứ, Mắm rươi, Mỏ Cày, Mỹ Đức, Miếu Gia Long, Miếu hiệu, Miền Bắc (Việt Nam), Miền Nam (Việt Nam), Minh Mạng, Nakhon Ratchasima, Nam Bộ Việt Nam, Nam Du, Nam Kỳ, Nam Kỳ Lục tỉnh, Nam Phương hoàng hậu, Nam Việt, Nông nghiệp Đại Việt thời Tây Sơn, Nông nghiệp Việt Nam thời Nguyễn, Núi Bân, Núi Cấm, Núi Ngự Bình, Núi Sập, Nề ngõa, Nề ngõa tượng cục, Nổi dậy ở Đá Vách, Nội các (nhà Nguyễn), Nội chiến Đại Việt (1771- 1802), Nội vụ phủ, Ngũ hổ tướng (nhà Nguyễn), Ngũ quan chính, Ngũ quân Đô đốc, Ngũ quân Đô đốc phủ, Ngũ quân Đô thống, Ngói lưu ly, Ngô (họ), Ngô gia văn phái, Ngô Giáp Đậu, Ngô Nhân Tịnh, Ngô Tùng Châu, Ngô Thì Đạo, Ngô Thì Du, Ngô Thì Hương, Ngô Thì Nhậm, Ngô Văn Sở, Ngọ Môn (hoàng thành Huế), Ngọc Ma (phủ), Ngụ binh ư nông, Ngụy, Nghĩa Hưng, Nghiên mực Tức Mặc Hầu, Ngoại giao Việt Nam thời Tây Sơn, Nguyễn, Nguyễn (định hướng), Nguyễn Án, Nguyễn Ánh 9, Nguyễn Đình Đống, Nguyễn Đề, Nguyễn Đăng Tuân (quan nhà Nguyễn), Nguyễn Bặc, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Cửu Đàm, Nguyễn Cửu Vân, Nguyễn Chích, Nguyễn Du, Nguyễn Hữu Hào (tướng), Nguyễn Hữu Thận, Nguyễn Hữu Tiến (tướng), Nguyễn Hoàng, Nguyễn Huỳnh Đức, Nguyễn Huy Lượng, Nguyễn Khoa Đăng, Nguyễn Kim, Nguyễn Lữ, Nguyễn Nhạc, Nguyễn Phúc Bính, Nguyễn Phúc Cảnh, Nguyễn Phúc Cự, Nguyễn Phúc Chú, Nguyễn Phúc Chẩn, Nguyễn Phúc Chu, Nguyễn Phúc Dương, Nguyễn Phúc Hồng Tập, Nguyễn Phúc Hy, Nguyễn Phúc Khoát, Nguyễn Phúc Luân, Nguyễn Phúc Mão, Nguyễn Phúc Nguyên, Nguyễn Phúc Phổ, Nguyễn Phúc Quân, Nguyễn Phúc Tấn, Nguyễn Phúc Tần, Nguyễn Phúc Thái, Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Phúc Tuấn, Nguyễn Phước, Nguyễn Q. Thắng, Nguyễn Quang Huy, Nguyễn Quang Thùy, Nguyễn Quang Toản, Nguyễn Tăng Long, Nguyễn Thái Tổ, Nguyễn Thần Hiến, Nguyễn Thị Hoàn, Nguyễn Thị Kim (hoàng phi), Nguyễn Thiếp, Nguyễn Thiện, Nguyễn Tường Tam, Nguyễn Văn Điểm, Nguyễn Văn Bảo, Nguyễn Văn Duệ, Nguyễn Văn Hòa, Nguyễn Văn Hiếu (quan nhà Nguyễn), Nguyễn Văn Huấn, Nguyễn Văn Mậu, Nguyễn Văn Nhân, Nguyễn Văn Nhơn, Nguyễn Văn Quyền (quan nhà Nguyễn), Nguyễn Văn Thành, Nguyễn Văn Thị Hương, Nguyễn Văn Trương, Nguyễn Văn Tuyên (tướng), Nguyễn Văn Xuân (tướng nhà Nguyễn), Nguyễn Viên, Nguyễn Xuân, Nguyễn Xuân Thục, Người Campuchia gốc Hoa, Người Chăm, Người Hoa ở Thành phố Hồ Chí Minh, Người Việt tại Thái Lan, Nhà Bè, Nhà Lê trung hưng, Nhà nguyện Tòa tổng giám mục Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà Nguyễn, Nhà Tây Sơn, Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn, Nhã nhạc cung đình Huế, Niên biểu lịch sử Việt Nam, Niên hiệu Việt Nam, Ninh Giang, Ninh Kiều, Olivier de Puymanel, Panduranga, Phan Huy Ích, Phan Huy Chú, Phan Thiết, Phan Văn Dật, Phan Văn Lân, Phan Văn Thúy, Phan Văn Trị, Phân cấp hành chính Việt Nam thời quân chủ, Phú Lâm, Tiên Du, Phú Lương, Phạm Đình Hổ, Phạm Đăng Hưng, Phạm Công Hưng, Phạm Hữu Tâm, Phạm Ngọc Uẩn, Phạm Quang Ảnh, Phạm Quý Thích, Phạm Văn Điển, Phạm Văn Tham, Phạm Văn Trị, Phật Ý-Linh Nhạc, Phật giáo Việt tông (Thái Lan), Phủ Thọ Xuân, Phố cổ Thành Nam, Phố Hiến, Phi tần, Philippe Vannier, Phong Hóa, Phu Văn Lâu, Phượng Hoàng Trung Đô, Po Chongchan, Po Klan Thu, Po Krei Brei, Po Ladhuanpuguh, Po Phaok The, Po Saong Nyung Ceng, Po Tisuntiraidapuran, Quan chế Nhà Nguyễn, Quan hệ giữa Nguyễn Ánh và người Pháp, Quan hệ Pháp – Việt Nam, Quan hệ Thái Lan – Việt Nam, Quang Ảnh (đảo), Quang Trung, Quân đội nhà Nguyễn, Quảng Nam, Quảng Trị, Quảng Trị (thị xã), Quảng trường Ba Đình, Quần đảo Hoàng Sa, Quần thể di tích Cố đô Huế, Quận 1, Quận 9, Quỳ Châu, Quốc sử di biên, Quốc Tử Giám (Huế), Quy (tứ linh), Quy Nhơn, Rama I, Rangaku, Rạch Gầm - Xoài Mút, Sa Đéc, Sân Đại Triều Nghi (hoàng thành Huế), Sóc Trăng, Sóc Trăng (thành phố), Sông Ông Đốc, Sông Bảo Định, Sông Cổ Chiên, Sông Hương, Sông Mỹ Tho, Sông Ngự Hà, Sông Sở Thượng, Sông Son, Sự suy vong của Vương quốc Chăm Pa, Sơn cánh kiến, Sơn Vương, Sưu dịch, Tam Sa, Tam tỉnh, Tàng thư lâu, Tân Biên, Tân Dân Tử, Tân Khánh Bà Trà, Tây Ninh, Tây Sơn thuật lược, Tĩnh Gia, Tên gọi của Hà Nội qua các thời kỳ lịch sử, Tên người Việt Nam, Tòa Thương Bạc, Tôn giáo Đàng Trong thời Lê trung hưng, Tôn Thất, Tôn Thất Dương Kỵ, Tôn Thất Hiệp (tướng chúa Nguyễn), Tôn Thất Hiệp (tướng nhà Nguyễn), Tôn Thất Thuyết, Tùng Thiện Vương, Tùng xẻo, Tú Xuất, Tạ Chí Đại Trường, Tạ Quang Cự, Tả Hữu Đô đốc, Tản Đà, Tập san Sử Địa, Tục thờ cá Ông, Tụng Tây Hồ phú, Tứ giác nước, Từ Dụ, Từ Văn Chiêu, Từ Văn Tú, Tử Cấm thành (Huế), Tống Phúc Đạm, Tống Phúc Thị Lan, Tống Phúc Thiêm, Tống Phước Hòa, Tống Phước Hiệp, Tống Phước Lương, Tống Thị Đôi, Tống Viết Phước, Tổ Ấn–Mật Hoằng, Tổ Tông-Viên Quang, Tổng đốc, Tỉnh thành Việt Nam, Tịnh Giác Thiện Trì, Tham hiệp trấn, Thanh Hóa, Thanh Hóa (thành phố), Thanh Khê Đông, Thành Đồng Hới, Thành Bát Quái, Thành Bình Định, Thành cổ Diên Khánh, Thành cổ Núi Bút, Thành cổ Quảng Trị, Thành Gia Định, Thành Hải Dương, Thành Hoàng Đế, Thành phố Hồ Chí Minh, Thành Vĩnh Long, Thác Gia Long, Thái hoàng thái hậu, Thái Nguyên, Thái tử, Thái Tổ, Thái Tổ Miếu (hoàng thành Huế), Thông Bình (xã), Thạch Lam, Thế kỷ 19, Thế phả Vua Việt Nam, Thế Tổ, Thế Tổ Miếu (hoàng thành Huế), Thọ Xuân Vương, Thọ Xương, Thụy Xuân, Thủ Đức (huyện), Thủ công nghiệp Việt Nam thời Nguyễn, Thủ khoa Nho học Việt Nam, Thủy Long Thánh Mẫu, Thống chế Điều bát, Thổ Châu (đảo), Thổ Hà, Thị Nại, Thăng Long, Thăng Long thành hoài cổ, The Amazing Race Vietnam: Cuộc đua kỳ thú 2012, Thi Hương, Thiên niên kỷ 2, Thiệt Thành-Liễu Đạt, Thiệu Hóa, Thiệu Tân, Thiệu Thiên, Thiệu Trung, Thiệu Vân, Thoại Ngọc Hầu, Thuấn, Thuận Thành trấn, Thuận Thiên, Thuế thân, Thư Ngọc Hầu, Thượng bảo tào, Thương mại Đại Việt thời Tây Sơn, Thương mại Việt Nam thời Nguyễn, Tiên Du, Tiền cheo, Tiền dưỡng liêm, Tiền Giang, Tiền tệ Đại Việt thời Tây Sơn, Tiền tệ Việt Nam thời Nguyễn, Tiền Việt Nam, Tin Lành tại Việt Nam, Trà Vinh, Trấn Bình đài, Trấn Hải Thành, Trấn Ninh (định hướng), Trấn Tây Thành, Trấn thủ, Trần Công Lại, Trần Ngọc Viện, Trần Quang Diệu, Trần Thị Đang, Trần Thượng Xuyên, Trần Trinh Trạch, Trần Văn Học, Trần Văn Kỷ, Trần Văn Năng, Trần Viết Kết, Trận Đà Nẵng (1858-1859), Trận Đà Nẵng (1859-1860), Trận Bắc Ninh (1884), Trận Biên Hòa (1861-1862), Trận Ngọc Hồi – Đống Đa, Trận Rạch Gầm – Xoài Mút, Trận thành Gia Định, 1859, Trận Thị Nại (1801), Trận Trấn Ninh (1802), Trịnh Bồng, Trịnh Hoài Đức, Trịnh Khắc Phục, Trịnh Nhất, Trinh tiết, Trường Hương Gia Định, Trường lũy Quảng Ngãi, Trường Trung học phổ thông Nguyễn Thị Minh Khai, Thành phố Hồ Chí Minh, Trương Đăng Quế, Trương Gia Hội, Trương Hoàng Thanh, Trương Phước Thận, Trương Tấn Bửu (tướng), Trương Văn Đa, Tuyên Quang, Tư Phố, Tư thần lang, Tượng Đức Bà Hòa Bình, Vàm Nao (sông), Vũ (họ), Vũ khố, Vũ Thị Ngọc Toàn, Vũ Trinh, Vũ Văn Dũng, Vũng Tàu, Vĩnh Long, Vĩnh Long (thành phố), Vĩnh Thuận (huyện cũ), Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Văn miếu Huế, Văn miếu Trấn Biên, Văn tế tướng sĩ trận vong, Võ Ðình Tú, Võ Di Nguy, Võ Giàng, Võ Nhai, Võ Tánh, Võ Thị Trà, Võ Trường Toản, Võ Xuân Cẩn, Việc an táng Quang Trung, Viện Cơ mật (Huế), Việt gian, Việt Nam, Việt Nam nửa đầu thế kỷ 19, Vinh, Voi giày, Vua Việt Nam, Vương quốc Rattanakosin, Ya Dố, 1 tháng 1, 1 tháng 12, 1 tháng 6, 1777, 1778, 1782, 1783, 1784, 1785, 1787, 1788, 1801, 1802, 1820, 1846, 20 tháng 3, 25 tháng 11, 28 tháng 11, 3 tháng 2, 31 tháng 5, 8 tháng 2. Mở rộng chỉ mục (759 hơn) »

An Giang

Tượng đài Bông lúa ở trước trụ sở UBND tỉnh An Giang An Giang là tỉnh có dân số đông nhất ở miền Tây Nam Bộ (còn gọi là vùng đồng bằng sông Cửu Long), đồng thời cũng là tỉnh có dân số đứng hạng thứ 6 Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và An Giang · Xem thêm »

An Khánh Vương từ

An Khánh Vương từ (chữ Hán: 安慶王祠) là tên phủ thờ của An Khánh Quận vương Nguyễn Phúc Quang (chữ Hán: 阮福㫕, 1811 - 1845), là con trai thứ 12 của vua Gia Long và bà Mỹ nhân Trịnh Thị Thanh.

Mới!!: Gia Long và An Khánh Vương từ · Xem thêm »

Ang Chan II

Bản đồ Cao Miên và Nam Kỳ 1841-1889. Ang Chan II (1792-1834), tiếng Khmer: អង្គចន្ទទី៣, Ang Chan, còn được gọi là Outey Reachea III, hoặc Udayaraja IV, là vua của Campuchia vào thời kỳ 1806-1834.

Mới!!: Gia Long và Ang Chan II · Xem thêm »

Ang Eng

Ang Eng (tiếng Khmer: អង្គអេង; tiếng Việt: Nặc Ấn hoặc Nặc In; 1772 – 08/11/1796) là vua Chân Lạp từ năm 1779 đến khi mất năm 1796.

Mới!!: Gia Long và Ang Eng · Xem thêm »

Antôn Nguyễn Hữu Quỳnh

Antôn Nguyễn Hữu Quỳnh là một giáo dân Công giáo Việt Nam, được Giáo hoàng Gioan Phaolô II phong thánh vào năm 1988.

Mới!!: Gia Long và Antôn Nguyễn Hữu Quỳnh · Xem thêm »

Đa Minh Trạch

Đaminh Trạch là người Giáo hoàng Lêô XIII phong làm Chân Phước ngày 21-05-1900.

Mới!!: Gia Long và Đa Minh Trạch · Xem thêm »

Đà Nẵng

Đà Nẵng là một thành phố thuộc trung ương, nằm trong vùng Nam Trung Bộ, Việt Nam, là trung tâm kinh tế, tài chính, chính trị, văn hoá, du lịch, xã hội, giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghệ, y tế chuyên sâu của khu vực miền Trung - Tây Nguyên và cả nước.

Mới!!: Gia Long và Đà Nẵng · Xem thêm »

Đàn Nam Giao (triều Nguyễn)

Đàn Nam Giao triều Nguyễn (tiếng Hán: 阮朝南郊壇) là nơi các vua nhà Nguyễn tổ chức lễ tế trời đất vào mùa xuân hàng năm, thuộc địa phận phường Trường An, thành phố Huế.

Mới!!: Gia Long và Đàn Nam Giao (triều Nguyễn) · Xem thêm »

Đàn tỳ bà

Nghệ sĩ đàn tỳ bà trong một buổi hoà nhạc ở Paris. Đàn tỳ bà (chữ Hán: 琵琶; bính âm: pípá, romaji: biwa, chuyển tự tiếng Triều Tiên: bipa)http://www.vnmusicology-inst.vnn.vn là tên gọi một nhạc cụ dây gẩy của người phương Đông, qua thời gian dài sử dụng nó đã được bản địa hóa khác nhau tuỳ theo từng vùng hoặc từng quốc gia.

Mới!!: Gia Long và Đàn tỳ bà · Xem thêm »

Đàn Xã Tắc

Đàn Xã Tắc là một trong các loại đàn tế cổ, được các vị Vua cho lập để tế Xã thần (Thần Đất, 社) và Tắc thần (tức Thần Nông, 稷) - hai vị thần của nền văn minh lúa nước.

Mới!!: Gia Long và Đàn Xã Tắc · Xem thêm »

Đàn Xã Tắc (Huế)

Đàn Xã Tắc là một công trình thuộc quần thể di tích cố đô Huế, đây là nơi tế thần đất và thần lúa của triều Nguyễn ở kinh đô Huế.

Mới!!: Gia Long và Đàn Xã Tắc (Huế) · Xem thêm »

Đàng Ngoài

Đàng Ngoài và Đàng Trong (1757) Bản đồ lãnh thổ Đàng Ngoài (Ton Kin), cùng Đàng Trong (Cochin Chin) và Lào, năm 1771. Bản đồ vẽ Vân Nam, Ai Lao (phía dưới) và Miền Bắc Việt Nam (góc phải phía dưới) năm 1866 Đàng Ngoài (chữ Hán: 塘外), hay Bắc Hà (chữ Hán: 北河), An Nam (chữ Hán: 安南國 / An Nam quốc), Vương quốc Đông Kinh (Tunquin, Tonqueen, Tonquin, Tonkin, Ton Kin...) là tên gọi vùng lãnh thổ Đại Việt kiểm soát bởi Chúa Trịnh, xác định từ sông Gianh (tỉnh Quảng Bình) trở ra Bắc.

Mới!!: Gia Long và Đàng Ngoài · Xem thêm »

Đàng Trong

Đàng Trong và Đàng Ngoài (1757) Đàng Trong (Sử liệu chữ Hán: 南河 Nam Hà), (Sử liệu Trung Quốc: 塘中 hay 廣南國 Quảng Nam quốc), (Sử liệu phương Tây: Cochinchina, Cochinchine, Cochin Chin, Caupchy, Canglan...) là tên gọi vùng lãnh thổ Đại Việt kiểm soát bởi Chúa Nguyễn, xác định từ phía Nam sông Gianh (tỉnh Quảng Bình) trở vào Nam.

Mới!!: Gia Long và Đàng Trong · Xem thêm »

Đào Duy Từ

Đào Duy Từ (chữ Hán: 陶維慈, 1572-1634) là nhà quân sự, nhà thơ và nhà văn hóa, danh thần thời chúa Nguyễn Phúc Nguyên, ông chỉ làm quan với Chúa Nguyễn có tám năm, nhưng trong tám năm đó, ông đã xây dựng cho họ Nguyễn một cơ sở xã hội vững chắc, và một quân đội hùng mạnh.

Mới!!: Gia Long và Đào Duy Từ · Xem thêm »

Đào Văn Hổ

Đào Văn Hổ: một tướng lĩnh cao cấp của phong trào Tây Sơn.

Mới!!: Gia Long và Đào Văn Hổ · Xem thêm »

Đèo Cả

Đèo Cả là một trong những đèo lớn và hiểm trở tại miền Trung Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Đèo Cả · Xem thêm »

Đình Giàn

Đình Giàn là một ngôi đình cổ ở xã Xuân Đỉnh, Từ Liêm, Hà Nội thờ thái úy Lý Phục Man, người đã có công dẹp giặc Lương.

Mới!!: Gia Long và Đình Giàn · Xem thêm »

Đình Minh Hương Gia Thạnh

Đình Minh Hương Gia Thạnh tại quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh Đình Minh Hương Gia Thạnh (tên chính thức: 明鄉嘉盛會館, Minh Hương Gia Thạnh Hội Quán) do người Hoa sang định cư, rồi xây dựng trên đất Đề Ngạn xưa (Chợ Lớn ngày nay) vào đầu thế kỷ 18.

Mới!!: Gia Long và Đình Minh Hương Gia Thạnh · Xem thêm »

Đình nguyên thời Nguyễn

Thời nhà Nguyễn, với dụng ý tập trung quyền lực độc tôn vào hoàng đế, Gia Long đặt ra lệ 4 không, trong đó tại kỳ thi Đình không lấy trạng nguyên nên những người đỗ cao nhất chỉ được ban tới bảng nhãn hay thấp hơn.

Mới!!: Gia Long và Đình nguyên thời Nguyễn · Xem thêm »

Đình Phú Xuân

Đình Phú Xuân được xây dựng nửa đầu thế kỷ 19 ở tổng Phú Xuân, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên - Huế; nay thuộc phường Tây Lộc, thành phố Huế (Việt Nam), cách trung tâm thành phố 2 km về phía bắc.

Mới!!: Gia Long và Đình Phú Xuân · Xem thêm »

Đình Tân Giai

Đình Tân Giai hiện nay đang bị hư hỏng nặng. Đình Tân Giai hiện tọa lạc tại phường 3, thành phố Vĩnh Long, thuộc tỉnh Vĩnh Long (Việt Nam); là ngôi đình cổ kính và lớn nhất của đất Long Hồ dinh.

Mới!!: Gia Long và Đình Tân Giai · Xem thêm »

Đình Thái Hưng

Đình Thái Hưng, tục gọi là đình Cầu Quan, là một ngôi đình thần tại phường Phạm Ngũ Lão, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Gia Long và Đình Thái Hưng · Xem thêm »

Đình thần Hưng Long

Đình thần Hưng Long tọa lạc tại Khu phố 4, thị trấn Chơn Thành, huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước.

Mới!!: Gia Long và Đình thần Hưng Long · Xem thêm »

Đình Vĩnh Ngươn

Cổng đình Vĩnh Ngươn Đình Vĩnh Nguơn có tên chữ là Trung Hưng Thần Miếu (chữ Hán: 中 興 神 廟), tọa lạc tại đầu vàm kênh Vĩnh Tế (chỗ giao nhau với sông Châu Đốc); nay thuộc phường Vĩnh Nguơn, thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang, Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Đình Vĩnh Ngươn · Xem thêm »

Đô đốc Bảo

Đô đốc Bảo (都督保) tên thật Đặng Xuân Bảo (鄧春保; ?-1802), danh tướng nhà Tây Sơn, chỉ huy một trong 5 cánh quân đại phá quân Mãn Thanh, năm Kỷ Dậu (1789).

Mới!!: Gia Long và Đô đốc Bảo · Xem thêm »

Đô đốc Tuyết

Đô đốc Tuyết (都督雪) có tên là Nguyễn Văn Tuyết (阮文雪; ?-1802?) là danh tướng nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Đô đốc Tuyết · Xem thêm »

Đô sát viện

Đô sát viện (都察院, Censorate) là cơ quan tối cao trong các triều đại Trung Quốc và Việt Nam xưa, với trọng trách thay mặt vua giám sát, đàn hặc và kiến nghị mọi hoạt động của quan lại các cấp, lẫn trọng trách giám sát việc thi hành luật pháp và thực hiện nghiêm chỉnh các quy tắc triều đình ban hành từ trung ương đến địa phương.

Mới!!: Gia Long và Đô sát viện · Xem thêm »

Đô thị tại Đồng Nai

Các đô thị tại Đồng Nai là những Thành phố, thị xã, thị trấn; xã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ra quyết định thành lập.

Mới!!: Gia Long và Đô thị tại Đồng Nai · Xem thêm »

Đông Anh, Đông Sơn

Đông Anh là một xã thuộc huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá, Việt Nam, được biết đến với những làn điệu dân ca, dân vũ nổi tiếng như bài Đi cấy và tổ khúc Múa đèn.

Mới!!: Gia Long và Đông Anh, Đông Sơn · Xem thêm »

Đông Kết

Đông Kết là một xã thuộc huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên, Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Đông Kết · Xem thêm »

Đông Sơn (định hướng)

Trong tiếng Việt, Đông Sơn có thể là.

Mới!!: Gia Long và Đông Sơn (định hướng) · Xem thêm »

Đông Sơn, Thanh Hóa

Đông Sơn là huyện nằm ở trung tâm của tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Đông Sơn, Thanh Hóa · Xem thêm »

Đại Nam thực lục

Đại Nam thực lục là bộ biên niên sử Việt Nam viết về triều đại các chúa Nguyễn và các vua nhà Nguyễn.

Mới!!: Gia Long và Đại Nam thực lục · Xem thêm »

Đại Việt

Đại Việt (chữ Hán: 大越) tức Đại Việt quốc (chữ Hán: 大越國) là quốc hiệu Việt Nam tồn tại trong 2 giai đoạn từ năm 1054 đến năm 1400 và từ năm 1428 đến năm 1805.

Mới!!: Gia Long và Đại Việt · Xem thêm »

Đấu Roi

Đấu roi là một môn thi đấu kỹ thuật đánh roi (trường côn) của võ thuật cổ truyền Việt Nam, chủ yếu ở miền Trung.

Mới!!: Gia Long và Đấu Roi · Xem thêm »

Đầm Thị Nại

Đầm Thị Nại. Đầm Thị Nại là một đầm nước mặn nằm trên địa phận thành phố Quy Nhơn, huyện Tuy Phước, huyện Phù Cát thuộc tỉnh Bình Định, có diện tích hơn 5.000 ha.

Mới!!: Gia Long và Đầm Thị Nại · Xem thêm »

Đậu mùa

Đậu mùa là một căn bệnh truyền nhiễm của riêng loài người, gây bởi hai dạng virus Variola major và Variola minor.

Mới!!: Gia Long và Đậu mùa · Xem thêm »

Đặng Đức Siêu

Đặng Đức Siêu (鄧德超, 1751 – 1810) là danh thần, danh sĩ dưới thời chúa Nguyễn – Nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Đặng Đức Siêu · Xem thêm »

Đặng Đức Thuật

Tượng Đặng Đức Thuật tại Văn Miếu Trấn Biên - Đồng Nai Đặng Đức Thuật là danh thần, tự Cửu Tư, ông thông sử học, được học giả đương thời xưng tặng là "Đặng gia sử phái".

Mới!!: Gia Long và Đặng Đức Thuật · Xem thêm »

Đặng Thai Mai

Đặng Thai Mai (1902-1984), còn được biết đến dưới tên gọi Đặng Thái Mai và những bút danh Thanh Tuyền, Thanh Bình.

Mới!!: Gia Long và Đặng Thai Mai · Xem thêm »

Đặng Thúc Liêng

Đặng Thúc Liêng (1867-1945), khi sinh ra có tên là Huân (hoặc Huẫn), đến năm 18 tuổi lấy biệt hiệu là Trúc Am, từ năm 30 tuổi về sau mới lấy tên là Đặng Thúc Liêng, và lấy các bút hiệu là Mộng Liêm, Lục Hà Tẩu.

Mới!!: Gia Long và Đặng Thúc Liêng · Xem thêm »

Đặng Trần Thường

Đặng Trần Thường (1759-1813) là công thần khai quốc nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam, người huyện Chương Đức (nay là huyện Chương Mỹ, Hà Nội.

Mới!!: Gia Long và Đặng Trần Thường · Xem thêm »

Đặng Văn Chân

Đặng Văn Chân(鄧文真), một tướng lĩnh cao cấp của phong trào Tây Sơn.

Mới!!: Gia Long và Đặng Văn Chân · Xem thêm »

Đế hệ thi

Đế hệ thi (chữ Hán: 帝係詩) là một bài thơ do Minh Mạng định để đặt tên cho con cháu của mình.

Mới!!: Gia Long và Đế hệ thi · Xem thêm »

Đề đốc (chức quan xưa)

Đề Đốc (chữ Hán: 提督, tiếng Anh: Provincial Military Commander) là một chức võ quan nắm giữ binh quyền một tỉnh thời Nguyễn, trật Chánh nhị phẩm.

Mới!!: Gia Long và Đề đốc (chức quan xưa) · Xem thêm »

Đền Hiển Trung

Đền Hiển Trung, tên chữ là Hiển Trung Từ, tục gọi là Miếu Công Thần; khi xưa tọa lạc trên phần đất của làng Tân Triêm, thuộc trấn Gia Định xưa (nay thuộc quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam).

Mới!!: Gia Long và Đền Hiển Trung · Xem thêm »

Đỗ Công Tường

Đền thờ ông bà Đỗ Công Tường (mới) Đỗ Công Tường (? - 1820) tục danh là Lãnh, là người có công lập chợ và có công cứu giúp dân lúc bệnh tả hoành hành đầu thế kỷ 19.

Mới!!: Gia Long và Đỗ Công Tường · Xem thêm »

Đỗ Huy Cảnh

Đỗ Huy Cảnh (chữ Hán:杜 輝 景, 1792- 1850), húy Ân, tự Huy Cảnh, hiệu Định Hiên; là quan triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Đỗ Huy Cảnh · Xem thêm »

Đỗ Thanh Nhơn

Đỗ Thanh Nhơn (? - 1781) là một danh tướng Việt Nam cuối thế kỷ XVIII dưới thời chúa Nguyễn Phúc Ánh.

Mới!!: Gia Long và Đỗ Thanh Nhơn · Xem thêm »

Đốc Binh Vàng

Đốc Binh Vàng, không phải tên thật, mà là một cái tên thường dùng để chỉ một viên võ tướng cấp cao (chưa rõ là Trần Văn Năng hay Trần Ngọc) của nhà Nguyễn.

Mới!!: Gia Long và Đốc Binh Vàng · Xem thêm »

Đốc học

Đốc học (chữ Hán: 督學, tiếng Anh: Provincial Education Commissioner) là chức quan văn cấp tỉnh được lập thời Nguyễn.

Mới!!: Gia Long và Đốc học · Xem thêm »

Đồ Bàn

Thành Đồ Bàn hay Vijaya (tiếng Phạn विजय, nghĩa Việt: Thắng lợi) còn gọi là thành cổ Chà Bàn hoặc thành Hoàng Đế, nay thuộc địa phận xã Nhơn Hậu, Thị xã An Nhơn và cách thành phố Quy Nhơn (tỉnh Bình Định, Việt Nam) 27 km về hướng tây bắc, là tên kinh đô của Chăm Pa trong thời kỳ Chăm Pa có quốc hiệu là Chiêm Thành.

Mới!!: Gia Long và Đồ Bàn · Xem thêm »

Đồi Trại Thủy

Tượng Phật trắng chùa Long Sơn trên đỉnh đồi Trại Thủy. Đồi Trại Thủy có các tên khác là: Khố Sơn (Núi Kho), hòn Xưởng, hòn Trại Thủy; còn người dân địa phương có khi gọi nơi đấy là núi chùa Hải Đức.

Mới!!: Gia Long và Đồi Trại Thủy · Xem thêm »

Đồng bằng sông Cửu Long

Vị trí vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong bản đồ Việt Nam (Màu xanh lá) Vùng đồng bằng sông Cửu Long là vùng cực nam của Việt Nam, còn được gọi là Vùng đồng bằng Nam Bộ hoặc miền Tây Nam Bộ hoặc theo cách gọi của người dân Việt Nam ngắn gọn là Miền Tây, có 1 thành phố trực thuộc trung ương là thành phố Cần Thơ và 12 tỉnh: Long An (2 tỉnh Long An và Kiến Tường cũ), Tiền Giang (tỉnh Mỹ Tho cũ), Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang (tỉnh Cần Thơ cũ), Sóc Trăng, Đồng Tháp (2 tỉnh Sa Đéc và Kiến Phong cũ), An Giang (2 tỉnh Long Xuyên và Châu Đốc cũ), Kiên Giang (tỉnh Rạch Giá cũ), Bạc Liêu và Cà Mau.

Mới!!: Gia Long và Đồng bằng sông Cửu Long · Xem thêm »

Đồng Hỷ

Đồng Hỷ là một huyện miền núi phía đông bắc tỉnh Thái Nguyên.

Mới!!: Gia Long và Đồng Hỷ · Xem thêm »

Đồng Nai

Đồng Nai là tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Đồng Nai · Xem thêm »

Đồng Tháp

Đồng Tháp là một tỉnh nằm thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Đồng Tháp · Xem thêm »

Định Tường

Bản đồ hành chính Việt Nam Cộng hòa, cho thấy địa giới tỉnh Định Tường vào năm 1967. Định Tường là một tỉnh cũ ở miền Tây Nam Bộ (còn gọi là vùng Đồng bằng sông Cửu Long), Việt Nam và là một trong sáu tỉnh đầu tiên ở Nam Kỳ (Nam Kỳ lục tỉnh) vào thời nhà Nguyễn độc lập, thành lập năm 1832 dưới triều vua Minh Mạng.

Mới!!: Gia Long và Định Tường · Xem thêm »

Đăng đàn cung

Đăng đàn cung là tên của Quốc thiều thời nhà Nguyễn, có tiết tấu dựa trên ngũ cung.

Mới!!: Gia Long và Đăng đàn cung · Xem thêm »

Điện Bàn

Điện Bàn là thị xã đồng bằng ven biển phía bắc của tỉnh Quảng Nam.

Mới!!: Gia Long và Điện Bàn · Xem thêm »

Điện Cần Chánh (hoàng thành Huế)

Điện Cần Chánh (chữ Hán: 勤政殿) trong Tử Cấm thành (Huế), là nơi vua thiết triều, thường tiếp sứ bộ ngoại giao, tổ chức yến tiệc của hoàng gia và triều đình của triều Nguyễn, hiện nay đã trở thành phế tích do bị phá huỷ từ năm 1947.

Mới!!: Gia Long và Điện Cần Chánh (hoàng thành Huế) · Xem thêm »

Điện Phụng Tiên

Điện Phụng Tiên (chữ Hán 奉先殿, điện nơi thờ phụng người trước) là một ngôi điện nằm ở gần cửa Chương Đức, phía trước Cung Diên Thọ, cửa tây của Hoàng Thành, Thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Điện Phụng Tiên · Xem thêm »

Điện Thái Hòa (hoàng thành Huế)

Điện Thái Hòa (chữ Hán: 太和殿) là cung điện nằm trong khu vực Đại Nội của kinh thành Huế, là nơi đăng quang của 13 vua triều Nguyễn từ Gia Long đến Bảo Đại.

Mới!!: Gia Long và Điện Thái Hòa (hoàng thành Huế) · Xem thêm »

Điện Voi Ré

Điện Voi Ré (tên chính thức: Long Châu Miếu) nằm cách trung tâm thành phố Huế khoảng 5 km về phía Tây-Nam, cách Hổ Quyền khoảng 400m, trên địa phận thôn Trường Đá thuộc xã Thủy Biều, thành phố Huế.

Mới!!: Gia Long và Điện Voi Ré · Xem thêm »

Đoàn Khắc Nhượng

Đoàn Khắc Nhượng, hiệu Trúc Khê, người làng Nhơn Hòa, nay thuộc xã Bình Tân, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi, Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Đoàn Khắc Nhượng · Xem thêm »

Đoàn Nguyễn Tuấn

Đoàn Nguyễn Tuấn (1750-?), hiệu Hải Ông, là nhà thơ thời Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Đoàn Nguyễn Tuấn · Xem thêm »

Đoàn quý phi

Hiếu Chiêu hoàng hậu (chữ Hán: 孝昭皇后; 1601 - 12 tháng 7 năm 1661), hay còn gọi Đoàn quý phi (段貴妃) hoặc Trinh Thục Từ Tĩnh Huệ phi (貞淑慈靜惠妃), là Chánh phu nhân của chúa Nguyễn Phúc Lan, mẹ của chúa Nguyễn Phúc Tần.

Mới!!: Gia Long và Đoàn quý phi · Xem thêm »

Đoàn Tử Quang

Đoàn Tử Quang (1818-1928), được nhiều tài liệu ghi nhận là người cao tuổi nhất đỗ cử nhân trong lịch sử khoa bảng Việt Nam vào khoa thi năm Thành Thái 12 (1900) khi đã 82 tuổi.

Mới!!: Gia Long và Đoàn Tử Quang · Xem thêm »

Đoàn Thọ

Đoàn Thọ (段壽, ?-1871) là võ quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Đoàn Thọ · Xem thêm »

Đuông

Đuông là ấu trùng dạng sâu của một số loại bọ cánh cứng, thường sinh sống trong cổ hũ (phần mềm bên trong ngọn) của cây chà là dại, dừa, cau, đủng đỉnh, nói chung là các loại cây thuộc họ Cau, được sử dụng để làm nhiều món đặc sản trong ẩm thực Việt Nam vùng Nam Bộ và Nam Trung B.

Mới!!: Gia Long và Đuông · Xem thêm »

Đường Cái Quan

Lộ trình đường Cái Quan (ghi là ''Mandarins' Road'') năm 1893 từ Cửa Hàn lên kinh đô nhà Nguyễn, vượt đèo Hải Vân. Ký hiệu "T" là trạm xá. Đường Cái Quan hay đường Thiên lý, cũng có khi gọi là đường Quan lộ, hay đường Quan báo là một con đường dài chạy từ miền Bắc Việt Nam đến miền Nam Việt Nam, chủ yếu đắp vào đầu thế kỷ 19.

Mới!!: Gia Long và Đường Cái Quan · Xem thêm »

Đường Nguyễn Huệ, Thành phố Hồ Chí Minh

Đường Nguyễn Huệ, nhìn từ Tòa nhà Bitexco Financial Đường Nguyễn Huệ Đường Nguyễn Huệ là một đường phố trung tâm tại Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, nối liền Trụ sở Ủy ban Nhân dân Thành phố với bến Bạch Đằng, bờ sông Sài Gòn.

Mới!!: Gia Long và Đường Nguyễn Huệ, Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Ẩm thực Huế

m thực Huế là cách gọi của phương thức chế biến món ăn, nguyên lý chế biến, trang trí, phong cách dọn ăn, mời uống và những thói quen ăn uống nói chung của người Huế, Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Ẩm thực Huế · Xem thêm »

Ứng Hòa

Ứng Hòa là một huyện phía nam của Hà Nội, phía bắc giáp huyện Chương Mỹ và Thanh Oai, phía nam giáp huyện Duy Tiên (Hà Nam) và Kim Bảng (Hà Nam), phía tây giáp huyện Mỹ Đức, phía đông giáp huyện Phú Xuyên.

Mới!!: Gia Long và Ứng Hòa · Xem thêm »

Ô Quan Chưởng

Cửa ô Quan Chưởng Ô Quan Chưởng hay còn gọi là ô Đông Hà, tên chữ là Đông Hà môn (東河門, tức cửa phường Đông Hà), là một cửa ô của Hà Nội xưa, nằm ở phía Đông của toà thành đất bao quanh Kinh thành Thăng Long, được xây dựng vào năm Cảnh Hưng thứ 10 (1749), đến năm Gia Long thứ ba (1817) được xây dựng lại và giữ nguyên kiểu cách đến ngày nay.

Mới!!: Gia Long và Ô Quan Chưởng · Xem thêm »

Ông già Ba Tri

Ông già Ba Tri hay già Ba Tri là một người có thật, tên Thái Hữu Kiểm hay Cả Kiểm, sống vào đầu thời Minh Mạng (đầu thế kỷ 19).

Mới!!: Gia Long và Ông già Ba Tri · Xem thêm »

Ba Tri

Ba Tri là một huyện của tỉnh Bến Tre, Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Ba Tri · Xem thêm »

Bà Tranh

Bà Tranh là vua Chiêm Thành, con của Bà Thấm, sau đến năm 1692 bị Nguyễn Phúc Chu bắt được dem về giam.

Mới!!: Gia Long và Bà Tranh · Xem thêm »

Bàn Long, Châu Thành

Bàn Long là một xã thuộc huyện Châu Thành, Tiền Giang, tỉnh Tiền Giang với diện tích tự nhiên khoảng 925,6400 ha, dân số toàn xã khoảng 8.470 người trong đó có 1.723 hộ gia đình, Theo website Tiền Giang.

Mới!!: Gia Long và Bàn Long, Châu Thành · Xem thêm »

Bá Đa Lộc

Chân dung Pigneau de Behaine (Bá Đa Lộc). Giám mục Bá Đa Lộc Bỉ Nhu hay Bách Đa Lộc (còn gọi là Cha Cả, nguyên tên là Pierre Joseph Georges Pigneau de Behaine, thường viết là Pigneau de Behaine (Pi-nhô đờ Bê-hen); sinh 2 tháng 2 năm 1741 - mất 9 tháng 10 năm 1799) là một vị giáo sĩ người Pháp được Nguyễn Phúc Ánh trọng dụng trong việc lấy lại quyền bính từ tay nhà Tây Sơn vào cuối thế kỷ 18.

Mới!!: Gia Long và Bá Đa Lộc · Xem thêm »

Bình Định

Bình Định là một tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Bình Định · Xem thêm »

Bình Minh

Bình Minh là một thị xã thuộc tỉnh Vĩnh Long, Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Bình Minh · Xem thêm »

Bình Thuận

Bình Thuận là tỉnh duyên hải cực Nam Trung Bộ Việt Nam, nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam.

Mới!!: Gia Long và Bình Thuận · Xem thêm »

Bùi Đắc Trụ

Bùi Đắc Trụ (? - 1795, chữ Hán: 裴得宙), là quan viên triều Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Bùi Đắc Trụ · Xem thêm »

Bùi Đắc Tuyên

Bùi Đắc Tuyên ((裴得宣), ? - 1795), còn có tên là Bùi Đắc Kế, là Thái sư dưới triều vua Cảnh Thịnh trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Bùi Đắc Tuyên · Xem thêm »

Bùi Dương Lịch

Bùi Dương Lịch (1757 – 1828) có tên tự là Tồn Thành(存成), hiệu Thạch Phủ(石甫) và Tồn Trai(存齋); là một nhà giáo và là văn thần trải ba triều đại khác nhau: Lê trung hưng, Tây Sơn và nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Bùi Dương Lịch · Xem thêm »

Bùi Hữu Nghĩa

Bùi Hữu Nghĩa (1807 - 1872), hay Thủ Khoa Nghĩa,trước có tên là là Bùi Quang Nghĩa, hiệu Nghi Chi; là quan nhà Nguyễn, là nhà thơ và là nhà soạn tuồng Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Bùi Hữu Nghĩa · Xem thêm »

Bùi Huy Bích

Bùi Huy Bích (chữ Hán: 裴輝璧; 1744 - 1818), tự là Hy Chương (chữ Hán: 熙章), hiệu là Tồn Am và Tồn Ông, là một danh nhân, danh sĩ người Hà Nội, từng giữ chức Tham tụng (tương đương chức thủ tướng) trong triều đình dưới thời vua Lê-chúa Trịnh.

Mới!!: Gia Long và Bùi Huy Bích · Xem thêm »

Bùi Thế Đạt

Bùi Thế Đạt (chữ Hán: 裴世達; 1704-1778) là tướng nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Bùi Thế Đạt · Xem thêm »

Bùi Thị Nhạn

Bùi Thị Nhạn (chữ Hán: 裴氏雁, ?- 1802), cũng gọi Quang Trung Đế Kế hậu (光中帝繼后), bà được tấn phong làm Chính cung Hoàng hậu của Quang Trung Đế Nguyễn Huệ sau khi người vợ cả là Phạm Chính hậu qua đời.

Mới!!: Gia Long và Bùi Thị Nhạn · Xem thêm »

Bùi Thị Xuân

Bùi Thị Xuân (1771-1802) là một trong Tây Sơn ngũ phụng thư, là vợ Thái phó Trần Quang Diệu và là một Đô đốc của vương triều Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Bùi Thị Xuân · Xem thêm »

Bùi Tuấn (nhà Nguyễn)

Bùi Tuấn (1808-1872) là quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Bùi Tuấn (nhà Nguyễn) · Xem thêm »

Búng Bình Thiên

Búng Bình Thiên. Búng Bình Thiên còn có gọi là Hồ Nước Trời, thuộc huyện An Phú, tỉnh An Giang, Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Búng Bình Thiên · Xem thêm »

Bạc Liêu

Bạc Liêu là một tỉnh thuộc duyên hải vùng bằng sông Cửu Long, nằm trên bán đảo Cà Mau, miền đất cực Nam của Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Bạc Liêu · Xem thêm »

Bảo Đại

Bảo Đại (chữ Hán: 保大; 22 tháng 10 năm 1913 – 31 tháng 7 năm 1997), tên khai sinh: Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy (阮福永瑞), là vị hoàng đế thứ 13 và là vị vua cuối cùng của triều đại nhà Nguyễn nói riêng và của chế độ quân chủ trong lịch sử Việt Nam nói chung.

Mới!!: Gia Long và Bảo Đại · Xem thêm »

Bảo tàng Chứng tích chiến tranh

Bảo tàng Chứng tích chiến tranh là một bảo tàng ở số 28 đường Võ Văn Tần, quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Gia Long và Bảo tàng Chứng tích chiến tranh · Xem thêm »

Bảo tàng Lịch sử Việt Nam (Thành phố Hồ Chí Minh)

Bảo tàng Lịch sử Việt Nam tại thành phố Hồ Chí Minh tọa lạc tại số 2 đường Nguyễn Bỉnh Khiêm, phường Bến Nghé, quận 1, bên cạnh Thảo cầm viên Sài Gòn.

Mới!!: Gia Long và Bảo tàng Lịch sử Việt Nam (Thành phố Hồ Chí Minh) · Xem thêm »

Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh

Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh là một bảo tàng, và là một địa chỉ tham quan của Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Bảy Núi

Bản đồ mô tả núi ở hai huyện Tri tôn và Tịnh Biên. Bảy Núi còn có tên là Thất Sơn, các tín đồ Bửu Sơn Kỳ Hương tôn xưng là Bửu Sơn, gồm bảy ngọn núi không liên tục, đột khởi trên đồng bằng miền Tây Nam Bộ, thuộc hai huyện Tri Tôn, Tịnh Biên, tỉnh An Giang, Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Bảy Núi · Xem thêm »

Bắc Kỳ

Nụ cười cô gái Bắc Kỳ, 1905. Bắc Kỳ (chữ Hán: 北圻) là địa danh do vua Minh Mạng ấn định vào năm 1834 để mô tả lãnh địa từ tỉnh Ninh Bình trở ra cực Bắc Đại Nam, thay cho địa danh Bắc Thành đã tỏ ra kém phù hợp.

Mới!!: Gia Long và Bắc Kỳ · Xem thêm »

Bắc phạt

Bắc phạt có thể đề cập đến.

Mới!!: Gia Long và Bắc phạt · Xem thêm »

Bắc Thành

Bắc Thành() là một danh xưng dùng để chỉ một đơn vị hành chính cấp cao đầu đời nhà Nguyễn, quản lý 11 trấn (tương đương cấp tỉnh ngày nay) ở phía bắc Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Bắc Thành · Xem thêm »

Bắc Thành dư địa chí

Bắc Thành dư địa chí (còn gọi là Bắc Thành chí lược 北城志略, hay Bắc Thành địa dư chí lục 北城地輿志錄) là một bộ sách dư địa chí của Việt Nam, do Tổng trấn Bắc Thành Lê Chất (còn được gọi là Lê Công Chất) tổ chức biên soạn.

Mới!!: Gia Long và Bắc Thành dư địa chí · Xem thêm »

Bến Nghé (sông)

Một đoạn sông Sài Gòn (hay Bến Nghé) chảy qua thành phố Sông Bến Nghé là một đoạn sông Sài Gòn chảy qua Thành phố Hồ Chí Minh trước khi hiệp với sông Đồng Nai ở Nhà Bè, rồi đổ ra biển Đông thuộc Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Bến Nghé (sông) · Xem thêm »

Bến Nhà Rồng

Bến Nhà Rồng cũ. Nay là Bảo tàng Hồ Chí Minh Học viên an ninh đang nghe giới thiệu về cuộc đời hoạt động của chủ tịch Hồ Chí Minh Bến Nhà Rồng, tên chính thức là Bảo tàng Hồ Chí Minh - Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, là tên gọi thông dụng để chỉ cụm di tích kiến trúc - bảo tàng nằm bên sông Sài Gòn, thuộc quận 4 (Thành phố Hồ Chí Minh. Nơi đây từng là trụ sở của hãng vận tải Messageries maritimes tại Sài Gòn từ năm 1864 đến năm 1955. Tuy nhiên, địa danh này được biết đến nhiều do tại đây có cụm di tích kiến trúc đánh dấu sự kiện ngày 5 tháng 6 năm 1911, người thanh niên Nguyễn Tất Thành (sau này được biết với tên gọi Hồ Chí Minh) đã xuống con tàu Amiral Latouche Tréville làm phụ bếp để có điều kiện sang châu Âu, mở đầu hành trình cách mạng của mình. Do đó, từ 1975, cụm di tích kiến trúc của thương cảng Nhà Rồng đã được nhà nước Việt Nam xây dựng lại thành khu lưu niệm Hồ Chí Minh, và ngày 5 tháng 6 được chọn là Ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước ở Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Bến Nhà Rồng · Xem thêm »

Bến Ninh Kiều

Toàn cảnh bến Ninh Kiều Bến Ninh Kiều nay được gọi là Công viên Ninh Kiều là một bến nước và là địa danh du lịch, văn hóa của thành phố Cần Thơ hình thành từ thế kỷ XIX.

Mới!!: Gia Long và Bến Ninh Kiều · Xem thêm »

Bồn Man

Bồn Man là một quốc gia cổ từng tồn tại ở khu vực tỉnh Xiêng Khoảng, một phần các tỉnh Hủa Phăn đến Khăm Muộn, ở phía Đông nước Lào, và một phần các tỉnh miền Bắc Trung bộ Việt Nam (khoảng Nghệ An đến Quảng Bình).

Mới!!: Gia Long và Bồn Man · Xem thêm »

Bia tiến sĩ Văn Miếu Thăng Long

phải Bia tiến sĩ Văn Miếu Thăng Long, hay bia tiến sĩ Văn Miếu-Quốc Tử Giám là các bia đá ghi tên những người đỗ Tiến sĩ các khoa thi thời Lê sơ, thời Mạc và thời Lê trung hưng (1442-1779) tại Văn Miếu-Quốc Tử Giám, Hà Nội, Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Bia tiến sĩ Văn Miếu Thăng Long · Xem thêm »

Biên niên sử An Giang

Tượng đài Bông lúa trước trụ sở UBND tỉnh An Giang Biên niên sử An Giang ghi lại các sự kiện nổi bật của tỉnh An Giang thuộc Việt Nam theo thứ tự thời gian.

Mới!!: Gia Long và Biên niên sử An Giang · Xem thêm »

Biên niên sử Hà Nội

phải Biên niên sử Hà Nội ghi lại các sự kiện của thành phố Hà Nội theo thứ tự thời gian.

Mới!!: Gia Long và Biên niên sử Hà Nội · Xem thêm »

Biểu tự

Biểu tự tức tên chữ (chữ Hán: 表字) là phép đặt tên cho người trưởng thành theo quan niệm nho lâm.

Mới!!: Gia Long và Biểu tự · Xem thêm »

Cai bạ

Cai bạ (chữ Hán: 該簿, tiếng Anh: Administration Commissioner), hoặc Cai bộ, tiền thân chức Bố chính sứ thời Minh Mạng sau này, là vị trưởng quan ty Tướng thần thời chúa Nguyễn và quan thứ 2 ở trấn thời Gia Long.

Mới!!: Gia Long và Cai bạ · Xem thêm »

Cai Lậy (huyện)

Cai Lậy là một huyện thuộc tỉnh Tiền Giang (trước đó thuộc tỉnh Mỹ Tho), Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Cai Lậy (huyện) · Xem thêm »

Cai Lậy (thị xã)

Cai Lậy là một thị xã nằm ở phía tây tỉnh Tiền Giang Thị xã Cai Lậy trước đây vốn thuộc huyện Cai Lậy, tỉnh Mỹ Tho và từ năm 1976 thuộc tỉnh Tiền Giang), Việt Nam. Ngày 26 tháng 12 năm 2013, Chính phủ ban hành Nghị quyết về việc điều chỉnh địa giới hành chính huyện Cai Lậy để thành lập thị xã Cai Lậy và huyện Cai Lậy còn lại và thành lập các phường thuộc thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang.

Mới!!: Gia Long và Cai Lậy (thị xã) · Xem thêm »

Cao Huy Diệu

Cao Huy Diệu (? - ?), tự Cửu Chiếu, hiệu Hồng Quế Hiên, là một danh sĩ thời Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Cao Huy Diệu · Xem thêm »

Cà Mau

Cà Mau là tỉnh ven biển ở cực nam của Việt Nam, nằm trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.

Mới!!: Gia Long và Cà Mau · Xem thêm »

Cà Mau (thành phố)

Thành phố Cà Mau là tỉnh lỵ của tỉnh Cà Mau, tỉnh cực nam Việt Nam, thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long.

Mới!!: Gia Long và Cà Mau (thành phố) · Xem thêm »

Cá linh

Cá linh hay còn gọi là linh ngư (Danh pháp khoa học: Henicorhynchus) là chi cá thuộc họ Cá chép (Ciprinidae).

Mới!!: Gia Long và Cá linh · Xem thêm »

Các đàn tế cổ tại Huế

Có tất cả năm đàn tế trong quần thể di tích Cố đô Huế bao gồm.

Mới!!: Gia Long và Các đàn tế cổ tại Huế · Xem thêm »

Các chùa ở Hương Sơn

Hương Sơn là một xã nằm ở phía nam huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội, Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Các chùa ở Hương Sơn · Xem thêm »

Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam

Việt Nam là một trong những nơi từng chứng kiến nhiều biến động lịch sử, từ khi Kinh Dương Vương được vua cha Đế Minh phân phong cho vùng khu vực miền Nam núi Ngũ Lĩnh cho đến tận ngày nay.

Mới!!: Gia Long và Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam · Xem thêm »

Các di tích ngoài Kinh thành Huế

Di tích ngoài Kinh thành Huế bao gồm các di tích quan trọng có từ thời nhà Nguyễn hoặc xa hơn là từ thời các chúa Nguyễn nó mang nhiều chức năng, phục vụ cho các mục đích khác nhau.

Mới!!: Gia Long và Các di tích ngoài Kinh thành Huế · Xem thêm »

Các tên gọi của nước Việt Nam

Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử đã dùng nhiều tên gọi hoặc quốc hiệu khác nhau.

Mới!!: Gia Long và Các tên gọi của nước Việt Nam · Xem thêm »

Cái (họ)

là một họ ít phổ biến tại Trung Quốc và Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Cái (họ) · Xem thêm »

Côn Đảo

Côn Đảo là một quần đảo ở ngoài khơi bờ biển Nam Bộ (Việt Nam) và cũng là huyện trực thuộc tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu.

Mới!!: Gia Long và Côn Đảo · Xem thêm »

Côn Sơn (đảo)

Côn Sơn, Côn Lôn hay Phú Hải là đảo lớn nhất trong quần đảo Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Côn Sơn (đảo) · Xem thêm »

Công chúa

Tranh vẽ Thọ An công chúa và Thọ Ân công chúa thời nhà Thanh. Công chúa (chữ Hán: 公主) là một tước hiệu dành cho nữ giới, thường được phong cho con gái Hoàng đế, tức Hoàng nữ (皇女); hoặc con gái của Quốc vương, tức Vương nữ (王女).

Mới!!: Gia Long và Công chúa · Xem thêm »

Công giáo tại Việt Nam

Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn Cộng đồng Công giáo tại Việt Nam là một bộ phận của Giáo hội Công giáo Rôma, dưới sự lãnh đạo tinh thần của Giáo hoàng và Giáo triều Rôma.

Mới!!: Gia Long và Công giáo tại Việt Nam · Xem thêm »

Công nữ Ngọc Khoa

Công nữ Nguyễn Phước Ngọc Khoa (chữ Hán: 阮福玉誇 公女), không rõ sinh thác năm nào, là con gái thứ ba của chúa Sãi Nguyễn Phước Nguyên.

Mới!!: Gia Long và Công nữ Ngọc Khoa · Xem thêm »

Công nữ Ngọc Vạn

Công nữ Ngọc Vạn (公女玉萬), họ tên đầy đủ Nguyễn Phúc Ngọc Vạn (阮福玉萬) hoặc Nguyễn Phúc Thị Ngọc Vạn, gọi tắt là Ngọc Vạn, sinh khoảng năm 1605, mất sau năm 1658, là con gái thứ hai của chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên (ở ngôi: 1613-1635).

Mới!!: Gia Long và Công nữ Ngọc Vạn · Xem thêm »

Công Thần Miếu Vĩnh Long

Một phần Công Thần Miếu Vĩnh Long Công Thần Miếu Vĩnh Long tọa lạc trên đường 14 tháng 9, thuộc phường 5, thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long, Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Công Thần Miếu Vĩnh Long · Xem thêm »

Cù lao Giêng

Cù lao Giêng là một cù lao nằm ở giữa sông Tiền, thuộc huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang, Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Cù lao Giêng · Xem thêm »

Cù lao Mây

Bánh Tráng - đặc sản của Cù Lao Mây Cù lao Mây hay còn gọi là Cù lao Lục Sĩ Thành, toạ lạc giữa dòng sông Hậu thuộc huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long.

Mới!!: Gia Long và Cù lao Mây · Xem thêm »

Cù lao Phố

xe ô tô http://dantri.com.vn/c20/s20-456064/vu-tau-gay-tai-nan-o-cau-ghenh-xac-dinh-loi-cua-nha-tau.htm Cù lao Phố là một cù lao nằm trên sông Đồng Nai, nay là xã Hiệp Hòa thuộc thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Cù lao Phố · Xem thêm »

Cải lương

Trích đoạn cải lương ''Tự Đức dâng roi'' - màn trình diễn cải lương trên chợ nổi tại lễ hội ẩm thực thế giới 2010 tại thành phố Hồ Chí Minh Cải lương là một loại hình kịch hát có nguồn gốc từ miền Nam Việt Nam, hình thành trên cơ sở dòng nhạc Đờn ca tài tử và dân ca miền đồng bằng sông Cửu Long, nhạc tế lễ.

Mới!!: Gia Long và Cải lương · Xem thêm »

Cấn Trai thi tập

Cấn Trai thi tập (chữ Hán: 艮齋詩集) là tên gọi hợp tuyển các thi phẩm do tác giả Trịnh Hoài Đức sáng tác rải rác từ 1782 đến 1818.

Mới!!: Gia Long và Cấn Trai thi tập · Xem thêm »

Cần Giuộc

Thị trấn Cần Giuộc Cần Giuộc là một huyện thuộc vùng hạ nằm ở phía Đông Nam của tỉnh Long An.

Mới!!: Gia Long và Cần Giuộc · Xem thêm »

Cần Thơ

Cầu Cần Thơ Cần Thơ là thành phố lớn, hiện đại và phát triển nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long.

Mới!!: Gia Long và Cần Thơ · Xem thêm »

Cửa Thuận An

Hạ lưu Sông Hương với thành phố Huế, phá Tam Giang, và cửa Thuận An thông ra Biển Đông (góc phải phía trên) Cửa Thuận An, trước còn được gọi là cửa Eo, cửa Nộn là một cửa biển quan trọng ở Miền Trung Việt Nam thuộc tỉnh Thừa Thiên.

Mới!!: Gia Long và Cửa Thuận An · Xem thêm »

Cửu Đỉnh (nhà Nguyễn)

Cửu Đỉnh của nhà Nguyễn (tiếng Hán: 阮朝九鼎) là chín cái đỉnh bằng đồng, đặt ở trước sân Thế miếu trong Hoàng thành Huế.

Mới!!: Gia Long và Cửu Đỉnh (nhà Nguyễn) · Xem thêm »

Cửu vị thần công

Cửu vị thần công là tên gọi 9 khẩu thần công được các nghệ nhân Huế đúc năm Gia Long thứ hai (1803).

Mới!!: Gia Long và Cửu vị thần công · Xem thêm »

Cố đô Huế

Cố đô Huế từng là thủ đô của Việt Nam từ năm 1802, sau khi vua Gia Long tức Nguyễn Phúc Ánh lên ngôi hoàng đế, mở đầu cho nhà Nguyễn - vương triều phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Cố đô Huế · Xem thêm »

Cồn Hến

Cồn Hến Cồn Hến, nhìn lên cầu Trường Tiền Cồn Hến là một cồn nhỏ được phù sa bồi lấp ở giữa sông Hương, phía bên trái Kinh thành Huế (Việt Nam).

Mới!!: Gia Long và Cồn Hến · Xem thêm »

Cổ Cốt

Đảo Cổ Cốt (Koh Kood, Ko Kut) là một hải đảo thuộc chủ quyền của Thái Lan, sát hải phận Campuchia.

Mới!!: Gia Long và Cổ Cốt · Xem thêm »

Châu Đốc

Châu Đốc là một thành phố trực thuộc tỉnh An Giang, Việt Nam, nằm ở đồng bằng sông Cửu Long, sát biên giới Việt Nam với Campuchia.

Mới!!: Gia Long và Châu Đốc · Xem thêm »

Châu bản triều Nguyễn

Châu bản triều Nguyễn (chữ Hán: 阮朝硃本), là tập hợp toàn bộ các văn bản hành chính của triều Nguyễn từ khi vua Gia Long lên ngôi (1802) cho đến khi vua Bảo Đại thoái vị (1945).

Mới!!: Gia Long và Châu bản triều Nguyễn · Xem thêm »

Châu Phú

Châu Phú là một huyện của tỉnh An Giang, Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Châu Phú · Xem thêm »

Châu Văn Tiếp

Châu Văn Tiếp hay Chu Văn Tiếp (Mậu Ngọ, 1738 - Giáp Thìn, 1784), là danh tướng Việt Nam cuối thế kỷ 18 dưới thời Nguyễn Phúc Ánh, được người đời xưng tụng là một trong Tam hùng Gia Định.

Mới!!: Gia Long và Châu Văn Tiếp · Xem thêm »

Chó Phú Quốc

Chó Phú Quốc là một loại chó riêng của đảo Phú Quốc, Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Chó Phú Quốc · Xem thêm »

Chùa Đại Giác

Chùa Đại Giác còn gọi là Đại Giác cổ tự, chùa Phật lớn hay chùa Tượng; xưa thuộc thôn Bình Hoành, xã Hiệp Hòa, tổng Trấn Biên; nay là ấp Nhị Hòa, xã Hiệp Hòa, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Chùa Đại Giác · Xem thêm »

Chùa Bát Tháp

Chùa Bát Tháp có tên chữ là Bát Tháp tự và còn gọi là chùa Vạn Bảo nằm ở phố Đội Cấn, phường Đội Cấn, quận Ba Đình, Hà Nội.

Mới!!: Gia Long và Chùa Bát Tháp · Xem thêm »

Chùa Bửu Hưng (Đồng Tháp)

Chùa Bửu Hưng (Lai Vung, Đồng Tháp) Chùa Bửu Hưng (tục gọi là chùa Cả Cát) tọa lạc tại xã Long Thắng, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp, Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Chùa Bửu Hưng (Đồng Tháp) · Xem thêm »

Chùa Bồ Tát

Bảo Tháp tự là một ngôi chùa cổ tên thường gọi là chùa Bồ Tát, thuộc địa phận thôn Thượng Phúc, xã Tả Thanh Oai, huyện Thanh Trì, Hà Nội.

Mới!!: Gia Long và Chùa Bồ Tát · Xem thêm »

Chùa Bộc

Chùa Bộc còn có tên chữ là Sùng Phúc Tự hay Thiên Phúc Tự), tọa lạc tại xã Khương Thượng, nay thuộc phường Quang Trung, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội. Chùa nằm giữa khu vực diễn ra trận Đống Đa lịch sử năm 1789 (cách gò Đống Đa khoảng 300 mét), cạnh Núi Loa (Loa Sơn) còn gọi là núi Cây Cờ, nơi tướng giặc Sầm Nghi Đống thắt cổ tự tử. Chùa vốn được dựng để thờ Phật, nhưng vì chùa tọa lạc sát một chiến trường giữa quân Tây Sơn và quân Thanh nên chùa còn thờ cả vua Quang Trung và vong linh những người đã chết trận.

Mới!!: Gia Long và Chùa Bộc · Xem thêm »

Chùa Cây Mai

Nam mai trên gò Mai hiện nay. Chùa Cây Mai còn có tên là Mai Sơn tự (chùa núi Mai) hay Mai Khâu tự (chùa gò Mai), tọa lạc trên gò Mai, thuộc Gia Định xưa.

Mới!!: Gia Long và Chùa Cây Mai · Xem thêm »

Chùa Cổ Loa

Chùa Cổ Loa có tên khác là Chùa Bảo Sơn hay Bảo Sơn Tự nằm ở xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội.

Mới!!: Gia Long và Chùa Cổ Loa · Xem thêm »

Chùa Giác Lâm

Chùa Giác Lâm (chữ Hán 覺林寺: Giác Lâm tự) còn có các tên khác: Cẩm Sơn, Sơn Can hay Cẩm Đệm; là một trong những ngôi chùa cổ nhất của Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Gia Long và Chùa Giác Lâm · Xem thêm »

Chùa Huế

Đại tháp tổ Liễu Quán, Tổ của phái Thiền Lâm Tế Tử Dung-Liễu Quán. Thảo am xưa của sư ở núi Thiên Thai, thành phố Huế, chính là Tổ đình Thuyền Tôn, tức là Thiên Thai Thiền Tông Tự đã được các chúa Nguyễn "sắc tứ", và đã tồn tại hơn hai trăm năm nay. Hiện tại, hàng trăm ngôi chùa Huế ở vùng núi đồi mạn nam sông Hương đều thuộc dòng kệ của sư Chùa Huế dưới thời chúa Nguyễn đã được xuất hiện nhiều thêm kể từ khi Nguyễn Hoàng vào trấn đất Thuận Hóa.

Mới!!: Gia Long và Chùa Huế · Xem thêm »

Chùa Kỳ Viên Trung Nghĩa

Chùa Kỳ Viên Trung Nghĩa hay thường gọi tắt là chùa Kỳ Viên tọa lạc ở số 132 Ðường Sinh Trung, phường Vạn Thạnh thành phố Nha Trang tỉnh Khánh Hòa.

Mới!!: Gia Long và Chùa Kỳ Viên Trung Nghĩa · Xem thêm »

Chùa Khải Tường

Tượng Phật A-di-đà do vua Gia Long dâng cúng năm 1804 Chùa Khải Tường là một ngôi cổ tự, trước đây tọa lạc trên một gò cao tại ấp Tân Lộc, thuộc Gia Định xưa; nay ở khoảng khu vực Bảo tàng Chứng tích chiến tranh, số 28, Võ Văn Tần, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Chùa Khải Tường · Xem thêm »

Chùa Kim Chương

Chùa Kim Chương (Kim Chương Tự), còn có tên là Phổ Quang Thiên Sơn Tự, Thiên Trường Tự, Sắc Tứ Phổ Quang Thiên Sơn Tự, là một ngôi "quốc tự" Trương Ngọc Tường, "Nụ cười của tượng Phật chùa Kim Chương", in trong sách "Hội thảo khoa học 300 năm Phật giáo Gia Định - Sài Gòn - TP.

Mới!!: Gia Long và Chùa Kim Chương · Xem thêm »

Chùa Linh Phong (Bình Định)

Linh Phong Thiền Tự còn gọi là chùa Ông Núi, là một ngôi cổ tự danh tiếng ở Bình Định, Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Chùa Linh Phong (Bình Định) · Xem thêm »

Chùa Long Huê

Chùa Long Huê (tên thường gọi) từng có các tên: Sắc Tứ Long Hoa Tự, Sắc Tứ Huệ Long Tự, Ngự Tứ Quan Long Tự; là một ngôi chùa cổ thuộc hệ phái Bắc tông (Đại thừa), hiện toạ lạc ở số 131/27 đường Nguyễn Thái Sơn, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Chùa Long Huê · Xem thêm »

Chùa Phụng Sơn

Chùa Phụng Sơn Chùa Phụng Sơn, tên chữ là Phụng Sơn Tự, còn có tên là chùa Gò, tọa lạc ở số 1408, đường 3 tháng 2, phường 2, quận 11, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Chùa Phụng Sơn · Xem thêm »

Chùa Quán Sứ

Chùa Quán Sứ (舘使寺) là một ngôi chùa ở số 73 phố Quán Sứ, Quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội.

Mới!!: Gia Long và Chùa Quán Sứ · Xem thêm »

Chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh

Chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh là một ngôi chùa cổ có từ trước thời Lý và được xếp hạng di tích quốc gia; chùa thuộc địa phận thôn Duy Tinh, xã Văn Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa.

Mới!!: Gia Long và Chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh · Xem thêm »

Chùa Tam Bảo (Rạch Giá)

Chùa Tam Bảo là một ngôi chùa cổ tại thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang.

Mới!!: Gia Long và Chùa Tam Bảo (Rạch Giá) · Xem thêm »

Chùa Tập Phước

Chùa Tập Phước năm 2012 Chùa Tập Phước còn có tên là Sắc Tứ Tập Phước Tự (vì chùa được vua Gia Long sắc tứ năm 1802), hiện toạ lạc ở số 233 đường Phan Văn Trị, quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Chùa Tập Phước · Xem thêm »

Chùa Từ Đàm

Chùa Từ Đàm là một ngôi chùa cổ danh tiếng ở Huế; hiện tọa lạc tại số 1 đường Sư Liễu Quán, thuộc phường Trường An, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên-Huế, Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Chùa Từ Đàm · Xem thêm »

Chùa Từ Ân

Chùa Từ Ân còn có tên là Sắc Tứ Từ Ân Tự, được xây dựng vào thế kỷ 18 ở khu vực Chợ Đũi, mà vị trí nằm trong Công viên Tao Đàn, thuộc quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh (Việt Nam) ngày nay.

Mới!!: Gia Long và Chùa Từ Ân · Xem thêm »

Chùa Tịnh Quang

Chùa Tịnh Quang là một ngôi chùa nằm trên một vùng núi phía tây – nam làng Ái Tử, thuộc huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị). Đây là ngôi tổ đình duy nhất của tỉnh Quảng Trị, thuộc hệ phái Phật giáo Bắc tông - biểu tượng tâm linh của Phật giáo Quảng Trị. Một số nhà tu hành từng gắn bó với chùa luôn coi chùa là đất tổ của mình, còn một số người dân thì đã xem chùa như một trung tâm từ thiện. Chùa còn có một lễ hội giỗ Tổ hàng năm vào ngày 18 tháng 2 âm lịch với sự phối hợp tổ chức của Ban trị sự Tỉnh hội và Ban Tái thiết (đại diện Hội Tăng Ni Phật tử đồng hương chịu phần tài khoản). Lễ hội giỗ Tổ được tổ chức rất quy mô, đạt tầm mức một lễ hội lớn tại khu vực, quy tụ hàng ngàn Tăng Ni và tín đồ Phật tử đồng hương khắp đất nước trở về cùng với Tăng Ni và hàng ngàn quần chúng Phật tử tại địa phương.http://www.vanhoavietnam.vn/Menu/chuaviet/chi_tiet_chua.asp?id.

Mới!!: Gia Long và Chùa Tịnh Quang · Xem thêm »

Chùa Thiên Ấn

Chùa Thiên Ấn là một ngôi chùa tọa lạc trên đỉnh núi Thiên Ấn cao, đỉnh bằng phẳng, được xây dựng vào cuối thế kỷ XVII và cùng với khu viên mộ, lăng mộ hình tháp.

Mới!!: Gia Long và Chùa Thiên Ấn · Xem thêm »

Chùa Thiên Mụ

Chùa Thiên Mụ hay còn gọi là chùa Linh Mụ là một ngôi chùa cổ nằm trên đồi Hà Khê, tả ngạn sông Hương, cách trung tâm thành phố Huế (Việt Nam) khoảng 5 km về phía tây.

Mới!!: Gia Long và Chùa Thiên Mụ · Xem thêm »

Chùa Trường Thọ

Chùa Trường Thọ là một ngôi chùa cổ thuộc hệ phái Lâm Tế; hiện toạ lạc ở số 53/524 đường Nguyễn Văn Nghi, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Chùa Trường Thọ · Xem thêm »

Chúa Nguyễn

Chúa Nguyễn (chữ Nôm:; chữ Hán: / Nguyễn vương) là cách gọi chung trong sử sách và dân gian về một dòng họ đã cai trị dải đất đất từ Thuận Hóa (phía nam đèo Ngang hiện nay) vào miền nam của Việt Nam, bắt đầu từ đầu giai đoạn Lê Trung Hưng của nhà Hậu Lê, hay giữa thế kỷ XVI, cho đến khi bị nhà Tây Sơn tiêu diệt năm 1777.

Mới!!: Gia Long và Chúa Nguyễn · Xem thêm »

Chợ Gạo

Chợ Gạo là một huyện thuộc tỉnh Tiền Giang (trước đó là tỉnh Mỹ Tho).

Mới!!: Gia Long và Chợ Gạo · Xem thêm »

Chợ Thủ

Chợ Thủ là một địa danh ở xã Long Điền A, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang (Việt Nam), trên đoạn đường từ thị trấn Mỹ Luông đến thị trấn Chợ Mới.

Mới!!: Gia Long và Chợ Thủ · Xem thêm »

Chủ nghĩa dĩ Hoa vi trung

Chủ nghĩa dĩ Hoa vi trung hay tư tưởng dĩ Hoa vi trung, quan điểm dĩ Hoa vi trung, chủ nghĩa lấy Trung Quốc làm trung tâm (chữ Hán: 中國中心主義, bính âm: Zhongguo Zhongxin zhǔyì, Hán Việt: Trung Quốc trung tâm chủ nghĩa) là một quan điểm vị chủng coi Trung Quốc là trung tâm của nền văn minh và ưu việt hơn tất cả các quốc gia khác.

Mới!!: Gia Long và Chủ nghĩa dĩ Hoa vi trung · Xem thêm »

Chia cắt Việt Nam

Sự chia cắt Việt Nam được hiểu là sự cát cứ phân tranh của các lực lượng quân sự-xã hội tại Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Chia cắt Việt Nam · Xem thêm »

Chiêm hậu

Chiêm hậu (占候, Astrological Observer) là tên gọi chức Ngũ quan chính thuộc cơ quan Khâm thiên giám thời Nguyễn Gia Long.

Mới!!: Gia Long và Chiêm hậu · Xem thêm »

Chiến dịch Nam Kỳ

Chiến dịch Nam Kỳ là chiến dịch Pháp giành quyền bảo hộ toàn bộ miền Nam Kỳ, nhà Nguyễn bắt đầu từ năm 1858 Pháp phát động cuộc chiến tranh đầu tiên tại bán đảo Sơn Trà, Đà Nẵng đến ngày 5 tháng 6 năm 1862, nhà Nguyễn cắt đất cầu hòa ký hiệp ước với Pháp về việc công nhận nền bảo hộ của Pháp tại Nam Kỳ và không tiếp tục xâm phạm lãnh thổ nhà Nguyễn tại Trung Kỳ và Bắc Kỳ tại Hòa ước Nhâm Tuất (1862).

Mới!!: Gia Long và Chiến dịch Nam Kỳ · Xem thêm »

Chiến dịch Phú Xuân 1786

Chiến dịch Phú Xuân 1786 là loạt trận đánh giữa quân Tây Sơn và chúa Trịnh trong cuộc nội chiến nước Đại Việt cuối thế kỷ 18.

Mới!!: Gia Long và Chiến dịch Phú Xuân 1786 · Xem thêm »

Chiến tranh Nguyên Mông–Đại Việt lần 3

Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 3 (theo cách gọi khác ở Việt Nam là Kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ 3) là cuộc chiến tranh giữa Đại Nguyên và Đại Việt diễn ra trên lãnh thổ Đại Việt từ tháng 12 năm 1287 đến cuối tháng 4 năm 1288.

Mới!!: Gia Long và Chiến tranh Nguyên Mông–Đại Việt lần 3 · Xem thêm »

Chiến tranh Pháp-Thanh

Quân Pháp hạ thành Bắc Ninh năm 1884 Chiến tranh Pháp-Thanh là cuộc chiến giữa Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Đế quốc Mãn Thanh, diễn ra từ tháng 9 năm 1884 tới tháng 6 năm 1885.

Mới!!: Gia Long và Chiến tranh Pháp-Thanh · Xem thêm »

Chiến tranh Pháp–Đại Nam

Chiến tranh Pháp-Đại Nam hoặc chiến tranh Pháp-Việt, hay còn được gọi là Pháp xâm lược Đại Nam là cuộc chiến giữa nhà Nguyễn của Đại Nam và Đế quốc thực dân Pháp, diễn ra từ năm 1858 đến năm 1884.

Mới!!: Gia Long và Chiến tranh Pháp–Đại Nam · Xem thêm »

Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn

Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn là một phần của nội chiến ở Đại Việt thời gian nửa cuối thế kỷ 18 đến đầu thế kỷ 19.

Mới!!: Gia Long và Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn · Xem thêm »

Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785

Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn 1771-1785 là giai đoạn 1 của Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn.

Mới!!: Gia Long và Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 · Xem thêm »

Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1787-1802

Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn 1787-1802 là giai đoạn 2 của Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn.

Mới!!: Gia Long và Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1787-1802 · Xem thêm »

Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Trịnh

Chiến tranh Tây Sơn-Trịnh là cuộc nội chiến cuối thế kỷ 18 trong lịch sử Việt Nam giữa chính quyền chúa Trịnh và chính quyền nhà Tây Sơn của Nguyễn Nhạc.

Mới!!: Gia Long và Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Trịnh · Xem thêm »

Chiến tranh Việt–Xiêm (1833-1834)

Chiến tranh Việt – Xiêm (1833-1834) là một cuộc chiến gồm hai đợt tấn công của quân Xiêm vào lãnh thổ Đại Nam (Việt Nam ngày nay).

Mới!!: Gia Long và Chiến tranh Việt–Xiêm (1833-1834) · Xem thêm »

Chu Thị Viên

Từ Mẫn Hiếu Triết hoàng hậu (chữ Hán: 慈敏孝哲皇后; 1625 - 1684), hay Từ Mẫn Chiêu Thánh Trang phi (慈敏昭聖莊妃), là nguyên phối của chúa Nguyễn Phúc Tần.

Mới!!: Gia Long và Chu Thị Viên · Xem thêm »

Chu Văn Nghị

Chu Văn Nghị (1787—1842) là tiến sĩ thời phong kiến trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Chu Văn Nghị · Xem thêm »

Chưởng dinh

Chưởng dinh (chữ Hán: 掌營 - tiếng Anh: Area Command Commandant) là một chức quan võ được đặt ra vào thời chúa Nguyễn và bãi bỏ vào thời Nguyễn.

Mới!!: Gia Long và Chưởng dinh · Xem thêm »

Chưởng doanh

Chưởng doanh (chữ Hán: 掌營, tiếng Anh: Encampment Commandant), thường được biết với các chức Thống chế, Đề đốc, Chưởng vệ, là một chức quan võ được đặt ra vào thời Nguyễn.

Mới!!: Gia Long và Chưởng doanh · Xem thêm »

Chương Mỹ

Chương Mỹ là một huyện đồng bằng của thành phố Hà Nội, phía tây nam thủ đô Hà nội, thị trấn Chúc Sơn của huyện nằm cách trung tâm thủ đô Hà Nội 20 km, nơi cuối cùng của huyện cách trung tâm thủ đô không quá 40 km, huyện Chương Mỹ có diện tích rộng đứng thứ 3 toàn thành phố (sau huyện Ba Vì và huyện Sóc Sơn).

Mới!!: Gia Long và Chương Mỹ · Xem thêm »

Cuộc bao vây thành Quy Nhơn

Cuộc bao vây thành Quy Nhơn là một trận chiến tạo nên bước ngoặt trong cuộc chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn.

Mới!!: Gia Long và Cuộc bao vây thành Quy Nhơn · Xem thêm »

Cuộc nổi dậy Lâm Sâm

Cuộc nổi dậy của Lâm Sâm là một cuộc khởi binh chống lại nhà Nguyễn thời vua Thiệu Trị xảy ra ở phủ Lạc Hóa (Việt Nam) do Lâm Sâm (hay Sa Sâm, không rõ năm sinh năm mất) làm thủ lĩnh, khởi phát từ tháng 3 nhuận (âm lịch) năm Tân Sửu (1841) đến tháng 10 (âm lịch) cùng năm thì bị đánh tan.

Mới!!: Gia Long và Cuộc nổi dậy Lâm Sâm · Xem thêm »

Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương

Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương (khởi phát: 1832, kết thúc: 1837 hoặc 1838) là cuộc nổi dậy của đa số người Mường ở Hòa Bình và Thanh Hóa dưới sự lãnh đạo của con cháu nhà Lê, của các tù trưởng họ Quách và họ Đinh với danh nghĩa "phù Lê" trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương · Xem thêm »

Cuộc nổi dậy Phan Bá Vành

Cuộc nổi dậy Phan Bá Vành (bắt đầu: 1821?, kết thúc: 1827) là cuộc nổi dậy do Phan Bá Vành lãnh đạo nhằm chống lại đường lối cai trị của nhà Nguyễn ở nửa đầu thế kỷ 19 trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Cuộc nổi dậy Phan Bá Vành · Xem thêm »

Cuộc nổi loạn Campuchia (1811-1812)

Cuộc nổi loạn của người Campuchia năm 1811-1812 xảy ra khi lực lượng người Xiêm (Thái Lan) đã hỗ trợ Ang Snguon (Nặc Nguyên - con trai vua Ang Eng), sau khi Ang Snguon lật đổ người anh trai là Ang Chan; nhưng người Việt đã đem một lượng quân lớn tới để giúp phục hồi ngôi vị cho Ang Chan tại Phnom Penh.

Mới!!: Gia Long và Cuộc nổi loạn Campuchia (1811-1812) · Xem thêm »

Cung Diên Thọ

Cung Diên Thọ (tiếng Hán: 延壽宮) là một hệ thống kiến trúc cung điện trong Hoàng thành Huế, nơi ở của các Hoàng thái hậu hoặc Thái hoàng thái hậu triều Nguyễn.

Mới!!: Gia Long và Cung Diên Thọ · Xem thêm »

Cường Để

Kỳ Ngoại hầu Cường Để (chữ Nho: 畿外侯彊㭽; 1882–1951) là Hoàng thân triều Nguyễn (cháu bốn đời của Nguyễn Phúc Cảnh), và là một nhà cách mạng Việt Nam vào đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Gia Long và Cường Để · Xem thêm »

Danh sách cây di sản ở Việt Nam

Dưới đây là danh sách các cây di sản ở Việt Nam xếp theo thể loại và tuổi.

Mới!!: Gia Long và Danh sách cây di sản ở Việt Nam · Xem thêm »

Danh sách chùa tại Hà Nội

Sau đây là danh sách các chùa tại nội thành Hà Nội.

Mới!!: Gia Long và Danh sách chùa tại Hà Nội · Xem thêm »

Danh sách hoàng đế Nhà Nguyễn

Nhà Nguyễn là triều đại quân chủ cuối cùng của Việt Nam do các đời Hoàng đế họ Nguyễn lập ra, có tổ tiên là các vị chúa Nguyễn từ thời kỳ Trịnh-Nguyễn phân tranh.

Mới!!: Gia Long và Danh sách hoàng đế Nhà Nguyễn · Xem thêm »

Danh sách người Việt Nam được truy tôn vua chúa

Trong lịch sử Việt Nam thời kỳ phong kiến, có một số người dù chưa hề làm vua, nhưng do có quan hệ thân thích với dòng họ các vua chúa nên được các vương triều truy tôn danh hiệu vua chúa.

Mới!!: Gia Long và Danh sách người Việt Nam được truy tôn vua chúa · Xem thêm »

Danh sách quyền thần, lãnh chúa và thủ lĩnh các cuộc nổi dậy có ảnh hưởng lớn trong lịch sử Việt Nam

Trong lịch sử Việt Nam, ngoài những triều đại hợp pháp ổn định về nhiều mặt từ kinh tế, chính trị đến văn hóa xã hội và tồn lại lâu dài còn có những chính quyền tự chủ là tự lập chưa cấu thành nên chế đ. Nhiều chính quyền chỉ tồn tại ngắn ngủi hoặc chưa thực sự xưng vương xưng đế, có những chính thể tuy cũng đã thế tập tước vị nhiều đời và thực sự cầm quyền nhưng danh nghĩa vẫn chỉ là bề tôi hay thế lực cát cứ độc lập nhưng có tầm ảnh hưởng không nhỏ trong thời đại mà chúng tồn tại.

Mới!!: Gia Long và Danh sách quyền thần, lãnh chúa và thủ lĩnh các cuộc nổi dậy có ảnh hưởng lớn trong lịch sử Việt Nam · Xem thêm »

Dịch trạm

Dịch trạm (hay nhà trạm) là một trạm ngựa, biên chế có từ 30 đến chừng 100 người gọi là Phu trạm, mỗi trạm được cấp bốn con ngựa có nhiệm vụ việc tiếp nhận và vận chuyển công văn giấy tờ từ triều đình tới địa phương và ngược lại.

Mới!!: Gia Long và Dịch trạm · Xem thêm »

Diên Khánh

Diên Khánh là một huyện của tỉnh Khánh Hòa, và từng là trung tâm của phủ Diên Khánh xưa kia, sau năm 1945, tỉnh lỵ của Khánh Hòa mới chuyển về thành phố Nha Trang.

Mới!!: Gia Long và Diên Khánh · Xem thêm »

Duy Tân hội

Duy tân Hội (chữ Hán: 維新會, tên gọi khác: Ám xã) là một tổ chức kháng Pháp do Phan Bội Châu, Nguyễn Tiểu La và một số đồng chí khác thành lập năm 1904 tại Quảng Nam (Trung Kỳ), và tồn tại cho đến năm 1912 thì tự động giải tán.

Mới!!: Gia Long và Duy Tân hội · Xem thêm »

Dương Công Trừng

Dương Công Trừng (?-1783) là tướng của chúa Nguyễn Phúc Ánh trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Dương Công Trừng · Xem thêm »

Dương Ngạn Địch

Dương Ngạn Địch (chữ Hán: 楊彥迪, ?-1688), là một thủ lĩnh nông dân phản Thanh phục Minh, tổng binh của nhà Minh Trịnh ở Long Môn, Khâm Châu, Quảng Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Gia Long và Dương Ngạn Địch · Xem thêm »

Gò Vấp

Quận Gò Vấp là một quận nội thành thuộc Thành phố Hồ Chí Minh. Từ những năm 80, quận Gò Vấp được xem là một quận có tốc độ đô thị hóa cao của Thành phố Hồ Chí Minh và đã có thời điểm không kiểm soát được. So với quận khác, Gò Vấp còn có quỹ đất lớn. Quá trình đô thị hóa quá nhanh đã làm cho Gò Vấp trở thành một trong ba quận có tốc độ tăng dân số cơ học cao nhất thành phố. Cụ thể, năm 1976 Gò Vấp có 144 ngàn dân thì năm 1995 đã có 223 ngàn người, năm 2000 là 231 ngàn, năm 2003 là 413 ngàn và năm 2004 là 455 ngàn người. Tính từ năm 1980 đến năm 2003, dân số của Gò Vấp tăng 2,87 lần, trung bình tăng mỗi năm 13,66%. Theo thống kê vào năm 2011 của Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh, dân số quận Gò Vấp là 561.068 người.

Mới!!: Gia Long và Gò Vấp · Xem thêm »

Gia Định

Gia Định (chữ Hán: 嘉定) là một địa danh cũ ở miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Gia Định · Xem thêm »

Gia Định tam gia

Gia Định tam gia (chữ Hán: 嘉定三家) là danh hiệu người đời tặng cho ba vị quan văn của Nguyễn Phúc Ánh là: Lê Quang Định, Ngô Nhân Tịnh và Trịnh Hoài Đức.

Mới!!: Gia Long và Gia Định tam gia · Xem thêm »

Gia Định tam hùng

Gia Định tam hùng là danh hiệu người đời phong tặng cho ba vị danh tướng của Nguyễn Ánh gồm: Đỗ Thanh Nhơn, Châu Văn Tiếp và Võ Tánh.

Mới!!: Gia Long và Gia Định tam hùng · Xem thêm »

Gia Định Thành

Gia Định Thành (có nguồn viết không hoa chữ cuối) hay thành Gia Định là một đơn vị hành chính cao hơn trấn, có nhiệm vụ cai quản các trấn ở phía Nam Việt Nam, được lập năm 1808 cho đến năm 1832, thì bị bãi bỏ.

Mới!!: Gia Long và Gia Định Thành · Xem thêm »

Gia Định thành thông chí

Gia Định thành thông chí (嘉定城通志) hay Gia Định thông chí (嘉定通志) là một quyển địa chí của Trịnh Hoài Đức (1765-1825) viết về miền đất Gia Định bằng chữ Nho và chữ Nôm, là một sử liệu quan trọng về Nam bộ Việt Nam thời nhà Nguyễn.

Mới!!: Gia Long và Gia Định thành thông chí · Xem thêm »

Gia Dụ hoàng hậu

Gia Dụ hoàng hậu (chữ Hán: 嘉裕皇后; ? - ?) là chánh thất của Thái Tổ Gia Dụ hoàng đế Nguyễn Hoàng, vị tổ tiên của triều đại nhà Nguyễn.

Mới!!: Gia Long và Gia Dụ hoàng hậu · Xem thêm »

Gia Long

Gia Long (8 tháng 2 năm 1762 – 3 tháng 2 năm 1820), húy là Nguyễn Phúc Ánh (阮福暎), thường được gọi tắt là Nguyễn Ánh (阮暎), là vị hoàng đế đã sáng lập nhà Nguyễn, triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Gia Long · Xem thêm »

Gia Long (định hướng)

Gia Long là niên hiệu của vị vua đầu tiên của triều Nguyễn.

Mới!!: Gia Long và Gia Long (định hướng) · Xem thêm »

Gia Lương (huyện)

Gia Lương là một huyện cũ thuộc tỉnh Bắc Ninh, tồn tại giai đoạn 1950-1999.

Mới!!: Gia Long và Gia Lương (huyện) · Xem thêm »

Giao thông liên lạc Việt Nam thời quân chủ

Giao thông và liên lạc tại Việt Nam thời Quân chủ Việt Nam không được quan tâm nhiều và phát triển chậm, chủ yếu do những hạn chế và yếu kém về kỹ thuật.

Mới!!: Gia Long và Giao thông liên lạc Việt Nam thời quân chủ · Xem thêm »

Hà Âm

Hà Âm (chữ Hán: 河陰) là một huyện cũ thuộc tỉnh An Giang thời nhà Nguyễn Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Hà Âm · Xem thêm »

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Mới!!: Gia Long và Hà Nội · Xem thêm »

Hà Nội (tỉnh)

Tỉnh Hà Nội là một tỉnh cũ của Việt Nam vào nửa cuối thế kỷ 19.

Mới!!: Gia Long và Hà Nội (tỉnh) · Xem thêm »

Hà Tĩnh

Hà Tĩnh là một tỉnh của Việt Nam, nằm ở khu vực Bắc Trung B. Trước đây, Hà Tĩnh cùng với Nghệ An là một miền đất có cùng tên chung là Hoan Châu (thời Bắc thuộc), Nghệ An châu (thời Lý, Trần), xứ Nghệ (năm 1490, đời vua Lê Thánh Tông), rồi trấn Nghệ An.

Mới!!: Gia Long và Hà Tĩnh · Xem thêm »

Hà Tĩnh (thành phố)

Thành phố Hà Tĩnh, tiếng địa phương còn được gọi là Thành phố Hà Tịnh hoặc Hà Tịnh, là thành phố duy nhất của Tỉnh Hà Tĩnh (tính đến năm 2018) cũng là tỉnh lị tỉnh Hà Tĩnh.

Mới!!: Gia Long và Hà Tĩnh (thành phố) · Xem thêm »

Hà Tiên

Hà Tiên là thị xã nhỏ nằm ở phía tây bắc của tỉnh Kiên Giang (trước đây nằm trong huyện Hà Tiên thuộc tỉnh Rạch Giá và sau đó thuộc tỉnh Kiên Giang).

Mới!!: Gia Long và Hà Tiên · Xem thêm »

Hà Tiên (tỉnh)

Hà Tiên (chữ Hán:河仙) là một trong sáu tỉnh đầu tiên ở Nam Kỳ Việt Nam, thành lập năm 1832.

Mới!!: Gia Long và Hà Tiên (tỉnh) · Xem thêm »

Hà Tiên trấn Hiệp trấn Mạc thị gia phả

Hà Tiên trấn Hiệp trấn Mạc thị gia phả (nguyên tác bằng Hán văn: 河僊鎮協鎮鄚氏家譜; nghĩa là "gia phả của dòng họ Mạc của quan Hiệp trấn trấn Hà Tiên") hay gọi ngắn gọn là Mạc thị gia phả (鄚氏家譜), là một bộ gia phả về dòng họ Mạc ở Nam bộ do Vũ Thế Dinh (武世營), con nuôi của Mạc Thiên Tích biên soạn.

Mới!!: Gia Long và Hà Tiên trấn Hiệp trấn Mạc thị gia phả · Xem thêm »

Hà Trung

Hà Trung là một huyện nằm ở phía bắc tỉnh Thanh Hóa.

Mới!!: Gia Long và Hà Trung · Xem thêm »

Hàm Rồng (phường)

Hàm Rồng là một phường thuộc thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hoá, Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Hàm Rồng (phường) · Xem thêm »

Hàn Lâm Viện

Hàn lâm viện (翰林院, Hanlin Academy) là một tổ chức trong các triều đại quân chủ Á Đông xưa gồm các học sĩ uyên thâm Nho học, văn hay chữ tốt, chuyên trách việc soạn thảo văn kiện triều đình như chiếu, chỉ, sắc, dụ, chế.

Mới!!: Gia Long và Hàn Lâm Viện · Xem thêm »

Hàng Bạc

Phố Hàng Bạc vào năm 1883 Phố Hàng Bạc nằm trong khu vực phố cổ Hà Nội.

Mới!!: Gia Long và Hàng Bạc · Xem thêm »

Hành chính Việt Nam thời Nguyễn

Hành chính Việt Nam thời Nguyễn phản ánh bộ máy cai trị từ trung ương tới địa phương của chính quyền nhà Nguyễn trong thời kỳ độc lập (1802-1884).

Mới!!: Gia Long và Hành chính Việt Nam thời Nguyễn · Xem thêm »

Hành chính Việt Nam thời Pháp thuộc

Hành chính Việt Nam thời Pháp thuộc phản ánh bộ máy cai trị từ trung ương tới địa phương của người Pháp tại Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ (tức Việt Nam ngày nay) từ năm 1884 đến năm 1945.

Mới!!: Gia Long và Hành chính Việt Nam thời Pháp thuộc · Xem thêm »

Hành chính Việt Nam thời Tây Sơn

Hành chính Việt Nam thời Tây Sơn ánh bộ máy cai trị từ trung ương tới địa phương của nhà Tây Sơn từ năm 1778 đến năm 1802, không chỉ giới hạn trong phạm vi lãnh thổ nhà Tây Sơn quản lý mà bao gồm một bộ phận phía nam do chúa Nguyễn Ánh quản lý.

Mới!!: Gia Long và Hành chính Việt Nam thời Tây Sơn · Xem thêm »

Hình tượng con hổ trong văn hóa

Hình tượng con hổ hay Chúa sơn lâm đã xuất hiện từ lâu đời và gắn bó với lịch sử của loài người.

Mới!!: Gia Long và Hình tượng con hổ trong văn hóa · Xem thêm »

Hóc Môn

Huyện Hóc Môn là một huyện ngoại thành của Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Gia Long và Hóc Môn · Xem thêm »

Húy kỵ

Kị húy hay kiêng húy (đôi khi gọi là húy kị hoặc tị húy) là cách viết hay đọc trại một từ nào đó do bị kiêng kị trong ngôn ngữ văn tự xã hội tại các nước quân chủ chuyên chế trong khu vực văn hóa chữ Hán.

Mới!!: Gia Long và Húy kỵ · Xem thêm »

Hạc thành

Hạc thành hay thành Thọ Hạc, còn gọi là Trấn thành Thanh Hóa, thành cổ Thanh Hóa, là một thành lũy được xây dựng ở Thanh Hóa vào thời nhà Nguyễn.

Mới!!: Gia Long và Hạc thành · Xem thêm »

Hạnh Thục ca

Hạnh Thục ca, tên đầy đủ là Loan dư Hạnh Thục quốc âm ca, do Nguyễn Thị Bích (hay Nguyễn Nhược Thị Bích, 1830-1909) sáng tác bằng chữ Nôm, dài 1036 câu, theo thể thơ lục bát, phần lớn kể lại mọi biến cố xảy ra từ khi quân Pháp sang lấy Việt Nam cho tới lúc Thành Thái lên nối ngôi vua.

Mới!!: Gia Long và Hạnh Thục ca · Xem thêm »

Hải đội Hoàng Sa

Trang bản in sách Đại Nam thực lục viết về việc vua Gia Long cho thành lập Đội Hoàng Sa để thực thi chủ quyền của Việt Nam trên quần đảo Hoàng Sa vào năm 1803. Đội Hoàng Sa hay Hải đội Hoàng Sa (chữ Hán:黄沙隊), là tên gọi chung của đội tàu hàng hải do chính quyền chúa Nguyễn xứ Đàng Trong lập ra từ thế kỷ 17 với mục đích ban đầu là hàng năm đi thuyền từ Quảng Ngãi ra các đảo thuộc quần đảo Hoàng Sa để khai thác hải sản và thu nhặt các hàng hóa do các tàu buôn bị đắm và trôi dạt vào các đảo này Theo ghi chép của Lê Quý Đôn (từng làm Hiệp trấn xứ Thuận Hóa thế kỷ 18) thì hải đội phải đi mất 3 ngày 3 đêm từ đất liền mới đến được các đảo tại quần đảo Hoàng Sa này.

Mới!!: Gia Long và Hải đội Hoàng Sa · Xem thêm »

Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988)

323x323px Hải chiến Trường Sa 1988 là tên gọi của một trận đánh trên biển Đông năm 1988 khi Hải quân Quân giải phóng Nhân dân Trung Hoa đưa quân tấn công hòng chiếm đóng bãi đá Cô Lin, bãi đá Len Đao và bãi đá Gạc Ma thuộc quần đảo Trường Sa.

Mới!!: Gia Long và Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) · Xem thêm »

Hải chiến Hoàng Sa 1974

Hải chiến Hoàng Sa là một trận chiến giữa Hải quân Việt Nam Cộng hòa và Hải quân Trung Quốc xảy ra vào ngày 19 tháng 1 năm 1974 trên quần đảo Hoàng Sa.

Mới!!: Gia Long và Hải chiến Hoàng Sa 1974 · Xem thêm »

Hải Dương

Hải Dương là một tỉnh nằm ở đồng bằng sông Hồng, thuộc Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Hải Dương · Xem thêm »

Hải Dương (thành phố)

Thành phố Hải Dương là trung tâm kinh tế, kỹ thuật, giáo dục, khoa học, y tế, dịch vụ của tỉnh Hải Dương.

Mới!!: Gia Long và Hải Dương (thành phố) · Xem thêm »

Hải Phương

Hải Phương là một xã thuộc huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định, Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Hải Phương · Xem thêm »

Hậu Lộc

Hậu Lộc là một huyện ven biển thuộc tỉnh Thanh Hóa, cách trung tâm thành phố Thanh Hóa khoảng 25 km về phía đông bắc; giáp huyện Nga Sơn, Hà Trung về phía bắc, Hoằng Hóa về phía tây và nam; phía đông giáp với biển Đông.

Mới!!: Gia Long và Hậu Lộc · Xem thêm »

Hậu phi Việt Nam

Tượng Đại Thắng Minh Hoàng Hậu ở Hoa Lư, người duy nhất làm hoàng hậu 2 triều trong lịch sử Việt Nam. Tuyên phi Đặng Thị Huệ. Từ Dụ Hoàng thái hậu. Diệu phi Mai Thị Vàng. Nam Phương Hoàng Hậu. Trong lịch sử Việt Nam thời phong kiến, đã có nhiều phụ nữ có ngôi vị Hoàng hậu - vợ chính thức của Hoàng đế, là phụ nữ có ngôi vị cao nhất trong cung cấm.

Mới!!: Gia Long và Hậu phi Việt Nam · Xem thêm »

Hồ Tịnh Tâm

Hồ Tịnh Tâm là một di tích cảnh quan được kiến tạo dưới triều Nguyễn.

Mới!!: Gia Long và Hồ Tịnh Tâm · Xem thêm »

Hồ Thị Hoa

Tá Thiên Nhân hoàng hậu (chữ Hán: 佐天仁皇后, 1790 - 29 tháng 6 năm 1807), tên thật Hồ Thị Hoa (胡氏華) hoặc Hồ Thị Thực (胡氏實), là vợ đầu của Nguyễn Thánh Tổ Minh Mạng, vị quân chủ thứ hai của triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Hồ Thị Hoa · Xem thêm »

Hồ Văn Bôi

Hồ Văn Bôi (còn gọi là Hồ Văn Vui, ? - 1804), là võ tướng và là ngoại thích triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Hồ Văn Bôi · Xem thêm »

Hổ Quyền

Hổ Quyền (chữ Hán 虎圈) là một di tích trong quần thể di tích cố đô Huế, tọa lạc tại địa phận thôn Trường Đá, phường Thủy Biều, thành phố Huế, nơi đây là một chuồng nuôi hổ và là một đấu trường độc đáo mà có thể không hề có ở bất cứ nơi đâu trên thế giới.

Mới!!: Gia Long và Hổ Quyền · Xem thêm »

Hổ vồ người

Một con hổ dữ Hổ vồ người hay hổ ăn thịt người, hổ cắn chết người, hổ vồ chết người là thuật ngữ chỉ những vụ hổ tấn công con người với nhiều nguyên nhân và các trường hợp khác nhau.

Mới!!: Gia Long và Hổ vồ người · Xem thêm »

Hội quán Lệ Châu

Lệ Châu hội quán Hội quán Lệ Châu (hay Lệ Châu hội quán) tọa lạc tại số 586 đường Trần Hưng Đạo, thuộc phường 14, quận 5; là nhà thờ tổ nghề thợ kim hoàn sớm nhất tại Thành phố Hồ Chí Minh (Việt Nam).

Mới!!: Gia Long và Hội quán Lệ Châu · Xem thêm »

Hi Tông

Hi Tông (chữ Hán: 僖宗) hoặc Hy Tông (熙宗) là miếu hiệu của một số vua chúa trong lịch sử Trung Quốc, Việt Nam và Triều Tiên.

Mới!!: Gia Long và Hi Tông · Xem thêm »

Hiếu Cao Đế

Hiếu Cao Đế (chữ Hán: 孝高帝) là thụy hiệu của 1 số vị quân chủ trong lịch sử khu vực Á Đông thời phong kiến.

Mới!!: Gia Long và Hiếu Cao Đế · Xem thêm »

Hiệp trấn

Hiệp Trấn (chữ Hán: 協鎮 - tiếng Anh: Defense Command Lieutenant Governor) là vị quan văn với chức vị cao thứ 2, sau quan Trấn thủ, tại một trấn trong các triều đại Việt nam.

Mới!!: Gia Long và Hiệp trấn · Xem thêm »

Hiệp ước Versailles (1787)

Chữ ký của Armand Marc, comte de Montmorin, Bộ trưởng bộ Ngoại giao và Hải quân Pháp, trong Hiệp ước Versailles 1787. Chữ ký còn lại ''Evèque d'Avran'', hay Pigneau de Béhaine. Hiệp ước Versailles năm 1787 (tiếng Pháp: Traité de Versailles de 1787) là một hiệp ước ký kết, một bên là bá tước Montmorin đại diện cho vua nước Pháp Louis 16 và một bên là Pigneau de Behaine (Bá đa lộc) thay mặt Nguyễn Ánh.

Mới!!: Gia Long và Hiệp ước Versailles (1787) · Xem thêm »

Hoan Châu ký

Hoan Châu Ký có tên gọi đầy đủ là "Thiên Nam Liệt Truyện Nguyễn Cảnh Thị Hoan Châu ký", là một cuốn gia phả chứa đựng nhiều giá trị lịch sử, văn học viết dưới dạng tiểu thuyết, chương hồi.Cuốn sách được một vị tổ của dòng họ Nguyễn Cảnh tại Nghệ An viết vào những năm cuối thế kỷ 17.

Mới!!: Gia Long và Hoan Châu ký · Xem thêm »

Hoài Đức

Hoài Đức là một huyện của Hà Nội.

Mới!!: Gia Long và Hoài Đức · Xem thêm »

Hoài Nam ca khúc

Hoài Nam ca khúc (Khúc ca tưởng nhớ phương Nam), còn có tên là Hoài Nam ký (Bài ký nhớ phương Nam) do danh sĩ Hoàng Quang (? - ?) sáng tác.

Mới!!: Gia Long và Hoài Nam ca khúc · Xem thêm »

Hoàng Đình Ái

Hoàng Đình Ái (黃廷愛, 1527-1607) là tướng nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam, có công giúp nhà Lê trung hưng.

Mới!!: Gia Long và Hoàng Đình Ái · Xem thêm »

Hoàng Đình Thể

Hoàng Đình Thể (黄廷體, ?-1786) là tướng nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Hoàng Đình Thể · Xem thêm »

Hoàng Cao Khải

Kinh lược sứ Bắc Kỳ, Hoàng Cao Khải. Hoàng Cao Khải (chữ Hán: 黃高啟; 1850–1933), là nhà văn, nhà sử học và là đại thần thân Pháp dưới triều vua Thành Thái trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Hoàng Cao Khải · Xem thêm »

Hoàng hậu

Hoàng hậu (chữ Hán: 皇后) là vợ chính của Hoàng đế, do Hoàng đế sắc phong.

Mới!!: Gia Long và Hoàng hậu · Xem thêm »

Hoàng Lê nhất thống chí

Hoàng Lê nhất thống chí (chữ Hán: 皇黎一統志), hay An Nam nhất thống chí (chữ Hán: 安南一統志), hay Lê quý ngoại sử (chữ Hán: 黎季外史) là tác phẩm văn xuôi viết bằng chữ Hán, nằm trong bộ Ngô gia văn phái tùng thư của các tác giả thuộc dòng họ Ngô Thì ở làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, Hà Nội.

Mới!!: Gia Long và Hoàng Lê nhất thống chí · Xem thêm »

Hoàng Ngọc Uẩn

Hoàng Ngọc Uẩn (黃玉蘊 hay 黃玉韞, ? - 1817), tự Hối Sơn; là một văn nhân trong nhóm Bình Dương thi xã ở đất Gia Định xưa, và là văn thần của triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Hoàng Ngọc Uẩn · Xem thêm »

Hoàng Phùng Cơ

Hoàng Phùng Cơ (chữ Hán: 黄馮基; ?-1787), còn gọi là quận Thạc (từ chữ Thạc quận công 碩郡公), là tướng thời Lê Mạt trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Hoàng Phùng Cơ · Xem thêm »

Hoàng Sa (đảo)

Đảo Hoàng Sa là một đảo san hô thuộc nhóm đảo Lưỡi Liềm của quần đảo Hoàng Sa.

Mới!!: Gia Long và Hoàng Sa (đảo) · Xem thêm »

Hoàng thành Huế

Hoàng thành Huế '''Hoàng thành Huế''': 1. Ngọ Môn 2. Hồ Thái Dịch 3. Cầu Trung Đạo 4. Sân Đại Triều 5. Điện Thái Hoà 6. Đại Cung môn 7. Tả vu, Hữu vu 8. Điện Cần Chánh 8a. Điện Võ Hiển 8b. Điện Văn Minh 9a. Điện Trinh Minh 9b. Điện Quang Minh 10. Điện Càn Thành 11. Điện Khôn Thái 11a. Viện Thuận Huy 11b. Viện Dưỡng Tâm 12. Lầu Kiến Trung 13. Thái Bình Lâu 14. Vườn Ngự Uyển 15. Vườn Cơ Hạ 16.Phủ Nội vụ 17. Triệu Miếu 18. Thái Miếu 19. Cung Trường Sanh 20. Cung Diên Thọ 21. Điện Phụng Tiên 22. Hưng Miếu 23. Thế Miếu 24. Cửu Đỉnh 25. Hiển Lâm Các 26. Cửa Hiển Nhơn 27. Cửa Hoà Bình 28. Cửa Chương Đức 29. Ngự Tiền Văn phòng 30. Lục Viện 31. Điện Minh Thận Hoàng Thành Huế hay còn được gọi là Đại Nội, là vòng thành thứ hai bên trong Kinh thành Huế, có chức năng bảo vệ các cung điện quan trọng nhất của triều đình, các miếu thờ tổ tiên nhà Nguyễn và bảo vệ Tử Cấm Thành - nơi dành riêng cho vua và hoàng gia.

Mới!!: Gia Long và Hoàng thành Huế · Xem thêm »

Hoàng thành Thăng Long

Hoàng thành Thăng Long (chữ Hán: 昇龍皇城 / Thăng Long hoàng thành) là quần thể di tích gắn với lịch sử kinh thành Thăng Long - Đông Kinh và tỉnh thành Hà Nội bắt đầu từ thời kì tiền Thăng Long (An Nam đô hộ phủ thế kỷ VII) qua thời Đinh - Tiền Lê, phát triển mạnh dưới thời Lý, Trần, Lê và thành Hà Nội dưới triều Nguyễn.

Mới!!: Gia Long và Hoàng thành Thăng Long · Xem thêm »

Hoàng thái hậu

Hoàng thái hậu (chữ Hán: 皇太后; tiếng Anh: Dowager Empress, Empress Dowager hay Empress Mother), thường được gọi tắt là Thái hậu (太后), tước vị dành cho mẹ ruột của Hoàng đế đang tại vị, hoặc Hoàng hậu của vị Hoàng đế trước đó đã mất, và do Hoàng đế đang tại vị tôn phong.

Mới!!: Gia Long và Hoàng thái hậu · Xem thêm »

Hoàng Văn Lịch

Hoàng Văn Lịch (1774 - 1849) là thợ cơ khí nổi tiếng đời nhà Nguyễn.

Mới!!: Gia Long và Hoàng Văn Lịch · Xem thêm »

Hoàng Việt luật lệ

Trang bìa của ''Hoàng việt luật lệ''. Dòng trên ghi Gia Long thập nhị niên ban hành Hoàng Việt luật lệ hay còn được biết đến với tên Hoàng triều luật lệ, Quốc triều điều luật, Nguyễn triều hình luật, bộ luật Gia Long là bộ luật chính thức của Việt Nam thời đầu nhà Nguyễn do Bắc thành Tổng trấn Nguyễn Văn Thành soạn thảo và vua Gia Long cho ban hành năm 1815.

Mới!!: Gia Long và Hoàng Việt luật lệ · Xem thêm »

Hoàng Việt nhất thống Dư địa chí

Hoàng Việt nhất thống Dư địa chí (皇越一統輿地志) là sách địa chí do Lê Quang Định Thượng thư Bộ Binh khởi sự biên soạn chỉ sau 1 năm ngày lên ngôi của vua Gia Long (1806).

Mới!!: Gia Long và Hoàng Việt nhất thống Dư địa chí · Xem thêm »

Hoạn quan

Thái giám đời nhà Thanh, Trung Quốc Đồng giám đời nhà Thanh, Trung Quốc Hoạn quan (chữ Nho: 宦官) hay quan hoạn là người đàn ông do khiếm khuyết ở bộ phận sinh dục nên không thể có gia đình riêng, được đưa vào cung kín vua chúa để hầu hạ những việc cẩn mật.

Mới!!: Gia Long và Hoạn quan · Xem thêm »

Huế

Huế là thành phố trực thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Mới!!: Gia Long và Huế · Xem thêm »

Huỳnh Côn

Phủ phụ chánh triều vua Duy Tân. Từ trái sang phải: Tôn Thất Hân (thượng thư bộ hình), Nguyễn Hữu Bài (thượng thư bộ lại), Huỳnh Côn (thượng thư bộ lễ), Hoàng thân Miên Lịch, Lê Trinh (thượng thư bộ công), Cao Xuân Dục (thượng thư bộ học) Huỳnh Côn hay Hoàng Côn (chữ Hán: 黃琨; 1850 - 1925), quê ở làng Trung Bính thuộc tổng Võ Xá, Phủ Quảng Ninh, nay thuộc xã Bảo Ninh, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình.

Mới!!: Gia Long và Huỳnh Côn · Xem thêm »

Huỳnh Công Lý (quan nhà Nguyễn)

Huỳnh Công Lý hay Hoàng Công Lý (? - 1821) là võ quan cao cấp của nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Huỳnh Công Lý (quan nhà Nguyễn) · Xem thêm »

Hưng Tổ

Hưng Tổ (chữ Hán: 興祖) là miếu hiệu do các bậc quân vương hậu duệ ở Trung Hoa và Việt Nam truy tôn cho tổ tiên của mình.

Mới!!: Gia Long và Hưng Tổ · Xem thêm »

Hưng Tổ Miếu (hoàng thành Huế)

Hưng Miếu Hưng Miếu hay Hưng Tổ Miếu (Hưng nghĩa là khởi nghiệp, nghĩa khác là thịnh vượng) là ngôi miếu thờ Thế tử Nguyễn Phúc Luân (hay Nguyễn Phúc Côn) và bà Nguyễn Thị Hoàn - song thân của vua Gia Long, vị trí ở tây nam Hoàng thành (cách Thế Miếu chừng 50 mét về phía Bắc), thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế, Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Hưng Tổ Miếu (hoàng thành Huế) · Xem thêm »

Hưng Tiến

Hưng Tiến là xã có diện tích nhỏ nhất thuộc huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An, Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Hưng Tiến · Xem thêm »

Jean-Baptiste Chaigneau

Jean-Baptiste Chaigneau Jean-Baptiste Chaigneau (1769-1832), tên tiếng Việt Nguyễn Văn Thắng, là một sĩ quan, nhà phiêu lưu người Pháp.

Mới!!: Gia Long và Jean-Baptiste Chaigneau · Xem thêm »

Jean-Louis Taberd

Jean-Louis Taberd (1794-1840), tên Việt là cố Từ, là một nhà truyền giáo người Pháp thuộc Hội Thừa sai Paris, Giám mục hiệu tòa Isauropolis.

Mới!!: Gia Long và Jean-Louis Taberd · Xem thêm »

Jean-Marie Dayot

Jean-Marie Dayot (trái) và em trai Félix Dayot (phải) Bản vẽ cảng Quy Nhơn của Jean-Marie Dayot (1795). Jean-Marie Dayot (tên tiếng Việt: Nguyễn Văn Trí, 1759-1809) là một sĩ quan Hải quân Pháp và là một trong những nhà phiêu lưu đã phục vụ Nguyễn Ánh, người mà sau này là hoàng đế Gia Long của Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Jean-Marie Dayot · Xem thêm »

Jules Patenôtre

Jules Patenôtre des Noyers (20/04/1845 – 26/12/1925) là một nhà ngoại giao Pháp.

Mới!!: Gia Long và Jules Patenôtre · Xem thêm »

Kênh Nguyễn Văn Tiếp

Kênh Nguyễn Văn Tiếp hay còn gọi là kênh Tháp Mười là con kênh đào kết hợp sông rạch tự nhiên nối sông Tiền Giang ở Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp với sông Vàm Cỏ Tây ở Tân An Long An, tiêu thoát lũ cho Đồng Tháp Mười, qua huyện Cai Lậy tỉnh Tiền Giang kênh được nối thông với sông Ba Lai Bắc và sông Cái Bè ra sông Tiền tại Cái Bè.

Mới!!: Gia Long và Kênh Nguyễn Văn Tiếp · Xem thêm »

Kênh Thoại Hà

thị trấn Núi Sập Kênh Thoại Hà (tên chữ Hán là kênh Thụy Hà: 瑞河) còn có các tên: kênh Tam Khê, kênh Đông Xuyên hay Đông Xuyên Cảng đạo, nối rạch Long Xuyên (có khi gọi là sông, tên cũ là rạch Đông Xuyên, thuộc An Giang) với hệ thống thủy đạo ở Rạch Giá (Kiên Giang).

Mới!!: Gia Long và Kênh Thoại Hà · Xem thêm »

Kênh Vĩnh Tế

tỉnh Hà Tiên, An Giang thời nhà Nguyễn độc lập và thời Pháp xâm lược Nam Kỳ. Kinh Vĩnh Tế nằm tại địa phận hai tỉnh An Giang và Kiên Giang, thuộc đồng bằng sông Cửu Long.

Mới!!: Gia Long và Kênh Vĩnh Tế · Xem thêm »

Kỳ Đài (kinh thành Huế)

Kỳ Đài (kinh thành Huế, còn gọi là Cột cờ Cố đô Huế) là di tích kiến trúc thời nhà Nguyễn nằm chính giữa mặt nam của kinh thành Huế thuộc phạm vi pháo đài Nam Chánh cũng là nơi treo cờ của triều đình.

Mới!!: Gia Long và Kỳ Đài (kinh thành Huế) · Xem thêm »

Ký lục

Ký lục (chữ Hán: 記錄, tiếng Anh: Surveillance Commissioner), tiền thân chức Án sát sứ thời Minh Mạng sau này, là một văn thần thời Lê Thánh Tông, vị trưởng quan ty Xá sai, quan thứ 3 ở dinh / trấn thời chúa Nguyễn và quan thứ 3 ở trấn thời Gia Long.

Mới!!: Gia Long và Ký lục · Xem thêm »

Khánh Hòa

Khánh Hòa là một tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam, giáp với tỉnh Phú Yên về phía Bắc, tỉnh Đắk Lắk về phía Tây Bắc, tỉnh Lâm Đồng về phía Tây Nam, tỉnh Ninh Thuận về phía Nam, và Biển Đông về phía Đông.

Mới!!: Gia Long và Khánh Hòa · Xem thêm »

Khánh Hòa thời Pháp thuộc

Đất Khánh Hòa ngày nay là đất của nước Kauthara, sau đó, nước này bị người Chiêm Thành thôn tính và được sáp nhập vào lãnh thổ Chiêm Thành.

Mới!!: Gia Long và Khánh Hòa thời Pháp thuộc · Xem thêm »

Khâm sai

Trong hệ thống quan chế triều đình Việt Nam, đặc biệt vào thời Nguyễn, đôi khi triều đình cần một vị đại thần đảm nhận tạm thời công việc trọng trách nội chính hoặc ngoại giao.

Mới!!: Gia Long và Khâm sai · Xem thêm »

Khâm thiên giám

Khâm thiên giám (欽天監, Directorate of Imperial Observatory) là cơ quan quan sát và chiêm nghiệm âm dương bói toán, các hiện tượng thiên văn, thời tiết, làm lịch, coi ngày, báo giờ để định mùa vụ cho dân, giữ đồng hồ báo canh ở điện Cần Chánh, và giữ trọng trách tư vấn triều đình về các vấn đề địa lý và phong thủy.

Mới!!: Gia Long và Khâm thiên giám · Xem thêm »

Khải Định

Chân dung Hoàng đế Khải Định khi đi công du ở Pháp Khải Định (chữ Hán: 啓定帝; 8 tháng 10 năm 1885 – 6 tháng 11 năm 1925), tên khai sinh Nguyễn Phúc Bửu Đảo (阮福寶嶹), là vị hoàng đế thứ 12 của triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam, ở ngôi từ 1916 đến 1925.

Mới!!: Gia Long và Khải Định · Xem thêm »

Khu di tích chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút

Khu di tích chiến thắng Gạch Gầm-Xoài Mút Khu di tích chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút tọa lạc tại ấp Đông, xã Kim Sơn, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang, Việt Nam; cách thành phố Mỹ Tho hơn 10 km.

Mới!!: Gia Long và Khu di tích chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút · Xem thêm »

Khu vực các miếu thờ ở Đại Nội Huế

Sơ đồ khu vực các miếu thờ trong Hoàng thành Huế 1.Miếu môn 2.Hiển Lâm Các 3.Thế Tổ Miếu 4. Miếu Môn 5.Hưng tổ Miếu 6.Tả Tùng Tự 7.Hữu Tùng Tự 8.Tuấn Liệt Môn 9.Sùng Công Môn 10.Cửu Đỉnh 11.Khải Dịch Môn 12.Sùng Thành Môn 13.Điện Canh y 14.Thổ Công 15.Hiển hựu Môn 16.Đốc Hựu Môn 17.Thần khố 18.Thần Trù 19.Chương Khánh Môn 20.Dục Khánh Môn 21.Trí Tường Môn 22.Ứng tường Môn 23.Xây dựng khu miếu Khu vực các miếu thờ ở Đại Nội Huế nằm ở góc đông nam của hoàng thành Huế, bên trái Ngọ Môn, gồm có hai miếu chính: Thế Miếu thờ các vị vua triều Nguyễn và Hưng Miếu thờ song thân của vua Gia Long.

Mới!!: Gia Long và Khu vực các miếu thờ ở Đại Nội Huế · Xem thêm »

Khuyến nông Việt Nam

Khuyến nông Việt Nam là các hoạt động, chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp ở Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Khuyến nông Việt Nam · Xem thêm »

Kiến An Vương

Nguyễn Phúc Đài (chữ Hán: 阮福旲; 5 tháng 10 năm 1795 - 14 tháng 11 năm 1849), tước hiệu Kiến An vương (建安王), là hoàng tử thứ năm của vua Gia Long.

Mới!!: Gia Long và Kiến An Vương · Xem thêm »

Kim Lương

Kim Lương là một xã thuộc huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương, Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Kim Lương · Xem thêm »

Kinh Bắc

Vị trí xứ Kinh Bắc (màu xanh lá cây) trong tứ xứ vòng quanh Thăng Long Kinh Bắc là tên một địa danh cũ ở phía bắc Việt Nam, bao gồm toàn bộ ranh giới 2 tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh và một phần nhỏ các tỉnh thành lân cận là Hà Nội (toàn bộ khu vực phía bắc sông Hồng là: Gia Lâm, Long Biên, Đông Anh, Mê Linh, Sóc Sơn); Hưng Yên (Văn Giang, Văn Lâm) và Lạng Sơn (Hữu Lũng).

Mới!!: Gia Long và Kinh Bắc · Xem thêm »

Kinh tế Đại Việt thời Tây Sơn

Kinh tế Đại Việt thời Tây Sơn phản ánh những vấn đề liên quan tới hoạt động kinh tế nước Đại Việt vào thời nhà Tây Sơn (1778-1802) trong lịch sử Việt Nam, trong lãnh thổ do triều đại này quản lý (kinh tế vùng đất do nhà Hậu Lê quản lý từ năm 1789 trở về trước được phản ánh trong các bài viết về kinh tế Đàng Ngoài, kinh tế vùng Nam Bộ do Nguyễn Ánh quản lý từ 1788 trở về sau được phản ánh trong bài Gia Long, phần Ổn định Nam Hà).

Mới!!: Gia Long và Kinh tế Đại Việt thời Tây Sơn · Xem thêm »

Kinh tế Việt Nam thời Nguyễn

a Kinh tế Việt Nam thời nhà Nguyễn phản ánh kết quả hoạt động của các ngành nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương mại Việt Nam dưới sự cai trị của nhà Nguyễn thời kỳ còn độc lập (1802-1884) (giai đoạn kinh tế tiếp theo được phản ánh trong bài Kinh tế Việt Nam thời Pháp thuộc).

Mới!!: Gia Long và Kinh tế Việt Nam thời Nguyễn · Xem thêm »

Kinh thành Huế

Kinh thành Huế hay Thuận Hóa kinh thành (chữ Hán: 順化京城) là một tòa thành ở cố đô Huế, nơi đóng đô của triều đại nhà Nguyễn trong suốt 143 năm từ 1802 đến khi thoái vị vào năm 1945.

Mới!!: Gia Long và Kinh thành Huế · Xem thêm »

Koh Rong

Đảo Koh Rong, phiên âm tiếng Việt là "Cổ Rồng" hay "Cổ Long", là một hải đảo lớn thuộc tỉnh Koh Kong của Vương quốc Campuchia.

Mới!!: Gia Long và Koh Rong · Xem thêm »

Laurent André Barisy

Thiện Tri Hầu Laurent André Barisy sinh ngày 8 tháng 11 năm 1769 tại Port Louis, Pháp.

Mới!!: Gia Long và Laurent André Barisy · Xem thêm »

Làng Đông Sơn

Làng Đông Sơn là một địa danh trở nên nổi tiếng vào giữa thập niên 1920 khi những di chỉ khảo cổ của nền văn hóa Đông Sơn lần đầu tiên được phát hiện tại đây.

Mới!!: Gia Long và Làng Đông Sơn · Xem thêm »

Lãnh binh

Lãnh binh (chữ Hán: 領兵, tiếng Anh: Provincial Military Lead) là một chức võ quan phụ tá quan Đề đốc thời Nguyễn Gia Long, và nắm giữ binh quyền một tỉnh bắt đầu từ thời Nguyễn Minh Mạng, trật Chánh tam phẩm.

Mới!!: Gia Long và Lãnh binh · Xem thêm »

Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ

Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ là sự biến đổi không gian sinh tồn của người Việt, thể hiện bởi các triều đại chính thống được công nhận.

Mới!!: Gia Long và Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ · Xem thêm »

Lê Bá Phẩm

Lê Bá Phẩm (? - 1820) là đại thần nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Lê Bá Phẩm · Xem thêm »

Lê Cao Lãng

Lê Cao Lãng (? - ?), tự: Lệnh Phủ, hiệu: Viên Trai; là một danh sĩ đời Gia Long trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Lê Cao Lãng · Xem thêm »

Lê Chất

Bàn thờ Lê Chất trong Lăng Ông (Bà Chiểu) Lê Chất (chữ Hán: 黎質, 1769 - 1826) còn gọi là Hậu Quân Chất là danh tướng của triều Tây Sơn, sau theo triều Nguyễn.

Mới!!: Gia Long và Lê Chất · Xem thêm »

Lê Chiêu Thống

Lê Chiêu Thống (chữ Hán: 黎昭統, 1765 – 1793), tên thật là Lê Duy Khiêm (黎維16px), khi lên ngôi lại đổi tên là Lê Duy Kỳ (黎維祁), Chính biên quyển thứ 46, là vị hoàng đế thứ 16 và là cuối cùng của nhà Lê trung hưng, thực ở ngôi từ cuối tháng 7 âm lịch năm 1786 tới đầu tháng 1 năm 1789.

Mới!!: Gia Long và Lê Chiêu Thống · Xem thêm »

Lê Danh Phong

Lê Danh Phong, không rõ năm sinh năm mất, là một tướng lĩnh cao cấp của phong trào Tây Sơn.

Mới!!: Gia Long và Lê Danh Phong · Xem thêm »

Lê Duy Chỉ

là con trai thứ chín của hoàng thái tử Lê Duy Vỹ, em ruột vua Lê Chiêu Thống.

Mới!!: Gia Long và Lê Duy Chỉ · Xem thêm »

Lê Duy Lương

Lê Duy Lương (黎維良, 1814 - 1833) là thủ lĩnh cuộc nổi dậy ở Sơn Âm-Thạch Bi (đều thuộc tỉnh Hòa Bình) dưới triều vua Minh Mạng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Lê Duy Lương · Xem thêm »

Lê Huy Thân

Lê Huy Thân (1752-1823), nguyên tên cũ là Giáp; là quan nhà Lê trung hưng và là nhà giáo Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Lê Huy Thân · Xem thêm »

Lê Huy Trâm

Lê Huy Trâm (1742-1802), nguyên tên cũ là Tuân, hiệu: Ứng Hiên; là danh sĩ thời Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Lê Huy Trâm · Xem thêm »

Lê Khiết

Lê Khiết (1857–1908) tên thật là Lê Tựu Khiết một vị quan Triều Nguyễn, hy sinh trong phong trào chống sưu thuế ở miền Trung Việt Nam năm 1908.

Mới!!: Gia Long và Lê Khiết · Xem thêm »

Lê Mộng Nguyên

Nhạc sĩ Lê Mộng Nguyên (1930 -) là tác giả ca khúc nổi tiếng Trăng mờ bên suối.

Mới!!: Gia Long và Lê Mộng Nguyên · Xem thêm »

Lê Ngọc Bình

Lê Ngọc Bình (chữ Hán: 黎玉玶; 22 tháng 1 năm 1785 - 10 tháng 10 năm 1810), còn gọi Lê Đức phi (黎德妃), vốn là công chúa nhà Hậu Lê, sau trở thành Hoàng hậu nhà Tây Sơn với tư cách là chính thất của Cảnh Thịnh Đế Nguyễn Quang Toản, và cuối cùng là phi tần của Gia Long.

Mới!!: Gia Long và Lê Ngọc Bình · Xem thêm »

Lê Ngọc Hân

Lê Ngọc Hân (chữ Hán: 黎玉昕, 1770 - 1799), còn gọi Ngọc Hân công chúa hay Bắc Cung Hoàng hậu, là một nhân vật lịch sử nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam thời thế kỉ 18.

Mới!!: Gia Long và Lê Ngọc Hân · Xem thêm »

Lê Quang Định

Lê Quang Định (chữ Hán: 黎光定; 1759 - 1813), tự: Tri Chỉ(知止), hiệu: Tấn Trai (晉齋, hay Cấn Trai), Chỉ Sơn; là văn thần đầu đời Nguyễn, và là nhà thơ có tiếng trong nhóm Sơn Hội ở Gia Định và Bình Dương thi xã.

Mới!!: Gia Long và Lê Quang Định · Xem thêm »

Lê Quýnh

Lê Quýnh (Nôm: 黎侗; 1750 - 1805) là một võ quan triều Lê trung hưng.

Mới!!: Gia Long và Lê Quýnh · Xem thêm »

Lê Trung

Lê Trung (黎忠, ?-1798) là một võ quan cao cấp của nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Lê Trung · Xem thêm »

Lê Văn Đức

Lê Văn Đức (黎文德, 1793-1842), là danh tướng trải hai triều Minh Mạng và Thiệu Trị trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Lê Văn Đức · Xem thêm »

Lê Văn Duyệt

Lê Văn Duyệt (1763 hoặc 1764 - 28 tháng 8 năm 1832) còn gọi là Tả Quân Duyệt, là một nhà chính trị, quân sự Việt Nam thời Nguyễn.

Mới!!: Gia Long và Lê Văn Duyệt · Xem thêm »

Lê Văn Khôi

Lê Văn Khôi (chữ Hán: 黎文𠐤; ? – 1834) tên thật là Bế-Nguyễn Nghê, còn được gọi là Hai KhôiTheo Nguyễn Phan Quang, Việt Nam thế kỷ 19.

Mới!!: Gia Long và Lê Văn Khôi · Xem thêm »

Lê Văn Phú

Lê Văn Phú (?-1854), hiệu: Lễ Trai; là một danh thần trải bốn triều vua là Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị và Tự Đức trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Lê Văn Phú · Xem thêm »

Lê Văn Phong

Lê Văn Phong (1769 - 1824) là tướng của chúa Nguyễn - Nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Lê Văn Phong · Xem thêm »

Lê Văn Quân

Lê Văn Quân (黎文勻, ? - 1791) còn có tên là Lê Văn Câu hay Lê Văn Duân (chữ Hán: 黎文勾), là một danh tướng của chúa Nguyễn Phúc Ánh trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Lê Văn Quân · Xem thêm »

Lầu Tứ Phương Vô Sự

Lầu Tứ Phương Vô Sự (chữ Hán: 四方無事樓) là công trình kiến trúc hai tầng, nằm trên đài Bắc Khuyết của Hoàng thành Huế.

Mới!!: Gia Long và Lầu Tứ Phương Vô Sự · Xem thêm »

Lục tự

Lục tự (六寺, Six Courts) là thuật ngữ chỉ sáu cơ quan cao cấp tại triều đình trong các triều đại Việt Nam xưa.  Những tự này có nhiệm vụ thừa hành công việc của Lục bộ trao cho.

Mới!!: Gia Long và Lục tự · Xem thêm »

Lễ cưới người Việt

Chữ "Song hỷ" (囍) thường được trang trí trong đám cưới ở Việt Nam Trong đời sống hôn nhân của người Việt Nam, khi trai gái lấy nhau, người Việt gọi là đám cưới, lễ cưới hoặc gọn hơn là cưới, gọi theo tiếng Hán-Việt là giá thú.

Mới!!: Gia Long và Lễ cưới người Việt · Xem thêm »

Lễ Kỳ yên

Lễ Kỳ yên có nghĩa là lễ cầu an, là lễ tế thần Thành hoàng lớn nhất trong năm của một ngôi đình thần ở Nam Bộ, Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Lễ Kỳ yên · Xem thêm »

Lễ tịch điền

Lễ cày tịch điền là một lễ hội trước đây tại một số quốc gia như Việt Nam và Trung Quốc, do nhà vua đích thân khai mạc.

Mới!!: Gia Long và Lễ tịch điền · Xem thêm »

Lễ Xây chầu

Khai trống chầu trong lễ Xây chầu tại đình Mỹ Phước (Long Xuyên), bắt đầu lúc 3 giờ sáng ngày 8 tháng 6 năm 2014 Lễ Xây chầu là một lễ trong lễ Kỳ yên ở đình làng Nam Bộ, Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Lễ Xây chầu · Xem thêm »

Lịch sử Campuchia (1431-1863)

Giai đoạn từ năm 1431 đến năm 1863 trong lịch sử Campuchia được gọi là thời kỳ Hậu Angkor.

Mới!!: Gia Long và Lịch sử Campuchia (1431-1863) · Xem thêm »

Lịch sử Chăm Pa

Lịch sử Chăm Pa, bao gồm các quốc gia Hồ Tôn, Lâm Ấp, Hoàn Vương, Chiêm Thành (Campanagara) và Thuận Thành (Nagar Cam), độc lập được từ 192 và kết thúc vào 1832.

Mới!!: Gia Long và Lịch sử Chăm Pa · Xem thêm »

Lịch sử hành chính Đồng Nai

Đồng Nai là một tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ, miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Lịch sử hành chính Đồng Nai · Xem thêm »

Lịch sử hành chính Đồng Tháp

Đồng Tháp là một tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu Long, phía bắc giáp tỉnh Long An, phía nam giáp thành phố Cần Thơ và tỉnh An Giang, phía đông giáp các tỉnh Tiền Giang và Vĩnh Long, phía tây giáp tỉnh Prey Veng của Vương quốc Campuchia.

Mới!!: Gia Long và Lịch sử hành chính Đồng Tháp · Xem thêm »

Lịch sử hành chính Bạc Liêu

Lịch sử hành chính Bạc Liêu được lấy mốc từ cuộc cải cách hành chính Nam Kỳ năm 1900.

Mới!!: Gia Long và Lịch sử hành chính Bạc Liêu · Xem thêm »

Lịch sử hành chính Hà Giang

Lịch sử hành chính Hà Giang có thể xem mốc khởi đầu từ năm 1891 với Quyết định ngày 20 tháng 8 năm 1891 của Toàn quyền Đông Dương Jean-Marie de Lanessan, thành lập tỉnh Hà Giang, bao gồm phủ Tường Yên và huyện Vĩnh Tuy.

Mới!!: Gia Long và Lịch sử hành chính Hà Giang · Xem thêm »

Lịch sử hành chính Hà Nội

Bản đồ Hành chính Hà Nội năm 2013 Lịch sử hành chính Hà Nội có thể xem mốc khởi đầu từ năm 1831 với cuộc cải cách hành chính của Minh Mạng, chính thức thành lập tỉnh Hà Nội.

Mới!!: Gia Long và Lịch sử hành chính Hà Nội · Xem thêm »

Lịch sử hành chính Khánh Hòa

Lịch sử hành chính Khánh Hòa có thể xem mốc khởi đầu từ năm 1831 với cải cách hành chính của Minh Mạng, thành lập tỉnh Khánh Hòa.

Mới!!: Gia Long và Lịch sử hành chính Khánh Hòa · Xem thêm »

Lịch sử hành chính Long An

Long An là một tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long, miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Lịch sử hành chính Long An · Xem thêm »

Lịch sử hành chính Quảng Nam

Quảng Nam là một tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ, phía bắc giáp tỉnh Thừa Thiên - Huế và thành phố Đà Nẵng, phía nam giáp các tỉnh Quảng Ngãi và Kon Tum, phía đông giáp biển Đông, phía tây giáp tỉnh Sekong của Lào.

Mới!!: Gia Long và Lịch sử hành chính Quảng Nam · Xem thêm »

Lịch sử hành chính Quảng Ninh

Lịch sử hành chính tỉnh Quảng Ninh có thể thể được xem bắt đầu từ cuộc cải cách hành chính của Minh Mạng năm 1831-1832.

Mới!!: Gia Long và Lịch sử hành chính Quảng Ninh · Xem thêm »

Lịch sử hành chính Thanh Hóa

Lịch sử hành chính Thanh Hóa phản ánh quá trình thay đổi địa danh và địa giới hành chính của tỉnh Thanh Hóa từ thời kỳ dựng nước cho tới hiện đại.

Mới!!: Gia Long và Lịch sử hành chính Thanh Hóa · Xem thêm »

Lịch sử hành chính Thừa Thiên - Huế

Lịch sử hành chính Thừa Thiên - Huế được xem bắt đầu vào năm 1945 với cuộc cải cách hành chính của Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, theo đó, tỉnh Thừa Thiên được thành lập trên cơ sở phủ Thừa Thiên cũ.

Mới!!: Gia Long và Lịch sử hành chính Thừa Thiên - Huế · Xem thêm »

Lịch sử Phật giáo

Phật giáo được Thích Ca Mâu Ni (Shakyamuni) truyền giảng ở miền bắc Ấn Độ vào thế kỷ 6 TCN.Được truyền bá trong khoảng thời gian 49 năm khi Phật còn tại thế ra nhiều nơi đến nhiều chủng tộc nên lịch sử phát triển của đạo Phật khá đa dạng về các bộ phái cũng như các nghi thức hay phương pháp tu học.

Mới!!: Gia Long và Lịch sử Phật giáo · Xem thêm »

Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh là tên gọi chính thức từ tháng 7 năm 1976 khi được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đổi tên từ Sài Gòn.

Mới!!: Gia Long và Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Lịch sử Việt Nam

Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ năm 2879 TCN.

Mới!!: Gia Long và Lịch sử Việt Nam · Xem thêm »

Lịch triều hiến chương loại chí

Lịch triều hiến chương loại chí là bộ bách khoa toàn thư đầu tiên của Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Lịch triều hiến chương loại chí · Xem thêm »

Lý Sơn

Lý Sơn là huyện đảo duy nhất của tỉnh Quảng Ngãi, nằm về phía đông bắc tỉnh, cách đất liền 15 hải lý.

Mới!!: Gia Long và Lý Sơn · Xem thêm »

Lý Văn Bưu

Lý Văn Bưu (李文寶, ?-?) là một võ tướng của nhà Tây Sơn.

Mới!!: Gia Long và Lý Văn Bưu · Xem thêm »

Lý Văn Phức

Lý Văn Phức (chữ Hán: 李文馥, 1785–1849), tự là Lân Chi, hiệu Khắc Trai và Tô Xuyên; là một danh thần triều Nguyễn và là một nhà thơ Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Lý Văn Phức · Xem thêm »

Lăng Ông (Bà Chiểu)

Tam quan Lăng Ông. Trán cửa ghi ba chữ Thượng Công Miếu. Lăng Lê Văn Duyệt, tục gọi là Lăng Ông có tên chữ là Thượng Công miếu (chữ Hán: 上公廟), là khu đền và mộ của Tả quân Lê Văn Duyệt (1764-1832); hiện tọa lạc tại số 1 đường Vũ Tùng, phường 1, quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Lăng Ông (Bà Chiểu) · Xem thêm »

Lăng Bà Vú

Lăng Bà Vú nằm ở khóm 3, phường Ninh Hiệp, thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa.

Mới!!: Gia Long và Lăng Bà Vú · Xem thêm »

Lăng Cha Cả

Chính diện lăng xưa, có bình phong án ngữ trước nếp bái đường. Sau là hậu cung với mái cao nhô lên, trên đỉnh có thánh giá Lăng Cha Cả nay là vòng xoay giao thông, ở giữa đặt quả địa cầu lớn Lăng Cha Cả là ngôi mộ của Giám mục Bá Đa Lộc (tục gọi là "Cha Cả", tức Pierre Joseph Georges Pigneau de Béhaine).

Mới!!: Gia Long và Lăng Cha Cả · Xem thêm »

Lăng Gia Long

Lăng vua Gia Long Lăng Gia Long hay Thiên Thọ Lăng (天授陵), là lăng mộ của Gia Long hoàng đế (1762-1820), vị vua sáng lập triều Nguyễn.

Mới!!: Gia Long và Lăng Gia Long · Xem thêm »

Lăng Minh Mạng

Minh lâu-Hiếu lăng Lăng Minh Mạng còn gọi là Hiếu Lăng (孝陵, do vua Thiệu Trị cho xây dựng), nằm trên núi Cẩm Khê, gần ngã ba Bằng Lãng là nơi hội lưu của hai dòng Hữu Trạch và Tả Trạch hợp thành sông Hương, cách cố đô Huế 12 km.

Mới!!: Gia Long và Lăng Minh Mạng · Xem thêm »

Lăng Trường Cơ

Lăng Trường Cơ (chữ Hán: 長基陵), tức lăng của Thái Tổ Gia Dụ Hoàng Đế - Nguyễn Hoàng, là vị chúa Nguyễn đầu tiên của 9 đời Chúa Nguyễn.

Mới!!: Gia Long và Lăng Trường Cơ · Xem thêm »

Linh đài lang

Linh đài lang (靈臺郎, Timekeeper) là chức quan chuyên lo việc liệu đoán thời tiết, khí hậu trong Tư thiên đài thời Kim Trung Quốc, trật Chánh thất phẩm hạ.

Mới!!: Gia Long và Linh đài lang · Xem thêm »

Long Hồ (dinh)

Cửa Hữu thành Long Hồ (phục dựng để kỷ niệm) Dinh Long Hồ hay Long Hồ dinh là một địa danh cũ ở miền Nam vào thời chúa Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Long Hồ (dinh) · Xem thêm »

Long Hưng A

Long Hưng A là một xã thuộc huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp, Miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Long Hưng A · Xem thêm »

Long Trung

Long Trung là một xã thuộc huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang, Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Long Trung · Xem thêm »

Long Xuyên (huyện)

Huyện Long Xuyên (Cà Mau) tỉnh Hà Tiên trong bản đồ hành chính Nam Kỳ Lục tỉnh (Basse Cochinchine) năm 1863. Long Xuyên là một huyện cũ thuộc tỉnh Hà Tiên thời nhà Nguyễn Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Long Xuyên (huyện) · Xem thêm »

Louis XVI của Pháp

Louis XVI (23 tháng 8 năm 1754 – 21 tháng 1 năm 1793) là quân vương nhà Bourbon, cai trị nước Pháp từ năm 1774 đến 1792, rồi bị xử tử hình năm 1793 trong Cuộc cách mạng Pháp.

Mới!!: Gia Long và Louis XVI của Pháp · Xem thêm »

Luật Hồng Đức

Luật Hồng Đức là tên gọi thông dụng của bộ Quốc triều hình luật, bộ luật chính thức của nhà nước Đại Việt thời Lê sơ hiện còn được lưu giữ đầy đủ.

Mới!!: Gia Long và Luật Hồng Đức · Xem thêm »

Lưu Phước Tường

Lưu Phước Tường (劉福祥; ? - 1819) là một danh thần triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Lưu Phước Tường · Xem thêm »

Lương Tài

Lương Tài (tên cũ là Lang Tài) là một huyện thuộc tỉnh Bắc Ninh.

Mới!!: Gia Long và Lương Tài · Xem thêm »

Mang Thít

Mang Thít là một huyện của tỉnh Vĩnh Long, thuộc miền Tây Nam Bộ, Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Mang Thít · Xem thêm »

Máctinô Tạ Đức Thịnh

Máctinô Tạ Ðức Thịnh (1760-1840) là một vị thánh Công giáo người Việt.

Mới!!: Gia Long và Máctinô Tạ Đức Thịnh · Xem thêm »

Mátthêu Lê Văn Gẫm

Tượng đài thánh Mátthêu Lê Văn Gẫm ở phía trước nhà thờ Huyện Sĩ Mátthêu Lê Văn Gẫm là một vị thánh Công giáo người Việt.

Mới!!: Gia Long và Mátthêu Lê Văn Gẫm · Xem thêm »

Múa hổ

Một nghi lễ hóa trang hổ ở Pulikkali của Ấn Độ Múa hổ hay điệu nhảy hổ (Tiger dance) là một nghệ thuật biểu diễn truyền thống, trong đó những người mặc trang phục hóa hổ tự mình hoặc cùng biểu diễn với những người khác.

Mới!!: Gia Long và Múa hổ · Xem thêm »

Mạc Tử Dung

Mạc Tử Dung (鄚子溶, ?-1780), là võ tướng trải hai triều chúa Nguyễn: Nguyễn Phúc Thuần và Nguyễn Phúc Ánh trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Mạc Tử Dung · Xem thêm »

Mạc Tử Sanh

Mạc Tử Sanh hay Mạc Tử Sinh (鄚子泩, 1769- 1788) là võ tướng dưới thời chúa Nguyễn Phúc Ánh trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Mạc Tử Sanh · Xem thêm »

Mạc Thị Giai

Hiếu Văn hoàng hậu (chữ Hán: 孝文皇后; 1578 - 1630), hay Huy Cung Từ Thận Thuận phi (徽恭慈慎順妃), nguyên là Chánh thất của chúa Nguyễn Phúc Nguyên, thân mẫu của chúa Nguyễn Phúc Lan.

Mới!!: Gia Long và Mạc Thị Giai · Xem thêm »

Mạc Thiên Tứ

Mộ Mạc Thiên Tứ trong khu mộ dòng họ Mạc, trên núi Bình San, Hà Tiên. Mạc Thiên Tứ (鄚天賜), tự là Sĩ Lân (士麟), còn gọi là Mạc Thiên Tích (鄚天錫), là danh thần đời chúa Nguyễn.

Mới!!: Gia Long và Mạc Thiên Tứ · Xem thêm »

Mắm rươi

Một chai mắm rươi thành phẩm được sản xuất tại Hưng Nguyên, Nghệ An và bát mắm rươi Mắm rươi là một trong những loại mắm ngon nổi tiếng của người dân vùng ven biển Việt Nam và cả thị dân Hà Nội một thời, thường dùng để chấm các món ăn như các loại rau, thịt ba chỉ luộc, tôm he, ruốc bông.

Mới!!: Gia Long và Mắm rươi · Xem thêm »

Mỏ Cày

Mỏ Cày là tên một huyện cũ thuộc tỉnh Bến Tre, Việt Nam.Nổi tiếng với truyền thống chống giặc ngoại xâm, là quê hương đồng khởi với 3 xã Định Thuỷ, Phước Hiệp, Bình Khánh.

Mới!!: Gia Long và Mỏ Cày · Xem thêm »

Mỹ Đức

Mỹ Đức là một huyện nằm phía cực nam của thủ đô Hà Nội, Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Mỹ Đức · Xem thêm »

Miếu Gia Long

Cổng miếu Gia Long ở Nước Xoáy Miếu Gia Long (tên chữ:德高皇廟, Đức Cao Hoàng Miếu) là một miếu thờ Gia Long ở Nước Xoáy, thuộc ấp Hưng Mỹ Tây, xã Long Hưng A, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp, Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Miếu Gia Long · Xem thêm »

Miếu hiệu

Miếu hiệu (chữ Hán: 廟號) là tên hiệu dùng trong tông miếu dành cho các vị quân chủ sau khi họ đã qua đời, đây là một dạng kính hiệu khá đặc trưng của nền quân chủ Đông Á đồng văn, gồm Trung Quốc, Triều Tiên và Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Miếu hiệu · Xem thêm »

Miền Bắc (Việt Nam)

Miền Bắc Việt Nam Miền Bắc Việt Nam là một khái niệm để chỉ vùng địa lý ở phía bắc nước Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Miền Bắc (Việt Nam) · Xem thêm »

Miền Nam (Việt Nam)

Miền Nam Việt Nam là một khái niệm để chỉ vùng địa lý ở phía nam nước Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Miền Nam (Việt Nam) · Xem thêm »

Minh Mạng

Minh Mạng (chữ Hán: 明命, 25 tháng 5 năm 1791 – 20 tháng 1 năm 1841) hay Minh Mệnh, là vị hoàng đế thứ hai của vương triều Nguyễn nước Đại Nam.

Mới!!: Gia Long và Minh Mạng · Xem thêm »

Nakhon Ratchasima

Tượng của Thao Suranaree (Khun Ying Mo) đánh dấu trung tâm thành phố, giữa phố cổ ở phía Đông và khu phát triển mới hơn ở phía Tây. Nakhon Ratchasima (นครราชสีมา nà khỏn rát cha sỉ ma) là một thành phố (thesaban nakhon) ở Đông Bắc Thái Lan (Isan) và là cửa ngõ vào Isan.

Mới!!: Gia Long và Nakhon Ratchasima · Xem thêm »

Nam Bộ Việt Nam

Sông nước vùng Bà Rịa-Vũng Tàu Các tỉnh Nam Bộ trên bản đồ Việt Nam. Màu xanh dương đậm được xem là lãnh thổ chính thức của Nam Bộ. Màu xanh dương nhạt đôi khi được xem là thuộc về lãnh thổ Nam Bộ. Nam Bộ là khu vực phía cực nam của Việt Nam và chính là Nam Kỳ từ khi Việt Nam giành được độc lập vào năm 1945.

Mới!!: Gia Long và Nam Bộ Việt Nam · Xem thêm »

Nam Du

Quần đảo Nam Du là một quần đảo nằm về phía đông nam đảo Phú Quốc trong vịnh Thái Lan, cách bờ biển Rạch Giá 65 hải lý.

Mới!!: Gia Long và Nam Du · Xem thêm »

Nam Kỳ

Nam Kỳ (chữ Hán: 南圻) là lãnh thổ cực Nam của nước Đại Nam triều Nguyễn, là một trong ba kỳ hợp thành nước Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Nam Kỳ · Xem thêm »

Nam Kỳ Lục tỉnh

Đất Nam Kỳ vào đầu thời nhà Nguyễn, cho đến trước năm 1841. Nam Kỳ Lục tỉnh (南圻六省) hay Lục tỉnh (六省), là tên gọi miền Nam Việt Nam thời nhà Nguyễn độc lập, tức là khoảng thời gian từ năm 1832 (cải cách hành chính của Minh Mạng) tới năm 1862 (khi Pháp chiếm 3 tỉnh Miền Đông) và năm 1867 (khi Pháp chiếm nốt 3 tỉnh Miền Tây).

Mới!!: Gia Long và Nam Kỳ Lục tỉnh · Xem thêm »

Nam Phương hoàng hậu

Nam Phương hoàng hậu (chữ Hán: 南芳皇后; 14 tháng 12 năm 1914 - 16 tháng 9 năm 1963) là hoàng hậu của hoàng đế Bảo Đại thuộc triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Nam Phương hoàng hậu · Xem thêm »

Nam Việt

Nam Việt (Quan Thoại: 南越 / Nányuè, tiếng Quảng Đông: 南粤 / Nàahm-yuht) là một quốc gia tồn tại trong giai đoạn 203 TCN - 111 TCN.

Mới!!: Gia Long và Nam Việt · Xem thêm »

Nông nghiệp Đại Việt thời Tây Sơn

Nông nghiệp Đại Việt thời Tây Sơn phản ánh chính sách và kết quả hoạt động nông nghiệp nước Đại Việt từ năm 1778 đến năm 1802, không giới hạn trong phạm vi lãnh thổ nhà Tây Sơn quản lý, nhưng không bao gồm tình hình nông nghiệp trên lãnh thổ nhà Lê trung hưng trong những năm cuối cùng của triều đại này (năm 1789 trở về trước, nông nghiệp vùng sông Gianh trở ra được phản ánh trong bài Nông nghiệp Đàng Ngoài thời Lê trung hưng).

Mới!!: Gia Long và Nông nghiệp Đại Việt thời Tây Sơn · Xem thêm »

Nông nghiệp Việt Nam thời Nguyễn

Nông nghiệp Việt Nam thời Nguyễn phản ánh chính sách ruộng đất và kết quả hoạt động nông nghiệp của Việt Nam dưới thời nhà Nguyễn khi còn độc lập, từ năm 1802 đến 1884.

Mới!!: Gia Long và Nông nghiệp Việt Nam thời Nguyễn · Xem thêm »

Núi Bân

Tái hiện Lễ đăng quang của Hoàng đế Quang Trung tại Núi Bân Núi Bân (Bân Sơn) cao 43,92 m, diện tích 80.956 m²; ở xứ Cồn Mồ, thuộc xóm Hành, thôn Tứ Tây, xã Thủy An (nay là phường An Tây, thành phố Huế).

Mới!!: Gia Long và Núi Bân · Xem thêm »

Núi Cấm

Thu hoạch lúa dưới chân núi Cấm Núi Cấm (Cấm Sơn) còn được gọi là Núi Ông Cấm hay Thiên Cấm sơn, Thiên Cẩm Sơn; tên Khmer: Pnom ta piel hay Pnom po piêl; là một ngọn núi tại địa phận xã An Hảo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang, Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Núi Cấm · Xem thêm »

Núi Ngự Bình

Núi Ngự Bình Núi Ngự Bình (chữ Hán: 御屏), gọi ngắn gọn là núi Ngự, trước có tên là Hòn Mô hay Núi Bằng (Bằng Sơn); là một hòn núi đất cao 103 m ở bờ phải sông Hương (giữa Cồn Hến và Cồn Giã Viên), cách trung tâm thành phố Huế (thuộc tỉnh Thừa Thiên-Huế, Việt Nam) 4 km về phía Nam.

Mới!!: Gia Long và Núi Ngự Bình · Xem thêm »

Núi Sập

Núi Sập tức Thoại Sơn. Núi Sập tên chữ: Thoại Sơn là một trái núi tại thị trấn Núi Sập thuộc huyện Thoại Sơn tỉnh An Giang.

Mới!!: Gia Long và Núi Sập · Xem thêm »

Nề ngõa

Nề có nghĩa là xây, xoa làm cho nhẵn.

Mới!!: Gia Long và Nề ngõa · Xem thêm »

Nề ngõa tượng cục

'Nề ngõa tượng cục trực thuộc Bộ Công của chính quyền phong kiến nhà Nguyễn, tập hợp những người thợ xây, làm gạch ngói ở Huế.

Mới!!: Gia Long và Nề ngõa tượng cục · Xem thêm »

Nổi dậy ở Đá Vách

Phong trào nổi dậy ở Đá Vách là tên gọi một loạt nhiều cuộc nổi dậy của người dân tộc thiểu số ở khu vực Quảng Ngãi, Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Nổi dậy ở Đá Vách · Xem thêm »

Nội các (nhà Nguyễn)

Nội các (chữ Nho: 內閣) là cơ quan hành chính được thành lập từ thời Nguyễn Minh Mạng, phụ tá nhà vua, chuyên trách giải quyết các công việc về văn thư, giấy tờ như xét duyệt các văn bản trước khi trình lên vua, làm phiếu nghĩ, thư bài, soạn các bản phúc đáp, kính sao bản vua phê, phụng sao lời chỉ dụ, sao lục phát giao công văn, coi giữ ấn tín, kiềm ký, long bài, lưu giữ châu bản, và các ngự chế thi văn v.v.  Không giống như chức Nội các trong các triều đại xưa hoặc sau này, trách nhiệm của chức Nội các thời Nguyễn được giới hạn trong việc quản lý công văn và ấn tín như coi giữ và giải quyết văn thư đến và được đưa đi từ triều đình, cùng việc giữ ấn tín, ngự chế, v.v. Các trách nhiệm của cơ quan Nội các thường được biết như cố vấn vua và triều đình về những vấn đề quốc sự không nằm trong trách nhiệm của Nội các triều Nguyễn.

Mới!!: Gia Long và Nội các (nhà Nguyễn) · Xem thêm »

Nội chiến Đại Việt (1771- 1802)

Vào cuối thế kỷ 18 và đầu thế kỷ 19, tại Việt Nam diễn ra một cuộc nội chiến ác liệt và dai dẳng, mở đầu là cuộc khởi nghĩa Tây Sơn chống lại chúa Nguyễn Phúc Thuần, sau đó dẫn đến sự thành lập của Nhà Tây Sơn, chấm dứt thế cuộc Trịnh-Nguyễn phân tranh và sự trị vì của Hoàng đế nhà Lê trong suốt hơn hai trăm năm.

Mới!!: Gia Long và Nội chiến Đại Việt (1771- 1802) · Xem thêm »

Nội vụ phủ

Nội vụ phủ (內務府, Imperial Household Department), còn gọi là phủ Nội vụ, là cơ quan coi giữ tài sản, vật dụng cho vua và hoàng gia tại nội cung.

Mới!!: Gia Long và Nội vụ phủ · Xem thêm »

Ngũ hổ tướng (nhà Nguyễn)

Ngũ hổ tướng là danh hiệu người đời tặng cho năm vị danh tướng của Nguyễn Ánh bao gồm: Nguyễn Văn Trương, Nguyễn Văn Nhơn, Lê Văn Duyệt, Nguyễn Huỳnh Đức, Trương Tấn Bửu.

Mới!!: Gia Long và Ngũ hổ tướng (nhà Nguyễn) · Xem thêm »

Ngũ quan chính

Ngũ quan chính (五官正, Astrological Observer) là chức quan giữ việc theo dõi các hiện tượng thiên văn, thời tiết trong Tư thiên đài thời Đường Trung Quốc.

Mới!!: Gia Long và Ngũ quan chính · Xem thêm »

Ngũ quân Đô đốc

Ngũ quân Đô đốc (chữ Hán: 五軍都督, tiếng Anh: Commander-General of the Five Armies), hoặc Đô đốc, là tên gọi tắt của chức võ quan với thực quyền cao nhất thời Trần, Lê sơ, Mạc và thời chúa Trịnh.

Mới!!: Gia Long và Ngũ quân Đô đốc · Xem thêm »

Ngũ quân Đô đốc phủ

Ngũ quân Đô đốc phủ (chữ Hán: 五軍都督府, tiếng Anh: Five Chief Military Commissions) là một chiến lược quân sự bắt đầu từ triều Minh Trung Quốc và được áp dụng tại các triều đại Việt Nam sau này.

Mới!!: Gia Long và Ngũ quân Đô đốc phủ · Xem thêm »

Ngũ quân Đô thống

Ngũ quân Đô thống (chữ Hán: 五軍都統, tiếng Anh: Commander-General of the Five Armies) là tên gọi tắt của chức quan võ cao nhất thời Nguyễn, trật Chánh nhất phẩm, cáo thụ Đặc tiếng tráng võ tướng quân.

Mới!!: Gia Long và Ngũ quân Đô thống · Xem thêm »

Ngói lưu ly

Ngói lưu ly tại cố đô HuếNgói lưu ly là một loại ngói đã được dùng cho các công trình kiến trúc cổ ở Việt Nam, Trung Quốc cùng với Đài Loan, Nhật Bản, Triều Tiên cùng với Hàn Quốc và một số nước tại Đông Á và Đông Nam Á, chủ yếu là các công trình cho vua quan, như ở hoàng thành Huế.

Mới!!: Gia Long và Ngói lưu ly · Xem thêm »

Ngô (họ)

Ngô (chữ Hán phồn thể: 吳; chữ Hán giản thể: 吴; Hangeul: 오; phiên âm sang latinh thành "Ng", "Wu", "O", "Oh") là một họ người phổ biến tại Trung Quốc, Việt Nam, và Triều Tiên.

Mới!!: Gia Long và Ngô (họ) · Xem thêm »

Ngô gia văn phái

Ngô gia văn phái (thế kỷ XVIII - thế kỷ XIX) có 2 nghĩa.

Mới!!: Gia Long và Ngô gia văn phái · Xem thêm »

Ngô Giáp Đậu

Ngô Giáp Đậu (1853-?), hiệu Tam Thanh, biệt hiệu Sự Sự Trai, là nhà văn, nhà giáo và là sử gia đời vua Thành Thái trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Ngô Giáp Đậu · Xem thêm »

Ngô Nhân Tịnh

Ngô Nhân Tịnh (hay Ngô Nhân Tĩnh,, 1761 – 1813), tự Nhữ Sơn (汝山), hiệu Thập Anh (拾英); là một trong "Gia Định tam gia" thuộc nhóm Bình Dương thi xã (平陽詩社), và là quan triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Ngô Nhân Tịnh · Xem thêm »

Ngô Tùng Châu

Ngô Tùng Châu hay Ngô Tòng Chu (? - 1801) là công thần thời chúa Nguyễn Phúc Ánh.

Mới!!: Gia Long và Ngô Tùng Châu · Xem thêm »

Ngô Thì Đạo

Ngô Thì Đạo (1732-1802), hiệu: Ôn Nghị và Văn Túc; là danh sĩ và là quan nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Ngô Thì Đạo · Xem thêm »

Ngô Thì Du

Ngô Thì Du (1772-1840) là nhà văn và là quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Ngô Thì Du · Xem thêm »

Ngô Thì Hương

Ngô Thì Hương (1774-1821) còn có tên là Vị (位), tự Thành Phủ (成甫), hiệu Ước Trai (箹齋); là nhà văn Việt Nam ở cuối thế kỷ 18 - đầu thế kỷ 19.

Mới!!: Gia Long và Ngô Thì Hương · Xem thêm »

Ngô Thì Nhậm

Ngô Thì Nhậm (còn gọi là Ngô Thời Nhiệm 吳時任Ngô Thì Nhậm trùng với tên húy vua Tự Đức (Hồng Nhậm, Nguyễn Phúc Thì) nên phải đọc và viết thành Ngô Thời Nhiệm (theo Họ và tên người Việt Nam, PGS.TS Lê Trung Hoa, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 2005).; 25/10/1746–1803), tự là Hy Doãn(希尹), hiệu là Đạt Hiên(達軒), là danh sĩ, nhà văn đời hậu Lê–Tây Sơn, người có công lớn trong việc giúp triều Tây Sơn đánh lui quân Thanh.

Mới!!: Gia Long và Ngô Thì Nhậm · Xem thêm »

Ngô Văn Sở

Ngô Văn Sở (chữ Hán: 吳文楚, ? - 1795), còn có tên là Ngô Hồng Chấn, Ngô Văn Tàng là một danh tướng của nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Ngô Văn Sở · Xem thêm »

Ngọ Môn (hoàng thành Huế)

Ngọ Môn (tên chữ Hán: 午門) là cổng chính phía nam của Hoàng thành Huế.

Mới!!: Gia Long và Ngọ Môn (hoàng thành Huế) · Xem thêm »

Ngọc Ma (phủ)

Phủ Ngọc Ma là một phủ cũ của xứ Nghệ, tiền thân của tỉnh Nghệ An, trong các triều đại phong kiến Việt Nam từ nhà Hậu Lê đến đầu thời nhà Nguyễn.

Mới!!: Gia Long và Ngọc Ma (phủ) · Xem thêm »

Ngụ binh ư nông

Ngụ binh ư nông (chữ Hán: 寓兵於農), theo nghĩa tiếng Việt là "gửi binh ở nông: gửi quân vào nông nghiệp, cho binh lính lao động, sản xuất tại địa phương trong một khoảng thời gian xác định", là chính sách xây dựng lực lượng quân sự thời phong kiến ở Việt Nam, áp dụng từ thời nhà Đinh đến thời Lê Sơ.

Mới!!: Gia Long và Ngụ binh ư nông · Xem thêm »

Ngụy

Ngụy là một từ gốc Hán trong tiếng Việt có nhiều nghĩa tùy thuộc vào văn cảnh và từ ghép với nó.

Mới!!: Gia Long và Ngụy · Xem thêm »

Nghĩa Hưng

Nghĩa Hưng là một huyện ở phía nam tỉnh Nam Định.

Mới!!: Gia Long và Nghĩa Hưng · Xem thêm »

Nghiên mực Tức Mặc Hầu

Tức Mặc Hầu Tức Mặc Hầu là tên một nghiên mực của vua Tự Đức (1829-1833), Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Nghiên mực Tức Mặc Hầu · Xem thêm »

Ngoại giao Việt Nam thời Tây Sơn

Nước Đại Việt dưới triều đại Tây Sơn, có quan hệ ngoại giao với các nước Xiêm La và Trung Quốc ở triều Mãn Thanh.

Mới!!: Gia Long và Ngoại giao Việt Nam thời Tây Sơn · Xem thêm »

Nguyễn

Nguyễn (đôi khi viết tắt Ng̃) là họ của người Việt Nam và Trung Quốc.

Mới!!: Gia Long và Nguyễn · Xem thêm »

Nguyễn (định hướng)

Nguyễn có thể chỉ.

Mới!!: Gia Long và Nguyễn (định hướng) · Xem thêm »

Nguyễn Án

Nguyễn Án (阮案, 1770 - 1815), tự Kính Phủ (敬甫), hiệu Ngu Hồ (愚胡); là một danh sĩ thời Lê mạt-Nguyễn sơ, Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Nguyễn Án · Xem thêm »

Nguyễn Ánh 9

Nguyễn Ánh 9 (tên thật: Nguyễn Đình Ánh, 1 tháng 1 năm 1940 - 14 tháng 4 năm 2016) là một nhạc sĩ Việt Nam kiêm một nhạc công chơi dương cầm.

Mới!!: Gia Long và Nguyễn Ánh 9 · Xem thêm »

Nguyễn Đình Đống

Nguyễn Đình Đống (1716 - 1783): một danh tướng cuối thời Lê Trung Hưng.

Mới!!: Gia Long và Nguyễn Đình Đống · Xem thêm »

Nguyễn Đề

Nguyễn Đề (阮提, 1761-1805), húy là Nễ, tự Nhất Quế, hiệu Quế Hiên (桂軒, Gia phả ghi là Quế Hiên công); sau đổi tên là Đề, tự Tiến Phủ, hiệu Tỉnh Kiên, biệt hiệu Văn Thôn Cư Sĩ, là nhà thơ Việt Nam ở cuối thế kỷ 18-đầu thế kỷ 19.

Mới!!: Gia Long và Nguyễn Đề · Xem thêm »

Nguyễn Đăng Tuân (quan nhà Nguyễn)

Nguyễn Đăng Tuân (chữ Hán: 阮登洵, 1772 - 1844), tự Tín Phu, hiệu Thận Trai; là danh thần triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Nguyễn Đăng Tuân (quan nhà Nguyễn) · Xem thêm »

Nguyễn Bặc

Mộ Nguyễn Bặc tại xã Gia Phương, Gia Viễn, Ninh Bình Nguyễn Bặc (chữ Hán: 阮匐; 924 - 15 tháng 10, 979 âm lịch), hiệu Định Quốc Công (定國公), là khai quốc công thần nhà Đinh, có công giúp Đinh Tiên Hoàng đánh dẹp, chấm dứt loạn 12 sứ quân vào thế kỷ 10 trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Nguyễn Bặc · Xem thêm »

Nguyễn Công Trứ

Tượng đài Nguyễn Công Trứ làm bằng đồng, đặt tại sân chính của trường THCS Nguyễn Công Trứ, quận Ba Đình, Hà Nội. Nguyễn Công Trứ (chữ Hán: 阮公著, 1778 – 1858), tự Tồn Chất, hiệu Ngộ Trai, biệt hiệu Hi Văn,Danh nhân Việt Nam, Gia Tuấn tuyển chọn, xuất bản năm 2013, trang 78 là một nhà chính trị, nhà quân sự và một nhà thơ thời nhà Nguyễn.

Mới!!: Gia Long và Nguyễn Công Trứ · Xem thêm »

Nguyễn Cửu Đàm

Nguyễn Cửu Đàm (?-1777) là danh tướng và cũng là nhà doanh điền thời chúa Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Nguyễn Cửu Đàm · Xem thêm »

Nguyễn Cửu Vân

Nguyễn Cửu Vân (? - ?), là danh tướng và là nhà doanh điền đời chúa Nguyễn Phúc Chu (ở ngôi từ 1691 đến 1725) trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Nguyễn Cửu Vân · Xem thêm »

Nguyễn Chích

Nguyễn Chích (1382–1448) hay Lê Chích (黎隻) là công thần khai quốc nhà Lê sơ, người tham gia khởi nghĩa Lam Sơn.

Mới!!: Gia Long và Nguyễn Chích · Xem thêm »

Nguyễn Du

Nguyễn Du (chữ Hán: 阮攸; sinh ngày 3 tháng 1 năm 1766–1820) tên tự Tố Như (素如), hiệu Thanh Hiên (清軒), biệt hiệu Hồng Sơn lạp hộ (鴻山獵戶), Nam Hải điếu đồ (南海釣屠), là một nhà thơ, nhà văn hóa lớn thời Lê mạt, Nguyễn sơ ở Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Nguyễn Du · Xem thêm »

Nguyễn Hữu Hào (tướng)

Nguyễn Hữu Hào (chữ Hán: 阮有豪, ? - 1713) là một tì tướng của chúa Nguyễn.

Mới!!: Gia Long và Nguyễn Hữu Hào (tướng) · Xem thêm »

Nguyễn Hữu Thận

Nguyễn Hữu Thận (chữ Hán: 阮有慎; 1757-1831), tự Chân Nguyên, hiệu Ý Trai (hoặc Ức Trai, chữ Hán: 意齋); là nhà toán học và nhà thiên văn học, đại thần trải hai triều: nhà Tây Sơn và nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Nguyễn Hữu Thận · Xem thêm »

Nguyễn Hữu Tiến (tướng)

Nguyễn Hữu Tiến (chữ Hán:阮有進, 1602-1666), là một danh tướng của chúa Nguyễn ở Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Nguyễn Hữu Tiến (tướng) · Xem thêm »

Nguyễn Hoàng

Nguyễn Hoàng (chữ Hán: 阮潢; 28 tháng 8, 1525 – 20 tháng 7 năm 1613) hay Nguyễn Thái Tổ, Chúa Tiên, là vị chúa Nguyễn đầu tiên, người đặt nền móng cho vương triều Nguyễn (1558 - 1945). Ông quê ở làng Gia Miêu, huyện Tống Sơn, phủ Hà Trung, xứ Thanh Hoa, ngày nay là Gia Miêu Ngoại Trang, thôn Gia Miêu, xã Hà Long, huyện Hà Trung, Tỉnh Thanh Hóa. Ông nội (Nguyễn Hoằng Dụ) và cha ông (Nguyễn Kim) là những trọng thần của triều đình nhà Hậu Lê. Sau cái chết của Nguyễn Kim, người anh rể Trịnh Kiểm nắm giữ quyền hành đã giết chết anh trai ông là Nguyễn Uông, Nguyễn Hoàng nhờ chị gái xin Trịnh Kiểm cho mình vào trấn thủ Thuận Hóa, Trịnh Kiểm chấp thuận. Vào năm 1558, ông cùng với con em Thanh Nghệ tiến vào đất Thuận Hóa đóng ở xã Ái Tử (sau gọi là kho Cây khế), thuộc huyện Đăng-xương, tỉnh Quảng Trị. Năm 1559, ông được vua Lê cho trấn thủ đất Thuận Hóa, Quảng Nam. Năm 1593, Nguyễn Hoàng đem quân ra Bắc giúp họ Trịnh đánh dẹp, lập nhiều công lao. Trịnh Tùng vẫn ngầm ghen ghét, tìm cách giữ Nguyễn Hoàng lại, không cho về Thuận Hóa. Năm 1600, Nguyễn Hoàng giả cách nói đi dẹp loạn, rồi tự dẫn binh về Thuận Hóa. Từ đấy Nam Bắc phân biệt, bề ngoài thì làm ra bộ hòa hiếu, nhưng bề trong thì vẫn lo việc phòng bị để chống cự với nhau. Nguyễn Hoàng đã có những chính sách hiệu quả để phát triển vùng đất của mình và mở rộng lãnh thổ hơn nữa về phía Nam. Các vị Đế, Vương hậu duệ của ông tiếp tục chính sách mở mang này và đã chống nhau với họ Trịnh bất phân thắng bại trong nhiều năm, cuối cùng họ Nguyễn cũng đã hoàn thành việc thống nhất đất nước từ Nam đến Bắc ở đất liền, cùng với chủ quyền biển đảo ở biển Đông, khởi đầu từ niên hiệu Gia Long (cháu đời thứ 10 của ông).

Mới!!: Gia Long và Nguyễn Hoàng · Xem thêm »

Nguyễn Huỳnh Đức

Bàn thờ Nguyễn Huỳnh Đức tại khu đền mộ ở Tân An. Nguyễn Huỳnh Đức (chữ Hán: 阮黃德; 1748 - 1819) là danh tướng và là công thần khai quốc của nhà Nguyễn.

Mới!!: Gia Long và Nguyễn Huỳnh Đức · Xem thêm »

Nguyễn Huy Lượng

Nguyễn Huy Lượng (chữ Hán: 阮輝諒; ? - 1808) là Nhà chính trị, văn thần và là nhà thơ nổi tiếng ở cuối đời Lê trung hưng, nhà Tây Sơn đến đầu đời nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Nguyễn Huy Lượng · Xem thêm »

Nguyễn Khoa Đăng

Nguyễn Khoa Đăng (1690-1725) là một công thần thời chúa Nguyễn Phúc Chu trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Nguyễn Khoa Đăng · Xem thêm »

Nguyễn Kim

Nguyễn Kim (chữ Hán: 阮淦, 1468-1545), là người chỉ huy quân đội nhà Lê trung hưng, đã tích cực đối kháng nhà Mạc sau khi nhà Lê sơ sụp đổ.

Mới!!: Gia Long và Nguyễn Kim · Xem thêm »

Nguyễn Lữ

Nguyễn Lữ (chữ Hán: 阮侶; 1754-1787) hay còn gọi là Nguyễn Văn Lữ (chữ Hán: 阮文侶) là em của vua Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc và Quang Trung Hoàng đế Nguyễn Huệ nhà Tây Sơn, một trong những triều đại hiển hách nhất về võ công của Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Nguyễn Lữ · Xem thêm »

Nguyễn Nhạc

Nguyễn Nhạc (chữ Hán: 阮岳; 1743 - 1793) hay còn gọi là Nguyễn Văn Nhạc, là vị vua sáng lập ra nhà Tây Sơn, ở ngôi hoàng đế từ năm 1778 đến năm 1788, xưng là Thái Đức Hoàng Đế.

Mới!!: Gia Long và Nguyễn Nhạc · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Bính

Nguyễn Phúc Bính (chữ Hán: 阮福昞; 6 tháng 9 năm 1797 – 16 tháng 8 năm 1863), là một hoàng tử của nhà Nguyễn.

Mới!!: Gia Long và Nguyễn Phúc Bính · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Cảnh

Nguyễn Phúc Cảnh (chữ Hán: 阮福景; 6 tháng 4 năm 1780 - 20 tháng 3 năm 1801), thường gọi là Hoàng tử Cảnh (皇子景).

Mới!!: Gia Long và Nguyễn Phúc Cảnh · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Cự

Nguyễn Phúc Cự (阮福昛; 2 tháng 10 năm 1810 – 11 tháng 8 năm 1849), là một hoàng tử của nhà Nguyễn.

Mới!!: Gia Long và Nguyễn Phúc Cự · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Chú

Nguyễn Phúc Chú (chữ Hán: 阮福澍, 1697-1738) hay Trú hay Thụ là vị chúa Nguyễn thứ bảy của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam (ở ngôi từ 1725 đến 1738), nối ngôi Chúa Nguyễn Phúc Chu.

Mới!!: Gia Long và Nguyễn Phúc Chú · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Chẩn

Nguyễn Phúc Chẩn (阮福昣; 30 tháng 4 năm 1803 - 26 tháng 10 năm 1824), tước hiệu Thiệu Hóa Quận vương (紹化郡王), là một hoàng tử của nhà Nguyễn.

Mới!!: Gia Long và Nguyễn Phúc Chẩn · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Chu

Nguyễn Phúc Chu (chữ Hán: 阮福淍, 11 tháng 6 năm 1675 – 1 tháng 6 năm 1725) là vị chúa Nguyễn thứ sáu của Đàng Trong, vùng đất phía Nam nước Đại Việt thời Lê trung hưng.

Mới!!: Gia Long và Nguyễn Phúc Chu · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Dương

Nguyễn Phúc Dương (chữ Hán: 阮福暘; ?- 1777), danh hiệu Tân Chánh vương, là nhà cai trị thứ 10 của chính quyền Chúa Nguyễn ở Đàng Trong vào thời kì Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Nguyễn Phúc Dương · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Hồng Tập

Nguyễn Phúc Hồng Tập (? - 1864) gọi tắt là Hồng Tập, khi bị tội phải cải sang họ mẹ nên được gọi là Võ Tập hay Vũ Tập; là con trai của Phú Bình Công Nguyễn Phúc Miên Áo, là cháu nội vua Minh Mạng và là em chú bác với Nguyễn Phúc Hồng Nhậm tức vua Tự Đức.

Mới!!: Gia Long và Nguyễn Phúc Hồng Tập · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Hy

Nguyễn Phúc Hy (chữ Hán: 阮福曦; 1782 – 21 tháng 5 năm 1801), là một hoàng tử của nhà Nguyễn.

Mới!!: Gia Long và Nguyễn Phúc Hy · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Khoát

Nguyễn Phúc Khoát (chữ Hán: 阮福濶), húy là Hiểu (chữ Hán: 曉), còn gọi là Chúa Võ, hiệu Vũ Vương hoặc Võ Vương (1714–1765) là vị chúa Nguyễn thứ 8 của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam, ở ngôi từ năm 1738 đến năm 1765.

Mới!!: Gia Long và Nguyễn Phúc Khoát · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Luân

Nguyễn Phúc Luân (chữ Hán: 阮福㫻, 11 tháng 6 năm 1733 - 24 tháng 10 năm 1765), còn gọi là Nguyễn Hưng Tổ (阮興祖), là một vương tử ở Đàng Trong, được di chiếu sẽ lên ngôi chúa Nguyễn ở Đàng Trong nhưng không thành.

Mới!!: Gia Long và Nguyễn Phúc Luân · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Mão

Nguyễn Phúc Mão (chữ Hán: 阮福昴; 25 tháng 10 năm 1813 – 18 tháng 8 năm 1868), là một hoàng tử của nhà Nguyễn.

Mới!!: Gia Long và Nguyễn Phúc Mão · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Nguyên

Nguyễn Phước Nguyên (chữ Hán: 阮福源; 16 tháng 8 năm 1563 – 19 tháng 11 năm 1635) là vị chúa Nguyễn thứ hai của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam (ở ngôi từ 1613 đến 1635) sau chúa Tiên Nguyễn Hoàng.

Mới!!: Gia Long và Nguyễn Phúc Nguyên · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Phổ

Nguyễn Phúc Phổ (chữ Hán: 阮福普; 3 tháng 5, năm 1799 - 11 tháng 9, năm 1860), là một hoàng tử của nhà Nguyễn.

Mới!!: Gia Long và Nguyễn Phúc Phổ · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Quân

Nguyễn Phúc Quân (chữ Hán: 阮福昀; 20 tháng 8 năm 1809 – 26 tháng 5 năm 1829), là một hoàng tử của nhà Nguyễn.

Mới!!: Gia Long và Nguyễn Phúc Quân · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Tấn

Nguyễn Phúc Tấn (阮福晉; 21 tháng 3 năm 1799 - 17 tháng 7 năm 1854), tước hiệu Diên Khánh vương (延慶王), là một hoàng tử của nhà Nguyễn.

Mới!!: Gia Long và Nguyễn Phúc Tấn · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Tần

Nguyễn Phúc Tần (chữ Hán: 阮福瀕, 18 tháng 7 năm 1620 - 30 tháng 4 năm 1687), tước hiệu Dương Quận công (勇郡公), và được người trong lãnh thổ gọi là chúa Hiền (主賢), là vị chúa Nguyễn thứ 4 trong của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Nguyễn Phúc Tần · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Thái

Nguyễn Phúc Thái (chữ Hán: 阮福溙, 1649-1691) là chúa Nguyễn thứ năm của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam (ở ngôi 1687-1691), nối ngôi Chúa Hiền Nguyễn Phúc Tần.

Mới!!: Gia Long và Nguyễn Phúc Thái · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Thuần

Nguyễn Phúc Thuần (1754 - 1777, ở ngôi 1765 - 1777), còn có tên khác là Nguyễn Phúc Hân, là người cai trị thứ 9 của chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong vào thời kì Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Nguyễn Phúc Thuần · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Tuấn

Nguyễn Phúc Tuấn là tên của một trong những người sau.

Mới!!: Gia Long và Nguyễn Phúc Tuấn · Xem thêm »

Nguyễn Phước

Nguyễn Phước là một dòng họ có tiếng ở Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Nguyễn Phước · Xem thêm »

Nguyễn Q. Thắng

Nguyễn Q.Thắng (sinh 1940), tên thật là Nguyễn Quyết Thắng; là nhà biên khảo văn học và sử học Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Nguyễn Q. Thắng · Xem thêm »

Nguyễn Quang Huy

Nguyễn Quang Huy (?-?) là 1 viên tướng của nhà Tây Sơn từng leo lên tới chức Phó Đô đốc.

Mới!!: Gia Long và Nguyễn Quang Huy · Xem thêm »

Nguyễn Quang Thùy

Nguyễn Quang Thùy (chữ Hán: 阮光垂; ? - 1802), là con vua Quang Trung và là Tiết chế thủy bộ chư quân miền Bắc của nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Nguyễn Quang Thùy · Xem thêm »

Nguyễn Quang Toản

Nguyễn Quang Toản (chữ Hán: 阮光纘, 1783 – 1802) hay Cảnh Thịnh hoàng đế (景盛皇帝), là con trai thứ của vua Quang Trung (Nguyễn Huệ).

Mới!!: Gia Long và Nguyễn Quang Toản · Xem thêm »

Nguyễn Tăng Long

Nguyễn Tăng Long (chữ Hán: 阮增龍, 1750 - ?), là danh tướng nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Nguyễn Tăng Long · Xem thêm »

Nguyễn Thái Tổ

Nguyễn Thái Tổ có thể là.

Mới!!: Gia Long và Nguyễn Thái Tổ · Xem thêm »

Nguyễn Thần Hiến

Chân dung Nguyễn Thần Hiến. Nguyễn Thần Hiến (1857-1914), tự: Phác Đình, hiệu: Chương Chu; là người đã sáng lập ra "Quỹ Khuyến Du học hội" nhằm vận động và hỗ trợ cho học sinh sang Nhật Bản học, là một trong những nhà cách mạng tiên phong trong phong trào Đông Du ở miền Nam và là một nhà chí sĩ cận đại Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Nguyễn Thần Hiến · Xem thêm »

Nguyễn Thị Hoàn

Ý Tĩnh Khang hoàng hậu (chữ Hán: 懿靜康皇后, 1736 - 30 tháng 10 năm 1811), hay Hiếu Khang hoàng hậu (孝康皇后), là chính thất phu nhân của Nguyễn Phúc Luân, mẹ đẻ của vua Gia Long.

Mới!!: Gia Long và Nguyễn Thị Hoàn · Xem thêm »

Nguyễn Thị Kim (hoàng phi)

Nguyễn Thị Kim (? - 13 tháng 8 năm 1804) là hoàng phi của vua Lê Chiêu Thống, vị vua cuối cùng của nhà Hậu Lê, trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Nguyễn Thị Kim (hoàng phi) · Xem thêm »

Nguyễn Thiếp

Nguyễn Thiếp (chữ Hán: 阮浹, 1723 - 1804), tự: Khải Xuyên, là danh sĩ cuối đời Hậu Lê và Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Nguyễn Thiếp · Xem thêm »

Nguyễn Thiện

Nguyễn Thiện (1763-1818), tự: Khả Dục, hiệu: Thích Hiên, là một nhà thơ Việt Nam thời Lê trung hưng và thời Nguyễn.

Mới!!: Gia Long và Nguyễn Thiện · Xem thêm »

Nguyễn Tường Tam

Nguyễn Tường Tam (1906 - 7 tháng 7 năm 1963) là một nhà văn, nhà báo với bút danh Nhất Linh, Tam Linh, Bảo Sơn, Lãng du, Tân Việt, Đông Sơn (khi vẽ); và cũng là chính trị gia nổi tiếng của Việt Nam trong thế kỷ XX.

Mới!!: Gia Long và Nguyễn Tường Tam · Xem thêm »

Nguyễn Văn Điểm

Nguyễn Văn Điểm(阮文點), một tướng lĩnh cao cấp của phong trào Tây Sơn.

Mới!!: Gia Long và Nguyễn Văn Điểm · Xem thêm »

Nguyễn Văn Bảo

Nguyễn Văn Bảo (阮文寶, 1776 - 1798): hay còn gọi là Nguyễn Bảo(阮寶), Tiểu triều vị vua bị phế truất của triều Tây Sơn.

Mới!!: Gia Long và Nguyễn Văn Bảo · Xem thêm »

Nguyễn Văn Duệ

Nguyễn Văn Duệ (chữ Hán: 阮文睿 hay 阮文裔): một tướng lĩnh cao cấp của phong trào Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Nguyễn Văn Duệ · Xem thêm »

Nguyễn Văn Hòa

Nguyễn Văn Hòa(阮文和) là một vị tướng của phong trào Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Nguyễn Văn Hòa · Xem thêm »

Nguyễn Văn Hiếu (quan nhà Nguyễn)

Nguyễn Văn Hiếu (1746 - 1835) là tướng chúa Nguyễn và là quan nhà Nguyễn, Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Nguyễn Văn Hiếu (quan nhà Nguyễn) · Xem thêm »

Nguyễn Văn Huấn

Nguyễn Văn Huấn() là một trong những tướng lĩnh kiệt xuất của phong trào Tây Sơn.

Mới!!: Gia Long và Nguyễn Văn Huấn · Xem thêm »

Nguyễn Văn Mậu

Nguyễn Văn Mậu (? - 1809) còn có tên là Hậu, hay còn được gọi tôn là Bõ Hậu; là một hào phú đã có công giúp Nguyễn Phúc Ánh, khi vị chúa này đến đây đồn trú để mưu phục lại cơ đồ của dòng họ.

Mới!!: Gia Long và Nguyễn Văn Mậu · Xem thêm »

Nguyễn Văn Nhân

Nguyễn Văn Nhân có thể là.

Mới!!: Gia Long và Nguyễn Văn Nhân · Xem thêm »

Nguyễn Văn Nhơn

Nguyễn Văn Nhơn hay Nguyễn Văn Nhân, tục gọi là Quan lớn Sen (1753-1822), là một danh tướng của chúa Nguyễn Phúc Ánh (sau này là vua Gia Long) trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Nguyễn Văn Nhơn · Xem thêm »

Nguyễn Văn Quyền (quan nhà Nguyễn)

Nguyễn Văn Quyền (阮文涓; ?-1835), là võ quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Nguyễn Văn Quyền (quan nhà Nguyễn) · Xem thêm »

Nguyễn Văn Thành

Tượng Tiền Quân Nguyễn Văn Thành được tôn trí thờ vào tháng 5 năm Gia Long thứ 16 (1817) tại một ngôi miếu thuộc Đại Nội Huế Nguyễn Văn Thành (chữ Hán: 阮文誠; 1758 – 1817), là một trong những vị khai quốc công thần của triều Nguyễn đồng thời là một trong những người có công lớn nhất trong việc đưa Nguyễn Phúc Ánh lên ngôi, trở thành vị vua đầu tiên (vua Gia Long) của triều Nguyễn - triều đại quân chủ cuối cùng của Việt Nam (1802-1945).

Mới!!: Gia Long và Nguyễn Văn Thành · Xem thêm »

Nguyễn Văn Thị Hương

Học phi Nguyễn Văn thị (chữ Hán: 學妃阮文氏), không rõ năm sinh năm mất, còn gọi là Huy Thuận Học phi (徽順學妃), là một phi tần nổi tiếng của Nguyễn Dực Tông Tự Đức và là mẹ nuôi của Nguyễn Giản Tông Kiến Phúc hoàng đế trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Nguyễn Văn Thị Hương · Xem thêm »

Nguyễn Văn Trương

Nguyễn Văn Trương (1740 - 1810), là một trong Ngũ hổ tướng Gia Định, và là một danh tướng của chúa Nguyễn Phúc Ánh trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Nguyễn Văn Trương · Xem thêm »

Nguyễn Văn Tuyên (tướng)

Tuyên Trung Hầu (ảnh thờ) Nguyễn Văn Tuyên hay Phan Văn Tuyên (潘文諠, 1763-1831) là một võ tướng nhà Nguyễn, được phong tước Tuyên Trung hầu.

Mới!!: Gia Long và Nguyễn Văn Tuyên (tướng) · Xem thêm »

Nguyễn Văn Xuân (tướng nhà Nguyễn)

Nguyễn Văn Xuân (1752 hoặc 1753-1837) là một võ tướng của nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Nguyễn Văn Xuân (tướng nhà Nguyễn) · Xem thêm »

Nguyễn Viên

Nguyễn Viên (1752-1804) là quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Nguyễn Viên · Xem thêm »

Nguyễn Xuân

Nguyễn Xuân (阮春, ?-1835) là danh tướng nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Nguyễn Xuân · Xem thêm »

Nguyễn Xuân Thục

Ông sinh năm Nhâm Ngọ (1762), mất năm Minh Mệnh thứ 8 (1827), người huyện Quảng Phúc,tỉnh Khánh Hòa.

Mới!!: Gia Long và Nguyễn Xuân Thục · Xem thêm »

Người Campuchia gốc Hoa

Người Campuchia gốc Hoa là những công dân Campuchia có nguồn gốc Hoa.

Mới!!: Gia Long và Người Campuchia gốc Hoa · Xem thêm »

Người Chăm

Người Chăm, (tiếng Chăm: Urang Campa), còn gọi là người Chàm, người Chiêm, dân Chiêm Thành, người Hời..., hiện cư ngụ chủ yếu tại Campuchia, Việt Nam, Malaysia, Thái Lan và Hoa Kỳ.

Mới!!: Gia Long và Người Chăm · Xem thêm »

Người Hoa ở Thành phố Hồ Chí Minh

200px Ở Thành phố Hồ Chí Minh hiện có trên 500.000 người Việt gốc Hoa.

Mới!!: Gia Long và Người Hoa ở Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Người Việt tại Thái Lan

Người Việt tại Thái Lan là chỉ nhóm di dân người Việt cư ngụ tại Thái Lan.

Mới!!: Gia Long và Người Việt tại Thái Lan · Xem thêm »

Nhà Bè

Nhà Bè là huyện ngoại thành nằm về phía đông nam của Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Gia Long và Nhà Bè · Xem thêm »

Nhà Lê trung hưng

Nhà Lê trung hưng (chữ Hán: 中興黎朝, 1533–1789) là giai đoạn tiếp theo của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê (tiếp nối nhà Lê Sơ) trong lịch sử phong kiến Việt Nam, được thành lập sau khi Lê Trang Tông với sự phò tá của cựu thần nhà Lê sơ là Nguyễn Kim được đưa lên ngôi báu.

Mới!!: Gia Long và Nhà Lê trung hưng · Xem thêm »

Nhà nguyện Tòa tổng giám mục Thành phố Hồ Chí Minh

Mặt tiền nhà nguyện Nhà nguyện Tòa tổng Giám mục Thành phố Hồ Chí Minh là một ngôi nhà cổ tọa lạc trong khuôn viên tòa tổng giám mục Tổng giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Gia Long và Nhà nguyện Tòa tổng giám mục Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Nhà Nguyễn

Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.

Mới!!: Gia Long và Nhà Nguyễn · Xem thêm »

Nhà Tây Sơn

Nhà Tây Sơn (chữ Nôm: 家西山, chữ Hán: 西山朝 / Tây Sơn triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam tồn tại từ năm 1778 đến năm 1802, được thành lập trong bối cảnh tranh chấp quyền lực cuối thời Lê trung hưng (1533–1789).

Mới!!: Gia Long và Nhà Tây Sơn · Xem thêm »

Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn

Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn (tên chính thức: Vương cung thánh đường chính tòa Đức Mẹ Vô nhiễm Nguyên tội, tiếng Anh: Immaculate Conception Cathedral Basilica, tiếng Pháp: Cathédrale Notre-Dame de Saïgon, gọi tắt là Nhà thờ Đức Bà) là nhà thờ chính tòa của Tổng giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh, một trong những công trình kiến trúc độc đáo của Sài Gòn, điểm đến của du khách trong và ngoài nước, nét đặc trưng của du lịch Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn · Xem thêm »

Nhã nhạc cung đình Huế

Nhã nhạc cung đình Huế là thể loại nhạc của cung đình thời phong kiến, được biểu diễn vào các dịp lễ hội (vua đăng quang, băng hà, các lễ hội tôn nghiêm khác) trong năm của các triều đại nhà Nguyễn của Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Nhã nhạc cung đình Huế · Xem thêm »

Niên biểu lịch sử Việt Nam

Niên biểu lịch sử Việt Nam là hệ thống các sự kiện lịch sử Việt Nam nổi bật theo thời gian từ các thời tiền sử, huyền sử, cổ đại, trung đại, cận đại cho tới lịch sử hiện đại ngày nay.

Mới!!: Gia Long và Niên biểu lịch sử Việt Nam · Xem thêm »

Niên hiệu Việt Nam

Chịu ảnh hưởng của Trung Quốc, các triều đại Việt Nam cũng đặt niên hiệu (chữ Hán: 年號) khi các vua xưng hoàng đế.

Mới!!: Gia Long và Niên hiệu Việt Nam · Xem thêm »

Ninh Giang

Ninh Giang là một huyện của tỉnh Hải Dương.

Mới!!: Gia Long và Ninh Giang · Xem thêm »

Ninh Kiều

Ninh Kiều là quận trung tâm của thành phố Cần Thơ, Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.Quận Ninh Kiều là quận lớn, diện tích đô thị hóa sầm uất, đô thị hóa nhanh và kinh tế phát triển, hiện đại, với không gian đô thị bề thế và hạ tầng hoàn thiện tạo nên 1 đô thị miền sông nước văn minh,hào hiệp.Ninh Kiều chính là cái lõi đô thị loại I trực thuộc trung ương.

Mới!!: Gia Long và Ninh Kiều · Xem thêm »

Olivier de Puymanel

Các "Tirailleur" thời nhà Nguyễn. Victor Olivier de Puymanel (1768 tại Carpentras- 1799 tại Malacca), còn có tên là Nguyễn Văn Tín là một sĩ quan công binh và hải quân, một nhà phiêu lưu người Pháp, người có một vai trò khá quan trọng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Olivier de Puymanel · Xem thêm »

Panduranga

Panduranga (Hindi: पाण्डुराग; chữ Hán: ? / Phan-lung, 環王 / Hoàn-vương) là một tiểu quốc tồn tại trong giai đoạn 757 - 1832, tương ứng khu vực hiện nay là Ninh Thuận và Bình Thuận.

Mới!!: Gia Long và Panduranga · Xem thêm »

Phan Huy Ích

Tranh chân dung Phan Huy Ích năm 1790. Phan Huy Ích (chữ Hán: 潘輝益; 1751 – 1822), tự Khiêm Thụ Phủ, Chi Hòa, hiệu Dụ Am, Đức Hiên, là quan đại thần trải ba triều đại Lê trung hưng, Tây Sơn và Nguyễn.

Mới!!: Gia Long và Phan Huy Ích · Xem thêm »

Phan Huy Chú

Phan Huy Chú (Chữ Hán: 潘輝注; 1782 – 28 tháng 5, 1840), tự Lâm Khanh, hiệu Mai Phong; là quan triều nhà Nguyễn, và là nhà thơ, nhà thư tịch lớn, nhà bác học Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Phan Huy Chú · Xem thêm »

Phan Thiết

Phan Thiết là tỉnh lỵ, trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa và khoa học kỹ thuật của tỉnh Bình Thuận.

Mới!!: Gia Long và Phan Thiết · Xem thêm »

Phan Văn Dật

Phan Văn Dật (1907-1987), bút hiệu: Tiêu Lang, Thường Nga Phố; là: nhà giáo, nhà phiên dịch, nhà văn, và là nhà thơ Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Phan Văn Dật · Xem thêm »

Phan Văn Lân

Phan Văn Lân (1730?-?), còn có tên là Phan Đông Hy,Gia phả họ Phan hiệu Tốn Trai, là danh tướng nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Phan Văn Lân · Xem thêm »

Phan Văn Thúy

Phan Văn Thúy (潘文璻, ? - 1833) là danh tướng nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Phan Văn Thúy · Xem thêm »

Phan Văn Trị

Phan Văn Trị (潘文值, 1830 – 1910); còn gọi là Cử Trị là một nhà thơ Việt Nam trong thời kỳ đầu kháng Pháp của dân tộc Việt.

Mới!!: Gia Long và Phan Văn Trị · Xem thêm »

Phân cấp hành chính Việt Nam thời quân chủ

Phân cấp hành chính thời quân chủ Việt Nam được tính từ khi Việt Nam giành được độc lập sau thời kỳ bắc thuộc đến khi người Pháp xâm lược và chiếm đóng hoàn toàn Việt Nam (938 - 1886).

Mới!!: Gia Long và Phân cấp hành chính Việt Nam thời quân chủ · Xem thêm »

Phú Lâm, Tiên Du

Phú Lâm là một xã thuộc huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh ở miền Bắc Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Phú Lâm, Tiên Du · Xem thêm »

Phú Lương

Phú Lương là một huyện miền núi phía tây bắc của tỉnh Thái Nguyên.

Mới!!: Gia Long và Phú Lương · Xem thêm »

Phạm Đình Hổ

Phạm Đình Hổ, tự Tùng Niên (松年), Bỉnh Trực (秉直), bút hiệu Đông Dã Tiều (東野樵), biệt hiệu Chiêu Hổ tiên sinh (昭琥先生), là một danh sĩ sống ở giai đoạn cuối thế kỷ XVIII và đầu thế kỷ XIX.

Mới!!: Gia Long và Phạm Đình Hổ · Xem thêm »

Phạm Đăng Hưng

Phạm Đăng Hưng (1764-1825), tự Hiệt Củ (có sách ghi là Khiết Củ), là đạị thần nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Phạm Đăng Hưng · Xem thêm »

Phạm Công Hưng

Phạm Công Hưng (范公興) hay còn gọi là Phạm Văn Hưng (范文興), một danh tướng, trụ cột của nhà Tây Sơn.

Mới!!: Gia Long và Phạm Công Hưng · Xem thêm »

Phạm Hữu Tâm

Phạm Hữu Tâm (? – 1842), là một danh tướng nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Phạm Hữu Tâm · Xem thêm »

Phạm Ngọc Uẩn

Phạm Ngọc Uẩn (? - ?) là một công thần nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Phạm Ngọc Uẩn · Xem thêm »

Phạm Quang Ảnh

Phạm Quang Ảnh (chữ Hán: 范光影; chưa rõ năm sinh và năm mất) là một viên cai đội của đội Hoàng Sa dưới triều nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Phạm Quang Ảnh · Xem thêm »

Phạm Quý Thích

Phạm Quý Thích (范 貴 適, 1760-1825), tự: Dữ Đạo, hiệu: Lập Trai, biệt hiệu: Thảo Đường cư sĩ; là danh sĩ cuối đời Lê trung hưng-đầu đời Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Phạm Quý Thích · Xem thêm »

Phạm Văn Điển

Phạm Văn Điển (范文典, 1769- 1842), là danh tướng nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Phạm Văn Điển · Xem thêm »

Phạm Văn Tham

Phạm Văn Tham (?-1789) một tướng lĩnh của phong trào Tây Sơn.

Mới!!: Gia Long và Phạm Văn Tham · Xem thêm »

Phạm Văn Trị

Phạm Văn Trị (范文治) (? – ?) hay còn gọi là Phạm Công Trị (范公治), Giả Vương, một tướng lĩnh của phong trào Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Phạm Văn Trị · Xem thêm »

Phật Ý-Linh Nhạc

Phật Ý-Linh Nhạc (1725-1821) là một thiền sư Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Phật Ý-Linh Nhạc · Xem thêm »

Phật giáo Việt tông (Thái Lan)

Phật giáo Việt tông là một tông phái của Phật giáo Thái Lan, du nhập nước Thái từ thế kỷ 18 do di dân người Việt mang đến.

Mới!!: Gia Long và Phật giáo Việt tông (Thái Lan) · Xem thêm »

Phủ Thọ Xuân

Phủ Thọ Xuân là phủ thuộc tỉnh Thanh Hóa được đặt tên năm Minh Mệnh 2 (1821).

Mới!!: Gia Long và Phủ Thọ Xuân · Xem thêm »

Phố cổ Thành Nam

Phố cổ Thành Nam ngày nay. Ảnh chụp phố Hàng Sắt. Phố cổ Thành Nam xưa. Ảnh chụp khu phố của Hoa kiều. Phố cổ Thành Nam hay phố cổ Nam Định là khu vực gồm các phố xá buôn bán nằm giữa sông Vị Hoàng xưa và hai mặt tường thành phía Đông và phía Nam của thành Nam Định thời Nguyễn.

Mới!!: Gia Long và Phố cổ Thành Nam · Xem thêm »

Phố Hiến

Nghi môn Văn miếu Xích Đằng Phố Hiến (chữ Nôm: 舖憲) là một địa danh lịch sử ở thành phố Hưng Yên.

Mới!!: Gia Long và Phố Hiến · Xem thêm »

Phi tần

Phi tần (chữ Hán: 妃嬪, tiếng Anh: Imperial consort / Royal concubine), Thứ phi (次妃), Tần ngự (嬪御) là tên gọi chung cho nàng hầu, vợ lẽ của các vị quân chủ trong xã hội phong kiến phương Đông, như Hoàng đế, Quốc vương hay chúa Trịnh, chúa Nguyễn thời kỳ Trịnh - Nguyễn phân tranh trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Phi tần · Xem thêm »

Philippe Vannier

Philippe Vannier (tên tiếng Việt Nguyễn Văn Chấn, 1762-1842)Viet Nam: Borderless Histories - Page 206 by Nhung Tuyet Tran, Anthony Reid là một sĩ quan, nhà phiêu lưu người Pháp.

Mới!!: Gia Long và Philippe Vannier · Xem thêm »

Phong Hóa

Phong Hóa (1932 - 1936) là một tuần báo xuất bản tại Hà Nội (Việt Nam), và đã trải qua hai thời kỳ: từ số 1 (ra ngày 16 tháng 6 năm 1932) đến số 13 (ra ngày 8 tháng 9 năm 1932) do Phạm Hữu Ninh làm Quản lý (Administrateur) và Nguyễn Hữu Mai làm Giám đốc chính trị (Directeur politique), từ số 14 (ra ngày 22 tháng 9 năm 1932) đến số cuối (số 190 ra ngày 5 tháng 6 năm 1936) do Nguyễn Tường Tam (Nhất Linh) làm Giám đốc (Directeur).

Mới!!: Gia Long và Phong Hóa · Xem thêm »

Phu Văn Lâu

Phu Văn Lâu là một tòa lầu nằm trên trục chính của Hoàng thành Huế.

Mới!!: Gia Long và Phu Văn Lâu · Xem thêm »

Phượng Hoàng Trung Đô

Phượng Hoàng Trung Đô(鳳凰中都) là kinh thành do vua Quang Trung (tức Nguyễn Huệ, 1752-1792) xây dựng bên dòng sông Lam và núi Dũng Quyết; nay thuộc thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Phượng Hoàng Trung Đô · Xem thêm »

Po Chongchan

Po Chongchan (? - ?) là một lãnh tụ tự xưng của tiểu quốc Panduranga vào năm 1796.

Mới!!: Gia Long và Po Chongchan · Xem thêm »

Po Klan Thu

Po Klan Thu (? - 1828) là lãnh tụ của tiểu quốc Panduranga từ 1822 đến 1828.

Mới!!: Gia Long và Po Klan Thu · Xem thêm »

Po Krei Brei

Po Krei Brei (? - ?) là một lãnh tụ tự xưng của tiểu quốc Panduranga từ 1783 đến 1786 và chính thức chỉ trong năm 1790.

Mới!!: Gia Long và Po Krei Brei · Xem thêm »

Po Ladhuanpuguh

Po Ladhuanpuguh (? - 1799) là lãnh tụ của tiểu quốc Panduranga từ 1793 đến 1799.

Mới!!: Gia Long và Po Ladhuanpuguh · Xem thêm »

Po Phaok The

Po Phaok The (? - 1835) là lãnh tụ chính thức sau cùng của tiểu quốc Panduranga, tại vị từ 1828 đến 1832.

Mới!!: Gia Long và Po Phaok The · Xem thêm »

Po Saong Nyung Ceng

Po Saong Nyung Ceng (? - 1822) là lãnh tụ của tiểu quốc Panduranga từ 1799 đến 1822.

Mới!!: Gia Long và Po Saong Nyung Ceng · Xem thêm »

Po Tisuntiraidapuran

Po Tisuntiraidapuran (? - 1793) là lãnh tụ của tiểu quốc Panduranga từ 1780 đến 1793.

Mới!!: Gia Long và Po Tisuntiraidapuran · Xem thêm »

Quan chế Nhà Nguyễn

2 chiếc Mãng Bào và mũ Kim Quan làm triều phục của công hầu thời Nguyễn, Bảo tàng lịch sử Việt Nam, Hà Nội. Trong suốt hơn 140 năm tồn tại (1802-1945) với 13 đời vua, nhà Nguyễn đã thực hiện 2 cuộc chuẩn định lớn trong việc cải tổ hệ thống quan lại.  Cuộc chuẩn định đầu là vào thời Gia Long năm 1804, còn gọi là Quan chế Gia Long. Cuộc chuẩn định sau là vào thời Minh Mạng năm 1827, còn gọi là Quan chế Minh Mạng.  Các sửa đổi và bổ sung vào thời các vua sau Minh Mạng không tạo ảnh hưởng đáng kể nên thường được đưa vào hoặc xem như là các sửa đổi trong cuộc chuẩn định thời Minh Mạng, tức Quan chế Minh Mạng.

Mới!!: Gia Long và Quan chế Nhà Nguyễn · Xem thêm »

Quan hệ giữa Nguyễn Ánh và người Pháp

Jean-Baptiste Chaigneau với trang phục Pháp-Việt là một nhân vật có vai trò quan trọng trong cuộc can thiệp của Pháp ở Việt Nam. Quan hệ giữa Nguyễn Ánh và người Pháp đề cập tới các quan hệ ngoại giao và hợp tác của Nguyễn Ánh, vị vua đầu tiên của nhà Nguyễn với người Pháp kéo dài từ năm 1777 đến 1820.

Mới!!: Gia Long và Quan hệ giữa Nguyễn Ánh và người Pháp · Xem thêm »

Quan hệ Pháp – Việt Nam

Quan hệ Pháp – Việt Nam (hoặc Quan hệ Việt-Pháp) được xem là khởi nguồn từ đầu thế kỷ 17 với công cuộc truyền giáo của các linh mục dòng Tên mà nổi bật nhất là Alexandre de Rhodes đến lãnh thổ Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Quan hệ Pháp – Việt Nam · Xem thêm »

Quan hệ Thái Lan – Việt Nam

Trong lịch sử từ lâu đời, Thái Lan và Việt Nam đã thiết lập mối quan hệ song phương cùng phát triển.

Mới!!: Gia Long và Quan hệ Thái Lan – Việt Nam · Xem thêm »

Quang Ảnh (đảo)

Đảo Quang Ảnh là một đảo san hô thuộc nhóm đảo Lưỡi Liềm của quần đảo Hoàng Sa.

Mới!!: Gia Long và Quang Ảnh (đảo) · Xem thêm »

Quang Trung

Quang Trung Hoàng đế (光中皇帝) (1753 – 1792) hay Bắc Bình Vương, miếu hiệu Tây Sơn Thái Tổ (西山太祖), tên thật là Nguyễn Huệ, là vị hoàng đế thứ hai của nhà Tây Sơn, sau khi Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc thoái vị và nhường ngôi cho ông.

Mới!!: Gia Long và Quang Trung · Xem thêm »

Quân đội nhà Nguyễn

Quân đội nhà Nguyễn (chữ Nho: 軍次 / Quân thứ) là tên gọi các lực lượng vũ trang chính quy của triều Nguyễn từ thời điểm lập quốc cho đến đời Tự Đức.

Mới!!: Gia Long và Quân đội nhà Nguyễn · Xem thêm »

Quảng Nam

Quảng Nam, hay gọi âm địa phương là "Quảng Nôm", là một tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Quảng Nam · Xem thêm »

Quảng Trị

Quảng Trị là một tỉnh ven biển thuộc vùng cực Bắc Trung Bộ Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Quảng Trị · Xem thêm »

Quảng Trị (thị xã)

Quảng Trị là một thị xã nằm ở phía nam của tỉnh Quảng Trị, tuy trùng tên với tỉnh nhưng đây không phải là tỉnh lỵ tỉnh Quảng Trị, tỉnh lị là thành phố Đông Hà.

Mới!!: Gia Long và Quảng Trị (thị xã) · Xem thêm »

Quảng trường Ba Đình

Quảng trường Ba Đình và lăng Hồ Chí Minh nhìn từ phía đường Bắc Sơn Quảng trường Ba Đình về đêm Quảng trường Ba Đình là quảng trường lớn nhất Việt Nam, nằm trên đường Hùng Vương, quận Ba Đình và là nơi Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh được xây dựng.

Mới!!: Gia Long và Quảng trường Ba Đình · Xem thêm »

Quần đảo Hoàng Sa

Quần đảo Hoàng Sa (tiếng Anh: Paracel Islands, chữ Hán: 黄沙 hay 黄沙渚, có nghĩa là Cát vàng hay bãi cát vàng), là một nhóm khoảng 30 đảo, bãi san hô và mỏm đá ngầm nhỏ ở Biển Đông.

Mới!!: Gia Long và Quần đảo Hoàng Sa · Xem thêm »

Quần thể di tích Cố đô Huế

Quần thể di tích Cố đô Huế hay Quần thể di tích Huế là những di tích lịch sử - văn hoá do triều Nguyễn chủ trương xây dựng trong khoảng thời gian từ đầu thế kỷ 19 đến nửa đầu thế kỷ 20 trên địa bàn kinh đô Huế xưa; nay thuộc phạm vi thành phố Huế và một vài vùng phụ cận thuộc tỉnh Thừa Thiên-Huế, Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Quần thể di tích Cố đô Huế · Xem thêm »

Quận 1

Quận 1 hay Quận Nhất là quận trung tâm của thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Gia Long và Quận 1 · Xem thêm »

Quận 9

Quận 9 là một quận thuộc khu đô thị phía đông Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Gia Long và Quận 9 · Xem thêm »

Quỳ Châu

Quỳ Châu là một huyện vùng cao của tỉnh Nghệ An, Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Quỳ Châu · Xem thêm »

Quốc sử di biên

Quốc sử di biên (chữ Hán: 國史遺編), tên đầy đủ là Dưỡng Hạo Hiên đỉnh tập Quốc sử di biên (養浩軒鼎輯國史遺編), là một quyển sử tư nhân, viết theo lối Hán văn cổ, ghi chép và bổ sung những sự kiện mà quốc sử của triều Nguyễn (Việt Nam) còn bỏ sót hoặc đề cập chưa chính xác.

Mới!!: Gia Long và Quốc sử di biên · Xem thêm »

Quốc Tử Giám (Huế)

Quốc Tử Giám ở Huế, nay là Bảo tàng Lịch sử và Cách mạng tỉnh Thừa Thiên Huế, hiện ở số 1 đường 23 tháng 8, thành phố Huế (Việt Nam).

Mới!!: Gia Long và Quốc Tử Giám (Huế) · Xem thêm »

Quy (tứ linh)

Quy (hay rùa) là một trong 4 linh vật của tứ linh theo tín ngưỡng dân gian Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Quy (tứ linh) · Xem thêm »

Quy Nhơn

Quy Nhơn là thành phố ven biển miền Trung Việt Nam và là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật và du lịch của tỉnh Bình Định.

Mới!!: Gia Long và Quy Nhơn · Xem thêm »

Rama I

Rama I, miếu hiệu là Phrabat Somdej Phra Buddha Yotfa Chulaloke là vị vua đầu tiên của Vương triều Chakri, Thái Lan.

Mới!!: Gia Long và Rama I · Xem thêm »

Rangaku

Rangaku (trong tiếng Nhật có nghĩa là Hà Lan học, hay gọi tắt là Lan học, và mở rộng ra thành Tây học) là một phong trào mang tính học thuật kéo dài trong khoảng 200 năm (1641-1853) khi chính quyền Mạc phủ thực thi chính sách bế quan tỏa cảng (sakoku) một cách nghiêm ngặt cho đến khi hạm đội hải quân của người Mỹ áp sát bờ biển Nhật Bản, gây sức ép buộc chính quyền Nhật Bản phải mở cửa tự do cho quan hệ ngoại thương (1854).

Mới!!: Gia Long và Rangaku · Xem thêm »

Rạch Gầm - Xoài Mút

Sông Tiền, đoạn Rạch Gầm - Xoài Mút Khu vực xảy ra trận Rạch Gầm - Xoài Mút. Rạch Gầm-Xoài Mút là tên gọi một đoạn sông Tiền, giới hạn bởi 2 sông nhánh nhỏ là sông Rạch Gầm (phía thượng lưu) và sông Xoài Mút (phía hạ lưu).

Mới!!: Gia Long và Rạch Gầm - Xoài Mút · Xem thêm »

Sa Đéc

Sa Đéc là một thành phố trực thuộc tỉnh của tỉnh Đồng Tháp, Việt Nam, là trung tâm kinh tế, tài chính, giáo dục và văn hóa phía nam tỉnh Đồng Tháp.

Mới!!: Gia Long và Sa Đéc · Xem thêm »

Sân Đại Triều Nghi (hoàng thành Huế)

Điện Thái Hoà và Sân Đại Triều Nghi Sân Đại Triều Nghi (𡓏大朝儀) hay Sân Chầu là khoảng sân rộng trước Điện Thái Hòa nơi các quan đứng chầu trong các buổi đại thiết triều của triều đình nhà Nguyễn.

Mới!!: Gia Long và Sân Đại Triều Nghi (hoàng thành Huế) · Xem thêm »

Sóc Trăng

Sóc Trăng là một tỉnh ven biển thuộc đồng bằng sông Cửu Long thuộc Việt Nam, nằm ở cửa Nam sông Hậu, cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng 231 km, cách Cần Thơ 62 km.

Mới!!: Gia Long và Sóc Trăng · Xem thêm »

Sóc Trăng (thành phố)

Thành phố Sóc Trăng là tỉnh lị của tỉnh Sóc Trăng.

Mới!!: Gia Long và Sóc Trăng (thành phố) · Xem thêm »

Sông Ông Đốc

sông Ông Đốc Sông Ông Đốc hay Sông Đốc là tên một con sông tại huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau.

Mới!!: Gia Long và Sông Ông Đốc · Xem thêm »

Sông Bảo Định

Nhà mặt sông ở ven sông Bảo Định Sông Bảo Định tục gọi là kênh Vũng Gù, là thủy lộ nối liền rạch Vũng Gù với rạch Mỹ Tho thuộc tỉnh Tiền Giang, Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Sông Bảo Định · Xem thêm »

Sông Cổ Chiên

Sông Cổ Chiên, đoạn qua thành phố Vĩnh Long. Bến phà ở Mỹ Long Bắc Cầu Ngang Sông Cổ Chiên là một phân lưu của sông Tiền, dài khoảng 82 km, làm thành ranh giới tự nhiên giữa các tỉnh Vĩnh Long và Trà Vinh với Bến Tre.

Mới!!: Gia Long và Sông Cổ Chiên · Xem thêm »

Sông Hương

Sông Hương hay Hương Giang (Hán Nôm 香江) là con sông chảy qua thành phố Huế và các huyện, thị xã: Hương Trà, Hương Thủy, Phú Vang đều thuộc tỉnh Thừa Thiên-Huế, miền Trung Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Sông Hương · Xem thêm »

Sông Mỹ Tho

cồn Thới Sơn và thành phố Mỹ Tho Cá trên sông Mỹ Tho Sông Mỹ Tho là tên gọi của một phân lưu của sông Tiền ở miền Nam Việt Nam, bắt đầu từ chỗ phân nhánh ở chót cù lao Minh, ngang Vĩnh Long cho đến cửa Đại (riêng đoạn từ cồn Tàu ra đến biển còn có tên là sông Cửa Đại).

Mới!!: Gia Long và Sông Mỹ Tho · Xem thêm »

Sông Ngự Hà

Ngự Hà là dòng sông bán nhân tạo có hình chữ L, một phần được đào mới, một phần được uốn nắn từ con sông cũ, chảy từ mặt tây sang mặt đông trong Kinh thành Huế (nay thuộc thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên-Huế, Việt Nam).

Mới!!: Gia Long và Sông Ngự Hà · Xem thêm »

Sông Sở Thượng

Sông Sở Thượng (Preak Kaoh Sampŏu) còn gọi là rạch Sở Thượng, là đoạn hạ lưu của Preak Banam, chảy dọc theo biên giới Việt Nam-Campuchia theo hướng tây bắc-đông nam đổ vào sông (rạch) Hồng Ngự để hợp lưu vào sông Tiền Giang tại thị xã Hồng Ngự.

Mới!!: Gia Long và Sông Sở Thượng · Xem thêm »

Sông Son

Sông Son, còn gọi là Nguồn Son, Rào Son, sông Troóc hay sông Tróc, là một chi lưu của sông Gianh ở Bắc Trung Bộ Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Sông Son · Xem thêm »

Sự suy vong của Vương quốc Chăm Pa

Chăm Pa độc lập được từ năm 192, phát triển cho đến thế kỷ thứ 10 thì bắt đầu suy yếu, đến năm 1832 thì hoàn toàn mất nước.

Mới!!: Gia Long và Sự suy vong của Vương quốc Chăm Pa · Xem thêm »

Sơn cánh kiến

Nhựa cánh kiến Hình các loại bọ ''Kerria lacca'' do Harold Maxwell-Lefroy vẽ năm 1909 Sơn cánh kiến hay nhựa cánh kiến là một hóa chất do bọ cánh kiến đỏ Kerria lacca thuộc họ Kerriidae tiết ra.

Mới!!: Gia Long và Sơn cánh kiến · Xem thêm »

Sơn Vương

Sơn Vương (1908-1987) tên thật Trương Văn Thoại, tự là Vạn Năng, là nhà văn, tướng cướp, Chủ tịch Ủy ban hành chính Côn Đảo, "Quốc vương" tự phong của "Quốc gia Trung lập Nhân dân Quần đảo An Ninh" (Etat neutre des Insulaires de L'Archipel d'An Ninh), ở tù 34 năm trong đó có 32 năm khổ sai, được cho là người thụ án lâu nhất Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Sơn Vương · Xem thêm »

Sưu dịch

Sưu dịch, công dịch hay dao dịch là một loại thuế thân nhưng không nộp bằng hiện kim hay phẩm vật mà nộp bằng sức lao động.

Mới!!: Gia Long và Sưu dịch · Xem thêm »

Tam Sa

Tam Sa (âm Hán Việt: Tam Sa thị) là một thành phố được Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thành lập vào ngày 24 tháng 7 năm 2012 để quản lý một khu vực mà nhiều nước đang tranh chấp chủ quyền, bao gồm: quần đảo Hoàng Sa (Trung Quốc gọi là quần đảo Tây Sa), quần đảo Trường Sa (Trung Quốc gọi là quần đảo Nam Sa), bãi Macclesfield và bãi cạn Scarborough (Trung Quốc gọi là quần đảo Trung Sa) cùng vùng biển xung quanh.

Mới!!: Gia Long và Tam Sa · Xem thêm »

Tam tỉnh

Tam Tỉnh (chữ Hán: 三省) là tên gọi chung cho ba cơ quan quyền lực trung ương cao nhất thời phong kiến Trung Hoa, bao gồm Thượng thư Tỉnh, Môn Hạ Tỉnh và Trung Thư Tỉnh.

Mới!!: Gia Long và Tam tỉnh · Xem thêm »

Tàng thư lâu

Tàng thư lâu là một công trình xây dựng trên hồ Học Hải, Huế vào năm 1825, dùng làm nơi lưu các công văn cũ của cơ quan và lục bộ triều đình nhà Nguyễn.

Mới!!: Gia Long và Tàng thư lâu · Xem thêm »

Tân Biên

Tân Biên là huyện nằm ở phía bắc tỉnh Tây Ninh, Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Tân Biên · Xem thêm »

Tân Dân Tử

Tân Dân Tử (chữ Hán: 新民子) là bút hiệu của ông Nguyễn Hữu Ngỡi (chữ Hán: 阮有義, 1875 - 1955), một trong những tác giả tiên phong cho thể loại tiểu thuyết lịch sử Việt Nam ở giai đoạn đầu thế kỷ XX.

Mới!!: Gia Long và Tân Dân Tử · Xem thêm »

Tân Khánh Bà Trà

Tân Khánh Bà Trà hay Bà Trà - Tân Khánh hay Võ lâm Thiếu Lâm là một trong những hệ phái võ thuật thuộc võ cổ truyền Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Tân Khánh Bà Trà · Xem thêm »

Tây Ninh

Tây Ninh là một tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Tây Ninh · Xem thêm »

Tây Sơn thuật lược

Tây Sơn thuật lược (chữ Hán: 西山述略) là nhan đề một cuốn tùng thư của tác giả vô danh thị, kể vắn tắt những sự việc xảy ra dưới triều Tây Sơn.

Mới!!: Gia Long và Tây Sơn thuật lược · Xem thêm »

Tĩnh Gia

Tĩnh Gia là một huyện miền biển thuộc tỉnh Thanh Hóa.

Mới!!: Gia Long và Tĩnh Gia · Xem thêm »

Tên gọi của Hà Nội qua các thời kỳ lịch sử

Từ khi hình thành cho đến nay, Thăng Long - Hà Nội có nhiều tên gọi.

Mới!!: Gia Long và Tên gọi của Hà Nội qua các thời kỳ lịch sử · Xem thêm »

Tên người Việt Nam

Tên người Việt Nam được các nhà nghiên cứu cho rằng bắt đầu có từ thế kỷ II trước Công nguyên và càng ngày càng đa dạng hơn, trong khi đó có ý kiến khác cho rằng: "sớm nhất Việt Nam có tên họ vào khoảng đầu Công Nguyên".

Mới!!: Gia Long và Tên người Việt Nam · Xem thêm »

Tòa Thương Bạc

Tòa Thương Bạc tọa lạc bên bờ bắc sông Hương (nay là Trung tâm văn hóa thành phố Huế nằm trên đường Trần Hưng Đạo), là một di tích thuộc quần thể di tích cố đô Huế ở Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Tòa Thương Bạc · Xem thêm »

Tôn giáo Đàng Trong thời Lê trung hưng

Tôn giáo Đàng Trong thời Lê trung hưng phản ánh những ảnh hưởng của các tôn giáo đối với lãnh thổ Đàng Trong nước Đại Việt thời Lê trung hưng do chúa Nguyễn cai quản.

Mới!!: Gia Long và Tôn giáo Đàng Trong thời Lê trung hưng · Xem thêm »

Tôn Thất

Tôn Thất (chữ Hán: 尊室) là họ được Minh Mạng đặt cho con cháu của các chúa Nguyễn (vốn là họ Nguyễn Phúc), từ Nguyễn Kim đến Nguyễn Phúc Thuần, mỗi chúa là Hệ tổ của một hệ.

Mới!!: Gia Long và Tôn Thất · Xem thêm »

Tôn Thất Dương Kỵ

Tôn Thất Dương Kỵ Giáo sư Tôn Thất Dương Kỵ tên thật là Nguyễn Phúc Dương Kỵ (1914 - 1987) là một nhà trí thức và chính khách Việt Nam, đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Tôn Thất Dương Kỵ · Xem thêm »

Tôn Thất Hiệp (tướng chúa Nguyễn)

Tôn Thất Hiệp (tranh vẽ) Tôn Thất Hiệp (chữ Hán: 尊室協, 1653-1675), tên thật là Nguyễn Phúc Thuần hay Nguyễn Phúc Chiểu, sau vì kỵ húy nên đổi là Hiệp; là con của chúa Hiền Nguyễn Phúc Tần, là Nguyên soái trong trận đánh nhau với quân Trịnh vào năm 1673, và là nhà sư trụ trì chùa Minh Thiện thuộc dinh Thái Khang, nước Đại Việt (nay là Việt Nam).

Mới!!: Gia Long và Tôn Thất Hiệp (tướng chúa Nguyễn) · Xem thêm »

Tôn Thất Hiệp (tướng nhà Nguyễn)

Tôn Thất Hiệp còn có tên là Tôn Thất Cáp (尊室鉿, 1814–1862), là một đại thần nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Tôn Thất Hiệp (tướng nhà Nguyễn) · Xem thêm »

Tôn Thất Thuyết

Chân dung Tôn Thất Thuyết. Tôn Thất Thuyết (chữ Hán: 尊室説; 1839 – 1913), biểu tự Đàm Phu (談夫), là quan phụ chính đại thần, nhiếp chính dưới triều Dục Đức, Hiệp Hòa, Kiến Phúc và Hàm Nghi của triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Tôn Thất Thuyết · Xem thêm »

Tùng Thiện Vương

Tùng Thiện vương (chữ Hán: 從善王, 11 tháng 12 năm 1819 – 30 tháng 4 năm 1870), biểu tự Trọng Uyên (仲淵), lại có tự khác là Thận Minh (慎明), hiệu Thương Sơn (倉山), biệt hiệu Bạch Hào Tử (白毫子).

Mới!!: Gia Long và Tùng Thiện Vương · Xem thêm »

Tùng xẻo

Lăng trì ở Bắc Kinh khoảng năm 1904 Hành quyết tùng xẻo Joseph Marchand, Việt Nam vào năm 1835. Tùng xẻo (còn gọi là lăng trì (lấn dần một cách chậm chạp) hay xử bá đao) (tiếng Hoa giản thể: 凌迟, tiếng Hoa phồn thể: 凌遲, bính âm: língchí) là một trong những hình phạt tử hình được dùng rộng rãi ở Trung Quốc thời cổ xưa từ năm 900 cho đến khi chính thức bãi bỏ vào năm 1905.

Mới!!: Gia Long và Tùng xẻo · Xem thêm »

Tú Xuất

Tú Xuất (??-??) tên thật là Nguyễn Đình Xuất (người gốc làng Chuông, Xã Phương Trung, huyện Thanh Oai Hà Tây Cũ) là một nhân vật có thật sống vào cuối thế kỷ XIX ở Việt Nam, ông và Ba Giai đã tạo nên một giai thoại Ba Giai - Tú Xuất "thứ nhất Ba Giai, thứ hai Tú Xuất" được mọi người nhớ đến ở đất Hà Thành (cũ), Ông là một người thông minh, tri thức hơn người nhưng hay gặp thất bại trong khoa cử, từ đó sinh ra tính hay bông đùa, trêu cợt, đặc biệt là đả kích vào những thói hư, tật xấu và những tiêu cực của người đương thời.

Mới!!: Gia Long và Tú Xuất · Xem thêm »

Tạ Chí Đại Trường

Tạ Chí Đại Trường (21 tháng 6 năm 1938 tại Nha Trang – 24 tháng 3 năm 2016 tại Thành phố Hồ Chí Minh), là một nhà sử học và là nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam người Mỹ gốc Việt.

Mới!!: Gia Long và Tạ Chí Đại Trường · Xem thêm »

Tạ Quang Cự

Tạ Quang Cự (1769-1862) là danh tướng nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Tạ Quang Cự · Xem thêm »

Tả Hữu Đô đốc

Tả Hữu Đô đốc (chữ Hán: 左右都督, tiếng Anh: Left / Right Commander-General of the Five Armies), là tên gọi của 2 vị Đô đốc,đồng chỉ huy một phủ đô đốc trong chiến lược Ngũ quân Đô đốc phủ.

Mới!!: Gia Long và Tả Hữu Đô đốc · Xem thêm »

Tản Đà

Tản Đà (chữ Hán: 傘沱, sinh ngày 19 tháng 5 năm 1889 - mất ngày 7 tháng 6 năm 1939) tên thật Nguyễn Khắc Hiếu (阮克孝), là một nhà thơ, nhà văn và nhà viết kịch nổi tiếng của Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Tản Đà · Xem thêm »

Tập san Sử Địa

Tập san ''Sử Địa'' số cuối cùng, 1975 Tập san Sử Địa là một tập san học thuật sưu tầm, khảo cứu chuyên ngành do nhóm giáo sư, sinh viên Trường Đại học Sư phạm Sài Gòn thuộc Viện Đại học Sài Gòn chủ trương thực hiện, phát hành mỗi 3 tháng, với Nguyễn Nhã làm chủ nhiệm và Phạm Thị Hồng Liên quản lý, và với sự bảo trợ của nhà sách Khai Trí tại Sài Gòn.

Mới!!: Gia Long và Tập san Sử Địa · Xem thêm »

Tục thờ cá Ông

Tục thờ cá Ông (tức cá voi, cá heo, cá nhà táng và các loại cá lớn nói chung) là một tín ngưỡng dân gian vùng duyên hải miền Trung và miền Nam Việt Nam từ Thanh Hóa đến toàn bộ cá tỉnh ven biển miền Nam.

Mới!!: Gia Long và Tục thờ cá Ông · Xem thêm »

Tụng Tây Hồ phú

Tây Hồ phú hay còn gọi là Tụng Tây Hồ Phú hoặc Tây Hồ cảnh tụng, là một bài phú của Nguyễn Huy Lượng ca ngợi cảnh Hồ Tây, thông qua đó ca ngợi sự nghiệp, công lao của triều đại Tây Sơn.

Mới!!: Gia Long và Tụng Tây Hồ phú · Xem thêm »

Tứ giác nước

Tứ giác nước là một học thuyết được đưa ra đầu tiên bởi nhà sử học Trần Quốc Vượng.

Mới!!: Gia Long và Tứ giác nước · Xem thêm »

Từ Dụ

Nghi Thiên Chương Hoàng hậu (chữ Hán: 儀天章皇后; 20 tháng 6 năm 1810 - 12 tháng 5 năm 1902), hay Từ Dụ hoàng thái hậu (慈裕皇太后) hoặc Nghi Thiên thái hoàng thái hậu (儀天太皇太后), là chính thất Quý phi của Thiệu Trị Hoàng đế, thân mẫu của Tự Đức.

Mới!!: Gia Long và Từ Dụ · Xem thêm »

Từ Văn Chiêu

Từ Văn Chiêu (徐文昭, ? – 1802) là một tướng lĩnh của nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Từ Văn Chiêu · Xem thêm »

Từ Văn Tú

Từ Văn Tú là một tướng lĩnh quan trọng của phong trào Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Từ Văn Tú · Xem thêm »

Tử Cấm thành (Huế)

Điện Cần Chánh 8a. Điện Võ Hiển 8b. Điện Văn Minh 9a. Điện Trinh Minh 9b. Điện Quang Minh 10. Điện Càn Thành 11. Điện Khôn Thái 11a. Viện Thuận Huy 11b. Viện Dưỡng Tâm 12. Lầu Kiến Trung 13. Thái Bình Lâu 14. Vườn Ngự Uyển 29. Ngự Tiền Văn phòng 30. Lục Viện 31. Nhật Thành Lâu. Tử Cấm thành (紫禁城) thuộc quần thể di tích cố đô Huế là trung tâm sinh hoạt hằng ngày của vua và hoàng gia triều Nguyễn.

Mới!!: Gia Long và Tử Cấm thành (Huế) · Xem thêm »

Tống Phúc Đạm

Tống Phúc Đạm hay Tống Phước Đạm (? - 1794), là một danh tướng và là một công thần thời Nguyễn phục nghiệp.

Mới!!: Gia Long và Tống Phúc Đạm · Xem thêm »

Tống Phúc Thị Lan

Thừa Thiên Cao Hoàng hậu (chữ Hán: 承天高皇后, 19 tháng 1 năm 1762 - 22 tháng 2 năm 1814), là hoàng hậu của Gia Long hoàng đế của triều đại nhà Nguyễn.

Mới!!: Gia Long và Tống Phúc Thị Lan · Xem thêm »

Tống Phúc Thiêm

Tống Phúc Thiêm hay Tống Phước Thiêm (? - 1782) là võ tướng của chúa Nguyễn Phúc Ánh trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Tống Phúc Thiêm · Xem thêm »

Tống Phước Hòa

Đình Vĩnh Phước tại trung tâm thành phố Sa Đéc thờ Thành hoàng bổn cảnh và phối thờ Tống Phước Hòa. Tống Phước Hòa hay Tống Phúc Hòa (? - 1777), là danh tướng thời chúa Nguyễn Phúc Thuần và chúa Nguyễn Phúc Dương trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Tống Phước Hòa · Xem thêm »

Tống Phước Hiệp

Di ảnh Tống Phước Hiệp Tống Phước Hiệp (宋福洽, ? - 1776); là danh tướng thời chúa Nguyễn Phúc Thuần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Tống Phước Hiệp · Xem thêm »

Tống Phước Lương

Tống Phúc Lương, thường đọc Tống Phước Lương (chữ Hán: 宋福樑; ? - ?), là tướng lĩnh phục vụ cho dòng họ Nguyễn từ thời chúa Nguyễn Phúc Thuần cho đến đời vua Minh Mạng.

Mới!!: Gia Long và Tống Phước Lương · Xem thêm »

Tống Thị Đôi

Từ Tiên Hiếu Triết hoàng hậu (chữ Hán: 慈僊孝哲皇后; ? - ?), hay Từ Tiên Huệ Thánh Tĩnh phi (慈僊惠聖靜妃), là kế thất của chúa Nguyễn Phúc Tần, mẹ đẻ của chúa Nguyễn Phúc Thái.

Mới!!: Gia Long và Tống Thị Đôi · Xem thêm »

Tống Viết Phước

Tống Viết Phước (hay Tống Viết Phúc, chữ Hán: 宋曰福, ? - 1801) là một danh tướng của chúa Nguyễn Phúc Ánh trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Tống Viết Phước · Xem thêm »

Tổ Ấn–Mật Hoằng

Mật Hoằng-Tổ Ấn (gọi tắt là Mật Hoằng, 1735 - 1835), là thiền sư Việt Nam, thuộc Lâm Tế tông, đời thứ 36.

Mới!!: Gia Long và Tổ Ấn–Mật Hoằng · Xem thêm »

Tổ Tông-Viên Quang

Tổ Tông-Viên Quang (1758-1827) là một Thiền sư Việt Nam, thuộc đời 36, phái Lâm Tế tông.

Mới!!: Gia Long và Tổ Tông-Viên Quang · Xem thêm »

Tổng đốc

Tổng đốc (chữ Hán:總督) hoặc Tổng trấn là một chức quan của chế độ phong kiến trao cho viên quan đứng đầu một vùng hành chính gồm nhiều tỉnh thành.

Mới!!: Gia Long và Tổng đốc · Xem thêm »

Tỉnh thành Việt Nam

Tỉnh hay thành phố trực thuộc trung ương là cấp hành chính địa phương cao nhất ở Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Tỉnh thành Việt Nam · Xem thêm »

Tịnh Giác Thiện Trì

Thiền sư Tịnh Giác Thiện Trì hay Linh Phong thiền sư (? - ?), hiệu là Mộc Y Sơn Ông (Ông Núi mặc áo vỏ cây), thường được gọi là Ông Núi (Sơn Ông); là một nhà sư Trung Quốc sang Việt Nam tu trì ở núi Bà (Phù Cát, Bình Định) vào thế kỷ 18.

Mới!!: Gia Long và Tịnh Giác Thiện Trì · Xem thêm »

Tham hiệp trấn

Tham hiệp trấn (chữ Hán: 參協鎮, tiếng Anh: Advisor to Defense Command Lieutenant Governor) là chức quan văn tại các trấn dinh, sau quan Hiệp trấn, được đặt ra và dùng trong một thời gian ngắn thời Nguyễn.

Mới!!: Gia Long và Tham hiệp trấn · Xem thêm »

Thanh Hóa

Thanh Hóa là tỉnh cực Bắc miền Trung Việt Nam và là một tỉnh lớn về cả diện tích và dân số, đứng thứ 5 về diện tích và thứ 3 về dân số trong số các đơn vị hành chính tỉnh trực thuộc nhà nước, cũng là một trong những địa điểm sinh sống đầu tiên của người Việt cổ.

Mới!!: Gia Long và Thanh Hóa · Xem thêm »

Thanh Hóa (thành phố)

Thành phố Thanh Hóa là đô thị loại I, là thành phố tỉnh lị và là trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị của tỉnh Thanh Hóa, cách thủ đô Hà nội 160 km về phía nam, là một trong những thành phố trực thuộc tỉnh có diện tích lớn nhất Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Thanh Hóa (thành phố) · Xem thêm »

Thanh Khê Đông

Thanh Khê Đông là một phường thuộc quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng, Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Thanh Khê Đông · Xem thêm »

Thành Đồng Hới

Di tích cổng Bắc thành Đồng Hới Thành Đồng Hới, tên chữ: Định Bắc Trường Thành; hiện tọa lạc tại phường Hải Đình, trung tâm thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình, Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Thành Đồng Hới · Xem thêm »

Thành Bát Quái

Vua Gia Long nhà Nguyễn Thành Bát Quái (còn gọi là thành Quy, thành Gia Định) là một tòa thành của nhà Nguyễn thuộc Trấn Gia Định xây dựng theo kiến trúc Vauban tồn tại từ năm 1790 đến năm 1835 ở khu vực mà ngày nay là trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Thành Bát Quái · Xem thêm »

Thành Bình Định

cửa đông thành Bình Định-đã được trùng tu lại Thành Bình Định là một tòa thành cổ, được vua Gia Long cho xây dựng vào năm 1814 với vai trò là thủ phủ trung tâm của vùng đất Quy Nhơn, Bình Định, hiện nay thuộc Đường Lê Hồng Phong, Phường Bình Định, trung tâm Thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định.

Mới!!: Gia Long và Thành Bình Định · Xem thêm »

Thành cổ Diên Khánh

Sơ đồ thành Thành Diên Khánh là một di tích lịch sử văn hóa nổi tiếng tại thị trấn Diên Khánh, Khánh Hòa, Việt Nam, là nơi đã diễn ra nhiều sự kiện lịch sử quan trọng.

Mới!!: Gia Long và Thành cổ Diên Khánh · Xem thêm »

Thành cổ Núi Bút

Thành cổ Núi Bút, hay thành cổ Quảng Ngãi, còn gọi là Cẩm thành hay thành Gấm, là một thành lũy được xây dựng vào năm 1807 thời nhà Nguyễn ở Quảng Ngãi, Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Thành cổ Núi Bút · Xem thêm »

Thành cổ Quảng Trị

Thành cổ Quảng Trị hoặc Cổ thành Quảng Trị là một Di tích quốc gia đặc biệt của Việt Nam được xếp hạng đợt 4, tọa lạc ở trung tâm thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị,.

Mới!!: Gia Long và Thành cổ Quảng Trị · Xem thêm »

Thành Gia Định

Thành Gia Định, hay thành Sài Gòn (còn được biết đến với tên thành Phiên An) là tên một thành cũ ở Gia Định, tồn tại từ 1790 đến 1859.

Mới!!: Gia Long và Thành Gia Định · Xem thêm »

Thành Hải Dương

Thành Hải Dương, còn gọi là Thành Đông, là một ngôi thành cổ thời nhà Nguyễn.

Mới!!: Gia Long và Thành Hải Dương · Xem thêm »

Thành Hoàng Đế

Thành Hoàng Đế là kinh đô của triều Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam từ năm 1776 tới năm 1793.

Mới!!: Gia Long và Thành Hoàng Đế · Xem thêm »

Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Thành Vĩnh Long

Cửa Hữu thành Long Hồ (phục dựng để kỷ niệm) Thành Vĩnh Long hay thành Long Hồ ở Vĩnh Long, được xây dựng dưới triều Nguyễn, là thành trì và là trị sở chi phối về quân sự-kinh tế-văn hóa cả khu vực miền Tây Nam Kỳ thời bấy gi.

Mới!!: Gia Long và Thành Vĩnh Long · Xem thêm »

Thác Gia Long

Thác Gia Long. Thác Gia Long hay còn gọi là Đray Sáp Thượng một thác nước trên sông Serepôk thuộc địa phận xã Dray Sáp huyện Krông Ana, tỉnh Đăk Lăk và xã Đăk Sôr của huyện Krông K’Nô, tỉnh Đắc Nông.

Mới!!: Gia Long và Thác Gia Long · Xem thêm »

Thái hoàng thái hậu

Thái Hoàng thái hậu (chữ Hán: 太皇太后; tiếng Anh: Grand Dowager Empress hay Grand Empress Dowager), thông thường được giản gọi là Thái Hoàng (太皇) hay Thái Mẫu (太母), là tước vị dành cho bà nội của Hoàng đế đang tại vị, hoặc Hoàng thái hậu của vị hoàng đế trước đó đã mất, và do hoàng đế đang tại vị tôn phong.

Mới!!: Gia Long và Thái hoàng thái hậu · Xem thêm »

Thái Nguyên

Thái Nguyên là một tỉnh ở đông bắc Việt Nam, tiếp giáp với thủ đô Hà Nội và là tỉnh nằm trong quy hoạch vùng thủ đô Hà Nội.

Mới!!: Gia Long và Thái Nguyên · Xem thêm »

Thái tử

Thái tử (chữ Hán: 太子), gọi đầy đủ là Hoàng thái tử (皇太子), là danh vị dành cho Trữ quân kế thừa của Hoàng đế.

Mới!!: Gia Long và Thái tử · Xem thêm »

Thái Tổ

Thái Tổ (chữ Hán: 太祖) là miếu hiệu của một số vua chúa trong lịch sử Việt Nam, Trung Quốc và Triều Tiên.

Mới!!: Gia Long và Thái Tổ · Xem thêm »

Thái Tổ Miếu (hoàng thành Huế)

Thái Tổ Miếu (tức Thái Miếu) là miếu thờ các vị chúa Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Thái Tổ Miếu (hoàng thành Huế) · Xem thêm »

Thông Bình (xã)

Thông Bình là một xã thuộc huyện Tân Hồng, tỉnh Đồng Tháp, đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Thông Bình (xã) · Xem thêm »

Thạch Lam

Thạch Lam (1910-1942) là một nhà văn Việt Nam nổi tiếng thuộc nhóm Tự Lực văn đoàn.

Mới!!: Gia Long và Thạch Lam · Xem thêm »

Thế kỷ 19

Thế kỷ 19 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1801 đến hết năm 1900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory (tức là lịch cổ).

Mới!!: Gia Long và Thế kỷ 19 · Xem thêm »

Thế phả Vua Việt Nam

Dưới đây là danh sách các vua chúa Việt Nam theo hình cây.

Mới!!: Gia Long và Thế phả Vua Việt Nam · Xem thêm »

Thế Tổ

Thế Tổ (chữ Hán: 世祖) là miếu hiệu của một số vị quân chủ.

Mới!!: Gia Long và Thế Tổ · Xem thêm »

Thế Tổ Miếu (hoàng thành Huế)

Thế Tổ Miếu thường gọi là Thế Miếu tọa lạc ở góc tây nam bên trong Hoàng thành Huế, là nơi thờ các vị vua triều Nguyễn.

Mới!!: Gia Long và Thế Tổ Miếu (hoàng thành Huế) · Xem thêm »

Thọ Xuân Vương

Thọ Xuân Vương (chữ Hán: 壽春王; 5 tháng 8 năm 1810 - 5 tháng 11 năm 1886), biểu tự Minh Tỉnh (明靜), hiệu Đông Trì (東池), là hoàng tử nhà Nguyễn, một hoàng thân có địa vị cao quý suốt thời Thiệu Trị, Tự Đức, Dục Đức, Hàm Nghi và Đồng Khánh với vai trò làm Kiêm nhiếp Tôn Nhân Phủ.

Mới!!: Gia Long và Thọ Xuân Vương · Xem thêm »

Thọ Xương

Thọ Xương (ghi theo các văn bản Hán Nôm là 壽昌縣 - Thọ Xương huyện) là một huyện của thành Thăng Long xưa, ứng với các quận Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng và một phần các quận Ba Đình, Đống Đa của Hà Nội ngày nay.

Mới!!: Gia Long và Thọ Xương · Xem thêm »

Thụy Xuân

Thụy Xuân là một xã thuộc huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình, Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Thụy Xuân · Xem thêm »

Thủ Đức (huyện)

Huyện Thủ Đức là một huyện cũ của Thành phố Hồ Chí Minh, nay là các quận Thủ Đức, 2 và 9.

Mới!!: Gia Long và Thủ Đức (huyện) · Xem thêm »

Thủ công nghiệp Việt Nam thời Nguyễn

Thủ công nghiệp Việt Nam thời Nguyễn phản ánh hoạt động thủ công nghiệp của Việt Nam dưới triều Nguyễn khi còn độc lập, từ năm 1802 đến 1884.

Mới!!: Gia Long và Thủ công nghiệp Việt Nam thời Nguyễn · Xem thêm »

Thủ khoa Nho học Việt Nam

Thủ khoa nho học Việt Nam (còn gọi là Đình nguyên) là những người đỗ cao nhất trong các khoa thi nho học thời phong kiến ở Đại Việt (còn gọi là thủ khoa Đại Việt, trong các triều đại nhà Lý, nhà Trần, nhà Hồ, nhà Hậu Lê, nhà Mạc), và Đại Nam của nhà Nguyễn (còn gọi là Đình nguyên thời Nguyễn).

Mới!!: Gia Long và Thủ khoa Nho học Việt Nam · Xem thêm »

Thủy Long Thánh Mẫu

Dinh Bà Thủy Long Thánh Mẫu Thủy Long Thánh Mẫu hay thần nữ Kim Giao (không rõ năm sinh, năm mất); được xem là người có công khai phá huyện đảo Phú Quốc thuộc tỉnh Kiên Giang, Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Thủy Long Thánh Mẫu · Xem thêm »

Thống chế Điều bát

Thống chế Điều bát Nguyễn Văn Tồn (1763–1820) là một danh tướng và nhà khai hoang đầu thời nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Thống chế Điều bát · Xem thêm »

Thổ Châu (đảo)

Thổ Châu (hoặc Thổ Chu) là đảo lớn nhất trong quần đảo Thổ Châu và là trung tâm hành chính của huyện Thổ Châu thuộc tỉnh Kiên Giang, Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Thổ Châu (đảo) · Xem thêm »

Thổ Hà

Thổ Hà là tên gọi một làng nghề thuộc xã Vân Hà huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang.

Mới!!: Gia Long và Thổ Hà · Xem thêm »

Thị Nại

Thị Nại là tên gọi các địa danh, di tích, sự kiện ở Bình Định, bao gồm.

Mới!!: Gia Long và Thị Nại · Xem thêm »

Thăng Long

Cảnh Thăng Long-Kẻ Chợ những năm 1690 do Samuel Baron miêu tả sau chuyến đi đến Đàng ngoài của ông. Thăng Long (chữ Hán: 昇龍) là kinh đô của nước Đại Việt thời Lý, Trần, Lê, Mạc, Lê Trung hưng (1010 - 1788).

Mới!!: Gia Long và Thăng Long · Xem thêm »

Thăng Long thành hoài cổ

Thăng Long thành hoài cổ là bài thơ nổi tiếng của Bà Huyện Thanh Quan, một nữ sĩ ở thời cận đại của lịch sử văn học Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Thăng Long thành hoài cổ · Xem thêm »

The Amazing Race Vietnam: Cuộc đua kỳ thú 2012

Cuộc đua kỳ thú: The Amazing Race Vietnam 2012 là chương trình đầu tiên của loạt chương trình gameshow được phát sóng tại Việt Nam, The Amazing Race.

Mới!!: Gia Long và The Amazing Race Vietnam: Cuộc đua kỳ thú 2012 · Xem thêm »

Thi Hương

Xem bảng danh sách những người thi đỗ Trường Hà Nam, khoa Đinh dậu 1897.Nguyễn Thị Chân Quỳnh. ''Thi hương, tập thượng''. Paris: An Tiêm, 2002. Trang 363. Thi Hương là một khoa thi liên tỉnh, theo lệ 3 năm tổ chức 1 lần về nho học do triều đình phong kiến tổ chức để tuyển chọn người có tài, học rộng và bổ nhiệm làm quan.

Mới!!: Gia Long và Thi Hương · Xem thêm »

Thiên niên kỷ 2

Thiên niên kỷ 2 là khoảng thời gian tính từ ngày 1 tháng 1 năm 1001 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 1000 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Gia Long và Thiên niên kỷ 2 · Xem thêm »

Thiệt Thành-Liễu Đạt

Thiền sư Thiệt Thành-Liễu Đạt (? - 1823), còn gọi là Hòa thượng Liên Hoa, thuộc đời thứ 35, phái Lâm Tế trong lịch sử Phật giáo Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Thiệt Thành-Liễu Đạt · Xem thêm »

Thiệu Hóa

Thiệu Hóa là một huyện thuộc tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Thiệu Hóa · Xem thêm »

Thiệu Tân

Thiệu Tân là một xã nằm men theo triền núi Đọ và ở bờ nam của sông Chu, thuộc huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hoá, Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Thiệu Tân · Xem thêm »

Thiệu Thiên

Thiệu Thiên là tên một phủ thuộc tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam, từ thời Lê đến thời Nguyễn.

Mới!!: Gia Long và Thiệu Thiên · Xem thêm »

Thiệu Trung

Thiệu Trung là một xã thuộc huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hoá, Việt Nam, một vùng đất văn vật của xứ Thanh, quê hương nhà sử học Lê Văn Hưu.

Mới!!: Gia Long và Thiệu Trung · Xem thêm »

Thiệu Vân

Thiệu Vân là một xã thuộc thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hoá, Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Thiệu Vân · Xem thêm »

Thoại Ngọc Hầu

Tượng Thoại Ngọc Hầu trong đền thờ ông tại núi Sam Thoại Ngọc Hầu (chữ Hán: 瑞玉侯, 1761-1829), tên thật là Nguyễn Văn Thoại hay Nguyễn Văn Thụy (chữ Hán: 阮文瑞); là một danh tướng nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Thoại Ngọc Hầu · Xem thêm »

Thuấn

Đế Thuấn (chữ Hán: 帝舜), cũng gọi Ngu Thuấn (虞舜), là một vị vua huyền thoại thời Trung Quốc cổ đại, nằm trong Ngũ Đế.

Mới!!: Gia Long và Thuấn · Xem thêm »

Thuận Thành trấn

Thuận Thành trấn là tên gọi hành chính tiếng Việt của tiểu quốc Panduranga giai đoạn 1697 - 1832 trong chính sách của các chúa Nguyễn.

Mới!!: Gia Long và Thuận Thành trấn · Xem thêm »

Thuận Thiên

Thuận Thiên có thể là một trong các nghĩa sau.

Mới!!: Gia Long và Thuận Thiên · Xem thêm »

Thuế thân

Thuế thân, còn gọi là thuế đinh, thuế đầu người, hay sưu là một trong thứ thuế của chế độ phong kiến và quân chủ.

Mới!!: Gia Long và Thuế thân · Xem thêm »

Thư Ngọc Hầu

Lăng Ba Quan Thượng Đẳng (mộ tượng trưng). Thư Ngọc Hầu (? - 1801) tên thật Nguyễn Văn Thư, là một danh tướng của chúa Nguyễn Phúc Ánh trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Thư Ngọc Hầu · Xem thêm »

Thượng bảo tào

Thượng bảo tào (尚寶曹, Imperial Seals Section) là một trong 4 tào Nội các (Bí thư tào, Biểu bạ tào, Thừa vụ tào, Thượng bảo tào) thời Nguyễn Minh Mạng.

Mới!!: Gia Long và Thượng bảo tào · Xem thêm »

Thương mại Đại Việt thời Tây Sơn

Thương mại Đại Việt thời Tây Sơn phản ánh chính sách và kết quả hoạt động thương mại nước Đại Việt cuối thế kỷ 18 đến năm 1802, trong phạm vi lãnh thổ nhà Tây Sơn quản lý.

Mới!!: Gia Long và Thương mại Đại Việt thời Tây Sơn · Xem thêm »

Thương mại Việt Nam thời Nguyễn

Thương mại Việt Nam thời Nguyễn phản ánh hoạt động ngoại thương và nội thương của Việt Nam dưới triều nhà Nguyễn thời kỳ độc lập, từ năm 1802 đến 1884.

Mới!!: Gia Long và Thương mại Việt Nam thời Nguyễn · Xem thêm »

Tiên Du

Tiên Du là một huyện trực thuộc tỉnh Bắc Ninh, nằm trong vùng đồng bằng sông Hồng ở miền Bắc Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Tiên Du · Xem thêm »

Tiền cheo

Tiền cheo là một khoản tiền nộp cho làng xã ở Việt Nam trước Chiến tranh thế giới thứ hai khi người con gái lấy chồng.

Mới!!: Gia Long và Tiền cheo · Xem thêm »

Tiền dưỡng liêm

Tiền dưỡng liêm là khoản tiền do nhà nước thời Nguyễn cấp thêm ngoài lương bổng để nuôi lòng liêm khiết của quan lại.

Mới!!: Gia Long và Tiền dưỡng liêm · Xem thêm »

Tiền Giang

Tiền Giang là một tỉnh ven biển thuộc đồng bằng sông Cửu Long, miền Nam Việt Nam, với phần lớn diện tích của tỉnh thuộc địa bàn tỉnh Mỹ Tho trước đó.

Mới!!: Gia Long và Tiền Giang · Xem thêm »

Tiền tệ Đại Việt thời Tây Sơn

Tiền tệ Đại Việt thời Tây Sơn phản ánh những vấn đề liên quan tới tiền tệ lưu thông vào thời nhà Tây Sơn (1778-1802) trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Tiền tệ Đại Việt thời Tây Sơn · Xem thêm »

Tiền tệ Việt Nam thời Nguyễn

Tiền tệ nhà Nguyễn. Tiền tệ Việt Nam thời Nguyễn phản ánh những vấn đề liên quan tới tiền tệ lưu thông thời nhà Nguyễn độc lập (1802-1883) và những đồng tiền do nhà Nguyễn phát hành trong thời kỳ Pháp thuộc trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Tiền tệ Việt Nam thời Nguyễn · Xem thêm »

Tiền Việt Nam

Tiền Việt Nam được phát hành lần đầu vào giữa thế kỷ 10, thời kỳ nhà nước Đại Cồ Việt dưới sự trị vì của Đinh Bộ Lĩnh.

Mới!!: Gia Long và Tiền Việt Nam · Xem thêm »

Tin Lành tại Việt Nam

Ngay từ cuối thế kỷ 19, Tin Lành đã có mặt ở Việt Nam khi một nhóm tín hữu người châu Âu thành lập một nhà thờ tại Hải Phòng vào năm 1884, rồi thêm những giáo đoàn khác được thành lập ở Hà Nội và Sài Gòn trong năm 1902, nhưng năm 1911 được xem là thời điểm đánh dấu đức tin Kháng Cách truyền đến Việt Nam khi những nhà truyền giáo thuộc Hội Truyền giáo Phúc âm Liên hiệp đặt chân đến Tourane (nay là Đà Nẵng) để thiết lập cơ sở truyền giáo tại đây.

Mới!!: Gia Long và Tin Lành tại Việt Nam · Xem thêm »

Trà Vinh

Trà Vinh là vùng lãnh thổ ven biển ở đồng bằng sông Cửu Long, miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Trà Vinh · Xem thêm »

Trấn Bình đài

Tại góc đông bắc kinh thành Huế, bên ngoài cửa Trấn Bình có một vòng thành đắp bằng đất có từ năm Gia Long thứ 4 (1805) gọi là đài Thái Bình.

Mới!!: Gia Long và Trấn Bình đài · Xem thêm »

Trấn Hải Thành

Trấn Hải Thành là một thành lũy được vua Gia Long xây dựng vào năm 1813 tại cửa Eo, để kiểm soát tàu thuyền phía biển và bảo vệ kinh đô nhà Nguyễn.

Mới!!: Gia Long và Trấn Hải Thành · Xem thêm »

Trấn Ninh (định hướng)

Trấn Ninh có thể là.

Mới!!: Gia Long và Trấn Ninh (định hướng) · Xem thêm »

Trấn Tây Thành

Vùng đất Cao Miên do Đại Nam bảo hộ (tô màu hồng). Phần gạch chéo là phần đất lập trấn Tây Thành. Trấn Tây Thành (chữ Hán: 鎮西城, chữ Khmer: ត្រាន តាយ ថាញ់) là một Trấn của nước Đại Nam nhà Nguyễn giai đoạn 1835 đến 1841.

Mới!!: Gia Long và Trấn Tây Thành · Xem thêm »

Trấn thủ

Trấn Thủ (chữ Hán: 鎮守 - tiếng Anh: Defense Command Governor) là vị quan văn đứng đầu một trấn trong các triều đại Việt nam.

Mới!!: Gia Long và Trấn thủ · Xem thêm »

Trần Công Lại

Trần Công Lại (?-1824) là võ tướng từ thời chúa Nguyễn Phúc Ánh (sau này là vua Gia Long) trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Trần Công Lại · Xem thêm »

Trần Ngọc Viện

Trần Ngọc Diện (1884 - 1944) tục gọi là cô Ba Diện, là một giáo viên, một nghệ sĩ nhiều tài năng.

Mới!!: Gia Long và Trần Ngọc Viện · Xem thêm »

Trần Quang Diệu

Trần Quang Diệu (chữ Hán: 陳光耀; 1760 – 1802) là một trong Tây Sơn thất hổ của nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Trần Quang Diệu · Xem thêm »

Trần Thị Đang

Trần Thị Đang (chữ Hán: 陳氏璫, 4 tháng 1 năm 1769 - 6 tháng 11 năm 1846), tức Thuận Thiên Cao hoàng hậu (順天高皇后), hay còn gọi theo tên truy tôn là Thánh Tổ mẫu (聖祖母) hoặc Nhân Tuyên hoàng thái hậu (仁宣皇太后), là một phi tần của Gia Long, sinh mẫu của Nguyễn Thánh Tổ Minh Mạng và là bà nội của Nguyễn Hiến Tổ Thiệu Trị.

Mới!!: Gia Long và Trần Thị Đang · Xem thêm »

Trần Thượng Xuyên

Chánh điện thờ tướng Trần Thượng Xuyên (Đình Tân Lân, Biên Hòa) Trần Thượng Xuyên (chữ Hán: 陳上川, 1626-1720), tự là Thắng Tài (勝才), hiệu Nghĩa Lược (義略), quê ở làng Ngũ Giáp Điền Thủ, huyện Ngô Xuyên, phủ Cao Châu (Giao Châu), tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc), nguyên là tổng binh ba châu Cao - Lôi - Liêm dưới triều Minh.

Mới!!: Gia Long và Trần Thượng Xuyên · Xem thêm »

Trần Trinh Trạch

Tượng Hội đồng Trạch và vợ của ông. Trần Trinh Trạch (chữ Hán: 陳貞澤; 1872-1942) hay thường gọi là Hội đồng Trạch, nguyên là thành viên của Hội đồng Tư mật Nam kỳ (Conseil Preivé), nguyên chánh hội trưởng và đồng sáng lập Ngân hàng Việt Nam - ngân hàng đầu tiên do chính người Việt Nam sáng lập và điều hành.

Mới!!: Gia Long và Trần Trinh Trạch · Xem thêm »

Trần Văn Học

Bản đồ Gia Định 1815 Trần Văn Học vẽ, đã được việt hóa Bản đồ Gia Định 1815 Trần Văn Học vẽ, do nhà sử học Nguyễn Đình Đầu việt hóa và thêm vào nhiều địa danh không có trong bản đồ nguyên gốc Trần Văn Học (? - ?), người huyện Bình Dương, thành Gia Định, nay thuộc Thành phố Hồ Chí Minh, là một võ tướng nhà Nguyễn và là người Việt đầu tiên vẽ bản đồ Sài Gòn - Gia Định xưa theo phương pháp phương Tây.

Mới!!: Gia Long và Trần Văn Học · Xem thêm »

Trần Văn Kỷ

Tượng thờ Trung thư lệnh Trần Văn Kỷ trong Điện thờ Tây Sơn Tam Kiệt (Bảo tàng Quang Trung, Bình Định) Trần Văn Kỷ (?-1801), còn có tên là Trần Chánh Kỷ là một công thần dưới triều Tây Sơn; và là bậc danh sĩ ở Nam Hà, Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Trần Văn Kỷ · Xem thêm »

Trần Văn Năng

Trần Văn Năng (1763 - 1835), là tướng nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Trần Văn Năng · Xem thêm »

Trần Viết Kết

Trần Viết Kết, không rõ năm sinh năm mất, là một tướng lĩnh cao cấp của triều đình Tây Sơn.

Mới!!: Gia Long và Trần Viết Kết · Xem thêm »

Trận Đà Nẵng (1858-1859)

Trận Đà Nẵng (1858-1859) hay Liên quân Pháp – Tây Ban Nha tấn công Đà Nẵng lần thứ nhất là trận đánh mở đầu cho cuộc chiến tranh Pháp-Việt 1858-1884 trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Trận Đà Nẵng (1858-1859) · Xem thêm »

Trận Đà Nẵng (1859-1860)

Trận Đà Nẵng (1859-1860) hay Liên quân Pháp – Tây Ban Nha tấn công Đà Nẵng lần thứ hai là trận đánh mở đầu cho cuộc chiến tranh Pháp-Việt 1858-1884 trong lịch sử Việt Nam. Đây là cuộc chiến kéo dài nhiều tháng, khởi sự từ 20 tháng 4 năm 1859 và được kết thúc vào 22 tháng 3 năm 1860, là ngày mà tất cả liên quân phải rời khỏi mặt trận Đà Nẵng (Việt Nam), sau 19 tháng chiếm đóng (31 tháng 8 năm 1858 - 22 tháng 3 năm 1860).

Mới!!: Gia Long và Trận Đà Nẵng (1859-1860) · Xem thêm »

Trận Bắc Ninh (1884)

Trận Bắc Ninh hay Trận Pháp đánh thành Bắc Ninh là một phần của cuộc chiến tranh Pháp-Việt 1858-1884 diễn ra từ ngày 7 tháng 3 năm 1884 và kết thúc vào ngày 12 tháng 3 cùng năm.

Mới!!: Gia Long và Trận Bắc Ninh (1884) · Xem thêm »

Trận Biên Hòa (1861-1862)

Trận Biên Hòa hay Pháp đánh chiếm Biên Hòa là một phần của cuộc chiến tranh Pháp-Việt 1858-1884 xảy ra từ ngày 14 tháng 12 năm 1861 và kết thúc vào ngày 7 tháng Giêng năm 1862, tức sau khi đánh chiếm được Bà Rịa.

Mới!!: Gia Long và Trận Biên Hòa (1861-1862) · Xem thêm »

Trận Ngọc Hồi – Đống Đa

Trận Ngọc Hồi - Đống Đa (hay Chiến thắng Kỷ Dậu) là tên gọi do các nhà sử học Việt Nam dành cho loạt trận đánh chống ngoại xâm thắng lợi của nước Đại Việt thời Tây Sơn do vua Quang Trung lãnh đạo vào đầu năm Kỷ Dậu 1789, đánh tan đội quân Mãn Thanh do Tôn Sĩ Nghị chỉ huy - kéo sang do sự cầu viện của vua Chiêu Thống nhà Hậu Lê.

Mới!!: Gia Long và Trận Ngọc Hồi – Đống Đa · Xem thêm »

Trận Rạch Gầm – Xoài Mút

Trận Rạch Gầm-Xoài Mút là một trận chiến lớn trên sông diễn ra vào đêm 19 rạng 20 tháng 1 năm 1785 giữa liên quân Xiêm-Nguyễn và quân Tây Sơn tại khúc sông Rạch Gầm-Xoài Mút, khi đó thuộc dinh Trấn Định, xứ Đàng Trong; về sau đổi thành tỉnh Mỹ Tho, nay thuộc tỉnh Tiền Giang, Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Trận Rạch Gầm – Xoài Mút · Xem thêm »

Trận thành Gia Định, 1859

Không có mô tả.

Mới!!: Gia Long và Trận thành Gia Định, 1859 · Xem thêm »

Trận Thị Nại (1801)

Trận Thị Nại năm 1801 là trận thủy chiến dữ dội nhất, trận thư hùng quyết định trong cuộc Chiến tranh Nguyễn-Tây Sơn (1787-1802).

Mới!!: Gia Long và Trận Thị Nại (1801) · Xem thêm »

Trận Trấn Ninh (1802)

Trận Trấn Ninh (1802) là trận kịch chiến cuối cùng giữa quân Tây Sơn và quân chúa Nguyễn, xảy ra vào tháng Giêng năm Nhâm Tuất (3 tháng 2 năm 1802) và kết thúc sau một thời gian ngắn (không rõ ngày), ở Trấn Ninh (Quảng Bình, Việt Nam).

Mới!!: Gia Long và Trận Trấn Ninh (1802) · Xem thêm »

Trịnh Bồng

Án Đô Vương Trịnh Bồng (chữ Hán: 鄭槰; 1740? - 13 tháng 2, 1791), là vị chúa Trịnh thứ 11 thời Lê Trung Hưng và cũng là vị chúa cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Trịnh Bồng · Xem thêm »

Trịnh Hoài Đức

Tượng Trịnh Hoài Đức trong Văn miếu Trấn Biên (Biên Hòa, Đồng Nai) Trịnh Hoài Đức (chữ Hán: 鄭懷德; 1765 - 1825), còn có tên là An(安), tự Chỉ Sơn (止山), hiệu Cấn Trai (艮齋); là một công thần của triều Nguyễn, là một nhà thơ, nhà văn và là một sử gia nổi tiếng của Việt Nam trong thế kỷ 18-19.

Mới!!: Gia Long và Trịnh Hoài Đức · Xem thêm »

Trịnh Khắc Phục

Trịnh Khắc Phục (chữ Hán: 鄭克復; ? - 26 tháng 7, 1451), là một khai quốc công thần nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam, có công giúp Lê Thái Tổ đánh đuổi quân đội nhà Minh.

Mới!!: Gia Long và Trịnh Khắc Phục · Xem thêm »

Trịnh Nhất

Cờ Hải tặc Tàu TK XIX Trịnh Nhất (chữ Hán: 鄭一; 1765-1807) là một thủ lĩnh hải tặc nổi tiếng, từng tung hoành dọc theo các bờ biển Trung Hoa đầu thế kỷ XIX.

Mới!!: Gia Long và Trịnh Nhất · Xem thêm »

Trinh tiết

Màu trắng thường được xem là biểu hiện cho trinh tiết Trinh tiết theo là một khái niệm chỉ một người chưa từng quan hệ tình dục.

Mới!!: Gia Long và Trinh tiết · Xem thêm »

Trường Hương Gia Định

Trường Hương Gia Định là nơi diễn ra các cuộc thi Hương dành cho các sĩ tử từ Bình Thuận trở vào Nam, được triều đình nhà Nguyễn cho lập ở Sài Gòn vào năm 1813.

Mới!!: Gia Long và Trường Hương Gia Định · Xem thêm »

Trường lũy Quảng Ngãi

Một đoạn Trường lũy Quảng Ngãi Trường Lũy Quảng Ngãi (gọi tắt là Trường Lũy), hay Trường Lũy Quảng Ngãi-Bình Định, Tĩnh Man trường lũy (gọi theo sử Nguyễn); đều là tên gọi của một công trình kiến trúc lớn, đa dạng, nhiều phần được làm bằng đá hoặc đất, chạy dọc theo đường thượng đạo xưa từ Quảng Ngãi đến Bình Định, bắt đầu từ huyện Trà Bồng (Quảng Ngãi) đến huyện An Lão (Bình Định) thuộc Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Trường lũy Quảng Ngãi · Xem thêm »

Trường Trung học phổ thông Nguyễn Thị Minh Khai, Thành phố Hồ Chí Minh

Trường Trung học Phổ thông Nguyễn Thị Minh Khai (còn được gọi là trường nữ Gia Long, trường nữ sinh Áo Tím) là một trường trung học phổ thông công lập ở Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Gia Long và Trường Trung học phổ thông Nguyễn Thị Minh Khai, Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Trương Đăng Quế

Trương Đăng Quế (chữ Hán: 張登桂, 1793-1865), tự: Diên Phương, hiệu: Đoan Trai, biệt hiệu: Quảng Khê; là danh thần trải 4 triều Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị và Tự Đức trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Trương Đăng Quế · Xem thêm »

Trương Gia Hội

Trương Gia Hội (張嘉會, 1822-1877) tự Trọng Hanh(仲亨), là sĩ phu yêu nước và là quan triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Trương Gia Hội · Xem thêm »

Trương Hoàng Thanh

Trương Hoàng Thanh (?-31 tháng 1 năm 1968) còn gọi Tô Hoài Thanh có bí danh là Ba Thanh là đội trưởng Đội 5 biệt động tiến đánh Dinh Độc Lập trong Sự kiện Tết Mậu Thân.

Mới!!: Gia Long và Trương Hoàng Thanh · Xem thêm »

Trương Phước Thận

Trương Phước Thận (? - 1777), là tướng lĩnh dưới thời chúa Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Trương Phước Thận · Xem thêm »

Trương Tấn Bửu (tướng)

Trương Tấn Bửu (Chữ Hán: 張進寶, Trương Tiến Bảo; 1752 - 1827), có tên khác là Trương Tấn Long (張進隆, Trương Tiến Long); là một danh tướng của chúa Nguyễn Phúc Ánh trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Trương Tấn Bửu (tướng) · Xem thêm »

Trương Văn Đa

Trương Văn Đa (張文多, ? - ?) là phò mã của vua Thái Đức (Nguyễn Nhạc) và là danh tướng nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Trương Văn Đa · Xem thêm »

Tuyên Quang

Tuyên Quang là một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Tuyên Quang · Xem thêm »

Tư Phố

Tư Phố (chữ Hán: 胥浦) là một huyện lập ra từ thời Bắc thuộc và là trị sở của quận Cửu Chân.

Mới!!: Gia Long và Tư Phố · Xem thêm »

Tư thần lang

Tư thần lang (司辰郎, Timekeeper of the Imperial Observatory) là chức quan phụ giúp quan Ngũ quan chính, giữ việc theo dõi thời tiết, mùa màng trong Tư thiên đài thời Đường Trung Quốc.

Mới!!: Gia Long và Tư thần lang · Xem thêm »

Tượng Đức Bà Hòa Bình

Tượng Đức Mẹ Hòa bình Tượng Đức Bà Hòa Bình là một tượng Đức Mẹ Maria đặt trong hoa viên trước nhà thờ chính tòa của Tổng giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh, nơi Công trường Công xã Paris.

Mới!!: Gia Long và Tượng Đức Bà Hòa Bình · Xem thêm »

Vàm Nao (sông)

Phà Thuận Giang trên sông Vàm Nao, nối liền 2 huyện Phú Tân - Chợ Mới. Sông Vàm Nao. Sông Vàm Nao (do gọi trại từ tiếng Khmer là pãm pênk nàv) là một dòng sông tại tỉnh An Giang, nối sông Tiền với sông Hậu, có vai trò quan trọng đối với đồng bằng sông Cửu Long về mặt thủy lợi và giao thông vận tải.

Mới!!: Gia Long và Vàm Nao (sông) · Xem thêm »

Vũ (họ)

Vũ (武 hoặc 禹) hay Võ (武) là một họ phổ biến tại Việt Nam và Trung Quốc.

Mới!!: Gia Long và Vũ (họ) · Xem thêm »

Vũ khố

Vũ khố (武庫, Armory), là cơ quan coi giữ quân khí thời Nguyễn.

Mới!!: Gia Long và Vũ khố · Xem thêm »

Vũ Thị Ngọc Toàn

Vũ Thị Ngọc Toàn (chữ Hán: 宇氏玉全, ? - ?) hoặc Vũ hoàng hậu (chữ Hán: 宇皇后) hoặc Trà Hương hoàng hậu (chữ Hán: 茶香皇后) là chính thất của Thái tổ Mạc triều.

Mới!!: Gia Long và Vũ Thị Ngọc Toàn · Xem thêm »

Vũ Trinh

Vũ Trinh (武楨, 1759 - 1828) (Trinh 楨 nghĩa là trụ cột, cơ sở; "Quốc chi trinh cán" 國之楨榦: người làm căn bản cho nhà nước), tự là Duy Chu (維周) hiệu Huệ Văn tiên sinh, là một danh sĩ, luật gia, và là đại quan của triều Lê trung hưng và triều Nguyễn.

Mới!!: Gia Long và Vũ Trinh · Xem thêm »

Vũ Văn Dũng

Tượng Đại tư đồ Võ Văn Dũng trong Điện thờ Tây Sơn Tam Kiệt (Bảo tàng Quang Trung, Bình Định) Vũ Văn Dũng hay Võ Văn Dũng (chữ Hán: 武文勇) (?-1802), là một danh tướng của nhà Tây Sơn, đứng đầu trong Tây Sơn thất hổ tướng.

Mới!!: Gia Long và Vũ Văn Dũng · Xem thêm »

Vũng Tàu

Vũng Tàu là thành phố thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, ở vùng Đông Nam Bộ Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Vũng Tàu · Xem thêm »

Vĩnh Long

Vĩnh Long là một tỉnh nằm ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long, thuộc miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Vĩnh Long · Xem thêm »

Vĩnh Long (thành phố)

Thành phố Vĩnh Long là tỉnh lỵ của tỉnh Vĩnh Long, nằm bên bờ sông Cổ Chiên, một nhánh của sông Tiền.

Mới!!: Gia Long và Vĩnh Long (thành phố) · Xem thêm »

Vĩnh Thuận (huyện cũ)

Huyện Vĩnh Thuận là huyện được đặt tên năm Gia Long 4 (1805).

Mới!!: Gia Long và Vĩnh Thuận (huyện cũ) · Xem thêm »

Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Sơ đồ kiến trúc quần thể ''Văn Miếu - Quốc Tử Giám'' ngày nay Văn Miếu - Quốc Tử Giám là quần thể di tích đa dạng và phong phú hàng đầu của thành phố Hà Nội, nằm ở phía Nam kinh thành Thăng Long.

Mới!!: Gia Long và Văn Miếu - Quốc Tử Giám · Xem thêm »

Văn miếu Huế

Dưới triều nhà Nguyễn, Văn Miếu của cả triều đại và cũng là của toàn quốc được chính thức xây dựng vào năm 1808 dưới triều vua Gia Long.

Mới!!: Gia Long và Văn miếu Huế · Xem thêm »

Văn miếu Trấn Biên

Văn miếu môn. Văn miếu Trấn Biên là văn miếu đầu tiên được xây dựng (xây năm 1715) tại xứ Đàng Trong, để tôn vinh Khổng Tử, các danh nhân văn hóa nước Việt và làm nơi đào tạo nhân tài phục vụ cho chế đ. Năm 1861, nơi thờ phụng trên đã bị thực dân Pháp phá bỏ.

Mới!!: Gia Long và Văn miếu Trấn Biên · Xem thêm »

Văn tế tướng sĩ trận vong

Văn tế tướng sĩ trận vong là một bài văn tế do Tiền quân Nguyễn Văn Thành đọc để tế các tướng sĩ của vua Gia Long đã bỏ mình trong cuộc chiến với quân Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Văn tế tướng sĩ trận vong · Xem thêm »

Võ Ðình Tú

Võ Đình Tú (chữ Hán: 武廷秀, ? - 1799), tự Tuấn Chi (俊之), hiệu Thiết Hán (鐵漢), là một tì tướng của nhà Tây Sơn, được người đương thời liệt vào Tây Sơn thất hổ tướng.

Mới!!: Gia Long và Võ Ðình Tú · Xem thêm »

Võ Di Nguy

Mộ Võ Di Nguy. Võ Di Nguy (Chữ Hán: 武彝巍 Vũ Di Nguy; 1745 - 1801) là một tướng lĩnh dưới quyền chúa Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Võ Di Nguy · Xem thêm »

Võ Giàng

Võ Giàng là một huyện cũ của Việt Nam, nay là một phần huyện Quế Võ và một phần thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh.

Mới!!: Gia Long và Võ Giàng · Xem thêm »

Võ Nhai

Võ Nhai là một huyện miền núi phía đông bắc tỉnh Thái Nguyên.

Mới!!: Gia Long và Võ Nhai · Xem thêm »

Võ Tánh

Võ Tánh hay Võ Tính (chữ Hán: 武性; 1768 - 1801) là một danh tướng nhà Nguyễn.

Mới!!: Gia Long và Võ Tánh · Xem thêm »

Võ Thị Trà

Võ Thị Trà là một nữ tướng trước thời thực dân Pháp can thiệp vào Nam Kỳ, là người phụ nữ gắn trực tiếp với tên gọi một môn võ cổ truyền Việt Nam: Tân Khánh Bà Trà.

Mới!!: Gia Long và Võ Thị Trà · Xem thêm »

Võ Trường Toản

Đền thờ Võ Trường Toản Võ Trường Toản hay Vũ Trường Toản (武長纘 hay 武長团, ? - mất ngày 27 tháng 7 năm 1792; nhằm ngày 9 tháng 6 năm Nhâm Tý), hiệu Sùng Đức do chúa Nguyễn Phước Ánh (còn gọi là Nguyễn Ánh, sau thống nhất đất nước trở thành hoàng đế Nguyễn Thế Tổ) phong tặng; là một nhà giáo Việt Nam nổi tiếng "học rộng, có tài thao lược và đức hạnh hơn người" ở Gia Định vào thế kỷ XVIII.

Mới!!: Gia Long và Võ Trường Toản · Xem thêm »

Võ Xuân Cẩn

Võ Xuân Cẩn hay Vũ Xuân Cẩn (武春謹, 1772 - 1852), là một đại thần nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Long và Võ Xuân Cẩn · Xem thêm »

Việc an táng Quang Trung

Việc an táng vua Quang Trung là một việc khá phức tạp, không được ghi chép rõ ràng trong lịch sử vì sự tồn tại ngắn ngủi của triều Tây Sơn và sự bài bác của triều đại kế tiếp.

Mới!!: Gia Long và Việc an táng Quang Trung · Xem thêm »

Viện Cơ mật (Huế)

Cơ mật Viện (chữ Nho: 機密院) là một cơ quan trong triều đình nhà Nguyễn, thành lập năm 1834 triều Minh Mạng.

Mới!!: Gia Long và Viện Cơ mật (Huế) · Xem thêm »

Việt gian

Việt gian là một cụm từ miệt thị dùng để ám chỉ những người Việt Nam bị xem là phản quốc, làm tay sai cho ngoại bang, có những hành động đi ngược lại với quyền lợi dân tộc.

Mới!!: Gia Long và Việt gian · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Gia Long và Việt Nam · Xem thêm »

Việt Nam nửa đầu thế kỷ 19

Lịch sử Việt Nam từ khi nhà Nguyễn thành lập 1-6-1802 đến khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược 1-9-1858.

Mới!!: Gia Long và Việt Nam nửa đầu thế kỷ 19 · Xem thêm »

Vinh

Thành phố Vinh là đô thị loại 1 thuộc tỉnh Nghệ An, Việt Nam, là trung tâm kinh tế, chính trị của tỉnh và đã được Chính phủ Việt Nam quy hoạch để trở thành trung tâm kinh tế - văn hóa của vùng Bắc Trung B.

Mới!!: Gia Long và Vinh · Xem thêm »

Voi giày

Louis Rousselet mô tả hình phạt voi giày trong tác phẩm "Le Tour du Monde" năm 1868 Voi giày là một hình phạt có từ hàng ngàn năm ở các quốc gia Nam Á và Đông Nam Á, đặc biệt tại Ấn Đ. Voi được sử dụng là voi châu Á được huấn luyện thuần thục.

Mới!!: Gia Long và Voi giày · Xem thêm »

Vua Việt Nam

Vua Việt Nam là nhà cai trị nước Việt Nam độc lập tự chủ từ thời dựng nước đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.

Mới!!: Gia Long và Vua Việt Nam · Xem thêm »

Vương quốc Rattanakosin

Rattanakosin (รัตนโกสินทร์.) hay Xiêm (สยาม) (1782-1932) là tên nước Thái Lan vào đầu thời Triều Chakri.

Mới!!: Gia Long và Vương quốc Rattanakosin · Xem thêm »

Ya Dố

Ya Dố (hay Yă Dố, 1695 - 1795), còn được gọi là Cô Hầu Đốc TướngTheo Cao Tự Thanh (chủ biên), Phụ nữ Việt Nam trong lịch sử (tập 1).

Mới!!: Gia Long và Ya Dố · Xem thêm »

1 tháng 1

Ngày 1 tháng 1 là ngày thứ nhất trong lịch Gregory.

Mới!!: Gia Long và 1 tháng 1 · Xem thêm »

1 tháng 12

Ngày 1 tháng 12 là ngày thứ 335 (336 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Gia Long và 1 tháng 12 · Xem thêm »

1 tháng 6

Ngày 1 tháng 6 là ngày thứ 152 (153 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Gia Long và 1 tháng 6 · Xem thêm »

1777

1777 (MDCCLXXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư của lịch Gregory (hay một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật, chậm hơn 11 ngày, theo lịch Julius).

Mới!!: Gia Long và 1777 · Xem thêm »

1778

1778 (MDCCLXXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm của lịch Gregory (hay một năm thường bắt đầu vào thứ Hai, chậm hơn 11 ngày, theo lịch Julius).

Mới!!: Gia Long và 1778 · Xem thêm »

1782

Năm 1782 (số La Mã: MDCCLXXXII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Gia Long và 1782 · Xem thêm »

1783

Năm 1783 (số La Mã: MDCCLXXXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Gia Long và 1783 · Xem thêm »

1784

Năm 1784 (MDCCLXXXIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ năm theo lịch Gregory (hoặc năm nhuận bắt đầu vào thứ hai theo lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Gia Long và 1784 · Xem thêm »

1785

Năm 1785 (số La Mã: MDCCLXXXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Gia Long và 1785 · Xem thêm »

1787

Năm 1787 (MDCCLXXXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai theo lịch Gregory (hoặc năm thường bắt đầu vào thứ sáu theo lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Gia Long và 1787 · Xem thêm »

1788

Năm 1788 (MDCCLXXXVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ ba theo lịch Gregory (hoặc năm nhuận bắt đầu vào thứ bảy theo lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Gia Long và 1788 · Xem thêm »

1801

Năm 1801 (MDCCCI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory hay một năm thường bắt đầu vào thứ Ba của lịch Julius chậm hơn 12 ngày.

Mới!!: Gia Long và 1801 · Xem thêm »

1802

Năm 1802 (MDCCCII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu theo lịch Gregory hay một năm thường bắt đầu vào thứ Tư theo lịch Julius.

Mới!!: Gia Long và 1802 · Xem thêm »

1820

1820 (số La Mã: MDCCCXX) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Gia Long và 1820 · Xem thêm »

1846

1846 (số La Mã: MDCCCXLVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Gia Long và 1846 · Xem thêm »

20 tháng 3

Ngày 20 tháng 3 là ngày thứ 79 trong mỗi năm thường (ngày thứ 80 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Gia Long và 20 tháng 3 · Xem thêm »

25 tháng 11

Ngày 25 tháng 11 là ngày thứ 329 trong mỗi năm thường (thứ 330 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Gia Long và 25 tháng 11 · Xem thêm »

28 tháng 11

Ngày 28 tháng 11 là ngày thứ 332 (333 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Gia Long và 28 tháng 11 · Xem thêm »

3 tháng 2

Ngày 3 tháng 2 là ngày thứ 34 trong lịch Gregory.

Mới!!: Gia Long và 3 tháng 2 · Xem thêm »

31 tháng 5

Ngày 31 tháng 5 là ngày thứ 151 (152 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Gia Long và 31 tháng 5 · Xem thêm »

8 tháng 2

Ngày 8 tháng 2 là ngày thứ 39 trong lịch Gregory.

Mới!!: Gia Long và 8 tháng 2 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Hoàng Đế Gia Long, Khai thiên Hoằng đạo Lập kỷ Thùy thống Thần văn Thánh vũ Tuấn đức Long công Chí nhân Đại hiếu Cao Hoàng đế, Nguyễn Phúc Chủng, Nguyễn Phúc Noãn, Nguyễn Phúc Ánh, Nguyễn Phước Chủng, Nguyễn Phước Noãn, Nguyễn Phước Ánh, Nguyễn Thế Tổ, Nguyễn Vương, Nguyễn Ánh, Ong Chiang Su, Vua Gia Long, Ông Thượng Sư.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »