Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Fritz Haber

Mục lục Fritz Haber

Fritz Haber (9 tháng 12 năm 1868 – 29 tháng 1 năm 1934) là một nhà hóa học Đức, người được nhận giải Nobel hóa học vào năm 1918 cho những cống hiến của ông trong việc phát triển phương thức tổng hợp amonia, đóng vai trò quan trọng cho tổng hợp phân bón và chất nổ.

23 quan hệ: August Wilhelm von Hofmann, Carl Bosch, Các xưởng diêm tiêu Humberstone và Santa Laura, Danh sách các nhà phát minh, Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học, Danh sách người Do Thái đoạt giải Nobel, Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel, George O. Curme, Jr., Hóa học vật lý, Heinrich Otto Wieland, Hiệp hội Max Planck, Huy chương Liebig, Max Planck, Natri nitrat, Nhà hóa học, Odd Hassel, Phương pháp Haber, Robert Bunsen, Vàng, Văn minh, 1918, 29 tháng 1, 9 tháng 12.

August Wilhelm von Hofmann

August Wilhelm von Hofmann (8 tháng 4 năm 1818 ở Giessen - ngày 5 tháng 5 năm 1892 ở Berlin) là nhà hóa học người Đức và là nhà tiên phong quan trọng trong việc nghiên cứu thuốc nhuộm anilin ở Anh và Đức.

Mới!!: Fritz Haber và August Wilhelm von Hofmann · Xem thêm »

Carl Bosch

Carl Bosch (sinh ngày 27 tháng 8 năm 1874 - mất ngày 26 tháng 4 năm 1940) là nhà hóa học, kỹ sư và đoạt Giải Nobel hóa học người Đức.

Mới!!: Fritz Haber và Carl Bosch · Xem thêm »

Các xưởng diêm tiêu Humberstone và Santa Laura

Các xưởng diêm tiêu Humberstone và Santa Laura là hai xưởng đã từng sản xuất diêm tiêu (KNO3 và NaNO3) tại vùng Tarapacá, miền bắc Chile.

Mới!!: Fritz Haber và Các xưởng diêm tiêu Humberstone và Santa Laura · Xem thêm »

Danh sách các nhà phát minh

Danh sách các nhà phát minh được ghi nhận.

Mới!!: Fritz Haber và Danh sách các nhà phát minh · Xem thêm »

Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học

Giải Nobel hóa học (Tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i kemi) là một giải thưởng thường niên của Viện Caroline (Karolinska Institutet).

Mới!!: Fritz Haber và Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học · Xem thêm »

Danh sách người Do Thái đoạt giải Nobel

Thông tin trên bảng Nobel Boulevard ở Rishon LeZion chào đón những người Do Thái Nobel. Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân. Vào năm 1968, Ngân hàng Thụy Điển đưa thêm vào một giải về lĩnh vực khoa học kinh tế, theo di chúc của nhà phát minh người Thụy Điển Alfred Nobel năm 1895. Các giải thưởng Nobel và giải thưởng về Khoa học được trao tặng hơn 855 người. Ít nhất đã có 193 người Do Thái đoạt giải Nobel, chiếm tổng số 22% giải thưởng Nobel, mặc dù tổng dân số của người Do thái chỉ chiếm 0.2 % so với tổng dân số nhân loại. Nhìn chung, người Do Thái đã nhận được tổng cộng 41% của tất cả các giải thưởng Nobel kinh tế, 28% tất cả các giải thưởng Nobel Y học, 26% tất cả các giải thưởng Nobel vật lý, 19% tất cả các giải thưởng Nobel hóa học, 13% tất cả các giải thưởng Nobel văn học và 9% của tất cả các giải thưởng hòa bình. Người Do Thái đã nhận được giải thưởng Nobel cả sáu lĩnh vực. Người Do Thái đầu tiên, Adolf von Baeyer, đã được trao giải Nobel Hóa học năm 1905. Người Do Thái gần đây nhất được trao giải Nobel là Patrick Modiano với Nobel văn học; James Rothman và Randy Schekman với Nobel Y học; Arieh Warshel, Michael Levitt và Martin Karplus giải Nobel Hóa học; và François Englert giải Nobel Vật Lý, tất cả trong năm 2013. Người Do Thái cao tuổi nhất từng nhận giải Nobel là Leonid Hurwicz, một Người Do Thái Ba Lan-Mỹ. Ông nhận được giải Nobel Kinh tế năm 2007 khi đã 90 tuổi.

Mới!!: Fritz Haber và Danh sách người Do Thái đoạt giải Nobel · Xem thêm »

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel

Giải Nobel Kinh tế). Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân. Vào năm 1968, Ngân hàng Thụy Điển đưa thêm vào một giải về lĩnh vực khoa học kinh tế, theo di chúc của nhà phát minh người Thụy Điển Alfred Nobel năm 1895. Các giải thưởng Nobel và giải thưởng về Khoa học được trao tặng hơn 855 người. Dựa trên 100 Years of Nobel Prize (2005) dịch là 100 năm của giải Nobel (2005), người Kitô giáo đã nhận được 423 giải Nobel.Baruch A. Shalev, (2003),Atlantic Publishers & Distributors, p.57: between 1901 and 2000 reveals that 654 Laureates belong to 28 different religion. Most 65.4% have identified Thiên Chúa Giáoity in its various forms as their religious preference. While separating Giáo hội Công giáo Rôma from Protestants among Thiên Chúa Giáos proved difficult in some cases, available information suggests that more Protestants were involved in the scientific categories and more Catholics were involved in the Literature and Peace categories. Atheists, agnostics, and freethinkers comprise 10.5% of total Nobel Prize winners; but in the category of Literature, these preferences rise sharply to about 35%. A striking fact involving religion is the high number of Laureates of the Jewish faith - over 20% of total Nobel Prizes (138); including: 17% in Chemistry, 26% in Medicine and Physics, 40% in Economics and 11% in Peace and Literature each. The numbers are especially startling in light of the fact that only some 14 million people (0.02% of the world's population) are Jewish. By contrast, only 5 Nobel Laureates have been of the Muslim faith-0.8% of total number of Nobel prizes awarded - from a population base of about 1.2 billion (20% of the world‘s population) Tổng quát, người Thiên chúa giáo đã chiến thắng với tổng số 78.3 % tất cả các giải thưởng Nobel bao gồm Giải Nobel Hòa bình,Shalev, Baruch (2005).. p. 59 72.5% của Giải Nobel Hóa học, 65.3% in Giải Nobel Vật Lý, 62% in Giải Nobel Sinh lý học và Y khoa, 54% của Giải Nobel Kinh tế và 49.5% của tất cả Giải Nobel Văn học awards. Có ba nhánh của Thiên chúa giáo là Giáo hội Công giáo Rôma, Chính thống giáo Đông phương, và Tin Lành. Bắt đầu từ năm 1901 và 2000 đã có 654 người đạt giải Nobel. Trong đó 31.8% là người Thiên chúa giáo theo môn phái Tin Lành với các chi nhánh khác nhau, người Thiên chúa giáo Tin Lành nhận được 208 giải Nobel.Shalev, Baruch (2005). 100 Years of Nobel Prizes. p. 60 20.3% là người Thiên chúa giáo (nhưng không có thông tin về môn phái mà họ tham gia; 133 giải Nobel), 11.6 % là người Thiên chúa giáo thuộc sở hữu của Giáo hội Công giáo Rôma và 1.6% là người Thiên chúa giáo theo môn phái Chính thống giáo Đông phương. Người Thiên chúa giáo chiếm khoảng 33.2 % tổng dân số thế giới nhân loại.33.2% of 6.7 billion world population (under the section 'People') Và người Thiên chúa giáo đã đoạt được 65.4% tổng số tất cả giải thưởng Nobel danh giá.

Mới!!: Fritz Haber và Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel · Xem thêm »

George O. Curme, Jr.

George Oliver Curme, Jr. (1888 – 1976) là nhà hóa học người Mỹ, đã đoạt huy chương Perkin năm 1935.

Mới!!: Fritz Haber và George O. Curme, Jr. · Xem thêm »

Hóa học vật lý

Hóa học vật lý hay hóa lý (dịch theo từ tiếng Anh: Physical chemistry) là ngành học của hóa học nghiên cứu các quá trình hóa học theo phương diện và học thuyết của vật lý.

Mới!!: Fritz Haber và Hóa học vật lý · Xem thêm »

Heinrich Otto Wieland

Heinrich Otto Wieland (4.6.1877 – 5.8.1957) là nhà hóa học người Đức.

Mới!!: Fritz Haber và Heinrich Otto Wieland · Xem thêm »

Hiệp hội Max Planck

Hiệp hội Max Planck vì sự Phát triển Khoa học (Max-Planck-Gesellschaft zur Förderung der Wissenschaften e. V.; viết tắt MPG) là một hiệp hội phi lợi nhuận và độc lập với chính phủ trong các viện nghiên cứu của Đức có đóng quỹ của 16 bang và liên bang của Đức.

Mới!!: Fritz Haber và Hiệp hội Max Planck · Xem thêm »

Huy chương Liebig

Huy chương Liebig là một giải thưởng của Verein Deutscher Chemiker (Hội các nhà hóa học Đức) được trao hàng năm cho những đóng góp xuất sắc về hóa học.

Mới!!: Fritz Haber và Huy chương Liebig · Xem thêm »

Max Planck

Max Karl Ernst Ludwig Planck (23 tháng 4 năm 1858 – 4 tháng 10 năm 1947) là một nhà vật lý người Đức, được xem là người sáng lập cơ học lượng tử và do đó là một trong những nhà vật lý quan trọng nhất của thế kỷ 20.

Mới!!: Fritz Haber và Max Planck · Xem thêm »

Natri nitrat

Natri nitrat là hợp chất hoá học có công thức NaNO3.

Mới!!: Fritz Haber và Natri nitrat · Xem thêm »

Nhà hóa học

Một nhà hóa học là một nhà khoa học chuyên môn về lĩnh vực hóa học,tính chất các chất hóa học, thành phần, phát minh ra chất mới, thay thế, chế biến và sản phẩm, góp phần nâng cao kiến thức cho thế giới.

Mới!!: Fritz Haber và Nhà hóa học · Xem thêm »

Odd Hassel

Odd Hassel (17.5.1897 – 11.5. 1981) là nhà hóa lý người Na Uy đã đoạt giải Nobel Hóa học năm 1969.

Mới!!: Fritz Haber và Odd Hassel · Xem thêm »

Phương pháp Haber

Fritz Haber, 1918 Phương pháp Haber, phản ứng Haber hay còn gọi là quy trình Haber–Bosch, là một phản ứng hóa học được áp dụng trong công nghiệp giữa khí nitơ và khí hiđrô.

Mới!!: Fritz Haber và Phương pháp Haber · Xem thêm »

Robert Bunsen

Robert Wilhelm Eberhard Bunsen (ngày 31 tháng 3, năm 1811 – ngày 16 tháng 8, năm 1899) là nhà hóa học người Đức.

Mới!!: Fritz Haber và Robert Bunsen · Xem thêm »

Vàng

Vàng là tên nguyên tố hoá học có ký hiệu Au (L. aurum) và số nguyên tử 79 trong bảng tuần hoàn.

Mới!!: Fritz Haber và Vàng · Xem thêm »

Văn minh

Thành Roma nhìn từ trên không trung Ai Cập cổ đang cày ruộng bằng cày có bò kéo '''Văn minh Trái Đất''' trong vũ trụ Văn minh là sự kết hợp đầy đủ các yếu tố tiên tiến tại thời điểm xét đến để tạo nên, duy trì, vận hành và tiến hoá xã hội loài người.

Mới!!: Fritz Haber và Văn minh · Xem thêm »

1918

1918 (số La Mã: MCMXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Fritz Haber và 1918 · Xem thêm »

29 tháng 1

Ngày 29 tháng 1 là ngày thứ 29 trong lịch Gregory.

Mới!!: Fritz Haber và 29 tháng 1 · Xem thêm »

9 tháng 12

Ngày 9 tháng 12 là ngày thứ 343 (344 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Fritz Haber và 9 tháng 12 · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »