Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Ephesus

Mục lục Ephesus

Ephesus (Ἔφεσος Ephesos; Efes), còn được phiên âm tiếng Việt là Êphêsô hoặc Ê-phê-sô, là một thành phố của Hy Lạp cổ đại trên vùng duyên hải Ionia, cách huyện Selçuk, tỉnh İzmir, Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay 3 km về phía tây nam.

50 quan hệ: Aemilianus, Agesilaos II, Alexandros Đại đế, Alexios I Komnenos, Antiochos II Theos, Arsinoe IV, Arzawa, Đền Artemis, Basileios I, Bảy kỳ quan thế giới cổ đại, Biên niên sử Giáo hội Công giáo Rôma, Clarence Jordan, Cleopatra VII, Cuộc vây hãm Alexandria (47 TCN), Danh sách bạo chúa Hy Lạp cổ đại, Danh sách di sản thế giới tại châu Á và châu Đại Dương, Danh sách di sản thế giới tại Thổ Nhĩ Kỳ, Danh sách di sản thế giới theo năm công nhận, Darius I, Demetrios I Poliorketes, Giáo hoàng Gioan VI, Giáo tỉnh, Giải Erasmus, Gioan đảo Patmos, Hannibal, Herostratos, Hy Lạp thời kỳ Hy Lạp hóa, Kiến trúc Hy Lạp cổ đại, Lăng mộ của Mausolus, Lysandros, Maria, Maria Madalena, Mộ Đức Trinh nữ Maria, Minh triết, Nhà Đức Trinh nữ Maria, Pôlycarpô, Phục Hưng Komnenos, Sân bay quốc tế Adnan Menderes, Sứ đồ Phaolô, Thánh sử Gioan, Thức cột Ionic, Thổ Nhĩ Kỳ, Theodosius II, Thư gửi tín hữu Côlôxê, Thư thứ nhất gửi tín hữu Côrintô, Thư viện Celsus, Trebonianus Gallus, Triều đại của Cleopatra VII, Vương quốc Seleukos, 101.

Aemilianus

Aemilianus (Marcus Aemilius Aemilianus Augustus; khoảng 207/213 – 253), là Hoàng đế La Mã được 3 tháng vào năm 253.

Mới!!: Ephesus và Aemilianus · Xem thêm »

Agesilaos II

Agesilaos II, hoặc là Agesilaus II (Tiếng Hy Lạp) (444 trước Công Nguyên – 360 trước Công Nguyên) là một vị vua nhà Eurypond của Sparta, trị vì từ khoảng năm 400 trước Công Nguyên cho đến năm 360 trước Công Nguyên.,Ttrong phần lớn triều đại ông, ông "vừa là một vị tướng sáng suốt vừa là một vị vua xuất chúng của toàn thể Hy Lạp" (theo Plutarchus), và gắn liền với mọi chiến công và vận mệnh của Sparta.

Mới!!: Ephesus và Agesilaos II · Xem thêm »

Alexandros Đại đế

Alexandros III của Macedonia, được biết rộng rãi với cái tên Alexandros Đại đế,Kh̉ảo cổ học - Viện kh̉ao cổ học, ̉Uy ban khoa học xã hội Việt Nam, 1984 - trang 69 (tiếng Hy Lạp: Megas Alexandros, tiếng Latinh: Alexander Magnus) (tháng 7 năm 356 TCN – 11 tháng 6 năm 323 TCN), là Quốc vương thứ 14 của nhà Argead ở Vương quốc Macedonia (336 – 323 TCN), nhưng ít dành thời gian cho việc trị quốc tại quê nhà Macedonia.

Mới!!: Ephesus và Alexandros Đại đế · Xem thêm »

Alexios I Komnenos

Alexios I Komnenos (Ἀλέξιος Αʹ Κομνηνός., 1048Norwich 1995, p. 4 hoặc 1056 – 15 tháng 8, 1118), là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 1081 đến năm 1118.

Mới!!: Ephesus và Alexios I Komnenos · Xem thêm »

Antiochos II Theos

Antiochos II Theos (tiếng Hy Lạp: Αντίοχος Β' Θεός, 286 TCN – 246 TCN) là vị vua thứ ba của vương quốc Seleukos thời Hy Lạp hóa, cai trị từ năm 261 dến năm 246 TCN.

Mới!!: Ephesus và Antiochos II Theos · Xem thêm »

Arsinoe IV

Arsinoë IV (tiếng Hy Lạp:, khoảng từ 65 đến 58–41 TCN) là con gái út của Ptolemy XII, em gái cùng cha khác mẹ của Nữ hoàng Cleopatra VII, em gái của Ptolemy XIII, đồng thời cũng là nữ hoàng cai trị Ai Cập từ 48-47 TCN.

Mới!!: Ephesus và Arsinoe IV · Xem thêm »

Arzawa

Vua xứ Mira"'', một phần của Vương quốc Arzawa. Arzawa là tên của một vùng hay vương quốc ở phía tây Anatolia, sau này được biết đến với tên Lydia (tiếng Assyrian Luddu, tiếng Hy Lạp Λυδία) vào thời hậu Hittite.

Mới!!: Ephesus và Arzawa · Xem thêm »

Đền Artemis

Đền thờ thần Artemis, tranh khắc gỗ của Martin Heemskerck năm 1572 Di tích đổ nát của ngôi đền ở Ephesus, phía sau Nhà thờ Hồi giáo Isabey, Nhà thờ Thánh Gioan Tông đồ và Thành Selçuk Mô hình thu nhỏ của đền Artemis, tại Công viên Miniatürk, Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ, cố gắng thể hiện hình dáng có thể của ngôi đền đầu tiên. Đền Artemis là đền thờ nữ thần săn bắn Artemis, còn được gọi là đền thờ Diana được xây dựng từ đá cẩm thạch bởi kiến trúc sư Chersiphron và con là Metagenes, dài 377 feet (115 m), rộng 180 feet (55 m, bao gồm 127 cột đá, ở thành phố Ephesus (nay thuộc Thổ Nhĩ Kỳ), bờ biển Aegea.

Mới!!: Ephesus và Đền Artemis · Xem thêm »

Basileios I

Basileios I, danh xưng người xứ Makedonia (Βασίλειος ὁ Μακεδών, Basíleios hō Makedṓn; 811 – 29 tháng 8, 886) là Hoàng đế Đông La Mã trị vì từ năm 867 đến 886.

Mới!!: Ephesus và Basileios I · Xem thêm »

Bảy kỳ quan thế giới cổ đại

Bảy kì quan thế giới cổ đại Bảy kì quan thế giới cổ đại là một danh sách được nhiều người biết đến liệt kê các công trình kiến trúc và điêu khắc trong thời kì cổ đại.

Mới!!: Ephesus và Bảy kỳ quan thế giới cổ đại · Xem thêm »

Biên niên sử Giáo hội Công giáo Rôma

Biên niên sử Giáo hội Công giáo Rôma này ghi lại nhiều sự kiện xảy ra trong lịch sử Giáo hội Công giáo Rôma trải dài gần hai nghìn năm, song song cùng lịch sử Kitô giáo.

Mới!!: Ephesus và Biên niên sử Giáo hội Công giáo Rôma · Xem thêm »

Clarence Jordan

Clarence Jordan (29 tháng 7 năm 1912 – 29 tháng 10 năm 1969), là học giả Hi văn Tân Ước, và là nhà sáng lập Nông trang Koinonia, một cộng đồng tôn giáo tuy nhỏ nhưng có nhiều ảnh hưởng ở tây nam tiểu bang Georgia, Hoa Kỳ.

Mới!!: Ephesus và Clarence Jordan · Xem thêm »

Cleopatra VII

Cleopatra VII Philopator (Κλεοπάτρα Φιλοπάτωρ Cleopatra Philopator; 69 – 10 hoặc 12 tháng 8, 30 TCN)Theodore Cressy Skeat, trong, sử dụng dữ liệu lịch sử để tính toán cái chết của Cleopatra là đã xảy ra vào ngày 12 tháng 8 năm 30 TCN.

Mới!!: Ephesus và Cleopatra VII · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Alexandria (47 TCN)

Cuộc vây hãm Alexandria là một loạt các cuộc đụng độ và trận chiến xảy ra giữa quân đội dưới trướng của Julius Caesar, Cleopatra VII với Arsinoe IV và Ptolemaios XIII, diễn ra giữa năm 48 đến năm 47 TCN.

Mới!!: Ephesus và Cuộc vây hãm Alexandria (47 TCN) · Xem thêm »

Danh sách bạo chúa Hy Lạp cổ đại

Đây là danh sách các bạo chúa ở tất cả các thành bang Hy Lạp cổ đại.

Mới!!: Ephesus và Danh sách bạo chúa Hy Lạp cổ đại · Xem thêm »

Danh sách di sản thế giới tại châu Á và châu Đại Dương

Dưới đây là danh sách các Di sản thế giới do UNESCO công nhận tại châu Á và châu Đại Dương.

Mới!!: Ephesus và Danh sách di sản thế giới tại châu Á và châu Đại Dương · Xem thêm »

Danh sách di sản thế giới tại Thổ Nhĩ Kỳ

70px Di sản thế giới của UNESCO là nơi quan trọng đối với các tài sản văn hóa và thiên nhiên được mô tả trong Công ước Di sản thế giới vào năm 1972.

Mới!!: Ephesus và Danh sách di sản thế giới tại Thổ Nhĩ Kỳ · Xem thêm »

Danh sách di sản thế giới theo năm công nhận

Dưới đây là danh sách Di sản thế giới của UNESCO trên toàn thế giới theo năm công nhận.

Mới!!: Ephesus và Danh sách di sản thế giới theo năm công nhận · Xem thêm »

Darius I

Darius I (Tiếng Ba Tư cổ: Dārayava(h)uš, Tiếng Ba Tư mới: داریوش Dāriush; 550–486 TCN) là vị vua thứ ba của Đế quốc Achaemenes Ba Tư.

Mới!!: Ephesus và Darius I · Xem thêm »

Demetrios I Poliorketes

Demetrios Poliorketes (tiếng Hy Lạp: Δημήτριος Πολιορκητής, Latin hóa: Demetrius Poliorcetes; * 337 TCN; † 283 TCN tại Apameia) là một vị tướng của Macedonia, và là vị quốc vương Diadochi của nhà Antigonos, cầm quyền từ năm 294 TCN đến 288 TCN.

Mới!!: Ephesus và Demetrios I Poliorketes · Xem thêm »

Giáo hoàng Gioan VI

Gioan VI (Tiếng Latinh: Johnnes VI) là vị giáo hoàng thứ 85 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Ephesus và Giáo hoàng Gioan VI · Xem thêm »

Giáo tỉnh

Giáo tỉnh (provincia ecclesiastica) là một cấp bậc quản trị trong một số giáo hội Kitô giáo, bao gồm các giáo phận, tổng giáo phận liền kề có mối quan hệ gần gũi về địa lý, lịch sử và văn hóa.

Mới!!: Ephesus và Giáo tỉnh · Xem thêm »

Giải Erasmus

Giải thưởng Erasmus là một giải thưởng thường niên được trao bởi hội đồng quản trị của quỹ Praemium Erasmianum cho các cá nhân hoặc tổ chức có đóng góp đặc biệt cho nền văn hóa, xã hội, hoặc khoa học xã hội ở châu Âu và trên khắp thế giới.

Mới!!: Ephesus và Giải Erasmus · Xem thêm »

Gioan đảo Patmos

Gioan đảo Patmos (còn gọi là Gioan Người mặc khải hay Gioan Nhà thần học; Hy lạp: Ἰωάννης ὁ Θεολόγος) là tên được đặt cho tác giả giả định của Sách Khải huyền, cuốn sách cuối cùng của Tân Ước.

Mới!!: Ephesus và Gioan đảo Patmos · Xem thêm »

Hannibal

Hannibal, con trai của Hamilcar Barca (sinh năm 247 trước Công nguyên - mất 183 trước Công nguyên),Hannibal's date of death is most commonly given as 183 BC, but there is a possibility it could have taken place in 182 BC.

Mới!!: Ephesus và Hannibal · Xem thêm »

Herostratos

Herostratos (tiếng Hy Lạp: ‘Ηρόστρατος) là một thanh niên, trong hy vọng sẽ trở nên nổi tiếng, đã phóng hỏa Đền thờ thần Artemis ở Ephesus (nay nằm ở miền Tây Thổ Nhĩ Kỳ) vào ngày 21 tháng 7 năm 356 trước Công nguyên.

Mới!!: Ephesus và Herostratos · Xem thêm »

Hy Lạp thời kỳ Hy Lạp hóa

Trong bối cảnh của nghệ thuật Hy Lạp cổ đại, kiến ​​trúc, và văn hóa, Hy Lạp thời kỳ Hy Lạp hóa tương ứng với khoảng thời gian giữa cái chết của Alexandros Đại đế năm 323 TCN và sự thôn tính các vùng đất của Hy Lạp cổ đại của Rome vào năm 146 TCN.

Mới!!: Ephesus và Hy Lạp thời kỳ Hy Lạp hóa · Xem thêm »

Kiến trúc Hy Lạp cổ đại

Kiến trúc Hy Lạp cổ đại ra đời và hình thành trên một vùng đất đai rộng lớn, bao gồm miền Nam bán đảo Balkans, các đảo nhỏ ở vùng biển Aegaeum (Αιγαίον, Aigaion), khu vực Tiểu Á, vùng ven Hắc Hải, Ý, Sicilia, Pháp, Tây Ban Nha và Ai Cập.

Mới!!: Ephesus và Kiến trúc Hy Lạp cổ đại · Xem thêm »

Lăng mộ của Mausolus

Một hình ảnh tưởng tượng về Lăng mộ Mausolus, từ một bức tranh khắc năm 1572 của Martin Heemskerck (1498-1574), ông đã tái hiện nó dựa trên những lời miêu tả Lăng mộ Maussollos, hay Lăng Halicarnassus là một lăng mộ được xây dựng giai đoạn 353 TCB–350 TCN tại Halicarnassus (Bodrum, Thổ Nhĩ Kỳ hiện nay), dành cho Mausolus (Hy Lạp Μαύσωλος Maúsōlos), vị vương hầu một tỉnh thời Đế chế Ba Tư, và Artemisia, vợ và chị ông.

Mới!!: Ephesus và Lăng mộ của Mausolus · Xem thêm »

Lysandros

Lysandros Lysandros (qua đời năm 395 TCN, tiếng Hy Lạp: Λύσανδρος, Lýsandros) là một vị tướng người Sparta, và là vị chỉ huy của lực lượng Hải quân Sparta ở biển Hellespont mà đã đánh thắng người Athena tại Aegospotami trong năm 405 TCN.

Mới!!: Ephesus và Lysandros · Xem thêm »

Maria

Maria (từ tiếng Latinh; Miriam), thường còn được gọi là Đức Mẹ hay bà Mary (xem thêm), là một phụ nữ người Do Thái quê ở Nazareth, thuộc xứ Galilea, sống trong khoảng những năm cuối thế kỷ I TCN đến đầu thế kỷ I CN.

Mới!!: Ephesus và Maria · Xem thêm »

Maria Madalena

Maria Mađalêna (tiếng Hy Lạp: Μαρία ἡ Μαγδαληνή) hay Maria Mácđala (tiếng Anh: Mary Magdalene, Mary of Magdala), cũng gọi là Bà Mađalêna, phiên âm Hán Việt: Mai Đệ Liên, được cả Tân Ước quy điển và Tân Ước ngụy thư miêu tả là một người phụ nữ theo Chúa Giêsu.

Mới!!: Ephesus và Maria Madalena · Xem thêm »

Mộ Đức Trinh nữ Maria

Mặt tiền Mộ Đức Trinh nữ Maria ở thế kỷ thứ 12 Nhà thờ Mộ Đức Trinh nữ Maria, cũng gọi là Mộ Đức Trinh nữ Maria, là một nhà thờ Kitô giáo tọa lạc tại thung lũng Kidron – ở chân núi Olives, phía đông Jerusalem – được giáo hội Kitô giáo Đông phương tin là nơi mai táng Đức Trinh nữ Maria, mẹ chúa Giêsu.

Mới!!: Ephesus và Mộ Đức Trinh nữ Maria · Xem thêm »

Minh triết

Sophia''") at the Celsus Library in Ephesus, Thổ Nhĩ Kỳ. Minh triết là một sự hiểu biết sâu rộng và thực hiện ở con người, những sự vật, sự kiện hay hoàn cảnh, kết quả của khả năng lựa chọn hoặc hành động để tạo ra kết quả tốt nhất với ít thời gian và năng lượng nhất.

Mới!!: Ephesus và Minh triết · Xem thêm »

Nhà Đức Trinh nữ Maria

Ngôi nhà được phục hồi, nay dùng làm nhà nguyện Nhà Đức Trinh nữ Maria (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Meryem ana hoặc Meryem Ana Evi) là một nơi linh thiêng của Công giáo và Hồi giáo trên núi Koressos (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Bülbüldağı, "núi Chim Họa Mi") trong vùng lân cận Ephesus, cách huyện Selçuk của Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Ephesus và Nhà Đức Trinh nữ Maria · Xem thêm »

Pôlycarpô

Pôlycarpô (Πολύκαρπος, Polýkarpos) là một nhà lãnh đạo Kitô giáo trong tiền bán thế kỷ thứ hai.

Mới!!: Ephesus và Pôlycarpô · Xem thêm »

Phục Hưng Komnenos

Đế quốc Đông La Mã trước cuộc thập tự chinh lần thứ nhất. Đế quốc Đông La Mã dưới thời Manuel I Komnenos, những năm 1170. Lúc này, một phần lớn Tiểu Á và bán đảo Balkan đã được giành lại. Phục Hưng Komnenos là một thuật ngữ được các nhà sử học sử dụng để gọi sự phục hồi về quân sự, kinh tế và lãnh thổ của Đế quốc Đông La Mã dưới thời nhà Komnenos, từ sự kiện lên ngôi của Alexios I Komnenos năm 1081, cho đến cái chết của Andronikos I Komnenos vào năm 1185.

Mới!!: Ephesus và Phục Hưng Komnenos · Xem thêm »

Sân bay quốc tế Adnan Menderes

Sân bay quốc tế İzmir Adnan Menderes là một sân bay phục vụ İzmir, được đặt tên theo nhà chính trị Thổ Nhĩ Kỳ, cựu thủ tướng Adnan Menderes. Sân bay này năm cách thành phố 18 km về phía nam, trên đường đi Selçuk, Ephesus và Pamukkale. Nhà ga quốc tế mới được khai trương tháng 9 năm 2006.

Mới!!: Ephesus và Sân bay quốc tế Adnan Menderes · Xem thêm »

Sứ đồ Phaolô

Phaolô thành Tarsus (còn gọi là Saolô theo chữ Saul, Paulus, Thánh Phaolô Tông đồ, Thánh Phaolồ hoặc Sứ đồ Phaolô, Thánh Bảo-lộc hay Sao-lộc theo lối cũ(שאול התרסי Šaʾul HaTarsi, nghĩa là "Saul thành Tarsus", Σαούλ Saul và Σαῦλος Saulos và Παῦλος Paulos), là "Sứ đồ của dân ngoại." Cùng các sứ đồ Phêrô, Gioan, và Giacôbê, ông được xem một trong những cột trụ của Hội Thánh Kitô giáo tiên khởi, và là một nhân tố quan trọng đóng góp cho sự phát triển Kitô giáo thời kỳ sơ khai. (sinh 3–14 TCN; mất 62–69 CN). Không giống Mười hai Sứ đồ, không có chỉ dấu nào cho thấy Phaolô từng gặp Giêsu trước khi ông bị đóng đinh trên thập tự giá. Theo ký thuật của Tân Ước, Phaolô là người Do Thái chịu ảnh hưởng văn minh Hy Lạp, và là công dân của Đế quốc La Mã, đến từ thành Tarsus (nay thuộc Thổ Nhĩ Kỳ). Phaolô là người kiên trì săn đuổi những Kitô hữu ban đầu (hầu hết là người Do Thái) để bách hại họ, cho đến khi chính ông trải qua kinh nghiệm lạ lùng trên đường đến thành Damascus. Trong một khải tượng, ông gặp Chúa Giêsu và mắt ông bị mù trong một thời gian ngắn. Trải nghiệm này đã đem ông đến với đức tin Kitô giáo, chấp nhận Chúa Giêsu là Đấng Messiah và là Con Thiên Chúa. Phaolô khẳng định rằng ông nhận lãnh Phúc âm không phải từ con người, nhưng từ chính "sự mặc khải của Chúa Giêsu." Sau khi chịu lễ Thanh Tẩy, Phaolô đến ngụ cư ở xứ Arabia (có lẽ là Nabataea) cho đến khi ông gia nhập cộng đồng Kitô hữu còn non trẻ ở Jerusalem, và ở lại với Phêrô (hoặc Phi-e-rơ) trong mười lăm ngày. Qua những thư tín gởi các cộng đồng Kitô giáo, Phaolô trình bày mạch lạc quan điểm của ông về mối quan hệ giữa tín hữu Kitô giáo người Do Thái với tín hữu Kitô giáo không phải người Do Thái, và giữa Luật pháp Moses (Mô-sê hoặc Môi-se) với giáo huấn của Chúa Giêsu. Phaolô được sùng kính như một vị Thánh bởi các nhóm khác nhau như Công giáo Rôma, Chính Thống giáo Đông phương, Anh giáo, và một số người thuộc Giáo hội Luther. Ông được xem là thánh quan thầy của Malta và Thành Luân Đôn, một vài thành phố khác được đặt tên để vinh danh ông như São Paulo, Brasil và Saint Paul, Minnesota, Hoa Kỳ. Đạo Mormon xem ông là nhà tiên tri. Các thư tín của Phaolô hình thành phần nền tảng của Tân Ước (được xem là nguồn quan trọng cho nền thần học của Hội Thánh ban đầu) cùng những nỗ lực của ông nhằm truyền bá Kitô giáo trong vòng các dân tộc, là mục tiêu của nhiều khuynh hướng luận giải khác nhau. Kitô giáo truyền thống xem các thư tín của Phaolô là một phần của kinh điển Tân Ước và xác định rõ ràng rằng tư tưởng của Phaolô là hoàn toàn phù hợp với giáo huấn của Giêsu và các sứ đồ khác. Những người ủng hộ thần học giao ước tin rằng Hội Thánh đã thay thế dân tộc Do Thái trong vị trí Tuyển dân của Thiên Chúa, khơi mở những tranh luận hiện vẫn tiếp diễn xem xác định rõ ràng này có phải bắt nguồn từ ý tưởng của Phaolô khi ông giải thích Jeremiah 31: 31 và Ezekiel 36: 27, sau đó xác định rõ ràng này được chấp nhận rộng rãi trong cộng đồng Kitô giáo. Ảnh hưởng của Phaolô trong tư tưởng Kitô giáo được xem là quan trọng hơn bất cứ tác giả Tân Ước nào, xuyên suốt hệ tư tưởng Kitô giáo cho đến ngày nay: từ Augustine thành Hippo đến những bất đồng giữa Gottschalk và Hincmar thành Reims; giữa tư tưởng Thomas Aquinas và học thuyết của Molina; giữa Martin Luther, John Calvin và Arminius; giữa học thuyết của Jansen và các nhà thần học Dòng Tên, đến các tác phẩm của nhà thần học Karl Barth, đặc biệt là luận giải của Barth về một trong những thư tín của Phaolô,Thư gởi tín hữu ở Rôma, đã tạo ra những dấu ấn về chính trị và thần học trên giáo hội Đức thế kỷ 21.

Mới!!: Ephesus và Sứ đồ Phaolô · Xem thêm »

Thánh sử Gioan

Thánh sử Gioan (tiếng Hy Lạp: Ιωάννης) là tên gọi mà truyền thống Kitô giáo đặt cho người viết sách Phúc Âm Gioan.

Mới!!: Ephesus và Thánh sử Gioan · Xem thêm »

Thức cột Ionic

Thức cột Ionic miêu tả trong sách "Những tàn tích đẹp nhất của đền đài Hy Lạp" của kiến trúc sư Pháp Julien-David Le Roy Thức cột Ionic là một trong ba thức cột cổ điển của hệ thống kiến trúc cổ điển, hai loại còn lại là thức cột Doric và thức cột Corinth.

Mới!!: Ephesus và Thức cột Ionic · Xem thêm »

Thổ Nhĩ Kỳ

Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye Cumhuriyeti), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu.

Mới!!: Ephesus và Thổ Nhĩ Kỳ · Xem thêm »

Theodosius II

Theodosius II (tiếng Latin: Flavius Theodosius Junior Augustus; 401 – 450) thường gọi là Theodosius Trẻ hoặc Theodosius Nhà thư pháp, là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 408 đến 450.

Mới!!: Ephesus và Theodosius II · Xem thêm »

Thư gửi tín hữu Côlôxê

Thư gửi tín hữu Côlôxê là một trong những lá thư viết bởi Sứ đồ Phaolô, được xếp vào những sách của Tân Ước.

Mới!!: Ephesus và Thư gửi tín hữu Côlôxê · Xem thêm »

Thư thứ nhất gửi tín hữu Côrintô

Thư thứ nhất gởi cho các tín hữu tại Côrintô là một sách trong Tân Ước.

Mới!!: Ephesus và Thư thứ nhất gửi tín hữu Côrintô · Xem thêm »

Thư viện Celsus

Mặt tiền của di tích Thư viện Celsus Thư viện Celsus vào năm 1905 sau khi khai quật hoàn thành. Bên trong thư viện với các hốc đá dùng cho các kệ sách Thư Viện Celsus là một công trình kiến trúc La Mã cổ đại ở Ephesus, Tiểu Á, bây giờ là một phần của Selçuk, Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Ephesus và Thư viện Celsus · Xem thêm »

Trebonianus Gallus

Trebonianus Gallus (Gaius Vibius Afinius Trebonianus Gallus Augustus; 206 – 253), là Hoàng đế La Mã từ năm 251 đến 253, đồng cai trị cùng con mình là Volusianus.

Mới!!: Ephesus và Trebonianus Gallus · Xem thêm »

Triều đại của Cleopatra VII

pp.

Mới!!: Ephesus và Triều đại của Cleopatra VII · Xem thêm »

Vương quốc Seleukos

Vương quốc Seleukos (312 – 63 TCN) là một vương quốc thời Hy Lạp hóa, kế tục đế quốc của Alexandros Đại đế.

Mới!!: Ephesus và Vương quốc Seleukos · Xem thêm »

101

Năm 101 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Ephesus và 101 · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »