Mục lục
154 quan hệ: Ai Cập dưới thời nhà Muhammad Ali, Aleksandr Fyodorovich Kerenskii, Aleksey Alekseyevich Brusilov, Alexander von Kluck, Alexander von Linsingen, Alexandros của Hy Lạp, Antonio Salandra, Armando Diaz, August von Mackensen, Đế quốc Nhật Bản, Đế quốc Ottoman, Đức Mẹ Fátima, Đồng minh, Đồng Minh (định hướng), Đồng minh can thiệp vào cuộc Nội chiến Nga, Bagdad, Benito Mussolini, Biên niên sử Đế quốc Ottoman, Biên niên sử thế giới hiện đại, Chính phủ Bắc Dương, Chiến dịch Gallipoli, Chiến dịch Michael, Chiến dịch Serbia (Thế chiến thứ nhất), Chiến dịch tấn công Courtrai, Chiến dịch tấn công Noyon, Chiến dịch tấn công Saint-Mihiel, Chiến dịch Weserübung, Chiến thắng kiểu Pyrros, Chiến tranh giành độc lập Hy Lạp, Chiến tranh giành độc lập Thổ Nhĩ Kỳ, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Cuộc tổng tấn công của Brusilov, Cuộc tổng tấn công của Kerensky, Cuộc vây hãm Antwerp (1914), Cuộc vây hãm Lille (1914), Cuộc vây hãm Maubeuge, Cuộc vây hãm Namur (1914), Erich Ludendorff, Erich von Falkenhayn, Erich von Manstein, Felix Graf von Bothmer, Ferdinand Foch, Ferdinand von Quast, Franz Graf Conrad von Hötzendorf, Friedrich von Scholtz, Georg von Gayl, Hans Hartwig von Beseler, Hòa ước Brest-Litovsk, Hòa ước Neuilly, Hòa ước Sèvres, ... Mở rộng chỉ mục (104 hơn) »
Ai Cập dưới thời nhà Muhammad Ali
Muhammad Ali Pasha Lịch sử Ai Cập dưới triều đại Muhammad Ali Pasha (1805 - 1953) là một thời kỳ cải cách và hiện đại hóa nhanh chóng, khiến Ai Cập trở nên một trong những nước phát triển nhất thế giới bên ngoài châu Âu.
Xem Entente và Ai Cập dưới thời nhà Muhammad Ali
Aleksandr Fyodorovich Kerenskii
Aleksandr Fyodorovich Kerensky (Александр Фёдорович Керенский) (1881 – 1970) là nhà hoạt động chính trị người Nga.
Xem Entente và Aleksandr Fyodorovich Kerenskii
Aleksey Alekseyevich Brusilov
Aleksei Alekseevich Brusilov (tiếng Nga: Алексе́й Алексе́евич Бруси́лов) (19 tháng 8 năm 1853 – 17 tháng 3 năm 1926) là vị tướng kỵ binh người Nga, chỉ huy tập đoàn quân số 8 của đế quốc Nga trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Xem Entente và Aleksey Alekseyevich Brusilov
Alexander von Kluck
Alexander Heinrich Rudolph von Kluck (20 tháng 5 năm 1846 – 19 tháng 10 năm 1934) là một tướng lĩnh quân đội Đức trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Xem Entente và Alexander von Kluck
Alexander von Linsingen
Alexander Adolf August Karl von Linsingen (10 tháng 2 năm 1850 – 5 tháng 6 năm 1935) là một chỉ huy quân sự của Đức, làm đến cấp Thượng tướng.
Xem Entente và Alexander von Linsingen
Alexandros của Hy Lạp
Alexandros (tiếng Hy Lạp: Ἀλέξανδρος, Aléxandros, 1 tháng 8 năm 1893 - 25 tháng 10 năm 1920) là Vua Hy Lạp từ ngày 11 tháng 6 năm 1917 cho đến khi ông qua đời vì những vết cắn của con khỉ ở tuổi 27.
Xem Entente và Alexandros của Hy Lạp
Antonio Salandra
Antonio Salandra (13 tháng 8 năm 1853 – 9 tháng 12 năm 1931) là chính trị gia bảo thủ Ý giữ chức Thủ tướng Ý giữa năm 1914 và năm 1916.
Xem Entente và Antonio Salandra
Armando Diaz
Armando Diaz (5 tháng 12 năm 1861– 29 tháng 2 năm 1928) là vị tướng người Ý gốc Tây Ban Nha và ông trở thành tổng tham mưu trưởng quân đội Ý vào năm 1915.
August von Mackensen
August von Mackensen, tên khai sinh là Anton Ludwig Friedrich August Mackensen (6 tháng 12 năm 1849 – 8 tháng 11 năm 1945) là một Thống chế quân đội Đức thời kỳ đế quốc.
Xem Entente và August von Mackensen
Đế quốc Nhật Bản
Đế quốc Nhật Bản. Cho tới trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thuộc địa của Nhật tại vùng Đông Á đã tăng gấp gần '''5 lần''' diện tích quốc gia Đế quốc Nhật Bản hay Đại Nhật Bản Đế quốc (Kanji mới: 大日本帝国, Kanji cũ: 大日本帝國, だいにっぽんていこく, だいにほんていこく, Dai Nippon Teikoku) là một quốc gia dân tộc trong lịch sử Nhật Bản tồn tại từ cuộc cách mạng Minh Trị năm 1868 cho đến khi Hiến pháp Nhật Bản được ban hành vào năm 1947 Quá trình công nghiệp hóa và quân phiệt hóa nhanh chóng dưới khẩu hiệu Fukoku Kyōhei (富國強兵, phú quốc cường binh) đã giúp Nhật Bản nổi lên như một cường quốc và kèm theo đó là sự thành lập của một đế quốc thực dân.
Xem Entente và Đế quốc Nhật Bản
Đế quốc Ottoman
Đế quốc Ottoman hay Đế quốc Osman (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: دولتِ عَليه عُثمانيه Devlet-i Âliye-i Osmâniyye, dịch nghĩa "Nhà nước Ottoman Tối cao"; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại: Osmanlı İmparatorluğu), cũng thỉnh thoảng được gọi là Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ, là một quốc hiệu Thổ Nhĩ Kỳ đã tồn tại từ năm 1299 đến 1923.
Xem Entente và Đế quốc Ottoman
Đức Mẹ Fátima
Đức Mẹ Fatima là một trong số nhiều tước hiệu mà người Công giáo dành cho Maria.
Đồng minh
Đồng minh là một từ Hán-Việt (同盟) có nghĩa là một nhóm với các thành viên cùng thề với nhau.
Đồng Minh (định hướng)
Đồng minh là một từ Hán-Việt (同盟) có nghĩa là một nhóm với các thành viên cùng thề với nhau.
Xem Entente và Đồng Minh (định hướng)
Đồng minh can thiệp vào cuộc Nội chiến Nga
Đồng minh can thiệp vào Nội chiến Nga (Интервенция союзников в Россию) đề cập đến sự can thiệp vũ trang của các nước Đồng minh vào cuộc Nội chiến Nga trong giai đoạn từ 1918-1920.
Xem Entente và Đồng minh can thiệp vào cuộc Nội chiến Nga
Bagdad
Bản đồ Iraq Bagdad (tiếng Ả Rập:بغداد Baġdād) (thường đọc là "Bát-đa") là thủ đô của Iraq và là thủ phủ của tỉnh Bagdad.
Benito Mussolini
Benito Amilcare Andrea Mussolini (phiên âm tiếng Việt: Bê-ni-tô Mu-xô-li-ni; phát âm tiếng Ý:; 29 tháng 7 năm 1883 – 28 tháng 4 năm 1945) là thủ tướng độc tài cai trị phát xít Ý với một thể chế quốc gia, quân phiệt và chống Cộng sản dựa trên hệ thống tuyên truyền và kềm kẹp khắc nghiệt.
Xem Entente và Benito Mussolini
Biên niên sử Đế quốc Ottoman
Bài này nói về Biên niên sử của Đế quốc Ottoman (1299-1922).
Xem Entente và Biên niên sử Đế quốc Ottoman
Biên niên sử thế giới hiện đại
Lịch sử thế giới hiện đại theo mốc từng năm, từ năm 1901 đến nay.
Xem Entente và Biên niên sử thế giới hiện đại
Chính phủ Bắc Dương
Chính phủ Bắc Kinh Trung Hoa Dân Quốc là chỉ chính phủ trung ương đặt thủ đô tại Bắc Kinh trong thời kỳ đầu kiến quốc Trung Hoa Dân Quốc, do nhân sĩ Bắc Dương phái nắm quyền nên được gọi là Chính phủ Bắc Dương.
Xem Entente và Chính phủ Bắc Dương
Chiến dịch Gallipoli
Chiến dịch Gallipoli còn gọi là Trận Gallipoli, kéo dài từ tháng 4 tới tháng 12 năm 1915, do quân Đồng minh Anh - Pháp phát động nhằm chiếm thủ đô của Đế chế Ottoman là Constantinopolis (nay là Istanbul).
Xem Entente và Chiến dịch Gallipoli
Chiến dịch Michael
Chiến dịch Michael đã diễn ra từ ngày 21 tháng 3 cho đến ngày 5 tháng 4 năm 1918, tại Pháp trên Mặt trận phía Tây trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Xem Entente và Chiến dịch Michael
Chiến dịch Serbia (Thế chiến thứ nhất)
Chiến dịch Serbia là tên của một chuỗi các trận giao tranh giữa Vương quốc Serbia và Vương quốc Montenegro với các nước Liên minh Trung tâm gồm Đế quốc Áo-Hung, Đế quốc Đức và Vương quốc Bulgaria kéo dài từ ngày 28 tháng 7 năm 1914 đến tháng 11 năm 1915 tại Serbia và một phần nhỏ khu vực Bosna và Hercegovina, là một phần của Mặt trận Balkan trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Xem Entente và Chiến dịch Serbia (Thế chiến thứ nhất)
Chiến dịch tấn công Courtrai
Chiến dịch tấn công Courtrai, còn gọi là Trận nước Bỉ lần thứ hai hay Trận Roulers là một chiến dịch tại khu vực phía bắc của Mặt trận phía Tây thời Chiến tranh thế giới thứ nhất, đã diễn ra từ ngày 14 cho đến ngày 20 tháng 10 năm 1918,Tony Jaques, Dictionary of Battles and Sieges: A Guide to 8,500 Battles from Antiquity Through the Twenty-First Century, Tập 1, trang 267 ở vùng Flanders.
Xem Entente và Chiến dịch tấn công Courtrai
Chiến dịch tấn công Noyon
Chiến dịch tấn công Noyon, còn gọi là Chiến dịch Gneisenau hay Trận Matz hoặc Chiến dịch tấn công Noyon-Montdidier, là chiến dịch tấn công đại quy mô thứ tư của thượng tướng bộ binh Erich Ludendorff của đế quốc Đức trong chiến dịch tấn công mang tên ông (1918) trên mặt trận phía Tây của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất, diễn ra từ ngày 3 cho đến ngày 13 tháng 6 năm 1918 tại Pháp.
Xem Entente và Chiến dịch tấn công Noyon
Chiến dịch tấn công Saint-Mihiel
Chiến dịch tấn công Saint-Mihiel là một trận đánh quan trọng trên Mặt trận phía Tây thời Chiến tranh thế giới thứ nhất, đã diễn ra từ ngày 12 cho đến ngày 16 tháng 9 năm 1918 tại Pháp.
Xem Entente và Chiến dịch tấn công Saint-Mihiel
Chiến dịch Weserübung
Chiến dịch Weserübung là mật danh của cuộc tấn công do Đức Quốc xã tiến hành tại Đan Mạch và Na Uy trong Chiến tranh thế giới thứ hai, mở màn Chiến dịch Na Uy.
Xem Entente và Chiến dịch Weserübung
Chiến thắng kiểu Pyrros
Pyrros của Hy Lạp cổ đại Chiến thắng kiểu Pyrros hay Chiến thắng kiểu Pyrrhic là một thành ngữ để chỉ một thắng lợi với những tổn thất có tính huỷ diệt ở phe chiến thắng; thuật ngữ này mang ý nghĩa thắng lợi đó cuối cùng cũng sẽ dẫn đến thất bại.
Xem Entente và Chiến thắng kiểu Pyrros
Chiến tranh giành độc lập Hy Lạp
Cuộc Chiến tranh giành độc lập Hy Lạp (1821–1829), cũng được biết đến với tên gọi Cuộc chiến tranh cách mạng Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελληνική Επανάσταση Elliniki Epanastasi; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: يؤنان ئسياني Yunan İsyanı), là cuộc cách mạng của nhân dân Hy Lạp nằm dưới sự cai trị của Đế quốc Ottoman, nhằm mục đích giành độc lập khỏi Thổ.
Xem Entente và Chiến tranh giành độc lập Hy Lạp
Chiến tranh giành độc lập Thổ Nhĩ Kỳ
Cuộc Chiến tranh giành độc lập Thổ Nhĩ Kỳ (Kurtuluş Savaşı; 19 tháng 5 năm 1919 – 29 tháng 10 năm 1923) là cuộc kháng chiến bằng chính trị và ngoại giao của các nhà dân tộc chủ nghĩa Thổ Nhĩ Kỳ chống lại các đế quốc phe Entente, sau khi phe này đánh bại Đế quốc Ottoman trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất và chia cắt đế quốc này.
Xem Entente và Chiến tranh giành độc lập Thổ Nhĩ Kỳ
Chiến tranh thế giới thứ nhất
Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Entente và Chiến tranh thế giới thứ nhất
Cuộc tổng tấn công của Brusilov
Chiến dịch tấn công Brusilov là cuộc tấn công diễn ra từ 4 tháng 6 đến ngày 20 tháng 9 năm 1916 trong Chiến tranh thế giới thứ nhất của Đế quốc Nga nhằm vào Đế quốc Áo-Hung tại Galicia.
Xem Entente và Cuộc tổng tấn công của Brusilov
Cuộc tổng tấn công của Kerensky
Cuộc tổng tấn công của Kerensky hay chiến dịch Kerensky, còn gọi là cuộc Tổng tấn công lần thứ hai của Brusilov, là đợt tấn công cuối cùng của quân đội Nga trong đệ nhất thế chiến.
Xem Entente và Cuộc tổng tấn công của Kerensky
Cuộc vây hãm Antwerp (1914)
Cuộc vây hãm Antwerp diễn ra vài tháng 9 và tháng 10 năm 1914, là một trận vây hãm do Quân đội Đế quốc Đức khởi đầu trên Mặt trận phía Tây của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, nhằm vào thành phố cảng Antwerp của Bỉ, và kết thúc với việc quân Đức đánh đuổi quân Hiệp Ước và chiếm được Antwerp.
Xem Entente và Cuộc vây hãm Antwerp (1914)
Cuộc vây hãm Lille (1914)
Cuộc vây hãm Lille là một trận vây hãm trong cuộc "Chạy đua ra biển" trên Mặt trận phía Tây thời Chiến tranh thế giới thứ nhất, đã diễn ra từ ngày 10 cho đến ngày 12 tháng 10 năm 1914, tại thị trấn công nghiệp quan trọng Lille của Pháp.
Xem Entente và Cuộc vây hãm Lille (1914)
Cuộc vây hãm Maubeuge
Cuộc vây hãm Maubeuge là một hoạt động quân sự trên Mặt trận phía Tây của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, kéo dài từ ngày 25 tháng 8 cho đến ngày 8 tháng 9 năm 1914, và được xem là cuộc vây hãm lâu dài nhất trong cuộc chiến tranh.
Xem Entente và Cuộc vây hãm Maubeuge
Cuộc vây hãm Namur (1914)
Cuộc vây hãm Namur là một trận bao vây trên Mặt trận phía Tây thời Chiến tranh thế giới thứ nhất, đã diễn ra từ ngày 20 cho đến ngày 24 tháng 8 năm 1914, trong Trận Biên giới Bắc Pháp.
Xem Entente và Cuộc vây hãm Namur (1914)
Erich Ludendorff
Erich Friedrich Wilhelm Ludendorff (9 tháng 4 năm 1865 – 20 tháng 12 năm 1937) là một tướng lĩnh và chiến lược gia quân sự quan trọng của Đế quốc Đức.
Xem Entente và Erich Ludendorff
Erich von Falkenhayn
Erich von Falkenhayn Erich von Falkenhayn (11 tháng 9 năm 1861 - 8 tháng 4 năm 1922) là một trong các chỉ huy quan trọng của quân đội Đức thời Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Xem Entente và Erich von Falkenhayn
Erich von Manstein
Erich von Manstein (24 tháng 11 năm 1887 – 10 tháng 7 năm 1973) là một chỉ huy cấp cao của quân đội Đức thời Đệ tam Đế chế.
Xem Entente và Erich von Manstein
Felix Graf von Bothmer
Felix Graf von Bothmer (10 tháng 12 năm 1852 – 18 tháng 3 năm 1937) là một tướng lĩnh quân đội Đức, đã góp phần ngăn chặn Chiến dịch tấn công Brusilov của Nga vào năm 1916.
Xem Entente và Felix Graf von Bothmer
Ferdinand Foch
Ferdinand Foch, (2 tháng 10 năm 1851 – 20 tháng 3 năm 1929) là một quân nhân và nhà lý luận quân sự Pháp, đồng thời là người hùng quân sự của khối Đồng minh thời Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Ferdinand von Quast
Ferdinand von Quast Ferdinand von Quast (18 tháng 10 năm 1850 tại Radensleben – 27 tháng 3 năm 1939 tại Potsdam) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã từng tham gia cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870 – 1871).
Xem Entente và Ferdinand von Quast
Franz Graf Conrad von Hötzendorf
Franz Xaver Joseph Conrad von Hötzendorf, hoặc Bá tước Francis Conrad von Hötzendorf (11 tháng 11 năm 1852 – 25 tháng 8 năm 1925) là quân nhân người Áo và ông giữ chức Tổng tham mưu trưởng Quân đội Đế quốc Áo-Hung trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Xem Entente và Franz Graf Conrad von Hötzendorf
Friedrich von Scholtz
Friedrich von Scholtz (24 tháng 3 năm 1851 tại Flensburg – 30 tháng 4 năm 1927 tại Ballenstedt) là một tướng lĩnh quân đội Đức, đã từng tham gia cuộc Chiến tranh Pháp-Đức.
Xem Entente và Friedrich von Scholtz
Georg von Gayl
Georg Freiherr von Gayl (25 tháng 2 năm 1850 tại Berlin – 3 tháng 5 năm 1927 tại Stolp, Pommern) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã từng tham chiến trong cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870 – 1871) và cuộc trấn áp phong trào Nghĩa Hòa đoàn ở Trung Quốc.
Hans Hartwig von Beseler
Hans Hartwig von Beseler (27 tháng 4 năm 1850 – 20 tháng 12 năm 1921) là một Thượng tướng trong quân đội Đức.
Xem Entente và Hans Hartwig von Beseler
Hòa ước Brest-Litovsk
2 trang đầu tiên của '''hòa ước Brest-Litovsk''' Hòa ước Brest-Litovsk là hòa ước được ký vào ngày 3 tháng 3 năm 1918 giữa Đế quốc Đức và Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga nhằm để Nga rút khỏi Chiến tranh thế giới thứ nhất sau khi Cách mạng tháng Mười Nga thành công.
Xem Entente và Hòa ước Brest-Litovsk
Hòa ước Neuilly
Bản đồ Bulgaria sau Hòa ước Neuilly Hòa ước Neuilly là hoà ước được ký vào ngày 27 tháng 11 năm 1919 tại Neuilly-sur-Seine, ngoại ô Paris giữa nước bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ nhất là Bulgaria với các nước thắng trận thuộc phe Hiệp ước.
Xem Entente và Hòa ước Neuilly
Hòa ước Sèvres
Bản đồ thể hiện những vùng lãnh thổ của Đế quốc Ottoman mất sau '''hiệp ước Sevres''' (những vùng bị gạch chéo Hoà ước Sèvres là hoà ước được ký vào ngày 10 tháng 8 năm 1920 tại Sèvres, Pháp giữa nước bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ nhất là Thổ Nhĩ Kỳ với các nước thắng trận thuộc phe Hiệp ước.
Hòa ước Trianon
Cung điện Trianon nơi diễn ra việc ký kết hoà ước Hoà ước Trianon là hoà ước được ký vào ngày 4 tháng 6 năm 1920 tại Cung điện Trianon ở Paris giữa nước bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ nhất là Hungary và các nước thắng trận của phe Hiệp ước.
Xem Entente và Hòa ước Trianon
Hồng Quân
Hồng Quân là cách gọi vắn tắt của Hồng quân Công Nông (tiếng Nga: Рабоче-крестьянская Красная армия; dạng ký tự Latin: Raboche-krest'yanskaya Krasnaya armiya, viết tất: RKKA), tên gọi chính thức của Lục quân và Không quân Liên Xô.
Heinz Guderian
Heinz Wilhelm Guderian (17 tháng 6 năm 1888 tại Tây Phổ – 14 tháng 5 năm 1954 tại Bayern) là Đại tướng Lục quân Đức thời Đệ tam Đế chế.
Helmuth Johannes Ludwig von Moltke
Helmuth Johannes Ludwig von Moltke (23 tháng 5 năm 1848, Biendorf – 18 tháng 6 năm 1916, Berlin), còn được gọi là Moltke Nhỏ để phân biệt với người bác của mình là Thống chế Bá tước Moltke, là Tổng tham mưu trưởng quân đội Đức từ năm 1906 cho đến cuối năm 1914.
Xem Entente và Helmuth Johannes Ludwig von Moltke
Hiệp ước Saint-Germain-en-Laye (định hướng)
Hiệp ước Saint-Germain hay Hòa ước Saint-Germain có thể chỉ đến một trong cá hòa ước sau đây.
Xem Entente và Hiệp ước Saint-Germain-en-Laye (định hướng)
HMS Agincourt (1913)
HMS Agincourt là một thiết giáp hạm dreadnought được chế tạo vào đầu những năm 1910.
Xem Entente và HMS Agincourt (1913)
Hoa Kỳ
Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.
Hoàng đế Đức
Hoàng đế Đức, đôi khi cũng gọi là Đức hoàng (tiếng Đức: Deutscher Kaiser) là tước hiệu chính thức của nguyên thủ quốc gia hay nói cách khác là vua của Đế quốc Đức - tức "Đế chế thứ hai" của người ĐứcPeter Viereck, Metapolitics: From Wagner and the German Romantics to Hitler, trang 126, mở đầu với sự đăng quang của Hoàng đế Wilhelm I (còn gọi là Wilhelm Đại Đế) trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ vào ngày 18 tháng 1 năm 1871 tại cung điện Versailles, và kết thúc với sự kiện Hoàng đế Wilhelm II chính thức thoái vị vào ngày 18 tháng 11 năm 1918.
Hy Lạp
Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελλάδα Ellada hay Ελλάς Ellas), tên chính thức là Cộng hòa Hy Lạp (Ελληνική Δημοκρατία, Elliniki Dimokratia), là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu, nằm phía nam bán đảo Balkan.
Isonzo
Isonzo (tiếng Ý) hoặc Soča (tiếng Slovenia) hoặc Lusinç (tiếng Friulian) hoặc Sontig (tiếng Đức cổ; Latin Aesontius hoặc Sontius) là tên 1 dòng sông ở Đông Nam Châu Âu, dài 140 km chảy qua phía tây Slovenia và đông bắc Ý.
Joseph Joffre
Joseph Jacques Césaire Joffre (12 tháng 1 năm 1852 - 3 tháng 1 năm 1931) là Thống chế Pháp gốc Catalan, Tổng tham mưu trưởng Quân đội Pháp từ 1914 đến 1916 trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất.
Lãnh thổ Ủy trị Nam Dương
là một lãnh phận ủy trị Hội Quốc Liên gồm một vài nhóm quần đảo (nay là Palau, Quần đảo Bắc Mariana, Liên bang Micronesia, và Quần đảo Marshall) tại Thái Bình Dương nằm dưới quyền quản lý của Đế quốc Nhật Bản sau sự thất bại của Đế chế Đức trong Thế chiến I.
Xem Entente và Lãnh thổ Ủy trị Nam Dương
Lục quân Đế quốc Áo-Hung
Lục quân Đế quốc Áo-Hung là lực lượng lục quân của Đế quốc Áo-Hung tồn tại từ năm 1867 khi đế quốc này được thành lập cho đến năm 1918 khi đế quốc này tan rã sau thất bại trong Chiến tranh thế giới thứ nhất trước khối Hiệp ước.
Xem Entente và Lục quân Đế quốc Áo-Hung
Lịch sử Đức
Từ thời kỳ cổ đại, nước Đức đã có các bộ lạc người German cư ngụ.
Lịch sử đế quốc Áo-Hung trong thế chiến thứ nhất
Quốc kỳ Đế quốc Áo-Hung trong Chiến tranh thế giới thứ nhất Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, Đế quốc Áo-Hung là nước thuộc khối quân sự Liên minh Trung tâm gồm Đế quốc Đức, Đế quốc Ottoman và Bungary.
Xem Entente và Lịch sử đế quốc Áo-Hung trong thế chiến thứ nhất
Lịch sử Bulgaria trong Đệ nhất thế chiến
Quốc kỳ Bulgaria trong Chiến tranh thế giới thứ nhất Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, Bulgaria là nước thuộc phe Liên minh Trung tâm gồm Đế quốc Đức, Đế quốc Áo-Hung và Đế quốc Ottoman.
Xem Entente và Lịch sử Bulgaria trong Đệ nhất thế chiến
Lịch sử Hy Lạp
Lịch sử Hy Lạp tập trung vào phần lịch sử trên lãnh thổ đất nước Hy Lạp hiện đại, cũng như phần lịch sử của người Hy Lạp và các vùng đất mà họ đã thống trị trong lịch s. Các bộ tộc người Hy Lạp tiền sử đầu tiên, người Mycenaea, được cho là đã đến vùng lục địa Hy Lạp vào khoảng cuối thiên niên kỷ thứ 3 và nửa đầu thiên niên kỷ thứ 2, tức giữa 1900 và 1600 TCN Khi người Mycenaea xâm chiếm thì có nhiều người tiền-Hy Lạp bản xứ, không nói tiếng Hy Lạp khác nhau phát triển nông nghiệp kể từ thiên niên kỷ 7 TCN.
Lịch sử Pháp
''Nữ thần Tự do dẫn dắt nhân dân'', bức họa nổi tiếng của Eugène Delacroix, 1831, hiện nằm ở Bảo tàng Louvre Lịch sử Pháp bắt đầu từ thời kỳ những con người đầu tiên di cư tới khu vực ngày nay là nước Pháp.
Lịch sử Phần Lan
Quốc huy Phần Lan. Lịch sử của Phần Lan bắt đầu vào khoảng 9.000 TCN vào cuối thời kỳ băng hà cuối cùng.
Xem Entente và Lịch sử Phần Lan
Liên minh Trung tâm
Franz Joseph I của Đế quốc Áo-Hung: Ba vị toàn quyền của phe Liên minh Trung tâm trong Chiến tranh thế giới thứ nhất Liên minh Trung tâm là một trong hai khối quân sự đã tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất từ năm 1914 đến năm 1918; đối thủ của họ là phe Hiệp ước.
Xem Entente và Liên minh Trung tâm
Luigi Cadorna
Đại tướng Cadorna đi thăm một khẩu đội pháo của Anh trong Chiến tranh thế giới thứ nhất. Luigi Cadorna (4 tháng 9 năm 1850 – 21 tháng 12 năm 1928) là thống chế Ý, Tổng tư lệnh quân đội Ý trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Manfred von Richthofen
Manfred Albrecht Freiherr von Richthofen (2 tháng 5 năm 1892 – 21 tháng 4 năm 1918) là phi công ách chủ bài của Không quân Đế quốc Đức trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, biệt danh "Nam tước Đỏ" (Der Rote Baron), nổi tiếng với chiến tích bắn hạ 80 máy bay đối phương.
Xem Entente và Manfred von Richthofen
Mặt trận Argonne (1914-1915)
Dù chỉ là một khu vực nhỏ trên Mặt trận phía Tây trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, chiến trường rừng Argonne trên mạn đông bắc Pháp chứng kiến nhiều hoạt động giao chiến dữ dội từ tháng 9 năm 1914 cho đến tháng 9 năm 1915.
Xem Entente và Mặt trận Argonne (1914-1915)
Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất)
Sau khi cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ vào năm 1914, Quân đội Đế quốc Đức đã mở ra Mặt trận phía tây, khi họ tràn qua Luxembourg và Bỉ, rồi giành quyền kiểm soát quân sự tại những vùng công nghiệp quan trọng tại Pháp.
Xem Entente và Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất)
Mối thù Pháp-Đức
Mối thù truyền kiếpJulius Weis Friend: The Linchpin: French-German Relations, 1950-1990, (Deutsch–französische Erbfeindschaft) giữa nước Đức và Pháp có mầm mống từ khi vua Charlemagne chia Đế quốc Frank của ông thành hai Vương quốc Đông và Tây Frank.
Xem Entente và Mối thù Pháp-Đức
Một trăm ngày của Canada
Một trăm ngày của Canada (Canada’s Hundred Days) là hàng loạt các cuộc tấn công do Quân đoàn Canada thực hiện dọc theo Mặt trận phía Tây trong cuộc Tổng tấn công Một trăm ngày thời Chiến tranh thế giới thứ nhất, kéo dài từ ngày 8 tháng 8 cho đến ngày 11 tháng 11 năm 1918.
Xem Entente và Một trăm ngày của Canada
Mehmed VI
Mehmed VI Vahidettin (1861 – 1926) là vị Sultan thứ 36 và cuối cùng của Đế quốc Ottoman, trị vì từ năm 1918 cho đến năm 1922.
Nga
Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.
Xem Entente và Nga
Người Hung
# Trại của người Hung. Người Hung là từ để chỉ những người tộc người du cư hay bán du cư Á-Âu trên lưng ngựa trong một liên minh lỏng lẻo ở vùng Trung Á, cụ thể là khu vực từ ven hồ Issyk Kul (ngày nay thuộc Kyrgyzstan) tới Ulan Bator (thủ đô của Mông Cổ ngày nay).
Nhật Bản
Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.
Nieuport 17
Nieuport 17 là kiểu máy bay tiêm kích của Pháp được sử dụng trong thế chiến thứ nhất từ năm 1916 và đây là sản phẩm của công ty Nieuport.
Nikola Zhekov
Nikola Todorov Zhekov (1864 – 1949) là vị tướng người Bulgaria, Bộ trưởng chiến tranh Bulgaria năm 1915 và Tổng tham mưu trưởng quân đội Bulgaria từ 1916-1918 trong thời gian Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Paul von Lettow-Vorbeck
Paul Emil von Lettow-Vorbeck (20 tháng 3 năm 1870 – 9 tháng 3 năm 1964), tướng lĩnh trong Quân đội Đế quốc Đức, chỉ huy Chiến dịch Đông Phi thời Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Xem Entente và Paul von Lettow-Vorbeck
Pháp
Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.
Xem Entente và Pháp
Phát xít Ý
Phát xít Ý (tiếng Ý: fascismo) là thời kỳ nước Ý nằm dưới quyền thống trị của đảng Phát xít do Benito Mussolini lãnh đạo, từ năm 1922 đến 1943.
Phổ (quốc gia)
Phổ (tiếng Đức: Preußen; tiếng Latinh: Borussia, Prutenia; tiếng Litva: Prūsija; tiếng Ba Lan: Prusy; tiếng Phổ cổ: Prūsa) là một quốc gia trong lịch sử cận đại phát sinh từ Brandenburg, một lãnh thổ trong suốt nhiều thế kỉ đã ảnh có hưởng lớn lên lịch sử nước Đức và châu Âu, đóng vai trò quan trọng trong lịch sử thế giới vào thời kỳ cận đại.
Quân đội Phổ
Quân đội Hoàng gia Phổ (Königlich Preußische Armee) là lực lượng quân sự của Vương quốc Phổ (nguyên là lãnh địa Tuyển hầu tước Brandenburg trước năm 1701).
Rheinland
Rheinland là tên gọi chung cho các khu vực thuộc nước Đức nằm dọc theo khu vực Trung và Hạ sông Rhine giữa Bingen và biên giới Hà Lan, tuy nhiên nó không được định biên giới rõ ràng.
România trong Thế chiến thứ nhất
Chiến dịch România là một chiến dịch trên chiến trường Balkan thời Chiến tranh thế giới thứ nhất, trong đó Vương quốc Romania và Đế quốc Nga liên kết với nhau chống lại quân đội các nước phe Liên minh Trung tâm.
Xem Entente và România trong Thế chiến thứ nhất
Serbia
Serbia - tên chính thức là Cộng hòa Serbia (phiên âm: Xéc-bi-a, tiếng Serbia: Република Србија - Republika Srbija) - là một quốc gia không giáp biển thuộc khu vực đông nam châu Âu.
SMS Goeben
SMS Goeben"SMS" là từ viết tắt trong tiếng Đức của "Seiner Majestät Schiff", có nghĩa "tàu của đức vua", tương đương với HMS trong tiếng Anh.
Sopwith Camel
Sopwith Camel là kiểu máy bay tiêm kích một chỗ ngồi được Không quân Hoàng gia Anh (RAF) sử dụng trong Chiến tranh thế giới lần thứ nhất.
Tàu bay Zeppelin
USS Los Angeles, 1931 Zeppelin đã từng là những khí cầu khung cứng thành công nhất.
Xem Entente và Tàu bay Zeppelin
Tổng tấn công Mùa xuân 1918
Cuộc Tổng tấn công Mùa xuân 1918, còn gọi là Các cuộc Tổng tấn công Ludendorff, Trận chiến của Hoàng đế (Kaiserschlacht)David Raab, Battle of the Piave: Death of the Austro-Hungarian Army, 1918, trang 59 hay Chiến dịch LudendorffSpencer C.
Xem Entente và Tổng tấn công Mùa xuân 1918
Tổng tấn công Một trăm ngày
Tổng tấn công Một trăm ngày là giai đoạn cuối cùng của chiến tranh thế giới thứ nhất, trong đó Hiệp Ước tổ chức một loạt cuộc tấn công chống lại Liên minh Trung tâm trong chiến tranh thế giới thứ nhất trong Mặt trận phía Tây từ 8 tháng 8 đến 11 tháng 11 năm 1918, bắt đầu với trận Amiens.
Xem Entente và Tổng tấn công Một trăm ngày
Tổng thống lĩnh
Tổng thống lĩnh Francisco de Miranda Tổng thống lĩnh (Generalissimus hoặc Generalissimo), còn được gọi là Đại nguyên soái hoặc Đại thống tướng, là một danh xưng cấp bậc dùng để tôn xưng một cá nhân là Vị thống soái tối cao của các tướng soái.
Xem Entente và Tổng thống lĩnh
Thái tử Franz Ferdinand của Áo
Franz Ferdinand (18 tháng 12 năm 1863 – 28 tháng 6 năm 1914) là Thái tử của Áo-Hung, Thái tử của Đế quốc Áo và Hoàng tử Hoàng gia Hungary và Bohemia, và từ năm 1896 đến khi mất, là người chuẩn bị được kế vị ngai vàng Áo-Hung.
Xem Entente và Thái tử Franz Ferdinand của Áo
Thắng lợi quyết định
Chiến thắng quyết định là một chiến thắng quân sự xác định kết quả không thể tranh cãi của một cuộc chiến hoặc ảnh hưởng đáng kể kết quả cuối cùng của một cuộc xung đột.
Xem Entente và Thắng lợi quyết định
Thế kỷ 20
Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.
Thống chế Pháp
Thống chế Pháp, đôi khi còn được gọi là Nguyên soái Pháp (tiếng Pháp: Maréchal de France) là quân hàm cao nhất của quân đội Pháp, nó tương đương với quân hàm Đô đốc Pháp (Amiral de France) trong hải quân.
Trận Albert lần thứ nhất
Trận Albert lần thứ nhất là một trận đánh trên Mặt trận phía tây của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, diễn ra giữa Quân đội Pháp và Quân đội Đế quốc Đức từ ngày 25 tháng 9 cho đến ngày 29 tháng 9 năm 1914.
Xem Entente và Trận Albert lần thứ nhất
Trận Amiens
Trận Amiens có thể là.
Trận Amiens (1918)
Trận Amiens, tức là cuộc Tổng tiến công Amiens,World War I: A - D., Tập 1, các trang 96-98. còn được gọi là Trận Picardie lần thứ ba Victor Serge, Peter Sedgwick, Year one of the Russian Revolution, trang 313 hoặc là Trận Montdidier theo cách gọi của người Pháp,John Frederick Charles Fuller, The decisive battles of the Western World, trang 276 là một trong những trận đánh nổi tiếng nhất của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.Alistair McCluskey, Peter Dennis, Amiens 1918: The Black Day of the German Army, trang 7 Diễn ra từ ngày 8 cho đến ngày 11 tháng 8, trận đánh Amiens là chiến thắng hết sức lớn lao của quân lực Hiệp Ước (bao gồm 32 vạn quân sĩ, trong đó có Tập đoàn quân thứ tư của Anh do Trung tướng Henry Rawlinson chỉ huy và Tập đoàn quân thứ nhất của Pháp do Trung tướng Marie-Eugène Debeney chỉ huy) dưới quyền Thống chế Ferdinand Foch trước quân lực Đế chế Đức (gồm 3 vạn quân sĩ, có Tập đoàn quân thứ hai do Trung tướng Georg von der Marwitz và Tập đoàn quân thứ mười tám do Trung tướng Oscar von Hutier chỉ huy) dưới quyền Trung tướng Erich LudendorffStanley Sandler, Ground warfare: an international encyclopedia, Tập 1, trang 3, giáng một đòn sấm sét vào lực lượng Quân đội Đức.
Xem Entente và Trận Amiens (1918)
Trận Ardennes (Chiến tranh thế giới thứ nhất)
Trận Ardennes, còn gọi là các trận Longwy và Neufchateau, diễn ra từ ngày 21 cho đến ngày 23 tháng 8 năm 1914, trong chuỗi trận Biên giới Bắc Pháp dọc theo Mặt trận phía Tây và là một trong những trận đánh mở màn của Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Xem Entente và Trận Ardennes (Chiến tranh thế giới thứ nhất)
Trận Artois lần thứ ba
Trận Artois lần thứ ba, còn gọi là Chiến dịch tấn công Artois – Loos, là một trận đánh trên Mặt trận phía Tây của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất,Tony Jaques, Dictionary of Battles and Sieges: A-E, trang 72 diễn ra từ ngày 25 tháng 9 cho đến ngày 14 tháng 10 năm 1915 tại miền Bắc nước Pháp.
Xem Entente và Trận Artois lần thứ ba
Trận Biên giới Bắc Pháp
Trận Biên giới Bắc Pháp là một trận đánh trên Mặt trận phía Tây trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, diễn ra từ ngày 14 cho đến ngày 25 tháng 8 năm 1914.
Xem Entente và Trận Biên giới Bắc Pháp
Trận Canal du Nord
Trận Canal du Nord là một phần của chiến dịch tổng tấn công của quân đội phe Hiệp Ước nhằm vào các vị trí phòng ngự của quân đội Đức trên Mặt trận phía Tây trong cuộc Tổng tấn công Một trăm ngày thời Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Xem Entente và Trận Canal du Nord
Trận Cantigny
Trận Cantigny là cuộc tấn công lớn đầu tiên của quân đội Hoa Kỳ trên Mặt trận phía Tây nói riêng cũng như trong Chiến tranh thế giới thứ nhất nói chung, đã diễn ra vào ngày 28 cho đến ngày 31 tháng 5 năm 1918 tại vùng Picardy ở miền bắc nước Pháp.
Trận cao điểm Vimy
Trận cao điểm Vimy là một trận đánh quan trọng trên Mặt trận phía Tây của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất diễn ra chủ yếu như một phần của Trận Arras, tại miền Nord-Pas-de-Calais của Pháp.
Xem Entente và Trận cao điểm Vimy
Trận Caporetto
Trận Caporetto là trận đánh diễn ra giữa Ý và Đế quốc Áo-Hung có sự yểm trợ của Đế chế Đức trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất diễn ra từ ngày 24 tháng 10 đến 9 tháng 11 năm 1917 tại Caporetto thuộc thung lũng Isonzo, ngày nay là Kobarid (Slovenia).
Trận Cer
Trận Cer (Tiếng Serbia: Церска битка/Cerska bitka; Tiếng Đức: Schlacht von Cer; Tiếng Hungary: Ceri csata), hay còn gọi là Trận sông Jadar (Јадарска битка/Jadarska bitka, Schlacht von Jadar, Jadar csata) là trận đánh diễn ra giữa Đế quốc Áo-Hung và Serbia vào tháng 8 năm 1914, giai đoạn mở đầu của Chiến tranh thế giới thứ nhất khi Áo-Hung bắt đầu tấn công Serbia.
Trận Champagne lần thứ nhất
̪̼ Trận Champagne lần thứ nhất, còn gọi là Trận chiến Mùa đông Champagne, là một trận đánh trên Mặt trận phía Tây thời Chiến tranh thế giới thứ nhất, diễn ra từ ngày 20 tháng 12 năm 1914 cho đến ngày 17 tháng 3 năm 1915 tại miền Champagne (Pháp), giữa Tập đoàn quân số 4 Pháp do tướng Fernand Louis Langle de Cary chỉ huy và Tập đoàn quân số 3 Đức do tướng Karl von Einem chỉ huy.
Xem Entente và Trận Champagne lần thứ nhất
Trận chiến Đồi 60 (Gallipoli)
Trận chiến Đồi 60 là trận tấn công lớn cuối cùng của quân Đồng Minh nhắm vào quân Thổ Ottoman, trong Chiến dịch Gallipoli thuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, bắt đầu vào ngày 21 tháng 8 năm 1915.
Xem Entente và Trận chiến Đồi 60 (Gallipoli)
Trận chiến Eo biển Otranto (1917)
Trận chiến Eo biển Otranto là nỗ lực của Hải quân Đế quốc Áo-Hung trong việc phá vỡ Rào chắn Otranto của hải quân phe Hiệp ước tại eo biển Otranto trong hai ngày 14 và 15 tháng 5 năm 1917.
Xem Entente và Trận chiến Eo biển Otranto (1917)
Trận Haelen
Trận Haelen, được mệnh danh là Trận Các Mũ trụ Bạc, là một trận đánh trong cuộc xâm chiếm Bỉ của quân đội Đế quốc Đức trên Mặt trận phía Tây thời Chiến tranh thế giới thứ nhấtTony Jaques, Dictionary of Battles and Sieges: F-O, trang 425, diễn ra vào ngày 12 tháng 8 năm 1914.
Trận Hartmannswillerkopf
La Victoire de Hartmannwillerkopf Trận Hartmannswillerkopf là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Xem Entente và Trận Hartmannswillerkopf
Trận Hà Lan
Trận Hà Lan (Slag om Nederland) là một phần trong "Kế hoạch Vàng" (Fall Gelb) - cuộc xâm lăng của Đức Quốc xã vào Vùng đất thấp (Bỉ, Luxembourg, Hà Lan) và Pháp trong chiến tranh thế giới thứ hai.
Trận hồ Prespa
Trận hồ Prespa là trận đánh quan trọng nhất vào năm 1915 của Mặt trận Balkan trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Trận Kajmakčalan
Trận Kajmakčalan là một trận đánh giữa Quân đội Serbia và Bulgaria trên Mặt trận Macedonia trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất.
Xem Entente và Trận Kajmakčalan
Trận Kolubara
Trận Kolubara (Tiếng Đức: Schlacht an der Kolubara, Tiếng Serbia: Kolubarska bitka, Колубарска битка) là trận đánh diễn ra giữa Đế quốc Áo-Hung và Serbia vào tháng 11 và tháng 12 năm 1914 tại mặt trận Serbia trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Trận Krithia lần thứ ba
Trận Krithia lần thứ ba là một trận đánh trong Chiến dịch Gallipoli của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, diễn ra vào ngày 4 tháng 6 năm 1915.
Xem Entente và Trận Krithia lần thứ ba
Trận Krithia lần thứ nhất
Trận Krithia lần thứ nhất là một trận đánh trong Chiến dịch Gallipoli của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, diễn ra vào ngày 28 tháng 4 năm 1915.
Xem Entente và Trận Krithia lần thứ nhất
Trận Krivolak
Trận Krivolak (Tiếng Bulgaria: Криволашко сражение) là một trận đánh trong Thế chiến thứ nhất diễn ra từ ngày 21 tháng 10 đến 22 tháng 11 năm 1915 giữa Vương quốc Bulgaria và Pháp, một phần của Chiến dịch Serbia.
Trận La Malmaison (1917)
Trận La Malmaison là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, diễn ra từ ngày 23 cho tới ngày 25 tháng 10 năm 1917,David Stevenson, With Our Backs to the Wall: Victory and Defeat in 1918, trang 26.
Xem Entente và Trận La Malmaison (1917)
Trận Le Cateau
Trận Le Cateau là trận đánh giữa liên quân các nước phe Hiệp ước gồm Anh, Pháp, Bỉ với đế quốc Đức trong thế chiến thứ nhất.
Trận Linge
Trận Linge là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, kéo dài từ ngày 20 tháng 7 cho đến ngày 15 tháng 10 năm 1915, giữa quân đội Pháp và Đế quốc Đức.
Trận Loos
Trận Loos là một trận đánh trên Mặt trận phía Tây của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Trận Mont Saint-Quentin
Trận Mont Saint-Quentin là một trận đánh trên Mặt trận phía Tây trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Xem Entente và Trận Mont Saint-Quentin
Trận Pozières
Trận Pozières là một cuộc giằng co kéo dài hai tuần giữa phe Entente và Quân đội Đức để giành quyền kiểm soát ngôi làng Pozières của nước Pháp và cả ngọn đồi mà nó nằm ở trên, trong giai đoạn trung kỳ của Chiến dịch Somme vào năm 1916 trong cuộc Đại chiến thế giới lần thứ nhất.
Trận rừng d'Elville
Trận rừng d'Elville từ ngày 14 tháng 7 cho đến ngày 3 tháng 9 năm 1916, là một cuộc giao chiến trong trận Somme thời Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Xem Entente và Trận rừng d'Elville
Trận rừng Tucholskich
Trận rừng Tucholskich là tên gọi một trong các trận đánh mở màn của Chiến dịch Ba Lan thời Chiến tranh thế giới thứ hai, kéo dài từ ngày 1 cho đến ngày 5 tháng 9 năm 1939 khi Tập đoàn quân số 4 (Đức) của Thượng tướng Pháo binh Günther von Kluge tấn công rừng Tucholskich trên tuyến Hành lang Ba Lan – nơi được Tập đoàn quân Pomorze (Ba Lan) của Trung tướng Władysław Bortnowski chốt giữ.
Xem Entente và Trận rừng Tucholskich
Trận sông Ailette (1918)
Trận sông Ailette là một trận đánh trong cuộc Tổng tấn công Một trăm ngày trên Mặt trận phía Tây thời Chiến tranh thế giới thứ nhất, đã diễn ra từ tháng 9 cho đến tháng 10 năm 1918, ở các bờ của sông Ailette giữa Laon và Soissons (Aisne).
Xem Entente và Trận sông Ailette (1918)
Trận sông Aisne lần thứ ba
Trận sông Aisne lần thứ ba, còn gọi là Trận Chemin des Dames lần thứ hai,Jere Clemens King, Generals & Politicians: Conflict Between France's High Command, Parliament, and Government, 1914-1918, các trang 224-225.
Xem Entente và Trận sông Aisne lần thứ ba
Trận sông Aisne lần thứ hai
Trận sông Aisne lần thứ hai, còn gọi là Trận Chemin des Dames (La bataille du Chemin des Dames, hoặc là Seconde bataille de l'Aisne), là một trận chiến tiêu biểu giữa Pháp và Đế quốc Đức trên Mặt trận phía Tây của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Xem Entente và Trận sông Aisne lần thứ hai
Trận sông Aisne lần thứ nhất
Trận sông Aisne lần thứ nhất là một trận đánh trên Mặt trận phía tây của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, diễn ra từ ngày 12 cho đến ngày 28 tháng 9 năm 1914.
Xem Entente và Trận sông Aisne lần thứ nhất
Trận sông Lys (1918)
Trận sông Lys - theo sử sách Anh QuốcDavid Stevenson, With Our Backs to the Wall: Victory and Defeat in 1918, các trang 68-72.
Xem Entente và Trận sông Lys (1918)
Trận sông Marne lần thứ hai
Trận sông Marne lần thứ hai, còn gọi là Cuộc Tổng tấn công Marne-ReimsRandal Gray, Kaiserschlacht 1918: The Final German Offensive, trang 6 hoặc là Trận chiến Reims (15 tháng 7 - 16 tháng 9 năm 1918) là một trận đánh lớn trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất.
Xem Entente và Trận sông Marne lần thứ hai
Trận sông Marne lần thứ nhất
Trận sông Marne lần thứ nhất là trận đánh diễn ra giữa Đế quốc Đức và liên quân Anh - Pháp trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất từ ngày 5 tháng 9 cho đến ngày 12 tháng 9 năm 1914 tại sông Marne gần thủ đô Paris của Pháp.
Xem Entente và Trận sông Marne lần thứ nhất
Trận sông Yser
Trận sông Yser, là một trận đánh về cực bắc trong cuộc "Chạy đua ra biển" trên Mặt trận phía Tây thời Chiến tranh thế giới thứ nhất,, đã diễn ra từ ngày 18 cho đến ngày 30 tháng 10 năm 1914.
Trận Soissons (1918)
Trận Soissons là một trận chiến giữa Đế chế Đức và liên quân Pháp - Hoa Kỳ trên Mặt trận phía Tây trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914 - 1918).
Xem Entente và Trận Soissons (1918)
Trận Somme
Trận Somme có thể là.
Trận Somme (1916)
Trận Somme diễn ra vào mùa hè và mùa thu năm 1916, là một trong những trận đánh lớn nhất của Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Xem Entente và Trận Somme (1916)
Trận Woëvre
Trận Woëvre là một trận đánh trên Mặt trận phía tây của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, diễn ra từ ngày 5 tháng 4 cho đến ngày 30 tháng 4 năm 1915 giữa Quân đội Pháp và Quân đội Đế quốc Đức.
Trận Ypres lần thứ hai
Trận Ypres lần thứ hai là một trận đánh trên Mặt trận phía Tây của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, diễn ra từ ngày 22 tháng 4 cho đến ngày 25 tháng 5 năm 1915.
Xem Entente và Trận Ypres lần thứ hai
Ukraina
Ukraina (tiếng Ukraina: Україна, tiếng Anh: Ukraine, chuyển tự Latinh: Ukrayina) là một quốc gia thuộc khu vực Đông Âu.
Vittorio Emanuele Orlando
Vittorio Emanuele Orlando (19 tháng 5 năm 1860 – 1 tháng 12 năm 1952) là chính khách người Ý, được biết đến vì là đại diện nước Ý trong Hội nghị Hoà bình Paris với Bộ trưởng Ngoại giao Sidney Sonnino.
Xem Entente và Vittorio Emanuele Orlando
Vương quốc Phần Lan (1918)
Vương quốc Phần Lan (Phần Lan: Suomen kuningaskunta; Thụy Điển: Kungadömet Finland) là một nỗ lực thất bại nhằm thành lập một chế độ quân chủ ở Phần Lan sau khi nước này độc lập khỏi Nga.
Xem Entente và Vương quốc Phần Lan (1918)
10 tháng 9
Ngày 10 tháng 9 là ngày thứ 253 (254 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
14 tháng 8
Ngày 14 tháng 8 là ngày thứ 226 (227 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
15 tháng 9
Ngày 15 tháng 9 là ngày thứ 258 (259 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
1915
1915 (số La Mã: MCMXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.
Xem Entente và 1915
1916
1916 (số La Mã: MCMXVI) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.
Xem Entente và 1916
1918
1918 (số La Mã: MCMXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.
Xem Entente và 1918
27 tháng 8
Ngày 27 tháng 8 là ngày thứ 239 (240 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Còn được gọi là Khối Đồng Minh thời Đệ nhất thế chiến, Liên minh Entente, Phe Hiệp Ước, Đồng Minh trong Thế chiến I.