Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Dương lịch

Mục lục Dương lịch

Dương lịch là loại lịch mà ngày tháng của nó chỉ ra vị trí của Trái Đất trong chuyển động của nó xung quanh Mặt Trời (hay nói tương đương là vị trí biểu kiến của Mặt Trời trên thiên cầu).

Mục lục

  1. 118 quan hệ: Đại hàn, Đại thử, Đại tuyết, Đền Hiển Trung, Đinh Sâm, Âm dương lịch, Âm lịch, Bạch lộ, Bếp năng lượng Mặt Trời, Bộ bài Tây, Cao Bá Quát, Cốc vũ, Chùa Khléang, Chùa Linh Sơn (Khánh Hòa), Chi Cà phê, Chi Cá cháy, Chiêu Hiến vương hậu, Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2, Chiến tranh Nhật Bản-Lưu Cầu, Cuộc nổi dậy Cao Bá Quát, Cuộc nổi dậy Nông Văn Vân, Danh sách hai mươi tư tiết khí, Dương Quảng Hàm, Giao thừa, Grand Slam (quần vợt), Hàn lộ, Hải Dương, Hồ Thành Việt, Hồng Kông, Hồng quân (cây), Huệ Đăng Tướng, Kinh độ Mặt Trời, Kinh trập, Koinobori, Lâm Hoành, Lê Thái Tông, Lê Thần Tông, Lê Thước, Lập đông, Lập hạ, Lập thu, Lập xuân, Lễ hội Chol Chnam Thmay, Lễ hội hoa đăng Thái Lan, Lễ hội Katé, Lễ Phật Đản, Lễ Vượt Qua, Lịch, Lịch Armenia, Lịch để bàn, ... Mở rộng chỉ mục (68 hơn) »

Đại hàn

Đại hàn (tiếng Trung: 大寒; bính âm: Dàhán) là tiết khí thường bắt đầu vào khoảng ngày 20 hay 21 tháng 1 (dương lịch), khi Mặt Trời ở xích kinh 300° (kinh độ Mặt Trời bằng 300°).

Xem Dương lịch và Đại hàn

Đại thử

Đại thử (tiếng Hán: 大暑) là một trong 24 tiết khí của các lịch Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên.

Xem Dương lịch và Đại thử

Đại tuyết

Đại tuyết (tiếng Hán: 大雪) là một trong 24 tiết khí của các lịch Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên.

Xem Dương lịch và Đại tuyết

Đền Hiển Trung

Đền Hiển Trung, tên chữ là Hiển Trung Từ, tục gọi là Miếu Công Thần; khi xưa tọa lạc trên phần đất của làng Tân Triêm, thuộc trấn Gia Định xưa (nay thuộc quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam).

Xem Dương lịch và Đền Hiển Trung

Đinh Sâm

Đinh Sâm (? - 1868?), là lãnh tụ cuộc khởi nghĩa kháng Pháp năm 1868 tại vùng Ba Láng - Trà Niềng, nay thuộc thành phố Cần Thơ, Việt Nam.

Xem Dương lịch và Đinh Sâm

Âm dương lịch

Âm dương lịch là loại lịch được nhiều nền văn hóa sử dụng, trong đó ngày tháng của lịch chỉ ra cả pha Mặt Trăng (hay tuần trăng) và thời gian của năm Mặt Trời (dương lịch).

Xem Dương lịch và Âm dương lịch

Âm lịch

Âm lịch là loại lịch dựa trên các chu kỳ của tuần trăng.

Xem Dương lịch và Âm lịch

Bạch lộ

Bạch lộ (tiếng Hán: 白露) là một trong 24 tiết khí của các lịch Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên.

Xem Dương lịch và Bạch lộ

Bếp năng lượng Mặt Trời

Solar oven Parabolic Solar Cooker Một bếp năng lượng Mặt Trời đơn giản. Một bếp năng lượng Mặt Trời dùng gương lõm. Bếp năng lượng Mặt Trời là một thiết bị giữ các tia nắng và dùng năng lượng này để đun nấu các loại thực phẩm hoặc đun nước sôi.

Xem Dương lịch và Bếp năng lượng Mặt Trời

Bộ bài Tây

200px Bộ bài Tây (ở miền Bắc Việt Nam còn gọi là tú lơ khơ hoặc bộ tú) - (chữ Hán: 遊戲牌 Du hí bài) - (tiếng Anh: Playing cards) bao gồm có 54 lá bài (có cặp bài chỉ có 52 lá), trong đó có 52 lá thường: K, Q, J, 10, 9, 8, 7, 6, 5, 4, 3, 2, A kết hợp với 4 chất: Cơ, Rô, Chuồn (Tép), Bích và hai lá Joker (còn gọi là phăng teo hay chú hề).

Xem Dương lịch và Bộ bài Tây

Cao Bá Quát

Cao Bá Quát (1809 – 1855), biểu tự Chu Thần (周臣), hiệu Mẫn Hiên (敏軒), lại có hiệu Cúc Đường (菊堂), là quân sư trong cuộc nổi dậy Mỹ Lương, và là một nhà thơ nổi danh ở giữa thế kỷ 19 trong lịch sử văn học Việt Nam.

Xem Dương lịch và Cao Bá Quát

Cốc vũ

Cốc vũ (tiếng Hán: 穀雨) là một trong 24 tiết khí của các lịch Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên.

Xem Dương lịch và Cốc vũ

Chùa Khléang

Cổng chính chùa Khléang ở số (nhìn từ phía sau) Chùa Khléang (hay Kh'leang, Khleng) là một ngôi chùa cổ trong hệ thống chùa Khmer ở Nam Bộ; hiện tọa lạc ở số 53 đường Tôn Đức Thắng, thuộc phường 6, thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng, Việt Nam.

Xem Dương lịch và Chùa Khléang

Chùa Linh Sơn (Khánh Hòa)

Chánh điện chùa Linh Sơn Chùa Linh Sơn hay còn gọi là Tổ đình Linh Sơn, Tổ Đình Linh Sơn Vạn Giã thuộc thôn Hiền Lương, xã Vạn Lương, huyện Vạn Ninh (thị trấn Vạn Giã), tỉnh Khánh Hòa là một ngôi chùa có mặt khá sớm trong lịch sử Phật giáo Việt Nam nói chung và Phật giáo Khánh Hòa nói riêng.

Xem Dương lịch và Chùa Linh Sơn (Khánh Hòa)

Chi Cà phê

Cà phê là tên một chi thực vật thuộc họ Thiến thảo (Rubiaceae).

Xem Dương lịch và Chi Cà phê

Chi Cá cháy

Chi Cá cháy (danh pháp khoa học: Tenualosa) là một chi thuộc phân họ Alosinae của họ Cá trích (Clupeidae).

Xem Dương lịch và Chi Cá cháy

Chiêu Hiến vương hậu

Chiêu Hiến Vương hậu (chữ Hán: 昭憲王后; Hangul: 소헌왕후, 12 tháng 10, 1395 - 19 tháng 4, 1446), là Vương hậu của Triều Tiên Thế Tông, và là mẹ ruột của Triều Tiên Văn Tông và Triều Tiên Thế Tổ.

Xem Dương lịch và Chiêu Hiến vương hậu

Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2

Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 là cuộc chiến tranh giữa Đại Nguyên và Đại Việt diễn ra trên lãnh thổ Đại Việt từ cuối tháng 1 đến cuối tháng 5 năm 1285 (dương lịch).

Xem Dương lịch và Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2

Chiến tranh Nhật Bản-Lưu Cầu

Chiến tranh Nhật Bản-Lưu Cầu là cuộc chiến do phiên Satsuma của Nhật Bản tiến hành vào năm 1609, tấn công Vương quốc Lưu Cầu.

Xem Dương lịch và Chiến tranh Nhật Bản-Lưu Cầu

Cuộc nổi dậy Cao Bá Quát

Cuộc nổi dậy Cao Bá Quát (sử cũ gọi là Giặc Châu Chấu) là tên gọi một cuộc nổi dậy do Lê Duy Cự làm minh chủ, Cao Bá Quát (1808-1855) làm quốc sư, đã nổ ra tại Mỹ Lương thuộc Hà Tây cũ (nay thuộc xã Mỹ Lương, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội, Việt Nam).

Xem Dương lịch và Cuộc nổi dậy Cao Bá Quát

Cuộc nổi dậy Nông Văn Vân

Cuộc khởi nghĩa của Nông Văn Vân là một cuộc đấu tranh chống nhà Nguyễn của các dân tộc thiểu số ở Việt Bắc (Việt Nam) do Nông Văn Vân làm thủ lĩnh, xảy ra từ đầu tháng 7 (âm lịch) năm Quý Tỵ 1833 đến khoảng giữa tháng 3 (âm lịch) năm Ất Mùi (1835) thì bị triều đình dập tắt.

Xem Dương lịch và Cuộc nổi dậy Nông Văn Vân

Danh sách hai mươi tư tiết khí

Những bảng dưới đây sẽ liệt kê một danh sách của tất cả hai mươi tư tiết khí trong lịch của các nước ở khu vực phương Đông.

Xem Dương lịch và Danh sách hai mươi tư tiết khí

Dương Quảng Hàm

Dương Quảng Hàm, tự Hải Lượng (海量), là nhà nghiên cứu văn học, nhà giáo dục Việt Nam.

Xem Dương lịch và Dương Quảng Hàm

Giao thừa

Giao thừa là thời điểm chuyển tiếp giữa ngày cuối cùng của năm cũ sang ngày đầu tiên của năm mới.

Xem Dương lịch và Giao thừa

Grand Slam (quần vợt)

Trong môn quần vợt, giành được Grand Slam nghĩa là trong 1 năm dương lịch đoạt chức vô địch một trong 4 giải sau.

Xem Dương lịch và Grand Slam (quần vợt)

Hàn lộ

Hàn lộ (tiếng Hán: 寒露) là một trong 24 tiết khí của các lịch Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên.

Xem Dương lịch và Hàn lộ

Hải Dương

Hải Dương là một tỉnh nằm ở đồng bằng sông Hồng, thuộc Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, Việt Nam.

Xem Dương lịch và Hải Dương

Hồ Thành Việt

Hồ Thành Việt (20 tháng 7 năm 1955 tại Nha Trang - 28 tháng 8 năm 2003) (còn có tên tiếng Anh là John Ho) là một kỹ sư điện toán người Mỹ gốc Việt.

Xem Dương lịch và Hồ Thành Việt

Hồng Kông

Hồng Kông, là một Đặc khu hành chính, nằm trên bờ biển Đông Nam của Trung Quốc.

Xem Dương lịch và Hồng Kông

Hồng quân (cây)

Hồng quân, bồ quân, bù quân, mùng quân trắng hay mùng quân rừng (danhh pháp khoa học: Flacourtia jangomas) là loài cây thuộc họ Liễu sống trong các rừng mưa trên núi hoặc ở vùng đất thấp.

Xem Dương lịch và Hồng quân (cây)

Huệ Đăng Tướng

Huệ Đăng Tướng (? - 1645) xước hiệu là Quá thiên tinh (過天星), người Thanh Giản, Thiểm Tây, thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân cuối đời Minh, từng tham dự đại hội Huỳnh Dương, về sau quy thuận triều đình.

Xem Dương lịch và Huệ Đăng Tướng

Kinh độ Mặt Trời

Kinh độ Mặt Trời trong năm theo quỹ đạo của Sao Hỏa và Trái Đất Kinh độ Mặt Trời là một góc chỉ vị trí hành tinh trên quỹ đạo quanh Mặt Trời.

Xem Dương lịch và Kinh độ Mặt Trời

Kinh trập

Kinh trập (tiếng Hán: 驚蟄/惊蛰) là một trong 24 tiết khí của các lịch Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên.

Xem Dương lịch và Kinh trập

Koinobori

''Koinobori'' treo đứng trên sào. ''Koinobori'' treo thành hàng trên dây. Xưởng chế tạo ''koinobori'' thủ công, mang ý nghĩa là "cờ cá chép" trong tiếng Nhật (còn được biết đến với tên gọi), là một loại cờ đón gió truyền thống mô phỏng hình dạng cá chép, được treo tại Nhật Bản để chào mừng ngày lễ kỉ niệm truyền thống trong năm của quốc gia, có tên gọi là hay còn gọi là ngày Thiếu nhi được hiểu như ngày lễ bé trai Nhật Bản.

Xem Dương lịch và Koinobori

Lâm Hoành

Lâm Hoành (1824-1883), trước tên là Chuẩn, sau đổi là Hoành (cũng đọc là Hoằng); là quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Dương lịch và Lâm Hoành

Lê Thái Tông

Lê Thái Tông (chữ Hán: 黎太宗; 22 tháng 12, 1423 - 7 tháng 9, 1442), là vị Hoàng đế thứ hai của triều đại Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam.

Xem Dương lịch và Lê Thái Tông

Lê Thần Tông

Lê Thần Tông (chữ Hán: 黎神宗; 1607 – 1662; trị vì: 1619 – 1643 và 1649 – 1662), tên húy là Lê Duy Kỳ (黎維祺), là vị hoàng đế thứ sáu của nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Dương lịch và Lê Thần Tông

Lê Thước

Cụ Lê Thước (1891 - 1975) Lê Thước (1891 - 1975) hiệu Tĩnh Lạc; là nhà giáo dục, nhà biên khảo Việt Nam ở đầu thế kỷ 20.

Xem Dương lịch và Lê Thước

Lập đông

Lập đông (tiếng Hán: 立冬) là một trong 24 tiết khí của các lịch Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên.

Xem Dương lịch và Lập đông

Lập hạ

Lập hạ (tiếng Hán: 立夏) là một trong 24 tiết khí của các lịch Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên.

Xem Dương lịch và Lập hạ

Lập thu

Lập thu (tiếng Hán: 立秋) là một trong 24 tiết khí của các lịch Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên.

Xem Dương lịch và Lập thu

Lập xuân

Tiết Lập xuân là một khái niệm trong công tác lập lịch của các nước phương Đông chịu ảnh hưởng của nền văn hóa Trung Hoa cổ đại.

Xem Dương lịch và Lập xuân

Lễ hội Chol Chnam Thmay

Chol Chnam Thmay (hoặc Chaul Chnam Thmay) là lễ hội mừng năm mới theo lịch cổ truyền của dân tộc Khmer.

Xem Dương lịch và Lễ hội Chol Chnam Thmay

Lễ hội hoa đăng Thái Lan

Lễ hội hoa đăng Thái Lan là một lễ hội truyền thống, có từ rất lâu đời được bắt nguồn từ đất nước Thái Lan.

Xem Dương lịch và Lễ hội hoa đăng Thái Lan

Lễ hội Katé

Lễ hội Katé còn được gọi là Mbang Katé là một lễ hội của đồng bào dân tộc Chăm.

Xem Dương lịch và Lễ hội Katé

Lễ Phật Đản

Phật Đản (chữ Nho 佛誕 -nghĩa là ngày sinh của đức Phật); hay là Vesak (Pali; Vaiśākha, Devanagari: वैशाख, Sinhala: වෙසක් පෝය) là ngày kỷ niệm Phật Tất-đạt-đa Cồ-đàm sinh ra tại vườn Lâm-tì-ni, năm 624 TCN, diễn ra vào ngày 15 tháng 4 âm lịch hàng năm.

Xem Dương lịch và Lễ Phật Đản

Lễ Vượt Qua

Lễ Vượt Qua hay lễ Quá Hải (tiếng Anh: Pass Over) là lễ quan trọng nhất của người Do Thái, kéo dài một tuần.

Xem Dương lịch và Lễ Vượt Qua

Lịch

Lịch là một hệ thống để đặt tên cho các chu kỳ thời gian, thông thường là theo các ngày.

Xem Dương lịch và Lịch

Lịch Armenia

Lịch Armenia là loại lịch truyền thống của Armenia.

Xem Dương lịch và Lịch Armenia

Lịch để bàn

Lịch để bàn là một loại ấn phẩm lịch để sử dụng trong văn phòng và trong các gia đình.

Xem Dương lịch và Lịch để bàn

Lịch Hồi giáo

Lịch Hồi giáo (tiếng Ả Rập: التقويم الهجري; at-taqwīm al-hijrī; tiếng Ba Tư: تقویم هجری قمری ‎ taqwīm-e hejri-ye qamari; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Hicri Takvim; còn gọi là lịch Hijri) là một loại âm lịch được sử dụng để xác định ngày tháng các sự kiện tại nhiều quốc gia với dân cư chủ yếu là theo Hồi giáo cũng như được những người Hồi giáo tại các quốc gia khác sử dụng để xác định chính xác ngày tháng để kỷ niệm các ngày lễ linh thiêng của đạo Hồi.

Xem Dương lịch và Lịch Hồi giáo

Lịch La Mã

Thuật ngữ "Lịch La Mã" dùng để chỉ tất cả các loại lịch do người La Mã sáng tạo và sử dụng cho tới trước thời kỳ Julius Caesar (năm 45 trước Công Nguyên).

Xem Dương lịch và Lịch La Mã

Lịch sử thiên văn học

''Nhà thiên văn'', họa phẩm của Johannes Vermeer, hiện vật bảo tàng Louvre, Paris Thiên văn học là một trong những môn khoa học ra đời sớm nhất trong lịch sử loài người.

Xem Dương lịch và Lịch sử thiên văn học

Lịch treo tường

Lịch treo tường còn gọi là lịch tờ, là một loại ấn phẩm lịch để sử dụng trong văn phòng và trong các gia đình.

Xem Dương lịch và Lịch treo tường

Losar

Losar là một từ tiếng Tạng có nghĩa là "năm mới".

Xem Dương lịch và Losar

Mang chủng

Mang chủng (tiếng Hán: 芒種/芒种) là một trong 24 tiết khí của các lịch Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên.

Xem Dương lịch và Mang chủng

Margaret Court

Margaret Court (nhũ danh là Smith, sinh ngày 16 tháng 7 năm 1942), còn được gọi là Margaret Smith Court, là cựu vận động viên quần vợt chuyên nghiệp số 1 thế giới người Úc. Cô là người giành được danh hiệu Grand Slam nhiều hơn bất cứ 1 người phụ nữ nào khác trong lịch sử quần vợt.

Xem Dương lịch và Margaret Court

Mùa

Trên Trái Đất, mùa là sự phân chia của năm, nói chung dựa trên sự thay đổi chung nhất theo chu kỳ của thời tiết.

Xem Dương lịch và Mùa

Mùa thu

Mùa thu là một trong bốn mùa trên Trái Đất và một số hành tinh.

Xem Dương lịch và Mùa thu

Mạc Hiến Tông

Mạc Hiến Tông (chữ Hán: 莫憲宗, ? – 1546) là vị Hoàng đế thứ ba của nhà Mạc trong lịch sử Việt Nam, ở ngôi từ năm 1540 đến 1546.

Xem Dương lịch và Mạc Hiến Tông

Mặt Trăng

Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời.

Xem Dương lịch và Mặt Trăng

Mục Kiền Liên

Mục Kiền Liên cứu mẹ Mục-kiền-liên (tiếng Pali: Moggallāna; Tạng ngữ: མོའུ་འགལ་གྱི་བུ་, chữ Hán: 目犍連; tên Latinh hóa: Maudgalyayana, Mahamaudgalyayana hay Mahāmoggallāna) hay gọi tắt là Mục-liên (目連) (sinh khoảng năm 568 - mất khoảng năm 484 trước Công nguyên ở nước Magadha, nay thuộc miền Bắc Ấn Độ) là một vị Tỳ-kheo của Phật giáo trong thời kỳ Phật Thích-ca Mâu-ni tại thế.

Xem Dương lịch và Mục Kiền Liên

Nông lịch

Nông lịch, thường gọi là âm lịch, là một loại âm dương lịch hiện vẫn còn được sử dụng ở các quốc gia và khu vực chịu ảnh hưởng của nền văn minh Trung Hoa.

Xem Dương lịch và Nông lịch

Năm nhuận

Năm nhuận là năm.

Xem Dương lịch và Năm nhuận

Năm phụng vụ

Năm phụng vụ (hay còn gọi là Lịch Kitô giáo) là chu kỳ thời gian xác định bằng các mùa phụng vụ với những nghi thức và lễ hội đặc trưng của Kitô giáo, được tổ chức bám sát với diễn tiến nội dung trong Kinh Thánh.

Xem Dương lịch và Năm phụng vụ

Ngày của Mẹ

Ngày Hiền Mẫu hay Ngày của Mẹ là một ngày kỷ niệm để tôn vinh các người mẹ và tình mẹ, và ảnh hưởng của các bà mẹ trong xã hội.

Xem Dương lịch và Ngày của Mẹ

Nghệ An

Nghệ An là tỉnh có diện tích lớn nhất Việt Nam thuộc vùng Bắc Trung B. Trung tâm hành chính của tỉnh là thành phố Vinh, nằm cách thủ đô Hà Nội 291 km về phía nam.

Xem Dương lịch và Nghệ An

Nguyễn Chánh Sắt

Phần mộ Nguyễn Chánh Sắt và vợ tại Tân Châu. Nguyễn Chánh Sắt (1869–1947) tự Bá Nghiêm, hiệu Tân Châu, bút hiệu: Du Nhiên Tử và Vĩnh An Hà.

Xem Dương lịch và Nguyễn Chánh Sắt

Nguyễn Văn Thành

Tượng Tiền Quân Nguyễn Văn Thành được tôn trí thờ vào tháng 5 năm Gia Long thứ 16 (1817) tại một ngôi miếu thuộc Đại Nội Huế Nguyễn Văn Thành (chữ Hán: 阮文誠; 1758 – 1817), là một trong những vị khai quốc công thần của triều Nguyễn đồng thời là một trong những người có công lớn nhất trong việc đưa Nguyễn Phúc Ánh lên ngôi, trở thành vị vua đầu tiên (vua Gia Long) của triều Nguyễn - triều đại quân chủ cuối cùng của Việt Nam (1802-1945).

Xem Dương lịch và Nguyễn Văn Thành

Người Cơ Ho

Người Cơ Ho, còn gọi là Cờ Ho, Kơ Ho, K'Ho theo chính tả tiếng Cơ Ho, là một dân tộc trong số 54 dân tộc tại Việt Nam.

Xem Dương lịch và Người Cơ Ho

Người Thái (Trung Quốc)

Người Thái tại Trung Quốc (tiếng Thái Lặc: tai51 lɯ11, phiên âm Hán-Việt: Thái tộc) là tên gọi được công nhận chính thức cho một vài nhóm sắc tộc sinh sống trong khu vực Châu tự trị người Thái Tây Song Bản Nạp, Châu tự trị người Thái-Cảnh Pha Đức Hoành cùng Huyện tự trị người Thái, người Ngõa Cảnh Mã thuộc địa cấp thị Lâm Thương và Huyện tự trị người Thái, Lạp Hỗ, người Ngõa Mạnh Liên thuộc địa cấp thị Tư Mao (cả hai châu, huyện tự trị này đều ở phía tây nam tỉnh Vân Nam, Trung Quốc), nhưng có thể áp dụng mở rộng cho các nhóm tại Lào, Việt Nam, Thái Lan, Myanma khi từ Thái được đặc biệt sử dụng để chỉ Thái Lặc, Shan Trung Hoa hoặc thậm chí các sắc tộc Thái nói chung.

Xem Dương lịch và Người Thái (Trung Quốc)

Nhà thờ Huyện Sỹ

Nhà thờ Huyện Sỹ (tên hiệu: Nhà thờ Thánh Philipphê Tông đồ) là một nhà thờ Công giáo cổ hơn 100 tuổi, tọa lạc tại số 1 đường Tôn Thất Tùng, quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Xem Dương lịch và Nhà thờ Huyện Sỹ

Nhật thực

Nhật thực xảy ra khi Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời và quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời.

Xem Dương lịch và Nhật thực

Nhiệt đới

Phân chia các miền khí hậu thế giới tính theo đường đẳng nhiệt Khu vực nhiệt đới là khu vực địa lý trên Trái Đất nằm trong khoảng có đường ranh giới là hai đường chí tuyến: hạ chí tuyến ở Bắc bán cầu và đông chí tuyến ở Nam bán cầu, bao gồm đường xích đạo.

Xem Dương lịch và Nhiệt đới

Niên đại học

Niên đại học là khoa học về trật tự phát sinh sự kiện lịch sử theo thời gian.

Xem Dương lịch và Niên đại học

Niên hiệu Trung Quốc

Trung Quốc là quốc gia đầu tiên trong lịch sử sử dụng niên hiệu.

Xem Dương lịch và Niên hiệu Trung Quốc

Niên hiệu Việt Nam

Chịu ảnh hưởng của Trung Quốc, các triều đại Việt Nam cũng đặt niên hiệu (chữ Hán: 年號) khi các vua xưng hoàng đế.

Xem Dương lịch và Niên hiệu Việt Nam

Phanxicô Xaviê Trương Bửu Diệp

Phanxicô Xaviê Trương Bửu Diệp (thường được gọi là Cha Diệp, 1897 - 1946) là một Linh mục Công giáo tại Việt Nam.

Xem Dương lịch và Phanxicô Xaviê Trương Bửu Diệp

Phú Lâm, Tiên Du

Phú Lâm là một xã thuộc huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh ở miền Bắc Việt Nam.

Xem Dương lịch và Phú Lâm, Tiên Du

Quần đảo Cát Bà

Đảo khỉ Cát Bà (nơi có rất nhiều khỉ) Quần đảo Cát Bà là quần thể gồm 367 đảo trong đó có đảo Cát Bà ở phía nam vịnh Hạ Long, ngoài khơi thành phố Hải Phòng và tỉnh Quảng Ninh, cách trung tâm thành phố Hải Phòng khoảng 30 km, cách thành phố Hạ Long khoảng 25 km.

Xem Dương lịch và Quần đảo Cát Bà

Quốc kỳ Afghanistan

Quốc kỳ Afghanistan (Persian: بيرق افغانستان, Pashto: د افغانستان بيرغ) đã được thông qua bởi chính phủ Nhà nước Hồi giáo trong giai đoạn 2002–2004.

Xem Dương lịch và Quốc kỳ Afghanistan

Quốc kỳ Uzbekistan

Cờ lực lượng vũ trang Quốc kỳ Uzbekistan là lá cờ được phê duyệt tại phiên họp thứ VII của Hội đồng Tối cao Uzbekistan vào ngày 18 tháng 11 năm 1991.

Xem Dương lịch và Quốc kỳ Uzbekistan

Quy khứ lai từ

Quy khứ lai từ (Chữ Hán: 歸去來辭, Lời từ biệt khi về) là bài phú hay và rất nổi tiếng của Đào Tiềm (陶潛, 365 - 427), một danh sĩ cuối đời Đông Tấn, (Trung Quốc).

Xem Dương lịch và Quy khứ lai từ

Sao

Sao, định tinh, hay hằng tinh là một quả cầu plasma sáng, khối lượng lớn được giữ bởi lực hấp dẫn.

Xem Dương lịch và Sao

Sát Hãn Thiếp Mộc Nhi

Sát Hãn Thiếp Mộc Nhi hay Sát Hãn Đặc Mục Nhĩ (察罕特穆爾, chữ Mông Cổ: ᠼᠠᠭᠠᠨ ᠲᠡᠮᠦᠷ, chuyển tự La Tinh: Čaγan Temür hay Chaqan-temür, ? – 6/7/1362), tên tự Đình Thụy, sinh quán Trầm Khâu, Dĩnh Châu, nguyên quán Bắc Đình, dân tộc Úy Ngột Nhi, tướng lĩnh cuối đời nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Dương lịch và Sát Hãn Thiếp Mộc Nhi

Songkran

Songkran (chữ Thái Lan: สงกรานต์) là ngày tết cổ truyền mừng năm mới của Thái Lan.

Xem Dương lịch và Songkran

Sương giáng

Sương giáng (tiếng Hán: 霜降) là một trong 24 tiết khí của các lịch Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên.

Xem Dương lịch và Sương giáng

Tôn Thất Hiệp (tướng chúa Nguyễn)

Tôn Thất Hiệp (tranh vẽ) Tôn Thất Hiệp (chữ Hán: 尊室協, 1653-1675), tên thật là Nguyễn Phúc Thuần hay Nguyễn Phúc Chiểu, sau vì kỵ húy nên đổi là Hiệp; là con của chúa Hiền Nguyễn Phúc Tần, là Nguyên soái trong trận đánh nhau với quân Trịnh vào năm 1673, và là nhà sư trụ trì chùa Minh Thiện thuộc dinh Thái Khang, nước Đại Việt (nay là Việt Nam).

Xem Dương lịch và Tôn Thất Hiệp (tướng chúa Nguyễn)

Tết (định hướng)

Tết trong tiếng Việt có thể được dùng để chỉ nhiều lễ hội cổ truyền của Việt Nam.

Xem Dương lịch và Tết (định hướng)

Tết Nguyên Đán

Tết Nguyên Đán (hay còn gọi là Tết Cả, Tết Ta, Tết Âm lịch, Tết Cổ truyền hay chỉ đơn giản còn gọi là Tết) là dịp lễ quan trọng nhất của Việt Nam, cùng với văn hóa Tết Âm lịch của các nước Đông Á.

Xem Dương lịch và Tết Nguyên Đán

Tết Trung Quốc

Tết Nguyên Đán của Trung Hoa là ngày Tết quan trọng nhất của người Trung Hoa, được tính theo âm lịch.

Xem Dương lịch và Tết Trung Quốc

Tết Trung thu

Tết Trung Thu (.) theo Âm lịch là ngày Rằm tháng 8 hằng năm, đây đã trở thành ngày tết của trẻ em (Tết Thiếu nhi), còn được gọi là Tết trông Trăng hay Tết hoa đăng.

Xem Dương lịch và Tết Trung thu

Thanh minh

Tiết Thanh minh là một khái niệm trong công tác lập lịch của các nước phương Đông chịu ảnh hưởng của nền văn hóa Trung Hoa cổ đại.

Xem Dương lịch và Thanh minh

Tháng

Tháng là một đơn vị đo thời gian, được sử dụng trong lịch, với độ dài xấp xỉ như chu kỳ tự nhiên có liên quan tới chuyển động của Mặt Trăng.

Xem Dương lịch và Tháng

Thất Tịch

Ngày Thất Tịch, theo văn hóa phương Đông, (Châu Á), nhất là các nước Đông Á và Đông Nam Á, là ngày lễ tình yêu được tổ chức vào ngày 7 tháng 7 Âm lịch, đôi khi được người phương Tây gọi là Ngày Valentine châu Á.

Xem Dương lịch và Thất Tịch

Thời gian Mặt Trời

Đồng hồ Mặt Trời, như chiếc này ở Tử Cấm Thành của Bắc Kinh, đo thời gian Mặt Trời thực. Thời gian Mặt Trời là một loại thang đo thời gian dựa trên ý tưởng là khi Mặt Trời ở trên điểm cao nhất trên bầu trời (của Trái Đất hay của hành tinh khác trong Hệ Mặt Trời) giữa ban ngày thì lúc đó được lấy mốc là giữa trưa (12 giờ vào 135° kinh Đông).

Xem Dương lịch và Thời gian Mặt Trời

Tiết khí

Tiết khí (tiếng Hán truyền thống: 節氣; phát âm PinYin: Jieqi) là 24 điểm đặc biệt trên quỹ đạo của Trái Đất xung quanh Mặt Trời, mỗi điểm cách nhau 15°.

Xem Dương lịch và Tiết khí

Tiểu hàn

Tiểu hàn (tiếng Hán: 小寒) là một trong 24 tiết khí của các lịch Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên.

Xem Dương lịch và Tiểu hàn

Tiểu mãn

Tiểu mãn (tiếng Hán: 小滿/小满) là một trong 24 tiết khí của các lịch Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên.

Xem Dương lịch và Tiểu mãn

Tiểu thử

Tiểu thử (tiếng Hán: 小暑) là một trong 24 tiết khí của các lịch Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên.

Xem Dương lịch và Tiểu thử

Tiểu tuyết

Tiểu tuyết (tiếng Hán: 小雪) là một trong 24 tiết khí của các lịch Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên.

Xem Dương lịch và Tiểu tuyết

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Xem Dương lịch và Trái Đất

Trần Hưng Đạo

Trần Hưng Đạo (chữ Hán: 陳興道; ? - 20 tháng 8,năm 1300), còn được gọi là Hưng Đạo đại vương (興道大王) hay Nhân Vũ Hưng Đạo Đại Vương (仁武興道大王) là một nhà chính trị, quân sự, tôn thất hoàng gia Đại Việt thời Trần.

Xem Dương lịch và Trần Hưng Đạo

Trần Thúc Nhẫn

Trần Thúc Nhẫn (? -1883), trước có tên là Trần Thúc Bình (theo Lô Giang Tiểu sử của Thượng Thư Nguyễn Văn Mại- cháu gọi Trần Thúc Nhẫn bằng cậu trong họ), sau được vua Tự Đức ban tên là Thúc Nhẫn, tự Hy Nhân; là quan triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Dương lịch và Trần Thúc Nhẫn

Trận Dương Liễu - Đèo Nhông

Trận Dương Liễu - Đèo Nhông là một trận đánh trong Chiến tranh Việt Nam, diễn ra tại Dương Liễu và Đèo Nhông (nằm trên Đường số 1), thuộc địa bàn huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định, giữa Trung đoàn 2 (tức Trung đoàn An Lão, Sư đoàn 3 Sao Vàng) của Quân Giải phóng miền Nam và 2 tiểu đoàn bộ binh, 1 chi đoàn thiết giáp của Quân lực Việt Nam Cộng hòa.

Xem Dương lịch và Trận Dương Liễu - Đèo Nhông

Trăng đen

Trong ngành thiên văn học thì thời kỳ trăng đen (trong tiếng Anh là black moon) không được biết đến nhiều và cũng ít người nói tới.

Xem Dương lịch và Trăng đen

Trăng xanh

Trăng xanh vào ngày 31 tháng 12 năm 2009 trùng với hiện tượng nguyệt thực một phần Trăng xanh (trong tiếng Anh là blue moon) là một khái niệm trong thế giới phương Tây để chỉ hiện tượng trăng tròn không ăn khớp với một tháng dương lịch.

Xem Dương lịch và Trăng xanh

Trung tâm Sản xuất Phim truyền hình Việt Nam

Trung tâm Sản xuất Phim truyền hình Việt Nam (tên giao dịch tiếng Anh: Vietnam Television Film Center, viết tắt VFC) là đơn vị sản xuất chương trình truyền hình trực thuộc Đài Truyền hình Việt Nam.

Xem Dương lịch và Trung tâm Sản xuất Phim truyền hình Việt Nam

Trương Định

Chân dung Trương Định Trương Định (chữ Hán: 張定; 1820-1864) hay Trương Công Định hoặc Trương Đăng Định, là võ quan nhà Nguyễn, và là thủ lĩnh chống Pháp giai đoạn 1859-1864, trong lịch sử Việt Nam.

Xem Dương lịch và Trương Định

Tsagaan Sar

300px Tsagaan Sar (Цагаан сар; hoặc theo nghĩa đen Trăng Trắng) là ngày tết tại Mông Cổ, ngày đầu tiên trong năm theo âm lịch Mông Cổ.

Xem Dương lịch và Tsagaan Sar

Vũ thủy

Vũ thủy (tiếng Hán: 雨水) là một trong 24 tiết khí của các lịch Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên.

Xem Dương lịch và Vũ thủy

Vĩnh Khang (Hán Hoàn Đế)

Vĩnh Khang (chữ Hán: 永康), ứng với tháng 6-tháng 12 năm 167 trong Dương lịch, là niên hiệu thứ 7 của hoàng đế Đông Hán Hán Hoàn Đế Lưu Chí.

Xem Dương lịch và Vĩnh Khang (Hán Hoàn Đế)

Vĩnh Khang (Tấn Huệ Đế)

Vĩnh Khang (chữ Hán: 永康), ứng với tháng năm 300 – tháng 4 năm 301 trong Dương lịch, là niên hiệu thứ tư của hoàng đế Tây Tấn Tấn Huệ Đế Tư Mã Trung.

Xem Dương lịch và Vĩnh Khang (Tấn Huệ Đế)

Vải (thực vật)

Vải còn gọi lệ chi (danh pháp hai phần: Litchi chinensis) là một loài thực vật có hoa thuộc họ Bồ hòn (Sapindaceae).

Xem Dương lịch và Vải (thực vật)

Vải thiều

Vườn vải thiều huyện Thanh Hà tỉnh Hải Dương Vải thiều hay còn có tên vải thiều Thanh Hà là loại quả vải nổi tiếng ở huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương.

Xem Dương lịch và Vải thiều

Vương hoàng hậu (Hán Bình Đế)

Hiếu Bình Vương hoàng hậu (chữ Hán: 孝平王皇后; 4 TCN – 23), còn gọi là Hiếu Bình Vương hậu (孝平王后) hoặc Hoàng hoàng thất chúa (黃皇室主), là Hoàng hậu duy nhất của Hán Bình Đế Lưu Diễn, vị Hoàng đế thứ 14 của Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Dương lịch và Vương hoàng hậu (Hán Bình Đế)

Xử thử

Xử thử (tiếng Hán: 處暑(处暑)) là một trong 24 tiết khí của các lịch Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên.

Xem Dương lịch và Xử thử

1792

Năm 1792 (số La Mã: MDCCXCII) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm của lịch Julian chậm hơn 11 ngày).

Xem Dương lịch và 1792

Còn được gọi là Lịch Mặt Trời.

, Lịch Hồi giáo, Lịch La Mã, Lịch sử thiên văn học, Lịch treo tường, Losar, Mang chủng, Margaret Court, Mùa, Mùa thu, Mạc Hiến Tông, Mặt Trăng, Mục Kiền Liên, Nông lịch, Năm nhuận, Năm phụng vụ, Ngày của Mẹ, Nghệ An, Nguyễn Chánh Sắt, Nguyễn Văn Thành, Người Cơ Ho, Người Thái (Trung Quốc), Nhà thờ Huyện Sỹ, Nhật thực, Nhiệt đới, Niên đại học, Niên hiệu Trung Quốc, Niên hiệu Việt Nam, Phanxicô Xaviê Trương Bửu Diệp, Phú Lâm, Tiên Du, Quần đảo Cát Bà, Quốc kỳ Afghanistan, Quốc kỳ Uzbekistan, Quy khứ lai từ, Sao, Sát Hãn Thiếp Mộc Nhi, Songkran, Sương giáng, Tôn Thất Hiệp (tướng chúa Nguyễn), Tết (định hướng), Tết Nguyên Đán, Tết Trung Quốc, Tết Trung thu, Thanh minh, Tháng, Thất Tịch, Thời gian Mặt Trời, Tiết khí, Tiểu hàn, Tiểu mãn, Tiểu thử, Tiểu tuyết, Trái Đất, Trần Hưng Đạo, Trần Thúc Nhẫn, Trận Dương Liễu - Đèo Nhông, Trăng đen, Trăng xanh, Trung tâm Sản xuất Phim truyền hình Việt Nam, Trương Định, Tsagaan Sar, Vũ thủy, Vĩnh Khang (Hán Hoàn Đế), Vĩnh Khang (Tấn Huệ Đế), Vải (thực vật), Vải thiều, Vương hoàng hậu (Hán Bình Đế), Xử thử, 1792.