Mục lục
64 quan hệ: A7V, Ajax (thần thoại), Địa lý châu Âu, Địa Trung Hải, Çanakkale, Çanakkale (tỉnh), Biển Aegea, Biển Đen, Biển Marmara, Biển Thrace, Bosna và Hercegovina, Bosporus, Brandenburg (lớp thiết giáp hạm), Các eo biển Thổ Nhĩ Kỳ, Công ước Montreux về chế độ của các eo biển Thổ Nhĩ Kỳ, Châu Á, Châu Âu, Chiến dịch Gallipoli, Chiến dịch Myskhako, Chiến dịch tấn công hữu ngạn Dniepr, Chiến dịch tấn công Uman–Botoşani, Chiến tranh Krym, Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1806-1812), Chiến tranh thế giới thứ nhất, Danh sách eo biển, Demetrios I Poliorketes, Duguay-Trouin (tàu chiến Pháp), Hòa ước Sèvres, Helmuth Karl Bernhard von Moltke, HMS Indefatigable (1909), HMS Indomitable (1907), HMS Inflexible (1907), HMS Queen Elizabeth (1913), HMS Revenge (06), HMS Superb (1907), Indefatigable (lớp tàu chiến-tuần dương), Invincible (lớp tàu chiến-tuần dương), Konstantinos IV, Lục địa Á-Âu, Lịch sử Nga, 1892–1917, Lịch sử quân sự Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Liêu Ninh (tàu sân bay), Martinianus, Murad II, Mười bốn Điểm của Woodrow Wilson, Nga, Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940), Sự kiện trục xuất người Tatar Krym, SMS Goeben, SMS Kurfürst Friedrich Wilhelm, ... Mở rộng chỉ mục (14 hơn) »
A7V
A7V là một loại xe tăng của Đức được đưa vào năm 1918 và đã được sử dụng suốt Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Ajax (thần thoại)
Achilles and Ajax chơi trò chơi đốt xương được vẽ trên bình lekythos vào cuối thế kỷ 6,một loại bình đựng dầu sử dụng trong các tang lễ Ajax or Aias (/ˈeɪdʒæks/ or /ˈaɪ.əs/; Hy Lạp cổ đại: Αἴας, gen.
Xem Dardanellia và Ajax (thần thoại)
Địa lý châu Âu
Lục địa châu Âu có diện tích 10.532.000 km² và bờ biển dài khoảng 117.000 km.
Xem Dardanellia và Địa lý châu Âu
Địa Trung Hải
Địa Trung Hải, ảnh chụp từ vệ tinh Địa Trung Hải là một phần của Đại Tây Dương được vây quanh bởi đất liền – phía bắc bởi châu Âu, phía nam bởi châu Phi và phía đông bởi châu Á.
Xem Dardanellia và Địa Trung Hải
Çanakkale
Canakkale từ ảnh máy bay. Çanakkale là một thành phố tỉnh lỵ (merkez ilçesi) thuộc tỉnh Çanakkale.
Çanakkale (tỉnh)
Çanakkale là một tỉnh của Thổ Nhĩ Kỳ.
Xem Dardanellia và Çanakkale (tỉnh)
Biển Aegea
Biển Aegea là một vùng vịnh nối dài của Địa Trung Hải nằm giữa nam Balkan và bán đảo Anatolia, giữa Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ.
Biển Đen
Bản đồ biển Đen Biển Đen hay Hắc Hải là một biển nội địa nằm giữa Đông Nam châu Âu và vùng Tiểu Á. Biển Đen được nối với Địa Trung Hải qua eo biển Bosporus và biển Marmara.
Biển Marmara
Bản đồ chỉ ra biển Marmara Ảnh chụp từ vệ tinh của biển Marmara Biển Marmara (phiên âm tiếng Việt: Biển Mác-ma-ra; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Marmara Denizi, tiếng Hy Lạp: Θάλασσα του Μαρμαρά hay Προποντίδα) (còn được gọi là biển Marmora) là một biển ở sâu trong đất liền kết nối biển Đen với biển Aegea là biển có diện tích nhỏ nhất, nó chia cắt phần thuộc châu Á của Thổ Nhĩ Kỳ với phần thuộc châu Âu của nước này.
Xem Dardanellia và Biển Marmara
Biển Thrace
Bản đồ biển Aegea. '''Biển Thrace''' được chỉ ra ở trên. Biển Thrace (Θρακικό Πέλαγος, Thrakiko Pelagos; Trakya Denizi) là một phần của biển Aegea và hình thành các điểm phía bắc của biển.
Xem Dardanellia và Biển Thrace
Bosna và Hercegovina
Bosnia và Herzegovina (tiếng Bosnia, tiếng Croatia, tiếng Serbia Latinh: Bosna i Hercegovina; tiếng Serbia Kirin: Босна и Херцеговина, Tiếng Việt: Bô-xni-a Héc-xê-gô-vi-na) là một quốc gia tại Đông Nam Âu, trên Bán đảo Balkan.
Xem Dardanellia và Bosna và Hercegovina
Bosporus
Bosphore - Ảnh chụp từ vệ tinh Landsat Bosphorus hay Bosporus (tiếng Hy Lạp: Βόσπορος), phiên âm tiếng Việt thường là Bô-xpho hoặc Bốt-xpho từ tiếng Pháp Bosphore, là một eo biển chia cắt phần thuộc châu Âu (Rumelia) của Thổ Nhĩ Kỳ với phần thuộc châu Á (Anatolia) của nước này.
Brandenburg (lớp thiết giáp hạm)
Lớp thiết giáp hạm Brandenburg bao gồm bốn chiếc thiết giáp hạm tiền-dreadnought đi biển đầu tiên của Hải quân Đế quốc Đức.
Xem Dardanellia và Brandenburg (lớp thiết giáp hạm)
Các eo biển Thổ Nhĩ Kỳ
Bosphorus (màu đỏ), Dardanelles (màu vàng), và Biển Marmara) ở giữa, được gọi chung là các Eo biểnThổ Nhĩ Kỳ ISS vào tháng 4 năm 2004. Phần nước ở trên cùng là Biển Đen, phần dưới cùng là Biển Marmara, và Bosphorus là đường thủy dọc quanh co kết nối cả hai.
Xem Dardanellia và Các eo biển Thổ Nhĩ Kỳ
Công ước Montreux về chế độ của các eo biển Thổ Nhĩ Kỳ
Công ước Montreux về chế độ của các eo biển Thổ Nhĩ Kỳ là một thỏa thuận năm 1936 cung cấp cho Thổ Nhĩ Kỳ kiểm soát eo biển Bosporus và Dardanelles và quy định việc vận lưu thông qua eo biển này của tàu chiến hải quân.
Xem Dardanellia và Công ước Montreux về chế độ của các eo biển Thổ Nhĩ Kỳ
Châu Á
Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.
Châu Âu
Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.
Chiến dịch Gallipoli
Chiến dịch Gallipoli còn gọi là Trận Gallipoli, kéo dài từ tháng 4 tới tháng 12 năm 1915, do quân Đồng minh Anh - Pháp phát động nhằm chiếm thủ đô của Đế chế Ottoman là Constantinopolis (nay là Istanbul).
Xem Dardanellia và Chiến dịch Gallipoli
Chiến dịch Myskhako
Chiến dịch Myskhako là một phần hoạt động quân sự của Kế hoạch "Biển" của quân đội Liên Xô trong giai đoạn phản công của Chiến dịch Kavkaz.
Xem Dardanellia và Chiến dịch Myskhako
Chiến dịch tấn công hữu ngạn Dniepr
Chiến dịch tấn công hữu ngạn Dniepr ở Ukraina (1944), hay còn được gọi là Chiến dịch tấn công Dniepr–Carpath, kéo dài từ ngày 24 tháng 12 năm 1943 đến ngày 14 tháng 4 năm 1944, là một chiến dịch tấn công chiến lược do các Phương diện quân Ukraina 1, 2, 3 và 4 cùng với cánh Nam của Phương diện quân Byelorussia 1 thực hiện, nhằm vào Cụm Tập đoàn quân Nam (Đức).
Xem Dardanellia và Chiến dịch tấn công hữu ngạn Dniepr
Chiến dịch tấn công Uman–Botoşani
Chiến dịch tấn công Uman–BotoşaniTsouras, p. 244 hay Chiến dịch tấn công Uman-Botoshany (Уманско-ботошанская наступательная операция) là một phần của Chiến dịch tấn công hữu ngạn Dniepr do Phương diện quân Ukraina 2 (Liên Xô) tiến hành nhằm vào Tập đoàn quân 8 thuộc Cụm Tập đoàn quân Nam của quân đội Đức Quốc xã.
Xem Dardanellia và Chiến dịch tấn công Uman–Botoşani
Chiến tranh Krym
Chiến tranh Krym (tiếng Nga: Крымская война hoặc Восточная война, chuyển tự: Krymskaja wojna hoặc Wostotschnaja wojna, tiếng Anh: Crimean War) bắt đầu từ năm 1853 và chấm dứt năm 1856, giữa hai lực lượng quân sự châu Âu, phe đồng minh gồm Đế quốc Pháp, Đế quốc Anh, Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ và Sardegna chống lại Đế quốc Nga.
Xem Dardanellia và Chiến tranh Krym
Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1806-1812)
Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1806-1812) là một trong những cuộc chiến tranh xảy ra giữa Đế quốc Nga và Đế quốc Thổ Osman.
Xem Dardanellia và Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1806-1812)
Chiến tranh thế giới thứ nhất
Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Dardanellia và Chiến tranh thế giới thứ nhất
Danh sách eo biển
Danh sách eo biển là liệt kê các eo biển đã được biết đến và đặt tên trên thế giới.
Xem Dardanellia và Danh sách eo biển
Demetrios I Poliorketes
Demetrios Poliorketes (tiếng Hy Lạp: Δημήτριος Πολιορκητής, Latin hóa: Demetrius Poliorcetes; * 337 TCN; † 283 TCN tại Apameia) là một vị tướng của Macedonia, và là vị quốc vương Diadochi của nhà Antigonos, cầm quyền từ năm 294 TCN đến 288 TCN.
Xem Dardanellia và Demetrios I Poliorketes
Duguay-Trouin (tàu chiến Pháp)
Chín tàu chiến của Hải quân Pháp từng được đặt cái tên Duguay-Trouin nhằm vinh danh René Duguay-Trouin.
Xem Dardanellia và Duguay-Trouin (tàu chiến Pháp)
Hòa ước Sèvres
Bản đồ thể hiện những vùng lãnh thổ của Đế quốc Ottoman mất sau '''hiệp ước Sevres''' (những vùng bị gạch chéo Hoà ước Sèvres là hoà ước được ký vào ngày 10 tháng 8 năm 1920 tại Sèvres, Pháp giữa nước bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ nhất là Thổ Nhĩ Kỳ với các nước thắng trận thuộc phe Hiệp ước.
Xem Dardanellia và Hòa ước Sèvres
Helmuth Karl Bernhard von Moltke
Bá tước Helmuth Karl Bernhard Graf von Moltke (26 tháng 10 năm 1800 tại Parchim, Mecklenburg-Schwerin – 24 tháng 4 năm 1891 tại Berlin, Phổ) là một thống chế Phổ và đế quốc Đức.
Xem Dardanellia và Helmuth Karl Bernhard von Moltke
HMS Indefatigable (1909)
HMS Indefatigable là một tàu chiến-tuần dương của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc, là chiếc dẫn đầu của lớp ''Indefatigable'', một phiên bản mở rộng so với lớp ''Invincible'' dẫn trước, được cải thiện cách sắp xếp bảo vệ và kéo dài thân tàu để hai tháp pháo giữa tàu có thể bắn được cả hai bên mạn.
Xem Dardanellia và HMS Indefatigable (1909)
HMS Indomitable (1907)
HMS Indomitable là một tàu chiến-tuần dương thuộc lớp ''Invincible'' của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc, được chế tạo trước Chiến tranh Thế giới thứ nhất và đã hoạt động tích cực trong cuộc chiến này.
Xem Dardanellia và HMS Indomitable (1907)
HMS Inflexible (1907)
HMS Inflexible là một tàu chiến-tuần dương thuộc lớp ''Invincible'' của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc, được chế tạo trước Chiến tranh Thế giới thứ nhất và đã hoạt động tích cực trong cuộc chiến này.
Xem Dardanellia và HMS Inflexible (1907)
HMS Queen Elizabeth (1913)
HMS Queen Elizabeth (00) là một thiết giáp hạm của Hải quân Hoàng gia Anh, là chiếc dẫn đầu của lớp ''Queen Elizabeth'' bao gồm năm chiếc thuộc thế hệ tàu chiến Dreadnought.
Xem Dardanellia và HMS Queen Elizabeth (1913)
HMS Revenge (06)
HMS Revenge (06) là chiếc dẫn đầu của lớp thiết giáp hạm Anh Quốc ''Revenge''; là chiếc tàu chiến thứ chín của Hải quân Hoàng gia mang cái tên này.
Xem Dardanellia và HMS Revenge (06)
HMS Superb (1907)
HMS Superb là một thiết giáp hạm dreadnought thuộc lớp ''Bellerophon'' của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc Được chế tạo tại xưởng tàu của hãng Armstrong Whitworth ở Elswick với chi phí 1.744.287 Bảng Anh, Suberb hoàn tất vào ngày 19 tháng 6 năm 1909, trở thành chiếc thiết giáp hạm kiểu dreadnought thứ tư được hoàn tất trên khắp thế giới, chỉ sau và hai chiếc tàu chị em và.
Xem Dardanellia và HMS Superb (1907)
Indefatigable (lớp tàu chiến-tuần dương)
Lớp tàu chiến-tuần dương Indefatigable là lớp tàu chiến-tuần dương thứ hai của Anh Quốc,Lớp Indefatigable được chính thức gọi là những tàu tuần dương bọc thép cho đến năm 1911, khi chúng được xếp lại lớp như những tàu chiến-tuần dương theo một mệnh lệnh của Bộ Hải quân Anh vào ngày 24 tháng 11 năm 1911.
Xem Dardanellia và Indefatigable (lớp tàu chiến-tuần dương)
Invincible (lớp tàu chiến-tuần dương)
Lớp tàu chiến-tuần dương Invincible bao gồm ba chiếc được chế tạo cho Hải quân Hoàng gia Anh Quốc và được đưa ra hoạt động vào năm 1908 như những tàu chiến-tuần dương đầu tiên trên thế giới.
Xem Dardanellia và Invincible (lớp tàu chiến-tuần dương)
Konstantinos IV
Konstantinos IV (Κωνσταντίνος Δ', Kōnstantinos IV, Constantinus IV), (652 – 685), đôi lúc còn gọi sai là Pogonatos nghĩa là "Có Râu", để khỏi nhầm lẫn với phụ hoàng, là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 668 đến 685.
Xem Dardanellia và Konstantinos IV
Lục địa Á-Âu
Lục địa Á-Âu hay Lục địa Âu-Á (còn được viết là đại lục Á-Âu hay đại lục Âu-Á) là một khu vực đất đai rộng lớn, bao gồm châu Âu và châu Á. Phần lớn nằm ở Đông và Bắc bán cầu, lục địa Á Âu có thể được coi là một siêu lục địa, một phần của siêu lục địa lớn hơn là đại lục Phi-Á Âu.
Xem Dardanellia và Lục địa Á-Âu
Lịch sử Nga, 1892–1917
Đến đầu năm 1917 tại nước Nga đã xuất hiện các nguyên nhân khách quan và chủ quan cho các cuộc cách mạng nổ ra.
Xem Dardanellia và Lịch sử Nga, 1892–1917
Lịch sử quân sự Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai
Quân kỳ của Quân đội Đức quốc xãLịch sử quân sự Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai bắt đầu từ quân số 100.000 do Hòa ước Versailles hạn chế, không được quyền có không quân và tàu ngầm, phát triển thành một quân đội hùng mạnh nhất thế giới rồi gây ra Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945).
Xem Dardanellia và Lịch sử quân sự Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai
Liêu Ninh (tàu sân bay)
Liêu Ninh (Liaoning) là chiếc tàu sân bay đầu tiên của Hải quân Trung Quốc.
Xem Dardanellia và Liêu Ninh (tàu sân bay)
Martinianus
Sextus Marcius Martinianus (? – 325) là Hoàng đế La Mã trị vì từ ngày 18 tháng 7 đến ngày 18 tháng 9 năm 324.
Xem Dardanellia và Martinianus
Murad II
Murad II Kodja (Tháng 6 năm 1404, Amasya 3 tháng 2 năm 1451, Edirne) (Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ Ottoman: مراد ثانى Murād-ı sānī, Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: II. Murat) là Sultan của đế quốc Ottoman từ năm 1421 tới 1451 (ngoại trừ giai đoạn 1444 - 1446).
Mười bốn Điểm của Woodrow Wilson
Woodrow Wilson Mười bốn điểm (nguyên văn tiếng Anh: Fourteen Points) là một giải pháp hòa bình cho Chiến tranh thế giới thứ nhất do Tổng thống Hoa Kỳ Woodrow Wilson đề ra và trình bày trước Quốc hội Hoa Kỳ vào ngày 8 tháng 1 năm 1918.
Xem Dardanellia và Mười bốn Điểm của Woodrow Wilson
Nga
Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.
Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940)
Đây là một Niên biểu các sự kiện diễn ra trong thời gian Chiến tranh thế giới thứ hai, trong năm 1940.
Xem Dardanellia và Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940)
Sự kiện trục xuất người Tatar Krym
Người Tatar Krym bị trục xuất Sự trục xuất người Tatar Krym (Tiếng Tatar Krym: Qırımtatar sürgünligi; Tiếng Nga: Депортация крымских татар; tiếng Ukraina: Депортація кримських татар), là một trong những chiến dịch thanh trừng sắc tộc vào năm 1944 ở Liên Xô khi có tới gần 200.000 người Người Tatar Krym bị trục xuất một cách tàn bạo khỏi Bán đảo Krym vào năm 1944.
Xem Dardanellia và Sự kiện trục xuất người Tatar Krym
SMS Goeben
SMS Goeben"SMS" là từ viết tắt trong tiếng Đức của "Seiner Majestät Schiff", có nghĩa "tàu của đức vua", tương đương với HMS trong tiếng Anh.
SMS Kurfürst Friedrich Wilhelm
SMS Kurfürst Friedrich Wilhelm"SMS" là từ viết tắt trong tiếng Đức của "Seiner Majestät Schiff", có nghĩa "tàu của đức vua", tương đương với HMS trong tiếng Anh.
Xem Dardanellia và SMS Kurfürst Friedrich Wilhelm
SMS Weissenburg
SMS Weissenburg"SMS" là từ viết tắt trong tiếng Đức của "Seiner Majestät Schiff", có nghĩa "tàu của đức vua", tương đương với HMS trong tiếng Anh.
Xem Dardanellia và SMS Weissenburg
Tàu sân bay
Tàu sân bay lớp Nimitz sử dụng năng lượng hạt nhân USS Harry S. Truman (CVN 75) Tàu sân bay USS Dwight D. Eisenhower, tháng 10/2006 Nhân viên điều hành trên tháp quan sát của chiếc USS Ronald Reagan của Hoa Kỳ Tàu sân bay, hay hàng không mẫu hạm, là một loại tàu chiến được thiết kế để triển khai và thu hồi lại máy bay—trên thực tế hoạt động như một căn cứ không quân trên biển.
Xem Dardanellia và Tàu sân bay
Thổ Nhĩ Kỳ
Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye Cumhuriyeti), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu.
Thiết giáp hạm
Iowa'' vào khoảng năm 1984 Thiết giáp hạm (tiếng Anh: battleship) là một loại tàu chiến lớn được bọc thép với dàn hỏa lực chính bao gồm pháo có cỡ nòng hạng nặng.
Xem Dardanellia và Thiết giáp hạm
Thrasybulus
Thrasybulus (/ˌθræsɨˈbjuːləs/; Tiếng Hy Lạp: Θρασύβουλος, nghĩa là "ý chí dũng cảm"; khoảng 440 – 388 tr.CN) là một vị tướng và nhà lãnh đạo Athena cổ đại.
Xem Dardanellia và Thrasybulus
Trận bán đảo Kerch (1942)
Trận bán đảo Kerch (1942) là tổ hợp ba chiến dịch quân sự lớn của Hồng Quân Liên Xô chống lại quân đội Đức Quốc xã và quân chư hầu România tại bán đảo Kerch từ 26 tháng 12 năm 1941 đến 18 tháng 5 năm 1942.
Xem Dardanellia và Trận bán đảo Kerch (1942)
Trận Lepanto
Trận Lepanto (Tiếng Hy Lạp: Ναύπακτος, Naupaktos, pron. Náfpaktos; colloquial tiếng Hy Lạp: Έπαχτος, Épahtos; İnebahtı) là trận hải chiến diễn ra ngày 7 tháng 10 năm 1571 khi hạm đội Liên minh thần thánh (1571) do Giáo hoàng Piô V (1566 – 1572) thành lập, một liên minh bao gồm nước Cộng hòa Venezia, vương quốc Tây Ban Nha (lúc đó bao gồm cả Napoli, Sicilia và Sardinia), Quốc gia Giáo hoàng, nước Cộng hòa Genova, Công quốc Savoie, Dòng Chiến sĩ Toàn quyền Malta cùng một số đồng minh khác đánh hạm đội Đế chế Ottoman đại bại.
Xem Dardanellia và Trận Lepanto
Trận Salamis
Trận Salamis (tiếng Hy Lạp cổ: Ναυμαχία τῆς Σαλαμῖνος, Naumachia tēs Salaminos), là một trận hải chiến giữa các thành bang Hy Lạp và đế quốc Ba Tư vào năm 480 TCN ở một eo biển giữa Piraeus và đảo Salamis, một hòn đảo ở vịnh Saron gần Athena.
Xem Dardanellia và Trận Salamis
USS Conway (DD-507)
USS Conway (DD-507/DDE-507) là một tàu khu trục lớp ''Fletcher'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai. Nó là chiếc tàu chiến thứ hai của Hải quân Mỹ được đặt theo tên William Conway (1802-1865), một hạ sĩ quan Hải quân Liên bang đã hành động nổi bật trong cuộc Nội chiến Hoa Kỳ.
Xem Dardanellia và USS Conway (DD-507)
USS Missouri (BB-63)
USS Missouri (BB-63) (tên lóng "Mighty Mo" hay "Big Mo") là một thiết giáp hạm thuộc lớp Iowa của Hải quân Hoa Kỳ và là chiếc tàu chiến thứ tư của Hải quân Mỹ mang cái tên này nhằm tôn vinh tiểu bang Missouri.
Xem Dardanellia và USS Missouri (BB-63)
USS Sands (DD-243)
USS Sands (DD-243) là một tàu khu trục lớp ''Clemson'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất, đã tiếp tục phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ Hai, được cải biến thành tàu vận chuyển cao tốc APD-13, và đã hoạt động cho đến khi xung đột kết thúc.
Xem Dardanellia và USS Sands (DD-243)
USS Sturtevant (DD-240)
USS Sturtevant (DD-240) là một tàu khu trục lớp ''Clemson'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất, và đã tiếp tục phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ Hai cho đến khi bị đắm do đi vào một bãi mìn vào năm 1942.
Xem Dardanellia và USS Sturtevant (DD-240)
USS Williams (DD-108)
USS Williams (DD-108) là một tàu khu trục thuộc lớp ''Wickes'' của Hải quân Hoa Kỳ trong giai đoạn Chiến tranh Thế giới thứ nhất, sau được chuyển cho Hải quân Hoàng gia Canada trong Chiến tranh Thế giới thứ hai và đổi tên thành HMCS St.
Xem Dardanellia và USS Williams (DD-108)
Winston Churchill
Sir Winston Leonard Spencer-Churchill (30 tháng 11 năm 1874- 24 tháng 1 năm 1965) là một nhà chính trị người Anh, nổi tiếng nhất với cương vị Thủ tướng Anh trong thời Chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Dardanellia và Winston Churchill
Còn được gọi là Dardanelles, Eo biển Dardanelles.