Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Cổ sinh vật học

Mục lục Cổ sinh vật học

Cổ sinh vật học là một ngành khoa học nghiên cứu lịch sử phát triển của sự sống trên Trái Đất, về các loài động vật và thực vật cổ xưa, dựa vào các hóa thạch tìm được, là các chứng cứ về sự tồn tại của chúng được bảo tồn trong đá.

Mục lục

  1. 118 quan hệ: Alice Wilson, Alioramus, Amphicoelias, Aphaenogaster dlusskyana, Aquilops, Askeptosaurus, Avicenna, Đỉnh Ibn Sina, Địa chất biển, Địa chất dầu khí, Địa chất học, Địa tầng học, Điểm dối lừa, Bayosaurus, Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Luân Đôn, Bằng chứng về tiến hóa, Bọ ba thùy, Calamospondylus, Capra pyrenaica pyrenaica, Castorocauda lutrasimilis, Các tập Team up trong lịch sử Power Rangers, Cây phát sinh chủng loại, Cổ địa lý học, Cổ nhân loại học, Cổ sinh vật học, Cetartiodactyla, Charles Lyell, Chim, Craig Mello, Cryolophosaurus ellioti, Cueva de las Manos, Dị long răng cá mập, Di truyền học và nguồn gốc các loài, Dian Fossey, Dimorphodon, Dracorex, Edward Drinker Cope, Elizabeth Nicholls, Eoraptor, Eugène Dubois, Eugen Warming, George Gaylord Simpson, Georges Cuvier, Gian băng, Giác long két, Giả thuyết Trái Đất Hiếm, Giới (địa tầng), Hang Niah, Harry Seeley, Hóa thạch, ... Mở rộng chỉ mục (68 hơn) »

Alice Wilson

Alice Evelyn Wilson, M.B.E., F.R.S.C. (26 tháng 8 năm 1881 – 15 tháng 4 năm 1964) là một nhà địa chất học và cổ sinh vật học Canada.

Xem Cổ sinh vật học và Alice Wilson

Alioramus

Alioramus (nghĩa là 'nhánh khác biệt') là một chi khủng long Theropoda Tyrannosauridae từ thời kỳ cuối kỷ Creta ở châu Á. Loài điển hình, A. remotus, được biết tới từ một hộp sọ không hoàn chỉnh và ba xương bàn chân phát hiện ở trầm tích Mông Cổ lắng đọng trong một bãi bồi khoảng 70 triệu năm trước.

Xem Cổ sinh vật học và Alioramus

Amphicoelias

Amphicoelias (là một từ bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp, có nghĩa là "hai mặt lõm", αμφι, amphi: " ở hai bên", và κοιλος, koilos: "rỗng, lõm"; tạm dịch là: Khủng long hai khoang rỗng) là một chi trong siêu họ Diplodocoidea, phân thứ bộ Khủng long chân thằn lằn (Sauropoda), là một chi khủng long ăn thực vật và bao gồm A.

Xem Cổ sinh vật học và Amphicoelias

Aphaenogaster dlusskyana

Aphaenogaster dlusskyana là một loài kiến đã bị tuyệt chủng trong phân họ Myrmicinae được biết đến từ một hóa thạch Eocen đơn thuần tìm thấy trong hổ phách trên Sakhalin.

Xem Cổ sinh vật học và Aphaenogaster dlusskyana

Aquilops

Aquilops americanus là một chi khủng long Ceratopsia sống vào đầu kỷ Creta ở Bắc Mỹ, khoảng 109 triệu tới 104 triệu năm trước.

Xem Cổ sinh vật học và Aquilops

Askeptosaurus

Askeptosaurus là một chi đã tuyệt chủng thuộc loài thalattosauria có nguồn gốc là bò sát biển sống ở thời tiền s. Hóa thạch và các dấu hiệu cho sự tồn tại của chúng được tìm thấy trong các khu vực hiện nay là Ý và Thụy Sĩ.

Xem Cổ sinh vật học và Askeptosaurus

Avicenna

Avicenna là dạng Latinh hóa của, hay gọi tắt là Abu Ali Sina Balkhi (İbni Sina) (ابوعلی سینا بلخى) hay Ibn Sina (ابن سینا), (Aβιτζιανός., Abitzianos), (kh. 980 - 1037) là một học giả người Turk và cũng là thầy thuốc và nhà triết học đầu tiên ở thời ấy.

Xem Cổ sinh vật học và Avicenna

Đỉnh Ibn Sina

Đỉnh Lenin (tiếng Nga: Пик Ленина), nguyên thủy được biết đến là núi Kaufmann, là ngọn núi cao nhất trong dãy núi xuyên Altai của khu vực trung tâm châu Á và là đỉnh cao thứ hai trong dãy núi Pamir (7.134 m hay 23.406 ft), chỉ thua đỉnh Ismail Samani.

Xem Cổ sinh vật học và Đỉnh Ibn Sina

Địa chất biển

hai mảng kiến tạo hút nhau Địa chất biển liên quan việc khảo sát địa vật lý, địa hóa, trầm tích và cổ sinh của đáy đại dương và bờ biển.

Xem Cổ sinh vật học và Địa chất biển

Địa chất dầu khí

Địa chất dầu khí đề cập đến những ứng dụng của địa chất học trong việc tìm kiếm, thăm dò và khai thác hydrocacbon.

Xem Cổ sinh vật học và Địa chất dầu khí

Địa chất học

Địa chất học là một nhánh trong khoa học Trái Đất, là môn khoa học nghiên cứu về các vật chất rắn và lỏng cấu tạo nên Trái Đất, đúng ra là nghiên cứu thạch quyển bao gồm cả phần vỏ Trái Đất và phần cứng của manti trên.

Xem Cổ sinh vật học và Địa chất học

Địa tầng học

Salta (Argentina). Địa tầng học, một nhánh của địa chất học, nghiên cứu về các lớp đá và sự xếp lớp của chúng trong địa tầng.

Xem Cổ sinh vật học và Địa tầng học

Điểm dối lừa

Điểm dối lừa là một tiểu thuyết khoa học giả tưởng do nhà văn Mỹ Dan Brown viết.

Xem Cổ sinh vật học và Điểm dối lừa

Bayosaurus

"Bayosaurus" là một tên không chính thức đặt đặt cho một chi khủng long hiện chưa được mô t. Tên này được đặt ra bởi các nhà cổ sinh học Rodolfo Coria, Philip J. Currie, và Paulina Carabajal năm 2006.

Xem Cổ sinh vật học và Bayosaurus

Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Luân Đôn

Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên (Natural History Museum) tại Luân Đôn là một bảo tàng trưng bày một số lượng lớn các mẫu vật từ rất nhiều thời kì trong lịch sử tự nhiên.

Xem Cổ sinh vật học và Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Luân Đôn

Bằng chứng về tiến hóa

Bằng chứng về tiến hóa hay bằng chứng về tổ tiên chung là một tập hợp các bằng chứng khoa học có nội dung ủng hộ thuyết tiến hóa và minh chứng rằng các sinh vật sống trên Trái Đất bắt nguồn từ một tổ tiên chung.

Xem Cổ sinh vật học và Bằng chứng về tiến hóa

Bọ ba thùy

Lớp Bọ ba thùy (danh pháp khoa học: Trilobita) là một lớp động vật chân khớp hải dương đã tuyệt chủng.

Xem Cổ sinh vật học và Bọ ba thùy

Calamospondylus

Calamospondylus là một chi khủng long theropoda.

Xem Cổ sinh vật học và Calamospondylus

Capra pyrenaica pyrenaica

Capra pyrenaica pyrenaica hay còn được biết đến với tên Dê rừng Pyrénées hay trong tiếng Tây Ban Nha gọi chúng là bucardo, là một trong bốn phân loài của dê rừng Tây Ban Nha (còn được gọi là dê rừng Iberia), một loài đặc hữu của bán đảo Iberia.

Xem Cổ sinh vật học và Capra pyrenaica pyrenaica

Castorocauda lutrasimilis

Castorocauda lutrasimilis (còn gọi là "hải ly kỷ Jura") là tên gọi khoa học của một loài động vật nhỏ, họ hàng sống bán thủy sinh của thú sống vào giữa kỷ Jura, khoảng 164 triệu năm trước, tìm thấy trong các trầm tích đáy hồ của lớp Đạo Hổ Câu (có thể là thành viên của thành hệ Cửu Long Sơn) tại huyện Ninh Thành, Xích Phong, Nội Mông Cổ.

Xem Cổ sinh vật học và Castorocauda lutrasimilis

Các tập Team up trong lịch sử Power Rangers

Các tập Team up trong Power Rangers là những tập hợp tác giữa các siêu nhân trong series và các siêu nhân ở các series trước nhằm đánh lại cùng một kẻ thù, thực ra so với bản Sentai team up không có gì mới lạ vì đã có sự team up ở serie thứ hai của Sentai, ở bản Sentai team up luôn được cho vào một bộ phim riêng và hay để ở dạng versus (đối đầu), JAKQ Dengekitai vs.

Xem Cổ sinh vật học và Các tập Team up trong lịch sử Power Rangers

Cây phát sinh chủng loại

Một cây phát sinh chủng loại mô tả quá trình tiến hóa của tất cả các loài sinh vật thông qua dữ liệu về gene rRNA. Cây phát sinh chủng loại (tiếng Anh: phylogenic tree) miêu tả lịch sử tiến hóa của một nhóm các loài (species) với những đặc tính khác nhau nhưng cùng có mối quan hệ họ hàng với nhau và cùng hình thành từ một tổ tiên chung trong quá khứ.

Xem Cổ sinh vật học và Cây phát sinh chủng loại

Cổ địa lý học

accessdate.

Xem Cổ sinh vật học và Cổ địa lý học

Cổ nhân loại học

Cổ nhân loại học hoặc nhân học cổ đại là một ngành khảo cổ học với trọng tâm nghiên cứu là con người.

Xem Cổ sinh vật học và Cổ nhân loại học

Cổ sinh vật học

Cổ sinh vật học là một ngành khoa học nghiên cứu lịch sử phát triển của sự sống trên Trái Đất, về các loài động vật và thực vật cổ xưa, dựa vào các hóa thạch tìm được, là các chứng cứ về sự tồn tại của chúng được bảo tồn trong đá.

Xem Cổ sinh vật học và Cổ sinh vật học

Cetartiodactyla

Cá voi lưng gù nhảy lên mặt nước. Một bầy hà mã tại thung lũng Luangwa, Zambia. Cetartiodactyla là tên gọi khoa học của một nhánh, trong đó hiện nay người ta đặt cả các loài cá voi (bao gồm cả cá heo) và động vật guốc chẵn.

Xem Cổ sinh vật học và Cetartiodactyla

Charles Lyell

Ngài Charles Lyell, Tước vị thứ nhất (14 tháng 11 năm 1797 - 22 tháng 2 năm 1875) là một luật sư và nhà địa chất học nổi tiếng người Anh nhưng thực chất ông là người Scotland.

Xem Cổ sinh vật học và Charles Lyell

Chim

Chim (danh pháp khoa học: Aves) là tập hợp các loài động vật có xương sống, máu nóng, đi đứng bằng hai chân, có mỏ, đẻ trứng, có cánh, có lông vũ và biết bay (phần lớn).

Xem Cổ sinh vật học và Chim

Craig Mello

Craig Cameron Mello (sinh ngày 18 tháng 10 năm 1960) là một nhà sinh vật học người Mỹ và là giáo sư về dược phẩm phân tử tại trường y thuộc Đại học Massachusetts ở Worcester, Massachusetts.

Xem Cổ sinh vật học và Craig Mello

Cryolophosaurus ellioti

Cryolophosaurus (hay; "CRY-oh-loaf-oh-SAWR-us") là một chi Theropoda lớn với chỉ một loài được biết tới, Cryolophosaurus ellioti, sống vào thời kỳ đầu kỷ Jura ở nơi ngày nay là Nam Cực.

Xem Cổ sinh vật học và Cryolophosaurus ellioti

Cueva de las Manos

Hẻm núi ở sông Pinturas, nhìn từ phía các động Cueva de las Manos (từ tiếng Tây Ban Nha có nghĩa Hang của những bàn tay) là một hang hoặc chuỗi hang động ở tỉnh Santa Cruz, Argentina, cách thị trấn Perito Moreno 163 km về phía nam, bên trong Vườn quốc gia Francisco P.

Xem Cổ sinh vật học và Cueva de las Manos

Dị long răng cá mập

Carcharodontosaurids (từ tiếng Hy Lạp καρχαροδοντόσαυρος, carcharodontósauros: "thằn lằn răng cá mập") là một nhóm khủng long chân thú ăn thịt.

Xem Cổ sinh vật học và Dị long răng cá mập

Di truyền học và nguồn gốc các loài

Di truyền học và nguồn gốc các Loài là cuốn sách được xuất bản năm 1937 bởi Theodosius Dobzhansky, một nhà sinh học tiến hóa người Mỹ gốc Ukaraina.

Xem Cổ sinh vật học và Di truyền học và nguồn gốc các loài

Dian Fossey

Dian Fossey (16 tháng 1 năm 1932 – 27 tháng 12 năm 1985) là một nhà linh trưởng học, nhà bảo tồn động vật người Mỹ được biết đến qua việc đã thực hiện một cuộc nghiên cứu sâu rộng về loài khỉ đột núi trong thời gian từ năm 1966 cho đến lúc qua đời năm 1985.

Xem Cổ sinh vật học và Dian Fossey

Dimorphodon

Dimorphodon là một chi thằn lằn bay sống vào đầu kỷ Jura, nó được đặt tên bởi nhà cổ sinh vật học Richard Owen năm 1859.

Xem Cổ sinh vật học và Dimorphodon

Dracorex

Dracorex là một chi khủng long của họ Pachycephalosauridae, sống vào thời kỳ cuối kỷ Creta tại Bắc Mỹ.

Xem Cổ sinh vật học và Dracorex

Edward Drinker Cope

Edward Drinker Cope (28 tháng 7 năm 1840 – 12 tháng 4 năm 1897) là một nhà cổ sinh học Mỹ và là nhà giải phẫu học đối sánh, ngoài ra ông còn là nhà bò sát học và ngư học.

Xem Cổ sinh vật học và Edward Drinker Cope

Elizabeth Nicholls

Elizabeth (Betsy) L. Nicholls là một nhà cổ sinh vật học người Canada và là nhà nghiên cứu chuyên về loài bò sát biển kỷ Trias.

Xem Cổ sinh vật học và Elizabeth Nicholls

Eoraptor

Eoraptor là một trong những khủng long cổ xưa nhất trong lịch s. Nó có hai chân, ăn thịt, và sống cách nay 231,4 triệu năm, ở nơi ngày nay là miền Tây Bắc Argentina.

Xem Cổ sinh vật học và Eoraptor

Eugène Dubois

Marie Eugène François Thomas Dubois (1858-1940) là nhà cổ sinh vật học và nhà địa chất học người Hà Lan.

Xem Cổ sinh vật học và Eugène Dubois

Eugen Warming

Eugen Warming, tên đầy đủ Johannes Eugenius Bülow Warming, (3 tháng 11 năm 1841 - 2 tháng 4 năm 1924) là một nhà thực vật học người Đan Mạch và là người đặt nền tảng cho môn sinh thái học.

Xem Cổ sinh vật học và Eugen Warming

George Gaylord Simpson

George Gaylord Simpson (1902-1984) là nhà khoa học người Mỹ.

Xem Cổ sinh vật học và George Gaylord Simpson

Georges Cuvier

Jean Léopold Nicolas Frédéric Cuvier, được biết đến với cái tên Georges Cuvier, là một nhà tự nhiên học và động vật học người Pháp, đôi khi được gọi là "cha đẻ của khoa cổ sinh học" Cuvier là một nhân vật chính trong nghiên cứu khoa học tự nhiên vào đầu thế kỷ 19 và là công cụ thiết lập các lĩnh vực so sánh giải phẫu học và cổ sinh học thông qua công trình của ông trong việc so sánh động vật sống với các hóa thạch.

Xem Cổ sinh vật học và Georges Cuvier

Gian băng

Gian băng là một thời kỳ nhiệt độ trung bình của Trái Đất ấm hơn làm tan băng ở các vùng cực và xen kẽ với các thời kỳ băng hà trong một kỷ băng hà.

Xem Cổ sinh vật học và Gian băng

Giác long két

Psittacosaurus (tiếng Hy Lạp nghĩa là "thằn lằn vẹt") là một chi ceratopsia thuộc họ Psittacosauridae sống vào đầu kỷ Phấn Trắng, ở châu Á ngày nay, khoảng 123-100 triệu năm trước.

Xem Cổ sinh vật học và Giác long két

Giả thuyết Trái Đất Hiếm

Có phải các hành tinh có sự sống như Trái Đất là "hiếm"? Trong thiên văn học hành tinh và sinh học vũ trụ, thuyết Trái Đất hiếm cho rằng để xuất hiện sự sống đa bào phức tạp trên Trái Đất cần một sự kết hợp gần như không thể của các điều kiện thiên văn, địa chất và hoàn cảnh.

Xem Cổ sinh vật học và Giả thuyết Trái Đất Hiếm

Giới (địa tầng)

Trong địa tầng học, cổ sinh vật học, địa chất học và địa sinh học thì một giới là hồ sơ địa tầng tổng thể đã trầm lắng trong một khoảng thời gian tương ứng nhất định, thuộc về một đại trong niên đại địa chất.

Xem Cổ sinh vật học và Giới (địa tầng)

Hang Niah

Hang Niah là hang nổi tiếng, nằm trong Vườn quốc gia Niah, ở huyện Mir, Sarawak, Malaysia trên đảo Borneo.

Xem Cổ sinh vật học và Hang Niah

Harry Seeley

Harry Govier Seeley (18 tháng 2 năm 1839 – 8 tháng 1 năm 1909) là một nhà cổ sinh vật học người Anh.

Xem Cổ sinh vật học và Harry Seeley

Hóa thạch

Gỗ hóa thạch tại Vườn quốc gia rừng hóa đá. Cấu trúc bên trong của cây và vỏ cây được duy trì trong quy trình hoán vị. Cúc đá Hóa thạch là những di tích và di thể (xác) của sinh vật được bảo tồn trong các lớp đá, là đối tượng nghiên cứu chủ yếu của ngành cổ sinh vật học...

Xem Cổ sinh vật học và Hóa thạch

Hóa thạch người Piltdown

Khôi phục hộp sọ người Piltdown ''Eoanthropus dawsoni'' vẽ năm 1913 Hóa thạch người Piltdown (Piltdown Man) là một trò đánh lừa cổ sinh học, trong đó các mảnh xương đã được trưng bày như là hóa thạch của một người tiền sử chưa từng được biết đến.

Xem Cổ sinh vật học và Hóa thạch người Piltdown

Hệ thống phân loại sinh vật

Hệ thống phân loại sinh học sự sắp xếp và chia thành các nhóm sinh vật theo những nguyên tắc nhất định.

Xem Cổ sinh vật học và Hệ thống phân loại sinh vật

Hội Cổ sinh - Địa tầng Việt Nam

Hội Cổ sinh - Địa tầng Việt Nam là tổ chức xã hội - nghề nghiệp phi lợi nhuận của những người và tổ chức hoạt động trong lĩnh vực liên quan đến chuyên ngành cổ sinh - địa tầng học tại Việt Nam.

Xem Cổ sinh vật học và Hội Cổ sinh - Địa tầng Việt Nam

Hội Tam Điểm

Biểu tượng thước vuông góc và compa của hội Tam Điểm Thuật ngữ Hội Tam Điểm (tiếng Anh: Freemasonry; tiếng Pháp: Franc-maçonnerie, nghĩa là "Nền tảng tự do") dùng để chỉ một tập hợp những hiện tượng lịch sử và xã hội rất khác nhau tạo dựng từ một môi trường hội nhập mà việc tuyển chọn thành viên dựa theo nguyên tắc bổ sung và các nghi lễ gia nhập có liên hệ tới những ẩn dụ về người thợ xây đá.

Xem Cổ sinh vật học và Hội Tam Điểm

Henri Fontaine

Henri Fontaine (sinh năm 1924 tại Normandie, Pháp) là một nhà truyền giáo Giáo hội Công giáo Rôma người Pháp.

Xem Cổ sinh vật học và Henri Fontaine

Henri Mansuy

Henri Mansuy (1857-1937) là một nhà khảo cổ học người Pháp, có nhiều nghiên cứu khảo cổ học về thời tiền sử Việt Nam.

Xem Cổ sinh vật học và Henri Mansuy

Henry Alleyne Nicholson

Henry Alleyne Nicholson (11.9.1844 – 4.1.1899) là nhà động vật học và cổ sinh vật học người Anh.

Xem Cổ sinh vật học và Henry Alleyne Nicholson

Huy chương Charles Doolittle Walcott

Huy chương Charles Doolittle Walcott là một giải thưởng của Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Hoa Kỳ nhằm thúc đẩy việc nghiên cứu trong lãnh vực đời sống ở thời kỳ Tiền Cambri và kỷ Cambri cùng lịch sử thời này.

Xem Cổ sinh vật học và Huy chương Charles Doolittle Walcott

Huy chương Daniel Giraud Elliot

Huy chương Daniel Giraud Elliot là một giải thưởng của Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Hoa Kỳ dành cho "công trình nghiên cứu xuất sắc trong Động vật học và Cổ sinh vật học trong thời gian từ 3 tới 5 năm qua".

Xem Cổ sinh vật học và Huy chương Daniel Giraud Elliot

Huy chương Mary Clark Thompson

Huy chương Mary Clark Thompson là một giải thưởng của Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Hoa Kỳ dành cho "công trình nghiên cứu địa chất học và cổ sinh vật học quan trọng".

Xem Cổ sinh vật học và Huy chương Mary Clark Thompson

Ivan Antonovich Efremov

Ivan Antonovich Efremov (Ivan Yefremov, 22/4/1908-5/10/1972) là một nhà văn người Nga, nổi tiếng với các tác phẩm khoa học viễn tưởng và là một nhà cổ sinh vật học tại Viện Cổ sinh vật học (Палеонтологический институт РАН) thuộc viện Hàn lâm Khoa học Nga, người đã đoạt giải Stalin năm 1952 cho các công trình nghiên cứu mồ học.

Xem Cổ sinh vật học và Ivan Antonovich Efremov

Jacques Deprat

Jacques Deprat (1880-1935) là một nhà địa chất, cổ sinh vật học và nhà văn người Pháp.

Xem Cổ sinh vật học và Jacques Deprat

Kỷ (địa chất)

Trong địa chất học, một kỷ hay một kỷ địa chất là một đơn vị thời gian trong niên đại địa chất được định nghĩa như là sự mở rộng của một khoảng thời gian liên tục, trong đó các đại địa chất được phân chia thành các khung thời gian nhỏ hơn, dựa trên một số sự kiện được đánh giá là quan trọng trong lịch sử Trái Đất; tương tự như các liên đại được phân chia thành các đại.

Xem Cổ sinh vật học và Kỷ (địa chất)

Kỷ Đệ Tứ

Kỷ Đệ Tứ, trước đây gọi là Phân đại Đệ Tứ, là một giai đoạn trong niên đại địa chất theo Ủy ban quốc tế về địa tầng học.

Xem Cổ sinh vật học và Kỷ Đệ Tứ

Kỷ Cambri

Kỷ Cambri (hay) là một đơn vị phân chia chính trong niên đại địa chất, bắt đầu vào khoảng 542 triệu năm (Ma) trước vào cuối thời kỳ liên đại Nguyên Sinh và kết thúc vào khoảng 488,3 Ma với sự khởi đầu của kỷ Ordovic (theo ICS, 2004).

Xem Cổ sinh vật học và Kỷ Cambri

Kỷ Permi

Kỷ Permi là một kỷ địa chất kéo dài từ khoảng 298,9 ± 0,15 triệu năm trước (Ma) tới 252,17 ± 0,06 Ma.

Xem Cổ sinh vật học và Kỷ Permi

Khảo cổ học

Đấu trường La Mã, Alexandria, Ai Cập. Khảo cổ học (tiếng Hán 考古学, bính âm, tiếng Hy Lạp cổ đại ἀρχαιολογία archaiologia, ἀρχαῖος, arkhaios "cổ", -λογία, -logia, "khoa học") là ngành khoa học nghiên cứu hoạt động của con người trong quá khứ, thường bằng cách tìm kiếm, phục chế, sắp xếp và nghiên cứu những chi tiết văn hóa và dữ liệu môi trường mà họ để lại, bao gồm vật tạo tác, kiến trúc, hiện vật sinh thái và phong cảnh văn hóa.

Xem Cổ sinh vật học và Khảo cổ học

Khủng long

Khủng long là một nhóm động vật đa dạng thuộc nhánh Dinosauria.

Xem Cổ sinh vật học và Khủng long

Khoa học Trái Đất

Khoa học Trái Đất là thuật ngữ khái quát cho những khoa học về Trái Đất.

Xem Cổ sinh vật học và Khoa học Trái Đất

Kiến tạo mảng

Các mảng kiến tạo trên thế giới được vẽ vào nửa sau của thế kỷ 20. Kiến tạo mảng (tiếng Anh: plate tectonics; tiếng Hy Lạp: τέκτων tektōn, nghĩa là "người xây dựng", "thợ nề") mô tả các chuyển động ở quy mô lớn của thạch quyển Trái Đất.

Xem Cổ sinh vật học và Kiến tạo mảng

Kos

Kos hay Cos (Κως) là một hòn đảo của Hy Lạp thuộc nhóm đảo Dodecanese, bên cạnh vịnh Gökova.

Xem Cổ sinh vật học và Kos

Lịch sử toán học

''Cuốn cẩm nang về tính toán bằng hoàn thiện và cân đối'' Từ toán học có nghĩa là "khoa học, tri thức hoặc học tập".

Xem Cổ sinh vật học và Lịch sử toán học

Lớp Thú

Lớp Thú (danh pháp khoa học: Mammalia, còn được gọi là Động vật có vú hoặc Động vật hữu nhũ) là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới (neocortex, một khu vực của não).

Xem Cổ sinh vật học và Lớp Thú

Le Phénomène humain

Le Phénomène Humain (tên tiếng Anh: The Phenomenon of Man, tạm dịch Hiện tượng Con người), là một quyển sách viết bởi nhà triết học, cổ sinh vật học kiêm linh mục dòng Tên là Pierre Teilhard de Chardin, có nội dung xoay quanh thuyết tiến hóa.

Xem Cổ sinh vật học và Le Phénomène humain

Liên giới (địa tầng)

hẻm núi Horseshoe gần Drumheller, Alberta. Các trầm tích chu kỳ Oxford (Thượng Jura) tại Péry-Reuchenette, gần Tavannes, bang Bern, Thụy Sĩ. Các lớp xen kẽ là đá vôi (nhẹ, tùy ý hơn) và macnơ/đất sét; chu kỳ chi phối là chu kỳ 200.000 năm.

Xem Cổ sinh vật học và Liên giới (địa tầng)

Louis Leakey

Louis Seymour Bazett Leakey (1903-1972) là nhà khảo cổ học người Anh.

Xem Cổ sinh vật học và Louis Leakey

Magnetit

Magnetit là một khoáng vật sắt từ có công thức hóa học Fe3O4, một trong các ôxít sắt và thuộc nhóm spinel.

Xem Cổ sinh vật học và Magnetit

Maiasaura

Maiasaura peeblesorum ("bà mẹ bò sát tốt của Peebles") là một loài khủng long chân chim có mỏ vịt và sống tại Montana ngày nay vào Hậu Phấn trắng (giai đoạn Campani), vào khoảng 74 triệu năm trước;Horner, J.

Xem Cổ sinh vật học và Maiasaura

Mèo rừng châu Âu

Mèo rừng châu Âu (Felis silvestris silvestris) là một phân loài mèo rừng sinh sống ở những khu rừng mưa của Tây Âu, Trung Âu, Đông Âu và Nam Âu cũng như ở Scotland, Thổ Nhĩ Kỳ và dãy Kavkaz; chúng cũng từng sống tại vùng Scandinavia, Anh và xứ Wales nhưng nay không còn.

Xem Cổ sinh vật học và Mèo rừng châu Âu

Mya (đơn vị đo)

Trong thiên văn học, địa chất học, và cổ sinh vật học, mya là từ chữ đầu của million years ago, có nghĩa là một triệu năm trước và được sử dụng làm đơn vị đo thời gian trước ngày nay.

Xem Cổ sinh vật học và Mya (đơn vị đo)

Nguồn gốc các loài

Nguồn gốc các loài (tiếng Anh: On the Origin of Species) của Charles Darwin (xuất bản năm 1859) có thể được coi là một trong các ấn phẩm khoa học tiêu biểu và là tác phẩm nòng cốt của ngành sinh học tiến hóa.

Xem Cổ sinh vật học và Nguồn gốc các loài

Nhà địa chất học

'''Nhà địa chất''' đang miêu tả lõi khoan vừa thu thập. sa mạc Negev, Israel. Nhà địa chất là nhà khoa học nghiên cứu về các vật liệu rắn và lỏng cấu tạo nên Trái Đất và các hành tinh đất đá.

Xem Cổ sinh vật học và Nhà địa chất học

Nhóm thân cây

Khái niệm nhóm chỏm cây và nhóm thân cây trong phát sinh loài. Trong cổ sinh vật học, một nhóm thân cây (tiếng Anh: stem group) phát sinh loài là một thuật ngữ để chỉ việc gộp nhóm hệ thống hóa được yêu cầu để đặt các hóa thạch vào vị trí thích hợp trong các phân loại về sinh vật, sao cho nó thể hiện đúng được quá trình tiến hóa của các nhánh sinh vật.

Xem Cổ sinh vật học và Nhóm thân cây

Những người bạn

Những người bạn (tựa gốc tiếng Anh: Friends) là một loạt phim truyền hình hài kịch tình huống Mỹ do David Crane và Marta Kauffman sáng lập, công chiếu lần đầu tiên trên kênh National Broadcasting Company (NBC) vào ngày 22 tháng 9 năm 1994.

Xem Cổ sinh vật học và Những người bạn

Niên đại học

Niên đại học là khoa học về trật tự phát sinh sự kiện lịch sử theo thời gian.

Xem Cổ sinh vật học và Niên đại học

Othniel Charles Marsh

Othniel Charles Marsh (1831-1899) là nhà cổ sinh vật học người Mỹ.

Xem Cổ sinh vật học và Othniel Charles Marsh

Oviraptor

Oviraptor là một chi khủng long theropoda ăn thịt, cỡ nhỏ, có lông vũ sống ở Mông Cổ vào cuối kỷ Creta cách đây 75 triệu năm.

Xem Cổ sinh vật học và Oviraptor

Panarthropoda

Panarthropoda là một ngành động vật có phân loại kết hợp giữa ngành Arthropoda, Tardigrada và Onychophora, một lớp (clade), "Lobopodia", và một lớp duy nhất là Dinocaridida.

Xem Cổ sinh vật học và Panarthropoda

Panthalassa

Đại dương màu lam nhạt bao quanh siêu lục địa Pangaea là Panthalassa. Panthalassa (tiếng Hy Lạp cổ: πᾶν "tất cả" và θάλασσα "đại dương"), còn gọi là đại dương Panthalassa, hay Toàn Đại Dương theo Bách khoa toàn thư Việt Nam, là một đại dương rộng lớn bao quanh siêu lục địa Pangaea trong cuối đại Cổ Sinh và đầu đại Trung Sinh.

Xem Cổ sinh vật học và Panthalassa

Paris

Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.

Xem Cổ sinh vật học và Paris

Plateosaurus

Plateosaurus (có thể có nghĩa là "thằn lằn rộng", thường bị dịch sai là "thằn lằn dẹt") là một chi khủng long trong họ Plateosauridae sống vào thời kỳ cuối kỷ Tam Điệp, khoảng 214 đến 204 triệu năm trước đây, tại nơi bây giờ là Trung và Bắc Âu.

Xem Cổ sinh vật học và Plateosaurus

Porolepiformes

Porolepiformes là tên gọi khoa học của một bộ cá vây thùy tiền sử, đã từng sinh sống trong kỷ Devon, khoảng 416 tới 359 triệu năm trước.

Xem Cổ sinh vật học và Porolepiformes

Quá khứ

Vassily Maximov, "Everything is in the past" (1889). Thuật ngữ quá khứ thường dùng để chỉ tất cả các sự kiện xảy ra trước một mốc thời gian cho trước.

Xem Cổ sinh vật học và Quá khứ

Rajasaurus

Rajasaurus (nghĩa là "thằn lằn vua") là một chi khủng long chân thú thuộc nhóm Abelisauria.

Xem Cổ sinh vật học và Rajasaurus

Sarcosuchus

Sarcosuchus (nghĩa là "cá sấu thịt") là một chi Crocodylomorpha đã tuyệt chủng và là họ hàng xa của cá sấu, sống cách đây 112 triệu năm.

Xem Cổ sinh vật học và Sarcosuchus

Sự kiện tuyệt chủng

Sự kiện tuyệt chủng (hay còn được biết đến là tuyệt chủng hàng loạt, sự kiện cấp tuyệt chủng (extinction-level event, ELE), hay khủng hoảng sinh học) là sự suy giảm rõ rệt mức độ phong phú và đa dạng các loài sinh vật lớn (không phải vi sinh vật).

Xem Cổ sinh vật học và Sự kiện tuyệt chủng

Sự kiện tuyệt chủng kỷ Creta-Paleogen

Don Davis phác họa ảnh hưởng của thiên thạch bolide Badlands gần Drumheller, Alberta, tây Canada lộ ra ranh giới K-T do hoạt động xói mòn Đá Wyoming (US) với lớp sét kết nằm giữa chứa hàm lượng iridi cao gấp 1000 lần so với trong các lớp nằm trên và dưới.

Xem Cổ sinh vật học và Sự kiện tuyệt chủng kỷ Creta-Paleogen

Sinh học

Sinh học hay là Sinh vật học là một môn khoa học về sự sống (từ tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học).

Xem Cổ sinh vật học và Sinh học

Spinosaurus

Spinosaurus (có nghĩa là "Thằn lằn gai") là một chi khủng long ăn thịt sinh sống tại Bắc Phi, sống vào thời kỳ Alba và Cenoman của kỷ Phấn trắng, khoảng 112-97 triệu năm trước.

Xem Cổ sinh vật học và Spinosaurus

Thành hệ địa chất

Thành hệ địa chất, hệ tầng địa chất hay tằng hệ địa chất (nói ngắn gọn là thành hệ, hệ tầng, hay tằng hệ) là đơn vị cơ bản của thạch địa tầng.

Xem Cổ sinh vật học và Thành hệ địa chất

Tháng 4 năm 2006

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 4 năm 2006.

Xem Cổ sinh vật học và Tháng 4 năm 2006

Thế Toàn Tân

Thế Holocen (còn gọi là thế Toàn Tân) là một thế địa chất bắt đầu khi kết thúc thế Pleistocen, vào khoảng 11.700 năm trướcWalker M., Johnsen S., Rasmussen S. O., Popp T., Steffensen J.-P., Gibbard P., Hoek W., Lowe J., Andrews J., Bjo¨ rck S., Cwynar L.

Xem Cổ sinh vật học và Thế Toàn Tân

Thời tiền sử

Những viên đá dựng đứng được tạo thành từ 4500-4000 năm BP. Thời đại tiền sử là thuật ngữ thường được dùng để mô tả thời đại trước khi lịch sử được viết.

Xem Cổ sinh vật học và Thời tiền sử

Theodore Dru Alison Cockerell

Theodore Dru Alison Cockerell (1866–1948) là một nhà động vật học người Mỹ, sinh ra tại London, Anh, là anh em của Sydney Cockerell. Ông học ở Middlesex Hospital Medical School, và sau đó nghiên cứu thực vật học tại Colorado trong những năm 1887-1890.

Xem Cổ sinh vật học và Theodore Dru Alison Cockerell

Thiên hà

Thiên hà Chong Chóng, một thiên hà xoắn ốc điển hình trong chòm sao Đại Hùng, có đường kính khoảng 170.000 năm ánh sáng và cách Trái Đất xấp xỉ 21 triệu năm ánh sáng.

Xem Cổ sinh vật học và Thiên hà

Tiến hóa

Cây phát sinh của Ernst Haeckel khoảng năm 1879. Ngày nay các thông tin trên cây này không còn đúng nữa, nhưng nó vẫn là một minh họa cho sự phát triển các sinh vật từ một tổ tiên chung.

Xem Cổ sinh vật học và Tiến hóa

Tiến hóa loài người

Lược đồ họ Hominidae: các phân họ Ponginae và Homininae, và các nhánh: ''Pongo'' (đười ươi), ''Gorilla'' (khỉ đột), ''Pan'' (tinh tinh) và ''Homo'' Tiến hóa của loài người là quá trình tiến hóa dẫn tới sự xuất hiện của người hiện đại về mặt giải phẫu.

Xem Cổ sinh vật học và Tiến hóa loài người

Tiến trình tiến hóa loài người

cây tiến hóa cổ sinh do Ernst Haeckel đưa ra năm 1879. Lịch sử tiến hóa của các loài được mô tả như là một "cây" với nhiều chi nhánh phát sinh từ một thân cây duy nhất. Cây Haeckel có thể hơi lỗi thời, nhưng nó minh họa rõ các nguyên tắc phát sinh loài, mà phần tái dựng hiện đại phức tạp hơn có thể che khuất.

Xem Cổ sinh vật học và Tiến trình tiến hóa loài người

Tinh vân Tiên Nữ (tiểu thuyết)

Tinh vân Tiên Nữ là một tác phẩm tiểu thuyết khoa học viễn tưởng của nhà văn, nhà cổ sinh vật học người Nga Ivan Antonovich Efremov viết và xuất bản lần đầu năm 1957, đã được Dovzhenko Film Studios chuyển thể thành phim năm 1967.

Xem Cổ sinh vật học và Tinh vân Tiên Nữ (tiểu thuyết)

Trogloraptor

Trogloraptor là một chi nhện được tìm thấy trong các hang động miền tây nam Oregon.

Xem Cổ sinh vật học và Trogloraptor

Tullimonstrum

Tullimonstrum là một chi động vật đối xứng hai bên tuyệt chủng từng sống ở những vùng nước cửa sông nông lắm bùn ven biển nhiệt đới, vào thế Pennsylvania.

Xem Cổ sinh vật học và Tullimonstrum

Viện Cổ sinh Động vật có xương sống và Cổ nhân loại học Trung Quốc

Viện Cổ sinh Động vật có xương sống và Cổ nhân loại học Trung Quốc (tiếng Hoa: 中国科学院古脊椎动物与古人类研究所; viết tắt theo tiếng Anh là IVPP, Institute of Vertebrate Paleontology and Paleoanthropology), là viện nghiên cứu trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc.

Xem Cổ sinh vật học và Viện Cổ sinh Động vật có xương sống và Cổ nhân loại học Trung Quốc

Viện Hàn lâm Khoa học Địa chất Trung Quốc

Viện Hàn lâm Khoa học Địa chất Trung Quốc (tiếng Trung: 中国地质科学院, tiếng Anh: CAGS, Chinese Academy of Geological Sciences) là viện nghiên cứu khoa học địa chất đầu ngành của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Cổ sinh vật học và Viện Hàn lâm Khoa học Địa chất Trung Quốc

Vườn quốc gia Big Bend

Vườn quốc gia Big Bend là một vườn quốc gia nằm ở tiểu bang Texas của Hoa Kỳ, gần biên giới với México.

Xem Cổ sinh vật học và Vườn quốc gia Big Bend

Vườn quốc gia Monte León

Vườn quốc gia Monte León (Tây Ban Nha: Parque Nacional Monte León) là một vườn quốc gia nằm tại tỉnh Santa Cruz, Argentina.

Xem Cổ sinh vật học và Vườn quốc gia Monte León

Vườn quốc gia Talampaya

Vườn quốc gia Talampaya là một vườn quốc gia nằm ở tây nam tỉnh La Rioja, Argentina.

Xem Cổ sinh vật học và Vườn quốc gia Talampaya

William King Gregory

William King Gregory (19, tháng 5 năm 1876 - 29, tháng 12 năm 1970) là một nhà động vật học người Mỹ, nổi tiếng là một nhà linh trưởng học, cổ sinh vật học, hình thái và chức năng so sánh.

Xem Cổ sinh vật học và William King Gregory

Zuniceratops

Zuniceratops (nghĩa là "mặt xường Zuni") là một chi khủng long ceratopsia sống vào trung Turonian của thời kỳ Creta muộn tại nơi ngày nay là New Mexico, Hoa Kỳ.

Xem Cổ sinh vật học và Zuniceratops

Còn được gọi là Cổ sinh học.

, Hóa thạch người Piltdown, Hệ thống phân loại sinh vật, Hội Cổ sinh - Địa tầng Việt Nam, Hội Tam Điểm, Henri Fontaine, Henri Mansuy, Henry Alleyne Nicholson, Huy chương Charles Doolittle Walcott, Huy chương Daniel Giraud Elliot, Huy chương Mary Clark Thompson, Ivan Antonovich Efremov, Jacques Deprat, Kỷ (địa chất), Kỷ Đệ Tứ, Kỷ Cambri, Kỷ Permi, Khảo cổ học, Khủng long, Khoa học Trái Đất, Kiến tạo mảng, Kos, Lịch sử toán học, Lớp Thú, Le Phénomène humain, Liên giới (địa tầng), Louis Leakey, Magnetit, Maiasaura, Mèo rừng châu Âu, Mya (đơn vị đo), Nguồn gốc các loài, Nhà địa chất học, Nhóm thân cây, Những người bạn, Niên đại học, Othniel Charles Marsh, Oviraptor, Panarthropoda, Panthalassa, Paris, Plateosaurus, Porolepiformes, Quá khứ, Rajasaurus, Sarcosuchus, Sự kiện tuyệt chủng, Sự kiện tuyệt chủng kỷ Creta-Paleogen, Sinh học, Spinosaurus, Thành hệ địa chất, Tháng 4 năm 2006, Thế Toàn Tân, Thời tiền sử, Theodore Dru Alison Cockerell, Thiên hà, Tiến hóa, Tiến hóa loài người, Tiến trình tiến hóa loài người, Tinh vân Tiên Nữ (tiểu thuyết), Trogloraptor, Tullimonstrum, Viện Cổ sinh Động vật có xương sống và Cổ nhân loại học Trung Quốc, Viện Hàn lâm Khoa học Địa chất Trung Quốc, Vườn quốc gia Big Bend, Vườn quốc gia Monte León, Vườn quốc gia Talampaya, William King Gregory, Zuniceratops.