Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Cấp sao tuyệt đối

Mục lục Cấp sao tuyệt đối

Cấp sao tuyệt đối (M) là độ sáng của thiên thể, tính ở khoảng cách cho trước 10pc (3,08.1014km) cách người quan sát.

47 quan hệ: Alpha Virginis, Độ sáng, Ba Giang, Betelgeuse, Canopus, Cấp sao, Cấp sao biểu kiến, Danh sách các sao có độ sáng tuyệt đối lớn nhất, Danh sách các sao gần nhất, Danh sách các sao trong Canis major, Danh sách thiên thể NGC (1-1000), Danh sách tiểu hành tinh 129001-129250, Dãy chính, Gliese 581, Kepler-22b, Lộc Báo, Messier 14, Messier 15, Messier 75, Messier 80, Messier 9, Phân loại sao, Plutoid, Quasar, R136a1, Sao cực siêu khổng lồ, Sao Chức Nữ, Sao chổi Caesar, Sao chổi lớn năm 1744, Sao Deneb, Sao lùn đen, Sao siêu khổng lồ, Sao Thiên Lang, Siêu đám Xử Nữ, Siêu tân tinh, Siêu tân tinh loại Ia, Thiên hà Tam Giác, Thiên hà Tiên Nữ, Thuật ngữ thiên văn học, Tinh vân Thổ Tinh, 2010 TK7, 25300 Andyromine, 3C 273, 500 Selinur, 619 Triberga, 7816 Hanoi, 878 Mildred.

Alpha Virginis

Alpha Virginis (tiếng Anh: Spica, α Vir / α Virginis / Alpha Virginis) là ngôi sao sáng nhất trong chòm sao Xử Nữ (Virgo), và là một trong những sao sáng nhất trên bầu trời ban đêm.

Mới!!: Cấp sao tuyệt đối và Alpha Virginis · Xem thêm »

Độ sáng

nh của thiên hà NGC 4945 với vùng trung tâm có độ sáng lớn chứa một số đám sao, gợi ra trong những đám này có 10 đến 100 sao khổng lồ nằm trong phạm vi chỉ vài parsec. Độ sáng nói chung được hiểu là đại lượng đo độ trắng.

Mới!!: Cấp sao tuyệt đối và Độ sáng · Xem thêm »

Ba Giang

Chòm sao Ba Giang (chữ Hán 波江; tiếng La Tinh: Eridanus) là một trong 48 chòm sao Ptolemy và cũng là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh sông Cái, sông Pô hay sông Eridan.

Mới!!: Cấp sao tuyệt đối và Ba Giang · Xem thêm »

Betelgeuse

Betelgeuse, theo định danh Bayer Alpha Orionis (α Orionis, α Ori), là ngôi sao sáng thứ tám trên bầu trời đêm và là ngôi sao sáng thứ hai trong chòm sao Lạp Hộ, sau ngôi sao Rigel (Beta Orionis).

Mới!!: Cấp sao tuyệt đối và Betelgeuse · Xem thêm »

Canopus

Canopus nhìn từ Tokyo, Nhật Bản. Vĩ độ 35°38′B. Canopus (α Car, alpha Carinae, Alpha Carinae) là ngôi sao sáng nhất trong chòm sao phía nam Thuyền Để, và ngôi sao sáng thứ hai trên bầu trời ban đêm, sau Sirius.

Mới!!: Cấp sao tuyệt đối và Canopus · Xem thêm »

Cấp sao

Trong thiên văn học, cấp sao là một thang đo logarit về độ sáng của một vật thể thiên văn, được đo đạc ở một bước sóng hay dải sóng qua, thường trong quang phổ khả kiến hoặc hồng ngoại gần.

Mới!!: Cấp sao tuyệt đối và Cấp sao · Xem thêm »

Cấp sao biểu kiến

Cấp sao biểu kiến (m-magnitude) của một thiên thể (ngôi sao, hành tinh,...) là một thang đo về độ sáng biểu kiến của vật thể tính theo lôgarít của mật độ photon phát ra bởi vật thể nhận được trong một đơn vị thời gian bởi máy thu.

Mới!!: Cấp sao tuyệt đối và Cấp sao biểu kiến · Xem thêm »

Danh sách các sao có độ sáng tuyệt đối lớn nhất

Các sao có cấp sao tuyệt đối lớn nhất mà khoa học loài người trên Trái Đất đã quan sát và tính toán được có thể tạm sắp xếp theo danh sách dưới đây.

Mới!!: Cấp sao tuyệt đối và Danh sách các sao có độ sáng tuyệt đối lớn nhất · Xem thêm »

Danh sách các sao gần nhất

Các sao gần Trái Đất nhất bên ngoài hệ Mặt Trời với khoảng cách chưa đến 5 pc đã được quan sát thấy bao gồm 50 hệ sao sau.

Mới!!: Cấp sao tuyệt đối và Danh sách các sao gần nhất · Xem thêm »

Danh sách các sao trong Canis major

Danh sách các sao trong Canis Major, đơn vị tính là bán kính Mặt Trời: Thể loại:Chòm sao Đại Khuyển.

Mới!!: Cấp sao tuyệt đối và Danh sách các sao trong Canis major · Xem thêm »

Danh sách thiên thể NGC (1-1000)

Danh sách thiên thể NGC 1-1000 này gồm 1000 thiên thể, bao gồm các mục sau.

Mới!!: Cấp sao tuyệt đối và Danh sách thiên thể NGC (1-1000) · Xem thêm »

Danh sách tiểu hành tinh 129001-129250

Danh sách các tiểu hành tinh Chú thích: AMR - Nhóm Amor, APL - Nhóm Apollo, ATN - Nhóm Aten, BIN - tiểu hành tinh đôi, CBW - kubewano, CNT - Centauri, HLD - Nhóm Hilda, JUT - Thiên thể Troia Sao Mộc, MBA - tiểu hành tinh thuộc vành đai chính, NET - Thiên thể Troia Sao Hải Vương, PHA - tiểu hành tinh có khả năng gây nguy hiểm, PLT - Nhóm Plutino, SDO - tiểu hành tinh thuộc vành đai Kuiper, TNO - thiên thể transneptun, TNR - thiên thể transneptun trên các quỹ đạo cộng hưởng.

Mới!!: Cấp sao tuyệt đối và Danh sách tiểu hành tinh 129001-129250 · Xem thêm »

Dãy chính

Mặt Trời là ví dụ hay gặp nhất của một ngôi sao thuộc dãy chính. Biểu đồ Hertzsprung–Russell thể hiện độ sáng thực (hay cấp sao tuyệt đối) của ngôi sao so với chỉ mục màu (biểu diễn bằng B-V). Dãy chính thể hiện là một dải chéo rõ rệt chạy từ phía trên bên trái xuống phía dưới bên phải. Biểu đồ vẽ 22.000 sao với dữ liệu từ Danh lục Hipparcos cùng với 1.000 độ sáng thấp (sao lùn trắng và sao lùn đỏ) từ Danh lục Gliese các sao ở gần. Trong thiên văn học, dãy chính (hoặc dải chính) là một dải hay đường liên tục rõ rệt thể hiện các sao khi vẽ chúng trên biểu đồ chỉ mục màu so với độ sáng.

Mới!!: Cấp sao tuyệt đối và Dãy chính · Xem thêm »

Gliese 581

Gliese 581 là một sao lùn đỏ với loại phổ M3V, nằm cách Trái Đất 20,3 năm ánh sáng trong chòm sao Thiên Xứng.

Mới!!: Cấp sao tuyệt đối và Gliese 581 · Xem thêm »

Kepler-22b

Kepler-22b là hành tinh ngoài hệ Mặt Trời đầu tiên được NASA xác nhận là có điều kiện thích hợp cho sự sống phát triển.

Mới!!: Cấp sao tuyệt đối và Kepler-22b · Xem thêm »

Lộc Báo

Chòm sao Lộc Báo 鹿豹, còn gọi là chòm Hươu Cao Cổ hay Báo Hươu, (tiếng La Tinh: Camelopardalis) là chòm sao lớn trên thiên cầu bắc, nhưng không có thiên thể sáng đáng kể.

Mới!!: Cấp sao tuyệt đối và Lộc Báo · Xem thêm »

Messier 14

Messier 14 (còn gọi là M14 hay NGC 6402) là một cụm sao cầu trong chòm sao Xà Phu (Ophiuchus).

Mới!!: Cấp sao tuyệt đối và Messier 14 · Xem thêm »

Messier 15

Messier 15 hay M15 (còn gọi là NGC 7078) là một cụm sao cầu trong chòm sao Phi Mã (Pegasus).

Mới!!: Cấp sao tuyệt đối và Messier 15 · Xem thêm »

Messier 75

Messier 75 (hay còn gọi M75 hoặc NGC 6864) là một cụm sao cầu trong chòm sao Nhân Mã.

Mới!!: Cấp sao tuyệt đối và Messier 75 · Xem thêm »

Messier 80

Messier 80 (hay còn gọi M80 hay NGC 6093) là cụm sao cầu trong chòm sao Thiên Hạt.

Mới!!: Cấp sao tuyệt đối và Messier 80 · Xem thêm »

Messier 9

Messier 9 hay M9 (còn gọi là NGC 6333) là một cụm sao cầu trong chòm sao Xà Phu (Ophiuchus).

Mới!!: Cấp sao tuyệt đối và Messier 9 · Xem thêm »

Phân loại sao

Trong thiên văn học, phân loại sao là phân loại của các sao ban đầu dựa trên nhiệt độ quang quyển và các đặc trưng quang phổ liên quan của nó, rồi sau đó chuyển đổi thành thuật ngữ của các đặc trưng khác.

Mới!!: Cấp sao tuyệt đối và Phân loại sao · Xem thêm »

Plutoid

Các thiên thể phía ngoài Hải Vương tinh chủ yếu Các plutoid là những hành tinh lùn nằm trên quỹ đạo quay xung quanh Mặt Trời, nhưng ở xa hơn Hải Vương tinh (hành tinh xa nhất của Hệ Mặt Trời hiện nay); có khối lượng đủ để có hình dạng gần như hình cầu, và không được kéo theo các vật thể nhỏ hơn khác trong quỹ đạo của mình.

Mới!!: Cấp sao tuyệt đối và Plutoid · Xem thêm »

Quasar

Quasar 3C 273 do kính thiên văn Hubble chụp. Quasar, (viết tắt của tên tiếng Anh: quasi-stellar object, có nghĩa là vật thể giống sao, trong tiếng Việt, quasar còn được gọi là chuẩn tinh) là thiên thể cực xa và cực sáng, với dịch chuyển đỏ rất lớn đặc trưng.

Mới!!: Cấp sao tuyệt đối và Quasar · Xem thêm »

R136a1

R136a1 là một ngôi sao khổng lồ với khối lượng gấp 256 lần khối lượng Mặt Trời, và có độ sáng gấp 7,7 triệu lần độ sáng Mặt Trời, có bề mặt nóng đến 56.000 độ C (100.832 độ F), tức gấp 9 lần so với Mặt trời.

Mới!!: Cấp sao tuyệt đối và R136a1 · Xem thêm »

Sao cực siêu khổng lồ

So sánh kích thước giữa Mặt Trời và VY Canis Majoris, một ngôi sao cực siêu khổng lồ, cũng là ngôi sao lớn thứ hai được biết cho đến nay Sao cực siêu khổng lồ (Hypergiant) (lớp chiếu sáng 0) là một ngôi sao có khối lượng và độ sáng cực lớn, cho thấy dấu hiệu về tốc độ suy giảm khối lượng rất cao.

Mới!!: Cấp sao tuyệt đối và Sao cực siêu khổng lồ · Xem thêm »

Sao Chức Nữ

Sao Chức Nữ (α Lyr / α Lyrae / Alpha Lyrae hay Vega hoặc Vêga) là ngôi sao sáng nhất trong chòm sao Thiên Cầm (Lyra), và là sao sáng thứ 5 trên bầu trời đêm.

Mới!!: Cấp sao tuyệt đối và Sao Chức Nữ · Xem thêm »

Sao chổi Caesar

Sao chổi Caesar (mã đánh số C/-43 K1) – tên khác: Sao chổi lớn của năm 44 TCN – có lẽ là sao chổi nổi tiếng nhất của thời cổ đại.

Mới!!: Cấp sao tuyệt đối và Sao chổi Caesar · Xem thêm »

Sao chổi lớn năm 1744

Sao chổi lớn năm 1744, có tên gọi chính thức là C/1743 X1, và còn được gọi là Sao chổi de Chéseaux hoặc Sao chổi Klinkenberg-Chéseaux, là một sao chổi sáng rõ được quan sát trong năm 1743 và 1744.

Mới!!: Cấp sao tuyệt đối và Sao chổi lớn năm 1744 · Xem thêm »

Sao Deneb

Sao Deneb, tên Hán Việt: sao Thiên Tân (α Cyg / α Cygni / Alpha Cygni) là ngôi sao sáng nhất trong chòm sao Thiên Nga và là một đỉnh của Tam giác mùa hè.

Mới!!: Cấp sao tuyệt đối và Sao Deneb · Xem thêm »

Sao lùn đen

Sao lùn đen là một loại sao đặc giả thiết, mà cụ thể là sao lùn trắng đã nguội đến mức không còn phát ra đáng kể bức xạ nhiệt hoặc ánh sáng.

Mới!!: Cấp sao tuyệt đối và Sao lùn đen · Xem thêm »

Sao siêu khổng lồ

Sao siêu khổng lồ là một nhóm trong những ngôi sao lớn và sáng nhất.

Mới!!: Cấp sao tuyệt đối và Sao siêu khổng lồ · Xem thêm »

Sao Thiên Lang

Sirius hay Thiên Lang tinh là ngôi sao sáng nhất trên bầu trời với cấp sao biểu kiến là -1,46, sáng gấp 2 lần so với Canopus, ngôi sao tiếp theo trong danh sách những ngôi sao sáng nhất.

Mới!!: Cấp sao tuyệt đối và Sao Thiên Lang · Xem thêm »

Siêu đám Xử Nữ

Khoảng cách từ Nhóm địa phương tới các nhóm và đám khác trong Siêu đám địa phương. Siêu đám Xử Nữ, siêu đám Virgo, hay siêu đám địa phương là siêu đám thiên hà không đều chứa đám địa phương (đám chứa Ngân Hà, thiên hà Tiên Nữ).

Mới!!: Cấp sao tuyệt đối và Siêu đám Xử Nữ · Xem thêm »

Siêu tân tinh

Siêu tân tinh hay sao siêu mới (viết tắt SN hay SNe) là một sự kiện thiên văn học biến đổi tức thời xảy ra trong giai đoạn cuối của quá trình tiến hóa sao ở các sao khối lượng lớn, mà một vụ nổ khổng lồ cuối cùng đánh dấu sự hủy diệt của sao.

Mới!!: Cấp sao tuyệt đối và Siêu tân tinh · Xem thêm »

Siêu tân tinh loại Ia

(Ảnh của NASA/CXC/JPL-Caltech/Calar Alto O. Krause et al.)--> Thiên Ưng gồm hai sao lùn trắng có khối lượng nhỏ hơn Mặt Trời Siêu tân tinh loại Ia là một trong các loại siêu tân tinh xảy ra từ vụ bùng nổ của sao lùn trắng.

Mới!!: Cấp sao tuyệt đối và Siêu tân tinh loại Ia · Xem thêm »

Thiên hà Tam Giác

Thiên hà Tam Giác là một thiên hà xoắn ốc cách xấp xỉ Trái Đất 3 triệu năm ánh sáng (ly) trong chòm sao Tam Giác.

Mới!!: Cấp sao tuyệt đối và Thiên hà Tam Giác · Xem thêm »

Thiên hà Tiên Nữ

Thiên hà Tiên Nữ, hay tinh vân Tiên Nữ, thiên hà Andromeda và các tên như Messier 31, M31 hay NGC 224, là thiên hà xoắn ốc có vị trí biểu kiến thuộc chòm sao Tiên Nữ nằm ở bầu trời phía bắc gần chòm sao Phi Mã. Đây là thiên hà xoắn ốc gần dải Ngân Hà của chúng ta nhất, khoảng 2,5 triệu năm ánh sáng. Thiên hà Andromeda từng được xem là thiên hà lớn nhất trong nhóm các thiên hà Địa Phương (Local Group), bao gồm thiên hà Andromeda, dải Ngân Hà, thiên hà Triangulum (trong chòm sao Tam Giác) và khoảng 30 thiên hà nhỏ khác. Do những khám phá gần đây dựa trên các phương pháp đo lường tiên tiến và những dữ liệu mới, mà hiện tại các nhà khoa học tin rằng dải Ngân Hà chứa nhiều vật chất tối hơn Andromeda và có thể là thiên hà có khối lượng lớn nhất trong nhóm Địa Phương. Tuy nhiên, những quan sát gần đây của kính viễn vọng không gian Spitzer lại cho thấy rằng M31 chứa khoảng một ngàn tỉ (1012) sao, vượt xa con số các vì sao trong dải Ngân Hà. Các ước tính vào năm 2006 cho thấy khối lượng của dải Ngân Hà vào khoảng ~80% khối lượng của thiên hà Andromeda, tức là khoảng 7,1 lần khối lượng Mặt Trời. Chúng ta có thể nhìn thấy thiên hà Andromeda một cách dễ dàng bằng mắt thường trên bầu trời của những khu vực thưa dân cư vốn ít bị ô nhiễm bởi khói bụi và ánh sáng như ở các thành phố. M31 trông sẽ khá nhỏ dưới mắt thường bởi vì chỉ có phần lõi thiên hà là đủ sáng để có thể nhìn thấy, nhưng thực tế thì đường kính góc của cả thiên hà gấp 7 lần Mặt Trăng tròn. M31 được xem là thiên thể xa nhất có thể nhìn thấy được bằng mắt thường sau thiên hà Triangulum.

Mới!!: Cấp sao tuyệt đối và Thiên hà Tiên Nữ · Xem thêm »

Thuật ngữ thiên văn học

Thể loại:Danh sách thuật ngữ * Thuật ngữ.

Mới!!: Cấp sao tuyệt đối và Thuật ngữ thiên văn học · Xem thêm »

Tinh vân Thổ Tinh

Tinh vân Thổ Tinh (NGC 7009) là một tinh vân hành tinh ở chòm sao Bảo Bình.

Mới!!: Cấp sao tuyệt đối và Tinh vân Thổ Tinh · Xem thêm »

2010 TK7

Các điểm Lagrange trong hệ Mặt Trời-Trái Đất 2010 TK7 là tiểu hành tinh Troia đầu tiên được phát hiện có chung quỹ đạo với Trái Đất quanh Mặt Trời.

Mới!!: Cấp sao tuyệt đối và 2010 TK7 · Xem thêm »

25300 Andyromine

Minor Planet Andyromine được đặt tên cho Andrew Romine ở SSP/MSP năm 2008.

Mới!!: Cấp sao tuyệt đối và 25300 Andyromine · Xem thêm »

3C 273

3C 273 là một quasar trong chòm sao Xử Nữ.

Mới!!: Cấp sao tuyệt đối và 3C 273 · Xem thêm »

500 Selinur

500 Selinur 500 Selinur là một tiểu hành tinh bay quanh Mặt Trời.

Mới!!: Cấp sao tuyệt đối và 500 Selinur · Xem thêm »

619 Triberga

619 Triberga là một tiểu hành tinh ở vành đai chính.

Mới!!: Cấp sao tuyệt đối và 619 Triberga · Xem thêm »

7816 Hanoi

7816 Hanoi (1987 YA) là một tiểu hành tinh có quỹ đạo gần quỹ đạo Sao Hỏa, có cấp sao tuyệt đối 14,6 được phát hiện ngày 18/12/1987 bởi nhà thiên văn học người Nhật Bản sinh năm 1952 Masahiro Koishikawa (小石川正弘) tại trạm Ayashi của Đài quan sát thiên văn Sendai.

Mới!!: Cấp sao tuyệt đối và 7816 Hanoi · Xem thêm »

878 Mildred

878 Mildred là một tiểu hành tinh ở vành đai chính, thuộc nhóm tiểu hành tinh Nysa.

Mới!!: Cấp sao tuyệt đối và 878 Mildred · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Độ sáng thực của thiên thể, Độ sáng tuyệt đối.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »