Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Cơ học lượng tử

Mục lục Cơ học lượng tử

mô men xung lượng (tăng dần từ trái sang: ''s'', ''p'', ''d'',...). Vùng càng sáng thì xác suất tìm thấy electron càng cao. Mô men xung lượng và năng lượng bị lượng tử hóa nên chỉ có các giá trị rời rạc như thấy trong hình. Cơ học lượng tử là một trong những lý thuyết cơ bản của vật lý học.

254 quan hệ: Abdus Salam, Albert Einstein, Alfred Kastler, Arnold Sommerfeld, Ête (vật lý), Augustin-Jean Fresnel, Ánh sáng, Đa vũ trụ, Đại học Cambridge, Đại học Edinburgh, Đức, Đối xứng gương (lý thuyết dây), Định lý Earnshaw, Định lý không nhân bản, Định luật Born, Định luật Planck, Động lực học, Động lượng, Động năng, Điốt tunnel, Điện, Điện động lực học lượng tử, Điện từ học cổ điển, Điện toán lượng tử, Điện trở, Đo giao thoa, Ý, Âm thanh, Ôxy, Élie Cartan, Bảng tuần hoàn, Bọt electron, Bức tranh Heisenberg, Bức xạ điện từ, Bức xạ vật đen, Biên độ xác suất, Công nghệ lượng tử, Công nghệ nano, Công nghiệp 4.0, Cổng Toffoli, Chân không, Chân trời sự kiện, Chấm lượng tử, Chủ nghĩa cộng sản, Chồng chập lượng tử, Chiều, Claude Cohen-Tannoudji, Clinton Davisson, Con mèo của Schrödinger, Cosmos: A Spacetime Odyssey, ..., Cơ học, Cơ học cổ điển, Cơ học Hamilton, Cơ học Lagrange, Cơ học lượng tử, Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý, Danh sách từ Hán-Việt gốc Nhật, Dao động neutrino, David Bohm, David Hilbert, Diễn giải nhiều thế giới, Edward Teller, Electron, Enrico Fermi, Entropy, Erwin Schrödinger, Eugene Wigner, Franxi, Giao hoán tử, Giải Nobel Vật lý, Giới thiệu thuyết tương đối rộng, Graviton, Hàm sóng, Hành tinh nguyên tử, Hình học phi Euclid, Hóa học, Hóa học lượng tử, Hóa học tính toán, Hạt Higgs, Hạt sơ cấp, Hấp dẫn lượng tử, Hằng số vũ trụ, Hệ hai trạng thái lượng tử, Hội nghị Solvay, Henri Poincaré, Hiệu ứng Aharonov–Bohm, Hiệu ứng Compton, Hiệu ứng lá chắn, Hiệu ứng quang điện, Hiệu ứng từ điện trở, Hiđro, IK Pegasi, James Clerk Maxwell, John Hasbrouck van Vleck, John von Neumann, Julian Schwinger, Karl Schwarzschild, Kính hiển vi Lorentz, Kính hiển vi quét xuyên hầm, Ký hiệu bra-ket, Không gian Hilbert, Khối lượng hiệu dụng, Lai hóa (hóa học), Laser, Lòng chính trực, Lực, Lỗ đen, Lối vẽ hành động, Lịch sử vũ trụ, Lịch sử vật lý học, Lý thuyết dây, Lý thuyết hấp dẫn lượng tử vòng, Lý thuyết liên kết hóa trị, Lý thuyết nhóm, Lý thuyết phiếm hàm mật độ, Lý thuyết trường lượng tử, Liên hệ Planck–Einstein, Liên kết cộng hóa trị, Liên kết hóa học, Liên kết kim loại, Liên kết Pi, Louis de Broglie, Ludwig Boltzmann, Lượng tử hóa, Lượng tử hóa (vật lý), Ma trận (toán học), Markus Aspelmeyer, Max Born, Max Planck, Max von Laue, Máy tính, Máy tính lượng tử, Mô hình Bohr, Mô hình chuẩn, Mô men (vật lý), Mô men động lượng, Mômen lưỡng cực từ, Mạng lượng tử, Năng lượng, Nghịch lý ông nội, Nghịch lý Zeno, Nguyên lý bất định, Nguyên lý chồng chập, Nguyên lý Huygens-Fresnel, Nguyên lý loại trừ, Nguyên lý tác dụng tối thiểu, Nguyên tử, Nguyên tử heli, Nguyên tử hydro, Ngưng tụ Bose-Einstein, Nhóm (toán học), Nhóm Lie, Nhiệt động lực học, Niels Bohr, Nucleon, Orbital, Orbital nguyên tử, Phát biểu toán học của cơ học lượng tử, Phát xạ kích thích, Phát xạ tự phát, Phép đo lượng tử yếu, Phản vật chất, Phonon, Photon, Phương pháp đo không tương tác, Phương pháp DMFT, Phương trình Dirac, Phương trình Maxwell, Phương trình Schrödinger, Phương trình vi phân, Pi, Pin mặt trời, Pluto (manga), Protein, Quang học, Quả cầu Bloch, Quy tắc Hückel, Rối lượng tử, Rewrite, Richard Feynman, Robert Brout, Robert Coleman Richardson, Robert Oppenheimer, Robot học, Roy J. Glauber, Sao, Sao lùn trắng, Satyendra Nath Bose, Số lượng tử, Số lượng tử chính, Số lượng tử spin, Số phận sau cùng của vũ trụ, Số phức, Schrödinger (định hướng), Siêu dẫn, Siêu tân tinh, Sinh học lượng tử, Spin, Stephen Hawking, Tính giao hoán, Tạ Quang Bửu, Tần số góc, Từ điện trở khổng lồ, Từ học, Từ trường, Tốc độ ánh sáng, Thí nghiệm Franck - Hertz, Thí nghiệm khe Young, Thí nghiệm Stern–Gerlach, Thời gian biểu các thuyết vũ trụ học, Thống kê Bose–Einstein, The Feynman Lectures on Physics (sách), Thuận từ, Thuyết lượng tử năng lượng, Thuyết tương đối, Thuyết tương đối hẹp, Thuyết tương đối rộng, Toàn vũ trụ, Toán học, Toán học thuần túy, Toán tử Hamilton, Toán tử Laplace, Toán tử mô men động lượng, Tranh luận Bohr-Einstein, Trạm vũ trụ Quốc tế, Trạng thái Bell, Trạng thái cơ bản, Trạng thái kích thích, Triết học khoa học, Triết học tinh thần, Tương tác trao đổi, Vũ trụ, Véctơ Laplace-Runge-Lenz, Vật chất, Vật chất suy biến, Vật lý bán cổ điển, Vật lý cổ điển, Vật lý hạt, Vật lý học, Vật lý hiện đại, Vật lý lượng tử, Vật lý nguyên tử, phân tử và quang học, Vật lý thiên văn, Vật lý toán học, Vật lý vật chất ngưng tụ, Vụ Nổ Lớn, Viện Niels Bohr, Victor Pavlovich Maslov, Walter Kohn, Werner Heisenberg, Wilhelm Wien, William Rowan Hamilton, Willis Lamb, Xuyên hầm lượng tử. Mở rộng chỉ mục (204 hơn) »

Abdus Salam

Mohammad Abdus Salam (tiếng Punjab: محمد عبد السلام), KBE là nhà vật lý người Pakistan.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Abdus Salam · Xem thêm »

Albert Einstein

Albert Einstein (phiên âm: Anh-xtanh; 14 tháng 3 năm 1879 – 18 tháng 4 năm 1955) là nhà vật lý lý thuyết người Đức, người đã phát triển thuyết tương đối tổng quát, một trong hai trụ cột của vật lý hiện đại (trụ cột kia là cơ học lượng tử).

Mới!!: Cơ học lượng tử và Albert Einstein · Xem thêm »

Alfred Kastler

Alfred Kastler (3.5.1902 – 7.1.1984) là nhà vật lý người Pháp đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1966.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Alfred Kastler · Xem thêm »

Arnold Sommerfeld

Arnold Johannes Wilhelm Sommerfeld (sinh ngày 5 tháng 12 năm 1868 – mất ngày 26 tháng 4 năm 1951) là nhà vật lý lý thuyết người Đức có đóng góp tiên phong trong ngành vật lý nguyên tử và vật lý lượng tử, là người đã đào tạo rất nhiều nhà khoa học cho thời đại mới của ngành vật lý lý thuyết.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Arnold Sommerfeld · Xem thêm »

Ête (vật lý)

Ête là một khái niệm thuộc vật lý học đã từng được coi như là một môi trường vật chất không khối lượng lấp đầy toàn bộ không gian.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Ête (vật lý) · Xem thêm »

Augustin-Jean Fresnel

Augustin-Jean Fresnel (1788-1827) là nhà vật lý và kỹ sư người Pháp.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Augustin-Jean Fresnel · Xem thêm »

Ánh sáng

Lăng kính tam giác phân tách chùm ánh sáng trắng, tách ra các bước sóng dài (đỏ) và các bước sóng ngắn hơn (màu lam). Ánh sáng là từ phổ thông dùng để chỉ các bức xạ điện từ có bước sóng nằm trong vùng quang phổ nhìn thấy được bằng mắt thường của con người (tức là từ khoảng 380 nm đến 700 nm).

Mới!!: Cơ học lượng tử và Ánh sáng · Xem thêm »

Đa vũ trụ

Giả thiết các đa vũ trụ tồn tại song song nhau. Trên cùng là vũ trụ chúng ta đang sống quan sát được) là những vùng trong vòng tròn đỏ, có chữ thập đỏ ở giữa, "nối" với nhau qua hố trắng, đường hầm lượng tử Đa vũ trụ là giả thiết về sự tồn tại song song các vũ trụ (có cả vũ trụ chúng ta đang sống), trong đó bao gồm tất cả mọi thứ tồn tại và có thể tồn tại: không gian, thời gian, vật chất, năng lượng và các định luật vật lý.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Đa vũ trụ · Xem thêm »

Đại học Cambridge

Viện Đại học Cambridge (tiếng Anh: University of Cambridge), còn gọi là Đại học Cambridge, là một viện đại học nghiên cứu công lập liên hợp tại Cambridge, Anh.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Đại học Cambridge · Xem thêm »

Đại học Edinburgh

Đại học Edinburgh (viết tắt Edin. trong các văn bản giấy tờ), thành lập năm 1582, là trường đại học lâu đời thứ sáu trong thế giới nói tiếng Anh và là một trong những trường đại học cổ đại của Scotland.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Đại học Edinburgh · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Đức · Xem thêm »

Đối xứng gương (lý thuyết dây)

Trong hình học đại số và vật lý lý thuyết, đối xứng gương là mối quan hệ giữa các vật thể hình học được gọi là những đa tạp Calabi-Yau.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Đối xứng gương (lý thuyết dây) · Xem thêm »

Định lý Earnshaw

Định lý Earnshaw là một định lý trong điện động lực học cổ điển, phát biểu về trạng thái cân bằng không bền của các điện tích điểm hoặc các lưỡng cực từ trong điện trường hoặc từ trường không đổi.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Định lý Earnshaw · Xem thêm »

Định lý không nhân bản

Định lý không nhân bản là một kết quả của cơ học lượng tử nói rằng việc tạo ra một bản sao giống hệt của một trạng thái lượng tử chưa biết là không thể.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Định lý không nhân bản · Xem thêm »

Định luật Born

Định luật Born là một định luật của cơ học lượng tử cho biết xác suất mà một phép đo trong hệ lượng tử sẽ cho ra một kết quả cho trước.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Định luật Born · Xem thêm »

Định luật Planck

Định luật Planck (minh họa bằng các đường cong màu) miêu tả chính xác bức xạ vật đen và giải quyết vấn đề "thảm họa cực tím" (đường màu đen). Định luật Planck miêu tả bức xạ điện từ phát ra từ vật đen trong trạng thái cân bằng nhiệt ở một nhiệt độ xác định.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Định luật Planck · Xem thêm »

Động lực học

Trong vật lý học, động lực học là một ngành trong cơ học chuyên nghiên cứu chuyển động của các vật thể và mối liên hệ giữa chúng với tương tác giữa các vật.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Động lực học · Xem thêm »

Động lượng

Động lượng tịnh tiến (thường gọi là động lượng, tiếng Anh: Momentum) của một vật là đại lượng vật lý đặc trưng cho sự truyền tương tác giữa vật đó với các vật khác.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Động lượng · Xem thêm »

Động năng

Tàu lượn siêu tốc đạt đến động năng cực đại khi ở vị trí thấp nhất của đường ray. Khi nó bắt đầu đi lên, động năng bắt đầu chuyển thành thế năng trọng trường. Tổng của động năng và thế năng trong một hệ là hằng số, nếu bỏ qua sự mất mát do ma sát. Động năng của một vật là năng lượng mà nó có được từ chuyển động của nó.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Động năng · Xem thêm »

Điốt tunnel

Điốt tunnel (tunnel diode) còn gọi là điốt Esaki diode, là một loại điốt bán dẫn có khả năng hoạt động rất nhanh ở vùng tần số vi sóng, được thực hiện bằng việc sử dụng các hiệu ứng cơ học lượng tử gọi là đường hầm.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Điốt tunnel · Xem thêm »

Điện

Tia sét là một trong những hiện tượng ấn tượng của điện. Từ thời cổ đại người ta đã biết đến và nghiên cứu các hiện tượng điện, mặc dù lý thuyết về điện mới thực sự phát triển từ thế kỷ 17 và 18.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Điện · Xem thêm »

Điện động lực học lượng tử

Trong vật lý hạt, điện động lực học lượng tử (QED) là lý thuyết trường lượng tử tương đối tính của điện động lực học.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Điện động lực học lượng tử · Xem thêm »

Điện từ học cổ điển

Điện từ học cổ điển, hay còn gọi là điện động lực học cổ điển hoặc điện động lực học, là một lý thuyết của điện từ học được phát triển vào khoảng thế kỷ 19, trong đó có đóng góp lớn của James Clerk Maxwell.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Điện từ học cổ điển · Xem thêm »

Điện toán lượng tử

Điện toán lượng tử là một trong các phương pháp xử lý thông tin tiến bộ trong tương lai.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Điện toán lượng tử · Xem thêm »

Điện trở

Điện trở là một linh kiện điện tử thụ động trong mạch điện có biểu tượng Điện trở suất là đại lượng vật lý đặc trưng cho tính chất cản trở dòng điện của vật liệu.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Điện trở · Xem thêm »

Đo giao thoa

Hình 1. Đường đi của các chùm tia sáng qua giao thoa kế Michelson. Hai chùm tia sáng xuất phát từ cùng một nguồn sáng, đi theo hai đường khác nhau, rồi gặp nhau tại bề mặt một gương bán mạ trước khi đi vào máy thu. Chúng có thể giao thoa cộng hưởng (làm tăng cường độ sáng) nếu chúng cùng pha khi gặp nhau, hoặc giao thoa triệt tiêu (làm cường độ sáng yếu đi) nếu chúng ngược pha khi gặp nhau, tùy thuộc vào khoảng cách giữa các gương. Giao thoa kế là dụng cụ cho phép thực hiện các thực nghiệm vật lý trong đó sóng, thường là sóng điện từ, được chồng chập để tạo nên hiện tượng giao thoa, từ đó thu được thông tin về sóng và các hệ thống vật lý liên quan.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Đo giao thoa · Xem thêm »

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Ý · Xem thêm »

Âm thanh

Âm thanh là các dao động cơ học (biến đổi vị trí qua lại) của các phân tử, nguyên tử hay các hạt làm nên vật chất và lan truyền trong vật chất như các sóng.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Âm thanh · Xem thêm »

Ôxy

Ôxy (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp oxygène /ɔksiʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Ôxy · Xem thêm »

Élie Cartan

Élie Joseph Cartan, ForMemRS (sinh ngày 9 tháng 4 năm 1869 - 6 tháng 5 năm 1951) là một nhà Toán học người Pháp là những người đã làm công việc cơ bản trong lý thuyết của nhóm Lie và các ứng dựng Hình học cho nhóm.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Élie Cartan · Xem thêm »

Bảng tuần hoàn

Bảng tuần hoàn tiêu chuẩn 18 cột. Màu sắc thể hiện các nhóm nguyên tố khác nhau. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, hay bảng tuần hoàn Mendeleev, hay ngắn gọn bảng tuần hoàn, là một phương pháp liệt kê các nguyên tố hóa học thành bảng, dựa trên số hiệu nguyên tử (số proton trong hạt nhân), cấu hình electron và các tính chất hóa học tuần hoàn của chúng.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Bảng tuần hoàn · Xem thêm »

Bọt electron

Bọt electron là không gian trống sinh ra khi một electron tự do di chuyển trong một môi trường siêu lỏng hoặc khí siêu lạnh, như neon hay helium siêu lỏng.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Bọt electron · Xem thêm »

Bức tranh Heisenberg

Trong cơ học lượng tử, bức tranh Heisenberg hay hình ảnh Heisenberg là một công thức (do Werner Heisenberg) của cơ học lượng tử trong đó các toán tử (đại lượng quan sát được và loại khác) kết hợp một sự phụ thuộc vào thời gian.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Bức tranh Heisenberg · Xem thêm »

Bức xạ điện từ

Bức xạ điện từ (hay sóng điện từ) là sự kết hợp (nhân vector) của dao động điện trường và từ trường vuông góc với nhau, lan truyền trong không gian như sóng.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Bức xạ điện từ · Xem thêm »

Bức xạ vật đen

Khi nhiệt độ vật đen giảm thì cường độ bức xạ giảm, đỉnh của nó dịch về bước sóng dài hơn. Hiện tượng giao thoa, nhiễu xạ và phân cực của ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có bản chất sóng nhưng quang học sóng đã bế tắc trong việc giải thích sự bức xạ nhiệt của vật đen và hiện tượng quang điện.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Bức xạ vật đen · Xem thêm »

Biên độ xác suất

pha phức của hàm sóng. Trong cơ học lượng tử, biên độ xác suất là một số phức được sử dụng để miêu tả hành xử của hệ vật lý lượng t. Bình phương mô đun của số này biểu diễn xác suất hay Cơ học lượng tử Thể loại:Đo đạc lượng tử Thể loại:Khái niệm vật lý học Thể loại:Khái niệm vật lý.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Biên độ xác suất · Xem thêm »

Công nghệ lượng tử

Công nghệ lượng tử (tiếng Anh: Quantum technology) là một lĩnh vực mới của vật lý và kỹ thuật, trong đó chuyển tiếp một số tính năng của cơ học lượng tử, đặc biệt là viễn tải lượng tử và gần đây nhất là đường hầm lượng tử ứng dụng vào thực tế như máy tính lượng tử, mật mã lượng tử, mô phỏng lượng tử, đo lường lượng tử, cảm biến lượng tử và hình ảnh lượng t.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Công nghệ lượng tử · Xem thêm »

Công nghệ nano

Công nghệ nano, (tiếng Anh: nanotechnology) là ngành công nghệ liên quan đến việc thiết kế, phân tích, chế tạo và ứng dụng các cấu trúc, thiết bị và hệ thống bằng việc điều khiển hình dáng, kích thước trên quy mô nanomet (nm, 1 nm.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Công nghệ nano · Xem thêm »

Công nghiệp 4.0

Các cuộc cách mạng công nghiệp và tầm nhìn tương lai Công nghiệp 4.0 là xu hướng hiện thời trong việc tự động hóa và trao đổi dữ liệu trong công nghệ sản xuất.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Công nghiệp 4.0 · Xem thêm »

Cổng Toffoli

Ký hiệu của cổng Toffoli Trong mạch logic, cổng Toffoli (còn gọi là cổng CCNOT), phát minh bởi Tommaso Toffoli, là một cổng đảo ngược phổ quát, nghĩa là mọi cổng đảo ngược đều có thể xây dựng từ cổng Toffoli.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Cổng Toffoli · Xem thêm »

Chân không

Một máy bơm chân không đã được mở để lộ cấu trúc bên trong. Chân không, trong lý thuyết cổ điển, là không gian không chứa vật chất.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Chân không · Xem thêm »

Chân trời sự kiện

Biểu đồ không thời gian Chân trời sự kiện là biên phía trong của không-thời gian gần một điểm kỳ dị, tất cả các loại vật chất nếu nằm dưới giới hạn này, kể cả các sóng điện từ (gồm cả ánh sáng) đều không thể vượt ra ngoài để đến với người quan sát.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Chân trời sự kiện · Xem thêm »

Chấm lượng tử

Chấm lượng tử trong dung dịch keo được chiếu xạ với ánh sáng UV. Chấm lượng tử có kích thước khác nhau phát ra ánh sáng màu khác nhau do hiệu ứng giam giữ lượng tử. Chấm lượng tử lý tưởng từ lớp InAs/GaAs. Chấm lượng tử là một tinh thể nano được làm từ vật liệu chất bán dẫn mà kích thước của nó đủ nhỏ để làm xuất hiện các đặc tính cơ học lượng t. Cụ thể, exciton của nó được giới hạn trong cả ba chiều không gian.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Chấm lượng tử · Xem thêm »

Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa cộng sản (cụm từ có nguồn gốc từ tiếng Trung 共產主義 cộng sản chủ nghĩa) là một hình thái kinh tế xã hội và hệ tư tưởng chính trị ủng hộ việc thiết lập xã hội phi nhà nước, không giai cấp, tự do, bình đẳng, dựa trên sự sở hữu chung và điều khiển chung đối với các phương tiện sản xuất nói chung.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Chủ nghĩa cộng sản · Xem thêm »

Chồng chập lượng tử

Chồng chập lượng tử (hay chồng chất lượng tử, xếp lớp lượng tử) là việc áp dụng nguyên lý chồng chập vào cơ học lượng t. Nguyên lý chồng chập vốn là sự cộng véctơ các véctơ sóng trong giao thoa.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Chồng chập lượng tử · Xem thêm »

Chiều

'''1-D:''' Hai điểm A và B được nối bằng đoạn thẳng AB. '''2-D:''' Hai đoạn thẳng song song AB và CD nối thành hình vuông ABCD. '''3-D:''' Hai hình vuông song song ABCD và EFGH nối thành hình lập phương ABCDEFGH. '''4-D:''' Hai hình lập phương "song song" (trong không gian 4 chiều) ABCDEFGH và IJKLMNOP nối thành khối đa lập phương ABCDEFGHIJKLMNOP. Trong vật lý và toán học, chiều của một không gian hay vật thể toán học là số tối thiểu các tọa độ cần thiết để xác định bất cứ điểm nào trong đó.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Chiều · Xem thêm »

Claude Cohen-Tannoudji

Claude Cohen-Tannoudji (sinh ngày 1.4.1933) là nhà vật lý người Pháp gốc Algérie đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1997 chung với Steven Chu và William Daniel Phillips cho công trình nghiên cứu phương pháp làm lạnh bằng laser.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Claude Cohen-Tannoudji · Xem thêm »

Clinton Davisson

Clinton Joseph Davisson (22.10.1881 – 1.2.1958), là nhà vật lý người Mỹ đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1937 cho công trình phát hiện nhiễu xạ điện tử Davisson được trao giải Nobel này chung với George Paget Thomson, người cũng phát hiện ra nhiễu xạ điện tử cách độc lập vào khoảng cùng thời điểm như Davisson.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Clinton Davisson · Xem thêm »

Con mèo của Schrödinger

Trạng thái của mèo, mô tả theo cách hiểu Copenhagen về cơ học lượng tử, là chồng chập của sống và chết, cho đến khi có người mở hòm ra xem. Thế nhưng theo trực giác, trong thế giới vĩ mô, con mèo chỉ có thể ở một trong hai trạng thái cơ bản hoặc sống hoặc chết. Con mèo của Schrödinger là một thí nghiệm tưởng tượng nghĩ ra bởi Erwin Schrödinger để cho thấy sự thiếu hoàn hảo của những cách hiểu về cơ học lượng tử vào thời của ông, khi suy diễn từ các hệ vật lý vi mô sang các hệ vật lý vĩ mô.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Con mèo của Schrödinger · Xem thêm »

Cosmos: A Spacetime Odyssey

Cosmos: A Spacetime Odyssey (Vũ trụ: Chuyến du hành không-thời gian) là một bộ phim tài liệu khoa học nước Mỹ, được trình chiếu vào năm 2014.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Cosmos: A Spacetime Odyssey · Xem thêm »

Cơ học

Cơ học là một ngành của vật lý nghiên cứu về chuyển động của vật chất trong không gian và thời gian dưới tác dụng của các lực và những hệ quả của chúng lên môi trường xung quanh.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Cơ học · Xem thêm »

Cơ học cổ điển

Cơ học là ngành khoa học nghiên cứu chuyển động của vật chất trong không gian và tương tác giữa chúng.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Cơ học cổ điển · Xem thêm »

Cơ học Hamilton

Cơ học Hamilton là một lý thuyết phát biểu lại của cơ học cổ điển và tiên đoán cùng kết quả như của cơ học cổ điển phi-Hamilton.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Cơ học Hamilton · Xem thêm »

Cơ học Lagrange

Joseph-Louis Lagrange (1736—1813) Cơ học Lagrange là một phương pháp phát biểu lại cơ học cổ điển, do nhà toán học và thiên văn học người Pháp-Ý Joseph-Louis Lagrange giới thiệu vào năm 1788.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Cơ học Lagrange · Xem thêm »

Cơ học lượng tử

mô men xung lượng (tăng dần từ trái sang: ''s'', ''p'', ''d'',...). Vùng càng sáng thì xác suất tìm thấy electron càng cao. Mô men xung lượng và năng lượng bị lượng tử hóa nên chỉ có các giá trị rời rạc như thấy trong hình. Cơ học lượng tử là một trong những lý thuyết cơ bản của vật lý học.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Cơ học lượng tử · Xem thêm »

Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý

Giải Nobel Vật lý (Tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i fysik) là giải thưởng thường niên của Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý · Xem thêm »

Danh sách từ Hán-Việt gốc Nhật

Từ Hán Việt gốc Nhật là từ vựng sử dụng trong tiếng Việt có nguồn gốc từ những từ ngoại lai gốc Nhật của tiếng Trung.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Danh sách từ Hán-Việt gốc Nhật · Xem thêm »

Dao động neutrino

Dao động neutrino là một hiện tượng cơ học lượng tử, theo đó một neutrino được tạo ra với một hương lepton cụ thể (electron, muon hay tau) sau đó có thể được đo để có một hương khác nhau.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Dao động neutrino · Xem thêm »

David Bohm

David Joseph Bohm FRS (20 tháng 12 năm 1917 – 27 tháng 10 năm 1992) là một nhà khoa học người Do Thái được xếp vào một trong những nhà vật lý lý thuyết quan trọng nhất của thế kỷ 20F.

Mới!!: Cơ học lượng tử và David Bohm · Xem thêm »

David Hilbert

David Hilbert (23 tháng 1 năm 1862, Wehlau, Đông Phổ – 14 tháng 2 năm 1943, Göttingen, Đức) là một nhà toán học người Đức, được công nhận như là một trong những nhà toán học có ảnh hưởng rộng lớn nhất của thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20.

Mới!!: Cơ học lượng tử và David Hilbert · Xem thêm »

Diễn giải nhiều thế giới

Nghịch lý cơ học lượng tử "con mèo của Schrödinger" theo diễn giải nhiều thế giới. Theo diễn giải này, mỗi sự kiện là một điểm phân nhánh; con mèo có thể còn sống hay đã chết, thậm chí trước khi cái hộp được mở, nhưng con mèo "còn sống" và con mèo "đã chết" thuộc về các nhánh khác nhau của vũ trụ, cả hai đều thật như nhau nhưng không tương tác lẫn nhau. Diễn giải nhiều thế giới hay thuyết thế giới phân nhánh là một sự diễn giải cơ học lượng tử khẳng định thực tế khách quan của hàm sóng phổ quát và phủ nhận thực tế của hàm sóng sụp đổ.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Diễn giải nhiều thế giới · Xem thêm »

Edward Teller

Edward Teller (Hungarian: Teller Ede; 15 tháng 1 năm 1908 – 9 tháng 9 năm 2003) là một nhà vật lý lý thuyếtHoddeson, Lillian (1993).

Mới!!: Cơ học lượng tử và Edward Teller · Xem thêm »

Electron

Electron (tiếng Việt đọc là: ê lếch t-rôn hay ê lếch t-rông) còn gọi là điện tử, được biểu diễn như là e−, là một hạt hạ nguyên tử, hay hạt sơ cấp.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Electron · Xem thêm »

Enrico Fermi

Enrico Fermi (29 tháng 9 năm 1901 – 28 tháng 11 năm 1954) là nhà vật lý lý thuyết và thực nghiệm người Italia, với nghiên cứu về lò Chicago Pile-1, lò phản ứng hạt nhân do con người xây dựng đầu tiên trên thế giới, và nổi tiếng với những công trình đóng góp cho cơ học lượng tử, vật lý hạt nhân, vật lý hạt, và cơ học thống kê.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Enrico Fermi · Xem thêm »

Entropy

Tan đá – thí dụ căn bản của sự ''tăng lên'' entropy Trong nhiệt động lực học, entropy nhiệt động lực (hay gọi đơn giản là entropy) ký hiệu là S, là một đơn vị đo nhiệt năng phát tán, hấp thụ khi một hệ vật lý chuyển trạng thái tại một nhiệt độ tuyệt đối xác định T (dS.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Entropy · Xem thêm »

Erwin Schrödinger

Erwin Rudolf Josef Alexander Schrödinger (12 tháng 8 năm 1887 – 4 tháng 1 năm 1961), là nhà vật lý người Áo với những đóng góp nền tảng cho lý thuyết cơ học lượng tử, đặc biệt là cơ học sóng: ông nêu ra phương trình sóng mô tả trạng thái của hệ lượng tử (phương trình Schrödinger phụ thuộc thời gian và dừng) và đã chứng minh hai hình thức cơ học sóng và cơ học ma trận của Werner Heisenberg về bản chất là giống nhau.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Erwin Schrödinger · Xem thêm »

Eugene Wigner

Eugene Paul Wigner (thường viết là E. P. Wigner giữa các nhà vật lý) (tiếng Hungary Wigner Pál Jenő) (17 tháng 11 năm 1902 – 1 tháng 1 năm 1995) là một nhà vật lý và nhà toán học người Hungary.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Eugene Wigner · Xem thêm »

Franxi

Franxi, trước đây còn gọi là eka-xêzi hay actini K,Trên thực tế, đồng vị ổn định nhiều nhất, Fr223 được tạo ra từ phân rã alpha của đồng vị ổn định nhất của Actini.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Franxi · Xem thêm »

Giao hoán tử

Trong toán học, giao hoán tử là một đối tượng toán học thể hiện tính chất của một phép toán hai ngôi có giao hoán hay không.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Giao hoán tử · Xem thêm »

Giải Nobel Vật lý

Mặt sau huy chương giải Nobel vật lý Giải Nobel về vật lý là một trong những giải Nobel được trao hàng năm cho các nhà vật lý và thiên văn có những khám phá và những đóng góp nổi trội trong lĩnh vực vật lý hàng năm.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Giải Nobel Vật lý · Xem thêm »

Giới thiệu thuyết tương đối rộng

không gian và thời gian (các đường màu xanh da trời) do khối lượng của Mặt Trời. Thuyết tương đối rộng là một lý thuyết về hấp dẫn do Albert Einstein phát triển từ năm 1907 đến năm 1915.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Giới thiệu thuyết tương đối rộng · Xem thêm »

Graviton

Trong vật lý, Graviton (tiếng Việt đọc là: G-ra vi tông) là một hạt cơ bản giả thuyết có vai trò là hạt trao đổi của lực hấp dẫn trong khuôn khổ lý thuyết trường lượng t. Nếu nó tồn tại, Graviton dự kiến sẽ không có khối lượng hoặc rất nhỏ(vì lực hấp dẫn xuất hiện với phạm vi không giới hạn) và phải có spin là 2.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Graviton · Xem thêm »

Hàm sóng

Trong chuyển động sóng nói chung, các hàm sóng là các hàm số của thời gian và không gian thể hiện các đặc trưng của sóng, như li độ, biến đổi trong không thời gian, thỏa mãn các phương trình sóng hoặc các phương trình vi phân riêng phần và các ràng buộc khác (như điều kiện ban đầu, điều kiện biên).

Mới!!: Cơ học lượng tử và Hàm sóng · Xem thêm »

Hành tinh nguyên tử

Một mô tả về mẫu hành tinh nguyên tử Rutherford dành cho nguyên tử liti Hành tinh nguyên tử, còn gọi là mẫu hành tinh nguyên tử hay mô hình nguyên tử Rutherford, là một mô hình về nguyên tử được nhà vật lý người New Zealand là Ernest Rutherford (1871–1937) đưa ra sau năm 1911.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Hành tinh nguyên tử · Xem thêm »

Hình học phi Euclid

Hình học phi Euclid là bộ môn hình học dựa trên cơ sở phủ nhận ít nhất một trong số những tiên đề Euclid.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Hình học phi Euclid · Xem thêm »

Hóa học

Hóa chất đựng trong bình (bao gồm amoni hydroxit và axit nitric) phát sáng với những màu khác nhau. Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Hóa học · Xem thêm »

Hóa học lượng tử

Hóa học lượng tử, còn gọi là hóa lượng tử, là một ngành khoa học ứng dụng cơ học lượng tử để giải quyết các vấn đề của hóa học.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Hóa học lượng tử · Xem thêm »

Hóa học tính toán

Hóa học tính toán là một chuyên ngành của hóa học lý thuyết với mục đích chính là tạo ra các mô hình toán học xấp xỉ và các chương trình máy tính để tính các tính chất của các phân tử (như năng lượng tổng cộng, mô men phân cực, mô men tứ cực, phổ dao động phân tử, độ hoạt hóa, các tính chất quang phổ học phân tử, mặt cắt tán xạ...) và ứng dụng các chương trình tính toán này cho các bài toán cụ thể.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Hóa học tính toán · Xem thêm »

Hạt Higgs

Hạt Higgs (tiếng Việt đọc là: Hích) hay boson Higgs (Bô dôn Hích) là một hạt cơ bản trong mô hình chuẩn của ngành vật lý hạt và là một trong những loại hạt boson.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Hạt Higgs · Xem thêm »

Hạt sơ cấp

Hạt sơ cấp (elementary particle) là những hạt vi mô mà cấu trúc thành phần của nó chưa được biết đến, do đó chưa biết nó được cấu thành từ những hạt vi mô khác nào.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Hạt sơ cấp · Xem thêm »

Hấp dẫn lượng tử

Hấp dẫn lượng tử (Quantum gravity-QG) là tên gọi chung cho nhiều lý thuyết vật lý với mục tiêu miêu tả tương tác hấp dẫn tuân theo những nguyên lý của cơ học lượng t. Hiểu biết tốt nhất hiện nay về lực hấp dẫn dựa trên thuyết tương đối rộng của Albert Einstein, mà khuôn khổ của lý thuyết lại thuộc phạm vi vật lý cổ điển.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Hấp dẫn lượng tử · Xem thêm »

Hằng số vũ trụ

Trong phạm vi của ngành vũ trụ học, hằng số vũ trụ (hay hằng số vũ trụ học) là dạng mật độ năng lượng đồng nhất gây ra sự giãn nở gia tốc của vũ trụ.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Hằng số vũ trụ · Xem thêm »

Hệ hai trạng thái lượng tử

Trong cơ học lượng tử, một hệ hai trạng thái là một hệ có 2 trạng thái lượng tử khả thi, ví dụ spin của một hạt spin-1/2 như electron có thể nhận giá trị +ħ/2 hoặc −ħ/2, với ħ là hằng số Planck rút gọn.Một ví dụ thường được nghiên cứu trong vật lý nguyên tử, là sự thay đổi trạng thái của nguyên tử từ bình thường sang trạng thái kích thích.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Hệ hai trạng thái lượng tử · Xem thêm »

Hội nghị Solvay

Hội nghị Solvay (tiếng Pháp: congrès Solvay hoặc conseils Solvay) là một hội nghị khoa học quốc tế về Vật lý và Hóa học được tổ chức tại Bruxelles, Bỉ.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Hội nghị Solvay · Xem thêm »

Henri Poincaré

Jules Henri Poincaré (29 tháng 4 năm 1854 – 17 tháng 6 năm 1912) là một nhà toán học, nhà vật lý lý thuyết, và là một triết gia người Pháp.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Henri Poincaré · Xem thêm »

Hiệu ứng Aharonov–Bohm

Hiệu ứng Aharonov–Bohm, đôi khi được gọi là hiệu ứng Ehrenberg-Siday-Aharonov-Bohm, là một hiệu ứng cơ học lượng tử, trong đó một hạt mang điện bị ảnh hưởng bởi trường điện từ (E, B), dù được giới hạn trong một khu vực mà cả điện trường và từ trường đều bằng 0.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Hiệu ứng Aharonov–Bohm · Xem thêm »

Hiệu ứng Compton

Trong cơ học lượng tử, Hiệu ứng Compton hay tán xạ Compton xảy ra khi bước sóng tăng lên (và năng lượng giảm xuống), khi những hạt photon tia X (hay tia gamma) có năng lượng từ khoảng 0,5 MeV đến 3,5 MeV tác động với điện tử trong vật liệu.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Hiệu ứng Compton · Xem thêm »

Hiệu ứng lá chắn

Hiệu ứng lá chắn miêu tả sự suy giảm về tác động của lực hút tĩnh điện giữa hạt nhân nguyên tử với điện tử (electron) của nó, xảy ra trong một nguyên tử có từ hai điện tử trở lên.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Hiệu ứng lá chắn · Xem thêm »

Hiệu ứng quang điện

Hiệu ứng quang điện Heinrich Rudolf Hertz Alexander Stoletov Hiệu ứng quang điện là một hiện tượng điện - lượng tử, trong đó các điện tử được thoát ra khỏi nguyên tử (quang điện trong) hay vật chất (quang điện thường) sau khi hấp thụ năng lượng từ các photon trong ánh sáng làm nguyên tử chuyển sang trạng thái kích thích làm bắn electron ra ngoài.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Hiệu ứng quang điện · Xem thêm »

Hiệu ứng từ điện trở

Hiệu ứng từ điện trở lớn trong các màng đa lớp Fe/Cr (Fert et al.) Từ điện trở, hay còn gọi tắt là từ trở, là tính chất của một số vật liệu, có thể thay đổi điện trở suất dưới tác dụng của từ trường ngoài.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Hiệu ứng từ điện trở · Xem thêm »

Hiđro

Hiđro (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp hydrogène /idʁɔʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Hiđro · Xem thêm »

IK Pegasi

IK Pegasi (hay HR 8210) là một hệ sao đôi có vị trí biểu kiến nằm trong chòm sao Phi Mã.

Mới!!: Cơ học lượng tử và IK Pegasi · Xem thêm »

James Clerk Maxwell

James Clerk Maxwell (13 tháng 6 năm 1831 – 5 tháng 11 năm 1879) là một nhà toán học, một nhà vật lý học người Scotland.

Mới!!: Cơ học lượng tử và James Clerk Maxwell · Xem thêm »

John Hasbrouck van Vleck

John H. Van Vleck (13 tháng 3 năm 1899 - ngày 27 tháng 10 năm 1980) là một nhà vật lý và toán học Mỹ.

Mới!!: Cơ học lượng tử và John Hasbrouck van Vleck · Xem thêm »

John von Neumann

John von Neumann (Neumann János; 28 tháng 12 năm 1903 – 8 tháng 2 năm 1957) là một nhà toán học người Mỹ gốc Hungary và là một nhà bác học thông thạo nhiều lĩnh vực đã đóng góp vào vật lý lượng tử, giải tích hàm, lý thuyết tập hợp, kinh tế, khoa học máy tính, giải tích số, động lực học chất lưu, thống kê và nhiều lĩnh vực toán học khác.

Mới!!: Cơ học lượng tử và John von Neumann · Xem thêm »

Julian Schwinger

Julian Seymour Schwinger (1918-1994) là nhà vật lý người Mỹ.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Julian Schwinger · Xem thêm »

Karl Schwarzschild

Karl Schwarzschild (9 tháng 10 năm 1873 – 11 tháng 5 năm 1916) là một nhà vật lý học người Đức.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Karl Schwarzschild · Xem thêm »

Kính hiển vi Lorentz

Kính hiển vi Lorentz hay đầy đủ là Kính hiển vi điện tử truyền qua Lorentz là tên gọi của một loại kính hiển vi điện tử truyền qua, được sử dụng để phân tích cấu trúc từ của vật rắn dựa trên hiện tượng lệch quỹ đạo của điện tử dưới tác dụng của lực Lorentz do tương tác với trường tĩnh điện và từ trường của mẫu vật rắn khi truyền qua vật.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Kính hiển vi Lorentz · Xem thêm »

Kính hiển vi quét xuyên hầm

Nguyên lý hoạt động của kính hiển vi quét chui hầm Kính hiển vi quét xuyên hầm, hay kính hiển vi quét chui hầm (tiếng Anh: Scanning tunneling microscope, viết tắt là STM) là một loại kính hiển vi phi quang học, được sử dụng để quan sát hình thái học bề mặt của vật rắn hoạt động dựa trên việc ghi lại dòng xuyên hầm của điện tử khi sử dụng một mũi dò quét trên bề mặt mẫu.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Kính hiển vi quét xuyên hầm · Xem thêm »

Ký hiệu bra-ket

Trong lĩnh vực cơ học lượng tử, ký hiệu bra-ket là biểu diễn chuẩn dùng để mô tả những trạng thái lượng t. Nó còn có thể dùng để biểu diễn các vector hoặc hàm tuyến tính trong lĩnh vực toán học.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Ký hiệu bra-ket · Xem thêm »

Không gian Hilbert

Trong toán học, không gian Hilbert (Hilbert Space) là một dạng tổng quát hóa của không gian Euclid mà không bị giới hạn về vấn đề hữu hạn chiều.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Không gian Hilbert · Xem thêm »

Khối lượng hiệu dụng

Khối lượng hiệu dụng (tiếng Anh: effective mass) là khái niệm sử dụng trong vật lý chất rắn dưới mô hình cơ học lượng tử nhằm mô tả chuyển động của điện tử, lỗ trống hoặc các vi hạt trong trường tinh thể hoặc các trường điện từ.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Khối lượng hiệu dụng · Xem thêm »

Lai hóa (hóa học)

Trong hóa học, lai hóa obitan là khái niệm về việc trộn lẫn các obitan nguyên tử thành những obitan lai hóa mới(với mức năng lượng, hình dạng,... khác với các obitan nguyên tử thành phần) phù hợp để các electron hình thành liên kết hóa học trong thuyết liên kết hóa trị.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Lai hóa (hóa học) · Xem thêm »

Laser

ứng dụng của Laser trong không quân Hoa Kỳ Laser: màu đỏ (Bước sóng 660 & 635 nm), Xanh lá (532 & 520 nm) và xanh tím (445 & 405 nm). Laser (đọc là la-de hoặc lây-dơ) là tên viết tắt của cụm từ Light Amplification by Stimulated Emission of Radiation trong tiếng Anh, và có nghĩa là "khuếch đại ánh sáng bằng phát xạ kích thích".

Mới!!: Cơ học lượng tử và Laser · Xem thêm »

Lòng chính trực

Chính trực là đức tính của sự trung thực và sự tuân theo các tiêu chuẩn đạo đức một cách mạnh mẽ; nói cách khác, nó là sự trung thực gắn liền với đạo đức.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Lòng chính trực · Xem thêm »

Lực

Trong vật lý học, lực là bất kỳ ảnh hưởng nào làm một vật thể chịu sự thay đổi, hoặc là ảnh hưởng đến chuyển động, hướng của nó hay cấu trúc hình học của nó.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Lực · Xem thêm »

Lỗ đen

Hình minh họa một lỗ đen có khối lượng gấp vài lần Mặt Trời cùng với sao đồng hành của nó chuyển động gần nhau đến mức khoảng cách giữa chúng nhỏ hơn giới hạn Roche. Vật chất của ngôi sao gần đó bị lỗ đen hút về tạo nên đĩa bồi tụ vật chất. Chùm hạt và bức xạ năng lượng cao phóng ra ở hai cực do tác động của sự quay quanh trục và từ trường của lỗ đen. Mô phỏng lỗ đen uốn cong không thời gian quanh nó, xuất hiện nhiều ảnh của cùng một sao cũng như vành Einstein. Lỗ đen (hố đen hoặc hốc đen) là một vùng trong không-thời gian mà trường hấp dẫn ngăn cản mọi thứ, bao gồm cả ánh sáng cũng không thể thoát ra.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Lỗ đen · Xem thêm »

Lối vẽ hành động

Một bức tranh điển hình theo trường phái này. Màu được nhỏ và quệt một cách tự nhiên Lối vẽ hành động, đôi khi được gọi là "trừu tượng hành động", là một trường phái của hội họa mà trong đó sơn hoặc màu được nhỏ xuống, vẩy hoặc bôi lên vải một cách tự nhiên, chứ không phải là vẽ một cách cẩn thận.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Lối vẽ hành động · Xem thêm »

Lịch sử vũ trụ

Hình sơ đồ thể hiện quá trình tiến hóa của vũ trụ khả kiến, xuất phát từ Vụ Nổ Lớn (điểm sáng bên trái) - cho đến hiện tại. Thời gian biểu của sự hình thành và phát triển của vũ trụ mô tả lịch sử vũ trụ và tương lai của vũ trụ theo thuyết Big Bang (Vụ Nổ Lớn).

Mới!!: Cơ học lượng tử và Lịch sử vũ trụ · Xem thêm »

Lịch sử vật lý học

"If I have seen further, it is only by standing on the shoulders of giants." – Isaac Newton Letter to Robert Hooke (ngày 15 tháng 2 năm 1676 by Gregorian reckonings with January 1 as New Year's Day). equivalent to ngày 5 tháng 2 năm 1675 using the Julian calendar with March 25 as New Year's Day Vật lý (từ tiếng Hy Lạp cổ đại φύσις physis có nghĩa "tự nhiên") là chi nhánh cơ bản của khoa học, phát triển từ những nghiên cứu về tự nhiên và triết học nổi tiếng, và cho đến cuối thế kỷ thứ 19 vẫn coi là "triết học tự nhiên" (natural philosophy).

Mới!!: Cơ học lượng tử và Lịch sử vật lý học · Xem thêm »

Lý thuyết dây

Lý thuyết dây là một thuyết hấp dẫn lượng tử, được xây dựng với mục đích thống nhất tất cả các hạt cơ bản cùng các lực cơ bản của tự nhiên, ngay cả lực hấp dẫn.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Lý thuyết dây · Xem thêm »

Lý thuyết hấp dẫn lượng tử vòng

Việc tìm kiếm một lý thuyết lượng tử của trường hấp dẫn, qua đó tìm hiểu các đặc điểm của không-thời gian, lượng tử vẫn là một vấn đề mở.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Lý thuyết hấp dẫn lượng tử vòng · Xem thêm »

Lý thuyết liên kết hóa trị

Trong hóa học lý thuyết liên kết hóa trị (tiếng Anh: VB, Valence Bond) là một trong hai lý thuyết cơ bản, cùng với lý thuyết quỹ đạo phân tử (MO, Molecular Orbital) được phát triển để sử dụng các phương pháp của cơ học lượng tử vào giải thích về liên kết hóa học.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Lý thuyết liên kết hóa trị · Xem thêm »

Lý thuyết nhóm

Trong toán học và đại số trừu tượng, lý thuyết nhóm nghiên cứu về cấu trúc đại số như nhóm.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Lý thuyết nhóm · Xem thêm »

Lý thuyết phiếm hàm mật độ

Lý thuyết phiếm hàm mật độ (tiếng Anh: Density Functional Theory) là một lý thuyết được dùng để mô tả các tính chất của hệ electron trong nguyên tử, phân tử, vật rắn,...

Mới!!: Cơ học lượng tử và Lý thuyết phiếm hàm mật độ · Xem thêm »

Lý thuyết trường lượng tử

Trong vật lý lý thuyết, Lý thuyết trường lượng tử (tiếng Anh: quantum field theory, thường viết tắt QFT) là một khuôn khổ lý thuyết để xây dựng các mô hình cơ học lượng tử về các hạt hạ nguyên tử trong vật lý hạt và các tựa hạt trong vật lý vật chất ngưng tụ.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Lý thuyết trường lượng tử · Xem thêm »

Liên hệ Planck–Einstein

Liên hệ Planck–EinsteinFrench & Taylor (1978), pp.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Liên hệ Planck–Einstein · Xem thêm »

Liên kết cộng hóa trị

Liên kết cộng hóa trị, còn gọi là liên kết phân tử là một liên kết hóa học được hình thành bằng việc dùng chung một hay nhiều cặp electron giữa các nguyên t. Những cặp electron này được gọi là cặp electron dùng chung, và sự cân bằng lực hút và lực đẩy giữa các nguyên tử trong khi chia sẻ các electron được gọi là liên kết cộng hóa trị.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Liên kết cộng hóa trị · Xem thêm »

Liên kết hóa học

Trong hóa học, liên kết hóa học là lực, giữ cho các nguyên tử cùng nhau trong các phân tử hay các tinh thể.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Liên kết hóa học · Xem thêm »

Liên kết kim loại

Liên kết kim loại là liên kết bên trong của các kim loại.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Liên kết kim loại · Xem thêm »

Liên kết Pi

Hai orbital p tạo một liên kết π Trong hóa học, liên kết pi (hay liên kết π) là liên kết cộng hóa trị được tạo nên khi hai thùy của một obitan nguyên tử tham gia xen phủ với hai thùy của electron orbital khác tham gia liên kết (sự xen phủ như thế này được gọi là sự xen phủ bên của các orbital).

Mới!!: Cơ học lượng tử và Liên kết Pi · Xem thêm »

Louis de Broglie

Louis-Victor-Pierre-Raymond, đời thứ 7 trong dòng họ, (15, Tháng 8, 1892 – 19, Tháng 3, 1987)là một nhà Vật lý người Pháp có những đóng góp đột phá trong lĩnh vực cơ học lượng tử, trong luận án tiến sĩ năm 1924 của mình, ông đưa ra nhận định về bản chất sóng của electron và cho rằng mọi vật chất đều có tính chất sóng.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Louis de Broglie · Xem thêm »

Ludwig Boltzmann

Ludwig Eduard Boltzmann (20 tháng 2 năm 1844 – 5 tháng 9 năm 1906) là một nhà vật lý nổi tiếng người Áo, thành viên của Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Áo, ông là người bắc cầu cho vật lý hiện đại, với những công trình đặt nền móng cho các lĩnh vực khoa học gồm cơ học thống kê và nhiệt động lực học thống kê.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Ludwig Boltzmann · Xem thêm »

Lượng tử hóa

Tín hiệu được lượng tử hoá Lượng tử (quantum) trong vật lý học là một đại lượng rời rạc và nhỏ nhất của một thực thể vật lý.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Lượng tử hóa · Xem thêm »

Lượng tử hóa (vật lý)

Trong vật lý, lượng tử hóa là quá trình chuyển đổi từ một quan niệm cổ điển của hiện tượng vật lý sang một quan niệm mới hơn được biết đến trong cơ học lượng t. Nó là một thủ tục để xây dựng một lý thuyết trường điện tử bắt đầu từ một trường cổ điển.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Lượng tử hóa (vật lý) · Xem thêm »

Ma trận (toán học)

Mỗi phần tử của một ma trận thường được ký hiệu bằng một biến với hai chỉ số ở dưới. Ví dụ, a2,1 biểu diễn phần tử ở hàng thứ hai và cột thứ nhất của ma trận '''A'''. Trong toán học, ma trận là một mảng chữ nhật—các số, ký hiệu, hoặc biểu thức, sắp xếp theo hàng và cột—mà mỗi ma trận tuân theo những quy tắc định trước.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Ma trận (toán học) · Xem thêm »

Markus Aspelmeyer

Markus Aspelmeyer là một nhà Vật lý lượng tử người Đức đã đoạt giải Lieben năm 2007.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Markus Aspelmeyer · Xem thêm »

Max Born

Max Born (11 tháng 12 năm 1882 – 5 tháng 1 năm 1970) là một nhà vật lý và một nhà toán học người Đức.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Max Born · Xem thêm »

Max Planck

Max Karl Ernst Ludwig Planck (23 tháng 4 năm 1858 – 4 tháng 10 năm 1947) là một nhà vật lý người Đức, được xem là người sáng lập cơ học lượng tử và do đó là một trong những nhà vật lý quan trọng nhất của thế kỷ 20.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Max Planck · Xem thêm »

Max von Laue

Max Theodor Felix von Laue (9 tháng 10 năm 1879 - 24 tháng 4 năm 1960) là một nhà vật lý người Đức, người đã giành giải thưởng Nobel vật lý năm 1914 nhờ công trình khám phá ra nhiễu xạ tia X gây ra bởi tinh thể.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Max von Laue · Xem thêm »

Máy tính

Máy tính hay máy điện toán là những thiết bị hay hệ thống thực hiện tự động các phép toán số học dưới dạng số hoặc phép toán lôgic.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Máy tính · Xem thêm »

Máy tính lượng tử

Cách biểu diễn bằng Mặt cầu Bloch cho một qubit, yếu tố cơ bản trong máy tính lượng tử. Máy tính lượng tử (còn gọi là siêu máy tính lượng tử) là một thiết bị tính toán sử dụng trực tiếp các hiệu ứng của cơ học lượng tử như tính chồng chập và vướng víu lượng tử để thực hiện các phép toán trên dữ liệu đưa vào.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Máy tính lượng tử · Xem thêm »

Mô hình Bohr

Mô hình của '''Rutherford–Bohr''' về nguyên tử hydro hay một ion tương tự hydro, nơi điện tính âm electron được trộn lẫn trong vật chất mang điện tích dương. Nếu một điện tử bị xê dịch thì nó sẽ bị kéo về vị trí ban đầu. Điều này làm cho nguyên tử trung hòa về điện và ở trạng thái ổn định. Trong vật lý nguyên tử, Mô hình nguyên tử của Bohr mô tả nguyên tử gồm một hạt nhân nhỏ, mang điện tích dương có các electron di chuyển xung quanh trên các quỹ đạo tròn - tương tự cấu trúc của hệ Mặt Trời nhưng lực hấp dẫn được thay bằng lực tĩnh điện.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Mô hình Bohr · Xem thêm »

Mô hình chuẩn

Hình mô tả 6 quark, 6 lepton và tác động giữa các hạt theo mô hình chuẩn Mô hình chuẩn của vật lý hạt là một thuyết bàn về các tương tác hạt nhân mạnh, yếu, và điện từ cũng như xác định tất cả những hạt hạ nguyên tử đã biết.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Mô hình chuẩn · Xem thêm »

Mô men (vật lý)

Mô men Mô men, M, của một vectơ B có gốc tại G tính từ tâm O là tích véc tơ: ở đó Đọc tên một cách đầy đủ, người ta có thể nói M là mô men tương ứng với trục đi qua điểm 0, hay đơn giản, "mô men M quanh O".

Mới!!: Cơ học lượng tử và Mô men (vật lý) · Xem thêm »

Mô men động lượng

Trong vật lý học, đại lượng mô men động lượng (hay mô men xung lượng, động lượng quay) là một tính chất mô men gắn liền với vật thể trong chuyển động quay đo mức độ và phương hướng quay của vật, so với một tâm quay nhất định.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Mô men động lượng · Xem thêm »

Mômen lưỡng cực từ

Moment từ Mômen từ, hay mômen lưỡng cực từ (magnetic dipole moment) là đại lượng vật lý, đặc trưng cho độ mạnh yếu của nguồn từ.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Mômen lưỡng cực từ · Xem thêm »

Mạng lượng tử

Mạng lượng tử là mạng lưới truyền thông hoạt động dựa trên các nguyên tắc của cơ học lượng tử, đặc biệt là cơ chế vướng víu lượng t.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Mạng lượng tử · Xem thêm »

Năng lượng

Phương trình liên hệ Năng lượng với khối lượng. Năng lượng theo lý thuyết tương đối của Albert Einstein là một thước đo khác của lượng vật chất được xác định theo công thức liên quan đến khối lượng toàn phần E.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Năng lượng · Xem thêm »

Nghịch lý ông nội

Bi da và nghịch lý ông nội Nghịch lý ông nội là một vấn đề trong nghịch lý của du hành thời gian, hay hiểu đơn giản là vấn đề không thể hiểu hoặc không có cách giải, lần đầu tiên được miêu tả (miêu tả đúng như khái niệm hiện nay) bởi nhà khoa học giả tưởng René Barjavel trong quyển sách Le Voyageur Imprudent (Nhà du hành khinh suất) xuất bản năm 1943.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Nghịch lý ông nội · Xem thêm »

Nghịch lý Zeno

Zenon xứ Elea. Nghịch lý Zeno bao gồm nhiều vấn đề thuộc lĩnh vực triết học được cho là do triết gia Hy Lạp Zeno xứ Elea đặt ra nhằm củng cố học thuyết "vạn vật quy nhất" của Parmenides, phủ định tính hiển nhiên của các giác quan, phủ nhận niềm tin vào có sự khác biệt hay có sự biến đổi, đặc biệt ông cho rằng mọi sự chuyển động không tồn tại vì đó chỉ là ảo giác mà thôi.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Nghịch lý Zeno · Xem thêm »

Nguyên lý bất định

Nguyên lý bất định là một nguyên lý quan trọng của cơ học lượng tử, do nhà Vật lý lý thuyết người Đức Werner Heisenberg phát triển.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Nguyên lý bất định · Xem thêm »

Nguyên lý chồng chập

Trong vật lý học, nguyên lý chồng chập, hay nguyên lý chồng chất, là một tính chất áp dụng đúng cho một số đại lượng vật lý, được phát biểu là: "tác động của hai hay nhiều hiện tượng lên cùng một vị trí tại một thời điểm bằng tổng tác động của từng hiện tượng riêng rẽ".

Mới!!: Cơ học lượng tử và Nguyên lý chồng chập · Xem thêm »

Nguyên lý Huygens-Fresnel

Khúc xạ của sóng, giải thích theo quan điểm của Huygens. Nguyên lý Huygens-Fresnel (đặt theo tên của nhà vật lý người Hà Lan Christiaan Huygens, và người Pháp Augustin-Jean Fresnel), ban đầu được đưa ra trong lý thuyết sóng ánh sáng Huygens, giải thích sự lan truyền của ánh sáng như các sóng, nay được ứng dụng trong tính toán về lan truyền của sóng nói chung.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Nguyên lý Huygens-Fresnel · Xem thêm »

Nguyên lý loại trừ

Nguyên lý loại trừ có thể chỉ.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Nguyên lý loại trừ · Xem thêm »

Nguyên lý tác dụng tối thiểu

Trong vật lý học phi tương đối tính, nguyên lý tác dụng tối thiểu – hoặc chính xác hơn, nguyên lý tác dụng dừng – là một nguyên lý biến phân khi áp dụng cho tác dụng của một cơ hệ có thể thu được phương trình chuyển động cho hệ đó bằng phát biểu rằng quỹ đạo của hệ phải thỏa mãn trung bình hiệu giữa động năng và thế năng là nhỏ nhất hoặc lớn nhất trong một khoảng thời gian.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Nguyên lý tác dụng tối thiểu · Xem thêm »

Nguyên tử

Nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất chứa một hạt nhân ở trung tâm bao quanh bởi đám mây điện tích âm các electron.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Nguyên tử · Xem thêm »

Nguyên tử heli

Nguyên tử heli là nguyên tử đơn giản nhất kế tiếp sau nguyên tử hydro.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Nguyên tử heli · Xem thêm »

Nguyên tử hydro

Mô phỏng một nguyên tử hydro cho thấy đường kính bằng xấp xỉ hai lần bán kính mô hình Bohr. (Ảnh mang tính minh họa) Một nguyên tử hydro là một nguyên tử của nguyên tố hóa học hydro.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Nguyên tử hydro · Xem thêm »

Ngưng tụ Bose-Einstein

rubidi. Hình vẽ là phân bố tốc độ của chuyển động của các nguyên tử, theo vị trí. Màu đỏ chỉ nguyên tử chuyển động nhanh, màu xanh và trắng chỉ nguyên tử chuyển động chậm. Trái: trước khi xuất hiện ngưng tụ Bose-Einstein. Giữa: ngay sau khi ngưng tụ. Phải: trạng thái ngưng tụ xuất hiện rõ hơn. Ở trạng thái ngưng tụ, rất nhiều nguyên tử có cùng vận tốc và vị trí (cùng trạng thái lượng tử) nằm ở đỉnh màu trắng. Ngưng tụ Bose–Einstein (BEC) là một trạng thái vật chất của khí boson loãng bị làm lạnh đến nhiệt độ rất gần độ không tuyệt đối (hay rất gần giá trị 0 K hay -273,15 °C).

Mới!!: Cơ học lượng tử và Ngưng tụ Bose-Einstein · Xem thêm »

Nhóm (toán học)

khối lập phương Rubik tạo thành nhóm khối lập phương Rubik. Trong toán học, nhóm (Group) là tập hợp các phần tử cùng với phép toán hai ngôi kết hợp hai phần tử bất kỳ của tập hợp thành một phần tử thứ ba thỏa mãn bốn điều kiện gọi là tiên đề nhóm, lần lượt là tính đóng, kết hợp, phần tử đơn vị và tính khả nghịch.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Nhóm (toán học) · Xem thêm »

Nhóm Lie

Trong toán học, một nhóm Lie, được đặt tên theo nhà toán học người Na Uy là Sophus Lie (IPA pronunciation:, đọc như là "Lee"), là một nhóm (group) cũng là một đa tạp khả vi (trơn) (differentiable manifold), với tính chất là phép toán nhóm tương thích với cấu trúc khả vi.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Nhóm Lie · Xem thêm »

Nhiệt động lực học

Thuật ngữ nhiệt động học (hoặc nhiệt động lực học) có hai nghĩa.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Nhiệt động lực học · Xem thêm »

Niels Bohr

Niels Henrik David Bohr (7 tháng 10 năm 1885 – 18 tháng 11 năm 1962) là nhà vật lý học người Đan Mạch với những đóng góp nền tảng về lý thuyết cấu trúc nguyên tử và cơ học lượng tử sơ khai, nhờ đó mà ông nhận Giải Nobel Vật lý năm 1922.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Niels Bohr · Xem thêm »

Nucleon

Một hạt nhân nguyên tử là một bó compact bao gồm hai loại nucleon: Proton (đỏ) và neutron (xanh). Trong bức tranh này, các proton và neutron trông như những quả bóng nhỏ gắn vào với nhau, nhưng một hạt nhân thực sự, theo như miêu tả của vật lý hạt nhân hiện đại, lại không giống như bức tranh này. Hạt nhân thực sự chỉ có thể miêu tả một cách chính xác bằng thuyết cơ học lượng tử. Ví dụ, trong hạt nhân thực, mỗi nucleon có thể một lúc ở trong nhiều trạng thái khác nhau, trải rộng ra toàn hạt nhân. Trong hóa học và vật lý học, nucleon (tiếng Việt đọc là: nu c-lôn hay nu c-lông) là một trong các hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên t. Mỗi hạt nhân nguyên tử chứa một hoặc nhiều nucleon, và mỗi nguyên tử chứa một hạt nhân bao gồm đám các nucleon vây quanh bởi một hoặc nhiều electron.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Nucleon · Xem thêm »

Orbital

Orbital có nhiều nghĩa.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Orbital · Xem thêm »

Orbital nguyên tử

Orbital nguyên tử (tiếng Anh: atomic orbital, viết tắt AO) hay obitan nguyên tử, quỹ đạo nguyên tử là một hàm toán học mô tả lại trạng thái như sóng điện từ của một electron.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Orbital nguyên tử · Xem thêm »

Phát biểu toán học của cơ học lượng tử

Phát biểu toán học của cơ học lượng tử là các hình thức toán học cho phép mô tả chặt chẽ cơ học lượng t.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Phát biểu toán học của cơ học lượng tử · Xem thêm »

Phát xạ kích thích

Phát xạ kích thích (Laser) Trong quang học, phát xạ kích thích hay còn gọi là phát xạ cảm ứng là quá trình mà một electron của nguyên tử (hoặc một phân tử) ở trạng thái kích thích tương tác với sóng điện từ có tần số nhất định có thể giải phóng năng lượng của nó vào trường điện từ và nhảy xuống mức năng lượng thấp hơn.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Phát xạ kích thích · Xem thêm »

Phát xạ tự phát

Phát xạ tự phát là quá trình phát xạ xảy ra ở một hệ thống lượng tử đang ở trạng thái kích thích chuyển dời sang một trạng thái có năng lượng thấp hơn (hoặc về trạng thái cơ bản) và phát ra lượng tử năng lượng.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Phát xạ tự phát · Xem thêm »

Phép đo lượng tử yếu

Trong cơ học lượng tử, Phép đo lượng tử yếu là một trường hợp đặc biệt của mô hình chuẩn von Neumann cho phép đo lượng tử, trong đó hệ lượng tử cần đo tương tác hoặc liên kết yếu với máy đo.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Phép đo lượng tử yếu · Xem thêm »

Phản vật chất

Phản vật chất là khái niệm trong vật lý, được cấu tạo từ những phản hạt cơ bản như phản hạt electron, phản hạt nơtron,...

Mới!!: Cơ học lượng tử và Phản vật chất · Xem thêm »

Phonon

Minh họa lan truyền của chế độ dao động trên tinh thể. Trong vật lý học, một phonon là một giả hạt (hay chuẩn hạt) có đặc tính lượng tử của chế độ dao động trên cấu trúc tinh thể tuần hoàn và đàn hồi của các chất rắn.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Phonon · Xem thêm »

Photon

Trong vật lý, photon (tiếng Việt đọc là phô tông hay phô tôn) là một hạt cơ bản, đồng thời là hạt lượng tử của trường điện từ và ánh sáng cũng như mọi dạng bức xạ điện từ khác.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Photon · Xem thêm »

Phương pháp đo không tương tác

Các phương pháp đo không tương tác là các phương pháp đo đạc lượng tử mà không có sự tương tác lượng tử giữa vật thể được đo đạc với các hạt khác, chẳng hạn như photon, được dùng để thu nhận thông tin về vật thể.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Phương pháp đo không tương tác · Xem thêm »

Phương pháp DMFT

Phương pháp DMFT hay lý thuyết DMFT hay lý thuyết trường trung bình động (DMFT là viết tắt của chữ tiếng Anh dynamical mean field theory) là một lý thuyết trường trung bình trong vật lý chất rắn cho phép tính toán các tính chất của các vật liệu gần với thực tế hơn.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Phương pháp DMFT · Xem thêm »

Phương trình Dirac

Trong vật lý hạt, phương trình Dirac là một phương trình sóng tương đối tính do nhà vật lý người Anh Paul Dirac nêu ra vào năm 1928 và sau này được coi như là kết quả mở rộng của các nghiên cứu thực hiện bởi Wolfgang Pauli.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Phương trình Dirac · Xem thêm »

Phương trình Maxwell

James Clerk Maxwell Các phương trình Maxwell bao gồm bốn phương trình, đề ra bởi James Clerk Maxwell, dùng để mô tả trường điện từ cũng như những tương tác của chúng đối với vật chất.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Phương trình Maxwell · Xem thêm »

Phương trình Schrödinger

Phương trình Schrödinger hay thường được viết là Phương trình Schrodinger (chữ ö đọc là "ơ") là một phương trình cơ bản của vật lý lượng tử mô tả sự biến đổi trạng thái lượng tử của một hệ vật lý theo thời gian, thay thế cho các định luật Newton và biến đổi Galileo trong cơ học cổ điển.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Phương trình Schrödinger · Xem thêm »

Phương trình vi phân

Phương trình vi phân hay phương trình sai phân là một phương trình toán học nhằm biểu diễn mối quan hệ giữa một hàm chưa được biết (một hoặc nhiều biến) với đạo hàm của nó (có bậc khác nhau).

Mới!!: Cơ học lượng tử và Phương trình vi phân · Xem thêm »

Pi

Số pi (ký hiệu) là một hằng số toán học có giá trị bằng tỷ số giữa chu vi của một đường tròn với đường kính của đường tròn đó.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Pi · Xem thêm »

Pin mặt trời

alt.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Pin mặt trời · Xem thêm »

Pluto (manga)

là một loạt manga do Urasawa Naoki sáng tác và được xuất bản trên tờ Big Comic Original của Shogakukan từ năm 2003 đến 2009 với các chapters thu vào 8 volumes tankōbon.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Pluto (manga) · Xem thêm »

Protein

nhóm hem (màu xám) liên kết với một phân tử ôxy (đỏ). Protein (phát âm tiếng Anh:, phát âm tiếng Việt: prô-tê-in, còn gọi là chất đạm) là những phân tử sinh học, hay đại phân tử, chứa một hoặc nhiều mạch dài của các nhóm axit amin.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Protein · Xem thêm »

Quang học

Quang học nghiên cứu hiện tượng tán sắc của ánh sáng. Quang học là một ngành của vật lý học nghiên cứu các tính chất và hoạt động của ánh sáng, bao gồm tương tác của nó với vật chất và các chế tạo ra các dụng cụ nhằm sử dụng hoặc phát hiện nó.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Quang học · Xem thêm »

Quả cầu Bloch

Trong cơ học lượng tử, quả cầu Bloch là một biểu diễn hình học của các trạng thái lượng tử trong không gian Qubit.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Quả cầu Bloch · Xem thêm »

Quy tắc Hückel

Benzen, hợp chất thơm được biết đến nhiều nhất với 6 (4n + 2, n.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Quy tắc Hückel · Xem thêm »

Rối lượng tử

Rối lượng tử hay vướng víu lượng tử là một hiệu ứng trong cơ học lượng tử trong đó trạng thái lượng tử của hai hay nhiều vật thể có liên hệ với nhau, dù chúng cách xa tới mức nào, thậm chí là tới khoảng cách lên tới cả nhiều năm ánh sáng.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Rối lượng tử · Xem thêm »

Rewrite

là một visual novel Nhật Bản phát triển bởi Key, một thương hiệu thuộc Visual Art's.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Rewrite · Xem thêm »

Richard Feynman

Richard Phillips Feynman (11 tháng 5, 1918 – 15 tháng 2, 1988) là một nhà vật lý lý thuyết người Mỹ được biết đến với công trình về phương pháp tích phân đường trong cơ học lượng tử, lý thuyết điện động lực học lượng tử, và vật lý của tính siêu lỏng của heli lỏng siêu lạnh, cũng như trong vật lý hạt với đề xuất của ông về mô hình parton.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Richard Feynman · Xem thêm »

Robert Brout

Robert Brout (14 tháng 6 năm 1928 – 3 tháng 5 năm 2011) là nhà vật lý lý thuyết người Hoa Kỳ và Bỉ; người đã đóng góp quan trọng về vật lý hạt sơ cấp.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Robert Brout · Xem thêm »

Robert Coleman Richardson

Robert Coleman Richardson (sinh 26 tháng 6 năm 1937 - mất 19 tháng 2 năm 2013), sinh tại Washington D.C. là nhà vật lý thực nghiệm người Mỹ đã đoạt giải Nobel Vật lý năm 1996 (chung với David Lee và Douglas Osheroff, cho công trình phát hiện đặc tính siêu lỏng ở helium-3 năm 1972.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Robert Coleman Richardson · Xem thêm »

Robert Oppenheimer

Julius Robert Oppenheimer (22 tháng 4 năm 1904 – 18 tháng 2 năm 1967) là một nhà vật lý lý thuyết người Mỹ, giáo sư Đại học California tại Berkeley.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Robert Oppenheimer · Xem thêm »

Robot học

cánh tay robot Shadow Robot học là một ngành kỹ thuật bao gồm thiết kế, chế tạo, vận hành, và ứng dụng robot, cũng như các hệ thống máy tính để điều khiển, phản hồi tín hiệu cảm biến, và xử lý thông tin của chúng.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Robot học · Xem thêm »

Roy J. Glauber

Roy Jay Glauber (sinh năm 1925) là nhà vật lý người Mỹ.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Roy J. Glauber · Xem thêm »

Sao

Sao, định tinh, hay hằng tinh là một quả cầu plasma sáng, khối lượng lớn được giữ bởi lực hấp dẫn.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Sao · Xem thêm »

Sao lùn trắng

Sao Sirius A và Sirius B, chụp bởi kính thiên văn Hubble. Sirius B, một sao lùn trắng, có thể thấy là một chấm mờ phía dưới bên trái cạnh sao Sirius A sáng hơn rất nhiều. Sao lùn trắng là thiên thể được tạo ra khi các ngôi sao có khối lượng thấp và trung bình "chết" (tiêu thụ hết nhiên liệu phản ứng hạt nhân trong sao).

Mới!!: Cơ học lượng tử và Sao lùn trắng · Xem thêm »

Satyendra Nath Bose

Satyendra Nath Bose FRS (সত্যেন্দ্র নাথ বসু Shottendronath Boshū,; 1 tháng 1, 1894 – 4 tháng 2 năm 1974) là nhà vật lý Ấn Độ trong lĩnh vực vật lý toán.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Satyendra Nath Bose · Xem thêm »

Số lượng tử

Số lượng tử thể hiện các trạng thái lượng tử rời rạc của một hệ trong cơ học lượng t. Ví dụ về hệ cơ học lượng tử thông dụng là.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Số lượng tử · Xem thêm »

Số lượng tử chính

Số lượng tử chính là một số lượng tử, chủ yếu thể hiện mức năng lượng của electron trong nguyên t. Mô hình nguyên tử Bohr chỉ miêu tả được trạng thái năng lượng thấp nhất, n.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Số lượng tử chính · Xem thêm »

Số lượng tử spin

Số lượng tử spin tham số hóa bản chất nội tại của mô men xung lượng của mọi hạt cơ bản.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Số lượng tử spin · Xem thêm »

Số phận sau cùng của vũ trụ

Giả thiết về sự kết thúc của vũ trụ là một chủ đề trong vật lý vũ trụ.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Số phận sau cùng của vũ trụ · Xem thêm »

Số phức

Biểu diễn số phức trên mặt phẳng phức, với Re là trục thực, Im là trục ảo. Số phức là số có dạng a+bi, trong đó a và b là các số thực, i là đơn vị ảo, với i2.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Số phức · Xem thêm »

Schrödinger (định hướng)

Schrödinger là tên của nhà vật lý học người Áo Erwin Schrödinger với nhiều đóng góp quan trọng cho cơ học lượng tử và vật lý lý thuyết, bao gồm.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Schrödinger (định hướng) · Xem thêm »

Siêu dẫn

Một nam châm được nâng trên mặt một vật liệu siêu dẫn nhúng trong nitơ lỏng lạnh tới −200 °C, thể hiện hiệu ứng Siêu dẫn là hiệu ứng vật lý xảy ra đối với một số vật liệu ở nhiệt độ đủ thấp và từ trường đủ nhỏ, đặc trưng bởi điện trở bằng 0 dẫn đến sự suy giảm nội từ trường (hiệu ứng Meissner).

Mới!!: Cơ học lượng tử và Siêu dẫn · Xem thêm »

Siêu tân tinh

Siêu tân tinh hay sao siêu mới (viết tắt SN hay SNe) là một sự kiện thiên văn học biến đổi tức thời xảy ra trong giai đoạn cuối của quá trình tiến hóa sao ở các sao khối lượng lớn, mà một vụ nổ khổng lồ cuối cùng đánh dấu sự hủy diệt của sao.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Siêu tân tinh · Xem thêm »

Sinh học lượng tử

Sinh học lượng tử là ngành sinh học áp dụng các kết quả của cơ học lượng tử vào các đối tượng và vấn đề sinh học.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Sinh học lượng tử · Xem thêm »

Spin

Spin là một đại lượng vật lý, có bản chất của mô men động lượng và là một khái niệm thuần túy lượng tử, không có sự tương ứng trong cơ học cổ điển.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Spin · Xem thêm »

Stephen Hawking

Ngài Stephen William Hawking (8 tháng 1 năm 1942 - 14 tháng 3 năm 2018) là một nhà vật lý lý thuyết, vũ trụ học, tác giả viết sách khoa học thường thức người Anh, nguyên Giám đốc Nghiên cứu tại Trung tâm Vũ trụ học lý thuyết thuộc Đại học Cambridge.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Stephen Hawking · Xem thêm »

Tính giao hoán

Minh họa phép cộng có tính giao hoán Trong toán học, một phép tính R được coi là giao hoán nếu đổi thứ tự tính thì kết quả vẫn không thay đổi.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Tính giao hoán · Xem thêm »

Tạ Quang Bửu

Tạ Quang Bửu (1910–1986) là giáo sư, nhà khoa học Việt Nam, người đặt nền móng cho lĩnh vực khoa học kỹ thuật và công nghệ quân sự Việt Nam, nguyên Bộ trưởng Bộ Quốc phòng và Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đại biểu Quốc hội từ khoá I đến khóa VI (1946–1981).

Mới!!: Cơ học lượng tử và Tạ Quang Bửu · Xem thêm »

Tần số góc

Tần số góc có thể hiểu như tốc độ quay. Trong vật lý, tần số góc (hay tốc độ góc; ký hiệu là Ω hay ω) là tốc độ quay.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Tần số góc · Xem thêm »

Từ điện trở khổng lồ

Hiệu ứng từ điện trở khổng lồ (tiếng Anh: Giant magnetoresistance, viết tắt là GMR) là sự thay đổi lớn của điện trở ở các vật liệu từ dưới tác dụng của từ trường ngoài.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Từ điện trở khổng lồ · Xem thêm »

Từ học

Nam châm vĩnh cửu, một trong những sản phẩm lâu đời nhất của từ học. Từ học (tiếng Anh: magnetism) là một ngành khoa học thuộc Vật lý học nghiên cứu về hiện tượng hút và đẩy của các chất và hợp chất gây ra bởi từ tính của chúng.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Từ học · Xem thêm »

Từ trường

Từ trường của một thanh nam châm hình trụ. Từ trường là môi trường vật chất đặc biệt sinh ra quanh các điện tích chuyển động hoặc do sự biến thiên của điện trường hoặc có nguồn gốc từ các mômen lưỡng cực từ như nam châm.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Từ trường · Xem thêm »

Tốc độ ánh sáng

Tốc độ ánh sáng (một cách tổng quát hơn, tốc độ lan truyền của bức xạ điện từ) trong chân không, ký hiệu là c, là một hằng số vật lý cơ bản quan trọng nhiều lĩnh vực vật lý.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Tốc độ ánh sáng · Xem thêm »

Thí nghiệm Franck - Hertz

Thí nghiệm Franck - Hertz là một thí nghiệm vật lý ủng hộ cho mô hình nguyên tử Bohr, tiền thân của cơ học lượng t. Năm 1914, các nhà vật lý Đức James Franck và Gustav Ludwig Hertz đã đi tìm bằng chứng thực nghiệm cho mô hình Bohr về nguyên tử cho rằng các electron quay quanh hạt nhân với các mức năng lượng xác định và gián đoạn.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Thí nghiệm Franck - Hertz · Xem thêm »

Thí nghiệm khe Young

Sự lan truyền của các sóng trong thí nghiệm khe Young. Phần sóng giao nhau ở phía dưới tạo ra các vân giao thoa. Thí nghiệm khe Young, được thực hiện lần đầu bởi Thomas Young vào khoảng năm 1805, là một thí nghiệm quang học chiếu ánh sáng qua hai khe hẹp và quan sát vân giao thoa trên màn ảnh nằm sau.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Thí nghiệm khe Young · Xem thêm »

Thí nghiệm Stern–Gerlach

Thí nghiệm Stern–Gerlach: các nguyên tử Bạc bay qua một từ trường không đồng đều và bị lệch hướng lên hoặc xuống phụ thuộc vào spin của chúng. Thí nghiệm Stern–Gerlach chỉ ra rằng hướng không gian của mômen động lượng bị lượng tử hóa.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Thí nghiệm Stern–Gerlach · Xem thêm »

Thời gian biểu các thuyết vũ trụ học

Thời gian biểu các thuyết vũ trụ học và các khám phá là một biên niên sử về sự phát triển hiểu biết của nhân loại về vũ trụ trong hơn hai thiên niên kỷ cuối cùng.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Thời gian biểu các thuyết vũ trụ học · Xem thêm »

Thống kê Bose–Einstein

Thống kê Bose–Einstein là lý thuyết thống kê miêu tả hệ lượng tử trong đó không giới hạn số các hạt phân bố trên cùng một mức năng lượng.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Thống kê Bose–Einstein · Xem thêm »

The Feynman Lectures on Physics (sách)

The Feynman Lectures on Physics (tiếng Việt: Các bài giảng về vật lý của Feynman) là cuốn sách về vật lý học xuất bản đầu tiên năm 1964 của các tác giả Richard P. Feynman, Robert B. Leighton và Matthew Sands, dựa trên các bài giảng của Feynman dành cho các sinh viên tại Học viện Công nghệ California (Caltech) trong các năm học 1961–1963.

Mới!!: Cơ học lượng tử và The Feynman Lectures on Physics (sách) · Xem thêm »

Thuận từ

nam châm nhỏ, độc lập, không tương tác.Thuận từ là những chất có từ tính yếu (trong ngành từ học xếp vào nhóm phi từ, có nghĩa là chất không có từ tính).

Mới!!: Cơ học lượng tử và Thuận từ · Xem thêm »

Thuyết lượng tử năng lượng

Sự xuất hiện của Vật lý lượng tử và thuyết tương đối là một cuộc cách mạng của Vật lý học vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX và là cơ sở khoa học của nhiều lĩnh vực công nghệ cao như công nghệ điện tử và vi điện tử, công nghệ viễn thông, công nghệ quang tử, công nghệ tự động hóa, công nghệ thông tin v..v Vật lý lượng tử ra đời vào năm 1900 khi Max Planck đề xuất giả thuyết về tính gián đoạn của bức xạ điện từ phát ra từ các vật - thuyết lượng tử năng lượng - để giải thích những kết quả thực nghiệm về bức xạ nhiệt của các vật đen.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Thuyết lượng tử năng lượng · Xem thêm »

Thuyết tương đối

Phương trình nổi tiếng của Einstein dựng tại Berlin năm 2006. Thuyết tương đối miêu tả cấu trúc của không gian và thời gian trong một thực thể thống nhất là không thời gian cũng như giải thích bản chất của lực hấp dẫn là do sự uốn cong của không thời gian bởi vật chất và năng lượng.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Thuyết tương đối · Xem thêm »

Thuyết tương đối hẹp

Trong vật lý học, thuyết tương đối hẹp (SR, hay còn gọi là thuyết tương đối đặc biệt hoặc STR) là một lý thuyết vật lý đã được xác nhận bằng thực nghiệm và chấp nhận rộng rãi đề cập về mối quan hệ giữa không gian và thời gian.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Thuyết tương đối hẹp · Xem thêm »

Thuyết tương đối rộng

Xem bài viết giới thiệu: Giới thiệu thuyết tương đối rộng accessdate.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Thuyết tương đối rộng · Xem thêm »

Toàn vũ trụ

Toàn vũ trụ hay Đại vũ trụ (Omniverse) là toàn bộ khái niệm về tất cả các vũ trụ có thể, với tất cả các định luật có thể có của vật lý.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Toàn vũ trụ · Xem thêm »

Toán học

Euclid, nhà toán học Hy Lạp, thế kỷ thứ 3 trước Tây lịch, theo hình dung của họa sĩ Raphael, trong một chi tiết của bức họa "Trường Athens".Người đời sau không biết Euclid trông như thế nào, do đó miêu tả về Euclid trong các tác phẩm nghệ thuật tùy thuộc vào trí tượng tượng của người nghệ sĩ (''xem Euclid''). Toán học là ngành nghiên cứu trừu tượng về những chủ đề như: lượng (các con số), cấu trúc, không gian, và sự thay đổi.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Toán học · Xem thêm »

Toán học thuần túy

Nói chung, toán học thuần túy là toán học nghiên cứu các khái niệm hoàn toàn trừu tượng.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Toán học thuần túy · Xem thêm »

Toán tử Hamilton

Trong cơ học lượng tử, toán tử Hamilton hay Hamiltonian là một toán tử tương ứng với năng lượng toàn phần của hệ gây nên sự biến đổi theo thời gian, được ký hiệu là H, Ȟ hoặc Ĥ. Như ta đã biết thì năng lượng toàn phần của hệ bằng tổng thế năng và động năng của hệ; trong đó \mathbf.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Toán tử Hamilton · Xem thêm »

Toán tử Laplace

Trong toán học và vật lý, toán tử Laplace hay Laplacian, ký hiệu là \Delta\, hoặc \nabla^2 được đặt tên theo Pierre-Simon de Laplace, là một toán tử vi phân, đặc biệt trong các toán tử elliptic, với nhiều áp dụng.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Toán tử Laplace · Xem thêm »

Toán tử mô men động lượng

Trong cơ học lượng tử, toán tử mô men động lượng là một toán tử tương tự như mô men động lượng cổ điển.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Toán tử mô men động lượng · Xem thêm »

Tranh luận Bohr-Einstein

Niels Bohr và Albert Einstein tại nhà của Paul Ehrenfest ở Leiden (tháng 12 năm 1925) Tranh luận Bohr-Einstein là một chuỗi các cuộc tranh luận công khai giữa Albert Einstein và Niels Bohr về vật lý lượng t. Hai nhà bác học này, cùng với Max Planck là những cha đẻ của lý thuyết lượng tử cũ.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Tranh luận Bohr-Einstein · Xem thêm »

Trạm vũ trụ Quốc tế

Bức hình so sánh giữa hai ngọn đèn một bên là lửa ở trên Trái Đất (bên trái) và một bên là lửa ở trong môi trường vi trọng lực (bên phải), một ví dụ là như môi trường trên ISS Trạm vũ trụ Quốc tế hay Trạm Không gian Quốc tế (International Space Station, viết tắt: ISS, Междунаро́дная косми́ческая ста́нция, МКС, Station spatiale internationale, SSI) là một tổ hợp công trình nhằm nghiên cứu không gian, đang ở giai đoạn lắp ráp trên quỹ đạo cận Trái Đất, nhờ sự hợp tác của năm cơ quan không gian: NASA (Hoa Kỳ), RKA (Nga), JAXA (Nhật Bản), CSA (Canada) và 10 trong 17 nước thành viên của ESA (châu Âu).

Mới!!: Cơ học lượng tử và Trạm vũ trụ Quốc tế · Xem thêm »

Trạng thái Bell

Các trạng thái Bell là một khái niệm trong ngành khoa học thông tin lượng tử và đại diện cho các ví dụ đơn giản nhất của sự vướng víu lượng t. Nó được đặt tên theo John S. Bell vì nó là đối tượng trong bất đẳng thức Bell nổi tiếng của ông.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Trạng thái Bell · Xem thêm »

Trạng thái cơ bản

nhảy từ trạng thái cơ bản lên một trạng thái kích thích năng lượng cao hơn. Trạng thái cơ bản của một hệ cơ học lượng tử là trạng thái có năng lượng thấp nhất.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Trạng thái cơ bản · Xem thêm »

Trạng thái kích thích

nhảy từ trạng thái cơ bản lên một trạng thái kích thích có năng lượng cao hơn. Trong cơ học lượng tử, trạng thái kích thích của một hệ thống (chẳng hạn như một nguyên tử, phân tử hoặc hạt nhân) là bất kỳ trạng thái lượng tử của hệ thống mà nó có năng lượng cao hơn so với trạng thái cơ bản, có nghĩa là năng lượng của hệ nhiều hơn mức tối thiểu tuyệt đối.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Trạng thái kích thích · Xem thêm »

Triết học khoa học

Triết học khoa học là một nhánh của triết học quan tâm đến nền tảng, phương pháp và các hậu quả của khoa học.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Triết học khoa học · Xem thêm »

Triết học tinh thần

bộ não người có từ năm 1894Oliver Elbs, ''Neuro-Esthetics: Mapological foundations and applications (Map 2003)'', (Munich 2005). Nhân tướng học là một trong những nỗ lực đầu tiên liên hệ những chức năng tinh thần với những phần cụ thể của bộ não. Triết học tinh thần là ngành triết học nghiên cứu bản chất tinh thần, các hiện tượng, chức năng và đặc tính của tinh thần, năng lực ý thức và mối quan hệ giữa chúng với thể xác, đặc biệt là với bộ não.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Triết học tinh thần · Xem thêm »

Tương tác trao đổi

Mô hình bài toán xác định tương tác trao đổi Tương tác trao đổi là một hiệu ứng lượng tử xảy ra khi hàm sóng của hai hay nhiều điện tử phủ nhau, có tác dụng làm tăng hay giảm năng lượng tự do của hệ, làm cho các spin song song hoặc đối song song với nhau.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Tương tác trao đổi · Xem thêm »

Vũ trụ

Vũ trụ bao gồm mọi thành phần của nó cũng như không gian và thời gian.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Vũ trụ · Xem thêm »

Véctơ Laplace-Runge-Lenz

Trong cơ học cổ điển, véc tơ Laplace–Runge–Lenz (hay còn được gọi là véctơ LRL, véctơ Runge-Lenz hay bất biến Runge-Lenz) là véctơ thường được dùng để miêu tả hình dạng và định hướng của quỹ đạo của một thiên thể trong chuyển động quay quanh thiên thể khác, ví dụ như của một hành tinh quay quanh một ngôi sao.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Véctơ Laplace-Runge-Lenz · Xem thêm »

Vật chất

Vật chất cùng với không gian và thời gian là những vấn đề cơ bản mà tôn giáo, triết học và vật lý học nghiên cứu.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Vật chất · Xem thêm »

Vật chất suy biến

Vật chất suy biến là các dạng vật chất có mật độ hay tỷ trọng cao một cách bất thường.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Vật chất suy biến · Xem thêm »

Vật lý bán cổ điển

Vật lý bán cổ điển, hoặc gọi tắt là bán cổ điển đề cập đến một lý thuyết trong đó có một phần của một hệ thống được mô tả theo kiểu cơ học lượng tử trong khi các phần khác được mô tả theo kiểu cổ điển.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Vật lý bán cổ điển · Xem thêm »

Vật lý cổ điển

Vật lý cổ điển đề cập đến các lý thuyết của vật lý hiện đại có trước, hoàn thiện hơn các lý thuyết được áp dụng rộng rãi hơn trước đó.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Vật lý cổ điển · Xem thêm »

Vật lý hạt

Vật lý hạt là một ngành của vật lý nghiên cứu về các hạt sơ cấp chứa trong vật chất và bức xạ, cùng với những tương tác giữa chúng.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Vật lý hạt · Xem thêm »

Vật lý học

UDF 423 Vật lý học (tiếng Anh: Physics, từ tiếng Hy Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chấtRichard Feynman mở đầu trong cuốn ''Bài giảng'' của ông về giả thuyết nguyên tử, với phát biểu ngắn gọn nhất của ông về mọi tri thức khoa học: "Nếu có một thảm họa mà mọi kiến thức khoa học bị phá hủy, và chúng ta chỉ được phép truyền lại một câu để lại cho thế hệ tương lai..., vậy thì câu nào sẽ chứa nhiều thông tin với ít từ nhất? Tôi tin rằng đó là...

Mới!!: Cơ học lượng tử và Vật lý học · Xem thêm »

Vật lý hiện đại

Vật lý cổ điển nghiên cứu các hiện tượng trong đời sống hàng ngày: vận tốc nhỏ hơn rất nhiều so với tốc độ ánh sáng, và kích thước lớn hơn rất nhiều so với nguyên tử. Vật lý hiện đại nghiên cứu các hiện tượng ở cấp vi mô và vận tốc gần bằng tốc độ ánh sáng. Thuật ngữ vật lý hiện đại ám chỉ những khái niệm vật lý hậu Newton.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Vật lý hiện đại · Xem thêm »

Vật lý lượng tử

Vật lý lượng tử là chuyên ngành vật lý giải thích các hiện tượng ở quy mô nguyên tử hay nhỏ hơn (hạ nguyên tử).

Mới!!: Cơ học lượng tử và Vật lý lượng tử · Xem thêm »

Vật lý nguyên tử, phân tử và quang học

Vật lý nguyên tử, phân tử, và quang học (atomic, molecular, and optical physics  - AMO) là môn khoa học nghiên cứu về tương tác vật chất-vật chất và tương tác ánh sáng-vật chất; ở quy mô của một hoặc vài nguyên tử và quy mô năng lượng vài electron volt.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Vật lý nguyên tử, phân tử và quang học · Xem thêm »

Vật lý thiên văn

Siêu tân tinh Kepler Vật lý thiên văn là một phần của ngành thiên văn học có quan hệ với vật lý ở trong vũ trụ, bao gồm các tính chất vật lý (cường độ ánh sáng, tỉ trọng, nhiệt độ, và các thành phần hóa học) của các thiên thể chẳng hạn như ngôi sao, thiên hà, và không gian liên sao, cũng như các ảnh hưởng qua lại của chúng.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Vật lý thiên văn · Xem thêm »

Vật lý toán học

Các giải pháp của phương trình Schrödinger trong cơ học lượng tử cho Quantum harmonic oscillator, cùng với các biên độ bên phải. Đây là một ví dụ của toán lý. Vật lý toán học (hay gọi tắt vật lý toán, toán lý) là sự phát triển các phương thức toán học để ứng dụng giải quyết các vấn đề trong vật lý học.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Vật lý toán học · Xem thêm »

Vật lý vật chất ngưng tụ

Vật lý vật chất ngưng tụ là một nhánh của vật lý học nghiên cứu các tính chất vật lý của pha ngưng tụ của vật chất.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Vụ Nổ Lớn

Theo thuyết Vụ Nổ Lớn, vũ trụ bắt nguồn từ một trạng thái vô cùng đặc và vô cùng nóng (điểm dưới cùng). Một lý giải thường gặp đó là không gian tự nó đang giãn nở, khiến các thiên hà đang lùi ra xa lẫn nhau, giống như các điểm trên quả bóng thổi phồng. Hình này minh họa vũ trụ phẳng đang giãn nở. Các giai đoạn tiến hóa của vũ trụ, bắt đầu từ Vụ nổ lớn và giai đoạn lạm phát. Lý thuyết Vụ Nổ Lớn, thường gọi theo tiếng Anh là Big Bang, là mô hình vũ trụ học nổi bật miêu tả giai đoạn sơ khai của sự hình thành Vũ trụ.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Vụ Nổ Lớn · Xem thêm »

Viện Niels Bohr

Viện Niels Bohr Viện Niels Bohr Viện Niels Bohr được thành lập tại Copenhagen năm 1921 do sự thúc đẩy của nhà vật lý Đan Mạch Niels Bohr, người đoạt giải Nobel Vật lý năm 1922.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Viện Niels Bohr · Xem thêm »

Victor Pavlovich Maslov

Viktor Pavlovich Maslov (Виктор Павлович Маслов; sinh ngày 15 tháng 6 năm 1930 tại Moskva) là một nhà vật lý và toán học người Nga.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Victor Pavlovich Maslov · Xem thêm »

Walter Kohn

Walter Samuel Gerst Kohn (sinh 9 tháng 3 năm 1923 - mất 19 tháng 4 năm 2016) là nhà hóa học người Mỹ gốc Áo.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Walter Kohn · Xem thêm »

Werner Heisenberg

Werner Karl Heisenberg (5 tháng 12 năm 1901 – 1 tháng 2 năm 1976) là một nhà vật lý nổi danh của thế kỷ 20.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Werner Heisenberg · Xem thêm »

Wilhelm Wien

Wilhelm Carl Werner Otto Fritz Franz Wien (13 tháng 1 năm 1864 - 30 tháng 8 năm 1928) là một nhà vật lý người Đức.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Wilhelm Wien · Xem thêm »

William Rowan Hamilton

William Rowan Hamilton (4 tháng 8 năm 1805 – 2 tháng 9 năm 1865) là một nhà toán học, vật lý và thiên văn học người Ireland.

Mới!!: Cơ học lượng tử và William Rowan Hamilton · Xem thêm »

Willis Lamb

Willis Eugene Lamb, Jr. (12.7.1913 – 15.5.2008) là nhà Vật lý học người Mỹ đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1955 chung với Polykarp Kusch "cho những khám phá của ông liên quan đến cấu trúc tinh tế của quang phổ hydro".

Mới!!: Cơ học lượng tử và Willis Lamb · Xem thêm »

Xuyên hầm lượng tử

Sơ đồ hoạt động của kính hiển vi chui hầm điện tử, một sáng chế đã mang lại cho các tác giả của nó giải thưởng Nobel vật lý. Xuyên hầm lượng tử, hay chui hầm lượng tử (tiếng Anh: quantum tunneling) là một hiệu ứng lượng tử mô tả sự chuyển dịch của hệ vật chất từ trạng thái này sang trạng thái khác mà thông thường bị ngăn cấm bởi các quy luật vật lý cổ điển.

Mới!!: Cơ học lượng tử và Xuyên hầm lượng tử · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Cơ lượng tử, Lý thuyết hạt ánh sáng, Lý thuyết lượng tử, Lượng tử, Thuyết lượng tử.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »