Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Chủ nghĩa hiện sinh

Mục lục Chủ nghĩa hiện sinh

Chủ nghĩa hiện sinh là từ dùng để nói về nghiên cứu của một nhóm các triết gia cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, những người mà tuy khác nhau về học thuyết nhưng có chung niềm tin rằng tư duy triết học xuất phát từ chủ thể con người — không chỉ là chủ thể tư duy, mà là cá thể sống, cảm xúc, và hoạt động.

Mục lục

  1. 50 quan hệ: Albert Camus, Alexandre Astruc, Bất tuân dân sự (Henry David Thoreau), Caspar David Friedrich, Cá thể, Channel Orange, Chủ nghĩa cá nhân, Chủ nghĩa cộng sản, Chủ nghĩa duy tâm chủ quan, Chủ nghĩa hư vô, Chủ nghĩa khách quan, Chủ nghĩa vô thần, Chương trình Truman, Claude Simon, Cowboy Bebop, Dream pop, Françoise Sagan, Franz Kafka, Friedrich Nietzsche, Gabriel Marcel, George Berkeley, Ingmar Bergman, Jean-Luc Godard, Jean-Paul Sartre, John Shelby Spong, Karl Jaspers, Martin Heidegger, Martin Rodbell, Michel Foucault, Ngôn ngữ của Chúa: Một nhà khoa học trình bày chứng cứ cho đức tin, Nghiên cứu văn học, Nothing, Paris, Pháp, Saint-Germain-des-Prés, Søren Kierkegaard, Simone de Beauvoir, Tồn tại và hư vô, The Beatles, Thomas Carlyle, Tiểu thuyết, Trại tập trung Auschwitz, Triết học, Triết học Kitô giáo, Triết học tinh thần, Trường phái Frankfurt, Watchmen, Yoshimoto Banana, 2001: A Space Odyssey (phim), 808s & Heartbreak.

Albert Camus

Albert Camus (ngày 7 tháng 11 năm 1913 - ngày 4 tháng 1 năm 1960) là một nhà văn, triết gia, thủ môn bóng đá, viết kịch, lý luận người Pháp nổi tiếng.

Xem Chủ nghĩa hiện sinh và Albert Camus

Alexandre Astruc

Alexandre Astruc sinh ngày 13.7.1923 tại Paris - 19 may 2016, là đạo diễn điện ảnh, diễn viên và nhà văn người Pháp.

Xem Chủ nghĩa hiện sinh và Alexandre Astruc

Bất tuân dân sự (Henry David Thoreau)

Henry David Thoreau Chống đối chính phủ dân sự (Bất Tuân Dân Sự) là một bài luận được viết bởi nhà triết học theo chủ nghĩa tiên nghiệm người Mỹ Henry David Thoreau được xuất bản lần đầu tiên vào năm 1849.

Xem Chủ nghĩa hiện sinh và Bất tuân dân sự (Henry David Thoreau)

Caspar David Friedrich

''Chân dung Caspar David Friedrich'', tranh của Gerhard von Kügelgen khoảng 1810-1820 Caspar David Friedrich (5 tháng 9 năm 1774 - 7 tháng 5 năm 1840) là một họa sĩ vẽ phong cảnh người Đức thuộc trường phái lãng mạn thế kỷ 19 và được coi là một trong những họa sĩ quan trọng nhất trong lịch sử hội họa.

Xem Chủ nghĩa hiện sinh và Caspar David Friedrich

Cá thể

Cá thể là một cá nhân hoặc một vật cụ thể.

Xem Chủ nghĩa hiện sinh và Cá thể

Channel Orange

Channel Orange (viết cách điệu là channel ORANGE) là album phòng thu đầu tay của ca sĩ kiêm nhạc sĩ người Mỹ Frank Ocean, phát hành ngày 10 tháng 7 năm 2012 bởi Def Jam Recordings.

Xem Chủ nghĩa hiện sinh và Channel Orange

Chủ nghĩa cá nhân

Chủ nghĩa cá nhân hay còn gọi là cá nhân chủ nghĩa, chủ nghĩa cá thể là một thuật ngữ được sử dụng để mô tả một cách nhìn nhận trên phương diện xã hội, chính trị hoặc đạo đức trong đó nhấn mạnh đến lợi ích của mỗi cá nhân, sự độc lập của con người và tầm quan trọng của tự do và tự lực của mỗi cá nhân.

Xem Chủ nghĩa hiện sinh và Chủ nghĩa cá nhân

Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa cộng sản (cụm từ có nguồn gốc từ tiếng Trung 共產主義 cộng sản chủ nghĩa) là một hình thái kinh tế xã hội và hệ tư tưởng chính trị ủng hộ việc thiết lập xã hội phi nhà nước, không giai cấp, tự do, bình đẳng, dựa trên sự sở hữu chung và điều khiển chung đối với các phương tiện sản xuất nói chung.

Xem Chủ nghĩa hiện sinh và Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa duy tâm chủ quan

Chủ nghĩa duy tâm chủ quan là một trong hai khuynh hướng lớn của chủ nghĩa duy tâm.

Xem Chủ nghĩa hiện sinh và Chủ nghĩa duy tâm chủ quan

Chủ nghĩa hư vô

Chủ nghĩa hư vô hay tư tưởng đoạn diệt (tiếng Anh: Nihilism (hay; từ tiếng Latin nihil, không có gì) là một học thuyết triết học cho thấy sự phủ định của một hay nhiều khía cạnh ý nghĩa nổi bật trong cuộc sống.

Xem Chủ nghĩa hiện sinh và Chủ nghĩa hư vô

Chủ nghĩa khách quan

Chủ nghĩa khách quan là triết lý của triết gia và văn hào người Mỹ gốc Nga Ayn Rand (1905-1982).

Xem Chủ nghĩa hiện sinh và Chủ nghĩa khách quan

Chủ nghĩa vô thần

Chủ nghĩa vô thần (hay thuyết vô thần, vô thần luận), theo nghĩa rộng nhất, là sự thiếu vắng niềm tin vào sự tồn tại của thần linh.

Xem Chủ nghĩa hiện sinh và Chủ nghĩa vô thần

Chương trình Truman

Chương trình Truman (Tiếng Anh: "The Truman Show") là một bộ phim khoa học viễn tưởng hài kịch Mỹ năm 1998 của đạo diễn Peter Weir và biên kịch Andrew Nicol.

Xem Chủ nghĩa hiện sinh và Chương trình Truman

Claude Simon

Claude Eugène-Henri Simon (10 tháng 10 năm 1913 – 6 tháng 7 năm 2005) là nhà văn Pháp đoạt giải Nobel Văn học năm 1985.

Xem Chủ nghĩa hiện sinh và Claude Simon

Cowboy Bebop

là một bộ anime của hãng Sunrise sản xuất năm 1998 do Watanabe Shinichirō làm đạo diễn và Nobumoto Keiko biên kịch.

Xem Chủ nghĩa hiện sinh và Cowboy Bebop

Dream pop

Dream pop là một thể loại âm nhạc phụ của pop rock và alternative rock.

Xem Chủ nghĩa hiện sinh và Dream pop

Françoise Sagan

Françoise Sagan (21.6.1935 – 24.9.2004) – tên thật là Françoise Quoirez – là nhà văn, nhà biên kịch người Pháp.

Xem Chủ nghĩa hiện sinh và Françoise Sagan

Franz Kafka

Franz Kafka (3 tháng 7 năm 1883 - 3 tháng 6 năm 1924) là một nhà văn lớn viết truyện ngắn và tiểu thuyết bằng tiếng Đức, được giới phê bình xem như một trong những tác giả có ảnh hưởng nhất thế kỉ 20.

Xem Chủ nghĩa hiện sinh và Franz Kafka

Friedrich Nietzsche

Friedrich Wilhelm Nietzsche (15 tháng 10 năm 1844 – 25 tháng 8 năm 1900) là một nhà triết học người Phổ.

Xem Chủ nghĩa hiện sinh và Friedrich Nietzsche

Gabriel Marcel

Honoré Gabriel Marcel (7 tháng 12 năm 1889 - 8 tháng 10 năm 1973, Stanford Encyclopedia of Philosophy') là một nhà triết học người Pháp.

Xem Chủ nghĩa hiện sinh và Gabriel Marcel

George Berkeley

George Berkeley (đọc là Bơ-kơ-li) (1685 – 1753), hay Giám mục Berkeley, là một nhà triết học người Ireland.

Xem Chủ nghĩa hiện sinh và George Berkeley

Ingmar Bergman

(sinh ngày 14 tháng 7 năm 1918, mất ngày 30 tháng 7 năm 2007) là một đạo diễn điện ảnh và sân khấu nổi tiếng người Thụy Điển.

Xem Chủ nghĩa hiện sinh và Ingmar Bergman

Jean-Luc Godard

Jean-Luc Godard (French: ʒɑ̃lyk ɡɔdaʁ; sinh 03 tháng 12 năm 1930) là một đạo diễn phim, biên kịch người Pháp-Thụy Sĩ. Ông thường được nhắc đến với các phong trào điện ảnh Pháp năm 1960 La Nouvelle Vague, (tiếng Việt: làn sóng mới).

Xem Chủ nghĩa hiện sinh và Jean-Luc Godard

Jean-Paul Sartre

Jean-Paul Charles Aymard Sartre (21 tháng 6 năm 1905 – 15 tháng 4 năm 1980) là nhà triết học hiện sinh, nhà soạn kịch, nhà biên kịch, tiểu thuyết gia và là nhà hoạt động chính trị người Pháp.

Xem Chủ nghĩa hiện sinh và Jean-Paul Sartre

John Shelby Spong

John Shelby "Jack" Spong (sinh ngày 16 tháng 6 năm 1931) là một Giám mục đã về hưu của Giáo hội Giám nhiệm Hoa Kỳ.

Xem Chủ nghĩa hiện sinh và John Shelby Spong

Karl Jaspers

Karl Theodor Jaspers (23 tháng 2 năm 1883 – 26 tháng 2 năm 1969) là một nhà tâm lý học và triết gia người Đức.

Xem Chủ nghĩa hiện sinh và Karl Jaspers

Martin Heidegger

Mesmerhaus ở Meßkirch, nơi Heidegger lớn lên Martin Heiderger (26 tháng 9 năm 1889 – 26 tháng 5 năm 1976),(phát âm) là một triết gia Đức.

Xem Chủ nghĩa hiện sinh và Martin Heidegger

Martin Rodbell

Martin Rodbell (1 tháng 12 năm 1925 – 7 tháng 12 năm 1998) là một nhà hóa sinh và nhà nội tiết học phân tử người Mỹ, đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1994 chung với Alfred G. Gilman cho công trình "phát hiện ra các protein G và vai trò của chúng trong việc chuyển tín hiệu di truyền ở các tế bào.".

Xem Chủ nghĩa hiện sinh và Martin Rodbell

Michel Foucault

Paul-Michel Foucault sinh ngày 15 tháng Mười năm 1926 ở Poitiers và mất ngày 25 tháng Sáu năm 1984, là một triết gia người Pháp.

Xem Chủ nghĩa hiện sinh và Michel Foucault

Ngôn ngữ của Chúa: Một nhà khoa học trình bày chứng cứ cho đức tin

Ngôn ngữ của Chúa: Một nhà khoa học trình bày chứng cứ cho đức tin (nguyên ngữ tiếng Anh: The Language of God: A Scientist Presents Evidence for Belief) là một tác phẩm của Francis Collins có tên trong bản liệt kê sách bán chạy nhất của tờ New York Times, trong đó ông bày tỏ lập trường ủng hộ thuyết tiến hóa hữu thần.

Xem Chủ nghĩa hiện sinh và Ngôn ngữ của Chúa: Một nhà khoa học trình bày chứng cứ cho đức tin

Nghiên cứu văn học

Nghiên cứu văn học là một chuyên ngành khoa học xã hội và nhân văn mà đối tượng nghiên cứu là nghệ thuật ngôn từ (văn học).

Xem Chủ nghĩa hiện sinh và Nghiên cứu văn học

Nothing

Nothing là một khái niệm biểu thị sự vắng mặt của một cái gì đó, và liên quan với hư vô.

Xem Chủ nghĩa hiện sinh và Nothing

Paris

Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.

Xem Chủ nghĩa hiện sinh và Paris

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Xem Chủ nghĩa hiện sinh và Pháp

Saint-Germain-des-Prés

Đại lộ Saint-Germain Saint-Germain-des-Prés là một khu phố thuộc Quận 6 thành phố Paris.

Xem Chủ nghĩa hiện sinh và Saint-Germain-des-Prés

Søren Kierkegaard

Søren Kierkegaard (IPA:, phát âm theo tiếng Anh) (sinh ngày 5 tháng 5 năm 1813 – mất ngày 11 tháng 11 năm 1855) là triết gia, nhà thần học, nhà thơ, nhà phê bình xã hội, và tác gia người Đan Mạch thế kỷ 19.

Xem Chủ nghĩa hiện sinh và Søren Kierkegaard

Simone de Beauvoir

Simone de Beauvoir (phát âm:; 9 tháng 1 năm 1908 - 14 tháng 4 năm 1986) là một nhà văn,nhà triết học và một nhà đấu tranh cho nữ quyền người Pháp.

Xem Chủ nghĩa hiện sinh và Simone de Beauvoir

Tồn tại và hư vô

The cover of the Washington Square Press edition of ''Being and Nothingness''. L'Être et le Néant (Tiếng Việt: Tồn tại và hư vô) là một tác phẩm lớn, hơn 700 trang sách, của Jean-Paul Sartre, một trong những nhà triết học hàng đầu của Pháp thế kỷ 20, một trong những người sáng lập ra Chủ nghĩa hiện sinh.

Xem Chủ nghĩa hiện sinh và Tồn tại và hư vô

The Beatles

The Beatles là ban nhạc rock người Anh hoạt động trong thập niên 1960.

Xem Chủ nghĩa hiện sinh và The Beatles

Thomas Carlyle

Thomas Carlyle (sinh ngày 04 tháng 12 năm 1795 – mất ngày 05 tháng 02 năm 1881) là một nhà triết học, nhà châm biếm, nhà văn, nhà sử học và giáo viên người Scotland.

Xem Chủ nghĩa hiện sinh và Thomas Carlyle

Tiểu thuyết

Tiểu thuyết là một thể loại văn xuôi có hư cấu, thông qua nhân vật, hoàn cảnh, sự việc để phản ánh bức tranh xã hội rộng lớn và những vấn đề của cuộc sống con người, biểu hiện tính chất tường thuật, tính chất kể chuyện bằng ngôn ngữ văn xuôi theo những chủ đề xác định.

Xem Chủ nghĩa hiện sinh và Tiểu thuyết

Trại tập trung Auschwitz

Trại tập trung Auschwitz (Konzentrationslager Auschwitz, hay KZ Auschwitz) là một mạng lưới các trại tập trung và trại hủy diệt do Đức Quốc xã dựng lên tại vùng lãnh thổ Ba Lan bị nước này thôn tính trong chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Chủ nghĩa hiện sinh và Trại tập trung Auschwitz

Triết học

Triết học là bộ môn nghiên cứu về những vấn đề chung và cơ bản của con người, thế giới quan và vị trí của con người trong thế giới quan, những vấn đề có kết nối với chân lý, sự tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, và ngôn ngữ.

Xem Chủ nghĩa hiện sinh và Triết học

Triết học Kitô giáo

Triết học Kitô giáo là một sự phát triển của một hệ thống triết học đặc trưng của truyền thống Kitô giáo.

Xem Chủ nghĩa hiện sinh và Triết học Kitô giáo

Triết học tinh thần

bộ não người có từ năm 1894Oliver Elbs, ''Neuro-Esthetics: Mapological foundations and applications (Map 2003)'', (Munich 2005). Nhân tướng học là một trong những nỗ lực đầu tiên liên hệ những chức năng tinh thần với những phần cụ thể của bộ não.

Xem Chủ nghĩa hiện sinh và Triết học tinh thần

Trường phái Frankfurt

Theodor Adorno (phía trước bên phải), và Jürgen Habermas phía sau bên phải, năm 1965 tại Heidelberg. Trường phái Frankfurt (tiếng Đức: Frankfurter Schule) là trường phái lý thuyết xã hội tân Marxist,"Frankfurt School".

Xem Chủ nghĩa hiện sinh và Trường phái Frankfurt

Watchmen

Watchmen là một loạt truyện tranh gồm 12 tập do Alan Moore sáng tác nội dung, Dave Gibbons minh họa và John Higgins tô màu.

Xem Chủ nghĩa hiện sinh và Watchmen

Yoshimoto Banana

là một trong những gương mặt nổi bật nhất của văn đàn Nhật Bản hiện đại, thường được so sánh cùng Murakami Haruki và Murakami Ryu, người mà với tác phẩm Kitchen đã làm nên "Bananamania" (hội chứng Banana) trên toàn thế giới.

Xem Chủ nghĩa hiện sinh và Yoshimoto Banana

2001: A Space Odyssey (phim)

2001: A Space Odyssey là một bộ phim khoa học viễn tưởng sử thi năm 1968 do Stanley Kubrick sản xuất và đạo diễn.

Xem Chủ nghĩa hiện sinh và 2001: A Space Odyssey (phim)

808s & Heartbreak

808s & Heartbreak là album phòng thu thứ tư của nghệ sĩ và nhà sản xuất thu âm người Mỹ Kanye West, ra mắt vào ngày 24 tháng 11 năm 2008 bởi hãng Roc-A-Fella Records.

Xem Chủ nghĩa hiện sinh và 808s & Heartbreak

Còn được gọi là Hiện sinh, Thuyết hiện sinh, Triết học hiện sinh.