Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Chất rắn vô định hình

Mục lục Chất rắn vô định hình

Chất rắn vô định hình là chất rắn ở trạng thái vật chất không cấu tạo từ tinh thể, hay tổng quát là các phân tử hay nguyên tử trong chất này không nằm ở các vị trí có trật tự diện rộng.

31 quan hệ: Andosols, Đa hình, Đá mácma, Đĩa quang, Công nghệ nano, Công nghệ nguội nhanh, Chất rắn, Cơ thể người, FINEMET, Fullerene, Khả năng kết tinh, Kim loại vô định hình, Lưu huỳnh, Men gốm, Muội silic, Nhớt đàn hồi, Nhiệt độ nóng chảy, Opan, Phốt pho đỏ, Photpho nitrua, Phương pháp bay bốc nhiệt, Polyphenylsulfone, Sắc lạp, Sắt(II) hydrua, Siêu lạnh (nhiệt động lực học), Telua, Thủy tinh, Thủy tinh núi lửa, Tinh thể, Võ Văn Hoàng, Xyamelit.

Andosols

Bản đồ phân bố đất Andosols Andosols (bắt nguồn từ tiếng Nhật an nghĩa là sẫm và do nghĩa là đất, một từ đồng nghĩa của kuroboku) là loại đất hiện diện tại những vùng núi lửa, hình thành trên nền vật liệu vụn núi lửa.

Mới!!: Chất rắn vô định hình và Andosols · Xem thêm »

Đa hình

Trong vật liệu học, đa hình là khả năng mà một vật liệu rắng có thể tồn tại ở nhiều dạng có cấu trúc tinh thể khác nhau.

Mới!!: Chất rắn vô định hình và Đa hình · Xem thêm »

Đá mácma

Sự phân bổ đá núi lửa ở Bắc Mỹ. Sự phân bổ đá sâu (plutonit) ở Bắc Mỹ. Đá mácma hay đá magma là những loại đá được thành tạo do sự đông nguội của những dung thể magma nóng chảy được đưa lên từ những phần sâu của vỏ Trái Đất.

Mới!!: Chất rắn vô định hình và Đá mácma · Xem thêm »

Đĩa quang

Bề mặt hoạt động của một đĩa quang Mô hình nguyên lý đọc dữ liệu ở đĩa quang: Tia lade từ nguồn phát chiếu qua lăng kính đến bề mặt đĩa, nếu gặp điểm sáng chúng phản xạ ngược lại và đổi hướng tại lăng kính đến bộ cảm biến ''(trong thực tế các thiết bị không sắp xếp như vậy)'' Ảnh chụp phóng đại bề mặt ghi dữ liệu của một đĩa quang Đĩa quang (tiếng Anh: optical disc) là thuật ngữ dùng để chỉ chung các loại đĩa mà dữ liệu được ghi/đọc bằng tia ánh sáng hội tụ.

Mới!!: Chất rắn vô định hình và Đĩa quang · Xem thêm »

Công nghệ nano

Công nghệ nano, (tiếng Anh: nanotechnology) là ngành công nghệ liên quan đến việc thiết kế, phân tích, chế tạo và ứng dụng các cấu trúc, thiết bị và hệ thống bằng việc điều khiển hình dáng, kích thước trên quy mô nanomet (nm, 1 nm.

Mới!!: Chất rắn vô định hình và Công nghệ nano · Xem thêm »

Công nghệ nguội nhanh

Công nghệ nguội nhanh (tiếng Anh: rapid cooling, melt-spinning) hay còn được gọi là phương pháp làm lạnh nhanh hoặc tôi nhanh (rapid quenching) là một công nghệ luyện kim dùng để chế tạo các băng hợp kim hoặc kim loại vô định hình bằng cách làm lạnh nhanh hợp kim nóng chảy với tốc độ thu nhiệt rất lớn (từ 104 K/s đến 107 K/s).

Mới!!: Chất rắn vô định hình và Công nghệ nguội nhanh · Xem thêm »

Chất rắn

:Xem các nghĩa khác tại rắn (định hướng) Trạng thái rắn là một trong ba trạng thái thường gặp của các chất, có đặc điểm bởi tính chất phản kháng lại sự thay đổi hình dạng.

Mới!!: Chất rắn vô định hình và Chất rắn · Xem thêm »

Cơ thể người

Cơ thể người là toàn bộ cấu trúc của một con người, bao gồm một đầu, cổ, thân(chia thành 2 phần là ngực và bụng), hai tay và hai chân.

Mới!!: Chất rắn vô định hình và Cơ thể người · Xem thêm »

FINEMET

Ứng dụng của vật liệu từ mềm FINEMET trong kỹ thuật (Quảng cáo của công ty Hitachi) FINEMET® là tên một loại vật liệu từ mềm thương phẩm có cấu trúc nanô dựa trên nền hợp kim của sắt có công thức là Fe73,5Si13,5B9Nb3Cu1 (tỉ lệ phần trăm nguyên tử).

Mới!!: Chất rắn vô định hình và FINEMET · Xem thêm »

Fullerene

Mô hình 3 chiều Buckminsterfullerene C60 Fullerene đa diện đều 20 mặt C540 Fullerene là những phân tử cấu thành từ các nguyên tử carbon, chúng có dạng rỗng như mặt cầu, ellipsoid, hay ống.

Mới!!: Chất rắn vô định hình và Fullerene · Xem thêm »

Khả năng kết tinh

Khả năng kết tinh đề cập đến mức độ trật tự cấu trúc trong một chất rắn.

Mới!!: Chất rắn vô định hình và Khả năng kết tinh · Xem thêm »

Kim loại vô định hình

Mẫu kim loại vô định hình Kim loại vô định hình hay thủy tinh kim loại là một hợp kim có cấu trúc vô định hình.

Mới!!: Chất rắn vô định hình và Kim loại vô định hình · Xem thêm »

Lưu huỳnh

Lưu huỳnh là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu S và số nguyên tử 16.

Mới!!: Chất rắn vô định hình và Lưu huỳnh · Xem thêm »

Men gốm

Men gốm là một lớp thủy tinh có chiều dày từ 0,15–0,4 mm phủ lên bề mặt xương gốm.

Mới!!: Chất rắn vô định hình và Men gốm · Xem thêm »

Muội silic

Muội silic hay khói silic (tiếng Anh: silica fume), còn được gọi là microsilica, là một dạng cấu trúc vô định hình (không phải tinh thể) của silic điôxít (ôxit silic, hay silica).

Mới!!: Chất rắn vô định hình và Muội silic · Xem thêm »

Nhớt đàn hồi

Nhớt đàn hồi hay thường gọi là đàn nhớt, là đặc điểm của các vật liệu thể hiện cả hai tính chất là nhớt và đàn hồi khi chịu lực biến dạng.

Mới!!: Chất rắn vô định hình và Nhớt đàn hồi · Xem thêm »

Nhiệt độ nóng chảy

Nhiệt độ nóng chảy hay điểm nóng chảy/nhiệt độ hóa lỏng của một chất rắn là nhiệt độ mà khi đạt tới ngưỡng đó thì quá trình nóng chảy xảy ra, tức là chất chuyển trạng thái từ rắn sang lỏng.

Mới!!: Chất rắn vô định hình và Nhiệt độ nóng chảy · Xem thêm »

Opan

cháy opal Opan là một chất rắn hydrat hóa vô định hình có thành phần chính là silic (công thức hóa học: SiO2·nH2O).

Mới!!: Chất rắn vô định hình và Opan · Xem thêm »

Phốt pho đỏ

Phốt pho đỏ Cấu trúc phốt pho đỏ Phốt pho đỏ là một dạng thù hình quan trọng của phốt pho.

Mới!!: Chất rắn vô định hình và Phốt pho đỏ · Xem thêm »

Photpho nitrua

Photpho nitrua (công thức hóa học: P3N5), tên gọi đầy đủ Triphotpho Pentanitrua, hay Photpho(V) nitrua, là một hợp chất vô cơ.

Mới!!: Chất rắn vô định hình và Photpho nitrua · Xem thêm »

Phương pháp bay bốc nhiệt

Bay bốc nhiệt (tiếng Anh: Thermal evaporation) hoặc bay bốc nhiệt trong chân không là kỹ thuật tạo màng mỏng bằng cách bay hơi các vật liệu cần tạo trong môi trường chân không cao và ngưng tụ trên đế (được đốt nóng hoặc không đốt nóng).

Mới!!: Chất rắn vô định hình và Phương pháp bay bốc nhiệt · Xem thêm »

Polyphenylsulfone

Polyphenylsulfone (PPSF hoặc PPSU) là một loại polymer hiệu suất cao thường bao gồm các vòng thơm được liên kết bởi các nhóm sulfone (SO2).

Mới!!: Chất rắn vô định hình và Polyphenylsulfone · Xem thêm »

Sắc lạp

phong lan ong được quy định bởi một bào quan chuyên hóa trong tế bào thực vật, gọi là sắc lạp. Sắc lạp (tiếng Anh: chromoplast) là lạp thể, loại bào quan không đồng nhất có vai trò tổng hợp và lưu trữ sắc tố trong những tế bào nhân thực.

Mới!!: Chất rắn vô định hình và Sắc lạp · Xem thêm »

Sắt(II) hydrua

Sắt(II) hydrua là một hợp chất vô cơ có thành phần chính gồm hai nguyên tố là sắt và hidro, với công thức hóa học được quy định là (FeH2)n (cũng được viết dưới dạngn hoặc FeH2).

Mới!!: Chất rắn vô định hình và Sắt(II) hydrua · Xem thêm »

Siêu lạnh (nhiệt động lực học)

Siêu lạnh (tiếng Anh: Supercooling hoặc Undercooling) là quá trình giảm nhiệt độ của một chất lỏng hoặc khí đến nhiệt độ dưới điểm đông đặc của nó mà không chuyển thành thể rắn.

Mới!!: Chất rắn vô định hình và Siêu lạnh (nhiệt động lực học) · Xem thêm »

Telua

Telua (tiếng Latinh: Tellurium) là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Te và số nguyên tử bằng 52.

Mới!!: Chất rắn vô định hình và Telua · Xem thêm »

Thủy tinh

thủy tinh trong suốt không màu không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định Thủy tinh, đôi khi trong dân gian còn được gọi là kính hay kiếng, là một chất rắn vô định hình đồng nhất, có gốc silicát, thường được pha trộn thêm các tạp chất để có tính chất theo ý muốn.

Mới!!: Chất rắn vô định hình và Thủy tinh · Xem thêm »

Thủy tinh núi lửa

Một mẫu cát của thủy tinh núi lửa nhìn dưới kính hiển vi thạch học. Its amorphous nature makes it go extinct in cross-polarized light (bottom frame). Scale box in millimeters. Thủy tinh núi lửa là một dạng khoáng vật vô định hình, hình thành do sự nguội lạnh quá nhanh của macma.

Mới!!: Chất rắn vô định hình và Thủy tinh núi lửa · Xem thêm »

Tinh thể

Tinh thể bitmut được tổng hợp nhân tạo. Tinh thể là những vật thể cấu tạo bởi các nguyên tử, ion, hoặc phân tử có ảnh hưởng nhiễu xạ chủ yếu là gián đoạn.

Mới!!: Chất rắn vô định hình và Tinh thể · Xem thêm »

Võ Văn Hoàng

Giáo sư, tiến sĩ Võ Văn Hoàng (sinh ngày 11 tháng 5 năm 1964) quê ở xã Lương Hòa Lạc, huyện Chợ Gạo, Tiền Giang là một nhà vật lý trong lĩnh vực vật lý chất rắn tính toán, vật lý thống kê tính toán và lĩnh vực vật lý nano tính toán.

Mới!!: Chất rắn vô định hình và Võ Văn Hoàng · Xem thêm »

Xyamelit

Xyamelit là một chất rắn màu trắng dạng vô định hình (HNCO)x và nó là sản phẩm trùng hợp (hay polyme hóa)của axít xyanic cùng với tam phân vòng của nó là axít xyanuric.

Mới!!: Chất rắn vô định hình và Xyamelit · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Chất vô định hình, Pha thủy tinh, Vô định hình.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »