Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tinh thể

Mục lục Tinh thể

Tinh thể bitmut được tổng hợp nhân tạo. Tinh thể là những vật thể cấu tạo bởi các nguyên tử, ion, hoặc phân tử có ảnh hưởng nhiễu xạ chủ yếu là gián đoạn.

189 quan hệ: Actinolit, Anethol, Argon, Atomium, Augit, Austen Henry Layard, Axit clohydric, Ánh (khoáng vật học), Đá, Đá biến chất, Đá mácma, Đá Zirconia, Đĩa quang, Đầu thu sóng địa chấn, Đồng(II) nitrat, Độ giòn, Độ rỗng, Đường (thực phẩm), Đường kính (định hướng), Đường Kikuchi, Ẩn tinh (thạch học), Ủ (nhiệt luyện), Ứng suất kéo, Ô Wigner-Seitz, Ôxít đồng, Bacillus thuringiensis, Bán kính van der Waals, Bảng phân loại Dunham, Bật lửa, Bệnh gút trên gia cầm, Beta nitrua cacbon, Biến chất (địa chất), Borac, Cadimi sunfua, Canxi oxit, Canxi pyrophotphat, Cao nguyên miền Tây, Cao su tự nhiên, Các đỉnh nhọn Gardner, Cát, Công nghệ Bayer, Cảm biến áp điện, Cấu trúc tinh thể, Chất bán dẫn khe hẹp, Chất rắn, Chất rắn vô định hình, Chu sa, Clinton Davisson, Cloritoit, Command & Conquer 3: Tiberium Wars, ..., Cơ học đất, Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý, Dòng điện Foucault, Dị hướng từ tinh thể, Dmitriy Iosifovich Ivanovskiy, Dolomit, Dorothy Hodgkin, Dung dịch rắn, Enceladus (vệ tinh), Felspat, FINEMET, Fluorit, Fondant, Galen (khoáng vật), Gang cầu, George Gabriel Stokes, Giả tinh thể, Giải Nobel Vật lý, Glucose, Goethit, Halit, Hóa học, Hệ số giãn nở nhiệt, Hệ tinh thể lục phương, Hematit, Herbert A. Hauptman, HMX, Hoa tuyết (định hướng), Hoa tuyết (khí tượng), Hydrophone, Iốt, Ilmenit, Indi antimonua, Jacques Cartier, Jan Czochralski, Kali bitartrat, Kali ferrocyanid, Kali nitrit, Kali xyanua, Kích thước hạt, Kính hiển vi điện tử truyền qua, Kính hiển vi Lorentz, Kết cấu giàn, Khả năng kết tinh, Khử muối, Khối lượng hiệu dụng, Khoa học Thống kê, Khoáng vật học, Khoáng vật trong sản xuất xi măng, Kim cương, Kim loại vô định hình, Lều tuyết, Lịch sử Trái Đất, Lý thuyết BCS, Lõi trong (Trái Đất), Liên kết hóa học, Liên kết kim loại, Loa áp điện, Long diên hương, Luminol, Lưỡng chiết, Lưu huỳnh, Máy đếm NaI, Mây ti tích, Mạ điện, Mạng đảo, Mẫu hình, Melamin xyanurat, Monosaccharide, Montmorillonit, Natri cacbonat, Natri clorua, Natri iođua, Natri pyrophotphat, Natri thiosunfat, Ngọc lam, Nguyên tử, Nhiễu xạ điện tử, Nhiễu xạ tia X, Niobi(IV) clorua, Paladi, Paul Drude, Perovskit (cấu trúc), PETN, Phát thanh AM, Phép chiếu lập thể, Phenol, Phonon, Photpho nitrua, Photpho trioxit, Phương pháp bay bốc nhiệt, Pin mặt trời, Platin tetraflorua, Pyromorphite, Quang học, Sao Hải Vương, Sao Mộc, Saphir, Sóng spin, Sắt, Sắt từ, Siêu thuận từ, Stronti hexaborua, Sumio Iijima, Sylvit, Tali, Tấm quang năng, Từ giảo, Từ hóa dư, Telua, Thủy ngân(II) clorua, Thủy tinh, Thể tích mol, Thiên long bát bộ, Thuốc nổ, Thyristor, Tinh thể học, Tinh thể học tia X, Tinh thể lỏng, Tinh thể ngậm nước, Tinh thể quang tử, Tinh thể rắn, Titan perclorat, Trái Đất rỗng, Tricanxi photphat, Tycho Brahe, Vàng, Vật lý chất rắn, Vật lý vật chất ngưng tụ, Vật liệu từ cứng, Vật liệu vô định hình, Viêm đường tiết niệu dưới ở mèo, Virus, Vito Volterra, Vonfram cacbua, Vườn quốc gia Río Pilcomayo, Walter Houser Brattain, William Fox Talbot, Yttri. Mở rộng chỉ mục (139 hơn) »

Actinolit

Actinolit là một khoáng vật silicat amphibol có công thức hóa học.

Mới!!: Tinh thể và Actinolit · Xem thêm »

Anethol

Anethol (hay trans-anethol) là một hợp chất thơm tạo ra mùi đặc trưng của tiểu hồi, thì là và đại hồi.

Mới!!: Tinh thể và Anethol · Xem thêm »

Argon

Argon là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn.

Mới!!: Tinh thể và Argon · Xem thêm »

Atomium

Atomium là một công trình được xây dựng cho Hội chợ quốc tế tại Bruxelles (Expo '58), có chiều 103-m (335-foot).

Mới!!: Tinh thể và Atomium · Xem thêm »

Augit

Augit là một khoáng vật silicat mạch đơn có công thức hoác học (Ca,Na)(Mg,Fe,Al)(Si,Al)2O6.

Mới!!: Tinh thể và Augit · Xem thêm »

Austen Henry Layard

Austen Henry Layard (1817-1894) là nhà khảo cổ học, chính trị gia người Anh.

Mới!!: Tinh thể và Austen Henry Layard · Xem thêm »

Axit clohydric

Axit clohydric (bắt nguồn từ tiếng Pháp acide chlorhydrique) hay axit muriatic là một axit vô cơ mạnh, tạo ra từ sự hòa tan của khí hydro clorua (HCl) trong nước.

Mới!!: Tinh thể và Axit clohydric · Xem thêm »

Ánh (khoáng vật học)

Ánh, một khái niệm trong khoáng vật học, là cách ánh sáng tương tác và phản xạ với bề mặt của một tinh thể, đá, hoặc khoáng vật.

Mới!!: Tinh thể và Ánh (khoáng vật học) · Xem thêm »

Đá

đá biến chất ở Bắc Mỹ. Đá là tổ hợp có quy luật của các loại khoáng vật, có thể là một thể địa chất có lịch sử hình thành riêng biệt.

Mới!!: Tinh thể và Đá · Xem thêm »

Đá biến chất

Đá biến chất được hình thành từ sự biến tính của đá mácma, đá trầm tích, thậm chí cả từ đá biến chất có trước, do sự tác động của nhiệt độ, áp suất cao (nhiệt độ lớn hơn 150 đến 200 °C và áp suất khoảng trên 1500 bar) và các chất có hoạt tính hoá học, gọi là quá trình biến chất.

Mới!!: Tinh thể và Đá biến chất · Xem thêm »

Đá mácma

Sự phân bổ đá núi lửa ở Bắc Mỹ. Sự phân bổ đá sâu (plutonit) ở Bắc Mỹ. Đá mácma hay đá magma là những loại đá được thành tạo do sự đông nguội của những dung thể magma nóng chảy được đưa lên từ những phần sâu của vỏ Trái Đất.

Mới!!: Tinh thể và Đá mácma · Xem thêm »

Đá Zirconia

Một viên đá Zirconia đã được cắt dũa như kim cương Đá Zirconia hay còn gọi tắt là Đá CZ (từ chữ Cubic zirconia trong tiếng Anh) là hàng trang sức giả kim cương.

Mới!!: Tinh thể và Đá Zirconia · Xem thêm »

Đĩa quang

Bề mặt hoạt động của một đĩa quang Mô hình nguyên lý đọc dữ liệu ở đĩa quang: Tia lade từ nguồn phát chiếu qua lăng kính đến bề mặt đĩa, nếu gặp điểm sáng chúng phản xạ ngược lại và đổi hướng tại lăng kính đến bộ cảm biến ''(trong thực tế các thiết bị không sắp xếp như vậy)'' Ảnh chụp phóng đại bề mặt ghi dữ liệu của một đĩa quang Đĩa quang (tiếng Anh: optical disc) là thuật ngữ dùng để chỉ chung các loại đĩa mà dữ liệu được ghi/đọc bằng tia ánh sáng hội tụ.

Mới!!: Tinh thể và Đĩa quang · Xem thêm »

Đầu thu sóng địa chấn

Đầu thu sóng địa chấn là một thiết bị cảm biến chuyển đổi rung động của môi trường thành tín hiệu điện, để có thể xử lý và lưu trữ trong máy ghi tín hiệu phù hợp.

Mới!!: Tinh thể và Đầu thu sóng địa chấn · Xem thêm »

Đồng(II) nitrat

Đồng (II) nitrat, với công thức hóa học Cu(NO3)2, là một hợp chất vô cơ có bề ngoài là một chất rắn tinh thể màu xanh da trời. Muối khan của chất này tạo thành các tinh thể xanh lá cây-xanh da trời và thăng hoa trong chân không ở nhiệt độ 150-200 °C.

Mới!!: Tinh thể và Đồng(II) nitrat · Xem thêm »

Độ giòn

Độ giòn của vật liệu có thể hiểu là khả năng vật liệu bị nứt gãy dưới tác động của ứng suất tác động vào vật liệu đó.

Mới!!: Tinh thể và Độ giòn · Xem thêm »

Độ rỗng

Độ rỗng là tỉ lệ giữa thể tích phần lỗ rỗng hay khoảng trống nằm trong một khối chất hay vật liệu so với tổng thể tích của khối vật liệu đó.

Mới!!: Tinh thể và Độ rỗng · Xem thêm »

Đường (thực phẩm)

nh 3D phân tử đường mía Hình phóng đại các hạt đường, cho thấy cấu trúc tinh thể của nó. Đường là tên gọi chung của những hợp chất hóa học ở dạng tinh thể thuộc nhóm phân tử cacbohydrat.

Mới!!: Tinh thể và Đường (thực phẩm) · Xem thêm »

Đường kính (định hướng)

Đường kính có hai nghĩa.

Mới!!: Tinh thể và Đường kính (định hướng) · Xem thêm »

Đường Kikuchi

Hình ảnh các đường Kikuchi trong mẫu đơn tinh thể saphire lục giác Al2O3 thu được khi cho chùm điện tử 300 keV tán xạ trên tinh thể. Đường Kikuchi (tiếng Anh: Kikuchi lines, hoặc Kikuchi pattern) là hình ảnh các đường thẳng trên phổ nhiễu xạ điện tử khi một chùm điện tử hẹp nhiễu xạ trên mẫu đơn tinh thể vật rắn.

Mới!!: Tinh thể và Đường Kikuchi · Xem thêm »

Ẩn tinh (thạch học)

Trong thạch học và khoáng vật học, ẩn tinh là dạng kiến trúc của đá, khoáng vật, trong đó các tinh thể khoáng vật có kích thước rất nhỏ (0,1 - 1 μm), không phân biệt được ranh giới các hạt dưới kính hiển vi thông thường.

Mới!!: Tinh thể và Ẩn tinh (thạch học) · Xem thêm »

Ủ (nhiệt luyện)

Ủ trong nghề luyện kim và khoa học vật liệu là một phương pháp nhiệt luyện nhằm mục đích sửa chữa lại sự sắp xếp cấu trúc tinh thể của vật liệu để cho một vật liệu có tính mềm hơn để cải thiện tính gia công hay giảm độ cứng không cần thiết cho cơ tính của vật liệu đó.

Mới!!: Tinh thể và Ủ (nhiệt luyện) · Xem thêm »

Ứng suất kéo

Ứng suất kéo là trạng thái ứng suất khi vật liệu chịu tác động kéo căng hướng trục.

Mới!!: Tinh thể và Ứng suất kéo · Xem thêm »

Ô Wigner-Seitz

Ô Wigner–Seitz do Eugene Wigner và Frederick Seitz đặt tên là một loại ô Voronoi được sử dụng trong nghiên cứu vật liệu tinh thể trong vật lý chất rắn.

Mới!!: Tinh thể và Ô Wigner-Seitz · Xem thêm »

Ôxít đồng

Ôxít đồng là các ôxít của đồng.

Mới!!: Tinh thể và Ôxít đồng · Xem thêm »

Bacillus thuringiensis

Bacillus thuringiensis (viết tắt: Bt) là vi khuẩn Gram dương, và cũng là loài vi khuẩn đất điển hình được phân lập ở vùng Thuringia, Đức.

Mới!!: Tinh thể và Bacillus thuringiensis · Xem thêm »

Bán kính van der Waals

Bán kính van der Waals của một nguyên tử là bán kính của một hình cầu cứng, tưởng tượng được dùng để mô hình hóa cho nguyên tử đó.

Mới!!: Tinh thể và Bán kính van der Waals · Xem thêm »

Bảng phân loại Dunham

huệ biển (crinoid). Hệ thống phân loại Dunham đá trầm tích cacbonat được đưa ra bởi Robert J. Dunham vào năm 1962, và được cả tiến bởi Embry và Klovan năm 1971 bao gồm trầm tích bị ràng buộc hữu cơ trong quá trình lắng đọng.

Mới!!: Tinh thể và Bảng phân loại Dunham · Xem thêm »

Bật lửa

Các loại '''bật lửa''' khác nhau. Bật lửa (hay hộp quẹt) là một thiết bị được sử dụng để tạo ra ngọn lửa nhằm mục đích tạo nguồn lửa ban đầu cho các loại nhiên liệu có thể cháy được khác như thuốc lá, thuốc lào, rơm, rạ, giấy hay than củi trong các vỉ nướng.

Mới!!: Tinh thể và Bật lửa · Xem thêm »

Bệnh gút trên gia cầm

Bệnh gút trên gia cầm (chim) hay còn gọi là bệnh gút trên gà hay hội chứng gút trên gà (Visceral gout) là một loại bệnh gút xảy ra trên các loài chim, gia cầm mà đặc biệt là gà khi xuất hiện những thể dạng rối loạn chuyển hóa nghiêm trọng liên quan đến các tổn thương trên thận do các acid uric có trong máu tăng cao gây lắng đọng các tinh thể urat.

Mới!!: Tinh thể và Bệnh gút trên gia cầm · Xem thêm »

Beta nitrua cacbon

3N4)--> Beta nitrua cacbon hay Beta cacbon nitrua (β-C3N4) là một vật liệu được dự báo là cứng hơn kim cương. Vật liệu này lần đầu tiên được Marvin Cohen và Amy Liu đề xuất năm 1985. Kiểm tra bản chất của các liên kết kết tinh họ đưa ra giả thuyết rằng các nguyên tử cacbon và nitơ có thể tạo ra liên kết đặc biệt mạnh và ngắn trong một lưới tinh thể ổn định với tỷ lệ 1:1,3. Điều này có nghĩa là vật liệu có thể sẽ cứng hơn kim cương trên thang độ cứng Mohs lần đầu tiên được đề xuất năm 1989. Gần đây, beta nitrua cacbon kích thước nano với kích cỡ hạt vài chục nanomét đã được tổng hợp bằng công nghệ phản ứng cơ hóa học. Phương pháp tổng hợp rẻ tiền đã được phát triển để tạo thuận lợi cho điều mới lạ này và tổng hợp có hiệu quả bột β-C3N4 (a.

Mới!!: Tinh thể và Beta nitrua cacbon · Xem thêm »

Biến chất (địa chất)

fenspat-K. Phản ứng này diễn ra trong tự nhiên khi một đá biến đổi từ tướng amphibolit thành tướng phiến lục. Biến chất là sự tái kết tinh ở trạng thái rắn của một đá có trước do các biến đổi về các điều kiện vật lý và hóa học, cụ thể là nhiệt độ, áp suất và các dung dịch hoạt động hóa học.

Mới!!: Tinh thể và Biến chất (địa chất) · Xem thêm »

Borac

Borac hay trong dân gian còn gọi là hàn the là tên gọi để chỉ các khoáng chất hay hợp chất hóa học có quan hệ gần nhau.

Mới!!: Tinh thể và Borac · Xem thêm »

Cadimi sunfua

Cadimi sunfua là một hợp chất vô cơ với công thức hóa học được quy định là CdS.

Mới!!: Tinh thể và Cadimi sunfua · Xem thêm »

Canxi oxit

Thuộc tính O trong tinh thể CaO Thuộc tính chung Vật lý Nhiệt hóa học Nguy hiểm Các đơn vị SI được sử dụng khi có thể.

Mới!!: Tinh thể và Canxi oxit · Xem thêm »

Canxi pyrophotphat

Canxi pyrophotphat là một hợp chất hóa học vô cơ, là một muối canxi không hòa tan chứa anion pyrophotphat, với công thức hóa học được quy định là Ca2P2O7.

Mới!!: Tinh thể và Canxi pyrophotphat · Xem thêm »

Cao nguyên miền Tây

Thác Menchum ở Vùng Tây Bắc (Cameroon) Cao nguyên miền Tây hay Bamenda Grassfields là một khu vực của Cameroon đặc trưng bởi địa hình cao, nhiệt độ mát mẻ, lượng mưa lớn và thảm thực vật trảng cỏ.

Mới!!: Tinh thể và Cao nguyên miền Tây · Xem thêm »

Cao su tự nhiên

Cao su tự nhiên hay cao su thiên nhiên là loại vật liệu được sản xuất từ mủ cây cao su (Hevea brasiliensis) của họ Đại kích (Euphorbiaceae).

Mới!!: Tinh thể và Cao su tự nhiên · Xem thêm »

Các đỉnh nhọn Gardner

Các đỉnh nhọn Gardner (Gardner Pinnacles, tiếng Hawaii: Pūhāhonu) là tập hợp gồm hai hòn đá núi lửa thuộc quần đảo Tây Bắc Hawaii.

Mới!!: Tinh thể và Các đỉnh nhọn Gardner · Xem thêm »

Cát

Hình chụp gần cát bãi biển ở Vancouver, với diện tích bề mặt khoảng 1-2 cm vuông Cát là vật liệu dạng hạt nguồn gốc tự nhiên bao gồm các hạt đá và khoáng vật nhỏ và mịn.

Mới!!: Tinh thể và Cát · Xem thêm »

Công nghệ Bayer

Công nghệ Bayer Công nghệ Bayer là phương thức sản xuất chính tinh luyện quặng thô bauxit để sản xuất ra quặng tinh alumina.

Mới!!: Tinh thể và Công nghệ Bayer · Xem thêm »

Cảm biến áp điện

Một đĩa áp điện khi bị biến dạng sẽ sinh ra điện áp Cảm biến áp điện là loại cảm biến sử dụng hiệu ứng áp điện để biến đổi áp suất thành điện tích.

Mới!!: Tinh thể và Cảm biến áp điện · Xem thêm »

Cấu trúc tinh thể

Một tinh thể chất rắn Trong khoáng vật học và tinh thể học, một cấu trúc tinh thể là một sự sắp xếp đặc biệt của các nguyên tử trong tinh thể.

Mới!!: Tinh thể và Cấu trúc tinh thể · Xem thêm »

Chất bán dẫn khe hẹp

Chất bán dẫn khe hẹp (Narrow-gap semiconductor) là chất bán dẫn có khoảng cách giữa đáy vùng dẫn và đỉnh vùng hóa trị trong biểu diễn vùng năng lượng là tương đối nhỏ so với chất bán dẫn điển hình là silicon.

Mới!!: Tinh thể và Chất bán dẫn khe hẹp · Xem thêm »

Chất rắn

:Xem các nghĩa khác tại rắn (định hướng) Trạng thái rắn là một trong ba trạng thái thường gặp của các chất, có đặc điểm bởi tính chất phản kháng lại sự thay đổi hình dạng.

Mới!!: Tinh thể và Chất rắn · Xem thêm »

Chất rắn vô định hình

Chất rắn vô định hình là chất rắn ở trạng thái vật chất không cấu tạo từ tinh thể, hay tổng quát là các phân tử hay nguyên tử trong chất này không nằm ở các vị trí có trật tự diện rộng.

Mới!!: Tinh thể và Chất rắn vô định hình · Xem thêm »

Chu sa

Chu sa hay thần sa, đan sa, xích đan, cống sa, là các tên gọi dành cho loại khoáng vật cinnabarit của thủy ngân sẵn có trong tự nhiên, có màu đỏ.

Mới!!: Tinh thể và Chu sa · Xem thêm »

Clinton Davisson

Clinton Joseph Davisson (22.10.1881 – 1.2.1958), là nhà vật lý người Mỹ đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1937 cho công trình phát hiện nhiễu xạ điện tử Davisson được trao giải Nobel này chung với George Paget Thomson, người cũng phát hiện ra nhiễu xạ điện tử cách độc lập vào khoảng cùng thời điểm như Davisson.

Mới!!: Tinh thể và Clinton Davisson · Xem thêm »

Cloritoit

Cloritoit là một khoáng vật silicat đảo có nguồn gốc biến chất, có công thức hóa học là (Fe,Mg,Mn)2Al4Si2O10(OH4).

Mới!!: Tinh thể và Cloritoit · Xem thêm »

Command & Conquer 3: Tiberium Wars

Command & Conquer 3: Tiberium Wars là game chiến thuật thời gian thực được phát triển và phát hành bởi Electronic Arts cho Windows, Mac OS X và Xbox 360, và phát hành quốc tế tháng 3 năm 2007.

Mới!!: Tinh thể và Command & Conquer 3: Tiberium Wars · Xem thêm »

Cơ học đất

Cơ học đất là một nhánh liên ngành của cơ học ứng dụng, địa chất công trình nghiên cứu các tính chất vật lý, cơ học của đất để áp dụng vào mục đích xây dựng, các nguyên nhân quyết định các đặc trưng đó, nghiên cứu trạng thái ứng suất - biến dạng của đất, cường độ chống cắt, áp lực hông của đất (tường chắn), sức chịu tải của nền móng, độ lún của nền đất, và sự ổn định của mái dốc.

Mới!!: Tinh thể và Cơ học đất · Xem thêm »

Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý

Giải Nobel Vật lý (Tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i fysik) là giải thưởng thường niên của Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển.

Mới!!: Tinh thể và Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý · Xem thêm »

Dòng điện Foucault

Dòng điện Foucalt (hay còn gọi là dòng điện xoáy) là hiện tượng dòng điện sinh ra khi ta đặt một vật dẫn điện vào trong một từ trường biến đổi theo thời gian hay vật dẫn chuyển động cắt ngang từ trường.

Mới!!: Tinh thể và Dòng điện Foucault · Xem thêm »

Dị hướng từ tinh thể

Dị hướng từ tinh thể là dạng năng lượng trong các vật có từ tính có nguồn gốc liên quan đến tính đối xứng tinh thể và sự định hướng của mômen từ.

Mới!!: Tinh thể và Dị hướng từ tinh thể · Xem thêm »

Dmitriy Iosifovich Ivanovskiy

Dmitri Iosifovich Ivanovsky Dmitri Iosifovich Ivanovsky là nhà vi khuẩn học xuất sắc người Nga.

Mới!!: Tinh thể và Dmitriy Iosifovich Ivanovskiy · Xem thêm »

Dolomit

druse from Lawrence County, Arkansas, USA (size: 24 x 18 x 8 cm) Dolomite. Dolomit là tên một loại đá trầm tích cacbonat và là một khoáng vật, công thức hóa học của tinh thể là CaMg(CO3)2.

Mới!!: Tinh thể và Dolomit · Xem thêm »

Dorothy Hodgkin

Dorothy Crowfoot Hodgkin (1910-1994) là nhà hóa học nữ người Anh.

Mới!!: Tinh thể và Dorothy Hodgkin · Xem thêm »

Dung dịch rắn

Dung dịch rắn là những pha tinh thể có thành phần bao gồm thêm các nguyên tử của nguyên tố chất hòa tan, phân bố ở trong mạng tinh thể dung môi.

Mới!!: Tinh thể và Dung dịch rắn · Xem thêm »

Enceladus (vệ tinh)

Enceladus (phiên âm /ɛnˈsɛlədəs/) là vệ tinh lớn thứ sáu của Sao Thổ.

Mới!!: Tinh thể và Enceladus (vệ tinh) · Xem thêm »

Felspat

Washington, DC, Hoa Kỳ. (''không theo tỷ lệ'') Felspat, còn gọi là tràng thạch hay đá bồ tát, là tên gọi của một nhóm khoáng vật tạo đá cấu thành nên 60% vỏ Trái đất.

Mới!!: Tinh thể và Felspat · Xem thêm »

FINEMET

Ứng dụng của vật liệu từ mềm FINEMET trong kỹ thuật (Quảng cáo của công ty Hitachi) FINEMET® là tên một loại vật liệu từ mềm thương phẩm có cấu trúc nanô dựa trên nền hợp kim của sắt có công thức là Fe73,5Si13,5B9Nb3Cu1 (tỉ lệ phần trăm nguyên tử).

Mới!!: Tinh thể và FINEMET · Xem thêm »

Fluorit

Fluorit có Công thức hóa học là CaF2.

Mới!!: Tinh thể và Fluorit · Xem thêm »

Fondant

Fondant là loại hỗn hợp kẹo mềm dẻo làm từ đường bột để trang trí hoặc tạo hình cho bánh kem và bánh ngọt.

Mới!!: Tinh thể và Fondant · Xem thêm »

Galen (khoáng vật)

Ô cơ sở của galen Galen (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp galène /galɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Tinh thể và Galen (khoáng vật) · Xem thêm »

Gang cầu

Gang cầu còn được gọi là gang bền cao có than chì ở dạng cầu nhờ biến tính gang xám lỏng bằng các nguyên tố Mg, Ce và các nguyên tố đất hiếm.

Mới!!: Tinh thể và Gang cầu · Xem thêm »

George Gabriel Stokes

Sir George Gabriel Stokes (13 tháng 8 năm 1819–1 tháng 2 năm 1903) là một nhà toán học và vật lý người Ireland đến từ Đại học Cambridge và đã có nhiều đóng góp quan trọng trong cơ chất lỏng (bao gồm cả phương trình Navier-Stokes), quang học và toán lý (bao gồm cả định lý Stokes).

Mới!!: Tinh thể và George Gabriel Stokes · Xem thêm »

Giả tinh thể

Mô hình nguyên tử của giả tinh thể hợp kim nhôm-paladi-mangan Giả tinh thể (quasicrystal) là một dạng tồn tại khác biệt của chất rắn, trong đó các nguyên tử sắp xếp dường như đều đặn nhưng không có sự lặp lại.

Mới!!: Tinh thể và Giả tinh thể · Xem thêm »

Giải Nobel Vật lý

Mặt sau huy chương giải Nobel vật lý Giải Nobel về vật lý là một trong những giải Nobel được trao hàng năm cho các nhà vật lý và thiên văn có những khám phá và những đóng góp nổi trội trong lĩnh vực vật lý hàng năm.

Mới!!: Tinh thể và Giải Nobel Vật lý · Xem thêm »

Glucose

Glucose là một loại đường đơn giản (monosaccarit), và cũng là một gluxit(cacbohydrat) tiêu biểu.

Mới!!: Tinh thể và Glucose · Xem thêm »

Goethit

Một mẫu vật không bình thường của goethit thay cho một thạch cao thạch cao; trung tâm là rỗng. Từ Santa Eulalia, Chihuahua, Mexico. Goethit (FeO(OH)), ( GUR-tite) llà một khoáng chất chứa sắt chứa hydroxit của nhóm diaspore.

Mới!!: Tinh thể và Goethit · Xem thêm »

Halit

Halit là một loại khoáng vật của natri clorua (NaCl), hay còn gọi là thạch diêm hoặc đá muối.

Mới!!: Tinh thể và Halit · Xem thêm »

Hóa học

Hóa chất đựng trong bình (bao gồm amoni hydroxit và axit nitric) phát sáng với những màu khác nhau. Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.

Mới!!: Tinh thể và Hóa học · Xem thêm »

Hệ số giãn nở nhiệt

Trong khoa học vật liệu, hệ số giãn nở nhiệt của một vật liệu là một đại lượng vật lý đặc trưng cho sự thay đổi kích thước của vật liệu đó khi nhiệt độ thay đổi.

Mới!!: Tinh thể và Hệ số giãn nở nhiệt · Xem thêm »

Hệ tinh thể lục phương

Một mẫu tinh thể hệ tinh thể sáu phương, beryl Sáu phương Trong tinh thể học, hệ tinh thể sáu phương là một trong bảy hệ tinh thể và nó chứa 7 nhóm điểm.

Mới!!: Tinh thể và Hệ tinh thể lục phương · Xem thêm »

Hematit

Hematit là một dạng khoáng vật của ôxít sắt (III) (Fe2O3).

Mới!!: Tinh thể và Hematit · Xem thêm »

Herbert A. Hauptman

Herbert Aaron Hauptman sinh ngày 14.2.1917, là nhà toán học người Mỹ đã đoạt Giải Nobel Hóa học năm 1985 (chung với Jerome Karle).

Mới!!: Tinh thể và Herbert A. Hauptman · Xem thêm »

HMX

HMX, thường gọi octogen hoặc cyclotetramethylene-tetranitramine.

Mới!!: Tinh thể và HMX · Xem thêm »

Hoa tuyết (định hướng)

Hoa tuyết có thể là.

Mới!!: Tinh thể và Hoa tuyết (định hướng) · Xem thêm »

Hoa tuyết (khí tượng)

Hoa tuyết hình lục lăng dưới ống kính hiển vi điện tử Hoa tuyết là một giọt tinh thể kết từ hơi nước trong bầu khí quyển rồi rơi xuống đất thành tuyết.

Mới!!: Tinh thể và Hoa tuyết (khí tượng) · Xem thêm »

Hydrophone

Một Hydrophone Hydrophone (tiếng Hy Lạp cổ: ὕδωρ.

Mới!!: Tinh thể và Hydrophone · Xem thêm »

Iốt

Iốt (có gốc từ tiếng Hy Lạp Iodes, nghĩa là "tím"; tên gọi chính thức theo Hiệp hội Quốc tế về Hóa Lý thuyết và Ứng dụng là Iodine) là một nguyên tố hoá học.

Mới!!: Tinh thể và Iốt · Xem thêm »

Ilmenit

Ilmenit là một khoáng vật titan-sắt ôxit có từ tính yếu, có màu xám thép hay đen sắt, có công thức hóa học.

Mới!!: Tinh thể và Ilmenit · Xem thêm »

Indi antimonua

Indi antimonua là một hợp chất tinh thể có thành phần từ các nguyên tố indi (In) và antimon (Sb), với công thức hóa học được quy định là InSb.

Mới!!: Tinh thể và Indi antimonua · Xem thêm »

Jacques Cartier

Jacques Cratier (31 tháng 12,1491 - 1 tháng 9, 1557) là một nhà hàng hải người Pháp.

Mới!!: Tinh thể và Jacques Cartier · Xem thêm »

Jan Czochralski

Jan Czochralski (đọc là Gian Chohranxki; 23 tháng 10 năm, 1885, Exin, Đế quốc Đức - 22 tháng 4 năm 1953, Poznań) là một nhà hóa học người Ba Lan đã phát minh ra quy trình Czochralski, một quy trình điều chế silic đơn tinh thể - một nguyên liệu quan trọng trong việc chế tạo các vi mạch bán dẫn.

Mới!!: Tinh thể và Jan Czochralski · Xem thêm »

Kali bitartrat

Kali bitartrat, cũng có tên khác là kali hydro tartrat, với công thức hóa học KC4H5O6, là một sản phẩm phụ của quá trình sản xuất rượu.

Mới!!: Tinh thể và Kali bitartrat · Xem thêm »

Kali ferrocyanid

Kali ferrocyanid là một hợp chất vô cơ với công thức hóa học K4 · 3H2O.

Mới!!: Tinh thể và Kali ferrocyanid · Xem thêm »

Kali nitrit

Kali nitrit (cần phân biệt với kali nitrat) là một hợp chất vô cơ với công thức hóa học KNO2.

Mới!!: Tinh thể và Kali nitrit · Xem thêm »

Kali xyanua

Kali xyanua, xyanua kali là tên gọi của một loại hợp chất hóa học không màu của kali có công thức KCN.

Mới!!: Tinh thể và Kali xyanua · Xem thêm »

Kích thước hạt

Kích thước hạt ở đây được hiểu là kích thước cơ học của các hạt đất, đá hay các chất rắn khác.

Mới!!: Tinh thể và Kích thước hạt · Xem thêm »

Kính hiển vi điện tử truyền qua

Kính hiển vi điện tử truyền qua (tiếng Anh: transmission electron microscopy, viết tắt: TEM) là một thiết bị nghiên cứu vi cấu trúc vật rắn, sử dụng chùm điện tử có năng lượng cao chiếu xuyên qua mẫu vật rắn mỏng và sử dụng các thấu kính từ để tạo ảnh với độ phóng đại lớn (có thể tới hàng triệu lần), ảnh có thể tạo ra trên màn huỳnh quang, hay trên film quang học, hay ghi nhận bằng các máy chụp kỹ thuật số.

Mới!!: Tinh thể và Kính hiển vi điện tử truyền qua · Xem thêm »

Kính hiển vi Lorentz

Kính hiển vi Lorentz hay đầy đủ là Kính hiển vi điện tử truyền qua Lorentz là tên gọi của một loại kính hiển vi điện tử truyền qua, được sử dụng để phân tích cấu trúc từ của vật rắn dựa trên hiện tượng lệch quỹ đạo của điện tử dưới tác dụng của lực Lorentz do tương tác với trường tĩnh điện và từ trường của mẫu vật rắn khi truyền qua vật.

Mới!!: Tinh thể và Kính hiển vi Lorentz · Xem thêm »

Kết cấu giàn

Hệ giàn không gian dùng trong mái vòm ở công trình của kiến trúc sư Buckminster Fuller Kết cấu giàn là một kết cấu chịu lực trong công trình xây dựng, được tổ hợp bởi các phần tử kết cấu dạng thanh, thường được làm bằng thép.

Mới!!: Tinh thể và Kết cấu giàn · Xem thêm »

Khả năng kết tinh

Khả năng kết tinh đề cập đến mức độ trật tự cấu trúc trong một chất rắn.

Mới!!: Tinh thể và Khả năng kết tinh · Xem thêm »

Khử muối

Khử muối là cụm từ diễn tả các quá trình loại bỏ một lượng muối và các khoáng chất từ dung dịch nước muối.

Mới!!: Tinh thể và Khử muối · Xem thêm »

Khối lượng hiệu dụng

Khối lượng hiệu dụng (tiếng Anh: effective mass) là khái niệm sử dụng trong vật lý chất rắn dưới mô hình cơ học lượng tử nhằm mô tả chuyển động của điện tử, lỗ trống hoặc các vi hạt trong trường tinh thể hoặc các trường điện từ.

Mới!!: Tinh thể và Khối lượng hiệu dụng · Xem thêm »

Khoa học Thống kê

Mật độ xác suất xuấ hiện nhiều hơn khi tiến gần giá trị (trung bình cộng) được kỳ vọng trong phân phối chuẩn. Trong hình là thống kê được sử dụng trong kiểm định chuẩn. Các loại thang đo bao gồm độ lệch chuẩn, phần trăm cộng dồn'', đương lượng phân vi, điểm Z, điểm T, chín chuẩn hoá'' và ''phần trăm trong chín chuẩn hoá.'' Đồ thị phân tán được sử dụng trong thống kê mô tả nhằm thể hiện mối quan hệ quan sát được giữa các biến số.'' Thống kê là nghiên cứu của tập hợp nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm phân tích, giải thích, trình bày và tổ chức dữ liệuDodge, Y. (2006) The Oxford Dictionary of Statistical Terms, OUP.

Mới!!: Tinh thể và Khoa học Thống kê · Xem thêm »

Khoáng vật học

Khoáng vật học là ngành khoa học nghiên cứu về khoáng vật.

Mới!!: Tinh thể và Khoáng vật học · Xem thêm »

Khoáng vật trong sản xuất xi măng

Các khoáng vật trong sản xuất xi măng là các khoáng vật dùng làm nguyên liệu đầu vào cho dây chuyền sản xuất xi măng.

Mới!!: Tinh thể và Khoáng vật trong sản xuất xi măng · Xem thêm »

Kim cương

Kim cương là một trong hai dạng thù hình được biết đến nhiều nhất của cacbon (dạng còn lại là than chì), có độ cứng rất cao và khả năng khúc xạ cực tốt làm cho nó có rất nhiều ứng dụng trong cả công nghiệp và ngành kim hoàn.

Mới!!: Tinh thể và Kim cương · Xem thêm »

Kim loại vô định hình

Mẫu kim loại vô định hình Kim loại vô định hình hay thủy tinh kim loại là một hợp kim có cấu trúc vô định hình.

Mới!!: Tinh thể và Kim loại vô định hình · Xem thêm »

Lều tuyết

Lều tuyết Lều tuyết hay igloo (tiếng Inuit: iglu, âm tự Inuktitut: ᐃᒡᓗ, có nghĩa là "nhà"), đôi khi cũng có thể gọi là nhà tuyết, là một nơi để trú thân được xây bằng các tảng tuyết, thông thường có dạng như một mái vòm.

Mới!!: Tinh thể và Lều tuyết · Xem thêm »

Lịch sử Trái Đất

Hình ảnh Trái Đất chụp năm 1972. Biểu đồ thời gian lịch sử Trái Đất Lịch sử Trái Đất trải dài khoảng 4,55 tỷ năm, từ khi Trái Đất hình thành từ Tinh vân mặt trời cho tới hiện tại.

Mới!!: Tinh thể và Lịch sử Trái Đất · Xem thêm »

Lý thuyết BCS

Lý thuyết BCS là mô hình lý thuyết vi mô được ba nhà vật lý John Bardeen, Leon Cooper và Robert Schrieffer đưa ra vào năm 1957 để giải thích hiện tượng siêu dẫn.

Mới!!: Tinh thể và Lý thuyết BCS · Xem thêm »

Lõi trong (Trái Đất)

Lõi ngoài5. ''Inner core''-Lõi trong Lõi trong hay nhân trong của Trái Đất là phần trong cùng nhất của Trái Đất, như được các nghiên cứu địa chấn phát hiện, là một quả cầu chủ yếu ở dạng rắn có bán kính khoảng 1.220 km (758 dặm Anh), chỉ bằng 70% bán kính của Mặt Trăng.

Mới!!: Tinh thể và Lõi trong (Trái Đất) · Xem thêm »

Liên kết hóa học

Trong hóa học, liên kết hóa học là lực, giữ cho các nguyên tử cùng nhau trong các phân tử hay các tinh thể.

Mới!!: Tinh thể và Liên kết hóa học · Xem thêm »

Liên kết kim loại

Liên kết kim loại là liên kết bên trong của các kim loại.

Mới!!: Tinh thể và Liên kết kim loại · Xem thêm »

Loa áp điện

Loa áp điện, loa gốm, loa piezo hay buzzer là loại loa phát âm sử dụng hiệu ứng áp điện để chuyển đổi tín hiệu điện ra âm thanh.

Mới!!: Tinh thể và Loa áp điện · Xem thêm »

Long diên hương

Bản vẽ một cục long diên hương năm 1753. Long diên hương là một chất sáp màu xám được tạo ra trong hệ tiêu hóa của cá nhà táng.

Mới!!: Tinh thể và Long diên hương · Xem thêm »

Luminol

Luminol (C8H7N3O2) là một chất hóa học linh hoạt có thể phát quang, với ánh sáng xanh nổi bật, khi trộn với tác nhân oxy hóa thích hợp.Đây là tinh thể rắn là một màu trắng hơi vàng có thể hòa tan trong dung môi hữu cơ, nhưng không tan trong nước.

Mới!!: Tinh thể và Luminol · Xem thêm »

Lưỡng chiết

canxít tạo ra hai ảnh của chữ viết nằm bên dưới, ứng với tia thường và tia bất thường Lưỡng chiết (hay khúc xạ đúp, khúc xạ kép) là hiện tượng xảy ra khi tia sáng khi đi qua một số loại tinh thể (như canxít) bị tách ra thành hai tia sáng: tia thường và tia khác thường (thượng đẳng), tùy thuộc vào trạng thái phân cực của tia sáng.

Mới!!: Tinh thể và Lưỡng chiết · Xem thêm »

Lưu huỳnh

Lưu huỳnh là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu S và số nguyên tử 16.

Mới!!: Tinh thể và Lưu huỳnh · Xem thêm »

Máy đếm NaI

Máy đếm(đo) NaI (NaI detector) bao gồm một tinh thể đơn Natri Iốt được hoạt hóa với một lượng nhỏ chất phóng xạ đính kèm trong một vỏ nhôm, thiết bị khuếch quang (photomultiplier) và thiết bị tiền khuếch đại tích hợp(integrated Pre-Amplifier).

Mới!!: Tinh thể và Máy đếm NaI · Xem thêm »

Mây ti tích

Mây ti tích (Cirrocumulus) là các đám mây có dạng mây ti ở các độ cao lớn, thường diễn ra ở độ cao từ 6.000-12.000 m (20.000-40.000 ft).

Mới!!: Tinh thể và Mây ti tích · Xem thêm »

Mạ điện

Mạ đồng Kỹ thuật mạ điện hay kỹ thuật Galvano (lấy theo tên nhà khoa học Ý Luigi Galvani), là tên gọi của quá trình điện hóa phủ lớp kim loại lên một vật.

Mới!!: Tinh thể và Mạ điện · Xem thêm »

Mạng đảo

Mạng đảo là một khái niệm sử dụng trong tinh thể học và vật lý chất rắn, là biểu diễn của một mạng tinh thể (thường là mạng Bravais) trong không gian sóng (hay không gian xung lượng, k-space) thông qua phép biến đổi Fourier.

Mới!!: Tinh thể và Mạng đảo · Xem thêm »

Mẫu hình

Mẫu hình hay mẫu hình khoa học, hay paradigm, hay có nơi dùng là mô thức (IPA), được dùng với nhiều nghĩa hơi khác nhau.

Mới!!: Tinh thể và Mẫu hình · Xem thêm »

Melamin xyanurat

Melamin xyanurat, hay thường được biết đến là dẫn xuất axit của melamin-xyanuric hoặc phức axít của melamin-xyanuric, là một phức chất dạng tinh thể được thạo thành từ hỗn hợp 1:1 của melamin và axít xyanuric.

Mới!!: Tinh thể và Melamin xyanurat · Xem thêm »

Monosaccharide

Monosaccharide (tên Việt hóa Monosaccarit, từ mono:đơn, sacchar: đường ở tiếng Hy Lạp) hay đường đơn là đơn vị cơ bản nhất của các carbohydrate quan trọng trong sinh học.

Mới!!: Tinh thể và Monosaccharide · Xem thêm »

Montmorillonit

Montmorillonit là một khoáng vật phyllosilicat rất mềm thông thường tạo thành các tinh thể vi thể tạo ra khoáng vật sét.

Mới!!: Tinh thể và Montmorillonit · Xem thêm »

Natri cacbonat

Natri cacbonat, còn gọi là sođa, là một loại muối cacbonat của natri có công thức hóa học là Na2CO3.

Mới!!: Tinh thể và Natri cacbonat · Xem thêm »

Natri clorua

Đối với hợp chất này của natri dùng trong khẩu phần ăn uống, xem bài Muối ăn. Clorua natri, còn gọi là natri clorua, muối ăn, muối, muối mỏ, hay halua, là hợp chất hóa học với công thức hóa học NaCl.

Mới!!: Tinh thể và Natri clorua · Xem thêm »

Natri iođua

Natri iođua là một muối có dạng tinh thể màu trắng có công thức NaI dùng trong tìm kiếm phóng xạ, cung cấp iot và là chất khử trong phản ứng Finkelstein.

Mới!!: Tinh thể và Natri iođua · Xem thêm »

Natri pyrophotphat

Natri pyrophotphat, còn gọi là tetranatri photphat hay TSPP, là một hợp chất hóa học dạng tinh thể trong suốt không màu có công thức Na4P2O7.

Mới!!: Tinh thể và Natri pyrophotphat · Xem thêm »

Natri thiosunfat

Natri thiosunfat (Na2S2O3) là một hợp chất tinh thể không màu thường ở dạng ngậm 5 nước, Na2S2O3•5H2O, một chất tinh thể đơn tà nở hoa còn gọi là natri hyposunfit hay "hypo".

Mới!!: Tinh thể và Natri thiosunfat · Xem thêm »

Ngọc lam

Ngọc lam là một khoáng chất phốt phát ngậm nước của nhôm và đồng, có công thức hóa học là CuAl6(PO4)4(OH)8.5H2O, có màu từ xanh nước biển ngả sang xanh lá cây, không trong suốt.

Mới!!: Tinh thể và Ngọc lam · Xem thêm »

Nguyên tử

Nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất chứa một hạt nhân ở trung tâm bao quanh bởi đám mây điện tích âm các electron.

Mới!!: Tinh thể và Nguyên tử · Xem thêm »

Nhiễu xạ điện tử

Nhiễu xạ điện tử là hiện tượng sóng điện tử nhiễu xạ trên các mạng tinh thể chất rắn, thường được dùng để nghiên cứu cấu trúc chất rắn bằng cách dùng một chùm điện tử có động năng cao chiếu qua mạng tinh thể chất rắn, từ đó phân tích các vân giao thoa để xác định cấu trúc vật rắn.

Mới!!: Tinh thể và Nhiễu xạ điện tử · Xem thêm »

Nhiễu xạ tia X

Nhiễu xạ tia X là hiện tượng các chùm tia X nhiễu xạ trên các mặt tinh thể của chất rắn do tính tuần hoàn của cấu trúc tinh thể tạo nên các cực đại và cực tiểu nhiễu xạ.

Mới!!: Tinh thể và Nhiễu xạ tia X · Xem thêm »

Niobi(IV) clorua

Niobi(IV) clorua, còn được gọi dưới cái tên khác là niobi tetraclorua, là một hợp chất hóa học có công thức NbCl4.

Mới!!: Tinh thể và Niobi(IV) clorua · Xem thêm »

Paladi

Paladi (tiếng La tinh: Palladium) là một kim loại hiếm màu trắng bạc và bóng, được William Hyde Wollaston phát hiện năm 1803, ông cũng là người đặt tên cho nó là palladium theo tên gọi của Pallas, một tiểu hành tinh được đặt tên theo tên gọi tượng trưng của nữ thần Athena, có được sau khi vị nữ thần này giết chết thần khổng lồ Pallas.

Mới!!: Tinh thể và Paladi · Xem thêm »

Paul Drude

Paul Karl Ludwig Drude (sinh ngày 12 tháng 7 năm 1863 - mất ngày 5 tháng 7 năm 1906) là một nhà vật lý người Đức chuyên về quang học.

Mới!!: Tinh thể và Paul Drude · Xem thêm »

Perovskit (cấu trúc)

Cấu trúc tinh thể của họ perovskite ABO3. Perovskite là tên gọi chung của các vật liệu gốm có cấu trúc tinh thể giống với cấu trúc của vật liệu gốm canxi titanat (CaTiO3).

Mới!!: Tinh thể và Perovskit (cấu trúc) · Xem thêm »

PETN

PETN (pentaerythritol tetranitrat, tên thường gọi: penthrit; công thức hóa học: C(CH2ONO2)4) là một trong số những chất nổ mạnh nhất đã biết, nó nhậy nổ ma sát và nhậy nổ chấn động hơn TNT, không bao giờ sử dụng một mình làm thuốc dẫn nổ.

Mới!!: Tinh thể và PETN · Xem thêm »

Phát thanh AM

Phát thanh AM hay (AM Broadcasting) là một công nghệ truyền thanh, sử dụng phương pháp điều chế biên đ. Đây là phương pháp truyền âm thanh qua sóng vô tuyến đầu tiên, hiện nay vẫn còn sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới.

Mới!!: Tinh thể và Phát thanh AM · Xem thêm »

Phép chiếu lập thể

Minh họa phép chiếu lập thể 3 chiều từ cực bắc đến mặt phẳng dưới khối cầu Trong hình học, phép chiếu lập thể hay phép chiếu nổi là một phép ánh xạ chiếu một hình cầu lên một mặt phẳng.

Mới!!: Tinh thể và Phép chiếu lập thể · Xem thêm »

Phenol

Cấu tạo hóa học của Phenol Phenol là chất rắn, tinh thể không màu, có mùi đặc trưng, nóng chảy ở 43 °C.

Mới!!: Tinh thể và Phenol · Xem thêm »

Phonon

Minh họa lan truyền của chế độ dao động trên tinh thể. Trong vật lý học, một phonon là một giả hạt (hay chuẩn hạt) có đặc tính lượng tử của chế độ dao động trên cấu trúc tinh thể tuần hoàn và đàn hồi của các chất rắn.

Mới!!: Tinh thể và Phonon · Xem thêm »

Photpho nitrua

Photpho nitrua (công thức hóa học: P3N5), tên gọi đầy đủ Triphotpho Pentanitrua, hay Photpho(V) nitrua, là một hợp chất vô cơ.

Mới!!: Tinh thể và Photpho nitrua · Xem thêm »

Photpho trioxit

Photpho trioxit là hợp chất hóa học có thành phần chính gồm hai nguyên tố photpho và oxy, với công thức hóa học được quy định là P4O6.

Mới!!: Tinh thể và Photpho trioxit · Xem thêm »

Phương pháp bay bốc nhiệt

Bay bốc nhiệt (tiếng Anh: Thermal evaporation) hoặc bay bốc nhiệt trong chân không là kỹ thuật tạo màng mỏng bằng cách bay hơi các vật liệu cần tạo trong môi trường chân không cao và ngưng tụ trên đế (được đốt nóng hoặc không đốt nóng).

Mới!!: Tinh thể và Phương pháp bay bốc nhiệt · Xem thêm »

Pin mặt trời

alt.

Mới!!: Tinh thể và Pin mặt trời · Xem thêm »

Platin tetraflorua

Platin tetraflorua là hợp chất vô cơ có thành phần gồm hai nguyên tố là platin và flo, có công thức hóa học được quy định là PtF4.

Mới!!: Tinh thể và Platin tetraflorua · Xem thêm »

Pyromorphite

Pyromorphite là một khoáng vật loài bao gồm chì photphat và chì clorua: Pb5(PO4)3Cl, đôi khi đủ giàu chì để được khai thác như một quặng chì.

Mới!!: Tinh thể và Pyromorphite · Xem thêm »

Quang học

Quang học nghiên cứu hiện tượng tán sắc của ánh sáng. Quang học là một ngành của vật lý học nghiên cứu các tính chất và hoạt động của ánh sáng, bao gồm tương tác của nó với vật chất và các chế tạo ra các dụng cụ nhằm sử dụng hoặc phát hiện nó.

Mới!!: Tinh thể và Quang học · Xem thêm »

Sao Hải Vương

Sao Hải Vương là hành tinh thứ tám và xa nhất tính từ Mặt Trời trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Tinh thể và Sao Hải Vương · Xem thêm »

Sao Mộc

Sao Mộc hay Mộc tinh (chữ Hán: 木星) là hành tinh thứ năm tính từ Mặt Trời và là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Tinh thể và Sao Mộc · Xem thêm »

Saphir

Xa-phia (hay Lam ngọc) (bắt nguồn từ tiếng Pháp: saphir) là dạng tinh thể đơn của ôxit nhôm (Al2O3), là một khoáng chất có tên corundum.

Mới!!: Tinh thể và Saphir · Xem thêm »

Sóng spin

Sóng spin (tiếng Anh: Spin wave) là một mô hình trong từ học, được dùng để miêu tả những nhiễu loạn lan truyên trong trật tự spin của các vật liệu từ.

Mới!!: Tinh thể và Sóng spin · Xem thêm »

Sắt

Sắt là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Fe và số hiệu nguyên tử bằng 26.

Mới!!: Tinh thể và Sắt · Xem thêm »

Sắt từ

Đường cong từ trễ - Đặc trưng quan trọng nhất của chất sắt từ Sắt từ là các chất có từ tính mạnh, hay khả năng hưởng ứng mạnh dưới tác dụng của từ trường ngoài, mà tiêu biểu là sắt (Fe), và tên gọi "sắt từ" được đặt cho nhóm các chất có tính chất từ giống với sắt.

Mới!!: Tinh thể và Sắt từ · Xem thêm »

Siêu thuận từ

Siêu thuận từ (tiếng Anh: Superparamagnetism) là một hiện tượng, một trạng thái từ tính xảy ra ở các vật liệu từ, mà ở đó chất biểu hiện các tính chất giống như các chất thuận từ, ngay ở dưới nhiệt độ Curie hay nhiệt độ Neél.

Mới!!: Tinh thể và Siêu thuận từ · Xem thêm »

Stronti hexaborua

Stronti hexaborua là một hợp chất vô cơ có thành phần chính gồm có hai nguyên tố là stronti và bo, với công thức hóa học được quy định là SrB6.

Mới!!: Tinh thể và Stronti hexaborua · Xem thêm »

Sumio Iijima

Sumio Iijima (tiếng Nhật: 飯島 澄男, Iijima Sumio) (sinh năm 1939) là nhà vật lý người Nhật Bản.

Mới!!: Tinh thể và Sumio Iijima · Xem thêm »

Sylvit

Sylvit là kali clorua (KCl) ở dạng khoáng vật tự nhiên.

Mới!!: Tinh thể và Sylvit · Xem thêm »

Tali

Tali là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Tl và số nguyên tử bằng 81. Nó có màu xám của kim loại yếu, trông giống thiếc nhưng thay đổi màu khi tiếp xúc với không khí. Tali rất độc và đã được dùng trong thuốc diệt chuột và côn trùng. Tuy nhiên các thuốc này gây ung thư và đã bị đình chỉ hay hạn chế tại một số nước. Nó cũng được dùng trong các máy dò hồng ngoại.

Mới!!: Tinh thể và Tali · Xem thêm »

Tấm quang năng

Một phòng giặt ở California sử dụng năng lượng mặt trời thiết bị nung nóng Tấm quang năng là thiết bị để thu nhận năng lượng từ ánh sáng mặt trời.

Mới!!: Tinh thể và Tấm quang năng · Xem thêm »

Từ giảo

đám mây điện tử: a) dạng đối xứng cầu: không có từ giảo; b) không có đối xứng cầu: có từ giảo Từ giảo (tiếng Anh: magnetostriction) là hiện tượng hình dạng, kích thước của các vật từ (thường là sắt từ) bị thay đổi dưới tác dụng của từ trường ngoài (từ giảo thuận) hoặc ngược lại, tính chất từ của vật từ bị thay đổi khi có sự thay đổi về hình dạng và kích thước (từ giảo nghịch).

Mới!!: Tinh thể và Từ giảo · Xem thêm »

Từ hóa dư

Từ hóa dư (Remanence) hoặc Từ dư là từ hóa còn giữ lại trong một khối vật liệu sắt từ (như sắt) sau khi từ trường bên ngoài đã dỡ bỏ.

Mới!!: Tinh thể và Từ hóa dư · Xem thêm »

Telua

Telua (tiếng Latinh: Tellurium) là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Te và số nguyên tử bằng 52.

Mới!!: Tinh thể và Telua · Xem thêm »

Thủy ngân(II) clorua

Thủy ngân(II) clorua, còn gọi là clorua thủy ngân (cách gọi cổ là chất ăn mòn) là một hợp chất hóa học của thủy ngân và clo với công thức HgCl2.

Mới!!: Tinh thể và Thủy ngân(II) clorua · Xem thêm »

Thủy tinh

thủy tinh trong suốt không màu không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định Thủy tinh, đôi khi trong dân gian còn được gọi là kính hay kiếng, là một chất rắn vô định hình đồng nhất, có gốc silicát, thường được pha trộn thêm các tạp chất để có tính chất theo ý muốn.

Mới!!: Tinh thể và Thủy tinh · Xem thêm »

Thể tích mol

Thể tích mol hay thể tích mol phân tử là thể tích bị chiếm bởi một mol chất (nguyên tố hóa học hoặc hợp chất hóa học) tại áp suất và nhiệt độ cho trước.

Mới!!: Tinh thể và Thể tích mol · Xem thêm »

Thiên long bát bộ

Thiên long bát bộ là một tiểu thuyết võ hiệp của nhà văn Kim Dung.

Mới!!: Tinh thể và Thiên long bát bộ · Xem thêm »

Thuốc nổ

Thuốc nổ là loại vật liệu mà có cấu tạo hóa học, hay năng lượng, không bền.

Mới!!: Tinh thể và Thuốc nổ · Xem thêm »

Thyristor

Thyristor hay Chỉnh lưu silic có điều khiển (SCR) là phần tử bán dẫn cấu tạo từ bốn lớp bán dẫn,ví dụ như P-N-P-N, tạo ra ba lớp tiếp giáp P-N: J1,J2,J3.

Mới!!: Tinh thể và Thyristor · Xem thêm »

Tinh thể học

Tinh thể học là ngành khoa học thực nghiệm nghiên cứu sự sắp xếp của các nguyên tử ở thể rắn.

Mới!!: Tinh thể và Tinh thể học · Xem thêm »

Tinh thể học tia X

Workflow for solving the structure of a molecule by X-ray crystallography Tinh thể học tia X là ngành khoa học xác định sự sắp xếp của các nguyên tử bên trong một tinh thể dựa vào dữ liệu về sự phân tán của các tia X sau khi chiếu vào các electron của tinh thể.

Mới!!: Tinh thể và Tinh thể học tia X · Xem thêm »

Tinh thể lỏng

Tinh thể lỏng là những chất mang trạng thái của vật chất nằm giữa trạng thái tinh thể của chất rắn và trạng thái của chất lỏng nên có một số tính chất của cả hai chất; ngoài ra một số chất tinh thể lỏng còn thay đổi màu của mình một cách rõ rệt.

Mới!!: Tinh thể và Tinh thể lỏng · Xem thêm »

Tinh thể ngậm nước

Trong hóa học, ngậm nước hoặc kết tinh nước là nước nằm trong những tinh thể.

Mới!!: Tinh thể và Tinh thể ngậm nước · Xem thêm »

Tinh thể quang tử

Ngọc opal trên chiếc vòng này là các vi cấu trúc có chu kỳ không gian tạo nên khả năng phát ngũ sắc. Đây là một tinh thể quang tử tự nhiên, tuy chưa có vùng trống năng lượng quang tử rõ rệt. Tinh thể quang tử là các cấu trúc nanô quang học có ảnh hưởng đến sự lan truyền của các hạt photon trong nó tương tự như cách mà các tinh thể bán dẫn tác động lên chuyển động của electron.

Mới!!: Tinh thể và Tinh thể quang tử · Xem thêm »

Tinh thể rắn

Tinh thể rắn là dạng tinh thể kết tinh của chất rắn.

Mới!!: Tinh thể và Tinh thể rắn · Xem thêm »

Titan perclorat

Titan perclorat là một hợp chất hóa học vô cơ có thành phần chính gồm nguyên tố titan và nhóm peclorat với công thức hóa học được quy định là Ti(ClO4)4.

Mới!!: Tinh thể và Titan perclorat · Xem thêm »

Trái Đất rỗng

Trái Đất rỗng là một tập hợp các thuyết cho rằng Trái Đất hoặc là hoàn toàn rỗng hoặc có chứa một không gian rỗng đáng kể bên trong nó.

Mới!!: Tinh thể và Trái Đất rỗng · Xem thêm »

Tricanxi photphat

Tricanxi photphat (đôi khi được viết tắt là TCP) là muối canxi của axit photphoric với công thức hoá học được quy định là Ca3(PO4)2.

Mới!!: Tinh thể và Tricanxi photphat · Xem thêm »

Tycho Brahe

Tycho Brahe (1546 -1601) là nhà thiên văn học, nhà chiêm tinh học Đan Mạch, được coi là người sáng lập môn thiên văn quan sát trước khi có kính viễn vọng.

Mới!!: Tinh thể và Tycho Brahe · Xem thêm »

Vàng

Vàng là tên nguyên tố hoá học có ký hiệu Au (L. aurum) và số nguyên tử 79 trong bảng tuần hoàn.

Mới!!: Tinh thể và Vàng · Xem thêm »

Vật lý chất rắn

Vật lý chất rắn là một ngành trong vật lý học chuyên nghiên cứu các tính chất vật lý của chất rắn.

Mới!!: Tinh thể và Vật lý chất rắn · Xem thêm »

Vật lý vật chất ngưng tụ

Vật lý vật chất ngưng tụ là một nhánh của vật lý học nghiên cứu các tính chất vật lý của pha ngưng tụ của vật chất.

Mới!!: Tinh thể và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Vật liệu từ cứng

Hình ảnh các nam châm đất hiếm NdFeB - vật liệu từ cứng điển hình Vật liệu từ cứng là vật liệu sắt từ, khó khử từ và khó từ hóa.

Mới!!: Tinh thể và Vật liệu từ cứng · Xem thêm »

Vật liệu vô định hình

Vật liệu vô định hình là chất rắn không có trật tự xa (hay cấu trúc tuần hoàn) về vị trí cấu trúc nguyên t. (Chất rắn có trật tự xa về vị trí cấu trúc nguyên tử gọi là chất rắn tinh thể).

Mới!!: Tinh thể và Vật liệu vô định hình · Xem thêm »

Viêm đường tiết niệu dưới ở mèo

Viêm đường tiết niệu dưới ở mèo (có tên viết tắt FLUTD, tiếng Anh:Feline lower urinary tract disease) là một thuật ngữ rộng được sử dụng để bao gồm một số tình trạng liên quan đến đường tiết niệu dưới của mèo.

Mới!!: Tinh thể và Viêm đường tiết niệu dưới ở mèo · Xem thêm »

Virus

Virus, còn được viết là vi-rút (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp virus /viʁys/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Tinh thể và Virus · Xem thêm »

Vito Volterra

Vito Volterra (sinh ngày 3 tháng 5 năm 1860 - mất ngày 11 tháng 10 năm 1940) là một nhà toán học người Ý và là nhà vật lý, ông được biết đến nhờ những đóng góp của ông về lĩnh vực toán sinh học và phương trình tích phân, là một trong những người sáng lập ra giải tích hàm.

Mới!!: Tinh thể và Vito Volterra · Xem thêm »

Vonfram cacbua

Vonfram cacbua, còn được biết đến với cái tên khác là tungsten cacbua là một hợp chất hóa học (cụ thể là một hợp chất cacbua) có chứa các thành phần chính bằng nhau của các nguyên tử vonfram và cacbon, có công thức hóa học được quy định là WC.

Mới!!: Tinh thể và Vonfram cacbua · Xem thêm »

Vườn quốc gia Río Pilcomayo

Vườn quốc gia Río Pilcomayo (tiếng Tây Ban Nha: Parque Nacional Río Pilcomayo) là một vườn quốc gia nằm ở phía đông bắc của Argentina, thuộc tỉnh Formosa, trên khu vực biên giới với Paraguay.

Mới!!: Tinh thể và Vườn quốc gia Río Pilcomayo · Xem thêm »

Walter Houser Brattain

Walter Houser Brattain (10.2.1902– 13.10.1987) là nhà vật lý học người Mỹ làm việc ở Bell Labs, đã cùng với John Bardeen và William Shockley phát minh ra transistor.

Mới!!: Tinh thể và Walter Houser Brattain · Xem thêm »

William Fox Talbot

William Henry Fox Talbot (1800-1877) là nhà phát minh và nhiếp ảnh gia người Anh.

Mới!!: Tinh thể và William Fox Talbot · Xem thêm »

Yttri

Yttri là một nguyên tố hóa học có ký hiệu Y và số nguyên tử 39.

Mới!!: Tinh thể và Yttri · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Chất rắn kết tinh, Sự kết tinh.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »