Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Mục lục Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mục lục

  1. 784 quan hệ: A.C. Milan, Adolf Eichmann, Adolf Hitler, Agatha Christie, Ai Cập, Ai Cập dưới thời nhà Muhammad Ali, Albert Camus, Albert Einstein, Aldous Huxley, Aleksandr Fyodorovich Kerenskii, Aleksandr Isayevich Solzhenitsyn, Aleksandr Mikhaylovich Vasilevskiy, Aleksey Alekseyevich Brusilov, Alexander Fleming, Alexander Friedman, Alexandra David-Néel, Amatol, Andrey Ivanovich Yeryomenko, Anh, Anh hùng dân tộc, Anne Frank, Antonio Sant'Elia, Apollo, Argentina, Armando Diaz, Armenia, Arthur Conan Doyle, Úc, Audrey Hepburn, Azerbaijan, Ám sát, Áo, Đan Mạch, Đà Lạt, Đài tưởng niệm chiến sĩ trận vong (Huế), Đêm thánh vô cùng, Đại học Cambridge, Đại học Göttingen, Đại học RMIT, Đại khủng hoảng, Đại thống tướng Hoa Kỳ, Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa, Đảng Cộng sản Nhật Bản, Đảng Dân chủ (Hoa Kỳ), Đảo chính quán bia, Đảo Ireland, Đế quốc Anh, Đế quốc Áo-Hung, Đế quốc Đức, Đế quốc La Mã Thần thánh, ... Mở rộng chỉ mục (734 hơn) »

A.C. Milan

Associazione Calcio Milan S.p.A. (Công ty cổ phần Câu lạc bộ bóng đá Milan), thường được biết đến với tên gọi tắt A.C. Milan, AC Milan hay đơn giản là Milan, là một câu lạc bộ bóng đá của thành phố Milano, Ý được thành lập ngày 16 tháng 12 năm 1899.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và A.C. Milan

Adolf Eichmann

Otto Adolf Eichmann (19 tháng 3 năm 1906 – 1 tháng 6 năm 1962) là một SS-Obersturmbannführer (trung tá SS) của Đức Quốc xã và một trong những tổ chức gia chủ chốt của Holocaust.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Adolf Eichmann

Adolf Hitler

Adolf Hitler ((phiên âm: A-đôn-phơ Hít-le)(20 tháng 4 năm 1889 – 30 tháng 4 năm 1945) là người Đức gốc Áo, Chủ tịch Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa (Nationalsozialistische Deutsche Arbeiterpartei, viết tắt NSDAP) từ năm 1921, Thủ tướng Đức từ năm 1933, là "Lãnh tụ và Thủ tướng đế quốc" (Führer und Reichskanzler) kiêm nguyên thủ quốc gia nắm quyền Đế quốc Đức kể từ năm 1934.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Adolf Hitler

Agatha Christie

Agatha Mary Clarissa, Lady Mallowan, DBE (15 tháng 9 năm 1890 - 12 tháng 1 năm 1976), thường được biết đến với tên Agatha Christie, là một nhà văn trinh thám người Anh.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Agatha Christie

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Ai Cập

Ai Cập dưới thời nhà Muhammad Ali

Muhammad Ali Pasha Lịch sử Ai Cập dưới triều đại Muhammad Ali Pasha (1805 - 1953) là một thời kỳ cải cách và hiện đại hóa nhanh chóng, khiến Ai Cập trở nên một trong những nước phát triển nhất thế giới bên ngoài châu Âu.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Ai Cập dưới thời nhà Muhammad Ali

Albert Camus

Albert Camus (ngày 7 tháng 11 năm 1913 - ngày 4 tháng 1 năm 1960) là một nhà văn, triết gia, thủ môn bóng đá, viết kịch, lý luận người Pháp nổi tiếng.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Albert Camus

Albert Einstein

Albert Einstein (phiên âm: Anh-xtanh; 14 tháng 3 năm 1879 – 18 tháng 4 năm 1955) là nhà vật lý lý thuyết người Đức, người đã phát triển thuyết tương đối tổng quát, một trong hai trụ cột của vật lý hiện đại (trụ cột kia là cơ học lượng tử).

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Albert Einstein

Aldous Huxley

Aldous Leonard Huxley (26 tháng 7 năm 1894 - 22 tháng 11 năm 1963) là một nhà văn người Anh di cư đến Mỹ và sống ở Los Angeles cho đến khi chết năm 1963.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Aldous Huxley

Aleksandr Fyodorovich Kerenskii

Aleksandr Fyodorovich Kerensky (Александр Фёдорович Керенский) (1881 – 1970) là nhà hoạt động chính trị người Nga.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Aleksandr Fyodorovich Kerenskii

Aleksandr Isayevich Solzhenitsyn

Alekxandr Isayevich Solzhenitsyn (tiếng Nga: Алекса́ндр Иса́евич Солжени́цын, 11 tháng 12 năm 1918 – 3 tháng 8 tháng 2008) là nhà văn, nhà viết kịch của Liên Bang Xô Viết và Liên Bang Nga đoạt giải Nobel Văn học năm 1970.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Aleksandr Isayevich Solzhenitsyn

Aleksandr Mikhaylovich Vasilevskiy

Aleksandr Mikhaylovich Vasilevskiy (tiếng Nga: Алекса́ндр Миха́йлович Василе́вский) (1895-1977) là một chỉ huy Hồng quân nổi tiếng, từ năm 1943 là Nguyên soái Liên bang Xô viết.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Aleksandr Mikhaylovich Vasilevskiy

Aleksey Alekseyevich Brusilov

Aleksei Alekseevich Brusilov (tiếng Nga: Алексе́й Алексе́евич Бруси́лов) (19 tháng 8 năm 1853 – 17 tháng 3 năm 1926) là vị tướng kỵ binh người Nga, chỉ huy tập đoàn quân số 8 của đế quốc Nga trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Aleksey Alekseyevich Brusilov

Alexander Fleming

Alexander Fleming (6 tháng 8 năm 1881 – 11 tháng 3 năm 1955) là một bác sĩ, nhà sinh học và đồng thời là một nhà dược lý học người Scotland.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Alexander Fleming

Alexander Friedman

Alexander Alexandrovich Friedman hay Friedmann (Александр Александрович Фридман) (16 tháng 6 1888, Saint Petersburg, Đế quốc Nga – 16 tháng 9 1925, Leningrad, Liên Xô) là một nhà vũ trụ học và toán học người Nga và Xô Viết.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Alexander Friedman

Alexandra David-Néel

Alexandra David-Néel Tại Lhasa năm 1924 Alexandra David-Néel (tên khai sinh là Louise Eugénie Alexandrine Marie David; 24 tháng 10 năm 1868 – 8 tháng 9 năm 1969) là một nhà nữ thám hiểm và nhà văn người Pháp chuyên viết về Phật giáo và triết học phương Đông, được biết đến nhiều nhất qua chuyến thám hiểm của bà đếnLhasa, Tây Tạng, vào năm 1924, khi nơi đó còn là vùng cấm địa đối với người nước ngoài.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Alexandra David-Néel

Amatol

Amatol là một loại vật liệu nổ mạnh, được làm từ hỗn hợp của TNT và nitrat amoni (NH4NO3).

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Amatol

Andrey Ivanovich Yeryomenko

Andrei Ivanovich Yeryomenko hoặc Yeremenko, Eremenko (tiếng Nga: Андрей Иванович Ерёменко) (sinh ngày 14 tháng 10 năm 1892, mất ngày 19 tháng 11 năm 1970) là một tướng lĩnh cao cấp của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới thứ hai và sau đó là Nguyên soái Liên Xô.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Andrey Ivanovich Yeryomenko

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Anh

Anh hùng dân tộc

Anh hùng dân tộc là một danh từ chung dùng để chỉ người có công lao kiệt xuất trong cuộc đấu tranh cho sự trường tồn và phát triển của một dân tộc, được nhân dân suy tôn và cả lịch sử dân tộc ghi nhận.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Anh hùng dân tộc

Anne Frank

Annelies Marie Frank ((12 tháng 6 năm 1929 - 12 tháng 3 năm 1945) là nhà văn và tác giả hồi ký người Đức gốc Do Thái. Cô là một trong những nạn nhân người Do Thái được biết đến nhiều nhất trong cuộc tàn sát Holocaust.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Anne Frank

Antonio Sant'Elia

Antonio Sant'Elia Antonio Sant'Elia (30 tháng 4 năm 1888 – 10 tháng 10 năm 1916), sinh ra tại Como, Lombardy, là một kiến trúc sư người Ý. Elia mở văn phòng thiết kế tại Milano năm 1912 và gia nhập Chủ nghĩa vị lai.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Antonio Sant'Elia

Apollo

Apollo, điêu khắc La Mã sao chép Hy Lạp, bảo tàng Louvre Apollo (tiếng Hy Lạp: Απόλλων Apóllon) là thần ánh sáng, chân lý và nghệ thuật trong thần thoại Hy Lạp, thường được thể hiện dưới hình dạng một chàng trai tóc vàng, đeo cung bạc và mang đàn lia.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Apollo

Argentina

Argentina (thường được phiên âm trong tiếng Việt là Ác-hen-ti-na, Hán-Việt: "Á Căn Đình"), tên chính thức là Cộng hòa Argentina (República Argentina), là quốc gia lớn thứ hai ở Nam Mỹ theo diện tích đất, sau Brasil.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Argentina

Armando Diaz

Armando Diaz (5 tháng 12 năm 1861– 29 tháng 2 năm 1928) là vị tướng người Ý gốc Tây Ban Nha và ông trở thành tổng tham mưu trưởng quân đội Ý vào năm 1915.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Armando Diaz

Armenia

Armenia (Հայաստան, chuyển tự: Hayastan,; phiên âm tiếng Việt: Ác-mê-ni-a), tên chính thức Cộng hoà Armenia (Հայաստանի Հանրապետություն, chuyển tự: Hayastani Hanrapetut’yun), là một quốc gia nhiều đồi núi nằm kín trong lục địa ở phía nam Kavkaz.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Armenia

Arthur Conan Doyle

Sir Arthur Conan Doyle (22 tháng 5 năm 1859 – 7 tháng 7 năm 1930) là một nhà văn người Scotland nổi tiếng với tiểu thuyết trinh thám Sherlock Holmes, tác phẩm được cho là một sáng kiến lớn trong lĩnh vực tiểu thuyết trinh thám.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Arthur Conan Doyle

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Úc

Audrey Hepburn

Audrey Hepburn (tên khai sinh Audrey Kathleen Ruston; 4 tháng 5 năm 1929 – 20 tháng 1 năm 1993) là nữ diễn viên người Anh.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Audrey Hepburn

Azerbaijan

Azerbaijan (phiên âm Tiếng Việt: A-déc-bai-gian hoặc A-déc-bai-dan; tiếng Azerbaijan: Azərbaycan Respublikası), tên chính thức Cộng hoà Azerbaijan (tiếng Azerbaijan: Azərbaycan Respublikası), là một quốc gia vùng Kavkaz ở Âu Á.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Azerbaijan

Ám sát

''Cái chết của Marat'' (''La Mort de Marat''), họa phẩm nổi tiếng của Jacques-Louis David về vụ ám sát Jean-Paul Marat trong thời kỳ Cách mạng Pháp. Charlotte Corday, người phụ nữ thực hiện vụ ám sát, đã bị xử chém ngày 17 tháng 7 năm 1793 tại Paris.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Ám sát

Áo

Áo (Österreich), tên chính thức là Cộng hòa Áo (Republik Österreich), là một cộng hòa liên bang và quốc gia không giáp biển với hơn 8,7 triệu người dân tại Trung Âu.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Áo

Đan Mạch

Đan Mạch (tiếng Đan Mạch: Danmark) là một quốc gia thuộc vùng Scandinavia ở Bắc Âu và là thành viên chính của Vương quốc Đan Mạch.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Đan Mạch

Đà Lạt

Thành phố Đà Lạt là tỉnh lỵ của tỉnh Lâm Đồng, nằm trên cao nguyên Lâm Viên, thuộc vùng Tây Nguyên, Việt Nam.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Đà Lạt

Đài tưởng niệm chiến sĩ trận vong (Huế)

Đài tưởng niệm chiến sĩ trận vong Đài tưởng niệm chiến sĩ trận vong tại Huế còn được gọi là Bia Quốc Học, toạ lạc sát bờ nam sông Hương, trước mặt trường Quốc Học.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Đài tưởng niệm chiến sĩ trận vong (Huế)

Đêm thánh vô cùng

Bản viết tay của Gruber "Đêm Thánh vô cùng" hoặc "Đêm yên lặng" (tiếng Đức: "Stille Nacht"; tiếng Anh: "Silent Night") là một trong những ca khúc Giáng sinh nổi tiếng, với phần lời gốc do linh mục Josef Mohr viết bằng tiếng Đức và phần giai điệu do nghệ sĩ organ Franz Xaver Gruber sáng tác năm 1818, cả hai đều là người Áo.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Đêm thánh vô cùng

Đại học Cambridge

Viện Đại học Cambridge (tiếng Anh: University of Cambridge), còn gọi là Đại học Cambridge, là một viện đại học nghiên cứu công lập liên hợp tại Cambridge, Anh.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Đại học Cambridge

Đại học Göttingen

Viện Đại học Göttingen hay Đại học Göttingen (tiếng Đức: Georg-August-Universität Göttingen), thường được gọi với tên Georgia Augusta, là một viện đại học tại thành phố Göttingen nằm gần trung tâm nước Đức.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Đại học Göttingen

Đại học RMIT

Viện Đại học RMIT, Đại học RMIT, hay Viện Công nghệ Hoàng gia Melbourne (tiếng Anh: The Royal Melbourne Institute of Technology) là viện đại học lâu đời thứ ba tại bang Victoria và là cơ sở giáo dục đại học công lập lâu đời thứ 8 tại Úc.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Đại học RMIT

Đại khủng hoảng

Bức ảnh nổi tiếng ''Người mẹ di cư'' do Dorothea Lange chụp vào tháng 3 năm 1936, miêu tả cô Florence Owens Thompson, 32 tuổi có 7 đứa con ở California. Đại khủng hoảng (The Great Depression), hay còn gọi là "Đại suy thoái", là thời kỳ suy thoái kinh tế toàn cầu diễn ra từ năm 1929 đến hết các năm 1930 và lấn sang đầu thập kỷ 1940, bắt đầu sau sự sụp đổ của thị trường chứng khoán Phố Wall vào 29 tháng 10 năm 1929 (còn được biết đến như Thứ Ba Đen tối).

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Đại khủng hoảng

Đại thống tướng Hoa Kỳ

Đại thống tướng John Pershing Đại Thống tướng Hoa Kỳ (General of the Armies of the United States) là cấp bậc quân sự cao nhất như có thể trong hệ thống cấp bậc quân sự của Hoa Kỳ, tương đương cấp bậc Tổng thống lĩnh (Generalissimo) ở một số quốc gia khác.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Đại thống tướng Hoa Kỳ

Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa

Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa (tiếng Đức: Nationalsozialistische Deutsche Arbeiterpartei; viết tắt: NSDAP; gọi tắt: Nazi; gọi tắt trong tiếng Việt: Đảng Quốc Xã) là đảng cầm quyền Đức trong thời kỳ Đức Quốc Xã.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa

Đảng Cộng sản Nhật Bản

Shibuya,Tokyo Đảng Cộng sản Nhật Bản (tiếng Nhật:日本共産党 Nihon kyosantō) ra đời tháng 7 năm 1922 với tư cách một hội chính trị hoạt động dưới sự dẫn dắt trực tiếp của Quốc tế cộng sản (Comintern), nhằm thực hiện chủ trương xây dựng chủ nghĩa cộng sản tại Nhật Bản thông qua cách mạng dân chủ và đấu tranh nghị trường, bảo vệ quyền lợi người lao động và chống chủ nghĩa tư bản.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Đảng Cộng sản Nhật Bản

Đảng Dân chủ (Hoa Kỳ)

Đảng Dân chủ (tiếng Anh: Democratic Party), cùng với Đảng Cộng hòa, là một trong hai chính đảng lớn nhất tại Hoa Kỳ.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Đảng Dân chủ (Hoa Kỳ)

Đảo chính quán bia

Đảo chính quán bia (Bürgerbräu-Putsch) hay Đảo chính Hitler-Ludendorff (Hitler-Ludendorff-Putsch) là cụm từ mà sử gia gọi biến cố xảy ra ngày 8 tháng 11 năm 1923 do Adolf Hitler điều động Đảng Đức Quốc xã gây ra, nhằm lật đổ chính quyền bang Bayern, từ đó dự định tiếp tục lật đổ chính phủ Cộng hòa Weimar.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Đảo chính quán bia

Đảo Ireland

Ireland (phát âm tiếng Việt: Ai-len; phát âm tiếng Anh) là một đảo tại Bắc Đại Tây Dương.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Đảo Ireland

Đế quốc Anh

Đế quốc Anh (British Empire) bao gồm các quốc gia tự trị, các thuộc địa, các lãnh thổ bảo hộ, các lãnh thổ ủy thác và các lãnh thổ khác do Anh cai trị và quản lý.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Đế quốc Anh

Đế quốc Áo-Hung

Đế quốc Áo-Hung, còn gọi là Nền quân chủ kép, Quốc gia kép là quốc gia phong kiến theo chế độ quân chủ ở Trung Âu, từ năm 1867 đến năm 1918, bao gồm đế quốc Áo (thủ đô Viên) và vương quốc Hungary (thủ đô Budapest), do hoàng đế Áo thuộc dòng họ Habsburg gốc Đức trị vì.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Đế quốc Áo-Hung

Đế quốc Đức

Hohenzollern. Bản đồ Đế quốc Đức thumb Các thuộc địa Đế quốc Đức Đế quốc Đức (Đức ngữ: Deutsches Reich) hay Đế chế thứ hai hay Đệ nhị Đế chế (Zweites Reich) được tuyên bố thiết lập vào ngày 18 tháng 1 năm 1871 sau khi thống nhất nước Đức và vài tháng sau đó chấm dứt Chiến tranh Pháp-Phổ.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Đế quốc Đức

Đế quốc La Mã Thần thánh

Karl IV Đế quốc La Mã Thần Thánh (tiếng Latinh: Sacrum Romanum Imperium; tiếng Đức: Heiliges Römisches Reich; tiếng Ý: Sacro Romano Impero; tiếng Anh: Holy Roman Empire) còn được gọi là Thánh chế La Mã, là một phức hợp lãnh thổ rộng lớn đa sắc tộc, mà chủ yếu là người Đức, tồn tại từ cuối thời sơ kỳ Trung cổ cho đến năm 1806.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Đế quốc La Mã Thần thánh

Đế quốc Nhật Bản

Đế quốc Nhật Bản. Cho tới trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thuộc địa của Nhật tại vùng Đông Á đã tăng gấp gần '''5 lần''' diện tích quốc gia Đế quốc Nhật Bản hay Đại Nhật Bản Đế quốc (Kanji mới: 大日本帝国, Kanji cũ: 大日本帝國, だいにっぽんていこく, だいにほんていこく, Dai Nippon Teikoku) là một quốc gia dân tộc trong lịch sử Nhật Bản tồn tại từ cuộc cách mạng Minh Trị năm 1868 cho đến khi Hiến pháp Nhật Bản được ban hành vào năm 1947 Quá trình công nghiệp hóa và quân phiệt hóa nhanh chóng dưới khẩu hiệu Fukoku Kyōhei (富國強兵, phú quốc cường binh) đã giúp Nhật Bản nổi lên như một cường quốc và kèm theo đó là sự thành lập của một đế quốc thực dân.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Đế quốc Nhật Bản

Đế quốc Ottoman

Đế quốc Ottoman hay Đế quốc Osman (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: دولتِ عَليه عُثمانيه Devlet-i Âliye-i Osmâniyye, dịch nghĩa "Nhà nước Ottoman Tối cao"; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại: Osmanlı İmparatorluğu), cũng thỉnh thoảng được gọi là Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ, là một quốc hiệu Thổ Nhĩ Kỳ đã tồn tại từ năm 1299 đến 1923.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Đế quốc Ottoman

Đền thờ vua Hùng

Đền thờ vua Hùng trong Thảo cầm viên Sài Gòn Đền thờ vua Hùng (còn được gọi là Đền Hùng vương hay Đền Hùng, trước đây còn có tên Đền Quốc tổ Hùng Vương), là một trong những nơi thờ vua Hùng Vương lâu đời tại Thành phố Hồ Chí Minh; hiện tọa lạc tại số 2, đường Nguyễn Bỉnh Khiêm, phường Bến Nghé, quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Đền thờ vua Hùng

Đền Yasukuni

, là nơi thờ phụng những người lính tử trận vì đã chiến đấu cho Thiên hoàng.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Đền Yasukuni

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Đức

Đức Mẹ Fátima

Đức Mẹ Fatima là một trong số nhiều tước hiệu mà người Công giáo dành cho Maria.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Đức Mẹ Fátima

Đức Quốc Xã

Đức Quốc Xã, còn gọi là Đệ Tam Đế chế hay Đế chế Thứ ba (Drittes Reich), là nước Đức trong thời kỳ 1933-1945 đặt dưới một chế độ độc tài chịu sự kiểm soát của Adolf Hitler và Đảng Quốc xã (NSDAP).

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Đức Quốc Xã

Đồng (đơn vị tiền tệ)

Đồng (VND) là đơn vị tiền tệ chính thức của Việt Nam, do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Đồng (đơn vị tiền tệ)

Đồng bạc Đông Dương

Đồng Đông Dương (tiếng Pháp: piastre) đơn vị tiền tệ người Pháp cho phát hành và lưu thông tại Đông Dương thuộc Pháp trong thời gian từ năm 1885 đến năm 1954.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Đồng bạc Đông Dương

Đồng minh

Đồng minh là một từ Hán-Việt (同盟) có nghĩa là một nhóm với các thành viên cùng thề với nhau.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Đồng minh

Đội quân Doraemon

, còn được biết đến ở Việt Nam với tên gọi Đội quân Doraemon hay Doraemon Thêm, là một loạt truyện khác của bộ truyện tranh Doraemon do Tanaka Michiaki sáng tác.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Đội quân Doraemon

Đội tuyển bóng đá quốc gia Argentina

Đội tuyển bóng đá quốc gia Argentina, còn có biệt danh là "Albicelestes", là đội tuyển của Hiệp hội bóng đá Argentina và đại diện cho Argentina trên bình diện quốc tế.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Đội tuyển bóng đá quốc gia Argentina

Đội tuyển bóng đá quốc gia Đức

Đội tuyển bóng đá quốc gia Đức (Die deutsche Fußballnationalmannschaft) là đội tuyển bóng đá đại diện cho nước Đức trong các cuộc thi đấu quốc tế kể từ năm 1908.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Đội tuyển bóng đá quốc gia Đức

Đội tuyển bóng đá quốc gia Ba Lan

Sân vận động quốc gia Warszawa Đội tuyển bóng đá quốc gia Ba Lan năm 1921 Huấn luyện viên Adam Nawałka Đội tuyển bóng đá quốc gia Ba Lan (tiếng Ba Lan: Reprezentacja Polski w piłce nożnej) là đội tuyển cấp quốc gia của Ba Lan do Hiệp hội bóng đá Ba Lan quản lý.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Đội tuyển bóng đá quốc gia Ba Lan

Đội tuyển bóng đá quốc gia Cộng hòa Séc

2014 Đội tuyển bóng đá quốc gia Cộng hòa Séc là đội tuyển bóng đá quốc gia của Cộng hòa Séc và được điều hành bởi Hiệp hội bóng đá Cộng hòa Séc.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Đội tuyển bóng đá quốc gia Cộng hòa Séc

Đội tuyển bóng đá quốc gia Pháp

Đội tuyển bóng đá quốc gia Pháp (tiếng Pháp: "Équipe de France de football") là đội bóng đá đại diện cho nước Pháp tham dự các giải thi đấu quốc tế và là một trong những đội tuyển hàng đầu thế giới với một lần vô địch thế giới vào năm 1998 và 2 lần vô địch châu Âu các năm 1984 và 2000.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Đội tuyển bóng đá quốc gia Pháp

Đội tuyển bóng đá quốc gia Thụy Sĩ

Đội tuyển bóng đá quốc gia Thụy Sĩ, gọi tắt là "Nati", là đội tuyển của Liên đoàn bóng đá Thụy Sĩ và đại diện cho Thụy Sĩ trên bình diện quốc tế.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Đội tuyển bóng đá quốc gia Thụy Sĩ

Điện ảnh Đức

115px Điện ảnh Đức là nền nghệ thuật và công nghiệp điện ảnh của Đức.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Điện ảnh Đức

Điện ảnh Hoa Kỳ

phải Điện ảnh Hoa Kỳ là tên gọi ngành công nghiệp điện ảnh của Mỹ.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Điện ảnh Hoa Kỳ

Điện ảnh Pháp

115px Điện ảnh Pháp là nền nghệ thuật và công nghiệp điện ảnh của Pháp, nền điện ảnh lâu đời nhất thế giới.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Điện ảnh Pháp

Điện báo Zimmermann

Washington đến Mexico. Bức điện Zimmermann được giải mã và thông dịch đầy đủ. Điện báo Zimmermann là bức điện báo đã mã hóa được Arthur Zimmerman, Bộ trưởng ngoại giao Đức, gửi cho đại sứ Đức tại México Heinrich von Eckardt ngày 16 tháng 1 năm 1917.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Điện báo Zimmermann

Điện Invalides

Điện Invalides Điện Invalides (phiên âm: Anh-va-lít) là một công trình nổi tiếng của thành phố Paris.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Điện Invalides

Điện Panthéon

Điện Panthéon Điện Panthéon (tiếng Pháp: Le Panthéon hay đơn giản là Panthéon) là một công trình lịch sử nằm trên đồi Sainte-Geneviève, thuộc Quận 5 thành phố Paris.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Điện Panthéon

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Ý

Ả Rập Xê Út

Rập Xê Út, tên chính thức là Vương quốc Ả Rập Xê Út (المملكة العربية السعودية) là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á, chiếm phần lớn bán đảo Ả Rập.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Ả Rập Xê Út

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Ấn Độ

Édith Piaf

Édith Giovanna Gassion, thường được biết đến với nghệ danh Édith Piaf và trước đó là La Môme Piaf (19 tháng 12 năm 1915 - 10 tháng 10 năm 1963) là nữ ca sĩ huyền thoại của Pháp thế kỷ 20.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Édith Piaf

Ba Lan

Ba Lan (tiếng Ba Lan: Polska), tên chính thức là Cộng hòa Ba Lan (tiếng Ba Lan: Rzeczpospolita Polska), là một quốc gia ở Trung Âu, tiếp giáp với các nước Đức, Slovakia, Cộng hòa Séc, Ukraina, Belarus, Litva, Nga và biển Baltic; diện tích 312.685 km², dân số 38,56 triệu gần như thuần chủng người Ba Lan, đa phần (95%) theo đạo Công giáo Rôma được truyền bá vào đây khi nhà nước Ba Lan đầu tiên hình thành vào thế kỷ thứ X.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Ba Lan

Bagdad

Bản đồ Iraq Bagdad (tiếng Ả Rập:بغداد Baġdād) (thường đọc là "Bát-đa") là thủ đô của Iraq và là thủ phủ của tỉnh Bagdad.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Bagdad

Bagdad thất thủ (1917)

Bagdad là thủ đô miền Nam của Đế quốc Ottoman năm 1917.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Bagdad thất thủ (1917)

Bahrain

Bahrain (phát âm tiếng Việt: Ba-ranh; البحرين), gọi chính thức là Vương quốc Bahrain (مملكة البحرين), là một quốc gia quân chủ Ả Rập trên vịnh Ba Tư.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Bahrain

Balkan

Bản đồ địa hình bán đảo Balkan (tạo năm 2006). Lưu ý rằng Serbia và Montenegro đã trở thành hai quốc gia riêng biệt Balkan (phiên âm tiếng Việt: Ban-căng) là một bán đảo thuộc phía đông-nam châu Âu rộng khoảng 550.000 km² với 55 triệu cư dân.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Balkan

Bateau-Lavoir

Bateau-Lavoir ngày nay Bateau-Lavoir là một tòa nhà nằm ở khu phố Montmartre, thuộc Quận 18 thành phố Paris.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Bateau-Lavoir

Bà Nà

Cảnh quan từ núi Bà Nà Cảnh quan từ KS Morin Núi Bà Nà là một trong những núi đẹp nhất Đà Nẵng cùng với núi Ngũ Hành Sơn và núi Sơn Trà.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Bà Nà

Bàn tay đen

Tổ chức Bàn tay đen (Tiếng Serbia: Црна рука, Crna ruka) là một tổ chức khủng bố được thành lập vào ngày 10 tháng 6 năm 1910 tại Belgrade, Serbia.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Bàn tay đen

Bác sĩ Zhivago

Bác sĩ Zhivago (tiếng Nga: Доктор Живаго, từ Живаго có nghĩa đen là "cuộc sống") là tiểu thuyết nổi tiếng của nhà văn Nga–Xô viết Boris Leonidovich Pasternak (1890–1960).

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Bác sĩ Zhivago

Bán đảo Ả Rập

Bán đảo Ả Rập (الجزيرة العربية, "đảo Ả Rập") là một bán đảo nằm ở Tây Á, tọa lạc ở phía đông bắc châu Phi, trên mảng Ả Rập.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Bán đảo Ả Rập

Bóng đá

| nhãn đt.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Bóng đá

Bảng Anh

Tờ hai mươi bảng (£20) Bảng Anh (ký hiệu £, mã ISO: GBP) tức Anh kim là đơn vị tiền tệ chính thức của Vương quốc Anh và các lãnh thổ hải ngoại, thuộc địa.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Bảng Anh

Bắc Đẩu Bội tinh

''Honneur et Patrie'' Bắc Đẩu bội tinh (tiếng Pháp: Ordre national de la Légion d’honneur) là huân chương cao quý nhất của Nhà nước Pháp.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Bắc Đẩu Bội tinh

Bắc Ireland

Bắc Ireland (phiên âm tiếng Việt: Bắc Ai-len, Northern Ireland, Tuaisceart Éireann, Scot Ulster: Norlin Airlann hay Norlin Airlan) là một bộ phận của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland (nước Anh) nằm ở đông bắc của đảo Ireland.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Bắc Ireland

Bằng Rừng

Huy hiệu Rừng hay Bằng Rừng (Wood Badge) là một đẳng cấp cao nhất dành cho một huynh trưởng Hướng đạo sau một thời gian sinh hoạt, tham dự các khóa huấn luyện cơ bản, dự bị...và khóa huấn luyện Huy hiệu Rừng.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Bằng Rừng

Bồ Đào Nha

Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: Portugal), tên chính thức là Cộng hòa Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: República Portuguesa), là một quốc gia nằm ở Tây Nam châu Âu trên bán đảo Iberia.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Bồ Đào Nha

Bỉ

Bỉ, tên chính thức là Vương quốc Bỉ, là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Âu.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Bỉ

Bộ binh

Pháp trong một trận chiến ở Chiến tranh thế giới thứ nhất Bộ binh là những người lính chiến đấu chủ yếu ở trên bộ với các vũ khí bộ binh loại nhỏ trong các đơn vị của quân đội mặc dù họ có thể được đưa đến chiến trường bằng ngựa, tàu thuyền, xe ô tô, máy bay hay các phương tiện khác.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Bộ binh

Belarus

Belarus (Белару́сь, tr.,, tiếng Nga: Беларусь, Белоруссия, Belarus, Belorussiya), chính thể hiện tại là Cộng hòa Belarus (tiếng Belarus: Рэспубліка Беларусь, tiếng Nga: Республика Беларусь) là quốc gia không giáp biển nằm ở phía Đông Âu, giáp Nga ở phía Đông Bắc, Ukraina ở phía Nam, Ba Lan ở phía Tây, và Latvia và Litva ở phía Tây Bắc.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Belarus

Belle Époque

Belle Époque là một từ tiếng Pháp, có nghĩa là "Thời kỳ tươi đẹp", được dùng để chỉ một giai đoạn chủ yếu ở châu Âu từ khoảng cuối thế kỷ 19 tới cho năm 1914, trước khi nổ ra Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Belle Époque

Belle Époque (định hướng)

Belle Époque có thể là.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Belle Époque (định hướng)

Benito Mussolini

Benito Amilcare Andrea Mussolini (phiên âm tiếng Việt: Bê-ni-tô Mu-xô-li-ni; phát âm tiếng Ý:; 29 tháng 7 năm 1883 – 28 tháng 4 năm 1945) là thủ tướng độc tài cai trị phát xít Ý với một thể chế quốc gia, quân phiệt và chống Cộng sản dựa trên hệ thống tuyên truyền và kềm kẹp khắc nghiệt.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Benito Mussolini

Berlin

Berlin cũng còn gọi với tên tiếng Việt là Bá Linh hoặc Béc-lin là thủ đô, và cũng là một trong 16 tiểu bang của Liên bang Đức.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Berlin

Bernard Montgomery

Thống chế Anh Quốc Bernard Law Montgomery, Đệ nhất tử tước Montgomery của Alamein, còn được gọi là "Monty" (17 tháng 11 1887 - 24 tháng 3 1976) là một tướng lĩnh quân đội Anh, nổi tiếng vì đã đánh bại lực lượng Quân đoàn Phi Châu (Afrikakorps) của tướng Đức Quốc xã Rommel tại trận El Alamein thứ hai, một bước ngoặt quan trọng trong chiến dịch Sa mạc Tây ở châu Phi năm 1942.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Bernard Montgomery

Bertolt Brecht

(sinh ra với tên; 10 tháng 2 năm 1898–14 tháng 8 năm 1956) là một nhà thơ, nhà soạn kịch, và đạo diễn sân khấu người Đức.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Bertolt Brecht

Bertrand Russell

Bertrand Arthur William Russell, Bá tước Russell III, OM, FRS (18 tháng 5 năm 1872 – 2 tháng 2 năm 1970), là một triết gia, nhà lôgic học, nhà toán học người Anh của thế kỷ 20.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Bertrand Russell

Binh đoàn Lê dương Pháp (FFL)

Binh đoàn Lê dương Pháp (tiếng Pháp: Légion étrangère, tiếng Anh: French Foreign Legion-FFL) là một đội quân được tổ chức chặt chẽ, có chuyên môn cao, trực thuộc Lục quân Pháp.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Binh đoàn Lê dương Pháp (FFL)

Binh pháp Tôn Tử

Bản bằng tre thời Càn Long. Tôn Tử binh pháp (chữ Hán: 孫子兵法 / 孙子兵法; Pinyin: Sūnzĭ Bīngfǎ; WG: Sun1 Tzu3 Ping1 Fa3) trong tiếng Anh nó được gọi là The Art of War (tạm dịch: Nghệ thuật chiến tranh) và còn được gọi là Binh pháp Ngô Tôn Tử, là sách chiến lược chiến thuật chữ Hán do Tôn Vũ soạn thảo vào năm 512 TCN đời Xuân Thu, không chỉ đặt nền móng cho binh học truyền thống, mà còn sáng tạo nên một hệ thống lý luận quân sự hoàn chỉnh đầu tiên trong lịch sử nhân loại.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Binh pháp Tôn Tử

Blitzkrieg

Hình ảnh tiêu biểu của các binh đoàn cơ động Ðức Quốc xã trong Thế chiến thứ 2, bao gồm xe tăng, bộ binh cơ giới hoá và các binh chủng hỗ trợ. Blitzkrieg, (hay được dịch là chiến tranh chớp nhoáng) là một từ tiếng Đức mô tả cách thức tiến hành chiến tranh của Quân đội Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ 2, nhắm đến mục tiêu nhanh chóng bao vây tiêu diệt chủ lực đối phương bằng các mũi vận động thọc sâu của các đơn vị xe tăng - cơ giới hoá hợp thành tập trung sau khi đã phá vỡ phòng tuyến với sự hỗ trợ của không quân.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Blitzkrieg

Blood+

Blood+, là một anime nhiều tập được sản xuất bởi Production I.G và Aniplex, đạo diễn bởi Fujisaku Junichi.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Blood+

BMW

BMW (Bayerische Motoren Werke AG - Công xưởng cơ khí Bayern) là một công ty sản xuất xe hơi và xe máy quan trọng của Đức.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và BMW

Boeing GA-1

Boeing GA-1 (tên gọi trong công ty: Model 10) là một mẫu máy bay ba tầng cánh bọc giáp.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Boeing GA-1

Boeing Model 15

Boeing Model 15 là một loại máy bay tiêm kích hai tầng cánh buồng lái mở của Hoa Kỳ trong thập niên 1920, do hãng Boeing chế tạo.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Boeing Model 15

Boeing Model 6

Boeing Model 6, cũng còn được biết đến như B-1 là một mẫu tàu bay (flying boat) hai tầng cánh nhỏ được thiết kế bởi William Boeing ngay sau Chiến tranh Thế giới I. Nó là thiết kế thương mại đầu tiên cho Boeing (trái với các thiết kế quân sự hay thử nghiệm), sau đó có tên gọi là B-1.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Boeing Model 6

Boeing NB

Boeing NB (hay Model 21) là một máy bay huấn luyện sơ cấp được phát triển cho Hải quân Hoa Kỳ năm 1924.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Boeing NB

Boong ke

Boong-ke tại Albania Trong quân sự, boogke (xuất phát từ tiếng Đức bunker nhưng được phiên âm từ cách đọc của người Pháp) là công sự để ẩn nấp và chiến đấu, được bố trí trong trận địa phòng ngự hoặc tại các cứ điểm.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Boong ke

Boris Mikhailovich Shaposhnikov

Boris Mikhailovitch Shaposhnikov (tiếng Nga: Борис Михайлович Шапошников) (sinh ngày 2 tháng 10, lịch cũ 20 tháng 9 năm 1882, mất ngày 26 tháng 3 năm 1945) là một chỉ huy cao cấp của Hồng quân được phong hàm Nguyên soái Liên Xô trong đợt thứ 2 năm 1940.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Boris Mikhailovich Shaposhnikov

Bosna và Hercegovina

Bosnia và Herzegovina (tiếng Bosnia, tiếng Croatia, tiếng Serbia Latinh: Bosna i Hercegovina; tiếng Serbia Kirin: Босна и Херцеговина, Tiếng Việt: Bô-xni-a Héc-xê-gô-vi-na) là một quốc gia tại Đông Nam Âu, trên Bán đảo Balkan.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Bosna và Hercegovina

Bosporus

Bosphore - Ảnh chụp từ vệ tinh Landsat Bosphorus hay Bosporus (tiếng Hy Lạp: Βόσπορος), phiên âm tiếng Việt thường là Bô-xpho hoặc Bốt-xpho từ tiếng Pháp Bosphore, là một eo biển chia cắt phần thuộc châu Âu (Rumelia) của Thổ Nhĩ Kỳ với phần thuộc châu Á (Anatolia) của nước này.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Bosporus

Bratislava

Bratislava là thủ đô của Slovakia, có dân số 450.000 người, nó là một trong những thủ đô nhỏ của châu Âu nhưng vẫn là thành phố lớn nhất quốc gia này.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Bratislava

Bulgaria

Bulgaria (tiếng Bulgaria: България, Balgariya, Tiếng Việt: Bun-ga-ri), tên chính thức là Cộng hòa Bulgaria (Република България, Republika Balgariya) là một quốc gia nằm tại khu vực đông nam châu Âu.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Bulgaria

Burkina Faso

Bản đồ Burkina Faso Burkina Faso (phiên âm Tiếng Việt: Buốc-ki-na Pha-xô) là một quốc gia nằm ở Tây Phi.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Burkina Faso

Burundi

Burundi, tên chính thức Cộng hòa Burundi (Republika y'Uburundi,; République du Burundi, hoặc) là một quốc gia ở đông châu Phi.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Burundi

Cadimi

Cadimi là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn các nguyên tố có ký hiệu Cd và số nguyên tử bằng 48.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Cadimi

Café de Flore

Café de Flore, năm 2008 Café de Flore là một quán cà phê nổi tiếng, nằm ở số 172 đại lộ Saint-Germain, Quận 6 thành phố Paris.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Café de Flore

Cameroon

Cameroon hay Cameroun, tên chính thức là nước Cộng hòa Cameroon (phiên âm tiếng Việt: Ca-mơ-run, République du Cameroun, Republic of Cameroon), là một quốc gia ở phía tây của khu vực Trung Phi.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Cameroon

Canada

Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Canada

Candy Candy

Candy Candy là tiểu thuyết của nữ tác giả Kyoko Mizuki.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Candy Candy

Cao su tổng hợp

Cao su tổng hợp là chất dẻo được con người chế tạo với chức năng là chất co giãn.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Cao su tổng hợp

Casablanca (phim)

Casablanca là một bộ phim chính kịch lãng mạn của Hoa Kỳ năm 1942.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Casablanca (phim)

Cattolica, Rimini

The aquarius ''Le Navi'' Cattolica là một thị xã ở tỉnh Rimini, Italia với 16.233 dân (năm 2007).

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Cattolica, Rimini

Các cuộc chiến tranh của Napoléon

Các cuộc chiến tranh của Napoléon, hay thường được gọi tắt là Chiến tranh Napoléon là một loạt các cuộc chiến trong thời hoàng đế Napoléon Bonaparte trị vì nước Pháp, diễn ra giữa các khối liên minh các nước châu Âu chống lại Đế chế thứ nhất.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Các cuộc chiến tranh của Napoléon

Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất

Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (دولة الإمارات العربية المتحدة) là một quốc gia quân chủ chuyên chế liên bang tại Tây Á. Quốc gia này nằm trên bán đảo Ả Rập và giáp với vịnh Ba Tư, có biên giới trên bộ với Oman về phía đông và với Ả Rập Xê Út về phía nam, có biên giới hàng hải với Qatar về phía tây và với Iran về phía bắc.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất

Các trận đánh trong Thế chiến thứ nhất

Các trận đánh diễn ra trong Chiến tranh thế giới thứ nhất bao gồm các trận đánh trên bộ, hải chiến và không chiến diễn ra trên khắp các chiến trường của Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Các trận đánh trong Thế chiến thứ nhất

Cách mạng công nghiệp

Mô hình động cơ hơi nước của James Watt. Sự phát triển máy hơi nước khơi mào cho cuộc cách mạng công nghiệp Anh. Cách mạng công nghiệp là cuộc cách mạng trong lĩnh vực sản xuất; là sự thay đổi cơ bản các điều kiện kinh tế xã hội, văn hóa và kỹ thuật, xuất phát từ nước Anh sau đó lan tỏa ra toàn thế giới.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Cách mạng công nghiệp

Cách mạng Tháng Hai

Cách mạng tháng Hai là cuộc cách mạng dân chủ tư sản diễn ra vào tháng 2 năm 1917 (theo lịch Nga cũ).

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Cách mạng Tháng Hai

Cách mạng Tháng Mười

Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 (tiếng Nga: Октябрьская революция 1917) là một sự kiện lịch sử đánh dấu sự ra đời của nhà nước Nga Xô viết.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Cách mạng Tháng Mười

Cécilia Attias

Cécilia Attias (nhũ danh Cécilia María Sara Isabel Ciganer-Albéniz), sinh ngày 12 tháng 11 năm 1957 tại Boulogne-Billancourt, Hauts-de-Seine, Pháp) là vợ cũ của Tổng thống Pháp Nicolas Sarkozy. Vợ chồng Sarkozy bắt đầu xúc tiến thủ tục ly hôn từ ngày 10 tháng 10 năm 2007.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Cécilia Attias

Công đồng Vaticanô II

Công đồng Vatican II hay Vaticanô II là công đồng đại kết (ecumenical council) của Giáo hội Công giáo Rôma, được Giáo hoàng Gioan XXIII triệu tập ngày 11 tháng 10 năm 1962 và Giáo hoàng Phaolô VI kết thúc ngày 8 tháng 12 năm 1965.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Công đồng Vaticanô II

Công nghiệp hóa

Tác động của công nghiệp hóa lên mức thu nhập của người dân từ năm 1500. Biểu đồ cho thấy rõ tổng sản lượng trong nước ở mỗi quốc giaDepicting data excerpted from ''Contours of the World Economy, 1–2030 AD.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Công nghiệp hóa

Công viên Gilwell

Công viên Gilwell là một khu đất trại và trung tâm hoạt động cho các nhóm Hướng đạo cũng như trung tâm huấn luyện và hội nghị cho các Huynh trưởng Hướng đạo.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Công viên Gilwell

Cúm

siêu vi cúm qua hiển vi điện tử Bệnh cúm là bệnh của loài chim và động vật có vú do siêu vi trùng dạng RNA thuộc họ Orthomyxoviridae.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Cúm

Cải lương

Trích đoạn cải lương ''Tự Đức dâng roi'' - màn trình diễn cải lương trên chợ nổi tại lễ hội ẩm thực thế giới 2010 tại thành phố Hồ Chí Minh Cải lương là một loại hình kịch hát có nguồn gốc từ miền Nam Việt Nam, hình thành trên cơ sở dòng nhạc Đờn ca tài tử và dân ca miền đồng bằng sông Cửu Long, nhạc tế lễ.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Cải lương

Cầu Trường Tiền

Cầu Trường Tiền còn được gọi là Cầu Tràng Tiền, là chiếc cầu dài 402,60 m, gồm 6 nhịp dầm thép hình vành lược, khẩu độ mỗi nhịp 67 m. Khổ cầu 6 m, được thiết kế theo kiến trúc Gothic, bắc qua sông Hương.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Cầu Trường Tiền

Cộng hòa

Theo nghĩa rộng nhất, một nền cộng hòa (Tiếng Latinh: res publica) là một bang hay một quốc gia được lãnh đạo bởi những người không dựa sức mạnh chính trị của họ vào bất kỳ một quy luật nào vượt khỏi tầm kiểm soát của Nhân dân trong bang hay nước đó.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Cộng hòa

Cộng hòa Ireland

Ireland (phát âm tiếng Việt: Ai-len; phát âm tiếng Anh:; Éire), hay Ái Nhĩ Lan, còn gọi là Cộng hòa Ireland, là một quốc gia có chủ quyền tại phía tây bắc của châu Âu, chiếm khoảng 5/6 diện tích đảo Ireland.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Cộng hòa Ireland

Cộng hòa Macedonia

Macedonia (phiên âm tiếng Việt: Ma-xê-đô-ni-a hay Mác-kê-đôn-ni-a; Македонија, chuyển tự: Makedonija), tên đầy đủ là Cộng hòa Bắc Macedonia (tiếng Macedonia: Република Северна Македонија, Republika Severna Makedonija), là một quốc gia thuộc khu vực đông nam châu Âu.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Cộng hòa Macedonia

Cộng hòa Séc

Séc (tiếng Séc: Česko), tên chính thức là Cộng hòa Séc (tiếng Séc: Česká republika), là một quốc gia thuộc khu vực Trung Âu và là nước không giáp biển.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Cộng hòa Séc

Cộng hòa Síp

Síp (Kýpros; Kıbrıs), gọi chính thức là nước Cộng hoà Síp, là một đảo quốc tại phần phía đông của Địa Trung Hải, và là đảo có diện tích và dân số lớn thứ ba tại trong biển này.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Cộng hòa Síp

Cộng hòa Weimar

Cộng hòa Weimar (tiếng Đức: Weimarer Republik) là tên sử gia gọi chính phủ của nước Đức trong khoảng thời gian từ 1918 sau cuộc Cách mạng tháng 11, sau khi Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, đến khi Adolf Hitler được phong làm thủ tướng vào ngày 30 tháng giêng 1933 và đảng Quốc xã lên nắm quyền.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Cộng hòa Weimar

Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Byelorussia

Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết Byelorussia (tiếng Belarus: Беларуская Савецкая Сацыялістычная Рэспубліка); tiếng Nga: Белору́сская Сове́тская Социалисти́ческая Респу́блика, viết tắt БССР, Bielorusskaja Sovietskaja Socialistitchieskaja Riespublika, BSSR) là một trong mười lăm nước cộng hòa của Liên Xô.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Byelorussia

Căn cứ Hải quân Hoa Kỳ Vịnh Subic

Không ảnh Trạm Hải quân Vịnh Subic (phải) và Trạm Không quân của Hải quân, Mũi Cubi (trái) Không ảnh Mũi Cubi và Trạm Hải quân Vịnh Subic ở hậu cảnh Căn cứ Hải Quân Hoa Kỳ Vịnh Subic (U.S. Naval Base Subic Bay) từng là một cơ sở giải trí, nghỉ ngơi, tiếp liệu và sửa chữa tàu chính yếu của Hải quân Hoa Kỳ đặt tại Zambales ở Philippines.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Căn cứ Hải quân Hoa Kỳ Vịnh Subic

Charles de Gaulle

Charles de Gaulle hay Charles André Joseph Marie de Gaulle hay Tướng de Gaulle; phiên âm tiếng Việt: Sác Đờ Gôn (22 tháng 11 năm 1890 - 9 tháng 11 năm 1970) là chính khách nổi tiếng của Pháp.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Charles de Gaulle

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Châu Âu

Chính trị Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Huy hiệu Chính quyền Anh (một biến thể của Huy hiệu Hoàng gia Anh) Chính trị Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland lập nền trên thể chế quân chủ lập hiến với thủ tướng đảm nhiệm vị trí đứng đầu chính phủ.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chính trị Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Chú Sam

Áp phích cổ động nhập ngũ trong Chiến tranh thế giới thứ nhất Chú Sam (Uncle Sam) lấy những từ đầu của United States of America (Un Sam - chú Sam) là một từ nhân cách hóa quốc gia chỉ nước Mỹ và đôi khi cụ thể hơn là chỉ chính phủ Mỹ, được sử dụng lần đầu tiên trong thời kì cuộc chiến tranh 1812.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chú Sam

Chất dẻo

Đồ gia dụng được làm từ nhiều loại chất dẻo khác nhau Chất dẻo, hay còn gọi là nhựa hoặc mủ, là các hợp chất cao phân tử, được dùng làm vật liệu để sản xuất nhiều loại vật dụng trong đời sống hằng ngày như là:áo mưa, ống dẫn điện...

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chất dẻo

Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa cộng sản (cụm từ có nguồn gốc từ tiếng Trung 共產主義 cộng sản chủ nghĩa) là một hình thái kinh tế xã hội và hệ tư tưởng chính trị ủng hộ việc thiết lập xã hội phi nhà nước, không giai cấp, tự do, bình đẳng, dựa trên sự sở hữu chung và điều khiển chung đối với các phương tiện sản xuất nói chung.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa dân tộc

Chủ nghĩa dân tộc (tiếng Anh: nationalism, còn được gọi là dân tộc chủ nghĩa, tư tưởng dân tộc, chủ nghĩa quốc gia, chủ nghĩa quốc dân, chủ nghĩa quốc tộc) là một khái niệm phức tạp, có tính đa chiều, liên quan đến nhận biết cộng đồng (communal identification) với dân tộc (nation) của một người.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chủ nghĩa dân tộc

Chủ nghĩa Marx

'''Karl Marx''' Chủ nghĩa Marx (còn viết là chủ nghĩa Mác hay là Mác-xít) là hệ thống học thuyết về triết học, lịch sử và kinh tế chính trị dựa trên các tác phẩm của Karl Marx (1818–1883) và Friedrich Engels (1820–1895).

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chủ nghĩa Marx

Chủ nghĩa tự do

Chủ nghĩa tự do là một hệ tư tưởng, quan điểm triết học, và truyền thống chính trị dựa trên các giá trị chính trị cơ sở về tự do và bình đẳng.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chủ nghĩa tự do

Chủ nhật buồn

Chủ nhật buồn (phiên bản gốc tiếng Hungary: Szomorú Vasárnap; tiếng Anh: Gloomy Sunday) là một bài hát do nhạc sĩ dương cầm người Hungary tên Rezso Seress sáng tác để diễn tả tâm trạng thất tình của mình.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chủ nhật buồn

Chiến dịch Bagration

Bagration là mật danh của chiến dịch Byelorussia - chiến dịch tấn công chiến lược mùa hè năm 1944 của quân đội Liên Xô, chính thức bắt đầu ngày 23 tháng 6 đến 29 tháng 8 năm 1944 trong Chiến tranh Xô-Đức.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chiến dịch Bagration

Chiến dịch Barbarossa

Barbarossa (tiếng Đức: Unternehmen Barbarossa) là mật danh của chiến dịch xâm lược Liên bang Xô viết do Quân đội Đức Quốc xã tiến hành trong chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chiến dịch Barbarossa

Chiến dịch Gallipoli

Chiến dịch Gallipoli còn gọi là Trận Gallipoli, kéo dài từ tháng 4 tới tháng 12 năm 1915, do quân Đồng minh Anh - Pháp phát động nhằm chiếm thủ đô của Đế chế Ottoman là Constantinopolis (nay là Istanbul).

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chiến dịch Gallipoli

Chiến dịch Kavkaz

Chiến dịch Kavkaz là tên gọi chung cho một chuỗi các chiến dịch tại khu vực Kavkaz diễn ra giữa quân đội Liên Xô và quân đội Đức Quốc xã trong cuộc Chiến tranh Xô-Đức.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chiến dịch Kavkaz

Chiến dịch Nivelle

Mặt trận Tây Âu 1917 Chiến dịch Nivelle là cuộc tổng tấn công lớn của khối Hiệp ước (Entente) kéo dài từ ngày 16 tháng 4 đến ngày 9 tháng 5 năm 1917 tại mặt trận Tây Âu của Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chiến dịch Nivelle

Chiến thuật biển người

Chiến thuật biển người là một chiến thuật quân sự mà trong đó, một bên dùng số lượng áp đảo của mình tấn công ào ạt đánh giáp lá cà, chấp nhận thương vong bởi lúc xung phong sẽ bị hoả lực của đối phương dễ dàng làm tiêu hao.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chiến thuật biển người

Chiến thuật quân sự

Chiến thuật quân sự (tiếng Hy Lạp: Taktikē, nghệ thuật tổ chức một quân đội) là tên chung của các biện pháp giao chiến và đánh bại đối thủ trong một trận đánh.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chiến thuật quân sự

Chiến tranh

chiến tranh 1812 Chiến tranh là hiện tượng chính trị – xã hội có tính chất lịch sử, sự tiếp tục của chính trị bằng bạo lực giữa các tập đoàn xã hội trong một nước hoặc giữa các nước hay liên minh các nước với nhau.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chiến tranh

Chiến tranh Anh-Zanzibar

Chiến tranh Anh-Zanzibar diễn ra giữa Vương quốc Liên hiệp Anh và Ireland và Vương quốc Zanzibar vào ngày 27 tháng 8 năm 1896.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chiến tranh Anh-Zanzibar

Chiến tranh Đông Dương

Chiến tranh Đông Dương là cuộc chiến diễn ra tại ba nước Đông Dương bao gồm Việt Nam, Lào và Campuchia, giữa một bên là quân viễn chinh và lê dương Pháp cùng các lực lượng đồng minh bản xứ bao gồm lực lượng của Quốc gia Việt Nam, Vương quốc Lào, Vương quốc Campuchia, trong Liên hiệp Pháp, bên kia là lực lượng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Việt Minh) cùng các lực lượng kháng chiến khác của Lào (Pathet Lào) và Campuchia.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chiến tranh Đông Dương

Chiến tranh Ả Rập-Israel 1948

Cuộc Chiến tranh Ả Rập-Israel năm 1948, được người Do Thái gọi là Chiến tranh giành độc lập và Chiến tranh giải phóng, còn người Palestine gọi là al Nakba (tiếng Ả Rập: النكبة, "cuộc Thảm họa") là cuộc chiến đầu tiên trong một loạt cuộc chiến giữa Israel và các nước Ả Rập láng giềng.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chiến tranh Ả Rập-Israel 1948

Chiến tranh giành độc lập Hy Lạp

Cuộc Chiến tranh giành độc lập Hy Lạp (1821–1829), cũng được biết đến với tên gọi Cuộc chiến tranh cách mạng Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελληνική Επανάσταση Elliniki Epanastasi; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: يؤنان ئسياني Yunan İsyanı), là cuộc cách mạng của nhân dân Hy Lạp nằm dưới sự cai trị của Đế quốc Ottoman, nhằm mục đích giành độc lập khỏi Thổ.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chiến tranh giành độc lập Hy Lạp

Chiến tranh Iran-Iraq

Chiến tranh Iran-Iraq, hay còn được biết đến với cái tên Chiến tranh xâm lược của Iraq (جنگ تحمیلی, Jang-e-tahmīlī), Cuộc phòng thủ thần thánh (دفاع مقدس, Defa-e-moghaddas) và Chiến tranh Cách mạng Iran ở Iran, và Qādisiyyah của Saddām's (قادسيّة صدّام, Qādisiyyat Saddām) ở Iraq, là một cuộc chiến tranh giữa lực lượng vũ trang hai nước Iraq và Iran kéo dài từ tháng 9 năm 1980 đến tháng 8 năm 1988.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chiến tranh Iran-Iraq

Chiến tranh Krym

Chiến tranh Krym (tiếng Nga: Крымская война hoặc Восточная война, chuyển tự: Krymskaja wojna hoặc Wostotschnaja wojna, tiếng Anh: Crimean War) bắt đầu từ năm 1853 và chấm dứt năm 1856, giữa hai lực lượng quân sự châu Âu, phe đồng minh gồm Đế quốc Pháp, Đế quốc Anh, Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ và Sardegna chống lại Đế quốc Nga.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chiến tranh Krym

Chiến tranh Lạnh

Máy bay trinh sát P-3A của Mỹ bay trên chiến hạm Varyag của Liên Xô năm 1987. Chiến tranh Lạnh (1946–1989) là tình trạng tiếp nối xung đột chính trị, căng thẳng quân sự, và cạnh tranh kinh tế tồn tại sau Thế chiến II (1939–1945), chủ yếu giữa Liên bang Xô viết và các quốc gia đồng minh của họ, với các cường quốc thuộc thế giới phương Tây, gồm cả Hoa Kỳ.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chiến tranh Lạnh

Chiến tranh Liên minh thứ Sáu

Liên minh thứ sáu bước đầu gồm Vương quốc Anh và Đế quốc Nga, sau đó là Phổ, Áo, Thụy Điển, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha và các vương quốc Bayern, Württemberg, Sachsen (từ 1813). Bên phe Pháp có các đồng minh là vương quốc Ý, Napoli, Liên bang Thụy Sĩ, Liên bang sông Rhine, công quốc Warszawa và Đan Mạch (tạm thời).

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chiến tranh Liên minh thứ Sáu

Chiến tranh Nagorno-Karabakh

Nagorno-Karabakh hiện tại là một nước cộng hòa độc lập trên thực tế, nhưng trên lý thuyết vẫn là một phần của cộng hòa Azerbaijan. Cuộc chiến tranh Nagorno-Karabakh là cuộc xung đột vũ trang diễn ra từ tháng 2 năm 1988 đến tháng 5 năm 1994, tại vùng Nagorno-Karabakh nằm trong vùng lãnh thổ phía tây nam của Azerbaijan, giữa dân cư Nagorno-Karabakh tuyệt đại đa số là người Armenia, được hỗ trợ bởi Cộng hòa Armenia, chống lại Cộng hòa Azerbaijan.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chiến tranh Nagorno-Karabakh

Chiến tranh Nga-Ba Lan (1919-1921)

Chiến tranh Nga-Ba Lan diễn ra giữa nước Nga Xô Viết và Ba Lan từ 1919 đến 1921 trên lãnh thổ Ba Lan, Belarus, Latvia, Litva và Ukraina.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chiến tranh Nga-Ba Lan (1919-1921)

Chiến tranh Nga-Nhật

Chiến tranh Nga-Nhật (tiếng Nhật: 日露戦争 Nichi-Ro Sensō; tiếng Nga: Русско-японская война; tiếng Trung: 日俄戰爭 Rìézhànzhēng; 10 tháng 2 năm 1904 – 5 tháng 9 năm 1905) - được xem là "cuộc đại chiến đầu tiên của thế kỷ 20." - là một cuộc xung đột xảy ra giữa các nước đế quốc đối địch đầy tham vọng: Đế quốc Nga và Đế quốc Nhật Bản trong việc giành quyền kiểm soát Mãn Châu và Triều Tiên.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chiến tranh Nga-Nhật

Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ

đại bại (1788). Những cuộc chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ là một loạt những cuộc chiến tranh của nước Nga Sa hoàng (sau năm 1721 trở thành Đế quốc Nga) chống lại Đế quốc Ottoman của người Thổ Nhĩ Kỳ.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ

Chiến tranh Pháp-Phổ

Chiến tranh Pháp - Phổ (19 tháng 7 năm 1870 - 10 tháng 5 năm 1871), sau khi chiến tranh kết thúc thì còn gọi là Chiến tranh Pháp - Đức (do sự nhất thống của nước Đức ở thời điểm ấy), hay Chiến tranh Pháp - Đức (1870 - 1871), Chiến tranh Pháp - Đức lần thứ nhất, thường được biết đến ở Pháp là Chiến tranh 1870, là một cuộc chiến giữa hai nước Pháp và Phổ.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chiến tranh Pháp-Phổ

Chiến tranh Thái Bình Dương

Chiến tranh Thái Bình Dương là tên gọi một phần của Chiến tranh thế giới lần thứ hai diễn ra trên Thái Bình Dương, các hòn đảo thuộc Thái Bình Dương và vùng Đông Á, Đông Nam Á từ ngày 7 tháng 7 năm 1937 đến 14 tháng 8 năm 1945.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chiến tranh Thái Bình Dương

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh Trung-Nhật

Chiến tranh Trung-Nhật là chiến tranh giữa Trung Quốc và Nhật Bản bắt đầu từ 7 tháng 7 năm 1937 khi quân Thiên hoàng tiến chiếm Bắc Trung Hoa, khởi đầu từ Sự kiện Lư Câu Kiều và kết thúc khi Nhật đầu hàng quân Đồng Minh ngày 9 tháng 9 năm 1945 vào cuối cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945).

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chiến tranh Trung-Nhật

Chiến tranh Vùng Vịnh

Chiến tranh Vùng Vịnh năm 1991 (cũng gọi là Chiến tranh vịnh Ba Tư hay Chiến dịch Bão táp Sa mạc) là một cuộc xung đột giữa Iraq và liên minh gần 30 quốc gia do Hoa Kỳ lãnh đạo và được Liên Hiệp Quốc phê chuẩn để giải phóng Kuwait.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chiến tranh Vùng Vịnh

Chiến tranh Xô-Đức

Chiến tranh Xô–Đức 1941–1945 là cuộc chiến giữa Liên Xô và Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ hai, trải dài khắp Bắc, Nam và Đông Âu từ ngày 22 tháng 6 năm 1941 khi Quân đội Đức Quốc xã (Wehrmacht) theo lệnh Adolf Hitler xoá bỏ hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau Liên Xô- Đức và bất ngờ tấn công Liên bang Xô Viết tới ngày 9 tháng 5 năm 1945 khi đại diện Đức Quốc xã ký kết biên bản đầu hàng không điều kiện Quân đội Xô Viết và các lực lượng của Liên minh chống Phát xít sau khi Quân đội Xô Viết đánh chiếm thủ đô Đức Berlin.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chiến tranh Xô-Đức

Chicago

Chicago (phiên âm tiếng Việt: Si-ca-gô)là thành phố đông dân thứ ba tại Hoa Kỳ, và là thành phố đông dân nhất tiểu bang Illinois và Trung Tây Hoa Kỳ.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chicago

Chu Ân Lai

Chu Ân Lai (5 tháng 3 năm 1898 – 8 tháng 1 năm 1976), là một lãnh đạo xuất chúng của Đảng Cộng sản Trung Quốc, từng giữ chức Thủ tướng Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa từ 1949 cho tới khi ông qua đời tháng 1 năm 1976, và Bộ trưởng Ngoại giao từ năm 1949 tới năm 1958.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chu Ân Lai

Claude Monet

Claude Monet (14 tháng 11 năm 1840 – 5 tháng 12 năm 1926) là họa sĩ nổi tiếng người Pháp, một trong những người sáng lập trường phái ấn tượng.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Claude Monet

Claude Simon

Claude Eugène-Henri Simon (10 tháng 10 năm 1913 – 6 tháng 7 năm 2005) là nhà văn Pháp đoạt giải Nobel Văn học năm 1985.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Claude Simon

Clo

Clo (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp chlore /klɔʁ/) là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Cl và số nguyên tử bằng 17.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Clo

Copenhagen

Copenhagen (phiên âm tiếng Việt: Cô-pen-ha-ghen; tiếng Đan Mạch: København, IPA) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Đan Mạch, đồng thời là thành phố lớn thứ hai trong khu vực Bắc Âu (chỉ thua thành phố Stockholm - thủ đô của Thuỵ Điển).

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Copenhagen

Cuộc sống trong Đức Quốc xã

Trong giai đoạn 1933- 1937, khi chế độ Đức Quốc xã ráo riết tiến hành áp đặt các lý tưởng và chính sách của mình lên xã hội Đức, đại đa số người Đức dường như không cảm thấy phiền hà khi bị tước mất quyền tự do, khi nhiều nét văn hóa bị hủy hoại và được chế độ tàn bạo thay thế, hoặc khi cuộc đời và công việc của họ bị uốn nắn vào nề nếp đến mức chặt chẽ chưa từng có.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Cuộc sống trong Đức Quốc xã

Cuộc tấn công Ba Lan (1939)

Cuộc tấn công Ba Lan 1939 -- được người Ba Lan gọi là Chiến dịch tháng Chín (Kampania wrześniowa), Chiến tranh vệ quốc 1939 (Wojna obronna 1939 roku); người Đức gọi là Chiến dịch Ba Lan (Polenfeldzug) với bí danh Kế hoạch Trắng (Fall Weiss) -- là một sự kiện quân sự đã mở đầu Chiến tranh thế giới thứ hai diễn ra vào ngày 1 tháng 9 năm 1939 khi Đức Quốc xã bất ngờ tấn công Ba Lan.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Cuộc tấn công Ba Lan (1939)

Cuộc tổng tấn công của Brusilov

Chiến dịch tấn công Brusilov là cuộc tấn công diễn ra từ 4 tháng 6 đến ngày 20 tháng 9 năm 1916 trong Chiến tranh thế giới thứ nhất của Đế quốc Nga nhằm vào Đế quốc Áo-Hung tại Galicia.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Cuộc tổng tấn công của Brusilov

Cuộc tổng tấn công của Kerensky

Cuộc tổng tấn công của Kerensky hay chiến dịch Kerensky, còn gọi là cuộc Tổng tấn công lần thứ hai của Brusilov, là đợt tấn công cuối cùng của quân đội Nga trong đệ nhất thế chiến.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Cuộc tổng tấn công của Kerensky

Cuộc thi piano quốc tế Frédéric Chopin

Cuộc thi piano quốc tế Frédéric Chopin (tiếng Ba Lan: Międzynarodowy Konkurs Pianistyczny im. Fryderyka Chopina), gọi tắt là cuộc thi Chopin, là một trong những cuộc thi dương cầm cổ điển lâu đời nhất và uy tín nhất trên thế giới.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Cuộc thi piano quốc tế Frédéric Chopin

Cung điện Thủy tinh

Đại Triển lãm năm 1851 tại Công viên Hyde Mặt chính của Cung điện Pha Lê nguyên thủy Nữ hoàng Victoria khai mạc Đại Triển lãm Cung điện Thủy tinh hay Cung Pha Lê (tiếng Anh: Crystal Palace) là một tòa nhà bằng thủy tinh và sắt xây dựng ban đầu được dựng lên trong Công viên Hyde ở Luân Đôn, Anh Quốc để làm nhà cho cuộc Triển lãm thế giới năm 1851, còn gọi là Đại Triển lãm.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Cung điện Thủy tinh

Cung điện Versailles

Cung điện Versailles (tiếng Pháp: Château de Versailles) là nơi ở của các vua (và hoàng hậu) Pháp Louis XIII, Louis XIV, Louis XV và Louis XVI.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Cung điện Versailles

Cyril Arthur Pearson

Sir Cyril Arthur Pearson, Đệ nhất Nam tước (24 tháng 2 năm 1866 – 9 tháng 12 năm 1921) là một trùm báo chí Vương quốc Anh và nhà xuất bản, đáng ghi nhận nhất là việc sáng lập ra tờ báo Daily Express.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Cyril Arthur Pearson

Czesław Miłosz

Czeslaw Milosz (30 tháng 6 năm 1911 - 14 tháng 8 năm 2004) là một nhà văn, nhà thơ người Ba Lan đã đoạt giải Nobel Văn học năm 1980.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Czesław Miłosz

Cường quốc

Các cường quốc không là Thành viên UN P5: Nhật Bản, Đức Cường quốc, hay còn gọi là cường quyền, đại quốc, nước lớn là từ dùng để chỉ quốc gia có khả năng tạo tầm ảnh hưởng của mình ở phạm vi toàn cầu.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Cường quốc

Dale Carnegie

Dale Breckenridge Carnegie (trước kia là Carnagey cho tới năm 1922 và có thể một thời gian muộn hơn) (24 tháng 11 năm 1888 – 1 tháng 11 năm 1955) là một nhà văn và nhà thuyết trình Mỹ và là người phát triển các lớp tự giáo dục, nghệ thuật bán hàng, huấn luyện đoàn thể, nói trước công chúng và các kỹ năng giao tiếp giữa mọi người.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Dale Carnegie

Danh sách lực lượng không quân

Đây là một danh sách các lực lượng không quân trên thế giới theo bảng chữ cái abc, các đơn vị này được xác định với tên gọi hiện nay và tên gọi trước đó, cộng với những phù hiệu cho nhánh hàng không quân sự hợp thành lực lượng không quân chiến đấu của quốc gia đó, các phù hiệu này có thể là phù hiệu của một lực lượng không quân độc lập, nháng không lực của hải quân, đơn vị không lực lục quân, vệ binh quốc gia hoặc bảo vệ bờ biển (tuần duyên) và biên phòng.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Danh sách lực lượng không quân

Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình

Giải Nobel Hòa bình (tiếng Thụy Điển và tiếng Na Uy: Nobels fredspris) là một trong năm nhóm giải thưởng ban đầu của Giải Nobel.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình

Danh sách quốc gia không còn tồn tại

Danh sách này liệt kê các quốc gia không còn tồn tại hay được đổi tên, vì nhiều lý do khác nhau.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Danh sách quốc gia không còn tồn tại

Danh sách Thủ tướng Anh

Trong thời gian này Thủ tướng Anh giữ ít nhất chức vụ First Lord of the Treasury; ngoài ra Thủ tướng cũng có thêm các chức vụ khác như Lord Privy Seal, Chancellor of the Exchequer và Leader of the House of Commons...

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Danh sách Thủ tướng Anh

Danh sách vô địch đôi nam Úc Mở rộng

Dưới đây là danh sách các vận động viên quần vợt đoạt chức vô địch nội dung đôi nam giải Úc Mở rộng.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Danh sách vô địch đôi nam Úc Mở rộng

Danh sách vô địch đôi nam nữ Wimbledon

Nội dung đôi nam nữ bắt đầu thi đấu từ năm 1913, cùng năm với nội dung đôi nữ.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Danh sách vô địch đôi nam nữ Wimbledon

Danh sách vô địch đơn nam Úc Mở rộng

Dưới đây là danh sách các vận động viên quần vợt đoạt chức vô địch nội dung đơn nam giải Úc Mở rộng.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Danh sách vô địch đơn nam Úc Mở rộng

Danh sách vô địch đơn nam Giải quần vợt Roland-Garros

Các giải đấu trước năm 1924 chỉ dành cho các tay vợt người Pháp hoặc thành viên các CLB Pháp.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Danh sách vô địch đơn nam Giải quần vợt Roland-Garros

David Samoylov

David Samoylov (tiếng Nga: Давид Самойлов) là bút danh của David Samuilovich Kaufman (tiếng Nga: Давид Самуилович Кауфман, 1 tháng 6 năm 1920 – 23 tháng 2 năm 1990) - nhà thơ Nga - Xô Viết.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và David Samoylov

Dân chủ tự do

Dân chủ tự do là một thể chế nhà nước.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Dân chủ tự do

Dân số Paris

Theo ước tính của Viện Thống kê và Nghiên cứu kinh tế quốc gia Pháp, dân số thành phố Paris vào 1 tháng 1 năm 2004 là người.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Dân số Paris

Der Spiegel

Der Spiegel ("Tấm Gương") là một trong các tuần báo được biết đến nhiều nhất ở Đức.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Der Spiegel

Dinh thự Matignon

Dinh thự Matignon Dinh thự Matignon là dinh chính thức của Thủ tướng Pháp, nằm ở số 57 phố Varenne thuộc Quận 7 thành phố Paris.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Dinh thự Matignon

Diyarbakır

Diyarbakır, còn có tên là Amed trong tiếng Kurd, là một thành phố tự trị (büyük şehir) đồng thời cũng là một tỉnh (''il'') của Thổ Nhĩ Kỳ.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Diyarbakır

Doha

Doha (الدوحة, hay), dân số 400.051 (số liệu điều tra năm 2005), là thủ đô của Qatar có tọa độ, bên bờ Vịnh Ba Tư.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Doha

Doris Lessing

Doris Lessing CH OBE (sinh Doris May Tayler tại Kermanshah, Ba Tư, ngày 22 tháng 10 năm 1919 – 17 tháng 11 năm 2013) là một nhà văn Anh đoạt giải Nobel và là tác giả của các tác phẩm và tiểu thuyết như The Grass is Singing và The Golden Notebook.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Doris Lessing

Dornier Do H

Dornier Do H Falke là một máy bay tiêm kích một chỗ của Đức, do Claudius Dornier thiết kế và được chế tạo bởi hãng Dornier Flugzeugwerke.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Dornier Do H

Dornier Do J

Dornier Do J là một mẫu máy bay hoạt động trên mặt nước hai động cơ của Đức, được Dornier Flugzeugwerke thiết kế và sản xuất trong thập niên 1920.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Dornier Do J

Douglas A-1 Skyraider

Chiếc Douglas A-1 (trước đây là AD) Skyraider (Kẻ cướp trời) là một máy bay ném bom cường kích một chỗ ngồi của Hoa Kỳ trong những năm 1950, 1960 và đầu những năm 1970.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Douglas A-1 Skyraider

Douglas MacArthur

Thống tướng Douglas MacArthur (26 tháng 1 năm 1880 - 5 tháng 4 năm 1964) là một danh tướng của Hoa Kỳ và là Thống tướng Quân đội Philippines (Field Marshal of the Philippines Army).

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Douglas MacArthur

Dubai

Dubai (tiếng Ả Rập: دبيّ Dubayy, phát âm tiếng Việt: Đu-bai) là một thành phố và đồng thời là một trong bảy tiểu vương quốc của Các Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE), nằm ở phía Nam của vịnh Ba Tư thuộc bán đảo Ả Rập.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Dubai

Duy Tân

Duy Tân (chữ Hán: 維新; 19 tháng 9 năm 1900 – 26 tháng 12 năm 1945), tên khai sinh là Nguyễn Phúc Vĩnh San (阮福永珊), là vị Hoàng đế thứ 11 của nhà Nguyễn, ở ngôi từ năm 1907 đến năm 1916), sau vua Thành Thái.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Duy Tân

Dwight D. Eisenhower

Dwight David "Ike" Eisenhower (phiên âm: Ai-xen-hao; 14 tháng 10 năm 1890 – 28 tháng 3 năm 1969) là một vị tướng 5-sao trong Lục quân Hoa Kỳ và là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 34 từ năm 1953 đến 1961.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Dwight D. Eisenhower

Earle Page

Sir Earle Christmas Grafton Page GCMG, CH (8 tháng 8 năm 1880 – 20 tháng 12 năm 1961) là một nhà chính trị và là Thủ tướng Úc thứ 11.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Earle Page

Edwin Hubble

Edwin Powell Hubble (20 tháng 11 năm 1889 – 28 tháng 9 năm 1953) là một nhà vật lý, nhà thiên văn học người Mỹ.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Edwin Hubble

Entente

cờ Anh-Pháp (entente) Entente (tiếng Pháp, có nghĩa "đồng minh", "đồng ý") còn gọi là phe Hiệp ước hay phe Đồng minh đánh dấu bản hiệp ước được ký kết.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Entente

Erich von Falkenhayn

Erich von Falkenhayn Erich von Falkenhayn (11 tháng 9 năm 1861 - 8 tháng 4 năm 1922) là một trong các chỉ huy quan trọng của quân đội Đức thời Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Erich von Falkenhayn

Erich von Manstein

Erich von Manstein (24 tháng 11 năm 1887 – 10 tháng 7 năm 1973) là một chỉ huy cấp cao của quân đội Đức thời Đệ tam Đế chế.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Erich von Manstein

Ernest Hemingway

Ernest Miller Hemingway (21 tháng 7 năm 1899 - 2 tháng 7 năm 1961; phát âm: Ơ-nít Mi-lơ Hê-minh-uê) là một tiểu thuyết gia người Mỹ, một nhà văn viết truyện ngắn, và là một nhà báo.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Ernest Hemingway

Erwin Rommel

Erwin Johannes Eugen Rommel (15 tháng 11 năm 1891 – 14 tháng 10 năm 1944) (còn được biết đến với tên Cáo Sa mạc, Wüstenfuchs), là một trong những vị Thống chế lừng danh nhất của nước Đức trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ hai.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Erwin Rommel

Eugenio Montale

Eugenio Montale (12 tháng 10 năm 1896 - 12 tháng 9 năm 1981) là nhà thơ, nhà văn, dịch giả và biên tập viên, nhà phê bình văn học người Ý, đoạt giải Nobel Văn học năm 1975.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Eugenio Montale

FC Bayern München

FC Bayern München (tiếng Anh: Bayern Munich) là 1 câu lạc bộ thể thao có trụ sở ở München, Đức.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và FC Bayern München

FC Internazionale Milano

Football Club Internazionale Milano S.p.A. (Công ty cổ phần Câu lạc bộ bóng đá Internazionale Milan), thường được biết đến với tên gọi tắt Internazionale, Inter Milan hay đơn giản là Inter, là một câu lạc bộ bóng đá Ý ở Milano, Lombardia, được thành lập ngày 9 tháng 3 năm 1908.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và FC Internazionale Milano

FIFA

Liên đoàn bóng đá thế giới (tiếng Pháp: Fédération Internationale de Football Association - FIFA; tiếng Anh: International Federation of Association Football) là cơ quan quản lý môn bóng đá, futsal và bóng đá bãi biển.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và FIFA

François Mauriac

François Mauriac (11 tháng 10 năm 1885 – 1 tháng 9 năm 1970) là nhà văn, nhà thơ Pháp đoạt giải Nobel Văn học năm 1952.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và François Mauriac

François Mitterrand

, phát âm tiếng Việt như là: Phờ-răng-xoa Mít-tơ-răng (16 tháng 10 năm 1916 – 8 tháng 1 năm 1996) là Tổng thống Pháp và Đồng hoàng tử nước Andorra từ năm 1981 đến năm 1995, được bầu lên chức vụ này với tư cách là đại diện của Đảng Xã hội (PS).

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và François Mitterrand

Franklin D. Roosevelt

Franklin Delano Roosevelt (phiên âm: Phranh-kơ-lin Đê-la-nô Ru-dơ-ven) (30 tháng 1 năm 1882 – 12 tháng 4 năm 1945, thường được gọi tắt là FDR) là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 32 và là một khuôn mặt trung tâm của các sự kiện thế giới trong giữa thế kỷ XX.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Franklin D. Roosevelt

Franz Graf Conrad von Hötzendorf

Franz Xaver Joseph Conrad von Hötzendorf, hoặc Bá tước Francis Conrad von Hötzendorf (11 tháng 11 năm 1852 – 25 tháng 8 năm 1925) là quân nhân người Áo và ông giữ chức Tổng tham mưu trưởng Quân đội Đế quốc Áo-Hung trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Franz Graf Conrad von Hötzendorf

Franz Kafka

Franz Kafka (3 tháng 7 năm 1883 - 3 tháng 6 năm 1924) là một nhà văn lớn viết truyện ngắn và tiểu thuyết bằng tiếng Đức, được giới phê bình xem như một trong những tác giả có ảnh hưởng nhất thế kỉ 20.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Franz Kafka

Friedrich Paulus

Friedrich Wilhelm Ernst Paulus (1890 – 1957) là Thống chế quân đội Đức Quốc xã.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Friedrich Paulus

Fulgence Bienvenüe

Bienvenüe đứng cạnh ga Monceau Fulgence Marie Auguste Bienvenüe (1852 - 1936) là một kỹ sư xây dựng người Pháp, cha đẻ của hệ thống tàu điện ngầm Métro Paris.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Fulgence Bienvenüe

Fyodor Ivanovich Tolbukhin

Fyodor Ivanovich Tolbukhin (tiếng Nga: Фёдор Иванович Толбухин) (sinh ngày 16 tháng 6 năm 1894, mất ngày 17 tháng 10 năm 1949) là một chỉ huy cao cấp của Hồng quân trong Chiến tranh thế giới thứ hai và là người chỉ huy lực lượng vũ trang Liên Xô tham gia giải phóng nhiều nước thuộc vùng Balkan.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Fyodor Ivanovich Tolbukhin

Fyodor Sologub

Fyodor Sologub (tiếng Nga: Фёдор Сологуб, tên khai sinh Fyodor Kuzmich Teternikov, 1 tháng 3 năm 1863 – 5 tháng 12 năm 1927) – nhà thơ, nhà văn Nga, một đại diện tiêu biểu của trường phái thơ ấn tượng.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Fyodor Sologub

Gatsby vĩ đại

Gatsby vĩ đại (tiếng Anh: The Great Gatsby) là một kiệt tác của nhà văn F. Scott Fitzgerald người Mỹ, được xuất bản lần đầu vào 10 tháng 4 năm 1925.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Gatsby vĩ đại

Günther von Kluge

Günther "Hans" von Kluge (30 tháng 10 năm 1882 – 19 tháng 8 năm 1944) là một thống chế trong quân đội Đức.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Günther von Kluge

Georg Cantor

Georg Ferdinand Ludwig Philipp Cantor (phát âm tiếng Đức:ˈɡeɔʁk ˈfɛʁdinant ˈluːtvɪç ˈfɪlɪp ˈkantɔʁ; 3 tháng 3 năm 1845 – 6 tháng 1 năm 1918) là một nhà toán học người Đức, được biết đến nhiều nhất với tư cách cha đẻ của lý thuyết tập hợp, một lý thuyết đã trở thành một lý thuyết nền tảng trong toán học.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Georg Cantor

George Marshall

Thống tướng Lục quân George Catlett Marshall, Jr. (31 tháng 12 năm 1880 – 16 tháng 10 năm 1959) là một nhà lãnh đạo quân đội Hoa Kỳ, Bộ trưởng Quốc phòng, bộ trưởng ngoại giao.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và George Marshall

George S. Patton

George Smith Patton Jr. (11 tháng 11 năm 1885 – 21 tháng 12 năm 1945), còn được gọi là George Patton III, là một vị tướng, nhà chỉ huy quân sự nổi tiếng của Lục quân Hoa Kỳ trong Chiến tranh Thế giới lần II trong các chiến dịch ở Bắc Phi, Sicilia, Pháp và Đức, 1943–1945.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và George S. Patton

George VI của Anh

George VI, tên khai sinh Albert Frederick Arthur George (14 tháng 12 năm 1895 – 6 tháng 2 năm 1952) là Quốc vương Vương quốc Liên hiệp Anh và các Quốc gia tự trị trong Khối thịnh vương chung Anh từ ngày 20 tháng 1 năm 1936 cho đến khi qua đời.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và George VI của Anh

Georgi Konstantinovich Zhukov

Georgi Konstantinovich Zhukov (tiếng Nga: Георгий Константинович Жуков, đọc là Ghê-oóc-ghi Can-xtan-chi-nô-vích Giu-cốp; 1 tháng 12 năm 1896 – 18 tháng 6 năm 1974) là danh tướng trong quân đội Liên Xô.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Georgi Konstantinovich Zhukov

Gerd von Rundstedt

Karl von Rundstedt hay Gerd von Rundstedt (12 tháng 12 năm 1875 - 24 tháng 2 năm 1953) là một trong nhiều thống chế của quân đội Đức Quốc xã trong thời Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Gerd von Rundstedt

Giáo hoàng Biển Đức XVI

Biển Đức XVI (cách phiên âm tiếng Việt khác là Bênêđictô XVI hay Bênêđitô, xuất phát từ Latinh: Benedictus; sinh với tên Joseph Aloisius Ratzinger vào ngày 16 tháng 4 năm 1927) là nguyên giáo hoàng của Giáo hội Công giáo Rôma.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Giáo hoàng Biển Đức XVI

Giã từ vũ khí

Paramedics cap from the possession of Hemingway Giã từ vũ khí (tiếng Anh: A Farewell to Arms) là một tiểu thuyết bán tự truyện của nhà văn Ernest Hemingway viết 1929.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Giã từ vũ khí

Giải bóng đá vô địch quốc gia Đức

Giải bóng đá vô địch quốc gia Đức (tiếng Đức: Fußball-Bundesliga) là hạng thi đấu cao nhất của bóng đá Đức.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Giải bóng đá vô địch quốc gia Đức

Giải Nobel Văn học

Huy chương giải Nobel văn chương Giải Nobel Văn học (tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i litteratur) là một trong sáu nhóm giải thưởng của Giải Nobel, giải được trao hàng năm cho một tác giả từ bất cứ quốc gia nào có, theo cách dùng từ trong di chúc của Alfred Nobel, tác phẩm xuất sắc nhất theo khuynh hướng duy tâm (nguyên văn tiếng Thụy Điển: "den som inom litteraturen har producerat det utmärktaste i idealisk riktning").

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Giải Nobel Văn học

Giải quần vợt Roland-Garros

Giải quần vợt Roland-Garros (tiếng Pháp: Tournoi de Roland-Garros), hay còn gọi là Giải quần vợt Pháp Mở rộng, là một trong 4 giải Grand Slam quần vợt trong năm.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Giải quần vợt Roland-Garros

Gilbert du Motier de La Fayette

Marie-Joseph Paul Yves Roch Gilbert du Motier (6 tháng 9 năm 1757 – 20 tháng 5 năm 1834), thường được gọi Hầu tước La Fayette, là một quân nhân, nhà quý tộc người Pháp từng tham gia Cách mạng Hoa Kỳ với hàm trung tướng và là chỉ huy lực lượng Vệ binh quốc gia trong thời kỳ Cách mạng Pháp.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Gilbert du Motier de La Fayette

Giro d'Italia

Giro d'Italia (có nghĩa là Vòng nước Ý trong tiếng Ý), còn được gọi là Vòng quanh nước Ý hay Vòng nước Ý, được xem như là giải đua xe đạp quan trọng thứ nhì của thế giới, sau Tour de France và trước Vuelta a España.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Giro d'Italia

Giuseppe Terragni

Thế chiến thứ nhất Giuseppe Terragni (1904 tại Meda, Como – 1943) là một kiến trúc sư người Ý. làm việc dưới thời chính quyền phát xít của Benito Mussolini.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Giuseppe Terragni

Grand Palais

Toàn cảnh Grand Palais, Petit Palais nhìn từ tháp Eiffel Grand Palais (Cung điện lớn) là một công trình lịch sử, nay là một bảo tàng của Paris, Pháp.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Grand Palais

Grigori Yefimovich Rasputin

Grigori Yefimovich Rasputin (tiếng Nga:Григо́рий Ефи́мович Распу́тин) (22 tháng 1 năm 1869 – 30 tháng 12 năm 1916) là một nhân vật lịch sử Nga.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Grigori Yefimovich Rasputin

Grigory Ivanovich Kulik

Grigory Ivanovich Kulik Grigory Ivanovich Kulik (9 tháng 11 năm 1890-24 tháng 8 năm 1950) (tiếng Nga: Григорий Иванович Кулик) là một Nguyên soái Liên bang Xô viết được phong ngày 7 tháng 5 năm 1940.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Grigory Ivanovich Kulik

Guam

Guam (tiếng Chamorro: Guåhan), tên chính thức là Lãnh thổ Guam, là một hải đảo nằm ở miền tây Thái Bình Dương và là một lãnh thổ có tổ chức nhưng chưa hợp nhất của Hoa Kỳ.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Guam

Guillaume Apollinaire

Guillaume Apollinaire (tên thật bằng tiếng Ba Lan: Wilhelm Albert Vladimir Apollinaris de Wąż-Kostrowitcki, 26 tháng 8 năm 1880 – 9 tháng 11 năm 1918) là một nhà thơ, nhà văn, nhà viết kịch, nhà phê bình nghệ thuật Pháp gốc Ba Lan, một trong những nhà thơ lớn của Pháp đầu thế kỉ 20.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Guillaume Apollinaire

Harry Martinson

Harry Martinson Harry Martinson (6 tháng 5 năm 1904 – 11 tháng 2 năm 1978) – nhà thơ, nhà văn Thụy Điển đoạt giải Nobel Văn học năm 1974.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Harry Martinson

Harry S. Truman

Harry S. Truman (8 tháng 5 năm 1884 – 26 tháng 12 năm 1972) là Phó tổng thống thứ 34 (1945) và là Tổng thống thứ 33 của Hoa Kỳ (1945–1953), kế nhiệm Nhà Trắng sau cái chết của Franklin D. Roosevelt.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Harry S. Truman

Hà Lan

Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Hà Lan

Hàng không

Hàng không là thuật ngữ nói đến việc sử dụng máy bay, máy móc, khí cụ do con người chế tạo ra có thể bay được trong khí quyển.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Hàng không

Hàng không năm 1912

Đây là danh sách các sự kiện hàng không nổi bật xảy ra trong năm 1912.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Hàng không năm 1912

Hàng không năm 1914

Đây là danh sách các sự kiện hàng không nổi bật xảy ra trong năm 1914.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Hàng không năm 1914

Hàng không năm 1918

Đây là danh sách các sự kiện hàng không nổi bật xảy ra trong năm 1918.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Hàng không năm 1918

Hàng không năm 1922

Đây là danh sách các sự kiện hàng không nổi bật xảy ra trong năm 1922.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Hàng không năm 1922

Hòa ước Brest-Litovsk

2 trang đầu tiên của '''hòa ước Brest-Litovsk''' Hòa ước Brest-Litovsk là hòa ước được ký vào ngày 3 tháng 3 năm 1918 giữa Đế quốc Đức và Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga nhằm để Nga rút khỏi Chiến tranh thế giới thứ nhất sau khi Cách mạng tháng Mười Nga thành công.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Hòa ước Brest-Litovsk

Hòa ước Neuilly

Bản đồ Bulgaria sau Hòa ước Neuilly Hòa ước Neuilly là hoà ước được ký vào ngày 27 tháng 11 năm 1919 tại Neuilly-sur-Seine, ngoại ô Paris giữa nước bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ nhất là Bulgaria với các nước thắng trận thuộc phe Hiệp ước.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Hòa ước Neuilly

Hòa ước Saint-Germain-en-Laye (1919)

Hòa ước Saint-Germain-en-Laye hay Hiệp ước Saint-Germain-en-Laye là hòa ước được ký vào ngày 10 tháng 9 năm 1919 tại Cung điện Saint-Germanin gần Paris giữa nước bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ nhất là Áo với các nước thắng trận thuộc phe Hiệp ước.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Hòa ước Saint-Germain-en-Laye (1919)

Hòa ước Sèvres

Bản đồ thể hiện những vùng lãnh thổ của Đế quốc Ottoman mất sau '''hiệp ước Sevres''' (những vùng bị gạch chéo Hoà ước Sèvres là hoà ước được ký vào ngày 10 tháng 8 năm 1920 tại Sèvres, Pháp giữa nước bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ nhất là Thổ Nhĩ Kỳ với các nước thắng trận thuộc phe Hiệp ước.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Hòa ước Sèvres

Hòa ước Trianon

Cung điện Trianon nơi diễn ra việc ký kết hoà ước Hoà ước Trianon là hoà ước được ký vào ngày 4 tháng 6 năm 1920 tại Cung điện Trianon ở Paris giữa nước bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ nhất là Hungary và các nước thắng trận của phe Hiệp ước.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Hòa ước Trianon

Hòa ước Versailles

Trang đầu của Hòa ước Versailles, bản tiếng Anh ''The Signing of the Peace Treaty of Versailles'' Hòa ước Versailles năm 1919 là hòa ước chính thức chấm dứt cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) giữa nước Đức và các quốc gia thuộc phe Hiệp Ước.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Hòa ước Versailles

Hạm đội Biển Đen

Hạm đội Biển Đen (Черноморский Флот) là một đơn vị thuộc Hải quân Nga hoạt động ở Biển Đen và Địa Trung Hải kể từ thế kỷ 18.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Hạm đội Biển Đen

Hải quân Đế quốc Nhật Bản

Hải quân Đế quốc Nhật Bản (kanji cổ: 大日本帝國海軍, kanji mới: 大日本帝国海軍, romaji: Dai-Nippon Teikoku Kaigun, phiên âm Hán-Việt: Đại Nhật Bản đế quốc hải quân), tên chính thức Hải quân Đại Đế quốc Nhật Bản, thường gọi tắt là Hải quân Nhật, là lực lượng hải quân của Đế quốc Nhật Bản từ năm 1869 khi thành lập cho đến năm 1947 khi nó bị giải tán theo điều 9 của Hiến pháp Nhật Bản từ bỏ việc sử dụng vũ lực như là phương cách để giải quyết các tranh chấp quốc tế.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Hải quân Đế quốc Nhật Bản

Hải quân Hoa Kỳ

Hải quân Hoa Kỳ là một quân chủng của Quân đội Hoa Kỳ.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Hải quân Hoa Kỳ

Họ

Họ là một phần trong tên gọi đầy đủ của một người để chỉ ra rằng người đó thuộc về dòng họ nào.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Họ

Họ Anh túc

Họ Anh túc hay họ Á phiện (danh pháp khoa học: Papaveraceae hay) là một họ thực vật có hoa.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Họ Anh túc

Hồng Quân

Hồng Quân là cách gọi vắn tắt của Hồng quân Công Nông (tiếng Nga: Рабоче-крестьянская Красная армия; dạng ký tự Latin: Raboche-krest'yanskaya Krasnaya armiya, viết tất: RKKA), tên gọi chính thức của Lục quân và Không quân Liên Xô.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Hồng Quân

Hội Nữ Hướng đạo Mỹ

Hội Nữ Hướng đạo Mỹ (Girl Scouts of the United States of America) là một tổ chức thanh thiếu niên dành cho nữ tại Hoa Kỳ và các bé gái sống ở hải ngoại.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Hội Nữ Hướng đạo Mỹ

Hội nghị Đại quốc dân Thổ Nhĩ Kỳ

Hội nghị Đại quốc dân Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye Büyük Millet Meclisi - TBMM, thường viết tắt đơn giản là Meclis - "Quốc hội") là quốc hội một viện của Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ, là cơ quan duy nhất thực hiện vai trò lập pháp theo quy định của Hiến pháp Thổ Nhĩ Kỳ.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Hội nghị Đại quốc dân Thổ Nhĩ Kỳ

Hội Quốc Liên

Hội Quốc Liên là một tổ chức liên chính phủ được thành lập vào ngày 10 tháng 1 năm 1920 theo sau Hội nghị hòa bình Paris nhằm kết thúc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Hội Quốc Liên

Heinrich Himmler

Heinrich Luitpold Himmler (7 tháng 10 năm 1900 – 23 tháng 5 năm 1945) là Reichsführer (Thống chế) của Schutzstaffel (Đội cận vệ; SS), và là một thành viên hàng đầu trong Đảng Quốc xã (NSDAP) của Đức.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Heinrich Himmler

Heinz Guderian

Heinz Wilhelm Guderian (17 tháng 6 năm 1888 tại Tây Phổ – 14 tháng 5 năm 1954 tại Bayern) là Đại tướng Lục quân Đức thời Đệ tam Đế chế.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Heinz Guderian

Helen Keller

Helen Adams Keller (27 tháng 6 năm 1880 – 1 tháng 6 năm 1968) là nữ văn sĩ, nhà hoạt động xã hội, diễn giả người Mỹ.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Helen Keller

Helmuth Karl Bernhard von Moltke

Bá tước Helmuth Karl Bernhard Graf von Moltke (26 tháng 10 năm 1800 tại Parchim, Mecklenburg-Schwerin – 24 tháng 4 năm 1891 tại Berlin, Phổ) là một thống chế Phổ và đế quốc Đức.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Helmuth Karl Bernhard von Moltke

Henri Navarre

Henri Eugène Navarre, hay thường gọi là Na-va, (31 tháng 7 năm 1898 - 26 tháng 9 năm 1983) là một tướng của quân đội Pháp.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Henri Navarre

Henryk Sienkiewicz

Henryk Adam Aleksander Pius Sienkiewicz (5 tháng 5 năm 1846 - 15 tháng 11 năm 1916) là nhà văn Ba Lan đoạt giải Nobel Văn học năm 1905.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Henryk Sienkiewicz

Hermann Hesse

Hermann Hesse (2 tháng 7 năm 1877 ở Calw, Đức – 9 tháng 8 năm 1962 ở Montagnola, Thụy Sĩ) là một nhà thơ, nhà văn và họa sĩ người Đức. Năm 1946 ông được tặng Giải Goethe và Giải Nobel Văn học.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Hermann Hesse

Hermann Hoth

Hermann Hoth (1885-1971) là một Đại tướng Lục quân Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Hermann Hoth

Hiệp hội Công trình Đức

Quảng cáo của triển lãm Werkbund năm 1914 tại Coln Hiệp hội Công trình Đức (Deutscher Werkbund) là một tổ chức của các kiến trúc sư, các chủ công nghiệp và các nhà thiết kế hoạt động từ năm 1907 đến năm 1934 và sau năm 1950.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Hiệp hội Công trình Đức

Hiệp sĩ Cứu tế

Hiệp sĩ Cứu tế hay Y viện Hiệp sĩ Đoàn hay Hiệp sĩ Y viện (còn được gọi là Giáo binh đoàn Tối cao của Thánh John của Jerusalem của Rhodes và của Malta, Hiệp sĩ Malta, Hiệp sĩ của Rhodes, và Hiệp sĩ Malta; tiếng Pháp: Ordre des Hospitaliers, tiếng Anh: Knight Hospitaller) khởi đầu là bệnh viện Amalfi được thành lập ở Jerusalem vào năm 1080 nhằm chăm sóc những người hành hương nghèo và bệnh tật đến Đất Thánh.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Hiệp sĩ Cứu tế

Hiệp sĩ Teuton

Huynh đệ Teuton nhân danh Thánh Mẫu tại Hierosolymitanorum (tên chính thức tiếng Latin: Ordo domus Sanctæ Mariæ Theutonicorum Hierosolymitanorum; tiếng Đức: Orden der Brüder vom Deutschen Haus St. Mariens in Jerusalem), thường gọi tắt Huynh đệ Teuton (Deutscher Orden, Deutschherrenorden hay Deutschritterorden) là một giáo binh đoàn gốc Đức thời Trung Cổ được thành lập vào cuối thế kỷ 12 ở Acre, vùng Levant với mục đích trợ giúp các Kitô hữu hành hương tới Thánh Địa và thiết lập các bệnh xá.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Hiệp sĩ Teuton

Hiệp ước München

Hiệp ước München, hoặc Hiệp ước Munich, là bản hiệp ước được ký kết tại München vào rạng sáng ngày 30 tháng 9 (song ghi ngày 29), 1938 giữa bốn cường quốc: Anh, Pháp, Đức Quốc xã và Ý.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Hiệp ước München

Hiệp ước Xô-Đức

Trang cuối văn bản Hiệp ước không xâm phạm Đức-Xô ngày 26 tháng 8 năm 1939 (chụp bản xuất bản công khai năm 1946) Hiệp ước Xô-Đức, còn được gọi là Hiệp ước Molotov-Ribbentrop hay Hiệp ước Hitler-Stalin có tên chính thức là Hiệp ước không xâm lược lẫn nhau giữa Đức và Liên bang Xô viết (Tiếng Đức: Deutsch-sowjetischer Nichtangriffspakt; Tiếng Nga: Договор о ненападении между Германией и Советским Союзом); được ký kết ngày 23 tháng 8 năm 1939 giữa Ngoại trưởng Vyacheslav Mikhailovich Molotov đại diện cho Liên Xô và Ngoại trưởng Joachim von Ribbentrop đại diện cho Đức Quốc xã.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Hiệp ước Xô-Đức

Hoa bách hợp

Hoa bách hợp (tiếng Pháp: fleur-de-lis hoặc fleur-de-lys; nghĩa là "hoa loa kèn", "hoa huệ Tây") là một mẫu cách điệu (dựa vào hoa thật để tạo ra một hình tượng hoa) của một loại hoa thuộc chi Loa kèn (Lilium) hoặc chi Đuôi diều (Iris) được dùng để trang trí và làm biểu tượng.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Hoa bách hợp

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Hoa Kỳ

Hoang mạc

Sahara tại Algérie Gobi, chụp từ vệ tinh Ốc đảo tại Texas, Hoa Kỳ Một cảnh sa mạc Sahara Hoang mạc là vùng có lượng mưa rất ít, ít hơn lượng cần thiết để hầu hết các loại thực vật sinh trưởng, là vùng đại diện cho những khu vực có khí hậu nhiệt đợi lục địa khô.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Hoang mạc

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Hoàng đế

Houston

Houston (phát âm tiếng Anh) là thành phố đông dân nhất Texas và là thành phố đông dân thứ tư tại Hoa Kỳ.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Houston

Hungary

Hungary Phiên âm Hán-Việt là Hung Gia Lợi.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Hungary

Huyền thoại mùa thu

Huyền thoại mùa thu (Legends of the Fall) là phim được sản xuất năm 1994—dựa trên tiểu thuyết cùng tên của Jim Harrison—đạo diễn Edward Zwick với các diễn viên chính Brad Pitt, Anthony Hopkins, Aidan Quinn, Julia Ormond, Henry Thomas và con gấu Bart the Bear.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Huyền thoại mùa thu

Hy Lạp

Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελλάδα Ellada hay Ελλάς Ellas), tên chính thức là Cộng hòa Hy Lạp (Ελληνική Δημοκρατία, Elliniki Dimokratia), là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu, nằm phía nam bán đảo Balkan.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Hy Lạp

Hướng đạo

Hướng đạo (Scouting), hay còn được biết với tên là Phong trào Hướng đạo (Scout Movement), là một phong trào thanh thiếu niên có phạm vi toàn cầu với mục đích được nêu rõ là trợ giúp giới trẻ trong việc phát triển tâm linh, tâm trí và sức khỏe để đóng những vai trò xây dựng trong xã hội.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Hướng đạo

Hưu chiến Lễ Giáng sinh

Một thập tự giá được dựng gần Ypres, Bỉ năm 1999 để ghi nhớ địa điểm cuộc Hưu chiến đêm Giáng sinh năm 1914 Hưu chiến đêm Giáng sinh (tiếng Anh: Christmas truce; Weihnachtsfrieden; Trêve de Noël) là một loạt những cuộc ngừng bắn không chính thức xảy ra dọc theo Mặt trận phía Tây trong dịp Giáng sinh năm 1914 giữa lúc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Hưu chiến Lễ Giáng sinh

Iosif Vissarionovich Stalin

Iosif Vissarionovich Stalin (thường gọi tắt là Stalin) (21/12/1879 – 5/3/1953) là lãnh đạo tối cao của Liên bang Xô viết từ giữa thập niên 1920 cho đến khi qua đời năm 1953.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Iosif Vissarionovich Stalin

Israel

Israel (phiên âm tiếng Việt: I-xra-en), tên chính thức là Nhà nước Israel (מְדִינַת יִשְׂרָאֵל; دولة إِسْرَائِيل), là một quốc gia tại Trung Đông, trên bờ đông nam của Địa Trung Hải và bờ bắc của biển Đỏ.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Israel

Istanbul

Istanbul (hoặc; İstanbul), là thành phố lớn nhất, đồng thời là trung tâm kinh tế, văn hóa và lịch sử của Thổ Nhĩ Kỳ.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Istanbul

Itō Hirobumi

(16 tháng 10 năm 1841 – 26 tháng 10 năm 1909, cũng được gọi là Hirofumi/Hakubun và Shunsuke thời trẻ) là một chính khách người Nhật, Toàn quyền Triều Tiên, bốn lần là Thủ tướng Nhật Bản (thứ 1, 5, 7 và 10) và là một nguyên lão.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Itō Hirobumi

Ivan Khristoforovich Bagramyan

Ivan Khristoforovich Bagramyan (tiếng Nga: Иван Христофорович Баграмян) hay Hovhannes Khachatury Baghramyan (tiếng Armenia: Հովհաննես Խաչատուրի Բաղրամյան) (sinh ngày 2 tháng 12, lịch cũ ngày 20 tháng 11, năm 1897, mất ngày 21 tháng 9 năm 1982) là một chỉ huy cao cấp của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới thứ hai và sau đó là Nguyên soái Liên Xô.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Ivan Khristoforovich Bagramyan

Ivan Stepanovich Koniev

Ivan Stepanovich Koniev (tiếng Nga: Иван Степанович Конев; đọc là Ivan Xtêphanôvích Cônhép; 28 tháng 12 năm 1897 - 21 tháng 5 năm 1973) là một chỉ huy cao cấp của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới thứ hai, là Nguyên soái Liên Xô từ năm 1944.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Ivan Stepanovich Koniev

Ivo Andrić

Ivo Andrić Ivo Andrić (chữ Kirin: Иво Андрић; 10 tháng 10 năm 1892 – 13 tháng 3 năm 1975) là nhà văn Nam Tư đoạt giải Nobel Văn học năm 1961.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Ivo Andrić

J. K. Rowling

Joanne "Jo" Rowling,,, sinh ngày 31 tháng 7 năm 1965), bút danh là J. K. Rowling, và Robert Galbraith. Cư ngụ tại thủ đô Edinburgh,Scotland là tiểu thuyết gia người Anh, tác giả bộ truyện giả tưởng nổi tiếng Harry Potter với bút danh J.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và J. K. Rowling

J. R. R. Tolkien

John Ronald Reuel Tolkien (đọc là /ˈtɒlkiːn/) (3 tháng 1 năm 1892 – 2 tháng 9 năm 1973) là một nhà ngữ văn, tiểu thuyết gia, và giáo sư người Anh, được công chúng biết đến nhiều nhất qua các tác phẩm Anh chàng Hobbit (The Hobbit) và Chúa tể những chiếc nhẫn (The Lord of the Rings).

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và J. R. R. Tolkien

James Chadwick

James Chadwick (20 tháng 10 1891 – 24 tháng 7 1974) là một nhà vật lý người Anh.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và James Chadwick

Jeddah

Jeddah (đôi khi được viết là Jiddah hay Jedda; جدة phát âm Hejaz) là một thành phố tại vùng Tihamah Hejaz trên bờ biển Đỏ và là một trung tâm đô thị lớn tại miền tây Ả Rập Xê Út.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Jeddah

Joachim Peiper

Peiper Joachim Peiper (30 tháng 1 năm 1915 tại Berlin - 13 tháng 7 năm 1976 tại Traves, Pháp), còn được biết dưới tên Joachim "Jochen" Peiper vì Jochen là tên gọi thân mật cho Joachim, là một sĩ quan và lãnh đạo cao cấp của Waffen-SS (lực lượng vũ trang SS), Đức Quốc xã.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Joachim Peiper

John Dos Passos

John Rodrigo Dos Passos John Rodrigo Dos Passos (14 tháng 1 năm 1896 - 28 tháng 9 năm 1970) là một nhà văn Mỹ, con của một gia đình nhập cư từ Bồ Đào Nha.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và John Dos Passos

John Maynard Keynes

John Maynard Keynes (phát âm /ˈkeɪnz/ 5 tháng 6 1883 – 21 tháng 4 1946) là một nhà kinh tế học người Anh.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và John Maynard Keynes

John McEwen

Sir John McEwen GCMG CH (29 tháng 3 năm 1900 – 20 tháng 11 năm 1980) là một nhà chính trị Úc và là thủ tướng thứ 18 của Úc.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và John McEwen

John Reed (nhà báo)

John Reed (1887 - 1920) là nhà văn, nhà báo người Mỹ và là người đã sáng lập ra Đảng Công nhân cộng sản, tiền thân của Đảng Cộng sản Hoa Kỳ vào năm 1918.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và John Reed (nhà báo)

Jordan

Jordan (phiên âm tiếng Việt: Gioóc-đa-ni, الأردن), tên chính thức Vương quốc Hashemite Jordan (tiếng Ả Rập: المملكة الأردنية الهاشمية, Al Mamlakah al Urdunnīyah al Hāshimīyah) là một quốc gia Ả Rập tại Trung Đông trải dài từ phần phía nam của sa mạc Syria tới vịnh Aqaba.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Jordan

José Saramago

José de Sousa Saramago (16 tháng 11 năm 1922 - 18 tháng 6 năm 2010) là nhà văn, nhà thơ Bồ Đào Nha đoạt giải Nobel Văn học năm 1998.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và José Saramago

Joseph Goebbels

Paul Joseph Goebbels ((phiên âm: Giô-xép Gơ-ben) (29 tháng 10 năm 1897 – 1 tháng 5 năm 1945) là một chính trị gia người Đức giữ chức Bộ trưởng Bộ Giác ngộ quần chúng và Tuyên truyền của Đức Quốc xã từ 1933 đến 1945.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Joseph Goebbels

Julius Caesar

Gāius Iūlius Caesār (phát âm trong tiếng Latin:; cách phiên âm "Xê-da" bắt nguồn từ tiếng Pháp César) 12 tháng 7 hoặc 13 tháng 7 năm 100 TCN – 15 tháng 3 năm 44 TCN) là một lãnh tụ quân sự và chính trị, và tác gia văn xuôi Latin lớn của La Mã cổ đại.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Julius Caesar

Jylland

Bán đảo Jylland Jylland (tiếng Anh: Jutland) là bán đảo làm thành miền tây Đan Mạch và là phần đất liền duy nhất của Đan Mạch nối với lục địa châu Âu.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Jylland

Karl Ferdinand Braun

Karl Ferdinand Braun (6 tháng 6 năm 1850 ở Fulda, Đức – 20 tháng 4 năm 1918 ở New York City, Hoa Kỳ) là một nhà phát minh, nhà vật lý người Đức.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Karl Ferdinand Braun

Karl I của Áo

Karl I của Áo (1887 – 1922) (Karl IV của Hungary, Croatia; Karl III của Bohemia) là vị hoàng đế cuối cùng đế quốc Áo-Hung và họ Habsburg, lên ngôi từ ngày 21 tháng 11 năm 1916 sau khi hoàng đế Franz Joseph I qua đời và trị vì cho đến khi ngày 11 tháng 11 năm 1918 thì Karl I buộc phải thoái vị.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Karl I của Áo

Karl Marx

Karl Heinrich Marx (thường được phiên âm là Các Mác trong các tài liệu tiếng Việt hoặc Hán Việt là Mã Khắc Tư; sinh 5 tháng 5 năm 1818 tại Trier, Vương quốc Phổ – mất 14 tháng 3 năm 1883 tại Luân Đôn, Vương quốc Anh) là nhà tư tưởng người Đức gốc Do thái, và cũng là nhà kinh tế, nhà lãnh đạo cách mạng của Hiệp hội Người lao động Quốc tế.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Karl Marx

Köln

Trung tâm thành phố Köln Nhà thờ lớn Köln và khu vực lân cận về ban đêm Khu phố Chợ Cũ (''Alter Markt'') ở Köln Köln hay Koeln (phiên âm: Côn), còn được viết là Cologne (Phiên âm: Cô-lô-nhơ), cho đến năm 1919 là Cöln, dưới thời của người La Mã đầu tiên là oppidum ubiorum, rồi Colonia Claudia Ara Agrippinensium, là thành phố lớn thứ tư của Đức theo dân số và diện tích.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Köln

Kế hoạch Marshall

Bản đồ của châu Âu và vùng Cận Đông thời Chiến tranh Lạnh thể hiện các nước đã nhận viện trợ theo Kế hoạch Marshall. Các cột màu xanh thể hiện mối tương quan tổng số tiền viện trợ cho mỗi quốc gia.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Kế hoạch Marshall

Kem đánh răng

Kem đánh răng là một chất tẩy sạch răng dạng hỗn hợp nhão hay gel được sử dụng với bàn chải đánh răng như một phụ kiện để tẩy sạch, duy trì thẩm mỹ và sức khoẻ của răng.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Kem đánh răng

Không quân

Các máy bay F-16A, F-15C, F-15E của Không quân Hoa Kỳ trong chiến dịch Bão táp sa mạc Không quân là một thành phần biên chế của quân đội là lực lượng giữ vai trò quan trọng, được tổ chức để tác chiến trên không; có hỏa lực mạnh, tầm hoạt động xa và là phần cơ động nhất của quân đội.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Không quân

Không quân Hoa Kỳ

Không quân Hoa Kỳ (United States Air Force hay USAF) là một quân chủng của Quân đội Hoa Kỳ và là một trong số các lực lượng đồng phục Hoa Kỳ.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Không quân Hoa Kỳ

Không quân Hoàng gia Anh

Không quân Hoàng gia Anh (Royal Air Force - RAF) là lực lượng không quân thuộc Quân đội Anh.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Không quân Hoàng gia Anh

Không quân Nhân dân Việt Nam

Không quân Nhân dân Việt Nam là một bộ phận của Quân chủng Phòng không-Không quân, trực thuộc -Bộ Quốc phòng, chiến đấu với trang bị là máy bay chuyên dụng.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Không quân Nhân dân Việt Nam

Khải Hoàn Môn (Paris)

Khải Hoàn Môn hay đúng hơn Bắc đẩu Khải hoàn môn (tiếng Pháp: L’arc de triomphe de l’Étoile) là một công trình ở Paris, một trong những biểu tượng lịch sử nổi tiếng của nước Pháp.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Khải Hoàn Môn (Paris)

Khu phố cổ của Warszawa

Khu phố cổ của Warszawa (tiếng Ba Lan: Stare Miasto, "Starówka") là quận cổ nhất của Warszawa, Ba Lan.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Khu phố cổ của Warszawa

Khu phi quân sự

Khu phi quân sự, giới tuyến quân sự hay vùng phi quân sự (tiếng Anh: Demilitarized Zone, viết tắt DMZ) là khu vực, biên giới hoặc ranh giới nằm giữa hai hay nhiều lực lượng quân sự đối lập mà tại đó hoạt động quân sự không được phép tiến hành.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Khu phi quân sự

Kim bản vị

200px Bản vị vàng hay kim bản vị là chế độ tiền tệ mà phương tiện tính toán kinh tế tiêu chuẩn được ấn định bằng hàm lượng vàng.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Kim bản vị

Kinh tế Cộng hòa Séc

Cộng hòa Séc là một quốc gia dân chủ mới nổi ở Đông Âu, có nền kinh tế công nghiệp phát triển.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Kinh tế Cộng hòa Séc

Klaipėda

Bản đồ Phố cổ Klaipėda Cảng Klaipėda vận chuyển khoảng 18 triệu tấn hàng hóa mỗi năm Klaipėda (tiếng Đức Memel hay Memelburg; tiếng Ba Lan: Kłajpeda) là cảng biển duy nhất của Litva nằm cạnh biển Baltic.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Klaipėda

Klamath Falls, Oregon

Klamath Falls (có nghĩa là "thác nước Klamath") là một thành phố trong Quận Klamath, tiểu bang Oregon, Hoa Kỳ.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Klamath Falls, Oregon

Kliment Yefremovich Voroshilov

Kliment Yefremovich Voroshilov (tiếng Nga: Климе́нт Ефре́мович Вороши́лов; 1881 – 1969) là một nhà chỉ huy quân sự và chính trị Xô Viết.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Kliment Yefremovich Voroshilov

Konstantin Georgiyevich Paustovsky

Konstantin Georgiyevich Paustovsky (tiếng Nga: Константин Георгиевич Паустовский) (sinh ngày 31 tháng 5 năm 1892, mất ngày 14 tháng 7 năm 1968) là một nhà văn Nga nổi tiếng với thể loại truyện ngắn.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Konstantin Georgiyevich Paustovsky

Konstantin Konstantinovich Rokossovsky

Konstantin Konstantinovich Rokossovsky (tiếng Nga: Константин Константинович Рокоссовский, tiếng Ba Lan: Konstanty Rokossowski), tên khai sinh là Konstantin Ksaveryevich Rokossovsky, (sinh ngày 21 tháng 12 năm 1896, mất ngày 3 tháng 8 năm 1968) là một chỉ huy cao cấp của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Konstantin Konstantinovich Rokossovsky

Konstantin Mikhailovich Simonov

Konstantin Mikhailovich Simonov (tiếng Nga: Константин Михайлович Симонов) (sinh ngày 28 tháng 11, lịch cũ 15 tháng 11 năm 1915, mất ngày 28 tháng 8 năm 1979) là một nhà văn, nhà thơ và nhà biên kịch Liên Xô nổi tiếng với những tác phẩm viết về Chiến tranh giữ nước vĩ đại.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Konstantin Mikhailovich Simonov

Kosovo

Kosovo (Kosova; Косово) là tên gọi một lãnh thổ tranh chấp và quốc gia được một bộ phận quốc tế công nhận tại Đông Nam Âu, tuyên bố độc lập khỏi Serbia vào năm 2008 với tên gọi nước Cộng hòa Kosovo (Republika e Kosovës; Република Косово / Republika Kosovo).

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Kosovo

Kurdistan

Vùng Kurdistan Kurdistan là một vùng đất có người Kurd sinh sống, nằm ở phần giáp nhau của Iraq, Iran, Syria và Thổ Nhĩ Kỳ.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Kurdistan

Làn sóng dân chủ

Làn sóng dân chủ là khái niệm về sự lan truyền của phong trào dân chủ hóa từ vùng này đến vùng khác giống như một làn sóng dâng cao thành một cao trào phổ biến.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Làn sóng dân chủ

Lãnh thổ Hawaii

Lãnh thổ Hawaii, viết tắt chính thức là T.H., từng là một lãnh thổ hợp nhất có tổ chức của Hoa Kỳ, được thành lập ngày 7 tháng 7 năm 1898 và giải thể ngày 21 tháng 8 năm 1959 khi Hawaii trở thành một tiểu bang của Hoa Kỳ.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Lãnh thổ Hawaii

Lãnh thổ tự trị

Có nhiều quốc gia vì muốn duy trì toàn vẹn lãnh thổ trước những đòi hỏi về tự quyết hoặc độc lập của dân tộc bản địa (indigenous) hay sắc tộc (ethnic) đôi khi áp đặt hoặc đề nghị cho quyền tự trị giới hạn đến những khu vực như vậy.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Lãnh thổ tự trị

Lính Mỹ

Lính Mỹ là người có quốc tịch Mỹ và thuộc biên chế của một trong 5 lực lượng Lục quân Hoa Kỳ, Không quân Hoa Kỳ, Hải quân Hoa Kỳ, Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ và Tuần duyên Hoa Kỳ.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Lính Mỹ

Lập thể

Georges Braque, 'Woman with a Guitar,' 1913 Chủ nghĩa lập thể, còn gọi là trường phái lập thể, (Cubism) là một trường phái hội họa tạo ra cuộc cách mạng về hội họa và điêu khắc châu Âu vào đầu thế kỷ 20.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Lập thể

Lụa

Áo lụa Yếm lụa đào Cà vạt lụa, bày tại phố Hàng Hành, Hà Nội Lụa là một loại vải mịn, mỏng được dệt bằng tơ.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Lụa

Lục quân Hoa Kỳ

Lục quân Hoa Kỳ là một quân chủng của Quân đội Hoa Kỳ có trách nhiệm với các chiến dịch quân sự trên b. Đây là quân chủng xưa nhất và lớn nhất về quân sự của Hoa Kỳ, và là một trong 7 lực lượng đồng phục của Hoa Kỳ (uniformed services).

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Lục quân Hoa Kỳ

Lễ hội tháng Mười

Lễ hội tháng Mười (tiếng Đức: Oktoberfest) được tổ chức trên Theresienwiese tại München là lễ hội lớn nhất thế giới, hằng năm có trên 6 triệu người đến tham dự.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Lễ hội tháng Mười

Lịch sử Úc

Úc nhìn qua vệ tinh Lịch sử Úc đề cập đến lịch sử khu vực và nhân dân Thịnh vượng chung Úc và những cộng đồng bản địa và thuộc địa tiền thân của nó.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Lịch sử Úc

Lịch sử Đức

Từ thời kỳ cổ đại, nước Đức đã có các bộ lạc người German cư ngụ.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Lịch sử Đức

Lịch sử đế quốc Áo-Hung trong thế chiến thứ nhất

Quốc kỳ Đế quốc Áo-Hung trong Chiến tranh thế giới thứ nhất Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, Đế quốc Áo-Hung là nước thuộc khối quân sự Liên minh Trung tâm gồm Đế quốc Đức, Đế quốc Ottoman và Bungary.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Lịch sử đế quốc Áo-Hung trong thế chiến thứ nhất

Lịch sử đế quốc Ottoman trong Đệ nhất thế chiến

Quân Thổ Ottoman tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất ở ba mặt trận chính:Mặt trận Caucasus, mặt trận Trung Cận Đông (Lưỡng Hà và Palestine), và nổi tiếng nhất, tại bán đảo Gallipoli và một số chiến dịch nhỏ khác ở khu vực Balkan.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Lịch sử đế quốc Ottoman trong Đệ nhất thế chiến

Lịch sử điện ảnh

Auguste và Louis Lumière, "cha đẻ" của nền điện ảnh Lịch sử điện ảnh là quá trình ra đời và phát triển của điện ảnh từ cuối thế kỉ 19 cho đến nay.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Lịch sử điện ảnh

Lịch sử Bulgaria trong Đệ nhất thế chiến

Quốc kỳ Bulgaria trong Chiến tranh thế giới thứ nhất Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, Bulgaria là nước thuộc phe Liên minh Trung tâm gồm Đế quốc Đức, Đế quốc Áo-Hung và Đế quốc Ottoman.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Lịch sử Bulgaria trong Đệ nhất thế chiến

Lịch sử câu lạc bộ bóng đá Liverpool (1892-2011)

Giấy chứng nhận thay đổi tên thành Liverpool F.C. Liverpool là một trong những câu lạc bộ bóng đá lâu đời nhất ở nước Anh và có một truyền thống bề dày lịch sử đáng tự hào được hun đúc, xây dựng qua nhiều thế hệ các cầu thủ, huấn luyện viên.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Lịch sử câu lạc bộ bóng đá Liverpool (1892-2011)

Lịch sử châu Âu

Lịch sử châu Âu mô tả những sự kiện của con người đã diễn ra trên lục địa châu Âu.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Lịch sử châu Âu

Lịch sử Hoa Kỳ

Lịch sử Hoa Kỳ, như được giảng dạy tại các trường học và các đại học Mỹ, thông thường được bắt đầu với chuyến đi thám hiểm đến châu Mỹ của Cristoforo Colombo năm 1492 hoặc thời tiền sử của người bản địa Mỹ.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Lịch sử Hoa Kỳ

Lịch sử Iraq

Bài lịch sử Iraq gồm một khái quát chung từ thời tiền sử cho tới hiện tại ở vùng hiện nay là đất nước Iraq tại Lưỡng Hà.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Lịch sử Iraq

Lịch sử Israel

Bài 'Lịch sử Israel' này viết về lịch sử quốc gia Israel hiện đại, từ khi được tuyên bố thành lập năm 1948 cho tới tới hiện tại.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Lịch sử Israel

Lịch sử Liban

Lịch sử của quốc gia Li-băng.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Lịch sử Liban

Lịch sử mật mã học

Mật mã học là một ngành có lịch sử từ hàng nghìn năm nay.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Lịch sử mật mã học

Lịch sử Nga, 1892–1917

Đến đầu năm 1917 tại nước Nga đã xuất hiện các nguyên nhân khách quan và chủ quan cho các cuộc cách mạng nổ ra.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Lịch sử Nga, 1892–1917

Lịch sử Nhật Bản

Lịch sử Nhật Bản bao gồm lịch sử của quần đảo Nhật Bản và cư dân Nhật, trải dài lịch sử từ thời kỳ cổ đại tới hiện đại của quốc gia Nhật Bản.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Lịch sử Nhật Bản

Lịch sử quân sự Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai

Quân kỳ của Quân đội Đức quốc xãLịch sử quân sự Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai bắt đầu từ quân số 100.000 do Hòa ước Versailles hạn chế, không được quyền có không quân và tàu ngầm, phát triển thành một quân đội hùng mạnh nhất thế giới rồi gây ra Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945).

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Lịch sử quân sự Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai

Lịch sử Séc

Con người đã di cư đến vùng đất nay là Cộng hòa Séc vào khoảng thế kỉ 3 trước công nguyên.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Lịch sử Séc

Lịch sử thế giới

Chữ hình nêm- Hệ thống chữ viết sớm nhất được biết đến Lịch sử thế giới hay còn gọi là lịch sử loài người, bắt đầu từ thời đại đồ đá cũ.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Lịch sử thế giới

Lịch sử thể chế đại nghị

Khái niệm đương đại về thể chế đại nghị được cho là có nguồn gốc tại Vương quốc Anh vào thế kỷ 18, mặc dù Thụy Điển đã áp dụng thể chế đại nghị từ 1721 đến 1772, nhưng do Thụy Điển là một nước nhỏ nên hình thức thể chế này không tạo ra nhiều ảnh hưởng đến các nước khác.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Lịch sử thể chế đại nghị

Lịch sử Trái Đất

Hình ảnh Trái Đất chụp năm 1972. Biểu đồ thời gian lịch sử Trái Đất Lịch sử Trái Đất trải dài khoảng 4,55 tỷ năm, từ khi Trái Đất hình thành từ Tinh vân mặt trời cho tới hiện tại.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Lịch sử Trái Đất

Lịch sử Trung Đông

Bài này là một tổng quan về lịch sử Trung Đông.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Lịch sử Trung Đông

Lịch sử Trung Hoa Dân Quốc

Trung Hoa Dân Quốc (chữ Hán: 中華民國; bính âm: Zhōnghuá Mínguó) là một chính thể tiếp nối sau triều đình nhà Thanh năm 1912, chấm dứt hơn 2.000 năm phong kiến Trung Quốc.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Lịch sử Trung Hoa Dân Quốc

Le Corbusier

Le Corbusier (6 tháng 10 năm 1887 – 27 tháng 8 năm 1965) là một kiến trúc sư người Thụy Sĩ và Pháp nổi tiếng thế giới.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Le Corbusier

Le Marais

Nhà hàng Chez Marianne Le Marais là một khu phố của Paris, nằm ở một phần Quận 3 và Quận 4.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Le Marais

Leica

Một kiểu máy ảnh Leica Leica là loại máy ảnh cao cấp, sản xuất tại Solms, Wetzlar, Lahn-Dill, Hessen, (Cộng hòa Liên bang Đức).

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Leica

Leonid Hurwicz

Leonid "Leo" Hurwicz (sinh 21 tháng 8 năm 1917 – mất 24 tháng 6 năm 2008) Giáo sư kinh tế danh dự, ủy viên hội đồng quản trị Đại học Minnesota.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Leonid Hurwicz

Lev Davidovich Trotsky

Lev Davidovich Trotsky (tiếng Nga:, Лев Давидович Троцький Lev Davidovich Trotsky, cũng được dịch là Leo, Lyev, Trotski, Trotskij, Trockij và Trotzky) (– 21 tháng 8 năm 1940), tên khi sinh Lev Davidovich Bronstein (Лeв Давидович Бронштéйн), là một nhà lý luận cách mạng Bolshevik và Marxist.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Lev Davidovich Trotsky

Liên Hiệp Quốc

Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Liên Hiệp Quốc

Liên minh Trung tâm

Franz Joseph I của Đế quốc Áo-Hung: Ba vị toàn quyền của phe Liên minh Trung tâm trong Chiến tranh thế giới thứ nhất Liên minh Trung tâm là một trong hai khối quân sự đã tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất từ năm 1914 đến năm 1918; đối thủ của họ là phe Hiệp ước.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Liên minh Trung tâm

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Liên Xô

Liban

Liban (phiên âm: Li-băng; لبنان; phiên âm tiếng Ả Rập Liban:; Liban), tên đầy đủ Cộng hoà Liban (الجمهورية اللبنانية; phiên âm tiếng Ả Rập Liban:; République libanaise), là một quốc gia nhỏ tại vùng Trung Đông.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Liban

Liechtenstein

Liechtenstein (phiên âm tiếng Việt: Lích-tên-xtanh), tên chính thức Thân vương quốc Liechtenstein (Fürstentum Liechtenstein), là một quốc gia vùng Alps nhỏ bao quanh bởi các nước không giáp biển ở Tây Âu, giáp với Thụy Sĩ ở phía tây và Áo ở phía đông, có thủ đô là Vaduz, thành phố lớn nhất là Schaan.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Liechtenstein

Litva

Litva (phiên âm tiếng Việt: Lít-va; tiếng Litva: Lietuva, tiếng Anh: Lithuania), tên chính thức là Cộng hòa Litva (tiếng Litva: Lietuvos Respublika) là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu theo thể chế cộng hòa.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Litva

Liverpool F.C.

Câu lạc bộ bóng đá Liverpool (Liverpool Football Club, viết tắt Liverpool F.C.) là một câu lạc bộ bóng đá chuyên nghiệp Anh, có trụ sở tại thành phố Liverpool, hạt Merseyside; hiện đang chơi tại giải bóng đá Ngoại hạng Anh.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Liverpool F.C.

Lucien Conein

Lucien Conein Lucien Emile Conein (1919-1998) là một điệp viên CIA từng hoạt động tại châu Âu, Iran và Việt Nam.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Lucien Conein

Ludwig Mies van der Rohe

Ludwig Mies van der Rohe (27 tháng 3 năm 1886 – 19 tháng 8 năm 1969) là một kiến trúc sư nổi tiếng thế giới người Đức.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Ludwig Mies van der Rohe

Luxembourg

Luxembourg (phiên âm: Lúc-xăm-bua), tên đầy đủ là Đại công quốc Luxembourg (tiếng Luxembourg: Groussherzogtum Lëtzebuerg; tiếng Pháp: Grand-Duché de Luxembourg; tiếng Đức: Großherzogtum Luxemburg), là một quốc gia nhỏ nằm trong lục địa ở Tây Âu, giáp với Bỉ, Pháp, và Đức.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Luxembourg

Lyon

Lyon (phát âm; phiên âm tiếng Việt: Li-ông) là thành phố toạ lạc ở phía đông nam nước Pháp,là nơi hợp lưu của hai con sông là sông Rhône và sông Saône.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Lyon

Lưỡng Hà

Bản đồ địa lý của khu vực của vương quốc Lưỡng Hà cổ đại Lưỡng Hà hay Mesopotamia (trong Μεσοποταμία " giữa các con sông"; بلاد الرافدين (bilād al-rāfidayn); ܒ(Beth Nahrain, giữa hai con sông) là tên gọi của một vùng địa lý và của một nền văn minh hệ thống sông Tigris và Euphrates, bây giờ bao gồm lãnh thổ Iraq, Kuwait, đông Syria, đông nam Thổ Nhĩ Kỳ, và tây nam Iran hiện đại.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Lưỡng Hà

M1911 (súng)

Súng lục bán tự động Colt M1911 là một loại súng lục của Mỹ do John Browning thiết kế, sử dụng loại đạn.45 ACP, là súng tiêu chuẩn của quân đội Hoa Kỳ từ năm 1911 đến năm 1985 và hiện này vẫn là một loại vũ khí quân dụng của Hoa Kỳ, tính đến nay thì nó đã phục vụ suốt hơn 100 năm trong nhiều quân đội và cuộc chiến khác nhau kể từ năm 1911.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và M1911 (súng)

Madagascar

Madagascar, tên chính thức là nước Cộng hòa Madagascar (phiên âm tiếng Việt: Ma-đa-ga-xca; Repoblikan'i Madagasikara; République de Madagascar) và trước đây gọi là nước Cộng hòa Malagasy, là một đảo quốc trên Ấn Độ Dương, ngoài khơi bờ biển đông nam bộ của đại lục châu Phi.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Madagascar

Mahatma Gandhi

Mahātmā Gāndhī (2 tháng 10 năm 1869 – 30 tháng 1 năm 1948), nguyên tên đầy đủ là Mohandas Karamchand Gandhi (Devanagari: मोहनदास करमचन्द गांधी; Gujarati: મોહનદાસ કરમચંદ ગાંધી), là anh hùng dân tộc Ấn Độ, đã chỉ đạo cuộc kháng chiến chống chế độ thực dân của Đế quốc Anh và giành độc lập cho Ấn Độ với sự ủng hộ của hàng triệu người dân.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Mahatma Gandhi

Mannheim

Tháp nước Mannheim, biểu tượng của thành phố Mannheim, với dân số vào khoảng 320.000 người, là thành phố lớn thứ hai của bang Baden-Württemberg sau Stuttgart, nằm ở phía Tây nước Cộng hòa Liên bang Đức.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Mannheim

Marcel Dassault

Marcel Dassault Marcel Dassault, tên gọi sau này của Marcel Bloch, (Paris, 22 tháng 1 1892 - Neuilly-sur-Seine, 17 tháng 4 1986) là một nhà tư bản công nghiệp máy bay Pháp.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Marcel Dassault

Marie Curie

Marie Skłodowska-Curie (7 tháng 11 năm 1867 – 4 tháng 7 năm 1934) là một nhà vật lý và hóa học người Ba Lan-Pháp, nổi tiếng về việc nghiên cứu tiên phong về tính phóng xạ.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Marie Curie

Marlene Dietrich

Marlene Dietrich (phát âm:; 27 tháng 12 năm 1901 - 6 tháng 5 năm 1992) là một diễn viên, ca sĩ người Mỹ gốc Đức từng được đề cử giải Oscar.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Marlene Dietrich

Maschinengewehr 42

MG 42 (Maschinengewehr 42 – Súng máy kiểu năm 1942) là súng máy đa năng hạng nhẹ do Đức Quốc xã thiết kế và phát triển, được chấp nhận trang bị cho Lực lượng vũ trang quân đội Đức Quốc xã (Wehrmacht) năm 1942.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Maschinengewehr 42

Matsushita Kōnosuke

Tượng Matsushita Konosuke (27 tháng 11 năm 1894 - 27 tháng 4 năm 1989), là doanh nhân người Nhật, sáng lập ra tập đoàn Matsushita.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Matsushita Kōnosuke

Maurice Maeterlinck

Maurice Polidore Marie Bernhard Maeterlinck (29 tháng 8 năm 1862 - 6 tháng 5 năm 1949) là một nhà viết kịch, nhà thơ, nhà triết học người Bỉ, giải Nobel Văn học năm 1911.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Maurice Maeterlinck

Max Planck

Max Karl Ernst Ludwig Planck (23 tháng 4 năm 1858 – 4 tháng 10 năm 1947) là một nhà vật lý người Đức, được xem là người sáng lập cơ học lượng tử và do đó là một trong những nhà vật lý quan trọng nhất của thế kỷ 20.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Max Planck

Max Weber

Maximilian Carl Emil Weber (21 tháng 4 năm 1864 – 14 tháng 6 năm 1920) là nhà kinh tế chính trị học và xã hội học người Đức, ông được nhìn nhận là một trong bốn người sáng lập ngành xã hội học và quản trị công đương đại.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Max Weber

Máy bay

Máy bay Boeing 777 của Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam Máy bay, còn được gọi theo âm Hán-Việt là phi cơ (飛機) hay cách gọi dân dã là tàu bay, là phương tiện bay hiện đại, cao cấp, ngày nay đóng vai trò không thể thiếu trong kinh tế và đặc biệt trong quân sự.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Máy bay

Máy bay chiến đấu

Máy bay chiến đấu là một loại máy bay quân sự của lực lượng không quân có chức năng trực tiếp tham gia chiến đấu tiêu diệt các lực lượng đối phương.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Máy bay chiến đấu

Máy bay cường kích

Su-25 và MiG-29 trong đội hình duyệt binh 9-5-2015 Máy bay cường kích Su-24 và máy bay tiếp dầu Il-78 trong đội hình, 4-2015 Máy bay cường kích (hay còn gọi là Máy bay tấn công mặt đất - tiếng Anh: Ground-attack aircraft) là máy bay quân sự được thiết kế để tấn công các mục tiêu trên mặt đất và thường được triển khai hoạt động như một phương tiện hỗ trợ từ trên không, và yểm trợ trong cự ly gần cho các đơn vị mặt đất trong lực lượng của mình.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Máy bay cường kích

Máy bay ném bom

Máy bay ném bom chiến lược B-1 Lancer-Mỹ Máy bay ném bom (tên Hán Việt là oanh tạc cơ) là loại máy bay dùng cho mục đích quân sự được sử dụng để tấn công các mục tiêu trên mặt đất, chủ yếu bằng thả bom.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Máy bay ném bom

Máy bay ném bom chiến lược

B-52 - máy bay ném bom chiến lược biết đến nhiều nhất Máy bay ném bom chiến lược là loại máy bay lớn được thiết kế với mục đích thả khối lượng bom lớn xuống mục tiêu ở khoảng cách xa với mục đích làm suy yếu khả năng tiến hành chiến tranh của đối phương.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Máy bay ném bom chiến lược

Máy bay ném bom hạng nhẹ

PZL.23 Karaś của Ba Lan, máy bay ném bom hạng nhẹ chính trong Cuộc xâm lược Ba Lan 1939 B-66 Destroyer, một máy bay ném bom hạng nhẹ Máy bay ném bom hạng nhẹ là một lớp máy bay ném bom quân sự tương đối nhỏ và nhanh, được sử dụng chủ yếu trước thập niên 1950.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Máy bay ném bom hạng nhẹ

Máy bay tiêm kích

P-51 Mustang bay biểu diễn tại căn cứ không quân Langley, Virginia, Hoa Kỳ Máy bay tiêm kích (Hán Việt: tiêm kích cơ / chiến đấu cơ, tiếng Anh: Fighter aircraft, tiếng Pháp: Avion de chasse), trước kia còn gọi là máy bay khu trục, là một loại máy bay chiến đấu trong quân chủng không quân, được thiết kế với mục đích chính là tác chiến chống lại các lực lượng không quân của đối phương.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Máy bay tiêm kích

Máy bay trực thăng

Trực thăng Kaman Seasprite của Hải quân Hoa Kỳ đang hạ cánh trên tàu chiến Máy bay trực thăng hay máy bay lên thẳng là một loại phương tiện bay có động cơ, hoạt động bay bằng cánh quạt, có thể cất cánh, hạ cánh thẳng đứng, có thể bay đứng trong không khí và thậm chí bay lùi.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Máy bay trực thăng

Mã hiệu

Trong truyền thông liên lạc, một mã hiệu - hay còn gọi là mã số hoặc chỉ đơn thuần là mã - là một công thức để biến đổi một mẩu thông tin (chẳng hạn, một ký tự, một từ, hoặc một thành ngữ) sang một hình thức hoặc một tượng trưng khác, không nhất thiết đồng dạng với mẩu thông tin gốc.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Mã hiệu

Mãn Châu quốc

Mãn Châu quốc (満州国) hay Đại Mãn Châu Đế quốc (大滿洲帝國) là chính phủ bảo hộ do Đế quốc Nhật Bản lập nên, cai trị trên danh nghĩa Mãn Châu và phía đông Nội Mông, do các quan chức nhà Thanh cũ tạo ra với sự giúp đỡ của Đế quốc Nhật Bản vào năm 1932.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Mãn Châu quốc

Mũ bảo hiểm

Người đội mũ bảo hiểm xe đạp Mũ bảo hiểm là vật dụng nhằm mục đích bảo vệ phần đầu của người đội khi có va đập lúc đua xe đạp, đi xe máy, ô tô, cưỡi ngựa...

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Mũ bảo hiểm

Mũ vận động

Một giảng viên huấn luyện của Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ đội một mũ vận động Một kị binh Canada tại Expo 67 ở thành phố Montréal Mũ vận động (tiếng Anh: campaign hat, Stetson hat, drill instructor hat, drill sergeant hat, round brown hat, ranger hat, sergeant hat, Scouts hat, Smokey Bear hat) là một loại mũ nỉ rộng vành có phần chóp cao bó căng ở bốn góc.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Mũ vận động

Métro Paris

Métro Paris hay Métro de Paris, Métro parisien là hệ thống tàu điện ngầm phục vụ thành phố và vùng đô thị Paris.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Métro Paris

Mặt trận Ý (Chiến tranh thế giới thứ nhất)

Mặt trận Ý (Chiến tranh thế giới thứ nhất) là nơi diễn ra những trận đánh trong Chiến tranh thế giới thứ nhất giữa Ý và Đế quốc Áo-Hung cùng với các đồng minh của họ.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Mặt trận Ý (Chiến tranh thế giới thứ nhất)

Mặt trận miền Đông (Nội chiến Hoa Kỳ)

Nội chiến Hoa Kỳ diễn ra ở nhiều nơi trong hai vùng chiến lược chính, Mặt trận miền Đông và Mặt trận miền Tây.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Mặt trận miền Đông (Nội chiến Hoa Kỳ)

Mặt trận phía Đông (Thế chiến thứ nhất)

Mặt trận phía Đông trong Chiến tranh thế giới thứ nhất bao gồm các chiến trường ở Đông Âu và Trung Âu.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Mặt trận phía Đông (Thế chiến thứ nhất)

München

München hay Muenchen (phát âm), thủ phủ của tiểu bang Bayern, là thành phố lớn thứ ba của Đức sau Berlin và Hamburg và là một trong những trung tâm kinh tế, giao thông và văn hóa quan trọng nhất của Cộng hòa Liên bang Đức.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và München

Mecca

Mecca hay Makkah (مكة) là một thành phố tại vùng đồng bằng Tihamah thuộc Ả Rập Xê Út và là thủ phủ của vùng Makkah (Mecca).

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Mecca

Mehmed V

Mehmed V (thường gọi là Reşat Mehmet; 2 tháng 11 năm 1844 – 3 tháng 7 năm 1918) là vị sultan thứ 35 của đế quốc Ottoman, ở ngôi từ ngày 27 tháng 4 năm 1909 đến khi qua đời.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Mehmed V

Mercedes-Benz

Mercedes-Benz là một trong những hãng sản xuất xe ô tô, xe buýt, xe tải danh tiếng trên thế giới.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Mercedes-Benz

Michael Schumacher

Michael Schumacher (biệt danh là Schumi; sinh ngày 3 tháng 1 năm 1969, tại Hürth Hermülheim, Đức) là cựu tay đua Công thức 1, và từng bảy lần giành chức vô địch thế giới.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Michael Schumacher

Mikhail Afanasievich Bulgakov

Mikhail Afanasyevich Bulgakov (tiếng Nga: Михаил Афанасьевич Булгаков, 15 tháng 5 năm 1891 – 10 tháng 3 năm 1940) là nhà văn, nhà viết kịch Liên Xô.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Mikhail Afanasievich Bulgakov

Mikhail Aleksandrovich Sholokhov

Mikhail Aleksandrovich Sholokhov (phiên âm tiếng Việt: Mi-kha-in A-lếch-xan-đrô-vích Sô-lô-khốp; tiếng Nga: Михаил Александрович Шолохов) (sinh ngày 24 tháng 5, lịch cũ ngày 11 tháng 5, năm 1905, mất ngày 21 tháng 2 năm 1984) là một nhà văn Liên Xô nổi tiếng và là người được trao Giải Nobel Văn học năm 1965.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Mikhail Aleksandrovich Sholokhov

Mikhail Alekseevich Kuzmin

Mikhail Alekseevich Kuzmin (tiếng Nga: Михаил Алексеевич Кузмин; 6 tháng 10 năm 1872 - 1 tháng 3 năm 1936) là một nhạc sĩ, nhà văn, nhà thơ Nga thế kỷ bạc.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Mikhail Alekseevich Kuzmin

Mikhail Iosifovich Gurevich

Mikhail Iosifovich Gurevich (tiếng Nga: Михаил Иосифович Гуревич) (sinh 12 tháng 1 năm 1893 (lịch cũ: 31 tháng 12 năm 1892) – mất 12 tháng 11 năm 1976) là một tổng công trình sư thiết kế máy bay của Liên Xô, người cộng sự của Artem Mikoyan trong phòng thiết kế hàng không quân sự nổi tiếng MiG.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Mikhail Iosifovich Gurevich

Mikhail Nikolayevich Tukhachevsky

Mikhail Nikolayevich Tukhachevsky (tiếng Nga: Михаи́л Никола́евич Тухаче́вский) (sinh ngày 16/2/1893, mất 12/6/1937) là một chỉ huy Hồng quân, Tổng tham mưu trưởng Hồng quân giai đoạn 1925-1928, Nguyên soái Liên Xô từ năm 1935.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Mikhail Nikolayevich Tukhachevsky

Moldova

Moldova, tên chính thức Cộng hoà Moldova (Republica Moldova) là một quốc gia nằm kín trong lục địa ở Đông Âu, giữa România ở phía tây và Ukraina ở phía bắc, đông và nam.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Moldova

Molypden

Molypden (tiếng La tinh: molybdenum, từ tiếng Hy Lạp molybdos nghĩa là "giống như chì", trong tiếng Việt được đọc là Mô lip đen), là một nguyên tố hóa học thuộc nhóm 6 với ký hiệu Mo và số nguyên tử 42.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Molypden

Montenegro

Cộng hòa Montenegro (tiếng Montenegro bằng chữ Kirin: Црна Гора; chữ Latinh: Crna Gora; phát âm IPA) (trong tiếng Montenegro có nghĩa là "Ngọn núi Đen") là một quốc gia tại miền đông nam châu Âu.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Montenegro

Moresnet

Lá cờ không chính thức của Moresnet (1883) Từ năm 1816 đến 1919, quốc gia trung lập Moresnet là nước nhỏ nhất thuộc châu Âu với diện tích cỡ khoảng 3,5 km²; chỉ tồn tại vì hai quốc gia bên cạnh không thể nào thỏa thuận về việc ai có quyền chiếm hữu vùng đất này.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Moresnet

Murmansk

Central Murmansk A monument to the sailors who died in the time of peace. Murmansk là một thành phố ở tây bắc Nga, là thành phố lớn nhất thế giới nằm trên vòng Bắc Cực.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Murmansk

Mustafa Kemal Atatürk

Mustafa Kemal Atatürk ((1881 – 10 tháng 11 năm 1938) là một sĩ quan quân đội, nhà cách mạng, và là quốc phụ cũng như vị Tổng thống đầu tiên của Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ. Atatürk được biết đến với tài nghệ thống soái siêu việt trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Mustafa Kemal Atatürk

Na Uy

Na Uy (Bokmål: Norge; Nynorsk: Noreg), tên chính thức là Vương quốc Na Uy (Bokmål: Kongeriket Norge; Nynorsk: Kongeriket Noreg), là một quốc gia theo thể chế quân chủ lập hiến tại Bắc Âu chiếm phần phía tây Bán đảo Scandinavie.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Na Uy

Nam Phong tạp chí

Trang bìa ấn bản số 1, năm 1917 Nam Phong tạp chí là một tờ nguyệt san xuất bản tại Việt Nam từ ngày 1 tháng 7 năm 1917 đến tháng 12 năm 1934 thì đình bản, tất cả được 17 năm và 210 số.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Nam Phong tạp chí

Nam Tư

Địa điểm chung của các thực thể chính trị được gọi là Nam Tư. Các biên giới chính xác thay đổi tuỳ thuộc thời gian Nam Tư (Jugoslavija trong tiếng Serbia-Croatia (ký tự Latin) và tiếng Slovenia; Југославија trong tiếng Serbia-Croatia (ký tự Kirin) và tiếng Macedonia) miêu tả ba thực thể chính trị tồn tại nối tiếp nhau trên Bán đảo Balkan ở Châu Âu, trong hầu hết thế kỷ 20.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Nam Tư

Namibia

Namibia, tên chính thức là Cộng hòa Namibia (tiếng Đức:; Republiek van Namibië), là một quốc gia ở miền Nam Phi với bờ biển phía tây giáp Đại Tây Dương. Biên giới trên đất liền giáp Zambia và Angola về phía bắc, Botswana về phía đông và Nam Phi về phía đông và nam.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Namibia

Ném bom chiến lược

Đồng Minh thực hiện không kích chiến lược Ném bom chiến lược là một chiến lược quân sự được sử dụng dưới dạng chiến dịch trong chiến tranh toàn diện/chiến tranh tổng lực nhằm phá hủy khả năng kinh tế phục vụ chiến tranh của đối phương.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Ném bom chiến lược

Ném bom chiến thuật

Ném bom chiến thuật là hình thức không kích sử dụng máy bay tấn công các lực lượng mặt đất và khí tài quân sự của đối phương trong vùng chiến sự.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Ném bom chiến thuật

Nội chiến Hoa Kỳ

Nội chiến Hoa Kỳ (1861–1865), hay còn gọi là cuộc Chiến tranh Giữa các Tiểu bang (War Between the States), là một cuộc tranh chấp quân sự diễn ra tại Hoa Kỳ, giữa Chính phủ Liên bang và các tiểu bang phía nam vào giữa thế kỉ 19.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Nội chiến Hoa Kỳ

Nội chiến Nga

Nội chiến Nga kéo dài từ ngày 7 tháng 11 (25 tháng 10) năm 1917 đến tháng 10 năm 1922, xảy ra sau cuộc cách mạng tháng 10.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Nội chiến Nga

Nội chiến Phần Lan

Nội chiến Phần Lan là một phần của tình trạng hỗn loạn quốc gia và xã hội ảnh hưởng bởi Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914–1918) tại châu Âu.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Nội chiến Phần Lan

New Delhi

New Delhi là thủ đô của Ấn Độ và là một trong 11 quận của Delhi.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và New Delhi

New Guinea (định hướng)

Các từ New Guinea (tiếng Anh), Nouvelle-Guinée (tiếng Pháp) hay Tân Guinea thường được dùng để chỉ đảo New Guinea nằm tại Nam Thái Bình Dương.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và New Guinea (định hướng)

New Zealand

New Zealand (phiên âm tiếng Việt: Niu Di-lân; phát âm tiếng Anh:; tiếng Māori: Aotearoa) hay Tân Tây Lanlà một đảo quốc tại khu vực tây nam của Thái Bình Dương.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và New Zealand

Newfoundland và Labrador

Newfoundland và Labrador (Terre-Neuve-et-Labrador) là tỉnh cực đông của Canada.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Newfoundland và Labrador

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Nga

Ngày ANZAC

25.04.1915 Úc và New Zealand kỉ niệm Ngày ANZAC vào ngày 25 tháng 4 hàng năm để tưởng nhớ những thành viên của Quân đội Úc và New Zealand đổ bộ vào Gallipoli của Thổ Nhĩ Kỳ trong Thế chiến I.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Ngày ANZAC

Ngân hàng Anh

Trụ sở Ngân hàng Anh Thống đốc và Đồng sự của Ngân hàng Anh (Governor and Company of Bank of England) là tên gọi đầy đủ của Ngân hàng Anh – ngân hàng trung ương của Vương quốc Anh.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Ngân hàng Anh

Ngân hàng Trữ kim Úc

Ngân hàng Trữ kim Úc hay còn được gọi là Ngân hàng Dự trữ Úc và Ngân hàng Quốc gia Úc (tiếng Anh: Reserve Bank of Australia) là ngân hàng trung ương và cơ quan quản lý tiền tệ của nước Úc.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Ngân hàng Trữ kim Úc

Nghĩa trang Passy

Nghĩa trang Passy Nghĩa trang Passy (tiếng Pháp: Cimetière de Passy) là một nghĩa địa của thành phố Paris nơi chôn cất rất nhiều người nổi tiếng, nghĩa trang hiện nằm tại trung tâm thành phố ở số 2 phố Commandant Schœlsing thuộc 16.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Nghĩa trang Passy

Nghĩa trang quốc gia Arlington

Nghĩa trang quốc gia Arlington (tiếng Anh: Arlington National Cemetery) là một nghĩa trang quốc gia nằm tại quận Arlington, Virginia, Hoa Kỳ.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Nghĩa trang quốc gia Arlington

Ngư lôi

Động cơ phản lực của VA-111 Shkval, đây là loại động cơ phản lực luồng có lượng thông qua lớn từ nước hút vào VA-111 Shkval Nga, đầu tạo siêu bọt. Tàu ngầm hạt nhân Le Redoutable Pháp, ngư lôi trong buồng L4 và L5 Một dàn phóng ngư lôi loại MK-32 Mod 15 (SVTT) bắn ra ngư lôi loại nhẹ MK-46 Mod 5 Tàu ngầm lớp Virginia phóng ngư lôi mk46 Một quả ''Malafon'' tên lửa mang ngư lôi nội chiến Mỹ, tiền thân của ngư lôi.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Ngư lôi

Người Hung

# Trại của người Hung. Người Hung là từ để chỉ những người tộc người du cư hay bán du cư Á-Âu trên lưng ngựa trong một liên minh lỏng lẻo ở vùng Trung Á, cụ thể là khu vực từ ven hồ Issyk Kul (ngày nay thuộc Kyrgyzstan) tới Ulan Bator (thủ đô của Mông Cổ ngày nay).

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Người Hung

Người Việt ở Paris

Paris là một trong những thành phố tập trung nhiều Việt kiều nhất.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Người Việt ở Paris

Nhà hát Odéon

Nhà hát Odéon Nhà hát Odéon (tiếng Pháp: Théâtre de l'Odéon, còn có tên Théâtre de l'Europe) nằm ở Quận 6 thành phố Paris.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Nhà hát Odéon

Nhà hát Thành phố Hồ Chí Minh

Một buổi biểu diễn tại tiền sảnh phục vụ công chúng Nhà hát Thành phố Hồ Chí Minh (thường được gọi ngắn gọn là Nhà hát Thành phố hoặc Nhà hát Lớn) là một nhà hát có mặt tiền hướng ra Công trường Lam Sơn và đường Đồng Khởi, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Nhà hát Thành phố Hồ Chí Minh

Nhà Muhammad Ali

Nhà Muhammad Ali (tiếng Ả Rập:أسرة محمد علي Usrat Muhammad 'Ali) là triều đại đã cai trị Ai Cập và Sudan từ đầu thế kỷ 19 đến giữa thế kỷ 20.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Nhà Muhammad Ali

Nhà thờ chính tòa Đức Bà Reims

Nhà thờ Đức Bà Reims (tiếng Pháp: Notre-Dame de Reims) là nhà thờ chính tòa của Tổng giáo phận Reims, tại thành phố Reims, cộng hòa Pháp.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Nhà thờ chính tòa Đức Bà Reims

Nhà thờ Hồi giáo Paris

Nhà thờ Hồi giáo Paris Nhà thờ Hồi giáo Paris (tiếng Pháp: Grande mosquée de Paris; tiếng Ả Rập: مسجد باريس) là nhà thờ Hồi giáo lớn nhất nước Pháp, nằm ở Quận 5 thành phố Paris.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Nhà thờ Hồi giáo Paris

Nhạc tiền chiến

Nhạc tiền chiến là dòng nhạc đầu tiên của tân nhạc Việt Nam mang âm hưởng trữ tình lãng mạn xuất hiện vào cuối thập niên 1930.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Nhạc tiền chiến

Nhật thực

Nhật thực xảy ra khi Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời và quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Nhật thực

Niên biểu lịch sử Việt Nam

Niên biểu lịch sử Việt Nam là hệ thống các sự kiện lịch sử Việt Nam nổi bật theo thời gian từ các thời tiền sử, huyền sử, cổ đại, trung đại, cận đại cho tới lịch sử hiện đại ngày nay.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Niên biểu lịch sử Việt Nam

Niels Kaj Jerne

Niels Kaj Jerne (23.12.1911 - 7.10.1994) là nhà miễn dịch học Đan Mạch đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1984 chung với Georges J. F. Köhler và César Milstein cho "Các lý thuyết liên quan tới nét đặc trưng trong sự phát triển và kiểm soát hệ miễn dịch và sự khám phá ra nguyên lý cho việc sản xuất các kháng thể đơn dòng".

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Niels Kaj Jerne

Nieuport 17

Nieuport 17 là kiểu máy bay tiêm kích của Pháp được sử dụng trong thế chiến thứ nhất từ năm 1916 và đây là sản phẩm của công ty Nieuport.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Nieuport 17

Nikita Sergeyevich Khrushchyov

Nikita Sergeyevich Khrushchyov (phiên âm tiếng Việt: Ni-ki-ta Khơ-rút-siốp; tiếng Nga: Ники́та Серге́евич Хрущёв, IPA:; tiếng Anh: Nikita Khrushchev; tiếng Pháp: Nikita Khrouchtchev) (sinh 17 tháng 4 năm 1894 – mất 11 tháng 9 năm 1971) là Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Nikita Sergeyevich Khrushchyov

Nikolai II của Nga

Nikolai II, cũng viết là Nicolas II (r, phiên âm tiếng Việt là Nicôlai II Rômanốp hay Ni-cô-lai II) (19 tháng 5 năm 1868 – 17 tháng 7 năm 1918) là vị Hoàng đế, hay Sa hoàng cuối cùng trong lịch sử Nga, cũng là Đại Công tước Phần Lan và Vua Ba Lan trên danh nghĩa.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Nikolai II của Nga

Oải hương

Oải hương(萎香) (danh pháp khoa học: Lavandula angustifolia, tên tiếng Anh có thể là English lavender, common lavender, true lavender, narrow-leaved lavende) là một loại cây thuộc chi Oải hương (Lavandula), họ Hoa môi (Lamiaceae).

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Oải hương

Olave Baden-Powell

Olave St Clair Baden-Powell (22 tháng 2 năm 1889 – 19 tháng 6 năm 1977) được sinh ra với tên là Olave St Clair Soames tại Chesterfield ở Anh Quốc.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Olave Baden-Powell

Olympique de Marseille

Olympique de Marseille (hay OM hoặc Marseille) là một câu lạc bộ bóng đá chuyên nghiệp tại thành phố Marseille, Pháp; được thành lập năm 1899 và phần lớn chơi ở các giải bóng đá hàng đầu nước Pháp suốt lịch sử tồn tại.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Olympique de Marseille

Ontario

Ontario là một tỉnh bang của Canada.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Ontario

Osip Emilyevich Mandelstam

Osip Emilyevich Mandelstam (tiếng Nga: О́сип Эми́льевич Мандельшта́м, 15 tháng 1 năm 1891 – 27 tháng 12 năm 1938) – nhà thơ, nhà văn Nga, một trong những nhà thơ tiêu biểu nhất của trường phái thơ Asmeist (Đỉnh cao), Nga.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Osip Emilyevich Mandelstam

Otto von Bismarck

Otto Eduard Leopold von Bismarck (1 tháng 4 năm 1815 – 30 tháng 7 năm 1898) là một chính khách, chính trị gia đến từ Phổ và Đức, nổi bật vì đã chi phối nước Đức và châu Âu bằng chính sách đối ngoại thực dụng từ năm 1862 đến năm 1890, khi bị vua Wilhelm II ép thôi việc.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Otto von Bismarck

Pablo Picasso

Pablo Ruiz Picasso (sinh ngày 25 tháng 10 năm 1881, mất ngày 8 tháng 4 năm 1973), thường được biết tới với tên Pablo Picasso hay Picasso là một họa sĩ và nhà điêu khắc người Tây Ban Nha.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Pablo Picasso

Palais Bourbon

Palais Bourbon (Cung điện Bourbon) là tên thường gọi của tòa nhà Quốc hội Pháp hiện nay, công trình nằm bên bờ sông Seine, thuộc Quận 7 thành phố Paris.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Palais Bourbon

Palau

Palau (còn được gọi là Belau hay Pelew), tên đầy đủ là Cộng hòa Palau (Beluu er a Belau), là một đảo quốc ở Tây Thái Bình Dương.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Palau

Palestine (khu vực)

Palestine (فلسطين, hoặc; tiếng Hebrew: פלשתינה Palestina) là một khu vực địa lý tại Tây Á, nằm giữa Địa Trung Hải và sông Jordan.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Palestine (khu vực)

Panzer

Xe tăng chiến trường (''Kampfpanzer'') Leopard 2, một loại xe tăng chủ lực hiện đại của Đức Panzer trong tiếng Đức có nghĩa là "bọc giáp".

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Panzer

Papua New Guinea

Papua New Guinea (Papua Niugini; Hiri Motu: Papua Niu Gini, phiên âm tiếng Việt: Pa-pua Niu Ghi-nê), tên đầy đủ là Quốc gia Độc lập Pa-pua Niu Ghi-nê là một quốc gia ở Thái Bình Dương, gồm phía Đông của đảo Tân Ghi-nê và nhiều đảo xa bờ biển (phía Tây của New Guinea là hai tỉnh Papua và Tây Papua của Indonesia).

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Papua New Guinea

Paris

Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Paris

Pavel Osipovich Sukhoi

255px Pavel Osipovich Sukhoi (tiếng Nga Павел Осипович Сухой) (22 tháng 7 năm 1895 - 15 tháng 9 năm 1975) là một tổng công trình sư thiết kế và chế tạo máy bay của Liên Xô, ông là người Belarus.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Pavel Osipovich Sukhoi

Pär Lagerkvist

Pär Fabian Lagerkvist (23 tháng 5 năm 1891 - 11 tháng 7 năm 1974) là nhà văn, nhà thơ Thụy Điển đoạt giải Nobel Văn học năm 1951.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Pär Lagerkvist

PETN

PETN (pentaerythritol tetranitrat, tên thường gọi: penthrit; công thức hóa học: C(CH2ONO2)4) là một trong số những chất nổ mạnh nhất đã biết, nó nhậy nổ ma sát và nhậy nổ chấn động hơn TNT, không bao giờ sử dụng một mình làm thuốc dẫn nổ.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và PETN

Petra

Petra (tiếng Hy Lạp: πέτρα, có nghĩa là "đá"; tiếng Ả Rập: البتراء Al-Butrā) là một khu vực khảo cổ học ở phía Tây Nam Jordan, nằm trên sườn núi HorMish, Frederick C., Editor in Chief.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Petra

Phan Châu Trinh

Phan Châu Trinh (còn được gọi Phan Chu Trinh; 1872–1926), hiệu là Tây Hồ, Hy Mã, tự là Tử Cán.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Phan Châu Trinh

Phan Xích Long

Phan Xích Long (1893-1916), tên thật là Phan Phát Sanh tự Lạc, là người tự xưng là Đông cung thái tử (con vua Hàm Nghi), tự phong là Hoàng đế và được tôn làm thủ lĩnh các hội kín Nam Kỳ, một phong trào kháng Pháp mang màu sắc tôn giáo tại miền Nam Việt Nam ở cuối thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Phan Xích Long

Pháo

Một loại pháo Pháo hay đại pháo, hoả pháo, là tên gọi chung của các loại hỏa khí tập thể có cỡ nòng từ hai mươi mi-li-mét trở lên.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Pháo

Pháo tự động

Pháo tự động M242 25mm Bushmaster gắn trên xe bọc thép M2 Bradley. Pháo tự động (tiếng Anh là Autocannon) là loại súng cỡ nòng lớn, có quá trình nạp đạn và thực hiện các phát bắn tiếp theo nhờ năng lượng khí thuốc hoặc năng lượng khác (điện...), không cần thao tác của con người.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Pháo tự động

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Pháp

Phát xít Ý

Phát xít Ý (tiếng Ý: fascismo) là thời kỳ nước Ý nằm dưới quyền thống trị của đảng Phát xít do Benito Mussolini lãnh đạo, từ năm 1922 đến 1943.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Phát xít Ý

Phú Riềng Đỏ

Phú Riềng Đỏ là một trong những phong trào công nhân đầu tiên tại Việt Nam được thực hiện bởi các công nhân cao su tại đồn điều Phú Riềng, Biên Hoà (nay thuộc địa phận tỉnh Bình Phước).

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Phú Riềng Đỏ

Phổ (quốc gia)

Phổ (tiếng Đức: Preußen; tiếng Latinh: Borussia, Prutenia; tiếng Litva: Prūsija; tiếng Ba Lan: Prusy; tiếng Phổ cổ: Prūsa) là một quốc gia trong lịch sử cận đại phát sinh từ Brandenburg, một lãnh thổ trong suốt nhiều thế kỉ đã ảnh có hưởng lớn lên lịch sử nước Đức và châu Âu, đóng vai trò quan trọng trong lịch sử thế giới vào thời kỳ cận đại.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Phổ (quốc gia)

Philippe Pétain

Henri Philippe Benoni Omer Joseph Pétain (1856 - 1951), thường được biết đến với tên Philippe Pétain, là thống chế quân đội Pháp đồng thời là thủ tướng trong chính phủ Vichy từ năm 1940 đến năm 1944.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Philippe Pétain

Phim câm

128px Phim câm là những bộ phim không có tiếng động hoặc lời thoại đồng bộ với hình ảnh, đó có thể là các bộ phim được chiếu hoàn toàn không có âm thanh hoặc những bộ phim được chiếu kèm với âm thanh tạo ra bên ngoài (từ dàn nhạc, người đọc thoại, bộ phận tạo tiếng động hoặc các phần thu âm tách rời).

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Phim câm

Phong trào chống đối Hitler

Phong trào chống đối Hitler gồm những hoạt động của một số người chống đối Adolf Hitler với mục đích chính ban đầu là lật đổ Hitler và đưa ông ra tòa để ngăn ông gây chiến tranh mà họ nghĩ sẽ đem đến chiến bại cho nước Đức.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Phong trào chống đối Hitler

Phong trào Thơ mới (Việt Nam)

Đầu thập niên 1930, văn hóa Việt Nam diễn ra cuộc vận động đổi mới thơ ca mạnh mẽ với sự xuất hiện làn sóng thơ mới với cá tính sáng tác độc đáo.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Phong trào Thơ mới (Việt Nam)

Phương diện quân (Liên Xô)

Cờ hiệu của 10 Phương diện quân Liên Xô có mặt trong giai đoạn cuối cùng của cuộc Chiến tranh vệ quốc vĩ đại Phương diện quân (tiếng Nga: Фронт) là tổ chức tác chiến cấp chiến lược cao nhất của Hồng quân Liên Xô, trên cấp Tập đoàn quân.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Phương diện quân (Liên Xô)

Phương tiện chiến đấu bọc thép

mẫu BMP Т-15 Armata mới nhất của Nga trong ngày 9-5-2015 Phương tiện chiến đấu bọc thép (Armoured fighting vehicle - AFV) là một phương tiện quân sự, được bảo vệ bởi lớp giáp ngoài và trang bị vũ khí.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Phương tiện chiến đấu bọc thép

Praha

Nhà thờ Tyns nhìn từ phía Đông Praha (Praha, Prag) là thành phố lớn nhất và là thủ đô của Tiệp Khắc từ năm 1918 và của Cộng hòa Séc từ năm 1993.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Praha

Puerto Rico

Puerto Rico (phiên âm tiếng Việt: Pu-éc-tô Ri-cô), tên gọi chính thức là Thịnh vượng chung Puerto Rico (tiếng Tây Ban Nha: Estado Libre Asociado de Puerto Rico) là một vùng quốc hải thuộc chủ quyền của Hoa Kỳ nhưng chưa được hợp nhất vào Hoa Kỳ.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Puerto Rico

Pulau Pinang

Penang (tiếng Mã Lai: Pulau Pinang) là một bang tại Malaysia và được định danh theo đảo cấu thành nên bang.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Pulau Pinang

Qatar

Qatar (phiên âm tiếng Việt: Ca-ta; tiếng Ả Rập: قطر, chuyển ngữ Qatar; phát âm thổ ngữ địa phương), tên chính thức là Nhà nước Qatar (Tiếng Ả Rập: دولة قطر, chuyển ngữ: Dawlat Qatar), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á, nằm trên bán đảo nhỏ Qatar thuộc duyên hải đông bắc của bán đảo Ả Rập.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Qatar

Quân đội Hoa Kỳ

Quân đội Hoa Kỳ hay Các lực lượng vũ trang Hoa Kỳ (United States Armed Forces) là tổng hợp các lực lượng quân sự thống nhất của Hoa Kỳ.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Quân đội Hoa Kỳ

Quân đội Pháp

Quân đội Pháp có lịch sử lâu đời, ảnh hưởng rộng lớn đến lịch sử Thế giới.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Quân đội Pháp

Quân đoàn

Quân đoàn (tiếng Anh: Corps) là một đơn vị có quy mô lớn trong quân đội trên cấp sư đoàn và dưới cấp tập đoàn quân, một đơn vị của lục quân bao gồm các đơn vị binh chủng hợp thành (như pháo binh, bộ binh, tăng - thiết giáp,...) hoặc là một bộ phận, một nhánh của quân đội (như Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ hay còn gọi là Quân đoàn Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ, hay Thủy quân lục chiến Hoàng gia Anh).

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Quân đoàn

Quần áo may sẵn

Quần jeans, một mặt hàng may sẵn phổ biến Quần áo may sẵn là những quần áo được may theo những kích cỡ nhất định rồi bán trên thị trường.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Quần áo may sẵn

Quần đảo Falkland

Quần đảo Falkland (Falkland Islands) hay Quần đảo Malvinas (Islas Malvinas) nằm tại Nam Đại Tây Dương.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Quần đảo Falkland

Quần đảo Marshall

Quần đảo Marshall, tên chính thức Cộng hòa Quần đảo Marshall (Aolepān Aorōkin M̧ajeļ),Phát âm:* Tiếng Anh: Republic of the Marshall Islands * Tiếng Marshall: Aolepān Aorōkin M̧ajeļ là một đảo quốc nằm gần xích đạo trên Thái Bình Dương, hơn chệch về phía tây Đường đổi ngày quốc tế.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Quần đảo Marshall

Quần đảo Virgin thuộc Mỹ

Quần đảo Virgin thuộc Mỹ là một nhóm đảo nằm trong vùng Caribe và là một vùng quốc hải Hoa Kỳ.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Quần đảo Virgin thuộc Mỹ

Quốc kỳ Canada

Quốc kỳ Canada, cũng gọi là Lá phong (Maple Leaf) hay Một lá (l'Unifolié) gồm một nền đỏ và một ô màu trắng tại trung tâm của nó, ở giữa ô này có đường nét một lá phong đỏ cách điệu với 11 đầu nhọn.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Quốc kỳ Canada

Quy ước giờ mùa hè

DST chưa bao giờ được áp dụng Quy ước giờ mùa hè hay giờ tiết kiệm ánh sáng ban ngày (DST) là quy ước chỉnh đồng hồ tăng thêm một khoảng thời gian (thường là 1 giờ) so với giờ tiêu chuẩn, tại một số địa phương của một số quốc gia, trong một giai đoạn (thường là vào mùa hè) trong năm.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Quy ước giờ mùa hè

Radiohead

Radiohead là ban nhạc tới từ Abingdon, Oxfordshire, được thành lập vào năm 1985.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Radiohead

Rainer Maria Rilke

Rainer Maria Rilke (tên đầy đủ: René Karl Wilhelm Johann Josef Maria Rilke; 4 tháng 12 năm 1875 – 29 tháng 12 năm 1926) là một nhà thơ Áo viết bằng tiếng Đức, một trong những nhà thơ lớn nhất của thế kỉ 20.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Rainer Maria Rilke

Renault FT-17

Xe tăng Renault FT 17 tại Bảo tàng Xe tăng Bovington Renault FT 17 hay Automitrailleuse à chenilles Renault FT modèle 1917 là một loại xe tăng nhẹ của Pháp; nó thuộc loại một trong những thiết kế xe tăng có ảnh hưởng và mang tính cách mạng nhất trong lịch s.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Renault FT-17

RMS Titanic

Titanic là một tàu vượt đại dương chở khách chạy bằng động cơ hơi nước đã đi vào lịch sử ngành hàng hải vì vụ tai nạn hàng hải kinh hoàng và bất ngờ đã xảy ra với nó cũng như những bí ẩn liên quan.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và RMS Titanic

Robert Graves

Robert von Ranke Graves (24 tháng 7 năm 1895 – 7 tháng 12 năm 1985) là nhà ngôn ngữ học, nhà văn, nhà thơ Anh, tác giả của 140 đầu sách.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Robert Graves

Robert Nivelle

Chiến tranh thế giới lần thứ nhất Robert Georges Nivelle (15 tháng 10 1856 – 22 tháng 3 1924) là sĩ quan pháo binh người Pháp và trở thành tổng tham mưu trưởng quân đội Pháp trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất từ năm 1916 đến năm 1917.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Robert Nivelle

Rodion Yakovlevich Malinovsky

Rodion Yakovlevich Malinovsky (tiếng Nga: Родион Яковлевич Малиновский) (sinh ngày: 23 tháng 11 năm 1898, mất ngày 31 tháng 3 năm 1967) là một chỉ huy cao cấp của Hồng quân trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Nguyên soái Liên bang Xô viết từ năm 1944.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Rodion Yakovlevich Malinovsky

Roger Martin du Gard

Roger Martin du Gard Roger Martin du Gard (23 tháng 3 năm 1881 – 23 tháng 8 năm 1958) là nhà văn, nhà viết kịch Pháp đoạt giải Nobel Văn học năm 1937.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Roger Martin du Gard

Roma

Roma (Roma; Rōma; còn gọi Rôma hay La Mã trong tiếng Việt) là thủ đô của nước Ý. Roma là thành phố và là cộng đồng lớn nhất và đông dân nhất ở Ý với hơn 2,7 triệu cư dân trong phạm vi 1.285,3 km2, nếu tính cả khu vực đô thị xung quanh là 3,8 triệu.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Roma

Romain Rolland

Romain Rolland (29 tháng 1 năm 1866 – 30 tháng 12 năm 1944) là nhà văn, nhà viết kịch Pháp đoạt giải Nobel Văn học năm 1915.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Romain Rolland

România

România (tiếng România: România, trong tiếng Việt thường được gọi là Rumani theo tiếng Pháp: Roumanie), là một quốc gia tại đông nam châu Âu, với diện tích 238.391 km².

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và România

Rosa Luxemburg

Rosa Luxemburg Rosa Luxemburg (tiếng Ba Lan: Róża Luksemburg; 5 tháng 3 năm 1871 - 15 tháng 1 năm 1919) là một nhà lý luận Marxist, nhà triết học xã hội người Đức gốc Ba Lan-Do Thái.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Rosa Luxemburg

Rowan Atkinson

Rowan Atkinson sinh ngày 6 tháng 1 năm 1955 là một diễn viên hài kịch, diễn viên điện ảnh và nhà biên kịch người Anh, với các vai diễn tên tuổi trong các bộ phim hài Anh như Blackadder, The Thin Blue Line và Mr.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Rowan Atkinson

Rudyard Kipling

Joseph Rudyard Kipling (30 tháng 12 năm 1865 – 18 tháng 1 năm 1936) là nhà văn, nhà thơ Anh đoạt giải Nobel Văn học năm 1907.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Rudyard Kipling

Rwanda

290px Rwanda (U Rwanda), tên chính thức Cộng hòa Rwanda (tiếng Việt: Cộng hòa Ru-an-đa; tiếng Pháp: République Rwandaise; tiếng Anh: Republic of Rwanda; tiếng Rwanda: Repubulika y'u Rwanda), là một quốc gia nhỏ nằm kín trong lục địa tại Vùng hồ lớn trung đông Phi.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Rwanda

Salem, Oregon

Salem (IPA) là thủ phủ của tiểu bang Oregon, và là quận lỵ của Quận Marion.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Salem, Oregon

Salzburg

Khu phố cổ Salzburg và Pháo đài Hohensalzburg Salzburg là thủ phủ của tiểu bang cùng tên thuộc Cộng hòa Áo.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Salzburg

Samoa thuộc Mỹ

Samoa thuộc Mỹ (American Samoa; tiếng Samoa: Amerika Sāmoa, cũng gọi là Amelika Sāmoa hay Sāmoa Amelika) là một lãnh thổ chưa hợp nhất của Hoa Kỳ nằm tại Nam Thái Bình Dương, ở phía đông nam của Samoa.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Samoa thuộc Mỹ

San Juan, Puerto Rico

San Juan, tức San Juan Bautista (tiếng Tây Ban Nha có nghĩa là "Thánh Gioan Tẩy Giả") là thủ phủ và đồng thời là thành phố lớn nhất Puerto Rico.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và San Juan, Puerto Rico

San Marino

San Marino, có tên đầy đủ là Cộng hòa Đại bình yên San Marino (tiếng Ý: Serenissima Repubblica di San Marino), là một trong những nước nhỏ nhất trên thế giới tại châu Âu, nằm hoàn toàn trong lãnh thổ nước Ý.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và San Marino

Sankt-Peterburg

Sankt-Peterburg (tiếng Nga: Санкт-Петербург; đọc là Xanh Pê-téc-bua, tức là "Thành phố Thánh Phêrô") là một thành phố liên bang của Nga.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Sankt-Peterburg

Sarajevo

Sarajevo là thủ đô và thành phố lớn nhất của Bosna và Hercegovina, với dân số 275.524 trong vùng nội ô hành chính hiện tại.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Sarajevo

Sân bay Eindhoven

Sân bay Eindhoven là một sân bay khu vực gần Eindhoven, Hà Lan.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Sân bay Eindhoven

Sân bay Klagenfurt

Sân bay Klagenfurt là một sân bay quốc tế ở bang Carinthia, Áo.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Sân bay Klagenfurt

Sân bay Paris-Le Bourget

Sân bay Paris-Le Bourget nằm ở Le Bourget, ngoại ô hướng Bắc, cách Paris khoảng 12 km.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Sân bay Paris-Le Bourget

Sân bay quốc tế Kortrijk-Wevelgem

Sân bay quốc tế Courtrai là một sân bay ở Bỉ, một phần ở thị xã Wevelgem và cũng ở Bissegem, một phần của thành phố Courtrai.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Sân bay quốc tế Kortrijk-Wevelgem

Sóng thần

Sóng thần tràn vào Malé, thủ đô quần đảo Maldives ngày 26 tháng 12 năm 2004 Sóng thần (tiếng Nhật: 津波 tsunami) là một loạt các đợt sóng tạo nên khi một thể tích lớn của nước đại dương bị chuyển dịch chớp nhoáng trên một quy mô lớn.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Sóng thần

Sông Đông êm đềm

Sông Đông êm đềm (tiếng Nga: Тихий Дон, Tikhy Don) là bộ tiểu thuyết vĩ đại nhất của nhà văn Nga Mikhail Aleksandrovich Sholokhov.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Sông Đông êm đềm

Sông Marne

Sông Marne là một con sông của Pháp.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Sông Marne

Súng

Súng là một loại vũ khí dùng sức đẩy của thuốc phóng để phóng/bắn đạn tới mục tiêu; được trang bị cho cá nhân hoặc một nhóm sử dụng.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Súng

Súng cối

Binh sĩ Mỹ đang thao tác bắn súng cối M224 - 60 mm Cối, hay pháo cối, là một loại trong bốn loại hoả pháo cơ bản của pháo binh (pháo nòng dài, lựu pháo, pháo phản lực và súng cối).

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Súng cối

Súng máy

PKM của Lục quân Iraq Súng máy, còn gọi là súng liên thanh, là một loại súng hoàn toàn tự động, có khả năng bắn thành loạt dài, được gắn trên các loại bệ chống, thường được vác gắn trên các phương tiện cơ giới.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Súng máy

Súng phun lửa

Tàu trên sông bắn lửa napan từ súng phun lửa trong chiến tranh Việt Nam Súng phun lửa là một loại vũ khí có thể phun ra lửa nhằm tiêu diệt hoặc sát thương mục tiêu đối phương.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Súng phun lửa

Súng trường

Mosin Nagant M44 Súng trường (tiếng Anh: Rifle), là loại súng cá nhân gọn nhẹ với nòng súng được chuốt rãnh xoắn, có báng súng và ốp lót tay hoàn chỉnh để phục vụ mục đích bắn điểm xạ.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Súng trường

Sự kiện Tunguska

Sự kiện Tunguska là một vụ nổ xảy ra tại tọa độ, gần sông Podkamennaya Tunguska ở vùng tự trị Evenk, Siberi thuộc Nga hiện nay, lúc 7:17 sáng ngày 30 tháng 6 năm 1908.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Sự kiện Tunguska

Schleswig-Holstein

Cổng Holstentor ở Lübeck là một biểu tượng của Schleswig-Holstein và là một trong những công trình tiêu biểu của kiến trúc gạch nung theo phong cách Gô-tích. Schleswig-Holstein (Slesvig-Holsten) là bang cực Bắc của Cộng hoà Liên bang Đức.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Schleswig-Holstein

Scotland

Scotland (phiên âm tiếng Việt: Xcốt-len, phát âm tiếng Anh) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Scotland

Seattle

Seattle là một thành phố cảng biển tọa lạc ở vùng Tây Bắc Thái Bình Dương của Hoa Kỳ.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Seattle

Semyon Konstantinovich Timoshenko

Semyon Konstantinovich Timoshenko (tiếng Nga: Семён Константинович Тимошенко) (sinh ngày 18 tháng 2 năm 1895, lịch cũ là 6 tháng 2, mất ngày 31 tháng 3 năm 1970) là một Nguyên soái Liên Xô và là chỉ huy cao cấp của Hồng quân trong thời gian đầu Chiến tranh giữ nước vĩ đại.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Semyon Konstantinovich Timoshenko

Semyon Mikhailovich Budyonny

Semyon Mikhailovich Budyonny (tiếng Nga: Семён Михайлович Будённый) (sinh ngày 25 tháng 4, lịch cũ 13 tháng 4 năm 1883, mất ngày 26 tháng 10 năm 1973) là một chỉ huy của Hồng quân Liên Xô và là một trong 5 Nguyên soái Liên Xô đầu tiên.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Semyon Mikhailovich Budyonny

Serbia

Serbia - tên chính thức là Cộng hòa Serbia (phiên âm: Xéc-bi-a, tiếng Serbia: Република Србија - Republika Srbija) - là một quốc gia không giáp biển thuộc khu vực đông nam châu Âu.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Serbia

Sergei Aleksandrovich Yesenin

Sergei Aleksandrovich Yesenin (tiếng Nga: Серге́й Алекса́ндрович Есе́нин, phát âm như Ê-xê-nhin; 3 tháng 10 năm 1895 – 28 tháng 12 năm 1925) là một nhà thơ trữ tình nổi tiếng của Nga.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Sergei Aleksandrovich Yesenin

Sergey Pavlovich Korolyov

Sergey Pavlovich Korolyov (Tiếng Nga: Сергей Павлович Королёв, tiếng Ukraina: Сергій Павлович Корольов) (12/01/1907–14/01/1966), thường gọi Sergey Korolyov hoặc Sergei Korolev, là một nhà khoa học, kỹ sư và nhà thiết kế tên lửa hàng đầu của Liên Xô trong cuộc chạy đua vào không gian với Hoa Kỳ vào thập niên 1950 và 1960.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Sergey Pavlovich Korolyov

Shmuel Yosef Agnon

Shmuel Yosef Agnon (tiếng Hebrew: שמואל יוסף עגנון, tên khai sinh là Shmuel Yosef Halevi Czaczkes; 17 tháng 6 năm 1888 – 17 tháng 2 năm 1970) là nhà văn Israel được trao giải Nobel Văn học năm 1966 cùng với Nelly Sachs.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Shmuel Yosef Agnon

Singapore

Singapore (phiên âm Tiếng Việt: Xin-ga-po), tên chính thức là nước Cộng hòa Singapore, là một thành bang và đảo quốc tại Đông Nam Á. Đảo quốc nằm ngoài khơi mũi phía nam của bán đảo Mã Lai và cách xích đạo 137 km về phía bắc.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Singapore

Skagerrak

Skagerrak là một eo biển giữa bờ biển nam của Na Uy và bờ biển nam của Thụy Điển và bán đảo Jutland của Đan Mạch.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Skagerrak

Slovakia

Cộng hòa Slovakia (tiếng Việt: Xlô-va-ki-a; tiếng Anh: Slovakia; tiếng Slovak:, đầy đủ) là một quốc gia nằm kín trong lục địa tại Đông Âu với dân số trên 5 triệu người và diện tích khoảng 49,000 km2.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Slovakia

Slovenia

Slovenia (Slovenija), tên chính thức là Cộng hòa Slovenia (Slovene) là một quốc gia thuộc khu vực Nam Âu.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Slovenia

Somalia

Somalia (phiên âm tiếng Việt: Xô-ma-li-a, Soomaaliya; الصومال), tên chính thức Cộng hoà Liên bang Somalia (Jamhuuriyadda Federaalka Soomaaliya, جمهورية الصومال) là một quốc gia nằm ở Vùng sừng châu Phi.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Somalia

Spencer Tracy

Spencer Tracy (5 tháng 4 năm 1900 – 10 tháng 6 năm 1967) là một diễn viên nổi tiếng của điện ảnh Mỹ.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Spencer Tracy

Stanley Kubrick

Stanley Kubrick (sinh ngày 26 tháng 7 năm 1928, mất ngày 7 tháng 3 năm 1999) là một đạo diễn, nhà sản xuất phim và nhà biên kịch người Mỹ nổi tiếng.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Stanley Kubrick

Stefan Zweig

Stefan Zweig (28 tháng 11 năm 1881 - 22 tháng 2 năm 1942) là một nhà văn, nhà báo, nhà viết kịch và nhà viết tiểu sử người Áo nổi tiếng trên thế giới.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Stefan Zweig

Strasbourg

Strasbourg (tiếng Đức: Straßburg) là thủ phủ của vùng Grand Est trong miền đông bắc của nước Pháp, tỉnh lỵ của tỉnh Bas-Rhin, đồng thời cũng là trụ sở quản lý hành chánh của hai quận (arrondissement) Strasbourg-Campagne và Strasbourg-Ville.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Strasbourg

Stronti

Stronti (tiếng Anh: Strontium) là một nguyên tố kim loại kiềm thổ có ký hiệu là Sr và số nguyên tử 38.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Stronti

Sturmabteilung

Sturmabteilung (nghĩa là Binh đoàn bão táp hay Lực lượng bão táp trong tiếng Đức), viết tắt là SA, là một tổ chức bán quân sự của Đảng Đức Quốc xã.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Sturmabteilung

Svalbard

Svalbard là một quần đảo tại vùng Bắc Cực, là phần cực bắc của Na Uy.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Svalbard

Syria

Syria (tiếng Pháp: Syrie, سورية hoặc سوريا; phiên âm tiếng Việt: Xi-ri), tên chính thức là Cộng hòa Ả Rập Syria (الجمهورية العربية السورية), là một quốc gia ở Tây Á, giáp biên giới với Liban và Biển Địa Trung Hải ở phía tây, Thổ Nhĩ Kỳ ở phía bắc, Iraq ở phía đông, Jordan ở phía nam, và Israel ở phía tây nam.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Syria

Sơn Đông

Sơn Đông là một tỉnh ven biển phía đông Trung Quốc.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Sơn Đông

Sơn pháo

Sơn pháo 94 mm Anh Quân Ấn Độ thuộc Anh năm 1895, huấn luyện, đang nhồi đạn vào sơn pháo Máy bắn đá cố định, sơn pháo cổ trong ngôn ngữ phương Đông Sơn pháo, hay pháo núi, là loại súng cổ, xuất hiện cuối thế kỷ 19, dùng đến đầu thế kỷ 20, nay đã bỏ.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Sơn pháo

T. S. Eliot

Thomas Stearns Eliot (26 tháng 9 năm 1888 – 4 tháng 1 năm 1965) là một nhà thơ, nhà viết kịch, nhà phê bình văn học Anh gốc Hoa Kỳ đoạt giải Nobel văn học năm 1948.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và T. S. Eliot

Tarbes

Tarbes là tỉnh lỵ của tỉnh Hautes-Pyrénées, thuộc vùng hành chính Occitanie của nước Pháp, có dân số là 46.275 người (thời điểm 1999).

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Tarbes

Tàu bay Zeppelin

USS Los Angeles, 1931 Zeppelin đã từng là những khí cầu khung cứng thành công nhất.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Tàu bay Zeppelin

Tàu chiến

Mô hình tàu chiến "Mông Đồng" thời Trịnh Tàu chiến (艚戰) hay chiến hạm (戰艦), chiến thuyền (戰舡), là loại tàu được đóng để dùng cho chiến đấu.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Tàu chiến

Tàu khu trục

USS Chosin (CG-65) của Hải quân Hoa Kỳ (ở xa) trong đợt diễn tập chung năm 2006 Arleigh Burke-class destroyer của Hải quân Hoa Kỳ. Tàu khu trục, hay còn gọi là khu trục hạm, (tiếng Anh: destroyer) là một tàu chiến chạy nhanh và cơ động, có khả năng hoạt động lâu dài bền bỉ dùng cho mục đích hộ tống các tàu chiến lớn hơn trong một hạm đội, đoàn tàu vận tải hoặc một chiến đoàn, và bảo vệ chúng chống lại những đối thủ nhỏ tầm gần nhưng mạnh mẽ, thoạt tiên là những tàu phóng lôi, và sau này là tàu ngầm và máy bay.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Tàu khu trục

Tàu sân bay

Tàu sân bay lớp Nimitz sử dụng năng lượng hạt nhân USS Harry S. Truman (CVN 75) Tàu sân bay USS Dwight D. Eisenhower, tháng 10/2006 Nhân viên điều hành trên tháp quan sát của chiếc USS Ronald Reagan của Hoa Kỳ Tàu sân bay, hay hàng không mẫu hạm, là một loại tàu chiến được thiết kế để triển khai và thu hồi lại máy bay—trên thực tế hoạt động như một căn cứ không quân trên biển.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Tàu sân bay

Tàu tuần dương

lớp ''Ticonderoga'' trang bị tên lửa điều khiển, hạ thủy năm 1992. Tàu tuần dương, còn được gọi là tuần dương hạm, (tiếng Anh: cruiser) là một loại tàu chiến lớn, có vai trò nổi bật từ cuối thế kỷ 19 cho đến khi kết thúc Chiến tranh Lạnh.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Tàu tuần dương

Tân Đài tệ

Tân Đài tệ (nghĩa là Tiền Đài Loan mới, mã tiền tệ TWD và viết tắt thông thường là NT$), hay đơn giản là Đô la Đài Loan (臺幣) (Đài tệ), là đơn vị tiền tệ chính thức của Trung Hoa Dân Quốc bên trong lãnh thổ Đài Loan, và các đảo Bành Hồ, Kim Môn, và Mã Tổ kể từ năm 1949.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Tân Đài tệ

Tân nhạc Việt Nam

ba ca khúc về mùa thu, nhưng sự thành công của chúng đã khiến anh luôn được coi như một trong những nhạc sĩ xuất sắc nhất trong giai đoạn sơ khai của nền tân nhạc Việt Nam. Văn Cao, một trong những nhạc sĩ nổi bật nhất thời kỳ tiền chiến.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Tân nhạc Việt Nam

Tây Ban Nha

Tây Ban Nha (España), gọi chính thức là Vương quốc Tây Ban Nha, là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ chủ yếu nằm trên bán đảo Iberia tại phía tây nam châu Âu.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Tây Ban Nha

Tây Phi

Tây Phi là khu vực ở cực tây của lục địa châu Phi.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Tây Phi

Tên lửa hành trình

Tên lửa hành trình Tomahawk của Hoa Kỳ Tên lửa hành trình hay hỏa tiễn hành trình (theo thuật ngữ tiếng Anh "Cruise missile") hay còn gọi là tên lửa có cánh (theo thuật ngữ tiếng Nga "Крылатая ракета") hay tên lửa tuần kích và hỏa tiễn cruise là loại vũ khí tên lửa có điều khiển mà đặc điểm bay của nó là trong toàn bộ quỹ đạo tên lửa chịu tác động của lực nâng khí động học thông qua các cánh nâng nên được gọi là tên lửa có cánh.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Tên lửa hành trình

Tình báo

Tình báo là hoạt động điều tra, thu thập, nghiên cứu, tổng hợp, xử lý những tin tức, tư liệu bí mật về quân sự, chính trị, quốc phòng, an ninh, kinh tế, khoa học, kỹ thuật, công nghệ,...

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Tình báo

Tôn Đức Thắng

Tượng đài Chủ tịch Tôn Đức Thắng tại trung tâm thành phố Long Xuyên Tôn Đức Thắng (1888-1980) là một nhà cách mạng, chính khách của Việt Nam.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Tôn Đức Thắng

Tập đoàn quân

Tập đoàn quân là thuật ngữ chỉ một đại đơn vị cấp chiến dịch – chiến lược trong tổ chức quân đội chính quy tại một số nước có quân đội rất lớn như Liên Xô, Đức Quốc xã, Anh, Mỹ..., hợp thành từ các quân đoàn hoặc các nhóm sư đoàn hỗn hợp, được sử dụng chủ yếu trong hai cuộc thế chiến.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Tập đoàn quân

Tổn thất nhân mạng trong Chiến tranh Việt Nam

Lữ đoàn nhảy dù chiến đấu 173 đưa mắt mệt mỏi vì trận đánh đang nhìn lên bầu trời trong khi Trung sĩ Daniel E. Spencer (Bend, Oregon) nhìn xuống xác đồng đội. Trận chiến ban ngày kết thúc, họ chờ đợi trực thăng đến di tản đồng đội của họ khỏi các ngọn đồi có rừng nhiệt đới bao phủ tại tỉnh Long Khánh." Chiến tranh Việt Nam đã gây ra cái chết của từ 2 đến 4 triệu người Việt (tính cả binh sỹ và thường dân, tùy nguồn thống kê khác nhau).

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Tổn thất nhân mạng trong Chiến tranh Việt Nam

Tổng tấn công Mùa xuân 1918

Cuộc Tổng tấn công Mùa xuân 1918, còn gọi là Các cuộc Tổng tấn công Ludendorff, Trận chiến của Hoàng đế (Kaiserschlacht)David Raab, Battle of the Piave: Death of the Austro-Hungarian Army, 1918, trang 59 hay Chiến dịch LudendorffSpencer C.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Tổng tấn công Mùa xuân 1918

Tổng thống Hoa Kỳ

Tổng thống Hoa Kỳ là nguyên thủ quốc gia (head of state) và cũng là người đứng đầu chính phủ (head of government) Hoa Kỳ.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Tổng thống Hoa Kỳ

Tỉnh Ai Cập, Đế quốc Ottoman

Dù Ai Cập là một lãnh thổ Ottoman từ thời gian chiến tranh Mamluk, năm 1805 có ông Muhammad Ali gốc Albania (Mehmet trong tiếng Thổ Nhĩ Kỳ) trở thành tổng trấn, đấu một chiến tranh với người Ottoman qua sự ao ước của mình cho di truyền quy tắc sẽ được thiết lập ở đó.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Tỉnh Ai Cập, Đế quốc Ottoman

Tem thư

Penny Black, con tem đầu tiên của nhân loại. Tem thư, còn gọi là tem bưu chính, tem (bắt nguồn từ tiếng Pháp: timbre), trước đây còn gọi là bưu hoa, là một loại dấu hiệu có giá trị nhất định, thường là một mảnh giấy hình chữ nhật, dùng để trả phí cho dịch vụ bưu chính.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Tem thư

Tetryl

Tetryl là một loại chất nổ nhạy nổ, được sử dụng để làm các kíp nổ và các lượng nổ mồi.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Tetryl

Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Thành phố Hồ Chí Minh

Thái tử Franz Ferdinand của Áo

Franz Ferdinand (18 tháng 12 năm 1863 – 28 tháng 6 năm 1914) là Thái tử của Áo-Hung, Thái tử của Đế quốc Áo và Hoàng tử Hoàng gia Hungary và Bohemia, và từ năm 1896 đến khi mất, là người chuẩn bị được kế vị ngai vàng Áo-Hung.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Thái tử Franz Ferdinand của Áo

Tháp Eiffel

Tháp Eiffel (tiếng Pháp: Tour Eiffel) là một công trình kiến trúc bằng thép nằm trên công viên Champ-de-Mars, cạnh sông Seine, thành phố Paris.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Tháp Eiffel

Thép không gỉ

Thép không gỉ hay còn gọi là inox (i-nốc, bắt nguồn từ tiếng Pháp: inox) là một dạng hợp kim của sắt chứa tối thiểu 10,5% crôm.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Thép không gỉ

Thập niên 1920

Thập niên 1920 hay thập kỷ 1920 là thập kỷ bắt đầu từ ngày 1 tháng 1 năm 1920 đến hết ngày 31 tháng 12 năm 1929.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Thập niên 1920

Thế kỷ 19

Thế kỷ 19 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1801 đến hết năm 1900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory (tức là lịch cổ).

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Thế kỷ 19

Thế kỷ 20

Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Thế kỷ 20

Thế vận hội

Thế vận hội (hay Đại hội Thể thao Olympic) là cuộc tranh tài trong nhiều môn thể thao giữa các quốc gia trên toàn thế giới.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Thế vận hội

Thế vận hội Mùa hè

Thế vận hội mùa hè là một sự kiện thể thao quốc tế được tổ chức bốn năm một lần với nhiều môn thể thao, được tổ chức bởi Ủy ban Olympic quốc tế.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Thế vận hội Mùa hè

Thời kỳ Minh Trị

, hay Thời đại Minh Trị, là thời kỳ 45 năm dưới triều Thiên hoàng Minh Trị, theo lịch Gregory, từ 23 tháng 10 năm 1868 (tức 8 tháng 9 âm lịch năm Mậu Thìn) đến 30 tháng 7 năm 1912.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Thời kỳ Minh Trị

Thụy Điển

Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: Sverige), tên chính thức là Vương quốc Thụy Điển (tiếng Thuỵ Điển: Konungariket Sverige), là một vương quốc ở Bắc Âu giáp Na Uy ở phía Tây và Phần Lan ở phía Đông Bắc, nối với Đan Mạch bằng cầu Öresund ở phía Nam, phần biên giới còn lại giáp Biển Baltic và Biển Kattegat.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Thụy Điển

Thụy Sĩ

Thụy Sĩ, tên chính thức Liên bang Thụy Sĩ, là một nước cộng hòa liên bang tại châu Âu.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Thụy Sĩ

Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ

Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ (United States Marine Corps) là một quân chủng của Quân đội Hoa Kỳ có trách nhiệm cung cấp lực lượng tiến công từ phía biển, sử dụng phương tiện vận chuyển của Hải quân Hoa Kỳ để nhanh chóng đưa các lực lượng đặc nhiệm vũ trang hỗn hợp.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ

Thống chế Pháp

Thống chế Pháp, đôi khi còn được gọi là Nguyên soái Pháp (tiếng Pháp: Maréchal de France) là quân hàm cao nhất của quân đội Pháp, nó tương đương với quân hàm Đô đốc Pháp (Amiral de France) trong hải quân.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Thống chế Pháp

Thổ Nhĩ Kỳ

Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye Cumhuriyeti), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Thổ Nhĩ Kỳ

The New York Times

Tòa soạn cũ của ''The New York Times'' tại số 229 Đường 43 Tây ở Thành phố New York The New York Times (tên tiếng Việt: Thời báo Niu-Oóc, Thời báo Nữu Ước hay Nữu Ước Thời báo) là một nhật báo được xuất bản tại Thành phố New York bởi Arthur O.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và The New York Times

Thiên nga

Thiên nga là một nhóm chim nước cỡ lớn thuộc họ Vịt, cùng với ngỗng và vịt.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Thiên nga

Thiên Tân

Thiên Tân, giản xưng Tân (津); là một trực hạt thị, đồng thời là thành thị trung tâm quốc gia và thành thị mở cửa ven biển lớn nhất ở phía bắc của Trung Quốc.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Thiên Tân

Thiết giáp hạm

Iowa'' vào khoảng năm 1984 Thiết giáp hạm (tiếng Anh: battleship) là một loại tàu chiến lớn được bọc thép với dàn hỏa lực chính bao gồm pháo có cỡ nòng hạng nặng.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Thiết giáp hạm

Thiết quân luật

Thiết quân luật là việc áp đặt sức mạnh quân sự tại những vùng được chỉ định dựa trên tình huống khẩn cấp.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Thiết quân luật

Thomas Benton Cooley

Bác sĩ Nhi khoa, sinh 1871, tại Ann Arbor, Michigan; mất 1945.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Thomas Benton Cooley

Thomas Mann

Paul Thomas Mann (6 tháng 6 năm 1875 – 12 tháng 8 năm 1955) là nhà văn Đức đã đoạt giải Nobel Văn học năm 1929 và Giải Goethe năm 1949.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Thomas Mann

Thuyết sức mua tương đương

Thuyết sức mua tương đương được Gustav Cassel (1866-1945, người Thụy Điển) phát biểu đầu tiên.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Thuyết sức mua tương đương

Tiền chiến

Phố Tràng Tiền, Hà Nội đầu thế kỷ 20 Tiền chiến (trước thời kỳ chiến tranh) là một khái niệm trong tiếng Việt được dùng để chỉ những năm đầu thế kỷ 20 ở Việt Nam cho tới 1945, khi xảy ra chiến tranh Việt-Pháp.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Tiền chiến

Tiệp Khắc

Tiệp Khắc (tiếng Séc: Československo, tiếng Slovak: Česko-Slovensko/trước 1990 Československo, tiếng Đức: Tschechoslowakei), còn gọi tắt là Tiệp (nhất là trong khẩu ngữ), là một nhà nước có chủ quyền tại Trung Âu tồn tại từ tháng 10 năm 1918, khi nó tuyên bố độc lập khỏi Đế quốc Áo-Hung, cho tới năm 1992.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Tiệp Khắc

Toàn cầu hóa

Toàn cầu hóa là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong xã hội và trong nền kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữa các quốc gia, các tổ chức hay các cá nhân ở góc độ văn hóa, kinh tế...

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Toàn cầu hóa

Toàn quyền Đông Dương

Dinh Toàn quyền (Dinh Norodom) vừa xây dựng xong tại Sài Gòn, hình chụp khoảng năm 1875 Toàn quyền Đông Dương (tiếng Pháp: Gouverneur-général de l'Indochine française), còn gọi là Toàn quyền Đông Pháp, là chức vụ cao cấp của quan chức cai trị thuộc địa Pháp, đứng đầu trong Liên bang Đông Dương.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Toàn quyền Đông Dương

Togo

Togo (phiên âm tiếng Việt: Tô-gô, hay Cộng hòa Togo, là một quốc gia nằm ở phía Tây châu Phi có biên giới với Ghana ở phía Tây, Bénin ở phía Đông và Burkina Faso ở phía Bắc.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Togo

Torino

Bản đồ miền Piemonte với Torino được tô màu xanh và các nơi Thế vận hội được chỉ ra Torino (tiếng Ý; còn được gọi là Turin trong tiếng Piemonte và các tiếng Anh, Pháp, Đức) là một thành phố kỹ nghệ quan trọng tại tây bắc của Ý.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Torino

Tour de France

Tour de France (tiếng Pháp) – còn gọi là Grande Boucle hay một cách đơn giản là Le Tour, trước đây thường được dịch là Vòng quanh nước Pháp hay Vòng nước Pháp – là giải đua xe đạp nổi tiếng nhất thế giới.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Tour de France

Tranh giành châu Phi

''Người khổng lồ Rhodes'', một hình tượng của Cecil Rhodes sau khi công bố kế hoạch nối đường điện tín từ Cape Town tới Cairo. Nó thể hiện tham vọng bành trường thuộc địa theo hướng Bắc - Nam của Anh tại châu Phi.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Tranh giành châu Phi

Tráng sinh Hướng đạo

Ngành Tráng sinh Hướng đạo (Rover Scouting) là một phân ngành của Hướng đạo dành cho thanh niên, và tại một số quốc gia cũng có phụ nữ tham gia.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Tráng sinh Hướng đạo

Trại Họp bạn Hướng đạo Thế giới

Trại Họp bạn Hướng đạo Thế giới (tên tiếng Anh: World Scout Jamboree; tên tiếng Pháp: Jamboree Scout Mondial) là một Trại Họp bạn Hướng đạo, thường có đến hàng chục ngàn nam Hướng đạo sinh tuổi từ 14 đến 17 đến từ khắp nơi trên thế giới tham dự.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Trại Họp bạn Hướng đạo Thế giới

Trận Ardennes (Chiến tranh thế giới thứ nhất)

Trận Ardennes, còn gọi là các trận Longwy và Neufchateau, diễn ra từ ngày 21 cho đến ngày 23 tháng 8 năm 1914, trong chuỗi trận Biên giới Bắc Pháp dọc theo Mặt trận phía Tây và là một trong những trận đánh mở màn của Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Trận Ardennes (Chiến tranh thế giới thứ nhất)

Trận Bolimov

Trận Bolimov là trận đánh diễn ra vào ngày 31 tháng 1 1915 giữa đế quốc Nga và đế quốc Đức trong chiến tranh thế giới thứ nhất.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Trận Bolimov

Trận Borodino

Trận Borodino (Бородинское сражение, Borodinskoe srazhenie; phiên âm: Bô-rô-đi-nô); hoặc còn gọi là Trận Sông Moskva (la Moskova) giữa quân đội Pháp do Napoléon I chỉ huy và quân đội Nga dưới sự chỉ huy của tướng M.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Trận Borodino

Trận Caporetto

Trận Caporetto là trận đánh diễn ra giữa Ý và Đế quốc Áo-Hung có sự yểm trợ của Đế chế Đức trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất diễn ra từ ngày 24 tháng 10 đến 9 tháng 11 năm 1917 tại Caporetto thuộc thung lũng Isonzo, ngày nay là Kobarid (Slovenia).

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Trận Caporetto

Trận Champagne lần thứ hai

Trận Champagne lần thứ hai là một trận đánh lớn diễn ra giữa Đế chế Đức và Đệ tam Cộng hòa Pháp trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất diễn ra từ ngày 25 tháng 9 đến ngày 6 tháng 11 năm 1915 tại Champagne, nước Pháp, mà kết thúc là thất bại của quân Pháp.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Trận Champagne lần thứ hai

Trận chiến đảo Saipan

Trận Saipan thuộc mặt trận Chiến tranh Thái Bình Dương của Chiến tranh thế giới thứ hai, diễn ra trên đảo Saipan thuộc quần đảo Mariana ngày 15 tháng 6 năm 1944 – 9 tháng 7 năm 1944.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Trận chiến đảo Saipan

Trận Crécy

Trận Crécy (còn được gọi là trận Cressy trong tiếng Anh) diễn ra vào ngày 26 tháng 8 năm 1346 ở một địa điểm gần Crécy thuộc miền bắc nước Pháp.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Trận Crécy

Trận Erzincan

Trận Erzinjan (Tiếng Nga: Эрзинджанское сражение) là trận đánh diễn ra giữa đế quốc Nga và đế quốc Ottoman trong đệ nhất thế chiến từ ngày 2 tháng 7 đến 25 tháng 7 1916.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Trận Erzincan

Trận Gumbinnen

Trận Gumbinnen là trận đánh diễn ra giữa Đế quốc Nga và Đế chế Đức trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất vào ngày 20 tháng 8 năm 1914 tại Gumbinnen, vùng Đông Phổ.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Trận Gumbinnen

Trận Isonzo lần thứ ba

Trận Isonzo lần thứ ba là trận đánh giữa Ý và Đế quốc Áo-Hung từ ngày 18 tháng 10 đến ngày 3 tháng 11 năm 1915 trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Trận Isonzo lần thứ ba

Trận Isonzo lần thứ tám

Trận Isonzo lần thứ tám là trận đánh giữa Ý và Đế quốc Áo-Hung trong Chiến tranh thế giới thứ nhất từ ngày 10 đến ngày 12 tháng 10 năm 1916 trên bờ sông Isonzo.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Trận Isonzo lần thứ tám

Trận Jutland

Trận Jutland là trận hải chiến lớn nhất trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất diễn ra giữa Hạm đội công hải của đế chế Đức và Đại hạm đội của Anh từ ngày 31 tháng 5 đến ngày 1 tháng 6 năm 1916 tại biển Bắc, ngoài khơi Jutland thuộc eo biển Skagerrak giữa Đan Mạch và Na Uy.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Trận Jutland

Trận Le Cateau

Trận Le Cateau là trận đánh giữa liên quân các nước phe Hiệp ước gồm Anh, Pháp, Bỉ với đế quốc Đức trong thế chiến thứ nhất.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Trận Le Cateau

Trận Lemberg (1914)

Trận Lemberg là trận đánh diễn ra giữa đế quốc Nga và đế quốc Áo-Hung từ ngày 26 tháng 8 đến ngày 11 tháng 9 1914 trong thế chiến thứ nhất tại Lemberg, Galicia.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Trận Lemberg (1914)

Trận Morava

Trận Morava là trận đánh diễn ra giữa Bulgaria và Serbia từ ngày 14 tháng 10 đến ngày 9 tháng 11 năm 1915 trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Trận Morava

Trận Normandie

Cuộc đổ bộ của quân đội khối Đồng minh vào các bãi biển vùng Normandie ngày 6 tháng 6 1944, còn gọi là Trận chiến vì nước Pháp, là một trong những mốc lịch sử quan trọng của Thế Chiến thứ Hai.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Trận Normandie

Trận Ovche Pole

Trận Ovche Pole là trận đánh diễn ra giữa Bulgaria và Serbia trong đệ nhất thế chiến từ ngày 14 tháng 10 đến ngày 15 tháng 11 1915.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Trận Ovche Pole

Trận sông Marne lần thứ nhất

Trận sông Marne lần thứ nhất là trận đánh diễn ra giữa Đế quốc Đức và liên quân Anh - Pháp trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất từ ngày 5 tháng 9 cho đến ngày 12 tháng 9 năm 1914 tại sông Marne gần thủ đô Paris của Pháp.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Trận sông Marne lần thứ nhất

Trận sông Somme lần thứ hai

Trận sông Somme lần thứ hai là trận đánh diễn ra vào cuối mùa hè năm 1918 giữa đế quốc Đức và liên minh các nước thuộc phe Hiệp ước trong thế chiến thứ nhất tại lưu vực sông Somme.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Trận sông Somme lần thứ hai

Trận Sedan (1870)

Trận Sedan là một trận chiến quan trong cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870–1871), đã diễn ra vào 1 tháng 9 năm 1870 tại Sedan trên sông Meuse, miền Đông Bắc nước Pháp.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Trận Sedan (1870)

Trận Somme (1916)

Trận Somme diễn ra vào mùa hè và mùa thu năm 1916, là một trong những trận đánh lớn nhất của Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Trận Somme (1916)

Trận Tannenberg

Trận Tannenberg (Tiếng Đức:Schlacht bei Tannenberg, Tiếng Nga:Битва при Танненберге) là trận đánh diễn ra giữa Đế quốc Nga và Đế quốc Đức tại Mặt trận phía Đông trong Chiến tranh thế giới thứ nhất từ ngày 26 tháng 8 đến ngày 30 tháng 8 năm 1914 gần Allenstein thuộc Đông Phổ.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Trận Tannenberg

Trận Vòng cung Kursk

Trận vòng cung Kursk (lịch sử Nga gọi là Chiến dịch phòng ngự - phản công Kursk) là một trong những chiến dịch lớn nhất trên chiến trường Xô-Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai, kéo dài từ ngày 5 tháng 7 đến 23 tháng 8 năm 1943 giữa quân đội Liên Xô và quân đội Đức Quốc xã tại vùng đồng bằng giữa các thành phố Kursk (tiếng Nga: Курск), Oryol (Орёл), Belgorod (Белгород) và Kharkov (Харьков) thuộc Liên Xô (cũ), nay thuộc miền trung tây nước Nga và đông Ukraina.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Trận Vòng cung Kursk

Trận Verdun

Trận Verdun là một trận lớn chính của mặt trận phía Tây trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Trận Verdun

Trận Vittorio Veneto

Trận Vittorio Veneto là trận đánh diễn ra từ ngày 24 tháng 10 đến ngày 3 tháng 11 năm 1918 giữa Ý và Đế quốc Áo-Hung tại Vittorio Veneto trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Trận Vittorio Veneto

Trận Waterloo

Trận Waterloo (phiên âm: Trận Oa-téc-lô) diễn ra vào ngày chủ nhật 18 tháng 6 năm 1815 tại một địa điểm gần Waterloo, thuộc Bỉ ngày nay.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Trận Waterloo

Trận Ypres lần thứ nhất

Trận Ypres lần thứ nhất, hay còn gọi là trận Flanders, diễn ra tại Ypres, Bỉ giữa đế quốc Đức và liên quân Anh-Pháp từ ngày 19 tháng 10 đến 22 tháng 11 1914.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Trận Ypres lần thứ nhất

Triển lãm Ô tô Quốc tế (Frankfurt)

Messeturm và triển lãm năm 2007 Khu triển lãm của Mercedes-Benz năm 2011 Triển lãm Ô tô Quốc tế (tiếng Đức Internationale Automobil-Ausstellung - IAA) là hội chợ triển lãm ô tô lớn nhất thế giới.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Triển lãm Ô tô Quốc tế (Frankfurt)

Trung Đông

Các khu vực đôi khi được gộp vào Trung Đông (về mặt chính trị-xã hội) Trung Đông là một phân miền lịch sử và văn hoá của vùng Phi-Âu-Á về mặt truyền thống là thuộc các quốc gia vùng Tây Nam Á và Ai Cập.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Trung Đông

Trung Quốc (khu vực)

Vạn Lý Trường Thành, dài hơn 6700 km, bắt đầu được xây dựng vào đầu thế kỷ III TCN để ngăn quân "du mục" từ phương Bắc, và cũng đã được xây lại nhiều lần. Trung Quốc là tổng hợp của nhiều quốc gia và nền văn hóa đã từng tồn tại và nối tiếp nhau tại Đông Á lục địa, từ cách đây ít nhất 3.500 năm.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Trung Quốc (khu vực)

Trường Bách khoa Paris

Các sĩ quan của trường Polytechnique hướng ra mặt trận bảo vệ Paris chống ngoại xâm năm 1841. Bức tượng được đặt tại khu vực vinh danh của trường để kỉ niệm sự kiện này École polytechnique, hay còn được nhắc đến với tên X, là một trong những grande école nổi tiếng nhất Pháp và người dân Pháp coi đây là trường đào tạo kĩ sư nổi tiếng nhất tại Pháp.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Trường Bách khoa Paris

Trường phái dã thú

Henri Matisse Trường phái dã thú (Fauvism hay Les Fauves) là một trường phái nghệ thuật tồn tại trong thời gian ngắn của một nhóm họa sĩ hiện đại.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Trường phái dã thú

Tuần duyên Hoa Kỳ

Tuần duyên Hoa Kỳ hay Duyên hải vệ Hoa Kỳ (tiếng Anh:United States Coast Guard hay viết tắt là USCG) là một quân chủng của Quân đội Hoa Kỳ và là một trong 7 lực lượng đồng phục liên bang của Hoa Kỳ.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Tuần duyên Hoa Kỳ

Tuyến phòng thủ Siegfried

Bản đồ tuyến phòng thủ Siegfried Tuyến phòng thủ Siegfried (tiếng Đức: Siegfriedstellung) đầu tiên là một hệ thống phòng thủ nối kết nhiều lô cốt và hào chống tăng do quân đội Đức xây dựng khu miền Bắc đất Pháp, là một phần của tuyến phòng thủ Hindenburg trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Tuyến phòng thủ Siegfried

Tư tưởng Hồ Chí Minh

Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890-1969) Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm và tư tưởng của Hồ Chí Minh trong sự nghiệp cách mạng của ông được Đảng Cộng sản Việt Nam tổng kết, hệ thống hóa.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Tư tưởng Hồ Chí Minh

Tượng Nữ thần Tự do

Tượng Nữ thần Tự do (tên đầy đủ là Nữ thần Tự do soi sáng thế giới; tiếng Anh: Liberty Enlightening the World; tiếng Pháp: La Liberté éclairant le monde) là một tác phẩm điêu khắc theo phong cách tân cổ điển với kích thước lớn, đặt trên Đảo Liberty tại cảng New York.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Tượng Nữ thần Tự do

Uốn ván

Tranh vẽ nạn nhân uốn ván (do hoạ sĩ Charles Bell vẽ năm 1809) Phong đòn gánh hay chứng uốn ván là chứng bệnh làm co giật căng cứng các bắp thịt trong cơ thể thường làm chết người.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Uốn ván

Ukraina

Ukraina (tiếng Ukraina: Україна, tiếng Anh: Ukraine, chuyển tự Latinh: Ukrayina) là một quốc gia thuộc khu vực Đông Âu.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Ukraina

Ulysses (định hướng)

Ulysses có thể là.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Ulysses (định hướng)

Uruguay

Uruguay (phiên âm Tiếng Việt: U-ru-goay; tiếng Tây Ban Nha: República Oriental del Uruguay) là một quốc gia tại Nam Mỹ.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Uruguay

Val-de-Grâce

Val-de-Grâce nhìn từ tháp Montparnasse Tòa nhà tu viện cũ Nhà thờ Val-de-Grâce Val-de-Grâce là một bệnh viện quân y nằm ở Quận 5 thành phố Paris.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Val-de-Grâce

Valery Yakovlevich Bryusov

Valery Yakovlevich Bryusov (tiếng Nga: Валерий Яковлевич Брюсов; 13 tháng 12 năm 1873 – 9 tháng 10 năm 1924) là nhà văn, nhà viết kịch, nhà thơ Nga.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Valery Yakovlevich Bryusov

Vancouver

Vancouver (phát âm tiếng Anh: hay), gọi chính thức là Thành phố Vancouver (City of Vancouver), là một đô thị hải cảng duyên hải thuộc tỉnh British Columbia, Canada và là thành phố lớn nhất tỉnh.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Vancouver

Vasily Konstantinovich Blyukher

Vasily Konstantinovich Blyukher (tiếng Nga: Василий Константинович Блюхер) (sinh ngày 1 tháng 12, lịch cũ 19 tháng 11, năm 1889, mất ngày 9 tháng 11 năm 1938) là chỉ huy cao cấp của Hồng quân Liên Xô, Nguyên soái Liên Xô từ năm 1935.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Vasily Konstantinovich Blyukher

Vàng

Vàng là tên nguyên tố hoá học có ký hiệu Au (L. aurum) và số nguyên tử 79 trong bảng tuần hoàn.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Vàng

Vũ khí hóa học

Vũ khí hóa học là loại vũ khí sử dụng chất hóa học (thường là chất độc quân sự) gây tổn thương, nguy hại trực tiếp cho người, động vật và cây cỏ.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Vũ khí hóa học

Vô tuyến sóng ngắn

Một chiếc đài sóng ngắn analog Vô tuyến sóng ngắn là thông tin vô tuyến sử dụng tần số phía trên của MF (tần số trung bình) và tất cả dải tần HF (tần số cao) thuộc phổ vô tuyến, từ 1.800–30.000 kHz.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Vô tuyến sóng ngắn

Vùng của Pháp

Pháp được chia thành vùng hành chính (région), trong đó có 13 vùng tại Chính quốc Pháp và 5 vùng hải ngoại.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Vùng của Pháp

Vận mệnh hiển nhiên

thú hoang bỏ chạy. Vận mệnh hiển nhiên (tiếng Anh: Manifest Destiny) là một niềm tin rằng Hoa Kỳ có vận mệnh mở rộng lãnh thổ từ duyên hải Đại Tây Dương đến Thái Bình Dương.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Vận mệnh hiển nhiên

Vật thể bay không xác định

UFO năm 1952 ở New Jersey U F O là chữ viết tắt của unidentified flying object trong tiếng Anh (tức là "vật thể bay không xác định") chỉ đến vật thể hoặc hiện tượng thị giác bay trên trời mà không thể xác định được đó là gì thậm chí sau khi đã được nhiều người nghiên cứu rất kỹ.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Vật thể bay không xác định

Vụ ám sát thái tử Áo-Hung

Gavrilo Princip bị cảnh sát dẫn giải đi sau khi ám sát thái tử Franz Ferdinand, 1914 Vụ ám sát thái tử Áo-Hung Franz Ferdinand là một trong những vụ ám sát gây chấn động nhất thế giới thế kỷ 20, là nguyên nhân trực tiếp của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918).

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Vụ ám sát thái tử Áo-Hung

Văn học Mỹ

Văn học Mỹ trong bài viết này có ý nói đến những tác phẩm văn học được sáng tác trong lãnh thổ Hoa Kỳ và nước Mỹ thời thuộc địa.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Văn học Mỹ

Vehip Pasha

Mehmet Vehib Kaçı (thường gọi là Mehmet Wehib thay Vehip Pasha) (1877 - 1940), người Thổ Nhĩ Kỳ, là sĩ quan cấp cao trong quân đội đế quốc Ottoman.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Vehip Pasha

Versailles (định hướng)

Versailles có thể là.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Versailles (định hướng)

Viên

Viên (tiếng Đức: Wien, tiếng Anh: Vienna, tiếng Pháp: Vienne) là thủ đô và đồng thời cũng là một tiểu bang của nước Áo.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Viên

Viên Thế Khải

Viên Thế Khải Viên Thế Khải (1859 - 1916), tự là Uy Đình (慰亭), hiệu là Dung Am (容庵); là một đại thần cuối thời nhà Thanh và là Đại Tổng thống thứ hai của Trung Hoa Dân Quốc.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Viên Thế Khải

Viện trợ nước ngoài trong Chiến tranh Việt Nam

Chiến tranh Việt Nam là một trong những cuộc chiến tranh tốn kém nhất trong lịch sử nhân loại cho tới thời gian đó.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Viện trợ nước ngoài trong Chiến tranh Việt Nam

Việt Nam trong Chiến tranh thế giới thứ hai

Những kết quả dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai: Đối với Việt Nam, sự bùng phát của Chiến tranh thế giới thứ hai ngày 1-9-1939 là 1 sự kiện quyết định như việc Pháp chiếm Đà Nẵng năm 1858.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Việt Nam trong Chiến tranh thế giới thứ hai

Việt Nam trong Chiến tranh thế giới thứ nhất

Với sự bộc phát của Chiến tranh thế giới thứ nhất năm 1914 thế hệ khác của những nhà lãnh đạo phản kháng Việt Nam đã ra khỏi hiện trường, nhóm cuối cùng tham gia sự lãnh đạo bởi đức tính trong kiến thức thông thái của mình.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Việt Nam trong Chiến tranh thế giới thứ nhất

Viễn Đông

Viễn Đông là một từ dùng để chỉ các quốc gia Đông Á. Trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, "Cận Đông" dùng để ám chỉ các vùng đất cạnh Đế quốc Ottoman, "Trung Đông" là các vùng tây bắc Nam Á và Trung Á và "Viễn Đông" là các quốc gia nằm dọc tây Thái Bình Dương và các quốc gia nằm dọc đông Ấn Độ Dương.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Viễn Đông

Victor Tardieu

Viện Bảo tàng Mỹ thuật Lyon (Musée des beaux-arts de Lyon), một trong mấy nơi còn lưu trữ tác phẩm của Victor Tardieu Toà thị chính Montrouge nơi Victor Tardieu thực hiện bức tranh vẽ lớn trên trần nhà Victor Tardieu (30 tháng 4 năm 1870 – 12 tháng 6 năm 1937) là một họa sĩ người Pháp.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Victor Tardieu

Virginia

Virginia (phát âm tiếng Việt: Vơ-gin-ni-a; phát âm tiếng Anh), tên chính thức là Thịnh vượng chung Virginia (Commonwealth of Virginia), là một bang nằm tại khu vực Nam Đại Tây Dương của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Virginia

Vittorio De Sica

Vittorio De Sica (7 tháng 7 năm 1902 - 13 tháng 11 năm 1974) là một đạo diễn và diễn viên nổi tiếng người Ý. Ông được coi là một trong những đạo diễn vĩ đại nhất của điện ảnh Ý thế kỉ 20 và là người đi tiên phong của trào lưu hiện thực mới (neorealism) trong nghệ thuật điện ảnh.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Vittorio De Sica

Vladimir Ilyich Lenin

Vladimir Ilyich LeninВладимир Ильич Ленин Chủ tịch Hội đồng Dân ủy Liên Xô Nhiệm kỳ 30 tháng 12 năm 1922 – 21 tháng 1 năm 1924 Kế nhiệm Alexey Rykov Chủ tịch Hội đồng Dân ủy Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga Nhiệm kỳ 8 tháng 11 năm 1917 – 21 tháng 1 năm 1924 Kế nhiệm Alexey Rykov Lãnh đạo Đảng Cộng sản Liên Xô Nhiệm kỳ 17 tháng 11 năm 1903 – 21 tháng 1 năm 1924 Kế nhiệm Joseph Stalin Tiểu sử Đảng Đảng Cộng sản Liên Xô Sinh 22 tháng 4 năm 1870Simbirsk, Đế quốc Nga Mất 21 tháng 1 năm 1924 (53 tuổi) Gorki, Liên Xô Quốc tịch Liên Xô Tôn giáo Không Hôn nhân Nadezhda Krupskaya (Наде́жда Константи́новна Кру́пская) Chữ kí 100px Vladimir Ilyich Lenin (tiếng Nga: Влади́мир Ильи́ч Ле́нин, phiên âm tiếng Việt: Vla-đi-mia I-lích Lê-nin), tên khai sinh là Vladimir Ilyich Ulyanov (tiếng Nga: Влади́мир Ильи́ч Улья́нов), còn thường được gọi với tên V.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Vladimir Ilyich Lenin

Vladimir Vladimirovich Putin

Vladimir Vladimirovich Putin (tiếng Nga: Влади́мир Влади́мирович Пу́тин; chuyển tự: Vladímir Vladímirovich Pútin; phiên âm tiếng Việt: Vla-đi-mi Vla-đi-mi-rô-vích Pu-tin) sinh ngày 7 tháng 10 năm 1952, là một chính trị gia người Nga và là cựu Thủ tướng của Liên bang Nga, là Tổng thống thứ hai của Nga từ 7 tháng 5 năm 2000 cho đến 7 tháng 5 năm 2008, là Tổng thống thứ tư của Nga từ 7 tháng 5 năm 2012 và đắc cử Tổng thống Nga thứ năm vào ngày 18 tháng 3 năm 2018.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Vladimir Vladimirovich Putin

Vườn thí nghiệm hoa hồng quốc tế

Một trong số các vườn trong ''Vườn Thí nghiệm Hoa hồng Quốc tế'' Vườn Thí nghiệm Hoa hồng Quốc tế là một vườn hoa hồng trong Công viên Washington thành phố Portland, Oregon.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Vườn thí nghiệm hoa hồng quốc tế

Vương cung thánh đường Sacré-Cœur, Paris

Nhà thờ Sacré-Cœur Paris Vương cung thánh đường Sacré-Cœur (tiếng Pháp: Basilique du Sacré-Cœur, còn gọi là Nhà thờ Thánh Tâm) là một nhà thờ Công giáo nổi tiếng của Paris.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Vương cung thánh đường Sacré-Cœur, Paris

Vương quốc Lập hiến Ba Lan

Vương quốc Lập hiến Ba Lan (tiếng Ba Lan: Kongresówka) hay Vương quốc Ba Lan (tiếng Ba Lan: Królestwo Polskie; tiếng Nga: Царство Польское, Sa hoàngstvo Polskoye)Although Kingdom of Poland là tên chính thức một nhà nước, để phân biệt với các vương quốc Ba Lan, nó thường được gọi là Vương quốc Lập hiến Ba Lan.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Vương quốc Lập hiến Ba Lan

Wales

Wales (phát âm tiếng Anh:; Cymru hay; trước đây tiếng Việt còn gọi là xứ Gan theo cách gọi Galles của Pháp) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland và nằm trên đảo Anh.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Wales

Walter Model

nhỏ Otto Moritz Walter Model (24 tháng 1 năm 1891 - 21 tháng 4 năm 1945) là một thống chế của quân đội Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Walter Model

Warren G. Harding

Warren Gamaliel Harding (2 tháng 11 năm 1865 – 2 tháng 8 năm 1923) là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 29.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Warren G. Harding

Wilhelm Röntgen

Wilhelm Conrad Röntgen (27 tháng 3 năm 1845 – 10 tháng 2 năm 1923), sinh ra tại Lennep, Đức, là một nhà vật lý, giám đốc Viện vật lý ở Đại học Würzburg.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Wilhelm Röntgen

William Faulkner

William Cuthbert Faulkner (25 tháng 9 năm 1897 – 6 tháng 7 năm 1962) là một tiểu thuyết gia người Mỹ.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và William Faulkner

Winston Churchill

Sir Winston Leonard Spencer-Churchill (30 tháng 11 năm 1874- 24 tháng 1 năm 1965) là một nhà chính trị người Anh, nổi tiếng nhất với cương vị Thủ tướng Anh trong thời Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Winston Churchill

Wissembourg

Wissembourg (tiếng Đức Weißenburg, tiếng địa phương ở vùng Nam Pfalz Weisseburch) là một xã trong vùng Grand Est, thuộc tỉnh Bas-Rhin, quận Wissembourg (quận), tổng Wissembourg (Chef-lieu).

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Wissembourg

Woodrow Wilson

Thomas Woodrow Wilson (28 tháng 12 năm 1856–3 tháng 2 năm 1924), là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 28.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Woodrow Wilson

Xác ướp

Xác ướp Xác ướp là một người hoặc động vật có da với các cơ quan đã được bảo quản bằng cách tiếp xúc cố ý hoặc ngẫu nhiên với hóa chất, ở nhiệt độ cực lạnh (vùng núi cao hoặc 2 địa cực), độ ẩm rất thấp (các vùng sa mạc, khu vực có khí hậu Ôn đới Lục Địa), hoặc thiếu không khí khi cơ thể đang chìm trong đầm lầy, khi đó quá trinh phân huỷ cơ thể sẽ bị ức chế hoặc dừng hẳn.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Xác ướp

Xạ thủ bắn tỉa

Một đội bắn tỉa của Lê dương Pháp M24 tại Afghanistan ngày 19 tháng 10 năm 2006. Xạ thủ bắn tỉa là lính bộ binh với nhiệm vụ chuyên biệt là sử dụng súng bắn từ vị trí ẩn nấp và thường là từ khoảng cách xa hơn của bộ binh thông thường, sử dụng vũ khí riêng là súng bắn tỉa.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Xạ thủ bắn tỉa

Xe bọc thép chở quân

M113, một trong những xe bọc thép chở quân chạy bằng dây xích phổ biến nhất được sử dụng trong Chiến tranh Việt Nam. Một số đơn vị chiến đấu thực hiện những chiến thuật bộ binh đi cùng xe tăng (như chiếc BT-7 của Liên Xô này) rất nguy hiểm trước khi xe bọc thép chở quân được đưa vào sử dụng rộng rãi.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Xe bọc thép chở quân

Xe buýt nội thành Hà Nội

Xe buýt là phương tiện giao thông công cộng chủ yếu tại Hà Nội, những chiếc xe buýt đầu tiên đã bắt đầu được sử dụng tại thành phố này vào khoảng những năm sau thế chiến thứ nhất 1919 - 1920.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Xe buýt nội thành Hà Nội

Xe tải

Một chiếc xe tải là một loại xe có động cơ dùng để vận chuyển hàng hóa.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Xe tải

Xe tăng

Xe tăng, thường được gọi tắt là tăng, là loại xe chiến đấu bọc thép, có bánh xích được thiết kế cho chiến đấu tiền tuyến kết hợp hỏa lực cơ động, chiến thuật tấn công và khả năng phòng thủ.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Xe tăng

Xe tăng cổ

Xe tăng cổ là những thiết kế, kiểu dáng xe tăng được phát triển từ lâu.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Xe tăng cổ

Xung đột vũ trang tại Bắc Ireland

Xung đột vũ trang tại Bắc Ai-len (tiếng Ai-len: Na Trioblóidí, tiếng Anh: The Troubles, tiếng Anh theo Quốc tế: Northern Ireland conflict. Conflict Archive on the Internet (CAIN). Quote: "The term 'the Troubles' is a euphemism used by people in Ireland for the present conflict.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Xung đột vũ trang tại Bắc Ireland

Yamamoto Isoroku

Yamamoto lúc trẻ và Curtis D. Wilbur, Bộ trưởng Hải quân Hoa Kỳ Yamamoto Isoroku (kanji: 山本五十六, Hán Việt: Sơn Bản Ngũ Thập Lục; 4 tháng 4 năm 1884 - 18 tháng 4 năm 1943) là một đô đốc tài ba của Hải quân Đế quốc Nhật Bản trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Yamamoto Isoroku

Yaoundé

Yaoundé là thủ đô nước Cameroon và là thành phố lớn thứ nhì sau Douala.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Yaoundé

Yêu sách của nhân dân An Nam

Yêu sách của nhân dân An Nam còn gọi là Thỉnh nguyện thư của dân tộc An Nam (tiếng Pháp: Revendications du peuple annamite) là bản yêu sách được gửi ngày 18 tháng 6 năm 1919, của Hội những người An Nam yêu nước, gồm tám điểm được viết bằng tiếng Pháp, được ký bằng cái tên chung là "Nguyễn Ái Quốc" và gửi tới Hội nghị Hòa bình Versailles.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Yêu sách của nhân dân An Nam

Yerevan

Yerevan (Երևան, cách viết cổ điển: Երեւան) là thủ đô và thành phố lớn nhất Armenia, cũng là một trong trong các thành phố cổ nhất luôn có dân cư ngụ.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và Yerevan

1 tháng 7

Ngày 1 tháng 7 là ngày thứ 182 (183 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 1 tháng 7

1 tháng 8

Ngày 1 tháng 8 là ngày thứ 213 (214 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 1 tháng 8

10 tháng 1

Ngày 10 tháng 1 là ngày thứ 10 trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 10 tháng 1

100 Greatest Britons

100 Greatest Britons (100 người Anh vĩ đại nhất) là một chương trình bầu chọn do đài BBC tổ chức năm 2002 để tìm ra 100 công dân Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland được coi là vĩ đại nhất trong lịch s.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 100 Greatest Britons

11 tháng 1

Ngày 11 tháng 1 là ngày thứ 11 trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 11 tháng 1

11 tháng 11

Ngày 11 tháng 11 là ngày thứ 315 (316 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 11 tháng 11

13 tháng 9

Ngày 13 tháng 9 là ngày thứ 256 (257 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 13 tháng 9

14 tháng 8

Ngày 14 tháng 8 là ngày thứ 226 (227 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 14 tháng 8

15 tháng 10

Ngày 15 tháng 10 là ngày thứ 288 trong lịch Gregory (thứ 289 trong các năm nhuận).

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 15 tháng 10

15 tháng 12

Ngày 15 tháng 12 là ngày thứ 349 (350 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 15 tháng 12

15 tháng 9

Ngày 15 tháng 9 là ngày thứ 258 (259 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 15 tháng 9

17 tháng 8

Ngày 17 tháng 8 là ngày thứ 229 (230 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 17 tháng 8

17 tháng 9

Ngày 17 tháng 9 là ngày thứ 260 (261 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 17 tháng 9

18 tháng 1

Ngày 18 tháng 1 là ngày thứ 18 trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 18 tháng 1

18 tháng 12

Ngày 18 tháng 12 là ngày thứ 352 (353 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 18 tháng 12

19 tháng 1

Ngày 19 tháng 1 là ngày thứ 19 trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 19 tháng 1

19 tháng 12

Ngày 19 tháng 11 là ngày thứ 353 (354 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 19 tháng 12

19 tháng 8

Ngày 19 tháng 8 là ngày thứ 231 (232 trong năm nhuận) trong lịch Gregorius.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 19 tháng 8

1914

1914 (số La Mã: MCMXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 1914

1915

1915 (số La Mã: MCMXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 1915

1916

1916 (số La Mã: MCMXVI) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 1916

1917

1917 (số La Mã: MCMXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 1917

1918

1918 (số La Mã: MCMXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 1918

1926

1926 (số La Mã: MCMXXVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 1926

21 tháng 11

Ngày 21 tháng 11 là ngày thứ 325 trong mỗi năm thường (thứ 326 trong mỗi năm nhuận).

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 21 tháng 11

21 tháng 2

Ngày 21 tháng 2 là ngày thứ 52 trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 21 tháng 2

21 tháng 4

Ngày 21 tháng 4 là ngày thứ 111 trong mỗi năm thường (ngày thứ 112 trong mỗi năm nhuận).

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 21 tháng 4

22 tháng 4

Ngày 22 tháng 4 là ngày thứ 112 trong mỗi năm thường (ngày thứ 113 trong mỗi năm nhuận).

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 22 tháng 4

22 tháng 7

Ngày 22 tháng 7 là ngày thứ 203 (204 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 22 tháng 7

22 tháng 8

Ngày 22 tháng 8 là ngày thứ 234 (235 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 22 tháng 8

24 tháng 12

Ngày 24 tháng 12 là ngày thứ 358 (359 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 24 tháng 12

24 tháng 2

Ngày 24 tháng 2 là ngày thứ 55 trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 24 tháng 2

26 tháng 2

Ngày 26 tháng 2 là ngày thứ 57 trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 26 tháng 2

26 tháng 8

Ngày 26 tháng 8 là ngày thứ 238 (239 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 26 tháng 8

27 tháng 10

Ngày 27 tháng 10 là ngày thứ 300 (301 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 27 tháng 10

27 tháng 8

Ngày 27 tháng 8 là ngày thứ 239 (240 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 27 tháng 8

28 tháng 6

Ngày 28 tháng 6 là ngày thứ 179 (180 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 28 tháng 6

28 tháng 7

Ngày 28 tháng 7 là ngày thứ 209 (210 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 28 tháng 7

29 tháng 4

Ngày 29 tháng 4 là ngày thứ 119 trong mỗi năm thường (ngày thứ 120 trong mỗi năm nhuận).

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 29 tháng 4

3 tháng 11

Ngày 3 tháng 11 là ngày thứ 307 (308 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 3 tháng 11

3 tháng 2

Ngày 3 tháng 2 là ngày thứ 34 trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 3 tháng 2

30 tháng 8

Ngày 30 tháng 8 là ngày thứ 242 (243 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 30 tháng 8

31 tháng 10

Ngày 31 tháng 10 là ngày thứ 304 (305 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 31 tháng 10

31 tháng 8

Ngày 31 tháng 8 là ngày thứ 243 (244 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 31 tháng 8

4 tháng 6

Ngày 4 tháng 6 là ngày thứ 155 (156 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 4 tháng 6

4 tháng 8

Ngày 4 tháng 8 là ngày thứ 216 (217 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 4 tháng 8

5 tháng 11

Ngày 5 tháng 11 là ngày thứ 309 (310 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 5 tháng 11

5 tháng 5

Ngày 5 tháng 5 là ngày thứ 125 (126 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 5 tháng 5

5 tháng 9

Ngày 5 tháng 9 là ngày thứ 248 (249 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 5 tháng 9

6 tháng 12

Ngày 6 tháng 12 là ngày thứ 340 (341 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 6 tháng 12

7 tháng 12

Ngày 7 tháng 12 là ngày thứ 341 (342 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 7 tháng 12

7 tháng 2

Ngày 7 tháng 2 là ngày thứ 38 trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 7 tháng 2

8 tháng 1

Ngày 8 tháng 1 là ngày thứ 8 trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 8 tháng 1

8 tháng 10

Ngày 8 tháng 10 là ngày thứ 281 (282 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 8 tháng 10

8 tháng 12

Ngày 8 tháng 12 là ngày thứ 342 (343 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 8 tháng 12

8 tháng 8

Ngày 8 tháng 8 là ngày thứ 220 (221 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 8 tháng 8

9 tháng 1

Ngày 9 tháng 1 là ngày thứ 9 trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 9 tháng 1

9 tháng 5

Ngày 9 tháng 5 là ngày thứ 129 (130 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ nhất và 9 tháng 5

Còn được gọi là Chiến tranh Nga-Thổ (1914–1918), Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1914-1918), Chiến tranh Pháp-Đức (1914–1918), Chiến tranh Thế giới I, Chiến tranh Thế giới lần thứ nhất, Chiến tranh thế giới 1, Chiến tranh thế giới lần thứ 1, Chiến tranh thế giới lần đầu tiên, Chiến tranh thế giới thứ 1, Chiến tranh thế giới thứ I, Chiến tranh Đức-Pháp (1914–1918), Thế Chiến I, Thế Chiến thứ nhất, Thế chiến 1, Thế chiến lần thứ nhất, Thế chiến thứ I, Thế chiến thứ một, WWI, Âu chiến (1914-1918), Âu chiến lần thứ nhất, Âu chiến thứ nhất, Âu châu đại chiến (1914-1918), Đại chiến (1914–1918), Đại chiến thế giới 1, Đại chiến thế giới lần thứ 1, Đại chiến thế giới lần thứ một, Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đại chiến thế giới thứ 1, Đại chiến thế giới thứ một, Đại chiến thế giới thứ nhất, Đại chiến Âu châu (1914–1918), Đại chiến ở châu Âu (1914–1918), Đệ Nhất Thế Chiến.

, Đế quốc Nhật Bản, Đế quốc Ottoman, Đền thờ vua Hùng, Đền Yasukuni, Đức, Đức Mẹ Fátima, Đức Quốc Xã, Đồng (đơn vị tiền tệ), Đồng bạc Đông Dương, Đồng minh, Đội quân Doraemon, Đội tuyển bóng đá quốc gia Argentina, Đội tuyển bóng đá quốc gia Đức, Đội tuyển bóng đá quốc gia Ba Lan, Đội tuyển bóng đá quốc gia Cộng hòa Séc, Đội tuyển bóng đá quốc gia Pháp, Đội tuyển bóng đá quốc gia Thụy Sĩ, Điện ảnh Đức, Điện ảnh Hoa Kỳ, Điện ảnh Pháp, Điện báo Zimmermann, Điện Invalides, Điện Panthéon, Ý, Ả Rập Xê Út, Ấn Độ, Édith Piaf, Ba Lan, Bagdad, Bagdad thất thủ (1917), Bahrain, Balkan, Bateau-Lavoir, Bà Nà, Bàn tay đen, Bác sĩ Zhivago, Bán đảo Ả Rập, Bóng đá, Bảng Anh, Bắc Đẩu Bội tinh, Bắc Ireland, Bằng Rừng, Bồ Đào Nha, Bỉ, Bộ binh, Belarus, Belle Époque, Belle Époque (định hướng), Benito Mussolini, Berlin, Bernard Montgomery, Bertolt Brecht, Bertrand Russell, Binh đoàn Lê dương Pháp (FFL), Binh pháp Tôn Tử, Blitzkrieg, Blood+, BMW, Boeing GA-1, Boeing Model 15, Boeing Model 6, Boeing NB, Boong ke, Boris Mikhailovich Shaposhnikov, Bosna và Hercegovina, Bosporus, Bratislava, Bulgaria, Burkina Faso, Burundi, Cadimi, Café de Flore, Cameroon, Canada, Candy Candy, Cao su tổng hợp, Casablanca (phim), Cattolica, Rimini, Các cuộc chiến tranh của Napoléon, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất, Các trận đánh trong Thế chiến thứ nhất, Cách mạng công nghiệp, Cách mạng Tháng Hai, Cách mạng Tháng Mười, Cécilia Attias, Công đồng Vaticanô II, Công nghiệp hóa, Công viên Gilwell, Cúm, Cải lương, Cầu Trường Tiền, Cộng hòa, Cộng hòa Ireland, Cộng hòa Macedonia, Cộng hòa Séc, Cộng hòa Síp, Cộng hòa Weimar, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Byelorussia, Căn cứ Hải quân Hoa Kỳ Vịnh Subic, Charles de Gaulle, Châu Âu, Chính trị Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Chú Sam, Chất dẻo, Chủ nghĩa cộng sản, Chủ nghĩa dân tộc, Chủ nghĩa Marx, Chủ nghĩa tự do, Chủ nhật buồn, Chiến dịch Bagration, Chiến dịch Barbarossa, Chiến dịch Gallipoli, Chiến dịch Kavkaz, Chiến dịch Nivelle, Chiến thuật biển người, Chiến thuật quân sự, Chiến tranh, Chiến tranh Anh-Zanzibar, Chiến tranh Đông Dương, Chiến tranh Ả Rập-Israel 1948, Chiến tranh giành độc lập Hy Lạp, Chiến tranh Iran-Iraq, Chiến tranh Krym, Chiến tranh Lạnh, Chiến tranh Liên minh thứ Sáu, Chiến tranh Nagorno-Karabakh, Chiến tranh Nga-Ba Lan (1919-1921), Chiến tranh Nga-Nhật, Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ, Chiến tranh Pháp-Phổ, Chiến tranh Thái Bình Dương, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh Trung-Nhật, Chiến tranh Vùng Vịnh, Chiến tranh Xô-Đức, Chicago, Chu Ân Lai, Claude Monet, Claude Simon, Clo, Copenhagen, Cuộc sống trong Đức Quốc xã, Cuộc tấn công Ba Lan (1939), Cuộc tổng tấn công của Brusilov, Cuộc tổng tấn công của Kerensky, Cuộc thi piano quốc tế Frédéric Chopin, Cung điện Thủy tinh, Cung điện Versailles, Cyril Arthur Pearson, Czesław Miłosz, Cường quốc, Dale Carnegie, Danh sách lực lượng không quân, Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình, Danh sách quốc gia không còn tồn tại, Danh sách Thủ tướng Anh, Danh sách vô địch đôi nam Úc Mở rộng, Danh sách vô địch đôi nam nữ Wimbledon, Danh sách vô địch đơn nam Úc Mở rộng, Danh sách vô địch đơn nam Giải quần vợt Roland-Garros, David Samoylov, Dân chủ tự do, Dân số Paris, Der Spiegel, Dinh thự Matignon, Diyarbakır, Doha, Doris Lessing, Dornier Do H, Dornier Do J, Douglas A-1 Skyraider, Douglas MacArthur, Dubai, Duy Tân, Dwight D. Eisenhower, Earle Page, Edwin Hubble, Entente, Erich von Falkenhayn, Erich von Manstein, Ernest Hemingway, Erwin Rommel, Eugenio Montale, FC Bayern München, FC Internazionale Milano, FIFA, François Mauriac, François Mitterrand, Franklin D. Roosevelt, Franz Graf Conrad von Hötzendorf, Franz Kafka, Friedrich Paulus, Fulgence Bienvenüe, Fyodor Ivanovich Tolbukhin, Fyodor Sologub, Gatsby vĩ đại, Günther von Kluge, Georg Cantor, George Marshall, George S. Patton, George VI của Anh, Georgi Konstantinovich Zhukov, Gerd von Rundstedt, Giáo hoàng Biển Đức XVI, Giã từ vũ khí, Giải bóng đá vô địch quốc gia Đức, Giải Nobel Văn học, Giải quần vợt Roland-Garros, Gilbert du Motier de La Fayette, Giro d'Italia, Giuseppe Terragni, Grand Palais, Grigori Yefimovich Rasputin, Grigory Ivanovich Kulik, Guam, Guillaume Apollinaire, Harry Martinson, Harry S. Truman, Hà Lan, Hàng không, Hàng không năm 1912, Hàng không năm 1914, Hàng không năm 1918, Hàng không năm 1922, Hòa ước Brest-Litovsk, Hòa ước Neuilly, Hòa ước Saint-Germain-en-Laye (1919), Hòa ước Sèvres, Hòa ước Trianon, Hòa ước Versailles, Hạm đội Biển Đen, Hải quân Đế quốc Nhật Bản, Hải quân Hoa Kỳ, Họ, Họ Anh túc, Hồng Quân, Hội Nữ Hướng đạo Mỹ, Hội nghị Đại quốc dân Thổ Nhĩ Kỳ, Hội Quốc Liên, Heinrich Himmler, Heinz Guderian, Helen Keller, Helmuth Karl Bernhard von Moltke, Henri Navarre, Henryk Sienkiewicz, Hermann Hesse, Hermann Hoth, Hiệp hội Công trình Đức, Hiệp sĩ Cứu tế, Hiệp sĩ Teuton, Hiệp ước München, Hiệp ước Xô-Đức, Hoa bách hợp, Hoa Kỳ, Hoang mạc, Hoàng đế, Houston, Hungary, Huyền thoại mùa thu, Hy Lạp, Hướng đạo, Hưu chiến Lễ Giáng sinh, Iosif Vissarionovich Stalin, Israel, Istanbul, Itō Hirobumi, Ivan Khristoforovich Bagramyan, Ivan Stepanovich Koniev, Ivo Andrić, J. K. Rowling, J. R. R. Tolkien, James Chadwick, Jeddah, Joachim Peiper, John Dos Passos, John Maynard Keynes, John McEwen, John Reed (nhà báo), Jordan, José Saramago, Joseph Goebbels, Julius Caesar, Jylland, Karl Ferdinand Braun, Karl I của Áo, Karl Marx, Köln, Kế hoạch Marshall, Kem đánh răng, Không quân, Không quân Hoa Kỳ, Không quân Hoàng gia Anh, Không quân Nhân dân Việt Nam, Khải Hoàn Môn (Paris), Khu phố cổ của Warszawa, Khu phi quân sự, Kim bản vị, Kinh tế Cộng hòa Séc, Klaipėda, Klamath Falls, Oregon, Kliment Yefremovich Voroshilov, Konstantin Georgiyevich Paustovsky, Konstantin Konstantinovich Rokossovsky, Konstantin Mikhailovich Simonov, Kosovo, Kurdistan, Làn sóng dân chủ, Lãnh thổ Hawaii, Lãnh thổ tự trị, Lính Mỹ, Lập thể, Lụa, Lục quân Hoa Kỳ, Lễ hội tháng Mười, Lịch sử Úc, Lịch sử Đức, Lịch sử đế quốc Áo-Hung trong thế chiến thứ nhất, Lịch sử đế quốc Ottoman trong Đệ nhất thế chiến, Lịch sử điện ảnh, Lịch sử Bulgaria trong Đệ nhất thế chiến, Lịch sử câu lạc bộ bóng đá Liverpool (1892-2011), Lịch sử châu Âu, Lịch sử Hoa Kỳ, Lịch sử Iraq, Lịch sử Israel, Lịch sử Liban, Lịch sử mật mã học, Lịch sử Nga, 1892–1917, Lịch sử Nhật Bản, Lịch sử quân sự Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Lịch sử Séc, Lịch sử thế giới, Lịch sử thể chế đại nghị, Lịch sử Trái Đất, Lịch sử Trung Đông, Lịch sử Trung Hoa Dân Quốc, Le Corbusier, Le Marais, Leica, Leonid Hurwicz, Lev Davidovich Trotsky, Liên Hiệp Quốc, Liên minh Trung tâm, Liên Xô, Liban, Liechtenstein, Litva, Liverpool F.C., Lucien Conein, Ludwig Mies van der Rohe, Luxembourg, Lyon, Lưỡng Hà, M1911 (súng), Madagascar, Mahatma Gandhi, Mannheim, Marcel Dassault, Marie Curie, Marlene Dietrich, Maschinengewehr 42, Matsushita Kōnosuke, Maurice Maeterlinck, Max Planck, Max Weber, Máy bay, Máy bay chiến đấu, Máy bay cường kích, Máy bay ném bom, Máy bay ném bom chiến lược, Máy bay ném bom hạng nhẹ, Máy bay tiêm kích, Máy bay trực thăng, Mã hiệu, Mãn Châu quốc, Mũ bảo hiểm, Mũ vận động, Métro Paris, Mặt trận Ý (Chiến tranh thế giới thứ nhất), Mặt trận miền Đông (Nội chiến Hoa Kỳ), Mặt trận phía Đông (Thế chiến thứ nhất), München, Mecca, Mehmed V, Mercedes-Benz, Michael Schumacher, Mikhail Afanasievich Bulgakov, Mikhail Aleksandrovich Sholokhov, Mikhail Alekseevich Kuzmin, Mikhail Iosifovich Gurevich, Mikhail Nikolayevich Tukhachevsky, Moldova, Molypden, Montenegro, Moresnet, Murmansk, Mustafa Kemal Atatürk, Na Uy, Nam Phong tạp chí, Nam Tư, Namibia, Ném bom chiến lược, Ném bom chiến thuật, Nội chiến Hoa Kỳ, Nội chiến Nga, Nội chiến Phần Lan, New Delhi, New Guinea (định hướng), New Zealand, Newfoundland và Labrador, Nga, Ngày ANZAC, Ngân hàng Anh, Ngân hàng Trữ kim Úc, Nghĩa trang Passy, Nghĩa trang quốc gia Arlington, Ngư lôi, Người Hung, Người Việt ở Paris, Nhà hát Odéon, Nhà hát Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà Muhammad Ali, Nhà thờ chính tòa Đức Bà Reims, Nhà thờ Hồi giáo Paris, Nhạc tiền chiến, Nhật thực, Niên biểu lịch sử Việt Nam, Niels Kaj Jerne, Nieuport 17, Nikita Sergeyevich Khrushchyov, Nikolai II của Nga, Oải hương, Olave Baden-Powell, Olympique de Marseille, Ontario, Osip Emilyevich Mandelstam, Otto von Bismarck, Pablo Picasso, Palais Bourbon, Palau, Palestine (khu vực), Panzer, Papua New Guinea, Paris, Pavel Osipovich Sukhoi, Pär Lagerkvist, PETN, Petra, Phan Châu Trinh, Phan Xích Long, Pháo, Pháo tự động, Pháp, Phát xít Ý, Phú Riềng Đỏ, Phổ (quốc gia), Philippe Pétain, Phim câm, Phong trào chống đối Hitler, Phong trào Thơ mới (Việt Nam), Phương diện quân (Liên Xô), Phương tiện chiến đấu bọc thép, Praha, Puerto Rico, Pulau Pinang, Qatar, Quân đội Hoa Kỳ, Quân đội Pháp, Quân đoàn, Quần áo may sẵn, Quần đảo Falkland, Quần đảo Marshall, Quần đảo Virgin thuộc Mỹ, Quốc kỳ Canada, Quy ước giờ mùa hè, Radiohead, Rainer Maria Rilke, Renault FT-17, RMS Titanic, Robert Graves, Robert Nivelle, Rodion Yakovlevich Malinovsky, Roger Martin du Gard, Roma, Romain Rolland, România, Rosa Luxemburg, Rowan Atkinson, Rudyard Kipling, Rwanda, Salem, Oregon, Salzburg, Samoa thuộc Mỹ, San Juan, Puerto Rico, San Marino, Sankt-Peterburg, Sarajevo, Sân bay Eindhoven, Sân bay Klagenfurt, Sân bay Paris-Le Bourget, Sân bay quốc tế Kortrijk-Wevelgem, Sóng thần, Sông Đông êm đềm, Sông Marne, Súng, Súng cối, Súng máy, Súng phun lửa, Súng trường, Sự kiện Tunguska, Schleswig-Holstein, Scotland, Seattle, Semyon Konstantinovich Timoshenko, Semyon Mikhailovich Budyonny, Serbia, Sergei Aleksandrovich Yesenin, Sergey Pavlovich Korolyov, Shmuel Yosef Agnon, Singapore, Skagerrak, Slovakia, Slovenia, Somalia, Spencer Tracy, Stanley Kubrick, Stefan Zweig, Strasbourg, Stronti, Sturmabteilung, Svalbard, Syria, Sơn Đông, Sơn pháo, T. S. Eliot, Tarbes, Tàu bay Zeppelin, Tàu chiến, Tàu khu trục, Tàu sân bay, Tàu tuần dương, Tân Đài tệ, Tân nhạc Việt Nam, Tây Ban Nha, Tây Phi, Tên lửa hành trình, Tình báo, Tôn Đức Thắng, Tập đoàn quân, Tổn thất nhân mạng trong Chiến tranh Việt Nam, Tổng tấn công Mùa xuân 1918, Tổng thống Hoa Kỳ, Tỉnh Ai Cập, Đế quốc Ottoman, Tem thư, Tetryl, Thành phố Hồ Chí Minh, Thái tử Franz Ferdinand của Áo, Tháp Eiffel, Thép không gỉ, Thập niên 1920, Thế kỷ 19, Thế kỷ 20, Thế vận hội, Thế vận hội Mùa hè, Thời kỳ Minh Trị, Thụy Điển, Thụy Sĩ, Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ, Thống chế Pháp, Thổ Nhĩ Kỳ, The New York Times, Thiên nga, Thiên Tân, Thiết giáp hạm, Thiết quân luật, Thomas Benton Cooley, Thomas Mann, Thuyết sức mua tương đương, Tiền chiến, Tiệp Khắc, Toàn cầu hóa, Toàn quyền Đông Dương, Togo, Torino, Tour de France, Tranh giành châu Phi, Tráng sinh Hướng đạo, Trại Họp bạn Hướng đạo Thế giới, Trận Ardennes (Chiến tranh thế giới thứ nhất), Trận Bolimov, Trận Borodino, Trận Caporetto, Trận Champagne lần thứ hai, Trận chiến đảo Saipan, Trận Crécy, Trận Erzincan, Trận Gumbinnen, Trận Isonzo lần thứ ba, Trận Isonzo lần thứ tám, Trận Jutland, Trận Le Cateau, Trận Lemberg (1914), Trận Morava, Trận Normandie, Trận Ovche Pole, Trận sông Marne lần thứ nhất, Trận sông Somme lần thứ hai, Trận Sedan (1870), Trận Somme (1916), Trận Tannenberg, Trận Vòng cung Kursk, Trận Verdun, Trận Vittorio Veneto, Trận Waterloo, Trận Ypres lần thứ nhất, Triển lãm Ô tô Quốc tế (Frankfurt), Trung Đông, Trung Quốc (khu vực), Trường Bách khoa Paris, Trường phái dã thú, Tuần duyên Hoa Kỳ, Tuyến phòng thủ Siegfried, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Tượng Nữ thần Tự do, Uốn ván, Ukraina, Ulysses (định hướng), Uruguay, Val-de-Grâce, Valery Yakovlevich Bryusov, Vancouver, Vasily Konstantinovich Blyukher, Vàng, Vũ khí hóa học, Vô tuyến sóng ngắn, Vùng của Pháp, Vận mệnh hiển nhiên, Vật thể bay không xác định, Vụ ám sát thái tử Áo-Hung, Văn học Mỹ, Vehip Pasha, Versailles (định hướng), Viên, Viên Thế Khải, Viện trợ nước ngoài trong Chiến tranh Việt Nam, Việt Nam trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Việt Nam trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, Viễn Đông, Victor Tardieu, Virginia, Vittorio De Sica, Vladimir Ilyich Lenin, Vladimir Vladimirovich Putin, Vườn thí nghiệm hoa hồng quốc tế, Vương cung thánh đường Sacré-Cœur, Paris, Vương quốc Lập hiến Ba Lan, Wales, Walter Model, Warren G. Harding, Wilhelm Röntgen, William Faulkner, Winston Churchill, Wissembourg, Woodrow Wilson, Xác ướp, Xạ thủ bắn tỉa, Xe bọc thép chở quân, Xe buýt nội thành Hà Nội, Xe tải, Xe tăng, Xe tăng cổ, Xung đột vũ trang tại Bắc Ireland, Yamamoto Isoroku, Yaoundé, Yêu sách của nhân dân An Nam, Yerevan, 1 tháng 7, 1 tháng 8, 10 tháng 1, 100 Greatest Britons, 11 tháng 1, 11 tháng 11, 13 tháng 9, 14 tháng 8, 15 tháng 10, 15 tháng 12, 15 tháng 9, 17 tháng 8, 17 tháng 9, 18 tháng 1, 18 tháng 12, 19 tháng 1, 19 tháng 12, 19 tháng 8, 1914, 1915, 1916, 1917, 1918, 1926, 21 tháng 11, 21 tháng 2, 21 tháng 4, 22 tháng 4, 22 tháng 7, 22 tháng 8, 24 tháng 12, 24 tháng 2, 26 tháng 2, 26 tháng 8, 27 tháng 10, 27 tháng 8, 28 tháng 6, 28 tháng 7, 29 tháng 4, 3 tháng 11, 3 tháng 2, 30 tháng 8, 31 tháng 10, 31 tháng 8, 4 tháng 6, 4 tháng 8, 5 tháng 11, 5 tháng 5, 5 tháng 9, 6 tháng 12, 7 tháng 12, 7 tháng 2, 8 tháng 1, 8 tháng 10, 8 tháng 12, 8 tháng 8, 9 tháng 1, 9 tháng 5.