Mục lục
465 quan hệ: Ahn Sahng-hong, Akagi (định hướng), Akagi (tàu sân bay Nhật), Akatsuki (tàu khu trục Nhật), Akebono (tàu khu trục Nhật) (1930), Akikaze (tàu khu trục Nhật), An Huy, An Kỳ, Ando Teibi, Araki Sadao, Asahi (thiết giáp hạm Nhật), Ayabe Kitsuju, Ayanami (tàu khu trục Nhật) (1929), Áp Lục, Đàm Chính, Đàm Ngọc Linh, Đèo Côn Lôn, Đông Bắc tác gia quần, Đại học Phục Đán, Đại học Yên Kinh, Đại hội Thể thao châu Á 1951, Đại nghiệp kiến quốc, Đại tướng Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc, Đế quốc Nhật Bản, Đền Yasukuni, Đỗ Duật Minh, Đỗ Nguyệt Sanh, Điện ảnh Đài Loan, Điện ảnh Hồng Kông, Điện ảnh Trung Quốc, Điện ảnh Việt Nam, Đinh Triệu Trung, Đoan Mộc Hống Lương, Đơn vị 731, Đường Miến Điện, Đường Thiệu Nghi, Ōta Minoru, Âu Chấn, Bài Hàn, Bàng Bỉnh Huân, Bành Đức Hoài, Bành Hồ, Bành Tiểu Phong, Bách niên quốc sỉ, Bạch Kỷ Niên, Bạch Sùng Hy, Bảo tàng Cung điện Quốc gia, Bắc Kinh, Breda Ba.27, Bren, ... Mở rộng chỉ mục (415 hơn) »
Ahn Sahng-hong
Ahn Sahng-hong hay An Sang Hồng (tiếng Hàn Quốc: 안상홍; chữ Hán: 安商洪; âm Hán Việt: An Thương Hồng), 13 tháng 1 năm 1918 - 25 tháng 2 năm 1985, là một mục sư Cơ Đốc Hàn Quốc, người sáng lập ra Hội Thánh của Đức Chúa Trời Nhân Chứng Jesus.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Ahn Sahng-hong
Akagi (định hướng)
Akagi (tiếng Nhật: 赤城 Xích Thành) có thể chỉ đến.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Akagi (định hướng)
Akagi (tàu sân bay Nhật)
Akagi (tiếng Nhật: 赤城 Xích Thành) là một tàu sân bay của Hải quân Đế quốc Nhật Bản trong Chiến tranh Thế giới thứ hai, được đặt tên theo núi Akagi thuộc tỉnh Gunma của Nhật Bản ngày hôm nay.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Akagi (tàu sân bay Nhật)
Akatsuki (tàu khu trục Nhật)
''Akatsuki'' trên sông Dương Tử, Trung Quốc, tháng 8 năm 1937 Akatsuki (tiếng Nhật: 暁) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, thuộc lớp ''Fubuki'', (cũng là chiếc dẫn đầu của lớp ''Akatsuki'' nếu như xem đây là một lớp tàu riêng biệt), được chế tạo trong giai đoạn giữa hai cuộc thế chiến.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Akatsuki (tàu khu trục Nhật)
Akebono (tàu khu trục Nhật) (1930)
Akebono (tiếng Nhật: 曙) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, thuộc lớp ''Fubuki'' bao gồm hai mươi bốn chiếc, được chế tạo sau khi Chiến tranh Thế giới thứ nhất kết thúc.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Akebono (tàu khu trục Nhật) (1930)
Akikaze (tàu khu trục Nhật)
Akikaze (tiếng Nhật: 秋風) là một tàu khu trục thuộc lớp ''Minekaze'' được chế tạo cho Hải quân Đế quốc Nhật Bản ngay sau khi kết thúc Chiến tranh Thế giới thứ nhất.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Akikaze (tàu khu trục Nhật)
An Huy
An Huy (IPA:ánxwéi) là một tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và An Huy
An Kỳ
An Kỳ (1 tháng 4, 1932 -) là một nữ diễn viên thoại kịch và điện ảnh Trung Hoa.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và An Kỳ
Ando Teibi
Tử tước Ando Teibi (安東貞美, sinh ngày 20 tháng 10 năm 1853 mất ngày 29 tháng 8 năm 1932) là đại tướng quân đội Đế quốc Nhật Bản và là toàn quyền Đài Loan thứ 6.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Ando Teibi
Araki Sadao
Araki Sadao Bá tước là một tướng lĩnh Lục quân Đế quốc Nhật Bản trước thế chiến thứ hai.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Araki Sadao
Asahi (thiết giáp hạm Nhật)
Asahi (tiếng Nhật: 朝日) là một thiết giáp hạm thế hệ tiền-dreadnought của Hải quân Đế quốc Nhật Bản.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Asahi (thiết giáp hạm Nhật)
Ayabe Kitsuju
, là một vị tướng trong quân đội Đế quốc Nhật Bản thời thế chiến thứ 2.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Ayabe Kitsuju
Ayanami (tàu khu trục Nhật) (1929)
Tàu khu trục ''Ayanami'' nhìn từ phía sau Ayanami (tiếng Nhật: 綾波) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, thuộc lớp ''Fubuki'' bao gồm hai mươi bốn chiếc, được chế tạo sau khi Chiến tranh Thế giới thứ nhất kết thúc.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Ayanami (tàu khu trục Nhật) (1929)
Áp Lục
Sông Áp Lục - Triều Tiên Cầu Hữu nghị Trung-Triều (trái) tại Đan Đông, bên phải là cây "cầu gãy", bắc qua sông Áp Lục Sông Áp Lục (tiếng Triều Tiên: 압록강/鴨綠江 Aprokkang) là sông hình thành biên giới tự nhiên giữa hai quốc gia Trung Quốc và Bắc Triều Tiên.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Áp Lục
Đàm Chính
Đàm Chính (bính âm: tan zheng; sinh ngày 14 tháng 6 năm 1906 mất ngày 06 tháng 11 năm 1988) là đại tướng Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Đàm Chính
Đàm Ngọc Linh
Đàm Ngọc Linh (Phồn thể: 譚玉齡; giản thể: 谭玉龄; Bính âm: Tán Yùlíng; 1920 – 14 tháng 8 năm 1942), là phi tần của Phổ Nghi, hoàng đế cuối cùng trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Đàm Ngọc Linh
Đèo Côn Lôn
i Côn Lôn hay Côn Lôn quan là một cửa ải nằm cách Nam Ninh, Quảng Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa 59 km về phía đông bắc, cách trung tâm huyện Tân Dương 30,5 km về phía tây nam, là ranh giới giữa hai huyện Tân Dương và Ung Ninh.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Đèo Côn Lôn
Đông Bắc tác gia quần
Đông Bắc tác gia quần là một nhóm bút Trung Hoa Dân quốc mà thành viên đều sinh trưởng ở Mãn Châu.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Đông Bắc tác gia quần
Đại học Phục Đán
Đại học Phục Đán là một đại học có trụ sở tại Thượng Hải, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Đại học Phục Đán
Đại học Yên Kinh
Khuôn viên của Đại học Yên Kinh Đại học Yên Kinh (tiếng Anh: Yenching University), nguyên là một viện đại học ở Bắc Kinh, Trung Quốc, hình thành do sự sáp nhập của bốn trường cao đẳng Thiên chúa giáo trong những năm 1915 tới 1920.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Đại học Yên Kinh
Đại hội Thể thao châu Á 1951
Đại hội Thể thao châu Á 1951, hay Á vận hội 1951, là một sự kiện thể thao tổng hợp được tổ chức tại Delhi, Ấn Độ từ ngày 4 đến ngày 11 tháng 3 năm 1951.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Đại hội Thể thao châu Á 1951
Đại nghiệp kiến quốc
Đại nghiệp kiến quốc (建国大业, Kiến quốc đại nghiệp) là một bộ phim của điện ảnh Trung Quốc được China Film Group (CFG) đầu tư sản xuất vào năm 2009 để kỷ niệm 60 năm ngày thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Đại nghiệp kiến quốc
Đại tướng Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc
Đại tướng Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (Còn gọi là Thập đại tướng quân), theo thứ tự là:Túc Dụ, Từ Hải Đông, Hoàng Khắc Thành, Trần Canh, Đàm Chính, Tiêu Kính Quang, Trương Vân Dật, La Thụy Khanh, Vương Thụ Thanh, Hứa Quang Đạt.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Đại tướng Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc
Đế quốc Nhật Bản
Đế quốc Nhật Bản. Cho tới trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thuộc địa của Nhật tại vùng Đông Á đã tăng gấp gần '''5 lần''' diện tích quốc gia Đế quốc Nhật Bản hay Đại Nhật Bản Đế quốc (Kanji mới: 大日本帝国, Kanji cũ: 大日本帝國, だいにっぽんていこく, だいにほんていこく, Dai Nippon Teikoku) là một quốc gia dân tộc trong lịch sử Nhật Bản tồn tại từ cuộc cách mạng Minh Trị năm 1868 cho đến khi Hiến pháp Nhật Bản được ban hành vào năm 1947 Quá trình công nghiệp hóa và quân phiệt hóa nhanh chóng dưới khẩu hiệu Fukoku Kyōhei (富國強兵, phú quốc cường binh) đã giúp Nhật Bản nổi lên như một cường quốc và kèm theo đó là sự thành lập của một đế quốc thực dân.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Đế quốc Nhật Bản
Đền Yasukuni
, là nơi thờ phụng những người lính tử trận vì đã chiến đấu cho Thiên hoàng.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Đền Yasukuni
Đỗ Duật Minh
Đỗ Duật Minh (giản thể: 杜聿明; bính âm: Dù Yùmíng; 1903–1981) là một tư lệnh chiến trường Quốc dân đảng trong Chiến tranh Trung-Nhật lần thứ 2 và Nội chiến Trung Hoa từ 1945 - 1949.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Đỗ Duật Minh
Đỗ Nguyệt Sanh
Đỗ Nguyệt Sanh Đỗ Nguyệt Sanh (tiếng Hoa: 杜月笙; Wade–Giles: Tu Yüeh-sheng; Cantonese Yale: Dou Yut-sang), thường được biết tới với biệt danh "Đỗ Đại Nhĩ" (22 tháng 8 năm 1888 - 16 tháng 8 năm 1951) là một trùm xã hội đen Thượng Hải.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Đỗ Nguyệt Sanh
Điện ảnh Đài Loan
115px Điện ảnh Đài Loan hay phim điện ảnh Đài Loan (tức phim lẻ Đài Loan) là nền nghệ thuật và công nghiệp điện ảnh của Đài Loan, đây là một trong 3 nền điện ảnh Hoa ngữ (cùng với điện ảnh Trung Quốc và điện ảnh Hồng Kông).
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Điện ảnh Đài Loan
Điện ảnh Hồng Kông
Điện ảnh Hồng Kông (tiếng Trung Quốc: 香港電影 / Hương Cảng điện ảnh, tiếng Anh: Cinema of Hong Kong) hay phim điện ảnh Hồng Kông (tức phim lẻ Hồng Kông) là tên gọi ngành công nghiệp điện ảnh của Đặc khu hành chính Hồng Kông, đây một trong 4 nền điện ảnh Hoa ngữ (bao gồm: Trung Quốc đại lục, Hồng Kông, Đài Loan và Singapore).
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Điện ảnh Hồng Kông
Điện ảnh Trung Quốc
115px Điện ảnh Trung Quốc hay phim điện ảnh Trung Quốc (tức phim lẻ Trung Quốc) tính cho đến trước năm 1949 là nền văn hóa và công nghiệp điện ảnh nói tiếng Hoa của Trung Quốc đại lục, Hồng Kông và Đài Loan.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Điện ảnh Trung Quốc
Điện ảnh Việt Nam
Điện ảnh Việt Nam hay phim điện ảnh Việt Nam (tức phim lẻ Việt Nam) là tên gọi ngành công nghiệp sản xuất phim của Việt Nam từ 1923 đến nay.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Điện ảnh Việt Nam
Đinh Triệu Trung
Đinh Triệu Trung (pinyin: Dīng Zhàozhōng; Wade-Giles: Tin Chao-chung), tên tiếng Anh Samuel Chao Chung Ting sinh ngày 27.1.1936 là nhà vật lý người Mỹ gốc Trung Quốc đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1976 (chung với Burton Richter) cho công trình phát hiện hạt hạ nguyên tử meson J/ψ.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Đinh Triệu Trung
Đoan Mộc Hống Lương
Đoan Mộc Hống Lương (1912 - 1996) là bút hiệu của một văn sĩ Trung Hoa.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Đoan Mộc Hống Lương
Đơn vị 731
Là một đơn vị nghiên cứu và phát triển vũ khí hóa-sinh của Quân đội Hoàng gia Nhật Bản, đơn vị này đã tiến hành nhiều thí nghiệm nguy hiểm trên cơ thể người trong chiến tranh Trung-Nhật lần thứ hai (1937-1945) và chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Đơn vị 731
Đường Miến Điện
Đường Miến Điện và đường Ledo năm 1944 Đường Miến Điện (tiếng Trung: 滇缅公路) là một con đường nối liền Myanmar với phía tây nam của Trung Quốc.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Đường Miến Điện
Đường Thiệu Nghi
Đường Thiệu Nghi (giản thể: 唐绍仪; phồn thể: 唐紹儀; bính âm: Táng Shàoyí; Wade–Giles: T'ang Shao-i; Yale: Tong4 Siu6 Yee4; đổi tên thành Đường Thiệu Di 唐绍怡 để tránh tên húy của Phổ Nghi, về sau lấy lại tên cũ; tự Thiếu Xuyên 少川) (2 tháng 1, 1862 – 30 tháng 9 năm 1938), là một nhà chính trị và ngoại giao Trung Hoa.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Đường Thiệu Nghi
Ōta Minoru
(1891–1945) là một Phó đô đốc Hải quân Đế quốc Nhật Bản trong Thế chiến thứ hai.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Ōta Minoru
Âu Chấn
Âu Chấn (歐震, 1899–1969 là một vị tướng Quốc dân đảng, người Khúc Giang, Quảng Đông. Ông tham gia Chiến tranh Trung-Nhật trong Thế chiến II. Ông là một tư lệnh trong Trận Thượng Hải, Trận Vũ Hán (chỉ huy Quân đoàn 4, cụ thể là trong Trận Vạn Gia Lĩnh), Chiến dịch Trường Sa lần thứ 1, Chiến dịch mùa đông 1939-40, cũng như các chiến dịch Trường Sa lần thứ 2 và thứ.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Âu Chấn
Bài Hàn
bài Hàn hay bài Triều Tiên liên quan đến hận thù, phản cảm với người dân, văn hóa hoặc quốc gia trên bán đảo Triều Tiên.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Bài Hàn
Bàng Bỉnh Huân
Bàng Bỉnh Huân (phồn thể: 龐炳勳, giản thể: 庞炳勋, bính âm: Pang Bingxun; Wade-Giles: Pang Ping-hsun) (25 tháng 10 năm 1879 – 12 tháng 1 năm 1963) là một vị tướng Quốc dân đảng từng chiến đấu với Lục quân Đế quốc Nhật Bản và Hồng quân Trung Quốc.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Bàng Bỉnh Huân
Bành Đức Hoài
Bành Đức Hoài (chữ Hán phồn thể: 彭德懷, chữ Hán giản thể: 彭德怀, bính âm: Péng Déhuái, phiên âm hệ la-tinh thổ âm Bắc Kinh: P'eng Te-huai; 24 tháng 10 năm 1898 – 29 tháng 11 năm 1974) là một tướng lĩnh quân sự của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, một trong mười Nguyên soái của Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Bành Đức Hoài
Bành Hồ
Bành Hồ (chữ Hán: 澎湖; bính âm: Pénghú) là một quần đảo nằm tại eo biển Đài Loan, ở phía tây đảo Đài Loan.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Bành Hồ
Bành Tiểu Phong
Bành Tiểu Phong (sinh tháng 2 năm 1945) là Thượng tướng đã nghỉ hưu của Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA), nguyên Chính ủy Quân đoàn Pháo binh 2, nay là Quân chủng Tên lửa Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Bành Tiểu Phong
Bách niên quốc sỉ
Tranh Nhật Bản minh họa việc xử trảm tù binh Trung Quốc trong Chiến tranh Thanh-Nhật. Bách niên quốc sỉ (tiếng Anh: century of humiliation, nỗi nhục trăm năm của đất nước) là một khái niệm sử học được dùng cho lịch sử Trung Quốc để nói tới giai đoạn các cường quốc châu Âu, Hoa Kỳ và Đế quốc Nhật Bản can thiệp vào Trung Quốc trong khoảng thời gian từ 1839 tới 1949.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Bách niên quốc sỉ
Bạch Kỷ Niên
Bạch Kỷ Niên (19 tháng 2 năm 1926 - 15 tháng 1 năm 2015) là một chính trị gia Trung Quốc.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Bạch Kỷ Niên
Bạch Sùng Hy
Bạch Sùng Hy白崇禧 Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Trung Hoa Dân Quốc Nhiệm kỳ 1946 - 1949 Đảng 20px Trung Quốc Quốc Dân Đảng Sinh 18 tháng 3 năm 1893 Mất 2 tháng 12 năm 1966 (73 tuổi) Dân tộc Hồi Tôn giáo 25px Hồi giáo dòng Sunni Lịch sử Quân nhân Thời gian quân dịch 1911 - 1949 Quân hàm Đại tướng Chỉ huy Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Trưởng đoàn hòa ước Trung Trung Hoa Trận chiến Chiến tranh Bắc phạt Trung nguyên đại chiến Chiến tranh Trung – Nhật lần hai Nội chiến Quốc Cộng Huân chương Huân chương Thanh Thiên Bạch Nhật Bạch Sùng Hy (sinh ngày 18 tháng 3 năm 1893 – 1 tháng 12 năm 1966, bính âm: 白崇禧), tự Kiện Sinh (健生), là một tướng lĩnh quân phiệt của Trung Hoa Dân Quốc, gốc người Hồi thiểu số theo dòng Hồi giáo Sunni ở Trung Quốc.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Bạch Sùng Hy
Bảo tàng Cung điện Quốc gia
Bảo tàng Cung điện Quốc gia (tiếng Hán phồn thể: 國立故宮博物院; giản thể: 国立故宫博物院; bính âm: Guoli Gùgōng Bówùyuàn) là một bảo tàng ở quận Sỹ Lâm, Đài Bắc, Đài Loan.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Bảo tàng Cung điện Quốc gia
Bắc Kinh
Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Bắc Kinh
Breda Ba.27
Breda Ba.27 là một loại máy bay tiêm kích do Ý chế tạo vào thập niên 1930.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Breda Ba.27
Bren
Súng máy Bren, thường được biết với tên gọi Bren Gun, đây là một loại súng máy hạng nhẹ, súng trung liên được quân đội Anh sử dụng trong suốt thế chiến thứ hai, chiến tranh Triều Tiên và chiến tranh Đông Dương.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Bren
Brooklyn (lớp tàu tuần dương)
Lớp tàu tuần dương Brooklyn bao gồm bảy chiếc tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Hoa Kỳ đã phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Brooklyn (lớp tàu tuần dương)
C-pop
Lê Cẩm Huy, cha đẻ của dòng nhạc pop tiếng Hoa C-pop (Hán-Việt: Trung văn lưu hành âm nhạc) hay còn gọi là nhạc pop Hoa ngữ, nhạc pop tiếng Hoa hay nhạc pop tiếng Trung, là một nền âm nhạc hiện đại của hai quốc gia Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc) và Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan) xuất hiện vào thập niên 1920, đôi khi C-pop cũng được nói một cách khó hiểu, bởi vì từ "C-pop" cũng được sử dụng ở cả hai quốc gia này và người Hoa thường gọi C-pop bằng nhiều từ như: "nhạc Tàu", "nhạc Quảng Đông" (Cantopop), "nhạc Quan thoại" (Mandopop), "nhạc Hoa", "nhạc Hồng Kông",...
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và C-pop
Cao Lăng Úy
Cao Lăng Úy (1870-1940) là quyền Đại Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc từ 13/06/1923 đến 10/10/1923.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Cao Lăng Úy
Các thế hệ lãnh đạo của Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa
Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa chính thức ra đời ngày 1 tháng 10 năm 1949 với thế hệ lãnh đạo đầu tiên gồm Mao Trạch Đông, Chu Ân Lai, Chu Đức và một số Đảng viên khác của Đảng Cộng sản Trung Quốc.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Các thế hệ lãnh đạo của Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa
Cầu Lư Câu
Toàn cảnh cầu Lư Câu Một sư tử đá với một sư tử con Các sư tử đá trên cầu Cầu Lư Câu (chữ Hán giản thể: 卢沟桥, phồn thể: 盧溝橋, bính âm phổ thông: Lúgōu Qiáo) là một cây cầu được xây bằng đá granite vào cuối thế kỷ 12, bắc qua sông Vĩnh Định (永定河, Yǒngdìng Hé), thuộc địa phận quận Phong Đài (丰台区), thành phố Bắc Kinh, Trung Quốc.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Cầu Lư Câu
Cẩn phi
Ôn Tĩnh hoàng quý phi (chữ Hán: 溫靖皇貴妃, 15 tháng 1 năm 1873 – 23 tháng 12 năm 1924), thông xưng Cẩn phi (瑾妃) hoặc Đoan Khang Hoàng quý thái phi (端康皇貴太妃), là một phi tần của Thanh Đức Tông Quang Tự hoàng đế, và là chị gái của Trân phi.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Cẩn phi
Cố Chúc Đồng
Cố Chúc Đồng顧祝同 Tổng Tư lệnh Quân đội Cách mạng Quốc gia Nhiệm kỳ 1946 – 1947 Tham mưu trưởng Quân đội Cách mạng Quốc gia Nhiệm kỳ 1947 – 1949 Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Trung Hoa Dân Quốc Nhiệm kỳ 1950 – 1956 Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng Nhiệm kỳ 1956 – 1967 Phó Ủy viên trưởng Ủy ban Tham mưu Chiến lược Nhiệm kỳ 1967 – 1972 Quốc tịch Trung Quốc Đảng 20px Trung Quốc Quốc Dân Đảng Sinh 9 tháng 1 năm 1883 Giang Tô, Nhà Thanh Mất 17 tháng 1 năm 1987 (104 tuổi) Đài Bắc, Đài Loan Dân tộc Hán Tôn giáo Không Tiểu sử quân nhân Quân hàm Đại tướng Năm phục vụ 1912 - 1987 Trận chiến Chiến tranh Bắc phạt Đại chiến Trung nguyên Chiến dịch Vây hãm Phòng thủ mùa đông năm 1937 Huân chương Huân chương Thanh thiên Bạch nhật Cố Chúc Đồng (顧祝同; sinh năm 1893 tại Giang Tô – mất 17 tháng 1 năm 1987, tự Mặc Sơn (墨山), là tướng lĩnh Trung Quốc và là viên chức trong chính phủ Trung Hoa Dân Quốc.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Cố Chúc Đồng
Chí nguyện quân Nhân dân
Lực lượng Chí nguyện quân Nhân dân Trung Quốc (PVA hoặc CPVA), tiếng Anh gọi là (Chinese) People's Volunteer Army, là một lực lượng quân sự được phái tới Triều Tiên bởi Cộng hòa Nhân Dân Trung Hoa trong cuộc chiến tranh Triều Tiên.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Chí nguyện quân Nhân dân
Chính phủ Đại Đạo
Chính phủ Đại Đạo là một chính phủ bù nhìn tồn tại thời gian ngắn được chính thức thành lập ở Phố Đông vào ngày 5 tháng 12 năm 1937 để quản lý những phần lãnh thổ bị Nhật Bản chiếm đóng ở Thượng Hải trong giai đoạn đầu của cuộc Chiến tranh Trung-Nhật.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Chính phủ Đại Đạo
Chính phủ Lâm thời Đại Hàn Dân Quốc
Chính phủ Lâm thời Đại Hàn Dân Quốc (tiếng Hàn: 대한민국임시정부; Daehan Minguk Imsi Jeongbu) là một chính phủ lưu vong được thành lập ngày 13 tháng 4 năm 1919.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Chính phủ Lâm thời Đại Hàn Dân Quốc
Chính phủ Quốc dân
Chính phủ Quốc dân Trung Hoa Dân Quốc (giản xưng Chính phủ Quốc dân) là chính phủ trung ương và cơ quan hành chính tối cao Trung Hoa Dân Quốc thời kỳ huấn chính, do Đại bản doanh Đại nguyên soái Lục-Hải quân Trung Hoa Dân Quốc cải tổ thành, thành lập vào ngày 1 tháng 7 năm 1925, kết thúc vào ngày 20 tháng 5 năm 1948.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Chính phủ Quốc dân
Chính quyền Uông Tinh Vệ
Vào tháng 3 năm 1940, một chính quyền bù nhìn do Uông Tinh Vệ đứng đầu đã được thành lập tại Trung Quốc dưới sự bảo hộ của Đế quốc Nhật Bản.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Chính quyền Uông Tinh Vệ
Chủ nghĩa đế quốc
nước Anh màu đỏ" và tuyên bố: "tất cả những ngôi sao này... những thế giới bao la vẫn còn ngoài tầm với. Nếu có thể, tôi sẽ thôn tính những hành tinh khác".S. Gertrude Millin, ''Rhodes'', London: 1933, p.138.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Chủ nghĩa đế quốc
Chủ nghĩa dân tộc Nhật Bản
Chủ nghĩa dân tộc Nhật Bản là một dạng chủ nghĩa quốc gia của người Nhật, dùng để lý giải các tư tưởng và chính sách về văn hóa, ứng xử chính trị, vận mệnh lịch sử của nước Nhật trong suốt hai thế kỷ trở lại đây.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Chủ nghĩa dân tộc Nhật Bản
Chi-Ha Kiểu 97
là kiểu xe tăng hạng trung được Lục quân Đế quốc Nhật Bản sử dụng trong Chiến tranh Trung-Nhật, Chiến tranh biên giới Xô-Nhật và trong suốt Chiến tranh thế giới thứ hai, thay thế cho xe tăng hạng trung I-Go Kiểu 89 đã lỗi thời.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Chi-Ha Kiểu 97
Chiến dịch Đông Dương (1940)
Chiến dịch Đông Dương thuộc Pháp năm 1940 hay Chiến dịch Đông Dương lần thứ nhất là quá trình Đế quốc Nhật Bản tấn công vào Đông Dương thuộc Pháp năm 1940.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Chiến dịch Đông Dương (1940)
Chiến dịch Ichi-Go
Chiến dịch Ichi-Go là một chiến dịch quy mô lớn của Lục quân Đế quốc Nhật Bản nhằm bình định tuyến đường nối từ Hoa Bắc xuống Đông Dương và tiêu diệt căn cứ không quân của Hoa Kỳ ở miền Đông Nam Trung Quốc.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Chiến dịch Ichi-Go
Chiến dịch Khalkhyn Gol
Chiến dịch Khalkhyn Gol (trong một số tài liệu gọi là Halhin Gol) (Tiếng Nga: бои на реке Халхин-Гол; Tiếng Mông Cổ:Халхын голын байлдаан; Tiếng Nhật: ノモンハン事件 Nomonhan jiken—Sự kiện Nomonhan, Tiếng Việt còn đọc là: Chiến dịch Khan-Khin Gôn) là trận giao tranh nhưng không tuyên bố trong Chiến tranh biên giới Xô-Nhật năm 1939.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Chiến dịch Khalkhyn Gol
Chiến thắng kiểu Pyrros
Pyrros của Hy Lạp cổ đại Chiến thắng kiểu Pyrros hay Chiến thắng kiểu Pyrrhic là một thành ngữ để chỉ một thắng lợi với những tổn thất có tính huỷ diệt ở phe chiến thắng; thuật ngữ này mang ý nghĩa thắng lợi đó cuối cùng cũng sẽ dẫn đến thất bại.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Chiến thắng kiểu Pyrros
Chiến tranh Lạnh (1947-1953)
Chiến tranh Lạnh (1947–1953) là một giai đoạn của cuộc Chiến tranh Lạnh từ học thuyết Truman năm 1947 tới cuộc Chiến tranh Triều Tiên năm 1953.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Chiến tranh Lạnh (1947-1953)
Chiến tranh Nga-Nhật
Chiến tranh Nga-Nhật (tiếng Nhật: 日露戦争 Nichi-Ro Sensō; tiếng Nga: Русско-японская война; tiếng Trung: 日俄戰爭 Rìézhànzhēng; 10 tháng 2 năm 1904 – 5 tháng 9 năm 1905) - được xem là "cuộc đại chiến đầu tiên của thế kỷ 20." - là một cuộc xung đột xảy ra giữa các nước đế quốc đối địch đầy tham vọng: Đế quốc Nga và Đế quốc Nhật Bản trong việc giành quyền kiểm soát Mãn Châu và Triều Tiên.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Chiến tranh Nga-Nhật
Chiến tranh Nhật Bản-Triều Tiên (1592-1598)
Hai cuộc xâm lược Triều Tiên của Nhật Bản và những trận đánh sau đó trên bán đảo Triều Tiên diễn ra trong những năm 1592-1598.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Chiến tranh Nhật Bản-Triều Tiên (1592-1598)
Chiến tranh Thanh-Nhật
Chiến tranh Nhật-Thanh (theo cách gọi ở Nhật Bản, tiếng Nhật: 日清戦争, Nisshin Sensō), hay Chiến tranh Giáp Ngọ (theo cách gọi cũ ở Trung Quốc, tiếng Trung: 甲午戰爭, Jiǎwǔ Zhànzhēng) là một cuộc chiến tranh giữa Đại Thanh và Đế quốc Nhật Bản diễn ra từ 1 tháng 8 năm 1894 đến 17 tháng 4 năm 1895.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Chiến tranh Thanh-Nhật
Chiến tranh Thái Bình Dương
Chiến tranh Thái Bình Dương là tên gọi một phần của Chiến tranh thế giới lần thứ hai diễn ra trên Thái Bình Dương, các hòn đảo thuộc Thái Bình Dương và vùng Đông Á, Đông Nam Á từ ngày 7 tháng 7 năm 1937 đến 14 tháng 8 năm 1945.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Chiến tranh Thái Bình Dương
Chiến tranh thế giới thứ hai
Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Chiến tranh thế giới thứ hai
Chiến tranh Triều Tiên
Chiến tranh Triều Tiên là cuộc chiến xảy ra và kéo dài từ giữa năm 1950 đến năm 1953 trên bán đảo Triều Tiên bị chia cắt vì sự chiếm đóng tạm thời của Liên Xô và Hoa Kỳ. Chiến sự được châm ngòi vào ngày 25 tháng 6 năm 1950 khi Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Triều Tiên) tấn công Đại Hàn Dân quốc (Nam Triều Tiên).
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Chiến tranh Triều Tiên
Chiết Giang
Chiết Giang (浙江) là một tỉnh ven biển phía đông của Trung Quốc.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Chiết Giang
Chiba Tetsuya
Chiba Tetsuya (千葉 徹彌 hoặc ちばてつや, sinh ngày 11 tháng 1 năm 1939) là một mangaka Nhật Bản, ông được biết tới nhiều nhất qua các loạt manga về thể thao như Ashita no Jō, Notari Matsutarō hay Siêu quậy Teppi (Ore wa Teppei).
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Chiba Tetsuya
Chu Ân Lai
Chu Ân Lai (5 tháng 3 năm 1898 – 8 tháng 1 năm 1976), là một lãnh đạo xuất chúng của Đảng Cộng sản Trung Quốc, từng giữ chức Thủ tướng Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa từ 1949 cho tới khi ông qua đời tháng 1 năm 1976, và Bộ trưởng Ngoại giao từ năm 1949 tới năm 1958.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Chu Ân Lai
Chu Hữu Quang
Chu Hữu Quang (tiếng Trung: 周有光; bính âm: Zhou Yǒuguāng; 13 tháng 1 năm 1906 - 14 tháng 1 năm 2017) là một nhà kinh tế, quản lý ngân hàng, nhà ngôn ngữ học, nhà Trung Hoa học, nhà xuất bản và người sống siêu thọ người Trung Quốc, được người ta biết đến là "cha đẻ của Bính âm Hán ngữ", một hệ thống phiên âm của tiếng phổ thông Trung Quốc đã chính thức được chính phủ Trung Quốc phê chuẩn trong năm 1958, Tổ chức Tiêu chuẩn Quốc tế (ISO) phê chuẩn vào năm 1982, và Liên Hợp Quốc phê chuẩn vào năm 1986.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Chu Hữu Quang
Chu Phật Hải
Chu Phật Hải (tiếng Hoa: 周佛海; 29 tháng 5 năm 1897 – 28 tháng 2 năm 1948) là chính trị gia Trung Hoa, nhân vật thứ 2 trong Hành chính viện Chính phủ Quốc dân Nam Kinh thân Nhật của Uông Tinh Vệ.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Chu Phật Hải
Danh sách các quân phiệt Trung Quốc trong Thời kỳ quân phiệt
Lãnh thổ các nhóm quân phiệt chính tại Trung Quốc năm 1925 Thời kỳ quân phiệt tại Trung Quốc được xem là bắt đầu từ năm 1916, sau cái chết của Viên Thế Khải, và kết thúc trên danh nghĩa vào năm 1928 với thắng lợi của chiến dịch Bắc phạt và sự kiện Đông Bắc trở cờ, bắt đầu thời kỳ chính phủ Nam Kinh.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Danh sách các quân phiệt Trung Quốc trong Thời kỳ quân phiệt
Danh sách các tàu khu trục của Nhật Bản
Đây là danh sách các tàu khu trục của Nhật Bản xếp theo cuộc chiến cuối cùng mà chúng tham gia.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Danh sách các tàu khu trục của Nhật Bản
Danh sách các trận đánh trong lịch sử Nhật Bản
Danh sách các trận đánh Nhật Bản là danh sách được sắp xếp ra theo từng năm, từng thời kỳ trong lịch sử Nhật Bản.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Danh sách các trận đánh trong lịch sử Nhật Bản
Danh sách các trận đánh trong lịch sử Trung Quốc
Đây là bảng danh sách liệt kê các trận đánh và chiến tranh trong lịch sử Trung Quốc, được hệ thống hoá dựa trên sự kiện ứng với từng năm một.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Danh sách các trận đánh trong lịch sử Trung Quốc
Danh sách chính đảng tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa
Chế độ chính trị tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trên hình thức là chế độ đa đảng dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc và các đảng phái nhỏ trong một mặt trận thống nhất.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Danh sách chính đảng tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa
Danh sách sự kiện lịch sử Trung Quốc
Dưới đây là danh sách về các sự kiện lịch sử quan trọng đã diễn ra trong Lịch sử Trung Quốc.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Danh sách sự kiện lịch sử Trung Quốc
Danh sách tàu chiến Hải quân Nhật Bản
Đây là danh sách các tàu chiến thuộc Đế quốc Nhật Bản.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Danh sách tàu chiến Hải quân Nhật Bản
Danh sách Thượng tướng Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc
Danh sách Thượng tướng Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc là danh sách các sĩ quan có cấp bậc Thượng tướng của Quân đội Giải phóng nhân dân Trung Quốc kể từ 1955.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Danh sách Thượng tướng Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc
Dự Viên
Dự Viên là một khu vườn Trung Hoa rộng lớn nằm bên cạnh miếu Thành Hoàng tại Phố cổ Thượng Hải, Trung Quốc.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Dự Viên
Diêm Tích Sơn
Diêm Tích Sơn (8 tháng 10, 1883 – 22 tháng 7, 1960) là một quân phiệt Trung Hoa phục vụ trong Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Diêm Tích Sơn
Diệp Quý Tráng
Diệp Quý Tráng (1893–1967) là một nhà cộng sản cách mạng và chính trị gia Trung Quốc có biệt danh là "Quản lý đỏ".
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Diệp Quý Tráng
Diệp Vấn (phim)
Diệp Vấn (Hán phồn thể: 葉問; Hán giản thể: 叶问; bính âm: Yè Wèn; Việt bính:Jip6Man6; tựa tiếng Anh: Ip Man) là một bộ phim điện ảnh võ thuật bán tiểu sử của Hồng Kông, công chiếu vào năm 2008.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Diệp Vấn (phim)
Diệu Tiên (trung tướng)
Diệu Tiên (27 tháng 4 năm 1927 - 3 tháng 3 năm 2018) là một phi công chiến đấu Trung Quốc và Trung tướng của Không quân Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLAAF).
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Diệu Tiên (trung tướng)
Doihara Kenji
, (sinh ngày 8 tháng 8 năm 1883 mất ngày 23 tháng 12 năm 1948), là một vị tướng của Lục quân Đế quốc Nhật Bản, là người vạch kế hoạch xâm lược Mãn Châu, và đã bị Tòa án Quốc tế Viễn Đông kết án tội phạm chiến tranh loại A và chịu án tử hình.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Doihara Kenji
Dương Dũng
Dương Dũng (28 tháng 10 năm 1913 - 6 tháng 1 năm 1983) là một vị tướng phục vụ trong Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Dương Dũng
Fiat BR.20
Fiat BR.20 Cicogna (tiếng Ý: "con cò") là một loại máy bay ném bom hạng trung hai động cơ cánh thấp của Ý, được chế tạo từ giữa thập niên 1930 cho tới khi Chiến tranh thế giới II kết thúc.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Fiat BR.20
Fuchida Mitsuo
Thiếu tá Fuchida chuẩn bị cho trận Trân Châu cảng là một phi công của Hải quân Đế quốc Nhật Bản trước và trong Chiến tranh thế giới thứ hai với quân hàm Đại tá.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Fuchida Mitsuo
Fujie Keisuke
(sinh ngày 8 tháng 11 năm 1885, mất ngày 27 tháng 2 năm 1969), là một đại tướng Lục quân Đế quốc Nhật Bản, từng tham gia Thế chiến thứ hai.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Fujie Keisuke
Furushō Motoo
(sinh ngày 14 tháng 9 năm 1882 mất ngày 21 tháng 7 năm 1940), là một vị tướng của quân đội Đế quốc Nhật Bản, chỉ huy Tập đoàn quân 21 (Lục quân Đế quốc Nhật Bản) vào năm 1938, tham gia chiến dịch Quảng Châu.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Furushō Motoo
Giang Tô
Giang Tô (江苏) là một tỉnh ven biển ở phía đông Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Giang Tô
Giang Trạch Dân
Giang Trạch Dân (chữ Anh: Jiang Zemin, chữ Trung phồn thể: 江澤民, chữ Trung giản thể: 江泽民, bính âm: Jiāng Zémín, sinh ngày 17 tháng 08 năm 1926), quê quán sinh trưởng tổ tiên của ông ở trấn Giang Loan, huyện Vụ Nguyên, tỉnh Giang Tây, nhưng ông ra đời ở thành phố cấp quận Dương Châu, tỉnh Giang Tô, Trung Quốc nội địa.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Giang Trạch Dân
Goto Juro
Goto Juro (後藤 十郎, sinh ngày 2 tháng 11 năm 1887 mất ngày 25 tháng 5 năm 1984), là thiếu tướng của quân đội Đế quốc Nhật Bản, tham gia cuộc chiến tranh Trung-Nhật lần 2.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Goto Juro
Gyeongju
Gyeongju (phát âm tiếng Hàn:"kjəːŋdʑu", Hán Việt: Khánh Châu) là một thành phố ven biển nằm ở góc đông nam của tỉnh Gyeongsang Bắc tại Hàn Quốc.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Gyeongju
Ha-Go Kiểu 95
(hay còn gọi là Ke-Go Kiểu 97) là kiểu xe tăng hạng nhẹ được Lục quân Đế quốc Nhật Bản thiết kế và sử dụng trong Chiến tranh Trung-Nhật, Chiến tranh biên giới Xô-Nhật và Chiến tranh Thái Bình Dương.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Ha-Go Kiểu 95
Hai nước Trung Quốc
Lãnh thổ do Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa kiểm soát (màu tím) và do Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan) kiểm soát (màu cam). Kích thước của các hòn đảo nhỏ đã được phóng đại trên bản đồ để dễ nhận diện.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Hai nước Trung Quốc
Hakaze (tàu khu trục Nhật)
Hakaze (tiếng Nhật: 羽風) là một tàu khu trục thuộc lớp ''Minekaze'' được chế tạo cho Hải quân Đế quốc Nhật Bản ngay sau khi kết thúc Chiến tranh Thế giới thứ nhất.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Hakaze (tàu khu trục Nhật)
Haruna (thiết giáp hạm Nhật)
Haruna (tiếng Nhật: 榛名), tên được đặt theo đỉnh núi Haruna, là một thiết giáp hạm của Hải quân Đế quốc Nhật Bản từng hoạt động trong cả Chiến tranh Thế giới thứ nhất lẫn thứ hai.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Haruna (thiết giáp hạm Nhật)
Hata Shunroku
Hata Shunroku (Kanji: 畑 俊 六, sinh ngày 26 tháng 7 năm 1879 - mất ngày 10 tháng 5 năm 1962) là một Nguyên soái (Gensui) thuộc Quân đội Hoàng gia Nhật Bản trong Thế chiến II.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Hata Shunroku
Hatsushimo (tàu khu trục Nhật)
Hatsushimo (tiếng Nhật: 初霜) là một tàu khu trục hạng nhất thuộc lớp ''Hatsuharu'' bao gồm sáu chiếc của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, được chế tạo trong những năm 1931-1933.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Hatsushimo (tàu khu trục Nhật)
Hatsuyuki (tàu khu trục Nhật) (1928)
Hatsuyuki (tiếng Nhật: 初雪) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, thuộc lớp ''Fubuki'' bao gồm hai mươi bốn chiếc, được chế tạo sau khi Chiến tranh Thế giới thứ nhất kết thúc.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Hatsuyuki (tàu khu trục Nhật) (1928)
Hayashi Yoshihide
, (sinh ngày 25 tháng 8 năm 1891 mất ngày 5 tháng 2 năm 1978), là một vị tướng Lục quân Đế quốc Nhật Bản, tham gia chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Hayashi Yoshihide
Hōshō (tàu sân bay Nhật)
Hōshō (cú lượn của chim phượng) là chiếc tàu sân bay đầu tiên của Hải quân Đế quốc Nhật Bản vào năm 1921, và là chiếc tàu sân bay đầu tiên của thế giới được thiết kế ngay từ đầu vào mục đích này được đưa vào hoạt động.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Hōshō (tàu sân bay Nhật)
Hà Nam (Trung Quốc)
Hà Nam, là một tỉnh ở miền trung của Trung Quốc.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Hà Nam (Trung Quốc)
Hà Tư Nguyên
Hà Tư Nguyên (1896 – tháng 4 năm 1982), cũng phiên âm là Ho Shih-yuan, là một nhà giáo dục, chính trị gia và lãnh đạo du kích người Trung Quốc.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Hà Tư Nguyên
Hàn Phúc Củ
Hàn Phúc Củ (1890 tại Bá Huyện, Hà Bắc - 24 tháng 1 năm 1938 tại Hán Khẩu) là một vị tướng Quốc dân đảng đầu thế kỷ 20.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Hàn Phúc Củ
Hạm đội Liên hợp
Hạm đội Liên hợp là một hạm đội của Hải quân Đế quốc Nhật Bản.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Hạm đội Liên hợp
Hải Khẩu
Hải Khẩu là một địa cấp thị ở phía bắc đảo Hải Nam.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Hải Khẩu
Hải quân Đế quốc Nhật Bản
Hải quân Đế quốc Nhật Bản (kanji cổ: 大日本帝國海軍, kanji mới: 大日本帝国海軍, romaji: Dai-Nippon Teikoku Kaigun, phiên âm Hán-Việt: Đại Nhật Bản đế quốc hải quân), tên chính thức Hải quân Đại Đế quốc Nhật Bản, thường gọi tắt là Hải quân Nhật, là lực lượng hải quân của Đế quốc Nhật Bản từ năm 1869 khi thành lập cho đến năm 1947 khi nó bị giải tán theo điều 9 của Hiến pháp Nhật Bản từ bỏ việc sử dụng vũ lực như là phương cách để giải quyết các tranh chấp quốc tế.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Hải quân Đế quốc Nhật Bản
Học viện Hải quân Đế quốc Nhật Bản
Trường Quân sự Hải quân là một cơ sở đào tạo sĩ quân sơ cấp của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, tồn tại từ năm 1876 đến tận năm 1945.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Học viện Hải quân Đế quốc Nhật Bản
Học xã Cửu Tam
Học xã Cửu Tam (tiếng Trung: 九三学社, tức Cửu Tam học xã) là một trong những đảng phái dân chủ của Cộng hoà nhân dân Trung Hoa.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Học xã Cửu Tam
Hồ Liên
Hồ Liên (胡璉; 1907–1977) là một vị tướng Trung Hoa Quốc dân đảng, từng tham gia Chiến tranh Bắc phạt, các chiến dịch bao vây chống cộng, Chiến tranh Trung-Nhật và Nội chiến Trung Hoa.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Hồ Liên
Hồ Nam
Hồ Nam là một tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, nằm ở khu vực trung-nam của quốc gia.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Hồ Nam
Hồ Thằng
Hồ Thằng (11 tháng 1 năm 1918 - 5 tháng 11 năm 2000), là một nhà lý luận triết học Marx-Lenin và sử gia Trung Quốc.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Hồ Thằng
Hội đồng Chiến tranh Tối cao
đã được thành lập tại Nhật Bản khi trong quá trình phát triển chính quyền đại nghị thời kỳ Minh Trị nhằm tăng cường quyền lực của nhà nước.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Hội đồng Chiến tranh Tối cao
Hội kiến quốc dân chủ Trung Quốc
Hội kiến quốc dân chủ Trung Quốc (tiếng Trung: 中国民主建国会, tức Trung Quốc dân chủ kiến quốc hội), gọi tắt là Dân Kiến là một trong những đảng phái dân chủ của Cộng hoà nhân dân Trung Hoa.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Hội kiến quốc dân chủ Trung Quốc
Hội nghị Cairo
Tưởng Giới Thạch, Franklin D. Roosevelt, và Winston Churchill tại Hội nghị Cairo, ngày 25 tháng 11 năm 1943. Hội nghị Cairo (mật danh Sextant) diễn ra từ ngày 22 đến 26 tháng 11 năm 1943 tại Cairo, Ai Cập.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Hội nghị Cairo
Hibiki (tàu khu trục Nhật)
Hibiki (tiếng Nhật: 響) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, thuộc lớp ''Fubuki'', (cũng là chiếc thứ hai trong lớp ''Akatsuki'' nếu như xem đây là một lớp tàu riêng biệt), được chế tạo trong giai đoạn giữa hai cuộc thế chiến.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Hibiki (tàu khu trục Nhật)
Hirota Kōki
là một nhà ngoại giao, chính trị gia người Nhật, thủ tướng Nhật Bản nhiệm kì thứ 32 từ ngày 9 tháng 3 năm 1936 đến 2 tháng 2 năm 1937.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Hirota Kōki
HMS Danae (D44)
HMS Danae (D41) là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc, là chiếc dẫn đầu của lớp ''Danae'' vốn còn được gọi là lớp D. Hoàn tất vào lúc Chiến tranh Thế giới thứ nhất sắp kết thúc, nó đã phục vụ cho Hải quân Hoàng gia trong suốt giai đoạn giữa hai cuộc thế chiến, và với Hải quân Ba Lan trong giai đoạn cuối của Chiến tranh Thế giới thứ hai dưới tên gọi ORP Conrad trước khi bị tháo dỡ vào năm 1948.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và HMS Danae (D44)
HMS Duncan (I99)
HMS Duncan (D99) là một tàu khu trục lớp D được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo vào đầu những năm 1930.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và HMS Duncan (I99)
Hoàng Bá Thao
Hoàng Bá Thao (1900–1948) là một viên tướng Trung Quốc Quốc Dân Đảng trong Chiến tranh Trung-Nhật lần thứ 2 và Nội chiến Trung Hoa, được tưởng thưởng Huân chương Thanh thiên Bạch nhật, danh hiệu cao quý nhất dành cho một tư lệnh Trung Hoa Dân Quốc.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Hoàng Bá Thao
Hoàng Hà
Tượng mẫu Hoàng Hà tại Lan Châu Hoàng Hà (tiếng Hán: 黃河; pinyin: Huáng Hé; Wade-Giles: Hwang-ho, nghĩa là "sông màu vàng"), là con sông dài thứ 3 châu Á xếp sau sông Trường Giang (Dương Tử) và sông Yenisei, với chiều dài 5.464 km sông Hoàng Hà xếp thứ 6 thế giới về chiều dài.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Hoàng Hà
Hoàng Phi Hồng
Hoàng Phi Hồng (9 tháng 7 năm 1847 – 24 tháng 5 năm 1924) là anh hùng dân tộc, võ sư của nền võ thuật Trung Quốc, nhân vật trong nhiều bộ phim.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Hoàng Phi Hồng
Hoàng Thiệu Hoành
Hoàng Thiệu Hoành (1895 – 31 tháng 8 năm 1966) là quân phiệt Quảng Tây thuộc Tân Quế hệ cai trị Quảng Tây trong giai đoạn sau thời kỳ quân phiệt rồi trở thành một lãnh đạo Trung Hoa Dân Quốc những năm sau đó.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Hoàng Thiệu Hoành
Hoàng Vĩnh Thắng
Hoàng Vĩnh Thắng (1910–1983) là một vị tướng của Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Hoàng Vĩnh Thắng
Hokaze (tàu khu trục Nhật)
Hokaze (tiếng Nhật: 帆風) là một tàu khu trục thuộc lớp ''Minekaze'' được chế tạo cho Hải quân Đế quốc Nhật Bản ngay sau khi kết thúc Chiến tranh Thế giới thứ nhất.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Hokaze (tàu khu trục Nhật)
Honjō Shigeru
Nam tước, sinh ngày 10 tháng 5 năm 1876, mất ngày 30 tháng 11 năm 1945, là một Đại tướng của Lục quân Đế quốc Nhật Bản.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Honjō Shigeru
I-Go Kiểu 89
là một kiểu xe tăng hạng trung được Lục quân Đế quốc Nhật Bản sử dụng trong chiến đấu từ năm 1932 đến năm 1942 tại chiến trường Trung Quốc, Nặc Môn Khâm và nhiều chiến trường khác.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và I-Go Kiểu 89
Ichiki Kiyonao
, (16 tháng 10 năm 1892 - 21 tháng 8 năm 1942) là một sĩ quan của Lục quân Đế quốc Nhật Bản.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Ichiki Kiyonao
Iimura Jo
(20 tháng 5 năm 1888 - 21 tháng 2 năm 1976) là một tướng lĩnh của Lục quân Đế quốc Nhật Bản.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Iimura Jo
Ikazuchi (tàu khu trục Nhật)
''Ikazuchi'' trên đường đi ngoài khơi Trung Quốc, năm 1938 Ikazuchi (tiếng Nhật: 雷) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, thuộc lớp ''Fubuki'', (cũng là chiếc thứ ba trong lớp ''Akatsuki'' nếu như xem đây là một lớp tàu riêng biệt), được chế tạo trong giai đoạn giữa hai cuộc thế chiến.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Ikazuchi (tàu khu trục Nhật)
Imamura Hitoshi
(1886-1968) là một tướng lĩnh Lục quân Đế quốc Nhật Bản trong thời gian Chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Imamura Hitoshi
Inada Masazumi
, (sinh ngày 27 tháng 8 năm 1896 mất ngày 24 tháng 1 năm 1986), là một Trung tướng của Đế quốc Nhật Bản, tham gia chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Inada Masazumi
Inada Tomomi
là một nữ luật sư, chính trị gia người Nhật Bản.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Inada Tomomi
Inazuma (tàu khu trục Nhật)
Inazuma (tiếng Nhật: 電) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, thuộc lớp ''Fubuki'', (cũng là chiếc cuối cùng của lớp ''Akatsuki'' nếu như xem đây là một lớp tàu riêng biệt), được chế tạo trong giai đoạn giữa hai cuộc thế chiến.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Inazuma (tàu khu trục Nhật)
Inoue Sadae
(ngày 5 tháng 11 năm 1886 - ngày 26 tháng 10 năm 1961) là tướng của Đế quốc Nhật Bản trong Chiến tranh Thế giới thứ 2.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Inoue Sadae
Isonami (tàu khu trục Nhật) (1927)
Isonami (tiếng Nhật: 磯波) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, thuộc lớp ''Fubuki'' bao gồm hai mươi bốn chiếc, được chế tạo sau khi Chiến tranh Thế giới thứ nhất kết thúc.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Isonami (tàu khu trục Nhật) (1927)
Isuzu (tàu tuần dương Nhật)
Isuzu (tiếng Nhật: 五十鈴) là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp ''Nagara'' của Hải quân Đế quốc Nhật Bản.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Isuzu (tàu tuần dương Nhật)
Itō Sukeyuki
(còn được biết đến là Itoh Yukō, 20/5/1843 - 16/1/1914) là một sĩ quan chuyên nghiệp của Hải quân Đế quốc Nhật Bản thời kỳ Minh Trị.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Itō Sukeyuki
Jintsū (tàu tuần dương Nhật)
Jintsū (tiếng Nhật: 神通) là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Đế quốc Nhật Bản thuộc lớp ''Sendai''.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Jintsū (tàu tuần dương Nhật)
Kaga (tàu sân bay Nhật)
Kaga (tiếng Nhật: 加賀, Gia Hạ) là một tàu sân bay của Hải quân Đế quốc Nhật Bản trong Chiến tranh Thế giới thứ hai; là chiếc tàu sân bay thứ ba của Hải quân Nhật được đưa vào hoạt động, với tên được đặt theo tỉnh Kaga cũ trước đây, nay thuộc tỉnh Ishikawa.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Kaga (tàu sân bay Nhật)
Kasahara Yukio
sinh ngày 6 tháng 11 năm 1889 - mất ngày 2 tháng 1 năm 1988, là một vị tướng trong Quân đội Đế quốc Nhật Bản, tham gia Chiến tranh Trung-Nhật.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Kasahara Yukio
Katana
Daisho (katana/wakizashi) Katana (刀, かたな,Đao) là loại Đao Nhật nihontō (日本刀, にほんとう) truyền thống, dài hình hơi cong, một lưỡi, rất bén được các võ sĩ Nhật trọng dụng và luôn đeo trên thắt lưng - thường cặp với một thanh kiếm ngắn hơn là wakizashi (脇差, わきざし) hoặc cực ngắn gọi là tanto (短刀, たんとう,Đoản Đao).
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Katana
Katsuki Kiyoshi
Katsuki Kiyoshi (kanji: 香月 清司, hiragana: かつき きよし, Hán Việt: Hương Nguyệt Thanh Ti), sinh ngày 6 tháng 10 năm 1881, mất ngày 29 tháng 11 năm 1950, là một vị tướng của Lục quân Đế quốc Nhật Bản, tham gia Chiến tranh Trung-Nhật.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Katsuki Kiyoshi
Kawabe Torashirō
(sinh ngày 25 tháng 9 năm 1890 mất ngày 25 tháng 6 năm 1960), Trung tướng trong Lục quân Đế quốc Nhật Bản, giữ chức Phó Tham mưu trưởng của Bộ Tổng Tham mưu Lục quân Đế quốc Nhật Bản.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Kawabe Torashirō
Kawagishi Bunzaburo
, là một trung tướng thuộc Đế quốc Nhật Bản, ông tham gia giai đoạn đầu cuộc chiến tranh Trung-Nhật.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Kawagishi Bunzaburo
Kawaguchi Kiyotake
là một vị tướng của Lục quân Đế quốc Nhật Bản trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Kawaguchi Kiyotake
Kawakami Soroku
, (sinh ngày 11 tháng 11 năm 1848 mất ngày 11 tháng 5 năm 1899), ông là một Đại tướng và chính là người vạch chiến lược quân sự cho Lục quân Đế quốc Nhật Bản trong chiến tranh Thanh-Nhật.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Kawakami Soroku
Kawamura Kageaki
, (sinh ngày 8 tháng 4 năm 1850 mất ngày 28 tháng 4 năm 1926), là một Nguyên soái trong Lục quân Đế quốc Nhật Bản.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Kawamura Kageaki
Kawanishi H6K
Chiếc Kawanishi H6K là một kiểu thủy phi cơ tuần tra được Hải quân Đế quốc Nhật Bản sử dụng trong Thế Chiến II trong các nhiệm vụ tuần tra duyên hải.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Kawanishi H6K
Kawasaki Ki-10
Kawasaki Ki-10 (九五式戦闘機 Kyūgo-shiki sentōki?) là kiểu máy bay tiêm kích hai tầng cánh cuối cùng của Không lực Lục quân đế quốc Nhật Bản, đưa vào hoạt động từ 1935.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Kawasaki Ki-10
Kawasaki Ki-32
Chiếc Kawasaki Ki-32 là một kiểu máy bay ném bom hạng nhẹ do Lục quân Đế quốc Nhật Bản sử dụng trong Thế Chiến II.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Kawasaki Ki-32
Kawasaki Ki-61
Chiếc Kawasaki Ki-61 Hien (飛燕|Phi yến - én bay) là một kiểu máy bay tiêm kích được Không lực Lục quân Đế quốc Nhật Bản sử dụng trong Thế Chiến II.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Kawasaki Ki-61
Kawashima Yoshiko
(24 tháng 5 năm 1907 - 25 tháng 3 năm 1948) là công chúa người Mãn Châu và là một điệp viên của Nhật Bản trong Chiến tranh thế giới thứ hai, nổi tiếng với sắc đẹp được gọi là "Hòn ngọc phương Đông" (東珍, Đông Trân).
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Kawashima Yoshiko
Ke-Ho Kiểu 5
Ke-Ho Kiểu 5 (五式軽戦車 Go-shiki keisensha?) là kiểu xe tăng hạng nhẹ cuối cùng của Lục quân Đế quốc Nhật Bản trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Ke-Ho Kiểu 5
Ke-Ni Kiểu 98
Ke-Ni Kiểu 98 (九八式軽戦車 Kyuhachi-shiki keisensha?) là kiểu xe tăng hạng nhẹ của Lục quân Đế quốc Nhật Bản được thiết kế nhằm thay thế cho Ha-Go Kiểu 95, kiểu xe bọc thép được Nhật Bản sản xuất với số lượng nhiều nhất trong Thế chiến thứ hai.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Ke-Ni Kiểu 98
Ke-Nu Kiểu 4
là một kiểu xe tăng hạng nhẹ của Lục quân Đế quốc Nhật Bản trong Thế chiến thứ hai.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Ke-Nu Kiểu 4
Khanh Vân Ca
Khanh Vân Ca (卿雲歌, Pinyin: Qīng yún gē, dịch thô Bài ca Đám mây tốt lành) là tên 2 bài quốc ca lịch sử của Trung Hoa Dân Quốc (1912–49).
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Khanh Vân Ca
Khâu Thanh Tuyền
Khâu Thanh Tuyền (1902–1949) là một tướng lĩnh Quốc dân đảng trong Chiến tranh Bắc phạt, các chiến dịch bao vây tiêu diệt Cộng sản, Chiến tranh Trung-Nhật lần thứ hai, và Nội chiến Trung Hoa.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Khâu Thanh Tuyền
Không lực Hải quân Đế quốc Nhật Bản
Không lực Hải quân Đế quốc Nhật Bản (kanji cũ: 大日本帝國海軍航空隊, romaji: Dai-Nippon Teikoku Kaigun Koukuu-tai, phiên âm Hán-Việt: Đại Nhật Bản Đế quốc Hải quân Hàng không Đội) là một binh chủng của Hải quân Đế quốc Nhật Bản trong Chiến tranh thế giới thứ hai, có sứ mệnh thực hiện các hoạt động không quân trên biển và nhiệm vụ oanh kích trong Chiến tranh Thái Bình Dương.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Không lực Hải quân Đế quốc Nhật Bản
Khổng phủ
Khổng phủ hay Dinh thự gia đình họ Khổng là nơi ở lịch sử của các đời hậu duệ trực tiếp của Khổng Tử ở thành phố Khúc Phụ, Sơn Đông, Trung Quốc.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Khổng phủ
Khổng Tường Hy
Khổng Tường Hy (11 tháng 9 năm 1881 – 16 tháng 8 năm 1967) hay còn gọi là tiến sĩ Dr.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Khổng Tường Hy
Khương Văn
Khương Văn (tiếng Anh: Jiang Wen; 5 tháng 1 năm 1963) là một nhà làm phim của điện ảnh Trung Quốc.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Khương Văn
Kikuzuki (tàu khu trục Nhật) (1926)
Kikuzuki (tiếng Nhật: 菊月) là một tàu khu trục hạng nhất thuộc lớp ''Mutsuki'' của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, bao gồm mười hai chiếc được chế tạo sau Chiến tranh Thế giới thứ nhất.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Kikuzuki (tàu khu trục Nhật) (1926)
Kim Môn
Kim Môn là một quần đảo nhỏ gồm một số hòn đảo trong đó có Đại Kim Môn, Tiểu Kim Môn, Ô Khâu và một số đảo nhỏ xung quanh, nằm dưới quyền kiểm soát của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan).
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Kim Môn
Kinh hoa yên vân
Kinh hoa yên vân (tựa gốc: Moment in Peking) là một tiểu thuyết lịch sử nguyên tác bằng tiếng Anh của Lâm Ngữ Đường.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Kinh hoa yên vân
Kinu (tàu tuần dương Nhật)
Kinu (tiếng Nhật: 鬼怒) là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp ''Nagara'' của Hải quân Đế quốc Nhật Bản.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Kinu (tàu tuần dương Nhật)
Kitakami (tàu tuần dương Nhật)
Kitakami (tiếng Nhật: 北上) là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp ''Kuma'' từng hoạt động cho Hải quân Đế quốc Nhật Bản trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Kitakami (tàu tuần dương Nhật)
Kuma (tàu tuần dương Nhật)
Kuma (tiếng Nhật: 球磨) là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, là chiếc dẫn đầu trong lớp của nó bao gồm năm chiếc.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Kuma (tàu tuần dương Nhật)
Kuno Seiichi
(1887-1962) là Trung tướng của Lục quân Đế quốc Nhật Bản, tham gia trong cuộc chiến Trung - Nhật.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Kuno Seiichi
Lâm Hổ (trung tướng)
Lâm Hổ (26 tháng 12 năm 1927 - 3 tháng 3 năm 2018) là phi công người Trung Quốc, phi công chiến đấu và trung tướng của Không quân Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLAAF).
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Lâm Hổ (trung tướng)
Lâm Sâm (Trung Hoa Dân Quốc)
Lâm Sâm (tiếng Hoa: 林森; bính âm: Lín Sēn; 1868 – 1 tháng 8 năm 1943), tự Tử Siêu (子超), hiệu Trường Nhân (長仁), là Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc từ năm 1931 tới khi mất.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Lâm Sâm (Trung Hoa Dân Quốc)
Lục Phúc khách điếm
Lục Phúc khách điếm (tiếng Anh: The Inn of the Sixth Happiness) là một xuất phẩm điện ảnh của đạo diễn Mark Robson, công chiếu ngày 23 tháng 11 năm 1958.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Lục Phúc khách điếm
Lịch sử Úc
Úc nhìn qua vệ tinh Lịch sử Úc đề cập đến lịch sử khu vực và nhân dân Thịnh vượng chung Úc và những cộng đồng bản địa và thuộc địa tiền thân của nó.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Lịch sử Úc
Lịch sử Bắc Kinh
Bắc Kinh có lịch sử lâu dài và phong phú, truy nguyên từ cách nay 3.000 năm.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Lịch sử Bắc Kinh
Lịch sử Malaysia
Malaysia là một quốc gia tại Đông Nam Á, vị trí hàng hải chiến lược của nó có những ảnh hưởng căn bản đối với lịch sử quốc gia.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Lịch sử Malaysia
Lịch sử Nhật Bản
Lịch sử Nhật Bản bao gồm lịch sử của quần đảo Nhật Bản và cư dân Nhật, trải dài lịch sử từ thời kỳ cổ đại tới hiện đại của quốc gia Nhật Bản.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Lịch sử Nhật Bản
Lịch sử quân sự Nhật Bản
Lịch sử quân sự Nhật Bản mô tả cuộc chiến tranh phong kiến kéo dài nhằm tiến tới việc ổn định trong nước, sau đó cùng với việc viễn chinh ra bên ngoài cho tới khi phát triển thành chủ nghĩa đế quốc.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Lịch sử quân sự Nhật Bản
Lịch sử Tây Tạng
Cao nguyên Tây Tạng Tây Tạng nằm giữa hai nền văn minh cổ đại của Trung Quốc và Ấn Độ, nhưng những dãy núi hiểm trở của cao nguyên Tây Tạng và dãy núi Himalaya làm đất nước này xa cách cả hai.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Lịch sử Tây Tạng
Lịch sử Trung Hoa Dân Quốc
Trung Hoa Dân Quốc (chữ Hán: 中華民國; bính âm: Zhōnghuá Mínguó) là một chính thể tiếp nối sau triều đình nhà Thanh năm 1912, chấm dứt hơn 2.000 năm phong kiến Trung Quốc.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Lịch sử Trung Hoa Dân Quốc
Lộ quân
Lộ quân (路軍/路军, tiếng Anh: Route Army) là một hình thức biên chế quân sự của Quốc dân Cách mệnh Quân (Trung Quốc) từ 1929 đến 1937, gồm các quân đoàn, sư đoàn hoặc lữ đoàn độc lập hợp thành.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Lộ quân
Lý Băng Băng
Lý Băng Băng (sinh ngày 27 tháng 2 năm 1973) là nữ diễn viên người Trung Quốc.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Lý Băng Băng
Lý Di
Lý Di (giản thể: 李弥; phồn thể: 李彌; bính âm: Lǐ Mí) (1902–1973) là một vị tướng Quốc dân đảng từng tham gia các chiến dịch bao vây chống cộng, Chiến tranh Trung-Nhật và Nội chiến Trung Hoa.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Lý Di
Lý Ngọc Cầm
Lý Ngọc Cầm (15 tháng 7 năm 1928 – 24 tháng 4 năm 2001), đôi khi được gọi là "Mạt Đại Hoàng phi" (末代皇娘), nghĩa là hoàng phi cuối cùng, là vợ thứ tư của Phổ Nghi, hoàng đế cuối cùng của nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Lý Ngọc Cầm
Lý Ngu
Đại tá Lý Ngu (tiếng Trung: 李鍝, tiếng Hàn: 이우, tiếng Nhật: 李グウ; 15 tháng 11, 1912 - 7 tháng 8, 1945), là chủ nhân thứ tư của Vân Hiện cung, thành viên của hoàng thất Triều Tiên, Trung tá Lục quân Đế quốc Nhật Bản trong suốt Đệ nhị Thế chiến.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Lý Ngu
Lý Tông Nhân
Lý Tông Nhân李宗仁 Quyền Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc Nhiệm kỳ 21 tháng 1 năm 1949 – 1 tháng 3 năm 1950 Tiền nhiệmTưởng Giới Thạch Kế nhiệmTưởng Giới Thạch Phó Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc Nhiệm kỳ 20 tháng 5 năm 1948 – 10 tháng 3 năm 1954 Tiền nhiệm Phùng Quốc Chương (冯国璋) Kế nhiệm Trần Thành (陳誠) Đảng 20px Trung Quốc Quốc Dân Đảng Sinh 13 tháng 8 năm 1890 Quế Lâm, Nhà Thanh Mất 30 tháng 1 năm 1969 (78 tuổi)Bắc Kinh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Dân tộc Hán Tôn giáo Không Lý Tông Nhân (Bính âm: 李宗仁; sinh ngày 13 tháng 8 năm 1890 – mất ngày 30 tháng 1 năm 1969, tự Đức Lân (德鄰), là một lãnh chúa đầy quyền lực ở Quảng Tây và là chỉ huy quân sự có ảnh hưởng trong Quốc Dân Đảng trong suốt cuộc chiến tranh chống Nhật, Thế chiến hai.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Lý Tông Nhân
Lý Tú Thành tự thuật
Lý Tú Thành tự thuật (chữ Hán: 李秀成自述) là bản cung khai do Trung vương Lý Tú Thành của Thái Bình Thiên Quốc viết ra sau khi bị bắt, nhà Thanh gọi là Lý Tú Thành thân cung (李秀成亲供).
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Lý Tú Thành tự thuật
Lý Tế Thâm
Lý Tế Thâm李济深 Sáng lập viên Liên đoàn Cách mạng Nhân dân Trung Hoa Thời gian 1935 Chủ tịch Hội đồng Cố vấn Quân sự Thời gian 1944 Ủy viên Ủy ban Giám sát Trung ương Thời gian 1945 Đại biểu Quốc hội Thời gian 1946 Chủ tịch Ủy ban Cách mạng Quốc Dân Đảng Thời gian 1948 Phó Chủ tịch Chính phủ Nhân dân Trung ương Thời gian 1949 Đảng 20px Trung Quốc Quốc Dân Đảng 16px Đảng Cộng sản (về sau) Sinh 1886 Ngô Châu, Quảng Tây, Nhà Thanh Mất 9 tháng 10 năm 1959 (73 tuổi) Bắc Kinh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Dân tộc Hán Tôn giáo Không Lý Tế Thâm (Bính âm: 李济深, sinh năm 1886 – mất 9 tháng 10 năm 1959) là một nhà quân sự và chính khách của Trung Quốc.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Lý Tế Thâm
Lee-Enfield
Súng trường Lee-Enfield là một loại súng trường không tự động, lên đạn từng viên được dùng rộng rãi bởi quân đội Anh trong thế chiến thứ nhất và thế chiến thứ hai.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Lee-Enfield
Liêu Diệu Tương
Liêu Diệu Tương (1906–1968) là một viên tướng Quốc dân đảng từng thắng trận trước cả Lục quân Đế quốc Nhật Bản và quân Cộng sản Trung Hoa.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Liêu Diệu Tương
Luger P08
Súng ngắn bán tự động Luger P08, tên bản gốc thật sự là Pistole Parabellum 1908 hoặc là Parabellum-Pistole (Pistol Parabellum) là một loại súng lục rất nổi tiếng, thông dụng của quân đội Đức trong suốt thế chiến thứ nhất và thế chiến thứ hai.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Luger P08
Lưu Trĩ
Lưu Trĩ (chữ Hán: 劉峙; bính âm: Liu Zhi; 1892–1972) là một viên tướng và chính trị gia Quốc dân đảng thời Trung Hoa Dân Quốc.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Lưu Trĩ
Lưu Tương (quân phiệt)
Lưu Tương (劉湘, 1888–1938) là một lãnh chúa quân phiệt Tứ Xuyên trong thời kỳ quân phiệt Trung Quốc.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Lưu Tương (quân phiệt)
Lưu Văn Huy
Lưu Văn Huy (chữ Hán: 刘文辉; 1895–1976) là một quân phiệt Tứ Xuyên trong thời kỳ quân phiệt Trung Hoa.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Lưu Văn Huy
M1903 Springfield
Súng trường M1903 Springfield, trước đó được biết với tên là súng trường Hoa Kỳ, súng trường.30-06 và súng trường mẫu 1903, là một mẫu súng trường không tự động rất nổi tiếng, được trang bị bởi quân đội Hoa Kỳ trong suốt nửa đầu của thế kỷ 20.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và M1903 Springfield
M1918 Browning Automatic Rifle
M1918 Browning Automatic Rifle là loại súng máy hạng nhẹ, súng trung liên được quân đội Mỹ sử dụng rộng rãi trong thế chiến thứ hai và nhiều cuộc chiến sau đó.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và M1918 Browning Automatic Rifle
M1941 Johnson
Súng trường M1941 Johnson là một loại súng trường bán tự động dùng bởi quân đội Mỹ trong thế chiến thứ hai, chiến tranh Triều Tiên, nó cũng được dùng bởi quân cộng sản lẫn lính chính phủ Trung Quốc trong cuộc nội chiến Trung Quốc.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và M1941 Johnson
M3 Grease Gun
Súng tiểu liên M3 Grease Gun, tên khác M3, Tiểu liên Hoa Kỳ và Tiểu liên 45 cal là một loại súng tiểu liên khá thông dụng của quân đội Mỹ dùng trong suốt thế chiến thứ hai cũng như hơn nửa đầu thế kỷ 20, sau này nó cũng xuất hiện trên nhiều chiến trường khác như là chiến tranh Triều Tiên, chiến tranh Đông Dương, nội chiến Trung Quốc,...
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và M3 Grease Gun
Machijiri Kazumoto
Tử tước Machijiri Kazumoto (tiếng Nhật; 町尻 量基, sinh ngày 30 tháng 3 năm 1889 mất ngày 10 tháng 12 năm 1950) là trung tướng quân đội Đế quốc Nhật Bản.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Machijiri Kazumoto
Mao Trạch Đông
Mao Trạch Đông毛泽东 Chủ tịch Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc Nhiệm kỳ 20 tháng 3 năm 1943 – 9 tháng 9 năm 1976 Kế nhiệm Hoa Quốc Phong Phó Chủ tịch Lưu Thiếu Kỳ Lâm Bưu Chu Ân Lai Hoa Quốc Phong Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Nhiệm kỳ 27 tháng 9 năm 1954 – 27 tháng 4 năm 1959 Kế nhiệm Lưu Thiếu Kỳ Phó Chủ tịch Chu Đức Chủ tịch Ủy ban Quân sự Trung ương của Đảng Cộng sản Trung Quốc Nhiệm kỳ 8 tháng 9 năm 1954 – 9 tháng 9 năm 1976 Kế nhiệm Hoa Quốc Phong Chủ tịch Hội nghị Chính trị Hiệp thương Nhân dân Toàn quốc Trung Quốc Nhiệm kỳ 1 tháng 10 năm 1949 – 25 tháng 12 năm 1976 Kế nhiệm Chu Ân Lai Ủy viên Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc Đại diện Khu vực Bắc Kinh (1954 – 1959; 1964 – 1976) Đảng 20px Đảng Cộng sản Trung Quốc Sinh 26 tháng 12 năm 1893 Thiều Sơn, Tương Đàm, Hồ Nam, Đại Thanh Quốc Mất 9 tháng 9 năm 1976 (82 tuổi) Bắc Kinh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Dân tộc Hán Tôn giáo Không Phu nhân La Thị (罗一秀) Dương Khai Tuệ (杨开慧) Hạ Tử Trân (贺子珍) Giang Thanh (江青) Con cái Mao Ngạn Anh (毛岸英) Mao Ngạn Thanh (毛岸青) Mao Ngạn Long Lý Mẫn (李敏) Lý Nạp (李讷) Mao Trạch Đông (Trung văn phồn thể: 毛澤東; giản thể: 毛泽东; bính âm: Máo Zédōng; 26 tháng 12 năm 1893 – 9 tháng 9 năm 1976), tự Nhuận Chi (潤之) ban đầu là Vịnh Chi (詠芝), sau đổi là Nhuận Chi (潤芝, chữ "chi" 之 có thêm đầu chữ thảo 艹), bút danh: Tử Nhậm (子任).
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Mao Trạch Đông
Matsui Iwane
là một đại tướng của Lục quân Đế quốc Nhật Bản, là Tư lệnh Phương diện quân Trung tâm Trung Quốc kiêm Tư lệnh Thượng Hải Viễn Chinh quân.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Matsui Iwane
Matsuyama Yuzō
(01/02/1889 - 01/11/1947) là trung tướng lục quân của Nhật Bản từng tham gia chiến tranh Trung - Nhật và Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Matsuyama Yuzō
Mauser C96
Mauser C96 (Construktion 96) là loại súng ngắn bán tự động đầu tiên trên thế giới được sản xuất bởi nhà máy vũ khí Mauser từ năm 1896 đến năm 1937.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Mauser C96
Mã Văn Thụy
Mã Văn Thụy (4 tháng 11 năm 1912 - 3 tháng 1 năm 2004) là một chính khách và nhà cách mạng Cộng sản Trung Quốc.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Mã Văn Thụy
MG-34
Maschinengewehr 34, viết tắt là MG 34, là một loại súng máy của Đức Quốc xã.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và MG-34
Michishio (tàu khu trục Nhật)
Michishio (tiếng Nhật: 満潮) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản thuộc lớp tàu khu trục ''Asashio'' bao gồm mười chiếc được chế tạo vào giữa những năm 1930.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Michishio (tàu khu trục Nhật)
Mikazuki (tàu khu trục Nhật) (1926)
Mikazuki (tiếng Nhật: 三日月) là một tàu khu trục hạng nhất thuộc lớp ''Mutsuki'' của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, bao gồm mười hai chiếc được chế tạo sau Chiến tranh Thế giới thứ nhất.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Mikazuki (tàu khu trục Nhật) (1926)
Minekaze (tàu khu trục Nhật)
Minekaze (tiếng Nhật: 峯風) là chiếc dẫn đầu của lớp tàu khu trục Minekaze được chế tạo cho Hải quân Đế quốc Nhật Bản ngay sau khi kết thúc Chiến tranh Thế giới thứ nhất.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Minekaze (tàu khu trục Nhật)
Mitsubishi A5M
Mitsubishi A5M là máy bay cánh đơn đầu tiên hoạt động trên hạm đội, và là tiền thân trực tiếp của kiểu Mitsubishi A6M-Zero nổi tiếng.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Mitsubishi A5M
Mitsubishi B1M
Chiếc Mitsubishi B1M là một kiểu máy bay ném bom-ngư lôi được Hải quân Đế quốc Nhật Bản sử dụng trong những năm 1920 dưới tên gọi chính thức là Máy bay Tấn công Tàu sân bay Hải quân Kiểu 13.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Mitsubishi B1M
Mitsubishi B2M
Mitsubishi B2M là một kiểu máy bay ném bom-ngư lôi Nhật Bản hoạt động trên tàu sân bay trong những năm 1920 và 1930.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Mitsubishi B2M
Mitsubishi G3M
Chiếc Mitsubishi G3M (tiếng Nhật: 九六式陸上攻撃機 - Máy bay Tấn công từ Căn cứ mặt đất Kiểu 96); (tên mã của Đồng Minh: Nell) là kiểu máy bay ném bom Nhật Bản được sử dụng trong Thế Chiến II, hầu hết là để chống lại Trung Quốc.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Mitsubishi G3M
Mitsubishi Ki-15
Chiếc Mitsubishi Ki-15 là một kiểu máy bay trinh sát/máy bay ném bom tấn công hạng nhẹ của Nhật Bản được sử dụng trong Chiến tranh Trung-Nhật và tại Thái Bình Dương trong Thế Chiến II.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Mitsubishi Ki-15
Mitsubishi Ki-21
Chiếc Mitsubishi Ki-21 Sally là kiểu máy bay ném bom tầm trung hai động cơ được Lục quân Đế quốc Nhật Bản sử dụng trong Thế Chiến II khá thành công trong giai đoạn đầu của cuộc chiến.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Mitsubishi Ki-21
Mitsubishi Ki-30
Chiếc Mitsubishi Ki-30 là một kiểu máy bay ném bom hạng nhẹ của Lục quân Đế quốc Nhật Bản trong Thế Chiến II.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Mitsubishi Ki-30
Mochizuki (tàu khu trục Nhật)
Mochizuki (tiếng Nhật: 望月) là một tàu khu trục hạng nhất thuộc lớp ''Mutsuki'' của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, bao gồm mười hai chiếc được chế tạo sau Chiến tranh Thế giới thứ nhất.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Mochizuki (tàu khu trục Nhật)
Mondragón (súng trường)
Súng trường Mondragón là loại súng trường bán tự động đầu tiên trên thế giới do tướng Manuel Mondragón của México thiết kế.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Mondragón (súng trường)
Mori Takeshi
, sinh ngày 25 tháng 4 năm 1894 mất ngày 15 tháng 8 năm 1945, người đầu tiên giữ chức Tư lệnh Sư đoàn Vệ binh Hoàng gia Đế quốc Nhật Bản.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Mori Takeshi
MP 18
MP 18 do Theodor Bergmann Abteilung Waffenbau sản xuất là khẩu súng tiểu liên đầu tiên được sử dụng trong chiến đấu.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và MP 18
Murakumo (tàu khu trục Nhật) (1928)
Murakumo (tiếng Nhật: 叢雲) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, thuộc lớp ''Fubuki'' bao gồm hai mươi bốn chiếc, được chế tạo sau khi Chiến tranh Thế giới thứ nhất kết thúc.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Murakumo (tàu khu trục Nhật) (1928)
Mutaguchi Renya
sinh ngày 7 tháng 10 năm 1888 - mất ngày 2 tháng 8 năm 1966, là một sĩ quan trong Quân đội Nhật Bản, Trung tướng của Lục quân Đế quốc Nhật Bản trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Mutaguchi Renya
Mutō Nobuyoshi
, sinh ngày 15 tháng 7 năm 1868, mất ngày 27 tháng 7 năm 1933), là tư lệnh của đạo quân Quan Đông năm 1933, đại sứ Nhật Bản ở Mãn Châu quốc và là nguyên soái của Lục quân Đế quốc Nhật Bản.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Mutō Nobuyoshi
Myōkō (tàu tuần dương Nhật)
Myōkō (tiếng Nhật: 妙高) là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, là chiếc dẫn đầu trong lớp của nó bao gồm bốn chiếc; những chiếc còn lại trong lớp này là ''Nachi'', ''Ashigara'' và ''Haguro''.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Myōkō (tàu tuần dương Nhật)
Nadakaze (tàu khu trục Nhật)
Nadakaze (tiếng Nhật: 灘風) là một tàu khu trục thuộc lớp ''Minekaze'' được chế tạo cho Hải quân Đế quốc Nhật Bản ngay sau khi kết thúc Chiến tranh Thế giới thứ nhất.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Nadakaze (tàu khu trục Nhật)
Nagara (lớp tàu tuần dương)
Lớp tàu tuần dương Nagara (tiếng Nhật: 長良型軽巡洋艦, Nagaragata Keijunyōkan) là một lớp tàu tuần dương hạng nhẹ bao gồm sáu chiếc của Hải quân Đế quốc Nhật Bản từng tham gia nhiều hoạt động trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Nagara (lớp tàu tuần dương)
Nagara (tàu tuần dương Nhật)
Nagara (tiếng Nhật: 長良) là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, là chiếc dẫn đầu trong lớp của nó.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Nagara (tàu tuần dương Nhật)
Nagatsuki (tàu khu trục Nhật) (1926)
Nagatsuki (tiếng Nhật: 長月) là một tàu khu trục hạng nhất thuộc lớp ''Mutsuki'' của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, bao gồm mười hai chiếc được chế tạo sau Chiến tranh Thế giới thứ nhất.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Nagatsuki (tàu khu trục Nhật) (1926)
Nakajima B5N
Chiếc Nakajima B5N (Tiếng Nhật: 中島 B5N, tên mã của Đồng Minh: Kate) là kiểu máy bay ném ngư lôi chủ yếu của Hải quân Đế quốc Nhật Bản trong những năm đầu của Thế Chiến II.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Nakajima B5N
Nakajima B6N
Nakajima B6N Tenzan (tiếng Nhật: 中島 B6N 天山—"Thiên Sơn", tên mã của Đồng Minh: Jill) là máy bay ném bom-ngư lôi chủ yếu của Hải quân Đế quốc Nhật Bản trong những năm cuối Thế Chiến II.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Nakajima B6N
Nakajima E8N
Chiếc Nakajima E8N là một kiểu thủy phi cơ trinh sát Nhật Bản được phóng lên bằng máy phóng từ tàu chiến từng tham gia Chiến tranh Trung-Nhật.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Nakajima E8N
Nakajima Kesago
, sinh ngày 15 tháng 6 năm 1881 mất ngày 28 tháng 10 năm 1945, cấp bậc Trung tướng Lục quân Đế quốc Nhật Bản, tham gia cuộc Chiến tranh Trung-Nhật lần 2 và có dính líu đến vụ thảm sát Nam Kinh tháng 12 năm 1937.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Nakajima Kesago
Nakajima Ki-4
Chiếc Nakajima Ki-4 là kiểu máy bay trinh sát cánh kép cuối cùng của Lục quân Đế quốc Nhật Bản.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Nakajima Ki-4
Nakamura Masao
, (sinh ngày 15 tháng 5 năm 1892 mất ngày 25 tháng 12 năm 1939), giữ chức Thiếu tướng trong Lục quân Đế quốc Nhật Bản, tham gia chiến tranh Trung-Nhật.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Nakamura Masao
Nambu Shiki 14
Súng ngắn Shiki 14 (十四年式拳銃, Jūyon-nen-shiki kenjū) là một loại súng ngắn bán tự động, sử dụng đạn 8x22mm Nambu và được sử dụng bởi Lục quân Đế quốc Nhật Bản trong suốt Chiến tranh thế giới thứ hai cùng với những khẩu súng lục Shiki 26 và súng ngắn Nambu Shiki 94.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Nambu Shiki 14
Nambu Shiki 94
Nambu Shiki 94 (九四式拳銃 Kyūyon-Shiki Kenjū) là loại súng ngắn bán tự động có trọng lượng nhẹ (720 g) được đế quốc Nhật Bản sản xuất với số lượng lớn để phục vụ cho chiến tranh.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Nambu Shiki 94
Namikaze (tàu khu trục Nhật)
Namikaze (tiếng Nhật: 波風) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản được chế tạo ngay sau khi kết thúc Chiến tranh Thế giới thứ nhất, là chiếc thứ hai trong lớp phụ Nokaze bao gồm ba chiếc được cải tiến dựa trên lớp ''Minekaze''.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Namikaze (tàu khu trục Nhật)
Nara Takeji
Bá tước Nara Takeji (奈良 武次, sinh ngày 28 tháng 4 năm 1868 mất ngày 21 tháng 12 năm 1962) là đại tướng Quân đội Đế quốc Nhật.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Nara Takeji
Nội chiến Trung Quốc
Nội chiến Trung Quốc, kéo dài từ tháng 4 năm 1927 đến tháng 5 năm 1950, là một cuộc nội chiến ở Trung Quốc giữa Trung Quốc Quốc dân Đảng và Đảng Cộng sản Trung Quốc.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Nội chiến Trung Quốc
Nội Mông
Nội Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 35px, Öbür Monggol), tên chính thức là Khu tự trị Nội Mông Cổ, thường được gọi tắt là Nội Mông, là một khu tự trị nằm ở phía bắc của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Nội Mông
Ngô Hóa Văn
Ngô Hóa Văn (giản thể: 吴化文; phồn thể: 吳化文; bính âm: Wú Huàwén, 1904–1962) là một tư lệnh trong Chiến tranh Trung-Nhật và Nội chiến Trung Hoa.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Ngô Hóa Văn
Ngô Nam Sinh
Ngô Nam Sinh (12 tháng 8 năm 1922 - 10 tháng 4 năm 2018) là một chính trị gia cải cách và nhà Cộng sản cách mạng người Trung Quốc.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Ngô Nam Sinh
Ngô Quốc Trinh
Ngô Quốc Trinh Ngô Quốc Trinh (chữ Hán: 吳國楨; bính âm: Wú Gúozhēn; Wade–Giles: Wu Kuo-Chen) (21 tháng 10 năm 1903 – 6 tháng 6 năm 1984) là một chính gia và sử gia Trung Hoa.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Ngô Quốc Trinh
Ngôi sao đỏ lấp lánh
Ngôi sao đỏ lấp lánh (tiếng Trung Quốc: 閃閃的紅星, Thiểm thiểm đích hồng tinh) là một trong những bộ phim Trung Quốc hiếm hoi được thực hiện trong thời kỳ Cách mạng Văn hóa, ra mắt lần đầu năm 1974.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Ngôi sao đỏ lấp lánh
Ngụy
Ngụy là một từ gốc Hán trong tiếng Việt có nhiều nghĩa tùy thuộc vào văn cảnh và từ ghép với nó.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Ngụy
Nghĩa dũng quân tiến hành khúc
Nghĩa dũng quân tiến hành khúc (phồn thể: 義勇軍進行曲, giản thể: 义勇军进行曲; phanh âm: Yìyǒngjūn Jìnxíngqǔ) là quốc ca của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa được nhà thơ và soạn giả ca kịch Điền Hán viết lời và Niếp Nhĩ phổ nhạc vào khoảng giữa giai đoạn Chiến tranh Trung-Nhật (1937-1945).
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Nghĩa dũng quân tiến hành khúc
Người Bắc Kinh
Người Bắc Kinh, trước đây gọi là người vượn Bắc Kinh (danh pháp hai phần: Homo erectus pekinensis, đồng nghĩa: Sinanthropus pekinensis), là một phân loài người đứng thẳng (Homo erectus).
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Người Bắc Kinh
Người Hoa tại Việt Nam
Người Hoa (hay) hay dân tộc Hoa là một trong 54 dân tộc được công nhận tại Việt Nam.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Người Hoa tại Việt Nam
Người Indonesia gốc Hoa
Người Hoa Indonesia có nguồn gốc từ những người nhập cư trực tiếp từ Trung Quốc hoặc gián tiếp từ các quốc gia khác.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Người Indonesia gốc Hoa
Nhật Bản
Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Nhật Bản
Nhật Bản xâm lược Thái Lan
Nhật Bản xâm lược Thái Lan là cuộc chiến giữa Thái Lan và Đế quốc Nhật Bản xảy ra vào ngày 8 tháng 12 năm 1941.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Nhật Bản xâm lược Thái Lan
Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1939)
Đây là một Niên biểu các sự kiện diễn ra trong thời gian Chiến tranh thế giới thứ hai, trong năm 1939.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1939)
Nokaze (tàu khu trục Nhật)
Nokaze (tiếng Nhật: 野風) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản được chế tạo ngay sau khi kết thúc Chiến tranh Thế giới thứ nhất, là chiếc dẫn đầu của lớp phụ Nokaze bao gồm ba chiếc được cải tiến dựa trên lớp ''Minekaze''.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Nokaze (tàu khu trục Nhật)
Nozu Michitsura
(sinh ngày 17 tháng 12 năm 1840 mất ngày 18 tháng 10 năm 1908), là một nguyên soái lục quân của Nhật Bản.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Nozu Michitsura
Numakaze (tàu khu trục Nhật)
Numakaze (tiếng Nhật: 沼風) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản được chế tạo ngay sau khi kết thúc Chiến tranh Thế giới thứ nhất, là chiếc thứ ba cũng là chiếc cuối cùng của lớp phụ Nokaze bao gồm ba chiếc được cải tiến dựa trên lớp ''Minekaze''.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Numakaze (tàu khu trục Nhật)
Oanh tạc Trùng Khánh
Vụ oanh tạc Trùng Khánh (重慶爆撃, từ 18 tháng 2 năm 1938 đến 23 tháng 8 năm 1943) là một phần của một chiến dịch ném bom chiến lược được thực hiện bởi không lực Lục quân Đế quốc Nhật Bản và không lực Hải quân Đế quốc Nhật Bản tại thành phố Trùng Khánh, Trung Quốc.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Oanh tạc Trùng Khánh
Oboro (tàu khu trục Nhật) (1930)
Oboro (tiếng Nhật: 朧) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, thuộc lớp ''Fubuki'' bao gồm hai mươi bốn chiếc, được chế tạo sau khi Chiến tranh Thế giới thứ nhất kết thúc.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Oboro (tàu khu trục Nhật) (1930)
Oku Yasukata
, (sinh ngày 5 tháng 1 năm 1847 mất ngày 19 tháng 7 năm 1930), mang quân hàm Nguyên soái Lục quân Đế quốc Nhật Bản.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Oku Yasukata
Ozu Yasujirō
là một đạo diễn và biên kịch của điện ảnh Nhật Bản.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Ozu Yasujirō
Panzer I
Xe tăng Panzerkampfwagen I, hay Sonderkraftfahrzeug (SdKfz) 101, được viết tắt là PzKpfw I nhưng được biết nhiều nhất dưới cái tên Panzer I là loại xe tăng hạng nhẹ được sản xuất bởi Đức vào những năm 1930.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Panzer I
Park Chung Hee
Park Chung Hee hay Bak Jeonghui (Chosŏn'gŭl: 박정희; Hanja: 朴正熙; Hán-Việt: Phác Chính Hy) (14 tháng 11 năm 1917 – 26 tháng 10 năm 1979) là một nhà hoạt động chính trị người Hàn Quốc, Đại tướng, Thủ lĩnh Đảng Dân chủ Cộng hòa.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Park Chung Hee
Phan Thanh
Phan Thanh (1 tháng 6 năm 1908 - 1 tháng 5 năm 1939) là chính khách, nhà giáo, nhà báo Việt Nam.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Phan Thanh
Pháo M3 37 mm
Pháo 37 mm M3 là pháo chống tăng đầu tiên của Hoa Kỳ.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Pháo M3 37 mm
Pháo Type 92
Pháo Type 92 (九二式歩兵砲 Kyūni-shiki Hoheihō) là một loại pháo hỗ trợ bộ binh hạng nhẹ được sử dụng bởi quân đội Thiên hoàng Nhật Bản trong chiến tranh Trung-Nhật và Thế chiến 2War Department TM-E-30-480 Handbook on Japanese Military Forces September 1944 p 400.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Pháo Type 92
Phó Tác Nghĩa
Phó Tác Nghĩa (giản thể: 傅作义; phồn thể: 傅作義; bính âm: Fù Zuòyì; Wade–Giles: Fu Tso-yi) (27 tháng 6 năm 1895 – 19 tháng 4 năm 1974) là một tư lệnh quân sự Trung Hoa.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Phó Tác Nghĩa
Phúc Kiến
Phúc Kiến là một tỉnh nằm ở ven biển đông nam của đại lục Trung Quốc.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Phúc Kiến
Phạm Hán Kiệt
Phạm Hán Kiệt (giản thể: 范汉杰; phồn thể: 范漢傑; Wade–Giles: Fan Han-chieh; 1894–1976), tự Jie-ying, là một vị tướng Trung Hoa từng phục vụ trong Chiến tranh Trung-Nhật và Nội chiến Trung Hoa.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Phạm Hán Kiệt
Phương Chấn Vũ
Phương Chấn Vũ (chữ Hán: 方振武; bính âm: Fāng Zhènwǔ) (1885 – tháng 12 năm 1941) là một tư lệnh Trung Hoa đầu thế kỷ 20.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Phương Chấn Vũ
Phương diện quân
Phương diện quân (tiếng Nga: Военный фронт, chữ Hán: 方面軍) là tổ chức quân sự binh chủng hợp thành cấp chiến dịch chiến lược cao nhất của Quân đội Đế quốc Nga, Quân đội Liên Xô (trước đây), đồng thời cũng là một biên chế trong quân đội Đế quốc Nhật Bản (trong Chiến tranh thế giới thứ hai).
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Phương diện quân
Phương diện quân (Đế quốc Nhật Bản)
Trong Lục quân Đế quốc Nhật Bản, thuật ngữ phương diện quân (kanji: 方面軍, rōmaji: hōmengun) được dùng để chỉ hình thái tổ chức cấp trên của biên chế gun (軍; tương đương cấp quân đoàn).
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Phương diện quân (Đế quốc Nhật Bản)
Phương diện quân 6 (Đế quốc Nhật Bản)
Phương diện quân 6 (第6方面軍, Dai roku hōmen gun), là một phương diện quân của quân đội Đế quốc Nhật Bản, tham gia chiến tranh Trung-Nhật và thế chiến thứ 2.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Phương diện quân 6 (Đế quốc Nhật Bản)
Phương diện quân Bắc Chi Na
là một Phương diện quân của Lục quân Đế quốc Nhật Bản trong Chiến tranh Trung-Nhật lần thứ hai.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Phương diện quân Bắc Chi Na
Phương diện quân Trung Chi Na
Phương diện quân Trung Chi Na (中支那方面軍, Naka Shina hōmen gun), là một phương diện quân của Đế quốc Nhật Bản, đã tham gia chiến tranh Trung-Nhật.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Phương diện quân Trung Chi Na
PM M1910
PM M1910 (Пулемёт Максима на станке Соколова, Pulemyot Maxima na stanke Sokolova) hoặc Maxim M1910 ("Maxim's machine gun model 1910 on Sokolov's mount") là tên một loại súng máy hạng nặng được quân đội Nga Hoàng sử dụng trong chiến tranh thế giới lần thứ nhất và quân đội Hồng Quân sử dụng trong chiến tranh thế giới lần thứ hai.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và PM M1910
Polikarpov I-16
Polikarpov I-16 là một loại máy bay tiêm kích của Liên Xô, nó được đánh giá là một thiết kế cách mạng; nó là máy bay tiêm kích một tầng cánh cánh thấp đầu tiên trên thế giới, ngoài ra nó còn có càng đáp thu vào được để đạt được trạng thái vận hành và người ta đánh giá nó đã "giới thiệu một mốt mới trong thiết kế máy bay tiêm kích."Green, William.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Polikarpov I-16
PPS
PPS (tiếng Nga: ППС, Пистолет-пулемёт Судаева, Pistolet-pulemjot Sudaeva) là loại súng tiểu liên do Alexei Sudayev phát triển sử dụng loại đạn 7.62x25mm Tokarev.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và PPS
PPSh-41
PPSh-41 (Pistolet-Pulemyot Shpagina obrazet 1941 - Súng tiểu liên của Shpangin kiểu năm 1941) là súng tiểu liên được kỹ sư Georgi Shpagin thiết kế.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và PPSh-41
Quân đoàn Đài Loan (Lục quân Đế quốc Nhật Bản)
Đài Loan quân (kanji: 台湾軍, romaji: Taiwangun) là một binh đoàn đồn trú cấp quân đoàn của Lục quân Đế quốc Nhật Bản, quản lý và đồn trú tại Đài Loan.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Quân đoàn Đài Loan (Lục quân Đế quốc Nhật Bản)
Quân đoàn Viễn chinh Thượng Hải
Quân đoàn Viễn chinh Thượng Hải là một binh đoàn viễn chinh cấp quân đoàn thuộc Lục quân Đế quốc Nhật Bản trong Chiến tranh Trung-Nhật.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Quân đoàn Viễn chinh Thượng Hải
Quốc dân Cách mệnh Quân
Quốc dân Cách mệnh Quân (chữ Hán: 國民革命軍), đôi khi gọi tắt là Cách mệnh Quân (革命軍) hay Quốc Quân (國軍), là lực lượng quân sự của Trung Quốc Quốc dân Đảng từ năm 1925 đến năm 1947 ở Trung Quốc.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Quốc dân Cách mệnh Quân
Quốc kỳ Nhật Bản
Quốc kỳ Nhật Bản là một hiệu kỳ hình chữ nhật màu trắng với một đĩa tròn màu đỏ lớn (đại diện cho mặt trời) tại trung tâm.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Quốc kỳ Nhật Bản
Quốc-Cộng nội chiến lần thứ hai
Nội chiến Quốc-Cộng lần thứ 2; 1946-1950 là cuộc chiến giữa Đảng Cộng sản Trung Quốc và Quốc Dân Đảng Trung Quốc tranh chấp quyền kiểm soát Trung Quốc đại lục.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Quốc-Cộng nội chiến lần thứ hai
Ramen
là một món ăn của Nhật Bản.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Ramen
Ryūjō (tàu sân bay Nhật)
Ryūjō (rồng phi lên) là một tàu sân bay hạng nhẹ của Hải quân Đế quốc Nhật Bản từng hoạt động trong Thế Chiến II và bị máy bay Mỹ đánh đắm trong trận chiến Đông Solomons năm 1942.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Ryūjō (tàu sân bay Nhật)
Sabah
Sabah là một trong hai bang của Malaysia nằm trên đảo Borneo (cùng với Sarawak).
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Sabah
Sagiri (tàu khu trục Nhật)
''Sagiri'' vào năm 1940 ''Sagiri'' nhìn từ phía trước HNMS ''K-XVI'', tàu ngầm Hà Lan đã đánh chìm ''Sagiri'' Sagiri (tiếng Nhật: 狭霧) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, thuộc lớp ''Fubuki'' bao gồm hai mươi bốn chiếc, được chế tạo sau khi Chiến tranh Thế giới thứ nhất kết thúc.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Sagiri (tàu khu trục Nhật)
Sakai Koji
, (sinh ngày 4 tháng 11 năm 1885 mất ngày 2 tháng 3 năm 1973), là một vị tướng trong quân đội Đế quốc Nhật Bản, tham gia chiến tranh Trung-Nhật.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Sakai Koji
Sakai Saburō
là một phi công Hải quân Đế quốc Nhật Bản trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Sakai Saburō
Sakurada Takeshi
, (sinh ngày 8 tháng 12 năm 1891 mất ngày 10 tháng 9 năm 1943), là một trung tướng trong quân đội Đế quốc Nhật Bản, tham gia đệ nhị thế chiến.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Sakurada Takeshi
Sawakaze (tàu khu trục Nhật)
Sawakaze (tiếng Nhật: 澤風) là một tàu khu trục thuộc lớp ''Minekaze'' được chế tạo cho Hải quân Đế quốc Nhật Bản ngay sau khi kết thúc Chiến tranh Thế giới thứ nhất.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Sawakaze (tàu khu trục Nhật)
Sazanami (tàu khu trục Nhật) (1931)
Sazanami (tiếng Nhật: 漣) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, thuộc lớp ''Fubuki'' bao gồm hai mươi bốn chiếc, được chế tạo sau khi Chiến tranh Thế giới thứ nhất kết thúc.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Sazanami (tàu khu trục Nhật) (1931)
Súng trường Arisaka kiểu 99
Súng trường Arisaka Kiểu 99 (Tiếng Nhật 九九式小銃 hoặc 九九式長小銃 Kyuukyuu-shiki syoujyuu hoặc Kyuukyuu-shiki tyousyoujyuu) là súng trường tiêu chuẩn của lục quân đế quốc Nhật Bản sử dụng trong thế chiến thứ hai do trung tướng Arisaka Nariakira thiết kế.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Súng trường Arisaka kiểu 99
Súng trường Mosin
Súng trường Mosin (tiếng Nga: винтовка Мосина), còn được gọi là Mosin Nagant trong các tài liệu phương Tây và được gọi là K44 ở Việt Nam và Trung Quốc, là loại súng trường lên đạn từng viên, không tự động, dùng đạn súng trường chiến đấu tiêu chuẩn của Nga (cỡ đạn 7,62x54mmR).
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Súng trường Mosin
Sắc, Giới (phim)
Sắc, giới (tiếng Hán: 色,戒) là tên một bộ phim của đạo diễn Lý An trình chiếu lần đầu vào 2007.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Sắc, Giới (phim)
Sự kiện Lư Câu Kiều
Sự kiện Lư Câu Kiều (theo cách gọi ở Nhật Bản, tiếng Nhật: 盧溝橋事件, Rokōkyōjiken), hay Sự kiện mùng 7 tháng 7 (theo cách gọi ở Trung Quốc, tiếng Trung: 七七事变, Qīqīshìbiàn) xảy ra ngày 7 tháng 7 năm 1937, được xem là sự kiện mở đầu Chiến tranh Trung-Nhật.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Sự kiện Lư Câu Kiều
Sự kiện phá đê Hoa Viên Khẩu
Khu vực chịu ảnh hưởng vụ phá đê năm 1938 (bôi màu vàng) Sự kiện phá đê Hoa Viên Khẩu là một trận lụt do Chính phủ Quốc dân đảng ở Trung Quốc tạo ra trong giai đoạn đầu của chiến tranh Trung - Nhật trong một nỗ lực để ngăn chặn tốc độ tiến quân nhanh chóng của lực lượng quân Nhật Bản.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Sự kiện phá đê Hoa Viên Khẩu
Sendai (tàu tuần dương Nhật)
Sendai (tiếng Nhật: 川内) là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, là chiếc dẫn đầu trong lớp của nó bao gồm ba chiếc, và được đặt tên theo sông Sendai ở về phía Nam Kyūshū thuộc Nhật Bản.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Sendai (tàu tuần dương Nhật)
Shiba Gorō
, sinh ngày 21 tháng 6 năm 1860 mất ngày 13 tháng 2 năm 1945, là một Đại tướng của Quân đội Nhật Bản.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Shiba Gorō
Shiki 100 (súng tiểu liên)
Súng tiểu liên Shiki 100 (一〇〇式機関短銃, Hyaku-shiki kikan-tanjū) hay Type 100 là loại súng tiểu liên mà quân đội Đế quốc Nhật Bản sử dụng trong chiến tranh thế giới thứ hai, là loại súng tiểu liên duy nhất của Đế quốc Nhật Bản được sản xuất đại trà.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Shiki 100 (súng tiểu liên)
Shiki 11 (LMG)
Shiki 11 (十一年式軽機関銃, Jyūichinen-shiki Kei-kikanjū) là LMG được quân đội Hoàng gia Nhật Bản sử dụng trong các cuộc chiến trong thời kỳ giữa hai cuộc chiến lớn và suốt chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Shiki 11 (LMG)
Shiki 26 (súng lục)
Súng ngắn Shiki 26 (二十六年式拳銃, にじゅうろくねんしきけんじゅう, Nijuuroku-nen-shiki kenjuu) là loại súng ngắn ổ xoay đầu tiên được phát triển bởi Lục quân đế quốc Nhật Bản.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Shiki 26 (súng lục)
Shiki 44 (súng trường)
Shiki 44 (四四式騎銃, よんよんしききじゅう, Yonyon-shiki kijū) là loại súng trường sử dụng khóa nòng trượt. Được phát triển từ súng trường kỵ binh Shiki 38 Arisaka, điển khác biệt là lưỡi lê trông giống như một cây kim lớn và có thể gấp ngược vào trong báng súng.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Shiki 44 (súng trường)
Shiki 92 (LMG)
, được biết nhiều với tên Shiki 92, là loại súng máy được thiết kế như một loại súng phòng không.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Shiki 92 (LMG)
Shiki 97 (LMG)
LMG Shiki 97 (九七式車載重機関銃, Kyūnana-shiki Shasai-jūkikanjū) là một trong những loại súng máy tiêu chuẩn sử dụng trên các xe tăng hoặc xe thiết giáp của Lục quân Đế quốc Nhật Bản trong chiến tranh thế giới thứ hai và cũng được sử dụng bởi bộ binh nó được xem là LMG.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Shiki 97 (LMG)
Shiki 97 (súng trường chống tăng)
Shiki 97 (九七式自動砲, きゅうななしきじどうほう, Kyūnana-shiki jidōhō) là một trong những súng trường chống tăng đầu tiên có cỡ nòng 20mm được chế tạo.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Shiki 97 (súng trường chống tăng)
Shikinami (tàu khu trục Nhật) (1929)
Shikinami (tiếng Nhật: 敷波) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, thuộc lớp ''Fubuki'' bao gồm hai mươi bốn chiếc, được chế tạo sau khi Chiến tranh Thế giới thứ nhất kết thúc.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Shikinami (tàu khu trục Nhật) (1929)
Shimakaze (tàu khu trục Nhật) (1920)
Shimakaze (tiếng Nhật: 島風) là một tàu khu trục thuộc lớp ''Minekaze'' được chế tạo cho Hải quân Đế quốc Nhật Bản ngay sau khi kết thúc Chiến tranh Thế giới thứ nhất.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Shimakaze (tàu khu trục Nhật) (1920)
Shimomura Sadamu
sinh ngày 23 tháng 9 năm 1887 mất ngày 25 tháng 3 năm 1968, là một Đại tướng của Lục quân Đế quốc Nhật Bản và Bộ trưởng Bộ Chiến tranh cuối cùng của Đế quốc Nhật Bản.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Shimomura Sadamu
Shina
là danh xưng chuyển tự Latinh từ Hán tự "支那" (Hán-Việt: Chi Na), được người Nhật sử dụng và bị nhiều người Trung Quốc coi là cách nói xúc phạm đất nước Trung Quốc.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Shina
Shinonome (tàu khu trục Nhật) (1927)
Một tấm ảnh khác về tàu khu trục ''Shinonome''. Shinonome (tiếng Nhật: 東雲) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, thuộc lớp ''Fubuki'' bao gồm hai mươi bốn chiếc, được chế tạo sau khi Chiến tranh Thế giới thứ nhất kết thúc.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Shinonome (tàu khu trục Nhật) (1927)
Shiokaze (tàu khu trục Nhật)
Shiokaze (tiếng Nhật: 汐風) là một tàu khu trục thuộc lớp ''Minekaze'' được chế tạo cho Hải quân Đế quốc Nhật Bản ngay sau khi kết thúc Chiến tranh Thế giới thứ nhất.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Shiokaze (tàu khu trục Nhật)
Shirakumo (tàu khu trục Nhật) (1927)
Một tấm ảnh khác về tàu khu trục ''Shirakumo''. Shirakumo (tiếng Nhật: 白雲) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, thuộc lớp ''Fubuki'' bao gồm hai mươi bốn chiếc, được chế tạo sau khi Chiến tranh Thế giới thứ nhất kết thúc.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Shirakumo (tàu khu trục Nhật) (1927)
Shirayuki (tàu khu trục Nhật) (1928)
Thiên hoàng Shōwa và ngựa trắng (''Shirayuki'') Shirayuki (tiếng Nhật: 白雪) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, thuộc lớp ''Fubuki'' bao gồm hai mươi bốn chiếc, được chế tạo sau khi Chiến tranh Thế giới thứ nhất kết thúc.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Shirayuki (tàu khu trục Nhật) (1928)
Sibu, Sarawak
Sibu là thị trấn thủ phủ của huyện Sibu thuộc tỉnh Sibu, bang Sarawak, Malaysia.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Sibu, Sarawak
Sugiyama Hajime
(1 tháng 1 năm 1880 - 12 tháng 9 năm 1945), nguyên soái Lục quân Đế quốc Nhật Bản, từng giữ chức vụ Tham mưu trưởng Lục quân, Bộ trưởng Bộ Lục quân Chiến tranh thế giới thứ hai từ năm 1937 đến năm 1944.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Sugiyama Hajime
Sumiyoshi Tadashi
, (sinh ngày 10 tháng 2 năm 1893 mất ngày 24 tháng 3 năm 1976), là một vị tướng trong Lục quân Đế quốc Nhật Bản, tham gia chiến dịch Thái Bình Dương trong Chiến tranh thế giới thứ 2.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Sumiyoshi Tadashi
Suzuki Shigeyasu
, là một trung tướng Lục quân Đế quốc Nhật Bản tham gia giai đầu của Chiến tranh Trung-Nhật.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Suzuki Shigeyasu
Suzuki Sosaku
là một vị đại tướng trong quân đội Đế quốc Nhật Bản tham gia Thế chiến II.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Suzuki Sosaku
SVT-40
SVT-40, hoặc là Tokarev SVT-40, tên đầy đủ tiếng Nga là Самозарядная винтовка Токарева, образец 1940 года (phiên âm: Samozaryadnaya Vintovka Tokareva, Obrazets 1940 goda, dịch sang tiếng Việt: Súng trường bán tự động Tokarev, mẫu năm 1940) là một loại súng trường bán tự động được thiết kế bởi Fedor Tokarev và Sergei Gavrilovich Simonov, hai nhà thiết kế vũ khí của đất nước Liên Xô.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và SVT-40
Sơn Đông
Sơn Đông là một tỉnh ven biển phía đông Trung Quốc.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Sơn Đông
Sơn Tây (Trung Quốc)
Sơn Tây (bính âm bưu chính: Shansi) là một tỉnh ở phía bắc của Trung Quốc.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Sơn Tây (Trung Quốc)
Sư đoàn 11 (Lục quân Đế quốc Nhật Bản)
Sư đoàn 11 (第11師団, Dai-Juichi Shidan), là một sư đoàn thuộc Lục quân Đế quốc Nhật Bản.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Sư đoàn 11 (Lục quân Đế quốc Nhật Bản)
Tachikaze (tàu khu trục Nhật)
Tachikaze (tiếng Nhật: 太刀風) là một tàu khu trục thuộc lớp ''Minekaze'' được chế tạo cho Hải quân Đế quốc Nhật Bản ngay sau khi kết thúc Chiến tranh Thế giới thứ nhất.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Tachikaze (tàu khu trục Nhật)
Takaji Wachi
Takaji Wachi (和知 鷹二, sinh ngày 1 tháng 2 năm 1893 mất ngày 30 tháng 10 năm 1978) là trung tướng của Quân đội Đế quốc Nhật Bản.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Takaji Wachi
Tam Mao (truyện tranh)
Tam Mao hay Chuyện đời lưu lạc của Tam Mao (tiếng Trung: 三毛 - bính âm: Sānmāo) là tên gọi của một bộ truyện tranh, viết vào năm 1935, Trung Quốc rất nổi tiếng của tác giả Trương Lạc Bình.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Tam Mao (truyện tranh)
Tama (tàu tuần dương Nhật)
Tama (tiếng Nhật: 多摩) là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp ''Kuma'' từng hoạt động cho Hải quân Đế quốc Nhật Bản trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Tama (tàu tuần dương Nhật)
Tamon Jirō
là một Trung tướng của Lục quân Đế quốc Nhật Bản.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Tamon Jirō
Tanaka Hisakazu
, sinh ngày 16 tháng 3 năm 1889 mất ngày 27 tháng 3 năm 1947, là một vị tướng trong Quân đội Nhật Bản, là Tổng đốc Lực lượng chiếm đóng Nhật Bản tại Hồng Kông trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Tanaka Hisakazu
Tanaka Kakuei
là chính trị gia người Nhật được bầu vào Hạ viện trong 26 tháng 4 năm 1947 đến 24 tháng 1 năm 1990, và là Thủ tướng Nhật Bản từ 7 tháng 7 năm 1972 đến 9 tháng 12 năm 1974 (hai nhiệm kỳ của ông được tách ra bởi cuộc tổng tuyển cử 1972).
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Tanaka Kakuei
Tanaka Shizuichi
(1 tháng 10 năm 1887 – 24 tháng 8 năm 1945), là một Đại tướng của Lục quân Đế quốc Nhật Bản, những người vào cuối Chiến tranh thế giới thứ hai, người chỉ huy Đông Bộ Quân, khu vực từ Tokyo - Yokohama.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Tanaka Shizuichi
Tashiro Kanichirō
, sinh ngày 1 tháng 10 năm 1881 mất ngày 16 tháng 7 năm 1937, là một Trung tướng trong Lục quân Đế quốc Nhật Bản, tham gia giai đoạn đầu Chiến tranh Trung-Nhật.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Tashiro Kanichirō
Tatsuta (tàu tuần dương Nhật)
Tatsuta (tiếng Nhật: 龍田) là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, là chiếc thứ hai trong lớp ''Tenryū'' bao gồm hai chiếc.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Tatsuta (tàu tuần dương Nhật)
Tōjō Hideki
Thủ tướng Hideki Tojo Tōjō Hideki (kanji kiểu cũ: 東條 英機; kanji mới: 東条 英機; Hán Việt: Đông Điều Anh Cơ) (sinh 30 tháng 12 năm 1884 - mất 23 tháng 12 năm 1948) là một đại tướng của Lục quân Đế quốc Nhật Bản và là thủ tướng thứ 40 của Nhật Bản trong suốt phần lớn thời gian của Chiến tranh thế giới thứ hai, từ 18 tháng 10 năm 1941 đến 22 tháng 7 năm 1944.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Tōjō Hideki
Tân dòng sông ly biệt
Tân dòng sông ly biệt tên gốc là Tình thâm thâm, vũ mông mông (chữ Hán phồn thể: 情深深雨濛濛,chữ Hán giản thể: 情深深雨蒙蒙, bính âm: Qīng Shēnshēn Yǔ Méngméng, Ch`ing shen shen yu meng meng).
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Tân dòng sông ly biệt
Tô Bính Văn
Tô Bính Văn Tô Bính Văn (giản thể: 苏炳文; phồn thể: 蘇炳文; bính âm: Sū Bǐngwén) (2 tháng 9 năm 1892 – 22 tháng 5 năm 1975), là một vị tướng Trung Hoa.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Tô Bính Văn
Tô Bỉnh Kỳ
Tô Bỉnh Kỳ (tiếng Trung: 苏秉琦, Wade-Giles: Su Ping-ch'i, 1909 - 30 tháng 6 năm 1997) là một nhà khảo cổ học Trung Quốc và là đồng sáng lập của chương trình khảo cổ của trường Đại học Bắc Kinh.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Tô Bỉnh Kỳ
Tôn Điện Anh
Tôn Điện Anh (phồn thể: 孫殿英; giản thể: 孙殿英; bính âm: Sun Dianying; Wade-Giles: Sun Tienying) (1889 - 1947), là một lãnh chúa quân phiệt thời Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949).
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Tôn Điện Anh
Tôn Lập Nhân
Tôn Lập Nhân (phồn thể: 孫立人; giản thể: 孙立人; bính âm: Sūn Lìrén) (8 tháng 12 năm 1900 – 19 tháng 11 năm 1990) là một tướng lĩnh Trung Hoa Dân quốc, nổi tiếng trong Chiến tranh Trung-Nhật và Nội chiến Trung Hoa.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Tôn Lập Nhân
Tôn Liên Trọng
Tôn Liên Trọng (phồn thể: 孫連仲; giản thể: 孙连仲; bính âm: Sun Lianzhong; Wade-Giles: Sun Lian-chung (1893–1990) là một vị tướng Trung Hoa từng trải qua thời kỳ quân phiệt, Chiến tranh Trung-Nhật lần thứ 2 và Nội chiến Trung Hoa.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Tôn Liên Trọng
Tôn Nguyên Lương
Tôn Nguyên Lương (tiếng Hoa: 孫元良; bính âm: Sūn Yúanlíang) (1904 – 25 tháng 5 năm 2007) là một vị tướng Trung Hoa trong Quân đội Cách mạng Quốc dân Trung Hoa Dân Quốc.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Tôn Nguyên Lương
Tải Phong
Ái Tân Giác La·Tải Phong (chữ Hán: 愛新覺羅·載灃; 12 tháng 2, 1883 - 3 tháng 2, 1951), biểu tự Bá Hàm (伯涵), hiệu Tĩnh Vân (靜雲), vãn niên tự hiệu Thư Phích (書癖), lại cảnh tên họ Tái Tĩnh Vân (載靜雲), thường được gọi là Hòa Thạc Thuần Thân vương (和碩醇親王), là Nhiếp chính vương cuối cùng của nhà Thanh, người cai trị thực tế trong thời kì của con trai ông là Tuyên Thống Đế Phổ Nghi, trong thời gian từ năm 1908 đến khi bị Long Dụ Thái hậu bãi nhiệm vào năm 1912.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Tải Phong
Tần Cơ Vĩ
Tần Cơ Vĩ (16 tháng 11 năm 1914 - ngày 2 tháng 2 năm 1997) là một vị tướng của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Bộ trưởng Quốc phòng và là ủy viên Bộ Chính trị Cộng sản Trung Quốc.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Tần Cơ Vĩ
Tập đoàn quân 11 (Đế quốc Nhật Bản)
Tập đoàn quân 11 (第11軍, Dai-jyū-ichi gun), là một tập đoàn quân của Đế quốc Nhật Bản, tham gia chiến tranh Trung-Nhật lần thứ 2.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Tập đoàn quân 11 (Đế quốc Nhật Bản)
Tề Tâm
Tề Tâm (sinh tháng 11 năm 1926) là một thành viên của Đảng Cộng sản Trung Quốc, người đã viết nhiều bài báo khác nhau về chồng của bà Tập Trọng Huân và là mẹ của Tập Cận Bình, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc hiện tại.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Tề Tâm
Tứ Xuyên
Tứ Xuyên là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Tứ Xuyên
Từ Hướng Tiền
Từ Hướng Tiền (tiếng Trung: 徐向前, bính âm: Xú Xiàngqián, Wade-Giles: Hsu Hsiang-chen; 8 tháng 11 năm 1901 - 21 tháng 9 năm 1990), nguyên tên là Từ Tượng Khiêm, tự Tử Kính, là một nhà lãnh đạo quân sự cộng sản nổi bật tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Từ Hướng Tiền
Tống Khánh Linh
Tống Khánh Linh (ngày 27 tháng 1 năm 1893 – ngày 29 tháng 5 năm 1981) là một trong ba chị em họ Tống - ba chị em có ba người chồng là một trong những nhân vật chính trị nổi bật nhất Trung Quốc của đầu thế kỷ 20.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Tống Khánh Linh
Tống Triết Nguyên
Tống Triết Nguyên (宋哲元, Song Zheyuan; 1885-1940), tự Minh Hiên (明軒), là một tướng lĩnh Trung Hoa Dân quốc trong Nội chiến Trung Hoa và Chiến tranh Trung-Nhật (1937-1945).
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Tống Triết Nguyên
Tổng quân
Tổng quân là biên chế quân sự lớn nhất của Lục quân Đế quốc Nhật Bản.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Tổng quân
Te-Ke Kiểu 97
là một kiểu xe tăng siêu nhẹ được Lục quân Đế quốc Nhật Bản sử dụng trong Thế chiến thứ hai, đặc biệt là tại chiến trường Trung Quốc và Chiến dịch Khalkhyn Gol.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Te-Ke Kiểu 97
Tenryū (tàu tuần dương Nhật)
Tenryū (tiếng Nhật: 天龍) là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, là chiếc dẫn đầu trong lớp của nó bao gồm hai chiếc.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Tenryū (tàu tuần dương Nhật)
Terauchi Hisaichi
Bá tước Terauchi Hisaichi (寺内 寿一 Tự Nội Thọ Nhất, 8 tháng 8 năm 1879 - 12 tháng 6 năm 1946) là nguyên soái đại tướng Lục quân Đế quốc Nhật Bản (元帥陸軍大将) đồng thời là tổng tư lệnh Nam Phương quân tham gia xâm lược nhiều quốc gia tại Đông Nam Á và Tây Nam Thái Bình Dương trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Terauchi Hisaichi
Thang Ân Bá
Thang Ân Bá (giản thể: 汤恩伯; phồn thể: 湯恩伯; bính âm: Tāng Énbó; Wade–Giles: T'ang En-po)(1898–1954) là một vị tướng Quốc dân đảng Trung Hoa Dân Quốc.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Thang Ân Bá
Thanh Hải (Trung Quốc)
Thanh Hải, là một tỉnh thuộc Tây Bắc Trung Quốc.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Thanh Hải (Trung Quốc)
Thái Đình Khải
Thái Đình Khải (giản thể: 蔡廷锴; phồn thể: 蔡廷鍇; bính âm: Cài Tíngkǎi; Wade–Giles: Ts'ai T'ing-k'ai; 1892–1968) là một tướng lĩnh Trung Hoa.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Thái Đình Khải
Thân vương Higashikuni Naruhiko
Đại tướng là hoàng thân nhật bản, sĩ quan Lục quân Đế quốc Nhật Bản và là Thủ tướng Nhật Bản từ 17 tháng 8 năm 1945 đến 9 tháng 10 năm 1945, trong vòng 54 ngày.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Thân vương Higashikuni Naruhiko
Thảm sát Nam Kinh
Thảm sát Nam Kinh, cũng thường được gọi là vụ "Cưỡng hiếp Nam Kinh", là một vụ tội ác chiến tranh do quân đội Nhật Bản tiến hành bên trong và xung quanh Nam Kinh, Trung Quốc sau khi thành phố này rơi vào tay Quân đội Thiên hoàng Nhật Bản ngày 13 tháng 12 năm 1937.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Thảm sát Nam Kinh
Thảm sát Túc Thanh
Thảm sát Túc Thanh (Hán Việt: Túc Thanh đại đồ sát) là một cuộc thảm sát có hệ thống được thực hiện bởi quân Nhật nhằm loại bỏ những thành phần thù địch người Singapore gốc Hoa trong thời gian Nhật Bản chiếm đóng Singapore, sau khi thuộc địa này của Anh thất thủ và phải đầu hàng ngày 15 tháng 2 năm 1942.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Thảm sát Túc Thanh
Thế vận hội Mùa đông 1940
Thế vận hội Mùa đông 1940, được gọi với tên chính thức là, dự kiến được tổ chức năm 1940 tại Sapporo, Nhật Bản, nhưng đã bị hủy do Thế chiến II.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Thế vận hội Mùa đông 1940
Thế vận hội Mùa hè 1940
Thế vận hội Mùa hè 1940 hay còn gọi là Thế vận hội thứ XII, ban đầu dự định được tổ chức từ ngày 21 tháng 9 tới 6 tháng 10 năm 1940 tại Tokyo, Nhật Bản, đã bị hủy bỏ do Chiến tranh thế giới lần hai.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Thế vận hội Mùa hè 1940
Thế vận hội Mùa hè 1964
Thế vận hội Mùa hè 1964, gọi chính thức là Thế vận hội lần thứ XVIII (Games of the XVIII Olympiad) là một sự kiện thể thao tổng hợp được tổ chức tại Tokyo, Nhật Bản từ ngày 10 đến 24 tháng 10 năm 1964.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Thế vận hội Mùa hè 1964
Thời kỳ Chiêu Hòa
là một giai đoạn trong lịch sử Nhật Bản tương ứng với thời gian tại vị của Thiên hoàng Chiêu Hòa, từ ngày 25 tháng 12 năm 1926 đến 7 tháng 1 năm 1989.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Thời kỳ Chiêu Hòa
The World at War (phim truyền hình)
The World at War (1973-74) là một bộ phim truyền hình tài liệu Anh gồm 26 tập nêu lên những sự kiện trong Thế Chiến Thứ Hai.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và The World at War (phim truyền hình)
Tiêu Công Quyền
Tiêu Công Quyền (tên tiếng Anh: K. C. Hsiao; 29 tháng 12 năm 18974 tháng 11 năm 1981) là học giả và giáo sư người Trung Quốc.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Tiêu Công Quyền
Tiêu Khắc
Tiêu Khắc (bính âm: Xiāo Kè; tiếng Trung: 蕭克; sinh ngày 14 tháng 7 năm 1907 - mất ngày 24 tháng 10 năm 2008), là đại tướng Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Tiêu Khắc
Tiêu thổ
Tiêu thổ là một phương pháp chiến thuật quân sự khi một đội quân trước khi rút ra khỏi một địa điểm phá hủy tất cả những thứ địch quân có thể sử dụng được.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Tiêu thổ
Tiêu Vọng Đông
Tiêu Vọng Đông (tháng 8 năm 1910 - 11 tháng 5 năm 1989) là một nhà cách mạng Cộng sản Trung Quốc và là trung tướng của Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA).
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Tiêu Vọng Đông
Tiền Chung Thư
Tiền Chung Thư (21 tháng 11 năm 1910 - 19 tháng 12 năm 1998) là một nhà văn Trung Quốc.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Tiền Chung Thư
Trân phi
Khác Thuận Hoàng quý phi (chữ Hán: 恪顺皇贵妃; 27 tháng 2 năm 1876 - 15 tháng 8 năm 1900), hay Trân phi (珍妃), là một phi tần của Thanh Đức Tông Quang Tự hoàng đế.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Trân phi
Trình Tiềm
Trình Tiềm (chữ Hán: 程潛; bính âm: Chéng Qián; Wade–Giles: Cheng Chien) (1882–1968) là một vị tướng Trung Hoa.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Trình Tiềm
Trùng Khánh
Trùng Khánh (重庆) là một thành phố lớn ở Tây Nam Trung Quốc và là một trong bốn thành phố trực thuộc trung ương tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Trùng Khánh
Trần Bá Quân
Trần Bá Quân (陈伯钧 hoặc 陈国懋; pinyin:Chén Bójūn hoặc Chén Guómào; 26 tháng 11 năm 1910 - 6 tháng 2 năm 1974), là một vị tướng của Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc sinh tại huyện Đạt, Tứ Xuyên.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Trần Bá Quân
Trần Công Bác
Trần Công Bác (giản thể: 陈公博; phồn thể: 陳公博; bính âm: Chén Gōngbó; Wade-Giles: Ch'en Kung-po, 19 tháng 10 năm 1892 – 3 tháng 6 năm 1946) là một chính trị gia Trung Hoa, từng là Tổng thống thứ 2 và cuối cùng của Chính phủ Quốc dân Nam Kinh thân Nhật trong Thế chiến II.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Trần Công Bác
Trần Thành (thủ tướng)
Trần Thành (phồn thể: 陳誠; giản thể: 陈诚; bính âm: Chén Chéng; 4 tháng 1, 1897 – 5 tháng 3 năm 1965), là nhân vật chính trị và quân sự Trung Hoa, và một trong những tư lệnh chủ chốt của Quân đội Cách mạng Quốc dân trong Chiến tranh Trung-Nhật lần thứ 2 và Nội chiến Trung Hoa.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Trần Thành (thủ tướng)
Trần Trung Lập
Trần Trung Lập (? - 1940) là một nhà cách mạng Việt Nam chống Pháp, tư lệnh Việt Nam Kiến quốc quân.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Trần Trung Lập
Trận Hà Lan
Trận Hà Lan (Slag om Nederland) là một phần trong "Kế hoạch Vàng" (Fall Gelb) - cuộc xâm lăng của Đức Quốc xã vào Vùng đất thấp (Bỉ, Luxembourg, Hà Lan) và Pháp trong chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Trận Hà Lan
Trận Hồng Kông
Trận Hồng Kông, cũng được biết đến như Cuộc phòng thủ Hồng Kông hay Hồng Kông thất thủ là một trong những trận đánh đầu tiên của Chiến tranh Thái Bình Dương trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Trận Hồng Kông
Trận Nam Quảng Tây
Trận chiến Nam Quảng Tây (Quế Nam Hội chiến), là một cuộc giao chiến lớn giữa Quân Cách mạng Quốc dân và Quân Đế quốc Nhật Bản trong Chiến tranh Trung-Nhật thứ hai.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Trận Nam Quảng Tây
Trận Nam Sơn Tây
Trận Nam Sơn Tây, còn được biết dưới cái tên Trận Jinnan và Chiến dịch dãy núi Zhongtiao (中条山战役) bởi người Trung Quốc và tên Chiến dịch Chungyuan bởi người Nhật.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Trận Nam Sơn Tây
Trận Nam Xương
Trận Nam Xương là một trận đánh giữa 20 vạn quân Trung Quốc và 12 vạn quân Nhật tại Nam Xương, thủ phủ của tỉnh Giang Tây ở miền Trung Trung Quốc trong Chiến tranh Trung-Nhật.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Trận Nam Xương
Trận Okinawa
Trận Okinawa (tiếng Anh: Battle of Okinawa, tiếng Nhật: 沖縄戦, Okinawa-sen), hay còn gọi là chiến dịch Iceberg (chiến dịch Băng Sơn) là trận đánh thuộc mặt trận Thái Bình Dương trong Chiến tranh thế giới thứ hai giữa quân Đồng Minh (chủ lực là Mỹ) và đế quốc Nhật Bản tại đảo Okinawa thuộc quần đảo Ryukyu (Lưu Cầu).
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Trận Okinawa
Trận Phụng Thiên
Trận Phụng Thiên (Tiếng Nga: Мукденское сражение, Tiếng Nhật: 奉天会戦 Hōten kaisen) là một trận đánh lớn trên bộ cuối cùng trong Chiến tranh Nga-Nhật, diễn ra từ ngày 20 tháng 2 tới 10 tháng 3 năm 1905 giữa quân đội hai nước Đế quốc Nga và Đế quốc Nhật Bản.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Trận Phụng Thiên
Trận Singapore
Trận Singapore hay trận Tân Gia Ba là trận đánh diễn ra trong Chiến tranh thế giới thứ hai giữa Đế quốc Nhật Bản và khối Liên hiệp Anh từ ngày 8 tháng 2 đến ngày 15 tháng 2 năm 1942 khi Nhật Bản mở cuộc tấn công nhằm chiếm Singapore lúc này là thuộc địa của Anh.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Trận Singapore
Trận Từ Châu
Trận Từ Châu (phiên âm Hán-Việt: Từ Châu hội chiến) diễn ra từ tháng 3 đến cuối tháng 5 năm 1938 tại Từ Châu (Giang Tô, Trung Quốc) là một trong những trận đánh có quy mô lớn nhất và khốc liệt nhất trong Chiến tranh Trung-Nhật.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Trận Từ Châu
Trận Thái Nguyên (Trung Quốc)
Trận Thái Nguyên (phiên âm Hán-Việt: Thái Nguyên hội chiến) là một trong những trận đánh lớn nhất trong Chiến tranh Trung-Nhật.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Trận Thái Nguyên (Trung Quốc)
Trận Thượng Cao
Trận Thượng Cao, còn được gọi Chiếnh dịch Kinkō (錦江作戦), là một trong 22 trận đánh lớn giữa Quân đội Cách mạng Quốc gia Trung Quốc và Lục quân Đế quốc Nhật Bản trong Chiến tranh Trung Nhật lần hai.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Trận Thượng Cao
Trận Thượng Hải (1937)
Trận Thượng Hải (ở Nhật gọi là Sự kiện Thượng Hải lần thứ 2 (tiếng Nhật: 第二次上海事變) trong khi ở Trung Quốc gọi là Chiến dịch 813 (tiếng Trung: 八一三戰役) hoặc Hội chiến Tùng Hộ (淞沪会战)) là trận đầu tiên trong 22 trận giao chiến lớn giữa quân đội Quốc dân Đảng Trung Quốc và quân đội Đế quốc Nhật Bản, kéo dài hơn 3 tháng, từ ngày 13 tháng 8 đến ngày 26 tháng 11 năm 1937.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Trận Thượng Hải (1937)
Trận Trân Châu Cảng
Trận tấn công Trân Châu Cảng (hay Chiến dịch Hawaii theo cách gọi của Bộ Tổng tư lệnh Đế quốc Nhật Bản) là một đòn tấn công quân sự bất ngờ được Hải quân Nhật Bản thực hiện nhằm vào căn cứ hải quân của Hoa Kỳ tại Trân Châu Cảng thuộc tiểu bang Hawaii vào sáng Chủ Nhật, ngày 7 tháng 12 năm 1941, dẫn đến việc Hoa Kỳ sau đó quyết định tham gia vào hoạt động quân sự trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Trận Trân Châu Cảng
Trận Trường Sa (1941)
Trận Trường Sa (6 tháng 9 – 8 tháng 10 năm 1941) là một cuộc tấn công lần hai của Nhật Bản trong một nỗ lực nhằm chiếm lấy thành phố Trường Sa, Hồ Nam, Trung Quốc, thủ phủ của tỉnh Hồ Nam.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Trận Trường Sa (1941)
Trận Vũ Hán
Trận Vũ Hán (ở Trung Quốc gọi là Giao chiến Vũ Hán hoặc Cuộc chiến đấu bảo vệ Vũ Hán; ở Nhật Bản gọi là Cuộc tấn công Vũ Hán diễn ra từ 11 tháng 6 đến 27 tháng 10 năm 1938 tại thành phố Vũ Hán và lân cận ở miền Trung Trung Quốc.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Trận Vũ Hán
Triệu Tử Dương
Triệu Tử Dương (17 tháng 10 năm 1919 – 17 tháng 1 năm 2005) là một chính trị gia Trung Quốc.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Triệu Tử Dương
Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949)
Trung Hoa Dân Quốc là nhà nước thống trị Trung Quốc từ năm 1912 đến năm 1949.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949)
Trung liên Kiểu 96
Trung liên Kiểu 96 (九六式軽機関銃 Kyūroku-shiki Kei-kikanjū) là một loại trung liên được Lục quân Đế quốc Nhật Bản sử dụng trước và trong Thế chiến thứ hai, được đánh giá là tin cậy và đặt hiệu quả cao đối với bộ binh Nhật Bản.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Trung liên Kiểu 96
Trung Quốc
Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Trung Quốc
Trung Quốc (khu vực)
Vạn Lý Trường Thành, dài hơn 6700 km, bắt đầu được xây dựng vào đầu thế kỷ III TCN để ngăn quân "du mục" từ phương Bắc, và cũng đã được xây lại nhiều lần. Trung Quốc là tổng hợp của nhiều quốc gia và nền văn hóa đã từng tồn tại và nối tiếp nhau tại Đông Á lục địa, từ cách đây ít nhất 3.500 năm.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Trung Quốc (khu vực)
Trung Quốc Quốc dân Đảng
do Tôn Trung Sơn và các đồng chí của ông sáng lập và tồn tại cho đến nay, cũng là một trong số các chính đảng sớm nhất tại châu Á. Tiền thân của chính đảng này là đoàn thể cách mạng Hưng Trung hội thành lập tại Hawaii vào năm 1894, sau đó lần lượt cải tổ thành Trung Quốc Đồng minh hội, Quốc dân Đảng và Trung Hoa Cách mệnh Đảng, đến ngày 10 tháng 10 năm 1919 sau khi Tôn Trung Sơn cải tổ thì đổi sang danh xưng hiện tại.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Trung Quốc Quốc dân Đảng
Trường Quân sự Hoàng Phố
Trường Quân sự Hoàng Phố (tiếng Hán phồn thể: 黃埔軍校; tiếng Hán giản thể: 黄埔军校; bính âm: Huángpŭ Jūnxiào; Hán Việt: Hoàng Phố Quân hiệu) là danh xưng thông dụng để chỉ học viện quân sự đào tạo sĩ quan lục quân của Trung Hoa Dân Quốc hoạt động từ năm 1924-1927.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Trường Quân sự Hoàng Phố
Trường Sa, Hồ Nam
Trường Sa (tiếng Hoa giản thể: 长沙; tiếng Hoa phồn thể: 長沙; pinyin: Chángshā; Wade-Giles: Chang-sha) là thành phố thủ phủ tỉnh Hồ Nam, Nam Trung bộ Trung Quốc, tọa lạc tại hạ lưu sông Tương Giang (湘江) hoặc Tương Thủy (湘水), một nhánh sông Dương Tư (Trường Giang).
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Trường Sa, Hồ Nam
Trương Ái Bình
Trương Ái Bình 张爱萍 Chân dung của Trương Ái Bình Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Nhiệm kỳ 1982 – 1988 Tiền nhiệm Cảnh Tiêu Kế nhiệm Tần Cơ Vĩ Đảng 20px Đảng Cộng sản Trung Quốc Sinh 9 tháng 1 năm 1910 quận Da, tỉnh Tứ Xuyên, Đại Thanh Mất Bắc Kinh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Dân tộc Tôn giáo Không Cấp bậc Thượng tướng Trương Ái Bình (9 tháng 1 năm 1910 tại quận Da, Tứ Xuyên – 5 tháng 7 năm 2003 tại Bắc Kinh) là một nhà lãnh đạo quân sự Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Trương Ái Bình
Trương Đình Phát
Trương Đình Phát (tiếng Trung: 张廷发, Zhang Tingfa; 1918-2010) là một chính khách và thiếu tướng Không quân Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Trương Đình Phát
Trương Học Lương
Trương Học Lương (chữ Hán: 張學良, -) là một trong những quân phiệt rồi trở thành tướng lĩnh của Quốc Dân Đảng Trung Quốc tại vùng Tây An. Ông chính là tác giả chính của "Sự biến Tây An" năm 1936, bắt cóc và gây áp lực với Tưởng Giới Thạch dẫn đến sự hợp tác Quốc-Cộng trong Chiến tranh Trung-Nhật.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Trương Học Lương
Trương Kính Phu
Trương Kính Phu (6 tháng 6 năm 1914 - 31 tháng 7 năm 2015) là một chính khách của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Trương Kính Phu
Trương Trị Trung
Trương Trị Trung Trương Trị Trung (sinh ngày 27/10/1885 - mất tháng 4/1969), tự là Văn Bạch, là một vị thượng tướng của Quốc dân Đảng Trung Quốc và là một trong bốn người tâm phúc nhất của Tưởng Giới Thạch.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Trương Trị Trung
Tuệ Sanh
Ái Tân Giác La Tuệ Sanh (愛新覚羅慧生, 1938 — 1957), thường gọi là Tuệ Sanh, là một quý tộc người Trung-Nhật.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Tuệ Sanh
Tuyên bố Cairo
Tổng tư lệnh Tưởng Giới Thạch, tổng thống Franklin D. Roosevelt và thủ tướng Winston Churchill tại Hội nghị Cairo (Cairo, 25 tháng 11 năm 1943) Tuyên bố Cairo là kết quả của Hội nghị Cairo diễn ra tại Cairo, Ai Cập vào ngày 27 tháng 11 năm 1943.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Tuyên bố Cairo
Tưởng Giới Thạch
Tưởng Trung Chính (31 tháng 10 năm 1887 - 5 tháng 4 năm 1975), tên chữ Giới Thạch (介石) nên còn gọi là Tưởng Giới Thạch, tên ban đầu Thụy Nguyên (瑞元) là nhà chính trị và nhà quân sự nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc cận đại.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Tưởng Giới Thạch
Tưởng Kinh Quốc
Tưởng Kinh Quốc (POJ: ChiúⁿKeng-kok; phương ngữ Thượng Hải/phương ngữ Ninh Bá: tɕiã.tɕiŋ.ko?) (27 tháng 4 năm 1910 - 13 tháng 1 năm 1988 là một nhà chính trị Đài Loan. Ông đã là tổng thống Trung Hoa Dân Quốc.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Tưởng Kinh Quốc
Tưởng Thiên Lưu
Tưởng Thiên Lưu (1921 - 2012) là một nữ học giả văn sử và minh tinh điện ảnh Trung Hoa.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Tưởng Thiên Lưu
Uông Tinh Vệ
Uông Tinh Vệ (4 tháng 5 năm 1883 – 10 tháng 11 năm 1944), tên tự là Quý Tân (季新), hiệu và bút danh là Tinh Vệ (精衛), biệt danh là Uông Triệu Minh, là một chính trị gia thời Trung Hoa Dân Quốc.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Uông Tinh Vệ
Ueda Kenkichi
, (8 tháng 3 năm 1875 - 11 tháng 9 năm 1962) là một Đại tướng Lục quân Đế quốc Nhật Bản, tham gia Chiến tranh Trung - Nhật, Chiến tranh biên giới Xô - Nhật cuối thập niên 1930.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Ueda Kenkichi
Umezawa Michiharu
, (sinh ngày 4 tháng 11 năm 1853 mất ngày 10 tháng 1 năm 1924), là một samurai cuối thời Edo, sau đó trở thành một sĩ quan thuộc quân đội Đế quốc Nhật Bản của hoàng đế Minh Trị.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Umezawa Michiharu
Uranami (tàu khu trục Nhật) (1928)
Một tấm ảnh khác về tàu khu trục ''Uranami'' Uranami (tiếng Nhật: 浦波) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, thuộc lớp ''Fubuki'' bao gồm hai mươi bốn chiếc, được chế tạo sau khi Chiến tranh Thế giới thứ nhất kết thúc.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Uranami (tàu khu trục Nhật) (1928)
Ushijima Mitsuru
(31 tháng 7 năm 1887 – 22 tháng 6 năm 1945) là một vị tướng của Lục quân Đế quốc Nhật Bản trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Ushijima Mitsuru
Ushiroku Jun
, sinh ngày 28 tháng 9 năm 1884 mất ngày 24 tháng 11 năm 1973, là một Đại tướng Lục quân Đế quốc Nhật Bản.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Ushiroku Jun
USS Alden (DD-211)
USS Alden (DD-211) là một tàu khu trục lớp ''Clemson'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất, và đã tiếp tục phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ Hai cho đến khi xung đột kết thúc.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và USS Alden (DD-211)
USS Edsall (DD-219)
USS Edsall (DD-219) là một tàu khu trục lớp ''Clemson'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất, và đã tiếp tục phục vụ vào đầu Chiến tranh Thế giới thứ Hai cho đến khi bị đánh chìm trong chiến đấu tại Đông Ấn thuộc Hà Lan vào ngày 1 tháng 3 năm 1942.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và USS Edsall (DD-219)
USS Houston (CA-30)
USS Houston (CA-30), tên lóng "Galloping Ghost of the Java Coast" (Bóng ma nước kiệu của bờ biển Java), là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Hoa Kỳ, là chiếc thứ năm trong lớp ''Northampton'', và là chiếc tàu chiến thứ hai của Hải quân Mỹ được đặt cái tên này theo tên của thành phố Houston tại Texas.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và USS Houston (CA-30)
USS John D. Edwards (DD-216)
USS John D. Edwards (DD-216) là một tàu khu trục lớp ''Clemson'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất, và đã tiếp tục phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ Hai cho đến khi xung đột kết thúc.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và USS John D. Edwards (DD-216)
USS Stewart (DD-224)
USS Stewart (DD-224) là một tàu khu trục lớp ''Clemson'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất, và đã tiếp tục phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ Hai cho đến khi bị đánh đắm tại Surabaya năm 1942.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và USS Stewart (DD-224)
USS Whipple (DD-217)
USS Whipple (DD- 217/AG-117) là một tàu khu trục lớp ''Clemson'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất, và đã tiếp tục phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ Hai cho đến khi xung đột kết thúc.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và USS Whipple (DD-217)
Usugumo (tàu khu trục Nhật) (1927)
Usugumo (tiếng Nhật: 薄雲) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, thuộc lớp ''Fubuki'' bao gồm hai mươi bốn chiếc, được chế tạo sau khi Chiến tranh Thế giới thứ nhất kết thúc.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Usugumo (tàu khu trục Nhật) (1927)
Uy Hải Vệ dưới thời cai trị của Anh
Uy Hải Vệ ở phía đông bắc Trung Quốc, là lãnh thổ được cho thuê của Vương quốc Anh từ năm 1898 đến năm 1930.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Uy Hải Vệ dưới thời cai trị của Anh
Uzuki (tàu khu trục Nhật) (1925)
Uzuki (tiếng Nhật: 卯月) là một tàu khu trục hạng nhất thuộc lớp ''Mutsuki'' của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, bao gồm mười hai chiếc được chế tạo sau Chiến tranh Thế giới thứ nhất.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Uzuki (tàu khu trục Nhật) (1925)
Vận động đăng cai Thế vận hội
Ủy ban Olympic quốc gia sẽ lựa chọn các thành phố trong lãnh thổ quốc gia họ để xúc tiến vận động đăng cai một kỳ Thế vận hội.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Vận động đăng cai Thế vận hội
Vệ Lập Hoàng
Vệ Lập Hoàng (giản thể: 卫立煌; phồn thể: 衛立煌; bính âm: Wèi Lìhuáng) (16 tháng 2 năm 1897 - 17 tháng 1 năm 1960) là một vị tướng Trung Hoa Dân Quốc trong Nội chiến Trung Hoa và Chiến tranh Trung-Nhật với tư cách một trong những tư lệnh Trung Hoa tài năng nhất.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Vệ Lập Hoàng
Văn Nhất Đa
nh Văn Nhất Đa Tượng Văn Nhất Đa tại Đại học Thanh Hoa, Bắc Kinh Văn Nhất Đa (24 tháng 11 năm 1899 – 15 tháng 7 năm 1946), tên khai sinh Văn Gia Hoa (聞家驊), tên tự Hữu Tam (友三), Hữu Sơn (友山) là một nhà thơ và học giả người Trung Quốc.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Văn Nhất Đa
Vultee V-11
Vultee V-11 và V-12 là loại máy bay cường kích của Hoa Kỳ trong thập niên 1930.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Vultee V-11
Vương Diệu Vũ
Vương Diệu Vũ (tiếng Hoa: 王耀武; bính âm: Wáng Yàowŭ, 1904–1968) là một vị tướng Quốc dân đảng và Chủ tịch tỉnh Sơn Đông, từng thắng lợi trước cả Lục quân Đế quốc Nhật Bản và quân Cộng sản Trung Hoa.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Vương Diệu Vũ
Wakaba (tàu khu trục Nhật)
Wakaba (tiếng Nhật: 若葉) là một tàu khu trục hạng nhất thuộc lớp ''Hatsuharu'' bao gồm sáu chiếc của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, được chế tạo trong những năm 1931-1933.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Wakaba (tàu khu trục Nhật)
Walther P38
Walther P38 là một loại súng lục, súng ngắn bán tự động được thiết kế bởi nhà máy vũ khí Walther và Mauser của Đức và được sử dụng rộng rãi bởi quân đội Đức Quốc xã trong suốt thế chiến thứ hai.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Walther P38
Watanabe Masao
, 10 tháng 10 năm 1888 – 11 tháng 10 năm 1950, là một vị tướng của Đế quốc Nhật Bản trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945).
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Watanabe Masao
Witold Urbanowicz
Witold Urbanowicz (30 tháng 3 năm 1908 – 17 tháng 8 năm 1996) là một trong những phi công thiện xạ nổi tiếng nhất trong lịch sử Ba Lan trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Witold Urbanowicz
Xe tăng T-26
T-26 là một xe tăng bộ binh hạng nhẹ của Liên Xô, được sử dụng trong nhiều cuộc hồi những năm 1930 cũng như trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Xe tăng T-26
Yamada Otozō
(6 tháng 11 năm 1881 - 18 tháng 7 năm 1965) là một quân nhân Nhật Bản cấp Đại tướng.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Yamada Otozō
Yamamoto Isoroku
Yamamoto lúc trẻ và Curtis D. Wilbur, Bộ trưởng Hải quân Hoa Kỳ Yamamoto Isoroku (kanji: 山本五十六, Hán Việt: Sơn Bản Ngũ Thập Lục; 4 tháng 4 năm 1884 - 18 tháng 4 năm 1943) là một đô đốc tài ba của Hải quân Đế quốc Nhật Bản trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Yamamoto Isoroku
Yamashita Tomoyuki
Đại tướng (8 tháng 11 năm 1885 - 23 tháng 2 năm 1946) là một Đại tướng thuộc Lục quân Đế quốc Nhật Bản trong thời gian Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945).
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Yamashita Tomoyuki
Yanagawa Heisuke
(2/10/1879 - 22/1/1945) là một trung tướng lục quân của Lục quân Đế quốc Nhật Bản.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Yanagawa Heisuke
Yasuoka Masaomi
, là một vị trung tướng Lục quân Đế quốc Nhật Bản trong chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Yasuoka Masaomi
Yayoi (tàu khu trục Nhật) (1925)
''Yayoi'' đang bị tấn công vào ngày 11 tháng 9 năm 1942 Yayoi (tiếng Nhật: 弥生) là một tàu khu trục hạng nhất thuộc lớp ''Mutsuki'' của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, bao gồm mười hai chiếc được chế tạo sau Chiến tranh Thế giới thứ nhất.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Yayoi (tàu khu trục Nhật) (1925)
Yūkaze (tàu khu trục Nhật)
Yūkaze (tiếng Nhật: 夕風) là một tàu khu trục thuộc lớp ''Minekaze'' được chế tạo cho Hải quân Đế quốc Nhật Bản ngay sau khi kết thúc Chiến tranh Thế giới thứ nhất.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Yūkaze (tàu khu trục Nhật)
Yūzuki (tàu khu trục Nhật)
tấn công Tulagi Yūzuki (tiếng Nhật: 夕月) là một tàu khu trục hạng nhất, là chiếc cuối cùng trong số mười hai chiếc thuộc lớp ''Mutsuki'' của Hải quân Đế quốc Nhật Bản được chế tạo sau Chiến tranh Thế giới thứ nhất.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Yūzuki (tàu khu trục Nhật)
Yokosuka B3Y
Yokosuka B3Y, hay Máy bay Ném bom Hải quân Kiểu 92 hoạt động trên tàu sân bay là một kiểu máy bay ném ngư lôi hai tầng cánh hoạt động trong thập niên 30.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Yokosuka B3Y
Yokosuka B4Y
Chiếc Yokosuka B4Y1 là một kiểu máy bay cường kích cánh kép, một động cơ, ba chỗ ngồi, hoạt động trên tàu sân bay, được Hải quân Đế quốc Nhật Bản sử dụng từ năm 1936 đến năm 1943.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và Yokosuka B4Y
ZB vz. 26
ZB vz.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và ZB vz. 26
11 tháng 1
Ngày 11 tháng 1 là ngày thứ 11 trong lịch Gregory.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và 11 tháng 1
11 tháng 6
Ngày 11 tháng 6 là ngày thứ 162 (163 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và 11 tháng 6
13 tháng 12
Ngày 13 tháng 12 là ngày thứ 347 (348 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và 13 tháng 12
13 tháng 8
Ngày 13 tháng 8 là ngày thứ 225 (226 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và 13 tháng 8
1945
1945 là một năm bắt đầu vào ngày Thứ hai trong lịch Gregory.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và 1945
27 tháng 10
Ngày 27 tháng 10 là ngày thứ 300 (301 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và 27 tháng 10
28 tháng 4
Ngày 28 tháng 4 là ngày thứ 118 (119 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và 28 tháng 4
3,7 cm Pak 36
Pháo chống tăng 3,7 cm Pak 36 là một pháo hạng nhẹ của Đức, được dùng trước và trong chiến tranh thế giới 2.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và 3,7 cm Pak 36
4 tháng 2
Ngày 4 tháng 2 là ngày thứ 35 trong lịch Gregory.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và 4 tháng 2
7 tháng 7
Ngày 7 tháng 7 là ngày thứ 188 (189 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và 7 tháng 7
9 tháng 9
Ngày 9 tháng 9 là ngày thứ 252 (253 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Chiến tranh Trung-Nhật và 9 tháng 9
Còn được gọi là Chiến tranh Hoa-Nhật, Chiến tranh Nhật-Trung, Chiến tranh Trung - Nhật, Chiến tranh Trung Nhật lần 2, Chiến tranh Trung Nhật lần hai, Chiến tranh Trung-Nhật (1937-1945), Chiến tranh Trung-Nhật lần II, Chiến tranh Trung-Nhật lần hai, Chiến tranh Trung-Nhật lần thứ II, Chiến tranh Trung-Nhật lần thứ hai, Cuộc chiến Trung - Nhật, Cuộc chiến Trung-Nhật.
, Brooklyn (lớp tàu tuần dương), C-pop, Cao Lăng Úy, Các thế hệ lãnh đạo của Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa, Cầu Lư Câu, Cẩn phi, Cố Chúc Đồng, Chí nguyện quân Nhân dân, Chính phủ Đại Đạo, Chính phủ Lâm thời Đại Hàn Dân Quốc, Chính phủ Quốc dân, Chính quyền Uông Tinh Vệ, Chủ nghĩa đế quốc, Chủ nghĩa dân tộc Nhật Bản, Chi-Ha Kiểu 97, Chiến dịch Đông Dương (1940), Chiến dịch Ichi-Go, Chiến dịch Khalkhyn Gol, Chiến thắng kiểu Pyrros, Chiến tranh Lạnh (1947-1953), Chiến tranh Nga-Nhật, Chiến tranh Nhật Bản-Triều Tiên (1592-1598), Chiến tranh Thanh-Nhật, Chiến tranh Thái Bình Dương, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh Triều Tiên, Chiết Giang, Chiba Tetsuya, Chu Ân Lai, Chu Hữu Quang, Chu Phật Hải, Danh sách các quân phiệt Trung Quốc trong Thời kỳ quân phiệt, Danh sách các tàu khu trục của Nhật Bản, Danh sách các trận đánh trong lịch sử Nhật Bản, Danh sách các trận đánh trong lịch sử Trung Quốc, Danh sách chính đảng tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Danh sách sự kiện lịch sử Trung Quốc, Danh sách tàu chiến Hải quân Nhật Bản, Danh sách Thượng tướng Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc, Dự Viên, Diêm Tích Sơn, Diệp Quý Tráng, Diệp Vấn (phim), Diệu Tiên (trung tướng), Doihara Kenji, Dương Dũng, Fiat BR.20, Fuchida Mitsuo, Fujie Keisuke, Furushō Motoo, Giang Tô, Giang Trạch Dân, Goto Juro, Gyeongju, Ha-Go Kiểu 95, Hai nước Trung Quốc, Hakaze (tàu khu trục Nhật), Haruna (thiết giáp hạm Nhật), Hata Shunroku, Hatsushimo (tàu khu trục Nhật), Hatsuyuki (tàu khu trục Nhật) (1928), Hayashi Yoshihide, Hōshō (tàu sân bay Nhật), Hà Nam (Trung Quốc), Hà Tư Nguyên, Hàn Phúc Củ, Hạm đội Liên hợp, Hải Khẩu, Hải quân Đế quốc Nhật Bản, Học viện Hải quân Đế quốc Nhật Bản, Học xã Cửu Tam, Hồ Liên, Hồ Nam, Hồ Thằng, Hội đồng Chiến tranh Tối cao, Hội kiến quốc dân chủ Trung Quốc, Hội nghị Cairo, Hibiki (tàu khu trục Nhật), Hirota Kōki, HMS Danae (D44), HMS Duncan (I99), Hoàng Bá Thao, Hoàng Hà, Hoàng Phi Hồng, Hoàng Thiệu Hoành, Hoàng Vĩnh Thắng, Hokaze (tàu khu trục Nhật), Honjō Shigeru, I-Go Kiểu 89, Ichiki Kiyonao, Iimura Jo, Ikazuchi (tàu khu trục Nhật), Imamura Hitoshi, Inada Masazumi, Inada Tomomi, Inazuma (tàu khu trục Nhật), Inoue Sadae, Isonami (tàu khu trục Nhật) (1927), Isuzu (tàu tuần dương Nhật), Itō Sukeyuki, Jintsū (tàu tuần dương Nhật), Kaga (tàu sân bay Nhật), Kasahara Yukio, Katana, Katsuki Kiyoshi, Kawabe Torashirō, Kawagishi Bunzaburo, Kawaguchi Kiyotake, Kawakami Soroku, Kawamura Kageaki, Kawanishi H6K, Kawasaki Ki-10, Kawasaki Ki-32, Kawasaki Ki-61, Kawashima Yoshiko, Ke-Ho Kiểu 5, Ke-Ni Kiểu 98, Ke-Nu Kiểu 4, Khanh Vân Ca, Khâu Thanh Tuyền, Không lực Hải quân Đế quốc Nhật Bản, Khổng phủ, Khổng Tường Hy, Khương Văn, Kikuzuki (tàu khu trục Nhật) (1926), Kim Môn, Kinh hoa yên vân, Kinu (tàu tuần dương Nhật), Kitakami (tàu tuần dương Nhật), Kuma (tàu tuần dương Nhật), Kuno Seiichi, Lâm Hổ (trung tướng), Lâm Sâm (Trung Hoa Dân Quốc), Lục Phúc khách điếm, Lịch sử Úc, Lịch sử Bắc Kinh, Lịch sử Malaysia, Lịch sử Nhật Bản, Lịch sử quân sự Nhật Bản, Lịch sử Tây Tạng, Lịch sử Trung Hoa Dân Quốc, Lộ quân, Lý Băng Băng, Lý Di, Lý Ngọc Cầm, Lý Ngu, Lý Tông Nhân, Lý Tú Thành tự thuật, Lý Tế Thâm, Lee-Enfield, Liêu Diệu Tương, Luger P08, Lưu Trĩ, Lưu Tương (quân phiệt), Lưu Văn Huy, M1903 Springfield, M1918 Browning Automatic Rifle, M1941 Johnson, M3 Grease Gun, Machijiri Kazumoto, Mao Trạch Đông, Matsui Iwane, Matsuyama Yuzō, Mauser C96, Mã Văn Thụy, MG-34, Michishio (tàu khu trục Nhật), Mikazuki (tàu khu trục Nhật) (1926), Minekaze (tàu khu trục Nhật), Mitsubishi A5M, Mitsubishi B1M, Mitsubishi B2M, Mitsubishi G3M, Mitsubishi Ki-15, Mitsubishi Ki-21, Mitsubishi Ki-30, Mochizuki (tàu khu trục Nhật), Mondragón (súng trường), Mori Takeshi, MP 18, Murakumo (tàu khu trục Nhật) (1928), Mutaguchi Renya, Mutō Nobuyoshi, Myōkō (tàu tuần dương Nhật), Nadakaze (tàu khu trục Nhật), Nagara (lớp tàu tuần dương), Nagara (tàu tuần dương Nhật), Nagatsuki (tàu khu trục Nhật) (1926), Nakajima B5N, Nakajima B6N, Nakajima E8N, Nakajima Kesago, Nakajima Ki-4, Nakamura Masao, Nambu Shiki 14, Nambu Shiki 94, Namikaze (tàu khu trục Nhật), Nara Takeji, Nội chiến Trung Quốc, Nội Mông, Ngô Hóa Văn, Ngô Nam Sinh, Ngô Quốc Trinh, Ngôi sao đỏ lấp lánh, Ngụy, Nghĩa dũng quân tiến hành khúc, Người Bắc Kinh, Người Hoa tại Việt Nam, Người Indonesia gốc Hoa, Nhật Bản, Nhật Bản xâm lược Thái Lan, Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1939), Nokaze (tàu khu trục Nhật), Nozu Michitsura, Numakaze (tàu khu trục Nhật), Oanh tạc Trùng Khánh, Oboro (tàu khu trục Nhật) (1930), Oku Yasukata, Ozu Yasujirō, Panzer I, Park Chung Hee, Phan Thanh, Pháo M3 37 mm, Pháo Type 92, Phó Tác Nghĩa, Phúc Kiến, Phạm Hán Kiệt, Phương Chấn Vũ, Phương diện quân, Phương diện quân (Đế quốc Nhật Bản), Phương diện quân 6 (Đế quốc Nhật Bản), Phương diện quân Bắc Chi Na, Phương diện quân Trung Chi Na, PM M1910, Polikarpov I-16, PPS, PPSh-41, Quân đoàn Đài Loan (Lục quân Đế quốc Nhật Bản), Quân đoàn Viễn chinh Thượng Hải, Quốc dân Cách mệnh Quân, Quốc kỳ Nhật Bản, Quốc-Cộng nội chiến lần thứ hai, Ramen, Ryūjō (tàu sân bay Nhật), Sabah, Sagiri (tàu khu trục Nhật), Sakai Koji, Sakai Saburō, Sakurada Takeshi, Sawakaze (tàu khu trục Nhật), Sazanami (tàu khu trục Nhật) (1931), Súng trường Arisaka kiểu 99, Súng trường Mosin, Sắc, Giới (phim), Sự kiện Lư Câu Kiều, Sự kiện phá đê Hoa Viên Khẩu, Sendai (tàu tuần dương Nhật), Shiba Gorō, Shiki 100 (súng tiểu liên), Shiki 11 (LMG), Shiki 26 (súng lục), Shiki 44 (súng trường), Shiki 92 (LMG), Shiki 97 (LMG), Shiki 97 (súng trường chống tăng), Shikinami (tàu khu trục Nhật) (1929), Shimakaze (tàu khu trục Nhật) (1920), Shimomura Sadamu, Shina, Shinonome (tàu khu trục Nhật) (1927), Shiokaze (tàu khu trục Nhật), Shirakumo (tàu khu trục Nhật) (1927), Shirayuki (tàu khu trục Nhật) (1928), Sibu, Sarawak, Sugiyama Hajime, Sumiyoshi Tadashi, Suzuki Shigeyasu, Suzuki Sosaku, SVT-40, Sơn Đông, Sơn Tây (Trung Quốc), Sư đoàn 11 (Lục quân Đế quốc Nhật Bản), Tachikaze (tàu khu trục Nhật), Takaji Wachi, Tam Mao (truyện tranh), Tama (tàu tuần dương Nhật), Tamon Jirō, Tanaka Hisakazu, Tanaka Kakuei, Tanaka Shizuichi, Tashiro Kanichirō, Tatsuta (tàu tuần dương Nhật), Tōjō Hideki, Tân dòng sông ly biệt, Tô Bính Văn, Tô Bỉnh Kỳ, Tôn Điện Anh, Tôn Lập Nhân, Tôn Liên Trọng, Tôn Nguyên Lương, Tải Phong, Tần Cơ Vĩ, Tập đoàn quân 11 (Đế quốc Nhật Bản), Tề Tâm, Tứ Xuyên, Từ Hướng Tiền, Tống Khánh Linh, Tống Triết Nguyên, Tổng quân, Te-Ke Kiểu 97, Tenryū (tàu tuần dương Nhật), Terauchi Hisaichi, Thang Ân Bá, Thanh Hải (Trung Quốc), Thái Đình Khải, Thân vương Higashikuni Naruhiko, Thảm sát Nam Kinh, Thảm sát Túc Thanh, Thế vận hội Mùa đông 1940, Thế vận hội Mùa hè 1940, Thế vận hội Mùa hè 1964, Thời kỳ Chiêu Hòa, The World at War (phim truyền hình), Tiêu Công Quyền, Tiêu Khắc, Tiêu thổ, Tiêu Vọng Đông, Tiền Chung Thư, Trân phi, Trình Tiềm, Trùng Khánh, Trần Bá Quân, Trần Công Bác, Trần Thành (thủ tướng), Trần Trung Lập, Trận Hà Lan, Trận Hồng Kông, Trận Nam Quảng Tây, Trận Nam Sơn Tây, Trận Nam Xương, Trận Okinawa, Trận Phụng Thiên, Trận Singapore, Trận Từ Châu, Trận Thái Nguyên (Trung Quốc), Trận Thượng Cao, Trận Thượng Hải (1937), Trận Trân Châu Cảng, Trận Trường Sa (1941), Trận Vũ Hán, Triệu Tử Dương, Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949), Trung liên Kiểu 96, Trung Quốc, Trung Quốc (khu vực), Trung Quốc Quốc dân Đảng, Trường Quân sự Hoàng Phố, Trường Sa, Hồ Nam, Trương Ái Bình, Trương Đình Phát, Trương Học Lương, Trương Kính Phu, Trương Trị Trung, Tuệ Sanh, Tuyên bố Cairo, Tưởng Giới Thạch, Tưởng Kinh Quốc, Tưởng Thiên Lưu, Uông Tinh Vệ, Ueda Kenkichi, Umezawa Michiharu, Uranami (tàu khu trục Nhật) (1928), Ushijima Mitsuru, Ushiroku Jun, USS Alden (DD-211), USS Edsall (DD-219), USS Houston (CA-30), USS John D. Edwards (DD-216), USS Stewart (DD-224), USS Whipple (DD-217), Usugumo (tàu khu trục Nhật) (1927), Uy Hải Vệ dưới thời cai trị của Anh, Uzuki (tàu khu trục Nhật) (1925), Vận động đăng cai Thế vận hội, Vệ Lập Hoàng, Văn Nhất Đa, Vultee V-11, Vương Diệu Vũ, Wakaba (tàu khu trục Nhật), Walther P38, Watanabe Masao, Witold Urbanowicz, Xe tăng T-26, Yamada Otozō, Yamamoto Isoroku, Yamashita Tomoyuki, Yanagawa Heisuke, Yasuoka Masaomi, Yayoi (tàu khu trục Nhật) (1925), Yūkaze (tàu khu trục Nhật), Yūzuki (tàu khu trục Nhật), Yokosuka B3Y, Yokosuka B4Y, ZB vz. 26, 11 tháng 1, 11 tháng 6, 13 tháng 12, 13 tháng 8, 1945, 27 tháng 10, 28 tháng 4, 3,7 cm Pak 36, 4 tháng 2, 7 tháng 7, 9 tháng 9.