Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Chiến tranh Punic lần thứ hai

Mục lục Chiến tranh Punic lần thứ hai

Chiến tranh Punic lần thứ hai, cũng còn được gọi là Chiến tranh Hannibal, (bởi những người La Mã) Cuộc chiến tranh chống lại Hannibal, hoặc Chiến tranh Carthage, kéo dài từ năm 218 đến năm 201 TCN với sự tham gia của các thế lực hùng mạnh ở cả phía tây và phía đông Địa Trung Hải.

58 quan hệ: Adherbal (tổng đốc của Gades), Anpơ, Archimedes, Attalos I, Augustus, Carthago, Cộng hòa La Mã, Cessetani, Chiến tranh, Chiến tranh Cimbri, Chiến tranh Crete, Chiến tranh Macedonia lần thứ nhất, Chiến tranh Pháp-Phổ, Chiến tranh Punic, Chiến tranh Punic lần thứ ba, Chiến tranh Punic lần thứ nhất, Cleopatra VII, Cuộc chinh phục Hispania của La Mã, Cuộc vây hãm Saguntum, Danh sách vua Numidia, Gaius Octavius (quan bảo dân 216 TCN), Gaius Octavius (quan tổng đốc tỉnh), Genova, Hamilcar Barca, Hannibal, Hasdrubal Barca, Kinh tế Hispania, Libertas, Lucius Cornelius Sulla, Maximianus, Người Iberes, Numidia, Oretani, Pompeii, Publius Cornelius Scipio, Quân trợ chiến (La Mã), Scipio Africanus, Sicilia, Tây Ban Nha, Trận Arausio, Trận đánh vượt sông Rhone, Trận Baecula, Trận Beneventum, Trận Cannae, Trận chiến Trebia, Trận Cissa, Trận hồ Trasimene, Trận Lilybaeum, Trận sông Ebro, Trận Thượng Baetis, ..., Trận Ticinus, Trận Utica (203 TCN), Trận Zama, Utica, Tunisia, Voi chiến, 101, 18 tháng 12, 19 tháng 10. Mở rộng chỉ mục (8 hơn) »

Adherbal (tổng đốc của Gades)

Adherbal là một quý tộc người Carthago, ông đã đảm nhiệm chức vụ tổng đốc của Gades trong cuộc Chiến tranh Punic lần thứ hai.

Mới!!: Chiến tranh Punic lần thứ hai và Adherbal (tổng đốc của Gades) · Xem thêm »

Anpơ

Anpơ (tiếng Pháp: Alps, tiếng Đức:Alpen, tiếng Ý:Alpi là một trong những dãy núi lớn nhất, dài nhất châu Âu, kéo dài từ Áo, Ý và Slovenia ở phía Đông, chạy qua Ý, Thụy Sĩ, Liechtenstein và Đức tới Pháp ở phía Tây. Dãy núi được hình thành hơn hàng trăm triệu năm khi các mảng châu Phi và Á-Âu đâm hút nhau. Sự va chạm làm cho các đá trầm tích biển nâng lên bởi các hoạt động đứt gãy và uốn nếp hình thành nên những ngọn núi cao như Mont Blanc và Matterhorn. Mont Blanc kéo dài theo ranh giới của Pháp-Ý, và với độ cao nên là ngọn núi cao nhất dãy Anpơ. Sứ thần Phạm Phú Thứ triều Tự Đức nhà Nguyễn nhân chuyến đi sang Âu châu năm 1863 có nhắc đến rặng núi này và phiên âm là Ân Lô Bi.

Mới!!: Chiến tranh Punic lần thứ hai và Anpơ · Xem thêm »

Archimedes

Archimedes thành Syracuse (tiếng Hy Lạp) phiên âm tiếng Việt: Ác-si-mét; (khoảng 287 trước Công Nguyên – khoảng 212 trước Công Nguyên) là một nhà toán học, nhà vật lý, kỹ sư, nhà phát minh, và một nhà thiên văn học người Hy Lạp.

Mới!!: Chiến tranh Punic lần thứ hai và Archimedes · Xem thêm »

Attalos I

Attalos I (tiếng Hy Lạp: Ἄτταλος), tên hiệu là Soter (tiếng Hy Lạp: Σωτὴρ, "Vua Cứu độ"; 269 TCN - 197 TCN) là vua cai trị Pergamon, một thành bang Hy Lạp ở Ionia (nay là Bergama, Thổ Nhĩ Kỳ), từ năm 241 TCN đến năm 197 TCN.

Mới!!: Chiến tranh Punic lần thứ hai và Attalos I · Xem thêm »

Augustus

Augustus (Imperator Gaius Julius Caesar Augustus; 23 tháng 9 năm 63 TCN – 19 tháng 8 năm 14, tên lúc khai sinh là Gaius Octavius và được biết đến với cái tên Gaius Julius Caesar Octavianus (tiếng Latinh cổ: GAIVS•IVLIVS•CAESAR•OCTAVIANVS) giai đoạn sau năm 27, là Hoàng đế đầu tiên của Đế quốc La Mã, trị vì La Mã từ 27 TCN đến khi qua đời năm 14. Octavian được người ông cậu của mình, Julius Caesar nhận làm con nuôi và thừa hưởng mọi di sản của Caesar sau khi ông bị ám sát năm 44 TCN. Những năm tiếp theo, Octavian tham gia Liên minh tam hùng lần thứ 2 cùng với Marcus Antonius và Marcus Aemilius Lepidus. Như là một thành viên của Tam đầu chế, Octavius cai trị La Mã và hầu như toàn bộ các vùng thuộc địa Châu Âu của nó một cách chuyên quyền, chiếm giữ cả quyền chấp chính tối cao sau khi hai chấp chính Aulus Hirtius và Gaius Vibius Pansa Caetronianus qua đời và đảm bảo khả năng tái cử bất biến của mình. Tam đầu chế tan rã sau khi hoàn thành mục tiêu của những kẻ lập ra nó: Lepidus bị buộc lưu vong và Antonius buộc phải tự sát sau khi bại trận tại Actium trước Octavian năm 31 TCN. Sau khi Tam đầu chế thứ Hai tan rã, Octavius vẻ bên ngoài là khôi phục lại Cộng hoà La Mã, với quyền lực tối cao là của Viện nguyên lão nhưng thực chất là vẫn nằm trong tay ông. Phải mất sáu hay bảy năm để tìm ra được một khuôn mẫu chính xác để một nước chính thức vẫn theo thể chế Cộng hòa nhưng bây giờ được lãnh đạo bởi một lãnh tụ duy nhất; kết quả là thể chế được biết đến như là Đế quốc La Mã. Chức vụ hoàng đế không bao giờ giống như độc tài La Mã mà Caesar và Sulla đã từng nắm giữ trước đó; thật vậy, ông đã khước từ khi đại đa số dân La Mã muốn "đưa ông lên chức vụ độc tài" CCAA, Erich S. Gruen, Augustus and the Making of the Principate, 35. Theo pháp luật, Augustus có một tập hợp các quyền lực ông có suốt đời do Viện nguyên lão giao cho ông, bao gồm cả quyền lên diễn đàn để diễn thuyết, quyền kiểm duyệt, và quyền lãnh đạo, mà không cần phải được bầu vào những cơ quan tương ứng với các chức vụ đó, gồm quan bảo dân, quan giám sát, và chấp chính tối cao. Quyền lực áp đảo của ông có được từ những thành công về tài chính và những nguồn lợi thu được từ các cuộc chinh phạt, sự xây dựng các mối quan hệ bảo trợ trong suốt toàn lãnh thổ Đế quốc, sự trung thành của binh sĩ và những cựu chiến binh, quyền lực từ những vinh dự được phong cho bởi Viện Nguyên lãoEck, 3., và sự kính trọng, ỵêu mến của dân chúng. Sự nắm giữ đa số các sư đoàn lê dương có thể tạo thành mối đe dọa quân sự đối với Viện Nguyên lão, cho phép ông áp đặt các quyết định mà không cần thông qua ý kiến của Viện Nguyên lão. Với khả năng loại bỏ những Nguyên lão đối lập với biện pháp quân sự, Viện Nguyên lão trở nên ngoan ngoãn dưới sự lãnh đạo tuyệt đối của ông. Triều đại của Augustus đã mở ra một thời đại tương đối hòa bình được biết đến như là Pax Augusta, hay là hòa bình của Augustus. Mặc dù các cuộc chiến tranh liên tục nổ ra ở biên giới, và một năm nội chiến về việc nối ngôi Hoàng đế, vùng Địa Trung Hải là hòa bình trong hơn hai thế kỉ. Augustus mở rộng lãnh thổ của Đế quốc La Mã, bảo vệ được biên giới của Đế quốc với nhiều nước chư hầu, và thiết lập hòa bình với Parthia thông qua các biện pháp ngoại giao. Ông đã cải cách lại hệ thống thuế của La Mã, phát triển một mạng lưới đường sá với hệ thống liên lạc chính thức, thiết lập quân đội thường trực (và một lực lượng hải quân nhỏ), thiết lập lực lượng Cận vệ Praetorian, và tạo ra hệ thống bảo an và lính cứu hỏa cho thành Roma. Nhiều thành phố được xây dựng lại dưới thời của Augustus; và ông viết lại những thành tựu mà chính ông đã làm được, được biết đến như là Res Gestae Divi Augusti, tồn tại tới nay. Khi ông chết vào năm 14, Augustus được phong là một vị thần bởi Viện Nguyên lão, được thờ phụng bởi dân La Mã. Tên của ông Augustus và của Caesar được lấy làm đế hiệu của các hoàng đế sau này, và tháng Tám (August) được chính thức đặt tên theo tên ông. Sau khi ông mất, con riêng của vợ ông là Tiberius nối ngôi.

Mới!!: Chiến tranh Punic lần thứ hai và Augustus · Xem thêm »

Carthago

Đế quốc Carthaginia Carthago (tiếng Ả Rập: قرطاج, tiếng Hy Lạp cổ: Καρχηδών Karkhēdōn, tiếng Berber: Kartajen, tiếng Latinh: Carthago hoặc Karthago, Qart-ḥadašt từ tiếng Phoenicia Qart-ḥadašt có nghĩa là thị trấn mới) là tên gọi của một thành phố cổ thuộc xứ Tunisia ngày nay và cũng để chỉ khu vực ngoại ô Tunis hiện nay.

Mới!!: Chiến tranh Punic lần thứ hai và Carthago · Xem thêm »

Cộng hòa La Mã

Cộng hòa La Mã (Res publica Romana) là giai đoạn trong nền văn minh La Mã cổ đại được phân biệt vì có chế độ cộng hòa.

Mới!!: Chiến tranh Punic lần thứ hai và Cộng hòa La Mã · Xem thêm »

Cessetani

Vị trí của người ''Cessetani'' ở bán đảo Iberia. Người Cessetani là một tộc người Iberes cổ đại(Trước thời La Mã) ở bán đảo Iberia (người La Mã gọi là Hispania).

Mới!!: Chiến tranh Punic lần thứ hai và Cessetani · Xem thêm »

Chiến tranh

chiến tranh 1812 Chiến tranh là hiện tượng chính trị – xã hội có tính chất lịch sử, sự tiếp tục của chính trị bằng bạo lực giữa các tập đoàn xã hội trong một nước hoặc giữa các nước hay liên minh các nước với nhau.

Mới!!: Chiến tranh Punic lần thứ hai và Chiến tranh · Xem thêm »

Chiến tranh Cimbri

Chiến tranh Cimbri(103-101 TCN) là cuộc chiến tranh xảy ra giữa Cộng hòa La Mã và các bộ tộc Giecman như người Cimbri và người Teuton, họ đã di cư từ bán đảo Justland tới những vùng đất do người La Mã kiểm soát.

Mới!!: Chiến tranh Punic lần thứ hai và Chiến tranh Cimbri · Xem thêm »

Chiến tranh Crete

Chiến tranh Crete (205-200 TCN) là cuộc chiến giữa vua Philippos V của Macedonia, Liên minh Aetolia, một thành phố của Crete (trong đó Olous và Hierapytna là quan trọng nhất) với cướp biển Sparta chống lại lực lượng của người Rhodes và sau đó Attalos I của Pergamum, Byzantium, Cyzicus, Athen và Knossos.

Mới!!: Chiến tranh Punic lần thứ hai và Chiến tranh Crete · Xem thêm »

Chiến tranh Macedonia lần thứ nhất

Cuộc chiến tranh Macedonia lần thứ nhất(214 TCN - 205 TCN) là cuộc chiến tranh của La Mã, cùng với đồng minh (sau năm 211 TCN) là liên minh Aetolia và Attalos I của Pergamon, chống lại Philippos V của Macedonia, đồng thời với cuộc chiến tranh Punic lần thứ hai (218-201 TCN) chống lại Carthage.

Mới!!: Chiến tranh Punic lần thứ hai và Chiến tranh Macedonia lần thứ nhất · Xem thêm »

Chiến tranh Pháp-Phổ

Chiến tranh Pháp - Phổ (19 tháng 7 năm 1870 - 10 tháng 5 năm 1871), sau khi chiến tranh kết thúc thì còn gọi là Chiến tranh Pháp - Đức (do sự nhất thống của nước Đức ở thời điểm ấy), hay Chiến tranh Pháp - Đức (1870 - 1871), Chiến tranh Pháp - Đức lần thứ nhất, thường được biết đến ở Pháp là Chiến tranh 1870, là một cuộc chiến giữa hai nước Pháp và Phổ.

Mới!!: Chiến tranh Punic lần thứ hai và Chiến tranh Pháp-Phổ · Xem thêm »

Chiến tranh Punic

Chiến tranh Punic lần 2 Chiến tranh Punic là 3 cuộc chiến tranh giữa La Mã cổ đại và Carthage.

Mới!!: Chiến tranh Punic lần thứ hai và Chiến tranh Punic · Xem thêm »

Chiến tranh Punic lần thứ ba

Chiến tranh Punic lần thứ ba (tiếng Latin: Tertium Bellum Punicum) (năm 149-146 TCN) là cuộc chiến thứ ba và cũng là cuối cùng trong số các cuộc chiến tranh Punic xảy ra giữa thuộc địa cũ của người Phoenicia là Carthage với Cộng hòa La Mã.

Mới!!: Chiến tranh Punic lần thứ hai và Chiến tranh Punic lần thứ ba · Xem thêm »

Chiến tranh Punic lần thứ nhất

Chiến tranh Punic lần thứ nhất (264-241 TCN) là cuộc chiến tranh lớn đầu tiên xảy ra giữa Carthage và Cộng hòa La Mã, kéo dài suốt 23 năm giữa hai thế lực hùng mạnh tranh nhau quyền làm chủ ở phía Tây Địa Trung Hải.

Mới!!: Chiến tranh Punic lần thứ hai và Chiến tranh Punic lần thứ nhất · Xem thêm »

Cleopatra VII

Cleopatra VII Philopator (Κλεοπάτρα Φιλοπάτωρ Cleopatra Philopator; 69 – 10 hoặc 12 tháng 8, 30 TCN)Theodore Cressy Skeat, trong, sử dụng dữ liệu lịch sử để tính toán cái chết của Cleopatra là đã xảy ra vào ngày 12 tháng 8 năm 30 TCN.

Mới!!: Chiến tranh Punic lần thứ hai và Cleopatra VII · Xem thêm »

Cuộc chinh phục Hispania của La Mã

Cuộc chinh phục Hispania của La Mã là một quá trình được bắt đầu bằng việc Cộng hòa La Mã chiếm giữ các vùng đất của người Carthage ở phía nam và phía đông vào năm 206 TCN (trong cuộc chiến tranh Punic lần thứ hai) và sau đó dần dần mở rộng quyền kiểm soát đối với phần lớn bán đảo Iberia mà không cần phải sáp nhập.

Mới!!: Chiến tranh Punic lần thứ hai và Cuộc chinh phục Hispania của La Mã · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Saguntum

Trận Saguntum là một trận chiến diễn ra từ năm 219 TCN tới 218 TCN giữa Carthage và người Saguntine.

Mới!!: Chiến tranh Punic lần thứ hai và Cuộc vây hãm Saguntum · Xem thêm »

Danh sách vua Numidia

Numidia là một vương quốc Algeria cổ đại nằm ở khu vực Bắc Phi bây giờ là miền bắc Algeria và các phần của Tunisia và Libya.

Mới!!: Chiến tranh Punic lần thứ hai và Danh sách vua Numidia · Xem thêm »

Gaius Octavius (quan bảo dân 216 TCN)

Gaius Octavius (216 TCN) là một sĩ quan quân đội La Mã vào khoảng thế kỷ thứ 3 TCN.

Mới!!: Chiến tranh Punic lần thứ hai và Gaius Octavius (quan bảo dân 216 TCN) · Xem thêm »

Gaius Octavius (quan tổng đốc tỉnh)

Đầu một bức tượng, được cho là của pháp quan Gaius Octavius, khoảng năm 60 TCN, Glyptothek, München Gaius OctaviusKhông có tài liệu cổ ghi chép cognomen (họ/chi họ trong quy chuẩn đặt tên của người La Mã cổ).

Mới!!: Chiến tranh Punic lần thứ hai và Gaius Octavius (quan tổng đốc tỉnh) · Xem thêm »

Genova

Genova (tên trong phương ngôn Genova: Zena) là một thành phố và cảng biển ở phía bắc của Ý, thủ phủ của tỉnh Genova và của miền Liguria.

Mới!!: Chiến tranh Punic lần thứ hai và Genova · Xem thêm »

Hamilcar Barca

Hamilcar Barca hoặc Barcas (khoảng 275 - 228 TCN) là một vị tướng lĩnh và chính khách người Carthage, ông còn là người đứng đầu gia tộc Barca và là cha của Hannibal, Hasdrubal Barca và Mago Barca.

Mới!!: Chiến tranh Punic lần thứ hai và Hamilcar Barca · Xem thêm »

Hannibal

Hannibal, con trai của Hamilcar Barca (sinh năm 247 trước Công nguyên - mất 183 trước Công nguyên),Hannibal's date of death is most commonly given as 183 BC, but there is a possibility it could have taken place in 182 BC.

Mới!!: Chiến tranh Punic lần thứ hai và Hannibal · Xem thêm »

Hasdrubal Barca

Hasdrubal Barca (245 TCN-207 TCN) là con trai thứ hai của Hamilcar Barca và là một tướng lĩnh Carthage trong chiến tranh Punic lần thứ hai.

Mới!!: Chiến tranh Punic lần thứ hai và Hasdrubal Barca · Xem thêm »

Kinh tế Hispania

250px Kinh tế Hispania hay còn gọi là bán đảo Iberia La Mã cổ đại đã trải qua một cuộc cách mạng mạnh mẽ trong và sau sự chinh phục lãnh thổ bán đảo của Roma, theo cách này, từ một vùng đất hứa hẹn chưa được biết đến, trở thành một những nơi giá trị nhất của cả Cộng Hòa và Đế Chế và là trụ cột cơ bản cho sự nổi lên của Roma.

Mới!!: Chiến tranh Punic lần thứ hai và Kinh tế Hispania · Xem thêm »

Libertas

Libertas (Tiếng Latinh: liberty) là một vị thần thần thoại La Mã và Liberty (nữ thần).

Mới!!: Chiến tranh Punic lần thứ hai và Libertas · Xem thêm »

Lucius Cornelius Sulla

Lucius Cornelius Sulla Felix (khoảng 138 TCN - 78 TCN), được gọi chung là Sulla, là một vị tướng và chính khách La Mã.

Mới!!: Chiến tranh Punic lần thứ hai và Lucius Cornelius Sulla · Xem thêm »

Maximianus

Maximianus hay Maximian (tiếng Latin:;Trong tiếng Latin cổ điển, tên của Maximianus được viết là MARCVS AVRELIVS VALERIVS MAXIMIANVS HERCVLIVS AVGVSTVS sinh 250 - mất tháng 7 năm 310) là Hoàng đế La Mã từ năm 286 đến năm 305.

Mới!!: Chiến tranh Punic lần thứ hai và Maximianus · Xem thêm »

Người Iberes

Quý bà của Elx, Thế kỷ thứ 4 TCN, là một bức tượng bán thân bằng đá đến từ L'Alcúdia, Elche, Tây Ban Nha Người Iberes (tiếng Latin: Hibērī, từ tiếng Hy Lạp: Ίβηρες, Iberes) là một tập hợp các tộc người được các tác giả Hy Lạp và La Mã (trong số đó có Hecataeus của Miletus, Avienus, Herodotos và Strabo) đồng nhất với tên gọi này ở khu vực bờ biển phía đông và phía nam của bán đảo Iberia, ít nhất là từ thế kỷ thứ 6 trước Công nguyên.

Mới!!: Chiến tranh Punic lần thứ hai và Người Iberes · Xem thêm »

Numidia

Numidia (202 trước Công nguyên - 46 trước Công nguyên) là một quốc gia Berber cổ đại mà ngày nay không còn tồn tại, từng là một quốc gia cường thịnh với vị thế vùng đệm giữa La Mã và các vùng đất buôn bán với La Mã.

Mới!!: Chiến tranh Punic lần thứ hai và Numidia · Xem thêm »

Oretani

Vị trí của người Oretani ở bán đảo Iberia Người Oretani hoặc Oretanii (tiếng Hy Lạp: Orissioi) là một tộc người Iberes cổ đại trước thời La Mã ở bán đảo Iberia (người La Mã gọi là Hispania), họ sinh sống ở khu vực ngày nay là đông bắc Andalusia, ở vùng thượng nguồn thung lũng sông Baetis (Guadalquivir), phía đông dãy núi Marianus(Sierra Morena), và khu vực phía nam của La Mancha ngày nay.

Mới!!: Chiến tranh Punic lần thứ hai và Oretani · Xem thêm »

Pompeii

Pompeii là tàn tích một thành bang La Mã bị chôn vùi một phần gần Napoli Italia hiện nay trong vùng Campania, thuộc địa giới công xã Pompei.

Mới!!: Chiến tranh Punic lần thứ hai và Pompeii · Xem thêm »

Publius Cornelius Scipio

Publius Cornelius Scipio (mất năm 211 TCN) là một vị tướng và chính khách của Cộng hoà La Mã.

Mới!!: Chiến tranh Punic lần thứ hai và Publius Cornelius Scipio · Xem thêm »

Quân trợ chiến (La Mã)

scutum'' của binh lính Chủ lực. Một phần của Tháp Trajan, Roma. Auxilia (Quân chủng Trợ chiến) là một quân chủng chiến đấu chính quy, thường trực của Quân đội Đế chế La-mã, xuất hiện vào giai đoạn đầu thời kỳ Nguyên thủ (Principate, 30 TCN – 284 SCN), bên cạnh quân chủng Chủ lực Legion.

Mới!!: Chiến tranh Punic lần thứ hai và Quân trợ chiến (La Mã) · Xem thêm »

Scipio Africanus

Publius Cornelius Scipio Africanus (235-183 TCN), cũng gọi là Scipio Africanus và Scipio Già, hoặc Scipio châu Phi Già, là một vị tướng lĩnh trong Chiến tranh Punic lần thứ hai và là chính khách của Cộng hoà La Mã.

Mới!!: Chiến tranh Punic lần thứ hai và Scipio Africanus · Xem thêm »

Sicilia

Sicilia (Sicilia, Sicìlia) là một vùng hành chính tự trị của Ý. Vùng này gồm có đảo Sicilia lớn nhất Địa Trung Hải và lớn thứ 45 thế giới, cùng một số đảo nhỏ xung quanh.

Mới!!: Chiến tranh Punic lần thứ hai và Sicilia · Xem thêm »

Tây Ban Nha

Tây Ban Nha (España), gọi chính thức là Vương quốc Tây Ban Nha, là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ chủ yếu nằm trên bán đảo Iberia tại phía tây nam châu Âu.

Mới!!: Chiến tranh Punic lần thứ hai và Tây Ban Nha · Xem thêm »

Trận Arausio

Trận Arausio bùng nổ vào ngày 6 tháng 10 năm 105 trước Công nguyên, tại địa điểm giữa thị trấn Arausio (Orange, Vaucluse ngày nay) và sông Rhône.

Mới!!: Chiến tranh Punic lần thứ hai và Trận Arausio · Xem thêm »

Trận đánh vượt sông Rhone

Trận đánh vượt sông Rhone đã diễn ra trong Chiến tranh Punic lần thứ hai.

Mới!!: Chiến tranh Punic lần thứ hai và Trận đánh vượt sông Rhone · Xem thêm »

Trận Baecula

Trận Baecula là trận đánh lớn đầu tiên của Scipio Africanus trên chiến trường sau khi ông nắm quyền chỉ huy quân đội La Mã ở Iberia trong Chiến tranh Punic lần thứ hai, trong đó ông đánh tan quân đội Carthage dưới sự chỉ huy của Hasdrubal Barca.

Mới!!: Chiến tranh Punic lần thứ hai và Trận Baecula · Xem thêm »

Trận Beneventum

Trận đánh Beneventum có thể là một trong những trận chiến sau đây.

Mới!!: Chiến tranh Punic lần thứ hai và Trận Beneventum · Xem thêm »

Trận Cannae

hồ Trasimene và Cannae Trận Cannae là một trận đánh thuộc Chiến tranh Punic lần 2 diễn ra vào ngày 2 tháng 8 năm 216 TCN trên chiến trường gần ngôi làng Cannae ở Apulia (nay là Canne) thuộc Đông Nam Ý. Trong trận chiến này, quân đội Đế quốc Carthage dưới sự chỉ huy của Hannibal Barca đã đánh bại một lực lượng quân đông hơn của Cộng hòa La Mã do các quan chấp chính Lucius Aemilius Paullus và Gaius Terentius Varro chỉ huy.

Mới!!: Chiến tranh Punic lần thứ hai và Trận Cannae · Xem thêm »

Trận chiến Trebia

Trận Trebia hoặc Trận chiến trên sông Trebia là trận đánh lớn đầu tiên trong cuộc chiến tranh Punic lần thứ hai giữa nước Cộng hòa La Mã và Carthage vào năm 218 TCN.

Mới!!: Chiến tranh Punic lần thứ hai và Trận chiến Trebia · Xem thêm »

Trận Cissa

Trận Cissa là một phần của Chiến tranh Punic lần thứ hai.

Mới!!: Chiến tranh Punic lần thứ hai và Trận Cissa · Xem thêm »

Trận hồ Trasimene

For the WW2 battle, see Trasimene Line Trận chiến hồ Trasimene, xảy ra năm 217 TCN là trận đánh lớn thứ hai trong cuộc chiến tranh Punic lần 2 giữa Cộng Hòa La Mã và Carthage. Đây cũng là trận thua thê thảm thứ hai của quân La Mã trước quân Carthage do Hannibal Barca chỉ huy. Nó được đánh giá là một trận mai phục lớn nhất và thành công nhất trong lịch sử quân sự.

Mới!!: Chiến tranh Punic lần thứ hai và Trận hồ Trasimene · Xem thêm »

Trận Lilybaeum

Trận Lilybaeum là trận thủy chiến đầu tiên giữa hải quân của Carthage và Roma trong Chiến tranh Punic lần thứ hai.

Mới!!: Chiến tranh Punic lần thứ hai và Trận Lilybaeum · Xem thêm »

Trận sông Ebro

Trận sông Ebro là một trận chiến hải chiến giữa một hạm đội Carthage khoảng 40 tàu quinqueremes dưới sự chỉ huy của Himilco và một hạm đội La Mã có 55 tàu dưới sự chỉ huy của Gnaeus Cornelius Scipio Calvus gần cửa sông Ebro vào mùa xuân năm 217 TCN.

Mới!!: Chiến tranh Punic lần thứ hai và Trận sông Ebro · Xem thêm »

Trận Thượng Baetis

Trận chiến Thượng Baetis đã nổ ra trong năm 211 TCN giữa quân đội Carthage do Hasdrubal Barca chỉ huy (em trai Hannibal) và một lực lượng La Mã dẫn đầu bởi Publius Cornelius Scipio và anh trai Gnaeus của mình.

Mới!!: Chiến tranh Punic lần thứ hai và Trận Thượng Baetis · Xem thêm »

Trận Ticinus

Tuyến đường xâm lược của Hannibal. Trận Ticinus diễn ra năm 218 TCN là trận đánh đầu tiên giữa quân La Mã và quân Carthage trên lãnh thổ Italia trong cuộc chiến tranh Punic lần thứ hai.

Mới!!: Chiến tranh Punic lần thứ hai và Trận Ticinus · Xem thêm »

Trận Utica (203 TCN)

Trận Utica xảy ra năm 203 TCN giữa quân đội của Roma và Carthage trong chiến tranh Punic lần thứ hai nhằm tranh chấp quyền thống trị trên vùng phía Tây Địa Trung Hải.

Mới!!: Chiến tranh Punic lần thứ hai và Trận Utica (203 TCN) · Xem thêm »

Trận Zama

Trận Zama, nổ ra vào ngày 19 Tháng 10, năm 202 trước Công nguyên, đánh dấu sự kết thúc cuối cùng và quyết định của chiến tranh Punic lần thứ hai.

Mới!!: Chiến tranh Punic lần thứ hai và Trận Zama · Xem thêm »

Utica, Tunisia

Utica là một thành phố cổ phía tây bắc của Carthage gần nơi sông Medjerda đổ vào Địa Trung Hải, theo truyền thống được coi là thuộc địa đầu tiên được thành lập bởi các Phoenicia ở Bắc Phi.

Mới!!: Chiến tranh Punic lần thứ hai và Utica, Tunisia · Xem thêm »

Voi chiến

Voi chiến của quan trấn thủ Lahore bị tấn công (1845). Voi chiến là voi được huấn luyện dưới sự chỉ huy của con người để giao chiến.

Mới!!: Chiến tranh Punic lần thứ hai và Voi chiến · Xem thêm »

101

Năm 101 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Chiến tranh Punic lần thứ hai và 101 · Xem thêm »

18 tháng 12

Ngày 18 tháng 12 là ngày thứ 352 (353 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Punic lần thứ hai và 18 tháng 12 · Xem thêm »

19 tháng 10

Ngày 19 tháng 10 là ngày thứ 292 (293 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Punic lần thứ hai và 19 tháng 10 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Chiến tranh Punic lần 2, Chiến tranh Punic lần II, Chiến tranh Punic lần hai.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »