Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Chiến tranh

Mục lục Chiến tranh

chiến tranh 1812 Chiến tranh là hiện tượng chính trị – xã hội có tính chất lịch sử, sự tiếp tục của chính trị bằng bạo lực giữa các tập đoàn xã hội trong một nước hoặc giữa các nước hay liên minh các nước với nhau.

924 quan hệ: Adalbert của Phổ (1811–1873), Adalbert von Bredow, Adalbert von Taysen (1832–1906), Adolf Hitler, Adolf von Deines, Adolf von Glümer, Adrien Basin, Afghanistan sụp đổ, Albert của Sachsen, Albert Christoph Gottlieb von Barnekow, Albert von Memerty, Albrecht của Phổ (1809–1872), Albrecht Gustav von Manstein, Albrecht von Roon, Albrecht von Stosch, Aleksandr III của Nga, Aleksey Alekseyevich Brusilov, Alexander August Wilhelm von Pape, Alexander von Linsingen, Alfred Bonaventura von Rauch, Alfred von Kaphengst, Alfred von Lewinski, Alfred von Schlieffen, Alfred von Waldersee, Alkmar II. von Alvensleben, Amphetamin, An-My Lê, Anastasia Slutskaya, Anh hùng vô danh, Anime, Anton Wilhelm Karl von L’Estocq, Arctic Warfare Magnum, Ardashir I, Arena Wars, Ares, Armand Léon von Ardenne, Arminius, Army Men, August của Württemberg, August Karl von Goeben, August Malotki von Trzebiatowski, August Neidhardt von Gneisenau, August von Kleist, Aurelianus, Đào ngũ, Đánh cược với số phận, Đèn lồng giấy, Đại đội 9, Đại bác thế kỷ XX, Đại hội Nhạc trẻ, ..., Đại Tần đế quốc (phim), Đạn dược thứ cấp, Đảo Blakely, Washington, Đảo Clark (Washington), Đảo Wolmi (phim), Đất nước đứng lên, Đế quốc Sasanian, Đức Quốc Xã, Đỗ Phủ, Đồng đội (phim), Địch, Động vật trong quân sự, Đi tìm đứa con trai, Điện ảnh Việt Nam, Đơn độc giữa bãi mìn, Đường lên Điện Biên, Ủy ban Công lý và Hòa bình, Hội đồng Giám mục Việt Nam, Âm nhạc cổ điển thế kỷ 20, B40, Bahamas, Bahram V, Band of Brothers, Bastet, Bài ca ra trận, Bàn về chiến tranh, Bách Gia Chư Tử, Bạn bè và tháng năm, Bảo hiểm, Bảo tàng Lực lượng Tăng - Thiết giáp, Bất khả kháng, Bắn cung, Bờ biển cứu rỗi, Bốn chàng lính tăng và một chú chó (phim), Bệnh viện Từ Dũ, Bộ Quốc phòng Việt Nam, Băng qua sa mạc và núi đồi, Benignus von Safferling, Berlin (phim tài liệu), Bernhard Friedrich von Krosigk, Bertrand Russell, Biên niên ký máy bay ném bom bổ nhào (phim), Binh chủng Đặc công, Quân đội nhân dân Việt Nam, Binh pháp Tôn Tử (phim truyền hình), Bolivia, Bom, Bom lượn, Bruno von François, Carl Sandburg, Các công ước Den Haag 1899 và 1907, Các nhân vật phe GDI trong Command & Conquer, Các quốc gia Môn ở Myanma, Các vụ thảm sát dưới chế độ Cộng sản, Cách mạng Hà Lan, Câu chuyện lính trinh sát : Trận đánh cuối cùng, Có một ông lão sống với vợ mình, Cô Tuyết, Công nghiệp dầu khí, Công nghiệp hóa, Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị, Cù Huy Hà Vũ, Cạnh tranh, Cận Đông cổ đại, Cửu Thiên Huyền Nữ, Cổng bão, Cộng hòa La Mã, Căn cứ quân sự, Chaklun và Rumba, Charles-Maurice de Talleyrand-Périgord, Charlie Chaplin, Cháy bỏng dưới ánh mặt trời 2, Cháy bỏng dưới ánh mặt trời 3, Chân trời tím (phim), Chính phủ liên hiệp, Chính quyền Minh Trị, Chấm dứt chiến tranh, Chế định Chủ tịch nước Việt Nam, Chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản, Chủ nghĩa quốc tế, Chiếc cúc áo, Chiến dịch Đông Phổ (1914), Chiến dịch Faustschlag, Chiến dịch Gallipoli, Chiến dịch Linebacker II, Chiến dịch Michael, Chiến dịch tấn công hồ Naroch, Chiến hạm Vasa, Chiến lược, Chiến mã (phim), Chiến thắng, Chiến thắng (định hướng), Chiến Thắng (nghệ sĩ), Chiến tranh Afghanistan (1978–1992), Chiến tranh Afghanistan (2001–nay), Chiến tranh Anh-Miến thứ Nhất, Chiến tranh Anh-Pháp, Chiến tranh Ayutthaya - Myanma, Chiến tranh Áo-Phổ, Chiến tranh Đan Mạch-Thụy Điển, Chiến tranh Đông Dương, Chiến tranh Đông Dương (định hướng), Chiến tranh Ba Lan-Ottoman (1672–1676), Chiến tranh Bóng đá, Chiến tranh Bảy Năm, Chiến tranh Bắc Âu, Chiến tranh giành độc lập, Chiến tranh giành độc lập Ý lần thứ nhất, Chiến tranh hạn chế, Chiến tranh Iran-Iraq, Chiến tranh Iraq, Chiến tranh Lapland, Chiến tranh lạnh (thuật ngữ), Chiến tranh Liên minh thứ Ba, Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940), Chiến tranh Nam Ossetia 2008, Chiến tranh Nga-Ba Lan, Chiến tranh Nga-Cuman, Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2, Chiến tranh Nha phiến, Chiến tranh nước, Chiến tranh Ottoman-Safavid (1623–1639), Chiến tranh Pháp-Hà Lan, Chiến tranh Pháp-Nga, Chiến tranh Pháp-Phổ, Chiến tranh Pommern, Chiến tranh Punic, Chiến tranh quy ước, Chiến tranh Schleswig lần thứ hai, Chiến tranh tôn giáo, Chiến tranh Thanh-Miến, Chiến tranh thông tin, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Chiến tranh thời cổ đại, Chiến tranh Thụy Điển - Đan Mạch (1657 - 1658), Chiến tranh toàn diện, Chiến tranh Trăm Năm, Chiến tranh Triều Tiên, Chiến tranh Trung-Ấn, Chiến tranh Trung-Nhật, Chiến tranh và hòa bình, Chiến tranh và hòa bình (loạt phim), Chiến tranh và hòa bình (Prokofiev), Chiến tranh Vùng Vịnh, Chiến tranh Việt Nam (miền Bắc, 1954-1959), Chiến tranh xâm lược, Chiến tranh Xiêm - Miến Điện (1766-1767), Chinh phục - Vietnam's Brainiest Kid, Christopher Duffy, Chuồng cọp nhà cao tầng, Chuyến thăm Trung Quốc của Richard Nixon, Claudius II, Command & Conquer (video game 1995), Command & Conquer 3: Tiberium Wars, Conflict, Conflict Zone, Conrad von Schubert, Constantin von Alvensleben, Cuốn theo chiều gió, Cuộc chiến ở Moskva, Cuộc chiến của ba vua, Cuộc chiến Con lợn, Cuộc chiến tranh chưa được biết đến, Cuộc chiến tranh không tuyên bố. Nhật ký Việt Nam, Cuộc rút quân khỏi Dannevirke, Cuộc tấn công của Lữ đoàn Kỵ binh nhẹ, Cuộc tổng tấn công của Brusilov, Cuộc vây hãm Belfort, Cuộc vây hãm Bitche, Cuộc vây hãm Kut, Cuộc vây hãm Lille (1914), Cuộc vây hãm Longwy (1871), Cuộc vây hãm Longwy (1914), Cuộc vây hãm Marsal, Cuộc vây hãm Maubeuge, Cuộc vây hãm Mézières, Cuộc vây hãm Montmédy, Cuộc vây hãm Paris (1870–1871), Cuộc vây hãm Péronne, Cuộc vây hãm Phalsbourg, Cuộc vây hãm Rocroi, Cuộc vây hãm Sélestat, Cuộc vây hãm Strasbourg, Cuộc vây hãm Verdun (1870), Cuộc vây hãm Vicksburg, Cuban Missile Crisis: The Aftermath, Cung Hoàng Đạo, Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ), Da vàng hóa chiến tranh, Danh sách các quốc gia Châu Á theo diện tích, Danh sách các vị thần Nhật Bản, Danh sách hiệu kỳ tại Thái Lan, Danh sách video của Madonna, Dassault Mirage F1, Dân số, Dây kẽm gai, Dị thường từ, Dennis Showalter, Di dân, Doanh trại Selimiye, Du lịch Quảng Trị, Du lịch tình dục, Dulce et Decorum Est, Dưới cờ đại nghĩa, Dưới làn lửa đạn, Dương Cung Như, Dương gia tướng (phim truyền hình 1985), Dương Quân (Việt Nam), Eberhard von Hartmann, Eddie Adams, Edmund Dejanicz von Gliszczynski, Edo, Eduard Julius Ludwig von Lewinski, Eduard Kuno von der Goltz, Eduard von Fransecky, Ekaterina II của Nga, Elements of War, Emil Karl von Pfuel, Emil von Berger, Emil von Schwartzkoppen, Emma Goldman, Enno von Colomb, Eo biển, Erich von Falkenhayn, Eritrea, Ernst von Prittwitz und Gaffron, Ernst von Redern, Ernst von Unger, Erwin Rommel, Ethiopia, Eugen của Württemberg (1846–1877), Eugen Keyler, Eurycratides, Ewald Christian Leopold von Kleist, Fat Man, Felix Barth, Felix Graf von Bothmer, Ferdinand Foch, Ferdinand von Quast, Ferdinand von Stülpnagel, First Squad, Franz Joseph I của Áo, Franz von Kleist, Franz von Weyrother, Franz von Zychlinski, Freyja, Friedenstag, Friedrich August von Etzel, Friedrich Bertram Sixt von Armin, Friedrich Franz von Waldersee, Friedrich I xứ Anhalt, Friedrich III, Hoàng đế Đức, Friedrich Karl của Phổ (1828–1885), Friedrich Schiller, Friedrich von Bernhardi, Friedrich von Bothmer, Friedrich von Brandenburg (1819–1892), Friedrich von der Decken, Friedrich von Perponcher-Sedlnitzky, Friedrich von Schele, Friedrich von Scholtz, Friedrich Wilhelm I của Phổ, Georg Albert xứ Schwarzburg-Rudolstadt, Georg Demetrius von Kleist, Georg von der Gröben, Georg von Gayl, Georg von Kameke, Georg von Kleist, Georg von Wedell, George Marshall, Giao đấu, Giao tranh tại Elouges, Giao tranh tại Longeau, Giáo hội Công giáo Rôma, Giáo hoàng Alexanđê III, Giáo hoàng Gioan Phaolô II, Giáo hoàng Piô X, Giáo hoàng Piô XII, Giáo xứ Sa Pa, Gió, Giải Nobel, Giải Oscar cho phim hay nhất, Giải phóng (loạt phim), Giải phẫu t.A.T.u., Guillaume Apollinaire, Gustav Eduard von Hindersin, Gustav Hermann von Alvensleben, Gustav Stresemann, Gustav von Arnim, Gustav von Buddenbrock, Gustav von Golz, Gustav von Kessel, Gustav von Stiehle, Hachiman, Hai anh em, Hai chiến sĩ, Hans Alexis von Biehler, Hans Hartwig von Beseler, Hans Heimart Ferdinand von Linsingen, Hans Lothar von Schweinitz, Hans von Kretschmann, Hans von Plessen, Hatshepsut, Hà Nội 12 ngày đêm, Hành chính Việt Nam thời Nguyễn, Hình tượng bồ câu trong văn hóa, Hình tượng con hổ trong văn hóa, Hình tượng con ngựa trong văn hóa, Hòa bình, Hòa Bình (định hướng), Hòa ước Brest-Litovsk, Hòa ước Neuilly, Hòa ước Versailles, Hòn vọng phu (bài hát), Hải đăng Hòn Dấu, Hải chiến, Hải quân, Hầm mộ Paris, Họ đã chiến đấu vì Tổ quốc, Họ Bồ câu, Hỏa (Ngũ hành), Hổ phù truyền kỳ, Hội đồng quốc phòng và an ninh Việt Nam, Hội chứng Stockholm, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Heal the World, Hedy Lamarr, Heinrich von Goßler, Heinrich von Plonski, Heinrich von Zastrow, Heinrich xứ Hessen-Darmstadt (1838–1900), Helmuth Johannes Ludwig von Moltke, Helmuth Karl Bernhard von Moltke, Henri II của Pháp, Hermann Ludwig von Wartensleben, Hermann von Gersdorff, Hermann von Vietinghoff (1829–1905), Herodotos, Hetalia: Axis Powers, Hiếp dâm, Hippie, Hoa ban đỏ, Hoa Kỳ, Horus, Hugo Ludwig von Below, Hugo von Kirchbach, Hugo von Kottwitz, Hướng đạo Việt Nam, Iốt, Ibrahim I, Imperial Glory, Ipiros (quốc gia cổ đại), Jakob Meckel, Jakob von Hartmann, Jan III Sobieski, Jane Addams, Janus, Johann Wolfgang von Goethe, Joint Task Force, Josias von Heeringen, Julius von Bose, Julius von Groß, Julius von Verdy du Vernois, Kamose, Karl Botho zu Eulenburg, Karl Ferdinand Braun, Karl Friedrich von Steinmetz, Karl Georg Gustav von Willisen, Karl Gustav von Sandrart, Karl Heinrich von der Goltz, Karl Rudolf von Ollech, Karl von Brandenstein, Karl von Hanenfeldt, Karl von Schmidt, Karl von Wrangel, Khánh Hòa thời Pháp thuộc, Khát (phim 1959), Khát (phim 2011), Khủng bố, Khosrau I, Kiến quân đội, Kiện hàng số 300, Kim Nhật Thành, Kim Tuấn (nhà thơ), Kinh tế Campuchia, Kinh tế học, Kinh tế ngầm, Kinh tế Việt Nam Cộng hòa, Kira-kira, Knights and Merchants: The Shattered Kingdom, Kolmar von Debschitz, Konrad Ernst von Goßler, Konstantin Bernhard von Voigts-Rhetz, Kraft zu Hohenlohe-Ingelfingen, Kyo Kara Maou!, La valse, Lan Lăng Vương (phim), Latvia, Làng đúc Mỹ Đồng, Lá cờ Utah, Lê Phong Lan, Lính bắn tỉa phục thù, Lều, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, Lục quân Việt Nam Cộng hòa, Lực lượng dự bị động viên (Việt Nam), Lực lượng Vũ trang Ấn Độ, Lực lượng Vũ trang Hoàng gia Thái Lan, Lối thoát, Lịch sử đế quốc Áo-Hung trong thế chiến thứ nhất, Lịch sử Bộ Quốc phòng Việt Nam, Lịch sử Kazakhstan, Lịch sử Lào, Lịch sử Nga, Lịch sử Nga, 1892–1917, Lịch sử quân sự Nhật Bản, Lịch sử quân sự Phần Lan trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Lịch sử ra đời tiền giấy, Lịch sử Trái Đất, Lịch sử Trung Á, Lịch sử Trung Hoa Dân Quốc, Lịch sử Trung Quốc, Lộc Đỉnh ký (phim 1984), Le feu, Leningrad (phim), Leo von Caprivi, Leonhard Graf von Blumenthal, Leopold Hermann von Boyen, Lev Nikolayevich Tolstoy, Liên minh Iroquois, Liên Xô, Little Boy, Loa phóng thanh, Luật An ninh Quốc gia (Việt Nam), Ludolf von Alvensleben (Thiếu tướng), Ludwig Freiherr von und zu der Tann-Rathsamhausen, Ludwig Georg von Spangenberg, Ludwig von Falkenhausen, Luigi Nono, Lưỡi dao (phim), Lưỡng Hà, Lương khô, Mae Nak Phra Khanong, Mahabharata, Mahmud Ahmadinezhad, Manga, Max von Bock und Polach, Max von Gallwitz, Max von Hausen, Maximilian I của đế quốc La Mã Thần thánh, Màu tím hoa sim, Máy bay ném bom chiến lược, Mã tấu, Mông Điềm, Mùa hè khủng khiếp, Mạnh Quỳnh, Mặt trận Ý (Chiến tranh thế giới thứ nhất), Mặt trận phía Đông (Thế chiến thứ nhất), Mặt trận Phần Lan (Chiến tranh Xô-Đức), Mặt trận Thống nhất Dân chủ Đông Dương, Mỏ dầu, Mối thù Pháp-Đức, Mốt, Mệnh lệnh 027, Mệnh lệnh thủ tiêu! Kế hoạch "Chiếc hộp Trung Hoa", Mộ tập thể 3000 người, Một chín tám tư, Một trăm ngày của Canada, Mehmed VI, Metamorphosen, MI5, Michio Kaku, Mil Mi-8, Minh Mạng, Miss Saigon, Missa solemnis (Beethoven), Moskva, tình yêu của tôi, Murad IV, Myanmar, Napan, Napoléon III, Ném bom chiến lược, Núi Voi, An Lão, Nạn đói năm Ất Dậu, 1944-1945, Nằm gai nếm mật (phim), Nền đạo đức Tin Lành và tinh thần của chủ nghĩa tư bản, Nội chiến Congo, Năm ngày, năm đêm, Neoarius berneyi, Nero, Neubaufahrzeug, Ngày Hành động, Ngày Quốc tế chống sử dụng Binh sĩ Trẻ em, Ngày Quốc tế Hòa bình, Ngày Valentine, Ngọn lửa Krông Jung, Ngụy, Ngựa Clydesdale, Ngựa cưỡi, Ngựa Heck, Ngựa Phú Yên, Ngựa trong chiến tranh, Nghèo, Nghìn lẻ một đêm, Nghịch lý ông nội, Ngoại cảm, Ngoại giao, Nguyền rủa và quên lãng, Người Lào, Người lính (phim), Người thợ cạo Sibir, Nhà Hán, Nhà mồ Tây Nguyên, Nhà Nguyễn, Nhân vật chính trong Kyo Kara Maou!, Nhân vật phụ của Hetalia: Axis Powers, Nhạc phản chiến, Nhật Bản, Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Những bước ngoặt trong Nội chiến Hoa Kỳ, Những cầu vai đỏ, Những chiến binh của tự do, Những dòng sông Zadaa, Những dặm đường chiến tranh, Những dặm đường máu lửa, Những người sinh viên, Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại, Nhiếp ảnh gia, Nikolai II của Nga, Nippon, Order of War: Challenge, Oskar von Lindequist, Oskar von Meerscheidt-Hüllessem, Osman II, Otto Kähler (Thiếu tướng), Otto Knappe von Knappstädt, Otto Kreß von Kressenstein, Otto von Bismarck, Otto von Claer, Otto von der Schulenburg (Thiếu tướng), Otto von Grone, Otto von Hügel, Paul von Leszczynski, Peroz I, Pháo đài Brest (phim), Pháo hoa, Phân nhánh Tiberian của Command & Conquer, Phía Tây không có gì lạ, Phúc Khang An, Phạm Văn Nhận, Phần Lan, Philipp Carl von Canstein, Philopoemen, Phim chiến tranh, Phong trào Dân chủ Đông Dương (1936-1939), Phong trào Hát cho đồng bào tôi nghe, Phothisarat, Pierre-Joseph Proudhon, Piye, Pluto (manga), Prambanan, Ptolemaios II Philadelphos, Publius Valerius Laevinus, Quan hệ ngoại giao của Việt Nam, Quá trình can thiệp của Mỹ vào Việt Nam (1948-1975), Quân đội, Quân đội Anh, Quân đội Phổ, Quân sự, Quân sự nhà Lý, Quần đảo San Juan, Quốc gia dân tộc, Quốc kỳ, Quyền sống, Rabindranath Tagore, Ramesses II, Rừng ngập mặn, Rối loạn lo âu, Rối loạn nhân cách, Rối loạn stress sau sang chấn, Reign: Conflict of Nations, Reinhard von Scheffer-Boyadel, Remus von Woyrsch, Requiem, Riorita, Robert Loeb, Robert Nivelle, Rock, Roger Bacon, Roger Etchegaray, România trong Thế chiến thứ nhất, Rudolf Clausius, Rudolf von Krosigk, Rudolph Otto von Budritzki, Rupert Brooke, S-75 Dvina, Saddam Hussein, Saladin, Sambhuvarman, Súng, Súng trường tự động Kalashnikov, Sự cố USS William D. Porter, Sự kiện Vịnh Bắc Bộ, Sự tích hoa phượng, Số phận một con người, Scythia, Seconds From Disaster, Selim I, Seqenenre Tao, Shizumaru Hisame, Si vis pacem, para bellum, Siegmund von Pranckh, Silesia, Simhavarman VI, Sinh mệnh, Sinh vật cơ khí hóa, Somalia, Sparta, Status quo ante bellum, Stefan Zweig, Steven Spielberg, Strasbourg, Syria, Tarumanagara, Tàng thư lâu, Tàu chiến, Tàu lượn, Tác chiến điện tử, Tái chế, Tân cổ điển, Tê giác Java, Tên lửa chống tàu, Tình người duyên ma, Tình trạng khẩn cấp, Tôn Thất Lập, Tù và, Tầng hầm, Tục thờ hổ, Tứ Kỵ Sĩ Khải Huyền, Từ Hán-Việt, Từ Hi (Cao Ly), Tự thú trước bình minh, Tổ chức Tầm nhìn Thế giới, Tổ chức Theo dõi Nhân quyền, Tổng công ty Lắp máy Việt Nam, Tị nạn, Tham chiến chỉ toàn "những ông già", Thanh Quý, Thanh sử cảo, Thanh Thảo (nhà thơ), Thành Cát Tư Hãn, Thành phố dưới tán cây chanh, Tháng Giêng đen, Thép đã tôi thế đấy !, Thạnh Phước, Bình Đại, Thảm bại của quân Đức ở ngoại vi Moskva, Thập tự chinh, Thắng lợi chiến lược, Thời đại đồ đá cũ, Thời thơ ấu của Ivan, Thị xã trong tầm tay, Thịt chó, Thịt voi, Theodor Alexander von Schoeler, Theophil von Podbielski, Thi Hoàng (nhà thơ), Thiếu niên Dương gia tướng, Thiện nhượng, Thrash metal, Thuốc nổ đen, Tiền đồn yên tĩnh, Tiger trắng, Toàn quốc kháng chiến, Tobruk (phim 2008), Tokusatsu, Trang trại giữa đồng hoang (phim), Transformers: Prime, Trên những ngọn đồi không tên (phim), Trại Họp bạn Hướng đạo Thế giới, Trận Albert lần thứ nhất, Trận Als, Trận Amiens (1940), Trận Antietam, Trận Ardennes (Chiến tranh thế giới thứ nhất), Trận Łódź, Trận Đại đồn Chí Hòa, Trận đánh, Trận Çatalca lần thứ nhất, Trận Bapaume (1871), Trận Bazeilles, Trận Beaumont, Trận Beaune-la-Rolande, Trận Bentonville, Trận Biên giới Bắc Pháp, Trận Blumenau, Trận Borodino, Trận Buzancy, Trận Cantigny, Trận cao điểm Vimy, Trận Chaeronea (338 TCN), Trận Champion Hill, Trận Châteauneuf-en-Thimerais, Trận Châtillon-sous-Bagneux, Trận Chevilly, Trận Chipotte, Trận Coulmiers, Trận Custoza (1866), Trận Denain, Trận Dennewitz, Trận Dermbach, Trận Dijon (1870), Trận Eylau, Trận Friedland, Trận Gerchsheim, Trận Gitschin, Trận Grand Couronné, Trận Gross-Jägersdorf, Trận Hagelberg, Trận Hartmannswillerkopf, Trận hồ Masuren lần thứ nhất, Trận Hühnerwasser, Trận Helmstadt, Roßbrunn và Uettingen, Trận Hohenlinden, Trận Hundheim, Trận Katholisch-Hennersdorf và Görlitz, Trận Königgrätz, Trận khe hở Charmes, Trận Kiev (1941), Trận Kissingen, Trận Koßdorf, Trận Kraśnik, Trận Krithia lần thứ ba, Trận Krithia lần thứ nhất, Trận Kumanovo, Trận Kunersdorf, Trận La Habana (1870), Trận La Malmaison (1917), Trận Lagarde, Trận Langensalza (1866), Trận Le Cateau, Trận Les Éparges, Trận Limanowa-Lapanów, Trận Linge, Trận Loigny-Poupry, Trận Long Tân, Trận Loos, Trận Malakoff, Trận Malplaquet, Trận Marathon, Trận Marengo, Trận Mülhausen, Trận Münchengrätz, Trận Mont Saint-Quentin, Trận Mysunde, Trận Nachod, Trận Neretva (phim), Trận Neukalen, Trận Neuve Chapelle, Trận Như Nguyệt, Trận Novara (1849), Trận Novogeorgievsk, Trận Orléans lần thứ hai, Trận Paris (1814), Trận pháo kích Marienberg, Trận Podhajce (1667), Trận Podol, Trận rừng d'Elville, Trận rừng Hürtgen, Trận Reichenberg, Trận Rossignol, Trận Saarbrücken, Trận Santa Lucia, Trận Saratoga, Trận sông Ailette (1918), Trận sông Aisne lần thứ ba, Trận sông Aisne lần thứ hai, Trận sông Aisne lần thứ nhất, Trận sông Lisaine, Trận sông Marne lần thứ hai, Trận sông Marne lần thứ nhất, Trận sông Tchernaïa, Trận sông Wisla, Trận sông Yser, Trận Schleswig, Trận Schweinschädel, Trận Senlis (1914), Trận Shiloh, Trận Skalitz, Trận Soor (1866), Trận Stonne, Trận Tauberbischofsheim, Trận Trautenau, Trận Vauquois, Trận Vòng cung Kursk, Trận Werbach, Trận Woëvre, Trận Ypres lần thứ hai, Trận Züllichau, Trận Zenta, Trắng, Trọng nam khinh nữ, Trịnh-Nguyễn phân tranh, Triều Ava, Trong sương mù, Trung úy Suvorov, Trung lập (quan hệ quốc tế), Trung Quốc (khu vực), Truyện cổ tích cho tuổi mười bảy, Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội, Tu viện thành Pacmơ, Tuổi thọ, Tuổi thọ người, Tuổi thọ trung bình, Tuyên bố chiến tranh, Tuyến đường số 1, Tuyết bỏng, Uchiha Itachi, Umberto I của Ý, Vào năm mười bảy tuổi, Vào tháng Sáu năm 41, Vũ khí hóa học, Vũ khí hủy diệt hàng loạt, Vũ Văn Mẫu, Vì sức mạnh Soviet (phim), Vó ngựa trời Nam, Vụ kiện hậu quả chất độc màu da cam trong Chiến tranh Việt Nam, Vịnh Encounter, Văn hóa Đông Sơn, Văn minh, Văn minh Ấn Độ, Văn minh La Mã cổ đại, Việt Nam (phim), Việt Nam Canh tân Cách mạng Đảng, Việt Nam Cộng hòa, Việt Nam hóa chiến tranh, Victor von Hennigs, Victor von Podbielski, Viktor Karl Ludwig von Grumbkow, Viktor von Loßberg, Viva la Vida or Death and All His Friends, Vườn thí nghiệm hoa hồng quốc tế, Vương quốc Hanthawaddy, Vương quốc Viêng Chăn, Waldemar Graf von Roon, Waldemar von Hennigs, Walter von Loë, Walther Bronsart von Schellendorff, Wargame (trò chơi điện tử), Wargame đại chiến lược, What I've Done, Wilfred Owen, Wilhelm Hermann von Blume, Wilhelm I, Hoàng đế Đức, Wilhelm II, Hoàng đế Đức, Wilhelm von Bonin, Wilhelm von Brandenburg (1819–1892), Wilhelm von Hahnke, Wilhelm von Kanitz, Wilhelm von Scherff, Wilhelm von Tümpling, Wolf Louis Anton Ferdinand von Stülpnagel, Xâm lược, Xã hội hóa, Xã hội học, Xạ thủ bắn tỉa, Xe tăng, Xe tăng hành trình, Xin nhận nơi này làm quê hương, Xung kích thứ II, Tập đoàn quân bị phản bội của Vlasov, 12 tháng 4, 120 (phim), 1661, 1915, 28 Bellona, 300 (phim), 9M14 Malyutka. Mở rộng chỉ mục (874 hơn) »

Adalbert của Phổ (1811–1873)

Hoàng thân Adalbert của Phổ (sinh ngày 29 tháng 10 năm 1811 tại Berlin – mất ngày 6 tháng 6 năm 1873 tại Karlsbad), tên khai sinh là Heinrich Wilhelm Adalbert là một hoàng tử Phổ, từng là một vị chỉ huy đầu tiên của lực lượng "Hải quân quốc gia Đức" (Reichsflotte) do Quốc hội Frankfurt thành lập năm 1848 (lực lượng này đã giải tán năm 1852), và được Friedrich Wilhelm IV phong làm Tổng chỉ huy tối cao của lực lượng Hải quân Phổ năm 1849, về sau ông đã được phong hàm Đô đốc của lực lượng Hải quân Phổ vào năm 1854.

Mới!!: Chiến tranh và Adalbert của Phổ (1811–1873) · Xem thêm »

Adalbert von Bredow

Adalbert von Bredow Friedrich Wilhelm Adalbert von Bredow (sinh ngày 25 tháng 5 năm 1814 ở Gut Briesen; mất ngày 3 tháng 3 năm 1890) là một sĩ quan quân đội Phổ, được thăng đến cấp bậc Trung tướng.

Mới!!: Chiến tranh và Adalbert von Bredow · Xem thêm »

Adalbert von Taysen (1832–1906)

Adalbert von Taysen (11 tháng 4 năm 1832 tại Eutin – 10 tháng 7 năm 1906 tại Schierke) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Trung tướng, đồng thời là nhà sử học quân sự.

Mới!!: Chiến tranh và Adalbert von Taysen (1832–1906) · Xem thêm »

Adolf Hitler

Adolf Hitler ((phiên âm: A-đôn-phơ Hít-le)(20 tháng 4 năm 1889 – 30 tháng 4 năm 1945) là người Đức gốc Áo, Chủ tịch Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa (Nationalsozialistische Deutsche Arbeiterpartei, viết tắt NSDAP) từ năm 1921, Thủ tướng Đức từ năm 1933, là "Lãnh tụ và Thủ tướng đế quốc" (Führer und Reichskanzler) kiêm nguyên thủ quốc gia nắm quyền Đế quốc Đức kể từ năm 1934. Hitler thiết lập chế độ độc quyền quốc gia xã hội của Đệ Tam Đế quốc, cấm chỉ tất cả các đảng đối lập và giết hại các đối thủ. Hitler đã gây ra Chiến tranh thế giới thứ hai, thúc đẩy một cách có hệ thống quá trình tước đoạt quyền lợi và sát hại khoảng sáu triệu người Do Thái châu Âu cùng một số nhóm chủng tộc, tôn giáo, chính trị khác, được gọi là cuộc Đại đồ sát dân Do Thái (Holocaust). Thời trẻ, khi còn ở Áo, Hitler muốn trở thành một họa sĩ, nhưng chưa từng được thành công. Về sau, Hitler trở thành một người theo chủ nghĩa dân tộc Đức cấp tiến. Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, Hitler phục vụ trong Quân đội Đế quốc Đức, từng bị thương, và được nhận hai tấm huân chương do chiến đấu anh dũng. Thất bại của Đế chế Đức làm cho ông cảm thấy kinh ngạc và vô cùng phẫn nộ. Năm 1919, khi 30 tuổi, Hitler đã tham gia vào một nhóm cánh hữu nhỏ ở München. Không lâu sau, nhóm này đổi tên thành Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa, gọi tắt là NAZI. Hai năm sau, Hitler trở thành người lãnh đạo của Đảng này. Dưới sự lãnh đạo của Hitler, lực lượng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa lớn mạnh rất nhanh. Vào năm 1923, Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa phát động một đợt chính biến được sử sách gọi là "Đảo chính nhà hàng bia". Sau khi thất bại, Hitler bị bắt và bị xét xử, nhưng trên thực tế ngồi tù chưa được một tháng thì Hitler được phóng thích. Năm 1928, Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa vẫn chưa đủ mạnh; nhưng do công chúng cực kỳ bất mãn đối với các chính đảng đang tồn tại, thì chính đảng này thừa cơ phát triển lên. Ngày 30 tháng 1 năm 1933, Hitler được bầu làm Thủ tướng và sau khi lên nắm quyền, Hitler đã đàn áp các phe phản đối và xây dựng một nền thống trị độc tài. Nhiều nhân vật của phe chống đối bị xử tử mà không cần xét xử. Trong vài năm trước Chiến tranh thế giới thứ hai, sự thống trị của Hitler đã được đại đa số người Đức ủng hộ nhiệt tình, vì đã giảm bớt thất nghiệp, nền kinh tế được phục hồi và họ tin rằng ông ta sẽ thay đổi cả nước Đức. Sau đó, Hitler đã đưa nước Đức vào con đường xâm lược bên ngoài, dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ vào tháng 9 năm 1939. Trên thực tế, Hitler không cần dùng vũ lực đã đạt được tham vọng lãnh thổ đầu tiên của mình. Khi đó, Anh và Pháp đang bị khốn đốn bởi các vấn đề kinh tế, một mực xin hòa. Hitler hủy bỏ Hòa ước Versailles, tổ chức, chỉnh đốn lại quân đội Đức. Năm 1936, quân Đức chiếm đánh khu vực Rheiland và thiết lập phòng thủ trong ba tháng; năm 1938, Hitler dùng vũ lực xâm lược nước Áo. Hai nước Anh và Pháp không có sự can thiệp nào đối với hành động đó của Hitler, thậm chí khi ông chỉ đạo quân đội tiến hành thôn tính khu vực phòng thủ trọng điểm của Tiệp Khắc tháng 9 năm 1938, Anh và Pháp cũng ngầm thừa nhận. Năm 1940 là thời kỷ đỉnh cao của Hitler; quân đội Đức đánh chiếm Đan Mạch và Na Uy vào tháng 4, tháng 5 đánh chiếm Hà Lan, Bỉ và Luxembourg. Tháng 6 năm ấy, Pháp đầu hàng. Tháng 6 năm 1941, Hitler tự ý bãi bỏ điều ước không xâm phạm Liên Xô, bắt đầu tấn công Liên Xô và chiếm được một vùng rộng lớn của họ; nhưng không tiêu diệt được quân đội của Liên Xô. Theo tác giả Panphilov (Giáo viên lịch sử Liên Xô của trường MGIMO Maxcva - Liên Xô) viết trong một cuốn sách của mình như là một sử gia đã từng tham gia cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai thì trước khi quyết định xâm lược Liên Bang Xô Viết thì Hitler đã viết một bức thư cho trùm phát xít Ý là Benito Mussolini, qua đó cho rằng quyết định tấn công Liên Bang Xô Viết là quyết định khó khăn nhất trong cuộc đời của ông vì Liên Xô là một quốc gia khổng lồ. Vì lẽ đó nếu như năm 1941 khi tấn công Liên Xô theo kế hoạch của chiến dịch Barbarosa, kể cả khi Hitler đồng ý với ý kiến của các tướng lĩnh dưới quyền tấn công thẳng đến Moskva thì cũng không nhanh chóng đánh gục được Liên Xô bởi vì Ban Lãnh đạo Liên Xô lúc đó sẽ nhanh chóng sơ tán về miền Đông dãy Uran để tiếp tục chỉ đạo cuộc kháng chiến chống quân Đức. Sự sai lầm dẫn tới thất bại của Hitler khi tấn công Liên Xô là hắn đã quá tự cao tự đại, coi thường người đồng minh trong phe của mình là Đế quốc Nhật Bản. Vì thế Nhật Bản đã không đưa quân lên phía Bắc, hiệp đồng với Quân đội Đức để tấn công Liên Xô ở mặt trận phía Đông mà dồn quân xuống phía Nam chiếm vùng Đông Á, để mặc một mình Hitler cố gắng xâm chiếm Liên Xô rộng lớn. Những nhà tình báo vĩ đại đã nắm được ý đồ đơn phương tiến hành chiến tranh của Hitler và giúp cho Ban Lãnh đạo Liên Xô có những phương án thích ứng để đối phó với Hitler. Hitler và Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản, Yōsuke Matsuoka, tại một cuộc họp ở Berlin tháng 3 năm 1941. Trong bối cảnh là Joachim von Ribbentrop. Cuối năm 1942, Hitler đã thất bại trong 2 chiến dịch ở Ai Cập và Stalingrad, đây là bước ngoặt của đại chiến thế giới lần thứ 2. Lực lượng quân đội Đức bắt đầu suy yếu; mặc dù thất bại là không tránh khỏi, nhưng Hitler kiên quyết không đầu hàng. Sau trận đánh tại Stalingrad, Hitler hạ lệnh cho làm lễ quốc tang 4 ngày. Nhưng ông còn kéo dài cuộc chiến hơn hai năm nữa. Ngày 30 tháng 4 năm 1945, quân Liên Xô đánh vào Berlin, Adolf Hitler tự tử ở boong-ke của mình. Sau đó, quân đội Đức Quốc xã và Nhật đều tuyên bố đầu hàng, Thế chiến thứ 2 kết thúc. Hầu như tất cả các nhà viết tiểu sử Hitler đều nhấn mạnh sự khác nhau rất rõ giữa hai phần đời của ông. Đoạn đời trước tuổi 30 của ông, nếu so với mức bình dân thời đó chỉ được xem là khoảng đời không thành đạt, bởi Adolf Hitler không được đào tạo nghề nghiệp, không có mối quan hệ nào đáng kể, sau thất bại của nước Đức trong chiến tranh thế giới thứ nhất ông là một người lính không có triển vọng và hơn hết là ông không có những cá tính đặc thù để có thể giải thích một cách thuyết phục được sự thăng tiến sau đó của mình. Mặc dù vậy, nhân vật này chỉ trong vòng vài năm đã bước lên ngôi Thủ tướng Đức và cuối cùng, đã trở thành người cầm quyền độc tài, cai trị phần lớn châu Âu. Adolf Hitler là một trong số ít các nhân vật trong lịch sử nhân loại đã phát huy một năng lực hiếm thấy. Từng có truyền đơn nổi tiếng của Đức Quốc xã coi Adolf Hitler là chính khách mới nhất trong chuỗi một loạt các chính khác tài năng của nước Đức kể từ thời vua Friedrich II Đại Đế, tới Thủ tướng Otto von Bismarck, rồi lại đến Tổng thống Hindenburg. Bản thân ông cũng luôn ví mình với vua Friedrich II Đại Đế (trị vì: 1740 - 1786), nhân dân Phổ có truyền thống lịch sử hào hùng gắn liền với chủ nghĩa anh hùng của vị vua này. Adolf Hitler cũng rất vui khi ông ta nghe nói rằng vua Friedrich II Đại Đế cứng rắn với các võ quan, từ đó ông có lý lẽ để biện minh cho những hành vi của chính mình. Thực chất, chế độ Đức Quốc xã không hề là sự nối tiếp của truyền thống Phổ. Những người lên nắm quyền thường phải tự bảo mình là "con cháu người xưa" để có được quyền thống trị hợp pháp. Đảng Quốc xã đọc về lịch sử vinh quang của nước Phổ, của vị vua - chiến binh Friedrich II Đại Đế cũng thường không đến nơi đến chốn, móp méo. Vị vua này bị những người Quốc xã phóng đại.

Mới!!: Chiến tranh và Adolf Hitler · Xem thêm »

Adolf von Deines

Adolf von Deines (1905) Johann Georg Adolf Ritter von Deines (30 tháng 5 năm 1845 tại Hanau – 17 tháng 11 năm 1911 tại Frankfurt am Main) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Thướng tướng Kỵ binh, và là Tướng phụ tá của Đức hoàng Wilhelm II.

Mới!!: Chiến tranh và Adolf von Deines · Xem thêm »

Adolf von Glümer

Tướng Adolf von Glümer Heinrich Karl Ludwig Adolf von Glümer (5 tháng 6 năm 1814 tại Lengefeld – 3 tháng 1 năm 1896 tại Freiburg im Breisgau) là một sĩ quan quân đội Phổ, được thăng đến cấp Thượng tướng Bộ binh.

Mới!!: Chiến tranh và Adolf von Glümer · Xem thêm »

Adrien Basin

Adrien Basin (trong khoảng 1457 đến 1476-sau năm 1498) là nhà soạn nhạc, ca sĩ, nhà ngoại giao người Pháp.

Mới!!: Chiến tranh và Adrien Basin · Xem thêm »

Afghanistan sụp đổ

Afghanistan sụp đổ (tiếng Nga: Афганский излом) là một bộ phim về Chiến tranh Soviet tại Afghanistan của đạo diễn Vladimir Bortko, ra mắt lần đầu năm 1992.

Mới!!: Chiến tranh và Afghanistan sụp đổ · Xem thêm »

Albert của Sachsen

Albert (tên đầy đủ: Friedrich August Albrecht Anton Ferdinand Joseph Karl Maria Baptist Nepomuk Wilhelm Xaver Georg Fidelis) (sinh ngày 23 tháng 4 năm 1828 tại Dresden – mất ngày 19 tháng 6 năm 1902 tại lâu đài Sibyllenort (Szczodre)) là một vị vua của Sachsen là một thành viên trong hoàng tộc Wettin có dòng dõi lâu đời.

Mới!!: Chiến tranh và Albert của Sachsen · Xem thêm »

Albert Christoph Gottlieb von Barnekow

Christof Gottlieb Albert Freiherr von Barnekow (2 tháng 8 năm 1809 tại Hohenwalde, Đông Phổ – 24 tháng 5 năm 1895 tại Naumburg (Saale)) là một sĩ quan quân đội Phổ, được thăng đến cấp Thượng tướng Bộ binh.

Mới!!: Chiến tranh và Albert Christoph Gottlieb von Barnekow · Xem thêm »

Albert von Memerty

Albert von Memerty (8 tháng 12 năm 1814 – 24 tháng 1 năm 1896) là một tướng lĩnh trong quân đội của Vương quốc Phổ và Đế quốc Đức.

Mới!!: Chiến tranh và Albert von Memerty · Xem thêm »

Albrecht của Phổ (1809–1872)

Hoàng thân Albrecht của Phổ (tên đầy đủ là Friedrich Heinrich Albrecht; 4 tháng 10 năm 1809 tại, thủ phủ Königsberg của Đông Phổ – 14 tháng 10 năm 1872 tại thủ đô Berlin của Đế quốc Đức), là tướng lĩnh Quân đội Phổ.

Mới!!: Chiến tranh và Albrecht của Phổ (1809–1872) · Xem thêm »

Albrecht Gustav von Manstein

Albert Ehrenreich Gustav von Manstein (24 tháng 8 năm 1805 – 11 tháng 5 năm 1877) là một tướng lĩnh quân đội Phổ, đã có nhiều đóng góp đến việc thành lập Đế quốc Đức năm 1871.

Mới!!: Chiến tranh và Albrecht Gustav von Manstein · Xem thêm »

Albrecht von Roon

Albrecht Theodor Emil Graf von Roon (30 tháng 4 năm 1803 – 23 tháng 2 năm 1879) là một chính khách và quân nhân Phổ,Roger Parkinson, The Encyclopedia of Modern War, các trang 139-140.

Mới!!: Chiến tranh và Albrecht von Roon · Xem thêm »

Albrecht von Stosch

Albrecht von Stosch (20 tháng 4 năm 1818 tại Koblenz – 29 tháng 2 năm 1896 tại Mittelheim, Rheingau, ngày nay là một quận thuộc Oestrich-Winkel) là một Thượng tướng Bộ binh và Đô đốc của Đức, ông là Quốc vụ khanh Phổ đồng thời là vị Bộ trưởng đầu tiên của Bộ Hải quân Đế quốc Đức kể từ năm 1872 cho đến năm 1883.

Mới!!: Chiến tranh và Albrecht von Stosch · Xem thêm »

Aleksandr III của Nga

Aleksandr III Aleksandrovich (–) (Александр III Александрович, Aleksandr III Aleksandrovich) là vị Hoàng đế, hay Sa hoàng áp chót của đế quốc Nga từ ngày 13 tháng 3 năm 1881 tới khi qua đời năm 1894.

Mới!!: Chiến tranh và Aleksandr III của Nga · Xem thêm »

Aleksey Alekseyevich Brusilov

Aleksei Alekseevich Brusilov (tiếng Nga: Алексе́й Алексе́евич Бруси́лов) (19 tháng 8 năm 1853 – 17 tháng 3 năm 1926) là vị tướng kỵ binh người Nga, chỉ huy tập đoàn quân số 8 của đế quốc Nga trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Chiến tranh và Aleksey Alekseyevich Brusilov · Xem thêm »

Alexander August Wilhelm von Pape

Alexander August Wilhelm von Pape (2 tháng 2 năm 1813 – 7 tháng 5 năm 1895) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Đại tướng quyền lãnh Thống chế.

Mới!!: Chiến tranh và Alexander August Wilhelm von Pape · Xem thêm »

Alexander von Linsingen

Alexander Adolf August Karl von Linsingen (10 tháng 2 năm 1850 – 5 tháng 6 năm 1935) là một chỉ huy quân sự của Đức, làm đến cấp Thượng tướng.

Mới!!: Chiến tranh và Alexander von Linsingen · Xem thêm »

Alfred Bonaventura von Rauch

Mộ chí của Alfred von Rauch (chi tiết) ở nghĩa trang Invalidenfriedhof Berlin (ảnh chụp năm 2013) Alfred Bonaventura von Rauch (1 tháng 4 năm 1824 tại Potsdam – 25 tháng 9 năm 1900 tại Berlin) là một Thượng tướng kỵ binh của Vương quốc Phổ, đã từng tham gia trong ba cuộc chiến tranh thống nhất nước Đức.

Mới!!: Chiến tranh và Alfred Bonaventura von Rauch · Xem thêm »

Alfred von Kaphengst

Alfred Wilhelm Ferdinand von Kaphengst (23 tháng 1 năm 1828 tại Potsdam – 25 tháng 12 năm 1887 tại Freiburg im Breisgau) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được phong đến cấp Thiếu tướng.

Mới!!: Chiến tranh và Alfred von Kaphengst · Xem thêm »

Alfred von Lewinski

Alfred August Ludwig Wilhelm von Lewinski (14 tháng 1 nă 1831 tại Münster – 22 tháng 7 năm 1906 tại Görlitz) là một sĩ quan quân đội Phổ, được thăng đến cấp bậc Thượng tướng Bộ binh.

Mới!!: Chiến tranh và Alfred von Lewinski · Xem thêm »

Alfred von Schlieffen

Alfred Graf von Schlieffen, thường được gọi là Bá tước Schlieffen (28 tháng 2 năm 1833 – 4 tháng 1 năm 1913) là một Thống chế Đức, đồng thời là nhà chiến lược nổi tiếng nhất và gây tranh cãi nhất trong thời đại của ông.

Mới!!: Chiến tranh và Alfred von Schlieffen · Xem thêm »

Alfred von Waldersee

'''Thống chế von Waldersee'''Bưu thiếp năm 1901 Alfred Ludwig Heinrich Karl Graf von Waldersee (8 tháng 4 năm 1832, Potsdam – 5 tháng 3 năm 1904, Hanover) là một Thống chế của Phổ và Đế quốc Đức, giữ chức vụ Tổng tham mưu trưởng Đức trong khoảng thời gian ngắn giữa Moltke và Schlieffen từ năm 1888 cho đến năm 1891.

Mới!!: Chiến tranh và Alfred von Waldersee · Xem thêm »

Alkmar II. von Alvensleben

Chân dung tướng Alkmar II. von Alvensleben Alkmar II.

Mới!!: Chiến tranh và Alkmar II. von Alvensleben · Xem thêm »

Amphetamin

Amphetamin là loại chất kích thích làm tăng tỉnh táo và tập trung, đồng thời làm giảm mệt mỏi và thèm ăn.

Mới!!: Chiến tranh và Amphetamin · Xem thêm »

An-My Lê

An-My Lê hay Lê Mỹ An theo báo chí tiếng Việt (sinh năm 1960 tại Sài Gòn, nay là Thành phố Hồ Chí Minh, Tuổi Trẻ, ngày 04 tháng 10 năm 2012.) là giáo sư khoa nhiếp ảnh Trường Đại học Bard tại New York, Bard.edu, và là nhiếp ảnh gia người Mỹ gốc Việt.

Mới!!: Chiến tranh và An-My Lê · Xem thêm »

Anastasia Slutskaya

Anastasia Slutskaya (tiếng Nga: Анастасия Слуцкая) là một bộ phim về cuộc đời Công chúa Anastasia Slutskaya của đạo diễn Yury Yelkhov, ra mắt lần đầu năm 2004.

Mới!!: Chiến tranh và Anastasia Slutskaya · Xem thêm »

Anh hùng vô danh

Anh hùng vô danh (tiếng Triều Tiên: 이름 없는 영웅들) là một bộ phim trinh thám dài tập kinh điển được phát trên truyền hình của Điện ảnh Bắc Triều Tiên.

Mới!!: Chiến tranh và Anh hùng vô danh · Xem thêm »

Anime

, là từ mượn của tiếng Anh, từ chữ animation có nghĩa là "phim hoạt hình"), chỉ các bộ phim hoạt hình sản xuất theo vẽ tay hoặc máy tính tại Nhật Bản với phong cách Nhật Bản. Từ này là cách phát âm rút ngắn của "animation" tại Nhật Bản, nơi thuật ngữ này được dùng để nói tới tất cả các bộ phim hoạt hình. Bên ngoài Nhật Bản, anime ám chỉ tính đặc trưng riêng biệt của hoạt hình Nhật Bản, hoặc như một phong cách hoạt hình phổ biến tại Nhật Bản mà thường được mô tả bởi đồ họa tràn đầy màu sắc, các nhân vật sống động và những chủ đề tuyệt vời. Có thể cho rằng, cách tiếp cận cách điệu hóa kết hợp các tầng ý nghĩa có thể mở ra khả năng anime được sản xuất tại các nước bên ngoài Nhật Bản. Một cách căn bản, đa số người phương Tây đã nghiêm túc coi anime như là một sản phẩm hoạt hình đến từ Nhật Bản. Một số học giả đề nghị định nghĩa anime như là nét đặc trưng hoặc sự tinh hoa Nhật Bản mà có thể liên quan đến một hình thái mới của chủ nghĩa Đông phương học. Hoạt hình Nhật Bản giao thương rất sớm từ năm 1917, và quá trình sản xuất các tác phẩm anime tại Nhật Bản kể từ đó vẫn tiếp tục tăng đều đặn. Phong cách nghệ thuật anime đặc trưng được nổi bật trong những năm 1960 với các tác phẩm của Tezuka Osamu, sau đó nhanh chóng lan rộng ra quốc tế trong những năm cuối thế kỷ XX, dần phát triển thành một lượng lớn khán giả người Nhật và quốc tế. Anime được phân phối tại các rạp chiếu phim, phát sóng qua hệ thống đài truyền hình, xem trực tiếp từ phương tiện truyền thông tại nhà và trên internet. Nó được phân loại thành nhiều thể loại hướng đến các mục đích đa dạng và những đối tượng khán giả thích hợp. Theo số liệu của Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản vào tháng 1 năm 2004, anime chiếm khoảng 60% số lượng phim hoạt hình sản xuất trên toàn thế giới. Anime là hình thái nghệ thuật phong phú với các phương pháp sản xuất đặc biệt và nhiều kỹ thuật đã được cải tiến theo thời gian trong việc đáp ứng những công nghệ mới nổi. Nó bao gồm một thủ pháp kể chuyện về ý tưởng, kết hợp với nghệ thuật đồ họa, bản ngã nhân vật, kỹ thuật điện ảnh, các hình thái khác của sự sáng tạo và kỹ thuật mang tính chất chủ nghĩa cá nhân. Quá trình sản xuất anime tập trung ít hơn vào hoạt họa cử động mà quan tâm nhiều hơn đến cách xây dựng chủ nghĩa hiện thực, cũng như các hiệu ứng camera: bao gồm việc đảo máy, cách thu phóng và các góc quay. Khi được vẽ tay, anime được tách rời so với thực tế bởi một sự thu hút chủ yếu từ trí tưởng tượng, cung cấp một hướng đi về ý tưởng cho khuynh hướng thoát ly thực tế mà khán giả có thể dễ dàng chìm đắm bản thân vào bên trong với mối quan hệ không bị ràng buộc. Nhiều phong cách nghệ thuật khác nhau đã được sử dụng cùng với các tỷ lệ nhân vật và những nét nổi bật có thể hoàn toàn được biến đổi, bao gồm các đặc trưng gây nhiều xúc động hoặc đôi mắt có kích thước thực tế. Ngành công nghiệp anime gồm hơn 430 xưởng phim gia công, bao gồm những cái tên chính như Studio Ghibli, Gainax và Toei Animation. Mặc dù chỉ là một phần nhỏ thuộc thị trường phim trong nước tại Nhật Bản nhưng anime lại chiếm một thị phần khá lớn doanh thu từ DVD và Blu-ray Nhật Bản. Nó cũng cho thấy sự thành công trên phương diện quốc tế sau sự trỗi dậy của các chương trình sản xuất tại Nhật Bản được lồng tiếng Anh. Sự gia tăng trên phương diện văn hóa đại chúng quốc tế này dẫn đến nhiều sản phẩm không phải của người Nhật sử dụng phong cách nghệ thuật anime, nhưng những tác phẩm này thường được mô tả như hoạt hình ảnh hưởng từ anime hơn là anime đúng nghĩa.

Mới!!: Chiến tranh và Anime · Xem thêm »

Anton Wilhelm Karl von L’Estocq

Anton Wilhelm Karl von L'Estocq (2 tháng 11 năm 1823 tại Neustrelitz – 18 tháng 8 năm 1913 tại Gut Matzdorf) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã làm tới cấp Trung tướng.

Mới!!: Chiến tranh và Anton Wilhelm Karl von L’Estocq · Xem thêm »

Arctic Warfare Magnum

AWM (viết tắt của cụm từ Arctic Warfare Magnum) là một loại súng trường bắn tỉa được dùng trong quân sự.

Mới!!: Chiến tranh và Arctic Warfare Magnum · Xem thêm »

Ardashir I

Ardashir I (tiếng Ba Tư trung đại:, tiếng Ba Tư mới: اردشیر بابکان, Ardashir-e Bābakān) là người sáng lập ra triều đại Sassanid, là người trị vì của Istakhr (206-241), sau đó là Ba Tư (208-241), và cuối cùng thì là "Vua của các vị vua Iran (Ba Tư)" (226-241).

Mới!!: Chiến tranh và Ardashir I · Xem thêm »

Arena Wars

Arena Wars (tạm dịch: Vũ đài Chiến tranh) là trò chơi máy tính thuộc thể loại hành động kiêm chiến lược thời gian thực lấy bối cảnh nhân loại lao vào một cuộc chiến tranh đẫm máu xảy trong một tương lai giả tưởng do hãng Ascaron Entertainment phát triển và Tri Synergy phát hành vào năm 2004.

Mới!!: Chiến tranh và Arena Wars · Xem thêm »

Ares

Trong thần thoại Hy Lạp, thần Ares (tiếng Hy Lạp: Άρης) là một trong mười hai vị thần trên đỉnh Olympus.

Mới!!: Chiến tranh và Ares · Xem thêm »

Armand Léon von Ardenne

Armand Léon Baron von Ardenne (26 tháng 8 năm 1848 tại Leipzig – 20 tháng 5 năm 1919 tại Groß-Lichterfelde) là một Trung tướng và nhà sử học quân sự Phổ, người gốc Bỉ.

Mới!!: Chiến tranh và Armand Léon von Ardenne · Xem thêm »

Arminius

Đài tưởng niệm Hermannsdenkmal. Arminius (18/17 trước Công nguyên – 21), còn gọi là Armin hay Hermann (Arminius là tên Latinh hóa, cũng giống như Brennus) là tù trưởng bộ lạc Cherusci người German.

Mới!!: Chiến tranh và Arminius · Xem thêm »

Army Men

Army Men (tạm dịch: Chú lính nhựa hoặc đội quân lính nhựa) là một sê-ri trò chơi điện tử do Công ty 3DO làm, và sau này do hãng Global Star Software đảm nhiệm.

Mới!!: Chiến tranh và Army Men · Xem thêm »

August của Württemberg

Hoàng thân Friedrich August Eberhard của Württemberg, tên đầy đủ bằng tiếng Đức: Friedrich August Eberhard, Prinz von Württemberg (24 tháng 1 năm 1813 tại Stuttgart, Vương quốc Württemberg – 12 tháng 1 năm 1885 tại Ban de Teuffer, Zehdenick, tỉnh Brandenburg, Vương quốc Phổ) là một Thượng tướng Kỵ binh của Quân đội Hoàng gia Phổ với quân hàm Thống chế, và là Tướng tư lệnh của Quân đoàn Vệ binh trong vòng hơn 20 năm.

Mới!!: Chiến tranh và August của Württemberg · Xem thêm »

August Karl von Goeben

August Karl von Goeben (hay còn viết là Göben) (1816-1880) là một tướng lĩnh trong quân đội Đế quốc Đức, người có nguồn gốc từ xứ Hanover.

Mới!!: Chiến tranh và August Karl von Goeben · Xem thêm »

August Malotki von Trzebiatowski

Gustav August Wilhelm Malotki von Trzebiatowski (7 tháng 11 năm 1808 tại Klein Bölkau, Danzig – 21 tháng 7 năm 1873 tại Weilburg) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Thiếu tướng.

Mới!!: Chiến tranh và August Malotki von Trzebiatowski · Xem thêm »

August Neidhardt von Gneisenau

August Wilhelm Antonius Graf Neidhardt von Gneisenau (27 tháng 10 năm 1760 – 23 tháng 8 năm 1831) là Thống chế Phổ, được nhìn nhận là một trong những nhà chiến lược và cải cách hàng đầu của quân đội Phổ.

Mới!!: Chiến tranh và August Neidhardt von Gneisenau · Xem thêm »

August von Kleist

August Christoph Viktor von Kleist (19 tháng 2 năm 1818 tại Perkuiken – 14 tháng 5 năm 1890 tại Potsdam) là một Thiếu tướng quân đội Phổ, đã từng được giao nhiệm vụ phòng ngự bờ biển trong cuộc Chiến tranh Schleswig lần thứ nhất (1848 – 1851), gia cố một số pháo đài của Phổ trong cuộc chiến tranh với Áo (1866) và tham gia một số hoạt động quân sự quan trọng trong cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870 – 1871).

Mới!!: Chiến tranh và August von Kleist · Xem thêm »

Aurelianus

Lucius Domitius Aurelianus (9 tháng 9 năm 214 hay 215 – tháng 9 hay tháng 10 năm 275), còn gọi là Aurelian, là Hoàng đế của Đế quốc La Mã, trị vì từ năm 270 đến năm 275.

Mới!!: Chiến tranh và Aurelianus · Xem thêm »

Đào ngũ

Đào ngũ là thuật ngữ quân sự chỉ việc quân nhân bỏ nhiệm sở và trách nhiệm trong khi có chiến cuộc hay ở trận tiền mặc dù có thượng lệnh giữ vị trí hay giao chiến.

Mới!!: Chiến tranh và Đào ngũ · Xem thêm »

Đánh cược với số phận

Đánh cược với số phận (tiếng Ba Lan: Stawka większa niż życie) là một bộ phim trinh thám của đạo diễn Andrzej Konic và Janusz Morgenstern, ra mắt lần đầu năm 1968.

Mới!!: Chiến tranh và Đánh cược với số phận · Xem thêm »

Đèn lồng giấy

Đèn lồng đỏ ở Bình Dao Đèn lồng giấy hay lồng đèn giấy là một loại đèn quen thuộc đối với các nền văn hóa Á Đông.

Mới!!: Chiến tranh và Đèn lồng giấy · Xem thêm »

Đại đội 9

Đại đội 9 (tiếng Nga: 9 Рота) là bộ phim hành động khai thác đề tài Chiến tranh Afghanistan (1978–1992) của đạo diễn Fyodor Bondarchuk, ra mắt lần đầu năm 2007.

Mới!!: Chiến tranh và Đại đội 9 · Xem thêm »

Đại bác thế kỷ XX

Bảo tàng Hàng hải Quốc gia Pháp. Dùng cho 380mm/45 Modèle 1935 (Pháo bắn đạn xuyên phá 380mm tỉ lệ chiều dài nòng CaL 45) Ngày nay, pháo thường được gọi theo hai công dụng phổ biến, là bắn đạn trái phá (lựu pháo) và đạn xuyên mục tiêu di động bọc giáp tốt (pháo chống tăng).

Mới!!: Chiến tranh và Đại bác thế kỷ XX · Xem thêm »

Đại hội Nhạc trẻ

Đại hội Nhạc trẻ (Young Music Festival) là một sự kiện văn hóa thường niên được tổ chức trên địa phận Sài Gòn giai đoạn 1964-74.

Mới!!: Chiến tranh và Đại hội Nhạc trẻ · Xem thêm »

Đại Tần đế quốc (phim)

Đại Tần đế quốc (chữ Hán:大秦帝国) là một bộ phim truyền hình Trung Quốc được sản xuất năm 2006, công chiếu vào cuối năm 2009.

Mới!!: Chiến tranh và Đại Tần đế quốc (phim) · Xem thêm »

Đạn dược thứ cấp

Máy bay B-1B đang ném bom và tránh hỏa lực Đạn dược thứ cấp (sub-munition) hay còn gọi bom chùm là các loại bom bi, đạn, lựu đạn cỡ nhỏ được chứa trong các quả bom, đạn cỡ lớn (gọi là bom, đạn mẹ) hoặc được phóng ra từ các dàn phóng.

Mới!!: Chiến tranh và Đạn dược thứ cấp · Xem thêm »

Đảo Blakely, Washington

Anacortes through Thatcher Pass. Đảo Blakely thuộc quận San Juan, Tiểu bang Washington là hòn đảo lớn thứ 6 trong quần đảo San Juan, Hoa Kỳ, với tổng diện tích 16,852 km ² (6,507 dặm vuông).

Mới!!: Chiến tranh và Đảo Blakely, Washington · Xem thêm »

Đảo Clark (Washington)

Clark Island viewed from Mount Constitution Đảo Clark thuộc quần đảo San Juan, tiểu bang Washington, Hoa Kỳ.

Mới!!: Chiến tranh và Đảo Clark (Washington) · Xem thêm »

Đảo Wolmi (phim)

Đảo Wolmi (tiếng Triều Tiên: 월미도) là một bộ phim khai thác đề tài Trận đánh Nhân Xuyên của đạo diễn Cho Kyeong-sun, ra mắt lần đầu năm 1982.

Mới!!: Chiến tranh và Đảo Wolmi (phim) · Xem thêm »

Đất nước đứng lên

Đất nước đứng lên là cuốn tiểu thuyết về đề tài chiến tranh nổi tiếng của nhà văn Nguyên Ngọc.

Mới!!: Chiến tranh và Đất nước đứng lên · Xem thêm »

Đế quốc Sasanian

Nhà Sassanid, còn gọi là Sassanian, Sasanid, Sassanid, (tiếng Ba Tư: ساسانیان) hay Tân Đế quốc Ba Tư, là triều đại Hỏa giáo cuối cùng của Đế quốc Ba Tư trước sự nổi lên của đạo Hồi. Đây là một trong hai đế quốc hùng mạnh nhất vùng Tây Á trong vòng 400 năm. Ardashir I đã thành lập triều đại này sau khi ông ta đánh bại vua nhà Arsacid cuối cùng là Artabanus IV Adravan, và kết thúc khi vị Vua của các vua cuối cùng là Yazdegerd III (632–651) thoái vị sau 14 năm kháng chiến chống sự càn quét của người Ả Rập theo Hồi giáo. Lãnh thổ của đế quốc Sassanid bao gồm Iran, Iraq, Armenia, Afghanistan, phía tây Thổ Nhĩ Kỳ và một phần của Syria, Pakistan, Kavkaz, Trung Á và Ả rập. Dưới triều Khosrau II (590–628) thì Ai Cập, Jordan, Palestine và Liban cũng thuộc Sassanid. Người Sassanid gọi đế quốc họ là Erānshahr (ایرانشهر) tức "Lãnh địa của người Iran". Vương triều Sassanid được xem là một trong những thời đại quan trọng và có ảnh hưởng nhất trong lịch sử Iran. Thời đại này chứng kiến đỉnh cao của nền văn minh Ba Tư và là đế quốc hùng mạnh cuối cùng của người Ba Tư trước cuộc càn quét của những người Hồi giáo. Ba Tư gây ảnh hưởng rất lớn đến đế quốc La Mã lừng danh trong thời kì Sassanid và La Mã dành cho Ba Tư một vị thế ngang bằng mình, như trong bức thư Hoàng đế La Mã gửi cho Vua của các vua Ba Tư đề là "gửi người anh em". Tầm ảnh hưởng của văn hóa Ba Tư đã vươn ra ngoài đất nước họ, tác động đến Tây Âu, châu Phi, Ấn Độ và Trung Hoa, đóng vai trò quan trọng trong sự hình thành của nghệ thuật châu Á và châu Âu thời Trung Cổ. Khosrau Đại Đế, còn gọi là Chosroes I được coi là vị vua vĩ đại nhất của Vương triều Sassanid, đã tiến hành cải cách lớn lao và thể hiện tài năng quân sự trong cuộc chiến tranh chống Đế quốc Đông La Mã, đồng thời là một nhà xây dựng xuất sắc. Đối với thế giới Islam thì nhiều thứ như văn hóa, kiến trúc hay kĩ năng của họ đều lấy phần lớn là từ thời Sassanid. Chẳng hạn như ngôn ngữ chính của Afghanistan cũng là ngôn ngữ chính của Ba Tư thời Sassanid.

Mới!!: Chiến tranh và Đế quốc Sasanian · Xem thêm »

Đức Quốc Xã

Đức Quốc Xã, còn gọi là Đệ Tam Đế chế hay Đế chế Thứ ba (Drittes Reich), là nước Đức trong thời kỳ 1933-1945 đặt dưới một chế độ độc tài chịu sự kiểm soát của Adolf Hitler và Đảng Quốc xã (NSDAP).

Mới!!: Chiến tranh và Đức Quốc Xã · Xem thêm »

Đỗ Phủ

Đỗ Phủ (chữ Hán: 杜甫; 712 – 770), biểu tự Tử Mỹ (子美), hiệu Thiếu Lăng dã lão (少陵野老), Đỗ Lăng dã khách (杜陵野客) hay Đỗ Lăng bố y (杜陵布衣), là một nhà thơ Trung Quốc nổi bật thời kì nhà Đường.

Mới!!: Chiến tranh và Đỗ Phủ · Xem thêm »

Đồng đội (phim)

Đồng đội (tiếng Hàn: 전우, tiếng Anh: Comrades) là tên một bộ phim truyền hình của hãng truyền thông KBS, khai thác đề tài số phận những người lính trong cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950-1953).

Mới!!: Chiến tranh và Đồng đội (phim) · Xem thêm »

Địch

Địch hay quân địch, kẻ địch, kẻ thù, đối phương, đối tượng tác chiến, giặc, là một khái niệm trong quân sự chỉ về kẻ thù, quân đối phương, hoặc nước liên minh với nước thù địch trong chiến tranh và trong tác chiến.

Mới!!: Chiến tranh và Địch · Xem thêm »

Động vật trong quân sự

gắn liền với chiến trường, trận địa, với các vị danh tướng Động vật trong quân sự hay chiến binh động vật là thuật ngữ chỉ về những loài động vật được huấn luyện, sử dụng trong chiến tranh với nhiều vị trí, vai trò khác nhau như tấn công cận chiến, tuần tra, canh gác, chuyên chở, liên lạc, do thám....

Mới!!: Chiến tranh và Động vật trong quân sự · Xem thêm »

Đi tìm đứa con trai

Đi tìm đứa con trai (tiếng Gruzia: ჯარისკაცის მამა, tiếng Nga: Отец солдата/Cha của một người lính) là một bộ phim tâm lý - chiến tranh, có phần khôi hài của đạo diễn Rezo Chkheidze với bối cảnh là cuộc chiến tranh Vệ quốc 1941 - 1945.

Mới!!: Chiến tranh và Đi tìm đứa con trai · Xem thêm »

Điện ảnh Việt Nam

Điện ảnh Việt Nam hay phim điện ảnh Việt Nam (tức phim lẻ Việt Nam) là tên gọi ngành công nghiệp sản xuất phim của Việt Nam từ 1923 đến nay.

Mới!!: Chiến tranh và Điện ảnh Việt Nam · Xem thêm »

Đơn độc giữa bãi mìn

Đơn độc giữa bãi mìn (tiếng Nga: Заградотряд: Соло на минном поле) là một bộ phim truyền hình thuộc thể loại tâm lý - chiến tranh của Công ty cổ phần Chiếu phim Quốc gia Liên bang Nga.

Mới!!: Chiến tranh và Đơn độc giữa bãi mìn · Xem thêm »

Đường lên Điện Biên

Đường lên Điện Biên là một bộ phim truyền hình Việt Nam dài 26 tập của đạo diễn Bùi Tuấn Dũng, Một câu chuyện từ 1954 với những chàng Vệ quốc đoàn hào hoa rời Thủ đô đi kháng chiến và những cô dân công hỏa tuyến xinh đẹp nết na.

Mới!!: Chiến tranh và Đường lên Điện Biên · Xem thêm »

Ủy ban Công lý và Hòa bình, Hội đồng Giám mục Việt Nam

Ủy ban Công lý và Hòa bình là một tổ chức trực thuộc Hội đồng Giám mục Việt Nam được thành lập vào năm 2010.

Mới!!: Chiến tranh và Ủy ban Công lý và Hòa bình, Hội đồng Giám mục Việt Nam · Xem thêm »

Âm nhạc cổ điển thế kỷ 20

Nhạc cổ điển thế kỷ 20 là một giai đoạn trong lịch sử phát triển của nhạc cổ điển.

Mới!!: Chiến tranh và Âm nhạc cổ điển thế kỷ 20 · Xem thêm »

B40

RPG-2 (hay B40) đã lắp đạn và đạn PG-2 chưa lắp liều RPG-2 (hay B40) chưa lắp đạn và đạn PG-2 đã lắp liều B40 đã lắp đạn PG-2 Nguyên lý nổ lõm góc rộng RPG-2 là một loại súng chống tăng không giật dùng cá nhân, còn được gọi tại Việt Nam là B40.

Mới!!: Chiến tranh và B40 · Xem thêm »

Bahamas

Bahamas hay tên chính thức Thịnh vượng chung Bahamas (phiên âm Tiếng Việt: Ba-ha-mát), hay Quần đảo Bahamas là một quốc gia nói tiếng Anh tại Tây Ấn.

Mới!!: Chiến tranh và Bahamas · Xem thêm »

Bahram V

Bahram V (𐭥𐭫𐭧𐭫𐭠𐭭 Wahrām, tiếng Ba Tư mới: بهرام پنجم Bahrām) là vị vua Sassanid thứ 14 của Ba Tư (421-438).

Mới!!: Chiến tranh và Bahram V · Xem thêm »

Band of Brothers

Band of Brothers là một loạt phim truyền hình Mỹ nói về những người lính ở đại đội Easy, Sư đoàn lính dù 101 của Mỹ trong Thế chiến thứ 2, từ cuộc đổ bộ bằng dù xuống Normandy, Pháp, chiến dịch Market Garden đến những trận đánh ở Bastogne và kết thúc cuộc chiến ở Đức.

Mới!!: Chiến tranh và Band of Brothers · Xem thêm »

Bastet

Bastet (Baast, Ubaste, hay Baset) là một trong những vị thần được người dân Ai Cập cổ đại tôn sùng nhất, mang hình dáng một người phụ nữ có cái đầu mèo.

Mới!!: Chiến tranh và Bastet · Xem thêm »

Bài ca ra trận

Bài ca ra trận là một bộ phim mô tả cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước dưới góc nhìn lãng mạn của đạo diễn Trần Đắc.

Mới!!: Chiến tranh và Bài ca ra trận · Xem thêm »

Bàn về chiến tranh

Trang bìa của ấn bản bằng tiếng Đức ''Vom Kriege'', xuất bản vào năm 1832 Bàn về chiến tranh (tiếng Đức: Vom Kriege) là một tác phẩm lý luận quân sự về chiến tranh và chiến lược quân sự do tướng Carl von Clausewitz người nước Phổ viết.

Mới!!: Chiến tranh và Bàn về chiến tranh · Xem thêm »

Bách Gia Chư Tử

Chư Tử Bách Gia (諸子百家; Bính âm: zhū zǐ bǎi jiā) là thời kì chứng kiến sự mở rộng to lớn về văn hóa và trí thức ở Trung Quốc kéo dài từ 770 đến 222 TCN.

Mới!!: Chiến tranh và Bách Gia Chư Tử · Xem thêm »

Bạn bè và tháng năm

Bạn bè và tháng năm (tiếng Nga: Друзья и годы) là một bộ phim tâm lý, có phần lãng mạn của đạo diễn Viktor Sokolov.

Mới!!: Chiến tranh và Bạn bè và tháng năm · Xem thêm »

Bảo hiểm

Bảo hiểm là những quan hệ kinh tế gắn liền với quá trình hình thành, phân phối và sử dụng các quỹ tập trung - quỹ bảo hiểm - nhằm xử lý các rủi ro, các biến cố.

Mới!!: Chiến tranh và Bảo hiểm · Xem thêm »

Bảo tàng Lực lượng Tăng - Thiết giáp

Bảo tàng Lực lượng Tăng - Thiết Giáp, thường gọi tắt là Bảo tàng Tăng Thiết giáp, là một bảo tàng quân sự tại số 108 Hoàng Quốc Việt, quận Cầu Giấy, Hà Nội.

Mới!!: Chiến tranh và Bảo tàng Lực lượng Tăng - Thiết giáp · Xem thêm »

Bất khả kháng

Bất khả kháng hay điều kiện bất khả kháng (từ tiếng Pháp: force majeure để chỉ "hiệu lực/sức mạnh lớn hơn") là một điều khoản phổ biến trong các hợp đồng, về cơ bản để giải phóng một hay các bên ra khỏi các trách nhiệm pháp lý hay các bổn phận khi các sự kiện hay tình huống bất thường ngoài tầm kiểm soát của các bên, như chiến tranh, đình công, nổi loạn, tội phạm, thiên tai (như lũ lụt, động đất, phun trào núi lửa), địch họa v.v xảy ra, và việc đó ngăn cản một hay các bên của hợp đồng trong việc hoàn thành bổn phận và nghĩa vụ của mình theo hợp đồng.

Mới!!: Chiến tranh và Bất khả kháng · Xem thêm »

Bắn cung

Bắn cung là một nghệ thuật, thực hành, hoặc kĩ năng sử dụng cung để đẩy các mũi tên đi.

Mới!!: Chiến tranh và Bắn cung · Xem thêm »

Bờ biển cứu rỗi

Bờ biển cứu rỗi (tiếng Nga: Берег спасения, tiếng Triều Tiên: 구원의 기슭) là một bộ phim hợp tác của Liên Xô và CHDCND Triều Tiên, khai thác đề tài cuộc chiến tranh Nga-Nhật (1904 - 1905).

Mới!!: Chiến tranh và Bờ biển cứu rỗi · Xem thêm »

Bốn chàng lính tăng và một chú chó (phim)

Bốn chàng lính tăng và một chú chó (tiếng Ba Lan: Czterej pancerni i pies) là một bộ phim truyền hình dài tập do Konrad Nałęcki và Andrzej Czekalski đạo diễn, khai thác đề tài Thế chiến II.

Mới!!: Chiến tranh và Bốn chàng lính tăng và một chú chó (phim) · Xem thêm »

Bệnh viện Từ Dũ

Bệnh viện Từ Dũ là một bệnh viện phụ sản ở thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh và Bệnh viện Từ Dũ · Xem thêm »

Bộ Quốc phòng Việt Nam

Bộ Quốc phòng Việt Nam là một cơ quan trực thuộc Chính phủ Việt Nam, tham mưu cho Nhà nước Việt Nam về đường lối, nhiệm vụ quân sự, quốc phòng bảo vệ Tổ quốc; quản lý nhà nước về lĩnh vực quốc phòng trong phạm vi cả nước; tổ chức thực hiện việc xây dựng, quản lý và chỉ huy Quân đội nhân dân Việt Nam, Dân quân tự vệ; quản lý các dịch vụ công theo quy định của pháp luật.

Mới!!: Chiến tranh và Bộ Quốc phòng Việt Nam · Xem thêm »

Băng qua sa mạc và núi đồi

Băng qua sa mạc và núi đồi hay Băng qua Gobi và Đại Hưng An (tiếng Nga: Через Гоби и Хинган, tiếng Mông Cổ: Говь хянганд тулалдсан нь) là một bộ phim hợp tác hữu nghị thuộc thể loại tâm lý - chiến tranh của ba nền điện ảnh Liên Xô, Mông Cổ, Đông Đức.

Mới!!: Chiến tranh và Băng qua sa mạc và núi đồi · Xem thêm »

Benignus von Safferling

Benignus Ritter von Safferling (30 tháng 11 năm 1825 – 4 tháng 9 năm 1895) là một Thượng tướng Bộ binh của Bayern, từng tham gia cuộc Chiến tranh Pháp-Đức và là Bộ trưởng Chiến tranh dưới triều vua Otto của Bayern.

Mới!!: Chiến tranh và Benignus von Safferling · Xem thêm »

Berlin (phim tài liệu)

Berlin (tiếng Nga: Берлин) là một phim tài liệu về chiến dịch giải phóng Berlin năm 1945 của nhà điện ảnh Yuly Rayzman.

Mới!!: Chiến tranh và Berlin (phim tài liệu) · Xem thêm »

Bernhard Friedrich von Krosigk

Bernhard Friedrich von Krosigk (21 tháng 12 năm 1837 tại Merbitz – 7 tháng 4 năm 1912 tại Fürstenwalde) là người mang quyền thừa kế (Fideikommissherr) điền trang Merbitz, Thiếu tướng và thành viên Viện Đại biểu Phổ.

Mới!!: Chiến tranh và Bernhard Friedrich von Krosigk · Xem thêm »

Bertrand Russell

Bertrand Arthur William Russell, Bá tước Russell III, OM, FRS (18 tháng 5 năm 1872 – 2 tháng 2 năm 1970), là một triết gia, nhà lôgic học, nhà toán học người Anh của thế kỷ 20.

Mới!!: Chiến tranh và Bertrand Russell · Xem thêm »

Biên niên ký máy bay ném bom bổ nhào (phim)

Biên niên ký máy bay ném bom bổ nhào (tiếng Nga: Хроника пикирующего бомбардировщика) là một bộ phim về đời sống của những chiến sĩ phi công lái máy bay tiêm kích trong cuộc Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại của đạo diễn Naum Birman, ra mắt lần đầu năm 1967.

Mới!!: Chiến tranh và Biên niên ký máy bay ném bom bổ nhào (phim) · Xem thêm »

Binh chủng Đặc công, Quân đội nhân dân Việt Nam

Binh chủng Đặc công là binh chủng chiến đấu đặc biệt tinh nhuệ của Lục quân Quân đội nhân dân Việt Nam, do Bộ Tổng Tham mưu trực tiếp quản lý, chỉ đạo.Binh chủng Đặc công đã tập trung nghiên cứu, tham mưu cho Bộ Quốc phòng xây dựng và phát triển các lực lượng Đặc công theo hướng tinh, gọn, chất lượng cao.

Mới!!: Chiến tranh và Binh chủng Đặc công, Quân đội nhân dân Việt Nam · Xem thêm »

Binh pháp Tôn Tử (phim truyền hình)

Binh pháp Tôn Tử (giản thể: 兵圣, phồn thể: 兵聖, bính âm: Bīng Shèng, Hán Việt: Binh thánh) là bộ phim truyền hình Trung Quốc do Hoa Nghị huynh đệ và Trương Kỷ Trung hợp tác sản xuất vào năm 2008, với sự tham gia của các diễn viên Chu Á Văn, Lý Thái, Hồ Tĩnh, Triệu Nghị, Hà Trác Ngôn, Hứa Hoàn Huyễn, Đồ Môn, Ngọ Mã.

Mới!!: Chiến tranh và Binh pháp Tôn Tử (phim truyền hình) · Xem thêm »

Bolivia

Bolivia (phiên âm tiếng Việt: Bô-li-vi-a;; Buliwya; Wuliwya; Mborivia), tên chính thức Nhà nước Đa dân tộc Bolivia (Estado Plurinacional de Bolivia),, được đặt theo tên nhà cách mạng Simón Bolívar, là một quốc gia nằm kín trong lục địa ở trung tâm Nam Mỹ.

Mới!!: Chiến tranh và Bolivia · Xem thêm »

Bom

Bom MOAB của Hoa Kỳ. Bom (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp bombe /bɔ̃b/) là một thiết bị nổ tạo ra và giải phóng năng lượng của nó một cách cực kỳ nhanh chóng thành một vụ nổ và sóng xung kích mãnh liệt mang tính phá hủy.

Mới!!: Chiến tranh và Bom · Xem thêm »

Bom lượn

Đức, bom lượn 'Fritz X' Bom lượn (glide bomb) là loại vũ khí nổ phá (bom) bay không cần động cơ (lượn).

Mới!!: Chiến tranh và Bom lượn · Xem thêm »

Bruno von François

Bruno von François Bruno von François (29 tháng 6 năm 1818 tại Magdeburg – 6 tháng 6 năm 1870 tại Spicheren) là một sĩ quan quân đội Phổ, được lên đến cấp hàm Thiếu tướng.

Mới!!: Chiến tranh và Bruno von François · Xem thêm »

Carl Sandburg

Carl August Sandburg Carl August Sandburg (6 tháng 1 năm 1878 - 22 tháng 7 năm 1967) là một nhà thơ, nhà văn, nhà thư mục, người sưu tầm văn hóa dân gian Mỹ.

Mới!!: Chiến tranh và Carl Sandburg · Xem thêm »

Các công ước Den Haag 1899 và 1907

Các công ước Den Haag (hay công ước La Hay) 1899 và 1907 là một loạt các điều ước quốc tế và công bố được thỏa thuận tại 2 hội nghị hòa bình quốc tế tại Den Haag ở Hà Lan: Hội nghị Den Haag đầu tiên vào năm 1899 và lần thứ hai vào năm 1907.

Mới!!: Chiến tranh và Các công ước Den Haag 1899 và 1907 · Xem thêm »

Các nhân vật phe GDI trong Command & Conquer

Trang này liệt kê các nhân vật của Global Defense Initiative, một trong những phe phái chính trong phân nhánh Tiberian của thương hiệu ''Command & Conquer'' nổi tiếng của Westwood Studios.

Mới!!: Chiến tranh và Các nhân vật phe GDI trong Command & Conquer · Xem thêm »

Các quốc gia Môn ở Myanma

Người Môn là một trong những tộc người ở Myanma.

Mới!!: Chiến tranh và Các quốc gia Môn ở Myanma · Xem thêm »

Các vụ thảm sát dưới chế độ Cộng sản

Những vụ thảm sát (hay tàn sát, giết người hàng loạt hoặc thanh trừng chính trị) đã xảy ra tại một số quốc gia vào thế kỷ 20 và 21 dưới chế độ Cộng sản.

Mới!!: Chiến tranh và Các vụ thảm sát dưới chế độ Cộng sản · Xem thêm »

Cách mạng Hà Lan

Cách mạng Hà Lan (bắt đầu từ năm 1566 hoặc 1568 đến năm 1648) là cuộc cách mạng dân tộc của nhân dân Nederlands chống lại sự cai trị của Vương quốc Tây Ban Nha, mở đầu cho một loạt các cuộc cách mạng khác tại châu Âu.

Mới!!: Chiến tranh và Cách mạng Hà Lan · Xem thêm »

Câu chuyện lính trinh sát : Trận đánh cuối cùng

Câu chuyện lính trinh sát: Trận đánh cuối cùng (tiếng Nga: Разведчики: Последний бой) là một bộ phim truyền hình thuộc thể loại tâm lý - chiến tranh, có yếu tố giả tưởng của Star Media.

Mới!!: Chiến tranh và Câu chuyện lính trinh sát : Trận đánh cuối cùng · Xem thêm »

Có một ông lão sống với vợ mình

Có một ông lão sống với vợ mình (tiếng Nga: Жил старик со своею старушкой) là một truyện ngắn nhà văn Fazil Iskander, xuất bản lần đầu năm 1997.

Mới!!: Chiến tranh và Có một ông lão sống với vợ mình · Xem thêm »

Cô Tuyết

Cô Tuyết (阿雪, Ah-Xue) là một bộ phim truyền hình Singapore, trình chiếu lần đầu năm 1996.

Mới!!: Chiến tranh và Cô Tuyết · Xem thêm »

Công nghiệp dầu khí

Công nghiệp dầu khí bao gồm các hoạt động khai thác, chiết tách, lọc, vận chuyển (thường bằng các tàu dầu và đường ống), và tiếp thị các sản phẩm dầu mỏ.

Mới!!: Chiến tranh và Công nghiệp dầu khí · Xem thêm »

Công nghiệp hóa

Tác động của công nghiệp hóa lên mức thu nhập của người dân từ năm 1500. Biểu đồ cho thấy rõ tổng sản lượng trong nước ở mỗi quốc giaDepicting data excerpted from ''Contours of the World Economy, 1–2030 AD. Essays in Macro-Economic History'' by Angus Maddison, Oxford University Press, 2007, ISBN 978-0-19-922721-1, p. 382, Table A.7. Công nghiệp hóa là quá trình nâng cao tỷ trọng của công nghiệp trong toàn bộ các ngành kinh tế của một vùng kinh tế hay một nền kinh tế.

Mới!!: Chiến tranh và Công nghiệp hóa · Xem thêm »

Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị

'Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị' (tiếng Anh: International Covenant on Civil and Political Rights, viết tắt: ICCPR) là một công ước quốc tế do Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua ngày 16 tháng 12 năm 1966 và có hiệu lực từ ngày 23 tháng 03 năm 1976, nêu tổng quan các quyền dân sự và chính trị cơ bản của con người.

Mới!!: Chiến tranh và Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị · Xem thêm »

Cù Huy Hà Vũ

Cù Huy Hà Vũ (sinh ngày 2 tháng 12 năm 1957; nguyên quán xã Ân Phú, huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh) là một tiến sĩ luật học, thạc sĩ văn chương, nguyên Hội viên Hội Mỹ thuật Việt Nam, và là nhân vật bất đồng chính kiến với Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh và Cù Huy Hà Vũ · Xem thêm »

Cạnh tranh

Cạnh tranh là hành động ganh đua, đấu tranh chống lại các cá nhân hay các nhóm, các loài vì mục đích giành được sự tồn tại, sống còn, giành được lợi nhuận, địa vị, sự kiêu hãnh, các phần thưởng hay những thứ khác.

Mới!!: Chiến tranh và Cạnh tranh · Xem thêm »

Cận Đông cổ đại

Thần Khorsabad. Hiện vật bảo tàng Louvre. Vùng Cận Đông cổ đại là nơi xuất hiện rất sớm nhiều quốc gia có nền văn minh nổi tiếng như Lưỡng Hà, Babylon, Assyria, Phoenicia, Palestine...

Mới!!: Chiến tranh và Cận Đông cổ đại · Xem thêm »

Cửu Thiên Huyền Nữ

Cửu Thiên Huyền Nữ (chữ Hán: 九天玄女) hay còn gọi Cửu Thiên Huyền Mỗ (九天玄姆), tực gọi Cửu Thiên Huyền Nữ nương nương (九天玄女娘娘) hay Cửu Thiên nương nương (九天娘娘) là một vị nữ thần về chiến tranh, tình dục và sự trường thọ trong thần thoại Trung Hoa.

Mới!!: Chiến tranh và Cửu Thiên Huyền Nữ · Xem thêm »

Cổng bão

Cổng bão (tiếng Nga: Грозовые ворота, Gra-gia-vy-e va-ro-ta) là một bộ phim truyền hình ngắn tập thuộc thể loại tâm lý - chiến tranh, phát hành năm 2006 của Điện ảnh Nga.

Mới!!: Chiến tranh và Cổng bão · Xem thêm »

Cộng hòa La Mã

Cộng hòa La Mã (Res publica Romana) là giai đoạn trong nền văn minh La Mã cổ đại được phân biệt vì có chế độ cộng hòa.

Mới!!: Chiến tranh và Cộng hòa La Mã · Xem thêm »

Căn cứ quân sự

Hải quân pháp tại một căn cứ ở Réunion Căn cứ quân sự là cơ sở trực tiếp sở hữu và vận hành bởi hoặc cho quân đội, hay là một chi nhánh của nơi trú ẩn của nhân viên quân đội và các thiết bị quân sự, và tạo điều kiện cho việc đào tạo quân lính và các hoạt động quân sự khác.

Mới!!: Chiến tranh và Căn cứ quân sự · Xem thêm »

Chaklun và Rumba

Chaklun và Rumba (tiếng Nga: Чаклун и Румба) là một bộ phim tâm lý, lãng mạn khai thác đề tài cuộc Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại của đạo diễn Andrey Golubev, ra mắt lần đầu năm 2007.

Mới!!: Chiến tranh và Chaklun và Rumba · Xem thêm »

Charles-Maurice de Talleyrand-Périgord

Charles Maurice de Talleyrand-Périgord là một nhà chính trị, một nhà ngoại giao thời cận đại.

Mới!!: Chiến tranh và Charles-Maurice de Talleyrand-Périgord · Xem thêm »

Charlie Chaplin

Sir Charles Spencer "Charlie" Chaplin (16 tháng 4 năm 1889 – 25 tháng 12 năm 1977), thường được biết đến với tên Charlie Chaplin (hay Vua hề Sác-lô) là một diễn viên, đạo diễn phim hài người Anh trở nên nổi tiếng trong kỷ nguyên phim câm.

Mới!!: Chiến tranh và Charlie Chaplin · Xem thêm »

Cháy bỏng dưới ánh mặt trời 2

Cháy bỏng dưới ánh mặt trời 2: Di tản (tiếng Nga: Утомлённые солнцем 2: Предстояние) là phần tiếp theo của bộ phim Cháy bỏng dưới ánh mặt trời.

Mới!!: Chiến tranh và Cháy bỏng dưới ánh mặt trời 2 · Xem thêm »

Cháy bỏng dưới ánh mặt trời 3

Cháy bỏng dưới ánh mặt trời 3: Chiến lũy (tiếng Nga: Утомлённые солнцем 3: Цитадель) là phần tiếp theo của bộ phim Cháy bỏng dưới ánh mặt trời 2.

Mới!!: Chiến tranh và Cháy bỏng dưới ánh mặt trời 3 · Xem thêm »

Chân trời tím (phim)

Chân trời tím là một bộ phim tâm lý - chiến tranh của đạo diễn Lê Hoàng Hoa, ra mắt năm 1971.

Mới!!: Chiến tranh và Chân trời tím (phim) · Xem thêm »

Chính phủ liên hiệp

Chính phủ liên hiệp là nội các của một chính phủ thể chế đại nghị trong đó một số chính đảng hợp tác, làm giảm sự thống trị của bất kỳ một đảng trong liên minh đó.

Mới!!: Chiến tranh và Chính phủ liên hiệp · Xem thêm »

Chính quyền Minh Trị

Chính quyền thời kỳ Minh Trị Nhật Bản (1868-1911) là một sự tiến triển về thể chế và cấu trúc từ trật tự phong kiến của Mạc phủ Tokugawa đến chế độ quân chủ lập hiến bao gồm thể chế dân chủ đại diện.

Mới!!: Chiến tranh và Chính quyền Minh Trị · Xem thêm »

Chấm dứt chiến tranh

Chấm dứt chiến tranh là một nghiên cứu về chiến tranh sẽ kết thúc như thế nào, bao gồm lý thuyết của việc chiến tranh có thể và nên được kết thúc.

Mới!!: Chiến tranh và Chấm dứt chiến tranh · Xem thêm »

Chế định Chủ tịch nước Việt Nam

Chế định Chủ tịch nước Việt Nam qua các bản Hiến pháp là tổng thể các quy định trong các bản Hiến pháp Việt Nam (Hiến pháp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) về vị trí, vai trò, nhiệm vụ, và quyền hạn của chức danh Chủ tịch nước Việt Nam trong bộ máy nhà nước.

Mới!!: Chiến tranh và Chế định Chủ tịch nước Việt Nam · Xem thêm »

Chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản

là một trào lưu tư tưởng - chính trị ở Nhật Bản, được hình thành trong thời kỳ Minh Trị Duy Tân (1868 – 1910) - cuộc cải cách đưa nước Nhật trở thành một quốc gia theo chủ nghĩa tư bản.

Mới!!: Chiến tranh và Chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản · Xem thêm »

Chủ nghĩa quốc tế

Chủ nghĩa quốc tế (quốc tế chủ nghĩa, chủ nghĩa quốc liên, quốc liên chủ nghĩa) là nguyên tắc chính trị chủ trương tăng cường hợp tác chính trị và kinh tế giữa các quốc gia và nhân dân các nước.

Mới!!: Chiến tranh và Chủ nghĩa quốc tế · Xem thêm »

Chiếc cúc áo

Chiếc cúc áo (tiếng Ukraina: Ґудзик, tiếng Nga: Пуговица) là một bộ phim khai thác đề tài Chiến tranh Soviet tại Afghanistan của đạo diễn Vladimir Tikhy, ra mắt lần đầu năm 2008.

Mới!!: Chiến tranh và Chiếc cúc áo · Xem thêm »

Chiến dịch Đông Phổ (1914)

Chiến dịch tấn công Đông Phổ đã diễn ra trên Mặt trận phía Đông của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, là cuộc tiến công của quân đội Đế quốc Nga vào tỉnh Đông Phổ thuộc Đế quốc Đức trong tháng 8 và tháng 9 năm 1914.

Mới!!: Chiến tranh và Chiến dịch Đông Phổ (1914) · Xem thêm »

Chiến dịch Faustschlag

Chiến dịch Faustschlag (có thể dịch là Quả thụi, Cú đấm hoặc Tiếng sét) là một chiến dịch tấn công của khối Liên minh Trung tâm trên Mặt trận phía Đông trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, đã diễn ra từ ngày 18 tháng 2 cho đến ngày 3 tháng 3 năm 1918, sau khi Lev D. Trotsky rời khỏi vòng đàm phán.

Mới!!: Chiến tranh và Chiến dịch Faustschlag · Xem thêm »

Chiến dịch Gallipoli

Chiến dịch Gallipoli còn gọi là Trận Gallipoli, kéo dài từ tháng 4 tới tháng 12 năm 1915, do quân Đồng minh Anh - Pháp phát động nhằm chiếm thủ đô của Đế chế Ottoman là Constantinopolis (nay là Istanbul).

Mới!!: Chiến tranh và Chiến dịch Gallipoli · Xem thêm »

Chiến dịch Linebacker II

Chiến dịch Linebacker II là chiến dịch quân sự cuối cùng của Hoa Kỳ chống lại Việt Nam Dân chủ Cộng hoà trong Chiến tranh Việt Nam, từ 18 tháng 12 đến 30 tháng 12 năm 1972 sau khi Hội nghị Paris bế tắc và đổ vỡ do hai phía Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Mỹ bất đồng về các điều khoản trong hiệp định.

Mới!!: Chiến tranh và Chiến dịch Linebacker II · Xem thêm »

Chiến dịch Michael

Chiến dịch Michael đã diễn ra từ ngày 21 tháng 3 cho đến ngày 5 tháng 4 năm 1918, tại Pháp trên Mặt trận phía Tây trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Chiến tranh và Chiến dịch Michael · Xem thêm »

Chiến dịch tấn công hồ Naroch

Chiến dịch tấn công hồ Naroch là một trận đánh giữa Quân đội Đế quốc Nga và Quân đội Đế quốc Đức trên Mặt trận phía Đông của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, diễn ra từ ngày 18 tháng 3 cho đến ngày 14 tháng 4 năm 1916.

Mới!!: Chiến tranh và Chiến dịch tấn công hồ Naroch · Xem thêm »

Chiến hạm Vasa

Chiến hạm Vasa là một chiến hạm có thật trong lịch sử và trường hợp của chiến hạm này được ghi nhận như một case study điển hình của mọi thời đại về việc quản trị dự án và các hệ quả có thể có của nó.

Mới!!: Chiến tranh và Chiến hạm Vasa · Xem thêm »

Chiến lược

Chiến lược là một từ có nguồn gốc từ lĩnh vực quân sự, đó là phương cách để chiến thắng trong một cuộc chiến tranh.

Mới!!: Chiến tranh và Chiến lược · Xem thêm »

Chiến mã (phim)

Chiến mã (tiếng Anh: War Horse) là một bộ phim chiến tranh năm 2011 do đạo diễn lừng danh Steven Spielberg làm đạo diễn.

Mới!!: Chiến tranh và Chiến mã (phim) · Xem thêm »

Chiến thắng

Nữ thần Chiến thắng tại Khải hoàn môn Wellington, thủ đô Luân Đôn. Chiến thắng, còn gọi là thắng lợi, là một thuật ngữ, vốn được áp dụng cho chiến tranh, để chỉ thành đạt trong một trận giao đấu tay đôi, trong các chiến dịch quân sự, hoặc có thể hiểu rộng ra là trong bất kỳ một cuộc thi đấu nào.

Mới!!: Chiến tranh và Chiến thắng · Xem thêm »

Chiến thắng (định hướng)

Chiến thắng, còn gọi là thắng hoặc thắng lợi, là một thuật ngữ, vốn được áp dụng cho chiến tranh, để chỉ thành đạt trong một trận giao đấu tay đôi, trong các chiến dịch quân sự, hoặc có thể hiểu rộng ra là trong bất kỳ một cuộc thi đấu nào.

Mới!!: Chiến tranh và Chiến thắng (định hướng) · Xem thêm »

Chiến Thắng (nghệ sĩ)

Chiến Thắng (sinh năm 1975) là một nam nghệ sĩ hài nổi tiếng của Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh và Chiến Thắng (nghệ sĩ) · Xem thêm »

Chiến tranh Afghanistan (1978–1992)

Chiến tranh Xô viết tại Afghanistan là cuộc xung đột kéo dài mười năm giữa các lực lượng quân sự Liên Xô ủng hộ chính phủ Cộng hòa Dân chủ Afghanistan của Đảng Dân chủ Nhân dân Afghanistan (PDPA) Mác xít chống lại lực lượng Mujahideen Afghanistan chiến đấu để lật đổ chính quyền theo chủ nghĩa cộng sản.

Mới!!: Chiến tranh và Chiến tranh Afghanistan (1978–1992) · Xem thêm »

Chiến tranh Afghanistan (2001–nay)

Cuộc Chiến tranh tại Afghanistan, bắt đầu vào tháng 10 năm 2001 với Chiến dịch Tự do Bền vững của Hoa Kỳ để đáp trả cuộc khủng bố ngày 11 tháng 9 năm 2001.

Mới!!: Chiến tranh và Chiến tranh Afghanistan (2001–nay) · Xem thêm »

Chiến tranh Anh-Miến thứ Nhất

Chiến tranh Anh-Miến thứ Nhất (tiếng Anh: First Anglo-Burmese War, ပထမ အင်္ဂလိပ် မြန်မာ စစ်) diễn ra từ ngày 5 tháng 3 năm 1824 đến ngày 24 tháng 2 năm 1826.

Mới!!: Chiến tranh và Chiến tranh Anh-Miến thứ Nhất · Xem thêm »

Chiến tranh Anh-Pháp

Pháp thảm bại trong trận Waterloo (1815). Trong lịch sử thế giới, Vương quốc Anh và Pháp đã nhiều lần đánh nhau.

Mới!!: Chiến tranh và Chiến tranh Anh-Pháp · Xem thêm »

Chiến tranh Ayutthaya - Myanma

Chiến tranh Ayutthya - Myanma là cuộc chiến tranh giữa hai nước láng giềng ở Đông Nam Á. Vương quốc Ayutthaya là một trong những nhà nước tiền thân của Thái Lan hiện đại.

Mới!!: Chiến tranh và Chiến tranh Ayutthaya - Myanma · Xem thêm »

Chiến tranh Áo-Phổ

Chiến tranh Áo-Phổ (hay còn gọi là Chiến tranh bảy tuần, Nội chiến Đức hoặc Chiến tranh Phổ-Đức) là cuộc chiến tranh diễn ra vào năm 1866 giữa 2 cường quốc Châu Âu là đế quốc Áo và vương quốc Phổ.

Mới!!: Chiến tranh và Chiến tranh Áo-Phổ · Xem thêm »

Chiến tranh Đan Mạch-Thụy Điển

Chiến tranh Đan Mạch-Thụy Điển có thể là một trong những cuộc chiến tranh triền miên giữa Vương quốc Đan Mạch-Na Uy và Vương quốc Thụy Điển.

Mới!!: Chiến tranh và Chiến tranh Đan Mạch-Thụy Điển · Xem thêm »

Chiến tranh Đông Dương

Chiến tranh Đông Dương là cuộc chiến diễn ra tại ba nước Đông Dương bao gồm Việt Nam, Lào và Campuchia, giữa một bên là quân viễn chinh và lê dương Pháp cùng các lực lượng đồng minh bản xứ bao gồm lực lượng của Quốc gia Việt Nam, Vương quốc Lào, Vương quốc Campuchia, trong Liên hiệp Pháp, bên kia là lực lượng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Việt Minh) cùng các lực lượng kháng chiến khác của Lào (Pathet Lào) và Campuchia.

Mới!!: Chiến tranh và Chiến tranh Đông Dương · Xem thêm »

Chiến tranh Đông Dương (định hướng)

Khái niệm Chiến tranh Đông Dương, tùy theo các quan điểm khác nhau, có thể nói đến 4 cuộc chiến tranh đã diễn ra tại Đông Dương trong thế kỷ 20 nhưng chỉ có hai trận chiến đầu được gọi là chiến tranh Đông Dương lần 1 và 2.

Mới!!: Chiến tranh và Chiến tranh Đông Dương (định hướng) · Xem thêm »

Chiến tranh Ba Lan-Ottoman (1672–1676)

Chiến tranh Ba Lan-Ottoman (1672 - 1676) (hay Chiến tranh Ba Lan-Ottoman II) là một cuộc chiến tranh giữa Liên bang Ba Lan-Litva và Đế quốc Ottoman.

Mới!!: Chiến tranh và Chiến tranh Ba Lan-Ottoman (1672–1676) · Xem thêm »

Chiến tranh Bóng đá

Chiến tranh Bóng đá (tiếng Tây Ban Nha: La guerra del fútbol) hay còn gọi là cuộc chiến 100 giờ là một cuộc chiến ngắn nổ ra giữa El Salvador và Honduras năm 1969.

Mới!!: Chiến tranh và Chiến tranh Bóng đá · Xem thêm »

Chiến tranh Bảy Năm

Chiến tranh Bảy Năm (1756–1763) là cuộc chiến xảy ra giữa hai liên quân gồm có Vương quốc Anh/Vương quốc Hannover (liên minh cá nhân), Vương quốc Phổ ở một phía và Pháp, Áo, Nga, Thụy Điển và Vương quốc Sachsen ở phía kia.

Mới!!: Chiến tranh và Chiến tranh Bảy Năm · Xem thêm »

Chiến tranh Bắc Âu

Chiến tranh Bắc Âu là tên gọi một loạt cuộc chiến tranh bùng nổ ở vùng Bắc Âu và Đông Bắc châu Âu vào các thế kỷ 16, 17 và 18.

Mới!!: Chiến tranh và Chiến tranh Bắc Âu · Xem thêm »

Chiến tranh giành độc lập

Thuật ngữ Chiến tranh giành độc lập thông thường được sử dụng để miêu tả một cuộc chiến xảy ra ở một lãnh thổ đã tuyên bố độc lập.

Mới!!: Chiến tranh và Chiến tranh giành độc lập · Xem thêm »

Chiến tranh giành độc lập Ý lần thứ nhất

Chiến tranh giành độc lập Ý lần thứ nhất diễn ra từ năm 1848 cho đến năm 1849 giữa Vương quốc Sardegna và Đế quốc Áo.

Mới!!: Chiến tranh và Chiến tranh giành độc lập Ý lần thứ nhất · Xem thêm »

Chiến tranh hạn chế

Chiến tranh hạn chế là hình thái chiến tranh mà mục đích của cuộc chiến không nhằm tiêu diệt hoàn toàn đối phương mà chỉ hướng tới việc cảnh cáo, răn đe đối phương hoặc đạt được một số mục đích chính trị, quân sự mà thường là những đòi hỏi về lãnh thổ, đòi hỏi về chính trị, kinh tế hoặc chỉ đơn giản là cho đối phương biết được sức mạnh của mình để từ đó đối phương phải chịu nhượng bộ mình trong đàm phán hoặc chịu sự ảnh hưởng của mình sau khi cuộc chiến kết thúc.

Mới!!: Chiến tranh và Chiến tranh hạn chế · Xem thêm »

Chiến tranh Iran-Iraq

Chiến tranh Iran-Iraq, hay còn được biết đến với cái tên Chiến tranh xâm lược của Iraq (جنگ تحمیلی, Jang-e-tahmīlī), Cuộc phòng thủ thần thánh (دفاع مقدس, Defa-e-moghaddas) và Chiến tranh Cách mạng Iran ở Iran, và Qādisiyyah của Saddām's (قادسيّة صدّام, Qādisiyyat Saddām) ở Iraq, là một cuộc chiến tranh giữa lực lượng vũ trang hai nước Iraq và Iran kéo dài từ tháng 9 năm 1980 đến tháng 8 năm 1988.

Mới!!: Chiến tranh và Chiến tranh Iran-Iraq · Xem thêm »

Chiến tranh Iraq

Chiến tranh Iraq, Chính phủ Hoa Kỳ gọi là Chiến dịch Đất nước Iraq Tự do, là một cuộc chiến tranh diễn ra tại Iraq từ ngày 20 tháng 3 năm 2003 "The Quietest War: We've Kept Fallujah, but Have We Lost Our Souls?" American Heritage, Oct.

Mới!!: Chiến tranh và Chiến tranh Iraq · Xem thêm »

Chiến tranh Lapland

Chiến tranh Lapland (Tiếng Phần Lan: Lapin sota) là một loạt các chiến sự giữa Phần Lan và Đức Quốc xã từ tháng 9 năm 1944 đến tháng 4 năm 1945, đã chiến đấu ở về phía bắc Phần Lan.

Mới!!: Chiến tranh và Chiến tranh Lapland · Xem thêm »

Chiến tranh lạnh (thuật ngữ)

Chiến tranh lạnh là một cuộc chiến tranh không có tiếng súng; là những cuộc cạnh tranh về chính trị, kinh tế, vũ khí, văn hoá, xã hội giữa hai hay nhiều quốc gia hoặc giữa hai nhóm các quốc gia liên minh.

Mới!!: Chiến tranh và Chiến tranh lạnh (thuật ngữ) · Xem thêm »

Chiến tranh Liên minh thứ Ba

Liên minh thứ ba là một liên minh quân sự gồm các vương quốc Anh, Nga, Áo, Thụy Điển, Bồ Đào Nha, Napoli và Sicilia chống lại hoàng đế Napoléon Bonaparte và Đệ nhất đế chế Pháp cùng các đồng minh Tây Ban Nha, vương quốc Ý, Bayern, Etruria, Batavia, công quốc Württemberg trong các năm 1805 và 1806.

Mới!!: Chiến tranh và Chiến tranh Liên minh thứ Ba · Xem thêm »

Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940)

Chiến tranh Mùa đông (talvisota, vinterkriget, r) hay Chiến tranh Liên Xô-Phần Lan 1939-1940 là cuộc chiến giữa Liên Xô và Phần Lan trong bối cảnh thời kỳ đầu của Chiến tranh thế giới thứ hai, khi quân đội Đức đã tràn vào Áo, Tiệp Khắc, và sau đó là Ba Lan.

Mới!!: Chiến tranh và Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) · Xem thêm »

Chiến tranh Nam Ossetia 2008

Chiến tranh Nam Ossetia 2008 là cuộc chiến tranh trên bộ, trên không và trên biển giữa một bên là Gruzia và một bên là các khu vực ly khai, Nam Ossetia và Abkhazia, cùng với Liên bang Nga.

Mới!!: Chiến tranh và Chiến tranh Nam Ossetia 2008 · Xem thêm »

Chiến tranh Nga-Ba Lan

Những cuộc chiến tranh giữa Ba Lan (tính cả Vương quốc Ba Lan và Đại Công quốc Litva) và Nga (tính cả Liên Xô) bao gồm.

Mới!!: Chiến tranh và Chiến tranh Nga-Ba Lan · Xem thêm »

Chiến tranh Nga-Cuman

Cuộc hành binh của công tước Igor - tranh của Nikolai Rerikh Chiến tranh Nga-Cuman – là một loạt các cuộc chiến tranh kéo dài khoảng một thế kỷ rưỡi giữa Nga Kiev và các bộ lạc Cuman-Kipchak.

Mới!!: Chiến tranh và Chiến tranh Nga-Cuman · Xem thêm »

Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2

Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 là cuộc chiến tranh giữa Đại Nguyên và Đại Việt diễn ra trên lãnh thổ Đại Việt từ cuối tháng 1 đến cuối tháng 5 năm 1285 (dương lịch).

Mới!!: Chiến tranh và Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 · Xem thêm »

Chiến tranh Nha phiến

Chiến sự tại Quảng Châu trong thời kỳ Chiến tranh Nha phiến lần thứ hai Chiến tranh Nha phiến, hay Các cuộc chiến Anh-Trung là hai cuộc chiến xảy ra giữa thế kỷ 19 (1840 – 1843 và 1856 – 1860) gây nên xung đột kéo dài giữa Trung Quốc dưới triều Mãn Thanh và đế quốc Anh.

Mới!!: Chiến tranh và Chiến tranh Nha phiến · Xem thêm »

Chiến tranh nước

Nước sạch là một vấn nạn trong tương lai của nhân loại Với tình trạng ô nhiễm ngày một nặng và dân số ngày càng tăng, nước sạch được dự báo sẽ sớm trở thành một thứ tài nguyên quý giá không kém dầu mỏ trong thế kỷ 20.

Mới!!: Chiến tranh và Chiến tranh nước · Xem thêm »

Chiến tranh Ottoman-Safavid (1623–1639)

Chiến tranh Ottoman-Safavid (1623 – 1639) là cuộc chiến cuối cùng trong một chuỗi chiến tranh giữa đế quốc Ottoman (Thổ Nhĩ Kỳ) và đế quốc Safavid (Ba Tư), hai quốc gia hùng mạnh nhất Trung Đông vào thời bấy gi.

Mới!!: Chiến tranh và Chiến tranh Ottoman-Safavid (1623–1639) · Xem thêm »

Chiến tranh Pháp-Hà Lan

Chiến tranh Pháp-Hà Lan, thường được gọi tắt là Chiến tranh Hà Lan (tiếng Pháp: La Guerre de Hollande) (1672–78) là một cuộc chiến tranh diễn ra giữa Pháp, Thụy Điển, Giám mục hoàng thân Münster, Tổng Giám mục Köln và Anh quốc chống lại Cộng hòa Hà Lan, vốn sau đó đã sát nhập vào lãnh địa của Habsburg thuộc Áo, Brandenburg và Tây Ban Nha để thành lập Liên minh bốn bên.

Mới!!: Chiến tranh và Chiến tranh Pháp-Hà Lan · Xem thêm »

Chiến tranh Pháp-Nga

Liên minh thứ hai. Thuật ngữ Chiến tranh Nga-Pháp chỉ một loạt cuộc chiến tranh giữa hai nước Nga và Pháp, chẳng hạn như những cuộc chiến trong phong trào Cách mạng Pháp hay Chiến tranh Napoléon.

Mới!!: Chiến tranh và Chiến tranh Pháp-Nga · Xem thêm »

Chiến tranh Pháp-Phổ

Chiến tranh Pháp - Phổ (19 tháng 7 năm 1870 - 10 tháng 5 năm 1871), sau khi chiến tranh kết thúc thì còn gọi là Chiến tranh Pháp - Đức (do sự nhất thống của nước Đức ở thời điểm ấy), hay Chiến tranh Pháp - Đức (1870 - 1871), Chiến tranh Pháp - Đức lần thứ nhất, thường được biết đến ở Pháp là Chiến tranh 1870, là một cuộc chiến giữa hai nước Pháp và Phổ.

Mới!!: Chiến tranh và Chiến tranh Pháp-Phổ · Xem thêm »

Chiến tranh Pommern

Chiến tranh Pommern là một chiến trường trong cuộc Chiến tranh Bảy năm tại châu Âu.

Mới!!: Chiến tranh và Chiến tranh Pommern · Xem thêm »

Chiến tranh Punic

Chiến tranh Punic lần 2 Chiến tranh Punic là 3 cuộc chiến tranh giữa La Mã cổ đại và Carthage.

Mới!!: Chiến tranh và Chiến tranh Punic · Xem thêm »

Chiến tranh quy ước

Chiến tranh quy ước là kiểu chiến tranh sử dụng các loại vũ khí quân dụng thông thường và các chiến thuật quân sự quy ước giữa hai hay nhiều quốc gia trong một mặt trận mở.

Mới!!: Chiến tranh và Chiến tranh quy ước · Xem thêm »

Chiến tranh Schleswig lần thứ hai

Chiến tranh Schleswig lần thứ hai (2.; Deutsch-Dänischer Krieg) là cuộc xung đột quân sự thứ hai xảy ra như một kết quả của vấn đề Schleswig-Holstein – một trong những vấn đề ngoại giao phức tạp nhất trong lịch sử thế kỷ 19.

Mới!!: Chiến tranh và Chiến tranh Schleswig lần thứ hai · Xem thêm »

Chiến tranh tôn giáo

Saladin và Guy of Lusignan sau Trận Hattin. Chiến tranh tôn giáo hay Thánh Chiến là một cuộc chiến tranh chủ yếu vì khác biệt tôn giáo.

Mới!!: Chiến tranh và Chiến tranh tôn giáo · Xem thêm »

Chiến tranh Thanh-Miến

Chiến tranh Thanh-Miến (中緬戰爭 hoặc 清緬戰爭; တရုတ်-မြန်မာ စစ်ပွဲ (၁၇၆၅–၁၇၆၉)), còn gọi là Cuộc xâm lược Miến Điện của nhà Thanh hay Chiến dịch Miến Điện của Đại Thanh, là một cuộc chiến tranh giữa Đại Thanh và Đế quốc Konbaung tại Miến Điện.

Mới!!: Chiến tranh và Chiến tranh Thanh-Miến · Xem thêm »

Chiến tranh thông tin

Chiến tranh thông tin hay chiến tranh mạng (tiếng Anh: Cyberwarfare) là việc áp dụng công nghệ thông tin ở mức độ cao trong các mặt hoạt động chỉ huy - quản lý, tình báo, điều khiển, chiến tranh điện tử, kinh tế, tâm lý, xã hội,...; là một loại hình tác chiến phổ biến trong chiến tranh hiện đại; đó là tổng hợp những hoạt động và biện pháp nhằm tung tin gây rối loạn, tác động vào các cơ cấu ra quyết định; nhằm làm cho đối phương có các hành động sai lầm hay có các quyết định vô hại có lợi cho ta, đồng thời ngăn cản hoạt động thu thập, xử lý thông tin của đối phương.

Mới!!: Chiến tranh và Chiến tranh thông tin · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Chiến tranh và Chiến tranh thế giới thứ nhất · Xem thêm »

Chiến tranh thời cổ đại

Chiến tranh thời cổ đại là chiến tranh xuất hiện từ thuở ban đầu của lịch sử cho đến cuối thời cổ đại.

Mới!!: Chiến tranh và Chiến tranh thời cổ đại · Xem thêm »

Chiến tranh Thụy Điển - Đan Mạch (1657 - 1658)

Cuộc chiến tranh Thụy Điển-Đan Mạch (1657-1658) là cuộc chiến tranh giữa Thụy Điển liên minh cùng công quốc Holstein với Đan Mạch và Na Uy thời vua Karl X Gustav của Thụy Điển.

Mới!!: Chiến tranh và Chiến tranh Thụy Điển - Đan Mạch (1657 - 1658) · Xem thêm »

Chiến tranh toàn diện

Chiến tranh toàn diện hay còn gọi là chiến tranh tổng lực.

Mới!!: Chiến tranh và Chiến tranh toàn diện · Xem thêm »

Chiến tranh Trăm Năm

Chiến tranh Trăm Năm là cuộc chiến tranh giữa Anh và Pháp kéo dài từ năm 1337 đến năm 1453 nhằm giành giật lãnh thổ và ngôi vua Pháp.

Mới!!: Chiến tranh và Chiến tranh Trăm Năm · Xem thêm »

Chiến tranh Triều Tiên

Chiến tranh Triều Tiên là cuộc chiến xảy ra và kéo dài từ giữa năm 1950 đến năm 1953 trên bán đảo Triều Tiên bị chia cắt vì sự chiếm đóng tạm thời của Liên Xô và Hoa Kỳ. Chiến sự được châm ngòi vào ngày 25 tháng 6 năm 1950 khi Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Triều Tiên) tấn công Đại Hàn Dân quốc (Nam Triều Tiên). Từ một cuộc chiến quy mô nhỏ giữa hai lực lượng đối nghịch trên bán đảo Triều Tiên, quy mô cuộc chiến đã trở nên lớn khi lực lượng của Liên hiệp quốc được Hoa Kỳ lãnh đạo và sau đó là Chí nguyện quân của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa can thiệp. Lực lượng hỗ trợ chính cho miền Bắc là Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa với sự tiếp ứng hạn chế của Liên Xô trong hình thức các cố vấn quân sự, phi công quân sự và vũ khí. Đại Hàn Dân quốc được lực lượng Liên Hiệp Quốc, chủ yếu là quân đội Hoa Kỳ, hỗ trợ. Trước cuộc xung đột, CHDCND Triều Tiên và Đại Hàn Dân quốc tồn tại như hai chính phủ lâm thời đang tranh giành ảnh hưởng kiểm soát toàn bộ Bán đảo Triều Tiên. Sau ba năm, chiến cuộc tạm ngưng khi hai miền đạt được một thỏa hiệp ngừng bắn vào ngày 27 tháng 7 năm 1953, và vì không có hiệp định hòa bình nên trên thực tế, cuộc chiến này vẫn chưa kết thúc cho đến tận nay. Xung đột quy mô nhỏ vẫn diễn ra, hai bên tiếp tục ở trong tình trạng chiến tranh và có thể phát động tấn công bất ngờ mà không cần tuyên chiến. Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Triều Tiên) vẫn tiếp tục đầu tư rất lớn cho quân đội và coi việc thống nhất đất nước Triều Tiên là mục tiêu cao nhất của họ. Trong khi đó, Mỹ vẫn duy trì 28.000 quân tại Hàn Quốc để ngăn chặn việc Bắc Triều Tiên tấn công Hàn Quốc một lần nữa. Hiện nay, lập trường của hai bên là đối nghịch nhau khi họ đều cho rằng chính phủ mình mới là hợp pháp và chính danh trong việc tấn công đối phương nhằm thống nhất đất nước Triều Tiên.

Mới!!: Chiến tranh và Chiến tranh Triều Tiên · Xem thêm »

Chiến tranh Trung-Ấn

Chiến tranh Trung-Ấn (戰爭中印; Hindi: भारत-चीन युद्ध Bhārat-Chīn Yuddh), cũng gọi là Xung đột biên giới Trung-Ấn, là một cuộc chiến tranh giữa Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Ấn Đ. Nguyên nhân chính của cuộc chiến là việc tranh chấp khu vực biên giới Aksai Chin và bang Arunachal Pradesh, mà Trung Quốc gọi là Nam Tây Tạng.

Mới!!: Chiến tranh và Chiến tranh Trung-Ấn · Xem thêm »

Chiến tranh Trung-Nhật

Chiến tranh Trung-Nhật là chiến tranh giữa Trung Quốc và Nhật Bản bắt đầu từ 7 tháng 7 năm 1937 khi quân Thiên hoàng tiến chiếm Bắc Trung Hoa, khởi đầu từ Sự kiện Lư Câu Kiều và kết thúc khi Nhật đầu hàng quân Đồng Minh ngày 9 tháng 9 năm 1945 vào cuối cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945).

Mới!!: Chiến tranh và Chiến tranh Trung-Nhật · Xem thêm »

Chiến tranh và hòa bình

Chiến tranh và hòa bình (tiếng Nga: Война и мир) là nhan đề một tiểu thuyết của Lev Nikolayevich Tolstoy, xuất bản rải rác trong giai đoạn 1865 - 1869.

Mới!!: Chiến tranh và Chiến tranh và hòa bình · Xem thêm »

Chiến tranh và hòa bình (loạt phim)

Chiến tranh và hòa bình (tiếng Nga: Война и мир) là một phim lịch sử của đạo diễn Sergey Bondarchuk, xuất bản năm 1965.

Mới!!: Chiến tranh và Chiến tranh và hòa bình (loạt phim) · Xem thêm »

Chiến tranh và hòa bình (Prokofiev)

War and Peace, Op.

Mới!!: Chiến tranh và Chiến tranh và hòa bình (Prokofiev) · Xem thêm »

Chiến tranh Vùng Vịnh

Chiến tranh Vùng Vịnh năm 1991 (cũng gọi là Chiến tranh vịnh Ba Tư hay Chiến dịch Bão táp Sa mạc) là một cuộc xung đột giữa Iraq và liên minh gần 30 quốc gia do Hoa Kỳ lãnh đạo và được Liên Hiệp Quốc phê chuẩn để giải phóng Kuwait.

Mới!!: Chiến tranh và Chiến tranh Vùng Vịnh · Xem thêm »

Chiến tranh Việt Nam (miền Bắc, 1954-1959)

Tình hình Miền Bắc Việt Nam giai đoạn 1954-1959 là một phần của Chiến tranh Việt Nam, (Xem Hiệp định Genève).

Mới!!: Chiến tranh và Chiến tranh Việt Nam (miền Bắc, 1954-1959) · Xem thêm »

Chiến tranh xâm lược

Chiến tranh xâm lược là cuộc chiến tranh do một nhà nước, hoặc liên minh các nhà nước tiến hành nhằm xâm lược nước khác.

Mới!!: Chiến tranh và Chiến tranh xâm lược · Xem thêm »

Chiến tranh Xiêm - Miến Điện (1766-1767)

Xiêm La và Miến Điện là hai nước láng giềng nằm ở phía tây của bán đảo Đông Nam Á, vốn có những mối quan hệ phức tạp về nhiều mặt.

Mới!!: Chiến tranh và Chiến tranh Xiêm - Miến Điện (1766-1767) · Xem thêm »

Chinh phục - Vietnam's Brainiest Kid

Chinh phục - Vietnam's Brainiest Kid hay còn gọi là Chinh phục là một trò chơi truyền hình dành cho học sinh cấp trung học cơ sở (độ tuổi 11 - 14), là phiên bản Việt hóa của chương trình Britain’s Brainiest Kid được sáng tạo bởi Sony Pictures Television.

Mới!!: Chiến tranh và Chinh phục - Vietnam's Brainiest Kid · Xem thêm »

Christopher Duffy

Christopher Duffy (sinh vào năm 1936) là một nhà sử học quân sự người Anh.

Mới!!: Chiến tranh và Christopher Duffy · Xem thêm »

Chuồng cọp nhà cao tầng

Một ban công có khung sắt bảo vệ, như chuồng cọp vừa hình thành tại một chung cư Chuồng cọp nhà cao tầng là tên (lóng) chỉ những chiếc lồng bằng khung sắt giống như chuồng cọp gắn ngoài trời xung quanh các căn hộ trên nhà cao tầng để làm tăng diện tích sinh hoạt của căn hộ, thường là ở các tỉnh miền Bắc.

Mới!!: Chiến tranh và Chuồng cọp nhà cao tầng · Xem thêm »

Chuyến thăm Trung Quốc của Richard Nixon

Chuyến thăm Trung Hoa của Tổng thống Mỹ Richard Nixon năm 1972 là 1 sự kiện quan trọng trong lịch sử ngành Ngoại giao hiện đại.

Mới!!: Chiến tranh và Chuyến thăm Trung Quốc của Richard Nixon · Xem thêm »

Claudius II

Marcus Aurelius Valerius ClaudiusJones, pg.

Mới!!: Chiến tranh và Claudius II · Xem thêm »

Command & Conquer (video game 1995)

Command & Conquer, viết tắt C&C và sau này là Tiberian Dawn Westwood Studios (1996-02-06). "Official Command & Conquer Read Me v2.7", C&C: The Covert Operations CD-ROM., là trò chơi máy tính chiến lược thời gian thực được phát triển bởi Westwood Studios cho MS-DOS và được xuất bản bởi Virgin Interactive. Đây là trò chơi đầu tiên của thương hiệu Command & Conquer, bao gồm một phần trước và năm phần tiếp theo. Ngày 31 tháng 8 năm 2007, Electronic Arts, nhà xuất bản hiện tại và chủ sở hữu thương hiệu C&C thực hiện Command & Conquer (Windows 95/phiên bản Gold) thành phiên bản có sẵn để tải về từ trang web chính thức của họ để đánh dấu kỷ niệm lần thứ 12 của thương hiệu. Lấy bổi cảnh lịch sử thay thế năm 1995, Command & Conquer kể về câu chuyện của hai phe phái toàn cầu hóa: Global Defense Initiative của Liên Hiệp Quốc và Brotherhood of Nod, 1 tổ chức nhà nước tôn giáo bí mật trên toàn cầu. Cả hai đều rơi vào một cuộc đấu tranh sinh tử để kiểm soát một nguồn tài nguyên bí ẩn được biết đến như Tiberium đang từ từ lan rộng và lây nhiễm trên thế giới. Với sự ca ngợi của người tiêu dùng và các nhà phê bình, Command & Conquer được phát hành cho 7 hệ điều hành khác nhau cùng và trở thành khởi đầu của thương hiệu Command & Conquer và ngày nay thường được coi là tiêu đề đã xác định và phổ biến thể loại chiến lược thời gian thực hiện đại và là một trong các tựa game tinh túy của thể loại.

Mới!!: Chiến tranh và Command & Conquer (video game 1995) · Xem thêm »

Command & Conquer 3: Tiberium Wars

Command & Conquer 3: Tiberium Wars là game chiến thuật thời gian thực được phát triển và phát hành bởi Electronic Arts cho Windows, Mac OS X và Xbox 360, và phát hành quốc tế tháng 3 năm 2007.

Mới!!: Chiến tranh và Command & Conquer 3: Tiberium Wars · Xem thêm »

Conflict

Conflict (tiếng Nga: Конфликт, có thể dịch là Xung đột) là một bộ phim hoạt hình của nền điện ảnh Liên Xô.

Mới!!: Chiến tranh và Conflict · Xem thêm »

Conflict Zone

Conflict Zone (tạm dịch: Vùng xung đột) (tên đầy đủ là Conflict Zone: Modern War Strategy) là trò chơi chiến lược thời gian thực lấy bối cảnh chiến tranh hư cấu trong tương lai do hãng MASA Group phát triển và Ubisoft phát hành cho các hệ máy Dreamcast, PlayStation 2 và Microsoft Windows.

Mới!!: Chiến tranh và Conflict Zone · Xem thêm »

Conrad von Schubert

Philipp Christian Theodor Conrad von Schubert (29 tháng 10 năm 1847 tại Wielkibor – 21 tháng 1 năm 1924 tại Berlin) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Trung tướng, đồng thời là chủ xưởng rượu và thành viên Quốc hội Đế quốc Đức.

Mới!!: Chiến tranh và Conrad von Schubert · Xem thêm »

Constantin von Alvensleben

Reimar Constantin von Alvensleben (26 tháng 8 năm 1809 – 28 tháng 3 năm 1892) là một tướng lĩnh trong quân đội Phổ (và quân đội Đế quốc Đức sau này).

Mới!!: Chiến tranh và Constantin von Alvensleben · Xem thêm »

Cuốn theo chiều gió

Cuốn theo chiều gió (Nguyên văn: Gone with the wind), xuất bản lần đầu năm 1936, là một cuốn tiểu thuyết tình cảm của Margaret Mitchell, người đã dành giải Pulitzer với tác phẩm này năm 1937.

Mới!!: Chiến tranh và Cuốn theo chiều gió · Xem thêm »

Cuộc chiến ở Moskva

Cuộc chiến ở Moskva (tiếng Nga: Битва за Москву) là một bộ phim lịch sử của Yury Ozerov về cuộc chiến tranh Vệ quốc 1941 - 1945, với bối cảnh chính diễn ra trong khoảng thời gian từ mùa hè năm 1941 đến năm 1944.

Mới!!: Chiến tranh và Cuộc chiến ở Moskva · Xem thêm »

Cuộc chiến của ba vua

Cuộc chiến của ba vua (tiếng Nga: Битва трех королей, tiếng Tây Ban Nha: La batalla de los tres reyes, tiếng Ý: La battaglia dei tre tamburi di fuoco), hay Những chiếc trống rực cháy (tiếng Nga: Огненные барабаны, tiếng Tây Ban Nha: Tambores de fuego, tiếng Ý: Tamburi di fuoco) là một bộ phim lịch sử do Souheil Ben-Barka, Uchkun Nazarov đạo diễn, ra mắt lần đầu năm 1990.

Mới!!: Chiến tranh và Cuộc chiến của ba vua · Xem thêm »

Cuộc chiến Con lợn

Cuộc chiến con lợn đây là một cách gọi khoa trương có phần chế giễu mà lịch sử và đa phần các tác phẩm với nội dung liên quan đến sự kiện 1859 về việc tranh chấp lãnh thổ giữa Đế quốc Anh và Hoa Kỳ tại quần đảo San Juan.

Mới!!: Chiến tranh và Cuộc chiến Con lợn · Xem thêm »

Cuộc chiến tranh chưa được biết đến

Cuộc chiến tranh chưa được biết đến (tiếng Anh: The Unknown War, tiếng Nga: Неизвестная война), hay Cuộc chiến tranh Vệ quốc vĩ đại (tiếng Nga: Великая отечественная) là loạt phim tài liệu lịch sử về giai đoạn Thế chiến II của đạo diễn Isaac Kleinerman và Roman Karmen.

Mới!!: Chiến tranh và Cuộc chiến tranh chưa được biết đến · Xem thêm »

Cuộc chiến tranh không tuyên bố. Nhật ký Việt Nam

Cuộc chiến tranh không tuyên bố.

Mới!!: Chiến tranh và Cuộc chiến tranh không tuyên bố. Nhật ký Việt Nam · Xem thêm »

Cuộc rút quân khỏi Dannevirke

Cuộc rút quân Dannervike là một sự kiện quân sự tại Đan Mạch trong cuộc Chiến tranh Schleswig lần thứ hai – cuộc chiến tranh đầu tiên trong quá trình thống nhất nước Đức, đã diễn ra vào đầu tháng 2 năm 1864.

Mới!!: Chiến tranh và Cuộc rút quân khỏi Dannevirke · Xem thêm »

Cuộc tấn công của Lữ đoàn Kỵ binh nhẹ

Cuộc tấn công của Lữ đoàn Khinh Kỵ binh là cuộc tiến công của lực lượng Kỵ binh Anh vào Pháo binh Nga ở trận Balaclava vào năm 1855 trong Chiến tranh Krym.

Mới!!: Chiến tranh và Cuộc tấn công của Lữ đoàn Kỵ binh nhẹ · Xem thêm »

Cuộc tổng tấn công của Brusilov

Chiến dịch tấn công Brusilov là cuộc tấn công diễn ra từ 4 tháng 6 đến ngày 20 tháng 9 năm 1916 trong Chiến tranh thế giới thứ nhất của Đế quốc Nga nhằm vào Đế quốc Áo-Hung tại Galicia.

Mới!!: Chiến tranh và Cuộc tổng tấn công của Brusilov · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Belfort

Cuộc vây hãm Belfort là một hoạt động quân sự trong Chiến dịch tấn công Pháp của quân đội Phổ – Đức vào các năm 1870 – 1871, đã diễn ra từ ngày 3 tháng 11 năm 1870 cho đến ngày 16 tháng 2 năm 1871, tại pháo đài Belfort ở miền Đông nước Pháp.

Mới!!: Chiến tranh và Cuộc vây hãm Belfort · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Bitche

Cuộc vây hãm Bitche là một trận bao vây dữ dội trong cuộc Chiến tranh Pháp-PhổPhilippe Barbour, Dana Facaros, Michael Pauls, France, nguyên văn: "The fortified town of Bitche came under terrible siege in the Franco-Prussian War from 1870 to 1871 -those 200 days and more of desperate defence are considered to have been its finest hour".

Mới!!: Chiến tranh và Cuộc vây hãm Bitche · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Kut

Cuộc vây hãm Kut là một trận vây hãm do Đế quốc Ottoman khởi đầu trong Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, diễn ra trong suốt 147 ngày từ năm 1915 cho đến năm 1916.

Mới!!: Chiến tranh và Cuộc vây hãm Kut · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Lille (1914)

Cuộc vây hãm Lille là một trận vây hãm trong cuộc "Chạy đua ra biển" trên Mặt trận phía Tây thời Chiến tranh thế giới thứ nhất, đã diễn ra từ ngày 10 cho đến ngày 12 tháng 10 năm 1914, tại thị trấn công nghiệp quan trọng Lille của Pháp.

Mới!!: Chiến tranh và Cuộc vây hãm Lille (1914) · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Longwy (1871)

Cuộc vây hãm Longwy là một trận vây trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ, diễn ra từ ngày 16 cho đến ngày 25 tháng 1 năm 1871, tại pháo đài Longwy gần như biên giới Pháp - Bỉ và Hà Lan - Luxembourg.

Mới!!: Chiến tranh và Cuộc vây hãm Longwy (1871) · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Longwy (1914)

Cuộc vây hãm Longwy là một hoạt động quân sự trên Mặt trận phía Tây trong giai đoạn đầu của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, đã diễn ra từ ngày 3 tháng 8 cho đến ngày 26 tháng 8 năm 1914, tại pháo đài nhỏ Longwy của nước Pháp (gần biên giới Pháp - Luxembourg).

Mới!!: Chiến tranh và Cuộc vây hãm Longwy (1914) · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Marsal

Cuộc vây hãm Marsal là một trận vây hãm trong chiến dịch chống Pháp của quân đội Đức vào các năm 1870 – 1871, đã diễn ra từ ngày 13 cho đến ngày 14 tháng 8 năm 1870, tại pháo đài cổ Marsal của Pháp.

Mới!!: Chiến tranh và Cuộc vây hãm Marsal · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Maubeuge

Cuộc vây hãm Maubeuge là một hoạt động quân sự trên Mặt trận phía Tây của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, kéo dài từ ngày 25 tháng 8 cho đến ngày 8 tháng 9 năm 1914, và được xem là cuộc vây hãm lâu dài nhất trong cuộc chiến tranh.

Mới!!: Chiến tranh và Cuộc vây hãm Maubeuge · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Mézières

Cuộc vây hãm MézièresAdolph Goetze, The Campaign of 1870-71, tr.

Mới!!: Chiến tranh và Cuộc vây hãm Mézières · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Montmédy

Cuộc vây hãm Montmédy là một trận vây hãm trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ, diễn ra vào năm 1870 ở pháo đài Montmédy trên sông Chiers, cách không xa biên giới Bỉ.

Mới!!: Chiến tranh và Cuộc vây hãm Montmédy · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Paris (1870–1871)

Cuộc vây hãm Paris là một trận đánh quan trọng trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ, kéo dài từ ngày 19 tháng 9 năm 1870 cho đến ngày 28 tháng 1 năm 1871.

Mới!!: Chiến tranh và Cuộc vây hãm Paris (1870–1871) · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Péronne

Cuộc vây hãm Péronne là một trận bao vây nổi bật trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ, đã diễn ra từ ngày 26 tháng 12 năm 1870 cho đến ngày 9 tháng 1 năm 1871, tại pháo đài Péronne của Pháp. Lực lượng vây hãm của người Đức, dưới quyền chỉ huy của các Trung tướng Von Goeben và Von Barnekow, đã buộc quân đội Pháp tại Péronne – vốn đã không thể được giải nguy – phải đầu hàng sau suốt hơn một tuần lễ hứng chịu sự pháo kích dồn dập của quân đội Phổ. Với chiến thắng này, quân đội của Von Barnekow đã bắt giữ được lực lượng trú phòng gồm hàng nghìn người của Pháp trong pháo đài Péronne (Helmuth Von Moltke) (trong đó có 150 thủy quân lục chiến và cả lính Garde Mobile), đồng thời thu được một số lượng lớn đại bác và vật liệu chiến tranh về tay mình. Nhìn chung, ưu thế về pháo binh của Phổ cũng như sự năng động của các sĩ quan Đức được xem là đã dẫn đến thắng lợi của quân đội Đức trong những trận vây hãm pháo đài của Pháp, và thành công trong trận vây hãm Péronne đã mang lại cho họ toàn bộ chiến tuyến sông Somme vốn sẽ đóng vai trò quan trọng đối với họ. Pháo đài Péronne nằm trên sông Somme tuy không có giá trị chiến lược cao, nhưng đe dọa đến các vận động của Binh đoàn thứ nhất của Phổ từ phía sau, và ngăn trở sự liên lạc giữa tuyến đường sắt tại Amiens với Tergnier. Do đó, quân đội Pháp trú phòng tại Péronne đã gây cho quân đội Đức chú ý, và Trung tướng Von Barnekow đã được lệnh đánh chiếm Péronne cùng với một lực lượng vây hãm của mình. Trước tình hình khó khăn của mình, Binh đoàn thứ nhất cũng tiến hành bày bố đội hình yểm trợ cho đoàn quân vây hãm Péronne, và các lực lượng yểm trợ này án ngữ tại Bapaume. Trung tướng August Karl von Goeben là người chỉ huy trưởng của các lực lượng vây hãm và yểm trợ. Sau một vài cuộc giao tranh lẻ tẻ giữa quân đội hai phe, vào ngày 27 tháng 12 năm 1870, quân đội Đức đã khơi mào cuộc phong tỏa Péronne. Trong ngày hôm đó, với vài khẩu đội pháo dã chiến Trung tướng Georg von Kameke của Đức đã tiến hành pháo kích nhanh chóng gây cháy trong thị trấn. Suốt từ ngày 27 cho đến ngày 29 tháng 12, quân Đức đã tiếp tục cuộc công pháo của mình và đôi khi họ vấp phải sự kháng cự mãnh liệt của quân Pháp. Người chỉ huy lực lượng pháo binh Đức tại Amiens, Thượng tá Schmidt đã chuẩn bị phương tiện vây hãm cho quân Đức tại Péronne, và vào ngày 30 tháng 6 thì các khẩu pháo này đã được đưa đến Péronne. Trong khi đó, Binh đoàn phương Bắc của Pháp do tướng Louis Faidherbe chỉ huy đã triệt thoái khỏi Amiens. Vào ngày 2 tháng 1 năm 1871, quân đội Đức bắt đầu nã pháo, đồng thời một đội quân Pháp trên đường tiến từ Arras tới Bapaume để cứu viện cho Péronne đã bị quân Đức đẩy lùi. Trong vòng 2 ngày, cuộc công pháo của Đức đã gặt hái thành quả, nhưng sau đó phải tạm ngưng: giao chiến tại Bapaume lại bùng nổ vào ngày 3 tháng 1, trong đó quân đội Đức đã đập tan ý định giải vây cho Péronne của Faidherbe. Sau thắng lợi tại Bapaume, pháo binh của lực lượng vây hãm đã được tăng viện đáng kể, đồng thời họ tiếp tục nã đạn quyết liệt. Trước tình thế tuyệt vọng, đội quân trú phòng của Pháp tại pháo đài Péronne dưới sự chỉ huy của Đại tá Gamier cuối cùng đã đầu hàng quân đội Đức vào ngày 9 tháng 1 sau 14 ngày chịu trận. Trong trận bao vây Péronne, cuộc pháo kích của lực lượng pháo binh Phổ đã gây cho thị trấn bị hủy hoại đáng kể.

Mới!!: Chiến tranh và Cuộc vây hãm Péronne · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Phalsbourg

Cuộc vây hãm Phalsbourg là một trận bao vây trong chiến dịch chống Pháp vào các năm 1870 – 1871 của quân đội Đức, đã diễn ra từ tháng 8 cho đến ngày 2 tháng 12 năm 1870 tại pháo đài Phalsbourg (Pfalzburg) ở vùng núi Vosges của Pháp.

Mới!!: Chiến tranh và Cuộc vây hãm Phalsbourg · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Rocroi

Cuộc vây hãm Rocroi là một trận vây hãm trong chiến dịch chống Pháp của quân đội Phổ–Đức vào các năm 1870 – 1871, đã diễn ra trong tháng 1 năm 1871 tại Rocroi – một pháo đài của Pháp nằm về hướng tây Sedan.

Mới!!: Chiến tranh và Cuộc vây hãm Rocroi · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Sélestat

Trận vây hãm Sélestat là một cuộc vây hãm tại Pháp, diễn ra từ ngày 20 cho đến ngày 24 tháng 10 năm 1870 trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ.

Mới!!: Chiến tranh và Cuộc vây hãm Sélestat · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Strasbourg

Cuộc vây hãm Strasbourg là một hoạt động quân sự trong Chiến dịch tấn công Pháp của quân đội Phổ – Đức vào các năm 1870 – 1871 đã diễn ra từ ngày 13 tháng 8 cho đến ngày 28 tháng 9 năm 1870, tại Strasbourg (tiếng Đức: Straßburg) – thủ phủ của vùng Grand Est (nước Pháp).

Mới!!: Chiến tranh và Cuộc vây hãm Strasbourg · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Verdun (1870)

Cuộc vây hãm Verdun là một trận vây hãm tại Pháp trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ, diễn ra từ ngày 13 tháng 10 cho đến ngày 8 tháng 11 năm 1870.

Mới!!: Chiến tranh và Cuộc vây hãm Verdun (1870) · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Vicksburg

Cuộc vây hãm Vicksburg (18 tháng 5–4 tháng 7 năm 1863) là hoạt động quân sự lớn sau cùng của chiến dịch Vicksburg thời Nội chiến Hoa Kỳ.

Mới!!: Chiến tranh và Cuộc vây hãm Vicksburg · Xem thêm »

Cuban Missile Crisis: The Aftermath

Cuban Missile Crisis: The Aftermath còn gọi là The Day After: Fight for Promised Land trong bản tiếng Nga gọi là Caribbean Crisis (Карибский кризис), là trò chơi máy tính thuộc thể loại chiến thuật thời gian thực do hãng 1C Company của Nga phát hành, Black Bean ở châu Âu và Strategy First ở Mỹ.

Mới!!: Chiến tranh và Cuban Missile Crisis: The Aftermath · Xem thêm »

Cung Hoàng Đạo

mặt trời và vị trí những chòm sao cung hoàng đạo 12 biểu tượng cung Hoàng Đạo trên tranh khắc gỗ thế kỷ 16 Trong chiêm tinh học và thiên văn học thời cổ, các cung Hoàng Đạo là một vòng tròn 360o và được phân chia làm 12 nhánh, mỗi nhánh tương ứng với một cung, góc 30o.

Mới!!: Chiến tranh và Cung Hoàng Đạo · Xem thêm »

Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ)

Cơ quan Tình báo Trung ương (tiếng Anh: Central Intelligence Agency; viết tắt: CIA) là một cơ quan tình báo quan trọng của Chính quyền Liên bang Hoa Kỳ, có nhiệm vụ thu thập, xử lí và phân tích các thông tin tình báo có ảnh hưởng tới an ninh quốc gia của Hoa Kỳ từ khắp nơi trên thế giới, chủ yếu là thông qua hoạt động tình báo của con người (human intelligence viết tắt là HUMINT).

Mới!!: Chiến tranh và Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ) · Xem thêm »

Da vàng hóa chiến tranh

Da vàng hóa chiến tranh hay Vàng hóa chiến tranh là tên gọi một chiến lược quân sự mà người Pháp sử dụng trong quá trình xâm chiếm Việt Nam thế kỷ 19 chống lại nhà Nguyễn, và sau này là trong Chiến tranh Đông Dương (1945-1954) nhằm chống lại phong trào kháng chiến chống Pháp do Việt Minh lãnh đạo.

Mới!!: Chiến tranh và Da vàng hóa chiến tranh · Xem thêm »

Danh sách các quốc gia Châu Á theo diện tích

Danh sách các quốc gia châu Á theo diện tích được viết dựa trên bảng số liệu được công bố bởi Liên Hiệp Quốc (UN) công bố vào năm 2007, trong đó có một số dữ liệu được cập nhật mới thông qua các kênh thống kê chính phủ, trong các dạng thống kê thì thống kê diện tích là ít biến chuyển nhất, có một số ngoại lệ như: mở rộng bằng cách lấn biển (Singapore, Ma Cao, Hàn Quốc), thay đổi vì tranh chấp, chiến tranh...

Mới!!: Chiến tranh và Danh sách các quốc gia Châu Á theo diện tích · Xem thêm »

Danh sách các vị thần Nhật Bản

Đây là danh sách các vị thần có nguồn gốc từ tín ngưỡng và truyền thống trong tôn giáo của Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh và Danh sách các vị thần Nhật Bản · Xem thêm »

Danh sách hiệu kỳ tại Thái Lan

Dưới đây là danh sách các loại cờ từng được dùng làm cờ hiệu của các tổ chức chính trị - xã hội cấp quốc gia tại Thái Lan tồn tại trong lịch sử, được các tài liệu độc lập và có uy tín ghi nhận: 100px.

Mới!!: Chiến tranh và Danh sách hiệu kỳ tại Thái Lan · Xem thêm »

Danh sách video của Madonna

Nữ ca sĩ nhạc pop người Mỹ Madonna đã cho ra mắt nhiều video ca nhạc trong suốt hơn 25 năm sự nghiệp ca hát của cô.

Mới!!: Chiến tranh và Danh sách video của Madonna · Xem thêm »

Dassault Mirage F1

Dassault Mirage F1 một máy bay tấn công và tiêm kích ưu thế trên không một chỗ ngồi được chế tạo bởi hãng Dassault Aviation của Pháp.

Mới!!: Chiến tranh và Dassault Mirage F1 · Xem thêm »

Dân số

Bản đồ dân số theo quốc gia Số dân của Mecca tăng khoảng 4 triệu trong dịp Hajj."Mecca and Medina". ''Encyclopedia Britannica. Fifteenth edition'' '''23''': 698-699. (2007). Dân số là tập hợp của những con người đang sống ở một vùng địa lý hoặc một không gian nhất định, là nguồn lao động quý báu cho sự phát triển kinh tế – xã hội, thường được đo bằng cuộc điều tra dân số và biểu hiện bằng tháp dân số.

Mới!!: Chiến tranh và Dân số · Xem thêm »

Dây kẽm gai

Loại dây kẽm gai làm hàng rào Dây kẽm gai là một dụng cụ dùng làm hàng rào để ngăn chận gia súc hay người.

Mới!!: Chiến tranh và Dây kẽm gai · Xem thêm »

Dị thường từ

Trong địa vật lý, dị thường từ là sự biến động cục bộ từ trường của Trái Đất hay thiên thể, do các thay đổi về từ tính hay hóa học của đất đá.

Mới!!: Chiến tranh và Dị thường từ · Xem thêm »

Dennis Showalter

Dennis E. Showalter là một Giáo sư Sử học tại Cao đẳng Colorado, ông đặc biệt yêu thích lịch sử quân sự nước Đức.

Mới!!: Chiến tranh và Dennis Showalter · Xem thêm »

Di dân

Mật độ di cư thế giới (en:Net migration rate) trong năm 2006: so sánh người nhập cư và xuất cư trong mỗi quốc gia, màu xanh (+): nhiều người nhập cư hơn xuất cư, màu cam (-): ít người nhập cư hơn xuất cư Di dân (Sự di cư của người) là sự thay đổi chỗ ở của các cá thể hay các nhóm người để tìm chỗ ở tốt hơn, phù hợp hơn nơi ở cũ để định cư.

Mới!!: Chiến tranh và Di dân · Xem thêm »

Doanh trại Selimiye

Doanh trại Scutari Doanh trại Selimiye hay còn được gọi là Doanh trại Scutari (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Selimiye Kışlası) là một doanh trại của quân đội Thổ Nhĩ Kỳ nằm tại huyện Üsküdar một phần của Istanbul hướng về châu Á của Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Chiến tranh và Doanh trại Selimiye · Xem thêm »

Du lịch Quảng Trị

Tượng đài "''Khát Vọng Thống Nhất Non Sông''" Tượng đài ''Giao bưu Dốc Miếu'' Du lịch Quảng Trị là tên gọi chỉ chung về các ngành, nghề kinh doanh và các dịch vụ liên quan về việc quảng bá, khai thác tiềm năng du lịch tại tỉnh Quảng Trị.

Mới!!: Chiến tranh và Du lịch Quảng Trị · Xem thêm »

Du lịch tình dục

Bản đồ mô tả các chuyến du lịch tình dục trên thế giới của phụ nữ. Màu đỏ chỉ điểm đến, mày vàng chỉ nơi xuất cảnh Du lịch tình dục hay còn gọi tên là Sex tour là việc đi du lịch nước ngoài hằng năm để thỏa mãn nhu cầu tình dục trong đó có bao gồm cả việc thỏa mãn tình dục với trẻ em và việc du lịch tình dục dành cho phái nữ vốn thường thấy ở các quý bà có nhiều tiền.

Mới!!: Chiến tranh và Du lịch tình dục · Xem thêm »

Dulce et Decorum Est

Dulce et Decorum est – là bài thơ của nhà thơ Anh Quốc Wilfred Owen viết năm 1917 và được công bố năm 1921, sau khi nhà thơ đã hy sinh tại một trận đánh vào năm 1918 trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất.

Mới!!: Chiến tranh và Dulce et Decorum Est · Xem thêm »

Dưới cờ đại nghĩa

Dưới cờ đại nghĩa là một bộ phim truyền hình Việt Nam dài 78 tập, bộ phim xoay quanh lực lượng Bình Xuyên, một lực lượng quân sự nổi tiếng ở Đông Nam Bộ trong thời kỳ chống Pháp.

Mới!!: Chiến tranh và Dưới cờ đại nghĩa · Xem thêm »

Dưới làn lửa đạn

Dưới làn lửa đạn (tiếng Nga: Под ливнем пуль) là một bộ phim truyền hình thuộc thể loại tâm lý - chiến tranh, có yếu tố giả tưởng của Kênh truyền hình 1.

Mới!!: Chiến tranh và Dưới làn lửa đạn · Xem thêm »

Dương Cung Như

Dương Cung Như (sinh ngày 7 tháng 1 năm 1974) là nữ diễn viên, doanh nhân Hồng Kông, Hoa hậu châu Á năm 1995 do đài ATV tổ chức.

Mới!!: Chiến tranh và Dương Cung Như · Xem thêm »

Dương gia tướng (phim truyền hình 1985)

Dương gia tướng là một bộ phim truyền hình Hồng Kông được chế tác dựa trên các tiểu thuyết và tác phẩm văn học nói về Dương gia tướng trong thời kỳ đầu của Nhà Tống tại Trung Quốc.

Mới!!: Chiến tranh và Dương gia tướng (phim truyền hình 1985) · Xem thêm »

Dương Quân (Việt Nam)

Dương Quân - Nhà thơ trào phúng.

Mới!!: Chiến tranh và Dương Quân (Việt Nam) · Xem thêm »

Eberhard von Hartmann

Karl Wolfgang Georg Eberhard von Hartmann (6 tháng 5 năm 1824 tại Berlin – 14 tháng 11 năm 1891 cũng tại Berlin) là một sĩ quan quân đội Phổ-Đức, đã được thăng đến cấp Thượng tướng Bộ binh.

Mới!!: Chiến tranh và Eberhard von Hartmann · Xem thêm »

Eddie Adams

Eddie Adams (12 tháng 6 năm 1933 – 19 tháng 9 năm 2004) là nhiếp ảnh gia người Mỹ được biết đến qua các bức chân dung của nhân vật nổi tiếng, chính trị gia, đồng thời là phóng viên chiến trường, nhà báo ảnh trong 13 cuộc chiến tranh.

Mới!!: Chiến tranh và Eddie Adams · Xem thêm »

Edmund Dejanicz von Gliszczynski

Edmund Joseph Dejanicz von Gliszczynski (17 tháng 3 năm 1825 tại Breslau – 15 tháng 10 năm 1896 tại thái ấp Rittergut Kostau gần Kreuzburg, tỉnh Schlesien) là một chủ điền trang, đại diện Đảng Trung tâm (Zentrumspartei) tại Viện Đại biểu Phổ đồng thời là Thiếu tướng quân đội Phổ.

Mới!!: Chiến tranh và Edmund Dejanicz von Gliszczynski · Xem thêm »

Edo

(nghĩa là "cửa sông", phát âm tiếng Việt như là Ê-đô) còn được viết là Yedo hay Yeddo, là tên cũ của thủ đô nước Nhật, tức Tōkyō ngày nay.

Mới!!: Chiến tranh và Edo · Xem thêm »

Eduard Julius Ludwig von Lewinski

Eduard Julius Ludwig von Lewinski (22 tháng 2 năm 1829 – 17 tháng 9 năm 1906) là một tướng lĩnh trong quân đội Phổ – Đức, đã từng tham gia chiến đấu trong ba cuộc chiến tranh thống nhất nước Đức.

Mới!!: Chiến tranh và Eduard Julius Ludwig von Lewinski · Xem thêm »

Eduard Kuno von der Goltz

Eduard Kuno von der Goltz (còn được viết là Cuno) (2 tháng 2 năm 1817 tại Wilhelmstal – 29 tháng 10 năm 1897 tại Eisbergen ở Minden) là một Thượng tướng Bộ binh của Phổ và là thành viên Quốc hội Đức (Reichstag).

Mới!!: Chiến tranh và Eduard Kuno von der Goltz · Xem thêm »

Eduard von Fransecky

Eduard Friedrich Karl von Fransecky (16 tháng 11 năm 1807 – 22 tháng 5 năm 1890) là một tướng lĩnh trong quân đội Phổ, đã có nhiều đóng góp đến việc thành lập Đế quốc Đức tháng 1 năm 1871.

Mới!!: Chiến tranh và Eduard von Fransecky · Xem thêm »

Ekaterina II của Nga

Ekaterina II (Tiếng Nga: Екатерина II Великая; 2 tháng 5, năm 1729 – 17 tháng 11, năm 1796), hay Yekaterina Alexeyevna (Екатерина Алексеевна) hoặc còn gọi là Catherine Đại đế (Yekaterina II Velikaya), là Nữ hoàng trứ danh và cũng là Nữ hoàng trị vì lâu dài nhất của Đế quốc Nga, cai trị từ 28 tháng 6 năm 1762 cho tới khi qua đời.

Mới!!: Chiến tranh và Ekaterina II của Nga · Xem thêm »

Elements of War

Element of War (tạm dịch: Nhân tố Chiến tranh) là trò chơi máy tính thuộc thể loại chiến lược thời gian thực dạng trực tuyến nhiều người chơi (MMORTS) đề tài chiến tranh hiện đại lấy bối cảnh cuộc chiến giữa 2 lực lượng siêu cường là Mỹ và Nga nhằm chiếm quyền thống trị thế giới do hãng Lesta Studios phát triển và Gamigo (toàn cầu) phát hành vào ngày 18 tháng 4 năm 2011.

Mới!!: Chiến tranh và Elements of War · Xem thêm »

Emil Karl von Pfuel

Trung tướng Emil Karl von Pfuel Emil Karl Friedrich von Pfuel (13 tháng 11 năm 1821 tại Jästersheim – 4 tháng 7 năm 1894 tại Breslau) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Trung tướng.

Mới!!: Chiến tranh và Emil Karl von Pfuel · Xem thêm »

Emil von Berger

Emil von Berger (ảnh chụp năm 1870) Emil Alexander August von Berger (sinh ngày 4 tháng 6 năm 1813 tại Bad Segeberg; mất ngày 23 tháng 3 năm 1900) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã tham gia trong ba cuộc chiến tranh thống nhất nước Đức.

Mới!!: Chiến tranh và Emil von Berger · Xem thêm »

Emil von Schwartzkoppen

Ferdinand Emil Karl Friedrich Wilhelm von Schwartzkoppen (15 tháng 1 năm 1810 tại Obereimer – 5 tháng 1 năm 1878 tại Stuttgart) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Thượng tướng Bộ binh.

Mới!!: Chiến tranh và Emil von Schwartzkoppen · Xem thêm »

Emma Goldman

Emma Goldman (27 tháng 6 năm 1869 - 14 tháng 5 năm 1940) là một người theo chủ nghĩa vô chính phủ nổi tiếng với các hoạt động chính trị, các bài viết và diễn văn của mình.

Mới!!: Chiến tranh và Emma Goldman · Xem thêm »

Enno von Colomb

Tướng Enno von Colomb Wilhelm Günther Enno von Colomb (sinh ngày 31 tháng 8 năm 1812 tại Berlin; mất ngày 10 tháng 2 năm 1886 tại Kassel, Đế quốc Đức) là một Trung tướng và nhà văn quân sự của Phổ, đã tham gia trong chiến tranh thống nhất nước Đức.

Mới!!: Chiến tranh và Enno von Colomb · Xem thêm »

Eo biển

Một bức ảnh chụp eo biển Bêring từ vệ tinh Eo biển là đường biển tự nhiên dài và hẹp nằm ở giữa hai khoảng đất, thường là hai lục địa nối liền hai vùng biển với nhau.

Mới!!: Chiến tranh và Eo biển · Xem thêm »

Erich von Falkenhayn

Erich von Falkenhayn Erich von Falkenhayn (11 tháng 9 năm 1861 - 8 tháng 4 năm 1922) là một trong các chỉ huy quan trọng của quân đội Đức thời Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Chiến tranh và Erich von Falkenhayn · Xem thêm »

Eritrea

Eritrea (Tiếng Việt: Ê-ri-tơ-rê-a;, tiếng Ả Rập: إرتريا Iritriya), tên chính thức Nhà nước Eritrea, là một quốc gia châu Phi, giáp Sudan về phía tây, Ethiopia về phía nam và Djibouti về phía đông nam.

Mới!!: Chiến tranh và Eritrea · Xem thêm »

Ernst von Prittwitz und Gaffron

Ernst Karl Ferdinand von Prittwitz und Gaffron (20 tháng 1 năm 1833 tại Poznań – 24 tháng 2 năm 1904 tại Karlsruhe) là một Trung tướng quân đội Phổ, đã từng tham chiến trong ba cuộc chiến tranh thống nhất nước Đức kể từ năm 1864 cho đến năm 1871.

Mới!!: Chiến tranh và Ernst von Prittwitz und Gaffron · Xem thêm »

Ernst von Redern

Ernst von Redern (9 tháng 8 năm 1835 tại Wansdorf – 20 tháng 6 năm 1900 tại Charlottenburg) là một Trung tướng Phổ, đã từng tham chiến trong ba cuộc chiến tranh thống nhất nước Đức kể từ năm 1864 cho đến năm 1871.

Mới!!: Chiến tranh và Ernst von Redern · Xem thêm »

Ernst von Unger

Ernst von Unger (1831–1921), Thượng tướng Kỵ binh Ernst Karl Friedrich von Unger (5 tháng 6 năm 1831 tại Groß-Stöckheim tại Wolfenbüttel – 10 tháng 10 năm 1921 tại Falkenberg) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Thượng tướng Kỵ binh.

Mới!!: Chiến tranh và Ernst von Unger · Xem thêm »

Erwin Rommel

Erwin Johannes Eugen Rommel (15 tháng 11 năm 1891 – 14 tháng 10 năm 1944) (còn được biết đến với tên Cáo Sa mạc, Wüstenfuchs), là một trong những vị Thống chế lừng danh nhất của nước Đức trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ hai.

Mới!!: Chiến tranh và Erwin Rommel · Xem thêm »

Ethiopia

Ethiopia (phiên âm tiếng Việt: Ê-ti-ô-pi-a), tên đầy đủ Cộng hòa Dân chủ Liên bang Ethiopia là một đất nước ở phía đông châu Phi.

Mới!!: Chiến tranh và Ethiopia · Xem thêm »

Eugen của Württemberg (1846–1877)

Công tước Eugen của Württemberg (Herzog Wilhelm Eugen August Georg von Württemberg; 20 tháng 8 năm 1846 – 27 tháng 1 năm 1877) là một quý tộc Đức và là một sĩ quan tham mưu của Württemberg.

Mới!!: Chiến tranh và Eugen của Württemberg (1846–1877) · Xem thêm »

Eugen Keyler

Eugen Keyler (1840 tại Königsberg – 1902 tại Berlin) là một tướng lĩnh quân đội Phổ, đã từng tham chiến trong cuộc Chiến tranh Áo-Phổ (1866) và cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870 – 1871).

Mới!!: Chiến tranh và Eugen Keyler · Xem thêm »

Eurycratides

Eurycratides (Ευρυκρατίδης, tức là "vị vua sáng suốt") là Quốc vương xứ Sparta thuộc Vương triều Agis, ông lên nối ngôi báu vào khoảng năm 615 trước Công Nguyên.

Mới!!: Chiến tranh và Eurycratides · Xem thêm »

Ewald Christian Leopold von Kleist

Tướng Ewald von Kleist Ewald Christian Leopold von Kleist (25 tháng 3 năm 1824 tại Stolp in Hinterpommern – 29 tháng 12 năm 1910 tại Potsdam) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng tới cấp Thượng tướng Bộ binh đồng thời là Trưởng Đạị tá (Regimentschef) Trung đoàn Bộ binh "Bá tước Dönhoff" (số 7 Đông Phổ) số 44.

Mới!!: Chiến tranh và Ewald Christian Leopold von Kleist · Xem thêm »

Fat Man

"Fat Man" trên xe di chuyển "Fat Man" ("Thằng béo") là tên mật mã của quả bom nguyên tử được thả xuống Nagasaki, Nhật Bản, bởi Hoa Kỳ vào ngày 9 tháng 8, năm 1945.

Mới!!: Chiến tranh và Fat Man · Xem thêm »

Felix Barth

Felix Barth (12 tháng 10 năm 1851 tại Lichtenwalde ở Chemnitz – 22 tháng 9 năm 1931 ở Dresden) là một sĩ quan quân đội Sachsen, đã được thăng đến cấp Thượng tướng Bộ binh.

Mới!!: Chiến tranh và Felix Barth · Xem thêm »

Felix Graf von Bothmer

Felix Graf von Bothmer (10 tháng 12 năm 1852 – 18 tháng 3 năm 1937) là một tướng lĩnh quân đội Đức, đã góp phần ngăn chặn Chiến dịch tấn công Brusilov của Nga vào năm 1916.

Mới!!: Chiến tranh và Felix Graf von Bothmer · Xem thêm »

Ferdinand Foch

Ferdinand Foch, (2 tháng 10 năm 1851 – 20 tháng 3 năm 1929) là một quân nhân và nhà lý luận quân sự Pháp, đồng thời là người hùng quân sự của khối Đồng minh thời Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Chiến tranh và Ferdinand Foch · Xem thêm »

Ferdinand von Quast

Ferdinand von Quast Ferdinand von Quast (18 tháng 10 năm 1850 tại Radensleben – 27 tháng 3 năm 1939 tại Potsdam) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã từng tham gia cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870 – 1871).

Mới!!: Chiến tranh và Ferdinand von Quast · Xem thêm »

Ferdinand von Stülpnagel

Alten Garnisonfriedhof ở Berlin-Mitte Ferdinand Wolf Konstantin Karl von Stülpnagel (7 tháng 10 năm 1842 tại Berlin – 24 tháng 12 năm 1912 cũng tại Berlin) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng tới cấp bậc Thượng tướng Bộ binh.

Mới!!: Chiến tranh và Ferdinand von Stülpnagel · Xem thêm »

First Squad

First Squad (tiếng Nga: Первый отряд: Момент истины, tiếng Nhật: ファーストスクワッド, tạm dịch: Biệt đội thứ nhất) là một dự án hoạt hình tập dài liên doanh của ba quốc gia Nga, Nhật Bản, Canada.

Mới!!: Chiến tranh và First Squad · Xem thêm »

Franz Joseph I của Áo

Franz Joseph I Karl - tiếng Đức, I. Ferenc Jozséf theo tiếng Hungary, còn viết là Franz Josef ISpencer Tucker, Laura Matysek Wood, The European Powers in the First World War: An Encyclopedia, các trang 268-271.

Mới!!: Chiến tranh và Franz Joseph I của Áo · Xem thêm »

Franz von Kleist

Gustav Franz Wilhelm von Kleist (19 tháng 9 năm 1806 tại Körbelitz – 26 tháng 3 năm 1882 tại Berlin) là một sĩ quan kỹ thuật Phổ, đã được thăng đến hàm Trung tướng.

Mới!!: Chiến tranh và Franz von Kleist · Xem thêm »

Franz von Weyrother

Franz von Weyrother (1755 - 16 tháng 2 năm 1806) là một viên tướng người Áo tham chiến trong cuộc Chiến tranh Cách mạng Pháp và Chiến tranh Napoléon.

Mới!!: Chiến tranh và Franz von Weyrother · Xem thêm »

Franz von Zychlinski

Franz Friedrich Szeliga von Zychlinski (27 tháng 3 năm 1816 tại Allenburg – 17 tháng 3 năm 1900 tại Berlin) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Thượng tướng Bộ binh.

Mới!!: Chiến tranh và Franz von Zychlinski · Xem thêm »

Freyja

Nữ thần Freyja trong một bức tranh của họa sĩ Penrose Freya (hay Freyja, Freja, Freia) là một nữ thần chính trong thần thoại Bắc Âu, và là một phần trong thần thoại Đức, bà là nữ thần của tình yêu, sắc đẹp, sự sinh sôi nảy nở của muôn loài, phép thuật và chiến trậnFreyja: the Great Goddess of the North của Britt-Mari Näsström.

Mới!!: Chiến tranh và Freyja · Xem thêm »

Friedenstag

Friedenstag, Op.

Mới!!: Chiến tranh và Friedenstag · Xem thêm »

Friedrich August von Etzel

Friedrich August von Etzel (tên gốc O’Etzel).

Mới!!: Chiến tranh và Friedrich August von Etzel · Xem thêm »

Friedrich Bertram Sixt von Armin

Friedrich Bertram Sixt von Armin (27 tháng 11 năm 1851 – 30 tháng 9 năm 1936) là một Thượng tướng Bộ binh của Phổ – Đức.

Mới!!: Chiến tranh và Friedrich Bertram Sixt von Armin · Xem thêm »

Friedrich Franz von Waldersee

Friedrich Franz Graf von Waldersee (17 tháng 12 năm 1829 tại Berlin – 6 tháng 10 năm 1902 tại Schwerin) là một sĩ quan quân đội Phổ-Đức, đã lên đến cấp hàm Trung tướng.

Mới!!: Chiến tranh và Friedrich Franz von Waldersee · Xem thêm »

Friedrich I xứ Anhalt

Friedrich I (Herzog Friedrich I von Anhalt) (29 tháng 4 năm 1831 – 24 tháng 1 năm 1904) là một vương hầu người Đức thuộc gia tộc nhà Ascania, đã cai trị Công quốc Anhalt từ năm 1871 cho đến năm 1904.

Mới!!: Chiến tranh và Friedrich I xứ Anhalt · Xem thêm »

Friedrich III, Hoàng đế Đức

Friedrich III (18 tháng 10 năm 1831 tại Potsdam – 15 tháng 6 năm 1888 tại Potsdam) là vua nước Phổ, đồng thời là Hoàng đế thứ hai của Đế quốc Đức, trị vì trong vòng 99 ngày vào năm 1888 – Năm Tam đế trong lịch sử Đức.

Mới!!: Chiến tranh và Friedrich III, Hoàng đế Đức · Xem thêm »

Friedrich Karl của Phổ (1828–1885)

Friedrich Carl Nicolaus của Phổ (1828 – 1885) là cháu trai Wilhelm I – vị hoàng đế khai quốc của đế quốc Đức – và là một Thống chế quân đội Phổ-Đức.

Mới!!: Chiến tranh và Friedrich Karl của Phổ (1828–1885) · Xem thêm »

Friedrich Schiller

Tên đầy đủ là Johann Christoph Friedrich Schiller, sinh ngày 10 tháng 11 năm 1759 tại Marbach (Wurtemberg), con của một bác sĩ giải phẫu trong quân đội.

Mới!!: Chiến tranh và Friedrich Schiller · Xem thêm »

Friedrich von Bernhardi

Friedrich Adolf Julius von Bernhardi (22 tháng 11 năm 1849 – 11 tháng 12 năm 1930) là tướng lĩnh quân đội Phổ và là một nhà sử học quân sự quan trọng trong thời đại của ông, là người có nguồn gốc Đức - Estonia.

Mới!!: Chiến tranh và Friedrich von Bernhardi · Xem thêm »

Friedrich von Bothmer

Friedrich Graf von Bothmer (11 tháng 9 năm 1805 tại München – 29 tháng 7 năm tại 1886) là một sĩ quan quân đội Bayern, làm đến cấp Thượng tướng Bộ binh.

Mới!!: Chiến tranh và Friedrich von Bothmer · Xem thêm »

Friedrich von Brandenburg (1819–1892)

Friedrich Viktor Gustav Graf von Brandenburg (30 tháng 3 năm 1819 tại Potsdam – 3 tháng 8 năm 1892 tại Domanze) là một tướng lĩnh và nhà ngoại giao của Phổ, từng tham chiến trong cuộc Chiến tranh Áo-Phổ năm 1866 và cuộc Chiến tranh Pháp-Đức năm 1870 – 1871.

Mới!!: Chiến tranh và Friedrich von Brandenburg (1819–1892) · Xem thêm »

Friedrich von der Decken

Friedrich von der Decken Friedrich von der Decken Friedrich Karl Engelbert von der Decken (14 tháng 11 năm 1824 tại Ritterhude – 15 tháng 2 năm 1889 tại Hannover, Đức) là một sĩ quan quân đội Hannover, từng tham gia cuộc chiến tranh với Phổ năm 1866.

Mới!!: Chiến tranh và Friedrich von der Decken · Xem thêm »

Friedrich von Perponcher-Sedlnitzky

Friedrich Wilhelm Karl August Graf von Perponcher-Sedlnitzky (11 tháng 8 năm 1821 tại Berlin – 21 tháng 3 năm 1909) là một Thượng tướng Kỵ binh và quan đại thần triều đình Phổ, đã từng tham gia hai cuộc chiến tranh thống nhất nước Đức: chống Áo năm 1866 và chống Pháp vào các năm 1870 – 1871.

Mới!!: Chiến tranh và Friedrich von Perponcher-Sedlnitzky · Xem thêm »

Friedrich von Schele

Friedrich Rabod Freiherr von Schele (15 tháng 9 năm 1847 tại Berlin – 20 tháng 7 năm 1904 cũng tại Berlin) là ột sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Trung tướng.

Mới!!: Chiến tranh và Friedrich von Schele · Xem thêm »

Friedrich von Scholtz

Friedrich von Scholtz (24 tháng 3 năm 1851 tại Flensburg – 30 tháng 4 năm 1927 tại Ballenstedt) là một tướng lĩnh quân đội Đức, đã từng tham gia cuộc Chiến tranh Pháp-Đức.

Mới!!: Chiến tranh và Friedrich von Scholtz · Xem thêm »

Friedrich Wilhelm I của Phổ

Friedrich Wilhelm I, tên thật là Friedrich Wilhelm von Hohenzollern, (14 tháng 8 năm 1688 – 31 tháng 5 năm 1740), phiên âm tiếng Việt là Phriđrích I Vinhem là một thành viên của Hoàng tộc nhà Hohenzollern.

Mới!!: Chiến tranh và Friedrich Wilhelm I của Phổ · Xem thêm »

Georg Albert xứ Schwarzburg-Rudolstadt

Georg Albert, Vương công xứ Schwarzburg-Rudolstadt (23 tháng 11 năm 1838 – 19 tháng 1 năm 1890) là vị vương công áp chót của xứ Schwarzburg-Rudolstadt.

Mới!!: Chiến tranh và Georg Albert xứ Schwarzburg-Rudolstadt · Xem thêm »

Georg Demetrius von Kleist

Georg Demetrius von Kleist (22 tháng 12 năm 1822 tại Rheinfeld – 30 tháng 5 năm 1886 tại Rheinfeld)Genealogisches Handbbuch des Adels, Band A XIII, Seite 270, C.A. Starke-Verlag, Limburg, 1975 là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Trung tướng.

Mới!!: Chiến tranh và Georg Demetrius von Kleist · Xem thêm »

Georg von der Gröben

Georg Graf von der Gröben(-Neudörfchen) (16 tháng 6 năm 1817 tại Schrengen – 25 tháng 1 năm 1894 tại điền trang Neudörfchen, quận Marienwerder) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Thượng tướng Kỵ binh.

Mới!!: Chiến tranh và Georg von der Gröben · Xem thêm »

Georg von Gayl

Georg Freiherr von Gayl (25 tháng 2 năm 1850 tại Berlin – 3 tháng 5 năm 1927 tại Stolp, Pommern) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã từng tham chiến trong cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870 – 1871) và cuộc trấn áp phong trào Nghĩa Hòa đoàn ở Trung Quốc.

Mới!!: Chiến tranh và Georg von Gayl · Xem thêm »

Georg von Kameke

Chân dung Georg von Kameke. Arnold Karl Georg von Kameke (14 tháng 4 năm 1817, tại Pasewalk – 12 tháng 10 năm 1893, tại Berlin) là một Thượng tướng Bộ binh và Bộ trưởng Chiến tranh của Phổ.

Mới!!: Chiến tranh và Georg von Kameke · Xem thêm »

Georg von Kleist

Georg Friedrich von Kleist (25 tháng 9 năm 1852 tại điền trang Rheinfeld ở Karthaus – 29 tháng 7 năm 1923 tại điền trang Wusseken ở Hammermühle) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng cấp Thượng tướng kỵ binh, đồng thời là một chính trị gia.

Mới!!: Chiến tranh và Georg von Kleist · Xem thêm »

Georg von Wedell

Richard Georg von Wedell (17 tháng 5 năm 1820 tại Augustwalde, quận Naugard – 27 tháng 3 năm 1894 tại Leer (Ostfriesland)) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Trung tướng.

Mới!!: Chiến tranh và Georg von Wedell · Xem thêm »

George Marshall

Thống tướng Lục quân George Catlett Marshall, Jr. (31 tháng 12 năm 1880 – 16 tháng 10 năm 1959) là một nhà lãnh đạo quân đội Hoa Kỳ, Bộ trưởng Quốc phòng, bộ trưởng ngoại giao.

Mới!!: Chiến tranh và George Marshall · Xem thêm »

Giao đấu

Mã Siêu và Trương Phi đại chiến tại Hà Manh Quan Giao đấu hay giao đấu tay đôi hay đọ sức, hoặc giao phong, giao chiến, đấu tướng là thuật ngữ mô tả về cuộc chiến đấu tay đôi giữa hai chiến binh hay hai võ tướng trong bối cảnh có một cuộc chiến tranh giữa bai bên.

Mới!!: Chiến tranh và Giao đấu · Xem thêm »

Giao tranh tại Elouges

Giao tranh tại Elougesđã diễn ra vào ngày 24 tháng 8 năm 1914, trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Chiến tranh và Giao tranh tại Elouges · Xem thêm »

Giao tranh tại Longeau

Giao tranh tại Longeau là một hoạt động quân sự trong chiến dịch nước Pháp của quân đội Phổ – Đức trong các năm 1870 – 1871, đã diễn ra vào ngày 16 tháng 12 năm 1870, tại Longeau, gần thành phố Dijon, nước Pháp.

Mới!!: Chiến tranh và Giao tranh tại Longeau · Xem thêm »

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Mới!!: Chiến tranh và Giáo hội Công giáo Rôma · Xem thêm »

Giáo hoàng Alexanđê III

Alexanđê III (Latinh: Alexander III) là vị giáo hoàng thứ 170 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Chiến tranh và Giáo hoàng Alexanđê III · Xem thêm »

Giáo hoàng Gioan Phaolô II

Gioan Phaolô II (hay Gioan Phaolô Đệ Nhị, Latinh: Ioannes Paulus II; tên sinh; 18 tháng 5 năm 1920 – 2 tháng 4 năm 2005) là vị giáo hoàng thứ 264 của Giáo hội Công giáo Rôma và là người lãnh đạo tối cao của Vatican kể từ ngày 16 tháng 10 năm 1978.

Mới!!: Chiến tranh và Giáo hoàng Gioan Phaolô II · Xem thêm »

Giáo hoàng Piô X

Thánh Piô X, Giáo hoàng (Tiếng Latinh: Pius PP. X) (2 tháng 6 năm 1835 – 20 tháng 8 năm 1914), tên khai sinh: Melchiorre Giuseppe Sarto là vị Giáo hoàng thứ 257 của Giáo hội Công giáo Rôma từ 1903 đến 1914.

Mới!!: Chiến tranh và Giáo hoàng Piô X · Xem thêm »

Giáo hoàng Piô XII

Giáo hoàng Piô XII (Tiếng Latinh: Pius PP. XII, Tiếng Ý: Pio XII, tên khai sinh là Eugenio Maria Giuseppe Giovanni Pacelli, 2 tháng 6 năm 1876 – 9 tháng 10 năm 1958) là vị Giáo hoàng thứ 260 của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Chiến tranh và Giáo hoàng Piô XII · Xem thêm »

Giáo xứ Sa Pa

Giáo xứ Sapa thuộc giáo phận Hưng Hoá, nằm tại thị trấn Sa Pa, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai, thuộc vùng Tây Bắc Việt Nam, cách Hà Nội khoảng 400 km, cách Toà Giám mục giáo phận Hưng Hóa khoảng 360 km.

Mới!!: Chiến tranh và Giáo xứ Sa Pa · Xem thêm »

Gió

Gió là những luồng không khí chuyển động trên quy mô lớn.

Mới!!: Chiến tranh và Gió · Xem thêm »

Giải Nobel

Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel (Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân.

Mới!!: Chiến tranh và Giải Nobel · Xem thêm »

Giải Oscar cho phim hay nhất

Giải Oscar cho phim xuất sắc nhất (tiếng Anh: Academy Award for Best Picture) là hạng mục quan trọng nhất trong hệ thống Giải Oscar, giải được trao cho bộ phim được các thành viên của Viện Hàn lâm Khoa học và Nghệ thuật Điện ảnh (Academy of Motion Picture Arts and Sciences, AMPAS) của Hoa Kỳ) đánh giá là xuất sắc nhất trong năm bầu chọn. Đây cũng là hạng mục duy nhất của giải Oscar mà tất cả các thành viên thuộc các nhánh khác nhau của AMPAS đều có quyền đề cử và bầu chọn. Trong năm đầu tiên trao giải Oscar (giải 1927/28, trao năm 1929), không có hạng mục "Phim xuất sắc nhất" mà thay vào đó là hai hạng mục "Sản xuất xuất sắc nhất" (Most Outstanding Production) và "Chất lượng nghệ thuật xuất sắc nhất" (Most Artistic Quality of Production). Năm sau đó, Viện Hàn lâm quyết định gộp hai giải này thành một giải duy nhất "Sản xuất xuất sắc nhất" (Best Production). Từ năm 1931, hạng mục này mới được đổi tên thành "Phim xuất sắc nhất" (Best Picture). Từ năm 1944 AMPAS mới đề ra quy đinh hạn chế số đề cử cho giải phim xuất sắc nhất xuống còn 5 phim mỗi năm. Năm 2010 số lượng đề cử được tăng lên 10 phim. Tính cho đến Giải Oscar lần thứ 79 đã có tổng cộng 458 bộ phim được đề cử cho giải Oscar phim xuất sắc nhất. Toàn bộ các bộ phim này đều được lưu giữ đến ngày nay trừ trường hợp duy nhất của bộ phim The Patriot được đề cử năm 1929 đã bị thất lạc.

Mới!!: Chiến tranh và Giải Oscar cho phim hay nhất · Xem thêm »

Giải phóng (loạt phim)

Giải phóng (tiếng Nga: Освобождение) là một bộ phim lịch sử của Yury Ozerov về chiến tranh Vệ quốc 1941-1945, với bối cảnh chính diễn ra trong khoảng thời gian từ mùa hè năm 1943 đến ngày 9 tháng 5 năm 1945.

Mới!!: Chiến tranh và Giải phóng (loạt phim) · Xem thêm »

Giải phẫu t.A.T.u.

Giải phẫu t.A.T.u. (tiếng Nga: Анатомия «Тату») là một bộ phim tài liệu về nhóm nhạc t.A.T.u. do Vitaly Mansky viết kịch bản và đạo diễn.

Mới!!: Chiến tranh và Giải phẫu t.A.T.u. · Xem thêm »

Guillaume Apollinaire

Guillaume Apollinaire (tên thật bằng tiếng Ba Lan: Wilhelm Albert Vladimir Apollinaris de Wąż-Kostrowitcki, 26 tháng 8 năm 1880 – 9 tháng 11 năm 1918) là một nhà thơ, nhà văn, nhà viết kịch, nhà phê bình nghệ thuật Pháp gốc Ba Lan, một trong những nhà thơ lớn của Pháp đầu thế kỉ 20.

Mới!!: Chiến tranh và Guillaume Apollinaire · Xem thêm »

Gustav Eduard von Hindersin

Gustav Eduard von Hindersin. Gustav Eduard von Hindersin (18 tháng 7 năm 1804 – 23 tháng 1 năm 1872) là một tướng lĩnh trong quân đội Phổ, người đến từ Wernigerode tại quận Harz (ngày nay thuộc Sachsen-Anhalt).

Mới!!: Chiến tranh và Gustav Eduard von Hindersin · Xem thêm »

Gustav Hermann von Alvensleben

Tướng Gustav Hermann von Alvensleben Gustav Hermann von Alvensleben trên lưng ngựa Brin d´Amour, họa phẩm của Franz Krüger Gustav Hermann von Alvensleben (17 tháng 1 năm 1827 tại Rathenow – 1 tháng 2 năm 1905 tại Möckmühl) là một Thượng tướng Kỵ binh Phổ, đồng thời là Hiệp sĩ Huân chương Đại bàng Đen.

Mới!!: Chiến tranh và Gustav Hermann von Alvensleben · Xem thêm »

Gustav Stresemann

(10 tháng 5 năm 1878 – 3 tháng 10 năm 1929) là một chính trị gia và chính khách tự do người Đức, ông làm Thủ tướng và Ngoại trưởng nước Đức thời Cộng hòa Weimar.

Mới!!: Chiến tranh và Gustav Stresemann · Xem thêm »

Gustav von Arnim

Gustav Karl Heinrich Ferdinand Emil von Arnim (28 tháng 1 năm 1829 tại Potsdam – 20 tháng 4 năm 1909 tại Berlin) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Thượng tướng Bộ binh, à la suite của Tiểu đoàn Jäger Cận vệ đồng thời là Hiệp sĩ Huân chương Thánh Johann.

Mới!!: Chiến tranh và Gustav von Arnim · Xem thêm »

Gustav von Buddenbrock

Gustav Freiherr von Buddenbrock Gustav Freiherr von Buddenbrock (10 tháng 3 năm 1810 tại Lamgarden, Landkreis Rastenburg ở Đông Phổ – 31 tháng 3 năm 1895 tại Düsseldorf) là một Thượng tướng Bộ binh của Phổ, đã từng tham chiến trong ba cuộc chiến tranh thống nhất nước Đức.

Mới!!: Chiến tranh và Gustav von Buddenbrock · Xem thêm »

Gustav von Golz

Gustav Adolf Golz, từ năm 1896 là von Golz (19 tháng 8 năm 1833 tại Wittenberg – 19 tháng 7 năm 1908) là một Thượng tướng Bộ binh Phổ, Chỉ huy trưởng Quân đoàn Kỹ thuật và Công binh, Tướng Thanh tra pháo đài.

Mới!!: Chiến tranh và Gustav von Golz · Xem thêm »

Gustav von Kessel

Gustav Emil Bernhard Bodo von Kessel (6 tháng 4 năm 1846 tại Potsdam – 28 tháng 5 năm 1918 tại Berlin) là một Thượng tướng quân đội Phổ, Tổng chỉ huy quân đội ở tỉnh Mark Brandenburg đồng thời là Thống đốc Berlin.

Mới!!: Chiến tranh và Gustav von Kessel · Xem thêm »

Gustav von Stiehle

Tướng Gustav von Stiehle Friedrich Wilhelm Gustav Stiehle, sau năm 1863 là von Stiehle (14 tháng 8 năm 1823 tại Erfurt – 15 tháng 11 năm 1899 tại Berlin) là một sĩ quan quân đội Phổ trong giai đoạn cuối thế kỷ 19 và trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, đã được thăng đến cấp Thượng tướng bộ binh.

Mới!!: Chiến tranh và Gustav von Stiehle · Xem thêm »

Hachiman

là thần chiến tranh của đạo Shinto, và người bảo vệ thiêng liêng của nước Nhật và người Nhật.

Mới!!: Chiến tranh và Hachiman · Xem thêm »

Hai anh em

Hai anh em (tiếng Nga: Братья, tiếng Triều Tiên: 잊지말라 파주블 ! /Itjimalra Pa Ju Beul !/Đừng quên Pa Ju Beul!) là một bộ phim thuộc thể loại tâm lý - chiến tranh, thành quả hợp tác hữu nghị của hai nền điện ảnh Liên Xô và CHDCND Triều Tiên.

Mới!!: Chiến tranh và Hai anh em · Xem thêm »

Hai chiến sĩ

Hai chiến sĩ (tiếng Nga: Два бойца) là một bộ phim về đời sống quân ngũ của đạo diễn Leonid Lukov thực hiện trong hoàn cảnh cuộc Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại, ra mắt lần đầu năm 1943.

Mới!!: Chiến tranh và Hai chiến sĩ · Xem thêm »

Hans Alexis von Biehler

Bản thảo của một pháo đài Biehler. Hans Alexis Biehler, sau năm 1871 là von Biehler (16 tháng 6 năm 1818 tại Berlin – 30 tháng 12 năm 1886 tại Charlottenburg) là một Thượng tướng bộ binh của Phổ, đã từng tham chiến trong cuộc Chiến tranh Áo-Phổ (1866) và cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870 – 1871).

Mới!!: Chiến tranh và Hans Alexis von Biehler · Xem thêm »

Hans Hartwig von Beseler

Hans Hartwig von Beseler (27 tháng 4 năm 1850 – 20 tháng 12 năm 1921) là một Thượng tướng trong quân đội Đức.

Mới!!: Chiến tranh và Hans Hartwig von Beseler · Xem thêm »

Hans Heimart Ferdinand von Linsingen

Hans Heimart Ferdinand von Linsingen (12 tháng 3 năm 1818 tại Lüneburg – 19 tháng 7 năm 1894 tại Dessau) là một Thiếu tướng quân đội Phổ, đã từng tham gia cuộc Chiến tranh Bảy tuần với Áo năm 1866 và cuộc Chiến tranh Pháp-Đức các năm 1870 – 1871.

Mới!!: Chiến tranh và Hans Heimart Ferdinand von Linsingen · Xem thêm »

Hans Lothar von Schweinitz

Hans Lothar von Schweinitz Hans Lothar von Schweinitz (30 tháng 12 năm 1822 tại điền trang Klein Krichen, huyện Lüben, Schlesien – 23 tháng 6 năm 1901 tại Kassel) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Thượng tướng Bộ binh.

Mới!!: Chiến tranh và Hans Lothar von Schweinitz · Xem thêm »

Hans von Kretschmann

Hans von Kretschmann năm 1897. Hans Alfred Konstantin von Kretschmann, còn gọi là Hans von Kretschman, (21 tháng 8 năm 1832 tại Charlottenburg – 30 tháng 3 năm 1899 tại Berlin) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Thượng tướng Bộ binh.

Mới!!: Chiến tranh và Hans von Kretschmann · Xem thêm »

Hans von Plessen

Hans Georg Hermann von Plessen (26 tháng 11 năm 1841 – 28 tháng 1 năm 1929) là một Thượng tướng Phổ và là Kinh nhật giáo sĩ vùng Brandenburg đã giữ cấp bậc danh dự Thống chế trên cương vị là Chỉ huy trưởng Đại Bản doanh của Đức trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Chiến tranh và Hans von Plessen · Xem thêm »

Hatshepsut

Hatshepsut hay Hatchepsut, (khoảng 1508-1458 TCN) là con gái của pharaon Thutmosis I cũng như vợ và em gái của pharaon Thutmosis II, trị vì Ai Cập trong khoảng 1479-1458 TCN thuộc Vương triều 18 sau khi Thutmosis II mất.

Mới!!: Chiến tranh và Hatshepsut · Xem thêm »

Hà Nội 12 ngày đêm

Hà Nội 12 ngày đêm là một bộ phim của điện ảnh Việt Nam, với mục đích cố gắng khắc họa bối cảnh cuộc chiến đấu chống tập kích bằng máy bay B-52 đánh phá thủ đô Hà Nội và một vài tỉnh lân cận trong chiến dịch Linebacker II (18 - 30/12/1972).

Mới!!: Chiến tranh và Hà Nội 12 ngày đêm · Xem thêm »

Hành chính Việt Nam thời Nguyễn

Hành chính Việt Nam thời Nguyễn phản ánh bộ máy cai trị từ trung ương tới địa phương của chính quyền nhà Nguyễn trong thời kỳ độc lập (1802-1884).

Mới!!: Chiến tranh và Hành chính Việt Nam thời Nguyễn · Xem thêm »

Hình tượng bồ câu trong văn hóa

Chim bồ câu (thông thường là loài bồ câu trắng) là loài chim biểu tượng của tình yêu, hòa bình và hạnh phúc hoặc như một vị sứ giả mang đến một thông điệp nào đó (bồ câu đưa thư).

Mới!!: Chiến tranh và Hình tượng bồ câu trong văn hóa · Xem thêm »

Hình tượng con hổ trong văn hóa

Hình tượng con hổ hay Chúa sơn lâm đã xuất hiện từ lâu đời và gắn bó với lịch sử của loài người.

Mới!!: Chiến tranh và Hình tượng con hổ trong văn hóa · Xem thêm »

Hình tượng con ngựa trong văn hóa

Hình tượng con ngựa hiện diện từ sớm trong văn hóa Đông-Tây, con ngựa là một trong những loài vật được con người thuần hóa và sử dụng trong đời sống hàng ngày và loài vật gắn liền với chiến trận là con vật cưỡi gắn liền với các vị tướng, danh nhân.

Mới!!: Chiến tranh và Hình tượng con ngựa trong văn hóa · Xem thêm »

Hòa bình

Chim bồ câu trắng được coi như là một biểu tượng cho hòa bình. Hòa bình là trạng thái xã hội không có chiến tranh, không dùng vũ lực để giải quyết các tranh chấp trong quan hệ giữa các quốc gia, dân tộc, các nhóm chính trị xã hội.

Mới!!: Chiến tranh và Hòa bình · Xem thêm »

Hòa Bình (định hướng)

Hòa Bình có thể là.

Mới!!: Chiến tranh và Hòa Bình (định hướng) · Xem thêm »

Hòa ước Brest-Litovsk

2 trang đầu tiên của '''hòa ước Brest-Litovsk''' Hòa ước Brest-Litovsk là hòa ước được ký vào ngày 3 tháng 3 năm 1918 giữa Đế quốc Đức và Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga nhằm để Nga rút khỏi Chiến tranh thế giới thứ nhất sau khi Cách mạng tháng Mười Nga thành công.

Mới!!: Chiến tranh và Hòa ước Brest-Litovsk · Xem thêm »

Hòa ước Neuilly

Bản đồ Bulgaria sau Hòa ước Neuilly Hòa ước Neuilly là hoà ước được ký vào ngày 27 tháng 11 năm 1919 tại Neuilly-sur-Seine, ngoại ô Paris giữa nước bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ nhất là Bulgaria với các nước thắng trận thuộc phe Hiệp ước.

Mới!!: Chiến tranh và Hòa ước Neuilly · Xem thêm »

Hòa ước Versailles

Trang đầu của Hòa ước Versailles, bản tiếng Anh ''The Signing of the Peace Treaty of Versailles'' Hòa ước Versailles năm 1919 là hòa ước chính thức chấm dứt cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) giữa nước Đức và các quốc gia thuộc phe Hiệp Ước.

Mới!!: Chiến tranh và Hòa ước Versailles · Xem thêm »

Hòn vọng phu (bài hát)

Hòn vọng phu là trường ca trứ danh do nhạc sĩ Lê Thương sáng tác từ năm 1943 đến 1947.

Mới!!: Chiến tranh và Hòn vọng phu (bài hát) · Xem thêm »

Hải đăng Hòn Dấu

Hải đăng Hòn Dấu nằm trên đảo Hòn Dấu, thuộc quận Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng; là ngọn hải đăng lâu đời nhất Việt Nam với trên 120 năm tuổi.

Mới!!: Chiến tranh và Hải đăng Hòn Dấu · Xem thêm »

Hải chiến

Hải chiến Chesapeake giữa quân Anh và Pháp (5 tháng 9 năm 1781) Hải chiến là cuộc chiến diễn ra trên sông lớn, hồ, biển, đại dương và các hải đảo.

Mới!!: Chiến tranh và Hải chiến · Xem thêm »

Hải quân

Chiến hạm lớp Ticonderoga của hải quân Mỹ Hải quân là một quân chủng trong quân đội thuộc lực lượng vũ trang các nước có biển, thực hiện nhiệm vụ trên chiến trường biển, đại dương và sông nước.

Mới!!: Chiến tranh và Hải quân · Xem thêm »

Hầm mộ Paris

Các hài cốt từ nghĩa địa Magdeleine cũ Lối vào hầm mộ Hầm mộ Paris là một nghĩa địa của thành phố Paris.

Mới!!: Chiến tranh và Hầm mộ Paris · Xem thêm »

Họ đã chiến đấu vì Tổ quốc

Họ đã chiến đấu vì Tổ quốc (tiếng Nga: Они сражались за Родину | Oni srajalis' za Rodinu) là một cuốn tiểu thuyết khai thác đề tài cuộc Chiến tranh Vệ quốc của nhà văn Mikhail Sholokhov.

Mới!!: Chiến tranh và Họ đã chiến đấu vì Tổ quốc · Xem thêm »

Họ Bồ câu

Columbinae ở Katowice Họ Bồ câu (danh pháp: Columbidae) là một họ thuộc bộ Bồ câu (Columbiformes), bao gồm khoảng 300 loài chim cận chim sẻ.

Mới!!: Chiến tranh và Họ Bồ câu · Xem thêm »

Hỏa (Ngũ hành)

Hỏa.

Mới!!: Chiến tranh và Hỏa (Ngũ hành) · Xem thêm »

Hổ phù truyền kỳ

Hổ phù truyền kỳ (chữ Hán:虎符传奇) là một bộ phim truyền hình Trung Quốc được sản xuất năm 2010, công chiếu vào đầu năm 2012.

Mới!!: Chiến tranh và Hổ phù truyền kỳ · Xem thêm »

Hội đồng quốc phòng và an ninh Việt Nam

Hội đồng Quốc phòng và An ninh Việt Nam, được lập ra theo điều 88 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013, có nhiệm vụ tham mưu cho Chủ tịch nước trong việc điều hành nhà nước, hoạch định các chính sách đối nội, đối ngoại, quân sự trong lĩnh vực an ninh, duy trì ổn định trật tự chính trị-xã hội, bảo vệ quyền lợi và tự do của nhân dân; động viên mọi lực lượng và khả năng của đất nước để bảo vệ Tổ quốc.

Mới!!: Chiến tranh và Hội đồng quốc phòng và an ninh Việt Nam · Xem thêm »

Hội chứng Stockholm

Hội chứng Stockholm hay quan hệ bắt cóc là thuật ngữ mô tả một loạt những trạng thái tâm lý, trong đó con tin lâu ngày chuyển từ cảm giác sợ hãi, căm ghét sang quý mến, đồng cảm, có thể tới mức bảo vệ và phát triển phẩm chất xấu của kẻ bắt cóc.

Mới!!: Chiến tranh và Hội chứng Stockholm · Xem thêm »

Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam

Logo của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (tiếng Anh: Vietnam Women’s Union, viết tắt VWU) là một tổ chức chính trị, xã hội của phụ nữ Việt Nam, mục đích hoạt động vì sự bình đẳng, phát triển của phụ nữ.

Mới!!: Chiến tranh và Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam · Xem thêm »

Heal the World

"Heal the World" (tạm dịch: Hàn gắn thế giới) là một bài hát của nghệ sĩ thu âm người Mỹ Michael Jackson nằm trong album phòng thu thứ tám của ông, Dangerous (1991).

Mới!!: Chiến tranh và Heal the World · Xem thêm »

Hedy Lamarr

Hedy Lamarr (9 tháng 11 năm 1914 – 19 tháng 1 năm 2000) là nữ diễn viên kiêm nhà phát minh người Mỹ gốc Áo Lamarr đã cộng tác với nhà soạn nhạc George Antheil để phát minh ra các kĩ thuật truyền thông trải phổ và nhảy tần sơ khai, có vai trò cần thiết cho giao tiếp không dây từ trước kỷ nguyên máy tính cho tới ngày nay. Khi bà làm việc cùng với Max Reinhardt ở Berlin, ông gọi bà là "người đàn bà đẹp nhất châu Âu" do "sắc đẹp kỳ lạ bí ẩn đáng kinh ngạc", và điều này cũng được những nhà phê bình và khán giả đương thời công nhận. Bà bắt đầu nổi tiếng từ bộ phim Ectasy (1933) của Gustav Machatý, trong đó có các cảnh phim nhạy cảm vốn rất không phổ biến trong thời kỳ bấy giờRobertson, Patrick (2001). Film Facts. New York: Billboard Books, tr. 66..

Mới!!: Chiến tranh và Hedy Lamarr · Xem thêm »

Heinrich von Goßler

Chân dung tướng Heinrich von Goßler Heinrich Wilhelm Martin von Goßler (29 tháng 9 năm 1841, tại Weißenfels, tỉnh Sachsen – 10 tháng 1 năm 1927, tại Berlin-Wilmersdorf) là một sĩ quan quân đội Phổ, được thăng đến cấp Thượng tướng Bộ binh, và giữ chức vụ Bộ trưởng Chiến tranh Phổ từ năm 1896 cho đến năm 1903.

Mới!!: Chiến tranh và Heinrich von Goßler · Xem thêm »

Heinrich von Plonski

Heinrich Ludwig Franz von Plonski (5 tháng 12 năm 1802 tại Bernau – 1880) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Thượng tướng Bộ binh.

Mới!!: Chiến tranh và Heinrich von Plonski · Xem thêm »

Heinrich von Zastrow

Alexander Friedrich Adolf Heinrich von Zastrow (11 tháng 8 năm 1801 – 12 tháng 8 năm 1875) là một tướng lĩnh Phổ, đã tham gia chỉ huy quân đội trong cuộc Chiến tranh Áo-Phổ và Chiến tranh Pháp-Đức.

Mới!!: Chiến tranh và Heinrich von Zastrow · Xem thêm »

Heinrich xứ Hessen-Darmstadt (1838–1900)

Prinz Heinrich của xứ Hessen và bên sông Rhein Heinrich Ludwig Wilhelm Adalbert Waldemar Alexander của Hessen và bên sông Rhein (28 tháng 11 năm 1838 tại Bessungen – 16 tháng 9 năm 1900 tại München) là một Vương công của Hessen và Rhein, đồng thời là Thượng tướng Kỵ binh Phổ.

Mới!!: Chiến tranh và Heinrich xứ Hessen-Darmstadt (1838–1900) · Xem thêm »

Helmuth Johannes Ludwig von Moltke

Helmuth Johannes Ludwig von Moltke (23 tháng 5 năm 1848, Biendorf – 18 tháng 6 năm 1916, Berlin), còn được gọi là Moltke Nhỏ để phân biệt với người bác của mình là Thống chế Bá tước Moltke, là Tổng tham mưu trưởng quân đội Đức từ năm 1906 cho đến cuối năm 1914.

Mới!!: Chiến tranh và Helmuth Johannes Ludwig von Moltke · Xem thêm »

Helmuth Karl Bernhard von Moltke

Bá tước Helmuth Karl Bernhard Graf von Moltke (26 tháng 10 năm 1800 tại Parchim, Mecklenburg-Schwerin – 24 tháng 4 năm 1891 tại Berlin, Phổ) là một thống chế Phổ và đế quốc Đức.

Mới!!: Chiến tranh và Helmuth Karl Bernhard von Moltke · Xem thêm »

Henri II của Pháp

Henri II (31 tháng 3 năm 1519 - 10 tháng 7 năm 1559) là vua nước Pháp từ 31 tháng 3 năm 1547 đến khi băng hà, và là công tước Bretagne.

Mới!!: Chiến tranh và Henri II của Pháp · Xem thêm »

Hermann Ludwig von Wartensleben

Tướng Graf von Wartensleben Hermann Wilhelm Ludwig Alexander Karl Friedrich Graf von Wartensleben-Carow (17 tháng 10 năm 1826 tại Berlin – 9 tháng 3 năm 1921 tại điền trang Karow ở Genthin) là một Thượng tướng Kỵ binh Phổ, đã được phong tước Tư lệnh (Kommendator) Hiệp hội Huân chương Thánh Johann của tỉnh Sachsen.

Mới!!: Chiến tranh và Hermann Ludwig von Wartensleben · Xem thêm »

Hermann von Gersdorff

Tướng Hermann von Gersdorff Hermann Konstantin von Gersdorff (sinh ngày 2 tháng 12 năm 1809 tại Kieslingswalde; mất ngày 13 tháng 9 năm 1870 tại Sedan, tỉnh Ardennes, Pháp), là một sĩ quan quân đội Phổ, đã trở thành Trung tướng và Tư lệnh của Sư đoàn số 22.

Mới!!: Chiến tranh và Hermann von Gersdorff · Xem thêm »

Hermann von Vietinghoff (1829–1905)

Hermann Adolph Richard Conrad Freiherr von Vietinghoff gen.

Mới!!: Chiến tranh và Hermann von Vietinghoff (1829–1905) · Xem thêm »

Herodotos

Herodotos xứ Halikarnasseus, còn gọi là Hérodote hay Hêrôđôt (tiếng Hy Lạp: Hρόδοτος Aλικαρνασσεύς Hēródotos Halikarnāsseús) là một nhà sử học người Hy Lạp sống ở thế kỷ 5 trước Công nguyên (khoảng 484 TCN - 425 TCN), ông được coi là "người cha của môn sử học" trong văn hóa phương Tây.

Mới!!: Chiến tranh và Herodotos · Xem thêm »

Hetalia: Axis Powers

là bộ truyện tranh lúc đầu được cho đọc trực tuyến trên Internet (Webcomic), sau đó đã chuyển thành manga và anime.

Mới!!: Chiến tranh và Hetalia: Axis Powers · Xem thêm »

Hiếp dâm

Bungary trong chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1877–1878). Hiếp dâm, hãm hiếp, cưỡng hiếp hay giở trò đồi bại, giở trò cầm thú (từ hay dùng trong báo chí) là hành vi dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng không thể tự vệ được của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao cấu với nạn nhân trái với ý muốn của họ.

Mới!!: Chiến tranh và Hiếp dâm · Xem thêm »

Hippie

Hippy hay Hippie là một thuật ngữ dùng để chỉ một văn hóa lối sống của thanh niên, phát sinh từ một phong trào tại Hoa Kỳ trong giữa những năm 1960 và sau đó lan rộng sang các nước khác trên thế giới.

Mới!!: Chiến tranh và Hippie · Xem thêm »

Hoa ban đỏ

Hoa ban đỏ là một bộ phim chiến tranh dạng bán tài liệu của đạo diễn Bạch Diệp, ra mắt lần đầu năm 1994 nhân kỷ niệm 40 năm chiến thắng Điện Biên Phủ.

Mới!!: Chiến tranh và Hoa ban đỏ · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Chiến tranh và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Horus

Horus là tên một vị thần cổ đại quan trọng nhất trong Thần thoại Ai Cập.

Mới!!: Chiến tranh và Horus · Xem thêm »

Hugo Ludwig von Below

Hugo Ludwig von Below (27 tháng 10 năm 1824 tại Neumarkt tại Schlesien – 21 tháng 7 năm 1905 tại Oberstdorf) là một Trung tướng quân đội Phổ, đồng thời là Công dân Danh dự (Ehrenbürger) Thành phố Posen.

Mới!!: Chiến tranh và Hugo Ludwig von Below · Xem thêm »

Hugo von Kirchbach

Hugo Ewald Graf von Kirchbach (23 tháng 5 năm 1809 – 26 tháng 10 năm 1887) là một tướng lĩnh quân sự của Phổ, đã góp phần không nhỏ đến sự thành lập Đế quốc Đức vào ngày 18 tháng 1 năm 1871.

Mới!!: Chiến tranh và Hugo von Kirchbach · Xem thêm »

Hugo von Kottwitz

Tướng von Kottwitz và Tiểu đoàn Bắn súng hỏa mai trong ''Trận chiến Loigny'' ''Trận chiến Königgrätz'' Mộ phần của ông ở Pragfriedhof Stuttgart Hugo Karl Ernst Freiherr von Kottwitz (6 tháng 1 năm 1815 ở Wahlstatt tại Liegnitz – 13 tháng 5 năm 1897 tại Stuttgart) là một Thượng tướng Bộ binh của Vương quốc Phổ, đã tham gia trong cuộc Chiến tranh Áo-Phổ năm 1866 và cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870 – 1871), trong đó ông đóng một vai trò quan trọng đến chiến thắng của quân đội Phổ – Đức trong trận Loigny-Poupry vào ngày 2 tháng 12 năm 1870.

Mới!!: Chiến tranh và Hugo von Kottwitz · Xem thêm »

Hướng đạo Việt Nam

Hướng đạo Việt Nam là một tổ chức thanh thiếu niên được thành lập vào năm 1931 bởi Trưởng Hoàng Đạo Thuý tại Hà Nội.

Mới!!: Chiến tranh và Hướng đạo Việt Nam · Xem thêm »

Iốt

Iốt (có gốc từ tiếng Hy Lạp Iodes, nghĩa là "tím"; tên gọi chính thức theo Hiệp hội Quốc tế về Hóa Lý thuyết và Ứng dụng là Iodine) là một nguyên tố hoá học.

Mới!!: Chiến tranh và Iốt · Xem thêm »

Ibrahim I

Ibrahim I (5 tháng 11 năm 1615 – 12 tháng 8 năm 1648) là vị hoàng đế thứ 18 của Đế quốc Ottoman từ năm 1640 cho đến 1648.

Mới!!: Chiến tranh và Ibrahim I · Xem thêm »

Imperial Glory

Imperial Glory (tạm dịch: Đế quốc vinh quang) là trò chơi máy tính chiến thuật thời gian thực, do Pyro Studios phát triển và Eidos xuất bản, game được chính thức phát hành vào tháng 5 năm 2005 Imperial Glory lấy bối cảnh cuộc Cách mạng Pháp và thời đại Napoleon giữa năm 1789 và 1815, cho phép người chơi lựa chọn một trong bốn đế chế lớn trong thời đại – Anh, Pháp, Áo, Nga và Phổ cùng với tham vọng kiểm soát chính trị, kinh tế, công nghệ quân sự và chinh phục các nước khác, game diễn ra trên phạm vi 55 tỉnh và 59 khu vực hàng hải ở Châu Âu, Bắc Phi và Trung Đông.

Mới!!: Chiến tranh và Imperial Glory · Xem thêm »

Ipiros (quốc gia cổ đại)

Ipiros (Tiếng Hy Lạp: Ήπειρος Ipiros, tiếng Tây Bắc Hy Lạp: Ἅπειρος Apiros) là một quốc gia thời Hy Lạp cổ đại, nằm trong khu vực địa lý của Ipiros, ở phía Tây Balkan.

Mới!!: Chiến tranh và Ipiros (quốc gia cổ đại) · Xem thêm »

Jakob Meckel

Klemens Wilhelm Jacob Meckel (28 tháng 3 năm 1842 – 5 tháng 7 năm 1905) là một tướng lĩnh trong quân đội Phổ, từng tham gia cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870 – 1871).

Mới!!: Chiến tranh và Jakob Meckel · Xem thêm »

Jakob von Hartmann

Jakob Freiherr von Hartmann (4 tháng 2 năm 1795 – 23 tháng 2 năm 1873) là một tướng lĩnh quân sự của Bayern.

Mới!!: Chiến tranh và Jakob von Hartmann · Xem thêm »

Jan III Sobieski

Jan III Sobieski (17 tháng 8 năm 1629 - 17 tháng 6 năm 1696) là một trong những vị vua nổi tiếng nhất của Vương quốc Ba Lan và Đại Công quốc Litva, là vua Ba Lan và Đại công tước của Litva từ năm 1674 tới khi qua đời vào năm 1696.

Mới!!: Chiến tranh và Jan III Sobieski · Xem thêm »

Jane Addams

Jane Addams (06 Tháng 9 năm 1860 - ngày 21 Tháng 5 năm 1935) là một nhà hoạt động xã hội tiên phong/nhà cải cách người Mỹ, nhân viên xã hội, nhà triết học đại chúng và là một tác gia, đồng sáng lập Liên minh Tự do Dân sự Mỹ và Liên đoàn Phụ nữ Quốc tế vì Hòa bình và Tự do, và là người phụ nữ Mỹ đầu tiên giành giải Nobel Hòa bình và được công nhận là người sáng lập của nghề công tác xã hội tại Hoa Kỳ.

Mới!!: Chiến tranh và Jane Addams · Xem thêm »

Janus

Tượng thần Janus ở Bảo tàng Vatiano. Trong tôn giáo và thần thoại La Mã cổ xưa, Janus là vị thần của sự khởi đầu và quá trình chuyển đổi, và do đó là của các cổng, cửa, ô cửa, lối đi và các kết cục.

Mới!!: Chiến tranh và Janus · Xem thêm »

Johann Wolfgang von Goethe

(28 tháng 8 năm 1749–22 tháng 3 năm 1832) được coi là một trong những vĩ nhân trong nền văn chương thế giới,, 6th Ed.

Mới!!: Chiến tranh và Johann Wolfgang von Goethe · Xem thêm »

Joint Task Force

Joint Task Force (tạm dịch: Biệt đội giải cứu) là trò chơi máy tính thuộc thể loại chiến lược thời gian thực lấy chủ đề chiến tranh hiện đại trong bối cảnh chống khủng bố trên toàn cầu do hãng Wanted Entertainment phát triển và Sierra Entertainment phát hành vào ngày 12 tháng 9 năm 2006.

Mới!!: Chiến tranh và Joint Task Force · Xem thêm »

Josias von Heeringen

Josias von Heeringen (9 tháng 3 năm 1850 – 9 tháng 10 năm 1926) là một tướng lĩnh Đức trong thời kỳ đế quốc, đã từng tham chiến trong cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870 – 1871) và Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918).

Mới!!: Chiến tranh và Josias von Heeringen · Xem thêm »

Julius von Bose

Friedrich Julius Wilhelm Graf von Bose (12 tháng 9 năm 1809 – 22 tháng 7 năm 1894) là một tướng lĩnh trong quân đội Phổ, đã có nhiều đóng góp đến việc thành lập Đế quốc Đức tháng 1 năm 1871.

Mới!!: Chiến tranh và Julius von Bose · Xem thêm »

Julius von Groß

Julius von Groß (21 tháng 11 năm 1812 tại Darkehmen, Đông Phổ – 18 tháng 9 năm 1881 tại Berlin) là một Thượng tướng Bộ binh Vương quốc Phổ.

Mới!!: Chiến tranh và Julius von Groß · Xem thêm »

Julius von Verdy du Vernois

Julius von Verdy du Vernois. Julius von Verdy du Vernois (19 tháng 7 năm 1832 – 30 tháng 9 năm 1910) là một tướng lĩnh và sĩ quan tham mưu của Phổ, có nguồn gốc Huguenot.

Mới!!: Chiến tranh và Julius von Verdy du Vernois · Xem thêm »

Kamose

Kamose là vị pharaon cuối cùng của Vương triều thứ 17 của Ai Cập cổ đại thuộc thành Thebes (Ai Cập) vào thời kì chiến tranh với người Hyksos, lúc đó là Vương triều thứ 15 ở vùng Hạ Ai Cập.

Mới!!: Chiến tranh và Kamose · Xem thêm »

Karl Botho zu Eulenburg

Karl Botho Wend Heinrich Graf zu Eulenburg (2 tháng 7 năm 1843 tại Wicken – 26 tháng 4 năm 1919 cũng tại Wicken) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã từng tham chiến trong cuộc Chiến tranh Áo-Phổ (1866) và cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870 – 1871).

Mới!!: Chiến tranh và Karl Botho zu Eulenburg · Xem thêm »

Karl Ferdinand Braun

Karl Ferdinand Braun (6 tháng 6 năm 1850 ở Fulda, Đức – 20 tháng 4 năm 1918 ở New York City, Hoa Kỳ) là một nhà phát minh, nhà vật lý người Đức.

Mới!!: Chiến tranh và Karl Ferdinand Braun · Xem thêm »

Karl Friedrich von Steinmetz

Karl Friedrich von Steinmetz (1796-1877) là một quý tộc và tướng lĩnh quân sự nổi tiếng của Phổ.

Mới!!: Chiến tranh và Karl Friedrich von Steinmetz · Xem thêm »

Karl Georg Gustav von Willisen

Karl Georg Gustav von Willisen, sau năm 1866 là Freiherr von Willisen (Nam tước von Willisen) (19 tháng 10 năm 1819 tại Breslau, Hạ Schlesien – 24 tháng 7 năm 1886 tai Berlin) là một Thượng tướng kỵ binh Phổ, đã từng tham chiến trong ba cuộc chiến tranh thống nhất nước Đức.

Mới!!: Chiến tranh và Karl Georg Gustav von Willisen · Xem thêm »

Karl Gustav von Sandrart

Karl Gustav von Sandrart (9 tháng 6 năm 1817 tại Stettin – 27 tháng 1 năm 1898 tại Koblenz) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Thượng tướng Bộ binh.

Mới!!: Chiến tranh và Karl Gustav von Sandrart · Xem thêm »

Karl Heinrich von der Goltz

Karl Heinrich Hermann Ludolf Bonaventura Graf von der Goltz (19 tháng 11 năm 1803 tại Groß-Teschendorf, huyện Riesenburg – 27 tháng 1 năm 1881 tại Potsdam) là một Trung tướng quân đội Phổ, từng tham chiến trong cuộc Chiến tranh Đức-Đan Mạch (1864) và phục vụ trong nước vào thời gian Chiến tranh Áo-Phổ (1866) và Chiến tranh Pháp-Đức (1870 – 1871).

Mới!!: Chiến tranh và Karl Heinrich von der Goltz · Xem thêm »

Karl Rudolf von Ollech

Karl Rudolf von Ollech (22 tháng 6 năm 1811 tại Graudenz – 25 tháng 10 năm 1884 tại Berlin) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Thượng tướng Bộ binh.

Mới!!: Chiến tranh và Karl Rudolf von Ollech · Xem thêm »

Karl von Brandenstein

Karl Herman Bernhard von Brandenstein (27 tháng 12 năm 1831 tại Potsdam – 17 tháng 3 năm 1886 tại Berlin) là một tướng lĩnh trong quân đội Phổ, đã từng tham gia cuộc Chiến tranh Áo-Phổ năm 1866 và Chiến tranh Pháp-Đức từ năm 1870 đến năm 1871.

Mới!!: Chiến tranh và Karl von Brandenstein · Xem thêm »

Karl von Hanenfeldt

Karl Konrad Louis von Hanenfeldt (23 tháng 11 năm 1815 tại Labiau – 18 tháng 5 năm 1888 tại Dresden) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Trung tướng.

Mới!!: Chiến tranh và Karl von Hanenfeldt · Xem thêm »

Karl von Schmidt

. Karl von Schmidt. Karl von Schmidt (12 tháng 1 năm 1817 – 25 tháng 8 năm 1875) là một tướng lĩnh kỵ binh Phổ.

Mới!!: Chiến tranh và Karl von Schmidt · Xem thêm »

Karl von Wrangel

Karl Freiherr von Wrangel (28 tháng 9 năm 1812 tại Königsberg, Đông Phổ – 28 tháng 11 năm 1899 tại điền trang của con rể ông ở huyện Rothenburg, Oberlausitz) là một Thượng tướng Bộ binh của Vương quốc Phổ.

Mới!!: Chiến tranh và Karl von Wrangel · Xem thêm »

Khánh Hòa thời Pháp thuộc

Đất Khánh Hòa ngày nay là đất của nước Kauthara, sau đó, nước này bị người Chiêm Thành thôn tính và được sáp nhập vào lãnh thổ Chiêm Thành.

Mới!!: Chiến tranh và Khánh Hòa thời Pháp thuộc · Xem thêm »

Khát (phim 1959)

Khát (tiếng Nga: Жажда) là một bộ phim khai thác đề tài Chiến tranh Vệ quốc của đạo diễn Yevgeny Tashkov, ra mắt lần đầu năm 1959.

Mới!!: Chiến tranh và Khát (phim 1959) · Xem thêm »

Khát (phim 2011)

Khát (tiếng Nga: Жажда) là phiên bản truyền hình của bộ phim Khát (1959), trình chiếu lần đầu trên kênh RTR và ngày 9 tháng 5 năm 2011.

Mới!!: Chiến tranh và Khát (phim 2011) · Xem thêm »

Khủng bố

Hình ảnh Sự kiện 11 tháng 9 Khủng bố là hoạt động phá hoại, đe dọa bằng lời nói, hình ảnh hoặc video giết người do cá nhân hoặc tổ chức thực hiện làm thiệt mạng người, đặc biệt là thường dân, hoặc gây tổn thất cho xã hội và cộng đồng để tác động vào tâm lý đối phương gây hoang mang khiếp sợ, nhằm mục đích chính trị hoặc tôn giáo (tuy nhiên, các cuộc tấn công nhằm vào các mục tiêu quân sự khi đang diễn ra xung đột vũ trang dù có gây thiệt mạng cho dân thường vẫn không được coi là khủng bố).

Mới!!: Chiến tranh và Khủng bố · Xem thêm »

Khosrau I

Cảnh Khosrau I đi săn Khosrau I (hay Chosroes I, Khosrow I, cũng được biết tới như Anushiravan Công bằng) là người con yêu quý và người kế vị của Kavadh I (488-531), và là vị hoàng đế thứ 20 của nhà Sassanid ở Đế quốc Ba Tư, trị vì từ năm 531 đến 579.

Mới!!: Chiến tranh và Khosrau I · Xem thêm »

Kiến quân đội

Một con kiến quân đội Kiến quân đội hay kiến quân lính, kiến lê dương là tên gọi chỉ chung cho hơn 200 loài kiến trên thế giới sinh sống theo bầy với số lượng rất lớn.

Mới!!: Chiến tranh và Kiến quân đội · Xem thêm »

Kiện hàng số 300

Kiện hàng số 300 (tiếng Nga: Груз-300) là một bộ phim về Chiến tranh Soviet tại Afghanistan của đạo diễn Georgy Kuznetsov, ra mắt lần đầu năm 1989.

Mới!!: Chiến tranh và Kiện hàng số 300 · Xem thêm »

Kim Nhật Thành

Kim Nhật Thành (Kim Il-sung, 15 tháng 4 năm 1912 - 8 tháng 7 năm 1994) là nhà lãnh đạo Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên từ khi quốc gia này được thành lập vào đầu năm 1948 đến khi ông mất, và được con trai là Kim Jong-il thay thế.

Mới!!: Chiến tranh và Kim Nhật Thành · Xem thêm »

Kim Tuấn (nhà thơ)

Kim Tuấn (1938-2003) là một nhà thơ nổi tiếng trước 1975.

Mới!!: Chiến tranh và Kim Tuấn (nhà thơ) · Xem thêm »

Kinh tế Campuchia

Nền kinh tế Campuchia, dù gần đây có những bước tiến, nhưng vẫn tiếp tục gánh chịu những di sản của mấy thập kỷ chiến tranh và nội chiến.

Mới!!: Chiến tranh và Kinh tế Campuchia · Xem thêm »

Kinh tế học

Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên cứu sự sản xuất, phân phối và tiêu dùng các loại hàng hóa và dịch vụ.

Mới!!: Chiến tranh và Kinh tế học · Xem thêm »

Kinh tế ngầm

Kinh tế ngầm là một thị trường nơi mà tất cả các hoạt động thương mại được tiến hành mà không liên quan đến thuế, luật hoặc các quy định thương mại.

Mới!!: Chiến tranh và Kinh tế ngầm · Xem thêm »

Kinh tế Việt Nam Cộng hòa

đồng phát hành năm 1975 Kinh tế Việt Nam Cộng hòa (1955-1975) là một nền kinh tế theo hướng thị trường, đang phát triển, và mở cửa.

Mới!!: Chiến tranh và Kinh tế Việt Nam Cộng hòa · Xem thêm »

Kira-kira

Kira-kira là tiểu thuyết đoạt giải thưởng đóng góp xuất sắc nhất cho văn học thiếu nhi Mỹ năm 2005 của nữ nhà văn trẻ Cynthia Kadohata.

Mới!!: Chiến tranh và Kira-kira · Xem thêm »

Knights and Merchants: The Shattered Kingdom

Knights and Merchants: The Shattered Kingdom (viết tắt TSK) (tạm dịch: Hiệp sĩ và Thương nhân: Vương quốc kiệt quệ) là trò chơi máy tính thuộc thể loại chiến thuật thời gian thực (RTS).

Mới!!: Chiến tranh và Knights and Merchants: The Shattered Kingdom · Xem thêm »

Kolmar von Debschitz

Johann Otto Karl Kolmar von Debschitz (9 tháng 12 năm 1809 tại Senditz – 27 tháng 11 năm 1878 tại Görlitz) là một Trung tướng quân đội Phổ và là Hiệp sĩ Danh dự của Huân chương Thánh Johann.

Mới!!: Chiến tranh và Kolmar von Debschitz · Xem thêm »

Konrad Ernst von Goßler

Konrad Ernst von Goßler (28 tháng 12 năm 1848 tại Potsdam – 7 tháng 2 năm 1933 tại Eisenach) là một Thượng tướng bộ binh của Vương quốc Phổ, đã từng tham chiến trong cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870 – 1871).

Mới!!: Chiến tranh và Konrad Ernst von Goßler · Xem thêm »

Konstantin Bernhard von Voigts-Rhetz

Konstantin Bernhard von Voigts-Rhetz (16 tháng 7 năm 1809 – 14 tháng 4 năm 1877) là một tướng lĩnh quân sự của Phổ.

Mới!!: Chiến tranh và Konstantin Bernhard von Voigts-Rhetz · Xem thêm »

Kraft zu Hohenlohe-Ingelfingen

Kraft Prinz zu Hohenlohe-Ingelfingen (2 tháng 1 năm 1827 – 16 tháng 1 năm 1892), là một vị tướng chỉ huy pháo binh của quân đội Phổ, đồng thời là nhà văn quân sự đã viết một số tác phẩm về khoa học chiến tranh có ảnh hưởng lớn ở châu Âu thời đó.

Mới!!: Chiến tranh và Kraft zu Hohenlohe-Ingelfingen · Xem thêm »

Kyo Kara Maou!

Kyo Kara Maou! (tiếng Nhật: 今日からマ王; còn được viết là Kyo Kara Maoh!) là một anime được dựng từ tiểu thuyết Kyo Kara Ma no Tsuku Jiyuugyou của tác giả Takayabashi Tomo.

Mới!!: Chiến tranh và Kyo Kara Maou! · Xem thêm »

La valse

La valse là khúc waltz được nhà soạn nhạc người Pháp Maurice Ravel sáng tác cho dàn nhạc giao hưởng.

Mới!!: Chiến tranh và La valse · Xem thêm »

Lan Lăng Vương (phim)

Lan Lăng Vương là một bộ phim truyền hình lịch sử hợp tác giữa Trung Quốc đại lục và Đài Loan được sản xuất năm 2013.

Mới!!: Chiến tranh và Lan Lăng Vương (phim) · Xem thêm »

Latvia

Latvia (phiên âm tiếng Việt: Lát-vi-a, Latvija), tên chính thức là Cộng hòa Latvia (Latvijas Republika) là một quốc gia theo thế chế cộng hòa tại khu vực châu Âu.

Mới!!: Chiến tranh và Latvia · Xem thêm »

Làng đúc Mỹ Đồng

Đúc cơ khí ở Mỹ Đồng Làng đúc Mỹ Đồng là một làng nghề truyền thống của xã Mỹ Đồng, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng.

Mới!!: Chiến tranh và Làng đúc Mỹ Đồng · Xem thêm »

Lá cờ Utah

Lá cờ Utah Lá cờ Utah hiện nay được thông qua vào năm 1913, bao gồm con dấu của tiểu bang bao quanh bởi một vòng tròn vàng trên nền màu xanh lam sẫm.

Mới!!: Chiến tranh và Lá cờ Utah · Xem thêm »

Lê Phong Lan

Lê Phong Lan là nhà đạo diễn phim tài liệu ở Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh và Lê Phong Lan · Xem thêm »

Lính bắn tỉa phục thù

Lính bắn tỉa phục thù (tiếng Nga: Снайпер. Оружие возмездия) là một bộ phim trinh thám - hành động khai thác đề tài cuộc chiến tranh Vệ quốc của đạo diễn Aleksandr Yefremov.

Mới!!: Chiến tranh và Lính bắn tỉa phục thù · Xem thêm »

Lều

Một cái lều hiện đại Lều hay lều trại, lều bạt, lều chõng là một công trình vật chất có kích cỡ tương đối nhỏ, thường được cấu tạo và thiết kế sơ sài, thường chỉ có mái che gồm các tấm vải hoặc vật liệu khác được treo, cột với một khung hoặc buộc vào một sợi dây và thường dùng làm nơi trú ẩn hay chỗ ở tạm thời hay dã chiến.

Mới!!: Chiến tranh và Lều · Xem thêm »

Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến

Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, do Hồ Chí Minh soạn thảo, là lời phát động cuộc kháng chiến chống Pháp vào cuối năm 1946, sau khi những nỗ lực đàm phán hòa bình giữa Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với Pháp, vào giữa năm 1946, để công nhận một nước Việt Nam độc lập, không thành công.

Mới!!: Chiến tranh và Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến · Xem thêm »

Lục quân Việt Nam Cộng hòa

Lục quân Việt Nam Cộng hòa (Tiếng Anh: Army of the Republic of Vietnam, ARVN) hay Bộ binh là lực lượng Chủ lực quân của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, tồn tại từ 1955 đến 1975.

Mới!!: Chiến tranh và Lục quân Việt Nam Cộng hòa · Xem thêm »

Lực lượng dự bị động viên (Việt Nam)

Lực lượng dự bị động viên là toàn bộ quân nhân dự bị và phương tiện kỹ thuật đã xếp trong kế hoạch bổ sung cho lực lượng thường trực của Quân đội Nhân dân Việt Nam khi có lệnh tổng động viên hoặc lệnh động viên cục bộ và trong chiến tranh.

Mới!!: Chiến tranh và Lực lượng dự bị động viên (Việt Nam) · Xem thêm »

Lực lượng Vũ trang Ấn Độ

Lực lượng Vũ trang Ấn Độ (Hindi (in IAST): Bhāratīya Saśastra Sēnāēṃ) là lực lượng quân sự đáp ứng cho nhiệm vụ bảo vệ quốc phòng và an ninh trên lãnh thổ Ấn Đ. Tổng thống của Ấn Độ là lãnh đạo tối cao (tổng tư lệnh) của các lực lượng vũ trang.

Mới!!: Chiến tranh và Lực lượng Vũ trang Ấn Độ · Xem thêm »

Lực lượng Vũ trang Hoàng gia Thái Lan

Lực lượng Vũ trang Hoàng gia Thái Lan (chữ Thái: กองทัพไทย, Kongthap Thai) là danh xưng chính thức của quân đội Thái Lan, gồm có ba nhánh chính.

Mới!!: Chiến tranh và Lực lượng Vũ trang Hoàng gia Thái Lan · Xem thêm »

Lối thoát

Lối thoát là album phòng thu đầu tiên của Microwave.

Mới!!: Chiến tranh và Lối thoát · Xem thêm »

Lịch sử đế quốc Áo-Hung trong thế chiến thứ nhất

Quốc kỳ Đế quốc Áo-Hung trong Chiến tranh thế giới thứ nhất Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, Đế quốc Áo-Hung là nước thuộc khối quân sự Liên minh Trung tâm gồm Đế quốc Đức, Đế quốc Ottoman và Bungary.

Mới!!: Chiến tranh và Lịch sử đế quốc Áo-Hung trong thế chiến thứ nhất · Xem thêm »

Lịch sử Bộ Quốc phòng Việt Nam

Lịch sử Bộ Quốc phòng Việt Nam tính từ ngày 2 tháng 9 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và ra mắt toàn bộ thành viên chính phủ lâm thời trước quốc dân, trong đó có Bộ Quốc phòng.

Mới!!: Chiến tranh và Lịch sử Bộ Quốc phòng Việt Nam · Xem thêm »

Lịch sử Kazakhstan

Kazakhstan là một quốc gia rộng lớn ở Trung Á, có diện tích đứng hàng thứ chín trên thế giới.

Mới!!: Chiến tranh và Lịch sử Kazakhstan · Xem thêm »

Lịch sử Lào

Người Lào, nhóm dân tộc chính sống tại nước Lào hiện nay, là một nhánh của các dân tộc sử dụng hệ ngôn ngữ Tai-Kadai, những người mà cho tới thế kỉ 8 đã thiết lập vương quốc Nam Chiếu hùng mạnh ở phía tây nam Trung Quốc.

Mới!!: Chiến tranh và Lịch sử Lào · Xem thêm »

Lịch sử Nga

Lịch sử Nga bắt đầu với lịch sử Đông Slav.

Mới!!: Chiến tranh và Lịch sử Nga · Xem thêm »

Lịch sử Nga, 1892–1917

Đến đầu năm 1917 tại nước Nga đã xuất hiện các nguyên nhân khách quan và chủ quan cho các cuộc cách mạng nổ ra.

Mới!!: Chiến tranh và Lịch sử Nga, 1892–1917 · Xem thêm »

Lịch sử quân sự Nhật Bản

Lịch sử quân sự Nhật Bản mô tả cuộc chiến tranh phong kiến kéo dài nhằm tiến tới việc ổn định trong nước, sau đó cùng với việc viễn chinh ra bên ngoài cho tới khi phát triển thành chủ nghĩa đế quốc.

Mới!!: Chiến tranh và Lịch sử quân sự Nhật Bản · Xem thêm »

Lịch sử quân sự Phần Lan trong Chiến tranh thế giới thứ hai

tháng 1 năm 1940. Sự tham chiến của Phần Lan trong Chiến tranh thế giới thứ hai gắn liền với những cuộc chiến tranh phòng vệ của nước này chống lại sự xâm lược của Liên Xô dưới quyền Lãnh tụ Iosif Vissarionovich Stalin và sau đó là buộc Quân đội Đức Quốc xã phải rút khỏi Phần Lan, được người Phần Lan nhìn nhận là sự mở rộng của những cuộc chiến tranh bảo vệ nền độc lập đất nước.

Mới!!: Chiến tranh và Lịch sử quân sự Phần Lan trong Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Lịch sử ra đời tiền giấy

Tiền giấy thực sự ra đời ở Trung Quốc, thời Bắc Tống.

Mới!!: Chiến tranh và Lịch sử ra đời tiền giấy · Xem thêm »

Lịch sử Trái Đất

Hình ảnh Trái Đất chụp năm 1972. Biểu đồ thời gian lịch sử Trái Đất Lịch sử Trái Đất trải dài khoảng 4,55 tỷ năm, từ khi Trái Đất hình thành từ Tinh vân mặt trời cho tới hiện tại.

Mới!!: Chiến tranh và Lịch sử Trái Đất · Xem thêm »

Lịch sử Trung Á

Các cách hiểu phạm vi Trung Á khác nhau. Theo cách hiểu của UNESCO, phạm vi Trung Á là toàn bộ 3 vùng màu vàng nhạt, vàng xậm và vàng nâu. Theo cách hiểu này, lịch sử Trung Á rất phong phú. Các nước Trung Á Lịch sử Trung Á chịu sự tác động chủ yếu của khí hậu và địa lý khu vực.

Mới!!: Chiến tranh và Lịch sử Trung Á · Xem thêm »

Lịch sử Trung Hoa Dân Quốc

Trung Hoa Dân Quốc (chữ Hán: 中華民國; bính âm: Zhōnghuá Mínguó) là một chính thể tiếp nối sau triều đình nhà Thanh năm 1912, chấm dứt hơn 2.000 năm phong kiến Trung Quốc.

Mới!!: Chiến tranh và Lịch sử Trung Hoa Dân Quốc · Xem thêm »

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Mới!!: Chiến tranh và Lịch sử Trung Quốc · Xem thêm »

Lộc Đỉnh ký (phim 1984)

Lộc Đỉnh ký (Chữ Hán:鹿鼎记; tiếng Anh:The Duke of Mount Deer) là một bộ phim truyền hình võ hiệp dài 40 tập, do TVB Hồng Kông sản xuất năm 1984.

Mới!!: Chiến tranh và Lộc Đỉnh ký (phim 1984) · Xem thêm »

Le feu

Le feu, tên đầy đủ là Le Feu: journal d'une escouade (tiếng Việt: Ngọn lửa, câu chuyện của người lính) là tiểu thuyết của nhà văn người Pháp Henri Barbusse.

Mới!!: Chiến tranh và Le feu · Xem thêm »

Leningrad (phim)

Leningrad (tiếng Nga: Ленинград. Город живых, tiếng Anh: Attack on Leningrad/Tấn công Leningrad) là một bộ phim khai thác sự kiện 900 ngày đêm Leningrad trong cuộc chiến tranh Vệ quốc của đạo diễn Aleksandr Buravsky.

Mới!!: Chiến tranh và Leningrad (phim) · Xem thêm »

Leo von Caprivi

Georg Leo Graf von Caprivi de Caprera de Montecuccoli (tên khai sinh là Georg Leo von Caprivi; 24 tháng 2 năm 1831 – 6 tháng 2 năm 1899) là một Thượng tướng Bộ binh và chính khách của Đức, người đã kế nhiệm Otto von Bismarck làm Thủ tướng Đức.

Mới!!: Chiến tranh và Leo von Caprivi · Xem thêm »

Leonhard Graf von Blumenthal

Leonhard Graf von Blumenthal (20 tháng 7 năm 1810 – 21 tháng 12 năm 1900) là một Thống chế Phổ – Đức.

Mới!!: Chiến tranh và Leonhard Graf von Blumenthal · Xem thêm »

Leopold Hermann von Boyen

Leopold Hermann von Boyen (6 tháng 6 năm 1811 tại Königsberg – 18 tháng 12 năm 1886 tại Jena) là một Thượng tướng Bộ binh của Phổ, sau này là Thống đốc của pháo đài Mainz và thành phố Berlin.

Mới!!: Chiến tranh và Leopold Hermann von Boyen · Xem thêm »

Lev Nikolayevich Tolstoy

Bá tước Lev Nikolayevich Tolstoy (Lev Nikolaevič Tolstoj; 28 tháng 8 năm 1828 – 20 tháng 11 năm 1910Theo lịch Julius là 28 tháng 8 năm 1828 – 7 tháng 11 năm 1910) là một tiểu thuyết gia người Nga, nhà triết học, người theo chủ nghĩa hoà bình, nhà cải cách giáo dục, người ăn chay, người theo chủ nghĩa vô chính phủ, tín hữu Cơ Đốc giáo, nhà tư tưởng đạo đức, và là một thành viên có ảnh hưởng của gia đình Tolstoy.

Mới!!: Chiến tranh và Lev Nikolayevich Tolstoy · Xem thêm »

Liên minh Iroquois

Stone pipe (19th century engraving). Liên minh Iroquois là một hiệp định hòa bình được ký kết giữa các bộ tộc hùng mạnh người Iroquois (người Mỹ bản địa) vào thế kỳ XVII, để nhằm ngăn chặng các cuộc chiến tranh giữa các bộ lạc, từ nền tảng đó các bộ lạc giúp đỡ nhau, liên kết và phụ thuộc nhau nhằm chống lại sự hiện diện ngày càng đông của thực dân châu Âu có mặt ở bờ biển phía Đông.

Mới!!: Chiến tranh và Liên minh Iroquois · Xem thêm »

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Mới!!: Chiến tranh và Liên Xô · Xem thêm »

Little Boy

Little Boy ("Thằng nhỏ") là tên mật mã của quả bom nguyên tử đã được thả xuống thành phố Hiroshima của Nhật vào ngày 6 tháng 8 năm 1945 bởi phi đội bay gồm 12 người trên pháo đài bay B-29 Enola Gay, do đại tá Paul Tibbets của lực lượng Không quân của Lục quân Hoa Kỳ điều khiển.

Mới!!: Chiến tranh và Little Boy · Xem thêm »

Loa phóng thanh

Một chính trị gia dùng loa phóng thanh để diễn thuyết Loa phóng thanh là một loại thiết bị truyền thông thường được dùng để khuếch đại âm thanh của một diễn giả hướng về một công chúng nào đó.

Mới!!: Chiến tranh và Loa phóng thanh · Xem thêm »

Luật An ninh Quốc gia (Việt Nam)

Luật An ninh quốc gia là đạo luật được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 03 tháng 12 năm 2004, Luật An ninh quốc gia có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2005.

Mới!!: Chiến tranh và Luật An ninh Quốc gia (Việt Nam) · Xem thêm »

Ludolf von Alvensleben (Thiếu tướng)

Tướng Ludwig von Alvensleben Ludolf Arthur Herman von Alvensleben (11 tháng 11 năm 1844 – 8 tháng 12 năm 1912) là một Thiếu tướng Phổ, sinh ra tại Potsdam và mất tại Halle an der Saale.

Mới!!: Chiến tranh và Ludolf von Alvensleben (Thiếu tướng) · Xem thêm »

Ludwig Freiherr von und zu der Tann-Rathsamhausen

von der Tann Ludwig Samson Arthur Freiherr von und zu der Tann-Rathsamhausen (18 tháng 6 năm 1815 – 26 tháng 4 năm 1881) là một tướng lĩnh quân sự của Bayern.

Mới!!: Chiến tranh và Ludwig Freiherr von und zu der Tann-Rathsamhausen · Xem thêm »

Ludwig Georg von Spangenberg

Ludwig Georg Leopold Franz von Spangenberg (24 tháng 5 năm 1826 tại Fulda – 19 tháng 1 năm 1896 tại Frankfurt am Main) là một Thượng tướng Bộ binh Phổ.

Mới!!: Chiến tranh và Ludwig Georg von Spangenberg · Xem thêm »

Ludwig von Falkenhausen

Ludwig Freiherr von Falkenhausen (13 tháng 9 năm 1844 – 4 tháng 5 năm 1936) là một Thượng tướng Bộ binh của Phổ và Đế quốc Đức, từng tham gia chiến đấu trong ba cuộc chiến tranh thống nhất nước Đức.

Mới!!: Chiến tranh và Ludwig von Falkenhausen · Xem thêm »

Luigi Nono

phải Luigi Nono (1924-1990) là nhà soạn nhạc, nhạc trưởng, nhà phê bình người Ý. Ông là một trong những nhà soạn nhạc góp sức cho sự phát triển của opera Ý thế kỷ XX.

Mới!!: Chiến tranh và Luigi Nono · Xem thêm »

Lưỡi dao (phim)

Lưỡi dao là một bộ phim điện ảnh Việt Nam về đề tài chiến tranh được thực hiện năm 1995, do Lê Hoàng làm đạo diễn và Hãng phim Giải Phóng sản xuất.

Mới!!: Chiến tranh và Lưỡi dao (phim) · Xem thêm »

Lưỡng Hà

Bản đồ địa lý của khu vực của vương quốc Lưỡng Hà cổ đại Lưỡng Hà hay Mesopotamia (trong Μεσοποταμία " giữa các con sông"; بلاد الرافدين (bilād al-rāfidayn); ܒ(Beth Nahrain, giữa hai con sông) là tên gọi của một vùng địa lý và của một nền văn minh hệ thống sông Tigris và Euphrates, bây giờ bao gồm lãnh thổ Iraq, Kuwait, đông Syria, đông nam Thổ Nhĩ Kỳ, và tây nam Iran hiện đại. Vùng địa lý được cung cấp nước từ hai con sông đó thường được gọi là "Cái nôi của Văn minh", bởi chính tại đây những xã hội tri thức đầu tiên đã phát triển từ cuối thiên niên kỷ thứ 4 trước Công Nguyên. Từ Lưỡng Hà (mesopotamia) đã được tạo ra trong giai đoạn Hy Lạp và không hề có biên giới rõ ràng xác định vùng này, để chỉ một vùng địa lý rộng lớn và có lẽ đã được người Seleucid sử dụng. Vùng này đã từng trở thành một tỉnh của Đế chế La Mã trong một thời gian ngắn ở thời Trajan, với tên gọi Provincia Mesopotamia. Các nhà văn học đã cho rằng thuật ngữ biritum/birit narim trong tiếng Akkad tương ứng với một khái niệm địa lý và phú đã xuất hiện ở thời vùng này đang trải qua giai đoạn Aramaic hoá. Tuy nhiên, một điều cũng được nhiều người chấp nhận rằng những xã hội Lưỡng Hà sớm đơn giản chỉ phản ánh toàn bộ những vùng bồi tích, kalam trong tiếng Sumer (dịch nghĩa "đất đai"). Những thuật ngữ gần đây hơn như "Đại Lưỡng Hà" hay "Lưỡng Hà Syria" đã được chấp nhận với nghĩa chỉ một vùng địa lý rộng hơn tương đương vùng Cận Đông hay Trung Đông. Những tên khác sau này đều là các thuật ngữ do người châu Âu đặt cho nó khi họ tới xâm chiếm vùng đất này vào giữa thế kỷ 19. Sách chữ Nôm của người Việt thế kỷ 17 gọi khu vực này là Mạch Tam.

Mới!!: Chiến tranh và Lưỡng Hà · Xem thêm »

Lương khô

Một hộp đồ dùng của quân Pháp trong đó có lương khô Lương khô hay bánh lương khô là một loại thức ăn tổng hợp được làm sẵn và ép khô thành bánh với thành phần chủ yếu gồm chủ yếu là chất bột và đường, có mùi vị thơm ngon, thích hợp cho mọi đối tượng sử dụng, đây là loại thực phẩm khá an toàn và có thể dự trữ lâu dài để ăn dần, dễ bảo quản và sử dụng đơn giản, nhanh chóng.

Mới!!: Chiến tranh và Lương khô · Xem thêm »

Mae Nak Phra Khanong

Bên ngoài đền thờ Mae Nak Phra Khanong. Bên trong đền thờ Mae Nak Phra Khanong, một phần đền đối diện với con kênh. Các vật phẩm ở trong đền: Tranh ảnh và quần áo của Mae Nak đặt trong tủ kính. Hoa sen và cá sống được phóng sinh xuống kênh Phra Khanong. Mae Nak Phra Khanong (แม่นากพระโขนง, "Mae" là một từ cổ trong tiếng Thái, nó thường đứng trước tên một người phụ nữ), còn được gọi là "Nàng Nak của Phra Khanong"), hoặc đơn giản là Mae Nak (แม่นาก, "Nàng Nak") hay Nang Nak (นางนาก, "Cô Nak"), là một hồn ma nổi tiếng ở Thái Lan. Theo dân gian, đó là một câu chuyện dựa trên một sự kiện có thật xảy ra vào những năm đầu của thế kỷ 19. Người ta cho rằng mỗi người dân Thái đều biết đến câu chuyện về Mae Nak,Siraporn Nathalang (editor), Thai Folklore: Insights Into Thai Culture, Chulalongkorn University Press, 2000, ISBN 978-974-346-046-3. và hầu hết cư dân ở Bangkok đều biết đến sự hiện diện của ngôi miếu thờ Mae Nak, nó nằm cạnh một con kênh tại quận Pra Khanong, Bangkok. Nhiều tác phẩm nghệ thuật đã lấy cảm hứng từ Mae Nak, một vài trong số đó đã tạo nên sức hút lớn cho khán giả, điều đó thể hiện mối quan tâm đặc biệt của người dân Thái đối với câu chuyện về Mae Nak.

Mới!!: Chiến tranh và Mae Nak Phra Khanong · Xem thêm »

Mahabharata

Mahabharata (chữ Devanagari: महाभारत - Mahābhārata) là một tác phẩm sử thi bằng tiếng Phạn vĩ đại nhất của Ấn Độ cổ đại.

Mới!!: Chiến tranh và Mahabharata · Xem thêm »

Mahmud Ahmadinezhad

Mahmoud Ahmadinejad (tiếng Ba Tư: محمود احمدی‌نژاد, Mahmud Ahmadinežâd; sinh ngày 28 tháng 10 năm, 1956) là tổng thống thứ sáu của Cộng hòa Hồi giáo Iran trong giai đoạn 2005-2013.

Mới!!: Chiến tranh và Mahmud Ahmadinezhad · Xem thêm »

Manga

Manga (kanji: 漫画; hiragana: まんが; katakana: マンガ;; or) là một cụm từ trong tiếng Nhật để chỉ các loại truyện tranh và tranh biếm họa nói chung của các nước trên thế giới.

Mới!!: Chiến tranh và Manga · Xem thêm »

Max von Bock und Polach

Max Friedrich Ernst von Bock und Polach (5 tháng 9 năm 1842 tại Trier – 4 tháng 3 năm 1915 tại Hannover) là một sĩ quan quân đội Phổ, về sau được phong quân hàm Thống chế.

Mới!!: Chiến tranh và Max von Bock und Polach · Xem thêm »

Max von Gallwitz

Max Karl Wilhelm von Gallwitz (2 tháng 5 năm 1852 tại Breslau – 18 tháng 4 năm 1937 tại Napoli) là Thượng tướng pháo binh quân đội Đức thời kỳ Đế quốc.

Mới!!: Chiến tranh và Max von Gallwitz · Xem thêm »

Max von Hausen

Max von Hausen Max Clemens Lothar Freiherr von Hausen (17 tháng 12 năm 1846 – 19 tháng 3 năm 1922) là một chỉ huy quân đội Đức trong giai đoạn đầu của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Chiến tranh và Max von Hausen · Xem thêm »

Maximilian I của đế quốc La Mã Thần thánh

Maximilian I của nhà Habsburg (22 tháng 3 năm 1459 - 12 tháng 1 năm 1519) là Hoàng đế La Mã Thần thánh từ năm 1508 đến khi qua đời, và đã đồng trị vì với vua cha Friedrich III trong 10 năm cuối đời của ông này, vào khoảng năm 1483.

Mới!!: Chiến tranh và Maximilian I của đế quốc La Mã Thần thánh · Xem thêm »

Màu tím hoa sim

Màu tím hoa sim là một bài thơ nổi tiếng của nhà thơ Hữu Loan, được sáng tác năm 1949 tại Thanh Hoá, vào thời điểm được cho là sau khi người vợ đầu tiên của tác giả qua đời.

Mới!!: Chiến tranh và Màu tím hoa sim · Xem thêm »

Máy bay ném bom chiến lược

B-52 - máy bay ném bom chiến lược biết đến nhiều nhất Máy bay ném bom chiến lược là loại máy bay lớn được thiết kế với mục đích thả khối lượng bom lớn xuống mục tiêu ở khoảng cách xa với mục đích làm suy yếu khả năng tiến hành chiến tranh của đối phương.

Mới!!: Chiến tranh và Máy bay ném bom chiến lược · Xem thêm »

Mã tấu

300px Mã tấu là một loại vũ khí tồn tại từ rất lâu đời ở các nước Châu Á, tuy nhiên ngày nay các nước Âu-Mĩ cũng sử dụng mã tấu.

Mới!!: Chiến tranh và Mã tấu · Xem thêm »

Mông Điềm

Mông Điềm (chữ Hán:蒙恬, ?-210 TCN) là tướng nhà Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Chiến tranh và Mông Điềm · Xem thêm »

Mùa hè khủng khiếp

Mùa hè khủng khiếp (tiếng Latvia: Baiga vasara) là một bộ phim thuộc thể loại tâm lý - chiến tranh, phát hành năm 2000 của điện ảnh Latvia.

Mới!!: Chiến tranh và Mùa hè khủng khiếp · Xem thêm »

Mạnh Quỳnh

Mạnh Quỳnh, tên thật là Nguyễn Thanh Dũng (sinh năm 1971 tại Sài Gòn) là một ca sĩ người Việt tại hải ngoại.

Mới!!: Chiến tranh và Mạnh Quỳnh · Xem thêm »

Mặt trận Ý (Chiến tranh thế giới thứ nhất)

Mặt trận Ý (Chiến tranh thế giới thứ nhất) là nơi diễn ra những trận đánh trong Chiến tranh thế giới thứ nhất giữa Ý và Đế quốc Áo-Hung cùng với các đồng minh của họ.

Mới!!: Chiến tranh và Mặt trận Ý (Chiến tranh thế giới thứ nhất) · Xem thêm »

Mặt trận phía Đông (Thế chiến thứ nhất)

Mặt trận phía Đông trong Chiến tranh thế giới thứ nhất bao gồm các chiến trường ở Đông Âu và Trung Âu.

Mới!!: Chiến tranh và Mặt trận phía Đông (Thế chiến thứ nhất) · Xem thêm »

Mặt trận Phần Lan (Chiến tranh Xô-Đức)

Mặt trận Phần Lan thuộc chiến tranh Xô-Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai diễn ra từ 25 tháng 6 năm 1941 đến 19 tháng 9 năm 1944 là cuộc chiến tranh thứ hai giữa Phần Lan và Liên Xô.

Mới!!: Chiến tranh và Mặt trận Phần Lan (Chiến tranh Xô-Đức) · Xem thêm »

Mặt trận Thống nhất Dân chủ Đông Dương

Mặt trận Thống nhất Dân chủ Đông Dương là một liên minh chính trị ở Đông Dương thời kỳ 1936-1939 do Đảng Cộng sản Đông Dương chủ trương thành lập và lãnh đạo.

Mới!!: Chiến tranh và Mặt trận Thống nhất Dân chủ Đông Dương · Xem thêm »

Mỏ dầu

Một mỏ dầu thumb Mỏ dầu hay vựa dầu là một khu vực với sự tập trung của các giếng dầu mỏ tập trung khai thác chiết xuất xăng dầu (dầu thô) từ dưới mặt đất.

Mới!!: Chiến tranh và Mỏ dầu · Xem thêm »

Mối thù Pháp-Đức

Mối thù truyền kiếpJulius Weis Friend: The Linchpin: French-German Relations, 1950-1990, (Deutsch–französische Erbfeindschaft) giữa nước Đức và Pháp có mầm mống từ khi vua Charlemagne chia Đế quốc Frank của ông thành hai Vương quốc Đông và Tây Frank.

Mới!!: Chiến tranh và Mối thù Pháp-Đức · Xem thêm »

Mốt

Mốt (mode) là khái niệm có nhiều cách hiểu, cách định nghĩa, mốt có thể là sự kỳ khôi, kỳ dị; là sự đỏng đảnh, tức thời, dễ thay đổi của thời trang; là những gì xảy ra và tồn tại của thời trang, được lưu truyền rộng rãi và được số đông người biết đến trong một thời gian nhất định; là hiện tượng tự nhiên khi con người hướng tới sự cải tiến, cải thiện đổi mới dáng vẻ bên ngoài.

Mới!!: Chiến tranh và Mốt · Xem thêm »

Mệnh lệnh 027

Mệnh lệnh 027 (tiếng Triều Tiên: 명령-027호, Myung ryoung-027 ho) là một bộ phim tâm lý - chiến tranh có yếu tố võ thuật kinh điển của Điện ảnh Bắc Triều Tiên.

Mới!!: Chiến tranh và Mệnh lệnh 027 · Xem thêm »

Mệnh lệnh thủ tiêu! Kế hoạch "Chiếc hộp Trung Hoa"

Mệnh lệnh thủ tiêu! Kế hoạch "Chiếc hộp Trung Hoa" (tiếng Nga: Приказано уничтожить ! Операция: «Китайская шкатулка») dựa trên những hồ sơ tuyệt mật của tình báo Liên Xô.

Mới!!: Chiến tranh và Mệnh lệnh thủ tiêu! Kế hoạch "Chiếc hộp Trung Hoa" · Xem thêm »

Mộ tập thể 3000 người

Mộ 3000 đồng bào An Lộc bị Đế quốc Mỹ và tay sai tàn sát ngày 03-10-1972 là nơi ghi dấu một quá khứ đau thương của Chiến tranh Việt Nam đối với người dân Bình Long.

Mới!!: Chiến tranh và Mộ tập thể 3000 người · Xem thêm »

Một chín tám tư

Một chín tám tư (Anh: Nineteen Eighty-Four) là tên một tiểu thuyết dystopia (phản địa đàng) phát hành năm 1949 của nhà văn người Anh George Orwell.

Mới!!: Chiến tranh và Một chín tám tư · Xem thêm »

Một trăm ngày của Canada

Một trăm ngày của Canada (Canada’s Hundred Days) là hàng loạt các cuộc tấn công do Quân đoàn Canada thực hiện dọc theo Mặt trận phía Tây trong cuộc Tổng tấn công Một trăm ngày thời Chiến tranh thế giới thứ nhất, kéo dài từ ngày 8 tháng 8 cho đến ngày 11 tháng 11 năm 1918.

Mới!!: Chiến tranh và Một trăm ngày của Canada · Xem thêm »

Mehmed VI

Mehmed VI Vahidettin (1861 – 1926) là vị Sultan thứ 36 và cuối cùng của Đế quốc Ottoman, trị vì từ năm 1918 cho đến năm 1922.

Mới!!: Chiến tranh và Mehmed VI · Xem thêm »

Metamorphosen

Metamorphosen, khúc nhạc dành cho 23 nhạc cụ dây, với tựa đề là Trong ký ức là tác phẩm dành cho các nhạc cụ bộ dây của dàn nhạc giao hưởng của nhà soạn nhạc người Đức Richard Strauss.

Mới!!: Chiến tranh và Metamorphosen · Xem thêm »

MI5

Trụ sở chính của MI5 ở Thames House, London Cơ quan An ninh thường được gọi là MI5 là cơ quan tình báo, phản gián và đảm bảo an ninh của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Chiến tranh và MI5 · Xem thêm »

Michio Kaku

là một nhà vật lý lý thuyết người Mỹ,là giáo sư về vật lý lý thuyết tại Đại học New York, đồng sáng lập của Lý thuyết dây, và là một "người truyền thông cho khoa học" và là người đưa khoa học hướng tới đại chúng.

Mới!!: Chiến tranh và Michio Kaku · Xem thêm »

Mil Mi-8

Mil Mi-8 (tên hiệu NATO "Hip") là một máy bay trực thăng lớn hai động cơ.

Mới!!: Chiến tranh và Mil Mi-8 · Xem thêm »

Minh Mạng

Minh Mạng (chữ Hán: 明命, 25 tháng 5 năm 1791 – 20 tháng 1 năm 1841) hay Minh Mệnh, là vị hoàng đế thứ hai của vương triều Nguyễn nước Đại Nam.

Mới!!: Chiến tranh và Minh Mạng · Xem thêm »

Miss Saigon

Miss Saigon là một vở nhạc kịch sáng tác bởi Claude-Michel Schönberg và Alain Boublil, lời do Richard Maltby, Jr..

Mới!!: Chiến tranh và Miss Saigon · Xem thêm »

Missa solemnis (Beethoven)

phải Bộ lễ trọng cung Rê trưởng, Op.

Mới!!: Chiến tranh và Missa solemnis (Beethoven) · Xem thêm »

Moskva, tình yêu của tôi

Moskva, tình yêu của tôi (tiếng Nga: Москва, любовь моя) là một bộ phim của đạo diễn Aleksandr Mitta, ra mắt lần đầu năm 1974.

Mới!!: Chiến tranh và Moskva, tình yêu của tôi · Xem thêm »

Murad IV

Murad IV (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: IV. Murat) (16 tháng 6 năm 1612 – 9 tháng 2 năm 1640) là vị hoàng đế thứ 17 của Đế quốc Ottoman từ năm 1623 tới 1640, được xem là một vị bạo chúa, và là người có công khôi phục lại thế lực của đất nước sau nhiều năm suy vong.

Mới!!: Chiến tranh và Murad IV · Xem thêm »

Myanmar

Myanmar (phát âm tiếng Việt: Mi-an-ma) hay còn gọi là Miến Điện, Diến Điện, tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Myanmar, là một quốc gia có chủ quyền tại Đông Nam Á có biên giới với Bangladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, Lào và Thái Lan.

Mới!!: Chiến tranh và Myanmar · Xem thêm »

Napan

Một vụ nổ mô phỏng Napan trong không khí vào năm 2003. Bom sử dụng hỗn hợp của napan -B và dầu. Napan (tiếng Anh: Napalm) là tên gọi của các loại chất lỏng dễ bắt cháy được sử dụng trong chiến tranh, thường là xăng được làm đông đặc.

Mới!!: Chiến tranh và Napan · Xem thêm »

Napoléon III

Napoléon III, cũng được biết như Louis-Napoléon Bonaparte (tên đầy đủ là Charles Louis-Napoléon Bonaparte) (20 tháng 4 năm 1808 – 9 tháng 1 năm 1873) là tổng thống đầu tiên của nền cộng hòa Pháp và hoàng đế duy nhất của Đế chế Pháp thứ nhì.

Mới!!: Chiến tranh và Napoléon III · Xem thêm »

Ném bom chiến lược

Đồng Minh thực hiện không kích chiến lược Ném bom chiến lược là một chiến lược quân sự được sử dụng dưới dạng chiến dịch trong chiến tranh toàn diện/chiến tranh tổng lực nhằm phá hủy khả năng kinh tế phục vụ chiến tranh của đối phương.

Mới!!: Chiến tranh và Ném bom chiến lược · Xem thêm »

Núi Voi, An Lão

Núi Voi là một quần thể núi đá, núi đất nằm xen kẽ nhau, nhấp nhô, uốn khúc có vị trí địa lý l06°34'7" Kinh Đông 20°50'30" Vĩ Độ Bắc, cách thành phố Hải Phòng khoảng 20 km, có hình dáng một con voi đang nằm.

Mới!!: Chiến tranh và Núi Voi, An Lão · Xem thêm »

Nạn đói năm Ất Dậu, 1944-1945

Nạn đói năm Ất Dậu là một thảm họa nhân đạo xảy ra tại miền Bắc Việt Nam trong khoảng từ tháng 10 năm 1944 đến tháng 5 năm 1945 làm khoảng từ 400.000 đến 2 triệu người dân chết đói.

Mới!!: Chiến tranh và Nạn đói năm Ất Dậu, 1944-1945 · Xem thêm »

Nằm gai nếm mật (phim)

Nằm gai nếm mật (chữ Hán:卧薪尝胆) là một bộ phim truyền hình Trung Quốc được sản xuất năm 2006, công chiếu vào đầu năm 2007.

Mới!!: Chiến tranh và Nằm gai nếm mật (phim) · Xem thêm »

Nền đạo đức Tin Lành và tinh thần của chủ nghĩa tư bản

Nền đạo đức Tin Lành và tinh thần của chủ nghĩa tư bản (Die protestantische Ethik und der 'Geist' des Kapitalismus) là tác phẩm nổi tiếng nhất và hay được bàn đếnEssays in Economic Sociology, Princeton University Press, 1999, ISBN 0-691-00906-6, của nhà kinh tế học và xã hội học người Đức Max Weber.

Mới!!: Chiến tranh và Nền đạo đức Tin Lành và tinh thần của chủ nghĩa tư bản · Xem thêm »

Nội chiến Congo

Cộng hòa Dân chủ Congo Nội chiến Congo có thể là một trong các cuộc chiến sau.

Mới!!: Chiến tranh và Nội chiến Congo · Xem thêm »

Năm ngày, năm đêm

Năm ngày, năm đêm (tiếng Đức: Fünf Tage - Fünf Nächte, tiếng Nga: Пять дней, пять ночей) là một bộ phim tâm lý, khai thác đề tài số phận con người trong Thế chiến II do Lev Arnshtam, Heinz Thiel và Anatoly Golovanov đạo diễn, ra mắt lần đầu năm 1961.

Mới!!: Chiến tranh và Năm ngày, năm đêm · Xem thêm »

Neoarius berneyi

Hình ảnh của loài cá Neoarius berneyi Neoarius berneyi, highfin catfish, Berney's catfish, Berney's shark catfish hay lesser salmon catfish là tên của một loài cá da trơn sống trong môi trường nước ngọt và cả nước biển, chúng thường được nuôi trong bể cá.

Mới!!: Chiến tranh và Neoarius berneyi · Xem thêm »

Nero

Nero Claudius Caesar Augustus Germanicus (15 tháng 12 năm 37 – 9 tháng 6 năm 68), tên khai sinh là Lucius Domitius Ahenobarbus, còn được gọi là Nero Claudius Caesar Germanicus, là vị Hoàng đế thứ năm và cũng là cuối cùng của triều đại Julius-Claudius, trị vì từ năm 54 tới 68 AD.

Mới!!: Chiến tranh và Nero · Xem thêm »

Neubaufahrzeug

Neubaufahrzeug là tên một dự án tăng hạng nặng do Adolf Hitler khởi xướng vào năm 1941 và giao cho Rheinmentall sản xuất.Nặng, to và quá cồng kềnh-Neubaufahrzeug chỉ được dùng để thử nghiệm trong chiến tranh Na Uy(năm 1940) và trên các bãi tập quân sự.Trong suốt thời gian thế chiến II, chỉ có năm chiếc được sản xuất.

Mới!!: Chiến tranh và Neubaufahrzeug · Xem thêm »

Ngày Hành động

Ngày Hành động hay "Ngày Nhận thức" là ngày ghi nhớ do các tổ chức phi lợi nhuận hay là các cơ quan chức năng của chính phủ đề xuất, nhằm nâng cao nhận thức trong cộng đồng hay cư dân trong việc bảo vệ sức khỏe hay an sinh xã hội.

Mới!!: Chiến tranh và Ngày Hành động · Xem thêm »

Ngày Quốc tế chống sử dụng Binh sĩ Trẻ em

Một lính trẻ em Trung Quốc, 10 tuổi (Tháng 5 năm 1944) Ngày Quốc tế chống sử dụng Binh sĩ Trẻ em (International Day against the Use of Child Soldiers) hay còn gọi là Ngày tay đỏ (Red Hand Day) ngày 12 tháng 2 mỗi năm, là một ngày lễ kỷ niệm hàng năm mà lời thỉnh cầu được gửi đến các nhà lãnh đạo chính trị và các sự kiện được tổ chức trên toàn thế giới để thu hút sự chú ý đến số phận của những binh sĩ trẻ em, trẻ em bị buộc phải phục vụ như những người lính trong chiến tranh và các cuộc xung đột vũ trang.

Mới!!: Chiến tranh và Ngày Quốc tế chống sử dụng Binh sĩ Trẻ em · Xem thêm »

Ngày Quốc tế Hòa bình

Ngày quốc tế Hòa bình, cũng gọi không chính thức là Ngày Hòa bình thế giới diễn ra hàng năm vào ngày 21 tháng 9.

Mới!!: Chiến tranh và Ngày Quốc tế Hòa bình · Xem thêm »

Ngày Valentine

Kẹo trang trí ngày Valentine Tem mang chữ Love của Hoa Kỳ Ngày Valentine ("Va-len-thain"/"Va-lên-tin", tiếng Anh: Valentine's Day, Saint Valentine's Day, còn gọi là Ngày lễ tình yêu hay là Ngày lễ tình nhân) – History.com, A&E Television Networks.

Mới!!: Chiến tranh và Ngày Valentine · Xem thêm »

Ngọn lửa Krông Jung

Ngọn lửa Krông Jung là tên gọi một bộ phim hành động đặt trong bối cảnh cuộc Chiến tranh Việt Nam của đạo diễn Khôi Nguyên (Lê Hoàng Hoa), ra mắt năm 1980.

Mới!!: Chiến tranh và Ngọn lửa Krông Jung · Xem thêm »

Ngụy

Ngụy là một từ gốc Hán trong tiếng Việt có nhiều nghĩa tùy thuộc vào văn cảnh và từ ghép với nó.

Mới!!: Chiến tranh và Ngụy · Xem thêm »

Ngựa Clydesdale

Một con ngựa Clydesdale Ngựa Clydesdale là một giống ngựa thuộc nòi ngựa kéo có nguồn gốc từ những con ngựa trong trang trại của Lanarkshire, Scotland và được đặt tên theo tên cũ của khu vực này (Clydesdale).

Mới!!: Chiến tranh và Ngựa Clydesdale · Xem thêm »

Ngựa cưỡi

Một con ngựa cưỡi ở Mỹ Một con ngựa cưỡi thể thao Ngựa cưỡi hay ngựa yên hay cưỡi ngựa là tên gọi chỉ chung cho những giống ngựa được sử dụng cho mục đích để cưỡi, nó có thể sử dụng cho hoạt động chuyên chở, cưỡi ngựa thể thao, giải trí, du lịch, đua ngựa, trong chiến tranh, ngựa cưỡi cũng được sử dụng phổ biến, nhất là trong đánh trận và ngày nay là môn đua ngựa.

Mới!!: Chiến tranh và Ngựa cưỡi · Xem thêm »

Ngựa Heck

Một con ngựa Heck ở Haselünne, Đức (2004) Ngựa Heck là một giống ngựa được cho là có ngoại hình khá giống với loài ngựa hoang dã châu Âu (Equus ferus ferus), một loài ngựa hoang đã bị tuyệt chủng.

Mới!!: Chiến tranh và Ngựa Heck · Xem thêm »

Ngựa Phú Yên

Ngựa Phú Yên ở cố đô Huế Ngựa Phú Yên hay còn gọi là ngựa cu, ngựa cỏ, ngựa xứ Nẫu là giống ngựa lâu đời được nuôi ở một số tỉnh miền Trung như Phú Yên, Bình Định, Quảng Ngãi, Khánh Hòa của Việt Nam, trong đó thủ phủ là tỉnh Phú Yên, đây là xứ ngựa nổi tiếng một thời.

Mới!!: Chiến tranh và Ngựa Phú Yên · Xem thêm »

Ngựa trong chiến tranh

Một kỵ sĩ trên lưng ngựa Ngựa là động vật được sử dụng nhiều nhất trong cuộc chiến, nhất là chiến tranh thời cổ.

Mới!!: Chiến tranh và Ngựa trong chiến tranh · Xem thêm »

Nghèo

Sưu tập hình ảnh vùng Oak Ridge, Honduras Một bé trai khoe búp bê mới tìm được tại nơi đổ rác Đông Cipinang ở Jakarta, Indonesia 2004. Nghèo diễn tả sự thiếu cơ hội để có thể sống một cuộc sống tương ứng với các tiêu chuẩn tối thiểu nhất định.

Mới!!: Chiến tranh và Nghèo · Xem thêm »

Nghìn lẻ một đêm

Nghìn lẻ một đêm (tiếng Ả Rập: كتاب ألف ليلة وليلة Kitāb 'Alf Layla wa-Layla; tiếng Ba Tư: هزار و یک شب Hazâr-o Yak Šab) là bộ sưu tập các truyện dân gian Trung Đông và Nam Á được biên soạn bằng tiếng Ả Rập trong thời đại hoàng kim Hồi giáo.

Mới!!: Chiến tranh và Nghìn lẻ một đêm · Xem thêm »

Nghịch lý ông nội

Bi da và nghịch lý ông nội Nghịch lý ông nội là một vấn đề trong nghịch lý của du hành thời gian, hay hiểu đơn giản là vấn đề không thể hiểu hoặc không có cách giải, lần đầu tiên được miêu tả (miêu tả đúng như khái niệm hiện nay) bởi nhà khoa học giả tưởng René Barjavel trong quyển sách Le Voyageur Imprudent (Nhà du hành khinh suất) xuất bản năm 1943.

Mới!!: Chiến tranh và Nghịch lý ông nội · Xem thêm »

Ngoại cảm

Ngoại cảm là một khả năng đặc biệt của con người, mà cho tới bây giờ chưa được khoa học chứng minh.

Mới!!: Chiến tranh và Ngoại cảm · Xem thêm »

Ngoại giao

New York là một tổ chức ngoại giao lớn nhất. Ger van Elk, ''Symmetry of Diplomacy'', 1975, Groninger Museum. Ngoại giao là một nghệ thuật tiến hành trong việc đàm phán, thương lượng giữa những người đại diện cho một nhóm hay một quốc gia.

Mới!!: Chiến tranh và Ngoại giao · Xem thêm »

Nguyền rủa và quên lãng

Nguyền rủa và quên lãng (tiếng Nga: Прокляты и забыты) là một bộ phim thời sự về cuộc Chiến tranh Chechnya lần thứ nhất của đạo diễn Sergey Govorukhin, ra mắt lần đầu năm 1997.

Mới!!: Chiến tranh và Nguyền rủa và quên lãng · Xem thêm »

Người Lào

Người Lào (tiếng Lào: ລາວ, tiếng Isan: ลาว, IPA: láːw) là một dân tộc có vùng cư trú truyền thống là một phần bắc bán đảo Đông Dương.

Mới!!: Chiến tranh và Người Lào · Xem thêm »

Người lính (phim)

Người lính (tiếng Nga: Солдат) là một bộ phim hành động đặt trong bối cảnh cuộc Chiến tranh Việt Nam của đạo diễn Aleksandr Chernyaev, ra mắt năm 2011.

Mới!!: Chiến tranh và Người lính (phim) · Xem thêm »

Người thợ cạo Sibir

Người thợ cạo Sibir (tiếng Nga: Сибирский цирюльник, tiếng Anh: The Barber of Siberia, tiếng Pháp: Le barbier de Sibérie, tiếng Séc: Lazebník sibiřský, tiếng Ý: Il barbiere di Siberia) là một bộ phim tình cảm, lãng mạn của đạo diễn Nikita Mikhalkov, xuất bản năm 1998.

Mới!!: Chiến tranh và Người thợ cạo Sibir · Xem thêm »

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Mới!!: Chiến tranh và Nhà Hán · Xem thêm »

Nhà mồ Tây Nguyên

Nhà mồ của người Gia Rai tại Viện bảo tàng Dân tộc học, Hà Nội Nhà mồ của người Cơ Tu tại Viện bảo tàng Dân tộc học, Hà Nội http://www.vme.org.vn/vietnam/education_detail.asp?ID.

Mới!!: Chiến tranh và Nhà mồ Tây Nguyên · Xem thêm »

Nhà Nguyễn

Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.

Mới!!: Chiến tranh và Nhà Nguyễn · Xem thêm »

Nhân vật chính trong Kyo Kara Maou!

Những Nhân vật chính trong Kyo Kara Maou!.

Mới!!: Chiến tranh và Nhân vật chính trong Kyo Kara Maou! · Xem thêm »

Nhân vật phụ của Hetalia: Axis Powers

Dàn nhân vật phụ trong anime/manga Hetalia: Axis Powers cực kì hùng hậu.

Mới!!: Chiến tranh và Nhân vật phụ của Hetalia: Axis Powers · Xem thêm »

Nhạc phản chiến

Nhạc phản chiến là dòng nhạc được sáng tác ra nhằm bày tỏ thái độ phản đối, không tán thành chiến tranh từ phía các nhạc sĩ, đôi khi là để ủng hộ chủ nghĩa hòa bình.

Mới!!: Chiến tranh và Nhạc phản chiến · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Chiến tranh và Nhật Bản · Xem thêm »

Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai

Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là lịch sử Nhật Bản mà các thực thể chính trị là "Nhật Bản Quốc" (日本国).

Mới!!: Chiến tranh và Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Những bước ngoặt trong Nội chiến Hoa Kỳ

Người ta không tán thành với nhau về bước ngoặt của cuộc Nội chiến Hoa Kỳ.

Mới!!: Chiến tranh và Những bước ngoặt trong Nội chiến Hoa Kỳ · Xem thêm »

Những cầu vai đỏ

Những cầu vai đỏ (tiếng Nga: Алые погоны) là một bộ phim khai thác đề tài Chiến tranh Vệ quốc của đạo diễn Oleg Goyda, ra mắt lần đầu năm 1980.

Mới!!: Chiến tranh và Những cầu vai đỏ · Xem thêm »

Những chiến binh của tự do

Những chiến binh của tự do (tiếng Nga: Солдаты свободы) là một bộ phim lịch sử - chiến tranh của đạo diễn Yury Ozerov, gần như được xem là phần tiếp theo của bộ phim Giải phóng, ra mắt lần đầu năm 1977.

Mới!!: Chiến tranh và Những chiến binh của tự do · Xem thêm »

Những dòng sông Zadaa

Những dòng sông của Zadaa làn cuốn thứ sáu trong bộ truyện Pendragon viết bởi tác giả D. J. MacHale.

Mới!!: Chiến tranh và Những dòng sông Zadaa · Xem thêm »

Những dặm đường chiến tranh

Những dặm đường chiến tranh (tiếng Nga: Долгие вёрсты войны) là một bộ phim truyền hình dài tập khai thác đề tài cuộc Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại của đạo diễn Aleksandr Karpov, ra mắt lần đầu năm 1976.

Mới!!: Chiến tranh và Những dặm đường chiến tranh · Xem thêm »

Những dặm đường máu lửa

Những dặm đường máu lửa (tiếng Nga: Огненные вёрсты) là một bộ phim khai thác đề tài Nội chiến Nga của đạo diễn Samson Samsonov, phát hành lần đầu năm 1957, dựa theo một tác phẩm (The Cricket) của Chekhov.

Mới!!: Chiến tranh và Những dặm đường máu lửa · Xem thêm »

Những người sinh viên

Những người sinh viên Tác phẩm bàn về sự trưởng thành về mặt đạo đức của người thanh niên trong điều kiện thực tế sau chiến tranh.

Mới!!: Chiến tranh và Những người sinh viên · Xem thêm »

Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại

Tôn giáo Ai Cập cổ đại là một tôn giáo đa thần.

Mới!!: Chiến tranh và Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại · Xem thêm »

Nhiếp ảnh gia

Các nhiếp ảnh gia đang chụp ảnh bằng máy ảnh chuyên nghiệp Nhiếp ảnh gia Thái Phiên đang tác nghiệp. Các phóng viên thể thao mặc áo màu vàng xanh ở Ba Lan. Nhiếp ảnh gia là người chuyên chụp ảnh.

Mới!!: Chiến tranh và Nhiếp ảnh gia · Xem thêm »

Nikolai II của Nga

Nikolai II, cũng viết là Nicolas II (r, phiên âm tiếng Việt là Nicôlai II Rômanốp hay Ni-cô-lai II) (19 tháng 5 năm 1868 – 17 tháng 7 năm 1918) là vị Hoàng đế, hay Sa hoàng cuối cùng trong lịch sử Nga, cũng là Đại Công tước Phần Lan và Vua Ba Lan trên danh nghĩa.

Mới!!: Chiến tranh và Nikolai II của Nga · Xem thêm »

Nippon

Nippon (日本) là tên gọi của người Nhật dùng để chỉ đất nước của họ, mang tính trang trọng hơn từ Nihon.

Mới!!: Chiến tranh và Nippon · Xem thêm »

Order of War: Challenge

Order of War: Challenge (tạm dịch: Mệnh lệnh chiến tranh: Thách thức) là phiên bản độc lập tiếp theo của trò chơi chiến thuật thời gian thực Order of War do hãng Wargaming.net phát triển và Square Enix phát hành thông qua hệ thống Steam với giá 15$ vào ngày 3 tháng 12 năm 2010.

Mới!!: Chiến tranh và Order of War: Challenge · Xem thêm »

Oskar von Lindequist

Oskar Fromhold Friedrich Olof von Lindequist (10 tháng 12 năm 1838 tại Jülich, hạt Düren, vùng Rhein thuộc Phổ – 16 tháng 4 năm 1915 tại Potsdam, Brandenburg) là một Thống chế của Vương quốc Phổ.

Mới!!: Chiến tranh và Oskar von Lindequist · Xem thêm »

Oskar von Meerscheidt-Hüllessem

Gustav Adolf Oskar Wilhelm Freiherr von Meerscheidt-Hüllessem (15 tháng 10 năm 1825 tại Berlin – 26 tháng 12 năm 1895 tại Berlin) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Thượng tướng Bộ binh.

Mới!!: Chiến tranh và Oskar von Meerscheidt-Hüllessem · Xem thêm »

Osman II

Sultan Osman II hoặc Othman II (có biệt hiệu là Genç Osman trong tiếng Thổ Nhĩ Kỳ) (3 tháng 11 năm 1604 – 20 tháng 5 năm 1622) là vị hoàng đế thứ 16 của Đế quốc Ottoman, đã trị vì từ năm 1618 đến khi qua đời vào ngày 20 tháng 5 năm 1622.

Mới!!: Chiến tranh và Osman II · Xem thêm »

Otto Kähler (Thiếu tướng)

Otto Kähler (16 tháng 6 năm 1830 tại Neuhausen – 8 tháng 11 năm 1885 tại Kostantiniyye) là một Thiếu tướng Phổ, đã từng tham chiến trong cuộc Chiến tranh Áo-Phổ (1866) và cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870 – 1871).

Mới!!: Chiến tranh và Otto Kähler (Thiếu tướng) · Xem thêm »

Otto Knappe von Knappstädt

Otto August Knappe von Knappstädt (22 tháng 4 năm 1815 tại Oels – 16 tháng 2 năm 1906 tại Neubrandenburg), là một sĩ quan quân đội Phổ, làm đến quân hàm Thượng tướng Bộ binh.

Mới!!: Chiến tranh và Otto Knappe von Knappstädt · Xem thêm »

Otto Kreß von Kressenstein

Paul Otto Felix Freiherr Kreß von Kressenstein (13 tháng 9 năm 1850 – 19 tháng 2 năm 1929) là một Thượng tướng và Bộ trưởng Chiến tranh của Bayern kể từ ngày 16 tháng 2 năm 1912 cho đến ngày 7 tháng 12 năm 1916.

Mới!!: Chiến tranh và Otto Kreß von Kressenstein · Xem thêm »

Otto von Bismarck

Otto Eduard Leopold von Bismarck (1 tháng 4 năm 1815 – 30 tháng 7 năm 1898) là một chính khách, chính trị gia đến từ Phổ và Đức, nổi bật vì đã chi phối nước Đức và châu Âu bằng chính sách đối ngoại thực dụng từ năm 1862 đến năm 1890, khi bị vua Wilhelm II ép thôi việc.

Mới!!: Chiến tranh và Otto von Bismarck · Xem thêm »

Otto von Claer

Tấm bia phục chế của mộ Otto và Maria von Claer ở nghĩa trang Invalidenfriedhof Berlin (ảnh chụp năm 2013) Otto Clemens August von Claer (23 tháng 11 năm 1827 tại Bonn – 1 tháng 4 năm 1909 tại Berlin) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Trung tướng.

Mới!!: Chiến tranh và Otto von Claer · Xem thêm »

Otto von der Schulenburg (Thiếu tướng)

Wilhelm August Otto von der Schulenburg (2 tháng 12 năm 1834 tại Berlin – 5 tháng 1 năm 1923 tại Göttingen) là một Thiếu tướng quân đội Phổ, đã từng tham gia chiến tranh thống nhất nước Đức.

Mới!!: Chiến tranh và Otto von der Schulenburg (Thiếu tướng) · Xem thêm »

Otto von Grone

Otto Albert von Grone (7 tháng 2 năm 1841 tại Westerbrak – 16 tháng 5 năm 1907 tại Westerbrak) là một Trung tướng quân đội Phổ, Kinh nhật giáo sĩ (Propst) của Steterburg, chủ điền trang Westerbrock đồng thời là Hiệp sĩ Danh dự (Ehrenritter) Huân chương Thánh Johann.

Mới!!: Chiến tranh và Otto von Grone · Xem thêm »

Otto von Hügel

Tướng Otto von Hügel Eugen Otto Freiherr von Hügel (20 tháng 9 năm 1853 tại Stuttgart – 4 tháng 1 năm 1928 tại Nonneau) là một sĩ quan quân đội Württemberg, đã được thăng đến cấp Thượng tướng Bộ binh.

Mới!!: Chiến tranh và Otto von Hügel · Xem thêm »

Paul von Leszczynski

Thượng tá von Leszczynski Paul Stanislaus Eduard von Leszczynski (29 tháng 11 năm 1830 tại Stettin – 12 tháng 2 năm 1918 tại Repten) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Thượng tướng Bộ binh.

Mới!!: Chiến tranh và Paul von Leszczynski · Xem thêm »

Peroz I

Peroz I Peroz I là một vị vua của nhà Sassanid nước Ba Tư, trị vì từ năm 457 đến 484.

Mới!!: Chiến tranh và Peroz I · Xem thêm »

Pháo đài Brest (phim)

Pháo đài Brest (tiếng Belarus: Берасьцейская крэпасьць, tiếng Nga: Брестская крепость) là một bộ phim lịch sử - chiến tranh sản xuất năm 2010 để kỷ niệm 65 năm ngày diễn ra trận phòng thủ Brest - trận đánh mở màn cuộc chiến tranh Vệ quốc của nhân dân Liên Xô (nay là Belarus và Nga).

Mới!!: Chiến tranh và Pháo đài Brest (phim) · Xem thêm »

Pháo hoa

Pháo hoa tại Sydney, Úc Pháo hoa là loại pháo sử dụng thuốc phóng, thuốc nổ và các phụ gia đặc biệt tạo nên quang cảnh hoành tráng, màu sắc của ánh sáng đa dạng, hình khối phong phú, sinh động nhằm quy tụ cộng đồng trong những sinh hoạt văn hóa có tính tập thể, như khai mạc bế mạc ngày lễ tết, giao thừa, lễ hội, chào mừng quốc khánh, đại hội thể thao các cấp.

Mới!!: Chiến tranh và Pháo hoa · Xem thêm »

Phân nhánh Tiberian của Command & Conquer

Vũ khí vệ tinh Ion Cannon của Global Defense Initiative Nhánh Tiberian là một phân nhánh trò chơi chiến lược thời gian thực thuộc thương hiệu Command & Conquer của Westwood Studios và Electronic Arts.

Mới!!: Chiến tranh và Phân nhánh Tiberian của Command & Conquer · Xem thêm »

Phía Tây không có gì lạ

Phía Tây không có gì lạ hoặc Mặt trận miền Tây vẫn yên tĩnh (tiếng Đức: Im Westen nichts Neues) là một cuốn tiểu thuyết viết về đề tài chống chiến tranh của Erich Maria Remarque, một cựu binh Đức từng tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Chiến tranh và Phía Tây không có gì lạ · Xem thêm »

Phúc Khang An

Phúc Khang An (Chữ Hán: 福康安; 1753 - 1796), tự Dao Lâm (瑤林), là một vị tướng nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc thời phong kiến, ông từng làm quan dưới triều vua Càn Long và vua Gia Khánh và từng giữ chức Đại thần nội vụ phủ, Tổng đốc Lưỡng Quảng.

Mới!!: Chiến tranh và Phúc Khang An · Xem thêm »

Phạm Văn Nhận

Phạm Văn Nhận (sinh năm 1921 tại làng Vẽ, Hà Nội, Bắc Kỳ) là một nhà điện ảnh người Pháp.

Mới!!: Chiến tranh và Phạm Văn Nhận · Xem thêm »

Phần Lan

Phần Lan, tên chính thức là Cộng hòa Phần Lan (tiếng Phần Lan: Suomen tasavalta, tiếng Thụy Điển: Republiken Finland), là một quốc gia thuộc khu vực Bắc Âu.

Mới!!: Chiến tranh và Phần Lan · Xem thêm »

Philipp Carl von Canstein

Philipp Carl Christian Freiherr von Canstein (4 tháng 2 năm 1804 tại Eschwege – 5 tháng 11 năm 1877 tại Kassel) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp bậc Thượng tướng Bộ binh, và được nhận Huân chương Quân công cao quý nhất của Phổ với Lá sồi.

Mới!!: Chiến tranh và Philipp Carl von Canstein · Xem thêm »

Philopoemen

Louvre Những vị trí địa lý liên quan đến cuộc đời của Philopoemen. Philopoemen (Trong tiếng Hy Lạp, Φιλοποίμην, dịch từng chữ thành Philopoimen), (253 trước Công Nguyên, Megalopolis – 183 trước Công nguyên, Messene) là một danh tướng và chính trị gia tài năng của Hy Lạp cổ đại, ông làm "Thượng đẳng Tướng quân" (Strategos) của Liên minh Achaea đến tám lần.

Mới!!: Chiến tranh và Philopoemen · Xem thêm »

Phim chiến tranh

Poster của phim Kajiro Yamamoto's ''Hawai Mare oki kaisen'', (ハワイ・マレー沖海戦, ''The War at Sea from Hawaii to Malaya''), Toho Company, 1942 Phim chiến tranh là một thể loại phim tập trung vào chiến tranh, thường miêu tả các cuộc chiến trên biển, trên không, hoặc trên đất liền, với những cảnh chiến đấu là trung tâm của bộ phim.

Mới!!: Chiến tranh và Phim chiến tranh · Xem thêm »

Phong trào Dân chủ Đông Dương (1936-1939)

Phong trào Dân chủ ở Đông Dương là phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc do Đảng Cộng sản Đông Dương phát động.

Mới!!: Chiến tranh và Phong trào Dân chủ Đông Dương (1936-1939) · Xem thêm »

Phong trào Hát cho đồng bào tôi nghe

Hát cho đồng bào tôi nghe hay Hát cho đồng bào tôi nghe và nghe đồng bào tôi cùng hát là một phong trào đấu tranh đòi hòa bình trong Chiến tranh Việt Nam dưới hình thức văn nghệ, âm nhạc, thơ ca, nằm trong phong trào đấu tranh đô thị (đặc biệt ở Sài Gòn) trên trận tuyến văn hóa, tư tưởng, được tổ chức bởi Tổng hội Sinh viên Sài Gòn tại miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh và Phong trào Hát cho đồng bào tôi nghe · Xem thêm »

Phothisarat

Phothisarat (cũng viết là Photisarath, Phothisarath, hoặc Potisarat, sinh năm 1501, mất năm 1547) là một vị vua Lan Xang, con của vua Vixun.

Mới!!: Chiến tranh và Phothisarat · Xem thêm »

Pierre-Joseph Proudhon

Pierre-Joseph Proudhon (1809-1865) là chính trị gia người Pháp.

Mới!!: Chiến tranh và Pierre-Joseph Proudhon · Xem thêm »

Piye

Piye xứ Nubia, hay Piankhi, là một vị vua xứ Kushite và là pharaoh Ai Cập cổ đại thuộc Vương triều thứ 25 vào thời kì sau.

Mới!!: Chiến tranh và Piye · Xem thêm »

Pluto (manga)

là một loạt manga do Urasawa Naoki sáng tác và được xuất bản trên tờ Big Comic Original của Shogakukan từ năm 2003 đến 2009 với các chapters thu vào 8 volumes tankōbon.

Mới!!: Chiến tranh và Pluto (manga) · Xem thêm »

Prambanan

Prambanan là một quần thể đền thờ Hindu ở Trung Java, cách thành phố Yogyakarta khoảng 18 km về hướng đông, đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới.

Mới!!: Chiến tranh và Prambanan · Xem thêm »

Ptolemaios II Philadelphos

Ptolemy II Philadelphus - nghĩa là người (đàn ông) yêu chị mình vì ông cưới chị là Arsinoe II (tiếng Hy Lạp: Πτολεμαῖος Φιλάδελφος, Ptolemaîos Philádelphos" 309 – 246 trước Công nguyên) là vua nhà Ptolemaios của Ai Cập thuộc Hy Lạp từ năm 283 đến năm 246 trước Công nguyên.

Mới!!: Chiến tranh và Ptolemaios II Philadelphos · Xem thêm »

Publius Valerius Laevinus

Publius Valerius Laevinus là viên chỉ huy quân La Mã trong cuộc chiến tranh Pyrros.

Mới!!: Chiến tranh và Publius Valerius Laevinus · Xem thêm »

Quan hệ ngoại giao của Việt Nam

Quốc gia không có quan hệ ngoại giao với Việt Nam Việt Nam hiện nay, dưới chính thể Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao với 187 nước thuộc tất cả châu lục và có quan hệ bình thường với tất cả nước lớn, các Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc.

Mới!!: Chiến tranh và Quan hệ ngoại giao của Việt Nam · Xem thêm »

Quá trình can thiệp của Mỹ vào Việt Nam (1948-1975)

Quá trình can thiệp của Mỹ vào Việt Nam (1948-1975) là quá trình diễn biến của hàng loạt các chính sách, biện pháp chính trị, ngoại giao và quân sự của Mỹ nhằm thực hiện những mục tiêu của họ tại khu vực Đông Dương (trong đó Việt Nam là trọng tâm).

Mới!!: Chiến tranh và Quá trình can thiệp của Mỹ vào Việt Nam (1948-1975) · Xem thêm »

Quân đội

trận thắng tại Dunbar, tranh sơn dầu trên vải bạt của Andrew Carrick Gow (1886). Quân đội là tổ chức vũ trang tập trung, thường trực và chuyên nghiệp do một nhà nước hoặc một phong trào chính trị xây dựng nhằm mục tiêu giành chính quyền, giải phóng đất nước, bảo vệ Tổ quốc bằng đấu tranh vũ trang (chiến tranh, nội chiến...) hoặc tiến hành chiến tranh, đấu tranh vũ trang để thực hiện mục đích chính trị của nhà nước hoặc của phong trào chính trị đó.

Mới!!: Chiến tranh và Quân đội · Xem thêm »

Quân đội Anh

Nữ hoàng Anh và lực lượng sĩ quan ưu tú trong quân đội Anh ở một lễ duyệt binh Lực lượng đặc nhiệm của Lính ủy đánh bộ Hoàng gia Anh đang tác chiến trong môi trường rừng rú tại Nam Mỹ Các lực lượng vũ trang của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland còn được gọi là Lực lượng Vũ trang Hoàng gia Anh hay Quân lực Hoàng gia Anh, gồm có hải quân, lục quân, không quân và thủy quân lục chiến.

Mới!!: Chiến tranh và Quân đội Anh · Xem thêm »

Quân đội Phổ

Quân đội Hoàng gia Phổ (Königlich Preußische Armee) là lực lượng quân sự của Vương quốc Phổ (nguyên là lãnh địa Tuyển hầu tước Brandenburg trước năm 1701).

Mới!!: Chiến tranh và Quân đội Phổ · Xem thêm »

Quân sự

Quân sự theo nghĩa rộng: là lĩnh vực hoạt động đặc biệt của xã hội liên quan đến đấu tranh vũ trang, chiến tranh và quân đội hay các lực lượng vũ trang.

Mới!!: Chiến tranh và Quân sự · Xem thêm »

Quân sự nhà Lý

Quân sự nhà Lý phản ánh tổ chức quân đội và những hoạt động quân sự của nhà Lý trong hơn 200 năm tồn tại trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh và Quân sự nhà Lý · Xem thêm »

Quần đảo San Juan

Quần đảo San Juan (màu vàng nhạt). San Juan là một quần đảo nằm về phía tây bắc Hoa Kỳ, thuộc tiểu bang Washington.

Mới!!: Chiến tranh và Quần đảo San Juan · Xem thêm »

Quốc gia dân tộc

Quốc gia dân tộc (tiếng Anh: Nation-state hay Country) là một quốc gia tồn tại để đại diện chủ quyền cho một dân tộc.

Mới!!: Chiến tranh và Quốc gia dân tộc · Xem thêm »

Quốc kỳ

Một số quốc kỳ được treo lại trụ sở Liên Hiệp Quốc. Quốc kỳ là loại cờ được dùng làm biểu trưng cho một quốc gia.

Mới!!: Chiến tranh và Quốc kỳ · Xem thêm »

Quyền sống

Một văn bản pháp lý có quy định về quyền sống Quyền sống hay quyền được sống hay quyền sinh sống, quyền sống còn là thuật ngữ mô tả về một sự tin tưởng rằng con người hoàn toàn được quyền có điều kiện và các yếu tố cần thiết để sinh sống và không bị giết bởi một chủ thể khác (con người, nhà nước, các tổ chức....) về các vấn đề nạo phá thai, án tử hình, cái chết nhân đạo, giết người để tự vệ và chiến tranh.

Mới!!: Chiến tranh và Quyền sống · Xem thêm »

Rabindranath Tagore

Rabindranath Tagore, hay Rabindranath Thakur, (6 tháng 5 năm 1861 – 7 tháng 8 năm 1941) là một nhà thơ Bengal, triết gia Bà La Môn và nhà dân tộc chủ nghĩa được trao Giải Nobel Văn học năm 1913, trở thành người châu Á đầu tiên đoạt giải Nobel.

Mới!!: Chiến tranh và Rabindranath Tagore · Xem thêm »

Ramesses II

Ramesses II (cũng được biết đến với tên Ramesses đại đế, Ramses II và Rameses II, ông cũng được biết đến với tên Ozymandias theo tiếng Hy Lạp, từ sự chuyển ký tự từ tiếng Hy Lạp sang một phần tên ngai của Ramesses: User-maat-re Setep-en-re) là pharaon thứ ba của Vương triều thứ 19 của Ai Cập.

Mới!!: Chiến tranh và Ramesses II · Xem thêm »

Rừng ngập mặn

Rừng ngập mặn ở Tibar (Đông Timor) Rừng ngập mặn ở Việt Nam Rừng ngập mặn là quần xã được hợp thành từ thực vật ngập mặn ảnh hưởng bởi nước triều ven biển nhiệt đới hoặc bán nhiệt đới.

Mới!!: Chiến tranh và Rừng ngập mặn · Xem thêm »

Rối loạn lo âu

Rối loạn lo âu (tiếng Anh: anxiety disorder) là một trong các rối loạn tâm lý có tính phổ biến cao, bệnh thường kết hợp với nhiều rối loạn khác như trầm cảm, rối loạn nhân cách, rối loạn ăn uống, rối loạn dạng cơ thể.

Mới!!: Chiến tranh và Rối loạn lo âu · Xem thêm »

Rối loạn nhân cách

Rối loạn nhân cách (tiếng Anh:Personality disorders) là một tập hợp các trạng thái để biệt định các đối tượng có cách sống, cách cư xử và cách phản ứng hoàn toàn khác biệt với người thường nhưng lại không đủ các triệu chứng của một bệnh lý tâm thần đặc trưng.

Mới!!: Chiến tranh và Rối loạn nhân cách · Xem thêm »

Rối loạn stress sau sang chấn

Rối loạn stress sau sang chấn hay Hậu chấn tâm lý (tiếng Anh: Posttraumatic Stress Disorder- PTSD) là một rối loạn tâm lý, tổn thương về mặt tinh thần, biểu hiện bằng các triệu chứng lo âu rõ rệt sau khi phải đương đầu với sự kiện gây tổn thương và vẫn tiếp tục kéo dài sau đó khi sự kiện đã kết thúc từ lâu.

Mới!!: Chiến tranh và Rối loạn stress sau sang chấn · Xem thêm »

Reign: Conflict of Nations

Reign: Conflict of Nations (viết tắt RCN) (tạm dịch: Triều đại: Sự xung đột giữa các quốc gia) là trò chơi máy tính thuộc thể loại chiến thuật theo lượt lịch sử với quy mô lớn do hãng Lesta Studio phát triển và 1C phát hành vào ngày 28 tháng 6 năm 2010.

Mới!!: Chiến tranh và Reign: Conflict of Nations · Xem thêm »

Reinhard von Scheffer-Boyadel

Tướng R. von Scheffer-Boyadel Reinhard Gottlob Georg Heinrich Freiherr von Scheffer-Boyadel (28 tháng 3 năm 1851 tại Hanau – 8 tháng 11 năm 1925 tại Boyadel) là một sĩ quan quân đội Phổ-Đức, đã từng tham chiến trong cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870 – 1871) và được phong quân hàm Thợng tướng Bộ binh vào năm 1908.

Mới!!: Chiến tranh và Reinhard von Scheffer-Boyadel · Xem thêm »

Remus von Woyrsch

Martin Wilhelm Remus von Woyrsch (4 tháng 2 năm 1847 – 6 tháng 8 năm 1920) là một Thống chế của Phổ đã từng tham chiến trong các cuộc Chiến tranh Áo-Phổ, Chiến tranh Pháp-Đức và Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Chiến tranh và Remus von Woyrsch · Xem thêm »

Requiem

Requiem hay còn gọi là Missa cầu siêu là một thể loại nhạc tôn giáo.

Mới!!: Chiến tranh và Requiem · Xem thêm »

Riorita

Riorita (tiếng Nga: Риорита / Другое название: На память о пережитых страхах / И снова о войне...) là một bộ phim khai thác đề tài cuộc Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại của đạo diễn Pyotr Todorovsky, ra mắt lần đầu năm 2009.

Mới!!: Chiến tranh và Riorita · Xem thêm »

Robert Loeb

Robert Loeb (23 tháng 1 năm 1853 tại Kaldenhof, Kreis Hamm – 26 tháng 1 năm 1925, cũng tại Kaldenhof) là một sĩ quan quân đội Phổ, từng tham gia Chiến tranh Pháp-Đức và đã được thăng đến cấp Thượng tướng kỵ binh trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Chiến tranh và Robert Loeb · Xem thêm »

Robert Nivelle

Chiến tranh thế giới lần thứ nhất Robert Georges Nivelle (15 tháng 10 1856 – 22 tháng 3 1924) là sĩ quan pháo binh người Pháp và trở thành tổng tham mưu trưởng quân đội Pháp trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất từ năm 1916 đến năm 1917.

Mới!!: Chiến tranh và Robert Nivelle · Xem thêm »

Rock

Rock là một thể loại âm nhạc quần chúng được bắt nguồn từ cách gọi ngắn gọn của cụm từ "rock and roll" vào những năm 1950 ở Mỹ, rồi sau đó phát triển thành rất nhiều tiểu thể loại khác nhau từ những năm 60 của thế kỷ 20 và sau đó, đặc biệt ở Anh và Mỹ.

Mới!!: Chiến tranh và Rock · Xem thêm »

Roger Bacon

Bảo tàng Đại học Oxford Roger Bacon, O.M. (1214–1294), cũng gọi là Doctor Mirabilis (tiếng Latin: "thầy giáo tuyệt vời"), là một trong những thầy dòng Franciscan nổi tiếng vào thời của ông.

Mới!!: Chiến tranh và Roger Bacon · Xem thêm »

Roger Etchegaray

Roger Marie Élie Etchegaray  (sinh ngày 25 tháng 9 năm 1922)  là một Hồng y người Pháp của Giáo hội Công giáo Roma.

Mới!!: Chiến tranh và Roger Etchegaray · Xem thêm »

România trong Thế chiến thứ nhất

Chiến dịch România là một chiến dịch trên chiến trường Balkan thời Chiến tranh thế giới thứ nhất, trong đó Vương quốc Romania và Đế quốc Nga liên kết với nhau chống lại quân đội các nước phe Liên minh Trung tâm.

Mới!!: Chiến tranh và România trong Thế chiến thứ nhất · Xem thêm »

Rudolf Clausius

Rudolf Julius Emanuel Clausius (2 tháng 1 năm 1822 – 24 tháng 8 năm 1888), là nhà vật lý và là nhà toán học người Đức được xem là người đặt nền móng khoa học cho nhiệt động lực học.

Mới!!: Chiến tranh và Rudolf Clausius · Xem thêm »

Rudolf von Krosigk

Rudolf von Krosigk (4 tháng 12 năm 1817 tại Neiße – 5 tháng 1 năm 1874 tại Dessau) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Trung tướng.

Mới!!: Chiến tranh và Rudolf von Krosigk · Xem thêm »

Rudolph Otto von Budritzki

Rudolph Otto von Budritzki (17 tháng 10 năm 1812 tại Berlin – 15 tháng 2 năm 1876 tại Berlin) là một tướng lĩnh quân đội Phổ, đã từng tham gia trong cuộc Chiến tranh Schleswig lần thứ nhất (1848), Chiến tranh Schleswig lần thứ hai (1864) và Chiến tranh Áo-Phổ (1866. Trong cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870 – 1871), ông được bổ nhiệm làm tư lệnh của Sư đoàn Bộ binh Cận vệ số 2. Ông được ca ngợi vì lòng dũng cảm của mình trong trận Le Bourget lần thứ nhất, khi ông tiến hành một cuộc phản công thắng lợi, đẩy lùi một cuộc phá vây của quân đội Pháp từ Paris đang bị vây hãm.

Mới!!: Chiến tranh và Rudolph Otto von Budritzki · Xem thêm »

Rupert Brooke

Rupert Chawner Brooke (03 tháng 08 năm 1887-23 tháng 04 năm 1915) – Anh, nổi tiếng với những bài thơ viết về chiến tranh, đặc biệt là bài thơ “Người lính” (The Soldier).

Mới!!: Chiến tranh và Rupert Brooke · Xem thêm »

S-75 Dvina

Lavochkin OKB S-75 (tiếng Nga: С-75; tên ký hiệu NATO SA-2 Guideline) là một tổ hợp tên lửa đất đối không (SAM) tầm cao được điều khiển bằng hệ thống radar ba tác dụng do Liên Xô chế tạo.

Mới!!: Chiến tranh và S-75 Dvina · Xem thêm »

Saddam Hussein

Saddām Hussein ʻAbd al-Majīd al-Tikrīt – còn được viết là Husayn hay Hussain; phát âm như "Sátđam Hutxen"; tiếng Ả Rập صدام حسين عبد المجيد التكريتي (sinh 28 tháng 4 năm 1937 – 30 tháng 12 năm 2006) là Tổng thống Iraq từ 1979 cho đến năm 2003, khi Mỹ tấn công Iraq với lý do là Saddam đã "tàng trữ vũ khí hủy diệt hàng loạt".

Mới!!: Chiến tranh và Saddam Hussein · Xem thêm »

Saladin

Ṣalāḥ ad-Dīn Yūsuf ibn Ayyūb (صلاح الدين يوسف بن أيوب, Ṣalāḥ ad-Dīn Yūsuf ibn Ayyūb, Tiếng Kurd: سه‌لاحه‌دین ئه‌یوبی, Selah'edînê Eyubî) (1137/1138 – 4 tháng 3 năm 1193), tên thường gọi trong các tài liệu phương Tây là Saladin, là một người Kurd Hồi giáo và là Hồi vương của Ai Cập và Syria, người sáng lập ra triều đại Ayyub.

Mới!!: Chiến tranh và Saladin · Xem thêm »

Sambhuvarman

Sambhuvarman (chữ Hán: 商菩跋摩 / Thương-bồ-bạt-ma, 范梵志 / Phạm-phạn-chí; ? - 629) là quốc vương Lâm Ấp trong giai đoạn 572 - 605 và Chăm Pa ở giai đoạn 605 - 629.

Mới!!: Chiến tranh và Sambhuvarman · Xem thêm »

Súng

Súng là một loại vũ khí dùng sức đẩy của thuốc phóng để phóng/bắn đạn tới mục tiêu; được trang bị cho cá nhân hoặc một nhóm sử dụng.

Mới!!: Chiến tranh và Súng · Xem thêm »

Súng trường tự động Kalashnikov

Súng trường tự động Kalashnikov (Автомат Калашникова), viết tắt là AK, là một trong những súng trường thông dụng của thế kỷ XX, được thiết kế bởi Mikhail Timofeyevich Kalashnikov.

Mới!!: Chiến tranh và Súng trường tự động Kalashnikov · Xem thêm »

Sự cố USS William D. Porter

Sự cố USS William D. Porter là một sự kiện diễn ra vào ngày 14.11.1943, được gây ra bởi chiến hạm USS William D. Porter, khi chiếc tàu chiến này tình cờ phóng ngư lôi trong khóa huấn luyện,Bonner, 1994.

Mới!!: Chiến tranh và Sự cố USS William D. Porter · Xem thêm »

Sự kiện Vịnh Bắc Bộ

Sự kiện Vịnh Bắc Bộ là sự kiện được cho là hai cuộc tấn công của Hải quân Nhân dân Việt Nam chống lại hai tàu khu trục USS ''Maddox'' và USS ''Turner Joy'' của Hải quân Mỹ.

Mới!!: Chiến tranh và Sự kiện Vịnh Bắc Bộ · Xem thêm »

Sự tích hoa phượng

Sự tích hoa phượng là một truyện cổ tích của nhà văn Phạm Hổ, được in trong tập sách Chuyện hoa chuyện quả (Toàn tập, Hà Nội, 1993), câu chuyện vừa mang âm hưởng dân gian, vừa có phong cách hiện đại kể về dấu tích hình thành nên loài hoa phượng vĩ ngày nay.

Mới!!: Chiến tranh và Sự tích hoa phượng · Xem thêm »

Số phận một con người

Số phận một con người (tiếng Nga: Судьба человека) là một truyện vừa của nhà văn Mikhail Sholokhov, ra đời năm 1956.

Mới!!: Chiến tranh và Số phận một con người · Xem thêm »

Scythia

Phạm vi gần đúng của Scythia và tiếng Scythia (màu da cam) trong thế kỷ 1 TCN. Trong thời kỳ cổ đại, Scythia (tiếng Hy Lạp cổ đại Skythia, là một khu vực tại đại lục Á-Âu có người Scythia sinh sống, từ khoảng thế kỷ 8 TCN tới khoảng thế kỷ 2. Vị trí và phạm vi của Scythia dao động theo thời gian nhưng thông thường mở rộng xa hơn về phía tây so với phạm vi chỉ ra trên bản đồ mé bên phải này. Khu vực được các tác giả cổ đại biết tới như là Scythia bao gồm.

Mới!!: Chiến tranh và Scythia · Xem thêm »

Seconds From Disaster

Seconds from Disaster (tạm dịch trong tiếng Việt là: Những giây phút trước thảm họa) là tên một series phim tài liệu truyền hình Hoa Kỳ chiếu từ ngày 6 tháng 7 năm 2004 đến ngày 7 tháng 3 năm 2007, và từ ngày 5 tháng 9 năm 2011 đến thời điểm hiện tại trên National Geographic, hay còn gọi tắt là Nat Geo.

Mới!!: Chiến tranh và Seconds From Disaster · Xem thêm »

Selim I

Selim I (I.; 10 tháng 10, 1465 – 22 tháng 9, 1512) là vị vua thứ 9 của đế quốc Ottoman, trị vì từ năm 1512 đến 1520.

Mới!!: Chiến tranh và Selim I · Xem thêm »

Seqenenre Tao

Seqenenre Tao (cũng gọi là Seqenera Djehuty-aa, Sekenenra Taa hoặc The Brave) là vị pharaon cai trị cuối cùng của vương quốc địa phương thuộc Vương quốc Thebes, Ai cập, trong Vương triều XVII trong Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập.

Mới!!: Chiến tranh và Seqenenre Tao · Xem thêm »

Shizumaru Hisame

Shizumaru Hisame là nhân vật chính trong trò chơi Samurai Shodown III và tiếp tục xuất hiện trong các phiên bản khác của loạt trò chơi Samurai Shodown.

Mới!!: Chiến tranh và Shizumaru Hisame · Xem thêm »

Si vis pacem, para bellum

trái Si vis pacem, para bellum là một câu tục ngữ tiếng Latin có thể dịch như là "nếu bạn muốn hòa bình, hãy chuẩn bị cho chiến tranh".

Mới!!: Chiến tranh và Si vis pacem, para bellum · Xem thêm »

Siegmund von Pranckh

Siegmund Freiherr von Pranckh (5 tháng 12 năm 1821 tại Altötting, Hạ Bayern – 8 tháng 5 năm 1888 tại München) là một tướng lĩnh và Bộ trưởng Chiến tranh của Bayern.

Mới!!: Chiến tranh và Siegmund von Pranckh · Xem thêm »

Silesia

Huy hiệu xứ Silesia từ năm 1645. Lịch sử Silesia, chồng lên biên giới các quốc gia hiện nay: Đường biên màu xanh tính đến 1538, đường biên màu vàng của năm 1815. Silesia (tiếng Séc: Slezsko, tiếng Ba Lan: Śląsk, tiếng Đức: Schlesien) là một vùng cổ của Trung Âu.

Mới!!: Chiến tranh và Silesia · Xem thêm »

Simhavarman VI

Simhavarman VI (Hindi: सिंहवर्मन, ? - ?) là quốc vương Champa trong giai đoạn 1390 - 1400.

Mới!!: Chiến tranh và Simhavarman VI · Xem thêm »

Sinh mệnh

Sinh mệnh là một bộ phim điện ảnh Việt Nam đề tài chiến tranh, tâm lý xã hội năm 2006 do Đào Duy Phúc đạo diễn và Nguyễn Mạnh Tuấn viết kịch bản cùng Hãng phim truyện Việt Nam sản xuất.

Mới!!: Chiến tranh và Sinh mệnh · Xem thêm »

Sinh vật cơ khí hóa

Sinh vật cơ khí hóa, sinh vật cơ khí, sinh vật sinh hóa, sinh vật điều khiển học hay 'sinh học bán cơ khí (tiếng Anh: Cyborg), là một tồn tại với cả hai phần sinh học và nhân tạo (ví như điện tử, cơ khí, hay robot).

Mới!!: Chiến tranh và Sinh vật cơ khí hóa · Xem thêm »

Somalia

Somalia (phiên âm tiếng Việt: Xô-ma-li-a, Soomaaliya; الصومال), tên chính thức Cộng hoà Liên bang Somalia (Jamhuuriyadda Federaalka Soomaaliya, جمهورية الصومال) là một quốc gia nằm ở Vùng sừng châu Phi.

Mới!!: Chiến tranh và Somalia · Xem thêm »

Sparta

Sparta nằm trong vùng đồng bằng Laconia là thành bang Hy Lạp nổi tiếng nhất bán đảo Peloponnesus, người Dorian đến định cư ở đây vào khoảng năm 110 trước công nguyên.

Mới!!: Chiến tranh và Sparta · Xem thêm »

Status quo ante bellum

Thuật ngữ status quo ante bellum là cụm từ tiếng La-tinh, có nghĩa đen "tình trạng trước cuộc chiến".

Mới!!: Chiến tranh và Status quo ante bellum · Xem thêm »

Stefan Zweig

Stefan Zweig (28 tháng 11 năm 1881 - 22 tháng 2 năm 1942) là một nhà văn, nhà báo, nhà viết kịch và nhà viết tiểu sử người Áo nổi tiếng trên thế giới.

Mới!!: Chiến tranh và Stefan Zweig · Xem thêm »

Steven Spielberg

Steven Allan Spielberg (sinh ngày 18 tháng 12 năm 1946) là một đạo diễn và nhà sản xuất phim của điện ảnh Mỹ.

Mới!!: Chiến tranh và Steven Spielberg · Xem thêm »

Strasbourg

Strasbourg (tiếng Đức: Straßburg) là thủ phủ của vùng Grand Est trong miền đông bắc của nước Pháp, tỉnh lỵ của tỉnh Bas-Rhin, đồng thời cũng là trụ sở quản lý hành chánh của hai quận (arrondissement) Strasbourg-Campagne và Strasbourg-Ville.

Mới!!: Chiến tranh và Strasbourg · Xem thêm »

Syria

Syria (tiếng Pháp: Syrie, سورية hoặc سوريا; phiên âm tiếng Việt: Xi-ri), tên chính thức là Cộng hòa Ả Rập Syria (الجمهورية العربية السورية), là một quốc gia ở Tây Á, giáp biên giới với Liban và Biển Địa Trung Hải ở phía tây, Thổ Nhĩ Kỳ ở phía bắc, Iraq ở phía đông, Jordan ở phía nam, và Israel ở phía tây nam.

Mới!!: Chiến tranh và Syria · Xem thêm »

Tarumanagara

Vương quốc Tarumanagara (tiếng Indonesia: Kerajaan Tarumanagara) là một nhà nước của người Sunda theo đạo Hindu từng tồn tại ở Tây Java.

Mới!!: Chiến tranh và Tarumanagara · Xem thêm »

Tàng thư lâu

Tàng thư lâu là một công trình xây dựng trên hồ Học Hải, Huế vào năm 1825, dùng làm nơi lưu các công văn cũ của cơ quan và lục bộ triều đình nhà Nguyễn.

Mới!!: Chiến tranh và Tàng thư lâu · Xem thêm »

Tàu chiến

Mô hình tàu chiến "Mông Đồng" thời Trịnh Tàu chiến (艚戰) hay chiến hạm (戰艦), chiến thuyền (戰舡), là loại tàu được đóng để dùng cho chiến đấu.

Mới!!: Chiến tranh và Tàu chiến · Xem thêm »

Tàu lượn

dãy Alps Tàu lượn là loại phương tiện giống máy bay nhưng nhỏ và cánh dài hơn so với thân.

Mới!!: Chiến tranh và Tàu lượn · Xem thêm »

Tác chiến điện tử

Tác chiến điện tử (tiếng Anh: Electronic warfare - EW), viết tắt TCĐT, là một phương thức tác chiến, gồm tổng thể các hoạt động của quân đội, được tiến hành thống nhất theo mục đích, nhiệm vụ, địa điểm và thời gian nhằm loại trừ, ngăn cản hoặc làm giảm hiệu quả các hệ thống chỉ huy, khả năng điều khiển vũ khí bằng các phương tiện điện tử của đối phương và bảo đảm ổn định tối đa cho hoạt động của các hệ thống đó của mình trước các tác động của đối phương trong chiến tranh.

Mới!!: Chiến tranh và Tác chiến điện tử · Xem thêm »

Tái chế

Biểu tượng quốc tế về tái chế. Biểu tượng này được dán trên các sản phẩm có thể tái chế. Tái chế được hiểu là quá trình rác thải hoặc vật liệu không cần thiết thành vật liệu mới với khả năng ứng dụng đem lại lợi ích cho con người.

Mới!!: Chiến tranh và Tái chế · Xem thêm »

Tân cổ điển

Trung tâm nhạc giao hưởng Schermerhorn Tân cổ điển là tên của một trào lưu nghệ thuật trang trí, nghệ thuật thị giác, văn học, âm nhạc và kiến trúc lấy cảm hứng từ văn hóa và nghệ thuật cổ điển phương Tây (thường là của Hy Lạp cổ đại và La Mã cổ đại).

Mới!!: Chiến tranh và Tân cổ điển · Xem thêm »

Tê giác Java

Tê giác Java hay tê giác Sunda, còn được gọi tê giác một sừng (Rhinoceros sondaicus) là một trong năm loài động vật guốc lẻ còn sống sót của họ Tê giác.

Mới!!: Chiến tranh và Tê giác Java · Xem thêm »

Tên lửa chống tàu

Tên lửa chống tàu (tên lửa đối hạm) là một loại tên lửa được thiết kế để chống lại các tàu trên mặt biển của hải quân.

Mới!!: Chiến tranh và Tên lửa chống tàu · Xem thêm »

Tình người duyên ma

Tình người duyên ma (tên nguyên tác: Pee Mak Phra Khanong - ี่มาก..พระโขนง;, hay còn gọi là Pee Mak) là một bộ phim kinh dị - hài hước - tâm lý - tình cảm - cổ trang của Thái Lan, được sản xuất vào năm 2013.

Mới!!: Chiến tranh và Tình người duyên ma · Xem thêm »

Tình trạng khẩn cấp

Tình trạng khẩn cấp là một tuyên bố của chính phủ mà theo đó có thể tạm ngưng một số chức năng bình thường của chính phủ và có thể cảnh báo công dân của mình thay đổi các hành vi bình thường hoặc có thể ra lệnh cho các cơ quan của chính phủ thi hành các kế hoạch sẵn sàng cho tình trạng khẩn cấp.

Mới!!: Chiến tranh và Tình trạng khẩn cấp · Xem thêm »

Tôn Thất Lập

Nhạc sĩ Tôn Thất Lập, với các bút danh khác là Trần Nhật Nam, Lê Nguyên, Nguyễn Xuân Tân, sinh ngày 25 tháng 2 năm 1942 tại Huế, là Phó Chủ tịch Hội Âm nhạc thành phố Hồ Chí Minh, Phó Chủ tịch Hội nhạc sĩ Việt Nam và là Tổng Biên tập Tạp chí Âm nhạc Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh và Tôn Thất Lập · Xem thêm »

Tù và

Tù và bằng ngà ở Viện Bảo tàng Louvre, Pháp Nam Hàn với tù và vỏ ốc Tù và là một loại dung cụ dùng để báo hiệu hoặc có chức năng của một nhạc cụ.

Mới!!: Chiến tranh và Tù và · Xem thêm »

Tầng hầm

Một tầng hầm trong một lâu đài thời cổ Tầng hầm là một hoặc nhiều tầng của một tòa nhà hay ngôi nhà được thiết kế bố trí xây dựng nằm hoàn toàn hoặc một phần dưới tầng trệt (sàn) và nằm sâu trong lòng đất (nằm âm dưới đất).

Mới!!: Chiến tranh và Tầng hầm · Xem thêm »

Tục thờ hổ

Hổ môn bài, di chỉ thẻ mộc triều Lê vào thế kỷ thứ 17, được trưng bày tại Bảo tàng lịch sử Quốc gia Việt Nam Tục thờ Hổ hay tín ngưỡng thờ Hổ là sự tôn sùng, thần thánh hóa loài hổ cùng với việc thực hành hoạt động thờ phượng hình tượng con hổ bằng các phương thức khác nhau được phổ biến ở một số quốc gia châu Á, đặc biệt là những quốc gia có hổ sinh sống.

Mới!!: Chiến tranh và Tục thờ hổ · Xem thêm »

Tứ Kỵ Sĩ Khải Huyền

''Four Horsemen of the Apocalypse'' – Tứ Kỵ Sĩ Khải Huyền (Chiên Con có thể nhìn thấy phía trên) Tứ Kỵ Sĩ Khải Huyền (tiếng Anh: Four Horsemen of the Apocalypse) được miêu tả trong cuốn sách cuối cùng của Kinh Tân Ước, gọi là sách Khải Huyền của Jesus để lại cho thánh John Evangelist ở Chương 6:1-8.

Mới!!: Chiến tranh và Tứ Kỵ Sĩ Khải Huyền · Xem thêm »

Từ Hán-Việt

Từ Hán-Việt là từ vựng sử dụng trong tiếng Việt có gốc từ tiếng Trung Quốc nhưng đọc theo âm Việt.

Mới!!: Chiến tranh và Từ Hán-Việt · Xem thêm »

Từ Hi (Cao Ly)

Từ Hy (hangul: 서희, phát âm như: Xo Hi, hanja: 徐熙; 942 - 8 tháng 8 năm 998), hay Seo Hui là một chính khách, nhà ngoại giao xuất sắc của Cao Ly.

Mới!!: Chiến tranh và Từ Hi (Cao Ly) · Xem thêm »

Tự thú trước bình minh

Tự thú trước bình minh là một bộ phim tâm lý xã hội, khai thác đề tài cuộc chiến tranh Việt Nam của đạo diễn Phạm Kỳ Nam, ra mắt lần đầu năm 1979.

Mới!!: Chiến tranh và Tự thú trước bình minh · Xem thêm »

Tổ chức Tầm nhìn Thế giới

Tầm nhìn Thế giới hoặc Hoàn cầu Khải tượng là một tổ chức Tin Lành chuyên về cứu trợ, phát triển, và bảo trợ bằng cách đồng hành với trẻ em, các gia đình, và cộng đồng để giúp họ vượt qua sự nghèo khó và bất công.

Mới!!: Chiến tranh và Tổ chức Tầm nhìn Thế giới · Xem thêm »

Tổ chức Theo dõi Nhân quyền

Tổ chức theo dõi nhân quyền (tiếng Anh: Human Rights Watch) (HRW) là một tổ chức phi chính phủ nghiên cứu về và cổ vũ cho nhân quyền, có trụ sở tại Thành phố New York, Hoa Kỳ và văn phòng ở Amsterdam, Beirut, Berlin, Brussels, Chicago, Genève, Johannesburg, Luân Đôn, Los Angeles, Moskva, Paris, San Francisco, Tokyo, Toronto, và Washington D.C..

Mới!!: Chiến tranh và Tổ chức Theo dõi Nhân quyền · Xem thêm »

Tổng công ty Lắp máy Việt Nam

Tổng công ty lắp máy Việt Nam (tên gọi tắt: LILAMA) - là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Bộ Xây dựng, được thành lập ngày 1 tháng 12 năm 1955 với nhiệm vụ ban đầu là khôi phục nền công nghiệp của đất nước sau chiến tranh.

Mới!!: Chiến tranh và Tổng công ty Lắp máy Việt Nam · Xem thêm »

Tị nạn

Tỵ nạn hay tị nạn là một trường hợp phải chạy trốn qua một xứ khác, nơi khác để thoát cảnh hiểm nguy, ngược đãi, hoặc bắt bớ bởi một chính quyền cai trị độc tài ở chốn cư ngụ.

Mới!!: Chiến tranh và Tị nạn · Xem thêm »

Tham chiến chỉ toàn "những ông già"

Tham chiến chỉ toàn "những ông già" (tiếng Nga: В бой идут одни «старики») là một bộ phim về đời sống của những chiến sĩ phòng không - không quân trong cuộc Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại của đạo diễn Leonid Bykov, ra mắt lần đầu năm 1974.

Mới!!: Chiến tranh và Tham chiến chỉ toàn "những ông già" · Xem thêm »

Thanh Quý

Thanh Quý, tên thật là Vũ Thị Quý (sinh ngày 25 tháng 11 năm 1958 tại Hà Nội), là một nữ diễn viên điện ảnh và truyền hình Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh và Thanh Quý · Xem thêm »

Thanh sử cảo

Thanh sử cảo (清史稿) là bản thảo một bộ tư liệu lịch sử về thời nhà Thanh, bắt đầu từ khi Nỗ Nhĩ Cáp Xích (hay Thanh Thái Tổ) lập ra nhà Thanh vào năm 1616 đến khi Cách mạng Tân Hợi kết thúc sự thống trị của nhà Thanh vào năm 1911.

Mới!!: Chiến tranh và Thanh sử cảo · Xem thêm »

Thanh Thảo (nhà thơ)

Thanh Thảo, tên khai sinh là Hồ Thành Công, sinh năm 1946, quê ở huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi.

Mới!!: Chiến tranh và Thanh Thảo (nhà thơ) · Xem thêm »

Thành Cát Tư Hãn

Thành Cát Tư Hãn (tên Чингис хаан, Çingis hán;; phiên âm Hán: 成吉思汗; 1162Sử gia người Ba Tư là Rashid al-Din cho rằng Thành Cát Tư Hãn sống tới 72 tuổi, và như thế năm sinh của ông là 1155. (元史) quyển 1 - Bản kỷ 1: Thái Tổ ghi năm sinh của ông là 1162. Theo Ratchnevsky, việc chấp nhận năm sinh là 1155 nghĩa là Thành Cát Tư Hãn làm cha khi khoảng 30 tuổi và có thể hàm ý rằng ông tự mình chỉ huy cuộc chiến chống lại người Đảng Hạng ở độ tuổi 72. Ngoài ra, theo Altan Tobci, em gái của Thành Cát Tư Hãn là Thiết Mộc Lôn (Temülin) ít hơn ông 9 tuổi; nhưng Bí sử Mông Cổ thuật lại rằng Thiết Mộc Lôn là một đứa trẻ còn ẵm ngửa khi người Miệt Nhi Khất (Merkit) tấn công, khi đó Thành Cát Tư Hãn sẽ khoảng 18 tuổi, nếu như ông sinh năm 1155. Zhao Hong thông báo trong nhật ký hành trình của mình rằng những người Mông Cổ ông hỏi đều không biết và không bao giờ biết tuổi của họ.-1227) là một Khả hãn Mông Cổ và là người sáng lập ra Đế quốc Mông Cổ sau khi hợp nhất các bộ lạc độc lập ở vùng đông bắc châu Á năm 1206.

Mới!!: Chiến tranh và Thành Cát Tư Hãn · Xem thêm »

Thành phố dưới tán cây chanh

Thành phố dưới tán cây chanh (tiếng Latvia: Pilsēta zem liepām, tiếng Nga: Город под липами/Эпизоды героической обороны) là một bộ phim khai thác đề tài cuộc Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại của đạo diễn Aloizas Brenčas.

Mới!!: Chiến tranh và Thành phố dưới tán cây chanh · Xem thêm »

Tháng Giêng đen

Tháng Giêng đen (Qara Yanvar), cũng gọi là Thứ Bảy đen hoặc Thảm sát tháng Giêng, là một cuộc đàn áp dữ dội phong trào đòi độc lập cho Azerbaijan ở Baku trong các ngày 19 và 20 tháng 1 năm 1990, trong thời kỳ Liên Xô tan rã.

Mới!!: Chiến tranh và Tháng Giêng đen · Xem thêm »

Thép đã tôi thế đấy !

Thép đã tôi thế đấy! (tiếng Ukraina: Як гартувалася сталь !, tiếng Nga: Как закалялась сталь !, Kak zakalyalasy staly) là một cuốn tiểu thuyết nổi tiếng của nhà văn Nikolai A.Ostrovsky.

Mới!!: Chiến tranh và Thép đã tôi thế đấy ! · Xem thêm »

Thạnh Phước, Bình Đại

Thạnh Phước là một xã thuộc huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre, Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh và Thạnh Phước, Bình Đại · Xem thêm »

Thảm bại của quân Đức ở ngoại vi Moskva

Thảm bại của quân Đức ở ngoại vi Moskva (tiếng Nga: Разгром немецких войск под Москвой) là một phim tài liệu về chiến dịch bảo vệ Moskva của Hồng quân Liên Xô trong giai đoạn đầu Thế chiến II, ra đời năm 1941.

Mới!!: Chiến tranh và Thảm bại của quân Đức ở ngoại vi Moskva · Xem thêm »

Thập tự chinh

Jerusalem năm 1099 Thập tự chinh là một loạt các cuộc chiến tranh tôn giáo, được kêu gọi bởi Giáo hoàng và tiến hành bởi các vị vua và quý tộc là những người tình nguyện cầm lấy cây thập giá với mục tiêu chính là phục hồi sự kiểm soát của Kitô giáo với vùng Đất Thánh.

Mới!!: Chiến tranh và Thập tự chinh · Xem thêm »

Thắng lợi chiến lược

Chiến thắng chiến lược là chiến thắng đem lại lợi thế lâu dài để giành thắng lợi quyết định trong chiến tranh, cũng như làm rối loạn khả năng của đối phương khi tiến cuộc chiến tranh.

Mới!!: Chiến tranh và Thắng lợi chiến lược · Xem thêm »

Thời đại đồ đá cũ

Homo neanderthalensis'', có niên đại từ khoảng 500.000 TCN tới 400.000 TCN Thời đại đồ đá cũ là giai đoạn đầu của thời đại đồ đá trong thời tiền sử, được phân biệt bằng sự phát triển của các công cụ đá.

Mới!!: Chiến tranh và Thời đại đồ đá cũ · Xem thêm »

Thời thơ ấu của Ivan

Thời thơ ấu của Ivan (tiếng Nga: Иваново детство) là một bộ phim tâm lý của đạo diễn Andrey Tarkovsky khai thác đề tài chiến tranh Vệ quốc (1941-1945).

Mới!!: Chiến tranh và Thời thơ ấu của Ivan · Xem thêm »

Thị xã trong tầm tay

Thị xã trong tầm tay là một bộ phim tâm lý, đặt trong bối cảnh cuộc Chiến tranh biên giới Việt - Trung của đạo diễn Đặng Nhật Minh, ra mắt năm 1983.

Mới!!: Chiến tranh và Thị xã trong tầm tay · Xem thêm »

Thịt chó

Thịt chó là thịt của các loài chó nhà.

Mới!!: Chiến tranh và Thịt chó · Xem thêm »

Thịt voi

accessdate.

Mới!!: Chiến tranh và Thịt voi · Xem thêm »

Theodor Alexander von Schoeler

Theodor Alexander Viktor Ernst von Schoeler (22 tháng 3 năm 1807 tại Potsdam – 23 tháng 8 năm 1894 tại Coburg) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Trung tướng.

Mới!!: Chiến tranh và Theodor Alexander von Schoeler · Xem thêm »

Theophil von Podbielski

Theophil von Podbielski Theophil Eugen Anton von Podbielski (17 tháng 10 năm 1814 tại Cöpenick – 31 tháng 10 năm 1879 tại Berlin) là một Thượng tướng Kỵ binh của Vương quốc Phổ, Chủ tịch Hiệp hội Pháo binh Tổng hợp (General-Artillerie-Komitees), Thành viên Uỷ ban Quốc phòng (Landesverteidigungskommission) và là quản trị viên đầu tiên của Trường Tổng hợp Pháo binh và Công binh ở thủ đô Berlin.

Mới!!: Chiến tranh và Theophil von Podbielski · Xem thêm »

Thi Hoàng (nhà thơ)

Thi Hoàng (sinh năm 1943 tại Vĩnh Bảo, Hải Phòng) tên thật là Hoàng Văn Bộ, nhưng thực tế là tộc Vũ, là một nhà thơ hiện đại của Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh và Thi Hoàng (nhà thơ) · Xem thêm »

Thiếu niên Dương gia tướng

Thiếu niên Dương gia tướng là một bộ phim truyền hình Trung Quốc được chế tác dựa trên các tiểu thuyết và tác phẩm văn học nói về Dương gia tướng trong thời kỳ đầu của Nhà Tống tại Trung Quốc.

Mới!!: Chiến tranh và Thiếu niên Dương gia tướng · Xem thêm »

Thiện nhượng

Thiện nhượng (chữ Hán: 禪讓) có nghĩa là "nhường lại ngôi vị", được ghép bởi các cụm từ Thiện vị và Nhượng vị, là một phương thức thay đổi quyền thống trị trong lịch sử các vương triều phong kiến Trung Quốc.

Mới!!: Chiến tranh và Thiện nhượng · Xem thêm »

Thrash metal

Thrash metal là một nhánh chính của heavy metal có đặc điểm là nhịp rất nhanh và kích động.

Mới!!: Chiến tranh và Thrash metal · Xem thêm »

Thuốc nổ đen

Thuốc nổ đen là một loại thuốc nổ.

Mới!!: Chiến tranh và Thuốc nổ đen · Xem thêm »

Tiền đồn yên tĩnh

Tiền đồn yên tĩnh (tiếng Nga: Тихая застава) là một bộ phim chiến tranh của đạo diễn Sergey Makhovikov, ra mắt lần đầu năm 2011.

Mới!!: Chiến tranh và Tiền đồn yên tĩnh · Xem thêm »

Tiger trắng

Tiger trắng (tiếng Nga: Белый тигр, tựa Việt: Bạch hổ) là một bộ phim khai thác đề tài cuộc Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại của đạo diễn Karen Shakhnazarov, ra mắt năm 2012.

Mới!!: Chiến tranh và Tiger trắng · Xem thêm »

Toàn quốc kháng chiến

Toàn quốc kháng chiến là cách gọi để nói tới sự kiện ngày 19 tháng 12 năm 1946, khi cuộc chiến đấu giữa Quân đội Pháp và Chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa bùng nổ tại bắc vĩ tuyến 16, tức là toàn Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh và Toàn quốc kháng chiến · Xem thêm »

Tobruk (phim 2008)

Tobruk là tên gọi một bộ phim về số phận những binh sĩ Tiệp Khắc tham chiến ở châu Phi trong Chiến tranh thế giới thứ hai, ra mắt lần đầu năm 2008.

Mới!!: Chiến tranh và Tobruk (phim 2008) · Xem thêm »

Tokusatsu

Đôrêmon và các nhân vật Tokusatsu nổi tiếng của thập niên 70 Tokusatsu (特撮, とくさつ) là danh từ tiếng Nhật, viết tắt của cụm từ nghĩa là hiệu ứng đặc biệt với các kỹ thuật chụp ảnh/quay phim đặc thù, tức hiệu ứng đặc biệt được sử dụng trong phim ảnh như cảnh khói lửa, bay nhảy.

Mới!!: Chiến tranh và Tokusatsu · Xem thêm »

Trang trại giữa đồng hoang (phim)

Trang trại giữa đồng hoang (tiếng Nga: Хуторок в степи) là một bộ phim phiêu lưu dành cho thiếu nhi của đạo diễn Boris Buneyev, ra mắt lần đầu năm 1970.

Mới!!: Chiến tranh và Trang trại giữa đồng hoang (phim) · Xem thêm »

Transformers: Prime

Transformers: Prime, thường được đọc tắt là TFP, TP hoặc Prime, là một series phim hoạt hình 3D của Mỹ, dựa trên mẫu robot Transformers được nhượng quyền thương mại đồ chơi từ Hasbro.

Mới!!: Chiến tranh và Transformers: Prime · Xem thêm »

Trên những ngọn đồi không tên (phim)

Trên những ngọn đồi không tên (tiếng Nga: На безымянной высоте), hay Điểm cao 89 (tiếng Nga: Высота 89) là một bộ phim tâm lý - chiến tranh, khai thác đề tài Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại của đạo diễn Vyacheslav Nikiforov, ra mắt lần đầu năm 2004.

Mới!!: Chiến tranh và Trên những ngọn đồi không tên (phim) · Xem thêm »

Trại Họp bạn Hướng đạo Thế giới

Trại Họp bạn Hướng đạo Thế giới (tên tiếng Anh: World Scout Jamboree; tên tiếng Pháp: Jamboree Scout Mondial) là một Trại Họp bạn Hướng đạo, thường có đến hàng chục ngàn nam Hướng đạo sinh tuổi từ 14 đến 17 đến từ khắp nơi trên thế giới tham dự.

Mới!!: Chiến tranh và Trại Họp bạn Hướng đạo Thế giới · Xem thêm »

Trận Albert lần thứ nhất

Trận Albert lần thứ nhất là một trận đánh trên Mặt trận phía tây của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, diễn ra giữa Quân đội Pháp và Quân đội Đế quốc Đức từ ngày 25 tháng 9 cho đến ngày 29 tháng 9 năm 1914.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Albert lần thứ nhất · Xem thêm »

Trận Als

Trận Als, còn gọi là Trận Alsen, là một hoạt động quân sự trong cuộc Chiến tranh Schleswig lần thứ hai (1864), đã diễn ra vào ngày 29 tháng 6 năm 1864, trên hòn đảo Als của Đan Mạch.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Als · Xem thêm »

Trận Amiens (1940)

Trận Amiens là một trận đánh trong Chiến dịch nước Pháp trên Mặt trận phía Tây trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai, đã diễn ra từ ngày 20 tháng 5 cho đến ngày 8 tháng 6 năm 1940, giữa quân đội Đức Quốc xã (Wehrmacht) và quân đội Pháp (với sự hỗ trợ của Lực lượng Viễn chinh Anh), nhằm tranh giành quyền kiểm soát thành phố Amiens.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Amiens (1940) · Xem thêm »

Trận Antietam

Trận Antietam, còn được gọi là Trận Antietam CreekRoger Parkinson, The encyclopedia of modern war, trang 30 (dân miền Nam thường gọi là trận Sharpsburg) là một trận đánh quan trọng trong Chiến dịch Maryland thời Nội chiến Hoa Kỳ, nổ ra vào ngày 17 tháng 9 năm 1862 tại con rạch Antietam gần Sharpsburg, Maryland.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Antietam · Xem thêm »

Trận Ardennes (Chiến tranh thế giới thứ nhất)

Trận Ardennes, còn gọi là các trận Longwy và Neufchateau, diễn ra từ ngày 21 cho đến ngày 23 tháng 8 năm 1914, trong chuỗi trận Biên giới Bắc Pháp dọc theo Mặt trận phía Tây và là một trong những trận đánh mở màn của Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Ardennes (Chiến tranh thế giới thứ nhất) · Xem thêm »

Trận Łódź

Trong lịch sử chiến tranh, đã có hai trận đánh diễn ra gần thành phố Łódź.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Łódź · Xem thêm »

Trận Đại đồn Chí Hòa

Trận Đại đồn Chí Hòa hay còn được là Trận Đại đồn Kỳ Hòa, là một trận đánh xảy ra tại Sài Gòn, Nam Kỳ vào 4 giờ sáng ngày 24 tháng 2 năm 1861, và đến khoảng 8 giờ tối ngày hôm sau thì kết thúc.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Đại đồn Chí Hòa · Xem thêm »

Trận đánh

Nói chung, trận đánh là một thành phần khái niệm trong hệ thống phân cấp của trận chiến (combat) trong chiến tranh giữa hai hoặc nhiều quân đội hoặc các chiến binh.

Mới!!: Chiến tranh và Trận đánh · Xem thêm »

Trận Çatalca lần thứ nhất

Trận Çatalca lần thứ nhất, còn gọi là Trận Chataldja,Tony Jaques, Dictionary of Battles and Sieges: A-E, trang 230 diễn ra từ ngày 17 cho tới ngày 18 tháng 11 năm 1912, là một trận đánh giữa Bulgaria và Đế quốc Thổ Ottoman trong cuộc Chiến tranh Balkan lần thứ nhất.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Çatalca lần thứ nhất · Xem thêm »

Trận Bapaume (1871)

Trận Bapaume là một trận đánh ở miền Bắc nước Pháp, diễn ra vào ngày 3 tháng 1 năm 1871 trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Bapaume (1871) · Xem thêm »

Trận Bazeilles

Trận Bazeilles là một trận đánh trong giai đoạn đầu của trận Sedan (1870) tại Pháp trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ, diễn ra trong các ngày 29 tháng 8 và 1 tháng 9 năm 1870, giữa Quân đoàn I của Vương quốc Bayern do tướng Ludwig von der Tann chỉ huy với lực lượng thủy quân lục chiến thuộc Quân đoàn XII của Đế chế Pháp do tướng Barthélémy Louis Joseph Lebrun chỉ huy.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Bazeilles · Xem thêm »

Trận Beaumont

Trận Beaumont, còn gọi là Trận Beaumont-en-Argonne, là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Beaumont · Xem thêm »

Trận Beaune-la-Rolande

Trận Beaune-la-Rolande là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Pháp-Đức, diễn ra vào ngày 28 tháng 11 năm 1870 tại Pháp.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Beaune-la-Rolande · Xem thêm »

Trận Bentonville

Trận Bentonville (19–21 tháng 3 năm 1865) đã diễn ra tại Bentonville, Bắc Carolina, gần thị trấn Four Oaks, như một phần của Chiến dịch Carolinas thời Nội chiến Hoa Kỳ.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Bentonville · Xem thêm »

Trận Biên giới Bắc Pháp

Trận Biên giới Bắc Pháp là một trận đánh trên Mặt trận phía Tây trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, diễn ra từ ngày 14 cho đến ngày 25 tháng 8 năm 1914.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Biên giới Bắc Pháp · Xem thêm »

Trận Blumenau

Trận Blumenau là một hoạt động quân sự trong cuộc Chiến tranh Bảy tuần đã diễn ra vào ngày 22 tháng 7 năm 1866, tại Blumenau, nay là Lamač – 1 thị xã thuộc thủ đô Bratislava của Slovakia.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Blumenau · Xem thêm »

Trận Borodino

Trận Borodino (Бородинское сражение, Borodinskoe srazhenie; phiên âm: Bô-rô-đi-nô); hoặc còn gọi là Trận Sông Moskva (la Moskova) giữa quân đội Pháp do Napoléon I chỉ huy và quân đội Nga dưới sự chỉ huy của tướng M. I. Kutuzov diễn ra tại vùng Borodino - ngoại ô Moskva vào ngày 7 tháng 9 năm 1812 (hay 26 tháng 8 năm 1812 theo lịch Nga cổ).

Mới!!: Chiến tranh và Trận Borodino · Xem thêm »

Trận Buzancy

Trận chiến Buzancy là một cuộc giao tranh quy mô nhỏ trong cuộc tấn công vào Pháp của quân đội Đức trong các năm 1870 – 1871, đã diễn ra vào ngày 27 tháng 8 năm 1870, tại Buzancy (nằm trên con đường từ Stenay đến Vouziers về hướng tây), nước Pháp.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Buzancy · Xem thêm »

Trận Cantigny

Trận Cantigny là cuộc tấn công lớn đầu tiên của quân đội Hoa Kỳ trên Mặt trận phía Tây nói riêng cũng như trong Chiến tranh thế giới thứ nhất nói chung, đã diễn ra vào ngày 28 cho đến ngày 31 tháng 5 năm 1918 tại vùng Picardy ở miền bắc nước Pháp.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Cantigny · Xem thêm »

Trận cao điểm Vimy

Trận cao điểm Vimy là một trận đánh quan trọng trên Mặt trận phía Tây của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất diễn ra chủ yếu như một phần của Trận Arras, tại miền Nord-Pas-de-Calais của Pháp.

Mới!!: Chiến tranh và Trận cao điểm Vimy · Xem thêm »

Trận Chaeronea (338 TCN)

Trận Chaeronea (Μάχη της Χαιρώνειας) đã diễn ra vào năm 338 trước Công Nguyên, gần thành phố Chaeronea tại vùng Boeotia, giữa Quân đội Macedonia dưới quyền vua Philippos II và Liên minh các các thành bang Hy Lạp, với các thành phần chủ yếu là Athena và Thebes). Trận đánh này là đỉnh điểm của chiến dịch phạt Hy Lạp của Philippos II (339–338 trước Công Nguyên) và kết thúc với thắng lợi quyết định của quân Macedonia, khiến cho Macedonia vươn lên thành bá chủ của toàn bộ Hy Lạp. Trận chiến ghi dấu sự thay đổi sâu sắc về bản chất của nền quân sự Cổ Hy Lạp.Robert Cowley, Geoffrey Parker, The Reader's Companion to Military History, trang 78 Philippos II đã đem lại hòa bình cho một Hy Lạp bị suy kiệt vào năm 346 trước Công Nguyên, bằng việc chấm dứt cuộc Chiến tranh Thần thánh lần thứ ba, và kết thúc 10 năm xung đột Athena để giành quyền bá chủ mạn Bắc biển Aegean, bằng việc ký kết một Hòa ước riêng rẽ. Giờ đây, với một Vương quốc phát triển mạnh mẽ, một quân đội tinh nhuệ và nguồn nguyên liệu dồi dào, Philippos II ''trên thực tế'' đã trở thành vị "minh chủ của Hy Lạp". Đối với nhiều thành bang Hy Lạp có nền độc lập vững chắc, sự trỗi dậy của Philippos II sau năm 346 trước Công Nguyên được xem là mối hiểm họa cho nền tự do của họ, đặc biệt là ở Athena, nơi nhà chính trị Demosthenes đã bền bỉ đấu tranh nhằm đoạn tuyệt sự ảnh hưởng của Philippos II. Khi người Athena liên kết với một thành phố mà Philippos II đang vây khốn vào năm 340 trước Công Nguyên, ông đã bị mất kiên nhẫn và tuyên chiến với thành bang Attica. Vào năm 339 trước Công Nguyên, Philippos II thân chinh kéo quân vào Hy Lạp, buộc các thành bang Hy Lạp phải thành lập liên minh chống lại ông - do Athena và Thebes lãnh đạo. Sau vài tháng bế tắc, Philippos II cuối cùng đã tiến vào được Boetia, với ý định hành binh về Thebes và Athena. Liên quân Hy Lạp với quân số tương đương đã chặn mất con đường gần Chaeronea, bố phòng kiên cố và chạm trán của người Macedonia. Không có nhiều chi tiết về trận đánh ấy, nhưng sau một cuộc giao tranh lâu dài, người Macedonia đã đập tan cả hai cánh liên quân. Tàn binh Hy Lạp bị buộc phải cuống cuồng tháo chạy. Trong trận giao chiến, Thái tử Alexandros của Macedonia đã chỉ huy quân sĩ tiêu diệt Đội Thần binh Thebes hùng mạnh, nên sau thắng lợi vua cha Philippos II đã củng cố ngôi Thái tử cho ông và trở nên tin tưởng vào tài dụng binh của Alexandros.. Trận Chaeronea được xem là một trong những trận đánh quyết định nhất trong thế giới Cổ đại. Liên quân Athena - Thebes đã bị tận diệt, và không thể nào kháng cự được thêm; do đó cuộc chiến đã bất ngờ chấm dứt. Nền độc lập của Hy Lạp bị thủ tiêu.Thomas.. Dobson, Encyclopædia: Or, A Dictionary of Arts, Sciences, and Miscellaneous Literature; Constructed on a Plan, by which the Different Sciences and Arts are Digested Into the Form of Distinct Treatises Or Systems, Comprehending the History, Theory, and Practice, of Each, According to the Latest Discoveries and Improvements; and Full Explanations Given of the Various Detached Parts of Knowledge, Whether Relating to Natural and Artificial Objects, Or to Matters Ecclesiastical, Civil, Military, Commercial, &c., Including Elucidations of the Most Important Topics Relative to Religion, Morals, Manners, and the Oeconomy of Life; Together with a Description of All the Countries, Cities, Principal Mountains, Seas, Rivers, &c. Throughout the World; a General History, Ancient and Modern, of the Different Empires, Kingdoms, and States; and an Account of the Lives of the Most Eminent Persons in Every Nation, from the Earliest Ages Down to the Present Times...., trang 467 Sau chiến thắng, Philippos II đã áp được được một thỏa thuận lên Hy Lạp, và được sự tán thành của mọi thành bang, ngoại trừ xứ Sparta. Kết quả là, Liên minh Corinth ra đời, giữa Macedonia và các đồng minh của mình, với Philippos II là người quản giám nền hòa bình. Đổi lại, Philippos II được đề cử làm strategos (Chủ soái) dẫn đầu cuộc chiến tranh giữa toàn cõi Hy Lạp và Đế quốc Ba Tư, mà ông đã dự kiến từ lâu. Tuy nhiên, trước khi có thể xuất quân, Philippos II bị ám sát, và Vương quốc Macedonia cùng với sứ mệnh chinh phạt Ba Tư đã được trao cho Thái tử Alexandros - đó là vua Alexandros Đại Đế.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Chaeronea (338 TCN) · Xem thêm »

Trận Champion Hill

Trận Champion Hill là trận đánh quyết định trong chiến dịch Big Black River của tướng Ulysses S. Grant trên Mặt trận miền Tây của cuộc Nội chiến Hoa Kỳ, diễn ra vào ngày 16 tháng 5 năm 1863.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Champion Hill · Xem thêm »

Trận Châteauneuf-en-Thimerais

Trận Châteauneuf-en-Thimerais là một hoạt động quân sự trong Chiến dịch tấn công Pháp của quân đội Phổ – Đức vào các năm 1870 – 1871, đã diễn ra vào ngày 18 tháng 11 năm 1870, tại xã Châteauneuf-en-Thimerais của nước Pháp (cũng được viết là Châteauneuf-en-Thymerais).

Mới!!: Chiến tranh và Trận Châteauneuf-en-Thimerais · Xem thêm »

Trận Châtillon-sous-Bagneux

Trận Châtillon-sous-Bagneux, hay còn gọi là Trận chiến Châtillon, là một cuộc giao tranh trong Chiến dịch chống Pháp của quân đội Đức – Phổ vào các năm 1870 – 1871, đã diễn ra vào ngày 19 tháng 9 năm 1870.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Châtillon-sous-Bagneux · Xem thêm »

Trận Chevilly

Trận Chevilly là một trận đánh trong cuộc vây hãm Paris (1870 – 1871) trong cuộc Chiến tranh Pháp-Đức, diễn ra vào ngày 30 tháng 9 năm 1870.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Chevilly · Xem thêm »

Trận Chipotte

Trận col de la Chipotte và Saint-Benoît-la-Chipotte là một trong những trận đánh đã diễn ra ở tả ngạn sông Meurthe vào năm 1914 trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, tại vùng núi giữa sông này và Mortagne.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Chipotte · Xem thêm »

Trận Coulmiers

Trận Coulmiers là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Pháp-Đức tại Pháp, diễn ra vào ngày 9 tháng 11 năm 1870.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Coulmiers · Xem thêm »

Trận Custoza (1866)

Trận Custoza, còn gọi là Trận Custozza, là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh giành độc lập Ý lần thứ ba và Chiến tranh Áo-Phổ, diễn ra vào ngày 24 tháng 7 năm 1866.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Custoza (1866) · Xem thêm »

Trận Denain

Trận Denain là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha, diễn ra vào ngày 24 tháng 7 năm 1712 giữa quân đội Pháp và quân Đồng minh Áo-Hà Lan.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Denain · Xem thêm »

Trận Dennewitz

Trận Dennewitz là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Liên minh thứ sáu, diễn ra vào ngày 6 tháng 9 năm 1813, giữa quân Liên minh thứ sáu (mà chủ yếu là quân Phổ) dưới sự chỉ huy của Thái tử Thụy Điển là Karl Johann và tướng Friedrich Wilhelm Freiherr von Bülow của Phổ với Quân đội Đế chế Pháp (có cả quân đồng minh Sachsen và Württemberg) dưới quyền Thống chế Michel Ney.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Dennewitz · Xem thêm »

Trận Dermbach

Trận DermbachThomas Campbell, Samuel Carter Hall, Baron Edward Bulwer Lytton Lytton, William Harrison Ainsworth, Theodore Edward Hook, Thomas Hood, New monthly magazine, Tập 140, trang 7, còn gọi là Các trận chiến tại Neidhartshausen, Zelle, Wiesenthal và Roßdorf là một loạt cuộc đụng độ trong cuộc Chiến tranh nước Đức năm 1866, đã diễn ra vào ngày 4 tháng 7 năm 1866, tại các ngôi làng ở phía đông và nam Dermbach, thuộc vùng Thüringen.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Dermbach · Xem thêm »

Trận Dijon (1870)

Trận Dijon là tên gọi của ba trận đánh trong cuộc Chiến tranh Pháp-Đức năm 1870 – 1871, đã diễn ra trong khoảng thời gian từ ngày 30 tháng 10 năm 1870 cho đến ngày 23 tháng 1 năm 1871Jean François Bazin, Histoire de Dijon, các trang 54-55.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Dijon (1870) · Xem thêm »

Trận Eylau

Trận chiến Eylau là một trận đánh lớn trong cuộc Chiến tranh Liên minh thứ tư trong những cuộc chiến tranh của Napoléon, diễn ra từ ngày 7 cho đến ngày 8 tháng 2 năm 1807.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Eylau · Xem thêm »

Trận Friedland

Trận Friedland là một trận đánh ở Đông Phổ trong cuộc Chiến tranh Liên minh thứ tư (một phần của những cuộc chiến tranh của Napoléon), diễn ra vào ngày 14 tháng 6 năm 1807.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Friedland · Xem thêm »

Trận Gerchsheim

Trận Gerchsheim, còn viết là Trận Gerchseim, là một trận giao chiến trong cuộc Chiến tranh nước Đức năm 1866, hay nói cách khác là cuộc Chiến tranh Bảy tuần, đã diễn ra vào ngày 25 tháng 7 năm 1866 tại GerchsheimBavaria.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Gerchsheim · Xem thêm »

Trận Gitschin

Trận Gitschin là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Bảy tuần, diễn ra vào ngày 29 tháng 6 năm 1866.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Gitschin · Xem thêm »

Trận Grand Couronné

Trận Grand Couronné là một trận đánh trên Mặt trận phía Tây trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhấtTony Jacques, Dictionary of Battles and Sieges, trang 710, diễn ra từ ngày 4 cho đến ngày 11 tháng 9 năm 1914 tại khu vực Meuse-Meurthe ở Lorraine.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Grand Couronné · Xem thêm »

Trận Gross-Jägersdorf

Trận Gross-Jägersdorf là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Bảy năm ở châu Âu,, đã diễn ra vào ngày 30 tháng 8 năm 1757 trong cuộc tấn công Đông Phổ lần đầu tiên của quân đội Nga hoàng.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Gross-Jägersdorf · Xem thêm »

Trận Hagelberg

Trận Hagelberg,, còn gọi là Trận Hagelsberg hay Trận Lubnitz, là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Giải phóng Đức - một phần của các cuộc chiến tranh của Napoléon, diễn ra vào ngày 27 tháng 8 năm 1813.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Hagelberg · Xem thêm »

Trận Hartmannswillerkopf

La Victoire de Hartmannwillerkopf Trận Hartmannswillerkopf là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Hartmannswillerkopf · Xem thêm »

Trận hồ Masuren lần thứ nhất

Trận hồ Masuren lần thứ nhất là một trận đánh tiêu biểu trên Mặt trận phía Đông của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, diễn ra từ ngày 9 cho đến ngày 14 tháng 9 năm 1914.

Mới!!: Chiến tranh và Trận hồ Masuren lần thứ nhất · Xem thêm »

Trận Hühnerwasser

Trận Hühnerwasser là một hoạt động quân sự nhỏ trong cuộc Chiến tranh Bảy tuần năm 1866, đã diễn ra vào ngày 26 tháng 6 năm 1866, tại Hühnerwasser (trên lãnh thổ xứ Böhmen thuộc Vương triều Áo).

Mới!!: Chiến tranh và Trận Hühnerwasser · Xem thêm »

Trận Helmstadt, Roßbrunn và Uettingen

Trận Helmstadt, Roßbrunn và UettingenGustav Billig, Deutschland's verhängnißvolles Jahr 1866: Chronik der denkwürdigsten Ereignisse, als Erinnerungsbuch d. dt.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Helmstadt, Roßbrunn và Uettingen · Xem thêm »

Trận Hohenlinden

Trận Hohenlinden đã diễn ra vào ngày 3 tháng 12 năm 1800 trong cuộc Chiến tranh Cách mạng Pháp.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Hohenlinden · Xem thêm »

Trận Hundheim

Trận Hundheim là một trận giao chiến trong cuộc Chiến tranh nước Đức năm 1866 (hay nói cách khác là cuộc Chiến tranh Bảy tuần), đã diễn ra vào ngày 23 tháng 7 năm 1866, gần Wertheim, giữa Hundheim và Steinbach tại miền Nam nước Đức.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Hundheim · Xem thêm »

Trận Katholisch-Hennersdorf và Görlitz

Trận Katholisch-Hennersdorf và Görlitz là một trận đánh diễn ra trong các ngày 24 và 25 tháng 11 năm 1745 ở Trung Âu, trong cuộc Chiến tranh Schlesien lần thứ hai là một phần của cuộc Chiến tranh Kế vị Áo.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Katholisch-Hennersdorf và Görlitz · Xem thêm »

Trận Königgrätz

Trận Königgrätz, còn gọi là Trận Sadowa hay Trận Sadová theo tiếng Tiệp Khắc, là trận đánh then chốt của cuộc Chiến tranh Áo-Phổ, diễn ra vào ngày 3 tháng 7 năm 1866, và chấm dứt bằng việc quân đội Phổ do Vua Wilhelm I và Tổng tham mưu trưởng Helmuth von Moltke chỉ huy đánh bại hoàn toàn liên quân Áo-Sachsen do tướng Ludwig von Benedeck chỉ huy.Robert Cowley, Geoffrey Parker, The Reader's Companion to Military History, trang 387 Với quy mô vượt mức trận Leipzig năm 1813, đây được xem là cuộc đọ sức lớn nhất của các lực lượng quân sự trong thế giới phương Tây trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, với quy mô vượt mức trận Leipzig năm 1813.Robert Cowley, Geoffrey Parker, The Reader's Companion to Military History, các trang 245-246.John Gooch, Armies in Europe, các trang 91-93. Kết quả trận này đã xác định hoàn toàn phần thắng của Phổ trong cuộc chiến, dù đây là diều trái ngược với dự đoán của đa số dư luận trước chiến tranh.Paul M. Kennedy, The rise and fall of the great powers: economic change and military conflict from 1500 to 2000, trang 260 Trận Königgrätz còn được giới sử học đánh giá là một kiệt tác chiến trận khẳng định ưu thế vượt trội về tổ chức và trang bị của quân đội Phổ so với các nước khắc ở Bắc Đức.Michael Detlef Krause, R. Cody Phillips, Historical Perspectives of the Operational Art, trang 113Albert Seaton, Michael Youens, The Army of the German Empire, 1870-1888, trang 11 Trận đánh xuất phát từ một kế hoạch của Bộ Tổng tham mưu Phổ, đứng đầu là Moltke, nhằm huy động ba tập đoàn quân lớn hành quân độc lập từ nhiều hướng, tập kết về Königgrätz để bao vây, tiêu diệt quân đội Áo-Sachsen. Sau nhiều thắng lợi ban đầu, quân Phổ áp sát phòng tuyến chính của quân Áo gần Königgrätz. Trận đánh bùng nổ khi quân Phổ thuộc Tập đoàn quân số 1 (Thân vương Friedrich Karl chỉ huy) và Tập đoàn quân Elbe (tướng Herwarth von Bittenfeld chỉ huy) xông lên phá trận. Do tuyến điện báo bị hỏng, Tập đoàn quân số 2 (Phổ) do Thái tử Friedrich Wilhelm chỉ huy còn xa chiến trường mà lại không nhận được lệnh tiến công. Đến trưa, quân Áo với ưu thế về quân số và pháo binh đã bẻ gãy cá mũi tấn công của địch. Cùng lúc đó, các sứ giả của Moltke cuối cùng đã đưa được lệnh tới Tập đoàn quân số 2, khiến cánh quân này phải hành quân gấp qua những đoạn đường lầy lội và vào chiều, họ đã nhập trận và đánh tan cánh phải mỏng manh của địch. Pháo binh dự bị của Quân đoàn Vệ binh Phổ do Vương tước Hohenhole chỉ huy cũng nghiền nát trung quân Áo. Thừa thắng, vua Phổ Wilhelm I hạ lệnh tổng tấn công trên mọi hướng.Geoffrey Wawro, Warfare and Society in Europe, 1792-1914, các 87-trang 89. Bị thiệt hại gấp 6 lần địch và buộc phải hy sinh lực lượng pháo binh và đoàn xe tiếp tế của mình trên trận tuyến, quân chủ lực Áo-Sachsen tháo chạy về pháo đài Königgrätz trong tình trạng vô cùng hỗn loạn và không còn sức kháng cự hiệu quả. Thắng lợi mau lẹ của quân đội Phổ trước Áo gây cho cả châu Âu hết sức choáng ngợp. Mặc dù sự tồi tệ của giới chỉ huy quân sự Áo đã là một nhân tố quan trọng dẫn đến sự thất trận của họ, điều mà mọi quan sát viên đều chú ý trong chiến dịch Königgrätz là hiệu quả đáng gờm của súng trường Dreyse, loại súng tối tân có tốc độ bắn vượt xa súng trường nạp trước của Áo và thuận lợi cho phía Phổ cả khi công lẫn thủ.Siegfried Herrmann, Time and history, trang 13Joseph Howard Tyson, Hitler's Mentor: Dietrich Eckart, His Life, Times, & Milieu, trang 62 Trong khi đó, phương pháp tác chiến theo các toán quân lẻ của Moltke đã phần nào làm giảm ưu thế về pháo lực của đối phương. Giờ đây, con đường đến đã rộng mở cho người Phổ đánh chiếm đế đô Viên, đẩy triều đại nhà Habsburg đến bờ vực diệt vong. Song, vì mục đích chính trị lâu dài của mình, Thủ tướng Bismarck đã khuyên giải vua Phổ chấm dứt cuộc tiến công và khai mạc đàm phán với chính quyền Viên – vốn cũng không còn cách nào khác ngoài nhượng bộ. Hòa ước được ký kết ở Praha đầu tháng 8, dẫn đến sự thành lập Liên bang Bắc Đức với minh chủ là Vương triều Phổ. Bằng việc xác lập vai trò của nước Phổ dưới trào Bismarck như một trong những cường quốc hàng châu Âu và kết liễu sự bá quyền của nước Áo tại Đức, trận chến Königgrätz đã đánh dấu một bước ngoặt trong lịch sử.Geoffrey Wawro, The Franco-Prussian War: The German Conquest of France in 1870-1871, trang 16.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Königgrätz · Xem thêm »

Trận khe hở Charmes

Trận khe hở Charmes, còn gọi là Trận Nancy, là một trận đánh trên Mặt trận phía Tây trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất,, diễn ra từ ngày 24 cho đến ngày 28 tháng 8 năm 1914.

Mới!!: Chiến tranh và Trận khe hở Charmes · Xem thêm »

Trận Kiev (1941)

Chiến cục mùa hè năm 1941 tại mặt trận Tây Nam Liên Xô mà cuối cùng là Trận Kiev bao gồm một số trận đánh bao vây tiêu diệt lớn trong giai đoạn đầu của Chiến dịch Barbarossa do quân đội Đức Quốc xã tiến hành trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Kiev (1941) · Xem thêm »

Trận Kissingen

Trận Kissingen là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Bảy tuần, đã diễn ra vào ngày 10 tháng 7 năm 1866, tại thị trấn Kissingen thuộc Vương quốc Bayern ở Đức.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Kissingen · Xem thêm »

Trận Koßdorf

Trận KoßdorfKarl Heinrich Siegfried Rödenbeck, Tagebuch oder Geschichtskalender aus Friedrich's des Großen Regentenleben: (1740- 1786) mit historischen und biographischen Anmerkungen zur richtigen Kenntniß seines Lebens und Wirkens in allen Beziehungen.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Koßdorf · Xem thêm »

Trận Kraśnik

Trận Kraśnik là một trận giao tranh giữa Quân đội Đế quốc Áo-Hung và Đế quốc Nga trong trận Galicia của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, diễn ra từ ngày 23 tháng 8 cho đến ngày 25 tháng 8 năm 1914.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Kraśnik · Xem thêm »

Trận Krithia lần thứ ba

Trận Krithia lần thứ ba là một trận đánh trong Chiến dịch Gallipoli của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, diễn ra vào ngày 4 tháng 6 năm 1915.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Krithia lần thứ ba · Xem thêm »

Trận Krithia lần thứ nhất

Trận Krithia lần thứ nhất là một trận đánh trong Chiến dịch Gallipoli của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, diễn ra vào ngày 28 tháng 4 năm 1915.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Krithia lần thứ nhất · Xem thêm »

Trận Kumanovo

Trận Kumanovo (1912) là một trong những trận đánh quyết định nhất của cuộc Chiến tranh Balkan lần thứ nhất, giữa Vương quốc Serbia và Đế quốc Ottoman. Trong trận chiến, Quân đội Serbia do Thái tử Alexander chỉ huy đã đánh tan Quân đội Ottoman do Nguyên soái Zekki Pasha chỉ huy. Hai phe đều chịu thiệt hại không nhỏTony Jaques, Dictionary of Battles and Sieges: F-O, trang 551, nhưng thắng lợi này đã thể hiện khả năng tập trung binh lực và khí thế mạnh mẽ của quân Serbia, cũng như tinh thần nhiệt huyết và cương quyết của các Sĩ quan cấp cao. và góp phần mang lại chiến thắng chóng vánh cho các nước Liên minh Balkan trong cuộc chiến tranh.Henry Bogdan, From Warsaw to Sofia: a history of Eastern Europe, trang 144 Khi chiến tranh bùng nổ vào năm 1912, Thái tử Serbia là Alexander (Tư lệnh Tập đoàn quân số 1) đã tiến công Macedonia, và tiếp cận với quân đội của Zekki Pasha ở Kumanovo về phía Đông Bắc Skopje. Theo thượng lệnh của Tham mưu trưởng Nizam Pasha, Tập đoàn quân Vardar của Zekki Pasha, bao gồm ba Quân đoàn V, VI, và VII (của các Tướng Kara Said Pasha, Djavid Pasha, Fethi Pasha) mở trận Kumanovo đẫm máu. Quân Serbia bất ngờ và bị đánh thiệt hại nặng do nhiều đơn vị chưa tham chiến và Pháo binh Serbia di chuyển chậm chạp. Một khi đã hội đủ, quân Serbia dưới quyền và Đại tướng Radomir Putnik đã tấn công dồn dập các cứ điểm của quân Ottoman dưới lạn đạn pháo khốc liệt đối phương. Khi đến sát chiến hào của quân Ottoman, quân Serbia chiến đấu bằng lưỡi lê. Dù vậy, quân Ottoman vẫn giữ lợi thế vào cuối ngày 23 tháng 10 năm 1912. Nhưng sang ngày hôm sau thì những đợt phản công không ngừng của quân Serbia đã thay đổi thế trận: Pháo binh Serbia (hiệu Creuzot) tiếp cận chiến trường vào ngày 24 tháng 10 và chứng tỏ hiệu quả vượt bậc so với Pháo binh hiệu Krupp của quân Thổ Ottoman.Edmund Burke, Annual register, trang 353 Do không có khả năng dùng pháo, quân Ottoman bị Pháo binh Serbia đè bẹp. Cả hai bên đều tổn thất khoảng 4.000 quân. Cứ điểm của quân Thổ Ottoman cuối cùng đã thất thủAndrew Rossos, Russia and the Balkans: inter-Balkan rivalries and Russian foreign policy, 1908-1914, trang 41 và họ phải triệt thoái về Monastir. Cùng thời điểm với thất bại Kumanovo, quân Ottoman tại Thrace cũng thua lớn trong trận Kirk Kilissa. Trận Kumanovo được xem là trận đánh lớn nhất của cuộc chiến, quyết định đến thắng lợi cuối cùng của Liên minh Balkan và sự đánh đuổi hoàn toàn của người Thổ Ottoman ra khỏi vùng Balkan.Војислав Суботић, Memorijali oslobodilačkih ratova Srbije, Sách 1, Tập 1, các trang 215-217. Viện binh Ottoman cũng không thể vãn hồi tình hình. Skopje cuối cùng đã được giải phóng sau suốt hàng thế kỷ nằm dưới sự thống trị của Đế quốc Ottoman. Quân Serbia cũng tiến vào Monastir, cùng với quân Montenegro. Thậm chí sau đại thắng, họ còn tràn vào xứ Albania. Sau thắng lợi, sĩ khí quân đội Serbia tăng vọt và, họ chiếm được phần lớn miền Macedonia. Ngoài ra, chiến thắng lẫy lừng này còn có ý nghĩa quan trọng đối với "huyền sử" dân tộc Serbia: quân Serbia đã đại phá quân Thổ, nghĩa là đã rửa hận cho trận Kosovo hồi năm 1388 khi quân Ottoman đánh thắng quân Serbia và mở ra quá trình xâm lược của Đế quốc Ottoman vào vùng Balkan.Alan Kramer,. Qua đó, đại thắng tại Kumanovo đã mở ra một trang mới cho lịch sử Serbia. Với công tích không nhỏ, Putnik đã được vua Peter I phong hàm Nguyên soái.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Kumanovo · Xem thêm »

Trận Kunersdorf

Trận Kunersdorf, còn viết là Trận Cunnersdorf, là một trận đánh lớn giữa Phổ và quân Đồng minh Nga-Áo trong Chiến tranh Bảy năm, diễn ra vào ngày 12 tháng tám 1759, gần Kunersdorf, phía đông Phrăngphruốc ngày nay.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Kunersdorf · Xem thêm »

Trận La Habana (1870)

Trận La Habana là trận hải chiến duy nhất trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ, đã diễn ra vào ngày 9 tháng 11 năm 1870, ở ngoài khơi La Habana, Cuba (khi ấy là thuộc địa của Tây Ban Nha).

Mới!!: Chiến tranh và Trận La Habana (1870) · Xem thêm »

Trận La Malmaison (1917)

Trận La Malmaison là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, diễn ra từ ngày 23 cho tới ngày 25 tháng 10 năm 1917,David Stevenson, With Our Backs to the Wall: Victory and Defeat in 1918, trang 26.

Mới!!: Chiến tranh và Trận La Malmaison (1917) · Xem thêm »

Trận Lagarde

Trận Lagarde (tiếng Đức: Gerden) là một trận đánh trên Mặt trận phía Tây thời Chiến tranh thế giới thứ nhất, đã diễn ra vào ngày 11 tháng 8 năm 1914, gần làng Lagarde, cách Nancy 20 dặm Anh về hướng đông, tại Lorraine thuộc Đế quốc Đức (Lagarde nay thuộc vùng biên giới của Pháp).

Mới!!: Chiến tranh và Trận Lagarde · Xem thêm »

Trận Langensalza (1866)

Trận Langensalza là một hoạt động quân sự trong cuộc Chiến tranh nước Đức năm 1866, đã diễn ra vào ngày 27 tháng 6 năm 1866 gần Bad Langensalza tại nước Đức ngày nay, giữa quân đội Phổ và quân đội Hannover.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Langensalza (1866) · Xem thêm »

Trận Le Cateau

Trận Le Cateau là trận đánh giữa liên quân các nước phe Hiệp ước gồm Anh, Pháp, Bỉ với đế quốc Đức trong thế chiến thứ nhất.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Le Cateau · Xem thêm »

Trận Les Éparges

Trận Les Éparges (hay Trận Combres theo cách gọi của người Đức), là một loạt các trận đánh giành quyền kiểm soát đỉnh Les Éparges giữa Sư đoàn Bộ binh số 12 thuộc Tập đoàn quân số 1 của Pháp và Sư đoàn Bộ binh số 33 của Đế quốc Đức, đã diễn ra từ ngày 17 tháng 2 cho đến ngày 5 tháng 4 năm 1915 trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Les Éparges · Xem thêm »

Trận Limanowa-Lapanów

Trận Limanowa-Lapanów là một trận đánh trên Mặt trận phía Đông trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, diễn ra từ ngày 6 cho đến ngày 12 tháng 12 năm 1914.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Limanowa-Lapanów · Xem thêm »

Trận Linge

Trận Linge là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, kéo dài từ ngày 20 tháng 7 cho đến ngày 15 tháng 10 năm 1915, giữa quân đội Pháp và Đế quốc Đức.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Linge · Xem thêm »

Trận Loigny-Poupry

Trận Loigny-Poupry, còn gọi là Trận Loigny, là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ, diễn ra vào ngày 2 tháng 12 năm 1870 tại Pháp.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Loigny-Poupry · Xem thêm »

Trận Long Tân

Trận Long Tân có thể là trận đánh nổi tiếng nhất của quân đội Úc trong chiến tranh Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Long Tân · Xem thêm »

Trận Loos

Trận Loos là một trận đánh trên Mặt trận phía Tây của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Loos · Xem thêm »

Trận Malakoff

Trận Malakoff là một trận đánh trong cuộc vây hãm Sevastopol (1854–1855) trong Chiến tranh Krym, diễn ra vào ngày 8 tháng 9 năm 1855.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Malakoff · Xem thêm »

Trận Malplaquet

Trận Malplaquet là một trong những trận đánh lớn của Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha, diễn ra vào ngày 11 tháng 9 năm 1709.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Malplaquet · Xem thêm »

Trận Marathon

Trận Marathon (tiếng Hy Lạp: Μάχη τοῡ Μαραθῶνος Mache tou Marathonos là trận đánh nổi tiếng diễn ra vào mùa thu năm 490 TCN trong Cuộc xâm lược Hy Lạp lần thứ nhất của Ba Tư. Đây là trận chiến giữa quân dân Athena, được sự giúp đỡ của Plataea, và quân đội Ba Tư do Datis và Artaphernes chỉ huy. Đây là trận đánh điển hình có ý nghĩa trọng yếu trong cuộc chiến tranh chống quân xâm lược của nhân dân Hy Lạp thời cổ đại. Hình tượng người chiến binh chạy một quãng đường dài 42 km, vượt qua rừng núi từ nơi diễn ra trận chiến ác liệt tới Athens để báo tin thắng trận đã trở nên tiêu biểu cho tinh thần thi đấu của bộ môn chạy Marathon ngày nay. Marathon nằm cách Athens 42 km, là một thung lũng bằng phẳng có núi rừng bao quanh ba mặt: Bắc, Tây và Nam. Phía Đông Marathon là vùng biển Aegean. Đây là vùng đất đã chứng kiến bao sự kiện oai hùng của người Hy Lạp. Các lực sĩ Hy Lạp đã chọn Marathon là nơi luyện tập để rồi sau đó lập bao chiến công hiển hách.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Marathon · Xem thêm »

Trận Marengo

Trận Marengo là một trận chiến diễn ra vào ngày 14 tháng 6 năm 1800 giữa quân Pháp do Đệ nhất Tổng tài Napoléon Bonaparte chỉ huy và quân Habsburg gần thành phố Alessandria, tại Piedmont, ngày nay là Ý. Tuy ban đầu quân Áo của Tướng Michael von Melas giành thắng lợi, quân Pháp đã đánh bại cuộc đột kích của Áo gần cuối ngày, đánh đuổi người Áo ra khỏi đất Ý, củng cố địa vị chính trị của Napoléon Bonaparte tại thủ đô Paris là Đệ nhất Tổng tài nước Pháp, sau khi ông tổ chức đảo chính vào tháng 11 năm ngoái.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Marengo · Xem thêm »

Trận Mülhausen

Trận Mülhausen, còn gọi là Trận Mülhausen hay Trận Mulhouse, là một phần của Trận Biên giới Bắc Pháp trên Mặt trận phía Tây của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Mülhausen · Xem thêm »

Trận Münchengrätz

Trận Münchengrätz là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Bảy tuần, diễn ra vào ngày 28 tháng 6 năm 1866.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Münchengrätz · Xem thêm »

Trận Mont Saint-Quentin

Trận Mont Saint-Quentin là một trận đánh trên Mặt trận phía Tây trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Mont Saint-Quentin · Xem thêm »

Trận Mysunde

Trận Mysunde đã diễn ra vào ngày 2 tháng 2 năm 1864, là trận đánh đầu tiên giữa quân đội liên minh Phổ - Áo và quân đội Đan Mạch trong cuộc Chiến tranh Schleswig lần thứ hai.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Mysunde · Xem thêm »

Trận Nachod

Trận Nachod là một trận giao tranh trong cuộc Chiến tranh Áo-Phổ, diễn ra vào ngày 27 tháng 6 năm 1866 giữa Quân đoàn VTrevor Nevitt Dupuy, A genius for war: the German army and general staff, 1807-1945, trang 82 thuộc Binh đoàn thứ hai của Quân đội Phổ và Quân đoàn VI của Quân đội Đế quốc Áo,Tony Jaques, Dictionary of Battles and Sieges: F-O, trang 704Christopher M. Clark, Iron Kingdom: The Rise And Downfall of Prussia, 1600-1947, trang 540 đồng thời là cuộc giao chiến lớn đầu tiên ở cánh trái của quân Phổ trong chiến dịch năm 1866.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Nachod · Xem thêm »

Trận Neretva (phim)

Trận đánh Neretva (tiếng Serb: Битка на Неретви) là một bộ phim chiến tranh của đạo diễn Veljko Bulajić, ra mắt lần đầu năm 1969.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Neretva (phim) · Xem thêm »

Trận Neukalen

Trận Neukalen là một trận đánh tại Neukalen trong cuộc Chiến tranh Bảy năm, đã diễn ra vào ngày 2 tháng 1 năm 1762, giữa quân đội Thụy Điển và Phổ.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Neukalen · Xem thêm »

Trận Neuve Chapelle

Trận Neuve Chapelle là một trận đánh trên Mặt trận phía Tây của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, diễn ra từ ngày 10 tháng 3 cho đến ngày 13 tháng 3 năm 1915 giữa Tập đoàn quân số 1 của Vương quốc Anh và Tập đoàn quân số 6 của Đế quốc Đức tại Artois.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Neuve Chapelle · Xem thêm »

Trận Như Nguyệt

Trận Như Nguyệt là một trận đánh lớn diễn ra ở một khúc sông Như Nguyệt (hay sông Cầu) vào năm 1077, là trận đánh có tính quyết định của cuộc Chiến tranh Tống - Việt, 1075-1077, và là trận đánh cuối cùng của nhà Tống trên đất Đại Việt.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Như Nguyệt · Xem thêm »

Trận Novara (1849)

Trận Novara là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh giành độc lập Ý lần thứ nhấtEsmond Wright, Modern World, trang 36, diễn ra vào ngày 23 tháng 3 năm 1849.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Novara (1849) · Xem thêm »

Trận Novogeorgievsk

Trận Novogeorgievsk là một hoạt động quân sự trên Mặt trận phía đông trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, đã diễn ra từ đầu tháng 8 cho đến ngày 19 tháng 8 năm 1915, tại pháo đài Novogeorgievsk của quân đội Đế quốc Nga tại Ba Lan, nằm cách Warszawa 18 dặm Anh về hướng tây bắc.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Novogeorgievsk · Xem thêm »

Trận Orléans lần thứ hai

Trận Orléans lần thứ hai là một hoạt động quân sự trong Chiến dịch tấn công Pháp của quân đội Phổ – Đức vào các năm 1870 – 1871, đã diễn ra từ ngày 3 cho đến ngày 4 tháng 12 năm 1870, tại thành phố Orléans của nước Pháp.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Orléans lần thứ hai · Xem thêm »

Trận Paris (1814)

Trận Paris là một trận chiến diễn ra vào năm 1814, nằm trong cuộc Chiến tranh với Liên minh thứ sáu của Napoléon Bonaparte.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Paris (1814) · Xem thêm »

Trận pháo kích Marienberg

Trận pháo kích Marienberg là hoạt động quân sự cuối cùng trong chiến dịch năm 1866 của Tập đoàn quân Main thuộc quân đội Phổ tại miền Nam nước Đức, đồng thời là cuộc giao chiến cuối cùng trong cuộc Chiến tranh Bảy tuần, hay nói cách khác là cuộc Chiến tranh nước Đức.

Mới!!: Chiến tranh và Trận pháo kích Marienberg · Xem thêm »

Trận Podhajce (1667)

Trận Podhajce (6-16 tháng 10 năm 1667) diễn ra ở thị trấn Podhajce của Vương quốc Ba Lan và Đại Công quốc Litva (nay là Pidhaitsi, miền Tây Ukraina), và khu vực xung quanh nó như một phần của cuộc Chiến tranh Ba Lan-Cozak-Tartar và Đại chiến Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Podhajce (1667) · Xem thêm »

Trận Podol

Trận Podol, còn gọi là Trận PodollHenry Montague Hozier (sir.), The Seven weeks' war, các trang 164-168.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Podol · Xem thêm »

Trận rừng d'Elville

Trận rừng d'Elville từ ngày 14 tháng 7 cho đến ngày 3 tháng 9 năm 1916, là một cuộc giao chiến trong trận Somme thời Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Chiến tranh và Trận rừng d'Elville · Xem thêm »

Trận rừng Hürtgen

Trận rừng Hürtgen (Schlacht im Hürtgenwald) là tên gọi hàng loạt những trận đánh khốc liệt giữa quân đội Hoa Kỳ và quân đội Đức trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai tại khu rừng Hürtgen, đã trở thành trận chiến dai dẳng nhất trên lãnh thổ Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai, và là một trận đánh lâu dài nhất mà quân đội Hoa Kỳ đã từng chiến đấu.

Mới!!: Chiến tranh và Trận rừng Hürtgen · Xem thêm »

Trận Reichenberg

Trận Reichenberg là một hoạt động quân sự nhỏ trong chiến dịch năm 1757 của cuộc Chiến tranh Bảy năm, đã diễn ra vào ngày 21 tháng 4 năm 1757, tại Reichenberg – thành phố đầu tiên của xứ Böhmen thuộc Vương triều Áo, tọa lạc trên sông Neisse.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Reichenberg · Xem thêm »

Trận Rossignol

Giao tranh tại Rossignol là một cuộc giao chiến trong Trận Biên giới Bắc Pháp trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, diễn ra vào ngày 22 tháng 8 năm 1914 (ngày thứ hai của Trận Ardennes giữa các Tập đoàn quân số 4 và số 5 của Đức với các Tập đoàn quân số 6 và số 5 của Pháp).

Mới!!: Chiến tranh và Trận Rossignol · Xem thêm »

Trận Saarbrücken

Trận Saarbrücken là một trận đánh quy mô nhỏ, đồng thời là trận đánh đầu tiên trong cuộc chiến tranh Pháp-Phổ, diễn ra vào ngày 2 tháng 8 năm 1870.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Saarbrücken · Xem thêm »

Trận Santa Lucia

Trận Santa Lucia là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh giành độc lập Ý lần thứ nhất, diễn ra từ ngày 6 tháng 5 năm 1848 ở gần Verona.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Santa Lucia · Xem thêm »

Trận Saratoga

Các trận Saratoga (trong các ngày 19 tháng 9 và 7 tháng 10 năm 1777) đã quyết định số mệnh của đạo quân Anh do Tướng John Burgoyne chỉ huy trong cuộc Chiến tranh Cách mạng Mỹ và thường được xem là một bước ngoặt trong cuộc chiến.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Saratoga · Xem thêm »

Trận sông Ailette (1918)

Trận sông Ailette là một trận đánh trong cuộc Tổng tấn công Một trăm ngày trên Mặt trận phía Tây thời Chiến tranh thế giới thứ nhất, đã diễn ra từ tháng 9 cho đến tháng 10 năm 1918, ở các bờ của sông Ailette giữa Laon và Soissons (Aisne).

Mới!!: Chiến tranh và Trận sông Ailette (1918) · Xem thêm »

Trận sông Aisne lần thứ ba

Trận sông Aisne lần thứ ba, còn gọi là Trận Chemin des Dames lần thứ hai,Jere Clemens King, Generals & Politicians: Conflict Between France's High Command, Parliament, and Government, 1914-1918, các trang 224-225.

Mới!!: Chiến tranh và Trận sông Aisne lần thứ ba · Xem thêm »

Trận sông Aisne lần thứ hai

Trận sông Aisne lần thứ hai, còn gọi là Trận Chemin des Dames (La bataille du Chemin des Dames, hoặc là Seconde bataille de l'Aisne), là một trận chiến tiêu biểu giữa Pháp và Đế quốc Đức trên Mặt trận phía Tây của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Chiến tranh và Trận sông Aisne lần thứ hai · Xem thêm »

Trận sông Aisne lần thứ nhất

Trận sông Aisne lần thứ nhất là một trận đánh trên Mặt trận phía tây của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, diễn ra từ ngày 12 cho đến ngày 28 tháng 9 năm 1914.

Mới!!: Chiến tranh và Trận sông Aisne lần thứ nhất · Xem thêm »

Trận sông Lisaine

Trận sông Lisaine, còn gọi là Trận Héricourt hay Trận Belfort, là một trận đánh nổi tiếng tại Pháp trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ, diễn ra từ ngày 15 cho đến ngày 17 tháng 1 năm 1871.

Mới!!: Chiến tranh và Trận sông Lisaine · Xem thêm »

Trận sông Marne lần thứ hai

Trận sông Marne lần thứ hai, còn gọi là Cuộc Tổng tấn công Marne-ReimsRandal Gray, Kaiserschlacht 1918: The Final German Offensive, trang 6 hoặc là Trận chiến Reims (15 tháng 7 - 16 tháng 9 năm 1918) là một trận đánh lớn trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất.

Mới!!: Chiến tranh và Trận sông Marne lần thứ hai · Xem thêm »

Trận sông Marne lần thứ nhất

Trận sông Marne lần thứ nhất là trận đánh diễn ra giữa Đế quốc Đức và liên quân Anh - Pháp trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất từ ngày 5 tháng 9 cho đến ngày 12 tháng 9 năm 1914 tại sông Marne gần thủ đô Paris của Pháp.

Mới!!: Chiến tranh và Trận sông Marne lần thứ nhất · Xem thêm »

Trận sông Tchernaïa

Trận sông TchernaïaGeoffrey Wawro, War and Society in Europe, 1792-1914, trang 61, còn gọi là Trận cao điểm Traktir, là một trận đánh trong Chiến tranh Krym, diễn ra vào ngày 16 tháng 8 năm 1855 giữa liên quân Pháp - Sardegna và Quân đội Đế quốc NgaSpencer C. Tucker, 'A Global Chronology of Conflict: From the Ancient World to the Modern Middle East: From the Ancient World to the Modern Middle East, trang 1218, và kết thúc với thất bại kèm theo thiệt hại nặng nề của quân Nga (hơn hẳn tổn thất của đối phương).

Mới!!: Chiến tranh và Trận sông Tchernaïa · Xem thêm »

Trận sông Wisla

Trận sông Wisla, còn gọi là Trận đánh vì Warszawa lần thứ nhất hay Trận Ivangorod (Deblin) là một trận đánh trên Mặt trận phía Đông thời Chiến tranh thế giới thứ nhất, đã kéo dài từ ngày 28 tháng 9 cho đến ngày 31 tháng 10 năm 1914 tại Trung Âu.

Mới!!: Chiến tranh và Trận sông Wisla · Xem thêm »

Trận sông Yser

Trận sông Yser, là một trận đánh về cực bắc trong cuộc "Chạy đua ra biển" trên Mặt trận phía Tây thời Chiến tranh thế giới thứ nhất,, đã diễn ra từ ngày 18 cho đến ngày 30 tháng 10 năm 1914.

Mới!!: Chiến tranh và Trận sông Yser · Xem thêm »

Trận Schleswig

Trận Schleswig hay Trận Slesvig, còn gọi là Trận Dannevirke là trận đánh thứ hai của cuộc Chiến tranh Schleswig lần thứ nhất, diễn ra vào ngày lễ Phục Sinh 23 tháng 4 năm 1848 giữa Quân đội Phổ và quân Schleswig – Holstein do tướng Phổ là Friedrich von Wrangel thống lĩnh với Quân đội Đan Mạch do Đại tá Frederik Læssøe chỉ huy.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Schleswig · Xem thêm »

Trận Schweinschädel

Trận Schweinschädel là một hoạt động quân sự trong chiến dịch Böhmen của cuộc Chiến tranh Bảy tuần năm 1866, đã diễn ra vào ngày 29 tháng 6 năm 1866, tại ngôi làng Schweinschädel, nằm dọc theo các đoạn đường cắt ngang Trebisov, tại xứ Böhmen thuộc Đế quốc Áo.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Schweinschädel · Xem thêm »

Trận Senlis (1914)

Trận Senlis, tại Oise, là một trận đánh quan trọng giữa cuộc Đại rút lui của liên quân Pháp - Anh và trận sông Marne lần thứ nhất trên Mặt trận phía Tây trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, đã diễn ra vào ngày 2 tháng 9 năm 1914.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Senlis (1914) · Xem thêm »

Trận Shiloh

Trận Shiloh, hay còn gọi là Trận Pittsburg Landing, là một trận đánh quan trọng diễn ra tại tây nam Tennessee thuộc Mặt trận miền Tây của Nội chiến Hoa Kỳ trong hai ngày 6 và 7 tháng 4 năm 1862.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Shiloh · Xem thêm »

Trận Skalitz

Trận Skalitz là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Bảy tuầnTony Jacques, Dictionary of Battles and Sieges, trang 950, diễn ra vào ngày 28 tháng 6 năm 1866.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Skalitz · Xem thêm »

Trận Soor (1866)

Trận Soor, còn gọi là Trận Trautenau lần thứ hai hoặc Trận BurkersdorfGeoffrey Wawro, The Austro-Prussian War: Austria's War with Prussia and Italy in 1866, các trang 147-163.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Soor (1866) · Xem thêm »

Trận Stonne

Trận Stonne là một trận đánh trong Chiến dịch nước Pháp của quân đội Đức Quốc xã năm 1940 thời Chiến tranh thế giới thứ hai, đã diễn ra từ ngày 15 cho đến ngày 25 tháng 5 năm 1940, tại ngôi làng Stonne (nằm trên cao nguyên Mont-Dieu – cao khoảng 15 km – về phía nam Sedan), nước Pháp. Đây là một cuộc phản công của lực lượng thiết giáp trong quân đội Pháp, trong đó có một đại đội Pháp dưới quyền chỉ huy của Đại úy Pierre BillotteSteven Zaloga, Panzer IV vs Char B1 bis: France 1940, trang 39, nhằm vào Quân đoàn tăng XIX của quân đội Đức dưới quyền chỉ huy của tướng Heinz Guderian (với Sư đoàn tăng số 10 và Sư đoàn bộ binh "Đại Đức") – sau được Quân đoàn VI hỗ trợ, và trở thành một trong những trận chiến quan trọng nhất của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai. Đây cũng là trận đánh khốc liệt nhất trong chiến dịch tấn công Pháp của Đức Quốc xã, Sau nhiều lần đổi chủ, Stonne cuối cùng đã hoàn toàn thuộc về quyền kiểm soát của người Đức, và chiến thắng của quân Đức trong trận đánh vì Stonne đã đánh dấu thất bại cuối cùng của người Pháp trong nỗ lực thủ tiêu các đầu cầu Sedan đã được thiết lập sau chiến thắng quyết định của quân đội Đức tại Sedan. Bộ Chỉ huy Tối cao Đức không muốn khai thác chiến thắng của họ tại Sedan và Bulson cho đến các sư đoàn bộ binh Đức hội quân với ba sư đoàn tăng. Đối với Guderian, hành động điên rồ này sẽ bỏ lỡ đại thắng ở Sedan và tạo điều kiện cho đối phương hồi phục và tải tổ chức các đơn vị thiết giáp vẫn còn mạnh của họ. Do đó, ông đã quyết định đánh thọc đến eo biển Anh, và điều này đồng nghĩa với việc mặc kệ Quốc trưởng Adolf Hitler và Bộ Chỉ huy Tối cao. Viên tướng Đức đã ra lệnh cho Sư đoàn tăng số 10 (do Trung tướng Ferdinand Schaal chỉ huy) và Trung đoàn Bộ binh Đại Đức án ngữ tại đầu cầu Sedan, trong khi các Sư đoàn tăng số 1 và 2 tiến về eo biển Anh.Healy 2007, p. 67.. Trong giai đoạn này, các đầu cầu Sedan của Đức vẫn chưa ổn. Các lực lượng Pháp đã tập trung về hướng nam. Do quân Đức thiếu vũ khí chống tăng thích nghi với một trận phòng ngự, Guderian quyết định phải phát động tấn công nhằm mục đích phòng thủ, và bước tiến của các Sư đoàn tăng số 1 và 2 đã cổ vũ cho tiến trình của ông: Quân đoàn X của Pháp, trong khi đang tiến về Sedan, đã bị các Sư đoàn tăng này đánh bại gần Chemery và phải triệt thoái về phía nam. Theo một phần của kế hoạch ban đầu của Guderian, quân Đức đã tiến vào nghi binh về phía nam và ở đằng sau tuyến phòng ngự Maginot, để che chắn ý định đánh thọc vào eo biển. Mặc dù tướng Franz Halder đã bác bỏ hoạch định này, Guderian khôi phục nò và hạ lệnh cho Sư đoàn tăng số 10 và Trung đoàn Đại Đức đánh tràn qua cao nguyên Stonne. Trong khi đó, Stonne cũng có tầm quan trọng lớn đối với người Pháp: họ chọn nó làm bàn đạp để tiến công giành lại các đầu cầu Sedan. Vào ngày 15 tháng 5, các lực lượng thuộc Quân đoàn XXI của Pháp dưới quyền chỉ huy của tướng Jean Flavigny đã bắt đầu tiến công vào Stonne. Bởi do lực lượng bộ binh Pháp di chuyển chậm chạp, lực lượng thiết giáp Pháp đã nắm giữ vai trò chính trong cuộc giao chiến. Trong lúc này, Stonne chỉ được phòng vệ bởi Tiểu đoàn Đại Đức số 1 và một số khẩu pháo chống tăng của Trung đoàn. Trước bước tiến của các cỗ xe tăng Char B1-Bis khủng khiếp của đối phương, quân phòng thủ yếu ớt của Đức đánh trả và bắt đầu rơi vào hoảng loạn. Bất chợt, một trung đội Đức tiêu diệt được ba xe tăng Char B1-Bis, làm cho quân Pháp trở nên hỗn loạn và phải rút chạy về hướng nam. Cuộc phòng ngự thắng lợi của người Đức đã giết chết huyền thoại về sự bất khả chiến bại của các xe tăng Char B1-Bis. Các cuộc tấn công và phản công đã tiếp diễn trong ngày hôm đó. Với sự hỗ trợ của quân tiếp viện từ Sư đoàn tăng số 10, Trung đoàn Đại Đức đã giành được Stonne vào buổi chiều ngày 15 tháng 5. Thế nhưng, tướng Charles Huntziger đã móp méo các diễn biến tại Stonne thành một "thắng lợi phòng thủ" của Pháp. Giao tranh giữa hai phe đã tiếp diễn trong ngày hôm sau. Trong đêm ngày 16 – 17 tháng 5, Quân đoàn VI đã thế chỗ cho Sư đoàn tăng số 10 của Đức. Đến lúc này, Stonne đã bị phá hủy thành một nghĩa địa của các xe tăng Pháp và Đức. Nhưng hai bên lại tiếp tục giao chiến, lần này người Đức chủ yếu triển khai các Sư đoàn Bộ binh số 16 và 24 của mình, và cuối cùng quân Đức đã giữ chắc được Stonne vào chiều ngày 17 tháng 5 – đây là lần đổi chủ thứ 17 của ngôi làng. Sau khi đập tan các đợt tấn công dữ dội của quân Pháp vào ngày 18 tháng 5, quân Đức đánh thọc về phía nam và vào ngày 25 tháng 5 năm 1940 họ chiếm được toàn bộ cao nguyên Stonne. Các cựu chiến binh Đức và Pháp đã gọi trận đánh này là "Verdun của năm 1940", với thiệt hại nặng nề cho cả hai bên (nhất là về phía Đức theo một tài liệu của Pháp). Với con số tổn thất lớn, Sư đoàn Thiết giáp số 3 của Pháp thực sự là đã bị tiêu diệt trong trận Stonne.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Stonne · Xem thêm »

Trận Tauberbischofsheim

Trận Tauberbischofsheim là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh nước Đức năm 1866, đã diễn ra vào ngày 24 tháng 7 năm 1866 tại TauberbischofsheimTony Jaques, Dictionary of Battles and Sieges: A Guide to 8,500 Battles from Antiquity Through the Twenty-First Century, Tập 3, trang 1001 (gần thành phố Stuttgart của Đức).

Mới!!: Chiến tranh và Trận Tauberbischofsheim · Xem thêm »

Trận Trautenau

Trận Trautenau là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Áo-Phổ, diễn ra vào ngày 27 tháng 6 năm 1866 với cấp độ quân đoàn.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Trautenau · Xem thêm »

Trận Vauquois

Trận Vauquois là một trận đánh trên Mặt trận phía Tây trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Vauquois · Xem thêm »

Trận Vòng cung Kursk

Trận vòng cung Kursk (lịch sử Nga gọi là Chiến dịch phòng ngự - phản công Kursk) là một trong những chiến dịch lớn nhất trên chiến trường Xô-Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai, kéo dài từ ngày 5 tháng 7 đến 23 tháng 8 năm 1943 giữa quân đội Liên Xô và quân đội Đức Quốc xã tại vùng đồng bằng giữa các thành phố Kursk (tiếng Nga: Курск), Oryol (Орёл), Belgorod (Белгород) và Kharkov (Харьков) thuộc Liên Xô (cũ), nay thuộc miền trung tây nước Nga và đông Ukraina.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Vòng cung Kursk · Xem thêm »

Trận Werbach

Trận chiến Werbach là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Bảy tuần, hay nói cách khác là cuộc Chiến tranh Áo-Phổ, đã diễn ra vào ngày 24 tháng 7 năm 1866, tại Werbach trên sông Tauber (Đức).

Mới!!: Chiến tranh và Trận Werbach · Xem thêm »

Trận Woëvre

Trận Woëvre là một trận đánh trên Mặt trận phía tây của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, diễn ra từ ngày 5 tháng 4 cho đến ngày 30 tháng 4 năm 1915 giữa Quân đội Pháp và Quân đội Đế quốc Đức.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Woëvre · Xem thêm »

Trận Ypres lần thứ hai

Trận Ypres lần thứ hai là một trận đánh trên Mặt trận phía Tây của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, diễn ra từ ngày 22 tháng 4 cho đến ngày 25 tháng 5 năm 1915.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Ypres lần thứ hai · Xem thêm »

Trận Züllichau

Trận Züllichau, còn gọi là trận Kay hoặc là trận Palzig, diễn ra vào ngày 23 tháng 7 năm 1759 tại Brandenburg (Phổ) trong Chiến tranh Bảy Năm, giữa một bộ phận quân đội Phổ do tướng Carl Heinrich von Wedel chỉ huy với quân đội Nga do Nguyên soái Pyotr S. Saltykov chỉ huy.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Züllichau · Xem thêm »

Trận Zenta

Trận Zenta hay Trận Senta, diễn ra vào ngày 11 tháng 9 năm 1697 về phía nam Zenta (tiếng Serbia: Senta; khi ấy là đất thuộc Đế quốc Ottoman; ngày nay ở Serbia), ở bờ đông sông Tisa, là một trận đánh quan trọng trong cuộc Đại chiến Thổ Nhĩ Kỳ (1683 – 1699) và là một trong những thất bại quyết định nhất trong lịch sử Ottoman.

Mới!!: Chiến tranh và Trận Zenta · Xem thêm »

Trắng

Màu trắng là màu có độ sáng cao nhưng giá trị màu sắc bằng 0.

Mới!!: Chiến tranh và Trắng · Xem thêm »

Trọng nam khinh nữ

Trọng nam khinh nữ là một tư tưởng phân biệt đối xử theo giới tính, trong đó coi nam giới là quan trọng hơn phụ nữ.

Mới!!: Chiến tranh và Trọng nam khinh nữ · Xem thêm »

Trịnh-Nguyễn phân tranh

Trịnh-Nguyễn phân tranh là thời kỳ phân chia giữa chế độ "vua Lê chúa Trịnh" ở phía Bắc sông Gianh (sử gọi là Đàng Ngoài) và chúa Nguyễn cai trị ở miền Nam (Đàng Trong), mở đầu khi Trịnh Tráng đem quân đánh Nguyễn Phúc Nguyên năm 1627 và kết thúc vào cuối thế kỷ 18 khi nhà Tây Sơn đánh đổ cả chúa Nguyễn lẫn chúa Trịnh.

Mới!!: Chiến tranh và Trịnh-Nguyễn phân tranh · Xem thêm »

Triều Ava

Triều Ava hay Vương quốc Ava (tiếng Myanma: အင်းဝခေတ, phiên âm quốc tế: ʔíɴwɑ̯ kʰiʔ) từng thống trị miền Thượng Miến từ năm 1364 đến năm 1555.

Mới!!: Chiến tranh và Triều Ava · Xem thêm »

Trong sương mù

Trong sương mù (tiếng Nga: Туман) là một bộ phim truyền hình thuộc thể loại tâm lý - chiến tranh, có yếu tố giả tưởng của hãng truyền thông STS.

Mới!!: Chiến tranh và Trong sương mù · Xem thêm »

Trung úy Suvorov

Trung úy Suvorov (tiếng Nga: Лейтенант Суворов) là một bộ phim truyền hình thuộc thể loại tâm lý - chiến tranh của Điện ảnh Nga.

Mới!!: Chiến tranh và Trung úy Suvorov · Xem thêm »

Trung lập (quan hệ quốc tế)

Bản đồ thế giới chỉ các quốc gia: các quốc gia trung lập màu xanh lá cây, các quốc gia tự nhận là trung lập màu vàng, các quốc gia trung lập trong quá khứ màu xanh nước biển. Một quốc gia trung lập trong một cuộc chiến tranh là một quốc gia có chủ quyền tuyên bố trung lập với các bên tham chiến.

Mới!!: Chiến tranh và Trung lập (quan hệ quốc tế) · Xem thêm »

Trung Quốc (khu vực)

Vạn Lý Trường Thành, dài hơn 6700 km, bắt đầu được xây dựng vào đầu thế kỷ III TCN để ngăn quân "du mục" từ phương Bắc, và cũng đã được xây lại nhiều lần. Trung Quốc là tổng hợp của nhiều quốc gia và nền văn hóa đã từng tồn tại và nối tiếp nhau tại Đông Á lục địa, từ cách đây ít nhất 3.500 năm.

Mới!!: Chiến tranh và Trung Quốc (khu vực) · Xem thêm »

Truyện cổ tích cho tuổi mười bảy

Truyện cổ tích cho tuổi mười bảy là một bộ phim tâm lý dành cho lứa tuổi mới lớn của đạo diễn Xuân Sơn.

Mới!!: Chiến tranh và Truyện cổ tích cho tuổi mười bảy · Xem thêm »

Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội

Trường Trung học phổ thông Quốc gia Chu Văn An (còn được gọi là Trường Chu Văn An, Trường Bưởi, Trường Chu hay trước kia là Trường PTTH Chuyên ban Chu Văn An) là một trường trung học phổ thông công lập ở Hà Nội.

Mới!!: Chiến tranh và Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội · Xem thêm »

Tu viện thành Pacmơ

Tu viện thành Pacmơ (1839; Tiếng Pháp: La Chartreuse de Parme) là một trong hai kiệt tác của Stendhal, cùng với kiệt tác kia là Đỏ và đen.

Mới!!: Chiến tranh và Tu viện thành Pacmơ · Xem thêm »

Tuổi thọ

Sống lâu hay Tuổi thọ cao là khả năng sống thời gian dài hơn bình thường, hơn đa số những người chung quanh mình.

Mới!!: Chiến tranh và Tuổi thọ · Xem thêm »

Tuổi thọ người

Sống lâu hay Tuổi thọ cao là khả năng sống thời gian dài hơn bình thường, hơn đa số những người chung quanh mình.

Mới!!: Chiến tranh và Tuổi thọ người · Xem thêm »

Tuổi thọ trung bình

Tuổi thọ trung bình hay kỳ vọng sống (tiếng Anh: Life expectancy) là số năm dự kiến còn lại của cuộc đời ở một độ tuổi nhất định.

Mới!!: Chiến tranh và Tuổi thọ trung bình · Xem thêm »

Tuyên bố chiến tranh

Tổng thống Hoa Kỳ Franklin D. Roosevelt ký văn bản tuyên bố chiến tranh với Đức Quốc xã ngày 11 tháng 12 năm 1941. Tuyên bố chiến tranh hoặc gọi ngắn gọn là tuyên chiến, là hành động của đảng nắm quyền trong một quốc gia, thể hiện qua việc ký kết hay công bố một tài liệu chính thức nhằm bắt đầu tình trạng chiến tranh giữa 2 hay nhiều nước.

Mới!!: Chiến tranh và Tuyên bố chiến tranh · Xem thêm »

Tuyến đường số 1

Tuyến đường số 1 (tiếng Hàn: 로드 넘버원, tiếng Anh: Road No.1) là tên một bộ phim truyền hình của hãng truyền thông MBC, khai thác đề tài số phận con người trong cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953).

Mới!!: Chiến tranh và Tuyến đường số 1 · Xem thêm »

Tuyết bỏng

Tuyết bỏng (tiếng Nga: Горячий снег) là một cuốn tiểu thuyết chiến tranh của nhà văn Yury Bondarev, xuất bản lần đầu năm 1970.

Mới!!: Chiến tranh và Tuyết bỏng · Xem thêm »

Uchiha Itachi

là một thành viên của tổ chức Akatsuki trong manga và anime Naruto, được sáng tác bởi Masashi Kishimoto.

Mới!!: Chiến tranh và Uchiha Itachi · Xem thêm »

Umberto I của Ý

Umberto I hoặc Humbert I (tiếng Ý: Umberto Ranieri Carlo Emanuele Giovanni Maria Ferdinando Eugenio di Savoia, 14 tháng 3 tháng 1844 - 29 tháng 7 năm 1900), là vua của Ý từ ngày 9 tháng 1 năm 1878 cho đến khi qua đời vào năm 1900.

Mới!!: Chiến tranh và Umberto I của Ý · Xem thêm »

Vào năm mười bảy tuổi

Vào năm mười bảy tuổi (tiếng Azerbaijan: On yeddi yaşlı oğlan) là một bộ phim khai thác đề tài Chiến tranh Vệ quốc của đạo diễn Rüfət Şabanov, ra mắt lần đầu năm 1986.

Mới!!: Chiến tranh và Vào năm mười bảy tuổi · Xem thêm »

Vào tháng Sáu năm 41

Vào tháng 6 năm 41 (tiếng Nga: В июне 41-го), hay Tháng Sáu (tiếng Nga: Июнь) là một bộ phim khai thác đề tài cuộc Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại của đạo diễn Aleksandr Franskevich-Laye, ra mắt lần đầu năm 2008.

Mới!!: Chiến tranh và Vào tháng Sáu năm 41 · Xem thêm »

Vũ khí hóa học

Vũ khí hóa học là loại vũ khí sử dụng chất hóa học (thường là chất độc quân sự) gây tổn thương, nguy hại trực tiếp cho người, động vật và cây cỏ.

Mới!!: Chiến tranh và Vũ khí hóa học · Xem thêm »

Vũ khí hủy diệt hàng loạt

Vũ khí hủy diệt hàng loạt (tiếng Anh: weapon of mass destruction, gọi tắt là WMD) là loại vũ khí có khả năng gây cho đối phương tổn thất rất lớn về sinh lực, phương tiện kỹ thuật, cơ sở kinh tế, quốc phòng, môi trường sinh thái, có tác động mạnh đến tâm lý-tinh thần.

Mới!!: Chiến tranh và Vũ khí hủy diệt hàng loạt · Xem thêm »

Vũ Văn Mẫu

Vũ Văn Mẫu (1914-1998) là một học giả lớn về Luật Việt Nam, một chính trị gia nổi tiếng trước năm 1975 ở Sài Gòn.

Mới!!: Chiến tranh và Vũ Văn Mẫu · Xem thêm »

Vì sức mạnh Soviet (phim)

Vì sức mạnh Soviet (tiếng Nga: За власть Советов) là một bộ phim phiêu lưu dành cho thiếu nhi của đạo diễn Boris Buneyev, ra mắt lần đầu năm 1956.

Mới!!: Chiến tranh và Vì sức mạnh Soviet (phim) · Xem thêm »

Vó ngựa trời Nam

Vó ngựa trời Nam là một bộ phim truyền hình dài 37 tập của Việt Nam do đạo diễn Lê Cung Bắc thực hiện, phát sóng vào năm 2010.

Mới!!: Chiến tranh và Vó ngựa trời Nam · Xem thêm »

Vụ kiện hậu quả chất độc màu da cam trong Chiến tranh Việt Nam

Vụ kiện hậu quả chất độc màu da cam trong Chiến tranh Việt Nam là vụ kiện của Nhóm bảo vệ quyền lợi của nạn nhân Chất độc da cam/Dioxin đối với 37 công ty sản xuất hóa chất của Hoa Kỳ, những đơn vị đã sản xuất các chất hóa học phát quang cây cối có chứa chất độc da cam được quân đội Mỹ sử dụng trong chiến tranh Việt Nam, trong đó nổi bật là các công ty: Dow Chemical, Montaso Ltd, Phamacia Corporation, và Hercules Incorporated.

Mới!!: Chiến tranh và Vụ kiện hậu quả chất độc màu da cam trong Chiến tranh Việt Nam · Xem thêm »

Vịnh Encounter

Nam Úc Vịnh Encounter (có nghĩa là "vịnh gặp gỡ") là một vịnh của Úc, ngoài bờ biển miền trung nam của tiểu bang Nam Úc, cách thành phố Adelaide khoảng 100 km về phía nam.

Mới!!: Chiến tranh và Vịnh Encounter · Xem thêm »

Văn hóa Đông Sơn

Trống đồng Ngọc Lũ-một sản phẩm của công nghệ luyện kim của cư dân Việt cổ cách ngày nay từ 2000-3000 năm Văn hóa Đông Sơn là một nền văn hóa cổ từng tồn tại ở một số tỉnh miền bắc Việt Nam và bắc trung bộ Việt Nam (Phú Thọ, Yên Bái, Hòa Bình, Hà Nội, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh mà trung tâm là khu vực Đền Hùng), và ba con sông lớn và chính của đồng bằng Bắc Bộ (sông Hồng, sông Mã và sông Lam) vào thời kỳ đồ đồng và thời kỳ đồ sắt sớm.

Mới!!: Chiến tranh và Văn hóa Đông Sơn · Xem thêm »

Văn minh

Thành Roma nhìn từ trên không trung Ai Cập cổ đang cày ruộng bằng cày có bò kéo '''Văn minh Trái Đất''' trong vũ trụ Văn minh là sự kết hợp đầy đủ các yếu tố tiên tiến tại thời điểm xét đến để tạo nên, duy trì, vận hành và tiến hoá xã hội loài người.

Mới!!: Chiến tranh và Văn minh · Xem thêm »

Văn minh Ấn Độ

Đền Taj Mahal Nền văn minh Ấn Độ là một nền văn minh nổi tiếng và thuộc về những nền văn minh cổ nhất thế giới.

Mới!!: Chiến tranh và Văn minh Ấn Độ · Xem thêm »

Văn minh La Mã cổ đại

Nền văn minh La Mã cổ đại đã có lịch sử lâu đời và để lại nhiều giá trị to lớn cho nhân loại ngày nay trong nhiều lĩnh vực.

Mới!!: Chiến tranh và Văn minh La Mã cổ đại · Xem thêm »

Việt Nam (phim)

Việt Nam (tiếng Nga: Вьетнам) là tên gọi một bộ phim tài liệu khai thác đề tài cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh và Việt Nam (phim) · Xem thêm »

Việt Nam Canh tân Cách mạng Đảng

Đảng Việt Tân hoặc Việt Nam Canh tân Cách mạng Đảng (tiếng Anh: Vietnam Reform Revolutionary Party, VRRP) là một tổ chức chính trị với tuyên bố "chủ trương tiến hành "cuộc cách mạng" bằng chính sức mạnh và trí tuệ của dân tộc Viêt Nam để chấm dứt chế độ xã hội chủ nghĩa tại Việt Nam hầu có điều kiện tiến hành "công cuộc canh tân đất nước"".

Mới!!: Chiến tranh và Việt Nam Canh tân Cách mạng Đảng · Xem thêm »

Việt Nam Cộng hòa

Việt Nam Cộng hòa (1955–1975) là một cựu chính thể được thành lập từ Quốc gia Việt Nam (1949–1955), với thủ đô là Sài Gòn.

Mới!!: Chiến tranh và Việt Nam Cộng hòa · Xem thêm »

Việt Nam hóa chiến tranh

Việt Nam hóa chiến tranh hay Đông Dương hóa chiến tranh là chiến lược của Chính phủ Hoa Kỳ dưới thời Tổng thống Richard Nixon trong Chiến tranh Việt Nam, được bắt đầu từ năm 1968, áp dụng toàn diện trên toàn Đông Dương từ ngày 8 tháng 6 1969 nhằm từng bước chuyển trách nhiệm tiến hành chiến tranh cho chính quyền và quân lực Việt Nam Cộng hòa để Mỹ có thể rút dần quân về nước nhưng vẫn giữ được miền Nam Việt Nam, và cả bán đảo Đông Dương trong tầm ảnh hưởng của Mỹ.

Mới!!: Chiến tranh và Việt Nam hóa chiến tranh · Xem thêm »

Victor von Hennigs

Victor Carl Gustav von Hennigs (18 tháng 4 năm 1848 tại Stremlow – 10 tháng 3 năm 1930 tại Berlin-Lichterfelde) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Thượng tướng kỵ binh.

Mới!!: Chiến tranh và Victor von Hennigs · Xem thêm »

Victor von Podbielski

Tranh khắc Podbielski Victor Adolf Theophil von Podbielski (26 tháng 2 năm 1844 tại Frankfurt (Oder) – 21 tháng 1 năm 1916 tại Berlin) là một sĩ quan quân đội Phổ, được thăng đến cấp Trung tướng.

Mới!!: Chiến tranh và Victor von Podbielski · Xem thêm »

Viktor Karl Ludwig von Grumbkow

Viktor Karl Ludwig von Grumbkow, còn gọi là Grumbkow-Pasha, (3 tháng 7 năm 1849 tại Graudenz – 1 tháng 7 năm Banat) là một Thiếu tướng quân đội Phổ.

Mới!!: Chiến tranh và Viktor Karl Ludwig von Grumbkow · Xem thêm »

Viktor von Loßberg

Viktor Ernst Louis Karl Moritz von Loßberg (18 tháng 1 năm 1835 tại Kassel – 24 tháng 5 năm 1903 cũng tại Kassel) là một sĩ quan của quân đội Tuyển hầu quốc Hessen và của quân đội Phổ sau khi Phổ sáp nhập Hessen vào năm 1866.

Mới!!: Chiến tranh và Viktor von Loßberg · Xem thêm »

Viva la Vida or Death and All His Friends

Viva La Vida or Death and All His Friends, còn có tên gọi tắt là Viva La Vida, là album phòng thu thứ tư của ban nhạc alternative Rock người Anh Coldplay, phát hành vào ngày 12 tháng 6 năm 2008 trên Parlophone.

Mới!!: Chiến tranh và Viva la Vida or Death and All His Friends · Xem thêm »

Vườn thí nghiệm hoa hồng quốc tế

Một trong số các vườn trong ''Vườn Thí nghiệm Hoa hồng Quốc tế'' Vườn Thí nghiệm Hoa hồng Quốc tế là một vườn hoa hồng trong Công viên Washington thành phố Portland, Oregon.

Mới!!: Chiến tranh và Vườn thí nghiệm hoa hồng quốc tế · Xem thêm »

Vương quốc Hanthawaddy

Vương quốc Hanthawaddy (tiếng Myanma: ဟံသာဝတီ ပဲခူး တိုင်းပြည်; còn gọi Hanthawaddy Pegu hoặc đơn giản là Pegu) từng là một quốc gia lớn của người Môn cai trị miền Hạ Miến (Myanma) trong thời kỳ 1287-1539.

Mới!!: Chiến tranh và Vương quốc Hanthawaddy · Xem thêm »

Vương quốc Viêng Chăn

Vương quốc Viêng Chăn (tiếng Thái: อาณาจักรล้านช้างเวียงจันทน์, tiếng Trung Quốc: 萬象王國 / Vạn Tượng vương quốc) là một trong ba tiểu quốc Lào, tồn tại ở miền Trung Lào từ thế kỷ XVIII đến thế kỷ XIX, kinh đô đặt tại Viêng Chăn.

Mới!!: Chiến tranh và Vương quốc Viêng Chăn · Xem thêm »

Waldemar Graf von Roon

Albrecht Johannes Waldemar Graf von Roon (sinh ngày 4 tháng 7 năm 1837 tại Berlin; mất ngày 27 tháng 3 năm 1919 tại Lâu đài Krobnitz) là một sĩ quan quân đội Phổ (được thăng đến cấp Trung tướng) và là một chính trị gia.

Mới!!: Chiến tranh và Waldemar Graf von Roon · Xem thêm »

Waldemar von Hennigs

Waldemar Gustav Carl von Hennigs (1 tháng 7 năm 1849 tại Stremlow – 1 tháng 6 năm 1917 tại Steglitz) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Thượng tướng Bộ binh và là em của Thượng tướng Kỵ binh Victor von Hennigs.

Mới!!: Chiến tranh và Waldemar von Hennigs · Xem thêm »

Walter von Loë

Friedrich Karl Walther Degenhard Freiherr von Loë (9 tháng 9 năm 1828 tại Lâu đài Allner ở Hennef ven sông Sieg – 6 tháng 7 năm 1908 tại Bonn) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Thống chế, đồng là Tướng phụ tá của các Vua Phổ và Hoàng đế Đức.

Mới!!: Chiến tranh và Walter von Loë · Xem thêm »

Walther Bronsart von Schellendorff

Walther Franz Georg Bronsart von Schellendorff (21 tháng 12 năm 1833, tại Danzig – 13 tháng 12 năm 1914, tại Gut Marienhof, Amt Güstrow, Mecklenburg), Tiến sĩ Luật danh dự, là một Thượng tướng Bộ binh à la suite của quân đội Phổ, Tướng phụ tá của Hoàng đế và Đức vua, về sau là Bộ trưởng Chiến tranh Phổ.

Mới!!: Chiến tranh và Walther Bronsart von Schellendorff · Xem thêm »

Wargame (trò chơi điện tử)

Wargame (tạm dịch: Trò chơi chiến tranh) là một thể loại phụ của trò chơi điện tử chiến lược nhằm nhấn mạnh đến cuộc chiến tranh về mặt chiến thuật hoặc chiến lược, cũng như độ chính xác (hoặc gần với lịch sử) về mặt lịch s.

Mới!!: Chiến tranh và Wargame (trò chơi điện tử) · Xem thêm »

Wargame đại chiến lược

Wargame đại chiến lược (tiếng Anh: Grand strategy wargame) là thể loại wargame chỉ tập trung vào phần đại chiến lược nghĩa là chiến lược quân sự ở cấp độ hoạt động và sử dụng toàn bộ nguồn tài nguyên của một quốc gia hoặc cả một đế chế.

Mới!!: Chiến tranh và Wargame đại chiến lược · Xem thêm »

What I've Done

"What I've Done" là đĩa đơn chính từ album thứ ba của Linkin Park: Minutes to Midnight, và là bài hạng cao nhất của ban trên Hot 100 Mỹ.

Mới!!: Chiến tranh và What I've Done · Xem thêm »

Wilfred Owen

Wilfred Edward Salter Owen (18 tháng 3 năm 1893 – 4 tháng 11 năm 1918) là nhà thơ Anh Quốc có ảnh hưởng lớn đến thơ ca thập niên 1930, thế kỷ XX.

Mới!!: Chiến tranh và Wilfred Owen · Xem thêm »

Wilhelm Hermann von Blume

Wilhelm Carl Hermann von Blume (10 tháng 5 năm 1835 tại Nikolassee, Berlin – 20 tháng 5 năm 1919 tại Berlin) là một Trung tướng quân đội Phổ.

Mới!!: Chiến tranh và Wilhelm Hermann von Blume · Xem thêm »

Wilhelm I, Hoàng đế Đức

Wilhelm I (tên thật là Wilhelm Friedrich Ludwig; 22 tháng 3 năm 1797 – 9 tháng 3 năm 1888), là quốc vương Phổ từ ngày 2 tháng 1 năm 1861, chủ tịch Liên bang Bắc Đức từ ngày 1 tháng 7 năm 1867, và trở thành hoàng đế đầu tiên của đế quốc Đức vào ngày 18 tháng 1 năm 1871.

Mới!!: Chiến tranh và Wilhelm I, Hoàng đế Đức · Xem thêm »

Wilhelm II, Hoàng đế Đức

Friedrich Wilhelm Viktor Abert von Hohenzollern, Wilhelm II của Phổ và Đức, (27 tháng 1 năm 1859 – 4 tháng 6 năm 1941) là vị Hoàng đế (Kaiser) cuối cùng của Đế quốc Đức, đồng thời cũng là vị Quốc vương cuối cùng của Vương quốc Phổ, trị vì từ năm 1888 cho đến năm 1918.

Mới!!: Chiến tranh và Wilhelm II, Hoàng đế Đức · Xem thêm »

Wilhelm von Bonin

Friedrich Wilhelm Ludwig Fürchtegott von Bonin (14 tháng 11 năm 1824 tại Köln – 11 tháng 10 năm 1885 tại Dresden) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Trung tướng.

Mới!!: Chiến tranh và Wilhelm von Bonin · Xem thêm »

Wilhelm von Brandenburg (1819–1892)

Wilhelm Graf von Brandenburg (30 tháng 3 năm 1819 tại Potsdam – 21 tháng 3 năm 1892 tại Berlin) là một tướng lĩnh và nhà ngoại giao của Phổ, từng tham chiến trong cuộc Chiến tranh Áo-Phổ năm 1866 và cuộc Chiến tranh Pháp-Đức năm 1870 – 1871.

Mới!!: Chiến tranh và Wilhelm von Brandenburg (1819–1892) · Xem thêm »

Wilhelm von Hahnke

Wilhelm von Hahnke Wilhelm Gustav Karl Bernhard von Hahnke (1 tháng 10 năm 1833 tại Berlin – 8 tháng 2 năm 1912) là một Thống chế của Phổ, từng tham gia trong ba cuộc chiến tranh thống nhất nước Đức và giữ chức Bộ trưởng Nội các Quân sự Đức.

Mới!!: Chiến tranh và Wilhelm von Hahnke · Xem thêm »

Wilhelm von Kanitz

Wilhelm Graf von Kanitz (28 tháng 1 năm 1846 tại Podangen – 10 tháng 2 năm 1912 tại Berlin) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến chức Trung tướng và Sư đoàn trưởng Sư đoàn số 20 tại Hannover.

Mới!!: Chiến tranh và Wilhelm von Kanitz · Xem thêm »

Wilhelm von Scherff

Wilhelm Karl Friedrich Gustav Johann von Scherff (6 tháng 2 năm 1834 tại Frankfurt am Main – 16 tháng 4 năm 1911 tại Venezia) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Thượng tướng Bộ binh, đồng thời là một tác giả quân sự.

Mới!!: Chiến tranh và Wilhelm von Scherff · Xem thêm »

Wilhelm von Tümpling

Tướng Wilhelm von Tümpling Wilhelm Ludwig Karl Kurt Friedrich von Tümpling (30 tháng 12 năm 1809 tại Pasewalk – 13 tháng 2 năm 1884 tại Talstein thuộc Jena) là một sĩ quan Phổ, đã được thăng đến cấp Thượng tướng Kỵ binh.

Mới!!: Chiến tranh và Wilhelm von Tümpling · Xem thêm »

Wolf Louis Anton Ferdinand von Stülpnagel

Wolf Louis Anton Ferdinand von Stülpnagel (10 tháng 1 năm 1813 tại Berlin – 11 tháng 8 năm 1885 tại Brandenburg) là một Thượng tướng Bộ binh và Kinh nhật giáo sĩ (Domherr) vùng Brandenburg của Phổ.

Mới!!: Chiến tranh và Wolf Louis Anton Ferdinand von Stülpnagel · Xem thêm »

Xâm lược

Xâm lược là hành động quân sự của quân đội (hoặc lực lượng vũ trang) một nước hay liên minh các nước vào một vị trí địa lý chính trị trọng yếu của nước khác.

Mới!!: Chiến tranh và Xâm lược · Xem thêm »

Xã hội hóa

Cảnh sinh hoạt của một gia đình Xã hội hóa là một khái niệm của nhân loại học và xã hội học được định nghĩa là một quá trình tương tác xã hội kéo dài suốt đời qua đó cá nhân phát triển khả năng con người và học hỏi các mẫu văn hóa của mình.

Mới!!: Chiến tranh và Xã hội hóa · Xem thêm »

Xã hội học

Xã hội học là khoa học về các quy luật và tính quy luật xã hội chung, và đặc thù của sự phát triển và vận hành của hệ thống xã hội xác định về mặt lịch sử; là khoa học về các cơ chế tác động và các hình thức biểu hiện của các quy luật đó trong các hoạt động của cá nhân, các nhóm xã hội, các giai cấp và các dân tộc.

Mới!!: Chiến tranh và Xã hội học · Xem thêm »

Xạ thủ bắn tỉa

Một đội bắn tỉa của Lê dương Pháp M24 tại Afghanistan ngày 19 tháng 10 năm 2006. Xạ thủ bắn tỉa là lính bộ binh với nhiệm vụ chuyên biệt là sử dụng súng bắn từ vị trí ẩn nấp và thường là từ khoảng cách xa hơn của bộ binh thông thường, sử dụng vũ khí riêng là súng bắn tỉa.

Mới!!: Chiến tranh và Xạ thủ bắn tỉa · Xem thêm »

Xe tăng

Xe tăng, thường được gọi tắt là tăng, là loại xe chiến đấu bọc thép, có bánh xích được thiết kế cho chiến đấu tiền tuyến kết hợp hỏa lực cơ động, chiến thuật tấn công và khả năng phòng thủ.

Mới!!: Chiến tranh và Xe tăng · Xem thêm »

Xe tăng hành trình

Một chiếc xe tăng hành trình Các xe tăng hành trình (tiếng Anh: cruiser tank), còn gọi là xe tăng kỵ binh hoặc xe tăng cơ động, xe tăng trinh sát, xe tăng tuần sát (tuần tra, trinh sát), là một khái niệm xe tăng của Anh của thời kỳ hậu Thế chiến thứ nhất.

Mới!!: Chiến tranh và Xe tăng hành trình · Xem thêm »

Xin nhận nơi này làm quê hương

Xin nhận nơi này làm quê hương là một bộ phim tâm lý, khai thác đề tài cuộc Chiến tranh Việt Nam của đạo diễn Hoàng Vĩnh Lộc, ra mắt năm 1970.

Mới!!: Chiến tranh và Xin nhận nơi này làm quê hương · Xem thêm »

Xung kích thứ II, Tập đoàn quân bị phản bội của Vlasov

Xung kích thứ II, Tập đoàn quân bị phản bội của Vlasov (tiếng Nga: Вторая Ударная. Преданная армия Власова) là một bộ phim lịch sử về cuộc đời tướng Andrey Andreyevich Vlasov (1900 - 1946) - Tổng chỉ huy lực lượng Quân Giải phóng Nga trong Thế chiến II.

Mới!!: Chiến tranh và Xung kích thứ II, Tập đoàn quân bị phản bội của Vlasov · Xem thêm »

12 tháng 4

Ngày 12 tháng 4 là ngày thứ 102 trong mỗi năm thường (ngày thứ 103 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Chiến tranh và 12 tháng 4 · Xem thêm »

120 (phim)

120 là một bộ phim chiến tranh của Thổ Nhĩ Kỳ, do Murat Saraçoğlu và Özhan Eren làm đạo diễn.

Mới!!: Chiến tranh và 120 (phim) · Xem thêm »

1661

Năm 1661 (Số La Mã:MDCLXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ ba của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Chiến tranh và 1661 · Xem thêm »

1915

1915 (số La Mã: MCMXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh và 1915 · Xem thêm »

28 Bellona

28 Bellona (Bellōna) là một tiểu hành tinh lớn ở vành đai chính, do R. Luther phát hiện ngày 1.3.1854, và được đặt theo tên Bellona, nữ thần chiến tranh trong thần thoại La Mã.

Mới!!: Chiến tranh và 28 Bellona · Xem thêm »

300 (phim)

300 là một bộ phim của hãng Warner Bros làm từ năm 2006, phát hành năm 2007, nội dung dựa trên Trận Thermopylae nổi tiếng trong lịch sử Hy Lạp.

Mới!!: Chiến tranh và 300 (phim) · Xem thêm »

9M14 Malyutka

Tổ hợp tên lửa chống tăng mang vác 9M14 Malyutka hay còn có tên khác là 9K11 (tên đầy đủ trong tiếng Nga là Протитанковий керованийракетний комплекс "Малютка") (tên ký hiệu của NATO là AT-3 Sagger, tên gọi ở Việt Nam là B-72) là loại tên lửa chống tăng, dẫn hướng bằng dây MCLOS của Liên Xô.

Mới!!: Chiến tranh và 9M14 Malyutka · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Cuộc chiến.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »