Mục lục
48 quan hệ: A. catechu, Đuông, Ăn trầu, Ô (định hướng), Bình vôi, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, Bộ Cau, Cà phê Buôn Ma Thuột, Cầu khỉ, Cửu Đỉnh (nhà Nguyễn), Cổ hũ (định hướng), Chợ Âm Dương, Chi Cau, Chiến dịch bình định Đài Loan của Hà Lan, Danh sách các chi trong họ Cau, Dạm ngõ, Dừa, Formosa thuộc Hà Lan, Hà Nội, Họ Cau, Kẹo cau, Làng cau Cao Nhân, Lợn rừng lai, Lễ ăn hỏi, Lễ cưới, Lễ cưới người Việt, Lễ hội hoa đăng Thái Lan, Mèo Con (phim), Nguyễn Tường Tam, Nhuộm răng, Phụ nữ Việt Nam, Pulau Pinang, Quạt tay, Sự tích trầu cau, Taungoo, Tân lang Tây Thi, Tò he, Tấm Cám, Tất niên, Tết Nguyên Đán, Tục thờ hổ, Thọ Sơn (Cao Hùng), Thủy trúc, Thuật ngữ cưới hỏi người Việt, Thượng thọ, Thương mại Việt Nam thời Nguyễn, Trầu không, Văn hóa Đông Sơn.
A. catechu
A.
Đuông
Đuông là ấu trùng dạng sâu của một số loại bọ cánh cứng, thường sinh sống trong cổ hũ (phần mềm bên trong ngọn) của cây chà là dại, dừa, cau, đủng đỉnh, nói chung là các loại cây thuộc họ Cau, được sử dụng để làm nhiều món đặc sản trong ẩm thực Việt Nam vùng Nam Bộ và Nam Trung B.
Xem Cau và Đuông
Ăn trầu
Các quốc gia có tục ăn trầu phổ biến Ăn trầu là một tập tục phổ biến ở vùng nhiệt đới châu Á và châu Đại Dương, dùng hỗn hợp lá trầu không và cau.
Xem Cau và Ăn trầu
Ô (định hướng)
Ô trong tiếng Việt có thể là: Quạ Corvus macrorhynchos.
Bình vôi
Bình vôi bằng gốm Bình vôi là một loại gia dụng để đựng vôi trong tục ăn trầu.
Xem Cau và Bình vôi
Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam
Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam nằm ở Hà Nội, trên phố Lý Thường Kiệt, gần trung tâm hồ Hoàn Kiếm và khu phố cổ.
Xem Cau và Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam
Bộ Cau
Bộ Cau (danh pháp khoa học: Arecales) là một bộ trong thực vật có hoa.
Xem Cau và Bộ Cau
Cà phê Buôn Ma Thuột
Cổng vào nơi tổ chức tuần lễ văn hóa cà phê tổ chức tại Hà Nội nhằm tôn vinh cây cà phê và marketing thương hiệu cà phê Buôn Ma Thuột Cà phê Buôn Ma Thuột hay cà phê Ban mê là một trong những thương hiệu nổi tiếng của cà phê Việt Nam được trồng trên cao nguyên Buôn Ma Thuột, một cao nguyên thuộc vùng Tây Nguyên Việt Nam.
Xem Cau và Cà phê Buôn Ma Thuột
Cầu khỉ
Cầu khỉ. Cầu khỉ là một loại cầu được làm rất đơn sơ bằng đủ loại chất liệu (thường thì bằng cây tre, cây dừa, cây phi lao)...
Xem Cau và Cầu khỉ
Cửu Đỉnh (nhà Nguyễn)
Cửu Đỉnh của nhà Nguyễn (tiếng Hán: 阮朝九鼎) là chín cái đỉnh bằng đồng, đặt ở trước sân Thế miếu trong Hoàng thành Huế.
Xem Cau và Cửu Đỉnh (nhà Nguyễn)
Cổ hũ (định hướng)
Cổ hũ có thể là.
Chợ Âm Dương
Chợ Âm Dương (còn gọi là chợ Âm Phủ) là một chợ đặc biệt theo quan niệm là nơi người chết và người sống có thể gặp nhau, họp tại một vài nơi trên cả nước, đặc biệt là ở Bắc Ninh, Việt Nam có 2 chợ âm dương là chợ Ó và chợ Chằm.
Chi Cau
Chi Cau (danh pháp khoa học: Areca) là một chi của khoảng 50 loài thực vật thuộc họ Cau (Arecaceae, một số tài liệu gọi là Palmacea hay Palmae), mọc ở các cánh rừng ẩm ướt của khu vực nhiệt đới từ Malaysia tới quần đảo Solomon.
Xem Cau và Chi Cau
Chiến dịch bình định Đài Loan của Hà Lan
Chiến dịch bình định Đài Loan của Hà Lan là một chuỗi các hành động quân sự và ngoại giao do chính quyền thuộc địa Hà Lan tiến hành vào các năm 1635 và 1636 tại Formosa (Đài Loan ngày nay), nhằm mục đích chinh phục các ngôi làng thổ dân thù địch ở khu vực tây nam của hòn đảo.
Xem Cau và Chiến dịch bình định Đài Loan của Hà Lan
Danh sách các chi trong họ Cau
Đây là danh sách tất cả các chi trong họ Cau (Arecaceae), được sắp xếp theo tông trong phạm vi của họ này.
Xem Cau và Danh sách các chi trong họ Cau
Dạm ngõ
Lễ chạm ngõ (còn gọi là lễ xem mặt, lễ dạm ngõ) là một nghi lễ trong phong tục hôn nhân của người Việt.
Xem Cau và Dạm ngõ
Dừa
Dừa, hay cọ dừa, (danh pháp hai phần: Cocos nucifera), là một loài cây trong họ Cau (Arecaceae).
Xem Cau và Dừa
Formosa thuộc Hà Lan
Formosa thuộc Hà Lan đề cập đến thời kỳ chính quyền thuộc địa Hà Lan tồn tại ở Formosa (nay gọi là Đài Loan) từ năm 1624 đến 1662.
Xem Cau và Formosa thuộc Hà Lan
Hà Nội
Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.
Xem Cau và Hà Nội
Họ Cau
Họ Cau hay họ Cọ, họ Cau dừa hoặc họ Dừa (danh pháp khoa học: Arecaceae, đồng nghĩa Palmae), là một họ trong thực vật có hoa, thuộc về lớp thực vật một lá mầm và nằm trong bộ Cau (Arecales).
Xem Cau và Họ Cau
Kẹo cau
Kẹo cau là một thứ kẹo bình dân dành cho trẻ con, trông như miếng cau chẻ sáu, gồm có phần trong cứng màu vàng nhạt, tượng trưng cho hạt cau, là một phiến nước đường vàng óng; phần ngoài màu trắng, là thịt cau, làm bằng bột trộn đường.
Xem Cau và Kẹo cau
Làng cau Cao Nhân
Làng cau Cao Nhân là một làng nghề trồng cau truyền thống lâu đời của huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng; là vựa cau nổi tiếng của vùng đồng bằng Bắc Bộ; quê hương của giống cau Liên Phòng, là nơi đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam xuất khẩu cau tính đến nay và là làng kinh doanh buôn bán cau hàng đầu Việt Nam.
Lợn rừng lai
Lợn rừng lai hay Heo rừng lai (Sus scrofa x Sus scrofa domesticus) là một giống lai giữa một con lợn rừng và lợn nhà.
Lễ ăn hỏi
Bảng đính hôn treo trước cửa Lễ ăn hỏi còn được gọi là lễ đính hôn là một nghi thức trong phong tục hôn nhân truyền thống của người Việt.
Xem Cau và Lễ ăn hỏi
Lễ cưới
Lễ cưới hay đám cưới là một phong tục văn hóa trong hôn nhân nhằm thông báo rộng rãi về sự chấp nhận của xã hội và các bên thành hôn về cuộc hôn nhân.
Xem Cau và Lễ cưới
Lễ cưới người Việt
Chữ "Song hỷ" (囍) thường được trang trí trong đám cưới ở Việt Nam Trong đời sống hôn nhân của người Việt Nam, khi trai gái lấy nhau, người Việt gọi là đám cưới, lễ cưới hoặc gọn hơn là cưới, gọi theo tiếng Hán-Việt là giá thú.
Lễ hội hoa đăng Thái Lan
Lễ hội hoa đăng Thái Lan là một lễ hội truyền thống, có từ rất lâu đời được bắt nguồn từ đất nước Thái Lan.
Xem Cau và Lễ hội hoa đăng Thái Lan
Mèo Con (phim)
Mèo Con là một bộ phim hoạt hình của đạo diễn Ngô Mạnh Lân, ra mắt lần đầu năm 1966.
Nguyễn Tường Tam
Nguyễn Tường Tam (1906 - 7 tháng 7 năm 1963) là một nhà văn, nhà báo với bút danh Nhất Linh, Tam Linh, Bảo Sơn, Lãng du, Tân Việt, Đông Sơn (khi vẽ); và cũng là chính trị gia nổi tiếng của Việt Nam trong thế kỷ XX.
Nhuộm răng
Thiếu nữ Bắc Kỳ với hàm răng đen nhánh vào đầu thế kỷ 20 Nhuộm răng là một trong những phong tục xưa của nhiều dân tộc ở Đông Á, như Việt Nam, Nhật Bản, Malaysia và miền Nam Trung Quốc.
Phụ nữ Việt Nam
Đông Đức). Phụ nữ Việt Nam là nguồn nhân tố quan trọng đối với sự phát triển toàn diện của xã hội Việt Nam.
Pulau Pinang
Penang (tiếng Mã Lai: Pulau Pinang) là một bang tại Malaysia và được định danh theo đảo cấu thành nên bang.
Quạt tay
Quạt của người Việt đan bằng lá gồi Vua Duy Tân và các quan hầu cận phía sau, nghi vệ có hai thanh gươm và hai cây quạt lông Quạt tay là một vật dẹp và nhẹ để người dùng cầm trên tay mà phe phẩy, đưa đẩy hơi gió.
Xem Cau và Quạt tay
Sự tích trầu cau
Mâm trầu cau trong lể cưới Trong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, có Sự tích trầu cau.
Taungoo
Cảnh Taungoo trong một bưu ảnh cũ (Ahuja) Taungoo là một thành phố của Myanma ở Vùng Bago, cách Yangon khoảng 220 km.
Xem Cau và Taungoo
Tân lang Tây Thi
Một số quầy bán cau dọc tỉnh lộ số 4 Tân lang Tây Thi (chữ Hán: 檳榔西施, bính âm: bīnláng xīshī) nghĩa là "Tây Thi trầu cau", là những cô gái ăn mặc khêu gợi bán trầu cau và thuốc lá trong các quầy dọc đường tại các thành phố ở Đài Loan.
Tò he
Tò he tối ngày 10-10-2010 tại Hà Nội Một nghệ nhân đang làm tò he Tò he là một loại đồ chơi dân gian của trẻ em Việt Nam, có thể ăn được.
Xem Cau và Tò he
Tấm Cám
Tấm Cám (chữ Nôm: 糝𥽇) là một câu chuyện cổ tích Việt Nam thuộc thể loại truyện cổ tích thần kì, nó có nhiều dị bản và được xếp cùng thể loại với cổ tích Cinderella của Châu Âu.
Xem Cau và Tấm Cám
Tất niên
Một cụ già mặc áo the để cúng tất niên. Một mâm cỗ cúng tất niên Tất niên hay cúng Tất niên, Lễ tất niên, tiệc Tất niên là một nghi thức nhằm ghi nhận việc kết thúc một năm và chuẩn bị bước sang năm mới.
Xem Cau và Tất niên
Tết Nguyên Đán
Tết Nguyên Đán (hay còn gọi là Tết Cả, Tết Ta, Tết Âm lịch, Tết Cổ truyền hay chỉ đơn giản còn gọi là Tết) là dịp lễ quan trọng nhất của Việt Nam, cùng với văn hóa Tết Âm lịch của các nước Đông Á.
Tục thờ hổ
Hổ môn bài, di chỉ thẻ mộc triều Lê vào thế kỷ thứ 17, được trưng bày tại Bảo tàng lịch sử Quốc gia Việt Nam Tục thờ Hổ hay tín ngưỡng thờ Hổ là sự tôn sùng, thần thánh hóa loài hổ cùng với việc thực hành hoạt động thờ phượng hình tượng con hổ bằng các phương thức khác nhau được phổ biến ở một số quốc gia châu Á, đặc biệt là những quốc gia có hổ sinh sống.
Thọ Sơn (Cao Hùng)
Thọ Sơn, trước đây là Đả Cẩu Sơn (打狗山), Đả Cổ Sơn (打鼓山), cũng thường được gọi là Sài Sơn (柴山), là một ngọn núi tọa lạc tại quận Cổ Sơn ở thành phố Cao Hùng thuộc Trung Hoa Dân Quốc, nằm về hướng bắc của lối vào cảng Cao Hùng.
Thủy trúc
Cyperus alternifolius là một loài thực vật có hoa trong họ Cói.
Xem Cau và Thủy trúc
Thuật ngữ cưới hỏi người Việt
Biểu trưng Song Hỷ trong các lễ cưới phải Thuật ngữ cưới hỏi nhằm khái quát các thuật ngữ, các thủ tục, nghi thức, vật dụng liên quan đến kết hôn, đám cưới, đám hỏi, ly hôn của người Việt.
Xem Cau và Thuật ngữ cưới hỏi người Việt
Thượng thọ
Thượng thọ hay Lễ mừng thượng thọ hay Lễ khao thượng thọ là lễ mừng thọ các cụ già có độ tuổi từ 80 tuổi trở lên (những người được xem là sống lâu) do con cháu của họ tổ chức đồng thời cũng là lễ mừng của con cháu, vì theo quan niệm đạo đức và tôn giáo, cha mẹ có sống lâu thì con cháu mới được phụng dưỡng, thể hiện đạo hiếu.
Thương mại Việt Nam thời Nguyễn
Thương mại Việt Nam thời Nguyễn phản ánh hoạt động ngoại thương và nội thương của Việt Nam dưới triều nhà Nguyễn thời kỳ độc lập, từ năm 1802 đến 1884.
Xem Cau và Thương mại Việt Nam thời Nguyễn
Trầu không
Trầu không hay trầu (danh pháp hai phần: Piper betle) là một loài cây gia vị hay cây thuốc, lá của nó có các tính chất dược học.
Văn hóa Đông Sơn
Trống đồng Ngọc Lũ-một sản phẩm của công nghệ luyện kim của cư dân Việt cổ cách ngày nay từ 2000-3000 năm Văn hóa Đông Sơn là một nền văn hóa cổ từng tồn tại ở một số tỉnh miền bắc Việt Nam và bắc trung bộ Việt Nam (Phú Thọ, Yên Bái, Hòa Bình, Hà Nội, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh mà trung tâm là khu vực Đền Hùng), và ba con sông lớn và chính của đồng bằng Bắc Bộ (sông Hồng, sông Mã và sông Lam) vào thời kỳ đồ đồng và thời kỳ đồ sắt sớm.
Còn được gọi là Areca catechu, Areca macrocarpa, Quả cau.