Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Canh Ngọ

Mục lục Canh Ngọ

Canh Ngọ (chữ Hán: 庚午) là kết hợp thứ bảy trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mục lục

  1. 52 quan hệ: Đào Duy Từ, Đông Kết, Đại Cồ Việt, Đảng Cộng sản Việt Nam, Đặng Đức Siêu, Đinh Tiên Hoàng, Ông Ích Khiêm, Bùi Tuấn (nhà Nguyễn), Can Chi, Canh (Thiên can), Cô Giang, Chùa Long Quang (Cần Thơ), Chùa Từ Ân, Hội quán Lệ Châu, Hoa Lư, Hoàng Kiêm, Hoàng Thúc Hội, Kỷ Tỵ, Lê Trinh, Lê Văn Phong, Lý Cao Tông, Lăng Tứ Kiệt, Linh Chiếu Thái hậu, Ngọ, Nghiêm Phụ, Nguyễn Đình Dương, Nguyễn Đình Sách, Nguyễn Bá Nghi, Nguyễn Hữu Hào (tướng), Nguyễn Hữu Thận, Nguyễn Hiệu, Nguyễn Hoàn, Nguyễn Ngọc Tương (Giáo tông), Nguyễn Văn Hiếu (quan nhà Nguyễn), Nguyễn Văn Thành, Nguyễn Văn Trương, Phan Huy Ích, Phạm Bạch Hổ, Phạm Hy Lượng, Phạm Thị Liên, Phạm Văn Thụ, Sãi vãi, Tân Mùi, Tùng Thiện Vương, Tú Xương, Từ Dụ, Tống Duy Tân, Trần Bích San, Trịnh Kiểm, Trương Tấn Bửu (tướng), ... Mở rộng chỉ mục (2 hơn) »

Đào Duy Từ

Đào Duy Từ (chữ Hán: 陶維慈, 1572-1634) là nhà quân sự, nhà thơ và nhà văn hóa, danh thần thời chúa Nguyễn Phúc Nguyên, ông chỉ làm quan với Chúa Nguyễn có tám năm, nhưng trong tám năm đó, ông đã xây dựng cho họ Nguyễn một cơ sở xã hội vững chắc, và một quân đội hùng mạnh.

Xem Canh Ngọ và Đào Duy Từ

Đông Kết

Đông Kết là một xã thuộc huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên, Việt Nam.

Xem Canh Ngọ và Đông Kết

Đại Cồ Việt

Toàn cảnh cố đô Hoa Lư - kinh đô đầu tiên của nhà nước Đại Cồ Việt do Đinh Tiên Hoàng Đế sáng lập Phả hệ các triều vua Đại Cồ Việt ở khu di tích cố đô Hoa Lư Đại Cồ Việt (chữ Hán: 大瞿越) được cho là quốc hiệu của Việt Nam dưới thời nhà Đinh, nhà Tiền Lê và đầu thời nhà Lý, với kinh đô ban đầu đặt tại Hoa Lư và từ tháng 7 âm lịch năm 1010 đặt tại Thăng Long.

Xem Canh Ngọ và Đại Cồ Việt

Đảng Cộng sản Việt Nam

Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng cầm quyền tại Việt Nam hiện nay theo Hiến pháp (bản 2013), đồng thời là chính đảng duy nhất được phép hoạt động trên đất nước Việt Nam, và được đảm bảo bằng điều 4 Hiến pháp năm 1980.

Xem Canh Ngọ và Đảng Cộng sản Việt Nam

Đặng Đức Siêu

Đặng Đức Siêu (鄧德超, 1751 – 1810) là danh thần, danh sĩ dưới thời chúa Nguyễn – Nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Canh Ngọ và Đặng Đức Siêu

Đinh Tiên Hoàng

Đinh Tiên Hoàng (22 tháng 3 năm 924 - tháng 10 năm 979), tên húy là Đinh Bộ Lĩnh (丁部領) hoặc có sách gọi Đinh Hoàn (丁桓) (xem mục Tên gọi bên dưới), là vị hoàng đế sáng lập triều đại nhà Đinh, nước Đại Cồ Việt trong lịch sử Việt Nam.

Xem Canh Ngọ và Đinh Tiên Hoàng

Ông Ích Khiêm

Ông Ích Khiêm (翁益謙, 1829-1884) tự Mục Chi, là danh tướng nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Canh Ngọ và Ông Ích Khiêm

Bùi Tuấn (nhà Nguyễn)

Bùi Tuấn (1808-1872) là quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Canh Ngọ và Bùi Tuấn (nhà Nguyễn)

Can Chi

Can Chi, đôi khi gọi dài dòng là Thiên Can Địa Chi hay Thập Can Thập Nhị Chi, là hệ thống đánh số thành chu kỳ được dùng tại các nước có nền văn hóa Á Đông như: Trung Quốc, Việt Nam, Hàn Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản, Đài Loan, Singapore và một số quốc gia khác.

Xem Canh Ngọ và Can Chi

Canh (Thiên can)

Canh là một trong số 10 can của Thiên can, thông thường được coi là thiên can thứ bảy.

Xem Canh Ngọ và Canh (Thiên can)

Cô Giang

Nguyễn Thị Giang Cô Giang (1906–1930), tên gọi phổ biến của bà Nguyễn Thị Giang, là một nhà cách mạng người Việt chống thực dân Pháp và là hôn thê của Nguyễn Thái Học - lãnh tụ của Việt Nam Quốc Dân Đảng.

Xem Canh Ngọ và Cô Giang

Chùa Long Quang (Cần Thơ)

Cổng vào chùa Long Quang Chùa Long Quang (tên chính thức là Long Quang Cổ Tự, chữ Hán: 隆光古寺) là một ngôi cổ tự bên bờ sông Bình Thủy; hiện tọa lạc tại số 155/6, khu vực Bình Chánh, thuộc phường Long Hòa, quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ, Việt Nam.

Xem Canh Ngọ và Chùa Long Quang (Cần Thơ)

Chùa Từ Ân

Chùa Từ Ân còn có tên là Sắc Tứ Từ Ân Tự, được xây dựng vào thế kỷ 18 ở khu vực Chợ Đũi, mà vị trí nằm trong Công viên Tao Đàn, thuộc quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh (Việt Nam) ngày nay.

Xem Canh Ngọ và Chùa Từ Ân

Hội quán Lệ Châu

Lệ Châu hội quán Hội quán Lệ Châu (hay Lệ Châu hội quán) tọa lạc tại số 586 đường Trần Hưng Đạo, thuộc phường 14, quận 5; là nhà thờ tổ nghề thợ kim hoàn sớm nhất tại Thành phố Hồ Chí Minh (Việt Nam).

Xem Canh Ngọ và Hội quán Lệ Châu

Hoa Lư

Sơ đồ kinh đô Hoa Lư Những ngọn núi đá tự nhiên được các triều vua nối lại bằng tường thành nhân tạo Hoa Lư (chữ Hán: 華閭) là kinh đô đầu tiên của nhà nước phong kiến Trung ương tập quyền ở Việt Nam và là quê hương của vị anh hùng dân tộc Đinh Bộ Lĩnh.

Xem Canh Ngọ và Hoa Lư

Hoàng Kiêm

Hoàng Kiêm (chữ Hán: 黃兼; 1870-1939), tự Cấn Sơn, hiệu là Ngọc Trang (玉莊), là một danh sĩ thời Nguyễn.

Xem Canh Ngọ và Hoàng Kiêm

Hoàng Thúc Hội

Hoàng Thúc Hội (1870 - 1938), hiệu Cúc Hương, tự Gia Phủ; là một nhà thơ, nhà văn Việt Nam thời Pháp thuộc.

Xem Canh Ngọ và Hoàng Thúc Hội

Kỷ Tỵ

Kỷ Tỵ (chữ Hán: 己巳) là kết hợp thứ sáu trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Xem Canh Ngọ và Kỷ Tỵ

Lê Trinh

Phủ phụ chánh triều vua Duy Tân. Từ trái sang phải: Tôn Thất Hân (thượng thư bộ hình), Nguyễn Hữu Bài (thượng thư bộ lại), Huỳnh Côn (thượng thư bộ lễ), Hoàng thân Miên Lịch, Lê Trinh (thượng thư bộ công), Cao Xuân Dục (thượng thư bộ học) Lê Trinh (chữ Hán: 黎貞) là thượng thư bộ lễ và bộ công của triều vua nhà Nguyễn.

Xem Canh Ngọ và Lê Trinh

Lê Văn Phong

Lê Văn Phong (1769 - 1824) là tướng của chúa Nguyễn - Nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Canh Ngọ và Lê Văn Phong

Lý Cao Tông

Lý Cao Tông (chữ Hán: 李高宗, 1173–1210), là vị Hoàng đế thứ bảy của nhà Lý, cai trị từ năm 1175 đến năm 1210.

Xem Canh Ngọ và Lý Cao Tông

Lăng Tứ Kiệt

Lăng Tứ Kiệt được người dân Cai Lậy lập để tưởng nhớ Tứ Kiệt, là bốn vị anh hùng hào kiệt đã có công chống quân Pháp xâm lược trong quãng thời gian 1868 -1871.

Xem Canh Ngọ và Lăng Tứ Kiệt

Linh Chiếu Thái hậu

Linh Chiếu hoàng thái hậu (chữ Hán: 靈詔皇太后, trước năm 1108 - tháng 7, 1161), còn được biết đến là Lê Thái hậu (黎太后) hay Cảm Thánh phu nhân (感聖夫人), một hoàng hậu của Lý Thần Tông, mẹ đẻ của Lý Anh Tông.

Xem Canh Ngọ và Linh Chiếu Thái hậu

Ngọ

Ngọ là một trong số 12 chi của Địa chi, thông thường được coi là địa chi thứ bảy.

Xem Canh Ngọ và Ngọ

Nghiêm Phụ

Nghiêm Phụ (嚴輔; 1450-1514), tên tự là An Bảo, thụy Mai Hiên; quê xã Lan Độ, huyện Đông Ngàn, phủ Từ Sơn, Kinh Bắc, nay là làng Quan Độ, xã Văn Môn, huyện Yên Phong, Bắc Ninh.

Xem Canh Ngọ và Nghiêm Phụ

Nguyễn Đình Dương

Nguyễn Đình Dương (1844-1886) là một nhà khoa bảng Việt Nam.

Xem Canh Ngọ và Nguyễn Đình Dương

Nguyễn Đình Sách

Nguyễn Đình Sách (1638-1697), vốn tên là Nguyễn Tiến Sách, tự: Dực Hiên; là danh thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Canh Ngọ và Nguyễn Đình Sách

Nguyễn Bá Nghi

200px Nguyễn Bá Nghi (阮伯儀, 1807-1870), hiệu là Sư Phần, là một đại thần nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Canh Ngọ và Nguyễn Bá Nghi

Nguyễn Hữu Hào (tướng)

Nguyễn Hữu Hào (chữ Hán: 阮有豪, ? - 1713) là một tì tướng của chúa Nguyễn.

Xem Canh Ngọ và Nguyễn Hữu Hào (tướng)

Nguyễn Hữu Thận

Nguyễn Hữu Thận (chữ Hán: 阮有慎; 1757-1831), tự Chân Nguyên, hiệu Ý Trai (hoặc Ức Trai, chữ Hán: 意齋); là nhà toán học và nhà thiên văn học, đại thần trải hai triều: nhà Tây Sơn và nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Canh Ngọ và Nguyễn Hữu Thận

Nguyễn Hiệu

Nguyễn Hiệu (1674 - 1735) là một đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Canh Ngọ và Nguyễn Hiệu

Nguyễn Hoàn

Nguyễn Hoàn (Chữ Hán 阮 俒; 1713 - 1792) là đại thần, nhà Sử học, nhà Thơ thời Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Canh Ngọ và Nguyễn Hoàn

Nguyễn Ngọc Tương (Giáo tông)

Nguyễn Ngọc Tương (1881 - 1951) là một trong những chức sắc quan trọng của tôn giáo Cao Đài trong thời kỳ hình thành và là Giáo tông thuộc Hội Thánh Cao Đài Ban Chỉnh Đạo.

Xem Canh Ngọ và Nguyễn Ngọc Tương (Giáo tông)

Nguyễn Văn Hiếu (quan nhà Nguyễn)

Nguyễn Văn Hiếu (1746 - 1835) là tướng chúa Nguyễn và là quan nhà Nguyễn, Việt Nam.

Xem Canh Ngọ và Nguyễn Văn Hiếu (quan nhà Nguyễn)

Nguyễn Văn Thành

Tượng Tiền Quân Nguyễn Văn Thành được tôn trí thờ vào tháng 5 năm Gia Long thứ 16 (1817) tại một ngôi miếu thuộc Đại Nội Huế Nguyễn Văn Thành (chữ Hán: 阮文誠; 1758 – 1817), là một trong những vị khai quốc công thần của triều Nguyễn đồng thời là một trong những người có công lớn nhất trong việc đưa Nguyễn Phúc Ánh lên ngôi, trở thành vị vua đầu tiên (vua Gia Long) của triều Nguyễn - triều đại quân chủ cuối cùng của Việt Nam (1802-1945).

Xem Canh Ngọ và Nguyễn Văn Thành

Nguyễn Văn Trương

Nguyễn Văn Trương (1740 - 1810), là một trong Ngũ hổ tướng Gia Định, và là một danh tướng của chúa Nguyễn Phúc Ánh trong lịch sử Việt Nam.

Xem Canh Ngọ và Nguyễn Văn Trương

Phan Huy Ích

Tranh chân dung Phan Huy Ích năm 1790. Phan Huy Ích (chữ Hán: 潘輝益; 1751 – 1822), tự Khiêm Thụ Phủ, Chi Hòa, hiệu Dụ Am, Đức Hiên, là quan đại thần trải ba triều đại Lê trung hưng, Tây Sơn và Nguyễn.

Xem Canh Ngọ và Phan Huy Ích

Phạm Bạch Hổ

Phạm Bạch Hổ (910 - 972 trên báo Hưng Yên điện tử, dẫn theo Đại Nam nhất thống chí) tên xưng Phạm Phòng Át, là võ tướng các triều nhà Ngô, nhà Đinh và là một sứ quân trong loạn 12 sứ quân cuối thời nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam.

Xem Canh Ngọ và Phạm Bạch Hổ

Phạm Hy Lượng

Phạm Hy Lượng (chữ Hán: 范熙亮, 1834-1886) là một danh sĩ đời vua Tự Đức nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Canh Ngọ và Phạm Hy Lượng

Phạm Thị Liên

Phạm Thị Liên (chữ Hán: 范氏蓮; 1758 - 1791), còn gọi Phạm Chính hậu (范正后), lại có tên Ngọc Dẫy (玉𧿆), là Hoàng hậu nhà Tây Sơn, là vợ cả của Quang Trung hoàng đế Nguyễn Huệ.

Xem Canh Ngọ và Phạm Thị Liên

Phạm Văn Thụ

Phạm Văn Thụ (1866 - 1930) là một đại thần triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Canh Ngọ và Phạm Văn Thụ

Sãi vãi

Sãi vãi là một tác phẩm do Nguyễn Cư Trinh sáng tác.

Xem Canh Ngọ và Sãi vãi

Tân Mùi

Tân Mùi (chữ Hán: 辛未) là kết hợp thứ tám trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Xem Canh Ngọ và Tân Mùi

Tùng Thiện Vương

Tùng Thiện vương (chữ Hán: 從善王, 11 tháng 12 năm 1819 – 30 tháng 4 năm 1870), biểu tự Trọng Uyên (仲淵), lại có tự khác là Thận Minh (慎明), hiệu Thương Sơn (倉山), biệt hiệu Bạch Hào Tử (白毫子).

Xem Canh Ngọ và Tùng Thiện Vương

Tú Xương

Nhà thơ Tú Xương tên thật là Trần Tế Xương (陳濟昌), tự Mặc Trai, hiệu Mộng Tích, Tử Thịnh.

Xem Canh Ngọ và Tú Xương

Từ Dụ

Nghi Thiên Chương Hoàng hậu (chữ Hán: 儀天章皇后; 20 tháng 6 năm 1810 - 12 tháng 5 năm 1902), hay Từ Dụ hoàng thái hậu (慈裕皇太后) hoặc Nghi Thiên thái hoàng thái hậu (儀天太皇太后), là chính thất Quý phi của Thiệu Trị Hoàng đế, thân mẫu của Tự Đức.

Xem Canh Ngọ và Từ Dụ

Tống Duy Tân

Tống Duy Tân trong phẩm phục tiến sĩ tân khoa năm 1875 (ảnh thờ) Tống Duy Tân (chữ Hán: 宋維新; 1837-1892), là thủ lĩnh cuộc khởi nghĩa Hùng Lĩnh (1887-1892) trong lịch sử Việt Nam.

Xem Canh Ngọ và Tống Duy Tân

Trần Bích San

Trần Bích San (chữ Hán: 陳碧珊, 1840 - 1877), tự Vọng Nghi (望沂), hiệu Mai Nham (梅岩), được vua Tự Đức ban tên là Hi Tăng (希曾); là một danh sĩ Việt Nam thời Nguyễn.

Xem Canh Ngọ và Trần Bích San

Trịnh Kiểm

Trịnh Kiểm (chữ Hán: 鄭檢, 1503 – 1570), tên thụy Thế Tổ Minh Khang Thái vương (世祖明康太王), là người mở đầu sự nghiệp nắm quyền của họ Trịnh sau khi Nguyễn Kim mất.

Xem Canh Ngọ và Trịnh Kiểm

Trương Tấn Bửu (tướng)

Trương Tấn Bửu (Chữ Hán: 張進寶, Trương Tiến Bảo; 1752 - 1827), có tên khác là Trương Tấn Long (張進隆, Trương Tiến Long); là một danh tướng của chúa Nguyễn Phúc Ánh trong lịch sử Việt Nam.

Xem Canh Ngọ và Trương Tấn Bửu (tướng)

Võ Văn Ngân

'''Võ Văn Ngân''' (1902-1938) Võ Văn Ngân (1902-1938), là một nhà cách mạng, một chiến sĩ cộng sản của Việt Nam.

Xem Canh Ngọ và Võ Văn Ngân

Viên Chiếu

Viên Chiếu (圓照), tên thật là Mai Trực (梅直, 999 – 1090) là một tu sĩ, nhà lãnh đạo Phật giáo Đại Việt thời Lý.

Xem Canh Ngọ và Viên Chiếu

, Võ Văn Ngân, Viên Chiếu.