Mục lục
51 quan hệ: Alpha Coronae Borealis, Antônio Vilas Boas, Đồng hồ nguyên tử, Định luật Gauss, Độ trắng, Điốt phát quang hữu cơ, Bỏng, Bức xạ (định hướng), Bức xạ hạt, Bức xạ vật đen, Cảm biến, Cấu trúc sao, Chicago Pile-1, Danh sách nhà phát minh bị chết bởi phát minh của mình, Dãy chính, Frits Zernike, Giám sát môi trường, Harold Urey, Hình ảnh y khoa, Hiện tượng Petrozavodsk, Hư thai, Laika, Lửa, Nai sừng tấm Á-Âu, Osho (Bhagwan Shree Rajneesh), Phát sáng kích thích quang học, Pioneer P-30, Puck (vệ tinh), Rad (đơn vị), Ranger 2, Sắc tố sinh học, Sửa chữa DNA, Sự kiện tuyệt chủng kỷ Permi-kỷ Trias, Stephen Hawking, Stronti aluminat, Tai nạn, Tác nhân gây ung thư, Tenxơ ứng suất–năng lượng, Thăm dò phóng xạ, The Feynman Lectures on Physics (sách), Thiên văn học cực tím, Thiên văn học hồng ngoại, Thiên văn học hồng ngoại xa, Thiên văn học neutrino, Thiên văn học tia gamma, Thuyết tương đối rộng, Tia gamma, Trường hấp dẫn, URN, Vantablack, ... Mở rộng chỉ mục (1 hơn) »
Alpha Coronae Borealis
Vị trí của Alpha CrB Alpha Coronae Borealis(α Coronae Borealis, viết tắt là Alpha CrB, α CrB cũng có tên khác là Alphecca) là một hệ sao đôi trong chòm sao Bắc Miện.
Xem Bức xạ và Alpha Coronae Borealis
Antônio Vilas Boas
Antônio Vilas-Boas (trong nhiều tài liệu tiếng Anh viết sai thành "Villas-Boas") (1934–1991) là một nông dân Brasil (sau này là một luật sư) từng tuyên bố mình bị người ngoài hành tinh bắt cóc vào năm 1957.
Xem Bức xạ và Antônio Vilas Boas
Đồng hồ nguyên tử
Đồng hồ nguyên tử Đồng hồ nguyên tử là đồng hồ điều chỉnh thời gian theo trạng thái dao động của nguyên t. Tần số dao động của nguyên tử là không đổi và có thể đo được, vì vậy đồng hồ nguyên tử là loại đồng hồ chính xác nhất cho tới nay.
Xem Bức xạ và Đồng hồ nguyên tử
Định luật Gauss
Trong vật lý và giải tích toán học, định luật Gauss là một ứng dụng của định lý Gauss cho các trường véctơ tuân theo luật bình phương nghịch đảo với khoảng cách.
Độ trắng
Độ trắng của một chất hoặc hợp chất được xác định theo tiêu chuẩn quốc tế ISO-Hệ số phản xạ khuếch tán xanh (Measurement of ISO brightness for paper, board and pulp-Diffuse blue reflactance factor) là hệ số phản xạ đặc trưng được đo trên máy đo phản xạ tiêu chuẩn, với bộ lọc hoặc chức năng tương ứng có chiều dài bước sóng hữu hiệu là 457 nm, chiều rộng tại 1/2 độ cao là 44 nm, được điều chỉnh để lượng UV (cực tím) của ánh sáng tới trên bề mặt mẫu thử tương đương với nguồn sáng C của CIE (Commission Internationale de l’élairage).
Điốt phát quang hữu cơ
Các bản OLED thử nghiệm Tivi sử dụng OLED Điốt phát quang hữu cơ hay OLED (Organic light-emitting diode) hay điốt phát sáng hữu cơ là một loại điốt phát quang (LED) trong đó lớp phát xạ điện quang là một màng thuốc (film) làm bằng vật liệu là một loại chất bán dẫn hữu cơ có khả năng phát sáng khi có dòng điện chạy qua.
Xem Bức xạ và Điốt phát quang hữu cơ
Bỏng
Bỏng hay phỏng là một loại chấn thương đối với da hoặc các mô khác do nhiệt, điện, hóa chất, ma sát, hay bức xạ.
Xem Bức xạ và Bỏng
Bức xạ (định hướng)
Bức xạ (tiếng Anh: Radiation) là từ được sử dụng trong khoa học và trong văn học nghệ thuật.
Xem Bức xạ và Bức xạ (định hướng)
Bức xạ hạt
Bức xạ hạt (tiếng Anh: Particle radiation) là bức xạ năng lượng ở dạng các hạt hạ nguyên tử di chuyển nhanh.
Bức xạ vật đen
Khi nhiệt độ vật đen giảm thì cường độ bức xạ giảm, đỉnh của nó dịch về bước sóng dài hơn. Hiện tượng giao thoa, nhiễu xạ và phân cực của ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có bản chất sóng nhưng quang học sóng đã bế tắc trong việc giải thích sự bức xạ nhiệt của vật đen và hiện tượng quang điện.
Cảm biến
Bộ cảm biến là thiết bị điện tử cảm nhận những trạng thái hay quá trình vật lý hay hóa học ở môi trường cần khảo sát, và biến đổi thành tín hiệu điện để thu thập thông tin về trạng thái hay quá trình đó.
Cấu trúc sao
Các ngôi sao có khối lượng và tuổi khác nhau thì có cấu trúc bên trong khác nhau.
Chicago Pile-1
Chicago Pile-1 (CP-1) là lò phản ứng hạt nhân đầu tiên trên thế giới.
Danh sách nhà phát minh bị chết bởi phát minh của mình
Franz Reichelt đã thử nghiệm phát minh của mình là cái dù lông ở tháp Eiffel. Đây là danh sách các nhà phát minh mà cái chết của họ là do, hoặc có liên quan đến sản phẩm, quy trình, thủ tục, hoặc đổi mới khác mà họ đã phát minh, thiết kế hoặc chủ trì việc ứng dụng.
Xem Bức xạ và Danh sách nhà phát minh bị chết bởi phát minh của mình
Dãy chính
Mặt Trời là ví dụ hay gặp nhất của một ngôi sao thuộc dãy chính. Biểu đồ Hertzsprung–Russell thể hiện độ sáng thực (hay cấp sao tuyệt đối) của ngôi sao so với chỉ mục màu (biểu diễn bằng B-V).
Frits Zernike
Frits Zernike (1888-1966) là nhà vật lý người Hà Lan.
Giám sát môi trường
Giám sát môi trường mô tả các quá trình và các hoạt động cần được thực hiện để giám sát chất lượng môi trường.
Xem Bức xạ và Giám sát môi trường
Harold Urey
Harold Clayton Urey (sinh ngày 29 tháng 4 năm 1893 - mất ngày 5 tháng 1 năm 1981) là một nhà hóa học vật lý người Mỹ, người tiên phong nghiên cứu các đồng vị và với công việc này, ông đã được trao giải Nobel Hóa học vào năm 1934 vì phát hiện ra deuterium.
Hình ảnh y khoa
Hình ảnh y khoa hay ảnh y khoa là kỹ thuật và quy trình tạo hình ảnh trực quan về bên trong của cơ thể để phân tích lâm sàng và can thiệp y tế, cũng như biểu thị trực quan chức năng của một số cơ quan hoặc mô sinh lý học.
Hiện tượng Petrozavodsk
Hiện tượng Petrozavodsk là một loạt các sự kiện thiên thể có tính chất gây tranh cãi diễn ra vào ngày 20 tháng 9 năm 1977.
Xem Bức xạ và Hiện tượng Petrozavodsk
Hư thai
Trong y học, hư thai, sảy thai, hay sẩy thai là cái chết tự nhiên của bào thai trước khi nó có khả năng sống sót độc lập.
Laika
Laika (Tiếng Nga: Лайка) là một con chó của Nga (sinh khoảng năm 1954 - mất ngày 3 tháng 11 năm 1957).
Xem Bức xạ và Laika
Lửa
Lửa Thổ dân mài lấy lửa Quá trình đốt và dập tắt lửa từ một đống gỗ nhỏ. Lửa là quá trình oxy hóa nhanh chóng của một vật liệu trong phản ứng cháy, giải phóng ra nhiệt, ánh sáng, và các sản phẩm phản ứng khác; đốt, trong đó các chất kết hợp hóa học với oxy từ không khí và thường phát ra ánh sáng, nhiệt và khói.
Xem Bức xạ và Lửa
Nai sừng tấm Á-Âu
Nai sừng tấm Á-Âu (Danh pháp khoa học: Alces alces) là loài lớn nhất còn tồn tại thuộc họ hươu nai.
Xem Bức xạ và Nai sừng tấm Á-Âu
Osho (Bhagwan Shree Rajneesh)
Osho (11 tháng 12 năm 1931 – 19 tháng 1 năm 1990) tên thật là Chandra Mohan Jain (Tiếng Hindi: चन्द्र मोहन जैन), còn được gọi là Acharya Rajneesh từ những năm 1960 trở đi, sau đấy ông tự gọi mình là Bhagwan Shree Rajneesh trong thập niên 1970 và 1980, rồi cuối cùng lấy tên Osho năm 1989, là một nhà huyền môn, bậc thầy tâm linh người Ấn Độ, và lãnh đạo của phong trào Rajneesh.
Xem Bức xạ và Osho (Bhagwan Shree Rajneesh)
Phát sáng kích thích quang học
Phát sáng kích thích quang học, viết tắt là OSL (tiếng Anh: Optically Stimulated Luminescence) là một phương pháp đo liều (dose) do bức xạ ion hóa gây ra.
Xem Bức xạ và Phát sáng kích thích quang học
Pioneer P-30
Pioneer P-30 (còn được gọi là Atlas-Able 5A, hoặc Pioneer Y) đã được sự định là tàu thăm dò Mặt trăng, nhưng nhiệm vụ thất bại ngay sau khi phóng vào ngày 25 tháng 9 năm 1960.
Puck (vệ tinh)
Puck (PUK) là một vệ tinh vòng trong của sao Thiên Vương.
Rad (đơn vị)
Rad là đơn vị liều bức xạ tuyệt đối, ký hiệu là rd.
Ranger 2
Ranger 2 là một thử nghiệm bay của hệ thống tàu vũ trụ Ranger của Chương trình Ranger NASA được thiết kế cho các nhiệm vụ mặt trăng và liên hành tinh trong tương lai.
Sắc tố sinh học
Loài Vẹt yến phụng có được màu vàng là từ sắc tố Psittacofulvin, còn màu xanh lục là từ sự kết hợp của cùng loại sắc tố vàng như trên với màu cấu trúc xanh lam. Con vẹt xanh lam và trắng ở phía sau thì thiếu sắc tố màu vàng.
Sửa chữa DNA
Sửa chữa DNA là tập hợp các quá trình một tế bào phát hiện và sửa chữa những hư hại đối với các phân tử DNA mã hóa bộ gen của nó.
Sự kiện tuyệt chủng kỷ Permi-kỷ Trias
Sự kiện tuyệt chủng kỷ Permi - kỷ Trias là một sự kiện tuyệt chủng xảy ra cách đây 251,4 Ma (Mega annum, triệu năm), tạo thành ranh giới giữa kỷ Permi và kỷ Trias.
Xem Bức xạ và Sự kiện tuyệt chủng kỷ Permi-kỷ Trias
Stephen Hawking
Ngài Stephen William Hawking (8 tháng 1 năm 1942 - 14 tháng 3 năm 2018) là một nhà vật lý lý thuyết, vũ trụ học, tác giả viết sách khoa học thường thức người Anh, nguyên Giám đốc Nghiên cứu tại Trung tâm Vũ trụ học lý thuyết thuộc Đại học Cambridge.
Stronti aluminat
Stronti aluminat, còn được đề cập đến với các tên viết tắt là SRA, SrAl là một hợp chất vô cơ có thành phần chính gồm nguyên tố stronti và nhóm aluminat, với công thức hóa học được quy định là SrAl2O4 là dạng tinh thể đơn monoclinic không màu, không mùi, có màu vàng nhạt và nặng hơn nước.
Xem Bức xạ và Stronti aluminat
Tai nạn
Tai nạn, còn gọi là chấn thương không chủ ý, là một sự kiện không mong muốn, ngẫu nhiên và không có kế hoạch, dẫn đến bị thương hoặc chết người.
Tác nhân gây ung thư
''Biểu tượng nguy hiểm của tác nhân gây ung thư trong hệ thống ''Globally Harmonized System Các tác nhân gây ung thư gồm các chất, đồng vị phóng xạ, tia phóng xạ trực tiếp gây ra bệnh ung thư.
Xem Bức xạ và Tác nhân gây ung thư
Tenxơ ứng suất–năng lượng
Các thành phần phản biến của tenxơ ứng suất-năng lượng. Tenxơ ứng suất–năng lượng (hoặc tenxơ ứng suất-năng lượng-động lượng hay tenxơ năng lượng-động lượng) là đại lượng tenxơ trong vật lý miêu tả mật độ và thông lượng của năng lượng và động lượng trong không thời gian, nó tổng quát hóa tenxơ ứng suất của vật lý Newton.
Xem Bức xạ và Tenxơ ứng suất–năng lượng
Thăm dò phóng xạ
Các Phương pháp thăm dò phóng xạ là nhóm các phương pháp của Địa vật lý Thăm dò, thực hiện đo đạc các bức xạ của đất đá, nhằm xác định sự có mặt của các nguyên tố có đồng vị phóng xạ trong đất đá.
Xem Bức xạ và Thăm dò phóng xạ
The Feynman Lectures on Physics (sách)
The Feynman Lectures on Physics (tiếng Việt: Các bài giảng về vật lý của Feynman) là cuốn sách về vật lý học xuất bản đầu tiên năm 1964 của các tác giả Richard P. Feynman, Robert B. Leighton và Matthew Sands, dựa trên các bài giảng của Feynman dành cho các sinh viên tại Học viện Công nghệ California (Caltech) trong các năm học 1961–1963.
Xem Bức xạ và The Feynman Lectures on Physics (sách)
Thiên văn học cực tím
Thiên hà Andromeda quan sát bằng tia cực tím và tia X năng lượng cao, xuất ngày 5/01/2016. Thiên văn học tử ngoại hay thiên văn học cực tím là một nhánh của thiên văn học và vật lý thiên văn, nghiên cứu các thiên thể có bức xạ tia cực tím (UV).
Xem Bức xạ và Thiên văn học cực tím
Thiên văn học hồng ngoại
Tinh vân Carina trong ánh sáng hồng ngoại do Wide Field Camera 3 trên Kính viễn vọng không gian Hubble chụp. Thiên văn học hồng ngoại là một nhánh của thiên văn học và vật lý thiên văn, nghiên cứu các thiên thể có bức xạ tia hồng ngoại (IR).
Xem Bức xạ và Thiên văn học hồng ngoại
Thiên văn học hồng ngoại xa
Thiên văn học hồng ngoại xa là chi nhánh của thiên văn học và vật lý thiên văn đề cập đến các vật thể có thể quan sát được trong bức xạ hồng ngoại xa, tức bức xạ kéo dài từ bước sóng 30 μm tới bước sóng submillimet khoảng 450 μm.
Xem Bức xạ và Thiên văn học hồng ngoại xa
Thiên văn học neutrino
Sơ đồ hệ thống quan sát neutrino ''Icecube'' đặt tại Nam cực Hình ảnh neutrino của siêu tân tinh SN 1987A, một siêu tân tinh P-type II trong Large Magellanic Cloud, ''NASA''. kính viễn vọng neutrino Thiên văn học neutrino là một nhánh của thiên văn học và vật lý thiên văn, nghiên cứu các thiên thể có bức xạ neutrino.
Xem Bức xạ và Thiên văn học neutrino
Thiên văn học tia gamma
Mặt Trăng quan sát bằng Kính viễn vọng EGRET (Energetic Gamma Ray Experiment Telescope) với tia gamma năng lượng ≥20 MeV, hình thành do hạt vũ trụ bắn phá bề mặthttp://heasarc.gsfc.nasa.gov/docs/cgro/epo/news/gammoon.html EGRET Detection of Gamma Rays from the Moon.
Xem Bức xạ và Thiên văn học tia gamma
Thuyết tương đối rộng
Xem bài viết giới thiệu: Giới thiệu thuyết tương đối rộng accessdate.
Xem Bức xạ và Thuyết tương đối rộng
Tia gamma
Một số tia gamma phát xạ từ một blazar Tia gamma ký hiệu là γ, là một loại bức xạ điện từ hay quang tử có tần số cực cao.
Trường hấp dẫn
Bản đồ dị thường trọng lực của trọng trường Trái Đất từ vệ tinh GRACE. Trong vật lý học, trường hấp dẫn là một mô hình được sử dụng để giải thích sự ảnh hưởng của một vật thể khối lượng lớn lên không gian bao xung quanh nó, tạo ra lực tác dụng lên một vật thể có khối lượng khác.
URN
Sơ đồ Euler biểu diễn URI hoặc là một định vị tài nguyên thống nhất (URL), hoặc một tên tài nguyên thống nhất (URN), hoặc cả hai. URN, viết tắt của Uniform Resource Name (Định danh Tài nguyên thống nhất) Một tài nguyên Tên Uniform (URN, engl.
Xem Bức xạ và URN
Vantablack
Lá nhôm nhăn với một phần được phủ bằng Vantablack. Phần lá nhôm được phủ Vantablack trông giống như mặt phẳng đen tuyền. Vantablack là một chất làm bằng mảng ống nanô cácbon liên kết theo chiều dọc và là vật chất nhân tạo đen nhất được biết, được tạo ra vào năm 2014.
Vũ trụ
Vũ trụ bao gồm mọi thành phần của nó cũng như không gian và thời gian.
Xem Bức xạ và Vũ trụ