Mục lục
52 quan hệ: Arp 240, Đám mây Oort, Đất bùn, Địa chất y học, Ô nhiễm không khí, Ba chú ếch, Bãi thải, Bão cát vàng, Bồi tụ (thiên văn học), Bệnh nghề nghiệp, Bệnh văn phòng, Diesel sinh học, Dust Bowl, Giả thuyết tinh vân, Giordano Bruno, Hàm tán xạ Henyey-Greenstein, Hút thuốc thụ động, Hệ keo, Hiện tượng tự quay của Trái Đất, IC 342, Kính bảo hộ, Kính viễn vọng, Khí quyển Sao Hỏa, Laser, Lịch sử Trái Đất, Loài gây hại trong nhà, Maffei 2, Magie clorua, Mars 96, Mạt bụi nhà, Mật ong, Messier 90, Ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước, NGC 1409, NGC 2276, NGC 6745, Phổi, Sao chổi, Sao chổi lớn, Sự kiện Tunguska, Tàu vũ trụ Deep Impact, Tán xạ quả cầu, Tầng đối lưu, Tầng bình lưu, Tự nhiên, Thiên thạch, Thuốc lá, Tinh vân tối, Vành đai Sao Mộc, Vành đai Sao Thổ, ... Mở rộng chỉ mục (2 hơn) »
Arp 240
Thiên hà Arp240 với NGC 5257 bên phải và NGC 5258 bên trái Arp 240 là một cặp thiên hà xoắn ốc tương tác nằm trong chòm sao Xử Nữ.
Xem Bụi và Arp 240
Đám mây Oort
Kích thước của đám mây Oort so với quỹ đạo các vật thể khác trong Hệ Mặt Trời Đám mây Oort (phát âm là oóctơ, đầy đủ là đám mây Öpik-Oort lấy theo tên của Ernst Julius Öpik và Jan Hendrik Oort) là một đám mây bụi khí, sao chổi và vẫn thạch khổng lồ, có tên chính xác là Đám mây tinh vân Oort, bao quanh Hệ Mặt Trời với đường kính 1 năm ánh sáng.
Đất bùn
Đất bùn hay bột là các loại hạt đất hay đá với kích thước xác định trong một khoảng nhỏ (xem kích thước hạt).
Xem Bụi và Đất bùn
Địa chất y học
Địa chất Y học là một liên ngành khoa học chuyên nghiên cứu mối quan hệ giữa môi trường địa chất với sức khỏe con người và động vật trên hành tinh về cả hai mặt: tích cực (tạo thuận lợi cho sự sống) và tiêu cực (gây bệnh tật, căng thẳng thần kinh, kìm hãm phát triển), từ đó áp dụng các biện pháp chế ngự những tác động xấu, đồng thời tận dụng những yếu tố thuận lợi của môi trường địa chất nhằm bảo đảm sự sống khỏe mạnh, an toàn.
Ô nhiễm không khí
Ô nhiễm không khí là sự thay đổi lớn trong thành phần của không khí, chủ yếu do khói, bụi, hơi hoặc các khí lạ được đưa vào không khí, có sự tỏa mùi, làm giảm tầm nhìn xa, gây biến đổi khí hậu, gây bệnh cho con người và cũng có thể gây hại cho các sinh vật khác như động vật và cây lương thực, và có thể làm hỏng môi trường tự nhiên hoặc xây dựng.
Ba chú ếch
Ba chú ếch (tiếng Nga: Три лягушонка) là tên gọi một bộ phim hoạt hình rối dài tập dành cho trẻ em của đạo diễn Ivan Ufimtsev, ra mắt lần đầu năm 1987.
Bãi thải
Bãi thải ở Ba Lan Bãi thải cũng được biết đến như bãi chứa, bãi rác là một địa điểm cho việc thực hiện các phương pháp xử lý các loại chất thải và là hình thức lâu đời nhất của xử lý chất thải.
Xem Bụi và Bãi thải
Bão cát vàng
Bão cát vàng tấn công Kyōto, Nhật Bản. Bão cát vàng hay là một hiện tượng khí tượng trong mùa xuân xảy ra khi gió mạnh cuốn cát vàng và bụi đất vàng từ sa mạc và các vùng đất khô cằn trong lục địa châu Á mà trước hết là Trung Quốc lên không trung và mang đi xa ném xuống một khu vực rộng lớn ở Đông Á, nhất là Trung Quốc, Mông Cổ, bán đảo Triều Tiên, và Nhật Bản.
Bồi tụ (thiên văn học)
đặc này. Bồi tụ trong thiên văn học là quá trình hấp dẫn, qua đó một số thiên thể như các hành tinh, các ngôi sao được hình thành từ bụi và chất khí.
Xem Bụi và Bồi tụ (thiên văn học)
Bệnh nghề nghiệp
Bệnh nghề nghiệp là những bệnh lý mang đặc trưng của nghề nghiệp hoặc liên quan tới nghề nghiệp.
Bệnh văn phòng
Công việc nhiều, áp lực lớn, phải ngồi thường xuyên, ít vận động là những nguyên nhân gây nên bệnh văn phòng Bệnh văn phòng hay hội chứng bệnh văn phòng (SBS) là thuật ngữ chỉ về các loại bệnh tật khác nhau có nguyên nhân từ những điều kiện và môi trường làm việc ở văn phòng, cao ốc và những công việc liên quan đến lao động đặc thù tại văn phòng.
Diesel sinh học
Diesel sinh học là một loại nhiên liệu có tính chất tương đương với nhiên liệu dầu diesel nhưng không phải được sản xuất từ dầu mỏ mà từ dầu thực vật hay mỡ động vật.
Dust Bowl
Một người nông dân cùng hai đứa con chứng kiến một cơn bão gió bụi đang quét qua. Ảnh chụp tại Quận Cimarron, Oklahoma, 1936. Tác giả: Arthur Rothstein Sự kiện Dust Bowl, còn gọi là Thập niên Ba mươi Dơ bẩn (Dirty Thirties) hay Sự kiện Cơn bão Đen là một giai đoạn lịch sử ở Hoa Kỳ và Canada, nổi bật với hiện tượng rất nhiều cơn bão và lốc cuốn theo nhiều cát bụi hoành hành ở các đồng cỏ tại khu vực Bắc Mỹ, gây ra nhiều thiệt hại nghiêm trọng cho hệ sinh thái và nông nghiệp trong khu vực.
Xem Bụi và Dust Bowl
Giả thuyết tinh vân
tinh vân Orion. In this artist's conception, of a planet spins through a clearing in a nearby star's dusty, planet-forming disc Trong thuyết về nguồn gốc vũ trụ, tinh vân Mặt Trời là đám mây thể khí từ đó Hệ Mặt Trời của chúng ta được cho là đã hình thành nên.
Xem Bụi và Giả thuyết tinh vân
Giordano Bruno
Giordano Bruno (1548 tại Nola - 17 tháng 2 năm 1600 tại Roma) là một tu sĩ dòng Đa Minh, nhà triết học, nhà toán học và nhà thiên văn học người Ý. Bruno được biết đến với các lý thuyết mở rộng hơn nữa thuyết nhật tâm của Nicolaus Copernicus khi đề xuất rằng các ngôi sao chỉ là các mặt trời bên ngoài Thái dương hệ và có các hành tinh của chúng xoay quanh, và hơn nữa có khả năng rằng tại các hành tinh này thậm chí còn có thể hình thành sự sống.
Hàm tán xạ Henyey-Greenstein
Hàm tán xạ Henyey-Greenstein cho một số giá trị của hệ số bất đối xứng Trong tán xạ, hàm tán xạ Henyey-Greenstein, được Henyey và Greenstein giới thiệu lần đầu vào năm 1941, cho phép mô phỏng một cách gần đúng và đơn giản hàm tán xạ ánh sáng bởi các hạt nhỏ bé như các hạt bụi trong không gian vũ trụ, các hạt mưa trong đám mây, hay sự tán xạ bởi môi trường không đồng nhất trong các mô sinh học.
Xem Bụi và Hàm tán xạ Henyey-Greenstein
Hút thuốc thụ động
Khói thuốc bay trong không khí, trong 1 quán nước Khói thuốc bay từ đầu điếu thuốc không qua đầu lọc Hút thuốc thụ động hoặc hít khói thuốc thụ động (tiếng Anh: passive smoking, secondhand smoking hoặc exposure to environmental tobacco smoke, viết tắt: ETS exposure) là hình thức hít khói thuốc từ không khí, mà không trực tiếp hút thuốc lá hoặc thuốc lào và cũng bị tác hại gián tiếp dẫn đến những nguy cơ về bệnh như ung thư phổi.
Hệ keo
Hệ keo, còn gọi là hệ phân tán keo, là một hệ thống có hai thể của vật chất, một dạng hỗn hợp ở giữa hỗn hợp đồng nhất và hỗn hợp không đồng nhất.
Xem Bụi và Hệ keo
Hiện tượng tự quay của Trái Đất
Hiện tượng tự quay của Trái Đất là sự quay của hành tinh Trái Đất xung quanh trục của nó.
Xem Bụi và Hiện tượng tự quay của Trái Đất
IC 342
Thiên hà IC 342 IC 342 (còn được gọi là Caldwell 5) là một thiên hà xoắn ốc trung gian trong chòm sao Lộc Báo có vị trí tương đối gần với dải Ngân Hà.
Xem Bụi và IC 342
Kính bảo hộ
Một loại kính bơi. Kính bảo hộ hay kính mắt an toàn là một loại vật dụng để bảo vệ mắt, ngăn mắt không tiếp xúc với nước hoặc tránh tiếp xúc với hóa chất, bụi...
Kính viễn vọng
Kính viễn vọng (phương ngữ miền Nam: kiếng viễn vọng) là một dụng cụ giúp quan sát các vật thể nằm ở khoảng cách xa so với kích thước của con người.
Khí quyển Sao Hỏa
km Sao Hỏa lộ ra như một sa mạc khổng lồ nhất của hệ Mặt Trời. Khí quyển Sao Hỏa là lớp các chất khí hay các hạt chất rắn và chất lỏng nhỏ bay lơ lửng quanh hành tinh Sao Hỏa và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Sao Hỏa.
Laser
ứng dụng của Laser trong không quân Hoa Kỳ Laser: màu đỏ (Bước sóng 660 & 635 nm), Xanh lá (532 & 520 nm) và xanh tím (445 & 405 nm). Laser (đọc là la-de hoặc lây-dơ) là tên viết tắt của cụm từ Light Amplification by Stimulated Emission of Radiation trong tiếng Anh, và có nghĩa là "khuếch đại ánh sáng bằng phát xạ kích thích".
Xem Bụi và Laser
Lịch sử Trái Đất
Hình ảnh Trái Đất chụp năm 1972. Biểu đồ thời gian lịch sử Trái Đất Lịch sử Trái Đất trải dài khoảng 4,55 tỷ năm, từ khi Trái Đất hình thành từ Tinh vân mặt trời cho tới hiện tại.
Loài gây hại trong nhà
Loài gây hại trong nhà là các loài động vật gây hại sống trong các căn nhà, chúng gây ra ảnh hưởng lớn đến cuộc sống ở những mức độ khác nhau từ phiền toái cho đến những hiểm họa.
Xem Bụi và Loài gây hại trong nhà
Maffei 2
Thiên hà Maffei 2 Thiên hà Maffei 2 nằm ở gần cuối bức hình Maffei 2 (còn được gọi với những tên gọi khác là UGCA 39. NASA/IPAC Extragalactic Database. Retrieved 2006-11-25., PGC 10217, Sharpless 197) là một thiên hà xoắn ốc trung gian cách chúng ta khoảng trên dưới 10 triệu năm ánh sáng.
Xem Bụi và Maffei 2
Magie clorua
Magie clorua là tên của hợp chất hóa học với công thức MgCl2 và hàng loạt muối ngậm nước MgCl2(H2O)x của nó.
Mars 96
Vệ tinh Mars 96 Trạm mặt đất Mars 96 Đầu dò xuyên đất Mars 96 Mars 96 là một tàu vũ trụ với mục đích thám hiểm Sao Hỏa được phóng vào năm 1996 bởi Nga.
Xem Bụi và Mars 96
Mạt bụi nhà
Mạt nhà là một loài mạt thuộc lớp Hình nhện, kích thước rất nhỏ khoảng 1/4 mm, mắt thường con người không thể nhìn thấy được, mạt nhà là tác nhân gây ra phần lớn trường hợp bị dị ứng, đặc biệt là dị ứng da như nổi mẫn đỏ, sưng tấy, ngứa ngáy...
Mật ong
Một chai mật ong Một tấm tổ ong Mật ong được tạo thành từ chất ngọt do ong thu thập được trong các bông hoa.
Xem Bụi và Mật ong
Messier 90
Thiên hà M90 qua kính thiên văn vũ trụ Hubble Messier 90 (còn được gọi bằng những tên khác là M90, NGC 4569, UGC 7786, PGC 42089, Arp 76) là một thiên hà xoắn ốc trung gian nằm trong chòm sao Xử Nữ cách chúng ta khoảng 60 triệu năm ánh sáng.
Ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước
Bến Nhà Rồng cũ (nay là Bảo tàng Hồ Chí Minh) nơi Hồ Chí Minh xuất phát đi nước ngoài Ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước (ngày 05 tháng 6 năm 1911) là ngày kỷ niệm hàng năm tại Việt Nam ghi nhận sự kiện Hồ Chí Minh lúc đó tên là Nguyễn Tất Thành rời bến Nhà Rồng trên con tàu Đô đốc Latouche-Tréville lên đường sang Pháp với tên gọi Văn Ba hay anh Ba để học hỏi những điều mà ông cho là "tinh hoa và tiến bộ" từ các nước phương Tây nhằm thực hiện công cuộc giải phóng Việt Nam khỏi ách thuộc địa của Thực dân Pháp.
Xem Bụi và Ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước
NGC 1409
Thiên hà NGC 1409 và NGC 1410 NGC 1409(tên gọi khác: PGC 13553, MCG 0-10-11, UGC 2821, ZWG 391,28, KCPG 93A, VV 729, 3ZW 55, NPM1G -01.0133) là một thiên hà xoắn ốc trung gian nằm trong chòm sao Kim Ngưu cách Ngân Hà khoảng 353 triệu năm ánh sáng.
Xem Bụi và NGC 1409
NGC 2276
Thiên hà NGC 2276 ở bên trái và NGC 2300 ở bên phải NGC 2276 (hay còn gọi là UGC 3740, Arp 25, Arp 114 và PGC 21039)là một thiên hà xoắn ốc trung gian trong chòm sao Tiên Vương.
Xem Bụi và NGC 2276
NGC 6745
Hình ảnh của thiên hà NGC 6745 NGC 6745 (còn gọi là UGC 11391 hay PGC 62691, Bird's Head(Đầu chim), NGC 6745a/6745b/6745c) là một thiên hà vô định hình nằm trong chòm sao Thiên Cầm và nó cách chúng ta khoảng 206 triệu năm ánh sáng (63,5 mega- parsec).
Xem Bụi và NGC 6745
Phổi
Hình họa phổi. Phổi là một bộ phận trong cơ thể với vai trò chính yếu là trao đổi các khí - đem ôxy từ không khí vào tĩnh mạch phổi, và điôxít cacbon từ động mạch phổi ra ngoài.
Xem Bụi và Phổi
Sao chổi
Sao chổi West, với đuôi bụi màu trắng và đuôi khí màu xanh lam, bay trên bầu trời vào tháng 3 năm 1976. Sao chổi là một thiên thể gần giống một tiểu hành tinh nhưng không cấu tạo nhiều từ đất đá, mà chủ yếu là băng.
Xem Bụi và Sao chổi
Sao chổi lớn
Sao chổi lớn năm 1577, tranh gỗ, trên bầu trời Praha Một sao chổi lớn là một sao chổi mà trở nên rất sáng. Không có định nghĩa chính thức; thường thuật ngữ này gắn với các sao chổi như Sao chổi Halley, mà đủ sáng để các nhà quan sát bình thường cũng nhận thấy dù không tìm kiếm chúng, và trở nên nổi tiếng bên ngoài cộng đồng thiên văn.
Sự kiện Tunguska
Sự kiện Tunguska là một vụ nổ xảy ra tại tọa độ, gần sông Podkamennaya Tunguska ở vùng tự trị Evenk, Siberi thuộc Nga hiện nay, lúc 7:17 sáng ngày 30 tháng 6 năm 1908.
Tàu vũ trụ Deep Impact
Mô tả của họa sĩ về tàu Deep Impact đang bắn phá sao chổi Tempel 1. Các nhà khoa học hy vọng sự va chạm này sẽ giúp họ khám phá ra nhiều điều bí mật về vũ trụ Deep Impact là một thí nghiệm của cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) với mục đích nghiên cứu cấu tạo bên trong của sao chổi Tempel 1.
Xem Bụi và Tàu vũ trụ Deep Impact
Tán xạ quả cầu
Một quả cầu ở trung tâm, ở ngang đầu gối của người trong ảnh. Tán xạ quả cầu xảy ra khi ánh sáng máy ảnh đối diện với vật thể và chiếu qua các vật nhỏ khác như bụi, giọt nước hay các sinh vật nhỏ.
Tầng đối lưu
Trái Đất. Tầng đối lưu là phần thấp nhất của khí quyển của một số hành tinh.
Tầng bình lưu
Trái Đất. Tầng bình lưu hay tầng tĩnh khí là một lớp của bầu khí quyển trên Trái Đất và một số hành tinh.
Tự nhiên
Thác Hopetoun, Australia Sét đánh xuống núi lửa Galunggung đang phun trào, Tây Java, năm 1982. Tự nhiên hay cũng được gọi thiên nhiên, thế giới vật chất, vũ trụ và thế giới tự nhiên (tiếng Anh: nature) là tất cả vật chất và năng lượng chủ yếu ở dạng bản chất.
Xem Bụi và Tự nhiên
Thiên thạch
Minh họa các pha về "meteoroid" vào khí quyển thành "meteor" nhìn thấy được, và là "meteorite" khi chạm bề mặt Trái đất. Willamette Meteorite là thiên thạch to nhất được tìm thấy ở Hoa Kỳ.
Thuốc lá
Tàn thuốc lá Thuốc lá là tên gọi của một loại sản phẩm được làm chủ yếu từ nguyên liệu lá thuốc lá đã thái sợi, được cuốn hay nhồi định hình bằng giấy, có dạng hình trụ (thường có độ dài dưới 120 mm, đường kính khoảng 10 mm).
Xem Bụi và Thuốc lá
Tinh vân tối
Tinh vân tối là loại tinh vân gồm khí và bụi không trong suốt và dày dặc tới mức có thể che khuất ánh sáng từ phát xạ nền hay tinh vân phản xạ (như tinh vân Đầu Ngựa trong chòm sao Lạp Hộ) hay ngăn cản các ngôi sao nền (như tinh vân Bao Than trong chòm sao Nam Thập Tự).
Vành đai Sao Mộc
Phác họa hệ thống vành đai Sao Mộc với bốn vành chủ yếu. Để đơn giản, Metis và Adrastea được vẽ có chung quỹ đạo với nhau. Xung quanh Sao Mộc có một hệ thống các vành đai gọi là vành đai Sao Mộc.
Vành đai Sao Thổ
Vành G, là Trái Đất. Bức ảnh mô phỏng sử dụng màu sắc để biểu diễn sự che lấp radio-một phương pháp để suy ra kích cỡ các hạt trong vành đai. Vành đai Sao Thổ là hệ vành đai hành tinh mở rộng nhất trong mọi hành tinh của hệ Mặt Trời.
Vũ khí sinh học
Vũ khí sinh học là một loại vũ khí hủy diệt hàng loạt dựa vào đặc tính gây bệnh hay truyền bệnh của các vi sinh vật như vi trùng, vi khuẩn; hoặc các độc tố do một số vi trùng tiết ra để gây mầm bệnh hay cái chết cho con người, cho động vật hoặc cây trồng,phá hoại mùa màng, gây ô nhiễm môi trường sinh thái.
Vòng tuần hoàn nước
Sơ đồ vòng tuần hoàn nước, do Cục Địa chất Hoa Kỳ vẽ Vòng tuần hoàn nước là sự tồn tại và vận động của nước trên mặt đất, trong lòng đất và trong bầu khí quyển của Trái Đất.
Xem Bụi và Vòng tuần hoàn nước