Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Bộ điều khiển PID

Mục lục Bộ điều khiển PID

Sơ đồ khối của bộ điều khiển PID Một bộ điều khiển vi tích phân tỉ lệ (bộ điều khiển PID- Proportional Integral Derivative) là một cơ chế phản hồi vòng điều khiển (bộ điều khiển) tổng quát được sử dụng rộng rãi trong các hệ thống điều khiển công nghiệp – bộ điều khiển PID là bộ điều khiển được sử dụng nhiều nhất trong các bộ điều khiển phản hồi.

9 quan hệ: Điều chế vector không gian (động cơ), Điều khiển servo, Điểm đặt (lý thuyết điều khiển), Bộ điều khiển (Lý thuyết điều khiển tự động), Hệ thống điều khiển, Kỹ thuật điều khiển, Lý thuyết điều khiển tự động, Phương pháp Ziegler–Nichols, Quỹ đạo nghiệm số.

Điều chế vector không gian (động cơ)

Trong kỹ thuật điện, điều chế vector không gian (vector Control), còn gọi là điều khiển tốc độ tựa từ thông (Field Oriented Control - viết tắt là FOC), là một phương pháp điểu khiển tần số (VFD) dòng điện của stator trong các đông cơ điện xoay chiều 3 pha được chiếu bởi hai thành phần vuông góc, 2 thành phần này có thể biểu diễn được trên vector không gian.

Mới!!: Bộ điều khiển PID và Điều chế vector không gian (động cơ) · Xem thêm »

Điều khiển servo

Kết nối servo và bộ nhận nhỏ Điều khiển servo được thực hiện bằng cách gửi đi một servo tín hiệu PWM (điều chế độ rộng xung), một loạt các xung lặp lại có chiều rộng thay đổi, trong đó chiều rộng của xung (servo hiện đại phổ biến nhất) hoặc chu kỳ làm việc của một mạch xung (ngày nay ít phổ biến hơn) để xác định vị trí đạt được bởi servo. Tín hiệu PWM có thể đến từ một bộ thu điều khiển vô tuyến tới servo hoặc từ các bộ vi-điều-khiển thông thường như Arduino.

Mới!!: Bộ điều khiển PID và Điều khiển servo · Xem thêm »

Điểm đặt (lý thuyết điều khiển)

hệ thống phản hồi âm được sử dụng để duy trì một điểm đặt với sự có mặt của một nhiễu, sử dụng quy tắc điều khiển sai số. Sai số dương có nghĩa là thông tin phản hồi quá nhỏ (bộ điều khiển sẽ yêu cầu phải tăng đầu vào), và sai số âm có nghĩa là phản hồi quá lớn (bộ điều khiển sẽ yêu cầu phải giảm đầu vào xuống). Trong lý thuyết điều khiển tự động và điều khiển học, điểm đặt là những giá trị mong muốn hoặc mục tiêu của một biến quan trọng của một hệ thống,An 'essential variable' is defined as "a variable that has to be kept within assigned limits to achieve a particular goal": Jan Achterbergh, Dirk Vriens (2010).

Mới!!: Bộ điều khiển PID và Điểm đặt (lý thuyết điều khiển) · Xem thêm »

Bộ điều khiển (Lý thuyết điều khiển tự động)

Trong lý thuyết điều khiển tự động, một bộ điều khiển là một thiết bị giám sát và tác động vào các điều kiện làm việc của một hệ động học cho trước.

Mới!!: Bộ điều khiển PID và Bộ điều khiển (Lý thuyết điều khiển tự động) · Xem thêm »

Hệ thống điều khiển

Một nhà máy thủy điện tại Amerongen, Hà Lan. Một hệ thống điều khiển quản lý, ra lệnh, chỉ dẫn hoặc điều khiển các hành vi của các thiết bị hoặc hệ thống khác. Nó có thể bao gồm từ một bộ điều khiển sưởi trong gia đình bằng cách sử dụng một bộ điều khiển nhiệt để điều khiển một nồi hơi dân dụng cho tới các hệ thống điều khiển công nghiệp lớn đang được sử dụng để điều khiển các quá trình hoặc các máy móc công nghiệp.

Mới!!: Bộ điều khiển PID và Hệ thống điều khiển · Xem thêm »

Kỹ thuật điều khiển

Các hệ thống điều khiển đóng một vai trò quan trọng trong du hành không gian Kỹ thuật điều khiển hoặc Kỹ thuật hệ thống điều khiển là chuyên ngành kỹ thuật mà áp dụng lý thuyết điều khiển để thiết kế hệ thống với các hành vi mong muốn.

Mới!!: Bộ điều khiển PID và Kỹ thuật điều khiển · Xem thêm »

Lý thuyết điều khiển tự động

Khái niệm của vòng phản hồi dùng để điều khiển hành vi động lực của hệ thống: đây là phản hồi âm, vì giá trị cảm biến (sensor) bị trừ đi từ giá trị mong muốn để tạo ra tín hiệu sai số rồi được nhân lên bởi bộ điều khiển(Controller). Lý thuyết điều khiển tự động là một nhánh liên ngành của kỹ thuật và toán học, liên quan đến hành vi của các hệ thống động lực.

Mới!!: Bộ điều khiển PID và Lý thuyết điều khiển tự động · Xem thêm »

Phương pháp Ziegler–Nichols

Phương pháp Ziegler–Nichols là một phương pháp điều chỉnh bộ điều khiển PID được phát triển bởi John G. Ziegler và Nathaniel B. Nichols.

Mới!!: Bộ điều khiển PID và Phương pháp Ziegler–Nichols · Xem thêm »

Quỹ đạo nghiệm số

Trong lý thuyết điều khiển và lý thuyết ổn định, phân tích quỹ đạo nghiệm số là một phương pháp đồ họa để kiểm tra cách thức các nghiệm của một hệ thống thay đổi với các biến thiên của một tham số hệ thống xác định, thường là một độ lợi trong một hệ thống hồi tiếp.

Mới!!: Bộ điều khiển PID và Quỹ đạo nghiệm số · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »