Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Bộ binh

Mục lục Bộ binh

Pháp trong một trận chiến ở Chiến tranh thế giới thứ nhất Bộ binh là những người lính chiến đấu chủ yếu ở trên bộ với các vũ khí bộ binh loại nhỏ trong các đơn vị của quân đội mặc dù họ có thể được đưa đến chiến trường bằng ngựa, tàu thuyền, xe ô tô, máy bay hay các phương tiện khác.

588 quan hệ: A7V, Achtung Panzer: Kharkov 1943, Adalbert của Phổ (1811–1873), Adalbert von Bredow, Adalbert von Taysen (1832–1906), Age of Empires (trò chơi điện tử), Age of Empires II: The Age of Kings, Albert của Sachsen, Albert Christoph Gottlieb von Barnekow, Albert von Memerty, Albert von Mischke, Albrecht của Phổ (1809–1872), Albrecht Gustav von Manstein, Albrecht von Stosch, Aleksey Alekseyevich Brusilov, Alexander Tormasov, Alexander von Kluck, Alexander von Linsingen, Alexandros Đại đế, Alfred Đại đế, Alfred Ludwig von Degenfeld, Ando Teibi, Anton Wilhelm Karl von L’Estocq, APP-6A, Asif Ali Zardari, August Karl von Goeben, August Keim, August Neidhardt von Gneisenau, August von Werder, Đại bác thế kỷ XX, Đại học Lục quân (Đế quốc Nhật Bản), Đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, Đạn xe tăng, Đế quốc Nhật Bản, B40, Bùi Tuấn (nhà Nguyễn), Bộ Binh, Bộ binh cơ giới, Benignus von Safferling, Bernhard von Schkopp, Binh đoàn Tennessee, BMPT, Braunsbedra, Bruno Neidhardt von Gneisenau, Bruno von François, BTR-80, BTR-T, Casey, Illinois, Các loài của StarCraft, Các nhân vật phe Empire of the Rising Sun trong Command & Conquer, ..., Các phe trong Command & Conquer, Cách mạng Tháng Mười, Công quốc Akhaia, Công quốc Warszawa, Cận vệ Đế chế (Napoléon I), Cecil Callaghan, Chi viện không quân trực tiếp, Chiến cục đông-xuân 1953-1954, Chiến cục năm 1972 tại Việt Nam, Chiến dịch Điện Biên Phủ, Chiến dịch Ý (Thế chiến thứ hai), Chiến dịch Berlin (1945), Chiến dịch Husky, Chiến dịch Michael, Chiến dịch phòng thủ Mozdok-Malgobek, Chiến dịch Rolling Stone, Chiến dịch Smolensk (1943), Chiến dịch tấn công Švenčionys, Chiến dịch tấn công Bug, Chiến dịch tấn công hồ Naroch, Chiến dịch tấn công Saar, Chiến dịch tấn công Spas-Demensk, Chiến dịch Từ Táo, Chiến dịch Trị Thiên, Chiến dịch Yelnya, Chiến tranh biên giới Tây Nam, Chiến tranh du kích, Chiến tranh Hoa Hồng, Chiến tranh Iran-Iraq, Chiến tranh Liên minh thứ Ba, Chiến tranh Nguyên Mông–Đại Việt lần 1, Chiến tranh Pháp-Phổ, Chiến tranh Punic lần thứ hai, Chiến tranh Tây Nam (Nhật Bản), Chiến tranh thế giới thứ nhất, Chiến tranh Thụy Điển - Đan Mạch (1657 - 1658), Chiến tranh Thụy Điển - Đan Mạch (1658 - 1660), Chiến tranh toàn diện, Chiến tranh Vùng Vịnh, Chiến tranh Việt Nam (miền Bắc, 1954-1959), Christopher Duffy, Close Combat: A Bridge Too Far, Colmar Freiherr von der Goltz, Command & Conquer, Command & Conquer 3: Kane's Wrath, Command & Conquer: Generals, Command & Conquer: Red Alert, Command & Conquer: Red Alert 3, Constantin von Alvensleben, Cuộc tấn công Ba Lan (1939), Cuộc tổng tấn công của Brusilov, Cuộc vây hãm Belfort, Cuộc vây hãm La Fère, Cuộc vây hãm Lichtenberg, Cuộc vây hãm Lille (1914), Cuộc vây hãm Lille (1940), Cuộc vây hãm Longwy (1871), Cuộc vây hãm Marsal, Cuộc vây hãm Mézières, Cuộc vây hãm Montmédy, Cuộc vây hãm Namur (1914), Cuộc vây hãm Neu-Breisach, Cuộc vây hãm Paris (1870–1871), Cuộc vây hãm Rocroi, Cuộc vây hãm Sélestat, Cuộc vây hãm Strasbourg, Cuộc vây hãm Thionville, Cuộc vây hãm Toul, Cuộc vây hãm Verdun (1870), Dây kẽm gai, Designated marksman, Doanh trại, Drozd, DShK, Dwight D. Eisenhower, Eberhard von Hartmann, Eduard Kuno von der Goltz, Eduard Vogel von Falckenstein, Eduard von Fransecky, Edwin Freiherr von Manteuffel, Elefant, Elements of War, Emil von Berger, Emil von Schwartzkoppen, Empire Earth, Empire Earth: The Art of Conquest, Eo biển Lillebælt, Eo biển Storebælt, Erich Ludendorff, Erich von Falkenhayn, Ernst von Redern, Eugen Keyler, Eugen Ludwig Hannibal von Delitz, Ewald Christian Leopold von Kleist, FELIN, Felix Barth, Felix Graf von Bothmer, Ferdinand von Kummer, Ferdinand von Meerheimb, Ferdinand von Stülpnagel, Franz von Zychlinski, Friedrich August von Etzel, Friedrich Bertram Sixt von Armin, Friedrich I xứ Anhalt, Friedrich III, Hoàng đế Đức, Friedrich Karl của Phổ (1828–1885), Friedrich von Bothmer, Friedrich von Scholtz, Gears of War, Georg Freiherr von Rechenberg, Georg von Gayl, Georg von Kameke, Giao tranh tại Longeau, Giao tranh tại Nouart, Giáo, Goto Juro, Gotthard Heinrici, GP-25, Gustav Bernhard Karl Thilo von Schimmelmann, Gustav Eduard von Hindersin, Gustav Friedrich von Beyer, Gustav von Buddenbrock, Gustav von Kessel, Gustav von Stiehle, Hannibal, Hans Hartwig von Beseler, Hans Karl Georg von Kaltenborn-Stachau, Hans von Plessen, Hòa ước Roskilde, Hậu kỳ Trung Cổ, Học viện Hải quân (Việt Nam), Hồng Quân, Heinrich Eberbach, Heinrich Rohrer, Heinrich von Goßler, Heinrich von Plonski, Heinrich von Zastrow, Helmuth Karl Bernhard von Moltke, Helmuth von Gordon, Hermann Balck, Hermann von Eichhorn, Hermann von Gersdorff, Hermann von Malotki, Hermann von Randow, Hermann von Strantz, Hermann von Tresckow, Hiến binh Hoàng gia Campuchia, Highland Warriors, Ho-Ni I Kiểu 1, Hoàng đế Đức, Hoàng tử Amedeo của Bỉ, Đại Công tước của Áo-Este, Hugo Sperrle, Hugo von Kirchbach, Hugo von Kottwitz, Hugo von Obernitz, Hugo von Winterfeld, Iimura Jo, Imperial Glory, Jakob Meckel, Jakob von Hartmann, Janissary, Jean de Lattre de Tassigny, Jean-de-Dieu Soult, Johann von Zwehl, John Monash, Joseph Joffre, Joseph Maximilian von Maillinger, Jubal Early, Julius Heinrich von Boehn, Julius von Bose, Julius von Groß, Julius von Verdy du Vernois, Karl Eberhard Herwarth von Bittenfeld, Karl Georg Gustav von Willisen, Karl Gustav von Sandrart, Karl Heinrich von der Goltz, Karl Rudolf von Ollech, Karl von Plettenberg, Karl von Prittwitz und Gaffron, Karl von Wrangel, Karl XII của Thụy Điển, Kích (vũ khí), Kỵ binh, Ke-To Kiểu 2, Không kích, Không quân Hoa Kỳ, Kim Kwan-jin, Kolmar von Debschitz, Konrad Ernst von Goßler, Konstantin Bernhard von Voigts-Rhetz, Kraft zu Hohenlohe-Ingelfingen, Kurt von Sperling, Last Order: Final Fantasy VII, Lâm Duy Hiệp, Lê Gia Đỉnh, Lê Văn Thịnh, Lính ném lựu đạn, Lục quân, Lục quân Hoàng gia Campuchia, Lục quân Lục địa, Lục quân Quân đội nhân dân Việt Nam, Lữ đoàn Bộ binh 27 Úc, Lữ đoàn Bộ binh 28 Úc, Lữ đoàn Bộ binh 31 Úc, Lữ đoàn Bộ binh 32 Úc, Lữ đoàn Bộ binh 33 Úc, Lịch sử đế quốc Áo-Hung trong thế chiến thứ nhất, Lý Hóa Long (nhà Thanh), Leo von Caprivi, Leonhard Graf von Blumenthal, Leopold Hermann von Boyen, Letizia Ramolino, Liên minh thần thánh (1571), Long kỵ binh, Louis von Weltzien, Ludolf von Alvensleben (Thiếu tướng), Ludwig Freiherr von und zu der Tann-Rathsamhausen, Ludwig Georg von Spangenberg, Ludwig von Falkenhausen, Ludwig von Sobbe, Ludwig von Wittich, Luigi Cadorna, M-113, M1 (xe tăng hạng nhẹ), M134, Magister militum, Max von Hausen, Maximilian Vogel von Falckenstein, Maximilian von Prittwitz und Gaffron, Máy bộ đàm, Mìn, Mặt trận Argonne (1914-1915), Mặt trận Bắc Phi, Mặt trận phía Đông (Thế chiến thứ nhất), Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất), Mehmed II, Mikhail Andreyevich Miloradovich, Mikhail Nikitich Krechetnikov, Mikoyan MiG-29, Minh Mạng, Moritz von Bissing, Nội chiến Nga, Ngoại giao Việt Nam thời Tây Sơn, Người lính, Nhà Lê sơ, Nhà Lý, Nhà Nguyễn, Nhà Trần, Oktavio Philipp von Boehn, Omar Bradley, Order of War, Order of War: Challenge, Oskar von Lindequist, Oskar von Meerscheidt-Hüllessem, Otto von Derenthal, Otto von Emmich, Otto von Grone, Otto von Hügel, Otto von Strubberg, Panzer, ParaWorld, Phan Khắc Thận, Pháo, Pháo đài Brest (phim), Pháo tự hành, Phân nhánh Tiberian của Command & Conquer, Phạm Hầu, Phạm Liệu, Philippe Leclerc de Hauteclocque, Philippos II của Macedonia, Philopoemen, Phương diện quân 18 (Đế quốc Nhật Bản), Phương diện quân 2 (Đế quốc Nhật Bản), Phương diện quân 6 (Đế quốc Nhật Bản), Phương diện quân 7 (Đế quốc Nhật Bản), Phương diện quân 8 (Đế quốc Nhật Bản), Phương diện quân Bắc Chi Na, Phương diện quân Miến Điện, Phương diện quân Trung Chi Na, Praetorians, Pyotr I của Nga, Pyrros của Ipiros, Quân đội, Quân đội nhà Nguyễn, Quân đoàn, Quân đoàn 13 (Đức Quốc xã), Quân đoàn 2 Úc, Quân đoàn 3 Úc, Quân đoàn Đài Loan (Lục quân Đế quốc Nhật Bản), Quân đoàn I Hàn Quốc, Quân đoàn II Hàn Quốc, Quân đoàn III Hàn Quốc, Quân đoàn Quân đội nhân dân Việt Nam, Quân đoàn viễn chinh Bắc Kỳ, Quân đoàn Viễn chinh Thượng Hải, Quân khu 3, Quân đội nhân dân Việt Nam, Quân khu Quân đội nhân dân Việt Nam, Quân sự nhà Lý, Quân trợ chiến (La Mã), R.U.S.E., Reichswehr, Reinhard von Scheffer-Boyadel, René Coty, Rise and Fall: Civilizations at War, Robert Nivelle, RPK, Rudolf von Caemmerer, Rudolph Otto von Budritzki, Saga: Rage of the Vikings, Saitō Yoshitsugu, Súng, Súng cối, Súng cổ, Súng chống tăng B41, Súng máy hạng nặng KPV, Súng máy kiểu 67, Súng phun lửa, Súng thế kỷ XIX, Siegmund von Pranckh, Sigismund von Schlichting, Stilicho, Sturmtiger, Sudden Strike, Sudden Strike (trò chơi điện tử), Sumer, Sư đoàn 11 (Lục quân Đế quốc Nhật Bản), Sư đoàn 317, Quân đội nhân dân Việt Nam, Sư đoàn 341, Quân đội nhân dân Việt Nam, Sư đoàn 8 bộ binh (Lục quân Đế quốc Nhật Bản), Sư đoàn 968, Quân đội nhân dân Việt Nam, Sư đoàn Bộ binh 106 (Đức Quốc Xã), Sư đoàn Bộ binh 11 Úc, Sư đoàn Bộ binh 110 (Đức Quốc Xã), Sư đoàn Bộ binh 121 (Đức Quốc Xã), Sư đoàn Bộ binh 122 (Đức Quốc Xã), Sư đoàn Bộ binh 126 (Đức Quốc Xã), Sư đoàn Bộ binh 320 (Đức Quốc Xã), Sư đoàn Bộ binh 34 (Đức Quốc Xã), Sư đoàn Bộ binh 35 (Đức Quốc Xã), Sư đoàn Bộ binh 50 (Đức Quốc Xã), Sư đoàn Bộ binh 57 (Đức Quốc Xã), Sư đoàn Bộ binh 6 Úc, Sư đoàn Bộ binh 7 Hàn Quốc, Sư đoàn Bộ binh 76 (Đức Quốc Xã), Sư đoàn Bộ binh 87 (Đức Quốc Xã), Sư đoàn Bộ binh 9 Hàn Quốc, Sư đoàn Bộ binh 96 (Đức Quốc Xã), Sư đoàn Kỵ binh số 1 (Hoa Kỳ), T-54/55, Tàu bay Zeppelin, Tôn Thất Thuyết, Tập đoàn quân 11 (Đế quốc Nhật Bản), Tập đoàn quân 3 (Đế quốc Nhật Bản), Tự Đức, Tống Thái Tổ, Tốt (cờ vua), Tổng tấn công Mùa xuân 1918, Te-Ke Kiểu 97, Thắng lợi chiến thuật, Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ, Theodor Alexander von Schoeler, Trần Tiễn Thành, Trận Abbeville, Trận Agincourt, Trận Alma, Trận Amiens (1918), Trận Amiens (1940), Trận Antietam, Trận Ardennes (Chiến tranh thế giới thứ nhất), Trận Arras (1940), Trận Artenay, Trận Artois lần thứ ba, Trận Artois lần thứ hai, Trận Austerlitz, Trận Đồng Quan (211), Trận đèo Kasserine, Trận Çatalca lần thứ nhất, Trận Bagneux, Trận Balaclava, Trận Bazeilles, Trận Beaumont, Trận Beaune-la-Rolande, Trận Białystok–Minsk, Trận Brandy Station, Trận Buchy, Trận Cantigny, Trận Chaeronea (338 TCN), Trận Champagne lần thứ hai, Trận Champagne lần thứ nhất, Trận Charleroi, Trận Châteauneuf, Trận Châtillon-sous-Bagneux, Trận chiến nước Pháp, Trận Dinant, Trận Dreux (1870), Trận Dubno - Lutsk - Brody, Trận Dybbøl, Trận Dyrrhachium (1081), Trận Eylau, Trận Falkirk, Trận Gaugamela, Trận Gazala, Trận Gembloux (1940), Trận Gerchsheim, Trận Gettysburg, Trận Gostyń, Trận Granicus, Trận Gravelotte, Trận Großbeeren, Trận Gross-Jägersdorf, Trận Haelen, Trận Hagelberg, Trận Hammelburg, Trận Hartmannswillerkopf, Trận Haspres (1914), Trận Hồng Cúm, Trận Hühnerwasser, Trận Helmstadt, Roßbrunn và Uettingen, Trận Hochkirch, Trận Hohenlinden, Trận Hundheim, Trận Inkerman, Trận Isonzo lần thứ hai, Trận Katholisch-Hennersdorf và Görlitz, Trận Königgrätz, Trận Königinhof, Trận Kesselsdorf, Trận Kinh thành Huế 1885, Trận Kolín, Trận Kraśnik, Trận Kunersdorf, Trận La Horgne, Trận La Malmaison (1870), Trận La Malmaison (1917), Trận Ladon và Mézières, Trận Lagarde, Trận Laufach-Frohnhofen, Trận Le Bourget lần thứ nhất, Trận Le Mans, Trận Legnica, Trận Les Éparges, Trận Leuctra, Trận Linge, Trận Loos, Trận Lorraine, Trận Luckau, Trận Magenta, Trận Marathon, Trận Mars-la-Tour, Trận Mülhausen, Trận Mons, Trận Montcornet, Trận Monthermé, Trận Morava, Trận Mysunde, Trận Nam Xương, Trận Narva (1700), Trận Neukalen, Trận Ngọc Hồi, Trận Nompatelize, Trận Novogeorgievsk, Trận Nuits Saint Georges, Trận Ognon, Trận Okinawa, Trận Orléans lần thứ hai, Trận Ovche Pole, Trận Podol, Trận Poitiers (1356), Trận Praha (1757), Trận rừng Tucholskich, Trận Reichenbach, Trận Reichenberg, Trận Roßbach, Trận sông Ailette (1940), Trận sông Aisne lần thứ nhất, Trận sông Hydaspes, Trận sông Marne lần thứ hai, Trận sông Marne lần thứ nhất, Trận sông Somme lần thứ hai, Trận sông Yser, Trận Solferino, Trận Soor (1866), Trận Spicheren, Trận St. Quentin (1871), Trận Stalingrad, Trận Stallupönen, Trận Stonne, Trận Tarakan (1945), Trận Tippecanoe, Trận Tu Vũ (1952), Trận Valmy, Trận Verdun (1917), Trận Villepion, Trận Villersexel, Trận Villiers, Trận Wœrth, Trận Werbach, Trận Wilderness, Trận Wissembourg (1870), Trận Woëvre, Trận Ypres lần thứ hai, Trận Zama, Trận Züllichau, Trận Zenta, Trung đội, Trung đoàn 7 Kỵ binh (Hoa Kỳ), Trung đoàn Bộ binh Phổ cũ số 15 (1806), Trung liên Kiểu 96, Trường Quân sự Hoàng Phố, Udo von Tresckow, Ushijima Mitsuru, USS Pennsylvania (BB-38), Valerian Grigoryevich Madatov, Vụ tập kích Sơn Tây, Victor von Podbielski, Viktor von Loßberg, Voncq, Vườn quốc gia Brecon Beacons, Waldemar Graf von Roon, Walther Bronsart von Schellendorff, Wilhelm Hermann von Blume, Wilhelm I, Hoàng đế Đức, Wilhelm von Bonin, Wilhelm von Hahnke, Wilhelm von Kanitz, Wilhelm von Leeb, Wilhelm von Scherff, Wilhelm von Tümpling, Wilhelm von Woyna, Wilhelm xứ Baden (1829–1897), Xạ thủ bắn tỉa, Xe bọc thép chở quân, Xe chiến đấu bộ binh, Xe lửa bọc thép, Xe tăng, Xe tăng T-26, 7,62×39mm, 8.8 cm Raketenwerfer 43. Mở rộng chỉ mục (538 hơn) »

A7V

A7V là một loại xe tăng của Đức được đưa vào năm 1918 và đã được sử dụng suốt Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Bộ binh và A7V · Xem thêm »

Achtung Panzer: Kharkov 1943

Achtung Panzer: Kharkov 1943 (viết tắt APK) là trò chơi máy tính thuộc thể loại chiến thuật thời gian thực kiêm chiến thuật theo lượt mô phỏng những sự kiện có thật trong lịch sử do hãng Graviteam phát triển và Paradox Interactive phát hành vào ngày 25 tháng 2 năm 2010 tại Mỹ và ngày 14 tháng 5 cùng năm tại Châu Âu do Mamba Games phụ trách phát hành.

Mới!!: Bộ binh và Achtung Panzer: Kharkov 1943 · Xem thêm »

Adalbert của Phổ (1811–1873)

Hoàng thân Adalbert của Phổ (sinh ngày 29 tháng 10 năm 1811 tại Berlin – mất ngày 6 tháng 6 năm 1873 tại Karlsbad), tên khai sinh là Heinrich Wilhelm Adalbert là một hoàng tử Phổ, từng là một vị chỉ huy đầu tiên của lực lượng "Hải quân quốc gia Đức" (Reichsflotte) do Quốc hội Frankfurt thành lập năm 1848 (lực lượng này đã giải tán năm 1852), và được Friedrich Wilhelm IV phong làm Tổng chỉ huy tối cao của lực lượng Hải quân Phổ năm 1849, về sau ông đã được phong hàm Đô đốc của lực lượng Hải quân Phổ vào năm 1854.

Mới!!: Bộ binh và Adalbert của Phổ (1811–1873) · Xem thêm »

Adalbert von Bredow

Adalbert von Bredow Friedrich Wilhelm Adalbert von Bredow (sinh ngày 25 tháng 5 năm 1814 ở Gut Briesen; mất ngày 3 tháng 3 năm 1890) là một sĩ quan quân đội Phổ, được thăng đến cấp bậc Trung tướng.

Mới!!: Bộ binh và Adalbert von Bredow · Xem thêm »

Adalbert von Taysen (1832–1906)

Adalbert von Taysen (11 tháng 4 năm 1832 tại Eutin – 10 tháng 7 năm 1906 tại Schierke) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Trung tướng, đồng thời là nhà sử học quân sự.

Mới!!: Bộ binh và Adalbert von Taysen (1832–1906) · Xem thêm »

Age of Empires (trò chơi điện tử)

Age of Empires (tạm dịch: Thời đại của những Đế chế) (thường viết tắt là AoE, ở Việt Nam quen gọi là Đế Chế), là trò chơi máy tính thuộc thể loại chiến lược thời gian thực lịch sử trong vai trò một người đứng đầu của một nền văn minh cổ xưa.

Mới!!: Bộ binh và Age of Empires (trò chơi điện tử) · Xem thêm »

Age of Empires II: The Age of Kings

Age of Empires II: The Age of Kings (thường được viết tắt là AGE2, The Age of Kings, AoE II hoặc AOK) là một trò chơi chiến lược thời gian thực được Ensemble Studios phát triển và tập đoàn Microsoft phát hành.

Mới!!: Bộ binh và Age of Empires II: The Age of Kings · Xem thêm »

Albert của Sachsen

Albert (tên đầy đủ: Friedrich August Albrecht Anton Ferdinand Joseph Karl Maria Baptist Nepomuk Wilhelm Xaver Georg Fidelis) (sinh ngày 23 tháng 4 năm 1828 tại Dresden – mất ngày 19 tháng 6 năm 1902 tại lâu đài Sibyllenort (Szczodre)) là một vị vua của Sachsen là một thành viên trong hoàng tộc Wettin có dòng dõi lâu đời.

Mới!!: Bộ binh và Albert của Sachsen · Xem thêm »

Albert Christoph Gottlieb von Barnekow

Christof Gottlieb Albert Freiherr von Barnekow (2 tháng 8 năm 1809 tại Hohenwalde, Đông Phổ – 24 tháng 5 năm 1895 tại Naumburg (Saale)) là một sĩ quan quân đội Phổ, được thăng đến cấp Thượng tướng Bộ binh.

Mới!!: Bộ binh và Albert Christoph Gottlieb von Barnekow · Xem thêm »

Albert von Memerty

Albert von Memerty (8 tháng 12 năm 1814 – 24 tháng 1 năm 1896) là một tướng lĩnh trong quân đội của Vương quốc Phổ và Đế quốc Đức.

Mới!!: Bộ binh và Albert von Memerty · Xem thêm »

Albert von Mischke

Hans Otto Wilhelm Albert Mischke, sau năm 1888 là von Mischke (1 tháng 6 năm 1830 tại Münster (Westfalen) – 7 tháng 3 năm 1906 tại Berlin) là một Thượng tướng Bộ binh của Đức, đã từng tham chiến trong cuộc Chiến tranh Áo-Phổ năm 1866 và cuộc Chiến tranh Pháp-Đức các năm 1870 – 1871.

Mới!!: Bộ binh và Albert von Mischke · Xem thêm »

Albrecht của Phổ (1809–1872)

Hoàng thân Albrecht của Phổ (tên đầy đủ là Friedrich Heinrich Albrecht; 4 tháng 10 năm 1809 tại, thủ phủ Königsberg của Đông Phổ – 14 tháng 10 năm 1872 tại thủ đô Berlin của Đế quốc Đức), là tướng lĩnh Quân đội Phổ.

Mới!!: Bộ binh và Albrecht của Phổ (1809–1872) · Xem thêm »

Albrecht Gustav von Manstein

Albert Ehrenreich Gustav von Manstein (24 tháng 8 năm 1805 – 11 tháng 5 năm 1877) là một tướng lĩnh quân đội Phổ, đã có nhiều đóng góp đến việc thành lập Đế quốc Đức năm 1871.

Mới!!: Bộ binh và Albrecht Gustav von Manstein · Xem thêm »

Albrecht von Stosch

Albrecht von Stosch (20 tháng 4 năm 1818 tại Koblenz – 29 tháng 2 năm 1896 tại Mittelheim, Rheingau, ngày nay là một quận thuộc Oestrich-Winkel) là một Thượng tướng Bộ binh và Đô đốc của Đức, ông là Quốc vụ khanh Phổ đồng thời là vị Bộ trưởng đầu tiên của Bộ Hải quân Đế quốc Đức kể từ năm 1872 cho đến năm 1883.

Mới!!: Bộ binh và Albrecht von Stosch · Xem thêm »

Aleksey Alekseyevich Brusilov

Aleksei Alekseevich Brusilov (tiếng Nga: Алексе́й Алексе́евич Бруси́лов) (19 tháng 8 năm 1853 – 17 tháng 3 năm 1926) là vị tướng kỵ binh người Nga, chỉ huy tập đoàn quân số 8 của đế quốc Nga trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Bộ binh và Aleksey Alekseyevich Brusilov · Xem thêm »

Alexander Tormasov

Alexander Petrovich Tormasov (Александр Петрович Тормасов, sinh ngày 11 tháng 8 năm 1752 mất ngày 13 tháng 11 năm 1819).

Mới!!: Bộ binh và Alexander Tormasov · Xem thêm »

Alexander von Kluck

Alexander Heinrich Rudolph von Kluck (20 tháng 5 năm 1846 – 19 tháng 10 năm 1934) là một tướng lĩnh quân đội Đức trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Bộ binh và Alexander von Kluck · Xem thêm »

Alexander von Linsingen

Alexander Adolf August Karl von Linsingen (10 tháng 2 năm 1850 – 5 tháng 6 năm 1935) là một chỉ huy quân sự của Đức, làm đến cấp Thượng tướng.

Mới!!: Bộ binh và Alexander von Linsingen · Xem thêm »

Alexandros Đại đế

Alexandros III của Macedonia, được biết rộng rãi với cái tên Alexandros Đại đế,Kh̉ảo cổ học - Viện kh̉ao cổ học, ̉Uy ban khoa học xã hội Việt Nam, 1984 - trang 69 (tiếng Hy Lạp: Megas Alexandros, tiếng Latinh: Alexander Magnus) (tháng 7 năm 356 TCN – 11 tháng 6 năm 323 TCN), là Quốc vương thứ 14 của nhà Argead ở Vương quốc Macedonia (336 – 323 TCN), nhưng ít dành thời gian cho việc trị quốc tại quê nhà Macedonia.

Mới!!: Bộ binh và Alexandros Đại đế · Xem thêm »

Alfred Đại đế

Alfred Vĩ đại (tiếng Anh cổ: Eldred; khoảng 849 – 26 tháng 10, năm 899) là Quốc vương của Vương quốc Wessex (phía nam Anglo-Saxon nước Anh) từ năm 871 đến khi qua đời vào năm 899.

Mới!!: Bộ binh và Alfred Đại đế · Xem thêm »

Alfred Ludwig von Degenfeld

Alfred Ludwig von Degenfeld Alfred Emil Ludwig Philipp Freiherr von Degenfeld (9 tháng 2 năm 1816 tại Gernsbach – 16 tháng 11 năm 1888 tại Karlsruhe) là một Trung tướng quân đội Phổ và Nghị sĩ Quốc hội Đức.

Mới!!: Bộ binh và Alfred Ludwig von Degenfeld · Xem thêm »

Ando Teibi

Tử tước Ando Teibi (安東貞美, sinh ngày 20 tháng 10 năm 1853 mất ngày 29 tháng 8 năm 1932) là đại tướng quân đội Đế quốc Nhật Bản và là toàn quyền Đài Loan thứ 6.

Mới!!: Bộ binh và Ando Teibi · Xem thêm »

Anton Wilhelm Karl von L’Estocq

Anton Wilhelm Karl von L'Estocq (2 tháng 11 năm 1823 tại Neustrelitz – 18 tháng 8 năm 1913 tại Gut Matzdorf) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã làm tới cấp Trung tướng.

Mới!!: Bộ binh và Anton Wilhelm Karl von L’Estocq · Xem thêm »

APP-6A

Chuẩn APP-6A là hệ thống ký hiệu đồ bản quân sự tiêu chuẩn dành cho lục quân của NATO, được ban hành vào tháng 12 năm 1999 để thay thế hệ thống ký hiệu tiêu chuẩn APP-6 cũ (phiên bản cuối cùng ban hành vào tháng 7 năm 1986).

Mới!!: Bộ binh và APP-6A · Xem thêm »

Asif Ali Zardari

Asif Ali Zardari (tiếng Uru và Sundi: آصف علی زرداری) là tổng thống Cộng hòa Hồi giáo Pakistan từ tháng 9 năm 2008, đồng chủ tịch của Đảng Nhân dân Pakistan.

Mới!!: Bộ binh và Asif Ali Zardari · Xem thêm »

August Karl von Goeben

August Karl von Goeben (hay còn viết là Göben) (1816-1880) là một tướng lĩnh trong quân đội Đế quốc Đức, người có nguồn gốc từ xứ Hanover.

Mới!!: Bộ binh và August Karl von Goeben · Xem thêm »

August Keim

August Justus Alexander Keim (25 tháng 4 năm 1845 tại Marienschloss – 18 tháng 1 năm 1926 tại Tannenberg) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Trung tướng.

Mới!!: Bộ binh và August Keim · Xem thêm »

August Neidhardt von Gneisenau

August Wilhelm Antonius Graf Neidhardt von Gneisenau (27 tháng 10 năm 1760 – 23 tháng 8 năm 1831) là Thống chế Phổ, được nhìn nhận là một trong những nhà chiến lược và cải cách hàng đầu của quân đội Phổ.

Mới!!: Bộ binh và August Neidhardt von Gneisenau · Xem thêm »

August von Werder

Tướng August von Werder Karl Wilhelm Friedrich August Leopold Graf von Werder (12 tháng 9 năm 1808 – 12 tháng 9 năm 1888) là một quý tộc và tướng lĩnh quân sự có tên tuổi của Phổ, ông đã đóng một vai trò trong việc thành lập Đế quốc Đức.

Mới!!: Bộ binh và August von Werder · Xem thêm »

Đại bác thế kỷ XX

Bảo tàng Hàng hải Quốc gia Pháp. Dùng cho 380mm/45 Modèle 1935 (Pháo bắn đạn xuyên phá 380mm tỉ lệ chiều dài nòng CaL 45) Ngày nay, pháo thường được gọi theo hai công dụng phổ biến, là bắn đạn trái phá (lựu pháo) và đạn xuyên mục tiêu di động bọc giáp tốt (pháo chống tăng).

Mới!!: Bộ binh và Đại bác thế kỷ XX · Xem thêm »

Đại học Lục quân (Đế quốc Nhật Bản)

Đại học Lục quân (gọi tắt là Lục Đại) của Lục quân Đế quốc Đại Nhật Bản là một cơ sở đào tạo sĩ quan cao cấp.

Mới!!: Bộ binh và Đại học Lục quân (Đế quốc Nhật Bản) · Xem thêm »

Đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội

Chiếu dời đô-bản dịch của Viện khoa học xã hội Việt Nam Một góc phố Hà Nội đêm ngày 10 tháng 10 năm 2010 Đại lễ 1.000 năm Thăng Long – Hà Nội được tổ chức từ ngày 1 tháng 10 đến ngày 10 tháng 10 năm 2010 ở Việt Nam với tâm điểm là thủ đô Hà Nội, nhằm kỷ niệm tròn 1.000 năm kể từ khi kinh đô Thăng Long chính thức là thủ đô của Việt Nam (được đánh dấu bằng mốc son vua Lý Thái Tổ ban chiếu dời đô từ Hoa Lư về thành Đại La và đổi tên thành Thăng Long, nay là Hà Nội).

Mới!!: Bộ binh và Đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội · Xem thêm »

Đạn xe tăng

Bài này viết về các loại đạn chính mà xe tăng thường dùng.

Mới!!: Bộ binh và Đạn xe tăng · Xem thêm »

Đế quốc Nhật Bản

Đế quốc Nhật Bản. Cho tới trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thuộc địa của Nhật tại vùng Đông Á đã tăng gấp gần '''5 lần''' diện tích quốc gia Đế quốc Nhật Bản hay Đại Nhật Bản Đế quốc (Kanji mới: 大日本帝国, Kanji cũ: 大日本帝國, だいにっぽんていこく, だいにほんていこく, Dai Nippon Teikoku) là một quốc gia dân tộc trong lịch sử Nhật Bản tồn tại từ cuộc cách mạng Minh Trị năm 1868 cho đến khi Hiến pháp Nhật Bản được ban hành vào năm 1947 Quá trình công nghiệp hóa và quân phiệt hóa nhanh chóng dưới khẩu hiệu Fukoku Kyōhei (富國強兵, phú quốc cường binh) đã giúp Nhật Bản nổi lên như một cường quốc và kèm theo đó là sự thành lập của một đế quốc thực dân.

Mới!!: Bộ binh và Đế quốc Nhật Bản · Xem thêm »

B40

RPG-2 (hay B40) đã lắp đạn và đạn PG-2 chưa lắp liều RPG-2 (hay B40) chưa lắp đạn và đạn PG-2 đã lắp liều B40 đã lắp đạn PG-2 Nguyên lý nổ lõm góc rộng RPG-2 là một loại súng chống tăng không giật dùng cá nhân, còn được gọi tại Việt Nam là B40.

Mới!!: Bộ binh và B40 · Xem thêm »

Bùi Tuấn (nhà Nguyễn)

Bùi Tuấn (1808-1872) là quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Bộ binh và Bùi Tuấn (nhà Nguyễn) · Xem thêm »

Bộ Binh

Trong tiếng Việt, Bộ Binh có thể là.

Mới!!: Bộ binh và Bộ Binh · Xem thêm »

Bộ binh cơ giới

Bộ binh cơ giới là lực lượng bộ binh được hỗ trợ và yểm hộ bởi các phương tiện cơ giới do đó khả năng hành quân cao, cơ động.

Mới!!: Bộ binh và Bộ binh cơ giới · Xem thêm »

Benignus von Safferling

Benignus Ritter von Safferling (30 tháng 11 năm 1825 – 4 tháng 9 năm 1895) là một Thượng tướng Bộ binh của Bayern, từng tham gia cuộc Chiến tranh Pháp-Đức và là Bộ trưởng Chiến tranh dưới triều vua Otto của Bayern.

Mới!!: Bộ binh và Benignus von Safferling · Xem thêm »

Bernhard von Schkopp

Otto Bernhard von Schkopp (5 tháng 2 năm 1817 tại Polßen – 8 tháng 10 năm 1904 tại Wiesbaden) là sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Thượng tướng Bộ binh và là Thống đốc thành phố Straßburg.

Mới!!: Bộ binh và Bernhard von Schkopp · Xem thêm »

Binh đoàn Tennessee

Binh đoàn Tennessee là một binh đoàn chủ lực của quân đội Liên minh miền Nam thời Nội chiến Hoa Kỳ (tiếng Anh: Army of Tennessee, lấy tên theo tiểu bang Tennessee).

Mới!!: Bộ binh và Binh đoàn Tennessee · Xem thêm »

BMPT

BMPT "Ramka" (Боевая машина поддержки танков, Boyevaya Mashina Podderzhki Tankov, "Xe chiến đấu hỗ trợ tăng") là một loại xe chiến đấu bọc thép của Nga, nó được thiết kế để dùng lẫn trong các đội hình tăng nhằm bảo vệ đội hình và làm nhiệm vụ diệt tăng của đối phương.

Mới!!: Bộ binh và BMPT · Xem thêm »

Braunsbedra

Braunsbedra là một đô thị thuộc huyện Saalekreis, bang Saxony-Anhalt, Đức.

Mới!!: Bộ binh và Braunsbedra · Xem thêm »

Bruno Neidhardt von Gneisenau

Bruno Friedrich Alexander Graf Neidhardt von Gneisenau (3 tháng 5 năm 1811 ở Gut Mittel-Kauffung, Landkreis Schönau, Hạ Schlesien – 1889) là một Thượng tướng Bộ binh của Vương quốc Phổ, đã từng tham gia trong cuộc Chiến tranh Áo-Phổ năm 1866 rồi sau đó là Chiến tranh Pháp-Đức năm 1870 – 1871.

Mới!!: Bộ binh và Bruno Neidhardt von Gneisenau · Xem thêm »

Bruno von François

Bruno von François Bruno von François (29 tháng 6 năm 1818 tại Magdeburg – 6 tháng 6 năm 1870 tại Spicheren) là một sĩ quan quân đội Phổ, được lên đến cấp hàm Thiếu tướng.

Mới!!: Bộ binh và Bruno von François · Xem thêm »

BTR-80

BTR-80 là một loại xe bọc thép chở quân bánh lốp 8x8 do Liên Xô chế tạo.

Mới!!: Bộ binh và BTR-80 · Xem thêm »

BTR-T

BTR-T (tiếng Nga: Bronetransporter-Tyazhelyy) là xe chiến đấu bộ binh hạng nặng do Nga thiết kế và chế tạo sau Chiến tranh Chechnya lần thứ nhất.

Mới!!: Bộ binh và BTR-T · Xem thêm »

Casey, Illinois

Casey là một thành phố thuộc quận Clark và Cumberland, tiểu bang Illinois, Hoa Kỳ.

Mới!!: Bộ binh và Casey, Illinois · Xem thêm »

Các loài của StarCraft

Loạt trò chơi chiến lược thời gian thực nhất của Blizzard Entertainment là StarCraft xoay quanh hàng loạt công việc xảy ra trong một khu vực xa của thiên hà, nơi mà 3 chủng tộc ganh đua với nhau cho uy quyền tối cao.

Mới!!: Bộ binh và Các loài của StarCraft · Xem thêm »

Các nhân vật phe Empire of the Rising Sun trong Command & Conquer

Đây là danh sách các nhân vật của phe Empire of the Rising Sun trong phân nhánh Red Alert của thương hiệu Command & Conquer.

Mới!!: Bộ binh và Các nhân vật phe Empire of the Rising Sun trong Command & Conquer · Xem thêm »

Các phe trong Command & Conquer

Command & Conquer là dòng game chiến lược thời gian thực xoay quanh những xung đột giữa các phe phái cạnh tranh khác nhau với nahu để thống trị thế giới.

Mới!!: Bộ binh và Các phe trong Command & Conquer · Xem thêm »

Cách mạng Tháng Mười

Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 (tiếng Nga: Октябрьская революция 1917) là một sự kiện lịch sử đánh dấu sự ra đời của nhà nước Nga Xô viết.

Mới!!: Bộ binh và Cách mạng Tháng Mười · Xem thêm »

Công quốc Akhaia

Công quốc Akhaia (Achaiae Principatus, Πριγκιπάτο της Αχαΐας) là một trong ba lãnh thổ ủy trị của Đế quốc Latin được thành lập trong khu vực Hi Lạp sau cuộc Thập tự chinh lần thứ tư, án ngữ bán đảo Peloponnesos và một số pháo đài ở phía Tây Nam Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay.

Mới!!: Bộ binh và Công quốc Akhaia · Xem thêm »

Công quốc Warszawa

Công quốc Warszawa (tiếng Ba Lan: Księstwo Warszawskie; tiếng Pháp: Duché de Varsovie; tiếng Đức: Herzogtum Warschau; tiếng Nga: Варшавское герцогство, Varshavskoye gertsogstvo) là một nhà nước tại Ba Lan được thành lập bởi Napoléon I vào năm 1807.

Mới!!: Bộ binh và Công quốc Warszawa · Xem thêm »

Cận vệ Đế chế (Napoléon I)

''Đội Cận vệ của Napoléon trong trận Jena ngày 14 tháng 10 năm 1806'', tranh của Horace Vernet Cận vệ Đế chế hay Đội Cận vệ của Hoàng đế (tiếng Pháp: Garde impériale) được tạo bởi Napoléon Bonaparte ngày 28 Tháng hoa (Floréal) năm XII (theo lịch cộng hòa, tức ngày 18 tháng 5 năm 1804) từ đội Cận vệ Tổng tài.

Mới!!: Bộ binh và Cận vệ Đế chế (Napoléon I) · Xem thêm »

Cecil Callaghan

Cecil Arthur Callaghan (sinh ngày 31 tháng 7 năm 1890 mất ngày 1 tháng 1 năm 1967) là một sĩ quan quân đội Úc và người đã tham gia thế chiến thứ nhất và chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Bộ binh và Cecil Callaghan · Xem thêm »

Chi viện không quân trực tiếp

Baghdad, Iraq trong Chiến tranh Iraq. Trong chiến thuật quân sự, chi viện không quân trực tiếp (có khi gọi là hỗ trợ mặt đất bám sát) là hoạt động không quân do các máy bay cánh cố định hoặc máy bay trực thăng thực hiện nhằm vào các mục tiêu của quân địch ở vị trí gần quân ta - kiểu hoạt động đòi hỏi phải có sự hiệp đồng chặt chẽ với lực lượng dưới mặt đất.

Mới!!: Bộ binh và Chi viện không quân trực tiếp · Xem thêm »

Chiến cục đông-xuân 1953-1954

Chiến cục đông-xuân 1953-1954 là tên gọi để chỉ một chuỗi các cuộc tiến công chiến lược lớn nhất trên toàn chiến trường Đông Dương của lực lượng vũ trang Quân đội Nhân dân Việt Nam phối hợp với các lực lượng kháng chiến Lào, Campuchia, trong chiến tranh Đông Dương (1945-54).

Mới!!: Bộ binh và Chiến cục đông-xuân 1953-1954 · Xem thêm »

Chiến cục năm 1972 tại Việt Nam

Trong Chiến tranh Việt Nam, Chiến cục năm 1972 là tổ hợp các hoạt động tấn công quân sự chiến lược của Quân đội nhân dân Việt Nam (QĐNDVN) và Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam (QGP) trên chiến trường miền Nam Việt Nam và phòng thủ đường không ở miền Bắc do Bộ Chính trị Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (nay là Đảng Cộng sản Việt Nam) chủ trương, Tổng Quân ủy Trung ương Quân đội Nhân dân Việt Nam chỉ đạo và Bộ Tổng tư lệnh Quân đội Nhân dân Việt Nam chỉ huy chung.

Mới!!: Bộ binh và Chiến cục năm 1972 tại Việt Nam · Xem thêm »

Chiến dịch Điện Biên Phủ

Trận Điện Biên Phủ là trận đánh lớn nhất trong Chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất diễn ra tại lòng chảo Mường Thanh, châu Điện Biên, tỉnh Lai Châu (nay thuộc thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên), giữa Quân đội Nhân dân Việt Nam (QĐNDVN) và quân đội Liên hiệp Pháp (gồm lực lượng viễn chinh Pháp, lê dương Pháp, phụ lực quân bản xứ và Quân đội Quốc gia Việt Nam).

Mới!!: Bộ binh và Chiến dịch Điện Biên Phủ · Xem thêm »

Chiến dịch Ý (Thế chiến thứ hai)

Chiến dịch Ý là chiến dịch tấn công dài và đẫm máu nhất do khối Đồng Minh phương Tây thực hiện trong Chiến tranh thế giới thứ haiChambers & Anderson, trang 343.

Mới!!: Bộ binh và Chiến dịch Ý (Thế chiến thứ hai) · Xem thêm »

Chiến dịch Berlin (1945)

Chiến dịch Berlin là chiến dịch tấn công cuối cùng của quân đội Xô Viết trong Chiến tranh Xô-Đức.

Mới!!: Bộ binh và Chiến dịch Berlin (1945) · Xem thêm »

Chiến dịch Husky

Cuộc xâm lược của phe đồng minh ở Sicily, có tên mã là chiến dịch Husky, là một trong những chiến dịch lớn trong Chiến tranh thế giới thứ hai, khi phe Đồng Minh đã  giành lại đảo Sicily từ Ý và Đức quốc Xã.

Mới!!: Bộ binh và Chiến dịch Husky · Xem thêm »

Chiến dịch Michael

Chiến dịch Michael đã diễn ra từ ngày 21 tháng 3 cho đến ngày 5 tháng 4 năm 1918, tại Pháp trên Mặt trận phía Tây trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Bộ binh và Chiến dịch Michael · Xem thêm »

Chiến dịch phòng thủ Mozdok-Malgobek

Chiến dịch phòng thủ Mozdok-Malgobek là hoạt động quân sự lớn của Cụm tác chiến Bắc Kavkaz của quân đội Liên Xô chống lại cuộc tấn công của Cụm tập đoàn quân A (Đức) qua Mozdok và Grozny về hướng Makhachkala - Baku.

Mới!!: Bộ binh và Chiến dịch phòng thủ Mozdok-Malgobek · Xem thêm »

Chiến dịch Rolling Stone

Đầu tháng 2 năm 1966, để giành thế chủ động trên chiến trường, Mỹ đã mở cuộc hành quân Hòn đá lăn vào Chiến khu Đ. Cuộc hành quân này nhằm hai mục đích rất rõ rệt là tìm diệt cơ quan đầu não của lực lượng chủ lực của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam trong Chiến khu Đ, đồng thời hỗ trợ cho Quân lực Việt Nam Cộng Hòa thực hiện bình định, mở rộng vùng chiếm đóng.

Mới!!: Bộ binh và Chiến dịch Rolling Stone · Xem thêm »

Chiến dịch Smolensk (1943)

Chiến dịch Smolensk (7 tháng 8 năm 1943 – 2 tháng 10 năm 1943) hay còn gọi là Trận Smolensk lần thứ hai là một Chiến dịch tấn công chiến lược của Hồng quân Liên Xô nhằm vào Cụm Tập đoàn quân Trung tâm của quân đội phát xít Đức, có mật danh Chiến dịch Suvorov.

Mới!!: Bộ binh và Chiến dịch Smolensk (1943) · Xem thêm »

Chiến dịch tấn công Švenčionys

Chiến dịch tấn công Švenčionys, hay còn gọi là Cuộc tổng tấn công Sventiany là một chiến dịch quân sự chủ yếu là do Tập đoàn quân số 10 của Đế quốc Đức dưới quyền chỉ huy của tướng Hermann von Eichhorn nhằm vào Tập đoàn quân số 10 của Đế quốc Nga dưới sự chỉ huy của tướng Yevgeniy Radkevich, trên Mặt trận phía Đông trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Bộ binh và Chiến dịch tấn công Švenčionys · Xem thêm »

Chiến dịch tấn công Bug

Chiến dịch tấn công Bug là một trong 3 chiến dịch quân sự do khối Liên minh Trung tâm tổ chức nhằm vào quân đội Nga vào cuối năm 1915 trên Mặt trận phía Đông của Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Bộ binh và Chiến dịch tấn công Bug · Xem thêm »

Chiến dịch tấn công hồ Naroch

Chiến dịch tấn công hồ Naroch là một trận đánh giữa Quân đội Đế quốc Nga và Quân đội Đế quốc Đức trên Mặt trận phía Đông của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, diễn ra từ ngày 18 tháng 3 cho đến ngày 14 tháng 4 năm 1916.

Mới!!: Bộ binh và Chiến dịch tấn công hồ Naroch · Xem thêm »

Chiến dịch tấn công Saar

Chiến dịch tấn công Saar là một cuộc tấn công của quân đội Pháp nhằm vào khu vực phòng ngự của Tập đoàn quân số 1 của Đức tại Saarland trên Mặt trận phía Tây trong giai đoạn khởi đầu của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai, đã diễn ra từ ngày 7 cho đến ngày 16 tháng 9 năm 1939.

Mới!!: Bộ binh và Chiến dịch tấn công Saar · Xem thêm »

Chiến dịch tấn công Spas-Demensk

Chiến dịch tấn công Spas-Demensk là hoạt động quân sự mở đầu của Chiến dịch Smolensk (1943), diễn ra từ ngày 7 đến ngày 20 tháng 8 trên khu vực Sluena (???) - Dyuki (???) - Spas Demensk - Bakhmutovo với trung tâm là thành phố Spas Demensk giữa Phương diện quân Tây (Liên Xô) và cánh trung tâm của Cụm tập đoàn quân Trung tâm (Đức Quốc xã).

Mới!!: Bộ binh và Chiến dịch tấn công Spas-Demensk · Xem thêm »

Chiến dịch Từ Táo

Chiến dịch Từ Táo (chữ Hán: 磁灶戰役, Từ Táo chiến dịch) là một chiến dịch diễn ra trong 3 ngày 25 đến 26 tháng 5 năm 1651 giữa quân Nam Minh và quân Thanh tại Từ Táo (nay thuộc Long Hải, Chương Châu).

Mới!!: Bộ binh và Chiến dịch Từ Táo · Xem thêm »

Chiến dịch Trị Thiên

Chiến dịch Trị Thiên là một chiến dịch trong Chiến tranh Việt Nam do Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam thực hiện vào năm 1972.

Mới!!: Bộ binh và Chiến dịch Trị Thiên · Xem thêm »

Chiến dịch Yelnya

Chiến dịch Yelnya (30 tháng 8 – 8 tháng 9 năm 1941) là một chiến dịch phản công của quân đội Liên Xô chống lại quân đội Đức Quốc xã trong thời gian chiến dịch Barbarossa.

Mới!!: Bộ binh và Chiến dịch Yelnya · Xem thêm »

Chiến tranh biên giới Tây Nam

Chiến tranh biên giới Tây Nam là cuộc xung đột quân sự giữa Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Campuchia Dân chủ.

Mới!!: Bộ binh và Chiến tranh biên giới Tây Nam · Xem thêm »

Chiến tranh du kích

Chiến tranh du kích là một loại hình chiến tranh không thông thường được phe, nhóm quân sự nhỏ và yếu hơn, cơ động hơn áp dụng đối với kẻ thù lớn mạnh hơn và kém cơ động hơn.

Mới!!: Bộ binh và Chiến tranh du kích · Xem thêm »

Chiến tranh Hoa Hồng

Chiến tranh Hoa Hồng là một loạt các cuộc nội chiến tranh giành vương vị nước Anh giữa những người ủng hộ hai dòng họ Lancaster và York.

Mới!!: Bộ binh và Chiến tranh Hoa Hồng · Xem thêm »

Chiến tranh Iran-Iraq

Chiến tranh Iran-Iraq, hay còn được biết đến với cái tên Chiến tranh xâm lược của Iraq (جنگ تحمیلی, Jang-e-tahmīlī), Cuộc phòng thủ thần thánh (دفاع مقدس, Defa-e-moghaddas) và Chiến tranh Cách mạng Iran ở Iran, và Qādisiyyah của Saddām's (قادسيّة صدّام, Qādisiyyat Saddām) ở Iraq, là một cuộc chiến tranh giữa lực lượng vũ trang hai nước Iraq và Iran kéo dài từ tháng 9 năm 1980 đến tháng 8 năm 1988.

Mới!!: Bộ binh và Chiến tranh Iran-Iraq · Xem thêm »

Chiến tranh Liên minh thứ Ba

Liên minh thứ ba là một liên minh quân sự gồm các vương quốc Anh, Nga, Áo, Thụy Điển, Bồ Đào Nha, Napoli và Sicilia chống lại hoàng đế Napoléon Bonaparte và Đệ nhất đế chế Pháp cùng các đồng minh Tây Ban Nha, vương quốc Ý, Bayern, Etruria, Batavia, công quốc Württemberg trong các năm 1805 và 1806.

Mới!!: Bộ binh và Chiến tranh Liên minh thứ Ba · Xem thêm »

Chiến tranh Nguyên Mông–Đại Việt lần 1

Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần thứ nhất hay Kháng chiến chống Nguyên Mông lần thứ nhất là cách người Việt Nam gọi cuốc chiến đấu của quân dân Đại Việt chống lại quân đội của đế quốc Mông Cổ do Uriyangqatai (Ngột Lương Hợp Thai) chỉ huy vào trong khoảng thời gian nửa tháng cuối tháng 1 năm 1258 (hay năm Nguyên Phong thứ 7).

Mới!!: Bộ binh và Chiến tranh Nguyên Mông–Đại Việt lần 1 · Xem thêm »

Chiến tranh Pháp-Phổ

Chiến tranh Pháp - Phổ (19 tháng 7 năm 1870 - 10 tháng 5 năm 1871), sau khi chiến tranh kết thúc thì còn gọi là Chiến tranh Pháp - Đức (do sự nhất thống của nước Đức ở thời điểm ấy), hay Chiến tranh Pháp - Đức (1870 - 1871), Chiến tranh Pháp - Đức lần thứ nhất, thường được biết đến ở Pháp là Chiến tranh 1870, là một cuộc chiến giữa hai nước Pháp và Phổ.

Mới!!: Bộ binh và Chiến tranh Pháp-Phổ · Xem thêm »

Chiến tranh Punic lần thứ hai

Chiến tranh Punic lần thứ hai, cũng còn được gọi là Chiến tranh Hannibal, (bởi những người La Mã) Cuộc chiến tranh chống lại Hannibal, hoặc Chiến tranh Carthage, kéo dài từ năm 218 đến năm 201 TCN với sự tham gia của các thế lực hùng mạnh ở cả phía tây và phía đông Địa Trung Hải.

Mới!!: Bộ binh và Chiến tranh Punic lần thứ hai · Xem thêm »

Chiến tranh Tây Nam (Nhật Bản)

, là một cuộc nổi loạn của các cựu samurai ở phiên Satsuma chống lại triều đình Thiên hoàng Minh Trị từ 29 tháng 1 năm 1877 đến 24 tháng 9 năm 1877, niên hiệu Minh Trị thứ 10.

Mới!!: Bộ binh và Chiến tranh Tây Nam (Nhật Bản) · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Bộ binh và Chiến tranh thế giới thứ nhất · Xem thêm »

Chiến tranh Thụy Điển - Đan Mạch (1657 - 1658)

Cuộc chiến tranh Thụy Điển-Đan Mạch (1657-1658) là cuộc chiến tranh giữa Thụy Điển liên minh cùng công quốc Holstein với Đan Mạch và Na Uy thời vua Karl X Gustav của Thụy Điển.

Mới!!: Bộ binh và Chiến tranh Thụy Điển - Đan Mạch (1657 - 1658) · Xem thêm »

Chiến tranh Thụy Điển - Đan Mạch (1658 - 1660)

Chiến tranh Thụy Điển - Đan Mạch (1658 - 1660) là cuộc chiến tranh thứ hai của vua Karl X Gustav của Thụy Điển chống Đan Mạch.

Mới!!: Bộ binh và Chiến tranh Thụy Điển - Đan Mạch (1658 - 1660) · Xem thêm »

Chiến tranh toàn diện

Chiến tranh toàn diện hay còn gọi là chiến tranh tổng lực.

Mới!!: Bộ binh và Chiến tranh toàn diện · Xem thêm »

Chiến tranh Vùng Vịnh

Chiến tranh Vùng Vịnh năm 1991 (cũng gọi là Chiến tranh vịnh Ba Tư hay Chiến dịch Bão táp Sa mạc) là một cuộc xung đột giữa Iraq và liên minh gần 30 quốc gia do Hoa Kỳ lãnh đạo và được Liên Hiệp Quốc phê chuẩn để giải phóng Kuwait.

Mới!!: Bộ binh và Chiến tranh Vùng Vịnh · Xem thêm »

Chiến tranh Việt Nam (miền Bắc, 1954-1959)

Tình hình Miền Bắc Việt Nam giai đoạn 1954-1959 là một phần của Chiến tranh Việt Nam, (Xem Hiệp định Genève).

Mới!!: Bộ binh và Chiến tranh Việt Nam (miền Bắc, 1954-1959) · Xem thêm »

Christopher Duffy

Christopher Duffy (sinh vào năm 1936) là một nhà sử học quân sự người Anh.

Mới!!: Bộ binh và Christopher Duffy · Xem thêm »

Close Combat: A Bridge Too Far

Close Combat: A Bridge Too Far hay Close Combat II (tạm dịch: Chiến đấu gần - Cây cầu quá xa), là một trò chơi máy tính thuộc thể loại chiến thuật thời gian thực lấy bối cảnh Thế chiến II do hãng Atomic Games phát triển và Microsoft phát hành vào ngày 30 tháng 9 năm 1997.

Mới!!: Bộ binh và Close Combat: A Bridge Too Far · Xem thêm »

Colmar Freiherr von der Goltz

Wilhelm Leopold Colmar Freiherr von der Goltz (12 tháng 8 năm 1843 – 19 tháng 4 năm 1916), còn được biết đến như là Goltz Pasha, là một Thống chế của Phổ, Đế quốc Đức và Ottoman,Spencer C. Tucker (biên tập), World War I: A - D., Tập 1, trang 491 đồng thời là nhà lý luận quân sự rất được tôn trọng và có ảnh hưởng.

Mới!!: Bộ binh và Colmar Freiherr von der Goltz · Xem thêm »

Command & Conquer

Command & Conquer (thường được viết tắt là C&C hoặc CnC) là một thương hiệu video game theo phong cách chiến lược thời gian thực, bước đầu được phát triển bởi Westwood Studios và được coi là mở đầu của thể loại RTS.

Mới!!: Bộ binh và Command & Conquer · Xem thêm »

Command & Conquer 3: Kane's Wrath

Command & Conquer 3: Kane's Wrath là bản mở rộng của Command & Conquer 3: Tiberium Wars.

Mới!!: Bộ binh và Command & Conquer 3: Kane's Wrath · Xem thêm »

Command & Conquer: Generals

Command & Conquer: Generals là trò chơi điện tử chiến thuật thời gian thực trong loạt game Command & Conquer.

Mới!!: Bộ binh và Command & Conquer: Generals · Xem thêm »

Command & Conquer: Red Alert

Command & Conquer: Red Alert là một game chiến thuật thời gian thực trên PC, sản xuất bởi Westwood Studios và phát hành bởi Virgin Interactive vào năm 1996.

Mới!!: Bộ binh và Command & Conquer: Red Alert · Xem thêm »

Command & Conquer: Red Alert 3

Command & Conquer: Red Alert 3 là một game chiến thuật thời gian thực được phát triển bởi EA Los Angeles và được phát hành bởi Electronic Arts vào năm 2008.

Mới!!: Bộ binh và Command & Conquer: Red Alert 3 · Xem thêm »

Constantin von Alvensleben

Reimar Constantin von Alvensleben (26 tháng 8 năm 1809 – 28 tháng 3 năm 1892) là một tướng lĩnh trong quân đội Phổ (và quân đội Đế quốc Đức sau này).

Mới!!: Bộ binh và Constantin von Alvensleben · Xem thêm »

Cuộc tấn công Ba Lan (1939)

Cuộc tấn công Ba Lan 1939 -- được người Ba Lan gọi là Chiến dịch tháng Chín (Kampania wrześniowa), Chiến tranh vệ quốc 1939 (Wojna obronna 1939 roku); người Đức gọi là Chiến dịch Ba Lan (Polenfeldzug) với bí danh Kế hoạch Trắng (Fall Weiss) -- là một sự kiện quân sự đã mở đầu Chiến tranh thế giới thứ hai diễn ra vào ngày 1 tháng 9 năm 1939 khi Đức Quốc xã bất ngờ tấn công Ba Lan.

Mới!!: Bộ binh và Cuộc tấn công Ba Lan (1939) · Xem thêm »

Cuộc tổng tấn công của Brusilov

Chiến dịch tấn công Brusilov là cuộc tấn công diễn ra từ 4 tháng 6 đến ngày 20 tháng 9 năm 1916 trong Chiến tranh thế giới thứ nhất của Đế quốc Nga nhằm vào Đế quốc Áo-Hung tại Galicia.

Mới!!: Bộ binh và Cuộc tổng tấn công của Brusilov · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Belfort

Cuộc vây hãm Belfort là một hoạt động quân sự trong Chiến dịch tấn công Pháp của quân đội Phổ – Đức vào các năm 1870 – 1871, đã diễn ra từ ngày 3 tháng 11 năm 1870 cho đến ngày 16 tháng 2 năm 1871, tại pháo đài Belfort ở miền Đông nước Pháp.

Mới!!: Bộ binh và Cuộc vây hãm Belfort · Xem thêm »

Cuộc vây hãm La Fère

Cuộc vây hãm La FèreAdolph Goetze, The Campaign of 1870-71, tr. by G. Graham, các trang 204-209. là một cuộc vây hãm trong cuộc Chiến tranh Pháp-Đức, đã diễn ra từ ngày 15 tháng 11 cho đến ngày 27 tháng 11 năm 1870, tại pháo đài La Fère của Pháp. Mặc dù quân đội Pháp đồn trú tại La Fère dưới quyền chỉ huy của thuyền trưởng Planché đã đứng vững trước cuộc vây hãm của quân đội Đức, pháo đài này đã đầu hàng vào ngày 26 tháng 11 sau khi bị quân Đức pháo kích. Với chiến thắng này, quân đội Đức đã bắt được hàng nghìn tù binh (đa phần là lính Garde Mobile), cũng như không ít vũ khí trong tay quân đội Pháp. Cuộc pháo kích của quân Đức vào La Fère trong vòng 2 ngày đã khiến cho thị trấn này bị hư hại nghiêm trọng. Sau khi chiếm được La Fère, người Đức cũng sử dụng những khẩu pháo hữu dụng nhất tại đây để vũ trang cho thành trì Amiens. Mặc dù chỉ là một pháo đài nhỏ, La Fère có thể là một mối hiểm họa cho quân đội Đức trên đường tiến của họ đến Amiens, bởi vì nó đe dọa đến hậu quân của họ. Lữ đoàn Bộ binh số 4 thuộc Quân đoàn số 1 của Phổ dưới sự chỉ huy của Thiếu tướng Von Zhilinsky đã được giao phó trách nhiệm bao vây La Fère. Và, vào ngày 15 tháng 11 năm 1870, sau một chuyến hành trình kéo dài từ Metz, họ đã đến La Fère để thực hiện cuộc phong tỏa pháo đài này. Quân trú phòng của Pháp đã tiến hành những cuộc phá vây mạnh mẽ, nhưng không thể thu được thành quả. Chẳng hạn, vào ngày 20 tháng 11, 6 đại đội của Pháp đã tiến công đối phương ở Menessis bên bờ phải sông Oise, nhưng bị một tiểu đoàn của Đức đập tan. Sự ngập lụt đã khiến cho dân chúng trong thị trấn nằm ở mực nước thấp này không thể trú ẩn nếu bị công pháo. Trong trận bao vây, người sĩ quan chỉ huy của pháo đài này đã từng quyết định gửi mọi vật liệu pháo binh đến Lille vì biết rằng thị trấn La Fère không thể hứng chịu các cuộc pháo kích. Tuy nhiên, ý tưởng này đã bị dân chúng tại đây phản đối. Và, khi đoàn quân vây hãm của Đức kéo tới từ Soissons và 32 khẩu trọng pháo, 7 khẩu đội pháo đã được xây dựng và vũ trang trong đêm ngày 24 tháng 11 trên các cao điểm nằm về hướng đông, cách pháo đài 1.500 bước. Tiến trình này đã không vấp phải sự ngăn trở của quân Pháp. Ngày hôm sau (25 tháng 11), cuộc pháo kích của quân Đức bắt đầu. Trước sức công phá khủng khiếp của hỏa lực của Đức, lực lượng pháo binh của quân trú phòng Pháp đã kháng cự quyết liệt. Tuy nhiên, các khẩu pháo của quân Đức (trong đó có 6 súng cối) đã làm câm tịt các hỏa điểm của đối phương, và gây cháy trong thị trấn. Trước sự vây hãm của Quân đoàn số 1 của Đức, La Fère đã rơi vào tình hình rất khó khăn, và thuyền trưởng Planché không thể cầm cự thêm. Vào ngày 26 tháng 11, quân trú phòng Pháp đã đầu hàng, trong khi lực lượng pháo binh Đức không bị thiệt hại gì. Quân Đức đã tiến vào La Fère trong ngày 27 tháng 11.

Mới!!: Bộ binh và Cuộc vây hãm La Fère · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Lichtenberg

Cuộc vây hãm Lichtenberg là một trận bao vây trong chiến dịch chống Pháp của quân đội Phổ - Đức trong các năm 1870 – 1871, đã diễn ra từ ngày 9 cho đến ngày 10 tháng 8 năm 1870, tại pháo đài nhỏ bé Lichtenberg thuộc miền Alsace của Đệ nhị Đế chế Pháp.

Mới!!: Bộ binh và Cuộc vây hãm Lichtenberg · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Lille (1914)

Cuộc vây hãm Lille là một trận vây hãm trong cuộc "Chạy đua ra biển" trên Mặt trận phía Tây thời Chiến tranh thế giới thứ nhất, đã diễn ra từ ngày 10 cho đến ngày 12 tháng 10 năm 1914, tại thị trấn công nghiệp quan trọng Lille của Pháp.

Mới!!: Bộ binh và Cuộc vây hãm Lille (1914) · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Lille (1940)

Cuộc vây hãm Lille là một hoạt động quân sự trong Trận chiến nước Pháp – một phần của Mặt trận phía Tây thời Thế chiến thứ hai.

Mới!!: Bộ binh và Cuộc vây hãm Lille (1940) · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Longwy (1871)

Cuộc vây hãm Longwy là một trận vây trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ, diễn ra từ ngày 16 cho đến ngày 25 tháng 1 năm 1871, tại pháo đài Longwy gần như biên giới Pháp - Bỉ và Hà Lan - Luxembourg.

Mới!!: Bộ binh và Cuộc vây hãm Longwy (1871) · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Marsal

Cuộc vây hãm Marsal là một trận vây hãm trong chiến dịch chống Pháp của quân đội Đức vào các năm 1870 – 1871, đã diễn ra từ ngày 13 cho đến ngày 14 tháng 8 năm 1870, tại pháo đài cổ Marsal của Pháp.

Mới!!: Bộ binh và Cuộc vây hãm Marsal · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Mézières

Cuộc vây hãm MézièresAdolph Goetze, The Campaign of 1870-71, tr.

Mới!!: Bộ binh và Cuộc vây hãm Mézières · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Montmédy

Cuộc vây hãm Montmédy là một trận vây hãm trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ, diễn ra vào năm 1870 ở pháo đài Montmédy trên sông Chiers, cách không xa biên giới Bỉ.

Mới!!: Bộ binh và Cuộc vây hãm Montmédy · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Namur (1914)

Cuộc vây hãm Namur là một trận bao vây trên Mặt trận phía Tây thời Chiến tranh thế giới thứ nhất, đã diễn ra từ ngày 20 cho đến ngày 24 tháng 8 năm 1914, trong Trận Biên giới Bắc Pháp.

Mới!!: Bộ binh và Cuộc vây hãm Namur (1914) · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Neu-Breisach

Cuộc vây hãm Neu-Breisach là một trận bao vây trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ, diễn ra từ ngày 13 tháng 10Edmund Ollier, Cassell's history of the war between France and Germany, 1870-1871, trang 395 cho đến ngày 10 tháng 11 năm 1870 tại Pháp.

Mới!!: Bộ binh và Cuộc vây hãm Neu-Breisach · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Paris (1870–1871)

Cuộc vây hãm Paris là một trận đánh quan trọng trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ, kéo dài từ ngày 19 tháng 9 năm 1870 cho đến ngày 28 tháng 1 năm 1871.

Mới!!: Bộ binh và Cuộc vây hãm Paris (1870–1871) · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Rocroi

Cuộc vây hãm Rocroi là một trận vây hãm trong chiến dịch chống Pháp của quân đội Phổ–Đức vào các năm 1870 – 1871, đã diễn ra trong tháng 1 năm 1871 tại Rocroi – một pháo đài của Pháp nằm về hướng tây Sedan.

Mới!!: Bộ binh và Cuộc vây hãm Rocroi · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Sélestat

Trận vây hãm Sélestat là một cuộc vây hãm tại Pháp, diễn ra từ ngày 20 cho đến ngày 24 tháng 10 năm 1870 trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ.

Mới!!: Bộ binh và Cuộc vây hãm Sélestat · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Strasbourg

Cuộc vây hãm Strasbourg là một hoạt động quân sự trong Chiến dịch tấn công Pháp của quân đội Phổ – Đức vào các năm 1870 – 1871 đã diễn ra từ ngày 13 tháng 8 cho đến ngày 28 tháng 9 năm 1870, tại Strasbourg (tiếng Đức: Straßburg) – thủ phủ của vùng Grand Est (nước Pháp).

Mới!!: Bộ binh và Cuộc vây hãm Strasbourg · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Thionville

Cuộc vây hãm Thionville là một trận bao vây trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ, đã diễn ra từ ngày 13 tháng 10 cho đến ngày 24 tháng 10 năm 1870, tại Pháp.

Mới!!: Bộ binh và Cuộc vây hãm Thionville · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Toul

Cuộc vây hãm Toul là một hoạt động bao vây trong Chiến dịch chống Pháp của quân đội Phổ – Đức vào các năm 1870 – 1871,, tại Toul – một pháo đài nhỏ của nước Pháp.

Mới!!: Bộ binh và Cuộc vây hãm Toul · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Verdun (1870)

Cuộc vây hãm Verdun là một trận vây hãm tại Pháp trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ, diễn ra từ ngày 13 tháng 10 cho đến ngày 8 tháng 11 năm 1870.

Mới!!: Bộ binh và Cuộc vây hãm Verdun (1870) · Xem thêm »

Dây kẽm gai

Loại dây kẽm gai làm hàng rào Dây kẽm gai là một dụng cụ dùng làm hàng rào để ngăn chận gia súc hay người.

Mới!!: Bộ binh và Dây kẽm gai · Xem thêm »

Designated marksman

Một designated marksman đang tập trận cùng đồng đội với khẩu SVD Designated marksman (DM) là một binh chủng có khả năng bắn những phát đạn chính xác trong một khoảng cách khá xa nhưng đây không phải là lính bắn tỉa.

Mới!!: Bộ binh và Designated marksman · Xem thêm »

Doanh trại

Một doanh trại quân đội ở Pháp Doanh trại hay trại lính là tòa nhà, khối nhà riêng lẻ hoặc khu liên hợp các tòa nhà được thiết kế một cách chuyên nghiệp và xây dựng với mục đích dành cho chỗ ở một cách thường trực của quân đội hoặc các bộ phận quan trọng trong quân đội như chỉ huy, tham mưu...

Mới!!: Bộ binh và Doanh trại · Xem thêm »

Drozd

Thành phần của Drozd Ống phóng màu đỏ T-80U Hiện đại hoá, Ucraina. 6: ổ phóng Drozd-2. 9: radar Drozd-2. 8: cối nhỏ bắn đạn W/3D17 khói. T-55AD và Drozd-1. 1 - ổ phóng; 2 - Radar tần số cao; 3 - radar chính T-55AD với hệ thống "Drozd". Bảo tàng xe tăng Kubinka Drozd Là một hệ thống bảo vệ chủ động của xe tăng (APS, active protection system), bắn chặn tên lửa chống tăng.

Mới!!: Bộ binh và Drozd · Xem thêm »

DShK

DShK 1938 (Дегтярёва-Шпагина Крупнокалиберный, Degtyaryova-Shpagina Krupnokaliberny, Đại liên Degtyarov – Shpagin kiểu 1938) là một kiểu đại liên dùng trong tác chiến mặt đất và tác chiến phòng không do Liên Xô chế tạo, sử dụng đạn 12,7×108mm và được chấp nhận đưa vào biên chế Hồng quân Liên Xô từ năm 1938.

Mới!!: Bộ binh và DShK · Xem thêm »

Dwight D. Eisenhower

Dwight David "Ike" Eisenhower (phiên âm: Ai-xen-hao; 14 tháng 10 năm 1890 – 28 tháng 3 năm 1969) là một vị tướng 5-sao trong Lục quân Hoa Kỳ và là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 34 từ năm 1953 đến 1961.

Mới!!: Bộ binh và Dwight D. Eisenhower · Xem thêm »

Eberhard von Hartmann

Karl Wolfgang Georg Eberhard von Hartmann (6 tháng 5 năm 1824 tại Berlin – 14 tháng 11 năm 1891 cũng tại Berlin) là một sĩ quan quân đội Phổ-Đức, đã được thăng đến cấp Thượng tướng Bộ binh.

Mới!!: Bộ binh và Eberhard von Hartmann · Xem thêm »

Eduard Kuno von der Goltz

Eduard Kuno von der Goltz (còn được viết là Cuno) (2 tháng 2 năm 1817 tại Wilhelmstal – 29 tháng 10 năm 1897 tại Eisbergen ở Minden) là một Thượng tướng Bộ binh của Phổ và là thành viên Quốc hội Đức (Reichstag).

Mới!!: Bộ binh và Eduard Kuno von der Goltz · Xem thêm »

Eduard Vogel von Falckenstein

Eduard Ernst Friedrich Hannibal Vogel von Fal(c)kenstein (5 tháng 1 năm 1797 – 6 tháng 4 năm 1885) là một Thượng tướng Bộ binh của Phổ, đã từng tham gia cuộc Chiến tranh Schleswig lần thứ hai năm 1864, Chiến tranh Áo-Phổ năm 1866 và được giao nhiệm vụ phòng ngự bờ biển Đức trong cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870 – 1871).

Mới!!: Bộ binh và Eduard Vogel von Falckenstein · Xem thêm »

Eduard von Fransecky

Eduard Friedrich Karl von Fransecky (16 tháng 11 năm 1807 – 22 tháng 5 năm 1890) là một tướng lĩnh trong quân đội Phổ, đã có nhiều đóng góp đến việc thành lập Đế quốc Đức tháng 1 năm 1871.

Mới!!: Bộ binh và Eduard von Fransecky · Xem thêm »

Edwin Freiherr von Manteuffel

Edwin Karl Rochus Freiherr von Manteuffel (24 tháng 2 năm 1809 – 17 tháng 6 năm 1885) là một Thống chế quân đội Phổ-Đức nửa sau thế kỷ 19.

Mới!!: Bộ binh và Edwin Freiherr von Manteuffel · Xem thêm »

Elefant

Pháo tự hành chống tăng Elefant (tên tiếng Anh: "elephant" (con voi); số sê-ri Sd.Kfz. 184, tiếng Đức Panzerjäger Tiger (P) Elefant) là tên một loại pháo tự hành hạng nặng của Đức Quốc xã trong thế chiến II.Elefant được phát triển và sản xuất bởi Ferdinand Porsche.

Mới!!: Bộ binh và Elefant · Xem thêm »

Elements of War

Element of War (tạm dịch: Nhân tố Chiến tranh) là trò chơi máy tính thuộc thể loại chiến lược thời gian thực dạng trực tuyến nhiều người chơi (MMORTS) đề tài chiến tranh hiện đại lấy bối cảnh cuộc chiến giữa 2 lực lượng siêu cường là Mỹ và Nga nhằm chiếm quyền thống trị thế giới do hãng Lesta Studios phát triển và Gamigo (toàn cầu) phát hành vào ngày 18 tháng 4 năm 2011.

Mới!!: Bộ binh và Elements of War · Xem thêm »

Emil von Berger

Emil von Berger (ảnh chụp năm 1870) Emil Alexander August von Berger (sinh ngày 4 tháng 6 năm 1813 tại Bad Segeberg; mất ngày 23 tháng 3 năm 1900) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã tham gia trong ba cuộc chiến tranh thống nhất nước Đức.

Mới!!: Bộ binh và Emil von Berger · Xem thêm »

Emil von Schwartzkoppen

Ferdinand Emil Karl Friedrich Wilhelm von Schwartzkoppen (15 tháng 1 năm 1810 tại Obereimer – 5 tháng 1 năm 1878 tại Stuttgart) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Thượng tướng Bộ binh.

Mới!!: Bộ binh và Emil von Schwartzkoppen · Xem thêm »

Empire Earth

Empire Earth viết tắt EE (tạm dịch: Đế quốc Địa Cầu) là trò chơi máy tính thuộc thể loại chiến lược thời gian thực do hãng Stainless Steel Studios phát triển và Sierra Entertainment phát hành vào ngày 23 tháng 11 năm 2001.

Mới!!: Bộ binh và Empire Earth · Xem thêm »

Empire Earth: The Art of Conquest

Empire Earth: The Art of Conquest (tạm dịch: Đế quốc Địa Cầu: Nghệ thuật Chinh phục) là phiên bản mở rộng chính thức của trò chơi máy tính thuộc thể loại chiến lược thời gian thực Empire Earth.

Mới!!: Bộ binh và Empire Earth: The Art of Conquest · Xem thêm »

Eo biển Lillebælt

Bản đồ Eo biển Lillebælt Hình Eo biển Lillebælt Eo biển Lillebælt (Eo biển nhỏ; tiếng Đan Mạch: Lillebælt) là eo biển nhỏ nhất trong 3 eo biển của Đan Mạch.

Mới!!: Bộ binh và Eo biển Lillebælt · Xem thêm »

Eo biển Storebælt

Các eo biển của Đan Mạch và phía tây nam biển Baltic. Eo biển Storebælt (Eo biển lớn, tiếng Đan Mạch: Storebælt) là eo biển giữa đảo Fyn và đảo Zealand của Đan Mạch và là eo biển lớn nhất trong 3 eo biển của Đan Mạch.

Mới!!: Bộ binh và Eo biển Storebælt · Xem thêm »

Erich Ludendorff

Erich Friedrich Wilhelm Ludendorff (9 tháng 4 năm 1865 – 20 tháng 12 năm 1937) là một tướng lĩnh và chiến lược gia quân sự quan trọng của Đế quốc Đức.

Mới!!: Bộ binh và Erich Ludendorff · Xem thêm »

Erich von Falkenhayn

Erich von Falkenhayn Erich von Falkenhayn (11 tháng 9 năm 1861 - 8 tháng 4 năm 1922) là một trong các chỉ huy quan trọng của quân đội Đức thời Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Bộ binh và Erich von Falkenhayn · Xem thêm »

Ernst von Redern

Ernst von Redern (9 tháng 8 năm 1835 tại Wansdorf – 20 tháng 6 năm 1900 tại Charlottenburg) là một Trung tướng Phổ, đã từng tham chiến trong ba cuộc chiến tranh thống nhất nước Đức kể từ năm 1864 cho đến năm 1871.

Mới!!: Bộ binh và Ernst von Redern · Xem thêm »

Eugen Keyler

Eugen Keyler (1840 tại Königsberg – 1902 tại Berlin) là một tướng lĩnh quân đội Phổ, đã từng tham chiến trong cuộc Chiến tranh Áo-Phổ (1866) và cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870 – 1871).

Mới!!: Bộ binh và Eugen Keyler · Xem thêm »

Eugen Ludwig Hannibal von Delitz

Eugen Ludwig Hannibal von Delitz (31 tháng 1 năm 1820 tại Berlin – 22 tháng 3 năm 1888 tại Potsdam) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Thiếu tướng.

Mới!!: Bộ binh và Eugen Ludwig Hannibal von Delitz · Xem thêm »

Ewald Christian Leopold von Kleist

Tướng Ewald von Kleist Ewald Christian Leopold von Kleist (25 tháng 3 năm 1824 tại Stolp in Hinterpommern – 29 tháng 12 năm 1910 tại Potsdam) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng tới cấp Thượng tướng Bộ binh đồng thời là Trưởng Đạị tá (Regimentschef) Trung đoàn Bộ binh "Bá tước Dönhoff" (số 7 Đông Phổ) số 44.

Mới!!: Bộ binh và Ewald Christian Leopold von Kleist · Xem thêm »

FELIN

FELIN FELIN (viết tắt của Fantassin à équipement et liaisons integrées trong tiếng Pháp) (Lính bộ binh tích hợp trang thiết bị và liên lạc) là tên của hệ thống trang thiết bị dành cho bộ binh Pháp trong tương lai.

Mới!!: Bộ binh và FELIN · Xem thêm »

Felix Barth

Felix Barth (12 tháng 10 năm 1851 tại Lichtenwalde ở Chemnitz – 22 tháng 9 năm 1931 ở Dresden) là một sĩ quan quân đội Sachsen, đã được thăng đến cấp Thượng tướng Bộ binh.

Mới!!: Bộ binh và Felix Barth · Xem thêm »

Felix Graf von Bothmer

Felix Graf von Bothmer (10 tháng 12 năm 1852 – 18 tháng 3 năm 1937) là một tướng lĩnh quân đội Đức, đã góp phần ngăn chặn Chiến dịch tấn công Brusilov của Nga vào năm 1916.

Mới!!: Bộ binh và Felix Graf von Bothmer · Xem thêm »

Ferdinand von Kummer

Tướng von Kummer Rudolf Ferdinand von Kummer (sinh ngày 11 tháng 4 năm 1816 tại Szelejewo (tỉnh Posen); mất ngày 3 tháng 5 năm 1900) là một sĩ quan quân đội Phổ, được thăng quân hàm Thượng tướng Bộ binh.

Mới!!: Bộ binh và Ferdinand von Kummer · Xem thêm »

Ferdinand von Meerheimb

Ferdinand von Meerheimb, tên đầy đủ là Ferdinand Ludwig Johann Freiherr von Meerheimb (11 tháng 4 năm 1823 tại điền trang Gnemern, nay thuộc Jürgenshagen – 7 tháng 5 năm 1882 tại Berlin) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Thiếu tướng.

Mới!!: Bộ binh và Ferdinand von Meerheimb · Xem thêm »

Ferdinand von Stülpnagel

Alten Garnisonfriedhof ở Berlin-Mitte Ferdinand Wolf Konstantin Karl von Stülpnagel (7 tháng 10 năm 1842 tại Berlin – 24 tháng 12 năm 1912 cũng tại Berlin) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng tới cấp bậc Thượng tướng Bộ binh.

Mới!!: Bộ binh và Ferdinand von Stülpnagel · Xem thêm »

Franz von Zychlinski

Franz Friedrich Szeliga von Zychlinski (27 tháng 3 năm 1816 tại Allenburg – 17 tháng 3 năm 1900 tại Berlin) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Thượng tướng Bộ binh.

Mới!!: Bộ binh và Franz von Zychlinski · Xem thêm »

Friedrich August von Etzel

Friedrich August von Etzel (tên gốc O’Etzel).

Mới!!: Bộ binh và Friedrich August von Etzel · Xem thêm »

Friedrich Bertram Sixt von Armin

Friedrich Bertram Sixt von Armin (27 tháng 11 năm 1851 – 30 tháng 9 năm 1936) là một Thượng tướng Bộ binh của Phổ – Đức.

Mới!!: Bộ binh và Friedrich Bertram Sixt von Armin · Xem thêm »

Friedrich I xứ Anhalt

Friedrich I (Herzog Friedrich I von Anhalt) (29 tháng 4 năm 1831 – 24 tháng 1 năm 1904) là một vương hầu người Đức thuộc gia tộc nhà Ascania, đã cai trị Công quốc Anhalt từ năm 1871 cho đến năm 1904.

Mới!!: Bộ binh và Friedrich I xứ Anhalt · Xem thêm »

Friedrich III, Hoàng đế Đức

Friedrich III (18 tháng 10 năm 1831 tại Potsdam – 15 tháng 6 năm 1888 tại Potsdam) là vua nước Phổ, đồng thời là Hoàng đế thứ hai của Đế quốc Đức, trị vì trong vòng 99 ngày vào năm 1888 – Năm Tam đế trong lịch sử Đức.

Mới!!: Bộ binh và Friedrich III, Hoàng đế Đức · Xem thêm »

Friedrich Karl của Phổ (1828–1885)

Friedrich Carl Nicolaus của Phổ (1828 – 1885) là cháu trai Wilhelm I – vị hoàng đế khai quốc của đế quốc Đức – và là một Thống chế quân đội Phổ-Đức.

Mới!!: Bộ binh và Friedrich Karl của Phổ (1828–1885) · Xem thêm »

Friedrich von Bothmer

Friedrich Graf von Bothmer (11 tháng 9 năm 1805 tại München – 29 tháng 7 năm tại 1886) là một sĩ quan quân đội Bayern, làm đến cấp Thượng tướng Bộ binh.

Mới!!: Bộ binh và Friedrich von Bothmer · Xem thêm »

Friedrich von Scholtz

Friedrich von Scholtz (24 tháng 3 năm 1851 tại Flensburg – 30 tháng 4 năm 1927 tại Ballenstedt) là một tướng lĩnh quân đội Đức, đã từng tham gia cuộc Chiến tranh Pháp-Đức.

Mới!!: Bộ binh và Friedrich von Scholtz · Xem thêm »

Gears of War

Gears of War là game chiến tranh viễn tưởng bắn súng góc nhìn thứ ba, phát triển bởi Epic Games và phát hành bởi Microsoft Game Studios.Ban đầu, nó được thiết kế chỉ dành cho hệ máy Xbox 360 vào tháng 11 năm 2006 ở Bắc Mỹ, Úc và phần lớn Châu Âu.

Mới!!: Bộ binh và Gears of War · Xem thêm »

Georg Freiherr von Rechenberg

Karl Friedrich Georg Freiherr von Rechenberg (12 tháng 5 năm 1846 tại Putbus – 8 tháng 6 năm 1920 tại Berlin) là một sĩ quan quân đội Phổ, được phong đến cấp bậc Trung tướng.

Mới!!: Bộ binh và Georg Freiherr von Rechenberg · Xem thêm »

Georg von Gayl

Georg Freiherr von Gayl (25 tháng 2 năm 1850 tại Berlin – 3 tháng 5 năm 1927 tại Stolp, Pommern) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã từng tham chiến trong cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870 – 1871) và cuộc trấn áp phong trào Nghĩa Hòa đoàn ở Trung Quốc.

Mới!!: Bộ binh và Georg von Gayl · Xem thêm »

Georg von Kameke

Chân dung Georg von Kameke. Arnold Karl Georg von Kameke (14 tháng 4 năm 1817, tại Pasewalk – 12 tháng 10 năm 1893, tại Berlin) là một Thượng tướng Bộ binh và Bộ trưởng Chiến tranh của Phổ.

Mới!!: Bộ binh và Georg von Kameke · Xem thêm »

Giao tranh tại Longeau

Giao tranh tại Longeau là một hoạt động quân sự trong chiến dịch nước Pháp của quân đội Phổ – Đức trong các năm 1870 – 1871, đã diễn ra vào ngày 16 tháng 12 năm 1870, tại Longeau, gần thành phố Dijon, nước Pháp.

Mới!!: Bộ binh và Giao tranh tại Longeau · Xem thêm »

Giao tranh tại Nouart

Giao tranh tại Nouart là một hoạt động quân sự cho chiến dịch nước Pháp của quân đội Phổ – Đức trong các năm 1870 – 1871, đã diễn ra vào ngày 29 tháng 8 năm 1870, tại ngôi làng Nouart của Pháp, nằm cách tỉnh Beaumont-en-Argonne khoảng 11,3 km về hướng nam.

Mới!!: Bộ binh và Giao tranh tại Nouart · Xem thêm »

Giáo

Một nữ chiến binh với cây giáo Giáo là một loại vũ khí lạnh chuyên dùng để đánh tầm xa và thường trang bị cho lực lượng bộ binh trong quân đội, các chiến binh của các bộ lạc, bộ tộc dùng để chiến đấu hoặc săn bắt.

Mới!!: Bộ binh và Giáo · Xem thêm »

Goto Juro

Goto Juro (後藤 十郎, sinh ngày 2 tháng 11 năm 1887 mất ngày 25 tháng 5 năm 1984), là thiếu tướng của quân đội Đế quốc Nhật Bản, tham gia cuộc chiến tranh Trung-Nhật lần 2.

Mới!!: Bộ binh và Goto Juro · Xem thêm »

Gotthard Heinrici

Gotthardt Heinrici. Gotthardt Heinrici (25 tháng 12 năm 1886 – 13 tháng 12 năm 1971) là một vị tướng bộ binh và thiết giáp của Đệ tam Đế chế Đức, đã được thăng đến cấp Đại tướng.

Mới!!: Bộ binh và Gotthard Heinrici · Xem thêm »

GP-25

GP-25 (tiếng Nga: ГП-25) là loại súng phóng lựu dạng ống lắp dưới súng trường tấn công do Liên Xô thiết kế và sản xuất từ năm 1978.

Mới!!: Bộ binh và GP-25 · Xem thêm »

Gustav Bernhard Karl Thilo von Schimmelmann

Gustav Bernhard Karl Thilo von Schimmelmann (4 tháng 8 năm 1816 – 17 tháng 2 năm 1873) là một sĩ quan quân đội Phổ, được thăng đến cấp bậc Thượng tướng Bộ binh.

Mới!!: Bộ binh và Gustav Bernhard Karl Thilo von Schimmelmann · Xem thêm »

Gustav Eduard von Hindersin

Gustav Eduard von Hindersin. Gustav Eduard von Hindersin (18 tháng 7 năm 1804 – 23 tháng 1 năm 1872) là một tướng lĩnh trong quân đội Phổ, người đến từ Wernigerode tại quận Harz (ngày nay thuộc Sachsen-Anhalt).

Mới!!: Bộ binh và Gustav Eduard von Hindersin · Xem thêm »

Gustav Friedrich von Beyer

Tướng Gustav von Beyer Gustav Friedrich von Beyer (26 tháng 2 năm 1812 tại Berlin – 7 tháng 12 năm 1889 tại Leipzig) là một tướng lĩnh quân đội Phổ và Bộ trưởng Bộ Chiến tranh Baden.

Mới!!: Bộ binh và Gustav Friedrich von Beyer · Xem thêm »

Gustav von Buddenbrock

Gustav Freiherr von Buddenbrock Gustav Freiherr von Buddenbrock (10 tháng 3 năm 1810 tại Lamgarden, Landkreis Rastenburg ở Đông Phổ – 31 tháng 3 năm 1895 tại Düsseldorf) là một Thượng tướng Bộ binh của Phổ, đã từng tham chiến trong ba cuộc chiến tranh thống nhất nước Đức.

Mới!!: Bộ binh và Gustav von Buddenbrock · Xem thêm »

Gustav von Kessel

Gustav Emil Bernhard Bodo von Kessel (6 tháng 4 năm 1846 tại Potsdam – 28 tháng 5 năm 1918 tại Berlin) là một Thượng tướng quân đội Phổ, Tổng chỉ huy quân đội ở tỉnh Mark Brandenburg đồng thời là Thống đốc Berlin.

Mới!!: Bộ binh và Gustav von Kessel · Xem thêm »

Gustav von Stiehle

Tướng Gustav von Stiehle Friedrich Wilhelm Gustav Stiehle, sau năm 1863 là von Stiehle (14 tháng 8 năm 1823 tại Erfurt – 15 tháng 11 năm 1899 tại Berlin) là một sĩ quan quân đội Phổ trong giai đoạn cuối thế kỷ 19 và trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, đã được thăng đến cấp Thượng tướng bộ binh.

Mới!!: Bộ binh và Gustav von Stiehle · Xem thêm »

Hannibal

Hannibal, con trai của Hamilcar Barca (sinh năm 247 trước Công nguyên - mất 183 trước Công nguyên),Hannibal's date of death is most commonly given as 183 BC, but there is a possibility it could have taken place in 182 BC.

Mới!!: Bộ binh và Hannibal · Xem thêm »

Hans Hartwig von Beseler

Hans Hartwig von Beseler (27 tháng 4 năm 1850 – 20 tháng 12 năm 1921) là một Thượng tướng trong quân đội Đức.

Mới!!: Bộ binh và Hans Hartwig von Beseler · Xem thêm »

Hans Karl Georg von Kaltenborn-Stachau

Hans Karl Georg von Kaltenborn-Stachau (23 tháng 3 năm 1836, tại Magdeburg – 16 tháng 2 năm 1898, tại Braunschweig) là một Thượng tướng Bộ binh và Bộ trưởng Chiến tranh Phổ.

Mới!!: Bộ binh và Hans Karl Georg von Kaltenborn-Stachau · Xem thêm »

Hans von Plessen

Hans Georg Hermann von Plessen (26 tháng 11 năm 1841 – 28 tháng 1 năm 1929) là một Thượng tướng Phổ và là Kinh nhật giáo sĩ vùng Brandenburg đã giữ cấp bậc danh dự Thống chế trên cương vị là Chỉ huy trưởng Đại Bản doanh của Đức trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Bộ binh và Hans von Plessen · Xem thêm »

Hòa ước Roskilde

Hòa ước Roskilde là hòa ước được ký tại thành phố Roskilde (Đan Mạch) ngày 26.2.1658 theo lịch Julius (8 tháng 3 theo lịch Gregory), giữa một bên là Thụy Điển và bên kia là Đan Mạch, và là hậu quả của Cuộc chiến tranh Thụy Điển - Đan Mạch (1657 - 1658).

Mới!!: Bộ binh và Hòa ước Roskilde · Xem thêm »

Hậu kỳ Trung Cổ

Sự sụp đổ của Constantinopolis, Trong hình là Mehmed II đang dẫn quân tiến vào thành. Tranh của Fausto Zonaro. Giai đoạn cuối Trung Cổ (tiếng Anh: Late Middle Ages) là một thời kỳ lịch sử của châu Âu kéo dài trong hai thế kỷ 14 và 15 (năm 1300-1500).

Mới!!: Bộ binh và Hậu kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Học viện Hải quân (Việt Nam)

Học viện Hải quân là một học viện quân sự trực thuộc Quân chủng Hải quân Việt Nam chuyên đào tạo sĩ quan chỉ huy hải quân cấp phân đội và chỉ huy tham mưu hải quân cấp chiến thuật- chiến dịch trình độ đại học quân sự, sau đại học.

Mới!!: Bộ binh và Học viện Hải quân (Việt Nam) · Xem thêm »

Hồng Quân

Hồng Quân là cách gọi vắn tắt của Hồng quân Công Nông (tiếng Nga: Рабоче-крестьянская Красная армия; dạng ký tự Latin: Raboche-krest'yanskaya Krasnaya armiya, viết tất: RKKA), tên gọi chính thức của Lục quân và Không quân Liên Xô.

Mới!!: Bộ binh và Hồng Quân · Xem thêm »

Heinrich Eberbach

Heinrich Kurt Alfons Willy Eberbach (24 tháng 11 năm 1895 – 13 tháng 7 năm 1992) là Thượng tướng Thiết giáp quân đội Đức thời Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Bộ binh và Heinrich Eberbach · Xem thêm »

Heinrich Rohrer

Heinrich Rohrer (6 tháng 6 năm 1933 – 16 tháng 5 năm 2013) là nhà vật lý người Thụy Sĩ đã đoạt chung nửa giải Nobel Vật lý năm 1986 với Gerd Binnig cho công trình thiết kế Kính hiển vi quét chui hầm của họ (nửa giải kia được trao cho Ernst Ruska).

Mới!!: Bộ binh và Heinrich Rohrer · Xem thêm »

Heinrich von Goßler

Chân dung tướng Heinrich von Goßler Heinrich Wilhelm Martin von Goßler (29 tháng 9 năm 1841, tại Weißenfels, tỉnh Sachsen – 10 tháng 1 năm 1927, tại Berlin-Wilmersdorf) là một sĩ quan quân đội Phổ, được thăng đến cấp Thượng tướng Bộ binh, và giữ chức vụ Bộ trưởng Chiến tranh Phổ từ năm 1896 cho đến năm 1903.

Mới!!: Bộ binh và Heinrich von Goßler · Xem thêm »

Heinrich von Plonski

Heinrich Ludwig Franz von Plonski (5 tháng 12 năm 1802 tại Bernau – 1880) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Thượng tướng Bộ binh.

Mới!!: Bộ binh và Heinrich von Plonski · Xem thêm »

Heinrich von Zastrow

Alexander Friedrich Adolf Heinrich von Zastrow (11 tháng 8 năm 1801 – 12 tháng 8 năm 1875) là một tướng lĩnh Phổ, đã tham gia chỉ huy quân đội trong cuộc Chiến tranh Áo-Phổ và Chiến tranh Pháp-Đức.

Mới!!: Bộ binh và Heinrich von Zastrow · Xem thêm »

Helmuth Karl Bernhard von Moltke

Bá tước Helmuth Karl Bernhard Graf von Moltke (26 tháng 10 năm 1800 tại Parchim, Mecklenburg-Schwerin – 24 tháng 4 năm 1891 tại Berlin, Phổ) là một thống chế Phổ và đế quốc Đức.

Mới!!: Bộ binh và Helmuth Karl Bernhard von Moltke · Xem thêm »

Helmuth von Gordon

Helmuth von Gordon (30 tháng 7 năm 1811 tại Kolberg – 26 tháng 12 năm 1889 tại Dresden) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Thượng tướng Bộ binh.

Mới!!: Bộ binh và Helmuth von Gordon · Xem thêm »

Hermann Balck

Hermann Balck (7 tháng 12 năm 1893 – 29 tháng 11 năm 1982) một sĩ quan quân đội Đức, đã tham gia cả Chiến tranh thế giới thứ nhất lẫn thứ hai và được thăng đến cấp Thượng tướng Thiết giáp (General der Panzertruppe).

Mới!!: Bộ binh và Hermann Balck · Xem thêm »

Hermann von Eichhorn

Mộ Hermann von Eichhorn (1918) ở nghĩa trang Invalidenfriedhof (Berlin). Hermann Emil Gottfried von Eichhorn (13 tháng 2 năm 1848 – 30 tháng 7 năm 1918) là một sĩ quan quân đội Phỏ, về sau đã lên quân hàm Thống chế trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Bộ binh và Hermann von Eichhorn · Xem thêm »

Hermann von Gersdorff

Tướng Hermann von Gersdorff Hermann Konstantin von Gersdorff (sinh ngày 2 tháng 12 năm 1809 tại Kieslingswalde; mất ngày 13 tháng 9 năm 1870 tại Sedan, tỉnh Ardennes, Pháp), là một sĩ quan quân đội Phổ, đã trở thành Trung tướng và Tư lệnh của Sư đoàn số 22.

Mới!!: Bộ binh và Hermann von Gersdorff · Xem thêm »

Hermann von Malotki

Karl Hermann Hugo von Malotki (24 tháng 12 năm 1830 tại Friedrichsfelde, huyện Bublitz – 14 tháng 9 năm 1911 tại Naumburg) là một Trung tướng quân đội Phổ-Đức, đã từng tham gia trong cuộc Chiến tranh Bảy tuần năm 1866 và cuộc Chiến tranh Pháp-Đức các năm 1870 – 1871.

Mới!!: Bộ binh và Hermann von Malotki · Xem thêm »

Hermann von Randow

Hermann Georg Friedrich Karl von Randow (29 tháng 1 năm 1847 tại Lâu đài Nauke ở Schlesien – 6 tháng 8 năm 1911 tại Bad Nauheim, mai táng ở Liegnitz, Schlesien) là một tướng lĩnh quân đội và nhà văn Phổ, đã từng tham chiến trong cuộc Chiến tranh Bảy tuần chống Áo năm 1866 và cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870 – 1871).

Mới!!: Bộ binh và Hermann von Randow · Xem thêm »

Hermann von Strantz

Hermann Christian Wilhelm von Strantz (13 tháng 2 năm 1853 tại Nakel an der Netze – 3 tháng 11 năm 1936 tại Dessau) là một sĩ quan quân đội Phổ, từng tham chiến trong cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870 – 1871), sau này được phong cấp Thượng tướng Bộ binh.

Mới!!: Bộ binh và Hermann von Strantz · Xem thêm »

Hermann von Tresckow

Hermann Heinrich Theodor von Tresckow (1 tháng 5 năm 1818 tại làng Blankenfelde tại quận Königsberg in der Neumark – 20 tháng 4 năm 1900 tại Wartenberg in der Neumark) là một tướng lĩnh quân đội Phổ, từng giữ chức vụ Trưởng Khoa Nhân sự – tiền thân của Nội các Quân sự Đức về sau này.

Mới!!: Bộ binh và Hermann von Tresckow · Xem thêm »

Hiến binh Hoàng gia Campuchia

Hiến binh Hoàng gia Campuchia hay "Quân cảnh", là một bộ phận của Quân đội Hoàng gia Campuchia chịu trách nhiệm về các vấn đề an ninh trật tự trong nước Campuchia.

Mới!!: Bộ binh và Hiến binh Hoàng gia Campuchia · Xem thêm »

Highland Warriors

Highland Warriors (tạm dịch: Chiến binh vùng cao nguyên) là trò chơi máy tính thuộc thể loại chiến lược thời gian thực lấy bối cảnh lịch sử nước Anh thời Trung Cổ do hãng Soft Enterprises phát triển và Data Becker phát hành vào ngày 20 tháng 1 năm 2003.

Mới!!: Bộ binh và Highland Warriors · Xem thêm »

Ho-Ni I Kiểu 1

Ho-Ni I Kiểu 1 (一式砲戦車 ホニ I Isshiki ho-sensha?) là một kiểu pháo tự hành chống tăng của Lục quân Đế quốc Nhật Bản sử dụng tại mặt trận Thái Bình Dương trong Thế chiến thứ hai.

Mới!!: Bộ binh và Ho-Ni I Kiểu 1 · Xem thêm »

Hoàng đế Đức

Hoàng đế Đức, đôi khi cũng gọi là Đức hoàng (tiếng Đức: Deutscher Kaiser) là tước hiệu chính thức của nguyên thủ quốc gia hay nói cách khác là vua của Đế quốc Đức - tức "Đế chế thứ hai" của người ĐứcPeter Viereck, Metapolitics: From Wagner and the German Romantics to Hitler, trang 126, mở đầu với sự đăng quang của Hoàng đế Wilhelm I (còn gọi là Wilhelm Đại Đế) trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ vào ngày 18 tháng 1 năm 1871 tại cung điện Versailles, và kết thúc với sự kiện Hoàng đế Wilhelm II chính thức thoái vị vào ngày 18 tháng 11 năm 1918.

Mới!!: Bộ binh và Hoàng đế Đức · Xem thêm »

Hoàng tử Amedeo của Bỉ, Đại Công tước của Áo-Este

Hoàng tử Amedeo của Bỉ, Đại Công tước của Áo-Este (tên đầy đủ là Amedeo Maria Joseph Carl Pierre Philippe Paola Marcus d'Aviano, sinh ngày 21 tháng 2 năm 1986) là con trai trưởng của Đại Công tước Lorenz của Áo-Este và Công chúa Astrid của Bỉ.

Mới!!: Bộ binh và Hoàng tử Amedeo của Bỉ, Đại Công tước của Áo-Este · Xem thêm »

Hugo Sperrle

Hugo Sperrle (7 tháng 2 năm 1885 tại Ludwigsburg - 2 tháng 4 năm 1953 tại München) là một trong số các thống chế của Không quân Đức (Luftwaffe).

Mới!!: Bộ binh và Hugo Sperrle · Xem thêm »

Hugo von Kirchbach

Hugo Ewald Graf von Kirchbach (23 tháng 5 năm 1809 – 26 tháng 10 năm 1887) là một tướng lĩnh quân sự của Phổ, đã góp phần không nhỏ đến sự thành lập Đế quốc Đức vào ngày 18 tháng 1 năm 1871.

Mới!!: Bộ binh và Hugo von Kirchbach · Xem thêm »

Hugo von Kottwitz

Tướng von Kottwitz và Tiểu đoàn Bắn súng hỏa mai trong ''Trận chiến Loigny'' ''Trận chiến Königgrätz'' Mộ phần của ông ở Pragfriedhof Stuttgart Hugo Karl Ernst Freiherr von Kottwitz (6 tháng 1 năm 1815 ở Wahlstatt tại Liegnitz – 13 tháng 5 năm 1897 tại Stuttgart) là một Thượng tướng Bộ binh của Vương quốc Phổ, đã tham gia trong cuộc Chiến tranh Áo-Phổ năm 1866 và cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870 – 1871), trong đó ông đóng một vai trò quan trọng đến chiến thắng của quân đội Phổ – Đức trong trận Loigny-Poupry vào ngày 2 tháng 12 năm 1870.

Mới!!: Bộ binh và Hugo von Kottwitz · Xem thêm »

Hugo von Obernitz

Hugo von Obernitz Hugo Moritz Anton Heinrich Freiherr von Obernitz (16 tháng 4 năm 1819 tại Bischofswerder, Đông Phổ – 18 tháng 9 năm 1901 tại Honnef, Westfalen) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Thượng tướng Bộ binh và là Tướng phụ tá của Đức hoàng Wilhelm II.

Mới!!: Bộ binh và Hugo von Obernitz · Xem thêm »

Hugo von Winterfeld

Hugo Hans Karl von Winterfeld (8 tháng 10 năm 1836 ở Landsberg-Warthe, tỉnh Brandenburg – 4 tháng 9 năm 1898 tại Schreiberhau, Hạ Schlesien) là một Thượng tướng bộ binh của Phổ, đã từng tham gia cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870 – 1871).

Mới!!: Bộ binh và Hugo von Winterfeld · Xem thêm »

Iimura Jo

(20 tháng 5 năm 1888 - 21 tháng 2 năm 1976) là một tướng lĩnh của Lục quân Đế quốc Nhật Bản.

Mới!!: Bộ binh và Iimura Jo · Xem thêm »

Imperial Glory

Imperial Glory (tạm dịch: Đế quốc vinh quang) là trò chơi máy tính chiến thuật thời gian thực, do Pyro Studios phát triển và Eidos xuất bản, game được chính thức phát hành vào tháng 5 năm 2005 Imperial Glory lấy bối cảnh cuộc Cách mạng Pháp và thời đại Napoleon giữa năm 1789 và 1815, cho phép người chơi lựa chọn một trong bốn đế chế lớn trong thời đại – Anh, Pháp, Áo, Nga và Phổ cùng với tham vọng kiểm soát chính trị, kinh tế, công nghệ quân sự và chinh phục các nước khác, game diễn ra trên phạm vi 55 tỉnh và 59 khu vực hàng hải ở Châu Âu, Bắc Phi và Trung Đông.

Mới!!: Bộ binh và Imperial Glory · Xem thêm »

Jakob Meckel

Klemens Wilhelm Jacob Meckel (28 tháng 3 năm 1842 – 5 tháng 7 năm 1905) là một tướng lĩnh trong quân đội Phổ, từng tham gia cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870 – 1871).

Mới!!: Bộ binh và Jakob Meckel · Xem thêm »

Jakob von Hartmann

Jakob Freiherr von Hartmann (4 tháng 2 năm 1795 – 23 tháng 2 năm 1873) là một tướng lĩnh quân sự của Bayern.

Mới!!: Bộ binh và Jakob von Hartmann · Xem thêm »

Janissary

Lực lượng Cấm vệ quân Janissary (tiếng Thổ Ottoman يڭيچرى yeniçeri nghĩa là "tân binh",,, Janicsár, Janjičari) là những đơn vị Bộ binh pháo thủ đã trở thành quân Ngự lâm và vệ sĩ của các Sultan của Đế quốc Ottoman.

Mới!!: Bộ binh và Janissary · Xem thêm »

Jean de Lattre de Tassigny

Jean Joseph Marie Gabriel de Lattre de Tassigny (2 tháng 2 năm 1889 – 11 tháng 1 năm 1952), phiên âm tiếng Việt một phần tên là Đờ-lát Đờ Tát-xi-nhi) là Đại tướng quân đội Pháp (Général d'Armée), anh hùng nước Pháp trong Chiến tranh thế giới thứ hai. Sau thế chiến, ông tiếp tục tham gia Chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất và mất vì bệnh trong khi chiến tranh vẫn còn đang tiếp diễn. Ông từng là tham mưu trưởng các lực lượng lục quân Tây Âu tại NATO. Sau khi mất, ông được truy tặng quân hàm Thống chế.

Mới!!: Bộ binh và Jean de Lattre de Tassigny · Xem thêm »

Jean-de-Dieu Soult

Nicolas Jean de Dieu Soult, công tước xứ Dalamatia, là nhà chỉ huy trong chiến tranh Napoleon và là một nhà chính trị, được phong thống chế năm 1804- lần phong đầu tiên của Napoleon, ông là một trong số sáu sĩ quan duy nhất trong lịch sử nước Pháp được phong lên cấp thống chế chỉ huy.

Mới!!: Bộ binh và Jean-de-Dieu Soult · Xem thêm »

Johann von Zwehl

Johann von Zwehl Johann (Hans) von Zwehl (27 tháng 7 năm 1851 tại Osterode am Harz – 28 tháng 5 năm 1926 tại Berlin) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Thượng tướng Bộ binh.

Mới!!: Bộ binh và Johann von Zwehl · Xem thêm »

John Monash

John Monash (sinh ngày 27 tháng 6 năm 1865 mất ngày 8 tháng 10 năm 1931) là một kỹ sư dân sự đã trở thành tư lệnh quân đội Úc trong thế chiến thứ nhất.

Mới!!: Bộ binh và John Monash · Xem thêm »

Joseph Joffre

Joseph Jacques Césaire Joffre (12 tháng 1 năm 1852 - 3 tháng 1 năm 1931) là Thống chế Pháp gốc Catalan, Tổng tham mưu trưởng Quân đội Pháp từ 1914 đến 1916 trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất.

Mới!!: Bộ binh và Joseph Joffre · Xem thêm »

Joseph Maximilian von Maillinger

Joseph Maximilian von Maillinger. Joseph Maximilian Fridolin Maillinger, kể từ năm 1870 là Ritter von Maillinger (4 tháng 10 năm 1820 tại Passau – 6 tháng 10 năm 1901 tại Bad Aibling) là một tướng lĩnh trong quân đội Bayern, đã tham gia trong cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870 – 1871) và giữ chức vụ Bộ trưởng Chiến tranh.

Mới!!: Bộ binh và Joseph Maximilian von Maillinger · Xem thêm »

Jubal Early

Jubal Anderson Early (3 tháng 11 năm 1816 – 2 tháng 3 năm 1894) là luật sư và tướng quân đội Liên minh miền Nam trong Nội chiến Hoa Kỳ.

Mới!!: Bộ binh và Jubal Early · Xem thêm »

Julius Heinrich von Boehn

Generallieutenant Julius von Boehn Füsilierbataillon in der ''Schlacht von Loigny'' Các thành viên Tiểu đoàn Bắn súng hỏa mai của Trung đoàn Bộ binh số 76, Tư lệnh Tiểu đoàn von Boehn ở phía trên (1870/1871) Cuộc hội quân của tiểu đoàn chiến thắng vào ngày 18 tháng 6 năm 1871 Julius Heinrich von Boehn (20 tháng 12 năm 1820 tại Klein Silkow, Kreis Stolp – 11 tháng 11 năm 1893 tại Berlin) là một tướng lĩnh quân đội Phổ – Đức.

Mới!!: Bộ binh và Julius Heinrich von Boehn · Xem thêm »

Julius von Bose

Friedrich Julius Wilhelm Graf von Bose (12 tháng 9 năm 1809 – 22 tháng 7 năm 1894) là một tướng lĩnh trong quân đội Phổ, đã có nhiều đóng góp đến việc thành lập Đế quốc Đức tháng 1 năm 1871.

Mới!!: Bộ binh và Julius von Bose · Xem thêm »

Julius von Groß

Julius von Groß (21 tháng 11 năm 1812 tại Darkehmen, Đông Phổ – 18 tháng 9 năm 1881 tại Berlin) là một Thượng tướng Bộ binh Vương quốc Phổ.

Mới!!: Bộ binh và Julius von Groß · Xem thêm »

Julius von Verdy du Vernois

Julius von Verdy du Vernois. Julius von Verdy du Vernois (19 tháng 7 năm 1832 – 30 tháng 9 năm 1910) là một tướng lĩnh và sĩ quan tham mưu của Phổ, có nguồn gốc Huguenot.

Mới!!: Bộ binh và Julius von Verdy du Vernois · Xem thêm »

Karl Eberhard Herwarth von Bittenfeld

Karl Eberhard Herwarth von Bittenfeld. Karl Eberhard Herwarth von Bittenfeld (4 tháng 9 năm 1796 – 2 tháng 9 năm 1884) là một Thống chế (Generalfeldmarschall) của Quân đội Phổ.

Mới!!: Bộ binh và Karl Eberhard Herwarth von Bittenfeld · Xem thêm »

Karl Georg Gustav von Willisen

Karl Georg Gustav von Willisen, sau năm 1866 là Freiherr von Willisen (Nam tước von Willisen) (19 tháng 10 năm 1819 tại Breslau, Hạ Schlesien – 24 tháng 7 năm 1886 tai Berlin) là một Thượng tướng kỵ binh Phổ, đã từng tham chiến trong ba cuộc chiến tranh thống nhất nước Đức.

Mới!!: Bộ binh và Karl Georg Gustav von Willisen · Xem thêm »

Karl Gustav von Sandrart

Karl Gustav von Sandrart (9 tháng 6 năm 1817 tại Stettin – 27 tháng 1 năm 1898 tại Koblenz) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Thượng tướng Bộ binh.

Mới!!: Bộ binh và Karl Gustav von Sandrart · Xem thêm »

Karl Heinrich von der Goltz

Karl Heinrich Hermann Ludolf Bonaventura Graf von der Goltz (19 tháng 11 năm 1803 tại Groß-Teschendorf, huyện Riesenburg – 27 tháng 1 năm 1881 tại Potsdam) là một Trung tướng quân đội Phổ, từng tham chiến trong cuộc Chiến tranh Đức-Đan Mạch (1864) và phục vụ trong nước vào thời gian Chiến tranh Áo-Phổ (1866) và Chiến tranh Pháp-Đức (1870 – 1871).

Mới!!: Bộ binh và Karl Heinrich von der Goltz · Xem thêm »

Karl Rudolf von Ollech

Karl Rudolf von Ollech (22 tháng 6 năm 1811 tại Graudenz – 25 tháng 10 năm 1884 tại Berlin) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Thượng tướng Bộ binh.

Mới!!: Bộ binh và Karl Rudolf von Ollech · Xem thêm »

Karl von Plettenberg

Karl Freiherr von Plettenberg (18 tháng 12 năm 1852 tại Neuhaus – 10 tháng 2 năm 1938 tại Bückeburg) là một sĩ quan quân đội Phổ, và sau này là Thượng tướng Bộ binh trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Bộ binh và Karl von Plettenberg · Xem thêm »

Karl von Prittwitz und Gaffron

Gia huy của Gia đình von Prittwitz und Gaffron Karl Heinrich Hans Wenzel von Prittwitz und Gaffron (5 tháng 12 năm 1833 tại Berlin – 27 tháng 12 năm 1890 tại Görlitz) là một Thiếu tướng quân đội Phổ, đã từng tham chiến trong cuộc Chiến tranh Áo-Phổ (1866) và cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870 – 1871).

Mới!!: Bộ binh và Karl von Prittwitz und Gaffron · Xem thêm »

Karl von Wrangel

Karl Freiherr von Wrangel (28 tháng 9 năm 1812 tại Königsberg, Đông Phổ – 28 tháng 11 năm 1899 tại điền trang của con rể ông ở huyện Rothenburg, Oberlausitz) là một Thượng tướng Bộ binh của Vương quốc Phổ.

Mới!!: Bộ binh và Karl von Wrangel · Xem thêm »

Karl XII của Thụy Điển

Karl XII (17 tháng 6 năm 1682 – 30 tháng 11 năm 1718), còn được biết đến dưới tên gọi Carl XII (hay Charles XII theo tiếng Anh và Carolus Rex theo tiếng La Tinh, còn được đọc là Sáclơ mười hai), là một thành viên của Hoàng tộc Deux-PontsSociety for the Diffusion of Useful Knowledge,, Tập 1, Chapman and Hall, 1843, trang 684, làm vua của Đế quốc Thụy Điển từ năm 1697 đến khi qua đời năm 1718.

Mới!!: Bộ binh và Karl XII của Thụy Điển · Xem thêm »

Kích (vũ khí)

Lã Bố với cây ''phương thiên họa kích''. Kích (tiếng Trung: 戟), là một loại vũ khí lạnh của người Trung Quốc, được dùng như một loại khí tài quân sự dưới dạng này hay dạng khác có lẽ từ thời nhà Thương cho đến khi kết thúc nhà Thanh.

Mới!!: Bộ binh và Kích (vũ khí) · Xem thêm »

Kỵ binh

Vệ binh Cộng hòa Pháp - 8 tháng 5 năm 2005 celebrations Kỵ binh là binh lính giáp chiến trên lưng ngựa.

Mới!!: Bộ binh và Kỵ binh · Xem thêm »

Ke-To Kiểu 2

Xe tăng hạng nhẹ Ke-To Kiểu 2 (二式軽戦車 ケト Nishiki keisensha Ke-To?) là một kiểu xe tăng hạng nhẹ của Lục quân Đế quốc Nhật Bản sử dụng trong Thế chiến thứ hai.

Mới!!: Bộ binh và Ke-To Kiểu 2 · Xem thêm »

Không kích

Hàng không mẫu hạm USS Enterprise bị tấn công trên quần đảo Solomon, tháng 8 năm 1942 Không kích là cuộc tấn công quân sự bằng các lực lượng không quân vào địa điểm mặt đất hoặc trên biển của đối phương.

Mới!!: Bộ binh và Không kích · Xem thêm »

Không quân Hoa Kỳ

Không quân Hoa Kỳ (United States Air Force hay USAF) là một quân chủng của Quân đội Hoa Kỳ và là một trong số các lực lượng đồng phục Hoa Kỳ.

Mới!!: Bộ binh và Không quân Hoa Kỳ · Xem thêm »

Kim Kwan-jin

Kim Kwan-jin (sinh ngày 27 tháng 8 năm 1949) là một đại tướng Quân đội Hàn Quốc, nguyên Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Hàn Quốc từ năm 2010 đến năm 2014.

Mới!!: Bộ binh và Kim Kwan-jin · Xem thêm »

Kolmar von Debschitz

Johann Otto Karl Kolmar von Debschitz (9 tháng 12 năm 1809 tại Senditz – 27 tháng 11 năm 1878 tại Görlitz) là một Trung tướng quân đội Phổ và là Hiệp sĩ Danh dự của Huân chương Thánh Johann.

Mới!!: Bộ binh và Kolmar von Debschitz · Xem thêm »

Konrad Ernst von Goßler

Konrad Ernst von Goßler (28 tháng 12 năm 1848 tại Potsdam – 7 tháng 2 năm 1933 tại Eisenach) là một Thượng tướng bộ binh của Vương quốc Phổ, đã từng tham chiến trong cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870 – 1871).

Mới!!: Bộ binh và Konrad Ernst von Goßler · Xem thêm »

Konstantin Bernhard von Voigts-Rhetz

Konstantin Bernhard von Voigts-Rhetz (16 tháng 7 năm 1809 – 14 tháng 4 năm 1877) là một tướng lĩnh quân sự của Phổ.

Mới!!: Bộ binh và Konstantin Bernhard von Voigts-Rhetz · Xem thêm »

Kraft zu Hohenlohe-Ingelfingen

Kraft Prinz zu Hohenlohe-Ingelfingen (2 tháng 1 năm 1827 – 16 tháng 1 năm 1892), là một vị tướng chỉ huy pháo binh của quân đội Phổ, đồng thời là nhà văn quân sự đã viết một số tác phẩm về khoa học chiến tranh có ảnh hưởng lớn ở châu Âu thời đó.

Mới!!: Bộ binh và Kraft zu Hohenlohe-Ingelfingen · Xem thêm »

Kurt von Sperling

Kurt von Sperling (18 tháng 12 năm 1850 tại Köln – 31 tháng 8 năm 1914 tại Breslau, Hạ Schlesien) là một sĩ quan quân đội Đức (Thượng tướng Bộ binh à la suite của Phổ) là Thống đốc quân sự của thành phố Köln.

Mới!!: Bộ binh và Kurt von Sperling · Xem thêm »

Last Order: Final Fantasy VII

, cũng được viết tắt thành Last Order hoặc LO, là một bộ anime OVA Nhật Bản do hãng Madhouse sản xuất và Square Enix phát hành vào năm 2005.

Mới!!: Bộ binh và Last Order: Final Fantasy VII · Xem thêm »

Lâm Duy Hiệp

Lâm Duy Hiệp (林維浹, 1806-1863) có sách ghi là Lâm Duy Thiếp, tự: Chính Lộ, hiệu: Thất Trai; là đại thần triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Bộ binh và Lâm Duy Hiệp · Xem thêm »

Lê Gia Đỉnh

Lê Gia Đỉnh (1920-1946) là một liệt sĩ trong Kháng chiến chống Pháp, người được truy tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng Vũ trang Nhân dân do hành động dũng cảm ôm bom 3 càng lao vào xe tăng địch.

Mới!!: Bộ binh và Lê Gia Đỉnh · Xem thêm »

Lê Văn Thịnh

Lê Văn Thịnh (chữ Hán: 黎文盛, 11-2-1050 - ?), là người đỗ đầu trong khoa thi đầu tiên của Nho học Việt Nam, được bổ làm quan, dần trải đến chức Thái sư triều Lý.

Mới!!: Bộ binh và Lê Văn Thịnh · Xem thêm »

Lính ném lựu đạn

Lính ném lựu đạn là một nhánh của binh chủng bộ binh các nước Châu Âu từ thế kỉ 17 đến 19.

Mới!!: Bộ binh và Lính ném lựu đạn · Xem thêm »

Lục quân

Lục quân là một quân chủng trong quân đội hoạt động chủ yếu trên mặt đất, thường có số quân đông nhất, có trang bị và phương thức tác chiến đa dạng, phong phú.

Mới!!: Bộ binh và Lục quân · Xem thêm »

Lục quân Hoàng gia Campuchia

Lục quân Hoàng gia Campuchia là một bộ phận của Quân đội Hoàng gia Campuchia với quân số khoảng 75.000 biên chế thành 11 sư đoàn bộ binh được trang bị áo giáp tích hợp và hỗ trợ pháo binh.

Mới!!: Bộ binh và Lục quân Hoàng gia Campuchia · Xem thêm »

Lục quân Lục địa

Lục quân Lục địa Mỹ (tiếng Anh: American Continental Army) là một quân đội được các thuộc địa mà sau này trở thành Hoa Kỳ thành lập sau khi bùng nổ Chiến tranh Cách mạng Mỹ.

Mới!!: Bộ binh và Lục quân Lục địa · Xem thêm »

Lục quân Quân đội nhân dân Việt Nam

Lục quân Quân đội nhân dân Việt Nam là quân chủng chính cấu thành nên quân đội nhân dân Việt Nam.

Mới!!: Bộ binh và Lục quân Quân đội nhân dân Việt Nam · Xem thêm »

Lữ đoàn Bộ binh 27 Úc

Lữ đoàn Bộ binh 27 được quân đội Úc hình thành trong thế chiến thứ hai.

Mới!!: Bộ binh và Lữ đoàn Bộ binh 27 Úc · Xem thêm »

Lữ đoàn Bộ binh 28 Úc

Lữ đoàn Bộ binh 28 được quân đội Úc hình thành trong thế chiến thứ hai.

Mới!!: Bộ binh và Lữ đoàn Bộ binh 28 Úc · Xem thêm »

Lữ đoàn Bộ binh 31 Úc

Lữ đoàn Bộ binh 31 được quân đội Úc hình thành trong thế chiến thứ hai.

Mới!!: Bộ binh và Lữ đoàn Bộ binh 31 Úc · Xem thêm »

Lữ đoàn Bộ binh 32 Úc

Lữ đoàn Bộ binh 32 được quân đội Úc hình thành trong thế chiến thứ hai.

Mới!!: Bộ binh và Lữ đoàn Bộ binh 32 Úc · Xem thêm »

Lữ đoàn Bộ binh 33 Úc

Lữ đoàn Bộ binh 33 được quân đội Úc hình thành trong thế chiến thứ hai.

Mới!!: Bộ binh và Lữ đoàn Bộ binh 33 Úc · Xem thêm »

Lịch sử đế quốc Áo-Hung trong thế chiến thứ nhất

Quốc kỳ Đế quốc Áo-Hung trong Chiến tranh thế giới thứ nhất Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, Đế quốc Áo-Hung là nước thuộc khối quân sự Liên minh Trung tâm gồm Đế quốc Đức, Đế quốc Ottoman và Bungary.

Mới!!: Bộ binh và Lịch sử đế quốc Áo-Hung trong thế chiến thứ nhất · Xem thêm »

Lý Hóa Long (nhà Thanh)

Lý Hóa Long (chữ Hán: 李化龍; ?-1789) là một võ tướng của triều đình nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Bộ binh và Lý Hóa Long (nhà Thanh) · Xem thêm »

Leo von Caprivi

Georg Leo Graf von Caprivi de Caprera de Montecuccoli (tên khai sinh là Georg Leo von Caprivi; 24 tháng 2 năm 1831 – 6 tháng 2 năm 1899) là một Thượng tướng Bộ binh và chính khách của Đức, người đã kế nhiệm Otto von Bismarck làm Thủ tướng Đức.

Mới!!: Bộ binh và Leo von Caprivi · Xem thêm »

Leonhard Graf von Blumenthal

Leonhard Graf von Blumenthal (20 tháng 7 năm 1810 – 21 tháng 12 năm 1900) là một Thống chế Phổ – Đức.

Mới!!: Bộ binh và Leonhard Graf von Blumenthal · Xem thêm »

Leopold Hermann von Boyen

Leopold Hermann von Boyen (6 tháng 6 năm 1811 tại Königsberg – 18 tháng 12 năm 1886 tại Jena) là một Thượng tướng Bộ binh của Phổ, sau này là Thống đốc của pháo đài Mainz và thành phố Berlin.

Mới!!: Bộ binh và Leopold Hermann von Boyen · Xem thêm »

Letizia Ramolino

Maria Letizia Ramolino (tiếng Pháp: Marie-Lætitia Ramolino; 24 tháng 8, 1750 - 2 tháng 2, 1836) là một nữ quý tộc người Ý, mẹ ruột của Hoàng đế Pháp trứ danh Napoléon Bonaparte.

Mới!!: Bộ binh và Letizia Ramolino · Xem thêm »

Liên minh thần thánh (1571)

Chiến kỳ của Liên minh thần thánh trong trận Lepanto. Liên minh thần thánh năm 1571 là một liên minh quân sự do giáo hoàng Pius V tổ chức và gồm hầu như mọi nước Công giáo có lãnh hải ở vùng Địa Trung Hải, nhằm phá vỡ việc Đế quốc Ottoman kiểm soát vùng phía đông Địa Trung Hải.

Mới!!: Bộ binh và Liên minh thần thánh (1571) · Xem thêm »

Long kỵ binh

Long Kỵ binh của Phổ Lính đầu rồng của Pháp Long kỵ binh (Dragoon) là những người được đào tạo cả kỹ năng cưỡi ngựa cũng như kỹ năng chiến đấu của bộ binh.

Mới!!: Bộ binh và Long kỵ binh · Xem thêm »

Louis von Weltzien

Peter Friedrich Ludwig „Louis“ von Weltzien (1 tháng 4 năm 1815 tại Bockhorn (Friesland) – 16 tháng 10 năm 1870 tại Wiesbaden) là một sĩ quan Đức, đã được phong đến cấp Trung tướng trong quân đội Phổ.

Mới!!: Bộ binh và Louis von Weltzien · Xem thêm »

Ludolf von Alvensleben (Thiếu tướng)

Tướng Ludwig von Alvensleben Ludolf Arthur Herman von Alvensleben (11 tháng 11 năm 1844 – 8 tháng 12 năm 1912) là một Thiếu tướng Phổ, sinh ra tại Potsdam và mất tại Halle an der Saale.

Mới!!: Bộ binh và Ludolf von Alvensleben (Thiếu tướng) · Xem thêm »

Ludwig Freiherr von und zu der Tann-Rathsamhausen

von der Tann Ludwig Samson Arthur Freiherr von und zu der Tann-Rathsamhausen (18 tháng 6 năm 1815 – 26 tháng 4 năm 1881) là một tướng lĩnh quân sự của Bayern.

Mới!!: Bộ binh và Ludwig Freiherr von und zu der Tann-Rathsamhausen · Xem thêm »

Ludwig Georg von Spangenberg

Ludwig Georg Leopold Franz von Spangenberg (24 tháng 5 năm 1826 tại Fulda – 19 tháng 1 năm 1896 tại Frankfurt am Main) là một Thượng tướng Bộ binh Phổ.

Mới!!: Bộ binh và Ludwig Georg von Spangenberg · Xem thêm »

Ludwig von Falkenhausen

Ludwig Freiherr von Falkenhausen (13 tháng 9 năm 1844 – 4 tháng 5 năm 1936) là một Thượng tướng Bộ binh của Phổ và Đế quốc Đức, từng tham gia chiến đấu trong ba cuộc chiến tranh thống nhất nước Đức.

Mới!!: Bộ binh và Ludwig von Falkenhausen · Xem thêm »

Ludwig von Sobbe

Ludwig Karl Heinrich von Sobbe (9 tháng 3 năm 1835 tại Trier – 7 tháng 11 năm 1918 tại Berlin-Charlottenburg), là một Thượng tướng Bộ binh của Đức, từng tham chiến trong cuộc Chiến tranh Áo-Phổ (1866) và cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870 – 1871).

Mới!!: Bộ binh và Ludwig von Sobbe · Xem thêm »

Ludwig von Wittich

Ludwig von Wittich Friedrich Wilhelm Ludwig von Wittich (15 tháng 10 năm 1818 tại Münster – 2 tháng 10 năm 1884 tại điền trang Siede của mình ở miền Neumark) là một sĩ quan quân đội Phổ – Đức, đã được thăng tới cấp bậc Trung tướng, và là một đại biểu Quốc hội Đế quốc Đức (Reichstag).

Mới!!: Bộ binh và Ludwig von Wittich · Xem thêm »

Luigi Cadorna

Đại tướng Cadorna đi thăm một khẩu đội pháo của Anh trong Chiến tranh thế giới thứ nhất. Luigi Cadorna (4 tháng 9 năm 1850 – 21 tháng 12 năm 1928) là thống chế Ý, Tổng tư lệnh quân đội Ý trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Bộ binh và Luigi Cadorna · Xem thêm »

M-113

Thiết giáp chở quân M-113, hay còn gọi là thiết vận xa M-113, một trong những loại xe bọc thép chở quân (Armored Personel Carrier - APC) phổ biến nhất trong lịch sử chiến tranh hiện đại.

Mới!!: Bộ binh và M-113 · Xem thêm »

M1 (xe tăng hạng nhẹ)

M1 là tên một loại xe tăng hạng nhẹ (light tank) được các sư đoàn kỵ binh Mỹ sử dụng trong những năm 1930.

Mới!!: Bộ binh và M1 (xe tăng hạng nhẹ) · Xem thêm »

M134

M134 là loại súng máy hiện đại có sáu nòng xoay, có cấu tạo đặc biệt so với các loại súng máy nói riêng và súng nói chung.

Mới!!: Bộ binh và M134 · Xem thêm »

Magister militum

Cơ cấu chỉ huy ban đầu của quân đội hậu La Mã, với một ''magister equitum'' riêng biệt và một ''magister peditum'' thay thế cho toàn bộ ''magister militum'' sau này trong cơ cấu chỉ huy của quân đội Đế quốc Tây La Mã. Cơ cấu chỉ huy cao cấp của quân đội Tây La Mã khoảng năm 410–425, dựa trên ''Notitia Dignitatum''. Magister militum (tiếng Latinh nghĩa là "Thống lĩnh quân đội", số nhiều magistri militum) là một viên chỉ huy quân sự cấp cao nhất của Đế quốc La Mã thời hậu kỳ.

Mới!!: Bộ binh và Magister militum · Xem thêm »

Max von Hausen

Max von Hausen Max Clemens Lothar Freiherr von Hausen (17 tháng 12 năm 1846 – 19 tháng 3 năm 1922) là một chỉ huy quân đội Đức trong giai đoạn đầu của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Bộ binh và Max von Hausen · Xem thêm »

Maximilian Vogel von Falckenstein

Maximilian Eduard August Hannibal Kunz Sigismund Vogel von Fal(c)kenstein (29 tháng 4 năm 1839 – 7 tháng 12 năm 1917) là một Thượng tướng Bộ binh và chính trị gia của Phổ.

Mới!!: Bộ binh và Maximilian Vogel von Falckenstein · Xem thêm »

Maximilian von Prittwitz und Gaffron

Max(imilian) Wilhelm Gustav Moritz von Prittwitz und Gaffron (27 tháng 11 năm 1848 – 29 tháng 3 năm 1917) là một tướng lĩnh quân đội Đế quốc Đức.

Mới!!: Bộ binh và Maximilian von Prittwitz und Gaffron · Xem thêm »

Máy bộ đàm

Thiết bị liên lạc cầm tay Hai máy bộ đàm Model (PMR446-type) Một máy bộ đàm (chính thức được gọi là một bộ đàm cầm tay , hoặc HT) là một thiết bị cầm tay, di động, radio hai chiều thu phát.

Mới!!: Bộ binh và Máy bộ đàm · Xem thêm »

Mìn

Mìn nổ Mìn đã được tháo gỡ Mìn, gọi đầy đủ là mìn quân dụng (military mine) là một dụng cụ nổ, được bố trí tại những vị trí cố định, thường được kích hoạt nhờ tác động, trực tiếp cũng như gián tiếp của chính "nạn nhân" mục tiêu.

Mới!!: Bộ binh và Mìn · Xem thêm »

Mặt trận Argonne (1914-1915)

Dù chỉ là một khu vực nhỏ trên Mặt trận phía Tây trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, chiến trường rừng Argonne trên mạn đông bắc Pháp chứng kiến nhiều hoạt động giao chiến dữ dội từ tháng 9 năm 1914 cho đến tháng 9 năm 1915.

Mới!!: Bộ binh và Mặt trận Argonne (1914-1915) · Xem thêm »

Mặt trận Bắc Phi

Mặt trận Bắc Phi hay chiến trường Bắc Phi là một trong những mặt trận chính của chiến tranh thế giới thứ hai, diễn ra tại vùng sa mạc Bắc Phi từ ngày 10 tháng 6 1940 đến ngày 13 tháng 5 1943 giữa phe Đồng Minh và phe Trục phát xít.

Mới!!: Bộ binh và Mặt trận Bắc Phi · Xem thêm »

Mặt trận phía Đông (Thế chiến thứ nhất)

Mặt trận phía Đông trong Chiến tranh thế giới thứ nhất bao gồm các chiến trường ở Đông Âu và Trung Âu.

Mới!!: Bộ binh và Mặt trận phía Đông (Thế chiến thứ nhất) · Xem thêm »

Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất)

Sau khi cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ vào năm 1914, Quân đội Đế quốc Đức đã mở ra Mặt trận phía tây, khi họ tràn qua Luxembourg và Bỉ, rồi giành quyền kiểm soát quân sự tại những vùng công nghiệp quan trọng tại Pháp.

Mới!!: Bộ binh và Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) · Xem thêm »

Mehmed II

Mehmed II (Tiếng Thổ Ottoman: محمد الثانى, II.), (còn được biết như Méchmét vô địch, tức el-Fātiḥ (الفاتح) trong tiếng Thổ Ottoman, hay, Fatih Sultan Mehmet trong tiếng Thổ Nhĩ Kỳ; còn gọi là Mahomet II ở châu Âu thời cận đại) (30 tháng 3 năm 1432, Edirne – 3 tháng 5 năm 1481, Hünkârçayırı, gần Gebze) là vị Sultan thứ bảy của đế quốc Ottoman (Rûm trước cuộc chinh phạt) trong một thời gian ngắn từ năm 1444 tới tháng 9 năm 1446, và sau đó là từ tháng 2 năm 1451 tới 1481.

Mới!!: Bộ binh và Mehmed II · Xem thêm »

Mikhail Andreyevich Miloradovich

Mikhail Andreyevich Miloradovich of Rabrenovich and Dubrava (Михаи́л Андре́евич Милора́дович от Рабреновича и Дубраве), ông sinh ngày 12 tháng 11 năm 1771 mất ngày 27 tháng 12 năm 1825.

Mới!!: Bộ binh và Mikhail Andreyevich Miloradovich · Xem thêm »

Mikhail Nikitich Krechetnikov

Michael Nikitich Kretchetnikov (sinh năm 1729 mất năm 1793), là một chỉ huy quân đội đế quốc Nga và là một tướng bộ binh.

Mới!!: Bộ binh và Mikhail Nikitich Krechetnikov · Xem thêm »

Mikoyan MiG-29

Mikoyan MiG-29 (tiếng Nga: Микоян МиГ-29) (tên ký hiệu của NATO "Fulcrum" (Điểm tựa)) là một loại máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ 4 do Liên Xô (cũ) và Nga (hiện nay) thiết kế chế tạo, MiG-29 được thiết kế cho vai trò chiếm ưu thế trên không.

Mới!!: Bộ binh và Mikoyan MiG-29 · Xem thêm »

Minh Mạng

Minh Mạng (chữ Hán: 明命, 25 tháng 5 năm 1791 – 20 tháng 1 năm 1841) hay Minh Mệnh, là vị hoàng đế thứ hai của vương triều Nguyễn nước Đại Nam.

Mới!!: Bộ binh và Minh Mạng · Xem thêm »

Moritz von Bissing

Moritz Ferdinand Freiherr von Bissing (30 tháng 1 năm 1844 tại Thượng Bellmannsdorf, hạt Lauban, tỉnh Schlesien – 18 tháng 4 năm 1917 tại Trois Fontaines ở Bỉ), được phong hàm Nam tước Phổ vào ngày 31 tháng 3 năm 1858, là một sĩ quan quân đội Phổ, đã từng tham chiến trong cuộc Chiến tranh Áo-Phổ (1866) và cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870 – 1871).

Mới!!: Bộ binh và Moritz von Bissing · Xem thêm »

Nội chiến Nga

Nội chiến Nga kéo dài từ ngày 7 tháng 11 (25 tháng 10) năm 1917 đến tháng 10 năm 1922, xảy ra sau cuộc cách mạng tháng 10.

Mới!!: Bộ binh và Nội chiến Nga · Xem thêm »

Ngoại giao Việt Nam thời Tây Sơn

Nước Đại Việt dưới triều đại Tây Sơn, có quan hệ ngoại giao với các nước Xiêm La và Trung Quốc ở triều Mãn Thanh.

Mới!!: Bộ binh và Ngoại giao Việt Nam thời Tây Sơn · Xem thêm »

Người lính

Hình chụp một binh lính quân Cờ Đen Bosnia. Người lính hay còn gọi bằng nhiều tên khác là binh sĩ, binh lính, quân lính, lính, lính tráng, sĩ tốt, quân nhân, chiến sĩ...

Mới!!: Bộ binh và Người lính · Xem thêm »

Nhà Lê sơ

Nhà Lê sơ hay Lê sơ triều (chữ Nôm: 家黎初, chữ Hán: 初黎朝), là giai đoạn đầu của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê.

Mới!!: Bộ binh và Nhà Lê sơ · Xem thêm »

Nhà Lý

Nhà Lý (chữ Nôm: 家李) hoặc Lý triều (chữ Hán: 李朝) là triều đại trong nền quân chủ Việt Nam.

Mới!!: Bộ binh và Nhà Lý · Xem thêm »

Nhà Nguyễn

Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.

Mới!!: Bộ binh và Nhà Nguyễn · Xem thêm »

Nhà Trần

Nhà Trần hoặc Trần triều (nhà Trần Trần triều) là triều đại quân chủ phong kiến trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Trần Cảnh lên ngôi vào năm 1225, sau khi được Lý Chiêu Hoàng truyền ngôi.

Mới!!: Bộ binh và Nhà Trần · Xem thêm »

Oktavio Philipp von Boehn

Oktavio Philipp von Boehn (29 tháng 1 năm 1824 tại Klein Silkow, Kreis Stolp – 30 tháng 7 năm 1899 tại Berlin) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Thượng tướng Bộ binh.

Mới!!: Bộ binh và Oktavio Philipp von Boehn · Xem thêm »

Omar Bradley

Thống tướng Hoa Kỳ Omar Nelson Bradley (sinh ngày 12 tháng 2 năm 1893 - mất ngày 8 tháng 4 năm 1981) là một trong những vị tướng chỉ huy mặt trận Bắc Phi và mặt trận châu Âu trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Bộ binh và Omar Bradley · Xem thêm »

Order of War

Order of War (tạm dịch: Mệnh lệnh chiến tranh) là trò chơi máy tính chiến thuật thời gian thực do Wargaming phát triển và Square Enix phát hành vào ngày 22 tháng 9 năm 2009, lấy mốc thời gian vào những ngày nóng bỏng của thế chiến thứ 2.

Mới!!: Bộ binh và Order of War · Xem thêm »

Order of War: Challenge

Order of War: Challenge (tạm dịch: Mệnh lệnh chiến tranh: Thách thức) là phiên bản độc lập tiếp theo của trò chơi chiến thuật thời gian thực Order of War do hãng Wargaming.net phát triển và Square Enix phát hành thông qua hệ thống Steam với giá 15$ vào ngày 3 tháng 12 năm 2010.

Mới!!: Bộ binh và Order of War: Challenge · Xem thêm »

Oskar von Lindequist

Oskar Fromhold Friedrich Olof von Lindequist (10 tháng 12 năm 1838 tại Jülich, hạt Düren, vùng Rhein thuộc Phổ – 16 tháng 4 năm 1915 tại Potsdam, Brandenburg) là một Thống chế của Vương quốc Phổ.

Mới!!: Bộ binh và Oskar von Lindequist · Xem thêm »

Oskar von Meerscheidt-Hüllessem

Gustav Adolf Oskar Wilhelm Freiherr von Meerscheidt-Hüllessem (15 tháng 10 năm 1825 tại Berlin – 26 tháng 12 năm 1895 tại Berlin) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Thượng tướng Bộ binh.

Mới!!: Bộ binh và Oskar von Meerscheidt-Hüllessem · Xem thêm »

Otto von Derenthal

Otto von Derenthal (5 tháng 10 năm 1831 ở Bütow tại Hinterpommern – 8 tháng 12 năm 1910 tại Weimar) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã làm đến cấp Thượng tướng Bộ binh.

Mới!!: Bộ binh và Otto von Derenthal · Xem thêm »

Otto von Emmich

Otto von Emmich Albert Theodor Otto Emmich, từ năm 1912 là von Emmich (4 tháng 7 năm 1848 tại Minden – 22 tháng 12 năm 1915 tại Hannover) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Thượng tướng Bộ binh.

Mới!!: Bộ binh và Otto von Emmich · Xem thêm »

Otto von Grone

Otto Albert von Grone (7 tháng 2 năm 1841 tại Westerbrak – 16 tháng 5 năm 1907 tại Westerbrak) là một Trung tướng quân đội Phổ, Kinh nhật giáo sĩ (Propst) của Steterburg, chủ điền trang Westerbrock đồng thời là Hiệp sĩ Danh dự (Ehrenritter) Huân chương Thánh Johann.

Mới!!: Bộ binh và Otto von Grone · Xem thêm »

Otto von Hügel

Tướng Otto von Hügel Eugen Otto Freiherr von Hügel (20 tháng 9 năm 1853 tại Stuttgart – 4 tháng 1 năm 1928 tại Nonneau) là một sĩ quan quân đội Württemberg, đã được thăng đến cấp Thượng tướng Bộ binh.

Mới!!: Bộ binh và Otto von Hügel · Xem thêm »

Otto von Strubberg

Otto Julius Wilhelm Maximilian Strubberg, sau năm 1858 là von Strubberg (16 tháng 9 năm 1821 tại Lübbecke, Westfalen – 9 tháng 11 năm 1908 tại Berlin) là một sĩ quan quân đội Phổ – Đức, đã từng tham chiến trong các cuộc Chiến tranh Schleswig lần thứ hai (1864), Chiến tranh Áo-Phổ (1866) và cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870 – 1871).

Mới!!: Bộ binh và Otto von Strubberg · Xem thêm »

Panzer

Xe tăng chiến trường (''Kampfpanzer'') Leopard 2, một loại xe tăng chủ lực hiện đại của Đức Panzer trong tiếng Đức có nghĩa là "bọc giáp".

Mới!!: Bộ binh và Panzer · Xem thêm »

ParaWorld

ParaWorld (là dạng viết tắt của từ Parallel World, nghĩa là thế giới song song) là trò chơi máy tính thuộc thể loại chiến lược thời gian thực (RTS) lấy đề tài khủng long do hãng SEK Ost (viết tắt của chữ Spieleentwicklungskombinat Ost) phát triển và Aspyr phát hành vào năm 2006.

Mới!!: Bộ binh và ParaWorld · Xem thêm »

Phan Khắc Thận

Phan Khắc Thận (1798-1868), hiệu: Châu Lưu, là quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Bộ binh và Phan Khắc Thận · Xem thêm »

Pháo

Một loại pháo Pháo hay đại pháo, hoả pháo, là tên gọi chung của các loại hỏa khí tập thể có cỡ nòng từ hai mươi mi-li-mét trở lên.

Mới!!: Bộ binh và Pháo · Xem thêm »

Pháo đài Brest (phim)

Pháo đài Brest (tiếng Belarus: Берасьцейская крэпасьць, tiếng Nga: Брестская крепость) là một bộ phim lịch sử - chiến tranh sản xuất năm 2010 để kỷ niệm 65 năm ngày diễn ra trận phòng thủ Brest - trận đánh mở màn cuộc chiến tranh Vệ quốc của nhân dân Liên Xô (nay là Belarus và Nga).

Mới!!: Bộ binh và Pháo đài Brest (phim) · Xem thêm »

Pháo tự hành

Một khẩu đội pháo tự hành British AS-90 đang bắn tại Basra, Iraq, 2006. Pháo tự hành Russian SPA 2S19 Msta Pháo tự hành (tiếng Anh là self-propelled artillery, hay self-propelled gun, viết tắt: SPG) là một giải pháp nhằm mang lại sự cơ động cho pháo binh.

Mới!!: Bộ binh và Pháo tự hành · Xem thêm »

Phân nhánh Tiberian của Command & Conquer

Vũ khí vệ tinh Ion Cannon của Global Defense Initiative Nhánh Tiberian là một phân nhánh trò chơi chiến lược thời gian thực thuộc thương hiệu Command & Conquer của Westwood Studios và Electronic Arts.

Mới!!: Bộ binh và Phân nhánh Tiberian của Command & Conquer · Xem thêm »

Phạm Hầu

Phạm Hầu (2 tháng 3 năm 1920 – 3 tháng 1 năm 1944) hay Phạm Hữu Hầu (tên ghi trong gia phả) là nhà thơ tiền chiến Việt Nam.

Mới!!: Bộ binh và Phạm Hầu · Xem thêm »

Phạm Liệu

Phạm Liệu (1873-1937), tự là Sư Giám, hiệu là Tang Phố, là một danh sĩ Việt Nam.

Mới!!: Bộ binh và Phạm Liệu · Xem thêm »

Philippe Leclerc de Hauteclocque

Philippe Leclerc de Hauteclocque (hay được phiên âm: Phi-líp Lơ-clec; 22 tháng 11 năm 1902 – 28 tháng 11 năm 1947) là một tướng lĩnh Pháp trong Thế chiến thứ hai, từng là tổng tư lệnh lực lượng viễn chinh Pháp trong Chiến tranh Đông Dương (1945-1946).

Mới!!: Bộ binh và Philippe Leclerc de Hauteclocque · Xem thêm »

Philippos II của Macedonia

Philippos II của Macedonia (Φίλιππος Β' ὁ Μακεδών — φίλος (phílos).

Mới!!: Bộ binh và Philippos II của Macedonia · Xem thêm »

Philopoemen

Louvre Những vị trí địa lý liên quan đến cuộc đời của Philopoemen. Philopoemen (Trong tiếng Hy Lạp, Φιλοποίμην, dịch từng chữ thành Philopoimen), (253 trước Công Nguyên, Megalopolis – 183 trước Công nguyên, Messene) là một danh tướng và chính trị gia tài năng của Hy Lạp cổ đại, ông làm "Thượng đẳng Tướng quân" (Strategos) của Liên minh Achaea đến tám lần.

Mới!!: Bộ binh và Philopoemen · Xem thêm »

Phương diện quân 18 (Đế quốc Nhật Bản)

Phương diện quân 18 (第18方面軍, Dai jyūhachi hōmen gun), là một phương diện quân của Lục quân Đế quốc Nhật Bản, tham gia thế chiến thứ 2.

Mới!!: Bộ binh và Phương diện quân 18 (Đế quốc Nhật Bản) · Xem thêm »

Phương diện quân 2 (Đế quốc Nhật Bản)

Phương diện quân 2 (第2方面軍, Dai ni hōmen gun), là một phương diện quân của quân đội đế quốc Nhật Bản, tham gia chiến tranh thế giới thứ 2.

Mới!!: Bộ binh và Phương diện quân 2 (Đế quốc Nhật Bản) · Xem thêm »

Phương diện quân 6 (Đế quốc Nhật Bản)

Phương diện quân 6 (第6方面軍, Dai roku hōmen gun), là một phương diện quân của quân đội Đế quốc Nhật Bản, tham gia chiến tranh Trung-Nhật và thế chiến thứ 2.

Mới!!: Bộ binh và Phương diện quân 6 (Đế quốc Nhật Bản) · Xem thêm »

Phương diện quân 7 (Đế quốc Nhật Bản)

Phương diện quân 7 (第7方面軍, Dainana hōmengun), là một phương diện quân của Lục quân Đế quốc Nhật Bản, tham gia giai đoạn cuối cuộc chiến tranh Thái Bình Dương.

Mới!!: Bộ binh và Phương diện quân 7 (Đế quốc Nhật Bản) · Xem thêm »

Phương diện quân 8 (Đế quốc Nhật Bản)

Phương diện quân 8 (第8方面軍|Dai-hachi hōmen gun), là một phương diện quân thuộc Quân đội Nhật Bản tham gia chiến tranh thế giới thứ 2.

Mới!!: Bộ binh và Phương diện quân 8 (Đế quốc Nhật Bản) · Xem thêm »

Phương diện quân Bắc Chi Na

là một Phương diện quân của Lục quân Đế quốc Nhật Bản trong Chiến tranh Trung-Nhật lần thứ hai.

Mới!!: Bộ binh và Phương diện quân Bắc Chi Na · Xem thêm »

Phương diện quân Miến Điện

Phương diện quân Miến Điện (緬甸方面軍, Biruma hōmen gun), là một phương diện quân thuộc quân đội Đế quốc Nhật Bản, tham gia thế chiến thứ 2.

Mới!!: Bộ binh và Phương diện quân Miến Điện · Xem thêm »

Phương diện quân Trung Chi Na

Phương diện quân Trung Chi Na (中支那方面軍, Naka Shina hōmen gun), là một phương diện quân của Đế quốc Nhật Bản, đã tham gia chiến tranh Trung-Nhật.

Mới!!: Bộ binh và Phương diện quân Trung Chi Na · Xem thêm »

Praetorians

Praetorians (tạm dịch: Vệ binh hoàng gia) là trò chơi máy tính chiến thuật thời gian thực do hãng Pyro Studios phát triển và Eidos Interactive phát hành vào ngày 28 tháng 2 năm 2003 cho phiên bản Châu Âu và phiên bản Bắc Mỹ ngày 10 tháng 3 năm 2003 với nội dung chính xoay quanh lịch sử các chiến dịch quân sự của Julius Caesar, người đặt nền móng cho đế chế La Mã vĩ đại sau này.

Mới!!: Bộ binh và Praetorians · Xem thêm »

Pyotr I của Nga

Pyotr I (Пётр Алексеевич Романов, Пётр I, Пётр Великий), có sách viết theo tiếng Anh là Peter I hay tiếng Pháp là Pierre I (sinh ngày: 10 tháng 6 năm 1672 tại Moskva – mất ngày: 8 tháng 2 năm 1725 tại Sankt-Peterburg) là Sa hoàng của nước Nga cũ và sau đó là Hoàng đế của Đế quốc Nga (từ năm 1721), đồng cai trị với vua anh Ivan V - một người yếu ớt và dễ bệnh tật - trước năm 1696.

Mới!!: Bộ binh và Pyotr I của Nga · Xem thêm »

Pyrros của Ipiros

Pyrros, (Πύρρος; 319 – 272 trước Công nguyên) là nhà quân sự, chính trị Hy Lạp cổ đại.Pyrrhus, Britannica, 2008, O.Ed. Pyrrhus: Main: king of Hellenistic Epirus whose costly military successes against Macedonia and Rome gave rise to the phrase "Pyrrhic victory." His Memoirs and books on the art of war were quoted and praised by many ancient authors, including Cicero. Pyrros làm vua xứ Ipiros lần đầu từ năm 306 đến 302 trước Công nguyên, lần hai từ 297 đền 272 TCN. Pyrros cũng từng chiếm ngôi vua Macedonia trong giai đoạn 288–284 và 273–272 TCN. Pyrros được xem là trong những một kẻ thù mạnh nhất trong thời kỳ đầu của chủ nghĩa đế quốc La Mã. Năm 281 TCN, Pyrros mang quân đến giúp cư dân Nam Ý chặn sự xâm lược của La Mã. Pyrros đã đánh bại quân La Mã trong hai trận lớn, nhưng bị thiệt hại rất nặng nề. Từ đó thuật ngữ "chiến thắng kiểu Pyrros" ra đời để chỉ những thắng lợi với những tổn thất có tính huỷ diệt ở phe chiến thắng. Quân La Mã cũng bị hao tổn, nhưng họ có nguồn nhân lực dồi dào nên dễ dàng bù đắp. Năm 275 TCN, La Mã đánh bại Pyrros và buộc ông ta lui quân về Ipiros. Sau khi thua trận ở Nam Ý, dù quốc lực điêu đứng nhưng Pyrros vẫn tiến hành nhiều cuộc chiến tranh tại Hy Lạp, nhằm tranh ngôi với vua Macedonia Antigonos và xâm lược Sparta. Theo sử cũ, Pyrros bị một người đàn bà giết khi đang đánh phá thành phố Argos.Kevin McGeoug, The Romans: New Perspectives, các trang 64-65. Pyrros được đánh gia là một trong những lãnh đạo quân sự tài ba của phương Tây cổ đại; song cũng bị phê phán vì thói ham phiêu lưu, không biết xây dựng một sách lược chính trị, quốc phòng lâu dài cho Hy Lạp trước sự bành trướng của La Mã. Ngày nay, giới nghiên cứu chủ yếu biết đến Pyrros thông qua bài viết chi tiết của sử gia La Mã Plutarchus về cuộc đời Pyrros trong bộ "Tiểu sử sóng đôi".

Mới!!: Bộ binh và Pyrros của Ipiros · Xem thêm »

Quân đội

trận thắng tại Dunbar, tranh sơn dầu trên vải bạt của Andrew Carrick Gow (1886). Quân đội là tổ chức vũ trang tập trung, thường trực và chuyên nghiệp do một nhà nước hoặc một phong trào chính trị xây dựng nhằm mục tiêu giành chính quyền, giải phóng đất nước, bảo vệ Tổ quốc bằng đấu tranh vũ trang (chiến tranh, nội chiến...) hoặc tiến hành chiến tranh, đấu tranh vũ trang để thực hiện mục đích chính trị của nhà nước hoặc của phong trào chính trị đó.

Mới!!: Bộ binh và Quân đội · Xem thêm »

Quân đội nhà Nguyễn

Quân đội nhà Nguyễn (chữ Nho: 軍次 / Quân thứ) là tên gọi các lực lượng vũ trang chính quy của triều Nguyễn từ thời điểm lập quốc cho đến đời Tự Đức.

Mới!!: Bộ binh và Quân đội nhà Nguyễn · Xem thêm »

Quân đoàn

Quân đoàn (tiếng Anh: Corps) là một đơn vị có quy mô lớn trong quân đội trên cấp sư đoàn và dưới cấp tập đoàn quân, một đơn vị của lục quân bao gồm các đơn vị binh chủng hợp thành (như pháo binh, bộ binh, tăng - thiết giáp,...) hoặc là một bộ phận, một nhánh của quân đội (như Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ hay còn gọi là Quân đoàn Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ, hay Thủy quân lục chiến Hoàng gia Anh).

Mới!!: Bộ binh và Quân đoàn · Xem thêm »

Quân đoàn 13 (Đức Quốc xã)

Quân đoàn 13 (tiếng Đức: XIII. Armeekorps) là một quân đoàn của Quân đội Đức Quốc xã trong thế chiến thứ hai.

Mới!!: Bộ binh và Quân đoàn 13 (Đức Quốc xã) · Xem thêm »

Quân đoàn 2 Úc

Quân đoàn 2 là một quân đoàn thuộc quân đội Úc.

Mới!!: Bộ binh và Quân đoàn 2 Úc · Xem thêm »

Quân đoàn 3 Úc

Quân đoàn 3 là 1 quân đoàn thuộc quân đội Úc được thành lập giai đoạn thế chiến thứ 2.

Mới!!: Bộ binh và Quân đoàn 3 Úc · Xem thêm »

Quân đoàn Đài Loan (Lục quân Đế quốc Nhật Bản)

Đài Loan quân (kanji: 台湾軍, romaji: Taiwangun) là một binh đoàn đồn trú cấp quân đoàn của Lục quân Đế quốc Nhật Bản, quản lý và đồn trú tại Đài Loan.

Mới!!: Bộ binh và Quân đoàn Đài Loan (Lục quân Đế quốc Nhật Bản) · Xem thêm »

Quân đoàn I Hàn Quốc

Quân đoàn 1 được thành lập ngày 24 tháng 7 năm 1950, trước khi diễn ra trận Vành đai Pusan, bao gồm sư đoàn bộ binh 8 và sư đoàn thủ đô.

Mới!!: Bộ binh và Quân đoàn I Hàn Quốc · Xem thêm »

Quân đoàn II Hàn Quốc

Quân đoàn 2 được thành lập ngày 24 tháng 7 năm 1950, ngay trước Trận Vành đai Pusan.

Mới!!: Bộ binh và Quân đoàn II Hàn Quốc · Xem thêm »

Quân đoàn III Hàn Quốc

Quân đoàn 3 được thành lập vào ngày 16 tháng 10 năm 1950, thuộc quân đội Hàn Quốc.

Mới!!: Bộ binh và Quân đoàn III Hàn Quốc · Xem thêm »

Quân đoàn Quân đội nhân dân Việt Nam

Quân đoàn trong Quân đội nhân dân Việt Nam là một đơn vị có quy mô lớn trong Quân đội nhân dân Việt Nam trên cấp Sư đoàn, bao gồm các quân binh chủng hợp thành (Bộ binh, Pháo binh, Công binh, Tăng-Thiết giáp, Đặc công, Hóa học, Thông tin Liên lạc) và các ngành đặc biệt như (Xe-máy, Quân khí,...).

Mới!!: Bộ binh và Quân đoàn Quân đội nhân dân Việt Nam · Xem thêm »

Quân đoàn viễn chinh Bắc Kỳ

Quân đoàn viễn chinh Bắc Kỳ (tiếng Pháp: corps expéditionnaire du Tonkin) là một bộ chỉ huy quân sự quan trọng của Pháp ở miền Bắc Việt Nam (Bắc Kỳ) từ tháng 6 năm 1883 đến tháng 4 năm 1886.

Mới!!: Bộ binh và Quân đoàn viễn chinh Bắc Kỳ · Xem thêm »

Quân đoàn Viễn chinh Thượng Hải

Quân đoàn Viễn chinh Thượng Hải là một binh đoàn viễn chinh cấp quân đoàn thuộc Lục quân Đế quốc Nhật Bản trong Chiến tranh Trung-Nhật.

Mới!!: Bộ binh và Quân đoàn Viễn chinh Thượng Hải · Xem thêm »

Quân khu 3, Quân đội nhân dân Việt Nam

Quân khu 3 trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam là một trong 8 quân khu của Quân đội nhân dân Việt Nam có nhiệm vụ tổ chức, xây dựng, quản lý và chỉ huy lực lượng vũ trang ba thứ quân chiến đấu bảo vệ khu vực các tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Hòa Bình, Ninh Bình.

Mới!!: Bộ binh và Quân khu 3, Quân đội nhân dân Việt Nam · Xem thêm »

Quân khu Quân đội nhân dân Việt Nam

Quân khu trong Quân đội nhân dân Việt Nam là một đơn vị có quy mô lớn trong Quân đội nhân dân Việt Nam trên cấp Sư đoàn, bao gồm các quân binh chủng hợp thành (Bộ binh, Pháo binh, Công binh, Tăng-Thiết giáp, Đặc công, Hóa học, Thông tin Liên lạc) và các cơ quan chuyên ngành theo chức năng.

Mới!!: Bộ binh và Quân khu Quân đội nhân dân Việt Nam · Xem thêm »

Quân sự nhà Lý

Quân sự nhà Lý phản ánh tổ chức quân đội và những hoạt động quân sự của nhà Lý trong hơn 200 năm tồn tại trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Bộ binh và Quân sự nhà Lý · Xem thêm »

Quân trợ chiến (La Mã)

scutum'' của binh lính Chủ lực. Một phần của Tháp Trajan, Roma. Auxilia (Quân chủng Trợ chiến) là một quân chủng chiến đấu chính quy, thường trực của Quân đội Đế chế La-mã, xuất hiện vào giai đoạn đầu thời kỳ Nguyên thủ (Principate, 30 TCN – 284 SCN), bên cạnh quân chủng Chủ lực Legion.

Mới!!: Bộ binh và Quân trợ chiến (La Mã) · Xem thêm »

R.U.S.E.

R.U.S.E. (tạm dịch: Mưu mẹo) là trò chơi máy tính thuộc thể loại chiến lược thời gian thực lấy bối cảnh Thế chiến II do hãng Eugen Systems phát triển và Ubisoft phát hành trên các hệ máy Microsoft Windows, PlayStation 3 và Xbox 360 vào tháng 9 năm 2010.

Mới!!: Bộ binh và R.U.S.E. · Xem thêm »

Reichswehr

Đại tướng Hans von Seeckt, Lãnh đạo Reichswehr cùng với bộ binh trong một cuộc diễn tập của Reichswehr ở Thuringia, 1926 Màu ngụy trang dành cho lều trại của quân Đức, được giới thiệu vào năm 1931. Binh sĩ Reichswehr trong một cuộc tập trận quân sự, tháng 9 năm 1930 Reichswehr (tiếng Anh: Phòng vệ Đế chế), tạo thành tổ chức quân sự của Đức từ năm 1919 đến năm 1935, khi nó được kết hợp với Wehrmacht mới được thành lập ("Lực lượng Phòng vệ").

Mới!!: Bộ binh và Reichswehr · Xem thêm »

Reinhard von Scheffer-Boyadel

Tướng R. von Scheffer-Boyadel Reinhard Gottlob Georg Heinrich Freiherr von Scheffer-Boyadel (28 tháng 3 năm 1851 tại Hanau – 8 tháng 11 năm 1925 tại Boyadel) là một sĩ quan quân đội Phổ-Đức, đã từng tham chiến trong cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870 – 1871) và được phong quân hàm Thợng tướng Bộ binh vào năm 1908.

Mới!!: Bộ binh và Reinhard von Scheffer-Boyadel · Xem thêm »

René Coty

René Jules Gustave Coty (20 tháng 3, 1882 - 22 tháng 11 năm 1962) từng là Tổng thống Pháp từ 1954 đến 1959.

Mới!!: Bộ binh và René Coty · Xem thêm »

Rise and Fall: Civilizations at War

Rise and Fall: Civilizations at War (tạm dịch: Sự Trỗi dậy và Suy tàn: Chiến tranh giữa các nền Văn minh) là trò chơi máy tính chiến thuật thời gian thực được hãng Stainless Steel Studios và Midway Games phát triển, game phát hành vào ngày 12 tháng 6 năm 2006.

Mới!!: Bộ binh và Rise and Fall: Civilizations at War · Xem thêm »

Robert Nivelle

Chiến tranh thế giới lần thứ nhất Robert Georges Nivelle (15 tháng 10 1856 – 22 tháng 3 1924) là sĩ quan pháo binh người Pháp và trở thành tổng tham mưu trưởng quân đội Pháp trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất từ năm 1916 đến năm 1917.

Mới!!: Bộ binh và Robert Nivelle · Xem thêm »

RPK

Trung liên RPK với trống đạn 75 viên và bệ gác RPK là súng máy cá nhân do kĩ sư Mikhail Kalashnikov của Liên Xô thiết kế, súng được đưa vào phiên chế Quân đội Xô Viết năm 1959 thay thế các súng máy DP và RPD.

Mới!!: Bộ binh và RPK · Xem thêm »

Rudolf von Caemmerer

Rudolf Karl Fritz von Caemmerer (25 tháng 7 năm 1845 tại Koblenz – 18 tháng 9 năm 1911 tại Schöneberg) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Trung tướng.

Mới!!: Bộ binh và Rudolf von Caemmerer · Xem thêm »

Rudolph Otto von Budritzki

Rudolph Otto von Budritzki (17 tháng 10 năm 1812 tại Berlin – 15 tháng 2 năm 1876 tại Berlin) là một tướng lĩnh quân đội Phổ, đã từng tham gia trong cuộc Chiến tranh Schleswig lần thứ nhất (1848), Chiến tranh Schleswig lần thứ hai (1864) và Chiến tranh Áo-Phổ (1866. Trong cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870 – 1871), ông được bổ nhiệm làm tư lệnh của Sư đoàn Bộ binh Cận vệ số 2. Ông được ca ngợi vì lòng dũng cảm của mình trong trận Le Bourget lần thứ nhất, khi ông tiến hành một cuộc phản công thắng lợi, đẩy lùi một cuộc phá vây của quân đội Pháp từ Paris đang bị vây hãm.

Mới!!: Bộ binh và Rudolph Otto von Budritzki · Xem thêm »

Saga: Rage of the Vikings

Saga: Rage of the Vikings (tạm dịch: Saga: Cơn thịnh nộ của người Viking) là trò chơi máy tính chiến thuật thời gian thực viễn tưởng do hãng Cryo Interactive phát triển và phát hành vào năm 1998.

Mới!!: Bộ binh và Saga: Rage of the Vikings · Xem thêm »

Saitō Yoshitsugu

(2 tháng 11 1890 - 6 tháng 7 1944) là một trung tướng của lục quân Đế quốc Nhật Bản trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Bộ binh và Saitō Yoshitsugu · Xem thêm »

Súng

Súng là một loại vũ khí dùng sức đẩy của thuốc phóng để phóng/bắn đạn tới mục tiêu; được trang bị cho cá nhân hoặc một nhóm sử dụng.

Mới!!: Bộ binh và Súng · Xem thêm »

Súng cối

Binh sĩ Mỹ đang thao tác bắn súng cối M224 - 60 mm Cối, hay pháo cối, là một loại trong bốn loại hoả pháo cơ bản của pháo binh (pháo nòng dài, lựu pháo, pháo phản lực và súng cối).

Mới!!: Bộ binh và Súng cối · Xem thêm »

Súng cổ

Súng cổ là nhóm súng sơ khai, là những khẩu súng đầu tiên của con người.

Mới!!: Bộ binh và Súng cổ · Xem thêm »

Súng chống tăng B41

Súng phản lực diệt tăng B41 có lắp thêm ống kính quang học có thiết bị ngắm bắn ban đêm RPG-7 là một loại súng chống tăng không giật dùng cá nhân, còn được gọi tại Việt Nam là B41.

Mới!!: Bộ binh và Súng chống tăng B41 · Xem thêm »

Súng máy hạng nặng KPV

Súng máy hạng nặng KPV, còn gọi là súng máy phòng không KPV (KPV là viết tắt của Krupnokaliberniy Pulemyot Vladimirova, tiếng Nga: Крупнокалиберный Пулемёт Владимирова, КПВ) là súng máy dùng đạn cỡ 14,5x114mm với cơ chế nạp đạn bằng độ giật lùi nòng ngắn do Liên Xô thiết kế và chế tạo.

Mới!!: Bộ binh và Súng máy hạng nặng KPV · Xem thêm »

Súng máy kiểu 67

Súng máy đa dụng kiểu năm 1967 (tiếng Trung: 1967年式通用機槍, 1967 niên thức thông dụng cơ thương), ngắn gọn là Súng máy kiểu 67 (67式機槍, 67 thức cơ thương), hoặc Type 67 trong các tài liệu tiếng Anh), là một loại súng máy đa chức năng sử dụng đạn 7.62 mm thiết kế bởi Quân đội Trung Quốc. Nó có một số điểm tương đồng với súng máy PK của Quân đội Liên Xô, nhưng có nhiều điểm đặc trưng của súng máy đa chức năng phương Tây và Liên Xô những năm đầu thế kỷ 20. Từ năm 1967 (năm kiểu 67 chính thức được sản xuất) đến nay, nó đã có hai mẫu cải tiến mới nhất là kiểu 67-1 và 67-2.

Mới!!: Bộ binh và Súng máy kiểu 67 · Xem thêm »

Súng phun lửa

Tàu trên sông bắn lửa napan từ súng phun lửa trong chiến tranh Việt Nam Súng phun lửa là một loại vũ khí có thể phun ra lửa nhằm tiêu diệt hoặc sát thương mục tiêu đối phương.

Mới!!: Bộ binh và Súng phun lửa · Xem thêm »

Súng thế kỷ XIX

Đây là một bài nhỏ nằm trong nhóm bài Súng.

Mới!!: Bộ binh và Súng thế kỷ XIX · Xem thêm »

Siegmund von Pranckh

Siegmund Freiherr von Pranckh (5 tháng 12 năm 1821 tại Altötting, Hạ Bayern – 8 tháng 5 năm 1888 tại München) là một tướng lĩnh và Bộ trưởng Chiến tranh của Bayern.

Mới!!: Bộ binh và Siegmund von Pranckh · Xem thêm »

Sigismund von Schlichting

Sigismund Wilhelm Lorenz von Schlichting (3 tháng 10 năm 1829 – 22 tháng 10 năm 1909) là một tướng lĩnh và nhà lý luận quân sự của Phổ, có lẽ được biết đến nhiều nhất về sự tham gia của ông trong những cuộc bàn cãi về chiến thuật bộ binh và các thập niên 1880 và 1890.

Mới!!: Bộ binh và Sigismund von Schlichting · Xem thêm »

Stilicho

Thánh Đường Monza)) Flavius Stilicho (đôi khi còn viết là Stilico) (359 – 408) là Thống chế (Magister militum), Quý tộc (Patrician) và Quan chấp chính tối cao (Consul) của Đế quốc Tây La Mã, nguồn gốc xuất thân từ bán man tộc.

Mới!!: Bộ binh và Stilicho · Xem thêm »

Sturmtiger

Sturmtiger là tên gọi của một loại pháo tự hành hạng nặng của Đức Quốc xã được lắp trên khung tăng Panzer VI-Tiger-I và trang bị ổ đại bác thủy quân 38 cm Raketen-Werfer RW61 L/5.4. Nó được thiết kế để hỗ trợ bộ binh tấn công trong nội thành (urban). Một vài chiếc Sturmtiger được sử dụng trong cuộc nổi loạn ở Warsaw, chiến dịch Bulge và Reichswald. Sturmtiger còn được biết dưới các tên gọi khác như Tiger-Mörser, Sturmmörser Tiger và Sturmpanzer VI.

Mới!!: Bộ binh và Sturmtiger · Xem thêm »

Sudden Strike

Sudden Strike (tạm dịch: Đột kích) là một dòng trò chơi máy tính thuộc thể loại chiến thuật thời gian thực lấy bối cảnh Thế chiến II của Nga.

Mới!!: Bộ binh và Sudden Strike · Xem thêm »

Sudden Strike (trò chơi điện tử)

Sudden Strike là trò chơi máy tính thuộc thể loại chiến thuật thời gian thực (RTT) lấy bối cảnh Thế chiến II và là phiên bản đầu tiên trong dòng game Sudden Strike.

Mới!!: Bộ binh và Sudden Strike (trò chơi điện tử) · Xem thêm »

Sumer

Sumer (từ tiếng Akkad Šumeru; tiếng Sumer en-ĝir15, nghĩa như "vùng đất của những vị vua văn minh" hay "quê hương"ĝir15 có nghĩa "quê hương, địa phương", trong một số trường hợp "quý tộc"(từ The Pennsylvania Sumerian Dictionary). Nghĩa đen, "vùng đất của những lãnh chúa thổ dân (địa phương, quý tộc)". Stiebing (1994) là "Vùng đất của những lãnh chúa sáng láng" (William Stiebing, Ancient Near Eastern History and Culture). Postgate (1994) coi en thay thế cho eme "ngôn ngữ", dịch "vùng đất nói tiếng Sumeria" (. Postgate tin rằng nó giống như eme, 'ngôn ngữ', trở thành en, 'lãnh chúa', qua đồng hóa phụ âm.)) là một nền văn minh cổ và cũng là vùng lịch sử ở phía nam Lưỡng Hà, Nam Iraq ngày nay, ở thời kỳ đồ đồng đá và thời kỳ đồ đồng sớm.

Mới!!: Bộ binh và Sumer · Xem thêm »

Sư đoàn 11 (Lục quân Đế quốc Nhật Bản)

Sư đoàn 11 (第11師団, Dai-Juichi Shidan), là một sư đoàn thuộc Lục quân Đế quốc Nhật Bản.

Mới!!: Bộ binh và Sư đoàn 11 (Lục quân Đế quốc Nhật Bản) · Xem thêm »

Sư đoàn 317, Quân đội nhân dân Việt Nam

Sư đoàn 317 là một sư đoàn bộ binh dự bị động viên của Quân đội nhân dân Việt Nam, thuộc biên chế của Quân khu 7.

Mới!!: Bộ binh và Sư đoàn 317, Quân đội nhân dân Việt Nam · Xem thêm »

Sư đoàn 341, Quân đội nhân dân Việt Nam

Sư đoàn 341 là một sư đoàn bộ binh của Quân đội nhân dân Việt Nam, còn có tên gọi Sư đoàn Sông Lam.

Mới!!: Bộ binh và Sư đoàn 341, Quân đội nhân dân Việt Nam · Xem thêm »

Sư đoàn 8 bộ binh (Lục quân Đế quốc Nhật Bản)

Sư đoàn 8 bộ binh (kanji: 歩兵第8師団, romaji: Hohei Dai-hachi Shidan), là một sư đoàn bộ binh thuộc Lục quân Đế quốc Nhật Bản.

Mới!!: Bộ binh và Sư đoàn 8 bộ binh (Lục quân Đế quốc Nhật Bản) · Xem thêm »

Sư đoàn 968, Quân đội nhân dân Việt Nam

Sư đoàn 968 là một sư đoàn bộ binh của Quân đội nhân dân Việt Nam, được thành lập ngày 28 tháng 6 năm 1968 với nhiệm vụ ban đầu là bảo vệ tuyến hành lang phía tây đường mòn Hồ Chí Minh trong thời kỳ chiến tranh Việt Nam.

Mới!!: Bộ binh và Sư đoàn 968, Quân đội nhân dân Việt Nam · Xem thêm »

Sư đoàn Bộ binh 106 (Đức Quốc Xã)

Sư đoàn Bộ binh 106 (tiếng Đức: 106. Infanterie-Division) là một sư đoàn bộ binh của Đức Quốc xã được thành lập trong giai đoạn thế chiến thứ hai.

Mới!!: Bộ binh và Sư đoàn Bộ binh 106 (Đức Quốc Xã) · Xem thêm »

Sư đoàn Bộ binh 11 Úc

Sư đoàn Bộ binh 11 được lực lượng dân quân Úc thành lập ngày 1 tháng 10 năm 1942, trong thế chiến thứ hai.

Mới!!: Bộ binh và Sư đoàn Bộ binh 11 Úc · Xem thêm »

Sư đoàn Bộ binh 110 (Đức Quốc Xã)

Sư đoàn Bộ binh 110, được thành lập vào tháng 4 năm 1940 ở Lüneburg, biên chế thuộc Quân đoàn 11 và được chỉ huy bởi trung tướng Ernst Seifert.

Mới!!: Bộ binh và Sư đoàn Bộ binh 110 (Đức Quốc Xã) · Xem thêm »

Sư đoàn Bộ binh 121 (Đức Quốc Xã)

Sư đoàn Bộ binh 121 là một sư đoàn bộ binh của Đức Quốc xã được thành lập trong giai đoạn chiến tranh thế giới thứ 2.

Mới!!: Bộ binh và Sư đoàn Bộ binh 121 (Đức Quốc Xã) · Xem thêm »

Sư đoàn Bộ binh 122 (Đức Quốc Xã)

Sư đoàn Bộ binh 122 (tiếng Đức: 122. Infanterie-Division), là một sư đoàn bộ binh của Đức Quốc xã.

Mới!!: Bộ binh và Sư đoàn Bộ binh 122 (Đức Quốc Xã) · Xem thêm »

Sư đoàn Bộ binh 126 (Đức Quốc Xã)

Sư đoàn Bộ binh 126 (tiếng Đức: 126. Infanterie-Division) là một sư đoàn bộ binh của Đức Quốc xã được thành lập trong giai đoạn thế chiến thứ hai.

Mới!!: Bộ binh và Sư đoàn Bộ binh 126 (Đức Quốc Xã) · Xem thêm »

Sư đoàn Bộ binh 320 (Đức Quốc Xã)

Sư đoàn Bộ binh 320 được thành lập ngày 2 tháng 12 năm 1940 tại Lübeck từ các đơn vị của sư đoàn bộ binh 58 và sư đoàn bộ binh 254.

Mới!!: Bộ binh và Sư đoàn Bộ binh 320 (Đức Quốc Xã) · Xem thêm »

Sư đoàn Bộ binh 34 (Đức Quốc Xã)

Sư đoàn Bộ binh 34 (tiếng Đức: 34. Infanterie-Division), là một sư đoàn bộ binh của Đức, tham gia trận chiến nước Pháp và mặt trận phía Đông trong giai đoạn chiến tranh thế giới thứ 2.

Mới!!: Bộ binh và Sư đoàn Bộ binh 34 (Đức Quốc Xã) · Xem thêm »

Sư đoàn Bộ binh 35 (Đức Quốc Xã)

Sư đoàn Bộ binh 35 (tiếng Đức: 35. Infanteriedivision), là một sư đoàn bộ binh của Đức Quốc xã đã tham gia chiến tranh thế giới thứ 2.

Mới!!: Bộ binh và Sư đoàn Bộ binh 35 (Đức Quốc Xã) · Xem thêm »

Sư đoàn Bộ binh 50 (Đức Quốc Xã)

Sư đoàn Bộ binh 50 (tiếng Đức: 50. Infanterie-Division), là một sư đoàn của quân đội Đức Quốc xã đã tham gia thế chiến thứ hai.

Mới!!: Bộ binh và Sư đoàn Bộ binh 50 (Đức Quốc Xã) · Xem thêm »

Sư đoàn Bộ binh 57 (Đức Quốc Xã)

Sư đoàn Bộ binh 57 (tiếng Đức: 57. Infanterie-Division), là một sư đoàn bộ binh của Đức Quốc xã được thành lập trong chiến tranh thế giới thứ 2.

Mới!!: Bộ binh và Sư đoàn Bộ binh 57 (Đức Quốc Xã) · Xem thêm »

Sư đoàn Bộ binh 6 Úc

Sư đoàn Bộ binh 6 Úc là một đơn vị thuộc quân đội Úc.

Mới!!: Bộ binh và Sư đoàn Bộ binh 6 Úc · Xem thêm »

Sư đoàn Bộ binh 7 Hàn Quốc

Sư đoàn Bộ binh 7 là một sư đoàn của quân đội Hàn Quốc, được thành lập ngày 6 tháng 10 năm 1949.

Mới!!: Bộ binh và Sư đoàn Bộ binh 7 Hàn Quốc · Xem thêm »

Sư đoàn Bộ binh 76 (Đức Quốc Xã)

Sư đoàn Bộ binh 76 được thành lập ngày 26 tháng 8 năm 1939 cùng với sư đoàn bộ binh 23 tại Potsdam.

Mới!!: Bộ binh và Sư đoàn Bộ binh 76 (Đức Quốc Xã) · Xem thêm »

Sư đoàn Bộ binh 87 (Đức Quốc Xã)

Sư đoàn Bộ binh 87, là một sư đoàn bộ binh của Đức Quốc xã được thành lập vào ngày 26 tháng 8 năm 1939 tại Altenburg.

Mới!!: Bộ binh và Sư đoàn Bộ binh 87 (Đức Quốc Xã) · Xem thêm »

Sư đoàn Bộ binh 9 Hàn Quốc

Sư đoàn Bộ binh 9 (tiếng Hàn: 제9보병사단) là một sư đoàn của quân đội Hàn Quốc.

Mới!!: Bộ binh và Sư đoàn Bộ binh 9 Hàn Quốc · Xem thêm »

Sư đoàn Bộ binh 96 (Đức Quốc Xã)

Sư đoàn Bộ binh 96 (tiếng Đức: 96. Infanterie-Division), là một sư đoàn của quân đội Đức Quốc xã đã tham gia thế chiến thứ hai.

Mới!!: Bộ binh và Sư đoàn Bộ binh 96 (Đức Quốc Xã) · Xem thêm »

Sư đoàn Kỵ binh số 1 (Hoa Kỳ)

Sư đoàn Không Kị binh số 1 (1st Cavalry Division) là một trong những đơn vị chiến đấu nổi tiếng của quân đội Hoa Kỳ.

Mới!!: Bộ binh và Sư đoàn Kỵ binh số 1 (Hoa Kỳ) · Xem thêm »

T-54/55

T-54 và T-55 là tên gọi một thế hệ xe tăng sản xuất tại Liên Xô và trang bị cho quân đội nước này từ năm 1947 đến 1962.

Mới!!: Bộ binh và T-54/55 · Xem thêm »

Tàu bay Zeppelin

USS Los Angeles, 1931 Zeppelin đã từng là những khí cầu khung cứng thành công nhất.

Mới!!: Bộ binh và Tàu bay Zeppelin · Xem thêm »

Tôn Thất Thuyết

Chân dung Tôn Thất Thuyết. Tôn Thất Thuyết (chữ Hán: 尊室説; 1839 – 1913), biểu tự Đàm Phu (談夫), là quan phụ chính đại thần, nhiếp chính dưới triều Dục Đức, Hiệp Hòa, Kiến Phúc và Hàm Nghi của triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Bộ binh và Tôn Thất Thuyết · Xem thêm »

Tập đoàn quân 11 (Đế quốc Nhật Bản)

Tập đoàn quân 11 (第11軍, Dai-jyū-ichi gun), là một tập đoàn quân của Đế quốc Nhật Bản, tham gia chiến tranh Trung-Nhật lần thứ 2.

Mới!!: Bộ binh và Tập đoàn quân 11 (Đế quốc Nhật Bản) · Xem thêm »

Tập đoàn quân 3 (Đế quốc Nhật Bản)

Tập đoàn quân 3 (第3軍, Dai-san gun, Đệ Tam Quân) là một tập đoàn quân thuộc Quân đội Đế quốc Nhật Bản.

Mới!!: Bộ binh và Tập đoàn quân 3 (Đế quốc Nhật Bản) · Xem thêm »

Tự Đức

Tự Đức (22 tháng 9 năm 1829 – 19 tháng 7 năm 1883), tên thật là Nguyễn Phúc Hồng Nhậm (阮福洪任), khi lên ngôi đổi thành Nguyễn Phúc Thì (阮福時), là vị Hoàng đế thứ tư của triều Nguyễn.

Mới!!: Bộ binh và Tự Đức · Xem thêm »

Tống Thái Tổ

Tống Thái Tổ (chữ Hán: 宋太祖, 21 tháng 3, 927 - 14 tháng 11, 976), tên thật là Triệu Khuông Dận (趙匡胤, đôi khi viết là Triệu Khuông Dẫn), tự Nguyên Lãng (元朗), là vị Hoàng đế khai quốc của triều đại nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 960 đến năm 976.

Mới!!: Bộ binh và Tống Thái Tổ · Xem thêm »

Tốt (cờ vua)

Quân tốt trong bộ cờ Staunton Tốt hay chốt (♙♟) là quân cờ thấp nhất và (trong hầu hết trường hợp) là quân cờ yếu nhất trên bàn cờ vua.

Mới!!: Bộ binh và Tốt (cờ vua) · Xem thêm »

Tổng tấn công Mùa xuân 1918

Cuộc Tổng tấn công Mùa xuân 1918, còn gọi là Các cuộc Tổng tấn công Ludendorff, Trận chiến của Hoàng đế (Kaiserschlacht)David Raab, Battle of the Piave: Death of the Austro-Hungarian Army, 1918, trang 59 hay Chiến dịch LudendorffSpencer C. Tucker, Battles That Changed History: An Encyclopedia of World Conflict, các trang 438-442.

Mới!!: Bộ binh và Tổng tấn công Mùa xuân 1918 · Xem thêm »

Te-Ke Kiểu 97

là một kiểu xe tăng siêu nhẹ được Lục quân Đế quốc Nhật Bản sử dụng trong Thế chiến thứ hai, đặc biệt là tại chiến trường Trung Quốc và Chiến dịch Khalkhyn Gol.

Mới!!: Bộ binh và Te-Ke Kiểu 97 · Xem thêm »

Thắng lợi chiến thuật

Thắng lợi chiến thuật là chiến thắng mà trong đó bên chiến thắng hoàn thành một mục tiêu chiến thuật như một phần của kế hoạch quân sự, hay bên chiến thắng chịu tổn thất ít hơn so với bên thất bại.

Mới!!: Bộ binh và Thắng lợi chiến thuật · Xem thêm »

Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ

Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ (United States Marine Corps) là một quân chủng của Quân đội Hoa Kỳ có trách nhiệm cung cấp lực lượng tiến công từ phía biển, sử dụng phương tiện vận chuyển của Hải quân Hoa Kỳ để nhanh chóng đưa các lực lượng đặc nhiệm vũ trang hỗn hợp.

Mới!!: Bộ binh và Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ · Xem thêm »

Theodor Alexander von Schoeler

Theodor Alexander Viktor Ernst von Schoeler (22 tháng 3 năm 1807 tại Potsdam – 23 tháng 8 năm 1894 tại Coburg) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Trung tướng.

Mới!!: Bộ binh và Theodor Alexander von Schoeler · Xem thêm »

Trần Tiễn Thành

Trần Tiễn Thành (chữ Hán: 陳踐誠, 1813-1883), trước có tên là Dưỡng Độn, sau kỵ quốc úy đổi là Thời Mẫn, sau nữa được vua Tự Đức ban tên là Tiễn Thành, hiệu là Tốn Trai; là một đại thần triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Bộ binh và Trần Tiễn Thành · Xem thêm »

Trận Abbeville

Trận Abbeville là một trận đánh trong Chiến dịch tấn công Pháp của quân đội Đức Quốc xã trên Mặt trận phía Tây thời Chiến tranh thế giới thứ hai, đã diễn ra từ ngày 28 tháng 5 cho đến ngày 2 tháng 6 năm 1940, gần Abbeville, Pháp.

Mới!!: Bộ binh và Trận Abbeville · Xem thêm »

Trận Agincourt

Trận Agincourt hay còn được gọi là Trận Azincourt ở Pháp, là một chiến thắng lớn trong Chiến tranh Trăm Năm của quân Anh trước quân Pháp đông đảo hơn nhiều về mặt số lượng. Trận chiến diễn ra vào ngày thứ sáu 25 tháng 10 năm 1415 (ngày Thánh Crispin) tại một địa điểm gần Azincourt ngày nay, thuộc miền Bắc Pháp. Đây là một toàn thắng của vua Henry V nước Anh và có ý nghĩa như một đòn giáng sấm sét của ông vào quân Pháp, bất chấp ưu thế to lớn về quân số của PhápDavid Charles Greenwood, History of England, trang 56. Không những gặp may mắn, mà lòng can trường của ông đã truyền cảm ba quân chiến đấu và thắng trận lừng danh này. Với liên tiếp hai đợt tấn công của quân Pháp bị phá tan mà quân Anh chỉ có chút ít thương vong, trận Agincourt trở thành một trong những cuộc ác chiến "một chiều" nhất trong lịch sử nhân loại, một vụ tàn sát thê lương tầng lớp Hiệp sĩ phong kiến Pháp. Được xem là cuộc đại thắng cuối cùng của quân Anh với cung dài trên đất Pháp,Larry H. Addington, The patterns of war through the eighteenth century, trang 72 toàn thắng tại Agincourt cũng được xem là một chiến tích đầu tay của ông vua cầm binh Henry V.Guillaume-Emmanuel-Joseph Guilhem de Clermont-Lodève Sainte-Croix (baron de), History of the rise and progress of the naval power of England: interspersed with various important notices relative the the French marine..., trang 51 Trong văn học - lịch sử nước Anh, thắng lợi to tát của ông trong trận này - là tuyệt đỉnh cho cuộc tiến công nước Pháp của ông - đã trở nên bất hủ,Thomas Percy, Reliques of ancient English poetry: consisting of old heroic ballads, songs, and other pieces of our earlier poets; together with some few of later date, Tập 2, trang 26 góp phần làm nên niềm tự hào dân tộc Anh.Viscount Garnet Wolseley Wolseley, James A. Rawley, The American Civil War: an English view, trang 222 Với tầm trọng đại trong suốt lịch sử châu Âu, chiến thắng oanh liệt này được coi là một biểu hiện cho chủ nghĩa anh hùng và binh thế của nước Anh, làm nước Pháp lâm vào cảnh lụn bại, mất quá nhiều quý tộc (trong đó có cả bảy vương hầu), và mở ra một thời kỳ mới của cuộc chiến tranh với thế thượng phong nghiêng hẳn về nhà Plantagenet cũng như 30 năm thống trị của Quân đội Anh trên đất Pháp.Régine Pernoud, Marie-Véronique Clin, Jeremy duQuesnay Adams, Joan of Arc: Her Story, trang 61 Thắng lợi lừng vang này - có thể được xem là trận thắng ngoại bang lớn nhất của người Anh trước trận phá hạm đội Tây Ban Nha (1588)Shakespeare and Biography - cũng khiến cho Henry V, nổi danh là "nhà chinh phạt tại Agincourt"Henry White, History of Great Britain and Ireland, trang 187Colin Pendrill, The Wars of the Roses and Henry VII: England 1459-C. 1513, trang 59 đã diệt sạch quân chủ lực Pháp mà hoàn toàn "giết tươi cái vinh hiển của Hiệp sĩ Pháp"Viscount Cranborne, Historical Sketches and Reviews: First Series. Reprinted from the "St. James's Medley.", trang 381, nắm được lợi thế rõ rệt và trở nên một anh hùng bất bại trong mắt người đời, gắn chắc với niềm huy hoàng của nước Anh. Và, sau đó ông đã phát huy thắng lợi bước đầu này bằng cuộc chinh phạt vùng Normandie và buộc nước Pháp phải cầu hòa, lấy con gái của vua Pháp và con trai của họ được hứa hẹn sẽ nối dõi ngôi vua nước Pháp, tuy nhiên kế hoạch của ông đã không thể thực thi được sau khi ông qua đời.

Mới!!: Bộ binh và Trận Agincourt · Xem thêm »

Trận Alma

Trận Alma là trận đánh lớn đầu tiên của cuộc Chiến tranh Krym, diễn ra vào ngày 20 tháng 9 năm 1854 giữa liên quân Anh- Pháp- Ottoman với quân đội Đế quốc Nga, và kết thúc sau 3 tiếng đồng hồ với thắng lợi quyết định của quân Đồng minh, trong đó cả hai phe đều chịu thiệt hại không nhỏ (mà nhất là quân Nga).

Mới!!: Bộ binh và Trận Alma · Xem thêm »

Trận Amiens (1918)

Trận Amiens, tức là cuộc Tổng tiến công Amiens,World War I: A - D., Tập 1, các trang 96-98. còn được gọi là Trận Picardie lần thứ ba Victor Serge, Peter Sedgwick, Year one of the Russian Revolution, trang 313 hoặc là Trận Montdidier theo cách gọi của người Pháp,John Frederick Charles Fuller, The decisive battles of the Western World, trang 276 là một trong những trận đánh nổi tiếng nhất của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.Alistair McCluskey, Peter Dennis, Amiens 1918: The Black Day of the German Army, trang 7 Diễn ra từ ngày 8 cho đến ngày 11 tháng 8, trận đánh Amiens là chiến thắng hết sức lớn lao của quân lực Hiệp Ước (bao gồm 32 vạn quân sĩ, trong đó có Tập đoàn quân thứ tư của Anh do Trung tướng Henry Rawlinson chỉ huy và Tập đoàn quân thứ nhất của Pháp do Trung tướng Marie-Eugène Debeney chỉ huy) dưới quyền Thống chế Ferdinand Foch trước quân lực Đế chế Đức (gồm 3 vạn quân sĩ, có Tập đoàn quân thứ hai do Trung tướng Georg von der Marwitz và Tập đoàn quân thứ mười tám do Trung tướng Oscar von Hutier chỉ huy) dưới quyền Trung tướng Erich LudendorffStanley Sandler, Ground warfare: an international encyclopedia, Tập 1, trang 3, giáng một đòn sấm sét vào lực lượng Quân đội Đức. Quân đội Đế quốc Anh, nhất là quân Úc và quân Canada, đóng vai trò chính yếu hơn cả cho thắng lợi quyết định này. Không những được xem là một trong những chiến thắng lớn nhất trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, trận Amiens có những ý nghĩa rất lớn về mặt chiến lược. Như một chiến thắng lớn lao đầu tiên của quân khối Hiệp Ước kể từ sau khi họ giành lấy thế thượng phongWładysław Wszebór Kulski, Germany from defeat to conquest, 1913-1933, trang 186, thắng lợi to tát tại Amiens đã báo hiệu sự chuyển đổi tình thế, theo đó củng cố quyền chủ động của quân Hiệp Ước trong suốt cuộc chiến.Paul G. Halpern, The naval war in the Mediterranean, 1914-1918, trang 515 Với tư cách là một chiến bại nặng nề nhất của Trung tướng Ludendorff (theo chính nhận định của ông), chiến thắng lẫy lừng của quân Anh tại trận này đã mở đầu cho sự sụp đổ hoàn toàn của quân Đức trong cuộc Đại chiến,Esmond Wright, Modern World, trang 232 và sau đại bại chính ông cũng cảm thấy cuộc chiến cần phải chấm dứt chiến sự.Frank H. Simonds, Như một trong những trận thắng quyết định nhất trong lịch sử nước Anh, chiến thắng vẻ vang này được ghi dấu là thắng lợi lớn nhất của quân lực Anh trong cuộc Đại chiến thứ nhất,David R. Shermer, World War I, trang 209 với một cuộc tấn công ào ạt bằng xe tăng của Anh Quốc hoàn toàn xuyên suốtJiu-Hwa Upshur, Janice J. Terry, James P. Holoka,Jim Holoka, George H. Cassar, Richard D. Goff, Cengage Advantage Books: World History: Since 1500: The Age of Global Integration, Tập 2, trang 766 và hủy diệt quân Đức. Ngoài ra, sự dẫn đầu của quân Úc và quân Canada trong chiến thắng lừng vang này cho thấy tầm hệ trọng của các lực lượng tự trị trong Đế quốc Anh đối với cơn Đại chiến. Phần lớn cuộc thoái binh của bại binh Đức diễn ra vào ngày đầu (8 tháng 8). Đòn giáng đau điếng của người Anh nhằm vào người Đức này trở nên chiến tích chọc thủng đầu tiên trên Mặt trận phía Tây kể từ năm 1914.Charles Townshend, The Oxford illustrated history of modern war, trang 106 Do vai trò quyết định của ông trong chiến thắng vẻ vang này, Trung tướng Úc là John Monash được Quốc vương nước Anh là George V phong làm Hiệp sĩ không lâu sau đại thắng. Trận thua tại Amiens mang lại ảnh hưởng xấu không chỉ cho nước Đức mà cả khối Liên minh Trung tâm, củng cố niềm tin của Bộ Tổng Tham mưu Đức về sự suy nhược của sĩ khí, quân thanh kể từ sau chiến bại trong trận Marne năm 1918. Chiến thắng gây ấn tượng rất cao và quyết định của các chiến sĩ Anh tại Amiens chính là một bước ngoặt cho cuộc chiến, là đòn giáng chứng tỏ quân lực Anh đã hồi phục mãnh miệt sau cuộc Tổng tiến công Xuân 1918 của Đức,Michael Howard, là sự kiện hoàn toàn định đoạtJethro Bithell, Germany: a companion to German studies, trang 119 và mở màn cho cuộc Tổng tấn công Một trăm ngày, trong đó quân Hiệp Ước liên tiếp đánh bại quân Đức, sức chiến đấu của người Đức dần dần sụt giảm. Sau khi thất bại của quân Đức trong cuộc Tổng tấn công Mùa xuân 1918 và thắng lợi lớn lao của liên quân Pháp - MỹThomas F. Schneider, "Huns" vs. "Corned beef": representations of the other in American and German literature and film on World War I, trang 8 trong trận phản công sông Marne vào tháng 7 năm 1918, phe Hiệp Ước tiếp tục tổ chức Chiến dịch tấn công tại Amiens. Theo kế hoạch của Thống chế Anh Quốc là Douglas Haig, Tập đoàn quân thứ tư của Anh (trong đó có các Sư đoàn Anh, Úc, Canada và Hoa Kỳ) sẽ dẫn đầu cuộc tiến công này. Lực lượng Viễn chinh Anh của Haig tiên phong trong khi Foch cũng ra lệnh cho quân Pháp - nằm dưới quyền chỉ đạo chiến lược của Haig - tấn công bên sườn phải quân HaigJohn Howard Morrow, The Great War: An Imperial History, trang 48. Kế hoạch đánh lừa quân Đức của phe Hiệp Ước cũng đã thành công. Quân Anh do Trung tướng Rawlinson chỉ huy thình lình xông pha đánh úp quân Đức gần Amiens; mở đầu trận chiến là một hàng rào pháo di động xuất hiện phía trước quân Đức, và cỗ đại pháo Anh - Pháp đã nhằm vào các cứ điểm quân Đức, báo hiệu ngày đen tối cho Quân đội Đức.Spencer Tucker, Laura Matysek Wood, The European powers in the First World War: an encyclopedia, trang 43 Sương mù đầu trận là một yếu tố dẫn tới thắng lợi lớn cho người Anh. Các chiến sĩ Anh dưới quyền ba Tướng Arthur Currier, John Monasch và Richard Butler đã vượt qua vùng không người. Liên quân Úc và Canada phá tan các dây thép gai, ngập tràn các chiến hào, làm vô hiệu hóa sự phòng vệ của quân Đức, hoàn toàn đạt lợi thế bất ngờ về chiến thuật. Lực lượng Pháo binh Anh đã làm câm tịt các hỏa điểm của Đức, trong khi các xe tăng yểm trợ cho lực lượng Bộ binh xông pha mãnh liệt đánh tan quân Đức. Tuyến quân Đức đầu tiên bị chọc thủng trước khi họ có thể phòng vệ.Thompson, Holland, 1873-1940, Không những Pháo binh Đức bị tiêu hủy,Ian Frederick William Beckett, The Oxford history of the British Army, trang 232 liên lạc của quân Đức thì bị cắt tuyệt, sáu Sư đoàn Đức bị tiêu diệt - một sự suy sụp quá toàn diện đến mức quân Đức khi triệt binh khỏi trận địa luôn không để cho lực lượng Dự bị khôi phục trận đánh. Giữa cuộc chiến, cho dầu sự kháng cự dũng mãnh và quyết liệt của quân Đức gây khó khăn và tổn thất nặng nề cho quân Canada, các chiến sĩ Canada đã làm nên chiến thắng hết sức lớn lao, ho tiêu diệt được nhiều Trung đoàn Đức.David F. Burg, L. Edward Purcell, Almanac of World War I, các trang 219-220. Trong khi chưa hề kháng cự được gì,Marc Ferro, The Great War, trang 240 hàng trăm binh sĩ Đức phải đầu hàng quân Anh. Thừa thắng, các xe tăng Anh xông lên phá tan mọi ý định phản công của lực lượng Dự Bị Đức.Geoffrey Parker, The Cambridge illustrated history of warfare: the triumph of the West, trang 293 Dẫu cho các xe tăng Anh bị tổn thất rất nặng trong cuộc chiến, hàng phòng vệ của quân Đức đã bị quét sạch. Ngoại trừ cánh trái của Rawlinson là Binh đoàn III của Anh chiến đấu không hiệu quả lắm và bị chặn đứng ở Chilpilly Spur, các phòng tuyến trực diện của Đức bị tan nát mây trôi. Bản thân Binh đoàn III cũng giành thắng lợi nhỏ nhoi. Ngoài, vào lúc 9 giờ sáng hôm ấy, lực lượng Kỵ binh Anh cũng lập được chiến tích lớn đầu tiên kể từ khi cuộc Đại chiến nổ ra, họ đã tóm gọn được một dãy xe quân lương Đức đang tháo chạy. Họ cũng truy đuổi hai chiếc xe lửa Đức chứa quân tiếp viện, diệt gọn và bắt sống toàn bộ số quân này. Lực lượng Không quân Hoàng gia Anh vốn cũng đã làm hư hại hai xe lửa này.Jonathon Riley, Decisive battles: from Yorktown to Operation Desert Storm, các trang 126-129. Chiến thắng vang dội trong ngày 8 tháng 8 của quân Úc và quân Canada được xem là do tính bất ngờ, sức chiến đấu và hỏa lực của lực lượng Bộ Binh, số lượng lớn xe tăng và khả năng của liên quân Úc - Canada trong việc phản kích các khẩu đội pháo Đức. Quân Anh thắng lớn với tổn thất ít hơn hẳn quân Đức, bước tiến của họ trải vô cùng dài và giải phóng mấy ngôi làng Pháp. Trong cả ngày giao tranh, có khi cả nhóm lính Đức phải đầu hàng chỉ một chiến sĩ Anh. Quân Anh cũng giải phóng các xã Pháp, bắt được vô số tù binh Đức, trong khi đội Kỵ binh của Tướng Charles Kavanagh thì thọc sâu và chọc thủng đường hỏa xa của Đức. Các Sĩ quan Tham mưu của Đức đều bị quân Anh bắt được. Quân Đức bị thua trận tan tành còn hơn quân Anh khi thảm bại trong Chiến dịch Michael hồi đầu năm 1918, khiến Thống chế Foch vui mừng tin chắc Amiens đã nằm trong tay khối Hiệp Ước. Với đại thắng toàn diện của mình, người Úc và người Canada hoàn tất mọi mục tiêu. Amiens thoát khỏi hiểm nguy, đường sắt Paris - Amiens đã được giải phóng khỏi quân Đức. Không những quân Anh thắng to mà quân Pháp cũng giành thắng lợi nhỏ nhoi hơn, vài ngôi làng được quân Pháp giải phóng. Cuộc chiến đấu mãnh liệt của Quân đội Đức gây cho địch rắc rối, song quân Pháp cũng bắt được rất nhiều tù binh. Sau chiến thắng toàn diện của Rawlinson, vào ngày 9 tháng 8 năm 1918, liên quân Anh - Mỹ tiếp tục giành thắng lợi, buộc người Đức phải triệt thoái. Chiến thắng này biểu dương lòng quả cảm của Sư đoàn Mỹ tham gia chiến đấu; bên cạnh thắng lợi vẻ vang của liên quân Anh - Mỹ, Tướng Georges Humbert của Pháp chiếm thêm đất và quân Pháp hoàn tất cuộc vây bọc Montdidier.Elizabeth Greenhalgh, Foch in Command: The Forging of a First World War General, trang 425. Vào ngày 10 tháng 8 năm 1918, quân Kỵ binh Anh cùng quân Úc, quân Canada lại chiến thắng, trong khi quân Pháp chiếm được Montdidier. Quân Hiệp Ước xuyên thủng 14 Sư đoàn của Marwitz và xe tăng của họ cũng đánh cho quân Đức phải chạy dài.Lawrence Sondhaus, World War One: The Global Revolution, trang 426 Sau bốn ngày ác chiến, quân Hiệp Ước chiến thắng đã chiếm lĩnh được bãi chiến địa hoang vu của trận sông Somme đẫm máu hồi năm 1916. Quân càng thêm thất thế, nhưng tại Somme, họ quyết tâm kháng trả, và Trung tướng Von Hutier đánh bật được quân Pháp của Humbert vào ngày 8 tháng 11 năm 1918. Khi ấy, Haig chấm dứt trận đánh do đã hoàn toàn đạt được mục tiêu, chiến lược của Foch đã toàn thắng trong chiến thắng lớn nhất của khối Hiệp Ước kể từ sau trận sông Marne lần thứ nhất (1914), Nỗ lực phản công của Bộ Tổng Tham mưu Đức đã hoàn toàn thất bại. Hutier và Marwitz rút về phòng tuyến của họ trước năm 1918. Đại tướng Rawlinson - như một người ủng hộ đương thời của đường lối chiến tranh mới, đã lập được thắng lợi hiển hách ban đầu cho cuộc Tổng tiến công của khối Hiệp Ước.

Mới!!: Bộ binh và Trận Amiens (1918) · Xem thêm »

Trận Amiens (1940)

Trận Amiens là một trận đánh trong Chiến dịch nước Pháp trên Mặt trận phía Tây trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai, đã diễn ra từ ngày 20 tháng 5 cho đến ngày 8 tháng 6 năm 1940, giữa quân đội Đức Quốc xã (Wehrmacht) và quân đội Pháp (với sự hỗ trợ của Lực lượng Viễn chinh Anh), nhằm tranh giành quyền kiểm soát thành phố Amiens.

Mới!!: Bộ binh và Trận Amiens (1940) · Xem thêm »

Trận Antietam

Trận Antietam, còn được gọi là Trận Antietam CreekRoger Parkinson, The encyclopedia of modern war, trang 30 (dân miền Nam thường gọi là trận Sharpsburg) là một trận đánh quan trọng trong Chiến dịch Maryland thời Nội chiến Hoa Kỳ, nổ ra vào ngày 17 tháng 9 năm 1862 tại con rạch Antietam gần Sharpsburg, Maryland.

Mới!!: Bộ binh và Trận Antietam · Xem thêm »

Trận Ardennes (Chiến tranh thế giới thứ nhất)

Trận Ardennes, còn gọi là các trận Longwy và Neufchateau, diễn ra từ ngày 21 cho đến ngày 23 tháng 8 năm 1914, trong chuỗi trận Biên giới Bắc Pháp dọc theo Mặt trận phía Tây và là một trong những trận đánh mở màn của Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Bộ binh và Trận Ardennes (Chiến tranh thế giới thứ nhất) · Xem thêm »

Trận Arras (1940)

Trận Arras là một trận đánh trong Chiến dịch Pháp thời Chiến tranh thế giới thứ hai, diễn ra vào ngày 21 tháng 5 năm 1940 ở phía tây nam thị trấn Arras (đông bắc bộ Pháp).

Mới!!: Bộ binh và Trận Arras (1940) · Xem thêm »

Trận Artenay

Trận Artenay (viết bởi Thống chế Helmuth Von Moltke Lớn), hay còn gọi là Trận Arthenay, là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Đức - Pháp (1870 – 1871), đã diễn ra vào ngày 10 tháng 10 năm 1870, tại Artenay – một thị trấn nhỏ tọa lạc trên con đường từ Orléans đến Paris (Pháp), cách thành phố Orléans khoảng 10 dặm Anh về phía bắc.

Mới!!: Bộ binh và Trận Artenay · Xem thêm »

Trận Artois lần thứ ba

Trận Artois lần thứ ba, còn gọi là Chiến dịch tấn công Artois – Loos, là một trận đánh trên Mặt trận phía Tây của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất,Tony Jaques, Dictionary of Battles and Sieges: A-E, trang 72 diễn ra từ ngày 25 tháng 9 cho đến ngày 14 tháng 10 năm 1915 tại miền Bắc nước Pháp.

Mới!!: Bộ binh và Trận Artois lần thứ ba · Xem thêm »

Trận Artois lần thứ hai

Trận Artois lần thứ hai là một trận đánh ở miền Bắc nước Pháp trên Mặt trận phía Tây của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, diễn ra từ ngày 9 tháng 5 cho đến ngày 18 tháng 6 năm 1915.

Mới!!: Bộ binh và Trận Artois lần thứ hai · Xem thêm »

Trận Austerlitz

Trận Austerlitz (phát âm tiếng Việt: Ao-xtéc-lích) còn được gọi là Trận Ba Hoàng đế hay Trận Tam Hoàng là một trong những chiến thắng lớn nhất của Napoléon Bonaparte, tại đó Đệ nhất đế chế Pháp đã đánh bại hoàn toàn Liên minh thứ ba.

Mới!!: Bộ binh và Trận Austerlitz · Xem thêm »

Trận Đồng Quan (211)

Trận Đồng Quan hay Chiến dịch Đồng Quan (chữ Hán: 潼關之戰 Đồng Quan chi chiến) là trận đánh chiến lược diễn ra giữa quân đội triều đình trung ương nhà Đông Hán do thừa tướng Tào Tháo thống lĩnh và các đội quân Tây Lương (liên quân Quan Trung) do các thế lực quân phiệt cát cứ Mã Siêu, Hàn Toại cầm đầu ở vùng Quan Tây xảy ra vào năm 211 tại thời kỳ Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Bộ binh và Trận Đồng Quan (211) · Xem thêm »

Trận đèo Kasserine

Trận Kasserine là tên gọi một chuỗi trận đánh trong Chiến dịch Tunisia thời Chiến tranh thế giới thứ hai, diễn ra từ ngày 19 cho đến ngày 22 tháng 2 năm 1943 quanh đèo Kasserine – một khe hở rộng 3,2 cây số trong dãy Tây Dorsal thuộc miền núi Atlas ở tây trung bộ Tunisia.

Mới!!: Bộ binh và Trận đèo Kasserine · Xem thêm »

Trận Çatalca lần thứ nhất

Trận Çatalca lần thứ nhất, còn gọi là Trận Chataldja,Tony Jaques, Dictionary of Battles and Sieges: A-E, trang 230 diễn ra từ ngày 17 cho tới ngày 18 tháng 11 năm 1912, là một trận đánh giữa Bulgaria và Đế quốc Thổ Ottoman trong cuộc Chiến tranh Balkan lần thứ nhất.

Mới!!: Bộ binh và Trận Çatalca lần thứ nhất · Xem thêm »

Trận Bagneux

Trận Bagneux là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ, diễn ra vào ngày 13 tháng 10 năm 1870.

Mới!!: Bộ binh và Trận Bagneux · Xem thêm »

Trận Balaclava

Trận Balaclava, còn viết như Trận Balaklava, là một trận chiến trong cuộc Chiến tranh Krym, là một trận đánh bất phân thắng bại giữa liên quân Anh - Pháp - Ottoman với quân Nga, với kết quả là quân Nga chiếm được tuyến đường Worontzow và cao điểm Causeway nhưng liên quân giữ được phòng tuyến và căn cứ trên biển của mình.

Mới!!: Bộ binh và Trận Balaclava · Xem thêm »

Trận Bazeilles

Trận Bazeilles là một trận đánh trong giai đoạn đầu của trận Sedan (1870) tại Pháp trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ, diễn ra trong các ngày 29 tháng 8 và 1 tháng 9 năm 1870, giữa Quân đoàn I của Vương quốc Bayern do tướng Ludwig von der Tann chỉ huy với lực lượng thủy quân lục chiến thuộc Quân đoàn XII của Đế chế Pháp do tướng Barthélémy Louis Joseph Lebrun chỉ huy.

Mới!!: Bộ binh và Trận Bazeilles · Xem thêm »

Trận Beaumont

Trận Beaumont, còn gọi là Trận Beaumont-en-Argonne, là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ.

Mới!!: Bộ binh và Trận Beaumont · Xem thêm »

Trận Beaune-la-Rolande

Trận Beaune-la-Rolande là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Pháp-Đức, diễn ra vào ngày 28 tháng 11 năm 1870 tại Pháp.

Mới!!: Bộ binh và Trận Beaune-la-Rolande · Xem thêm »

Trận Białystok–Minsk

Trận Białystok–Minsk là một chiến dịch tấn công chiến lược do Cụm Tập đoàn quân Trung tâm của Đức thực hiện nhằm chọc thủng các phòng tuyến biên giới của Liên Xô trong giai đoạn đầu của chiến dịch Barbarossa, kéo dài từ ngày 22 đến ngày 29 tháng 6 năm 1941.

Mới!!: Bộ binh và Trận Białystok–Minsk · Xem thêm »

Trận Brandy Station

Trận Brandy Station, còn gọi là Trận Fleetwood Hill, là cuộc giao chiến chủ yếu có Kỵ binh lớn nhất trong cuộc Nội chiến Hoa Kỳ và trên lãnh thổ Hoa Kỳ.

Mới!!: Bộ binh và Trận Brandy Station · Xem thêm »

Trận Buchy

Trận Buchy là một hoạt động quân sự trong chiến dịch tấn công Pháp của quân đội Phổ – Đức vào các năm 1870 – 1871, đã diễn ra vào ngày 4 tháng 12 năm 1870 tại Buchy, thuộc tỉnh Nord của nước Pháp.

Mới!!: Bộ binh và Trận Buchy · Xem thêm »

Trận Cantigny

Trận Cantigny là cuộc tấn công lớn đầu tiên của quân đội Hoa Kỳ trên Mặt trận phía Tây nói riêng cũng như trong Chiến tranh thế giới thứ nhất nói chung, đã diễn ra vào ngày 28 cho đến ngày 31 tháng 5 năm 1918 tại vùng Picardy ở miền bắc nước Pháp.

Mới!!: Bộ binh và Trận Cantigny · Xem thêm »

Trận Chaeronea (338 TCN)

Trận Chaeronea (Μάχη της Χαιρώνειας) đã diễn ra vào năm 338 trước Công Nguyên, gần thành phố Chaeronea tại vùng Boeotia, giữa Quân đội Macedonia dưới quyền vua Philippos II và Liên minh các các thành bang Hy Lạp, với các thành phần chủ yếu là Athena và Thebes). Trận đánh này là đỉnh điểm của chiến dịch phạt Hy Lạp của Philippos II (339–338 trước Công Nguyên) và kết thúc với thắng lợi quyết định của quân Macedonia, khiến cho Macedonia vươn lên thành bá chủ của toàn bộ Hy Lạp. Trận chiến ghi dấu sự thay đổi sâu sắc về bản chất của nền quân sự Cổ Hy Lạp.Robert Cowley, Geoffrey Parker, The Reader's Companion to Military History, trang 78 Philippos II đã đem lại hòa bình cho một Hy Lạp bị suy kiệt vào năm 346 trước Công Nguyên, bằng việc chấm dứt cuộc Chiến tranh Thần thánh lần thứ ba, và kết thúc 10 năm xung đột Athena để giành quyền bá chủ mạn Bắc biển Aegean, bằng việc ký kết một Hòa ước riêng rẽ. Giờ đây, với một Vương quốc phát triển mạnh mẽ, một quân đội tinh nhuệ và nguồn nguyên liệu dồi dào, Philippos II ''trên thực tế'' đã trở thành vị "minh chủ của Hy Lạp". Đối với nhiều thành bang Hy Lạp có nền độc lập vững chắc, sự trỗi dậy của Philippos II sau năm 346 trước Công Nguyên được xem là mối hiểm họa cho nền tự do của họ, đặc biệt là ở Athena, nơi nhà chính trị Demosthenes đã bền bỉ đấu tranh nhằm đoạn tuyệt sự ảnh hưởng của Philippos II. Khi người Athena liên kết với một thành phố mà Philippos II đang vây khốn vào năm 340 trước Công Nguyên, ông đã bị mất kiên nhẫn và tuyên chiến với thành bang Attica. Vào năm 339 trước Công Nguyên, Philippos II thân chinh kéo quân vào Hy Lạp, buộc các thành bang Hy Lạp phải thành lập liên minh chống lại ông - do Athena và Thebes lãnh đạo. Sau vài tháng bế tắc, Philippos II cuối cùng đã tiến vào được Boetia, với ý định hành binh về Thebes và Athena. Liên quân Hy Lạp với quân số tương đương đã chặn mất con đường gần Chaeronea, bố phòng kiên cố và chạm trán của người Macedonia. Không có nhiều chi tiết về trận đánh ấy, nhưng sau một cuộc giao tranh lâu dài, người Macedonia đã đập tan cả hai cánh liên quân. Tàn binh Hy Lạp bị buộc phải cuống cuồng tháo chạy. Trong trận giao chiến, Thái tử Alexandros của Macedonia đã chỉ huy quân sĩ tiêu diệt Đội Thần binh Thebes hùng mạnh, nên sau thắng lợi vua cha Philippos II đã củng cố ngôi Thái tử cho ông và trở nên tin tưởng vào tài dụng binh của Alexandros.. Trận Chaeronea được xem là một trong những trận đánh quyết định nhất trong thế giới Cổ đại. Liên quân Athena - Thebes đã bị tận diệt, và không thể nào kháng cự được thêm; do đó cuộc chiến đã bất ngờ chấm dứt. Nền độc lập của Hy Lạp bị thủ tiêu.Thomas.. Dobson, Encyclopædia: Or, A Dictionary of Arts, Sciences, and Miscellaneous Literature; Constructed on a Plan, by which the Different Sciences and Arts are Digested Into the Form of Distinct Treatises Or Systems, Comprehending the History, Theory, and Practice, of Each, According to the Latest Discoveries and Improvements; and Full Explanations Given of the Various Detached Parts of Knowledge, Whether Relating to Natural and Artificial Objects, Or to Matters Ecclesiastical, Civil, Military, Commercial, &c., Including Elucidations of the Most Important Topics Relative to Religion, Morals, Manners, and the Oeconomy of Life; Together with a Description of All the Countries, Cities, Principal Mountains, Seas, Rivers, &c. Throughout the World; a General History, Ancient and Modern, of the Different Empires, Kingdoms, and States; and an Account of the Lives of the Most Eminent Persons in Every Nation, from the Earliest Ages Down to the Present Times...., trang 467 Sau chiến thắng, Philippos II đã áp được được một thỏa thuận lên Hy Lạp, và được sự tán thành của mọi thành bang, ngoại trừ xứ Sparta. Kết quả là, Liên minh Corinth ra đời, giữa Macedonia và các đồng minh của mình, với Philippos II là người quản giám nền hòa bình. Đổi lại, Philippos II được đề cử làm strategos (Chủ soái) dẫn đầu cuộc chiến tranh giữa toàn cõi Hy Lạp và Đế quốc Ba Tư, mà ông đã dự kiến từ lâu. Tuy nhiên, trước khi có thể xuất quân, Philippos II bị ám sát, và Vương quốc Macedonia cùng với sứ mệnh chinh phạt Ba Tư đã được trao cho Thái tử Alexandros - đó là vua Alexandros Đại Đế.

Mới!!: Bộ binh và Trận Chaeronea (338 TCN) · Xem thêm »

Trận Champagne lần thứ hai

Trận Champagne lần thứ hai là một trận đánh lớn diễn ra giữa Đế chế Đức và Đệ tam Cộng hòa Pháp trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất diễn ra từ ngày 25 tháng 9 đến ngày 6 tháng 11 năm 1915 tại Champagne, nước Pháp, mà kết thúc là thất bại của quân Pháp.

Mới!!: Bộ binh và Trận Champagne lần thứ hai · Xem thêm »

Trận Champagne lần thứ nhất

̪̼ Trận Champagne lần thứ nhất, còn gọi là Trận chiến Mùa đông Champagne, là một trận đánh trên Mặt trận phía Tây thời Chiến tranh thế giới thứ nhất, diễn ra từ ngày 20 tháng 12 năm 1914 cho đến ngày 17 tháng 3 năm 1915 tại miền Champagne (Pháp), giữa Tập đoàn quân số 4 Pháp do tướng Fernand Louis Langle de Cary chỉ huy và Tập đoàn quân số 3 Đức do tướng Karl von Einem chỉ huy.

Mới!!: Bộ binh và Trận Champagne lần thứ nhất · Xem thêm »

Trận Charleroi

Trận Charleroi, còn gọi là trận sông Sambre, diễn ra từ ngày 21 cho đến ngày 23 tháng 8 năm 1914, trong chuỗi trận Biên giới Bắc Pháp dọc theo Mặt trận phía Tây và là một trong những trận đánh mở màn của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Bộ binh và Trận Charleroi · Xem thêm »

Trận Châteauneuf

Trận Châteauneuf là một hoạt động quân sự trong chiến dịch tấn công của quân đội Đức vào Pháp trong các năm 1870 – 1871Michael Howard, The Franco-Prussian War: the German invasion of France, 1870-1871, trang 410, đã diễn ra vào ngày 3 tháng 12 năm 1870, tại Châteauneuf trên lãnh thổ Pháp.

Mới!!: Bộ binh và Trận Châteauneuf · Xem thêm »

Trận Châtillon-sous-Bagneux

Trận Châtillon-sous-Bagneux, hay còn gọi là Trận chiến Châtillon, là một cuộc giao tranh trong Chiến dịch chống Pháp của quân đội Đức – Phổ vào các năm 1870 – 1871, đã diễn ra vào ngày 19 tháng 9 năm 1870.

Mới!!: Bộ binh và Trận Châtillon-sous-Bagneux · Xem thêm »

Trận chiến nước Pháp

Trận chiến nước Pháp (tiếng Pháp: Bataille de France),Tên gọi này được sử dụng lần đầu tiên trong một bài phát biểu trên đài BBC của tướng de Gaulle ngày 18 tháng 6 năm 1940.

Mới!!: Bộ binh và Trận chiến nước Pháp · Xem thêm »

Trận Dinant

Trận Dinant là một trong các trận đánh mở màn của Chiến dịch nước Pháp thời Chiến tranh thế giới thứ hai, diễn ra từ ngày 12 đến ngày 14 tháng 5 năm 1940 tại khu vực giữa Dinant và Houx trên phòng tuyến sông Meuse.

Mới!!: Bộ binh và Trận Dinant · Xem thêm »

Trận Dreux (1870)

Trận Dreux là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ, diễn ra vào ngày 17 tháng 11 năm 1870.

Mới!!: Bộ binh và Trận Dreux (1870) · Xem thêm »

Trận Dubno - Lutsk - Brody

Trận Dubno-Lutsk-Brody (một số tên khác là Trận Brody, Trận Dubna, Trận Dubno) là một trong những trận đánh xe tăng lớn nhất trong Chiến tranh Xô-Đức.

Mới!!: Bộ binh và Trận Dubno - Lutsk - Brody · Xem thêm »

Trận Dybbøl

Trận Dybbøl, còn được gọi là Trận Düppel, là một trận đánh quyết định trong cuộc Chiến tranh Schleswig lần thứ hai (1864), đã diễn ra vào ngày 18 tháng 4 năm 1864, tại Dybbøl (Schleswig, Đan Mạch).

Mới!!: Bộ binh và Trận Dybbøl · Xem thêm »

Trận Dyrrhachium (1081)

Trận Dyrrhachium (ngày nay gần Durrës ở Albania) là một trận đánh diễn ra vào ngày 18 tháng 10 năm 1081, giữa quân đội Đông La Mã do Hoàng đế Alexios I Komnenos chỉ huy và người Norman chỉ huy bởi Robert Guiscard, Công tước của Apulia và Calabria ở miền nam nước Ý. Trận đánh diễn ra ở bên ngoài thành phố Dyrrhachium (còn được gọi là Durazzo), thủ phủ của Đông La Mã ở tỉnh Illyria và kết thúc bằng một chiến thắng của người Norman.

Mới!!: Bộ binh và Trận Dyrrhachium (1081) · Xem thêm »

Trận Eylau

Trận chiến Eylau là một trận đánh lớn trong cuộc Chiến tranh Liên minh thứ tư trong những cuộc chiến tranh của Napoléon, diễn ra từ ngày 7 cho đến ngày 8 tháng 2 năm 1807.

Mới!!: Bộ binh và Trận Eylau · Xem thêm »

Trận Falkirk

Trận Falkirk diễn ra vào ngày 22 tháng 7 năm 1298, một trong những trận đánh lớn nhất của cuộc chiến tranh giành độc lập đầu tiên của Scotland.

Mới!!: Bộ binh và Trận Falkirk · Xem thêm »

Trận Gaugamela

Trận Gaugamela (tiếng Hy Lạp: Γαυγάμηλα) còn gọi là trận Arbela, diễn ra vào ngày 1 tháng 10 năm 331 trước Công nguyên, giữa liên quân Hy Lạp do vua xứ Macedonia Alexandros III chỉ huy với quân đội Ba Tư do hoàng đế Darius III chỉ huy.

Mới!!: Bộ binh và Trận Gaugamela · Xem thêm »

Trận Gazala

Trận Gazala là một trận chiến quan trọng thuộc Chiến dịch Sa mạc Tây trên Mặt trận Bắc Phi trong Chiến tranh thế giới thứ hai, diễn ra xung quanh thành phố cảng Tobruk tại Libya từ ngày 26 tháng 5 đến 21 tháng 6 năm 1942.

Mới!!: Bộ binh và Trận Gazala · Xem thêm »

Trận Gembloux (1940)

Trận Gembloux (hay Trận chiến khe hở Gembloux) là một trận đánh giữa quân đội Pháp và quân đội Đức Quốc xã vào tháng 5 năm 1940 trong Trận nước Bỉ trên Mặt trận phía Tây của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Bộ binh và Trận Gembloux (1940) · Xem thêm »

Trận Gerchsheim

Trận Gerchsheim, còn viết là Trận Gerchseim, là một trận giao chiến trong cuộc Chiến tranh nước Đức năm 1866, hay nói cách khác là cuộc Chiến tranh Bảy tuần, đã diễn ra vào ngày 25 tháng 7 năm 1866 tại GerchsheimBavaria.

Mới!!: Bộ binh và Trận Gerchsheim · Xem thêm »

Trận Gettysburg

Trận Gettysburg là trận chiến đẫm máu nhất và được xem là chiến thắng lớn lao nhất của Liên bang miền Bắc trong Nội chiến Hoa Kỳ.

Mới!!: Bộ binh và Trận Gettysburg · Xem thêm »

Trận Gostyń

Trận Gostyń là một hoạt động quân sự trong đợt tấn công của Vương quốc Phổ vào Đại Ba Lan năm 1761 trong cuộc Chiến tranh Bảy năm, đã diễn ra vào ngày 15 tháng 9 năm 1761, tại GostyńFriedrich Kapp, Life of Frederick William von Steuben: major general in the Revolutionary Army, trang 56 (một thị trấn Ba Lan nằm giữa Poznań và Breslau).

Mới!!: Bộ binh và Trận Gostyń · Xem thêm »

Trận Granicus

(334 trước công nguyên) là trận đánh đầu tiên trong số ba trận chiến quan trọng giữa quân đội của Alexandros Đại đế và Đế quốc Ba Tư.

Mới!!: Bộ binh và Trận Granicus · Xem thêm »

Trận Gravelotte

Trận Gravelotte (theo cách gọi của người Đức) hay Trận St.

Mới!!: Bộ binh và Trận Gravelotte · Xem thêm »

Trận Großbeeren

Trận Großbeeren, còn viết là Trận Groß Beeren,Alan Sked, Radetzky: Imperial Victor and Military Genius, trang 258 là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Giải phóng Đức - một phần của những cuộc chiến tranh của Napoléon, diễn ra vào ngày 23 tháng 8 năm 1813 tại Trung Âu.

Mới!!: Bộ binh và Trận Großbeeren · Xem thêm »

Trận Gross-Jägersdorf

Trận Gross-Jägersdorf là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Bảy năm ở châu Âu,, đã diễn ra vào ngày 30 tháng 8 năm 1757 trong cuộc tấn công Đông Phổ lần đầu tiên của quân đội Nga hoàng.

Mới!!: Bộ binh và Trận Gross-Jägersdorf · Xem thêm »

Trận Haelen

Trận Haelen, được mệnh danh là Trận Các Mũ trụ Bạc, là một trận đánh trong cuộc xâm chiếm Bỉ của quân đội Đế quốc Đức trên Mặt trận phía Tây thời Chiến tranh thế giới thứ nhấtTony Jaques, Dictionary of Battles and Sieges: F-O, trang 425, diễn ra vào ngày 12 tháng 8 năm 1914.

Mới!!: Bộ binh và Trận Haelen · Xem thêm »

Trận Hagelberg

Trận Hagelberg,, còn gọi là Trận Hagelsberg hay Trận Lubnitz, là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Giải phóng Đức - một phần của các cuộc chiến tranh của Napoléon, diễn ra vào ngày 27 tháng 8 năm 1813.

Mới!!: Bộ binh và Trận Hagelberg · Xem thêm »

Trận Hammelburg

Trận Hammelburg là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Áo-Phổ, đã diễn ra vào ngày 10 tháng 7 năm 1866, tại Hammelburg ở Vương quốc Bayern.

Mới!!: Bộ binh và Trận Hammelburg · Xem thêm »

Trận Hartmannswillerkopf

La Victoire de Hartmannwillerkopf Trận Hartmannswillerkopf là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Bộ binh và Trận Hartmannswillerkopf · Xem thêm »

Trận Haspres (1914)

Trận Haspres là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, đã diễn ra vào ngày 25 tháng 8 năm 1914 trong giai đoạn giao thời giữa Trận Biên giới Bắc Pháp và cuộc Đại rút lui.

Mới!!: Bộ binh và Trận Haspres (1914) · Xem thêm »

Trận Hồng Cúm

Trận Hồng Cúm từ ngày 31 tháng 3 đến 7 tháng 5 năm 1954, là trận đánh quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ.

Mới!!: Bộ binh và Trận Hồng Cúm · Xem thêm »

Trận Hühnerwasser

Trận Hühnerwasser là một hoạt động quân sự nhỏ trong cuộc Chiến tranh Bảy tuần năm 1866, đã diễn ra vào ngày 26 tháng 6 năm 1866, tại Hühnerwasser (trên lãnh thổ xứ Böhmen thuộc Vương triều Áo).

Mới!!: Bộ binh và Trận Hühnerwasser · Xem thêm »

Trận Helmstadt, Roßbrunn và Uettingen

Trận Helmstadt, Roßbrunn và UettingenGustav Billig, Deutschland's verhängnißvolles Jahr 1866: Chronik der denkwürdigsten Ereignisse, als Erinnerungsbuch d. dt.

Mới!!: Bộ binh và Trận Helmstadt, Roßbrunn và Uettingen · Xem thêm »

Trận Hochkirch

Trận Hochkirch là một trận đánh tiêu biểu trong cuộc Chiến tranh Bảy năm, diễn ra vào ngày 14 tháng 10 năm 1758.

Mới!!: Bộ binh và Trận Hochkirch · Xem thêm »

Trận Hohenlinden

Trận Hohenlinden đã diễn ra vào ngày 3 tháng 12 năm 1800 trong cuộc Chiến tranh Cách mạng Pháp.

Mới!!: Bộ binh và Trận Hohenlinden · Xem thêm »

Trận Hundheim

Trận Hundheim là một trận giao chiến trong cuộc Chiến tranh nước Đức năm 1866 (hay nói cách khác là cuộc Chiến tranh Bảy tuần), đã diễn ra vào ngày 23 tháng 7 năm 1866, gần Wertheim, giữa Hundheim và Steinbach tại miền Nam nước Đức.

Mới!!: Bộ binh và Trận Hundheim · Xem thêm »

Trận Inkerman

Trận Inkerman là trận đánh lớn thứ ba và trận đánh lớn nhất trong cuộc Chiến tranh Krym, diễn ra vào năm 1854.

Mới!!: Bộ binh và Trận Inkerman · Xem thêm »

Trận Isonzo lần thứ hai

Trận Isonzo lần thứ hai là một trong các trận Isonzo trên Mặt trận Ý thời Chiến tranh thế giới thứ nhất, diễn ra từ ngày 18 tháng 7 cho đến cuối tháng 8 năm 1915 giữa Quân đội Ý và Quân đội Đế quốc Áo-Hung, sau thất bại của quân Ý trong trận Isonzo lần thứ nhất.

Mới!!: Bộ binh và Trận Isonzo lần thứ hai · Xem thêm »

Trận Katholisch-Hennersdorf và Görlitz

Trận Katholisch-Hennersdorf và Görlitz là một trận đánh diễn ra trong các ngày 24 và 25 tháng 11 năm 1745 ở Trung Âu, trong cuộc Chiến tranh Schlesien lần thứ hai là một phần của cuộc Chiến tranh Kế vị Áo.

Mới!!: Bộ binh và Trận Katholisch-Hennersdorf và Görlitz · Xem thêm »

Trận Königgrätz

Trận Königgrätz, còn gọi là Trận Sadowa hay Trận Sadová theo tiếng Tiệp Khắc, là trận đánh then chốt của cuộc Chiến tranh Áo-Phổ, diễn ra vào ngày 3 tháng 7 năm 1866, và chấm dứt bằng việc quân đội Phổ do Vua Wilhelm I và Tổng tham mưu trưởng Helmuth von Moltke chỉ huy đánh bại hoàn toàn liên quân Áo-Sachsen do tướng Ludwig von Benedeck chỉ huy.Robert Cowley, Geoffrey Parker, The Reader's Companion to Military History, trang 387 Với quy mô vượt mức trận Leipzig năm 1813, đây được xem là cuộc đọ sức lớn nhất của các lực lượng quân sự trong thế giới phương Tây trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, với quy mô vượt mức trận Leipzig năm 1813.Robert Cowley, Geoffrey Parker, The Reader's Companion to Military History, các trang 245-246.John Gooch, Armies in Europe, các trang 91-93. Kết quả trận này đã xác định hoàn toàn phần thắng của Phổ trong cuộc chiến, dù đây là diều trái ngược với dự đoán của đa số dư luận trước chiến tranh.Paul M. Kennedy, The rise and fall of the great powers: economic change and military conflict from 1500 to 2000, trang 260 Trận Königgrätz còn được giới sử học đánh giá là một kiệt tác chiến trận khẳng định ưu thế vượt trội về tổ chức và trang bị của quân đội Phổ so với các nước khắc ở Bắc Đức.Michael Detlef Krause, R. Cody Phillips, Historical Perspectives of the Operational Art, trang 113Albert Seaton, Michael Youens, The Army of the German Empire, 1870-1888, trang 11 Trận đánh xuất phát từ một kế hoạch của Bộ Tổng tham mưu Phổ, đứng đầu là Moltke, nhằm huy động ba tập đoàn quân lớn hành quân độc lập từ nhiều hướng, tập kết về Königgrätz để bao vây, tiêu diệt quân đội Áo-Sachsen. Sau nhiều thắng lợi ban đầu, quân Phổ áp sát phòng tuyến chính của quân Áo gần Königgrätz. Trận đánh bùng nổ khi quân Phổ thuộc Tập đoàn quân số 1 (Thân vương Friedrich Karl chỉ huy) và Tập đoàn quân Elbe (tướng Herwarth von Bittenfeld chỉ huy) xông lên phá trận. Do tuyến điện báo bị hỏng, Tập đoàn quân số 2 (Phổ) do Thái tử Friedrich Wilhelm chỉ huy còn xa chiến trường mà lại không nhận được lệnh tiến công. Đến trưa, quân Áo với ưu thế về quân số và pháo binh đã bẻ gãy cá mũi tấn công của địch. Cùng lúc đó, các sứ giả của Moltke cuối cùng đã đưa được lệnh tới Tập đoàn quân số 2, khiến cánh quân này phải hành quân gấp qua những đoạn đường lầy lội và vào chiều, họ đã nhập trận và đánh tan cánh phải mỏng manh của địch. Pháo binh dự bị của Quân đoàn Vệ binh Phổ do Vương tước Hohenhole chỉ huy cũng nghiền nát trung quân Áo. Thừa thắng, vua Phổ Wilhelm I hạ lệnh tổng tấn công trên mọi hướng.Geoffrey Wawro, Warfare and Society in Europe, 1792-1914, các 87-trang 89. Bị thiệt hại gấp 6 lần địch và buộc phải hy sinh lực lượng pháo binh và đoàn xe tiếp tế của mình trên trận tuyến, quân chủ lực Áo-Sachsen tháo chạy về pháo đài Königgrätz trong tình trạng vô cùng hỗn loạn và không còn sức kháng cự hiệu quả. Thắng lợi mau lẹ của quân đội Phổ trước Áo gây cho cả châu Âu hết sức choáng ngợp. Mặc dù sự tồi tệ của giới chỉ huy quân sự Áo đã là một nhân tố quan trọng dẫn đến sự thất trận của họ, điều mà mọi quan sát viên đều chú ý trong chiến dịch Königgrätz là hiệu quả đáng gờm của súng trường Dreyse, loại súng tối tân có tốc độ bắn vượt xa súng trường nạp trước của Áo và thuận lợi cho phía Phổ cả khi công lẫn thủ.Siegfried Herrmann, Time and history, trang 13Joseph Howard Tyson, Hitler's Mentor: Dietrich Eckart, His Life, Times, & Milieu, trang 62 Trong khi đó, phương pháp tác chiến theo các toán quân lẻ của Moltke đã phần nào làm giảm ưu thế về pháo lực của đối phương. Giờ đây, con đường đến đã rộng mở cho người Phổ đánh chiếm đế đô Viên, đẩy triều đại nhà Habsburg đến bờ vực diệt vong. Song, vì mục đích chính trị lâu dài của mình, Thủ tướng Bismarck đã khuyên giải vua Phổ chấm dứt cuộc tiến công và khai mạc đàm phán với chính quyền Viên – vốn cũng không còn cách nào khác ngoài nhượng bộ. Hòa ước được ký kết ở Praha đầu tháng 8, dẫn đến sự thành lập Liên bang Bắc Đức với minh chủ là Vương triều Phổ. Bằng việc xác lập vai trò của nước Phổ dưới trào Bismarck như một trong những cường quốc hàng châu Âu và kết liễu sự bá quyền của nước Áo tại Đức, trận chến Königgrätz đã đánh dấu một bước ngoặt trong lịch sử.Geoffrey Wawro, The Franco-Prussian War: The German Conquest of France in 1870-1871, trang 16.

Mới!!: Bộ binh và Trận Königgrätz · Xem thêm »

Trận Königinhof

Trận Königinhof là một hoạt động quân sự trong cuộc Chiến tranh Bảy tuần, đã diễn ra vào ngày 29 tháng 6 năm 1866, tại Königinhof (tiếng Séc: Dvůr Králové nad Labem) ở xứ Böhmen thuộc Đế quốc Áo Habsburg.

Mới!!: Bộ binh và Trận Königinhof · Xem thêm »

Trận Kesselsdorf

Trận Kesselsdorf, còn viết là Trận Kesseldorf,Hamish M. Scott, The Emergence of the Eastern Powers, 1756-1775, trang 24 là trận đánh lớn cuối cùng của cuộc Chiến tranh Schliesen lần thứ hai và cũng là trận đánh lớn duy nhất của chiến dịch tấn công ngắn ngủi của Quân đội Đế quốc La Mã Thần thánh nhằm vào Vương quốc Phổ vào cuối năm 1745.

Mới!!: Bộ binh và Trận Kesselsdorf · Xem thêm »

Trận Kinh thành Huế 1885

Trận kinh thành Huế năm 1885 là một sự kiện chính trị, một trận tập kích của quân triều đình nhà Nguyễn do Tôn Thất Thuyết chỉ huy đánh vào lực lượng Pháp.

Mới!!: Bộ binh và Trận Kinh thành Huế 1885 · Xem thêm »

Trận Kolín

Trận Kolín diễn ra vào ngày 18 tháng 6 năm 1757 trên chiến trường Trung Âu của cuộc Chiến tranh Bảy năm, giữa 35.000 quân Phổ do vua Friedrich Đại đế chỉ huy và hơn 53.000 quân Áo do thống chế Leopold Josef von Daun cầm đầu.

Mới!!: Bộ binh và Trận Kolín · Xem thêm »

Trận Kraśnik

Trận Kraśnik là một trận giao tranh giữa Quân đội Đế quốc Áo-Hung và Đế quốc Nga trong trận Galicia của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, diễn ra từ ngày 23 tháng 8 cho đến ngày 25 tháng 8 năm 1914.

Mới!!: Bộ binh và Trận Kraśnik · Xem thêm »

Trận Kunersdorf

Trận Kunersdorf, còn viết là Trận Cunnersdorf, là một trận đánh lớn giữa Phổ và quân Đồng minh Nga-Áo trong Chiến tranh Bảy năm, diễn ra vào ngày 12 tháng tám 1759, gần Kunersdorf, phía đông Phrăngphruốc ngày nay.

Mới!!: Bộ binh và Trận Kunersdorf · Xem thêm »

Trận La Horgne

Trận La Horgne diễn ra vào ngày 15 tháng 5 năm 1940 trên miền Ardennes (Pháp), sau khi Quân đoàn Thiết giáp XIX (Đức) dưới sự thống lĩnh của Thượng tướng Thiết giáp Heinz Guderian đánh chiếm đầu cầu Sedan trong Chiến dịch nước Pháp thời Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Bộ binh và Trận La Horgne · Xem thêm »

Trận La Malmaison (1870)

Trận La Malmaison là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ, diễn ra vào ngày 21 tháng 10 năm 1870.

Mới!!: Bộ binh và Trận La Malmaison (1870) · Xem thêm »

Trận La Malmaison (1917)

Trận La Malmaison là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, diễn ra từ ngày 23 cho tới ngày 25 tháng 10 năm 1917,David Stevenson, With Our Backs to the Wall: Victory and Defeat in 1918, trang 26.

Mới!!: Bộ binh và Trận La Malmaison (1917) · Xem thêm »

Trận Ladon và Mézières

Trận Ladon và Mézières là một hoạt động quân sự là một hoạt động quân sự trong chiến dịch tấn công Pháp của quân đội Phổ – Đức trong các năm 1870 – 1871, đã diễn ra vào ngày 24 tháng 11 năm 1870, giữa Binh đoàn Loire của quân đội Cộng hòa Pháp non trẻ do tướng Louis d'Aurelle de Paladines chỉ huy và Binh đoàn thứ hai của quân đội Đức do Hoàng thân Friedrich Karl của Phổ chỉ huy, tại Ladon và Mézières (nước Pháp).

Mới!!: Bộ binh và Trận Ladon và Mézières · Xem thêm »

Trận Lagarde

Trận Lagarde (tiếng Đức: Gerden) là một trận đánh trên Mặt trận phía Tây thời Chiến tranh thế giới thứ nhất, đã diễn ra vào ngày 11 tháng 8 năm 1914, gần làng Lagarde, cách Nancy 20 dặm Anh về hướng đông, tại Lorraine thuộc Đế quốc Đức (Lagarde nay thuộc vùng biên giới của Pháp).

Mới!!: Bộ binh và Trận Lagarde · Xem thêm »

Trận Laufach-Frohnhofen

Trận Laufach-Frohnhofen, còn gọi là Trận Laufach hoặc là Trận Frohnhofen, là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh nước Đức năm 1866, đã diễn ra vào ngày 13 tháng 7 năm 1866, tại Frohnhofen và Laufach trên lãnh thổ của Vương quốc Bayern (miền Tây Nam Đức).

Mới!!: Bộ binh và Trận Laufach-Frohnhofen · Xem thêm »

Trận Le Bourget lần thứ nhất

Trận Le Bourget lần thứ nhất là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ, diễn ra từ ngày 27 cho đến ngày 30 tháng 10 năm 1870.

Mới!!: Bộ binh và Trận Le Bourget lần thứ nhất · Xem thêm »

Trận Le Mans

Trận Le Mans diễn ra từ ngày 10 cho đến ngày 12 tháng 1 năm 1871 trong cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870 – 71), khi Tập đoàn quân số 2 (Đức) do Thân vương Friedrich Karl chỉ huy tấn công Tập đoàn quân Loire (Pháp) do tướng Alfred Chanzy chỉ huy ở ngoại ô thành phố Le Mans mạn tây nước Pháp.

Mới!!: Bộ binh và Trận Le Mans · Xem thêm »

Trận Legnica

Trận Legnica (Bitwa pod Legnicą), tiếng Việt: Trận Lép-ních, còn gọi là Trận Liegnitz (Schlacht von Liegnitz) hoặc là Trận Wahlstatt (Schlacht bei Wahlstatt), là một trận đánh giữa Đế quốc Mông Cổ và quân kháng chiến của người châu Âu diễn ra tại Legnickie Pole (Wahlstatt) gần thành phố Legnica (tiếng Đức: Liegnitz) tại Silesia vào ngày 9 tháng 4 năm 1241.

Mới!!: Bộ binh và Trận Legnica · Xem thêm »

Trận Les Éparges

Trận Les Éparges (hay Trận Combres theo cách gọi của người Đức), là một loạt các trận đánh giành quyền kiểm soát đỉnh Les Éparges giữa Sư đoàn Bộ binh số 12 thuộc Tập đoàn quân số 1 của Pháp và Sư đoàn Bộ binh số 33 của Đế quốc Đức, đã diễn ra từ ngày 17 tháng 2 cho đến ngày 5 tháng 4 năm 1915 trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Bộ binh và Trận Les Éparges · Xem thêm »

Trận Leuctra

Trận Leuctra (hay còn đọc là Lớt) là trận đánh nổi tiếng giữa quân Thebes và quân Sparta năm 371 TCN, chiến thắng của người Thebes đã hủy hoại danh tiếng của đội hình phalanx Sparta và thiết lập sự thống trị của Thebes trên lãnh thổ Hy Lạp cổ đại.

Mới!!: Bộ binh và Trận Leuctra · Xem thêm »

Trận Linge

Trận Linge là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, kéo dài từ ngày 20 tháng 7 cho đến ngày 15 tháng 10 năm 1915, giữa quân đội Pháp và Đế quốc Đức.

Mới!!: Bộ binh và Trận Linge · Xem thêm »

Trận Loos

Trận Loos là một trận đánh trên Mặt trận phía Tây của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Bộ binh và Trận Loos · Xem thêm »

Trận Lorraine

Trận Lorraine là một trận đánh diễn ra vào tháng 8 năm 1914 giữa Đệ tam Cộng hòa Pháp và Đế chế Đức trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất.

Mới!!: Bộ binh và Trận Lorraine · Xem thêm »

Trận Luckau

Trận Luckau là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Giải phóng Đức - một phần của những cuộc chiến tranh của Napoléon, diễn ra vào ngày 6 tháng 6 năm 1813.

Mới!!: Bộ binh và Trận Luckau · Xem thêm »

Trận Magenta

Bản đồ cuộc Chiến tranh giành độc lập Ý lần thứ hai. Trận Magenta là một trong hai trận đánh lớn của cuộc Chiến tranh giành độc lập Ý lần thứ hai, đã diễn ra vào ngày 4 tháng 6 năm 1859, gần thị trấn Magenta ở miền Bắc nước Ý. Trận đánh đã kết thúc với chiến thắng của quân đội Pháp dưới sự chỉ huy của Hoàng đế Napoléon III trước quân đội Áo do Thống chế Bá tước Ferencz Gyulai chỉ huy.

Mới!!: Bộ binh và Trận Magenta · Xem thêm »

Trận Marathon

Trận Marathon (tiếng Hy Lạp: Μάχη τοῡ Μαραθῶνος Mache tou Marathonos là trận đánh nổi tiếng diễn ra vào mùa thu năm 490 TCN trong Cuộc xâm lược Hy Lạp lần thứ nhất của Ba Tư. Đây là trận chiến giữa quân dân Athena, được sự giúp đỡ của Plataea, và quân đội Ba Tư do Datis và Artaphernes chỉ huy. Đây là trận đánh điển hình có ý nghĩa trọng yếu trong cuộc chiến tranh chống quân xâm lược của nhân dân Hy Lạp thời cổ đại. Hình tượng người chiến binh chạy một quãng đường dài 42 km, vượt qua rừng núi từ nơi diễn ra trận chiến ác liệt tới Athens để báo tin thắng trận đã trở nên tiêu biểu cho tinh thần thi đấu của bộ môn chạy Marathon ngày nay. Marathon nằm cách Athens 42 km, là một thung lũng bằng phẳng có núi rừng bao quanh ba mặt: Bắc, Tây và Nam. Phía Đông Marathon là vùng biển Aegean. Đây là vùng đất đã chứng kiến bao sự kiện oai hùng của người Hy Lạp. Các lực sĩ Hy Lạp đã chọn Marathon là nơi luyện tập để rồi sau đó lập bao chiến công hiển hách.

Mới!!: Bộ binh và Trận Marathon · Xem thêm »

Trận Mars-la-Tour

Trận Mars-la-Tour, còn được gọi là Trận Vionville, Trận Vionville–Mars-la-Tour hay trận Rezonville theo tên các ngôi làng nằm trên đường Metz-Verdun, là một trận đánh khốc liệt trong cuộc Chiến tranh Pháp-Đức, diễn ra gần thị trấn Mars-la-Tour trên mạn đông bắc nước Pháp vào ngày 16 tháng 8 năm 1870.

Mới!!: Bộ binh và Trận Mars-la-Tour · Xem thêm »

Trận Mülhausen

Trận Mülhausen, còn gọi là Trận Mülhausen hay Trận Mulhouse, là một phần của Trận Biên giới Bắc Pháp trên Mặt trận phía Tây của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Bộ binh và Trận Mülhausen · Xem thêm »

Trận Mons

Trận Mons là một phần của Trận Biên giới Bắc Pháp, đồng thời là cuộc giao tranh đầu tiên giữa Quân đội Anh và Đế quốc Đức trên Mặt trận phía Tây trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, diễn ra vào ngày 23 tháng 8 năm 1914Tony Jaques, Dictionary of Battles and Sieges: F-O, trang 676.

Mới!!: Bộ binh và Trận Mons · Xem thêm »

Trận Montcornet

Trận Montcornet diễn ra vào ngày 17 tháng 5 năm 1940, khi Chuẩn tướng Charles de Gaulle dẫn Sư đoàn Thiết giáp số 4 (Pháp) từ Laon phản công vào các đơn vị thuộc Quân đoàn Thiết giáp XIX (Đức) của Thượng tướng Thiết giáp Heinz Guderian tại Montcornet trong Chiến dịch nước Pháp thời Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Bộ binh và Trận Montcornet · Xem thêm »

Trận Monthermé

Trận Monthermé là một trong các trận đánh khai màn Chiến dịch nước Pháp thời Chiến tranh thế giới thứ hai, diễn ra từ ngày 13 đến ngày 15 tháng 5 năm 1940 ở bán đảo Monthermé trên tuyến sông Meuse.

Mới!!: Bộ binh và Trận Monthermé · Xem thêm »

Trận Morava

Trận Morava là trận đánh diễn ra giữa Bulgaria và Serbia từ ngày 14 tháng 10 đến ngày 9 tháng 11 năm 1915 trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Bộ binh và Trận Morava · Xem thêm »

Trận Mysunde

Trận Mysunde đã diễn ra vào ngày 2 tháng 2 năm 1864, là trận đánh đầu tiên giữa quân đội liên minh Phổ - Áo và quân đội Đan Mạch trong cuộc Chiến tranh Schleswig lần thứ hai.

Mới!!: Bộ binh và Trận Mysunde · Xem thêm »

Trận Nam Xương

Trận Nam Xương là một trận đánh giữa 20 vạn quân Trung Quốc và 12 vạn quân Nhật tại Nam Xương, thủ phủ của tỉnh Giang Tây ở miền Trung Trung Quốc trong Chiến tranh Trung-Nhật.

Mới!!: Bộ binh và Trận Nam Xương · Xem thêm »

Trận Narva (1700)

Trận Narva là một trong những trận đánh lớn trong Đại chiến Bắc Âu.

Mới!!: Bộ binh và Trận Narva (1700) · Xem thêm »

Trận Neukalen

Trận Neukalen là một trận đánh tại Neukalen trong cuộc Chiến tranh Bảy năm, đã diễn ra vào ngày 2 tháng 1 năm 1762, giữa quân đội Thụy Điển và Phổ.

Mới!!: Bộ binh và Trận Neukalen · Xem thêm »

Trận Ngọc Hồi

Trận Ngọc Hồi là trận tấn công then chốt của hướng chính binh Tây Sơn vào ngày 30 tháng 1 năm 1789 do Quang Trung chỉ huy trong cuộc chiến chống quân Thanh can thiệp ở phía Bắc Đại Việt.

Mới!!: Bộ binh và Trận Ngọc Hồi · Xem thêm »

Trận Nompatelize

Trận Nompatelize, hay còn gọi là Trận Etival, là một hoạt động quân sự trong chiến dịch tấn công Pháp của quân đội Phổ - Đức vào các năm 1870 – 1871, đã diễn ra vào ngày 6 tháng 10 năm 1870, giữa Etival và Nompatelize, tại tỉnh Vosges cách Strasbourg 64 km về hướng tây nam (nước Pháp).

Mới!!: Bộ binh và Trận Nompatelize · Xem thêm »

Trận Novogeorgievsk

Trận Novogeorgievsk là một hoạt động quân sự trên Mặt trận phía đông trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, đã diễn ra từ đầu tháng 8 cho đến ngày 19 tháng 8 năm 1915, tại pháo đài Novogeorgievsk của quân đội Đế quốc Nga tại Ba Lan, nằm cách Warszawa 18 dặm Anh về hướng tây bắc.

Mới!!: Bộ binh và Trận Novogeorgievsk · Xem thêm »

Trận Nuits Saint Georges

Trận Nuits Saint Georges là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ, diễn ra vào ngày 18 tháng 12 năm 1870.

Mới!!: Bộ binh và Trận Nuits Saint Georges · Xem thêm »

Trận Ognon

Trận Ognon là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ,, diễn ra vào ngày 22 tháng 10 năm 1870 tại sông Ognon (Pháp).

Mới!!: Bộ binh và Trận Ognon · Xem thêm »

Trận Okinawa

Trận Okinawa (tiếng Anh: Battle of Okinawa, tiếng Nhật: 沖縄戦, Okinawa-sen), hay còn gọi là chiến dịch Iceberg (chiến dịch Băng Sơn) là trận đánh thuộc mặt trận Thái Bình Dương trong Chiến tranh thế giới thứ hai giữa quân Đồng Minh (chủ lực là Mỹ) và đế quốc Nhật Bản tại đảo Okinawa thuộc quần đảo Ryukyu (Lưu Cầu).

Mới!!: Bộ binh và Trận Okinawa · Xem thêm »

Trận Orléans lần thứ hai

Trận Orléans lần thứ hai là một hoạt động quân sự trong Chiến dịch tấn công Pháp của quân đội Phổ – Đức vào các năm 1870 – 1871, đã diễn ra từ ngày 3 cho đến ngày 4 tháng 12 năm 1870, tại thành phố Orléans của nước Pháp.

Mới!!: Bộ binh và Trận Orléans lần thứ hai · Xem thêm »

Trận Ovche Pole

Trận Ovche Pole là trận đánh diễn ra giữa Bulgaria và Serbia trong đệ nhất thế chiến từ ngày 14 tháng 10 đến ngày 15 tháng 11 1915.

Mới!!: Bộ binh và Trận Ovche Pole · Xem thêm »

Trận Podol

Trận Podol, còn gọi là Trận PodollHenry Montague Hozier (sir.), The Seven weeks' war, các trang 164-168.

Mới!!: Bộ binh và Trận Podol · Xem thêm »

Trận Poitiers (1356)

Trận Poitiers diễn ra giữa Vương quốc Anh và Vương quốc Pháp vào ngày 19 tháng 9 năm 1356, kết thúc với đại thắng thứ hai trong ba chiến thắng vĩ đại nhất của Quân đội Anh trong suốt cuộc Chiến tranh Trăm Năm: Crécy, Poitiers, và Agincourt.

Mới!!: Bộ binh và Trận Poitiers (1356) · Xem thêm »

Trận Praha (1757)

Trận Praha diễn ra vào ngày 6 tháng 5 năm 1757 trên chiến trường Trung Âu của cuộc Chiến tranh Bảy năm, giữa quân đội Phổ dưới sự thống lĩnh của Friedrich Đại đế và quân đội Áo do vương công Karl xứ Lothringen chỉ huy.

Mới!!: Bộ binh và Trận Praha (1757) · Xem thêm »

Trận rừng Tucholskich

Trận rừng Tucholskich là tên gọi một trong các trận đánh mở màn của Chiến dịch Ba Lan thời Chiến tranh thế giới thứ hai, kéo dài từ ngày 1 cho đến ngày 5 tháng 9 năm 1939 khi Tập đoàn quân số 4 (Đức) của Thượng tướng Pháo binh Günther von Kluge tấn công rừng Tucholskich trên tuyến Hành lang Ba Lan – nơi được Tập đoàn quân Pomorze (Ba Lan) của Trung tướng Władysław Bortnowski chốt giữ.

Mới!!: Bộ binh và Trận rừng Tucholskich · Xem thêm »

Trận Reichenbach

Trận Reichenbach là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Bảy năm tại châu ÂuTony Jaques, Dictionary of Battles and Sieges: P-Z, trang 847, đã diễn ra vào ngày 16 tháng 8 năm 1762 ở xung quanh và phía sau pháo đài Schweidnitz.

Mới!!: Bộ binh và Trận Reichenbach · Xem thêm »

Trận Reichenberg

Trận Reichenberg là một hoạt động quân sự nhỏ trong chiến dịch năm 1757 của cuộc Chiến tranh Bảy năm, đã diễn ra vào ngày 21 tháng 4 năm 1757, tại Reichenberg – thành phố đầu tiên của xứ Böhmen thuộc Vương triều Áo, tọa lạc trên sông Neisse.

Mới!!: Bộ binh và Trận Reichenberg · Xem thêm »

Trận Roßbach

Trận Roßbach là trận đánh diễn ra vào ngày 5 tháng 11 năm 1757 gần làng Roßbach (vùng tây Sachsen) trong cuộc Chiến tranh Bảy năm, giữa quân đội Phổ do Friedrich Đại đế thống lĩnh với liên minh Pháp – quân đội Đế quốc La-Đức dưới sự chỉ huy của vương tước Soubise và vương công Joseph xứ Sachsen-Hildburghausen.

Mới!!: Bộ binh và Trận Roßbach · Xem thêm »

Trận sông Ailette (1940)

Trong Trận chiến nước Pháp năm 1940 trên Mặt trận phía Tây vào thời Chiến tranh thế giới thứ hai, sông Ailette và cao nguyên Chemin des Dames là nơi diễn ra trận đánh quyết định đến con đường tới Paris của quân đội Đức Quốc xã, đã diễn ra từ ngày 18 tháng 5 cho đến ngày 7 tháng 6 năm 1940, trên tuyến phòng ngự Weygand của quân đội Pháp.

Mới!!: Bộ binh và Trận sông Ailette (1940) · Xem thêm »

Trận sông Aisne lần thứ nhất

Trận sông Aisne lần thứ nhất là một trận đánh trên Mặt trận phía tây của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, diễn ra từ ngày 12 cho đến ngày 28 tháng 9 năm 1914.

Mới!!: Bộ binh và Trận sông Aisne lần thứ nhất · Xem thêm »

Trận sông Hydaspes

Trận sông Hydaspes là trận đánh giữa vua xứ Macedonia là Alexandros Đại đế với vua Hindu là Porus (Pururava trong tiếng Phạn) năm 326 TCN trên bờ sông Hydaspes (Jhelum) ở khu vực Punjab gần Bhera nay ở Pakistan. Vương quốc Paurava của vua Porus đã nằm trong một phần của Punjab mà bây giờ là một phần của Pakistan hiện đại (Pakistan Punjab). Trận Hydaspes là trận đánh lớn cuối cùng và tốn kém nhất mà vua Alexandros Đại Đế đã tham gia. Trước sự tấn công của Quân đội Macedonia, vua Porus và ba quân đã chống trả ác liệt, do đó, vua Alexandros Đại Đế trở nên ngưỡng một và kính trọng ông. Mặc dù chiến thắng, Quân đội của vua Alexandros Đại Đế kiệt sức ngay sau đó và nổi loạn khi ông định thực hiện kế hoạch qua sông Hyphasis, và từ chối đi sâu vào Ấn Độ. Một thời gian ngắn sau đó, sau những chiến thắng chống lại những cộng đồng dân cư Ấn Độ định cư dọc theo sông Ấn, bảo đảm sự ảnh hưởng của mình và các thành phố do ông thành lập mà có thể phục vụ như là tiền đồn và trung tâm thương mại, Alexander sẽ trở về Babylon.

Mới!!: Bộ binh và Trận sông Hydaspes · Xem thêm »

Trận sông Marne lần thứ hai

Trận sông Marne lần thứ hai, còn gọi là Cuộc Tổng tấn công Marne-ReimsRandal Gray, Kaiserschlacht 1918: The Final German Offensive, trang 6 hoặc là Trận chiến Reims (15 tháng 7 - 16 tháng 9 năm 1918) là một trận đánh lớn trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất.

Mới!!: Bộ binh và Trận sông Marne lần thứ hai · Xem thêm »

Trận sông Marne lần thứ nhất

Trận sông Marne lần thứ nhất là trận đánh diễn ra giữa Đế quốc Đức và liên quân Anh - Pháp trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất từ ngày 5 tháng 9 cho đến ngày 12 tháng 9 năm 1914 tại sông Marne gần thủ đô Paris của Pháp.

Mới!!: Bộ binh và Trận sông Marne lần thứ nhất · Xem thêm »

Trận sông Somme lần thứ hai

Trận sông Somme lần thứ hai là trận đánh diễn ra vào cuối mùa hè năm 1918 giữa đế quốc Đức và liên minh các nước thuộc phe Hiệp ước trong thế chiến thứ nhất tại lưu vực sông Somme.

Mới!!: Bộ binh và Trận sông Somme lần thứ hai · Xem thêm »

Trận sông Yser

Trận sông Yser, là một trận đánh về cực bắc trong cuộc "Chạy đua ra biển" trên Mặt trận phía Tây thời Chiến tranh thế giới thứ nhất,, đã diễn ra từ ngày 18 cho đến ngày 30 tháng 10 năm 1914.

Mới!!: Bộ binh và Trận sông Yser · Xem thêm »

Trận Solferino

Trận Solferino là một trận đánh quan trọng trong cuộc Chiến tranh giành độc lập Ý lần thứ hai, diễn ra vào ngày 8 tháng 6 năm 1859 và kết thúc với chiến thắng của liên quân Pháp - Sardegna trước quân đội Áo.

Mới!!: Bộ binh và Trận Solferino · Xem thêm »

Trận Soor (1866)

Trận Soor, còn gọi là Trận Trautenau lần thứ hai hoặc Trận BurkersdorfGeoffrey Wawro, The Austro-Prussian War: Austria's War with Prussia and Italy in 1866, các trang 147-163.

Mới!!: Bộ binh và Trận Soor (1866) · Xem thêm »

Trận Spicheren

Trận Spicheren theo cách gọi của người Đức (người Pháp gọi là Trận Forbach), còn được đề cập với cái tên Trận Spicheren-Forbach, là một trong những trận đánh lớn đầu tiên của cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870 – 1871), đã diễn ra quanh hai làng Spicheren và Forbach gần biên giới Saarbrücken vào ngày 6 tháng 8 năm 1870.

Mới!!: Bộ binh và Trận Spicheren · Xem thêm »

Trận St. Quentin (1871)

Trận St.

Mới!!: Bộ binh và Trận St. Quentin (1871) · Xem thêm »

Trận Stalingrad

Trận Stalingrad là một trận đánh lớn diễn ra trong Chiến tranh Xô-Đức giữa một phe là quân đội phát xít Đức cùng với các chư hầu và phe kia là Hồng quân Liên Xô tại thành phố Stalingrad (nay là Volgograd) ở miền Tây Nam nước Nga.

Mới!!: Bộ binh và Trận Stalingrad · Xem thêm »

Trận Stallupönen

Trận Stallupönen là một trận đánh ở Trung Âu trên Mặt trận phía Đông, trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, đồng thời là trận đánh lớn đầu tiên giữa quân đội Đế quốc Nga và Đế quốc Đức tại vùng Đông Phổ.

Mới!!: Bộ binh và Trận Stallupönen · Xem thêm »

Trận Stonne

Trận Stonne là một trận đánh trong Chiến dịch nước Pháp của quân đội Đức Quốc xã năm 1940 thời Chiến tranh thế giới thứ hai, đã diễn ra từ ngày 15 cho đến ngày 25 tháng 5 năm 1940, tại ngôi làng Stonne (nằm trên cao nguyên Mont-Dieu – cao khoảng 15 km – về phía nam Sedan), nước Pháp. Đây là một cuộc phản công của lực lượng thiết giáp trong quân đội Pháp, trong đó có một đại đội Pháp dưới quyền chỉ huy của Đại úy Pierre BillotteSteven Zaloga, Panzer IV vs Char B1 bis: France 1940, trang 39, nhằm vào Quân đoàn tăng XIX của quân đội Đức dưới quyền chỉ huy của tướng Heinz Guderian (với Sư đoàn tăng số 10 và Sư đoàn bộ binh "Đại Đức") – sau được Quân đoàn VI hỗ trợ, và trở thành một trong những trận chiến quan trọng nhất của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai. Đây cũng là trận đánh khốc liệt nhất trong chiến dịch tấn công Pháp của Đức Quốc xã, Sau nhiều lần đổi chủ, Stonne cuối cùng đã hoàn toàn thuộc về quyền kiểm soát của người Đức, và chiến thắng của quân Đức trong trận đánh vì Stonne đã đánh dấu thất bại cuối cùng của người Pháp trong nỗ lực thủ tiêu các đầu cầu Sedan đã được thiết lập sau chiến thắng quyết định của quân đội Đức tại Sedan. Bộ Chỉ huy Tối cao Đức không muốn khai thác chiến thắng của họ tại Sedan và Bulson cho đến các sư đoàn bộ binh Đức hội quân với ba sư đoàn tăng. Đối với Guderian, hành động điên rồ này sẽ bỏ lỡ đại thắng ở Sedan và tạo điều kiện cho đối phương hồi phục và tải tổ chức các đơn vị thiết giáp vẫn còn mạnh của họ. Do đó, ông đã quyết định đánh thọc đến eo biển Anh, và điều này đồng nghĩa với việc mặc kệ Quốc trưởng Adolf Hitler và Bộ Chỉ huy Tối cao. Viên tướng Đức đã ra lệnh cho Sư đoàn tăng số 10 (do Trung tướng Ferdinand Schaal chỉ huy) và Trung đoàn Bộ binh Đại Đức án ngữ tại đầu cầu Sedan, trong khi các Sư đoàn tăng số 1 và 2 tiến về eo biển Anh.Healy 2007, p. 67.. Trong giai đoạn này, các đầu cầu Sedan của Đức vẫn chưa ổn. Các lực lượng Pháp đã tập trung về hướng nam. Do quân Đức thiếu vũ khí chống tăng thích nghi với một trận phòng ngự, Guderian quyết định phải phát động tấn công nhằm mục đích phòng thủ, và bước tiến của các Sư đoàn tăng số 1 và 2 đã cổ vũ cho tiến trình của ông: Quân đoàn X của Pháp, trong khi đang tiến về Sedan, đã bị các Sư đoàn tăng này đánh bại gần Chemery và phải triệt thoái về phía nam. Theo một phần của kế hoạch ban đầu của Guderian, quân Đức đã tiến vào nghi binh về phía nam và ở đằng sau tuyến phòng ngự Maginot, để che chắn ý định đánh thọc vào eo biển. Mặc dù tướng Franz Halder đã bác bỏ hoạch định này, Guderian khôi phục nò và hạ lệnh cho Sư đoàn tăng số 10 và Trung đoàn Đại Đức đánh tràn qua cao nguyên Stonne. Trong khi đó, Stonne cũng có tầm quan trọng lớn đối với người Pháp: họ chọn nó làm bàn đạp để tiến công giành lại các đầu cầu Sedan. Vào ngày 15 tháng 5, các lực lượng thuộc Quân đoàn XXI của Pháp dưới quyền chỉ huy của tướng Jean Flavigny đã bắt đầu tiến công vào Stonne. Bởi do lực lượng bộ binh Pháp di chuyển chậm chạp, lực lượng thiết giáp Pháp đã nắm giữ vai trò chính trong cuộc giao chiến. Trong lúc này, Stonne chỉ được phòng vệ bởi Tiểu đoàn Đại Đức số 1 và một số khẩu pháo chống tăng của Trung đoàn. Trước bước tiến của các cỗ xe tăng Char B1-Bis khủng khiếp của đối phương, quân phòng thủ yếu ớt của Đức đánh trả và bắt đầu rơi vào hoảng loạn. Bất chợt, một trung đội Đức tiêu diệt được ba xe tăng Char B1-Bis, làm cho quân Pháp trở nên hỗn loạn và phải rút chạy về hướng nam. Cuộc phòng ngự thắng lợi của người Đức đã giết chết huyền thoại về sự bất khả chiến bại của các xe tăng Char B1-Bis. Các cuộc tấn công và phản công đã tiếp diễn trong ngày hôm đó. Với sự hỗ trợ của quân tiếp viện từ Sư đoàn tăng số 10, Trung đoàn Đại Đức đã giành được Stonne vào buổi chiều ngày 15 tháng 5. Thế nhưng, tướng Charles Huntziger đã móp méo các diễn biến tại Stonne thành một "thắng lợi phòng thủ" của Pháp. Giao tranh giữa hai phe đã tiếp diễn trong ngày hôm sau. Trong đêm ngày 16 – 17 tháng 5, Quân đoàn VI đã thế chỗ cho Sư đoàn tăng số 10 của Đức. Đến lúc này, Stonne đã bị phá hủy thành một nghĩa địa của các xe tăng Pháp và Đức. Nhưng hai bên lại tiếp tục giao chiến, lần này người Đức chủ yếu triển khai các Sư đoàn Bộ binh số 16 và 24 của mình, và cuối cùng quân Đức đã giữ chắc được Stonne vào chiều ngày 17 tháng 5 – đây là lần đổi chủ thứ 17 của ngôi làng. Sau khi đập tan các đợt tấn công dữ dội của quân Pháp vào ngày 18 tháng 5, quân Đức đánh thọc về phía nam và vào ngày 25 tháng 5 năm 1940 họ chiếm được toàn bộ cao nguyên Stonne. Các cựu chiến binh Đức và Pháp đã gọi trận đánh này là "Verdun của năm 1940", với thiệt hại nặng nề cho cả hai bên (nhất là về phía Đức theo một tài liệu của Pháp). Với con số tổn thất lớn, Sư đoàn Thiết giáp số 3 của Pháp thực sự là đã bị tiêu diệt trong trận Stonne.

Mới!!: Bộ binh và Trận Stonne · Xem thêm »

Trận Tarakan (1945)

Trận Tarakan là trận đánh mở đầu trong chiến dịch Borneo diễn ra vào năm 1945.

Mới!!: Bộ binh và Trận Tarakan (1945) · Xem thêm »

Trận Tippecanoe

Trận Tippecanoe đã xảy ra vào ngày 7 Tháng Mười Một, 1811, giữa các lực lượng Hoa Kỳ do Thống đốc William Henry Harrison của Lãnh thổ Indiana và các lực lượng của liên minh Tecumseh do em trai của ông Tenskwatawa.

Mới!!: Bộ binh và Trận Tippecanoe · Xem thêm »

Trận Tu Vũ (1952)

Trận Tu Vũ là một trận đánh để mở màn cho chiến dịch Hòa Bình (10/12/1951-25/2/1952) trong thời kì chiến tranh Đông Dương.

Mới!!: Bộ binh và Trận Tu Vũ (1952) · Xem thêm »

Trận Valmy

Trận Valmy, diễn ra ngày 20 tháng 9 năm 1792, là một trận đánh trong cuộc chiến tranh Cách mạng Pháp.

Mới!!: Bộ binh và Trận Valmy · Xem thêm »

Trận Verdun (1917)

Trận Verdun lần thứ hai là một chiến dịch tấn công của quân đội Pháp trên Mặt trận phía tây thời Chiến tranh thế giới thứ nhấtDavid R. Woodward, World War I Almanac, các trang 221-223.

Mới!!: Bộ binh và Trận Verdun (1917) · Xem thêm »

Trận Villepion

Trận Villepion là một hoạt động quân sự trong Chiến dịch tấn công Pháp của quân đội Phổ – Đức vào các năm 1870 – 1871, đã diễn ra vào ngày 1 tháng 12 năm 1870, giữa Orgeres và Patay (nước Pháp).

Mới!!: Bộ binh và Trận Villepion · Xem thêm »

Trận Villersexel

Trận Villersexel là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Pháp-PhổTony Jacques, Dictionary of Battles and Sieges, trang 1077, diễn ra vào ngày 9 tháng 1 năm 1871.

Mới!!: Bộ binh và Trận Villersexel · Xem thêm »

Trận Villiers

Trận Villiers, còn gọi là Trận Champigny-Villiers, Trận Champigny hay Trận Đại đột vây từ Paris, diễn ra từ ngày 29 tháng 11 cho tới ngày 3 tháng 12 năm 1870 khi quân đội Phổ-Đức dưới sự chỉ huy của Thượng tướng Bộ binh Helmuth von Moltke vây hãm thủ đô Pháp quốc.

Mới!!: Bộ binh và Trận Villiers · Xem thêm »

Trận Wœrth

Trận Wœrth theo cách gọi của người Đức (người Pháp gọi là Trận Frœschwiller-Wœrth hay Trận Reichshoffen), là một trong những trận lớn đầu tiên của cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870–1871), diễn ra vào ngày 6 tháng 8 năm 1870 giữa hai ngôi làng Wœrth và Frœschwiller thuộc địa phận Alsace ở miền Đông Bắc nước Pháp.

Mới!!: Bộ binh và Trận Wœrth · Xem thêm »

Trận Werbach

Trận chiến Werbach là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Bảy tuần, hay nói cách khác là cuộc Chiến tranh Áo-Phổ, đã diễn ra vào ngày 24 tháng 7 năm 1866, tại Werbach trên sông Tauber (Đức).

Mới!!: Bộ binh và Trận Werbach · Xem thêm »

Trận Wilderness

Trận Wilderness diễn ra trong các ngày 5–7 tháng 5 năm 1864, là trận đánh đầu tiên trong chiến dịch Overland của trung tướng Ulysses S. Grant (với sự hỗ trợ đắc lực của Thiếu tướng George. Meade) năm 1864 tấn công binh đoàn Bắc Virginia của liên minh miền Nam do đại tướng Robert E. Lee chỉ huy tại Virginia.

Mới!!: Bộ binh và Trận Wilderness · Xem thêm »

Trận Wissembourg (1870)

Trận Wissembourg, còn gọi là Trận Weißenburg, là trận đánh quan trọng đầu tiên của cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870 – 1871), đã diễn ra vào ngày 4 tháng 8 năm 1870 tại khu vực quanh và trong thị trấn biên ải Wissembourg (Alsace) thuộc mạn đông bắc Pháp.

Mới!!: Bộ binh và Trận Wissembourg (1870) · Xem thêm »

Trận Woëvre

Trận Woëvre là một trận đánh trên Mặt trận phía tây của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, diễn ra từ ngày 5 tháng 4 cho đến ngày 30 tháng 4 năm 1915 giữa Quân đội Pháp và Quân đội Đế quốc Đức.

Mới!!: Bộ binh và Trận Woëvre · Xem thêm »

Trận Ypres lần thứ hai

Trận Ypres lần thứ hai là một trận đánh trên Mặt trận phía Tây của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, diễn ra từ ngày 22 tháng 4 cho đến ngày 25 tháng 5 năm 1915.

Mới!!: Bộ binh và Trận Ypres lần thứ hai · Xem thêm »

Trận Zama

Trận Zama, nổ ra vào ngày 19 Tháng 10, năm 202 trước Công nguyên, đánh dấu sự kết thúc cuối cùng và quyết định của chiến tranh Punic lần thứ hai.

Mới!!: Bộ binh và Trận Zama · Xem thêm »

Trận Züllichau

Trận Züllichau, còn gọi là trận Kay hoặc là trận Palzig, diễn ra vào ngày 23 tháng 7 năm 1759 tại Brandenburg (Phổ) trong Chiến tranh Bảy Năm, giữa một bộ phận quân đội Phổ do tướng Carl Heinrich von Wedel chỉ huy với quân đội Nga do Nguyên soái Pyotr S. Saltykov chỉ huy.

Mới!!: Bộ binh và Trận Züllichau · Xem thêm »

Trận Zenta

Trận Zenta hay Trận Senta, diễn ra vào ngày 11 tháng 9 năm 1697 về phía nam Zenta (tiếng Serbia: Senta; khi ấy là đất thuộc Đế quốc Ottoman; ngày nay ở Serbia), ở bờ đông sông Tisa, là một trận đánh quan trọng trong cuộc Đại chiến Thổ Nhĩ Kỳ (1683 – 1699) và là một trong những thất bại quyết định nhất trong lịch sử Ottoman.

Mới!!: Bộ binh và Trận Zenta · Xem thêm »

Trung đội

Một trung đội trong quân lực Đức Trung đội (Tiếng Anh: Platoon) là phân cấp đơn vị nhỏ thứ hai trong phiên chế tổ chức đơn vị của quân đội, gồm 20-50 quân nhân, chia thành 2 đến 4 tiểu đội.

Mới!!: Bộ binh và Trung đội · Xem thêm »

Trung đoàn 7 Kỵ binh (Hoa Kỳ)

Trung đoàn 7 Kỵ binh là một lực lượng thuộc quân đội Hoa Kỳ thành lập từ giữa thế kỷ 19, thường được gọi là "Garry Owen" vì binh lính dùng bài hát cùng tên của Ireland làm hành quân ca.

Mới!!: Bộ binh và Trung đoàn 7 Kỵ binh (Hoa Kỳ) · Xem thêm »

Trung đoàn Bộ binh Phổ cũ số 15 (1806)

Trung đoàn bộ binh Phổ số 15 là một trung đoàn cũ của Phổ.

Mới!!: Bộ binh và Trung đoàn Bộ binh Phổ cũ số 15 (1806) · Xem thêm »

Trung liên Kiểu 96

Trung liên Kiểu 96 (九六式軽機関銃 Kyūroku-shiki Kei-kikanjū) là một loại trung liên được Lục quân Đế quốc Nhật Bản sử dụng trước và trong Thế chiến thứ hai, được đánh giá là tin cậy và đặt hiệu quả cao đối với bộ binh Nhật Bản.

Mới!!: Bộ binh và Trung liên Kiểu 96 · Xem thêm »

Trường Quân sự Hoàng Phố

Trường Quân sự Hoàng Phố (tiếng Hán phồn thể: 黃埔軍校; tiếng Hán giản thể: 黄埔军校; bính âm: Huángpŭ Jūnxiào; Hán Việt: Hoàng Phố Quân hiệu) là danh xưng thông dụng để chỉ học viện quân sự đào tạo sĩ quan lục quân của Trung Hoa Dân Quốc hoạt động từ năm 1924-1927.

Mới!!: Bộ binh và Trường Quân sự Hoàng Phố · Xem thêm »

Udo von Tresckow

Udo von Tresckow (7 tháng 4 năm 1808 tại Jerichow ở Magdeburg – 20 tháng 1 năm 1885 tại Stünzhain ở Altenburg) là một Thượng tướng Bộ binh của Phổ, đã tham chiến trong cuộc Chiến tranh Áo-Phổ năm 1866 và cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870 – 1871).

Mới!!: Bộ binh và Udo von Tresckow · Xem thêm »

Ushijima Mitsuru

(31 tháng 7 năm 1887 – 22 tháng 6 năm 1945) là một vị tướng của Lục quân Đế quốc Nhật Bản trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Bộ binh và Ushijima Mitsuru · Xem thêm »

USS Pennsylvania (BB-38)

USS Pennsylvania (BB-38) là một thiết giáp hạm của Hải quân Hoa Kỳ, là chiếc dẫn đầu trong lớp của nó thuộc thế hệ các thiết giáp hạm "siêu-dreadnought"; và là chiếc tàu chiến thứ ba của Hải quân Mỹ được đặt cái tên này nhằm tôn vinh tiểu bang Pennsylvania.

Mới!!: Bộ binh và USS Pennsylvania (BB-38) · Xem thêm »

Valerian Grigoryevich Madatov

Hoàng tử Valerian Grigoryevich Madatov (Rostom Madatyan), sinh năm 1782, mất ngày 4 tháng 9 năm 1829, ông là hoàng tử nước Armenia và là một trung tướng của Đế quốc Nga.

Mới!!: Bộ binh và Valerian Grigoryevich Madatov · Xem thêm »

Vụ tập kích Sơn Tây

Vụ tập kích Sơn Tây, còn mang tên gọi là chiến dịch Bờ biển ngà, là cuộc tấn công của quân đội Mỹ bằng máy bay lên thẳng vào một trại giam ở ngoại ô (phía Tây) thị xã Sơn Tây cách Hà Nội 50 km trong chiến tranh Việt Nam.

Mới!!: Bộ binh và Vụ tập kích Sơn Tây · Xem thêm »

Victor von Podbielski

Tranh khắc Podbielski Victor Adolf Theophil von Podbielski (26 tháng 2 năm 1844 tại Frankfurt (Oder) – 21 tháng 1 năm 1916 tại Berlin) là một sĩ quan quân đội Phổ, được thăng đến cấp Trung tướng.

Mới!!: Bộ binh và Victor von Podbielski · Xem thêm »

Viktor von Loßberg

Viktor Ernst Louis Karl Moritz von Loßberg (18 tháng 1 năm 1835 tại Kassel – 24 tháng 5 năm 1903 cũng tại Kassel) là một sĩ quan của quân đội Tuyển hầu quốc Hessen và của quân đội Phổ sau khi Phổ sáp nhập Hessen vào năm 1866.

Mới!!: Bộ binh và Viktor von Loßberg · Xem thêm »

Voncq

Voncq là một xã ở tỉnh Ardennes, thuộc vùng Grand Est ở phía bắc nước Pháp.

Mới!!: Bộ binh và Voncq · Xem thêm »

Vườn quốc gia Brecon Beacons

Vườn quốc gia Brecon Beacons () là một trong ba vườn quốc gia ở Wales, và nó tập trung ở dãy đồi Brecon Beacons ở phía nam xứ Wales.

Mới!!: Bộ binh và Vườn quốc gia Brecon Beacons · Xem thêm »

Waldemar Graf von Roon

Albrecht Johannes Waldemar Graf von Roon (sinh ngày 4 tháng 7 năm 1837 tại Berlin; mất ngày 27 tháng 3 năm 1919 tại Lâu đài Krobnitz) là một sĩ quan quân đội Phổ (được thăng đến cấp Trung tướng) và là một chính trị gia.

Mới!!: Bộ binh và Waldemar Graf von Roon · Xem thêm »

Walther Bronsart von Schellendorff

Walther Franz Georg Bronsart von Schellendorff (21 tháng 12 năm 1833, tại Danzig – 13 tháng 12 năm 1914, tại Gut Marienhof, Amt Güstrow, Mecklenburg), Tiến sĩ Luật danh dự, là một Thượng tướng Bộ binh à la suite của quân đội Phổ, Tướng phụ tá của Hoàng đế và Đức vua, về sau là Bộ trưởng Chiến tranh Phổ.

Mới!!: Bộ binh và Walther Bronsart von Schellendorff · Xem thêm »

Wilhelm Hermann von Blume

Wilhelm Carl Hermann von Blume (10 tháng 5 năm 1835 tại Nikolassee, Berlin – 20 tháng 5 năm 1919 tại Berlin) là một Trung tướng quân đội Phổ.

Mới!!: Bộ binh và Wilhelm Hermann von Blume · Xem thêm »

Wilhelm I, Hoàng đế Đức

Wilhelm I (tên thật là Wilhelm Friedrich Ludwig; 22 tháng 3 năm 1797 – 9 tháng 3 năm 1888), là quốc vương Phổ từ ngày 2 tháng 1 năm 1861, chủ tịch Liên bang Bắc Đức từ ngày 1 tháng 7 năm 1867, và trở thành hoàng đế đầu tiên của đế quốc Đức vào ngày 18 tháng 1 năm 1871.

Mới!!: Bộ binh và Wilhelm I, Hoàng đế Đức · Xem thêm »

Wilhelm von Bonin

Friedrich Wilhelm Ludwig Fürchtegott von Bonin (14 tháng 11 năm 1824 tại Köln – 11 tháng 10 năm 1885 tại Dresden) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Trung tướng.

Mới!!: Bộ binh và Wilhelm von Bonin · Xem thêm »

Wilhelm von Hahnke

Wilhelm von Hahnke Wilhelm Gustav Karl Bernhard von Hahnke (1 tháng 10 năm 1833 tại Berlin – 8 tháng 2 năm 1912) là một Thống chế của Phổ, từng tham gia trong ba cuộc chiến tranh thống nhất nước Đức và giữ chức Bộ trưởng Nội các Quân sự Đức.

Mới!!: Bộ binh và Wilhelm von Hahnke · Xem thêm »

Wilhelm von Kanitz

Wilhelm Graf von Kanitz (28 tháng 1 năm 1846 tại Podangen – 10 tháng 2 năm 1912 tại Berlin) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến chức Trung tướng và Sư đoàn trưởng Sư đoàn số 20 tại Hannover.

Mới!!: Bộ binh và Wilhelm von Kanitz · Xem thêm »

Wilhelm von Leeb

Wilhelm Ritter von Leeb (5 tháng 9 năm 1876 – 29 tháng 4 năm 1956) là một trong những thống chế Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ hai, tư lệnh cụm tập đoàn quân C đánh Pháp và tư lệnh Cụm Tập đoàn quân Bắc bao vây Leningrad trong chiến dịch Barbarossa.

Mới!!: Bộ binh và Wilhelm von Leeb · Xem thêm »

Wilhelm von Scherff

Wilhelm Karl Friedrich Gustav Johann von Scherff (6 tháng 2 năm 1834 tại Frankfurt am Main – 16 tháng 4 năm 1911 tại Venezia) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Thượng tướng Bộ binh, đồng thời là một tác giả quân sự.

Mới!!: Bộ binh và Wilhelm von Scherff · Xem thêm »

Wilhelm von Tümpling

Tướng Wilhelm von Tümpling Wilhelm Ludwig Karl Kurt Friedrich von Tümpling (30 tháng 12 năm 1809 tại Pasewalk – 13 tháng 2 năm 1884 tại Talstein thuộc Jena) là một sĩ quan Phổ, đã được thăng đến cấp Thượng tướng Kỵ binh.

Mới!!: Bộ binh và Wilhelm von Tümpling · Xem thêm »

Wilhelm von Woyna

Wilhelm Friedrich von Woyna (7 tháng 5 năm 1819 tại Trier – 29 tháng 12 năm 1896 tại Bonn) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Thượng tướng Bộ binh.

Mới!!: Bộ binh và Wilhelm von Woyna · Xem thêm »

Wilhelm xứ Baden (1829–1897)

Vương công Ludwig Wilhelm August xứ Baden (18 tháng 12 năm 1829– 27 tháng 4 năm 1897) là một tướng lĩnh và chính trị gia Phổ.

Mới!!: Bộ binh và Wilhelm xứ Baden (1829–1897) · Xem thêm »

Xạ thủ bắn tỉa

Một đội bắn tỉa của Lê dương Pháp M24 tại Afghanistan ngày 19 tháng 10 năm 2006. Xạ thủ bắn tỉa là lính bộ binh với nhiệm vụ chuyên biệt là sử dụng súng bắn từ vị trí ẩn nấp và thường là từ khoảng cách xa hơn của bộ binh thông thường, sử dụng vũ khí riêng là súng bắn tỉa.

Mới!!: Bộ binh và Xạ thủ bắn tỉa · Xem thêm »

Xe bọc thép chở quân

M113, một trong những xe bọc thép chở quân chạy bằng dây xích phổ biến nhất được sử dụng trong Chiến tranh Việt Nam. Một số đơn vị chiến đấu thực hiện những chiến thuật bộ binh đi cùng xe tăng (như chiếc BT-7 của Liên Xô này) rất nguy hiểm trước khi xe bọc thép chở quân được đưa vào sử dụng rộng rãi. Xe bọc thép chở quân (thiết vận xa) là phương tiện chiến đấu bọc thép được phát triển nhằm mục đích chính là chở bộ binh và nhân viên trên chiến trường.

Mới!!: Bộ binh và Xe bọc thép chở quân · Xem thêm »

Xe chiến đấu bộ binh

Xe chiến đấu bộ binh (tiếng Nga: Боевая машина пехоты - BMP; tiếng Anh: Infantry fighting vehicle - IFV), cũng được biết đến với tên gọi Xe chiến đấu bộ binh cơ giới, là một loại phương tiện chiến đấu bọc thép (AFV), được sử dụng để chở bộ binh trên chiến trường và hỗ trợ hỏa lực cho bộ binh.

Mới!!: Bộ binh và Xe chiến đấu bộ binh · Xem thêm »

Xe lửa bọc thép

Đoàn tàu bọc thép ''Hurban'' nằm ở Zvolen, Slovakia. Đây không phải là bản gốc mà là một bản sao được sử dụng trong một bộ phim. Chỉ có hai toa xe nguyên thủy được bảo quản là còn tồn tại; chúng được lưu trữ gần đó trong các xưởng sửa chữa đường sắt tại Zvolen, nơi chúng được sản xuất vào năm 1944 Xe lửa bọc thép là một đoàn tàu được bảo vệ bằng lớp giáp kiên cố.

Mới!!: Bộ binh và Xe lửa bọc thép · Xem thêm »

Xe tăng

Xe tăng, thường được gọi tắt là tăng, là loại xe chiến đấu bọc thép, có bánh xích được thiết kế cho chiến đấu tiền tuyến kết hợp hỏa lực cơ động, chiến thuật tấn công và khả năng phòng thủ.

Mới!!: Bộ binh và Xe tăng · Xem thêm »

Xe tăng T-26

T-26 là một xe tăng bộ binh hạng nhẹ của Liên Xô, được sử dụng trong nhiều cuộc hồi những năm 1930 cũng như trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Bộ binh và Xe tăng T-26 · Xem thêm »

7,62×39mm

Inno Setup Uninstall Log (b)7,62x39mm M-43 là loại đạn súng trường xung kích nổi tiếng do các kỹ sư Nicholai M. Elizarov và Boris V. Semin http://www.arsenalinc.com/page1.pdf của Liên Xô thiết kế.

Mới!!: Bộ binh và 7,62×39mm · Xem thêm »

8.8 cm Raketenwerfer 43

8,8 cm Raketenwerfer 43 (tiếng Đức: "Puppchen" nghĩa là "búp bê") là pháo cỡ 88 mm dùng lựu chống tăng phát triển bởi Đức Quốc xã trong Thế chiến II.

Mới!!: Bộ binh và 8.8 cm Raketenwerfer 43 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Bộ binh (quân đội).

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »