Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Bộ Hộ

Mục lục Bộ Hộ

Tranh vẽ Bộ Hộ thời nhà Nguyễn Bộ Hộ hay Hộ bộ là tên gọi của một cơ quan hành chính thời kỳ phong kiến tại một số quốc gia Đông Á như Trung Quốc, Việt Nam v.v...

Mục lục

  1. 124 quan hệ: Đào Trí Phú, Đô sát viện, Đặng Minh Bích, Đền thờ họ Mạc, Đỗ Huy Liêu, Đỗ Quang, Đỗ Tống, Đồng Khánh, Ông Ích Khiêm, Ông Đồng Hòa, Bản chương sở, Bố chính sứ, Bộ, Bộ Lại, Bộ Lễ, Cai bạ, Chúa Nguyễn, Doãn Kế Thiện (nhà Thanh), Dương Trọng Tế, Hà Tông Quyền, Hàm Phong, Hành chính Việt Nam thời Nguyễn, Hòa Thân, Hậu cung nhà Thanh, Hồ Đắc Khải, Hồ Sĩ Đống, Hồ Trọng Đính, Hồng Thừa Trù, Hồng Việt, Đông Hưng, Hiếu Hiền Thuần hoàng hậu, Hoàng Đức Lương, Hoàng Hoài, Hoàng Phúc, Hoàng Việt (nhà Thanh), Hoàng Việt luật lệ, Kinh tế thời Minh, Lãnh binh Thăng, Lê Anh Tuấn (quan nhà Lê), Lê Bá Phẩm, Lê Quang Định, Lê Quang Bỉnh, Lê Quý Đôn, Lê Sạn, Lê Thánh Tông, Lê Tương Dực, Lê Văn Đức, Lục bộ, Lục bộ nhà Triều Tiên, Lý Nhị, Lưu Túc (nhà Nguyên), ... Mở rộng chỉ mục (74 hơn) »

Đào Trí Phú

Đào Trí Phú (? - 1854?), trước có tên là Đào Trí Kính, là quan triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Bộ Hộ và Đào Trí Phú

Đô sát viện

Đô sát viện (都察院, Censorate) là cơ quan tối cao trong các triều đại Trung Quốc và Việt Nam xưa, với trọng trách thay mặt vua giám sát, đàn hặc và kiến nghị mọi hoạt động của quan lại các cấp, lẫn trọng trách giám sát việc thi hành luật pháp và thực hiện nghiêm chỉnh các quy tắc triều đình ban hành từ trung ương đến địa phương.

Xem Bộ Hộ và Đô sát viện

Đặng Minh Bích

Đặng Minh Bích (1453-?), quan nhà Lê sơ, sinh ra ở Bạch Đường nay là xã Ngọc Sơn, Lam Sơn và Bồi Sơn huyện Đô Lương, Nghệ An.

Xem Bộ Hộ và Đặng Minh Bích

Đền thờ họ Mạc

Cổng chính của đền thờ họ Mạc với ba chữ 鄚公廟 ''Mạc Công miếu'' Đền thờ họ Mạc có các tên chữ là Trung Nghĩa từ, Mạc Công từ hay Mạc Công miếu; còn dân gian thì quen gọi là miếu Ông Lịnh (vì Mạc Thiên Tứ được tôn xưng là Mạc Lịnh Công).

Xem Bộ Hộ và Đền thờ họ Mạc

Đỗ Huy Liêu

Đỗ Huy Liêu (chữ Hán: 杜輝寮, 1845-1891), tự Ông Tích, hiệu Đông La; là quan nhà Nguyễn và là danh sĩ yêu nước ở Nam Định vào cuối thế kỷ XIX trong lịch sử Việt Nam.

Xem Bộ Hộ và Đỗ Huy Liêu

Đỗ Quang

Đỗ Quang (杜光, 1807-1866), trước có tên là Đỗ Mạnh Tông Quang, sau bỏ chữ Tông vì kị húy vua Thiệu Trị.

Xem Bộ Hộ và Đỗ Quang

Đỗ Tống

Đỗ Tống (chữ Hán: 杜綜, 1504 - ?), người xã Lại Ốc, huyện Tế Giang, phủ Thuận An, Kinh Bắc (nay thuộc xã Long Hưng, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên).

Xem Bộ Hộ và Đỗ Tống

Đồng Khánh

Đồng Khánh (chữ Hán: 同慶; 19 tháng 2 năm 1864 – 28 tháng 1 năm 1889), tên húy là Nguyễn Phúc Ưng Thị (阮福膺豉) và Nguyễn Phúc Ưng Đường (阮福膺禟, lên ngôi lấy tên là Nguyễn Phúc Biện (阮福昪), là vị Hoàng đế thứ chín của nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam, tại vị từ năm 1885 đến 1889.

Xem Bộ Hộ và Đồng Khánh

Ông Ích Khiêm

Ông Ích Khiêm (翁益謙, 1829-1884) tự Mục Chi, là danh tướng nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Bộ Hộ và Ông Ích Khiêm

Ông Đồng Hòa

Ông Đồng Hòa (1830-1904), tục gọi là Thầy Hòa; là một đại thần, một nhà thơ ở đời nhà Thanh, Trung Quốc.

Xem Bộ Hộ và Ông Đồng Hòa

Bản chương sở

Bản chương sở (板章所, Imperial Records Office) là một trong 4 sở Nội các (Bí thư sở, Bản chương sở, Ty luân sở, Thượng bảo sở) thời Nguyễn Thiệu trị trở về sau.

Xem Bộ Hộ và Bản chương sở

Bố chính sứ

Bố chính sứ (chữ Hán: 布政使, tiếng Anh: Administration Commissioner), gọi tắt Bố chính, là vị trưởng quan ty Bố chính, trật Chánh tam phẩm văn giai.

Xem Bộ Hộ và Bố chính sứ

Bộ

Bộ thường được hiểu là một tập hợp (như bộ sưu tập, bộ bàn ghế...), cũng có thể có nghĩa là.

Xem Bộ Hộ và Bộ

Bộ Lại

Bộ Lại hay Lại bộ (chữ Hán:吏部) là tên gọi của một cơ quan hành chính thời phong kiến tại các nước Đông Á, tương đương với cấp bộ ngày nay.

Xem Bộ Hộ và Bộ Lại

Bộ Lễ

Bộ Lễ hay Lễ bộ (chữ Hán:禮部) là tên gọi của một cơ quan hành chính thời phong kiến tại các nước Đông Á như Trung Quốc, Việt Nam.

Xem Bộ Hộ và Bộ Lễ

Cai bạ

Cai bạ (chữ Hán: 該簿, tiếng Anh: Administration Commissioner), hoặc Cai bộ, tiền thân chức Bố chính sứ thời Minh Mạng sau này, là vị trưởng quan ty Tướng thần thời chúa Nguyễn và quan thứ 2 ở trấn thời Gia Long.

Xem Bộ Hộ và Cai bạ

Chúa Nguyễn

Chúa Nguyễn (chữ Nôm:; chữ Hán: / Nguyễn vương) là cách gọi chung trong sử sách và dân gian về một dòng họ đã cai trị dải đất đất từ Thuận Hóa (phía nam đèo Ngang hiện nay) vào miền nam của Việt Nam, bắt đầu từ đầu giai đoạn Lê Trung Hưng của nhà Hậu Lê, hay giữa thế kỷ XVI, cho đến khi bị nhà Tây Sơn tiêu diệt năm 1777.

Xem Bộ Hộ và Chúa Nguyễn

Doãn Kế Thiện (nhà Thanh)

Doãn Kế Thiện (chữ Hán: 尹继善, 1695 – 1771), tên tự là Nguyên Trường, cuối đời tự đặt hiệu Vọng Sơn, người thị tộc Chương Giai (Janggiya Hala), dân tộc Mãn Châu, thuộc Mãn Châu Tương Hoàng kỳ, quan viên nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Bộ Hộ và Doãn Kế Thiện (nhà Thanh)

Dương Trọng Tế

Dương Trọng Tế (1727-1787), trước có tên là Dương Trọng Khiêm, là một văn thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Bộ Hộ và Dương Trọng Tế

Hà Tông Quyền

Hà Tông Quyền hay Hà Tôn Quyền (chữ Hán: 何宗權, 1798 -1839), sau phải đổi là Hà Quyền do kiêng tên húy của Thiệu Trị (Miên Tông), tự là Tốn Phủ, hiệu là Phương Trạch, biệt hiệu là Hải Ông.

Xem Bộ Hộ và Hà Tông Quyền

Hàm Phong

Thanh Văn Tông (chữ Hán: 清文宗; 17 tháng 7 năm 1831 – 22 tháng 8 năm 1861), Hãn hiệu Đồ Cách Bá Nhĩ Ngạch Nhĩ Bách Đặc Hãn (图格莫尔额尔伯特汗; Түгээмэл Элбэгт хаан), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là vị Hoàng đế thứ 9 của triều đại nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Bộ Hộ và Hàm Phong

Hành chính Việt Nam thời Nguyễn

Hành chính Việt Nam thời Nguyễn phản ánh bộ máy cai trị từ trung ương tới địa phương của chính quyền nhà Nguyễn trong thời kỳ độc lập (1802-1884).

Xem Bộ Hộ và Hành chính Việt Nam thời Nguyễn

Hòa Thân

Hòa Thân (tiếng Trung: 和珅, bính âm: Héshēn; tiếng Mãn: 20px Hešen) tên đầy đủ là Nữu Hổ Lộc Hòa Thân 鈕祜祿和珅, còn có tên khác là Hòa Khôn, thuộc tộc Nữu Hỗ Lộc của Mãn Châu.

Xem Bộ Hộ và Hòa Thân

Hậu cung nhà Thanh

Thanh triều Hậu cung (chữ Hán: 清朝後宮) là quy định và trật tự của hậu cung dưới thời nhà Thanh.

Xem Bộ Hộ và Hậu cung nhà Thanh

Hồ Đắc Khải

Hồ Đắc Khải (chữ Hán: 胡得愷, 1894-1948) là một trí thức Nho học Việt Nam thời thuộc Pháp, từng giữ các chức vụ tổng đốc Bình Phú (Bình Định-Phú Yên) và thượng thư Bộ Hộ trong nội các của vua Bảo Đại.

Xem Bộ Hộ và Hồ Đắc Khải

Hồ Sĩ Đống

Hồ Sĩ Đống (1739-1785), tự Long Phủ, hiệu Dao Đình; sau đổi tên là Hồ Sĩ Đồng, tự Thông Phủ, hiệu Trúc Hiên.

Xem Bộ Hộ và Hồ Sĩ Đống

Hồ Trọng Đính

Hồ Trọng Đính (sử Nguyễn chép là Đĩnh), tự: Tử Tấn, không rõ năm sinh, năm mất; là danh thần nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Bộ Hộ và Hồ Trọng Đính

Hồng Thừa Trù

Hồng Thừa Trù (chữ Hán: 洪承畴, 16 tháng 10 năm 1593 – 3 tháng 4 năm 1665), tự Ngạn Diễn, hiệu Hanh Cửu, người trấn Anh Đô, huyện cấp thị Nam An, địa cấp thị Tuyền Châu, Phúc Kiến, là một đại thần, tướng lãnh cuối đời Minh, đầu đời Thanh, trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Bộ Hộ và Hồng Thừa Trù

Hồng Việt, Đông Hưng

Hồng Việt là một xã nằm rìa phía Tây của huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình, Việt Nam.

Xem Bộ Hộ và Hồng Việt, Đông Hưng

Hiếu Hiền Thuần hoàng hậu

Hiếu Hiền Thuần Hoàng hậu (chữ Hán: 孝賢纯皇后, a; 28 tháng 3, năm 1712 - 8 tháng 4, năm 1748), là nguyên phối Hoàng hậu của Thanh Cao Tông Càn Long Đế.

Xem Bộ Hộ và Hiếu Hiền Thuần hoàng hậu

Hoàng Đức Lương

Hoàng Đức Lương (黃德梁, ? - ?) là văn thần và là nhà thơ Việt Nam thời Lê sơ.

Xem Bộ Hộ và Hoàng Đức Lương

Hoàng Hoài

Hoàng Hoài (chữ Hán: 黄淮, 1367-1449), tự Tông Dự, hiệu Giới Am, người Vĩnh Gia thời Minh sơ (nay là huyện Vĩnh Gia, địa cấp thị Ôn Châu, tỉnh Chiết Giang).

Xem Bộ Hộ và Hoàng Hoài

Hoàng Phúc

Hoàng Phúc (黃福, 1363-1440), tự là Như Tích (如錫), biệt hiệu Hậu Nhạc Ông, người Xương Ấp, Sơn Đông, là một đại thần triều Minh, từng làm tán quân vụ ở An Nam thời Kỷ thuộc Minh.

Xem Bộ Hộ và Hoàng Phúc

Hoàng Việt (nhà Thanh)

Hoàng Việt (chữ Hán: 黄钺, 1750 – 1841), tự Tả Điền, hiệu Nhất Trai, người huyện Đương Đồ, phủ Cưu Châu, tỉnh An Huy, quan viên, nhà giáo dục, nhà văn hóa đời Thanh.

Xem Bộ Hộ và Hoàng Việt (nhà Thanh)

Hoàng Việt luật lệ

Trang bìa của ''Hoàng việt luật lệ''. Dòng trên ghi Gia Long thập nhị niên ban hành Hoàng Việt luật lệ hay còn được biết đến với tên Hoàng triều luật lệ, Quốc triều điều luật, Nguyễn triều hình luật, bộ luật Gia Long là bộ luật chính thức của Việt Nam thời đầu nhà Nguyễn do Bắc thành Tổng trấn Nguyễn Văn Thành soạn thảo và vua Gia Long cho ban hành năm 1815.

Xem Bộ Hộ và Hoàng Việt luật lệ

Kinh tế thời Minh

Toàn bộ đất đai đã bị phá hủy bởi tầng lớp cai trị người Mông Cổ, bởi chiến tranh và bởi swj tham nhũng của các chính quyền địa phương, chính vì vậy có yêu cầu cấp bách phải cải cách và xây dựng lại nền kinh tế một cách triệt để nhất là ở miền Bắc Trung quốc.

Xem Bộ Hộ và Kinh tế thời Minh

Lãnh binh Thăng

Lãnh Binh Thăng tên thật là Nguyễn Ngọc Thăng (1798 - 1866) là một võ tướng nhà Nguyễn, thuộc thế hệ tham gia chiến đấu chống Pháp đầu tiên của Bến Tre và Nam Kỳ.

Xem Bộ Hộ và Lãnh binh Thăng

Lê Anh Tuấn (quan nhà Lê)

Lê Anh Tuấn (1671-1736), hiệu: Địch Hiên, là danh thần, và là nhà thơ Việt Nam thời Lê trung hưng.

Xem Bộ Hộ và Lê Anh Tuấn (quan nhà Lê)

Lê Bá Phẩm

Lê Bá Phẩm (? - 1820) là đại thần nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Bộ Hộ và Lê Bá Phẩm

Lê Quang Định

Lê Quang Định (chữ Hán: 黎光定; 1759 - 1813), tự: Tri Chỉ(知止), hiệu: Tấn Trai (晉齋, hay Cấn Trai), Chỉ Sơn; là văn thần đầu đời Nguyễn, và là nhà thơ có tiếng trong nhóm Sơn Hội ở Gia Định và Bình Dương thi xã.

Xem Bộ Hộ và Lê Quang Định

Lê Quang Bỉnh

Lê Quang Bỉnh (? - ?), hiệu: Thận Trai, là danh thần triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Bộ Hộ và Lê Quang Bỉnh

Lê Quý Đôn

Lê Quý Đôn (chữ Hán: 黎貴惇, 1726 - 1784), tên thuở nhỏ là Lê Danh Phương, tự Doãn Hậu (允厚), hiệu Quế Đường; là vị quan thời Lê trung hưng, cũng là nhà thơ, và được mệnh danh là "nhà bác học lớn của Việt Nam trong thời phong kiến".

Xem Bộ Hộ và Lê Quý Đôn

Lê Sạn

Lê Sạn hay Lê Tài, Lê Nga (1476 - ?) là thượng thư bộ Lại thời Lê sơ, đậu bảng nhãn năm 1502.

Xem Bộ Hộ và Lê Sạn

Lê Thánh Tông

Lê Thánh Tông (chữ Hán: 黎聖宗; 25 tháng 8 năm 1442 – 3 tháng 3 năm 1497), là hoàng đế thứ năm của hoàng triều Lê nước Đại Việt.

Xem Bộ Hộ và Lê Thánh Tông

Lê Tương Dực

Lê Tương Dực (chữ Hán: 黎襄翼; 25 tháng 6, 1495 - 7 tháng 4, 1516), tên thật là Lê Oanh (黎瀠), là vị hoàng đế thứ chín của vương triều Lê sơ nước Đại Việt.

Xem Bộ Hộ và Lê Tương Dực

Lê Văn Đức

Lê Văn Đức (黎文德, 1793-1842), là danh tướng trải hai triều Minh Mạng và Thiệu Trị trong lịch sử Việt Nam.

Xem Bộ Hộ và Lê Văn Đức

Lục bộ

Lục bộ hay sáu bộ là thuật ngữ chỉ sáu cơ quan chức năng cao cấp trong tổ chức triều đình quân chủ Á Đông.

Xem Bộ Hộ và Lục bộ

Lục bộ nhà Triều Tiên

Lục bộ nhà Triều Tiên (phiên âm Hán Việt là Lục tào (六曹), so với Lục bộ của Việt Nam) là các cơ quan hành pháp của Nhà Triều Tiên.

Xem Bộ Hộ và Lục bộ nhà Triều Tiên

Lý Nhị

Lý Nhị (chữ Hán: 李珥; 1536 – 1584), tên hiệu là Lật Cốc (栗谷, 율곡), tên tự là Thúc Hiến (叔獻, 숙헌) là một trong hai Nho gia lỗi lạc nhất của nhà Triều Tiên, bên cạnh sư phụ ông là Lý Hoảng.

Xem Bộ Hộ và Lý Nhị

Lưu Túc (nhà Nguyên)

Lưu Túc (chữ Hán: 刘肃, 1188 – 1263), tên tự là Tài Khanh, người huyện Minh Thủy, phủ Uy Châu, quan viên cuối đời Kim, đầu đời Nguyên trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Bộ Hộ và Lưu Túc (nhà Nguyên)

Lương (họ)

Lương (chữ Hán: 梁) là tên một họ của người thuộc vùng Văn hóa Đông Á, phổ biến là ở Việt Nam, Trung Quốc, Triều Tiên (Yang 양 hoặc Ryang 량).

Xem Bộ Hộ và Lương (họ)

Lương Duyên Hồi

Lương Duyên Hồi (1903-1986) là một nhà hoạt động cách mạng, là Đảng viên Đảng cộng sản Đông Dương lớp đầu tiên ở Thái Bình.

Xem Bộ Hộ và Lương Duyên Hồi

Lương Như Hộc

Lương Như Hộc (Bách khoa toàn thư Việt Nam gọi là Lương Nhữ Hộc, ở đây lấy theo Khâm định Việt sử Thông giám cương mục và Đại Việt sử ký toàn thư) (chữ Hán: 梁如鵠, 1420 - 1501), tự Tường Phủ, hiệu Hồng Châu, là danh sĩ, quan nhà Lê sơ.

Xem Bộ Hộ và Lương Như Hộc

Lương Quy Chính

Lương Quy Chính (1825-1908) là nhân sỹ, làm quan từ thời vua Tự Đức đến vua Thành Thái, triều Nguyễn.

Xem Bộ Hộ và Lương Quy Chính

Ngô Thì Trí

Ngô Thì Trí (1766-?), hiệu: Dưỡng Hạo; là một danh sĩ thời Lê trung hưng, nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Bộ Hộ và Ngô Thì Trí

Ngụy Khắc Đản

Ngụy Khắc Đản Ngụy Khắc Đản (魏克憻, 1817–1873) tự Thản Chi, là danh sĩ và là quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Bộ Hộ và Ngụy Khắc Đản

Ngụy Khắc Tuấn

Ngụy Khắc Tuấn (1799-1854) là vị khoa bảng thời Nguyễn.

Xem Bộ Hộ và Ngụy Khắc Tuấn

Nguyễn An

Nguyễn An (chữ Hán: 阮安, 1381-1453), còn gọi là A Lưu (chữ Hán: 阿留, tên gọi ở Trung Hoa), kiến trúc sư thời xưa, người Việt.

Xem Bộ Hộ và Nguyễn An

Nguyễn Đình Dương

Nguyễn Đình Dương (1844-1886) là một nhà khoa bảng Việt Nam.

Xem Bộ Hộ và Nguyễn Đình Dương

Nguyễn Đăng Giai

Nguyễn Đăng Giai (阮登楷 hay 阮登階, ? - 1854) tự Toản Phu; là danh thần nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Bộ Hộ và Nguyễn Đăng Giai

Nguyễn Bá Lân

Nguyễn Bá Lân (阮伯麟, 1701-1785) là nhà thơ và là đại quan nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Bộ Hộ và Nguyễn Bá Lân

Nguyễn Bá Nghi

200px Nguyễn Bá Nghi (阮伯儀, 1807-1870), hiệu là Sư Phần, là một đại thần nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Bộ Hộ và Nguyễn Bá Nghi

Nguyễn Hữu Thận

Nguyễn Hữu Thận (chữ Hán: 阮有慎; 1757-1831), tự Chân Nguyên, hiệu Ý Trai (hoặc Ức Trai, chữ Hán: 意齋); là nhà toán học và nhà thiên văn học, đại thần trải hai triều: nhà Tây Sơn và nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Bộ Hộ và Nguyễn Hữu Thận

Nguyễn Huy Lượng

Nguyễn Huy Lượng (chữ Hán: 阮輝諒; ? - 1808) là Nhà chính trị, văn thần và là nhà thơ nổi tiếng ở cuối đời Lê trung hưng, nhà Tây Sơn đến đầu đời nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Bộ Hộ và Nguyễn Huy Lượng

Nguyễn Huy Nhuận

Nguyễn Huy Nhuận hay Nguyễn Quang Nhuận (1677 hoặc 1678 - 1758) là một thượng thư thời Lê trung hưng, đã đỗ tiến sĩ vào thời Lê Hy Tông.

Xem Bộ Hộ và Nguyễn Huy Nhuận

Nguyễn Huy Oánh

Nguyễn Huy Oánh (chữ Hán: 阮輝𠐓, 1713 - 1789), tự: Kinh Hoa, hiệu:Lưu Trai; là đại thần và là nhà văn thời Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Bộ Hộ và Nguyễn Huy Oánh

Nguyễn Khoa Đăng

Nguyễn Khoa Đăng (1690-1725) là một công thần thời chúa Nguyễn Phúc Chu trong lịch sử Việt Nam.

Xem Bộ Hộ và Nguyễn Khoa Đăng

Nguyễn Phúc Hồng Khẳng

Nguyễn Phúc Hồng Khẳng (Chữ Hán: 阮福洪肯; 1861 - 1931), tự Sĩ Hoạch (士彠), hiệu Vấn Trai (問齋), là quan đại thần triều Nguyễn.

Xem Bộ Hộ và Nguyễn Phúc Hồng Khẳng

Nguyễn Quý Đức

Nguyễn Quý Đức (chữ Hán: 阮貴德, 1648 -1720), húy là Tộ (祚), tự Bản Nhân (体仁) hiệu Đường Hiên (堂軒); là nhà thơ, nhà giáo, nhà sử học, nhà chính trị Việt Nam thời Lê trung hưng.

Xem Bộ Hộ và Nguyễn Quý Đức

Nguyễn Sinh Sắc

Nguyễn Sinh Sắc (còn gọi là Nguyễn Sinh Huy), báo chí thường gọi bằng tên cụ Phó bảng; 1862–1929) là cha đẻ của chủ tịch Hồ Chí Minh.

Xem Bộ Hộ và Nguyễn Sinh Sắc

Nguyễn Tông Quai

Nguyễn Tông Quai (阮宗乖; trước đây có sách viết là Nguyễn Tông Khuê 阮宗奎, 1692 – 2 tháng 4 năm 1767),, hiệu Thư Hiên (舒翰); là nhà giáo, nhà thơ và là đại quan nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Bộ Hộ và Nguyễn Tông Quai

Nguyễn Thiệu Trị

Nguyễn Thiệu Trị là Hộ bộ thượng thư thời Lê sơ, đỗ tiến sĩ vào năm 1478.

Xem Bộ Hộ và Nguyễn Thiệu Trị

Nguyễn Thu

Nguyễn Thu (chữ Hán: 阮收; 1799-1855), hiệu là Tĩnh Sơn tiên sinh, Cửu Chân Tĩnh Sơn, tự là Tỉnh Chất, là một danh sĩ và nhà sử học Việt Nam đầu thời Nguyễn.

Xem Bộ Hộ và Nguyễn Thu

Nguyễn Thuật

Nguyễn Thuật (1842-1911), trước có tên là Nguyễn Công nghệ, tự: Hiếu Sinh, hiệu: Hà Đình; là danh sĩ và là danh thần triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Bộ Hộ và Nguyễn Thuật

Nguyễn Tư Giản

Nguyễn Tư Giản (阮思僩, 1823–1890), trước có tên: Văn Phú, Địch Giản, sau mới đổi lại là Tư Giản, tự: Tuân Thúc(洵叔), Hy Bật, hiệu: Vân Lộc(雲麓) và Thạch Nông(石農).

Xem Bộ Hộ và Nguyễn Tư Giản

Nguyễn Văn Nhơn

Nguyễn Văn Nhơn hay Nguyễn Văn Nhân, tục gọi là Quan lớn Sen (1753-1822), là một danh tướng của chúa Nguyễn Phúc Ánh (sau này là vua Gia Long) trong lịch sử Việt Nam.

Xem Bộ Hộ và Nguyễn Văn Nhơn

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Xem Bộ Hộ và Nhà Đường

Nhà Lê sơ

Nhà Lê sơ hay Lê sơ triều (chữ Nôm: 家黎初, chữ Hán: 初黎朝), là giai đoạn đầu của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê.

Xem Bộ Hộ và Nhà Lê sơ

Nhà Nguyễn

Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.

Xem Bộ Hộ và Nhà Nguyễn

Nhà Tây Sơn

Nhà Tây Sơn (chữ Nôm: 家西山, chữ Hán: 西山朝 / Tây Sơn triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam tồn tại từ năm 1778 đến năm 1802, được thành lập trong bối cảnh tranh chấp quyền lực cuối thời Lê trung hưng (1533–1789).

Xem Bộ Hộ và Nhà Tây Sơn

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Xem Bộ Hộ và Nhà Tống

Nhữ Thị Thục

Nhữ Thị Thục (chữ Hán: 汝氏俶), hay còn gọi là Từ Thục phu nhân (慈淑夫人), Nhữ phu nhân (汝夫人) hoặc Trình mẫu (程母), là một nữ lưu nổi tiếng trong nhiều câu chuyện về Nguyễn Bỉnh Khiêm thời Lê sơ.

Xem Bộ Hộ và Nhữ Thị Thục

Niệp quân

Niệp quân là những lực lượng vũ trang nông dân hoạt động tại các khu vực giáp ranh của 8 tỉnh An Huy - Hà Nam - Sơn Đông - Giang Tô - Hồ Bắc - Thiểm Tây - Sơn Tây - Hà Bắc ở phía bắc Trường Giang chống lại chính quyền nhà Thanh trong khoảng thời gian 1851 - 1868.

Xem Bộ Hộ và Niệp quân

Phan Cư Chánh

Phan Cư Chánh (hay Cư Chính, thường được gọi là Phan Chánh, 1814 – 1885?), sau đổi là Phan Trung, tự: Tử Đan, hiệu: Bút Phong; là quan triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Bộ Hộ và Phan Cư Chánh

Phan Huy Chú

Phan Huy Chú (Chữ Hán: 潘輝注; 1782 – 28 tháng 5, 1840), tự Lâm Khanh, hiệu Mai Phong; là quan triều nhà Nguyễn, và là nhà thơ, nhà thư tịch lớn, nhà bác học Việt Nam.

Xem Bộ Hộ và Phan Huy Chú

Phan Khắc Thận

Phan Khắc Thận (1798-1868), hiệu: Châu Lưu, là quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Bộ Hộ và Phan Khắc Thận

Phan Tam Tỉnh

Phan Tam Tỉnh (潘三省, 1816 - ?), trước tên là Nhật Tỉnh, sau vua Thiệu Trị đổi tên là Tam Tỉnh, tự Hy Tăng; là danh thần triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Bộ Hộ và Phan Tam Tỉnh

Phùng Khắc Khoan

Phùng Khắc Khoan (chữ Hán: 馮克寬;1528-1613), tự: Hoằng Phu, hiệu: Nghị Trai, Mai Nham Tử, tục gọi là Trạng Bùng (mặc dù chỉ đỗ Nhị giáp tiến sĩ, tức Hoàng giáp); là quan nhà Lê trung hưng và là nhà thơ Việt Nam.

Xem Bộ Hộ và Phùng Khắc Khoan

Phạm Phú Thứ

Phạm Phú Thứ (chữ Hán: 范富恕; 1821–1882), trước tên là Phạm Hào (khi đỗ Tiến sĩ, được vua Thiệu Trị đổi tên là Phú Thứ), tự: Giáo Chi, hiệu Trúc Đường, biệt hiệu: Giá Viên; là một đại thần triều nhà Nguyễn, và là một trong số người có quan điểm canh tân nước Việt Nam trong những năm nửa cuối thế kỷ 19.

Xem Bộ Hộ và Phạm Phú Thứ

Phạm Thanh

Phạm Thanh (1821-?), hiệu là Đạm Trai và Nghị Trai, tự là Di Khanh, là nhà khoa bảng thời Nguyễn.

Xem Bộ Hộ và Phạm Thanh

Phạm Văn Thụ

Phạm Văn Thụ (1866 - 1930) là một đại thần triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Bộ Hộ và Phạm Văn Thụ

Quan chế các triều đại quân chủ Việt Nam

Dưới đây là tổng quan hệ thống quan chế của các triều đại quân chủ tại Việt Nam.

Xem Bộ Hộ và Quan chế các triều đại quân chủ Việt Nam

Quan chế nhà Tống

Quan chế nhà Tống là định chế cấp bậc phẩm hàm quan lại phong kiến dưới thời nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Bộ Hộ và Quan chế nhà Tống

Quang Tự

Thanh Đức Tông (chữ Hán: 清德宗; 14 tháng 8 năm 1871 – 14 tháng 11 năm 1908), tên húy là Ái Tân Giác La Tái Điềm (sử Việt Nam ghi là Tái/Tải Điềm), Tây Tạng tôn vị Văn Thù Hoàng đế (文殊皇帝) là vị hoàng đế thứ 11 của nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Bộ Hộ và Quang Tự

Sự kiện Tả Thuận Môn

Sự kiện Tả Thuận Môn hay sự kiện cửa Tả Thuận (chữ Hán: 左顺门事件) phát sinh vào tháng 7 ÂL năm Gia Tĩnh thứ 3 (1524) đời Minh với hơn 200 triều thần tham gia, là nỗ lực cuối cùng của phái Hộ lễ trong cuộc tranh luận Đại lễ nghị.

Xem Bộ Hộ và Sự kiện Tả Thuận Môn

Tô Triệt

Tô Triệt (chữ Hán: 蘇轍, 1039-1112), tự: Tử Do, hiệu Dĩnh Tân Di Lão; là quan nhà Tống, và là nhà văn đứng trong hàng tám nhà văn lớn thời Đường-Tống trong lịch sử văn học Trung Quốc.

Xem Bộ Hộ và Tô Triệt

Tôn Thất Hiệp (tướng nhà Nguyễn)

Tôn Thất Hiệp còn có tên là Tôn Thất Cáp (尊室鉿, 1814–1862), là một đại thần nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Bộ Hộ và Tôn Thất Hiệp (tướng nhà Nguyễn)

Tạ Văn Phụng

Tạ Văn Phụng (chữ Hán: 謝文奉;:s:Việt Nam sử lược/Quyển II/Cận kim thời đại/Chương VIII ? - 1865), còn có các tên là Bảo Phụng, Lê Duy Phụng (黎維奉), Lê Duy Minh (黎維明).

Xem Bộ Hộ và Tạ Văn Phụng

Từ An Thái Hậu

Hiếu Trinh Hiển Hoàng hậu (chữ Hán: 孝貞顯皇后; a; 12 tháng 8, năm 1837 - 8 tháng 4, năm 1881), được biết đến như Từ An Hoàng thái hậu (慈安皇太后) hoặc Đông Thái hậu (東太后), là vị Hoàng hậu của Thanh Văn Tông Hàm Phong hoàng đế và là Hoàng thái hậu dưới thời Thanh Mục Tông Đồng Trị hoàng đế, đồng nhiếp chính với Từ Hi Thái hậu.

Xem Bộ Hộ và Từ An Thái Hậu

Từ Hi Thái hậu

Hiếu Khâm Hiển Hoàng hậu (chữ Hán: 孝欽顯皇后; a; 29 tháng 11 năm 1835 – 15 tháng 11 năm 1908), tức Từ Hi Thái hậu (慈禧太后) hoặc Tây Thái hậu (西太后), là phi tử của Thanh Văn Tông Hàm Phong Đế, sinh mẫu của Thanh Mục Tông Đồng Trị Đế.

Xem Bộ Hộ và Từ Hi Thái hậu

Tống Phúc Thiêm

Tống Phúc Thiêm hay Tống Phước Thiêm (? - 1782) là võ tướng của chúa Nguyễn Phúc Ánh trong lịch sử Việt Nam.

Xem Bộ Hộ và Tống Phúc Thiêm

Tăng Hòa (nhà Thanh)

Tăng Hòa (chữ Hán: 曾鉌, ? – ?), tên tự là Hoài Thanh, người thị tộc Hỷ Tháp Lạp (Hitara hala) thuộc Mãn Châu Chánh Bạch kỳ, là quan viên cuối đời Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Bộ Hộ và Tăng Hòa (nhà Thanh)

Thái Văn Toản

Thái Văn Toản (chữ Hán: 蔡文瓚, 1885-1952) là một thượng thư bộ Hình triều Nguyễn.

Xem Bộ Hộ và Thái Văn Toản

Thục Gia Hoàng quý phi

Thục Gia Hoàng quý phi (chữ Hán: 淑嘉皇贵妃, 25 tháng 7, 1713 - 15 tháng 11, 1755), Kim Giai thị (金佳氏), Mãn quân Chính Hoàng kỳ Bao y xuất thân, là một phi tần người gốc Triều Tiên của Thanh Cao Tông Càn Long hoàng đế.

Xem Bộ Hộ và Thục Gia Hoàng quý phi

Thị lang

Dấu ấn triện Lại bộ hữu thị lang quan phòng (吏部右侍郎關防) của quan Doãn Uẩn Thị lang (侍郎, Vice Minister) là chức quan đứng thứ ngay sau Thượng thư (thời kỳ trước triều Nguyễn, khi đó tương đương với Thứ trưởng ngày nay); sang thời Nguyễn chức này đứng ngay sau Tham tri một b.

Xem Bộ Hộ và Thị lang

Thuận Trị

Hoàng đế Thuận Trị; Mãn Châu: ijishūn dasan hūwangdi; ᠡᠶ ᠡ ᠪᠡᠷ ey-e-ber ǰasagči 'harmonious administrator' (15 tháng 3, 1638 – 5 tháng 2, 1661), tức Thanh Thế Tổ (清世祖), họ Ái Tân Giác La, tên Phúc Lâm, là hoàng đế thứ ba của nhà Thanh và là hoàng đế Mãn Châu đầu tiên cai trị đất nước Trung Hoa, từ 1644 đến 1661.

Xem Bộ Hộ và Thuận Trị

Tiền hoàng hậu (Minh Anh Tông)

Hiếu Trang Duệ hoàng hậu (chữ Hán: 孝莊睿皇后; 2 tháng 8, 1426 - 15 tháng 7, 1468) là đích Hoàng hậu duy nhất của Minh Anh Tông Chu Kỳ Trấn, đích mẫu của Minh Hiến Tông Chu Kiến Thâm.

Xem Bộ Hộ và Tiền hoàng hậu (Minh Anh Tông)

Trần Bích San

Trần Bích San (chữ Hán: 陳碧珊, 1840 - 1877), tự Vọng Nghi (望沂), hiệu Mai Nham (梅岩), được vua Tự Đức ban tên là Hi Tăng (希曾); là một danh sĩ Việt Nam thời Nguyễn.

Xem Bộ Hộ và Trần Bích San

Trần Sâm (nhà Minh)

Trần Sâm (chữ Hán: 陈琛, 1477 – 1545), tên tự là Tư Hiến, hiệu là Tử Phong, người huyện Tấn Giang, phủ Tuyền Châu, là quan viên, học giả, ẩn sĩ đời Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Bộ Hộ và Trần Sâm (nhà Minh)

Trần Thiện Chánh

Trần Thiện Chánh (1822?-1874), hay Trần Thiện Chính), tự: Tử Mẫn, hiệu: Trừng Giang; là nhà thơ và là quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Bộ Hộ và Trần Thiện Chánh

Trần Tiễn Thành

Trần Tiễn Thành (chữ Hán: 陳踐誠, 1813-1883), trước có tên là Dưỡng Độn, sau kỵ quốc úy đổi là Thời Mẫn, sau nữa được vua Tự Đức ban tên là Tiễn Thành, hiệu là Tốn Trai; là một đại thần triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Bộ Hộ và Trần Tiễn Thành

Trần Tuần

Trần Tuần (chữ Hán: 陳循, 1385-1461), tự Đức Tuân, hiệu Phương Châu, người Thái Hòa, Giang Tây, một nhân vật chính trị thời Minh.

Xem Bộ Hộ và Trần Tuần

Trịnh Hoài Đức

Tượng Trịnh Hoài Đức trong Văn miếu Trấn Biên (Biên Hòa, Đồng Nai) Trịnh Hoài Đức (chữ Hán: 鄭懷德; 1765 - 1825), còn có tên là An(安), tự Chỉ Sơn (止山), hiệu Cấn Trai (艮齋); là một công thần của triều Nguyễn, là một nhà thơ, nhà văn và là một sử gia nổi tiếng của Việt Nam trong thế kỷ 18-19.

Xem Bộ Hộ và Trịnh Hoài Đức

Trịnh Thành Công

Trịnh Thành Công (2 tháng 8 năm 1624 - 23 tháng 6 năm 1662), nguyên huý là Sâm, tự là Minh Nghiễm hay Đại Mộc, hay còn được biết đến với tên gọi khác là Trịnh Sâm, Trịnh Quốc Tính, Trịnh Diên Bình, và được dân gian tôn sùng gọi ông là Quốc Tính Gia, là nhà lãnh đạo quân sự, chính trị của triều Nam Minh, sinh tại Hirado, Nhật Bản, cha là Trịnh Chi Long một hải tặc/thương nhân và mẹ là người Nhật.

Xem Bộ Hộ và Trịnh Thành Công

Trịnh Thái hậu (Đường Tuyên Tông)

Trịnh thái hậu (chữ Hán: 鄭太后, ? - 26 tháng 12, 865), còn được gọi là Hiếu Minh hoàng hậu (孝明皇后), là một cung nhân của Đường Hiến Tông Lý Thuần, mẹ ruột của Đường Tuyên Tông Lý Thầm và là hoàng tổ mẫu của Đường Ý Tông trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Bộ Hộ và Trịnh Thái hậu (Đường Tuyên Tông)

Trương Đăng Quế

Trương Đăng Quế (chữ Hán: 張登桂, 1793-1865), tự: Diên Phương, hiệu: Đoan Trai, biệt hiệu: Quảng Khê; là danh thần trải 4 triều Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị và Tự Đức trong lịch sử Việt Nam.

Xem Bộ Hộ và Trương Đăng Quế

Trương Quốc Dụng

Trương Quốc Dụng Trương Quốc Dụng (張國用, 1797–1864), khi trước tên là Khánh, tự: Dĩ Hành; là danh thần, là nhà văn, và là người có công chấn hưng lịch pháp Việt Nam thời Nguyễn.

Xem Bộ Hộ và Trương Quốc Dụng

Vũ Cẩn

Vũ Cẩn hoặc Vũ Cận(1522-?), tự: Đôn Phu (hoặc Thuần Phu, Thuần Phủ); là danh thần triều Mạc và triều Lê Trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Bộ Hộ và Vũ Cẩn

Võ Nguyên Hành

Võ Nguyên Hành (Chữ Hán: 武元衡; 758 -815), tự Bá Thương, người Câu Thị (nay là đông nam Yển Sư thuộc tỉnh Hà Nam, Trung Quốc).

Xem Bộ Hộ và Võ Nguyên Hành

Võ Trọng Bình

Võ Trọng Bình hay Vũ Trọng Bình (武仲平, 1808-1898), tự Sư Án, là một đại thần thời nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Bộ Hộ và Võ Trọng Bình

Võ Xuân Cẩn

Võ Xuân Cẩn hay Vũ Xuân Cẩn (武春謹, 1772 - 1852), là một đại thần nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Bộ Hộ và Võ Xuân Cẩn

Vi Khuê

Vi Khuê (chữ Hán: 韋珪, 597 - 665), biểu tự Trạch (泽), thông gọi Vi quý phi (韋貴妃) hay Kỷ Quốc thái phi (紀国太妃), là một phi tần của Đường Thái Tông Lý Thế Dân.

Xem Bộ Hộ và Vi Khuê

Việt điện u linh tập

Việt điện u linh tập (chữ Hán: 粵甸幽靈集 hoặc 越甸幽靈集, Tập truyện về cõi u linh của nước Việt) là một tập hợp các truyền thuyết về các vị thần linh Việt Nam ở vào thời xa xưa.

Xem Bộ Hộ và Việt điện u linh tập

Vương Vũ (nhà Minh)

Vương Vũ (chữ Hán: 王宇, ? – 1463), tự Trọng Hoành, người Tường Phù, Hà Nam, quan viên nhà Minh.

Xem Bộ Hộ và Vương Vũ (nhà Minh)

Còn được gọi là Hộ bộ, Độ chi bộ.

, Lương (họ), Lương Duyên Hồi, Lương Như Hộc, Lương Quy Chính, Ngô Thì Trí, Ngụy Khắc Đản, Ngụy Khắc Tuấn, Nguyễn An, Nguyễn Đình Dương, Nguyễn Đăng Giai, Nguyễn Bá Lân, Nguyễn Bá Nghi, Nguyễn Hữu Thận, Nguyễn Huy Lượng, Nguyễn Huy Nhuận, Nguyễn Huy Oánh, Nguyễn Khoa Đăng, Nguyễn Phúc Hồng Khẳng, Nguyễn Quý Đức, Nguyễn Sinh Sắc, Nguyễn Tông Quai, Nguyễn Thiệu Trị, Nguyễn Thu, Nguyễn Thuật, Nguyễn Tư Giản, Nguyễn Văn Nhơn, Nhà Đường, Nhà Lê sơ, Nhà Nguyễn, Nhà Tây Sơn, Nhà Tống, Nhữ Thị Thục, Niệp quân, Phan Cư Chánh, Phan Huy Chú, Phan Khắc Thận, Phan Tam Tỉnh, Phùng Khắc Khoan, Phạm Phú Thứ, Phạm Thanh, Phạm Văn Thụ, Quan chế các triều đại quân chủ Việt Nam, Quan chế nhà Tống, Quang Tự, Sự kiện Tả Thuận Môn, Tô Triệt, Tôn Thất Hiệp (tướng nhà Nguyễn), Tạ Văn Phụng, Từ An Thái Hậu, Từ Hi Thái hậu, Tống Phúc Thiêm, Tăng Hòa (nhà Thanh), Thái Văn Toản, Thục Gia Hoàng quý phi, Thị lang, Thuận Trị, Tiền hoàng hậu (Minh Anh Tông), Trần Bích San, Trần Sâm (nhà Minh), Trần Thiện Chánh, Trần Tiễn Thành, Trần Tuần, Trịnh Hoài Đức, Trịnh Thành Công, Trịnh Thái hậu (Đường Tuyên Tông), Trương Đăng Quế, Trương Quốc Dụng, Vũ Cẩn, Võ Nguyên Hành, Võ Trọng Bình, Võ Xuân Cẩn, Vi Khuê, Việt điện u linh tập, Vương Vũ (nhà Minh).