Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Bộ Binh (bộ)

Mục lục Bộ Binh (bộ)

Bộ Binh hay Binh bộ (chữ Hán:兵部) là một cơ quan hành chính thời phong kiến tại một số quốc gia Đông Á như Trung Quốc, Việt Nam v.v, một trong sáu bộ của lục bộ, tương đương với bộ Quốc phòng ngày nay.

Mục lục

  1. 45 quan hệ: Ông (họ), Bản chương sở, Bắc Ngụy Hiếu Minh Đế, Bộ Binh, Bộ Hình, Cách, Tả ngũ doanh, Doãn Kế Thiện (nhà Thanh), Du Đại Du, Dương Quý Phi, Hành chính Việt Nam thời Nguyễn, Hồ thái hậu (Bắc Ngụy), Hoàng Việt luật lệ, Khai Trí Tiến Đức, Lê Đình Thám, Lê Thánh Tông, Lê Tương Dực, Lục bộ, Lý Hóa Long (nhà Minh), Lý Khánh, Lý Tĩnh, Ngô Đình Diệm, Ngô Đình Khôi, Ngô Thì Nhậm, Nguyên Chẩn, Nguyễn Đình Hoàn (danh sĩ), Nguyễn Huy Nhuận, Nguyễn Thân, Nhà Lê sơ, Nhà Liêu, Nhà Nguyễn, Nhà Tùy, Phạm Phú Thứ, Phạm Sĩ Ái, Quan chế các triều đại quân chủ Việt Nam, Quân đội nhà Nguyễn, Sự kiện Tả Thuận Môn, Từ Vị, Thượng thư, Tiên Du, Trần Dương (Bắc Tống), Trần Văn Chương, Vũ Công Trấn, Vạn Thiệu Phân, Vu Khiêm, Vương Thế Sung.

Ông (họ)

họ Ông viết bằng chữ Hán Ông (翁) là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Trung Quốc, trong danh sách Bách gia tính.

Xem Bộ Binh (bộ) và Ông (họ)

Bản chương sở

Bản chương sở (板章所, Imperial Records Office) là một trong 4 sở Nội các (Bí thư sở, Bản chương sở, Ty luân sở, Thượng bảo sở) thời Nguyễn Thiệu trị trở về sau.

Xem Bộ Binh (bộ) và Bản chương sở

Bắc Ngụy Hiếu Minh Đế

Bắc Ngụy Hiếu Minh Đế (chữ Hán: 北魏孝明帝; 510 – 31/3/528) tên húy là Nguyên Hủ, là hoàng đế thứ chín của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Bộ Binh (bộ) và Bắc Ngụy Hiếu Minh Đế

Bộ Binh

Trong tiếng Việt, Bộ Binh có thể là.

Xem Bộ Binh (bộ) và Bộ Binh

Bộ Hình

Bộ Hình hay Hình bộ (chữ Hán:刑部) là tên gọi của một cơ quan hành chính nhà nước thời phong kiến tại một số quốc gia Đông Á, như Trung Quốc, Việt Nam v.v. Bộ Hình có thể coi là tương đương với bộ Tư pháp ngày nay.

Xem Bộ Binh (bộ) và Bộ Hình

Cách, Tả ngũ doanh

Cách, Tả ngũ doanh (chữ Hán: 革左五营) còn gọi là Hồi, Cách ngũ doanh (回革五营) là một cánh quân đội nông dân nổi dậy cuối đời Minh, do 5 doanh của "Lão Hồi Hồi" Mã Thủ Ứng, "Cách lý nhãn" Hạ Nhất Long, "Tả kim vương" Hạ Cẩm, "Cải thế vương" Lưu Hi Nghiêu, "Loạn thế vương" Lận Dưỡng Thành hợp thành.

Xem Bộ Binh (bộ) và Cách, Tả ngũ doanh

Doãn Kế Thiện (nhà Thanh)

Doãn Kế Thiện (chữ Hán: 尹继善, 1695 – 1771), tên tự là Nguyên Trường, cuối đời tự đặt hiệu Vọng Sơn, người thị tộc Chương Giai (Janggiya Hala), dân tộc Mãn Châu, thuộc Mãn Châu Tương Hoàng kỳ, quan viên nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Bộ Binh (bộ) và Doãn Kế Thiện (nhà Thanh)

Du Đại Du

Du Đại Du (chữ Hán: 俞大猷, 1503 – 1580), tự Chí Phụ, tự khác Tốn Nghiêu, hiệu Hư Giang, hộ tịch là huyện Tấn Giang, phủ Tuyền Châu, Phúc Kiến, nguyên tịch là huyện Hoắc Khâu, phủ Phượng Dương, Nam Trực Lệ.

Xem Bộ Binh (bộ) và Du Đại Du

Dương Quý Phi

Dương Quý phi (chữ Hán: 楊貴妃, 719 – 756), còn gọi là Dương Ngọc Hoàn (楊玉環) hay Dương Thái Chân (楊太真), là sủng phi của Đường Minh Hoàng Lý Long Cơ.

Xem Bộ Binh (bộ) và Dương Quý Phi

Hành chính Việt Nam thời Nguyễn

Hành chính Việt Nam thời Nguyễn phản ánh bộ máy cai trị từ trung ương tới địa phương của chính quyền nhà Nguyễn trong thời kỳ độc lập (1802-1884).

Xem Bộ Binh (bộ) và Hành chính Việt Nam thời Nguyễn

Hồ thái hậu (Bắc Ngụy)

Hồ thái hậu (chữ Hán: 胡太后, ? - 17 tháng 5, năm 528), còn thường gọi là Linh thái hậu (靈太后), một phi tần và hoàng thái hậu nhiếp chính dưới triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Bộ Binh (bộ) và Hồ thái hậu (Bắc Ngụy)

Hoàng Việt luật lệ

Trang bìa của ''Hoàng việt luật lệ''. Dòng trên ghi Gia Long thập nhị niên ban hành Hoàng Việt luật lệ hay còn được biết đến với tên Hoàng triều luật lệ, Quốc triều điều luật, Nguyễn triều hình luật, bộ luật Gia Long là bộ luật chính thức của Việt Nam thời đầu nhà Nguyễn do Bắc thành Tổng trấn Nguyễn Văn Thành soạn thảo và vua Gia Long cho ban hành năm 1815.

Xem Bộ Binh (bộ) và Hoàng Việt luật lệ

Khai Trí Tiến Đức

Học giả Phạm Quỳnh Hội Khai Trí Tiến Đức, còn được gọi là hội AFIMA (viết tắt nguyên tên tiếng Pháp của hội l'Association pour la Formation Intellectuelle et Morale des Annamites) là một hiệp hội tư lập với chủ trương giao lưu văn hóa giữa trào lưu Tây học và học thuật truyền thống Việt Nam vào đầu thế kỷ 20 (1919-1945).

Xem Bộ Binh (bộ) và Khai Trí Tiến Đức

Lê Đình Thám

Lê Đình Thám (1897 – 1969) là bác sĩ, pháp sư, cư sĩ Phật giáo và là nhà hoạt động hoà bình; quê làng Đô Mỹ/La Kham? nay thuộc xã Điện Quang, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam.

Xem Bộ Binh (bộ) và Lê Đình Thám

Lê Thánh Tông

Lê Thánh Tông (chữ Hán: 黎聖宗; 25 tháng 8 năm 1442 – 3 tháng 3 năm 1497), là hoàng đế thứ năm của hoàng triều Lê nước Đại Việt.

Xem Bộ Binh (bộ) và Lê Thánh Tông

Lê Tương Dực

Lê Tương Dực (chữ Hán: 黎襄翼; 25 tháng 6, 1495 - 7 tháng 4, 1516), tên thật là Lê Oanh (黎瀠), là vị hoàng đế thứ chín của vương triều Lê sơ nước Đại Việt.

Xem Bộ Binh (bộ) và Lê Tương Dực

Lục bộ

Lục bộ hay sáu bộ là thuật ngữ chỉ sáu cơ quan chức năng cao cấp trong tổ chức triều đình quân chủ Á Đông.

Xem Bộ Binh (bộ) và Lục bộ

Lý Hóa Long (nhà Minh)

Lý Hóa Long (chữ Hán: 李化龙, 1555 – 1624), tên tự là Vu Điền, người huyện Trường Viên, phủ Đại Danh, hành tỉnh Bắc Trực Lệ, là quan viên, tướng lãnh trung kỳ đời Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Bộ Binh (bộ) và Lý Hóa Long (nhà Minh)

Lý Khánh

Lý Khánh (chữ Hán: 李庆, ? – 1427), tên tự là Đức Phu, người huyện Thuận Nghĩa, là quan viên nhà Minh, mất khi trấn áp khởi nghĩa Lam Sơn tại Việt Nam.

Xem Bộ Binh (bộ) và Lý Khánh

Lý Tĩnh

Lý Tĩnh (chữ Hán: 李靖; 571 - 649), biểu tự Dược Sư (药师), người huyện Tam Nguyên, Ung Châu (nay là huyện Tam Nguyên, tỉnh Thiểm Tây Trung Quốc), là tướng lĩnh và khai quốc công thần nhà Đường, một trong 24 vị công thần được vẽ hình để thờ phụng trong Lăng Yên Các và về sau từng đảm nhận chức vụ Tướng quốc.

Xem Bộ Binh (bộ) và Lý Tĩnh

Ngô Đình Diệm

Ngô Đình Diệm (3 tháng 1 năm 1901 – 2 tháng 11 năm 1963) là nhà chính trị Việt Nam.

Xem Bộ Binh (bộ) và Ngô Đình Diệm

Ngô Đình Khôi

Ngô Đình Khôi (1885 - 1945) là quan nhà Nguyễn, tổng đốc Nam Ngãi (Quảng Nam - Quảng Ngãi).

Xem Bộ Binh (bộ) và Ngô Đình Khôi

Ngô Thì Nhậm

Ngô Thì Nhậm (còn gọi là Ngô Thời Nhiệm 吳時任Ngô Thì Nhậm trùng với tên húy vua Tự Đức (Hồng Nhậm, Nguyễn Phúc Thì) nên phải đọc và viết thành Ngô Thời Nhiệm (theo Họ và tên người Việt Nam, PGS.TS Lê Trung Hoa, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 2005).; 25/10/1746–1803), tự là Hy Doãn(希尹), hiệu là Đạt Hiên(達軒), là danh sĩ, nhà văn đời hậu Lê–Tây Sơn, người có công lớn trong việc giúp triều Tây Sơn đánh lui quân Thanh.

Xem Bộ Binh (bộ) và Ngô Thì Nhậm

Nguyên Chẩn

Nguyên Chẩn (chữ Hán: 元稹, 779 - 831), biểu tự Vi Chi (微之), là nhà thơ, nhà văn và nhà chính trị nổi tiếng của Trung Quốc thời Trung Đường.

Xem Bộ Binh (bộ) và Nguyên Chẩn

Nguyễn Đình Hoàn (danh sĩ)

Nguyễn Đình Hoàn (1661-1744), hiệu Chu Phù là thủ khoa nho học Việt Nam, một nhà thơ, và là danh thần của nhà Lê trung hưng.

Xem Bộ Binh (bộ) và Nguyễn Đình Hoàn (danh sĩ)

Nguyễn Huy Nhuận

Nguyễn Huy Nhuận hay Nguyễn Quang Nhuận (1677 hoặc 1678 - 1758) là một thượng thư thời Lê trung hưng, đã đỗ tiến sĩ vào thời Lê Hy Tông.

Xem Bộ Binh (bộ) và Nguyễn Huy Nhuận

Nguyễn Thân

Nguyễn Thân (chữ Hán: 阮紳, 1854 - 1914), biểu tự Thạch Trì (石池), là võ quan nhà Nguyễn và là cộng sự đắc lực của thực dân Pháp vào những năm cuối thế kỷ 19 tại Việt Nam.

Xem Bộ Binh (bộ) và Nguyễn Thân

Nhà Lê sơ

Nhà Lê sơ hay Lê sơ triều (chữ Nôm: 家黎初, chữ Hán: 初黎朝), là giai đoạn đầu của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê.

Xem Bộ Binh (bộ) và Nhà Lê sơ

Nhà Liêu

Nhà Liêu hay triều Liêu (907/916-1125), còn gọi là nước Khiết Đan (契丹國, đại tự Khiết Đan: 60px) là một triều đại phong kiến do người Khiết Đan kiến lập trong lịch sử Trung Quốc, vận nước kéo dài từ năm 907 đến năm 1218, dài 331 năm, đối kháng kéo dài với triều Tống ở phía nam.

Xem Bộ Binh (bộ) và Nhà Liêu

Nhà Nguyễn

Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.

Xem Bộ Binh (bộ) và Nhà Nguyễn

Nhà Tùy

Nhà Tùy hay triều Tùy (581-619) là một triều đại trong lịch sử Trung Quốc, kế thừa Nam-Bắc triều, theo sau nó là triều Đường.

Xem Bộ Binh (bộ) và Nhà Tùy

Phạm Phú Thứ

Phạm Phú Thứ (chữ Hán: 范富恕; 1821–1882), trước tên là Phạm Hào (khi đỗ Tiến sĩ, được vua Thiệu Trị đổi tên là Phú Thứ), tự: Giáo Chi, hiệu Trúc Đường, biệt hiệu: Giá Viên; là một đại thần triều nhà Nguyễn, và là một trong số người có quan điểm canh tân nước Việt Nam trong những năm nửa cuối thế kỷ 19.

Xem Bộ Binh (bộ) và Phạm Phú Thứ

Phạm Sĩ Ái

Phạm Sĩ Ái (1806-?), hiệu là Nghĩa Khê và tự là Đôn Nhân, là vị Hoàng giáp đồng khoa với Phạm Trứ.

Xem Bộ Binh (bộ) và Phạm Sĩ Ái

Quan chế các triều đại quân chủ Việt Nam

Dưới đây là tổng quan hệ thống quan chế của các triều đại quân chủ tại Việt Nam.

Xem Bộ Binh (bộ) và Quan chế các triều đại quân chủ Việt Nam

Quân đội nhà Nguyễn

Quân đội nhà Nguyễn (chữ Nho: 軍次 / Quân thứ) là tên gọi các lực lượng vũ trang chính quy của triều Nguyễn từ thời điểm lập quốc cho đến đời Tự Đức.

Xem Bộ Binh (bộ) và Quân đội nhà Nguyễn

Sự kiện Tả Thuận Môn

Sự kiện Tả Thuận Môn hay sự kiện cửa Tả Thuận (chữ Hán: 左顺门事件) phát sinh vào tháng 7 ÂL năm Gia Tĩnh thứ 3 (1524) đời Minh với hơn 200 triều thần tham gia, là nỗ lực cuối cùng của phái Hộ lễ trong cuộc tranh luận Đại lễ nghị.

Xem Bộ Binh (bộ) và Sự kiện Tả Thuận Môn

Từ Vị

Tranh khắc gỗ năm 1600 của nghệ sĩ Từ Vị (chữ Hán: 徐渭, 1521 – 1593), ban đầu có tự Văn Thanh, về sau đổi tự Văn Trường (文长), hiệu là Thanh Đằng lão nhân, Thanh Đằng đạo sĩ, Thiên Trì sanh, Thiên Trì sơn nhân, Thiên Trì ngư ẩn, Kim Lũy, Kim Hồi sơn nhân, Sơn Âm bố y, Bạch Nhàn sơn nhân, Nga Tị sơn nông, Điền Đan Thủy, Điền Thủy Nguyệt, người huyện Sơn Âm, phủ Thiệu Hưng, nhà thư pháp, nhà thơ, nhà văn, nhà hội họa và mưu sĩ trung kỳ đời Minh.

Xem Bộ Binh (bộ) và Từ Vị

Thượng thư

Thượng thư (尚書) là một chức quan thời quân chủ, là người đứng đầu một bộ trong lục bộ, hàm chánh nhị phẩm.

Xem Bộ Binh (bộ) và Thượng thư

Tiên Du

Tiên Du là một huyện trực thuộc tỉnh Bắc Ninh, nằm trong vùng đồng bằng sông Hồng ở miền Bắc Việt Nam.

Xem Bộ Binh (bộ) và Tiên Du

Trần Dương (Bắc Tống)

Trần Dương (chữ Hán: 陈旸, 1064 – 1128), tự Tấn Chi, người huyện Mân Thanh, địa cấp thị Phúc Châu, Phúc Kiến, quan viên, nhà lý luận âm nhạc cuối đời Bắc Tống.

Xem Bộ Binh (bộ) và Trần Dương (Bắc Tống)

Trần Văn Chương

Trần Văn Chương (1898 – 1986) là một luật sư Việt Nam, người từng giữ chức Bộ trưởng Bộ Ngoại giao thời kỳ Đế quốc Việt Nam, rồi bộ trưởng Bộ Kinh tếDuncanson, Dennis J. Government and Revolution in Vietnam.

Xem Bộ Binh (bộ) và Trần Văn Chương

Vũ Công Trấn

Vũ Công Trấn (1685 – 1755) là tả thị lang bộ Binh thời Lê trung hưng, từng đỗ tiến sĩ năm 1724, được đánh giá là "cương trực", "cứng cỏi", đã từng bị bãi chức rồi lại được triệu về.

Xem Bộ Binh (bộ) và Vũ Công Trấn

Vạn Thiệu Phân

Vạn Thiệu Phân (sinh tháng 8 năm 1930) là một chính trị gia Trung Quốc đã về hưu, bà từng là Bí thư Tỉnh ủy Giang Tây từ năm 1985 đến năm 1988.

Xem Bộ Binh (bộ) và Vạn Thiệu Phân

Vu Khiêm

Vu Khiêm Miếu thờ Vu Khiêm ở Hàng Châu Vu Khiêm (tiếng Trung: 于謙, 1398-1457), tự: Đình Ích, hiệu: Tiết Am, thụy: Trung Túc, là một vị đại quan của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Bộ Binh (bộ) và Vu Khiêm

Vương Thế Sung

Vương Thế Sung (? - 621), tên tự Hành Mãn (行滿), là một tướng lĩnh của triều Tùy.

Xem Bộ Binh (bộ) và Vương Thế Sung

Còn được gọi là Binh bộ, Bộ Binh (triều đình).