Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Bộ (sinh học)

Mục lục Bộ (sinh học)

Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học Trong phân loại sinh học, một bộ (tiếng La tinh: ordo, số nhiều ordines) là một cấp nằm giữa lớp và họ.

Mục lục

  1. 302 quan hệ: Acrocanthosaurus, Agaricales, Agaricomycetidae, Agrionympha, Alethinophidia, Amborellales, Amphicoelias, Anisoptera, Ankylosaurus, Aspredinidae, Asteriidae, Astropectinidae, Aureoboletus, Avimimus, Đà điểu châu Phi, Đỉa, Động vật lưỡng cư, Động vật xã hội, Bò sát gai lưng, Bói cá, Bậc phân loại, Bọ chét, Bộ, Bộ Anh túc, Bộ Á tuế, Bộ Đà điểu, Bộ Đà điểu Nam Mỹ, Bộ Đậu, Bộ Ăn thịt, Bộ Óc chó, Bộ Bạch hoa, Bộ Bạch quả, Bộ Bọ ngựa, Bộ Bồ câu, Bộ Cá ốt me, Bộ Cá ốt me biển, Bộ Cá đuối điện, Bộ Cá bống, Bộ Cá cháo biển, Bộ Cá chép, Bộ Cá chép mỡ, Bộ Cá chình, Bộ Cá chồn, Bộ Cá da trơn, Bộ Cá mù làn, Bộ Cá mập mắt trắng, Bộ Cá mập thảm, Bộ Cá nhói, Bộ Cá rồng, Bộ Cá suốt, ... Mở rộng chỉ mục (252 hơn) »

Acrocanthosaurus

Acrocanthosaurus (nghĩa là "thằn lằn gai sống cao") là một chi khủng long chân thú từng tồn tại ở khu vực ngày nay là Bắc Mỹ vào tầng Apt và giai đoạn đầu của tầng Alba thuộc kỷ Phấn trắng.

Xem Bộ (sinh học) và Acrocanthosaurus

Agaricales

Agaricales là một bộ nấm gồm hầu hết các dạng nấm lớn.

Xem Bộ (sinh học) và Agaricales

Agaricomycetidae

Agaricomycetidae là một phân lớp trong lớp Agaricomycetes của ngành nấm đảm (Basidiomycota) trong giới nấm (Fungi).

Xem Bộ (sinh học) và Agaricomycetidae

Agrionympha

Agrionympha là một chi bướm đêm nguyên thủy, nhỏ, màu kim loại thuộc bộ Lepidoptera, trong họ Micropterigidae.

Xem Bộ (sinh học) và Agrionympha

Alethinophidia

Alethinophidia là một cận bộ rắn bao gồm tất cả các loài rắn trừ nhóm rắn chỉ và rắn mù.

Xem Bộ (sinh học) và Alethinophidia

Amborellales

Amborellales là tên gọi khoa học của một đơn vị phân loại ở cấp b. Bộ này không được chấp nhận trong hệ thống APG II năm 2003 (có thay đổi so với hệ thống APG năm 1998).

Xem Bộ (sinh học) và Amborellales

Amphicoelias

Amphicoelias (là một từ bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp, có nghĩa là "hai mặt lõm", αμφι, amphi: " ở hai bên", và κοιλος, koilos: "rỗng, lõm"; tạm dịch là: Khủng long hai khoang rỗng) là một chi trong siêu họ Diplodocoidea, phân thứ bộ Khủng long chân thằn lằn (Sauropoda), là một chi khủng long ăn thực vật và bao gồm A.

Xem Bộ (sinh học) và Amphicoelias

Anisoptera

Anisoptera có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp (anisos.

Xem Bộ (sinh học) và Anisoptera

Ankylosaurus

Ankylosaurus (hoặc, (có nghĩa là "thằn lằn hợp nhất") là một chi giáp long đuôi chùy, gồm một loài, A. magniventris. Hóa thạch Ankylosaurus được tìm thấy trong thành hệ địa chất có niên đại cuối kỷ Phấn Trắng (khoảng từ 66,5-65,5 triệu năm trước đây ở miền tây Bắc Mỹ.

Xem Bộ (sinh học) và Ankylosaurus

Aspredinidae

Aspredinidae là một họ cá da trơn (bộ Siluriformes) tại Nam Mỹ, trong tiếng Anh được gọi là banjo catfishes.

Xem Bộ (sinh học) và Aspredinidae

Asteriidae

Asteriidae là một họ Asteroidea (sao biển) trong bộ Forcipulatida.

Xem Bộ (sinh học) và Asteriidae

Astropectinidae

Astropectinidae là một họ sao biển trong bộ Paxillosida với 26 chi.

Xem Bộ (sinh học) và Astropectinidae

Aureoboletus

Aureoboletus là một chi nấm thuộc họ Boletaceae (phân bộ Boletineae).

Xem Bộ (sinh học) và Aureoboletus

Avimimus

Avimimus; có nghĩa là "bắt chước loài chim", Latinh Avis.

Xem Bộ (sinh học) và Avimimus

Đà điểu châu Phi

Đà điểu châu Phi (danh pháp khoa học: Struthio camelus) là một loài chim chạy, có nguồn gốc từ châu Phi.

Xem Bộ (sinh học) và Đà điểu châu Phi

Đỉa

Đỉa (danh pháp khoa học: Hirudinea) là một phân lớp sinh vật sống dưới nước thuộc ngành Giun đốt (Annelida) với đặc trưng cơ bản nhất là tổ chức cơ thể đã xuất hiện xoang cơ thể chính thức, cơ thể có phân đốt, hô hấp bằng mang.

Xem Bộ (sinh học) và Đỉa

Động vật lưỡng cư

Động vật lưỡng cư (danh pháp khoa học: Amphibia) là một lớp động vật có xương sống máu lạnh.

Xem Bộ (sinh học) và Động vật lưỡng cư

Động vật xã hội

Voi cái sống trong đàn ổn định, cùng với con cái của chúng. Động vật xã hội hay còn gọi là động vật có tập tính xã hội, là những động vật sống theo bầy đàn, có sự tương tác cao giữa các thành viên trong đàn, tức là có tính xã hội.

Xem Bộ (sinh học) và Động vật xã hội

Bò sát gai lưng

Rhynchocephalia là một bộ bò sát giống thằn lằn chỉ có 1 chi (Sphenodon) và 2 loài còn sinh tồn.

Xem Bộ (sinh học) và Bò sát gai lưng

Bói cá

Bói cá là một nhóm các loài chim có kích thước nhỏ và màu sắc rực rỡ thuộc Bộ S. Chúng phân bố rộng khắp các lục địa trên thế giới, với hầu hết các loài được tìm thấy ngoài châu Mỹ.

Xem Bộ (sinh học) và Bói cá

Bậc phân loại

ngôn ngữ.

Xem Bộ (sinh học) và Bậc phân loại

Bọ chét

Bọ chét là tên gọi thông dụng đối với các loại côn trùng nhỏ không có cánh thuộc bộ Siphonaptera (một số tài liệu khoa học lại dùng tên Aphaniptera), phân lớp côn trùng có cánh.

Xem Bộ (sinh học) và Bọ chét

Bộ

Bộ thường được hiểu là một tập hợp (như bộ sưu tập, bộ bàn ghế...), cũng có thể có nghĩa là.

Xem Bộ (sinh học) và Bộ

Bộ Anh túc

Bộ Anh túc (danh pháp khoa học: Papaverales) là tên gọi của một đơn vị phân loại cấp bộ cho thực vật.

Xem Bộ (sinh học) và Bộ Anh túc

Bộ Á tuế

Bộ Á tuế (danh pháp khoa học: Bennettitales) là một bộ thực vật có hạt đã tuyệt chủng, lần đầu tiên xuất hiện trong kỷ Trias và bị tuyệt chủng vào cuối kỷ Phấn trắngSpeer Brian R., 2000.

Xem Bộ (sinh học) và Bộ Á tuế

Bộ Đà điểu

Bộ Đà điểu (danh pháp khoa học: Struthioniformes) là một nhóm các loài chim lớn, không bay có nguồn gốc Gondwana, phần lớn trong chúng hiện nay đã tuyệt chủng.

Xem Bộ (sinh học) và Bộ Đà điểu

Bộ Đà điểu Nam Mỹ

Bộ Đà điểu Nam Mỹ, tên khoa học Rheiformes, là một bộ chim.

Xem Bộ (sinh học) và Bộ Đà điểu Nam Mỹ

Bộ Đậu

Bộ Đậu (danh pháp khoa học: Fabales) là một bộ thực vật có hoa.

Xem Bộ (sinh học) và Bộ Đậu

Bộ Ăn thịt

Bộ Ăn thịt (danh pháp khoa học: Carnivora) là bộ bao gồm trên 260 loài động vật có vú.

Xem Bộ (sinh học) và Bộ Ăn thịt

Bộ Óc chó

Bộ Óc chó (danh pháp khoa học: Juglandales) là tên gọi cho một bộ trong thực vật có hoa.

Xem Bộ (sinh học) và Bộ Óc chó

Bộ Bạch hoa

Capparis sandwichiana Bộ Bạch hoa, bộ Cáp hay bộ Màn màn (danh pháp khoa học: Capparales) là tên gọi của một bộ thực vật có hoa.

Xem Bộ (sinh học) và Bộ Bạch hoa

Bộ Bạch quả

Bộ Bạch quả (danh pháp khoa học: Ginkgoales) là bộ thực vật hạt trần nằm trong lớp Bạch quả (Ginkgoopsida).

Xem Bộ (sinh học) và Bộ Bạch quả

Bộ Bọ ngựa

Bộ Bọ ngựa, danh pháp khoa học: Mantodea là một bộ thuộc Liên bộ Cánh lưới Dictyoptera.

Xem Bộ (sinh học) và Bộ Bọ ngựa

Bộ Bồ câu

Columbiformes là một bộ chim.

Xem Bộ (sinh học) và Bộ Bồ câu

Bộ Cá ốt me

Bộ Cá ốt me (danh pháp khoa học: Osmeriformes) là một bộ cá vây tia bao gồm cá ốt me thật sự hay cá ốt me nước ngọt và đồng minh, chẳng hạn như cá ngần (Salangidae).

Xem Bộ (sinh học) và Bộ Cá ốt me

Bộ Cá ốt me biển

Bộ Cá ốt me biển hay bộ Cá quế lạc (danh pháp khoa học: Argentiniformes) là một bộ cá vây tia mà sự khác biệt của nó chỉ được phát hiện tương đối gần đây.

Xem Bộ (sinh học) và Bộ Cá ốt me biển

Bộ Cá đuối điện

Bộ Cá đuối điện (danh pháp khoa học: Torpediniformes) là một bộ cá sụn.

Xem Bộ (sinh học) và Bộ Cá đuối điện

Bộ Cá bống

Bộ Cá bống (danh pháp khoa học: Gobiiformes) trước đây là một phân bộ, xếp trong bộ Cá vược - bộ cá lớn nhất trên thế giới.

Xem Bộ (sinh học) và Bộ Cá bống

Bộ Cá cháo biển

Bộ Cá cháo biển (danh pháp khoa học: Elopiformes) là một bộ cá vây tia, bao gồm cá cháo biển và cá cháo lớn, cũng như một số nhánh cá tuyệt chủng.

Xem Bộ (sinh học) và Bộ Cá cháo biển

Bộ Cá chép

Bộ Cá chép (danh pháp khoa học: Cypriniformes) là một bộ cá vây tia, bao gồm các loài cá chép, cá trắm, cá mè, cá tuế và một vài họ cá khác có liên quan.

Xem Bộ (sinh học) và Bộ Cá chép

Bộ Cá chép mỡ

Bộ Cá chép mỡ (danh pháp khoa học: Characiformes) là một bộ của lớp Cá vây tia (Actinopterygii), bao gồm cá chép mỡ và đồng minh của chúng.

Xem Bộ (sinh học) và Bộ Cá chép mỡ

Bộ Cá chình

Bộ Cá chình (danh pháp khoa học: Anguilliformes) là một bộ cá, bao gồm 4 phân bộ, 16 họ, 154 chi và khoảng trên 900 loài.

Xem Bộ (sinh học) và Bộ Cá chình

Bộ Cá chồn

Bộ Cá chồn (danh pháp khoa học: Ophidiiformes) là một bộ cá vây tia bao gồm cá chồn (họ Ophidiidae), cá ngọc trai (họ Carapidae), brotulas (họ Bythitidae) và các đồng minh.

Xem Bộ (sinh học) và Bộ Cá chồn

Bộ Cá da trơn

Bộ Cá da trơn hay bộ Cá nheo (danh pháp khoa học: Siluriformes) là một bộ cá rất đa dạng trong nhóm cá xương.

Xem Bộ (sinh học) và Bộ Cá da trơn

Bộ Cá mù làn

Bộ Cá mù làn (danh pháp khoa học: Scorpaeniformes, còn gọi là Scleroparei) là một bộ trong lớp Cá vây tia (Actinopterygii).

Xem Bộ (sinh học) và Bộ Cá mù làn

Bộ Cá mập mắt trắng

Bộ Cá mập mắt trắng, danh pháp khoa học Carcharhiniformes, là bộ bao gồm nhiều loài cá mập nhất.

Xem Bộ (sinh học) và Bộ Cá mập mắt trắng

Bộ Cá mập thảm

Bộ Cá mập thảm (danh pháp khoa học: Orectolobiformes) là một bộ cá mập, chúng được gọi như vậy vì nhiều thành viên có cơ thể được "trang trí công phu" gợi nhớ đến tấm thảm.

Xem Bộ (sinh học) và Bộ Cá mập thảm

Bộ Cá nhói

Bộ Cá nhói, bộ Cá nhoái, bộ Cá nhái hay bộ Cá kìm (danh pháp khoa học: Beloniformes) là một bộ chứa 6 họ cá vây tia với khoảng 275 loài cá trong 34 chi, sống trong môi trường nước ngọt và nước mặn, bao gồm.

Xem Bộ (sinh học) và Bộ Cá nhói

Bộ Cá rồng

Bộ Cá rồng (danh pháp khoa học: Osteoglossiformes, từ tiếng Hy Lạp osteon: xương, glossa: lưỡi, nghĩa là "lưỡi xương") là một bộ tương đối nguyên thủy trong cá vây tia chứa hai phân bộ là Osteoglossoidei và Notopteroidei với ít nhất 245 loài.

Xem Bộ (sinh học) và Bộ Cá rồng

Bộ Cá suốt

Bộ Cá suốt (danh pháp khoa học: Atheriniformes), là một bộ cá vây tia bao gồm cá suốt và một vài họ ít phổ biến hơn, bao gồm cả họ Phallostethidae bất thường.

Xem Bộ (sinh học) và Bộ Cá suốt

Bộ Cá tầm

''Yanosteus longidorsalis'' Bộ Cá tầm (Acipenseriformes) là một bộ của lớp cá vây tia (Actinopterygii) nguyên thủy bao gồm trong đó các họ cá tầm và cá tầm thìa, cũng như một số họ đã tuyệt chủng.

Xem Bộ (sinh học) và Bộ Cá tầm

Bộ Cá tráp

Bộ Cá tráp (tên khoa học: Spariformes) là một bộ cá trong loạt cá dạng cá vược (Percomorpha/ Percomorphaceae).

Xem Bộ (sinh học) và Bộ Cá tráp

Bộ Cánh nửa

Bộ Cánh nửa (danh pháp khoa học: Hemiptera) là một bộ khá lớn trong lớp côn trùng, phân lớp côn trùng có cánh.

Xem Bộ (sinh học) và Bộ Cánh nửa

Bộ Cánh vẩy

Bộ Cánh vẩy (danh pháp khoa học: Lepidoptera) là một bộ lớn trong lớp côn trùng, bao gồm cả bướm và ngài.

Xem Bộ (sinh học) và Bộ Cánh vẩy

Bộ Có đuôi

Bộ Có đuôi (danh pháp khoa học: Caudata), là một bộ gồm khoảng 655 loài lưỡng cư còn sinh tồn, bộ ngày gồm cácc loài kỳ giông, sa giông và cá sóc.

Xem Bộ (sinh học) và Bộ Có đuôi

Bộ Cói

Bộ Cói (danh pháp khoa học: Cyperales) là một bộ của thực vật một lá mầm (Monocotyledones hay Liliopsida) chỉ chứa một họ duy nhất là họ Cói (Cyperaceae).

Xem Bộ (sinh học) và Bộ Cói

Bộ Cú

Bộ Cú (danh pháp khoa học: Strigiformes) là một bộ chim săn mồi, thường sống đơn độc và săn mồi vào ban đêm.

Xem Bộ (sinh học) và Bộ Cú

Bộ Cú muỗi

Caprimulgiformes là một bộ chim.

Xem Bộ (sinh học) và Bộ Cú muỗi

Bộ Cổ tảo

Bộ Cổ tảo hay bộ Tảo dải (danh pháp khoa học: Desmidiales) là một bộ tảo lục bao gồm khoảng 40 chi và 5.000 tới 6.000 loài, chủ yếu được tìm thấy trong môi trường nước ngọt.

Xem Bộ (sinh học) và Bộ Cổ tảo

Bộ Chim chuột

Coliiformes là một bộ chim.

Xem Bộ (sinh học) và Bộ Chim chuột

Bộ Chua me đất

Bộ Chua me đất (danh pháp khoa học: Oxalidales, đồng nghĩa: Connarales Reveal, Cephalotales Nakai, Cunoniales Hutchinson, Huales Doweld) là một bộ trong thực vật có hoa, nằm trong phân nhóm Hoa hồng (rosids) của thực vật hai lá mầm.

Xem Bộ (sinh học) và Bộ Chua me đất

Bộ Dứa

Bộ Dứa (danh pháp khoa học: Bromeliales) là tên gọi thực vật của một bộ trong số các bộ thực vật có hoa.

Xem Bộ (sinh học) và Bộ Dứa

Bộ Dơi

Bộ Dơi (danh pháp khoa học: Chiroptera) là bộ có số lượng loài nhiều thứ hai trong lớp Thú với khoảng 1.100 loài, chiếm 20% động vật có vú (đứng đầu là bộ Gặm nhấm chiếm 40% số loài).

Xem Bộ (sinh học) và Bộ Dơi

Bộ Gai

Bộ Gai hay bộ Tầm ma, danh pháp khoa học: Urticales, là một bộ trong lớp thực vật hai lá mầm trong hệ thống Cronquist về phân loại nhóm thực vật có hoa, bao gồm các họ sau.

Xem Bộ (sinh học) và Bộ Gai

Bộ Gặm nhấm

Bộ Gặm nhấm (danh pháp khoa học: Rodentia) là một bộ trong lớp Thú, còn gọi chung là động vật gặm nhấm, với đặc trưng là hai răng cửa liên tục phát triển ở hàm trên và hàm dưới và cần được giữ ngắn bằng cách gặm nhấm.

Xem Bộ (sinh học) và Bộ Gặm nhấm

Bộ Hòa thảo

Bộ Hòa thảo hay bộ Cỏ hoặc bộ Lúa (danh pháp khoa học: Poales) là một bộ thực vật một lá mầm trong số các thực vật có hoa phổ biến trên toàn thế giới.

Xem Bộ (sinh học) và Bộ Hòa thảo

Bộ Hải âu

Procellariiformes là một bộ chim biển, gồm 4 họ còn sinh tồn và 1 họ tuyệt chủng.

Xem Bộ (sinh học) và Bộ Hải âu

Bộ Hải quỳ

Hải quỳ ở Nha Trang Hải quỳ là một nhóm động vật săn mồi sống dưới nước thuộc bộ Actiniaria.

Xem Bộ (sinh học) và Bộ Hải quỳ

Bộ Hồi

Bộ Hồi (danh pháp khoa học: Illiciales) là tên gọi cho một bộ trong thực vật có hoa.

Xem Bộ (sinh học) và Bộ Hồi

Bộ Hoàng dương

Bộ Hoàng dương (danh pháp khoa học: Buxales) là tên gọi thực vật cho một nhóm thực vật ở cấp bộ thuộc nhánh thực vật hai lá mầm thật sự (eudicots).

Xem Bộ (sinh học) và Bộ Hoàng dương

Bộ Lê mộc

Bộ Lê mộc (danh pháp khoa học: Batales, đôi khi được viết thành Batidales) là tên gọi của một bộ trong thực vật có hoa.

Xem Bộ (sinh học) và Bộ Lê mộc

Bộ Linh trưởng

brachiating; the orang at the bottom center is knuckle-walking. ''Homo sapiens'', a member of the order Primates haplorrhine Linh trưởng (danh pháp khoa học: Primates) là một bộ thuộc giới động vật (Animalia), ngành động vật có dây sống (Chordata), phân ngành động vật có xương sống, lớp Thú (hay động vật có vú) (Mammalia).

Xem Bộ (sinh học) và Bộ Linh trưởng

Bộ Long đởm

Bộ Long đởm (danh pháp khoa học: Gentianales), đôi khi còn gọi là bộ Hoa vặn (Contortae), là một bộ thực vật có hoa, bao gồm trong nó nhóm các loài có cùng một nguồn gốc đơn nhất của thực vật hai lá mầm có hoa cánh hợp, thuộc nhánh Cúc (Asterids).

Xem Bộ (sinh học) và Bộ Long đởm

Bộ Mồ hôi

Boraginales là một tên gọi phân loại hợp lệ ở cấp bộ cho một nhóm loài thực vật có hoa.

Xem Bộ (sinh học) và Bộ Mồ hôi

Bộ Măng tây

Bộ Măng tây hay bộ Thiên môn đông (danh pháp khoa học: Asparagales) là một bộ trong lớp thực vật một lá mầm bao gồm một số họ cây không thân g. Trong các hệ thống phân loại cũ, các họ mà hiện nay đưa vào trong bộ Asparagales đã từng được đưa vào trong bộ Loa kèn (Liliales), và một số chi trong đó thậm chí còn được đưa vào trong họ Loa kèn (Liliaceae).

Xem Bộ (sinh học) và Bộ Măng tây

Bộ Phù du

Bộ Cánh phù du (danh pháp khoa học: Ephemeroptera) là một bộ thuộc một nhóm Palaeoptera, cùng với bộ Chuồn chuồn.

Xem Bộ (sinh học) và Bộ Phù du

Bộ Rong xương cá

Bộ Rong xương cá (danh pháp khoa học: Haloragales) là một tên gọi thực vật để chỉ một bộ thực vật có hoa.

Xem Bộ (sinh học) và Bộ Rong xương cá

Bộ Súng

Bộ Súng (danh pháp khoa học: Nymphaeales) là một bộ thực vật có hoa, bao gồm 3 họ thực vật thủy sinh là Hydatellaceae, Cabombaceae và Nymphaeaceae (súng).

Xem Bộ (sinh học) và Bộ Súng

Bộ Sẻ

Bộ Sẻ (danh pháp khoa học: Passeriformes) là một bộ chim đa dạng về số lượng loài.

Xem Bộ (sinh học) và Bộ Sẻ

Bộ Song giáp

Bộ Song giáp (danh pháp khoa học: Didymelales) là tên gọi của một bộ trong thực vật có hoa hai lá mầm.

Xem Bộ (sinh học) và Bộ Song giáp

Bộ Song tinh tảo

Bộ Song tinh tảo (danh pháp khoa học: Zygnematales, từ tiếng Hy Lạp: ζυγός (đôi, tiếp hợp) + νῆμα (sợi, chỉ), νήματος (dạng sợi, chỉ), cũng gọi là bộ Tảo tiếp hợp (Conjugales)), là một bộ tảo lục, bao gồm vài nghìn loài khác biệt trong các chi, chẳng hạn như trong các chi được biết đến nhiều nhất như Zygnema và Spirogyra.

Xem Bộ (sinh học) và Bộ Song tinh tảo

Bộ Thanh mai

Bộ Thanh mai (danh pháp khoa học: Myricales) là tên gọi của một bộ thực vật, được công nhận trong một vài hệ thống phân loại thực vật.

Xem Bộ (sinh học) và Bộ Thanh mai

Bộ Thanh phong

Bộ Thanh phong (danh pháp khoa học: Sabiales, đồng nghĩa: Meliosmales) là một bộ trong thực vật có hoa, có nguồn gốc ở khu vực nhiệt đới tới ôn đới ấm thuộc Đông và Đông Nam Á và châu Mỹ.

Xem Bộ (sinh học) và Bộ Thanh phong

Bộ Thụ đào

Bộ Thụ đào hay bộ Trà thù du (danh pháp khoa học: Icacinales) là một bộ thực vật có hoa.

Xem Bộ (sinh học) và Bộ Thụ đào

Bộ Thủy phỉ

Bộ Thủy phỉ (danh pháp khoa học: Isoetales, trước đây còn được viết là Isoëtales), là một bộ thực vật trong lớp Isoetopsida.

Xem Bộ (sinh học) và Bộ Thủy phỉ

Bộ Vai

Bộ Vai, bộ Đức diệp hay bộ Hổ bì nam(danh pháp khoa học: Daphniphyllales) là tên gọi của một bộ trong lớp Magnoliopsida.

Xem Bộ (sinh học) và Bộ Vai

Belostomatidae

Họ Chân bơi (còn được gọi là họ bọ nước khổng lồ, danh pháp khoa học Belostomatidae) là một họ các loài côn trùng thủy sinh trong siêu họ Nepoidea, cận bộ Nepomorpha, phân bộ Heteroptera, bộ Hemiptera.

Xem Bộ (sinh học) và Belostomatidae

Berberidopsidales

Berberidopsidales Doweld, 2001 là tên gọi khoa học của một đơn vị phân loại ở cấp b. Tên gọi này chỉ mới được công bố năm 2001, do vậy bộ này chỉ được rất ít các nhà phân loại thực vật học công nhận.

Xem Bộ (sinh học) và Berberidopsidales

Beryx decadactylus

Beryx decadactylus là một loài cá nước sâu thuộc họ Berycidae của bộ Beryciformes.

Xem Bộ (sinh học) và Beryx decadactylus

Blandfordia

Blandfordia là một chi thực vật hạt kín, được đặt trong họ Blandfordiaceae của bộ Asparagales trong thực vật một lá mầm.

Xem Bộ (sinh học) và Blandfordia

Blattodea

Blattodea theo phân loại hiện nay là một bộ bao gồm các loài gián và mối.

Xem Bộ (sinh học) và Blattodea

Boletinellus

Boletinellus là một chi nấm thông trong họ Boletaceae (phân bộ Sclerodermatineae của Boletales).

Xem Bộ (sinh học) và Boletinellus

Brisingida

Brisingida là một bộ sao biển sống ở biển sâu trong lớp Asteroidea.

Xem Bộ (sinh học) và Brisingida

Bruniales

Bruniales là một tên gọi thực vật hợp lệ ở cấp b. Cho tới gần đây nó không được sử dụng, nhưng một nghiên cứu năm 2008 cho rằng Bruniaceae và Columelliaceae là hai nhánh chị em và trên website của Angiosperm Phylogeny Group đã đưa ra đề xuất về việc hợp nhất phát kiến này trong phân loại của mình bằng cách dặt cả hai họ vào trong bộ Bruniales và điều này đã được công nhận trong hệ thống APG III năm 2009Angiosperm Phylogeny Group (2009).

Xem Bộ (sinh học) và Bruniales

Bucerotiformes

Bộ Hồng hoàng hay bộ Mỏ sừng (tên khoa học: Bucerotiformes) là một bộ chim.

Xem Bộ (sinh học) và Bucerotiformes

Bướm đêm

Bướm đêm hay Ngài là một loài côn trùng có mối quan hệ chặt chẽ đến loài bướm, cả hai đều thuộc Bộ Cánh vẩy.

Xem Bộ (sinh học) và Bướm đêm

Callichthyidae

Callichthyidae là một họ cá da trơn (bộ Siluriformes).

Xem Bộ (sinh học) và Callichthyidae

Cariamiformes

Cariamiformes là một bộ chim.

Xem Bộ (sinh học) và Cariamiformes

Cá bướm Hawaii

Cá bướm Hawaii (danh pháp hai phần: Chaetodon tinkeri), là một loài cá thuộc họ Chaetodontidae trong bộ Perciformes.

Xem Bộ (sinh học) và Cá bướm Hawaii

Cá chày đất

Cá chày đất (danh pháp hai phần: Spinibarbus hollandi) là một loài cá trong họ Cá chép thuộc bộ Cypriniformes.

Xem Bộ (sinh học) và Cá chày đất

Cá da phiến

Cá da phiến (Placodermi) là một lớp cá có giáp tiền sử, chỉ được biết đến từ các hóa thạch, đã từng sinh sống trong thời gian Hậu Silur tới cuối kỷ Devon.

Xem Bộ (sinh học) và Cá da phiến

Cá giáp mũ

Cá giáp mũ hay cá khiên hình giày (danh pháp khoa học: Galeaspida) là một đơn vị phân loại đã tuyệt chủng, được đặt ở cấp lớp, chứa các dạng cá không hàm đã từng sống tại các vùng nước mặn và nước ngọt.

Xem Bộ (sinh học) và Cá giáp mũ

Cá hang mù Mexico

Astyanax mexicanus hay cá hang động mù là một loài cá nước ngọt thuộc họ Characidae, bộ Characiformes.

Xem Bộ (sinh học) và Cá hang mù Mexico

Cá lòng tong Bến Hải

Cá neon Việt Nam (danh pháp khoa học: Tanichthys micagemmae) là một loài cá nước ngọt.

Xem Bộ (sinh học) và Cá lòng tong Bến Hải

Cá mập

Cá mập là một nhóm cá thuộc lớp Cá sụn, thân hình thủy động học dễ dàng rẽ nước, có từ 5 đến 7 khe mang dọc mỗi bên hoặc gần đầu (khe đầu tiên sau mắt gọi là lỗ thở), da có nhiều gai nhỏ bao bọc cơ thể chống lại ký sinh, các hàng răng trong mồm có thể mọc lại được.

Xem Bộ (sinh học) và Cá mập

Cá nhà táng

Cá nhà táng (Physeter macrocephalus, tiếng Anh: sperm whale), là một loài động vật có vú sống trong môi trường nước ở biển, thuộc bộ Cá voi, phân bộ Cá voi có răng và là thành viên duy nhất của chi cùng tên.

Xem Bộ (sinh học) và Cá nhà táng

Cá nhám dẹt

Cá nhám dẹt (thường được gọi không chuẩn là Cá mập thiên thần dựa theo tên tiếng Anh Angel shark), là tên gọi thông thường của chi Squatina, là chi duy nhất thuộc họ Squatinidae, họ này là họ duy nhất trong bộ Squatiniformes.

Xem Bộ (sinh học) và Cá nhám dẹt

Cá sấu

Cá sấu là các loài thuộc họ Crocodylidae (đôi khi được phân loại như là phân họ Crocodylinae).

Xem Bộ (sinh học) và Cá sấu

Cá vảy lạ

Heterostraci ("cá vảy lạ") là một lớp đã tuyệt chủng trong số các động vật có xương sống không quai hàm, từng sinh sống chủ yếu trong các môi trường biển và cửa sông.

Xem Bộ (sinh học) và Cá vảy lạ

Cá voi có răng

Phân bộ Cá voi có răng (danh pháp khoa học: Odontoceti) là một phân bộ thuộc Bộ Cá voi (Cetacea).

Xem Bộ (sinh học) và Cá voi có răng

Cá vược mõm nhọn

Cá vược mõn nhọn hay cá vược biển Waigeo (danh pháp hai phần: Psammoperca waigiensis) là một loài cá biển trong họ Latidae của bộ Perciformes.

Xem Bộ (sinh học) và Cá vược mõm nhọn

Cánh côn trùng

Cánh côn trùng là phần mọc ra từ bộ xương ngoài của côn trùng, giúp cho chúng có thể bay được, thường nằm ở đốt ngực giữa và sau, tương ứng với các cặp cánh trước và sau, mặc dù có một số loài côn trùng không có cánh sau hoặc cánh sau thô sơ.

Xem Bộ (sinh học) và Cánh côn trùng

Côca (cây)

Coca là tên gọi chung của bốn loài cây trồng trong họ Erythroxylaceae có nguồn gốc từ miền tây Nam Mỹ.

Xem Bộ (sinh học) và Côca (cây)

Centrospermae

Centrospermae là một tên gọi thực vật miêu tả, được Eichler công bố năm 1876 (và một phần năm 1878), có nghĩa là "với hạt ở trung tâm", nhằm nói tới kiểu đính noãn trung tâm hay kiểu đính noãn gốc kết hợp với các trục dọc cong (campylotropy hay amphitropy) của noãn, hạt với ngoại nhũ, và các phôi cuộn hay cong ở vị trí ngoại biên.

Xem Bộ (sinh học) và Centrospermae

Ceratosauria

Ceratosauria là một nhóm khủng long thuộc phân bộ khủng long Theropoda được định nghĩa là tất cả các loài Theropoda có cùng một tổ tiên chung gần với Ceratosaurus hơn là với chim.

Xem Bộ (sinh học) và Ceratosauria

Chaetognatha

Chaetognatha, có nghĩa là hàm lông hay hàm tơ, và thường được gọi là trùng mũi tên, là một ngành sâu ăn thịt biển là một thành phần chủ yếu của sinh vật phù du trên toàn thế giới.

Xem Bộ (sinh học) và Chaetognatha

Chalciporus

Chalciporus là một chi nấm thuộc họ Boletaceae (phân bộ Boletineae).

Xem Bộ (sinh học) và Chalciporus

Chamonixia

Chamonixia là một chi nấm thuộc họ Boletaceae (phân bộ Boletineae).

Xem Bộ (sinh học) và Chamonixia

Channallabes

Channallabes là một chi cá da trơn thuộc (bộ Siluriformes) trong họ Clariidae.

Xem Bộ (sinh học) và Channallabes

Chi Đại kích

Chi Đại kích (danh pháp khoa học: Euphorbia) là một chi bao gồm nhiều loài thực vật trong phân họ Euphorbioideae, họ Euphorbiaceae, bộ Malpighiales.

Xem Bộ (sinh học) và Chi Đại kích

Chi Voọc mũi hếch

Chi Voọc mũi hếch còn được gọi là Voọc lông tuyết (tên khoa học: Rhinopithecus) là nhóm loài thuộc họ Khỉ Cựu thế giới (Old World monkeys). Chi này hiếm xuất hiện và cần được bảo tồn. Một vài nhà phân loại đưa Voọc mũi hếch vào chi Pygathrix.

Xem Bộ (sinh học) và Chi Voọc mũi hếch

Chim

Chim (danh pháp khoa học: Aves) là tập hợp các loài động vật có xương sống, máu nóng, đi đứng bằng hai chân, có mỏ, đẻ trứng, có cánh, có lông vũ và biết bay (phần lớn).

Xem Bộ (sinh học) và Chim

Chim lội

Chim lội hay chim đầm lầy là một tập hợp các loài chim thuộc bộ Rẽ (Charadriiformes), trừ các loài chim biển thuộc họ Chim cướp biển (Stercorariidae), mòng biển (Laridae), họ Nhàn (Sternidae), họ Xúc cá (Rynchopidae) và họ Chim anca (Alcidae).

Xem Bộ (sinh học) và Chim lội

Chironomoidea

Chironomoidea là một liên họ trong bộ Diptera, phân bộ Nematocera, cận bộ Culicomorpha.

Xem Bộ (sinh học) và Chironomoidea

Chromadorea

Chromadorea là một lớp của ngành giun tròn, Nematoda.

Xem Bộ (sinh học) và Chromadorea

Chrysophyceae

Chrysophyceae, thường được gọi là chrysophytes, chrysomonads, tảo nâu vàng hoặc tảo vàng là một nhóm tảo lớn, được tìm thấy chủ yếu ở nước ngọt.

Xem Bộ (sinh học) và Chrysophyceae

Chuồn chuồn

Chuồn chuồn (Odonata) là một bộ côn trùng với khoảng 4.500 loài hiện được biết tới, chia thành hai nhóm lớn: chuồn chuồn ngô (Anisoptera) và chuồn chuồn kim (Zygoptera), khác nhau chủ yếu ở tư thế của cánh khi đậu và hình dạng của ấu trùng.

Xem Bộ (sinh học) và Chuồn chuồn

Clariallabes

Clariallabes là một chi cá da trơn (bộ Siluriformes) thuộc họ Clariidae.

Xem Bộ (sinh học) và Clariallabes

Coleoidea

Coleoidea là một nhóm động vật thân mềm chiếm đa số các loài bạch tuộc, mực và tất cả các thành viên của Coleoidea.

Xem Bộ (sinh học) và Coleoidea

Crocodylomorpha

Crocodylomorpha là một nhóm archosauria gồm cá sấu và các họ hàng tuyệt chủng của chúng.

Xem Bộ (sinh học) và Crocodylomorpha

Cuốn chiếu

Cuốn chiếu là tên gọi thông dụng của các động vật chân khớp thuộc lớp Chân kép (Diplopoda).

Xem Bộ (sinh học) và Cuốn chiếu

Danh sách các loài trong bộ Cá voi

Đây là danh sách các loài trong bộ Cá voi.

Xem Bộ (sinh học) và Danh sách các loài trong bộ Cá voi

Danh sách những bộ gen lạp thể đã giải trình tự

Bản đồ gen plastome mang 156 kb loài ''Nicotiana tabacum'' (thuốc lá). Bản đồ plastome 27 kb bị thoái hóa mạnh của thực vật ký sinh ''Hydnora visseri''. Bộ gen lạp thể, hệ gen lạp thể hay plastome là bộ gen của lạp thể, nhóm bào quan hiện diện trong thực vật và đa dạng chủng loại nguyên sinh vật.

Xem Bộ (sinh học) và Danh sách những bộ gen lạp thể đã giải trình tự

Deinocheirus

Deinocheirus (tiếng Hy Lạp: 'tay khủng khiếp') là một chi khủng long theropoda rất lớn, từng sống tại nơi ngày nay là Mông Cổ vào cuối kỷ Creta (thành hệ Nemegt, cách đây khoảng 70 triệu năm).

Xem Bộ (sinh học) và Deinocheirus

Ensifera

Ensifera là một phân bộ của bộ Orthoptera, gồm côn trùng thường được gọi là dế mèn và họ Muỗm.

Xem Bộ (sinh học) và Ensifera

Epimartyria

Epimartyria là một chi bướm đêm nguyên thủy, nhỏ, màu kim loại thuộc bộ Lepidoptera, trong họ Micropterigidae.

Xem Bộ (sinh học) và Epimartyria

Eulipotyphla

Eulipotyphla là một bộ động vật có vú được các phương pháp tái tạo phát sinh chủng loài phân tử đề xuất, và nó bao gồm các thành viên còn lại của bộ Insectivora truyền thống mà hiện nay được coi là không hợp lệ, sau khi trừ các thành viên hiện nay được xếp sang bộ Afrosoricida.

Xem Bộ (sinh học) và Eulipotyphla

Eusociality

Gò mối: mối phát triển tính xã hội trong kỷ Jura cách đây hơn 145 triệu năm. Eusociality (từ tiếng Hy Lạp: εὖ eu "tốt" và "xã hội"), tạm dịch "xã hội cao" hoặc "cộng đồng cao", là dạng tổ chức xã hội đặc biệt và cao nhất của động vật xã hội, như một số loài mối, kiến, ong, chuột dũi trụi lông,...

Xem Bộ (sinh học) và Eusociality

Forcipulatida

Forcipulatida là một bộ sao biển trong lớp Asteroidea.

Xem Bộ (sinh học) và Forcipulatida

Fossa

Fossa (hay; tiếng Malagasy:; danh pháp hai phần: Cryptoprocta ferox) là một loài động vật hữu nhũ ăn thịt hình dạng giống mèo, đặc hữu tại Madagascar.

Xem Bộ (sinh học) và Fossa

Gaviiformes

Gaviiformes là một bộ chim.

Xem Bộ (sinh học) và Gaviiformes

Geastrales

Geastrales là một bộ nấm có quan hệ gần với Cantharellales.

Xem Bộ (sinh học) và Geastrales

Giới

Giới trong tiếng Việt có các nghĩa sau đây.

Xem Bộ (sinh học) và Giới

Glossata

Glossata (Fabricius 1775) là một phân bộ côn trùng trong bộ Cánh vẩy.

Xem Bộ (sinh học) và Glossata

Gonorynchiformes

Gonorynchiformes là một bộ cá vây tia bao gồm một nguồn cá thực phẩm quan trọng là cá măng sữa (Chanos chanos, họ Chanidae), và một loạt các loài ít được biết đến hơn, gồm cả cá nước ngọt lẫn cá nước mặn.

Xem Bộ (sinh học) và Gonorynchiformes

Gyroporus

Gyroporus là một chi nấm thuộc họ Boletaceae (phân bộ Boletineae).

Xem Bộ (sinh học) và Gyroporus

Hình tượng cá sấu trong văn hóa

Cá sấu được phản ánh trong nhiều nền văn minh.

Xem Bộ (sinh học) và Hình tượng cá sấu trong văn hóa

Họ (định hướng)

Họ trong tiếng Việt có nhiều nghĩa.

Xem Bộ (sinh học) và Họ (định hướng)

Họ (sinh học)

Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học Trong phân loại sinh học, họ hay họ nhà hay gia đình nhà (tiếng Latinh: familia, số nhiều familiae) là một cấp, hay một đơn vị phân loại ở cấp này.

Xem Bộ (sinh học) và Họ (sinh học)

Họ Bèo ong

Họ Bèo ong (danh pháp khoa học: Salviniaceae) là một họ chỉ chứa một chi với danh pháp Salvinia, mặc dù chi Azolla (bèo hoa dâu) đôi khi cũng được gộp vào đây.

Xem Bộ (sinh học) và Họ Bèo ong

Họ Cá mút

Họ Cá mút (danh pháp khoa học: Catostomidae) là một họ thuộc bộ Cypriniformes.

Xem Bộ (sinh học) và Họ Cá mút

Họ Cú muỗi mỏ quặp

Họ Cú muỗi mỏ quặp (danh pháp khoa học: Podargidae) là một họ chim thuộc bộ Caprimulgiformes.

Xem Bộ (sinh học) và Họ Cú muỗi mỏ quặp

Họ Cầy

200px 200px Họ Cầy (danh pháp khoa học: Viverridae) (con chồn) bao gồm 32 loài cầy, cầy genet và cầy linsang.

Xem Bộ (sinh học) và Họ Cầy

Họ Cửu lý hương

Họ Cửu lý hương hay họ Vân hương, còn gọi là họ Cam hay họ Cam chanh hoặc họ Cam quýt (danh pháp khoa học: Rutaceae) là một họ thực vật trong bộ Bồ hòn (Sapindales).

Xem Bộ (sinh học) và Họ Cửu lý hương

Họ Chồn bay

Chồn bay là tên của một nhóm động vật có vú bay lướt sống trên cây ở Đông Nam Á. Hai loài chồn bay còn sót lại cùng nhau tạo nên họ Cynocephalidae và bộ Dermoptera.

Xem Bộ (sinh học) và Họ Chồn bay

Họ Cước thần

Họ Cước thầnPhạm Hoàng Hộ; Cây cỏ Việt Nam - tập 2; Nhà xuất bản Trẻ - 1999; Trang 17.

Xem Bộ (sinh học) và Họ Cước thần

Họ Gà tây

Gà tây hay còn gọi là gà lôi là tên gọi của một trong hai loài chim lớn thuộc chi Meleagris, có nguồn gốc từ những khu rừng hay cánh đồng của Bắc Mỹ.

Xem Bộ (sinh học) và Họ Gà tây

Họ Kiến sư tử

Họ Kiến sư tử (tên khoa học Myrmeleontidae) hay còn gọi là Cúc hay Cút là một họ côn trùng thuộc bộ Cánh gân (Neuroptera).

Xem Bộ (sinh học) và Họ Kiến sư tử

Họ Mèo

Mọi loại thú "giống mèo" là thành viên của họ Mèo (Felidae).

Xem Bộ (sinh học) và Họ Mèo

Họ Quyết lá thông

Họ Quyết lá thông (danh pháp khoa học: Psilotaceae) là một họ thực vật tương tự như dương xỉ (họ duy nhất thuộc bộ Psilotales), chỉ bao gồm 2 chi, Psilotum (quyết lá thông, lõa tùng) và Tmesipteris (quyết mai khê).

Xem Bộ (sinh học) và Họ Quyết lá thông

Họ Ruồi xám

Họ Ruồi xámTạ Huy Thịnh.

Xem Bộ (sinh học) và Họ Ruồi xám

Họ Sam

Họ Sam (danh pháp khoa học: Limulidae) là họ duy nhất trong bộ đuôi kiếm (Xiphosurida) còn có loài sinh tồn hiện nay.

Xem Bộ (sinh học) và Họ Sam

Họ Vừng

Họ Vừng (danh pháp khoa học: Pedaliaceae) là một họ thực vật có hoa được xếp vào bộ Scrophulariales trong hệ thống Cronquist và Lamiales trong hệ thống phân loại do Angiosperm Phylogeny Group đề xuất.

Xem Bộ (sinh học) và Họ Vừng

Họ Xúc cá

Họ Xúc cá (Rynchopidae) là một họ chim giống như nhàn thuộc bộ Rẽ (Charadriiformes), có quan hệ họ hàng với chim lội (chim đầm lầy), mòng biển và chim anca.

Xem Bộ (sinh học) và Họ Xúc cá

Hệ thống APG II

Hệ thống APG II (Angiosperm Phylogeny Group II) là một hệ thống phân loại sinh học thực vật hiện đại dựa trên việc phân tích phân tử được công bố bởi Angiosperm Phylogeny Group (Nhóm phát sinh chủng loài thực vật hạt kín) vào tháng 4 năm 2003.

Xem Bộ (sinh học) và Hệ thống APG II

Hệ thống APG III

Hệ thống AGP III là một hệ thống phân loại thực vật đối với thực vật có hoa hiện đại.

Xem Bộ (sinh học) và Hệ thống APG III

Heterodontus

Heterodontiformes là một bộ nhỏ gồm các loài cá mập hiện đại (Neoselachii).

Xem Bộ (sinh học) và Heterodontus

Hoplocarida

Hoplocarida là một phân lớp giáp xác.

Xem Bộ (sinh học) và Hoplocarida

Hoplosternum littorale

Hoplosternum littorale là một loài cá da trơn (bộ Siluriformes) thuộc về phân họ Callichthyinae của họ Callichthyidae.

Xem Bộ (sinh học) và Hoplosternum littorale

Huerteales

Huerteales (Doweld, 2001) là tên gọi khoa học của một bộ trong thực vật có hoa, ít được các nhà phân loại học thực vật công nhận do mới được đặt ra gần đây.

Xem Bộ (sinh học) và Huerteales

Hypocreales

Hypocreales là một bộ nấm thuộc lớp Sordariomycetes, và bao gồm bảy họ, 237 họ, và 2647 loài.

Xem Bộ (sinh học) và Hypocreales

Hypomartyria

Hypomartyria là một chi bướm đêm nguyên thủy, nhỏ, màu kim loại thuộc bộ Lepidoptera, trong họ Micropterigidae.

Xem Bộ (sinh học) và Hypomartyria

Idolagnostus

Idolagnostus là một chi bọ ba thùy thuộc bộ Agnostida, đã từng tồn tại ở nơi nay là Queensland, Australia.

Xem Bộ (sinh học) và Idolagnostus

Incertae sedis

''Plumalina plumaria'' Hall, 1858 (cao 6,3 cm) Thượng Devon ở miền tây bang New York, Hoa Kỳ. Người ta thường gán sinh vật này như là một dạng thủy tức tập đoàn (ngành Cnidaria, lớp Hydrozoa) hoặc một dạng san hô sừng (ngành Cnidaria, lớp Anthozoa, bộ Gorgonaria), nhưng có lẽ an toàn nhất là gán nó ở vị trí ''incertae sedis.'' Incertae sedis nghĩa là "vị trí không chắc chắn" — là một thuật ngữ được sử dụng để xác định vị trí của một nhóm đơn vị phân loại khi các mối quan hệ rộng lớn hơn của nó là không rõ hay không chắc chắn.

Xem Bộ (sinh học) và Incertae sedis

Innitagnostus

Innitagnostus là một chi bọ ba thùy thuộc bộ Agnostida, đã từng tồn tại ở nơi nay là Queensland, Australia.

Xem Bộ (sinh học) và Innitagnostus

Issikiomartyria

Issikiomartyria là một chi bướm đêm nguyên thủy, nhỏ, màu kim loại thuộc bộ Lepidoptera, trong họ Micropterigidae.

Xem Bộ (sinh học) và Issikiomartyria

Ivshinagnostus

Ivshinagnostus là một chi bọ ba thùy thuộc bộ Agnostida, đã từng tồn tại ở nơi nay là Kazakhstan.

Xem Bộ (sinh học) và Ivshinagnostus

Julida

Julida một bộ cuốn chiếu.

Xem Bộ (sinh học) và Julida

Khủng long hông chim

Ornithischia hay Predentata là một bộ đã tuyệt chủng, là những khủng long ăn cỏ.

Xem Bộ (sinh học) và Khủng long hông chim

Khỉ

Khỉ Cynomolgus ở Hang Batu, Malaysia Khỉ là một những loài động vật thuộc lớp thú, bộ linh trưởng.

Xem Bộ (sinh học) và Khỉ

Kiếm đỏ

Cá Kiếm đỏ (danh pháp khoa học: Xiphophorus hellerii) là một loài cá đuôi kiếm nước ngọt thuộc họ Cá khổng tước trong bộ Cyprinodontiformes.

Xem Bộ (sinh học) và Kiếm đỏ

Kurokopteryx

Kurokopteryx là một chi bướm đêm nguyên thủy, nhỏ, màu kim loại thuộc bộ Lepidoptera, trong họ Micropterigidae.

Xem Bộ (sinh học) và Kurokopteryx

Kymagnostus

Kymagnostus là một chi bọ ba thùy thuộc bộ Agnostida, đã từng tồn tại ở nơi nay là Arkansas, Hoa Kỳ.

Xem Bộ (sinh học) và Kymagnostus

Labyrinthodontia

Labyrinthodontia (Tiếng Hy Lạp nghĩa là "răng mê cung") là một phân lớp lưỡng cư tuyệt chủng, bao gồm một số loài động vật chiếm ưu thế vào cuối đại Cổ sinh và đầu đại Trung sinh (khoảng 360 đến 150 triệu năm trước).

Xem Bộ (sinh học) và Labyrinthodontia

Lai (sinh học)

Trong sinh học, lai giống (hybrid) là sự kết hợp các phẩm chất của hai sinh vật thuộc hai giống, hoặc loài, chi thực vật hoặc động vật khác nhau, thông qua sinh sản hữu tính.

Xem Bộ (sinh học) và Lai (sinh học)

Laurasiatheria

Laurasiatheria là một nhóm lớn của thú có nhau thai, được cho là có nguồn gốc từ vùng phía bắc của siêu lục địa Laurasia.

Xem Bộ (sinh học) và Laurasiatheria

Lớp (sinh học)

Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học Trong phân loại sinh học, một lớp là một cấp bậc nằm dưới ngành và trên b. Ví dụ Mammalia là một lớp được sử dụng trong phân loại các loài chó, mèo mà ngành của nó là Chordata (các động vật có dây sống) và bộ chứa chúng là Carnivora (các động vật có vú và ăn thịt).

Xem Bộ (sinh học) và Lớp (sinh học)

Lớp Đuôi kiếm

Lớp Đuôi kiếm (danh pháp khoa học: Xiphosura) là một lớp trong phân ngành động vật chân kìm (Chelicerata), xuất hiện từ đầu đại Cổ sinh, bao gồm một lượng lớn các dòng dõi đã tuyệt chủng và chỉ còn 4-5 loài thuộc về họ Sam (Limulidae) còn sinh tồn hiện nay là sam, so (sam nhỏ), sam Mỹ và sam lớn, trong đó tại Việt Nam thường gặp 2 loài là sam và so.

Xem Bộ (sinh học) và Lớp Đuôi kiếm

Lớp Cá mập gai

Lớp Cá mập gai (danh pháp khoa học: Acanthodii) là một lớp cá đã tuyệt chủng.

Xem Bộ (sinh học) và Lớp Cá mập gai

Lớp Cá sụn

Lớp Cá sụn (danh pháp khoa học: Chondrichthyes là một nhóm cá có hàm với các vây tạo thành cặp, các cặp lỗ mũi, vảy, tim hai ngăn và bộ xương hợp thành từ chất sụn chứ không phải xương.

Xem Bộ (sinh học) và Lớp Cá sụn

Lớp Cỏ tháp bút

Lớp Mộc tặc hay lớp Cỏ tháp bút (danh pháp khoa học: Equisetopsida, đồng nghĩa Sphenopsida), là một lớp thực vật với các mẫu hóa thạch có niên đại từ kỷ Devon.

Xem Bộ (sinh học) và Lớp Cỏ tháp bút

Lớp Dương xỉ cành

Lớp Dương xỉ cành hay lớp Quyết cành (danh pháp khoa học: Cladoxylopsida là một nhóm thực vật chỉ được biết đến từ các hóa thạch, được người ta coi là tổ tiên của các loài dương xỉ và mộc tặc.

Xem Bộ (sinh học) và Lớp Dương xỉ cành

Lớp Miệng đốt

Lớp Miệng đốt (danh pháp khoa học: Merostomata) là một lớp động vật biển trong phân ngành động vật chân kìm (Chelicerata), trong đó bao gồm các loài sam và bò cạp biển.

Xem Bộ (sinh học) và Lớp Miệng đốt

Lớp Quyết lá thông

Lớp Quyết lá thông (danh pháp khoa học: Psilotopsida) là một lớp thực vật trông tương tự như dương xỉ.

Xem Bộ (sinh học) và Lớp Quyết lá thông

Lớp Song tinh tảo

Lớp Song tinh tảo (danh pháp khoa học: Zygnematophyceae), còn gọi là lớp Tảo tiếp hợp (danh pháp khoa học: Conjugatophyceae), là một lớp tảo lục.

Xem Bộ (sinh học) và Lớp Song tinh tảo

Lớp Thú

Lớp Thú (danh pháp khoa học: Mammalia, còn được gọi là Động vật có vú hoặc Động vật hữu nhũ) là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới (neocortex, một khu vực của não).

Xem Bộ (sinh học) và Lớp Thú

Leitneriales

Leitneriales là tên gọi của một bộ thực vật trong hệ thống phân loại năm 1981 của Arthur John Cronquist.

Xem Bộ (sinh học) và Leitneriales

Liên bộ Bạch tuộc

Siêu bộ Bạch tuộc hay siêu bộ Tám chân hoặc siêu bộ Tám tay (danh pháp khoa học: Octopodiformes) là một siêu bộ trong phân lớp Coleoidea của lớp Chân đầu (Cephalopoda).

Xem Bộ (sinh học) và Liên bộ Bạch tuộc

Liên bộ Cá đuối

Siêu bộ Cá đuối (danh pháp khoa học: Batoidea) là một siêu bộ cá sụn chứa khoảng trên 500 loài đã miêu tả trong 13-19 họ.

Xem Bộ (sinh học) và Liên bộ Cá đuối

Liên bộ Mười chân

Siêu bộ Mười chân (danh pháp khoa học: Decapodiformes) là một siêu bộ trong lớp Chân đầu (Cephalopoda), bao gồm tất cả các loài mực với 10 chi; tên gọi của nó có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp và có nghĩa là mười chân.

Xem Bộ (sinh học) và Liên bộ Mười chân

Liên họ Thằn lằn bay chân chim

Liên họ Thằn lằn bay chân chim (danh pháp khoa học: Ornithocheiroidea) là một liên họ thằn lằn bay thuộc phân bộ Pterodactyloidea.

Xem Bộ (sinh học) và Liên họ Thằn lằn bay chân chim

Liêu Ninh

Liêu Ninh là một tỉnh nằm ở Đông Bắc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Bộ (sinh học) và Liêu Ninh

Ligiidae

Ligiidae là họ duy nhất trong phân thứ bộ Diplocheta.

Xem Bộ (sinh học) và Ligiidae

Linh dương đen Ấn Độ

Linh dương đen (danh pháp hai phần: Antilope cervicapra) là loài linh dương phân bố tại tiểu lục địa Ấn Đ. Đây là loài linh dương đặc hữu tại khu vực này.

Xem Bộ (sinh học) và Linh dương đen Ấn Độ

Linh trưởng mũi khô

Linh trưởng mũi khô (danh pháp khoa học: Haplorhini, tên tiếng Hy Lạp có nghĩa là "mũi đơn") là một nhánh bao gồm các loài khỉ lùn tarsier và simia (hay vượn người).

Xem Bộ (sinh học) và Linh trưởng mũi khô

Linh trưởng mũi ướt

phải nhỏ Linh trưởng mũi ướt (danh pháp khoa học: Strepsirrhini hoặc Strepsirhini) là một phân bộ của loài linh trưởng bao gồm vượn cáo và các loài linh trưởng, trong đó bao gồm các loài vượn cáo ở Madagascar, galagos và pottos từ châu Phi, và các con culi chậm từ Ấn Độ và Đông Nam Á.

Xem Bộ (sinh học) và Linh trưởng mũi ướt

Mối

Mối, tên khoa học Isoptera, là một nhóm côn trùng, có họ hàng gần với gián.

Xem Bộ (sinh học) và Mối

Micragnostus

Micragnostus là một chi bọ ba thùy thuộc bộ Agnostida, đã từng tồn tại ở nơi nay là phía bắc Wales.

Xem Bộ (sinh học) và Micragnostus

Micropardalis

Micropardalis là một chi bướm đêm nguyên thủy, nhỏ, màu kim loại thuộc bộ Lepidoptera, trong họ Micropterigidae.

Xem Bộ (sinh học) và Micropardalis

Moa

Chim Moa là tên gọi để chỉ 11 loài chim không biết bay đã tuyệt chủng thuộc 6 chiOSNZ (2009), vốn là những loài đặc hữu của Tân Tây Lan.

Xem Bộ (sinh học) và Moa

Moi lân

Moi lân hay Bộ Hình tôm (danh pháp khoa học: Euphausiacea) là một bộ động vật giáp xác thuộc lớp Giáp mềm.

Xem Bộ (sinh học) và Moi lân

Muỗi

Muỗi là một nhóm sinh vật thuộc lớp côn trùng hợp thành họ Culicidae, bộ Hai cánh (Diptera).

Xem Bộ (sinh học) và Muỗi

Mucoromycotina

Mucoromycotina là một phân ngành nấm thuộc giới Nấm nhưng chưa được xác định vị trí rõ ràng.

Xem Bộ (sinh học) và Mucoromycotina

Multituberculata

Multituberculata hay còn gọi là Multituberculates là tên gọi của một bộ động vật tiền sử trong lớp thú gồm những động vật có vú mới thuộc nhóm loài thú cổ đại răng nhiều mấu, giống các động vật gặm nhấm hiện đại, trong đó, hóa thạch mới nhất được phát hiện trong năm 2017 tại Mông Cổ và được đặt tên là Baidabatyr.

Xem Bộ (sinh học) và Multituberculata

Myxinidae

Myxini (cũng gọi là Hyperotreti) là một lớp cá hình dáng bên ngoài giống lươn.

Xem Bộ (sinh học) và Myxinidae

Neomicropteryx

Neomicropteryx là một chi bướm đêm nguyên thủy, nhỏ, màu kim loại thuộc bộ Lepidoptera, trong họ Micropterigidae.

Xem Bộ (sinh học) và Neomicropteryx

Nhím

Nhím lông hay thường được gọi là Nhím là tên gọi cho một số loài động vật thuộc bộ Gặm nhấm (Rodentia).

Xem Bộ (sinh học) và Nhím

Notomyotida

Notomyotida là một bộ sao biển trong lớp Asteroidea.

Xem Bộ (sinh học) và Notomyotida

Obelagnostus

Obelagnostus là một chi bọ ba thùy thuộc bộ Agnostida, đã từng tồn tại ở nơi nay là Châu Nam Cực.

Xem Bộ (sinh học) và Obelagnostus

Oestroidea

Oestroidea là một liên bộ ruồi trong phân nhánh Calyptratae.

Xem Bộ (sinh học) và Oestroidea

Opiliones

Opiliones (tên cũ là Phalangida) tên tiếng Việt là Bộ Chân dài, là một bộ thuộc Lớp Hình nhện.

Xem Bộ (sinh học) và Opiliones

Palaeomicra

Palaeomicra là một chi bướm đêm nguyên thủy, nhỏ, màu kim loại thuộc bộ Lepidoptera, trong họ Micropterigidae.

Xem Bộ (sinh học) và Palaeomicra

Palaeomicroides

Palaeomicroides là một chi bướm đêm nguyên thủy, nhỏ, màu kim loại thuộc bộ Lepidoptera, trong họ Micropterigidae.

Xem Bộ (sinh học) và Palaeomicroides

Panorpida

Panorpida (hoặc Mecopterida) là một liên bộ côn trùng của nhóm Endopterygota.

Xem Bộ (sinh học) và Panorpida

Paragyrodon sphaerosporus

Paragyrodon là một chi nấm thuộc họ Boletaceae (phân bộ Paxillineae).

Xem Bộ (sinh học) và Paragyrodon sphaerosporus

Paramartyria

Paramartyria là một chi bướm đêm nguyên thủy, nhỏ, màu kim loại thuộc bộ Lepidoptera, trong họ Micropterigidae.

Xem Bộ (sinh học) và Paramartyria

Paxillosida

Paxillosida là một bộ sao biển trong lớp Asteroidea.

Xem Bộ (sinh học) và Paxillosida

Pelycosauria

Pelycosauria (từ tiếng Hy Lạp πέλυξ pelyx "bát" hoặc "rìu" và sauros σαῦρος "thằn lằn") là một nhóm không chính thức (trước đây được coi là một bộ) bao gồm các động vật Một cung bên cơ bản và nguyên thủy sống vào thời kỳ cuối Đại Cổ Sinh.

Xem Bộ (sinh học) và Pelycosauria

Percopsiformes

Percopsiformes là một bộ nhỏ gồm các loài cá vây tia, bao gồm Percopsis omiscomaycus và các loài liên quan.

Xem Bộ (sinh học) và Percopsiformes

Phallomycetidae

Phallomycetidae là một phân lớp nấm trong lớp Agaricomycetes của ngành nấm đảm Basidiomycota.

Xem Bộ (sinh học) và Phallomycetidae

Phân bộ Cá bàng chài

Phân bộ Cá bàng chài (danh pháp khoa học: Labroidei) theo phân loại truyền thống là một phân bộ trong bộ Cá vược (Perciformes), bộ lớn nhất trong nhóm cá về số lượng loài.

Xem Bộ (sinh học) và Phân bộ Cá bàng chài

Phân bộ Cá bống

Phân bộ Cá bống (danh pháp khoa học: Gobioidei) là một phân bộ, trước đây xếp trong bộ Cá vược - bộ cá lớn nhất trên thế giới.

Xem Bộ (sinh học) và Phân bộ Cá bống

Phân bộ Cá voi tấm sừng hàm

Tấm sừng Cá voi tấm sừng (Danh pháp khoa học: Mysticeti) là một trong hai phân bộ của cá voi Cetacea (cá voi, cá heo, cá heo chuột).

Xem Bộ (sinh học) và Phân bộ Cá voi tấm sừng hàm

Phân bộ Rùa cổ ẩn

Phân bộ Rùa cổ ẩn hay phân bộ Rùa cổ cong hoặc phân bộ Rùa cổ rụt (danh pháp khoa học: Cryptodira) là một phân bộ (bộ phụ) của bộ Rùa (Testudines).

Xem Bộ (sinh học) và Phân bộ Rùa cổ ẩn

Phân bộ Sóc bay đuôi vảy

Anomaluromorpha là thuật ngữ được đặt cho một nhánh, trong đó hợp nhất các dạng sóc bay đuôi vảy với thỏ nhảy còn sinh tồn.

Xem Bộ (sinh học) và Phân bộ Sóc bay đuôi vảy

Phân lớp Cá toàn đầu

Phân lớp Cá toàn đầu (danh pháp khoa học: Holocephali (nghĩa là "toàn đầu") là một đơn vị phân loại trong lớp Cá sụn, trong đó bộ Chimaeriformes là nhóm duy nhất còn sinh tồn.

Xem Bộ (sinh học) và Phân lớp Cá toàn đầu

Phân lớp Gừng

Phân lớp Gừng (danh pháp khoa học: Zingiberidae) là một kiểu gộp nhóm thực vật ở cấp độ phân lớp.

Xem Bộ (sinh học) và Phân lớp Gừng

Phân lớp Hoa hồng

Trong Quy tắc Quốc tế về Danh pháp Thực vật (ICBN) Rosidae là tên gọi thực vật ở cấp độ phân lớp.

Xem Bộ (sinh học) và Phân lớp Hoa hồng

Phân lớp Mộc lan

Phân lớp Mộc lan (danh pháp khoa học: Magnoliidae) hay cũ hơn và không chính thức là Phức hợp Mộc lan hoặc nhánh Mộc lan (dịch thô từ magnoliids hay magnoliid complex) là một nhóm khoảng 9.000 loài thực vật có hoa, bao gồm mộc lan, nhục đậu khấu, nguyệt quế, quế, bơ, hồ tiêu và nhiều loài khác.

Xem Bộ (sinh học) và Phân lớp Mộc lan

Phân loại học

Phân loại học nghiên cứu về phân loại mọi vật – vật sống, vật vô sinh, chỗ và sự kiện – tất cả được phân loại theo giản đồ phân loại (taxonomic scheme?).

Xem Bộ (sinh học) và Phân loại học

Phân loại sinh học

150px Phân loại sinh học là một phương pháp theo đó các nhà sinh học gom nhóm và phân loại các loài sinh vật.

Xem Bộ (sinh học) và Phân loại sinh học

Phân thứ bộ Cánh cụt

Phân thứ bộ Cánh cụt (danh pháp khoa học: Staphyliniformia) là một phân thứ bộ bọ cánh cứng.

Xem Bộ (sinh học) và Phân thứ bộ Cánh cụt

Phân thứ bộ Quạ

Phân thứ bộ Quạ (danh pháp khoa học: "Corvida") theo đề xuất trong phân loại Sibley-Ahlquist là một trong hai "tiểu phân bộ" (parvordo) trong phân bộ Sẻ (Passeri).

Xem Bộ (sinh học) và Phân thứ bộ Quạ

Phân thứ bộ Sẻ

Phân thứ bộ Sẻ (danh pháp khoa học: Passerida) trong phân loại Sibley-Ahlquist, là một trong hai "parvordo" (phân thứ bộ) nằm trong phạm vi phân bộ Passeri, theo thực tiễn phân loại học tiêu chuẩn có thể đặt nó ở cấp bậc cận bộ).

Xem Bộ (sinh học) và Phân thứ bộ Sẻ

Phân thứ bộ Tắc kè

Cận bộ Tắc kè (danh pháp khoa học: Gekkota) là một cận bộ bò sát thuộc phân bộ Scleroglossa, bao gồm tất cả các loài tắc kè và họ thằn lằn không chân Pygopodidae.

Xem Bộ (sinh học) và Phân thứ bộ Tắc kè

Phân thứ lớp Cá toàn xương

Phân thứ lớp Cá toàn xương (tên khoa học Holostei) là một nhóm các loài cá xương mang một số đặc điểm nguyên thủy.

Xem Bộ (sinh học) và Phân thứ lớp Cá toàn xương

Phân thứ lớp Cá xương thật

Phân thứ lớp Cá xương thật (Teleostei) là một trong ba nhóm cá thuộc lớp Cá vây tia (Actinopterygii).

Xem Bộ (sinh học) và Phân thứ lớp Cá xương thật

Phyllocarida

Phyllocarida là một phân lớp giáp xác gồm một bộ còn tồn tại (Leptostraca) và 2 bộ đã tuyệt chủng (Hymenostraca và Archaeostraca).

Xem Bộ (sinh học) và Phyllocarida

Picramniales

Bộ Picramniales là một bộ nhỏ, chủ yếu sinh sống tại vùng nhiệt đới Tân thế giới, chỉ chứa 1 họ với danh pháp Picramniaceae, trong đó chứa 2 chi Picramnia và Alvaradoa.

Xem Bộ (sinh học) và Picramniales

Platyallabes tihoni

Platyallabes tihoni là loài duy nhất trong chi cá da trơn Platyallabes (bộ Siluriformes) thuộc họ Clariidae.

Xem Bộ (sinh học) và Platyallabes tihoni

Plesiadapiformes

Plesiadapiformes (gần giống như Adapid hoặc như Adapiformes) là một bộ động vật có vú đã tuyệt chủng.

Xem Bộ (sinh học) và Plesiadapiformes

Plesiosaurus

Minh họa cho phát hiện của Anning: ''Plesiosaurus macrocephalus'' Plesiosaurus là một chi bò sát biển lớn đã tuyệt chủng thuộc bộ Plesiosauria.

Xem Bộ (sinh học) và Plesiosaurus

Pliosauroidea

Pliosauroidea là một nhánh bò sát biển đã tuyệt chủng.

Xem Bộ (sinh học) và Pliosauroidea

Polyphaga

Polyphaga là một trong 5 phân bộ và là phân bộ có số lượng loài đông đảo nhất của bộ bọ cánh cứng Coleoptera, với sáu nhánh (phân thứ bộ) trong 17 liên họ, 152 họ và khoảng hơn 300.000 loài chiếm đến xấp xỉ 90% số loài của b.

Xem Bộ (sinh học) và Polyphaga

Procavia capensis

Procavia capensis là một trong bốn loài chuột còn sống của bộ Hyracoidea, và loài duy nhất còn sống của chi Procavia.

Xem Bộ (sinh học) và Procavia capensis

Pucciniomycotina

Pucciniomycotina là một phân ngành nấm thuộc về ngành Basidiomycota.

Xem Bộ (sinh học) và Pucciniomycotina

Raphidioptera

Raphidioptera là một bộ côn trùng bao gồm khoảng 210 loài còn tồn tại.

Xem Bộ (sinh học) và Raphidioptera

Rắn

Rắn là tên gọi chung để chỉ một nhóm các loài động vật bò sát ăn thịt, không chân và thân hình tròn dài (cylinder), thuộc phân bộ Serpentes, có thể phân biệt với các loài thằn lằn không chân bằng các đặc trưng như không có mí mắt và tai ngoài.

Xem Bộ (sinh học) và Rắn

Rết

Rết, hay rít, là tên gọi tiếng Việt của một nhóm động vật chân khớp thuộc lớp Chân môi (Chilopoda) trong phân ngành Nhiều chân (Myriapoda).

Xem Bộ (sinh học) và Rết

Rừng tảo bẹ

Rừng tảo bẹ là các khu vực dưới nước có mật độ tảo bẹ dày đặc.

Xem Bộ (sinh học) và Rừng tảo bẹ

Rhizodontida

Rhizodontida (nghĩa là răng rễ) là một bộ cá vây thùy dạng bốn chân sống vào thời kỳ tầng Givet đến thế Pennsylvania tại nhiều nơi trên thế giới - loài cổ nhất được biết tới xuất hiện cách nay khoảng 377 triệu năm (Mya), loài cuối cùng khoảng 310 Mya.

Xem Bộ (sinh học) và Rhizodontida

Rhomaleosauridae

Rhomaleosauridae là một họ bò sát đã tuyệt chủng thuộc bộ Plesiosauria.

Xem Bộ (sinh học) và Rhomaleosauridae

Ruồi

Ruồi là côn trùng thuộc bộ Diptera (theo tiếng Hy Lạp di có nghĩa là "hai" và pteron là "cánh"), chúng có một cặp cánh đơn trên đốt ngực giữa và một cặp bộ phận thăng bằng ở cánh sau, trên đốt ngực cuối.

Xem Bộ (sinh học) và Ruồi

Sarcoptiformes

Sarcoptiformes là một bộ động vật thuộc phân lớp Acari.

Xem Bộ (sinh học) và Sarcoptiformes

Sứa

Sứa (danh pháp: Scyphozoa) là 1 lớp nhuyễn thể, thân mềm, sống ở môi trường nước, thuộc giới động vật, ngành Thích ty bào (Cnidaria).

Xem Bộ (sinh học) và Sứa

Sứa lược có tua

Sứa lược có tua (danh pháp khoa học: Tentaculata) là một lớp sứa lược.

Xem Bộ (sinh học) và Sứa lược có tua

Scolecophidia

Scolecophidia là một cận bộ rắn.

Xem Bộ (sinh học) và Scolecophidia

Simiiformes

Bộ khỉ hầu hay Linh trưởng bậc cao hay còn gọi là linh trưởng dạng khỉ/khỉ thật sự (Danh pháp khoa học: Simiiformes hay trước đây còn gọi là Anthropoidea) là những động vật linh trưởng bậc cao bao gồm nhiều loài linh trưởng có dạng giống hình người, gồm những con khỉ Cựu thế giới và khỉ không đuôi, kể cả con người (cùng là tiểu bộ khỉ mũi hẹp catarrhini), và những con khỉ Tân thế giới (hay còn gọi là platyrrhini).

Xem Bộ (sinh học) và Simiiformes

Sinh sản

Kalanchoë pinnata''. Cây con cao khoảng 1 cm. Sinh sản là một quá trình sinh học tạo ra các sinh vật riêng biệt mới.

Xem Bộ (sinh học) và Sinh sản

Species Plantarum

Species Plantarum ("Giống loài thực vật") là một tác phẩm lần đầu tiên được xuất bản vào năm 1753, bao gồm hai quyển, của tác giả Carl Linnaeus.

Xem Bộ (sinh học) và Species Plantarum

Spinibarbus sinensis

Spinibarbus sinensis là một loài cá thuộc họ Cyprinidae trong bộ Cypriniformes.

Xem Bộ (sinh học) và Spinibarbus sinensis

Spinulosida

Spinulosida là một bộ sao biển trong lớp Asteroidea.

Xem Bộ (sinh học) và Spinulosida

Spirula spirula

Spirula spirula là một loài mollosca cephalopoda giống như con mực sinh sống ở nước sâu.

Xem Bộ (sinh học) và Spirula spirula

Squamicornia

Squamicornia là một chi bướm đêm nguyên thủy, nhỏ, màu kim loại thuộc bộ Lepidoptera, trong họ Micropterigidae.

Xem Bộ (sinh học) và Squamicornia

Stegocephalia

Stegocephalia là một thuật ngữ cũ để chỉ các động vật lưỡng cư tiền sử (nói chung là lớn), bao gồm tất cả các động vật lưỡng cư lớn sinh sống trước kỷ Jura và một vài nhóm còn tồn tại sau thời kỳ này, nhưng tất cả đã tuyệt chủng, với cơ thể trông gần giống như kỳ giông.

Xem Bộ (sinh học) và Stegocephalia

Stenopterygii

Stomiidae (Stomiiformes), từ trên xuống dưới:''Malacosteus niger'',''Eustomias braueri'',''Bathophilus vaillanti'',''Leptostomias gladiator'',''Rhadinesthes decimus'',''Photostomias guernei'' và miệng của nó.

Xem Bộ (sinh học) và Stenopterygii

Sơn dương đại lục

Sơn dương Sumatra (danh pháp hai phần: Capricornis sumatraensis) là một loài động vật có hình dạng nửa giống dê nửa giống linh dương thuộc bộ Artiodactyla (guốc chẵn), họ Bovidae.

Xem Bộ (sinh học) và Sơn dương đại lục

Tai

Tai người Tai là giác quan phát hiện âm thanh.

Xem Bộ (sinh học) và Tai

Tanganikallabes mortiauxi

Tanganikallabes mortiauxi là loài duy nhất của (bộ Siluriformes) trong chi Tanganikallabes của họ Clariidae.

Xem Bộ (sinh học) và Tanganikallabes mortiauxi

Tarsiiformes

Linh trưởng bậc thấp hay còn gọi là khỉ lùn hay khỉ bậc thấp (Danh pháp khoa học: Tarsiiformes) là một cận bộ hay phân thứ bộ của Bộ Linh trưởng bao gồm một nhóm các loài linh trưởng mà phạm vi sinh sống từng dao động trên khắp châu Âu, Bắc Phi, châu Á và Bắc Mỹ mà ngày nay phần lớn chúng đã tuyệt chủng, chỉ còn có các loài còn sinh tồn đều được tìm thấy trong những hòn đảo của khu vực Đông Nam Á.

Xem Bộ (sinh học) và Tarsiiformes

Tảo silic

Tảo silic hay tảo cát là một nhóm tảo chính, và là một trong những loại phytoplankton phổ biến nhất.

Xem Bộ (sinh học) và Tảo silic

Tetrodotoxin

Tetrodotoxin, thường được viết tắt là TTX, là một chất độc thần kinh mạnh.

Xem Bộ (sinh học) và Tetrodotoxin

Thú có túi

Thú có túi (Danh pháp khoa học: Marsupialia) là một cận lớp của Lớp Thú, đặc trưng của các loài thuộc cận lớp này là có túi ở giống cái để mang con nhỏ.

Xem Bộ (sinh học) và Thú có túi

Thú thiếu răng

Bộ Thú thiếu răng, tên khoa học Pilosa, là nhóm thú có nhau thai, ngày nay chỉ còn tồn tại ở Châu Mỹ.

Xem Bộ (sinh học) và Thú thiếu răng

Thằn lằn đầu rắn

Plesiosauria là một bộ các bò sát biển lớn, ăn thịt.

Xem Bộ (sinh học) và Thằn lằn đầu rắn

Thực vật ăn thịt

Thực vật ăn thịt là tên gọi chỉ những thực vật khai thác một phần chất dinh dưỡng phục vụ cơ thể bằng cách bẫy hoặc tiêu hủy động vật hoặc động vật nguyên sinh, điển hình là các sâu bọ hoặc động vật chân đốt.

Xem Bộ (sinh học) và Thực vật ăn thịt

Thực vật hai lá mầm

Cây thầu dầu non, một chứng cứ rõ ràng về hai lá mầm của nó, khác với lá của cây trưởng thành Thực vật hai lá mầm (Magnoliopsida) là tên gọi cho một nhóm thực vật có hoa ở cấp độ lớp mà hạt thông thường chứa hai lá trong phôi hay hai lá mầm.

Xem Bộ (sinh học) và Thực vật hai lá mầm

Thực vật một lá mầm

Lúa mì, một loài thực vật một lá mầm có tầm quan trọng kinh tế L. với bao hoa và gân lá song song điển hình của thực vật một lá mầm Thực vật một lá mầm là một nhóm các thực vật có hoa có tầm quan trọng bậc nhất, chiếm phần lớn trên Trái Đất.

Xem Bộ (sinh học) và Thực vật một lá mầm

Tiến trình tiến hóa loài người

cây tiến hóa cổ sinh do Ernst Haeckel đưa ra năm 1879. Lịch sử tiến hóa của các loài được mô tả như là một "cây" với nhiều chi nhánh phát sinh từ một thân cây duy nhất. Cây Haeckel có thể hơi lỗi thời, nhưng nó minh họa rõ các nguyên tắc phát sinh loài, mà phần tái dựng hiện đại phức tạp hơn có thể che khuất.

Xem Bộ (sinh học) và Tiến trình tiến hóa loài người

Tiểu bộ Khỉ mũi hẹp

Tiểu bộ Khỉ mũi hẹp (danh pháp khoa học: Catarrhini) là một tiểu bộ trong cận bộ Simiiformes của bộ Linh trưởng (Primates), cũng là một trong ba đơn vị phân chia chính của phân bộ Khỉ mũi đơn (Haplorrhini).

Xem Bộ (sinh học) và Tiểu bộ Khỉ mũi hẹp

Timema

Timema là một chi bọ que có cơ thể tương đối ngắn bản đĩa vùng Tây Hoa Kỳ.

Xem Bộ (sinh học) và Timema

Trichomycteridae

Trichomycteridae là một họ cá da trơn (bộ Siluriformes) thường được gọi là cá da trơn bút chì hoặc Cá da trơn ký sinh.

Xem Bộ (sinh học) và Trichomycteridae

Tripura

Tripura là một bang nằm tại Đông Bắc Ấn Đ. Đây là bang nhỏ thứ ba toàn quốc với diện tích và có biên giới quốc tế với Bangladesh ở phía bắc, phía nam, và phía tây, và có biên giới quốc nội với hai bang Assam và Mizoram ở phía đông.

Xem Bộ (sinh học) và Tripura

Truncocolumella

Truncocolumella là một chi nấm thuộc họ Suillaceae (phân bộ Suillineae thuộc bộ Boletales).

Xem Bộ (sinh học) và Truncocolumella

Uraraneida

Uraraneida là một bộ thuộc lớp Hình nhện đã tuyệt chủng, với hóa thạch có niên đại từ thời Devon giữa, Permi và có thể cả Creta.

Xem Bộ (sinh học) và Uraraneida

Valvatida

Valvatida là một bộ sao biển trong lớp Asteroidea.

Xem Bộ (sinh học) và Valvatida

Vampyromorphida

Vampyromorphida (mực quỷ) là một bộ thân mềm còn một loài đang tồn tại được biết đến (Mực quỷ) và nhiều loài đã tuyệt chủng.

Xem Bộ (sinh học) và Vampyromorphida

Velatida

Velatida là một bộ sao biển trong lớp Asteroidea.

Xem Bộ (sinh học) và Velatida

Vi khuẩn cổ

Vi khuẩn cổ hay cổ khuẩn (danh pháp khoa học: Archaea) là một nhóm các vi sinh vật đơn bào nhân sơ.

Xem Bộ (sinh học) và Vi khuẩn cổ

Vi khuẩn lam

Vi khuẩn lam (danh pháp khoa học: Cyanobacteria), từng thường bị gọi sai là tảo lam hay tảo lục lam (nhưng một số tác giả cho rằng tên gọi này là sai lầm, do vi khuẩn lam là sinh vật nhân sơ trong khi tảo thật sự là sinh vật nhân chuẩn, mặc dù một số định nghĩa khác về tảo lại bao gồm cả các sinh vật nhân sơ), là một ngành vi khuẩn có khả năng quang hợp.

Xem Bộ (sinh học) và Vi khuẩn lam

Vietomartyria

Vietomartyria là một chi bướm đêm nguyên thủy, nhỏ, màu kim loại thuộc bộ Lepidoptera, trong họ Micropterigidae.

Xem Bộ (sinh học) và Vietomartyria

Virus

Virus, còn được viết là vi-rút (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp virus /viʁys/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Bộ (sinh học) và Virus

Còn được gọi là Bộ (sinh vật), Cận bộ, Liên bộ, Phân bộ, Phân thứ bộ, Siêu bộ (sinh học), Tiểu bộ.

, Bộ Cá tầm, Bộ Cá tráp, Bộ Cánh nửa, Bộ Cánh vẩy, Bộ Có đuôi, Bộ Cói, Bộ Cú, Bộ Cú muỗi, Bộ Cổ tảo, Bộ Chim chuột, Bộ Chua me đất, Bộ Dứa, Bộ Dơi, Bộ Gai, Bộ Gặm nhấm, Bộ Hòa thảo, Bộ Hải âu, Bộ Hải quỳ, Bộ Hồi, Bộ Hoàng dương, Bộ Lê mộc, Bộ Linh trưởng, Bộ Long đởm, Bộ Mồ hôi, Bộ Măng tây, Bộ Phù du, Bộ Rong xương cá, Bộ Súng, Bộ Sẻ, Bộ Song giáp, Bộ Song tinh tảo, Bộ Thanh mai, Bộ Thanh phong, Bộ Thụ đào, Bộ Thủy phỉ, Bộ Vai, Belostomatidae, Berberidopsidales, Beryx decadactylus, Blandfordia, Blattodea, Boletinellus, Brisingida, Bruniales, Bucerotiformes, Bướm đêm, Callichthyidae, Cariamiformes, Cá bướm Hawaii, Cá chày đất, Cá da phiến, Cá giáp mũ, Cá hang mù Mexico, Cá lòng tong Bến Hải, Cá mập, Cá nhà táng, Cá nhám dẹt, Cá sấu, Cá vảy lạ, Cá voi có răng, Cá vược mõm nhọn, Cánh côn trùng, Côca (cây), Centrospermae, Ceratosauria, Chaetognatha, Chalciporus, Chamonixia, Channallabes, Chi Đại kích, Chi Voọc mũi hếch, Chim, Chim lội, Chironomoidea, Chromadorea, Chrysophyceae, Chuồn chuồn, Clariallabes, Coleoidea, Crocodylomorpha, Cuốn chiếu, Danh sách các loài trong bộ Cá voi, Danh sách những bộ gen lạp thể đã giải trình tự, Deinocheirus, Ensifera, Epimartyria, Eulipotyphla, Eusociality, Forcipulatida, Fossa, Gaviiformes, Geastrales, Giới, Glossata, Gonorynchiformes, Gyroporus, Hình tượng cá sấu trong văn hóa, Họ (định hướng), Họ (sinh học), Họ Bèo ong, Họ Cá mút, Họ Cú muỗi mỏ quặp, Họ Cầy, Họ Cửu lý hương, Họ Chồn bay, Họ Cước thần, Họ Gà tây, Họ Kiến sư tử, Họ Mèo, Họ Quyết lá thông, Họ Ruồi xám, Họ Sam, Họ Vừng, Họ Xúc cá, Hệ thống APG II, Hệ thống APG III, Heterodontus, Hoplocarida, Hoplosternum littorale, Huerteales, Hypocreales, Hypomartyria, Idolagnostus, Incertae sedis, Innitagnostus, Issikiomartyria, Ivshinagnostus, Julida, Khủng long hông chim, Khỉ, Kiếm đỏ, Kurokopteryx, Kymagnostus, Labyrinthodontia, Lai (sinh học), Laurasiatheria, Lớp (sinh học), Lớp Đuôi kiếm, Lớp Cá mập gai, Lớp Cá sụn, Lớp Cỏ tháp bút, Lớp Dương xỉ cành, Lớp Miệng đốt, Lớp Quyết lá thông, Lớp Song tinh tảo, Lớp Thú, Leitneriales, Liên bộ Bạch tuộc, Liên bộ Cá đuối, Liên bộ Mười chân, Liên họ Thằn lằn bay chân chim, Liêu Ninh, Ligiidae, Linh dương đen Ấn Độ, Linh trưởng mũi khô, Linh trưởng mũi ướt, Mối, Micragnostus, Micropardalis, Moa, Moi lân, Muỗi, Mucoromycotina, Multituberculata, Myxinidae, Neomicropteryx, Nhím, Notomyotida, Obelagnostus, Oestroidea, Opiliones, Palaeomicra, Palaeomicroides, Panorpida, Paragyrodon sphaerosporus, Paramartyria, Paxillosida, Pelycosauria, Percopsiformes, Phallomycetidae, Phân bộ Cá bàng chài, Phân bộ Cá bống, Phân bộ Cá voi tấm sừng hàm, Phân bộ Rùa cổ ẩn, Phân bộ Sóc bay đuôi vảy, Phân lớp Cá toàn đầu, Phân lớp Gừng, Phân lớp Hoa hồng, Phân lớp Mộc lan, Phân loại học, Phân loại sinh học, Phân thứ bộ Cánh cụt, Phân thứ bộ Quạ, Phân thứ bộ Sẻ, Phân thứ bộ Tắc kè, Phân thứ lớp Cá toàn xương, Phân thứ lớp Cá xương thật, Phyllocarida, Picramniales, Platyallabes tihoni, Plesiadapiformes, Plesiosaurus, Pliosauroidea, Polyphaga, Procavia capensis, Pucciniomycotina, Raphidioptera, Rắn, Rết, Rừng tảo bẹ, Rhizodontida, Rhomaleosauridae, Ruồi, Sarcoptiformes, Sứa, Sứa lược có tua, Scolecophidia, Simiiformes, Sinh sản, Species Plantarum, Spinibarbus sinensis, Spinulosida, Spirula spirula, Squamicornia, Stegocephalia, Stenopterygii, Sơn dương đại lục, Tai, Tanganikallabes mortiauxi, Tarsiiformes, Tảo silic, Tetrodotoxin, Thú có túi, Thú thiếu răng, Thằn lằn đầu rắn, Thực vật ăn thịt, Thực vật hai lá mầm, Thực vật một lá mầm, Tiến trình tiến hóa loài người, Tiểu bộ Khỉ mũi hẹp, Timema, Trichomycteridae, Tripura, Truncocolumella, Uraraneida, Valvatida, Vampyromorphida, Velatida, Vi khuẩn cổ, Vi khuẩn lam, Vietomartyria, Virus.