Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Bồ-đề

Mục lục Bồ-đề

TCN Bồ-đề (zh. 菩提, sa., pi. bodhi) là danh từ dịch âm từ bodhi tiếng Phạn, dịch nghĩa là Tỉnh thức, Giác ngộ (zh. 覺悟).

21 quan hệ: Đại Nhật kinh, Ảo ảnh (Phật giáo), Bồ đề (định hướng), Bồ Tát, Bồ-đề đạo thứ đệ, Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo, Chùa Bồ Đề (định hướng), Chùa Mahabodhi, Kassapa Buddha, Kinh Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm, Luân hồi, Ngộ, Nghệ thuật Phật giáo, Nothing, Om Mani Padme Hum, Phật Ca Diếp, Phật giáo, Tam thập thất bồ-đề phần, Thập địa, Thập lực, Tiếng Sikkim.

Đại Nhật kinh

Đại Nhật kinh (大日經, sa. mahāvairocanābhisaṃbodhi -vikurvitādhiṣṭhāna -vaipulyasūtrendrarāja -nāma -dharmaparyāya, mahāvairocanābhi -saṃbodhisūtra, mahāvairocanābhisaṃbodhivikurvitādhiṣṭhāna -vaipulyasūtra) là một bộ kinh quan trọng của Mật tông.

Mới!!: Bồ-đề và Đại Nhật kinh · Xem thêm »

Ảo ảnh (Phật giáo)

o ảnh cũng được gọi là giả tướng (假 相), đọc đúng là Huyễn (幻) (幻 影; māyā).

Mới!!: Bồ-đề và Ảo ảnh (Phật giáo) · Xem thêm »

Bồ đề (định hướng)

Trong tiếng Việt, bồ đề hay Bồ Đề có thể có các nghĩa sau.

Mới!!: Bồ-đề và Bồ đề (định hướng) · Xem thêm »

Bồ Tát

Tượng bồ tát bằng đá theo phong cách nghệ thuật Chăm. Bồ Tát (菩薩) là lối viết tắt của Bồ-đề-tát-đóa (zh. 菩提薩埵, sa. bodhisattva), cách phiên âm tiếng Phạn bodhisattva sang Hán-Việt, dịch ý là Giác hữu tình (zh. 覺有情), hoặc Đại sĩ (zh. 大士).

Mới!!: Bồ-đề và Bồ Tát · Xem thêm »

Bồ-đề đạo thứ đệ

Bồ-đề đạo thứ đệ (zh. 菩提道次第論, bo. lam-rim ལམ་རིམ་) là tên chung của một số bản luận do những vị Đại sư Phật giáo Tây Tạng sáng tác, dựa theo tác phẩm Bồ-đề đạo đăng luận của A-đề-sa.

Mới!!: Bồ-đề và Bồ-đề đạo thứ đệ · Xem thêm »

Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo

Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo thường có nguồn gốc từ các tư tưởng triết lý đến từ Ấn Độ, Tây Tạng, Nhật Bản...

Mới!!: Bồ-đề và Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo · Xem thêm »

Chùa Bồ Đề (định hướng)

Chùa Bồ Đề có thể là.

Mới!!: Bồ-đề và Chùa Bồ Đề (định hướng) · Xem thêm »

Chùa Mahabodhi

Chùa Mahabodhi, còn gọi là chùa Đại Giác Ngộ, Chùa Đại Bồ Đề, là một ngôi chùa ở Bồ-đề Đạo tràng (Bodh Gaya), nơi Đức Phật Thích-ca Mâu-ni, đạt được Bồ-đề.

Mới!!: Bồ-đề và Chùa Mahabodhi · Xem thêm »

Kassapa Buddha

Ca Diếp (tiếng Pāli: Kassapa) là tên gọi của một vị Phật, là vị Phật thứ ba trong số năm vị Phật của hiền kiếp (Bhaddakappe), và cũng là vị Phật thứ sáu trong số sáu vị Phật trước Phật Thích Ca Mâu Ni, được đề cập trong các phần viết ra sớm hơn của Đại Tạng Kinh Pali.

Mới!!: Bồ-đề và Kassapa Buddha · Xem thêm »

Kinh Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm

Kinh Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm (zh. 大方廣佛華嚴經, sa. buddhāvataṃsaka-mahāvaipulyasūtra, ja. daihō kōbutsu kegonkyō), thường được gọi tắt là kinh Hoa nghiêm (sa. avataṃsakasūtra hoặc gaṇḍavyūha) là một bộ kinh Đại thừa, lập giáo lý căn bản của Hoa Nghiêm tông.

Mới!!: Bồ-đề và Kinh Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm · Xem thêm »

Luân hồi

Vòng luân hồi, một biểu tượng của phật giáo Tây Tạng Luân hồi (trong Phật giáo còn gọi là " Vòng luân hồi" hay " Bánh xe luân hồi") (zh. 輪迴, sa., pi. saṃsāra, bo. `khor ba འཁོར་བ་), nguyên nghĩa Phạn ngữ là "lang thang, trôi nổi" theo ngữ căn sam-√sṛ, có khi được gọi là Hữu luân (zh. 有輪), vòng sinh tử, hoặc giản đơn là Sinh tử (zh. 生死).

Mới!!: Bồ-đề và Luân hồi · Xem thêm »

Ngộ

Ngộ (zh. wù 悟, ja. satori 悟 り), là một thuật ngữ của Thiền tông, được dùng để chỉ sự "nhận thức", "trực nhận", "thấu hiểu xuyên suốt".

Mới!!: Bồ-đề và Ngộ · Xem thêm »

Nghệ thuật Phật giáo

Thai tạng giới Mạn-đà-la (tiếng Phạn: ''garbhadhātumaṇḍala'') Vòng Pháp luân Nghệ thuật Phật giáo là sự phản ánh các khái niệm trong đạo Phật dưới các hình thức nghệ thuật khác nhau – nhất là các lĩnh vực kiến trúc, điêu khắc và hội họa có liên quan đến Phật, Pháp và Tăng – bắt đầu từ thời ban sơ trước đây 2.500 năm đã phát triển một hệ thống đồ tượng biểu trưng đa dạng và phức tạp.

Mới!!: Bồ-đề và Nghệ thuật Phật giáo · Xem thêm »

Nothing

Nothing là một khái niệm biểu thị sự vắng mặt của một cái gì đó, và liên quan với hư vô.

Mới!!: Bồ-đề và Nothing · Xem thêm »

Om Mani Padme Hum

'''ཨོཾ་མ་ཎི་པ་དྨེ་ཧཱུྃ་'''' Om Mani Padme Hūm (chữ Devanāgarī: ॐ मणि पद्मे हूँ, tiếng Tây Tạng: ཨོཾ་མ་ནི་པ་དྨེ་ཧཱུྃ་) là một câu Chân ngôn tiếng Phạn, được xem là chân ngôn cầu Quán Thế Âm Bồ Tát và là chân ngôn quan trọng và lâu đời nhất của Phật giáo Tây Tạng.

Mới!!: Bồ-đề và Om Mani Padme Hum · Xem thêm »

Phật Ca Diếp

Theo tín ngưỡng Phật giáo, Ca Diếp (tiếng Pāli: Kassapa) là tên gọi của một vị Phật, là vị Phật thứ ba trong số năm vị Phật của hiền kiếp (Bhaddakappe), và cũng là vị Phật thứ sáu trong số sáu vị Phật trước Phật Thích Ca Mâu Ni, được đề cập trong các phần viết ra sớm hơn của Đại Tạng Kinh Pali.

Mới!!: Bồ-đề và Phật Ca Diếp · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Bồ-đề và Phật giáo · Xem thêm »

Tam thập thất bồ-đề phần

Tam thập thất bồ-đề phần (zh. 三十七菩提分, sa. saptatriṃśad bodhipāk-ṣikā dharmāḥ, pi. sattatiṃsa bodhipakkhiyādhammā) là ba mươi bảy thành phần hỗ trợ con đường giác ngộ, là những cách tu tập giúp hành giả đạt bồ-đề.

Mới!!: Bồ-đề và Tam thập thất bồ-đề phần · Xem thêm »

Thập địa

Thập địa (zh. 十地, sa. daśabhūmi) là mười quả vị tu chứng của các vị Bồ Tát.

Mới!!: Bồ-đề và Thập địa · Xem thêm »

Thập lực

Thập lực (zh. 十力, sa. daśabala, pi. dasabala) chỉ mười năng lực hiểu biết siêu nhiên, mười trí đặc biệt của một vị Phật.

Mới!!: Bồ-đề và Thập lực · Xem thêm »

Tiếng Sikkim

Tiếng Sikkim, cũng được gọi là "Tạng Sikkim", "Bhutia", "Drenjongké" ("ngôn ngữ thung lũng lúa"), Dranjoke, Denjongka, Denzongpeke, và Denzongke, là một ngôn ngữ Tạng.

Mới!!: Bồ-đề và Tiếng Sikkim · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »